LOI CẢM ON‘é hoàn thành đề tải “Nghién cứu đề xuất một số nguyên tắc và giảpháp đồng quản lý rừng Khu BTTN DakrOng tinh Quảng Trị” tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của Khoa đào tạo sau đạ
Trang 1BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.
LÊ HỮU TÙN
LUẬN VAN (440 SỸ KHOA HỌC LAM NGHIỆP
HA TAY - 2007
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.
LẠI THANH HAL
NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT NGUYÊN TÁC VÀ GIẢI PHÁP DONG QUAN LÝ RUNG KHU BẢO TON THIÊN NHIÊN
ĐAKRÔNG - TINH QUANG TRI
Chuyên ngành: LÂM Hoc
Ma số: 60.62.60
LUẬN VĂN THẠC SY KHOA HỌC LAM NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS TRAN VĂN CON
HÀ TÂY -2007
Trang 3LOI CẢM ON
‘é hoàn thành đề tải “Nghién cứu đề xuất một số nguyên tắc và giảpháp đồng quản lý rừng Khu BTTN DakrOng tinh Quảng Trị” tác giả đã nhận
được sự giúp đỡ của Khoa đào tạo sau đại học trường đại học lâm nghiệp; các
‘co quan ban ngành trong tỉnh Quảng Trị và các đồng nghiệp trong và ngoài
tinh; sự động viên kip thời của bạn bè và gia đình đã giúp tôi vượt qua những
trở ngại, khó khăn để hoàn thánh chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm
nghiệp Nhân dip nay tôi xin bảy tỏ sự biết ơn tới:
~ Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau dai học, các Giáo sư,
Tién sĩ hợp tác giảng dạy tại Khoa Sau đại học, toàn thể giáo viên và cán bộ
Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam;
-TS Nguyễn Thị Bảo Lâm, giáo viên hướng dẫn khoa học của luận văn
đã định hướng và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hóàn thành luận văn;
-Chỉ cục Kiểm lâm Quảng Trị, Trường Đại học Nông lâm Huế và các
phòng, ban của UBND huyện Đakrông, tinh Quảng Trị;
~ Cin bộ công chức Hạt Kiểm lâm Đakrông và Ban quản lý Khu BTTN Đalưởng, tinh Quảng Tris
~ Lãnh đạo UBND xã Tả Long, Ban quản lý thôn và người dân của 9
thôn đã giúp đỡ tôi trong việc điều tra nghiền cứu để hoàn thành luận văn này.
Do điều kiện hạn chế vẻ thời gian, nhân lực, tài chính và nội dung
nghiên cứu của đề tài còn tương đối mới, nên đề tài không thể tránh khỏinhững thiểu sót Tôi mong zauỏn hận được những ý kiến đỏng góp quý báuccủa các thầy cô giáo, các u%'2 học và bạn bè đồng nghiệp Xin trân trong
cảm ơn,
“Xuân Mai, ngày 30 thẳng 7 năm 2007
Tác giả
Lê Hữu Tùng
Trang 4Chương 1: TONG QUAN NGHIÊN COU
1.1 Tình hình nghiên cứu và thực hiện trên thé gic
1.2 Tĩnh hình nghiên cứu và thực hiện ở Việt Nam
Chương 2:MỤC TIÊU, DOI TƯỢNG, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁI
NGHIÊN CỨU
2.1.Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu tổng quát
2.1.2, Myc tiêu cụ thể
2.2 Đối tượng nghiên cứu
2.3 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu
2.4 Nội dung nghiên cứu.
2.5 Phương pháp nghiên cứu.
2.5.1 Thu thập số iệu thứ cắp,
2.5.2 Điều tra thực din 5 he
2.53 Xử lý và phần teh sie viết báo cáo 12
'Chương 3:ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỌI KHU BẢO TO!THIEN NHIÊN ĐAKRÔ!
3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
3.2 Điều kiện dân sinh, kinh t - xã hội trong ving
33 Tình hình kinh ế - xã hội xã Tà Long.
“Chương 4: SỞ LÝ LUẬN DONG QUAN LÝ RUNG VÀ ĐÁNH GIÁ xiêmNANG CUA CÁC ĐÔI
.4.1 Khái niệm đồng quản lý
Trang 54.2 Cở sở về mặt ý luận 30
43 aia tua pe 0E iễn ———
Chương S ĐỀ XUẤT MỘT SO NGUYÊN TAC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUAN
LY RUNG KHU BAO TON THIÊN NHIÊN DAKRONG, TINH QUANG TRI
5.1 Đề xuất một số nguyên tắc đồng quản lý rừng,
5.2 ĐỂ xuất một số giải pháp thực hiện đồng quản lý rừng
5.2.1, DA xuất tiến trình xây đựng đồng quản lý rừng >
5222 Cơ cầu tổ chức Hội đồng đồng quản lý rt,
5.2.3, Nông cao năng lực của Hội đồng đồng quản lý rừng
5.24 Tg cng các og dg von ng ag tong Khu bo ẫn 65
5.2.5 Tiến hành quy hoạch sử dung đắt, quấn lý tải nguyên rừng
5.2.6 Phát triển kinh tế trong Khu bảo tồn : —
5.2.7, Xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ thực hiện đồng quản lý rimg 745.2.8 Tổ chức giám sát đánh giá thực hiện đồng quản lý rừng
$.2.9 Nhóm giải pháp đào tạo và (uyên truyền giáo dục về đồng quan lý rừng 755.2.10, Giải pháp về nguồn vấn đầu thÈho đồng quản lý rừng TếChương KET LUẬN, TON TẠI VÀ KIEN NGHỊ
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG BIEU
‘Nhu cầu vẫn và tiến đô đâu tư.
Thứ tự Nội tụng Trang |
31 Ï Thống Kê một số loài thực vật |
32 [Thống Kế một sb loài động vật 8 |
41 [Nguy cơ và thách thức trong khu bảo tôn $6
42 | Đánh giá ty trọng sản phẩm L® |
43 TNguồnthu tiễn mặt của các hộ gia đình Ta]
Ga _| Thu nha từ một s lâm sản ngoài gố ———Yữ
4:5 [Phãntich mỗi quan tâm và vai trò các bên liên quan ” |
446 [Ma trận phân tích mau thuẫn và hop tie tại hôn Ta Lao 70 |
&1— | Neuyén tắc và tiêu chi đồng quản lý rừng xã Tả Long khu BTTN | 55
Dakrong |
%2 _ | DE xuất khai thác, sir dụng bền vững một số loại lâm sản n |
53 | Đề xuất mot số cây wring, Vật nuôi kinh tế đưới tán rừng Tã
{%4 [Khủng giám sit đánh gid cáchoạt động đồng quân lý rừng ˆ TT 1
35 7 |
Trang 7DANH MỤC SƠ DO
Tư — Neidung Trang]
41 _| Chu trình sử dụng va bảo tôn kiến thức ban 3
42 [Cơcẫu tỗ chức Ban quản lý khu bảo tôn thiên nhiên Dakrông L
Sơ đồ VEEN thôn Tả Lao pa}
45 | Dai tie chink
46 | Lich se thống kiến thúc bin dja vàthễ chế
Bl [Các bước tiến hành triển khai và thực hiện dng quản lý rừng.
%2 | Cocduté chite củacácbênthamgia ^^” a |
“Xây dựng cơ chế chính sách L1
DANH MỤC BIÊU DO
[Thirty Nội dung
(RI | Co cấu thành phẫn din tộc cất xã
32 | Ty lệ din số của các din tộc xãtã Long B
3⁄4 [Hiện trang sir dung dit xi Ta Long “6
34 fot oi 8
ST [ÔN hooch af dung dit xã Tà Long LỢI
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Thứ tự Nội dung Trang Ì
“41 | Tình trang canh tác nương ray tại xã Ta Long _ 9 |
-42 _ | Tình trạng khai thác và thu dẫu gỗ trái phép ở xã TA Long 40 1
TS] Tình rạng sin bit động vật rừng tại xã Tà Long a
Trang 8"Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Uỷ ban nhân dân.
Da dạng sinh học
Phong chồng chữa cháy rừng
Đánh giá nông thôn có sự tham gia bia gười dân Đánh giá nhanh nông thôn
Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thể giới
Tổ chức động thực vật thể giới
‘Th chức bảo tồn thiên nhiên thé giới(Quy bao tôn thiên nhiên thể giới
Trang 9DAT VAN DE
“Trong nhiều thập ky qua, toàn thé giới đã nhận thấy rằng các khu BTTN có.vai trò quan trong trong việc bảo tồn ĐDSH và mang lại lợi ích cho toàn xã hội Cáckhu bảo tồn là nơi lưu trữ các vật liệu thiên nhiên cho sự phát triển của các ngành y
16, nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp, đồng thời gìn giữ các chức năng tựnhiên của hệ sinh thái, bảo vệ đắt đai, điều hòa khí hậu, giúp con người được sống
‘trong bầu khí quyền trong lành Mặc dù các khu bảo tồn có tim quan trọng như vậy,nhưng quản lý nó đã và đang gặp rất nhiều khó khăn từ phía các cộng đồng địaphương, đặc biệt đối với các nước dang phát triển trong đó có Việt nam [17]
‘Vigt Nam có diện tích tự nhiên là 33,04 triệu ha, ở vào vị tí đặc biệt trải đãi
gần 13 độ vĩ (8°20" - 22°22" vĩ độ Bắc) và hơn 7.kinh độ (102”10' - 10920" kinh độ,
Đông) Địa hình đồi núi chiếm trên 70% diện tích Một số khu vực ở Việt Nam đãđược công nhận là những điểm ưu tiên bảo ii toàn cầu với tính đa dạng và đặc hữu
cao [36].
