1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La

146 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, Sơn La
Tác giả Khuất Duy Truyền
Người hướng dẫn TS. Lê Sỹ Việt
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 8,26 MB

Nội dung

Cùng với việcthực hiện chính sách giao khoán rừng và đất lâm nghiệp, trong một vai năm.gin đây cộng đồng dân cư đã thực sự trở thành người chủ rừng, nâng caođược ý thức bảo vệ rừng dé sử

Trang 1

werKHUAT DUY TRE} 1: MMhkedll À

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN LAM NGHIỆP.CỘNG BONG TẠI XÃ MUONG SANG HUYỆN MỘC CHAU, SƠN LA

Trang 2

LỜI CẢM ƠNTrong suốt quá trình tham gia học tập tại trường Đại học Lâm nghiệp

'Việt Nam, tôi luôn nhận được sự ân cần dạy dỗ chỉ bảo của các thiy, cô giáo;

sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu của các đồng nghiệp; sự động viên kịp thời của

bạn bè và gia đình đã giúp tôi vượt qua những trở ngại, khó khăn để hoàn

thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp.

Được sự nhất trí, cho phép của Khoa sau đại học, Trường Đại học Lam

Nghiệp Để hoàn thành khóa học tốt nghiệp tôi đã nghiên cứu và thực hiện

luận văn này Nhân dịp này tôi xin bảy tỏ sự biết ơn tới

- Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa đảo tạo Sau đại học, các Giáo sư,

“Tiến sĩ hợp tác giảng dạy tại Khoa Sau đại học, toàn thể giáo viên và cán bộ.

“Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam;

~ TS Lê Sỹ Việt giáo viên hướng din khoa học của luận văn đã định.hướng và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn;

~ Chỉ cục Kiểm lâm Sơn La, Trường Đại học Tây Bắc và các phòng,

ban của UBND huyện Mộc Chiu, tỉnh Sơn La;

~ Lãnh đạo UBND xã Mường Sang, Ban quản ly bản và người dân của 8

bản đã giúp dé trong việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn

này,

Trong quá trìu aghién cứu thực hiện dé tài do điều kiện hạn chế về

thời gian, nhân lực, Wi ebính, nên không tránh khỏi những thiếu sót Tôi

mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo,

các nha khoa học và bạn bè đồng nghiệp

xin cam đoan các số liệu, kết quả nghiên cửu của đề tài là trung

thực tai địa bin nghiên cứu.

Xin trân thành cảm ơn !

Ha nội, 20 tháng 9 năm 2010

Tác giả

Khuất Duy Truyền

Trang 3

‘Trang phy bia

Lời cảm ơn

Mpc Bp

Danh mục viết tit

TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1,1 Trên thé giới

1.1.1 Quản lý rừng cộng đồng ở châu A

1.1.2 Quản lý rừng cộng đẳng ở châu Mỹ La Tinh

1.2 Ở Việt Nam,

1.2.2 Những chương đình, dự án về lâm nghiệp công đằng đã tiền khai

lại Việt Nam eee

Chương 2

MỤC TIEU, ĐÔI TƯỢNG, NỘI DUNG

VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu.

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.2.1 Déi tượng _

2.2.2 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu

Trang 4

2.3 Nội dung nghiên cứu.

2.4 Phương pháp nghiên cứ,

2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tai liệu.

2.4.2 Diéu tra thực địa

2.4.3 Tắng hợp và phân tích số liệu

Chương 3.

ĐẶC DIEM KHU VỰC NGHIÊN CUU

3.1 Điều kiện cơ bản xã Mường Sang

3.1.6 Điễu kiện kinh tế, văn hoá, xã hoi.