"Năm 1943, diện tich rừng là 14,3 triệu ha tương đương độ che phủ 43% tổng,diện tích tự nhiên toàn quốc (Paul Maurant, 1943) Sau 50 năm, đến năm 1993 điện
tích rừng chỉ còn 9,3 triệu ha, với độ che phủ chỉ đạt 28% Cùng với sự suy giảm về
điện tích, chất lượng rừng và ĐDSH cũng bị suy thoái Diện tích rừng gần như.nguyên sinh chưa bị tác động chi còn 10% tổng điện rừng hiện có [4] Một số loài
động vật đã bị diệt chủng go tự nhiên như Heo vòi, Bò xám, Hươu sao, Tê giác
hai sừng, Vượn den tay tnigig (08 Tước, 1998) [21] Nhiễu loài động vật và thực vậtđang trở nên quý hiểm có nguy cơ bị de doa diệt ching như về động vật có Hỗ, Voi,
‘Te giác một sừng, Bò rừng, Bò tót, Cả tong, Vượn đen tuyén, Voọc quần đùi,
‘Voge mũi héch v.v về thực vật có Bách xanh, Hoàng đàn rủ, Thông nước v.v
"Những năm gần đây, rừng din dần đã được phục hồi và tái tạo Đến tháng 12/2006diện tích rừng đã tăng lên 12.616.700 ha, độ che phủ đạt 37% Điều này thể hiện chính.sách và xu hướng đứng din của Chính phi và Ngành lâm nghiệp cũng như nỗ lục tham.gia của toàn dân trong công cuộc bảo vệ và phát triển rừng [1]
Hip thống 3 loại tùng là rùng độc dụng, rừng phòng hộ và rừng xin xuất ngày
Trang 10cảng phát triển và hoàn thiện Hệ thống rừng đặc đụng được coi là chiến lược'BTTN lâu dai của Việt Nam và là cơ hội tồn tại của các loài động, thực vật đang bị
de dog Ngay trong thời kỳ chiến tranh, năm 1962, khu rừng cắm quốc gia đầu tiên
là Cñc Phương đã được thành lập Ngày 17/9/2003, Thủ tướng Chính phủ đã phê
đuyệt chiến lược quản lý hệ thống Khu BTTN Việt Nam đến năm 2010 có tổng điệntich 3.029.321 ha, chiếm trên 9% điện tích tự nhiên toàn quốc với 133 khu rừng đặcdung, trong đó có 32 Vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 28 Khu bảo tồn.loiiinơi cư tri và 21 Khu bảo tồn cảnh quan [5]
‘Do rừng bị thu hep, DDSH bị day lùi tới những vùng núi nên hdu hết các khurừng đặc dụng phân bố ở vùng sâu xa thuộc các tỉnh rmiền núi, nơi đồng bào các dântộc thiểu số sinh sống Mỗi một khu rừng đặc dụng lại có những đặc điểm đặc trưng.ring biệt Thông thường, chúng có đặc điểm chung là đìa hình hiểm trở khó đi lại,kinh tế - xã hội chưa phát triển, dân cư thud thớt Các dân tộc sống gần các khu.rừng đặc đụng có những biểu biết và truyền thắn Xhác nhau trong việc quản lý và
sử dung tài nguyên thiên nhiên Với những điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội
khó khăn, công tác quản lý các khu rừng đặc dụng rong những năm qua gặp không
Ít tro ngại Lực lượng bảo vệ rừng mỏng, nhiều nơi không đủ điều kiện để thành lậpBan quản lý rừng đặc dụng Trình độ hiểu biết về ĐDSH cũng như tổ chức quản lýcác khu rừng đặc dung còn hạn chế, Tuy đã được Chính phủ và chính quyền các cấp.quan tâm nhưng kinh phí gis) cho các hoạt động BTTN vẫn edt han hẹp Nhiềukhu rừng đặc đụng tổn tei chitrén danh nghĩa có tên trong danh sách, không đầu tư,không chủ quản lý Cũng có nhiêu khu tuy đã có ban quản lý nhưng lục lượng quámỏng, hoạt động kém hiệu quả Những đặc điểm này là nguyên nhân dẫn đến rừng
và ĐDSH của rừng đặc dụng vẫn tếp tục bị tắc động và suy giảm
“Từ trước tới nay, việc xây dựng các khu rừng đặc dụng cũng như xây dựng
kế hoạch quản lý và hoạt động vẫn thường được tiếp cận từ trên xuống, chưa quan.tâm đến người dân sống trong và gần các khu rừng đặc dụng Điều nảy vô hìnhung đã đặt người dân với vai trò là người ngoài cuộc trong công tác BTTN Tiềmnăng to lớn của người dain vé lực lượng về những hiểu biết và kinh nghiệm lâu đời
Trang 11trong quản lý va sử dung tài nguyên chưa được khai thác ứng dụng Trong khi đó,
BTTN thường mâu thuẫn với những lợi ích của người din vốn sinh sống phụ thuộcrất nhiều vào tải nguyên rừng Nhiều nơi, thay vì tham gia quản lý bảo vệ tàinguyên người din đã đổi dầu với lực lượng quản lý bảo vệ rừng của chính quyển
Dé giảm các áp lực đối với các khu rừng đặc dụng, chia sẻ gánh nặng đổi vớichính quyển các cắp trong tinh trạng trên thi việc tham gia của người dân trong.sông tác BTN là rất cần thiết Sự tham gia của người dân không chỉ đừng lại ở
“mức tham gia một cách thy động, mà cAn phải nâng cad hơn nữa như được chuyểngiao quyền lục, chủ động tham gia tiền tới đồng quản rừng đặc đụng Từ đó mớiinh giá ding din vai trò của người dân trong công tác BTN về quản lý, sử dụng
và chia xé lợi ích Trên cơ sở đó người dân mới thực sự tự nguyện tham gia vào
công tác bảo tồn, cũng như những hiểu biết và kinh nghiệm của người din mớiđược ứng dụng ngay trên mảnh đắt hàng nấy họ dang sinh sống Xu hướng nàycũng rất phù hợp với tinh thần của Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003của Chính phi về ban hành Quy chế thực hiện dần chủ ở xã
“Trên cơ sở thực tiễn và lý luận, cùng với những kiến thức tiếp thu được từcác thầy, cô giáo và bạn bè trong thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường Đại họcLâm nghiệp, với sự giúp đỡ của TS Nguyén Thị Báo Lâm, tôi chon đề tài thực
hiện luận văn thạc sỹ lâm nghiệp: “Nghién cứu để xuất một số nguyên tắc và giải
hap đồng quân lý rừng Kh BUTN Đalrông tinh Quảng Tri”
Khu BTTN Dakrong tint: Quảng Trị nằm cách thị xã Đông Hà 50 km về phía
‘Tay Từ vị trí và đặc điểm tự nhiên, Đakrông đóng một vai trò rit quan trong trong
điều hoà khí hậu, cung cắp nguồn nước cho đập thủy lợi Nam Thạch Han và các hd
thủy lợi khác trong khu vực, nằm trong lưu vực của Sông Đakrông giầu động thực
vit hoang đã quý hiếm và là một trong những khu rùng tự nhiên có hệ sinh thái
nguyên thuỷ và đa đạng của tỉnh Quảng Trị, là cơ sở cho các nhà khoa học, sinh
vien trường Đại hoe Nông lâm Huế nghiên cứu, học tập Ngoài ra còn là khu du lịch sinh thải của tinh Quảng Trị rong tương lai Thấy rõ giá trị và vai trò của khu rừng Đakrông Uj ban nhân dân tỉnh Quảng Trị đã có Quyết định số 4343/QD-UB ngày
Trang 12.05/7/2002 Về việc thành lập Ban quản lý khu BTTN Dkrong.
“rong điều kiện hiện tạ của tỉnh Quảng Trị, sau khi tổ chức giao đất lâm
"nghiệp, giao rùng cho các chủ thể quản lý đã xuất hiện một số vin đề bắt cập trong,quản lý và sử dụng rừng Một số việc, đơn phương các chủ rừng không thé quản lýnổi như bảo vệ rừng, phòng trừ sâu hại, đặc biệt là công tác PCCCR, rất cần sựđồng tương trợ, giúp đỡ của cộng đồng, của các chủ rừng và sự hỗ trợ từ phía chính
“quyền, các ngành chuyên môn kỹ thuật, các nhà khoa hoe, các dom vị, tổ chức tải trợ
về tài chính Các đối tác này cần hợp tác chặt chẽ với nhau để đảm bảo quyền lợi vàquản lý rừng một cách bền vững
"Nghiên cứu này mong muốn các chủ thể quản lý kinh doanh và sử dụng rừng,không riêng các Ban quản lý rừng đặc dụng mà các chủ thể rừng phòng hộ, sản xuất có.cách nhìn nhận mới trong hop ding, hợp tắc quản lý vã Sử dụng rùng một cách bảnvững; tạo động lực cho chính quyển địa phươïg ong tổ chức chỉ đạo công tác bảo vệ
vi phit trida rùng trong những năm tối
Trang 13Chương 1
TONG QUAN NGHIÊN COU
1.1 Tình hình nghiên cứu và thực hiện trên thé giới
"Đồng quân lý rừng (Joint Forest Management) hay hợp tắc quản lý khu rừngbảo vệ (Co-management of Protected Areas) lin dầu tiên được biết đến ở Ấn Độ vàsau đó nhanh chóng lan rộng tới các quốc gia thuộc các nước Châu Phi, Châu Mỹ
La Tỉnh và Châu Á
Năm 1996, tại Vườn quốc gia Bwindi Impentirable và MgaHinga Gorilla
thuộc Uganda, Wild và Mutebi đã nghiên cứu hợp tác quản lý, được thực hiện giữa.
ban quản lý Vườn quốc gia và cộng đồng dân cư, Trên cơ sở thoả thuận ký kết quy ước giữa hai bên cho phép người dân khai thác bên vũng một số lâm sản, đồng thời
-có nghĩa vụ tham gia quan lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn của cộng,
1991 mới chính thức tìm ra được phương thức hợp tác quản lý với cộng đồng dân
eu Phương thức này chủ yếu dựa trên hương ước quản lý bảo vệ tài nguyên(Contractual Agreement), Trong đó, người dân cam kết bảo vệ DSH trên dia phậncủa mình, côn chính quyền và Ban quản lý hỗ trợ người dẫn xây đựng cơ sở hạ tẳng
và cải thiện các điều kiện kinh tế - xã hội khác
'Cũng tương tự, tại Vườn quốc gia Kruger (2000) người dân trước đây đã
Trang 14chuyển di từ Makuleke, khi Chính phủ mới thành lập đã cho phép người dân tr lạivùng dit truyền thống để sinh sống Để đạt được quyền sử dụng đất đai cũ, ngườidân phải xây dựng quy ước bảo vệ môi trường trong khu vực Vườn quốc gia, đồng.thời họ cũng được chia sẻ lợi ích thu được từ du lịch Những kết quả đạt được vềđồng quản lý tải nguyên ở Nam Phi đã trở thành bai học kính nghiệm cho các nướcđang phát triển khác.
© Canada, trong bai viết của Sherry, E.E, (1999) về đồng quản lý, Vườnquốc gia Vutut vừa là một Khu BTTN vừa là khu di sản văn hoá của người thé dân
ở vùng Bắc Cực Liên minh giữa chính quyền và thổ din đã huy động được lực.lượng người dân kết hợp với Ban quản lý làm thay đốt chiều hướng bảo tin tự nhiềnhoang đã và tăng các giá tị của Vườn quốc gia, Đồng quản lý ở đây đã kết hợpđược giữa các mối quan tâm và kiến thức bản địa với mục tiêu bảo tồn Ban quản lý.'Vườn quốc gia giúp về kỹ thuật xây dựng cáẾồ hìäh BTTN và phát triển kinh -
xã hội, còn dân bản địa có thể thực hiệu các mô hình 46 Hợp tác quản lý ở đây đãgiải quyết hai hoà mâu thuẫn giữa chinh sách của chính quyền và bản sắc truyền.thống của người dân, đảm bảo cho sự thành Gong của công tác bảo tần hoang dã vàbảo tồn các di sản văn hoá Đồng quản lý ở Vườn quốc gia Vutut được đánh giá làrit thành công, theo the giả thì đố được thiết kế để “kết hop giữa sự tốt đẹp nhất củahai thé giới” nhà nước văn minh và thổ dân
“Thái Lan là một nuớc Chậu A được đánh giá đạt được nhiều thành tựu trong
công tác xây dựng các chine, iriah đồng quản lý các khu rừng bảo vệ Các cộng.
đồng din cư có đời sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng (hường rit thành thạo khiđồng vai tỏ là người bảo vệ boặc người tham gin quản lý Kho bảo thePoffenberger, M và McGean, B (1993) trong báo cáo “Liên minh cộng đồng đồngquản lý rừng ở Thái Lan” đã có nghiên cứu điểm tại Vườn quốc gia Dong Yai nằm ở Đông Bắc và khu rừng phòng hộ Nam Sa ở phía bắc Thái Lan Đó là những vùng.quan trọng đối với công táo bảo tồn ĐDSH, đồng thời cũng là những ving có nhiềuđặc điểm độc đáo về kinh tế - xã hội, về thể chế truyền thống của cộng đồng người
dân địa phương trong quản lý và sử dụng tải nguyên Tại Dong Yai, người dân đã
Trang 15chứng minh được khả năng của ho rong việc tự tổ chức các hoạt động bảo tổn,
đằng thời phối hợp với Cục Lâm nghiệp Hoàng gia xây dụng hệ thống quản lý rừngđảm bảo én định về môi trường sinh thái, cũng như phục vụ lợi ích của người dântrong khu vực Tại Nam Sa, cộng đồng dan cư cũng rất thành công trong công tác.quan lý rùng phòng hộ Họ khẳng định rằng nếu Chính phủ có chính sách khuyếnkhích và chuyển giao quyền lực thi họ chắc chắn sẽ thành công trong việc kiểm soátcác hoạt động khai thác quá mức nguồn tài nguyên rừng, các hoạt động phá rừng và
ác động tới môi trường Đồng quản lý ở Thái Lan có thể trở thành bài học kinh
nghiệm quý báu cho Việt Nam, bởi Thái Lan cũng là một nước trong vùng Đông.
‘Nam A, có một số đặc điểm tương đồng với Việt Nam về điều kiện tự nhiên và văn.hoá, xã hội
1.2, Tình hình nghiên cứu và thực hiện ở Việt Nam.
Hợp tác quản lý đã được biết đến từ sau Cách mạng tháng 8 dưới hình thức'hợp tác xã (Co-operative), Đối với tài nguyên rừng, công tác quản lý của hợp tác xã
cùng lại ở mức độ đơn giản, coi tài nguyên rững là của chung, các hoạt động khai
thác và sử đụng đều mang tính tập thé,
Khái niệm đồng quản lý tài ñguyên lần đầu tiên được đưa vào Việt Nam năm
1997 tại khoá tập huấn về "Kết hợp bảo tồn và phát triển” (Integrated Conservation
‘and Developmnet - ICD) tổ chức tại Vườn quốc gia Cát Tiên, do Quỹ quốc tẾ vềBTTN tải trợ, Sau đó, khí niệm này lại được giới thiệu trong một số các khoá tậphuấn về BTTN của các dự sa) Jược các tổ chức quốc tế tài trợ như dự án LINC (Bảo.tồn liên kết Hinnamno và Phong Nha - Kẻ Bảng), dự án PARC (Bảo tồn thiên nhiêntrên quan điểm sinh thái nhân van) Tại các khoá tập huấn này, đồng: quản lý tàinguyên mới dừng lại ở khái niệm và lý thuyết cơ bản
Ulrich Apel, Oliver C Maxwell và các tác giả (2002) đã có nghiên cứu vềphối hợp quản lý và bảo tồn ở Khu BTTN Pù Luông Các tác giả đánh giá nghịch lý
về sử dụng đất đi và nhà ở, tinh hình quản lý tải nguyễn thiên nhiên ở một số bản
vùng đệm khu BTTN Pù Luong Nghiên cứu này mới đưa ra được một số phân ích
về sự phụ thuộc của người dân đối với tải nguyên rừng và đánh giá một số thể chế,
Trang 16chính sách hiện nay đối với công tác quản lý rừng đặc dụng Tuy nhiên, chưa đánhgiá được đầy đủ tiềm năng về đồng quản lý, cũng như chưa đưa ra được nguyên tắc
và giải pháp thực hiện [26]
‘Tuy chưa có những nghiên cứu đầy đủ, nhưng trong thực tế cho thấy dingquản lý các khu rừng đặc dụng là một trong những xu hướng phù hợp với điều kiệnBTIN ở nước ta Một số dự án dang hoạt động với nội dung đồng quản lý rừng,điển hình như dự án quản lý vùng chiến lược kết hợp với BTTN (MOSAIC) do
'USAID/WWE tài trợ triển khai 6 phía Tây tỉnh Quảng Nam, Trong đó, nội dung thử.
nghiệm đồng quản lý rừng Khu BTTN Sông Thanh mới tiến hành từ năm 2001 và.dang trong thời gian thir nghiện cho giai đoạn tifp eo)
Tại tinh Quảng Trị tháng 5 năm 2007 bắt đầu triển khai và xây dựng dự ánBCI, DANIDA /WWF thuộc chương trình bảo tin ĐDSH Trung Trường Sơn Mụctiêu của dự án là xây dụng các thỏa thuận đồng quản lý đối với cộng đồng Dự án.này mới trién khai ở bước hội thảo để lựa chọn xã tham gia đự án, vùng lựa chọn là
huyện Dalrông và Hướng Hóa
Dy án về đồng quản lý KhuBTTN Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế dang
trong giai đoạn khỏi động do tổ'ehức Catherine T.Macahur Foundation tài trợ.
"Mặc tiêu của nó là xây dựng mỗ hình đẳng quản lý rừng giữa Ben quản lý Khu biotôn và cộng đồng dân cư, có sự tham gia của các tổ chức, cơ quan liền quan
Tuy nhiên, các dự fs đều chưa đưa ra được tiến trình, nguyên tắc và các
ii pháp thích hợp để xây ruỹ ist hoạch đồng quản lý tài nguyên rừng
"Ngày 4/8/2003, Hội tháo về *Ý tưởng thành lập Khu BTTN Phu Xai LaiLeng do công đồng quản lý” được tổ chức tại thành phố Vinh, Nghệ An Hội thảo
đề xuất một số vấn đề đồng quản lý rừng, tuy nhiên chưa thống nhất được nguyên.tắc và giải pháp thực hiện [14]
Nhu vậy, ở Việt Nam đồng quản lý rừng đặc dung là nhu cầu thực tiễn rấtcần thiết trong công tác BTTN Các dự án dang và sẽ thực hiện rit cần hệ thống.hoá cơ sở lý luận và các bước tiến hành về đồng quản lý rừng phù hợp với điều kiện
và tình hình thực tiễn ở nước ta
Trang 17Chương 2
MYC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NOI DUNG
VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu.
-Phân tích sự ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiễn, kinh tế - xã hội và tài
"nguyên rùng của xã Tà Long đến quản lý khử BTTN Đakröng.
~ Đánh giá tiềm năng đồng quản lý rừng cửa các đối tác trong quản lý rừng
dic dụng tại xã Tà Long, Khu BTTN Đakrông.
lập một số nguyên tắc đồng quản lý giữa các đối tác trong quan lý.từng đặc dung
~ Đề xuất một số giải pháp thực hiện ding quản lý rừng nhằm giái quyết cácmâu thuẫn giữa quản lý và sit dig tồi nguyên rùng với phát triển kính tế - xã hội
trong khu vực Khu BTTN Đ2kzöng
2.2 Đối tượng nghiên eit
-Khu BTTN Đakrông va các cộng đồng dân cư thuộc xã Ta Long
~Công tác quan lý tài nguyên rừng thuộc Khu BTTN Đakrông
2.3 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu.