3.2 Tinh hình sản xuất nông, lâm nghiệp.

3.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp

3.2.2 Tình hình sản xuất lâm nghiệp

Chương 4 :

KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN,

4.1 Cơ sở pháp lý vá hệ (hỗng chính sách liên quan đến LNCĐ

4.1.1 Hệ thông Chink sách của Nhà nước.

4.1.2 Chính sách của dja phương

4.2.1 Công tác triển khai thực hiện giao dé lâm nghiệp, giao rừng tại tại

dia bàn nghiên cứu AB

4.2.3 Un điểm, nhược điểm thực hiện chỉnh sách giao đất lâm nghiệp,

giao rừng tại địa bàn nghiên cứu 59

Trang 5

4.3.1 Hình thức tổ chức và quản lý rừng công đồng ở các thôn, bén 50

4.3.2 Đánh giá biển động tài nguyên rừng sau giao đất, giao rien

4.3.3 Tình hình thực hiện bảo vệ rừng tại địa bàn nghiên cứ

4.3.4 Những thuận lợi và hạn ché trong công tác BYR

4.3.5 Những nguy cơ và thách thức trong công tác BVR

4.4 Đánh giá tác động bước đầu quản lý rừng cộng đồng đến phát triển kinh

18, xã hội, môi trường tại địa bản nghiên cứu 6744.1 Điu tru phân ih nguồn hưởng lợi rong quản lý rừng công đồng

4.5.3 Giải pháp khoa học và Công nghệ

4.5.4 Giải pháp tuyên truyễ giáo dục và tăng cường năng lực

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

TT Noi dung Trang

a Các Quy định của Nhà nước vé chính sách giao đất lâm “

“` _ nghiệp, giao rừng và kết qua vận dụng thực

42 | Digm ich, thi nguyên rừng đã giao tại xã Mường Sang 47

43 Biến động theo trạng thái rừng sau giao đất giao rừng Pt

‘> | năm 2005-2009

44 | Các hình thức tuyên truyền bảo vệ rừng 36

F 42 | ThỐng kê tình hình vì phạm lâm luật trên địa bản xã, „ụ

‘S| Mường Sang từ 2004-2009

46 Kết qua phân tích thuận lợi, Khó khăn, cơ hội, thách thức.

© | trong công tác bảo vệ rừng cộng đồng,

4.7 | Các nguồn lợi trong quản lý rừng cộng đồng 684.8 _ | Hiện trạng tài nguyễn rừng của cộng đồng bản 704.9 | Cp phép khai thác gỗ gia dung tai các bản từ năm 2006-2009 | 714.10 | Hưởng lợi từ khai thác lâm sản ngoài gỗ ki

4.11 | Hưởng lợi tirbảo vệ, nuôi dưỡng rừng 73

4.12 | Kết quả dự tính chỉ trả DVMTR chỉ tiết đến chủ rừng 154.13 | Mức độ quan trong của tài nguyên rừng đối với cộng đồng | 774.14: | Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu | 79

4,15 | Ti sản bình quân cho hộ gia đình trước và sau giao rừng, | gy

` đất rừng tại xã Mường Sang

4.6, | Nhận thức của cộng đồng, hộ gia đình về quyền và nghĩa 86

“°° | vụ đối với rừng và dit rừng được giao

Trang 7

| 4.18 | Sự thay độivềài nguyênrồng tước và su giao cộng đồng | 91 |

4.19 Biến động thảm thực vật ti 6 điều tra 01 9

4.20 | Biến động thảm thực vật tại 6 điều tra 02 92

421 động thảm thực vat tai 6 điều tra 03 92

422 biến về chất lượng đắt lâm nghiệp 94

| 423 |mmi hình thay đổi nguồn nước hiện nay 95

4.24 | Đề xuất khai thác, sử dụng bền vững một số loại lmsin | 105

| 425 [Dé xuất một số cây trồng, vật nuôi dưới tán rừng 106 |

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT 'Tên hình Trang

2.1 | Điều tra, khảo sát hiện trường 21

22 | Phong vin Cộng đồng thôn bản — 2 |

2.3 | Sơ đồ điều tra và tổng hợp số liệu nghiên cứu 31

faa Ca cấu các loại đất xã Mường Sang, Mộc Châu 38

4.1 | Chủ thể tham gia quản lý rừng tại xã Mường Sang 484.2 | Tổ bảo vệ rimg Cộng đồng bản Nà Pó St4.3 | Phá rừng làm nương ry trêm địa bàn xã Mường Sang 59