Do điều kiện về thời gian, nhân lực và kinh phí, đặc biệt là nội dung vàphương pháp của đề tài đồi hỏi thời gian dài và nhân lực nhiều nên phạm vi nghiên
cứu và giới hạn nghiên cứu chỉ đừng lại như sau:
~Thiết lập các nguyên tắc và tiêu chí đồng quán lý, trên cơ sở đó đề xuất một
số giải pháp đồng quản lý rừng Khu BTTN Dakrong
Trang 18-Chi đừng lại ở một xã đại diện là Ta Long để làm co sở 48 xuất đồng quản
lý rừng Khu BTTN Dakrong.
2.4, Nội dung nghiên cứu
~Tổng hợp đánh giá đặc điểm tự nhiên và kính tế- xã hội khu BTTN Đakrông
và xã Tà Long.
-Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội và tài nguyên
rừng đến quản lý rừng khu BTTNtrên địa bản xã
~Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiền về đồng quán lý rừng khu BTTN
~Thực trang quản lý rừng khu BTTN trén địa bản xã Tà Long
Những nguy cơ và thách thức trong quản lý tùng trên địa bàn xã Tà Long.
-hân tích vai trò các đối tác đến quản lý đừng khú Đảo tần.
Những mâu thuẫn cơ bản dang xây ra trong quản lý rừng khu bảo tồn và khả
năng hợp tác quản lý giữa các bên liên quan.
-Phân tích thể chế và kiến thức địa phương áp dung cho công tác BTN
~Xác lập các nguyên tắc và tiêu ehí Đồng quản lý rừng khu BTTN Đakrông
-ĐỀ xuất một số giải pháp thựÈ biện Đồng quản lý rừng khu BTTN Đakrông,
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Thu thập số liu thứ cắp
Ap dụng phương gio nhiên cứu và kế thừa các tà liệu từ cơ quan chuyênngành như quy hoạch sử dụng đất của huyện Dakrông; Dự án xây dựng Khu BTTN.Đakrông; số liệu cập nhật diễn biến rừng hàng năm; Tình hình vi phạm lâm luậttrong khu BTTN Dakréng; dự án trồng rùng 661 tỉnh Quảng Trị v
Các tai liệu nghiên cứu về DDSH, xã hội học và dân tộc học làm cơ sở đánhsiá các giá trị tự nhiên và văn hoá của Khu BTTN,
25.2 Điều tra thực dja
25.2.1 Phương pháp chon địa điểm nghiên cứu
* Tiêu chỉ chọn xã
~Xã có địa ban quản lý hành chính nằm trong Khu BTTN Đakrông.
Trang 19Người dân trong xã có các hoạt động phụ thuộc vào tài nguyên của Khu bảo
tên như , gỗ, củi, động vật và các tải nguyên khác
-Cé các dân tộc tngười dang sinh sống
-Cé vị trí quan trong trong công tác quản lý Khu BTTN,
-Xã có diện tích rừng rộng lớn so với các xã trong vùng.
~Trên cơ sở các tiêu chí trên, xã Tả Long được chon làm địa điểm nghiên cứu.2.5.2.2 Phương pháp diéu tra
Sử dụng phương pháp tổng hợp PRRA (Participatory Rural Rapid Appraisal)
là phương pháp kết hợp giữa đánh giá nhanh nông thôn (RRA- Rapid Rural
Appraisal) và đính giá nông thôn có sự tham gia (PRA- Participatory Rural
Appraisal)
"ĐỂ thực hiện phương pháp trên cin có sự giúp đỡ của một số cán bộ địa
phương, nên trước ‘ra ở thực địa tiến lãnh tập huấn kỹ thuật cho các cán bộ
‘ita Khu bảo tồn và cần bộ xã tham gia thực hiện
a Các công cụ sử dụng trong điều ta
~ Vẽ sơ đỗ quản lý và sử dụng tài nguyên rừng của thôn trên đó thể hiện các
"nguồn tài nguyên, các hình thức quản lý và sử đụng tài nguyên
~ Ma trận, sơ đồ đánh giá tiềm năng các bên liên quan.
~ Ma trận đánh giá mâu thuẫn trong quản lý sử dụng tài nguyên rừng
~ Ma trận đánh giá k2 asog tham gia trong quản lý Khu bảo tồn
~ Ma trận xếp hạng \uụ tiên lập kế hoạch các hoạt động quản lý bảo vệ rừng
- Bảng câu hỏi phòng vin bán định hướng các cơ quan cấp huyện, cắp xã và
trưởng thôn.
-Bảng phỏng vấn hộ gia đình mỗi thôn chọn 9 hộ đại diện cho 3 nhóm déphỏng vấn: 3 hộ khá, 3 hộ trung bình và 3 hộ nghèo
b Phương pháp chọn nhóm người din (công tác viên) tham gia thảo luện
~ Về số lượng mỗi thôn có 8 - 10 người tham gia thảo luận
~ Về tuổi tác bao gồm người cao tuổi, người trung niên, thanh niên
~ Về nghề nghiệp bao gồm: + Nhóm nam cẩn 3 - 4 người hay di rừng lấy củi,
Trang 2025, mật ong, sa nhân, sin bắt động vật rừng.
+ Nhóm nữ cần có 3 - 4 người có kinh nghiệm di rừng lấy củi, lấy rau, lấy
các lâm sản phụ khác.
+ Mỗi nhóm cần có 1 - 2 người của các đoàn thể như hội phụ nữ, hội nông
<n, đoàn thanh niên, hội cựu chiến bình -.v
e Phương pháp chọn hộ gia đình phòng vẫn
‘Theo tiêu chí của nhà nước đã phân định và chon ngẫu nhiên 9 hộ đại diện cho
3 nhóm để phòng vấn: 3 hộ thuộc nhóm khá, 3 hộ thuộc nhóm trung bình, 3 hộ thuộc.nhóm nghèo Nếu thôn chưa phân loại hoặc đã phân loại nhưng không có hộ khá thi
đề nghị trưởng thôn lập một danh sách phân loại thành 3 nim hộ: Nhóm loại 1 có.itu kiện kinh tế tốt nhất, nhóm loại 2 có điều kiện kinh tế trung bình; nhóm loại 3
có điều kiện kinh tế kém nhắt Sau đó rút ngẫu nhiên ấy 9 hộ để phỏng vẫn
3.5.3 Xử lý và phân tích số liệu viết báo cáo
~Dùng phương pháp phân tích tổng hợp, mô tả, so sánh, đánh giá để tim ra các
giải pháp thích hợp cho phương thức đồng quản lý tài nguyên rừng:
~ Sử dụng phương pháp SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yêu, cơ hội và
thách thức có liên quan đến quản lŸ rùng đặc dụng
~ Sử đụng phương pháp tiếng kê, mô tả để phản nh thực trang quản lý rừng.
~ Sử dụng phương phán phân chia mức độ de dog để phân tích những nguy
cơ và thách thức trong qui Wing đặc dung.
~ Sử dụng phương phấp + sơ đồ Venn để phân tích vị tri của các đối tác đến.quan lý rừng đặc dụng
- Sử dung phương pháp cho điểm dé phân tích vai trò của các đổi tác đến
cquản lý rừng đặc dung
~ Sử dụng phương pháp lập Ma trận để phân tích những mâu thuẫn và khả năng hợp tác giữa các đối tác.
Phin ích các kết quả thảo luận theo chủ đề xây dựng tổ chức đồng quản lý
từng, Từ đó so sánh, đánh giá, xây dựng các nguyễn tắc và giải pháp thích hợp chophương thức đồng quản lý rừng trong Khu BTTN Dakrông,
Trang 21Chương 3
DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU BẢO TON THIÊN NHIÊN DAKRONG
3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
3.111 Vị trí địa lý
KBT Đakrơng nằm về phía Nam huyện Dakréng tỉnh Quảng Trị, cách thị xã
‘Dong Hà SOkm về phía tây cĩ toạ độ địa lí:
16023! - 16°42 vĩ độ Bắc; 10652! - 107209 kinh độ Đơng
Phía Bắc giáp huyện Cam Lộ và Triệu Phong:
Phia Nam giáp huyện Alưới (Thừa Thiên HuẾ)
"Phía Tây giáp sơng Đakrơng và quốc lộ 14B
hia Đơng giáp huyện Phong Điền (THữA Thiên Huế)
Bao gồm một phần điện tích của 6 xã là: Hải Phúc, Ba Lịng, Triệu Nguyên,
Ta Long, Hic Nghì và A Bung, đều thuộc ving núi huyện Dakrơng tỉnh Quảng Tri
"Tổng điện tích tự nhiên 40.526 ha,
3.1.2 Địa hình địa mạo:
Nhin chung, địa hình KBT bj chia cắt khá mạnh, do lịch sử kiến tạo địa chất
và tạo sơn hình thành Chúng cB jc điểm chung là: núi thấp, dốc ngắn, độ chia cắtsâu và độ dốc khá lớn C6 ‡ kiêu địa hình chính phân bố trong khu vực, đĩ là:
~ Kiểu địa hình núi cing bình: Cĩ độ cao từ 800m - đưới 1500m Cĩ độ
dốc phổ biến là 30°- 35°, Vọ diện tích là 3.169 ha, chiếm 7,8% tổng diện ích tự
nhiên
~ Kida địa hình núi thấp: Cĩ độ cao từ 30m đến dưới 800m Cĩ độ dắcDinh quân 25° cĩ diện tích là: 20.421 ha, chiếm đến 50,4% tổng diện tích tự nhiên
~ Kiểu địa hình đồi: Cĩ độ cao dưới 300m Cĩ độ dốc bình quân 15°-20° Cĩ
diện ích là 16.786 ha, chiếm 41,4% tổng diện tich tự nhiên
~ Kiểu địa hình thung lũng và đồng bằng ven sơng Đakrơng: Độ cao dưới300m đến 200m Vùng thượng nguồn đốc, vùng hạ lưu khá bằng phẳng Kiểu địa
Trang 22hình này phần lớn nằm ngoài KBT Phần điệ tích cổ trong KBT chỉ còn một lệrất nhỏ: 150 ha (0,4% tổng điện tích)
3.43 Khíh
‘Khu Bảo Tén nằm trong vùng khí hậu Bình Trị Thiên (ci), thuộc miễn khí hậu
Đông Trường Sơn Vùng này có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mia Đông còn tương
đối lạnh Do địa hình của dãy núi Trường Sơn ảnh hưởng mạnh đến hoàn lưu khíquyển, đã tạo nên sự khác biệt lớn trong phân hoá khí hậu của khu vực
Theo số liệu khí hậu quan trắc nhiễu năm của các đài khí tượng Khe Sanh, ALưới, Quảng Tri , là những trạm nằm ở vùng giáp ranh và có điều kiện tự nhiên gần
với khu bảo tồn Đakrông (xem phụ biểu 8)
'Trong khu vực có một số hiện tượng đáng hú ý sau:
+ Gió Tây khô nóng: đây là vùng chịu ảnh hưởng của gi
động của gió Tây thường gây nên hạn hán ong thời kỳ đầu và giữa mùa hè (tháng
§ - 7) Trong những tháng nay nhiệt độ tối cao có thể vượt quá 39°C và độ ẩm thấp.xuống đưới 30%
+ Mưa bão: Vùng này chịu ảnh hưởng của mưa bão Hai tháng nhiều bão nhất
là tháng 9 và tháng 10 Bão thường kèm mưa lớn lụt lội gây thiệt hại nghiêm trọng.
+ Nhìn chung, đây là mội trong những vùng có chế độ khí hậu ít thuận lợi nhất
ở nước tà.
3.1.4 Thuỷ văn:
Sông Đakrông là nlQf tinh lớn nhất của sông Thạch Han bao kín gần như
cả 3 mặt của KBT (phía Nam, phía Tây và phía Bắc) Nhìn chung, hệ thống sông.trong KBT khá diy đặc nhưng các sống suối thường ngắn, dốc, lắm ghénh thác, cửa
sông hẹp, nên mùa mưa lượng nước thường dâng cao Còn mùa khô lưu lượng nước
của các con sông giảm xuống Vi vậy nước tritu thường chảy ngược lên nguồn xa
“của sông đến 40 - S0km gây ảnh hưởng mặn đối với ruộng đồng hai bên bờ sông,31⁄5, Địa chất:
Hiiu hết các núi thấp và trung bình trong KBT được cấu tạo bởi các loại đá
‘Macma Bazo và trung tinh Điễn hình là các loại đá Forfiri, Andezit, Diort
Trang 23Các núi thấp và đồi ving Đakrông, Mò 6, Triệu Nguyên, Ba Lòng, Hải PhúcTại được edu tạo chủ yếu bởi các loại đã trằm tích và biến chất có kết cấu hạt mịnnhư phiến thạch sét, phylit, sa phiến thạch, mica, bột kết có tuổi Oedovie - Silua,3.6 Thổ nhưỡng:
Được hình thành trên một nền địa chất phúc tạp, cộng với sự phân chia khíhậu, thuỷ văn đa dạng và phong phú nên có nhiều loại đất được tạo thành trongkhu vực này Theo kết quả điều tra của viện điều tra quy hoạch rừng có một số loạiđất chính trong phạm vi KBT thiên nhiên như sau:
~ Dit Felarit có min trên núi trung bình: chiếm diện tích 3.169 ha (7,8%).Phân bổ từ độ cao 800m đến 1500m, tập trung trên dãy núi ranh giới giữa Quảng
“Trị và Thừa Thiên Huế
~ Nhóm đất Eeralit đỏ và phát triển ở vùng đổi núi thấp: Chiếm 37.207
‘ha (91,8%) Phân bố từ độ cao dưới 800m Digi hình là:
+ Dit Feralit 46 vàng phát triển trên đá phiến thạch sét: Phân bố ở Triệu
"Nguyên, Ba Lòng, Hai Phúc Với tổng diện tích 18.547ha (45,9%)
+ Đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá Macma Bazơ và trung tính: Phân bồ ở
các xã Tả Long, Hie Nghĩ và A Bung, điện tích là 17.685 ha (43,6%).
~ Dit dốc tụ và đất phù sa sông suối trong các thung lũng: Phân bế tiptrung nhiều ở ving hạ lưu sông Đakrông, địa phận xã Ba Lòng chỉ chiếm một điện
th et nhỏ: 150 ha (0.436)
3.1.7 Thăm thực vật rine
“Theo kết quả khảo sắt và giải đoán ánh vệ tinh, thảm thực vật rừng ĐaÖrôngđược chia thành các kiểu rừng chính và phụ đưới đây: (Xem phụ biểu 13)
a Rừng kín thường xanh chủ yếu lá rộng á nhiệt đới núi thấp
Kiểu rừng này phân bổ từ độ cao 800m đến 1400m, có diện tich 5.000 ha,chiếm 12,2% tổng điện tích KBT Các loài cây gỗ của kiểu rừng này có đường kínhtương đối lớn, trung bình 25-30 cm, chiều cao bình quân 20-25m, trữ lượng bình
“quân 200:250m /ha Những nơi dit bing, dễ dàng gặp các cây có đường kính lớntrên 50cm, thậm chí trên 100em đó là các loài Sén mật, Dé, Giỗi, thông Nàng
Trang 24iểu rừng hin thường xanh mura Ẩm nhiệt đối vàng thấp
Kiểu rừng này còn lại một diện tích 4.300ha, chiếm 10,6% tổng diện tích KBT,phân bố ở độ cao dưới 800m ở phía Tây Nam và Đông Nam Đây là
rig nhiệt đói thường xanh gần như nguyên sinh không chỉ của DakrOng mà của cảtinh Quảng Trị, Nó còn là sinh cảnh lý turing cho các loài động vật sinh sống trongvũng như Gắu, Mang, Sơn dương, Mèo rừng
©( Kiểu phụ thứ sinh nhân tác) rừng kín thường xanh nhiệt đới phục hồi
sau khai thác
"Điện tích 13.775 ha, chiếm 34,0% tổng diện tích khu vực, phân bố ở sườn phíaĐông và sườn phía Tây Nam Các loài cây gỗ lớn có giá trị kinh tế cao đã bị khaithác chọn đến cạn kiệt như Lim Xanh, Gidi, Re, Sua Nễu được khoanh nuôi bảo
vệ thì kiểu rừng này sẽ là một rong những sith cảnh quan trọng đối với động thựcvat rừng của Dakrông
bảo vệ rừng.
Rùng hỗn gino 1+©- Xiu-Gỗ phục héi sau nương rẫy và khai thác kiệt :
'Kiểu rùng này có 9.025 ha, chiếm 22,3% tổng diện tích khu vực, phân bổ rảirác khắp ving Tuy theo mục đích quản lý ma nên cải tạo trạng thái răng này haykhông, nhưng đối với công tác bảo tồn thì kiểu phụ này cũng là sinh cảnh tốt cho.các loài chim, cồn tring và các loài thú gậm nhắm
.# Tring cé cây bụi thứ sinh nhân tác =
‘Trang thái này có diện tích tương đối lớn 2,660 ha, chiếm 6.6% tổng diện.tích khu vực, phân bổ gẦn các làng bản, ven đường Chỉ thích hợp đổi với các loại
Trang 25cây bụi và cỏ như: Sim, Chè về, Sim, Mua,Cé tranh, Hiện tượng tái sinh của cácloài cây gỗ hoàn toàn không thấy có.
& Thâm cay nông nghiệp (ruộng và nương rẫy):
Đây là loại đất mà nhân dân quanh vùng đang sử dụng để canh tác nươngtẩy Có diện tích là $2Sha, chiếm 1,3% tổng diện tích tự nhiên Loại đất này phân
"bố ở các thung lũng và sườn đồi gần các thôn trong khu vực Nhìn về mặt kinh tế thì
way rất quan trọng đối với đời sống nhân dan trong vùng Nếu đứng trên.quan điểm bảo tồn, thì đây cũng là sinh cảnh của một số loài chim và một số loàithú không sống trong sinh cảnh rùng cây gỗ
+h Nid đá không cây (2.7)
Trong khu vực chỉ có địa hình núi đá xe Whi đít, các đình núi có đã lộ đầuvới các thung lũng hẹp và stu, Các dãy núi bị khia cắt mạnh với những sườn đôngrit đốc 45 - 50° hay hơn Các loài thích nghỉ ở ving núi đá này chủ yếu vẫn là cácloài thuộc loại Dâu Tầm, Họ Ord, Đặc biệt có nhiễu loài dây leo chẳng chit rấtphong phú làm cho cảnh sắc không đơn điệu Sinh cảnh này rất thích hợp cho cácloài chim và khi sinh sống
3.1.8 Hệ thực vật rừng
.a Thành phan loài và tíRháa dạng của hệ thực vi:
Qua điều tra bước đầu, trong khu vực khảo sát đã thống kê được 597 loài
thực vật bậc cao có mach (𩩠166 chỉ, 118 họ.
Trong các nhóm th: vật đã được ghi nhận thì thực vật Hạt kím
(Angiospermae) vẫn chiếm đa số, sau đó là Khuyét thực vật (Pieridaplyø) rồi đến.thực vật hạt trần (Gymnaspermae) (xem biểu 3.1)
Từ kết quả sơ bộ trên, có thể nói rằng khu hệ thực vật Đakrông khá giàu vềthành phần loài Nếu so sánh với một số KBT thiên nhiên khác trong khu vực, sẽthấy rõ tính đa dang về thực vật của KBT thiên nhiên Đukrông,
Trang 26"Biểu 31: Thống kê một sb loài thực vật
TTỊ 'Nghành thực vật Soho | sé cni | SỐ loài
T | Nahin Duong xi (Polypodiophyia) [TH n
2 | Nghành Thông đất (Lyeopodiopiytay 2,2 |
3 | Nehinh Thing (Piophym) 2 3 5
| Nehinh Méc lan (Magnoliophyta) 100 | 3⁄2 | 5%
Š | -LốpMộlam (Mamoliopih) _ $8 | 277 | 46
6 | > Lp Hanh (Œiñlopih) 12) 6 9%
Ting cng 118366 | S7
1, Giá trị Khoa học của hệ thực vật:
Vé giá trị khoa học, ngoài 5 loài đặc hữu là: Dâu đa — Baccaurea syhesris,
Bd cu vẽ-Breymia septata, Basoi-Macaranga ebérhadtii, Thuỷ tiên Dendrobium amabile và Song bột-Calamus Poilanei, còn phải kể đến một số loàichưa đủ điều kiện để xác minh như cây Chuồo -Calophylhem sp rất có thể là loàimới, it nhất đối với Việt Nam Trong số 597 loài, ¢6 4 loài trong sách đỏ Thể gì
hương-3.1.9: Hệ động vật rừng
Hig động vật rùng của Khu bảo WA Daletng đã được các chuyên gia điều tra
và thống kê trong biểu 3.2
Trong số 309 loài thì có tới 55 loài đặc hữu qui hiểm trong sách đỏ Việt
'Nam: lớp thú 27 loài, lớp chùm 1Š loài, lớp bò sát 12 loi, lớp ếch nhái 1 loài.
3⁄2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội trong khu v
3.2.1 Din số, dan tộc và lực lượng lao động của địa phương
~Tổng số hộ: 4.105 hộ, trong đó dân tộc Vân Kiều: 1.763 hộ, dân tộc Pa Cô:
1.167h9, din tộc Kinh: 1.175hộ
Trang 27~ Mật độ dan số bình quân chung của dân tộc các xã
10 xã trong vùng Khu bảo tồn khoảng 26 người/km”.
Biểu thống kê dưới đây cho thấy tỷ lệ người Vân Kiểu chiếm lớn nhất, nhưng xét trên phạm vi thuộc khu trung tâm thì người kinh lại có tỷ lệ cao nhất
Trong Khu bảo tồn, ngoài số lao động Chính chiếm 40% nhân khẩu còn có
tới 15% số lao động phụ Tỷ lệ đất canh tác nông nghiệp trong toàn xã chi xắp xi
“7% diện tích đất tự nhiên, đất lúa nước chỉ có 0,1% Như vậy, sức lao động ở đâytất đồi dao và dư thừa Đây là điều kiện tốt dé Ban quản lý Khu BTTN Đakrông tổchức cho họ tham gia làm nghề từng, tham gia bảo vệ xúc tiến tái sinh rừng, đặcbiệt với vùng phục hồi sinh thái của Khu bảo tổn
3.22 Tình hình kinh tế :
"Kinh tế của khu vực chận) phát triển, mang nặng tính tự cung tự cấp; phương
thức canh tác còn đơn gid lọc bu, năng suất thấp.
-Cây lương thực: Trồng lúa nước và canh tác nương rẫy trồng hoa màu
-Cây công nghiệp: Ca Phê, cao su và cây ăn quả bước đầu mới tring thirnghiệm vẫn chưa có kết quả Kinh té trang trại, đồi rừng còn rat han hẹp, qui mô.nhỏ, chưa có định hướng sản xuất hàng hoá lớn, chủ yếu phục vụ sinh hoạt cho giađình và một phần bán ra thị trường để bd sung vào thu nhập kinh té của gia định
= Chăn nuôi: chăn nuôi gia súc, gia cằm ở qui mô gia đình, đáp ứng sinh hoạttai chỗ của các cộng đồng
~ Hưởng lợi từ Chương trình 135 của Chính phủ và một số dye án từ nước
Trang 283.23 Công tác định canh, định cuts
Cuộc vận động định canh, định cư đã được tiến hành từ những năm 1980
‘én nay cơ bản đã định cu, nhưng định canh còn cần phẩhtiếp tục, trong đó có các
xã: Hite Nghỉ, A Bung, Tà Rut.
'Vấn đề lương thực, công ăn việc làm để đhiaghằo Thu nhập dn định chưađược giải quyết về căn bản Vi vay trong cuộc vận động định canh định cư cần phảitiếp tục được duy trì và đây mạnh đầu tư hơn nữa
3.2.4 Tình hình cơ sở hạ ting:
~ Giao thông vận tải:
“Trong vùng hiện còn 2 xã là Ba Nang và A Vao chưa có đường ôtô vào đến.trung tâm Sự giao lưu giữa các xi tity với ding bào miền xuôi và vùng lân cận làrất khó khăn Trên địa bàn có 2 đường quốc lộ đi qua là: Quốc lộ số 9 và đường 14b.(Hồ Chí Minh) từ cầu Đakrông đến km 50 theo hướng đi Tây Nguyên Gin đây đã
xây dựng hoàn thành tuyến đường nội huyện dài 20km đi từ thị trấn Dakrong đến.
Triệu Nguyên, Ba Lòng, [(ÑŸ Phúc Các tuyến đường liên thôn, liên xã, đường lâmnghiệp còn chưa được sử chia hoặc xuống cắp nghiêm trọng Phần lớn chỉ đi lạiđược trong mùa khô, còn mùa mưa thì việc di lại giữa các xã gặp nhiều khó khăn
~ Giáo dye: Hệ thống giáo dục cũng gặp nhiều khó khăn do thiểu giáo viên,trường, lớp, cả 10 xã trong khu vực có 63 lớp học mẫu giáo, 72 giáo viên và 1.249học sinh Mỗi xã có một trường cấp I, xã Ba Lòng, Triệu Nguyên có thêm trườngcấp II, Tổng số hoc sinh là 7.822 em, trong đó cấp I là 4.785 em , trung học cơ sở là.2.351 em, phổ thông trung học là 686 em Rit ít học sinh học đến bậc phổ thongtrung học (cắp II) Tổng số giáo viên là 486 người , trong đó có 26 giáo viên dântộc dạy ở trường cắp L
Trang 29~ Y tĩ: Lă một huyện mới được thănh lập nín hệ thống giâo dục vă y tế còn
ặp rit nhiều khó khăn Trong 10 xê chỉ có 1 trung tđm y tế huyện, 3 phòng khâm
da khoa khu vực đóng trín địa băn của 3 xê lă: Tă Rut, Ba Lòng, Md 6 Câc phòng,
khâm vă câc trạm y tế xê đều lă những nhă bân kiín cổ, trang thiết bị còn nghỉo.năn Đội ngủ y bâc sĩ còn thiếu, chưa đâp ứng nhu cầu khâm chữa bệnh của nhđn
din trong vùng.
3.2.5 Tình hình sử dung đắt dai tăi nguyĩn
Ngoăi chức năng lă Khu BTTN, Đakrông còn lă khu rừng phòng hộ dầunguồn cho lưu vực sông Thạch Hin,
Mặc dù đê được qui hoạch lă Khu BTTN, như vige quản lý sử dụng tăi
nguyín đất đai, tăi nguyín rừng vẫn chưa được câc cắp, câc ngănh quan tđm đầy đủ.Rừng vă đất rừng chưa được bảo vệ thích đâng Câc hiện tượng khai thâc rờng trâiphĩp, đốt nương lăm rly, du canh của cộng ỒÑ dần tộc Vđn Kiều, Pa Cô vẫn xđy
ra Điều năy đê lăm cho diện tích vă chất lượng rừng bị suy giảm
‘Vin đề phđn cấp quản lý, hoạch định ranh giới, biín chế cân bộ chưa thực sựđược chính quyền địa phương tuđn thủ triển khai theo tiíu chuẩn phâp lý Do 46,quy chế sử dụng đất, sử dụng rừng ớ đđy vẫn chưa được âp dụng đúng qui chun lăKhu BTTN Thực trang quản Jf năy ảnh hưởng tiíu cực rt lớn tới tăi nguyín thiínnhiín rừng trong Khu bảo tồn,
‘Vite quản lý bảo o§/cimg the Khu bảo tồn chưa có sự hỖ trợ của câc cơ quan.khâc đóng trín địa băn ‘cad Khu bảo tồn chỉ có 3 Trạm bảo vệ rừng trực thuộcHạt Kiểm lđm của khu bảo tôn Do vậy, để tổ chức câc hoạt động BTTN tại day,cần hình thănh bộ phận giữ vai trò chủ đạo để triển khai câc hoạt động có tính cấp.thiết vă khẩn trương, Trong đó, việc xđy dụng mô hình quản lý rùng với sự hợp tâcham gia của câc bín có liín quan có vai trò nín tảng cho việc quản lý vă phât triểnbền vững Khu BTTN Dakrĩng
3.2.6 Tập quản canh tâc, sinh hoạt văn hoâ, phong tục địa phương,
Trong khu vực tuy có 3 dđn tộc chính sinh sống, nhưng cộng đồng người
‘Van Kiểu chiếm tỷ lệ cao, do đó quyết đình tới mọi hoạt động kinh tế, xê hội vă văn
Trang 30{iit PIN,
=——= Ố
Trang 31hoá trong vùng,
4 Tép quán canh tác
Tap quán canh tác nương rẫy với phương thúc quảng canh vẫn là chính, chưa
áp dụng thâm canh, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu Kỹ thuật canh tác cơ bản củangười dân vẫn là chọc lỗ bỏ hạt, hoặc cuốc hố bỏ hạt để cho cây trồng phát triển tựnhiên dựa vào độ phì sẵn có của đắt Nguyên nhân này làm cho năng suất cây trồng,thấp, đằng thời dẫn dn sự phốt triển của các cộng đằng bị chậm so với sự phít triển
chung của xã hội.
Trong khu vực người Vân Kiều, Pa Cô sinh sống định cư và đã định canh.tuộng nước, luân canh nương rẫy do đó cuộc sống của họ tương đối bn định và cónhiều điều kiện cải thiện tập quán canh tác và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuậtvao sin xuất Trước đây (1995 trở về trước), cuộc sống của họ chủ yếu là du canh,
<u cu, phát nương làm ry, cùng với phươg thức sản xuất lạc hậu, dẫn đến đời
sống đại bộ phận người dân nghèo, đói Đây là nguyên nhân dẫn đến tinh trang xâm.
hại lớn vào tải nguyên rừng Vì tế, vin lề định canh, định cư, giấp người dân énđịnh cuộc sống là giải pháp đã được thực hiện trong những năm gin day
Do cuộc sống thiếu thốn vầ:sản xuất khó khăn nên người dân chỉ
thác tài nguyên tự nhiên sẵn of từ rừng: đốt phát rừng làm nương rẫy, săn bắt thúrừng v.v Nếp sống này đã ăn sâu vào suy nghĩ của người dân, có tính chất "tập.tục" của các cộng đồng vš l4 nguyên nhân đưa tới sự suy giảm hệ sinh thái rừng,giảm mật độ nhiều loài 4 ngcthyye vật rừng quí hiểm của Khu bảo tổn
Hoạt động chăn nuôi của người dân chủ yếu dựa vào sự phát triển tự nhiêncủa gia súc, gia cằm, chưa có những đầu tư về kỹ thuật chăn nuôi như: chọn giống,chăm sóc, phòng bệnh v.v Do vậy, các sản phẩm chăn nuôi vẫn chỉ có vai trò cungứng tại chỗ, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của người dân
b Sinh hoạt văn hod, phong tue địa phương,
“Trong khu vực, cũng như trên địa bàn huyện Dân tộc Vân Kiều chiếm tỷ lệeao nhất, ft nhất là din tộc Pa Cô Mọi dân tộc, dù nhiễu hay ít, đều có hình thứcsinh hoạt văn hoá riêng mang đậm bản sắc dân tộc của mình
Trang 32Tuy mỗi dân tộc đều có những sắc thái văn hoá riêng, nhưng nhìn chung cáccông đồng din cư đều có lối sống gần gũi, đoàn kết giữa các thôn làng là nếp sống.
lâu đời của các dân tộc nơi diy.
3.2.7 Những hạn chế của cộng đồng đối với công tác bảo tồn:
= Thiếu kiến thức hiểu biết về BTTN và mỗi trường Đồng bảo ở đây chưađược giáo đục tuyên truyền về bảo vệ môi trường và sử dung bên vững thi nguyễn,
bi vậy khi được hỏi "Tại sao không nên phá rừng” họ chỉ trả lời đơn giản là vì "đo
Nha nước cắm”
~ Đời sng của Người Vân Kiều và Paco trong vũng độnh phụ thuộc chặt che
vào tải nguyên rừng và đặc biệt là đất rừng Vấn đề trở nên nghiêm trọng nếu hiệntượng phá rừng của đồng bào không được sớm ngăn chặn
~ Việc (hành lập khu bảo tồn Đakrông đồng nghĩa với việc khai thác tàinguyên rừng bị hạn chế Bởi vậy vấn đề đặt ra là: Song song với các chương trình.phát triển KBT cằn phải có kế hoạch phat triển kinh tế xã hội ving đệm
= Được nhận khoán bảo vệ rừng là nguyện vọng thiết tha của người dân.
"Nhưng hiện tại công tác mới chi thy hiện ở mộ số ít thôn bản với diện tích còn hạnchế và có xu hướng giảm trong những năm tiếp theo
3.3 Tình hình kinh tế - xã hội xã Tà Long
“Tổng diện tích tự nhiên 2+ F3 Long là 18.615,7 ha Trong đó điện tích rừng tự.nhiên là 10.390 ha, rừng :fÒn¿ là 274 ha, đất
trống lâm nghiệp là 7.122 ha
4.3.1 Dân số, dân tậc và lao động
-Đân số của xã là 2.634 người (nam: 1.300
người, nữ: 1.334 người);
-Đân tộc Kinh: 50 người; chiém: 1,9%,
-Đân tộc Vân Kiểu: 2319 người, chiếm:
880% Biểu đồ 32: Tỷ lệ dân số của các
din tộc xãTà Long
-Đân tộc Pa Cô: 265 người; chiếm: 10,1%
Trang 33-Số hộ: 463 hộ, bình quân 5,6 người/hộ; tỷ lệ gia tăng dân số ở mức khá cao:
lao động chính: 793 người Xem biểu 3
Biểu 3.3: Cơ cấu dân số, lao động xã Tà Long
[Lao động | Lao động |
‘TT |Tên thôn| Tổng số | Vânkiểu | Paco h chính | Phụ
Ho] kháu| Hạ khấu H| khẩu| Hộ] khẩu Tổng | Nữ Tổng [Ni
TÌKE [ao P23 [36 [aoa [os |3|l4{ 78 |1 12 [7
XA Tà Long có 1 trường cấp I vi-L trường cắp II Với tổng số 18 phòng học
“Trường cắp I có 14 phòng học với 46Ï 'em học sinh Trong đó có 8 phòng học được.phân bồ ở 8 thôn Trường học tại các thôn gọi là trường nhưng chỉ là nha lán đơn sơche chấn sơ sài và rường trung hộÈ ed sở ở trung tâm xã, có 112 em học sinh,
“Trường mim non phân bố ở cát thôn có 103 cháu Đội ngũ giáo viên còn thiếu vàgiáo viên công tác ở đây chủ yếu là người miền xuôi, bắt đồng ngôn ngữ giữa giáoviên và học sinh Cơ sở (iffy còn nhiều khó khăn, thiếu thốn về chỗ ăn ở, sinh
“hoạt cho giáo viên Mặt kbảe hiv sinh phải di học xa, đặc biệt là học sinh cấp I, dođiều kiện giao thông cách trở, các thôn cách xa nhau và do mặt bằng dân trí có phần.thấp hơn các trường vùng ngoài, nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục
“Xã có 1 tram y tế nằm ở thôn Pa hy với 4 giường bệnh có một bác sf, một y
tá phục vụ và một nữ hộ sinh Ngoài cán bộ của trạm còn có 9 cắn bộ y tế phụ trách
69 thôn bản Cơ sở vật chất của Trung tâm y tế còn thô sơ lạc hậu, thuốc chữa bệnh
và các dung cu y té còn thiếu nhiều; trình độ chuyên môn của y tá, y sỹ ở đây chỉ có
Trang 34thể khám, chữa bệnh thông thường là chính, đa số các bệnh nhân phải chuyển lênbệnh viện huyện
3.3.4 VỀ cơ sở hạ ting
~ Hệ thống nhà làm việc của chính quyền xã, Trạm y tế và nhà văn hoá
xã Tả Long đều được xây dung khang trang, đây là điều kiện thuận lợi cho cáchoạt động của chính quyền xã, là trung tâm để cộng đồng dân cư trong xã giao.lưu văn hoá, buôn bán và phát triển kinh tế
* Về giao thông, xã Tà Long có các tuyến đường nhựa và cấp phối sau:
-Đường Hồ Chí Minh (quốc lộ 14) từ Km 10 đến Km 29 là trục đường giao
thông chính của xã;
~Đường 135 từ cầu Km 22 đi thôn Tà Lao với chiều dài 6Km;
“Đường Hồ Chí Minh từ km 28 đến thôn Pa Hy với chiều dài 7km
Tại thôn Tà lao chỉ có một con đường mòn) vào thôn, hiện được nâng cắptheo chương trình 135, song cũng chưa hoàn thiện, đặc biệt là hệ thống chu, cổng,nhất là cầu Tà Lao hiện nay đang xây dựng dang dỡ, nên mọi hoạt động di lại ratkhó khăn Các chuyển vận chuyển từ thôn lên xã hoặc từ xã về thôn đều không thể.dùng xe 6 tô được, mà phải dùng Sức người Trở ngại về đường sé đã làm cho nhiều
em nhỏ ngại đi học mỗi khi mùa mưa đến
* Vẻ thuỷ lợi và nguồn nước, Hệ thống kênh, mương, hồ, đập, đường ống.dẫn nước chưa được chú trgag dâu tư xây dựng phục vụ cho sản xuất Chỉ có một số
hộ gia đình khá giá tự ba VÕ 96/2 đường ống dẫn nước từ các khe lớn về vườn hộ
để làm ruộng và nuôi cá, chi phi cho việc dang ống dẫn nước rit tốn kém, vượt quá.khả năng đầu tư của tùng hộ Trở ngại về thủy lợi đã cản trở phát tiễn kinh tế hộgia đình Da số hộ nuôi cá và sản xuất ruộng nước chỉ làm được một vụ
Hiện nguần nước sinh hoại cong cấp cho các thôn chủ yếu là nước mưa,nước sông và suối Chưa có thôn nào chủ động được nguồn nước dé sinh hoạt, sảnxuất và nuôi cá
~ Về điện thấp sing, đa số người dân trong xã dang sử dụng điện sinh hoạt
qua các máy phát điện nhỏ, ở đây chưa có hệ thống điện lưới quốc gia.
Trang 35Co sở hạ tầng tuy chưa đáp ứng được với nhu cầu hiện tại của người dân
nhưng bước đầu đã làm thay đổi bộ mặt của một xã đặc biệt khó khăn Với cuộc
sống của người dân vùng sâu, vùng xa như thôn Tà Lao thi chi mong được cải tạo
đường giao thông về tận thôn sẽ thuận lợi cho di lại, giao lưu và sinh hoạt của người
din, Nhưng mặt trái của nó là tác động đến bảo tồn ĐDSH và tài nguyên rừng, khigiao thông càng thuận lợi thì việc vận chuyển lâm sản cảng dễ dang Do đó, một số.nơi đã xây ra hiện tượng đường mở đến đâu thì rừng cũng mắt đến đó
3.3.5 Tình hình kinh tế
a Tình hình sử dụng đất dai, tồi nguyên (xem âu đà 33)
~Tập quán lâu đời của người dân tộc nói chung và người Vân Kiều nói riêng là phátrừng làm rly Quy trình tập quán canh tác nương rẫy là "phát , đốt, cốt, tria” Ngoàilúa rẫy, người Vân Kiểu còn gieo trồng các loại rau mầu như: cà, bí và các loài cây.gia vị khác Mọi thức ăn, rau màu cho cuộ€ Sống đều thu hai từ nương rẫy Do đó.vườn nhà thường không gieo trồng gi cả Người dân cũng 6 Hp qua anh the
không sử dung phân bón, tất cả phy, =
bask
thuộc trời đất và khi kim rẫy đã bạc nông
" Đam nghép
màn th chon đầm khác để phát vba’ |-~ thản 2a
rly mới Từ tập quấn này dẫn dến 7
nhiều cánh rừng tự nhiên bị chat pha, Đất làm
ảnh hưởng rất lớn đến tải nguyên
rừng, làm mắt di sinh cảnh, giảm tính ĐDSH Do diện tích đất sản xuất nông nghiệpchỉ chiếm 2,8% diện tích đất đai toàn xã Trong đó nương rẫy chiếm 1,67% nêncuộc sống của người dân chủ yếu dựa vào rừng
b Tình hình sin xuất nông, lâm nghiệp và chăn nuôi
Nong nghiệp: Sản xuất nông nghiệp hiện nay là ngành kinh tế chủ đạo,
Trang 36"BẢN DO HIEN TRANG RUNG KHU BẢO TỔN THIÊN NHIÊN DAKRONG
Trang 37Chăn nuôi khá phát triển toàn xã có 499 con trâu, 306 con bò, 234 con Dé,
360 con lợn, 2.486 con gia cằm các loại và 140.000 con cế giống Bình quân mỗi
gia định chấn nuôi có 1 con Lợn, 1 con Bỏ, hơn 1 con Trấu và từ 5 đến 6 con giacằm các loại Thu nhập từ chăn môi chiếm 14% tổng giả trị thu nhập Tuy mỗi thôn
có 1 thú y nhưng trình độ thấp, thiểu trang thiết bị nên hoạt động ít hiệu quả Bệnh
địch vật nuôi thường xuyên xảy ra.
Lâm Nghiệp: Năm 2006 đã tô chức giao đất lâm nghiệp để trồng rừng sản.xuất cho 105 hộ của 6 thôn (A Bu, Kè, Ly Tôn, Voi, Tà Lao, Pa Hy) với điện tích
250 ha Tinh hình giao rừng tự hiên trước đây chưa có nhưng theo kế hoạch củahuyện Dakrông năm 2007 sẽ tố chức giao 340 ha rừng tự nhiên thuộc trang thái flavới loại rừng sản xuất và phông hộ cho cộng đồng thôn nhận bảo vệ và hưởng lợi.Mỗi thôn đã thành lập 1 16 đợi quần chúng bảo vệ rừng do Hạt Kiểm lâm Dakrongphối hợp với chính quyền x đụực hiện
Người dân ở đây vẫn côn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rùng Các hoạtđộng khai thác lâm sản trái phép trên địa ban xảy ra kh phổ biển
¢ Sản xuất công nghiệp, thương mai và dịch vụ
-Sản xuất công nghiệp: Trong xã hiện ti chưa phát triển
-Dịch vụ thương mại: Trong xã có 30 hộ hoạt động kinh doanh địch vụ chủ
vyếu là hoạt động thương mại, xay xát, sửa chữa xe cộ và may mặc Mặt hàng kinhdoanh chủ yếu là gạo, xăng dầu, và các nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ cho đờisống hàng ngày của người dân trong xã va chỉ tập trung chủ yếu ở trùng tâm xã
Trang 38c4 Thu nhập và đời sẳng
~Theo số liệu điều tra tháng 12 năm 2006 cho thấy: Lương thực bình quân.đầu người 252kg/năm, thu nhập từ „———
trồng trọt và chăn nuôi bình quân đầu
người 1.800.000 đồng/năm Toàn xã
không có hộ khá, số hộ trung bình là
186/ 463 chiếm 40% ,t) lệ hộ đối,
nghèo trong xã cao: 277/463 hd;
chiếm: 60% Hàng năm số hộ thiếu ăn
3 đến 6 tháng là 162 hộ, chiếm Biểu đà3.4:Phẩn loại hộ gia đình xã TA Long.
34,9% Chỉ tiêu phân loại: Hộ nghèo thu nghập dưới 100.000đồng/ người hing, hộ.trung bình dưới 200.000đồng/người “tháng, hộ khá trên 200.000đồng/ người tháng
Trang 39Chwong 4
CO SỞ LÝ LUẬN ĐỒNG QUAN LY RUNG
VA ĐÁNH GIÁ TIEM NANG CUA CÁC DOI TÁC
4.1 Khái niệm đồng quản lý
Mặc dù có khá nhiều thế hệ quản lý tài nguyên tập thể nói chung và tải
nguyên rừng tập thể nói riêng được phát triển và duy trì trong quá khứ tại nhiều nơi
Nam và Đông Nam A, nhưng trong mấy thập niên vừa qua, nhiều thé hệ đó đã bị
các chính sách quản lý khác lim thay đổi hoặc mắt đi: Một trong những nhân tốquan trong nhất dẫn tới sự suy thoái của việc quản lÿ rừng công hình như là do sựtham gia và quy chế hóa việc tra của Nha ñước trong quan lý rừng Nhiều nhà
nghiên cứu đã quan sát thấy rằng sự quan tâm của dja phương và các bên liên quantới quản lý rừng công đã bị giảm sút do hậu quả của việc quốc hữu hóa đất rừng vàviệc phát triển các cơ quan lâm nghiệp quốc gia Để đạt được sự công bằng đối với
các chủ thể quản lý, đạt được các mục tiêu tổng thé cũng như cụ thể của từng đốitượng thì giải pháp đồng quản lý sẽ được phát hiện và áp dụng một cách thích hợp
"rong quá trình nghiên cứu eó mội số khái niệm về đồng quản lý rừng củacác nhà nghiên cứu trong nước và trên thể giới đưa ra như sau:
Rao và Geisler, (1990) định nghĩa dng quản lý là sự chia sẻ, việc ra quyết
dinh giữa những người sử dang ài nguyên địa phương với các nhà quản lý tài nguyên
-vé chính sách sử dụng cóc vixig bảo vệ Các đối tác cần hướng tới mối quan tâmchung là BTTN để trở thành đồng minh up nguyện [33]
‘Winld và Mutebi, (1996) cho rằng đồng quản ly là một qua trình hợp tác giữa.cáo cộng đẳng địa phương với các tổ chức Nhà nước trong việc sử dụng và quản lý
tài nguyên thiên nhiên hoặc các tài sản khác Các bên liên quan, Nhà nước hay tơ
nhân, cùng nhau thông qua một hiệp thương xác định sự đóng góp của các bên đốitúc và kết quả là cùng nhau ký một hiệp ước phù hợp mà các bên liên quan đều chấpnhận được [37]
Andrew W Ingle và các tác giả, (1999) cho rằng đồng quản lý được coi như
Trang 40sự sắp xếp quản lý được thương lượng bởi nhiều bên liên quan, dựa trên cơ sở thiết
lập quyền và quyền lợi hoặc quyển hưởng lợi được Nhà nước công nhận và hầu hết
những người sử dụng tài nguyên chấp nhận được Quá trình đó được thể hiện trongviệc chia sẻ quyển ra quyết định và kiểm soát việc sử dụng tải nguyên (27]
'eyerabend (2000) đưa ra khái niệm chung về đồng quản lý các Khu.
BTTN (Protection Areas) đồng quản lý như là một dang hợp tác trong đó hai hoặc
nhiễu đối tác xã hội hiệp thương với nhau xác định và thống nhất việc chia sẻ chức năng quản lý, quyền và trách nhiệm về một vùng, một lãnh thổ hoặc nguồn tài nguyên thiên nhiên được xác định Đối với mục tiêu về văn hoá, chính trị nhằm tìm kiếm sự công bằng trong quản lý tài nguyên thiên phiên, ông đưa ra thuật ngữ tiếp cận số đông trong quản lý tài nguyên, kết hợp giữa nhiều đối tác có vai trò khác nhau nhằm mục tiêu chung là BTTN, phát tiễn bền vững và chia sẻ công bingcquyền lợi liên quan đến tài nguyên [30]
“Trên cơ sở các khái niệm của một số tác giả, trong điều kiện ngiên cứu
tai một số khu bảo tn trong nước, Nguyễn Quốc Dựng, năm 2004 trong đề tài
"Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý Khu BTTNSông Thanh, tỉnh Quảng Nam".đã đưa ra khái niệm tạm thời về đồng quản lý
như sau:
Đăng quản lý Khu BIN Ta qué trình tham gia và hiệp thương của nhiều đổitác có mối quan tâm tới vida ti nguyên trong Khu bảo tồn, nhằm dạt được mộtthoả thuận thống nhất về quae lý tài nguyên Khu bảo tổn vừa đáp ứng mục tiêuchung là BTTN, vừa đáp ứng mục tiêu riêng có thé chấp nhận được và phù hợp vớitừng đối tác [13]
Borris
4.2 Cỡ sỡ về mặt lý luận
4.2.1 Tinh da dạng về chil th quân lý tai nguyên rừng
`Ngành lâm nghiệp đang thực hiện những đổi mới quan trọng mang tính chiến.lược, chuyển từ Lâm nghiệp Nhà nước sang Lâm nghiệp xã hội và từng bước phâncắp quản lý tài nguyên rừng Chính trong quá trình đổi mới này đã xuất hiện nhiều.hình thức quản lý rừng mới như: quản lý rừng thông qua các tổ chức của nhà nước,