44 [dein icenn tanta Sg 60 |

| ing de tbh i inca Cong in

4.7 | Nguồn nước suối Sậg xã Mường Sang 74

Í 2 § | Biểu đồ cơ cầu tý ộng thu nhập của các nhóm hộ gia đình a |

Trang 9

tồn của cộng đồng dân cư sống phụ thuộc hoặc dựa vào rừng Cùng với việcthực hiện chính sách giao khoán rừng và đất lâm nghiệp, trong một vai năm.gin đây cộng đồng dân cư đã thực sự trở thành người chủ rừng, nâng caođược ý thức bảo vệ rừng dé sử dụng hợp lý nhằm đóng góp cho sự phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương nói chung và hộ gid đình nói riêng.

‘Theo Luật dat dai năm 2003, cộng đồng dân cu đã được công nhận làmột đối tượng được Nhà nước giao, công nhận quyền sử dụng đắt lâm nghiệp

và chính cộng đồng dân cư thôn là một nhân tố tích cực, quan trong trong hệthống quản lý rừng Mặt khác, trên thực tế có nhiều địa phương sau khi cộng.đồng được giao dit giao rừng nhiều năm ma vẫn không hề có các biện pháp.quản lý bảo vệ hay tác động nào để phát triển rừng hay sử dụng rừng mộtcách hợp lý và bền vững Do đó, nguồn tài nguyên rừng vẫn tiếp tục bị suy.giảm và chưa trở thành nguồn lực đóng góp cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo

tại địa phương.

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này ngoài lý do nguồn lực củacộng đồng còn hạn cliéJajehinh sách của nhà nước về cơ chế hưởng lợi chưa được cụ thể và rõ đối với chủ rừng là cộng đồng, cùng với sự thiếu.

những hướng dẫn quản lý rừng cho cộng đồng sau khi giao đất, giao rừng

Dẫn đến các cộng đồng dân cư thôn sau khi nhận đắt, nhận rừng sẽ ling túng

và không thực hiện được mục tiêu giao rừng cho cộng đồng của Nhà nước đó

là: quản lý bền vững tài nguyên rừng và góp phần cải thiển cuộc sống cho

người dân Từ những bắt cập đó nên các hoạt động quản lý bảo vệ rừng tại

nhiều địa phương đã thực hiện giao đất - giao rừng vẫn không đạt hiệu quả.

như mong đợi.

Trang 10

Để giảm các áp lực đối với các khu rừng, chia sẻ gánh nặng đối vớichính quyển các cấp, việc thu hút các cộng đồng dân cư tham gia công tác bảo.

vệ và phát triển rừng là rất cần thiết Sự tham gia của cộng đồng thôn bản,người dân không chỉ đừng lại ở mức tham gia một cách thụ động, mà edn phảinâng cao hơn nữa tính chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ và phát triểnrừng, thông qua việc chuyển giao quyển lực cho các cộng đồng Từ đó mớiđánh giá đúng đắn vai trò của người dân trong công tác báo vệ và phát triểnrừng về quản lý, sử dụng và chia xẻ lợi ích Trên cơ sở đó cộng đồng bản,

người din mới thực sự tự nguyện tham gia vào công tắc bảo vệ phát trién rừng,

cũng như những hiểu biết và kinh nghiệm của người dân mới được ứng dungngay trên mảnh đất hàng ngày họ đang sinh sống Xu hướng này cũng rất phù

"hợp với tinh thin của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004,

Xã Mường Sang nằm ở phía Tây huyện Mộc Châu, cách trung tâmhành chính 20 km về phía Tây: Xã có 8 bản (bản Lin, bản Nà Bó, bản Vat,

bản So Lườn, Thái Hứng, bản Nà Nga, Bãi Sậy) Tổng điện tích tự nhiên của

xã: 9.152 ha; trong đó đất lâm nghiệp là 5.915,4 ha; đắt nông nghiệp là2.740,5; đất khác là 496 ba Diện tích đắt lâm nghiệp giao cho 8 cộng đồng.bản quản lý là 2.609,6 ha chiếm 44% tổng diện tích dat lâm nghi:

Trong điều kiệy:iện tai của tỉnh Son La, sau khi tổ chức giao đất lâm

nghiệp, giao rừng cho cắc chủ thể quản lý đã xuất hiện một số vấn đề bắt cập

trong quản lý và sử dụng rừng Một số việc, đơn phương các chủ rừng không.thé quản lý nỗi như bảo vệ rừng, phòng trừ sâu bại, đặc biệt là công tác PCCC.rừng, rat cần sự đồng tương trợ, giúp đỡ của cộng đồng, của các chủ rừng và

sự hỗ trợ từ phía chính quyền, các ngành chuyên môn kỹ thuật, các nhà khoahọc, các đơn vị, tổ chức tài trợ về tài chính Các đối tác này cần hợp tác chặtchẽ với nhau để đảm bảo quyền lợi và quản lý rừng một cách bền vững

của xã.

Trang 11

lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, Sơn La”

Trang 12

Chương L

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CUU

1.1 Trên thé giới

“Trên thé giới, trải qua một thời gian dài trong việc nỗ lực bảo vệ và

phat triển tài nguyên rừng người ta đã đi tới một nhận định rằng: Các kết quả.nghiên cứu về quản ly và bảo vệ tài nguyên rừng đã nhận định: “Thanh công

thường gắn với những mô hình nhỏ và độc đáo eiứ không phải là những mô

hình và công thức lớn lao; với những hành động phân cấp chứ không phải là

sự kiểm tra của trung ương; với những thiết kế thích hợp với từng địa phương

“chứ không phải là những mô hình khoa học kỹ thuật phúc tạp; với sự tham gia

tích cực của người dân chứ không phải là tài trợ cho họ về tai chính Việcquốc hữu hóa rừng hoặc tư nhân hóa rừng công cộng có thể cướp đi nhữngdiện tích tài nguyên rừng của người din nghèo địa phương, nguồn sống và có.khi đó chính là nguồn sinh tồn của họ” [21, T3]

‘Hinh thức quản lý rừñg cộng đồng đã xuất hiện từ rit lâu trong quá

trình sản xuất nông lâm nghiệp của loài người Cho đến nay lâm nghiệp cộng.đồng đã trải qua ba giai đoạn:

> Giai đoạn 1: hd đón những người bên ngoài cuộc xác định vấn đề và

đề ra quyết định dé iss giết vẫn để Kết quả đạt được đều không đáng khích

lệ, sự quan tâm của cộng đồng thường thco thời gian mà lắng xuống Rất ít các.cộng đồng tiếp tục các hoạt động sau khi những người ngoài cuộc rút lui

~ Giai đoạn 2: người ngoài cuộc xác định vẫn dé và dé ra phần lớn quyết

định, có sự tham khảo ý kiến của cộng đồng Kết quả là những người ngoài

cuộc đã bắt đầu nhận thức được rằng những người trong cộng đồng có khánhiễu hiểu biết và thường có cách giải quyết vấn dé phù hợp và hiệu quả hơn.

Trang 13

trong cộng đồng tự nhận thức được vấn đề và chủ động trong việc dé ra các.

giải pháp mà họ có thé thực hiện được

"Trên thực tế thé giới cho thấy đã có rit nhiều nghiên cứu về các khíacạnh cải tiến chính sách, thể chế, tiếp cận, phát triển công nghệ trên cơ sở.kiến thức bản địa để phát triển quản lý dựa vào rừng cộng đồng Đây là những.kinh nghiệm tốt có thể kế thừa và vận dụng vào điều kiện cụ thể của từng.quốc gia

6 một số nước trên thế giới như Án Độ, Thái Lan đã đạt được nhiều

thành tựu trong công tác xây dựng cáe chương trình đồng quản lý các khu.

rừng bảo vệ Các cộng đồng dân cư có đời sống phụ thuộc vào tài nguyên

rừng thường rit thành thạo khi đóng vai trò là người bảo vệ hoặc tham giaquan lý khu bảo tồn Với những đặc điểm độc đáo vẻ kinh tế, văn hóa và théchế truyền thống của cộng đồng người dân địa phương trong quản lý sử dụng

tài nguyên đã mang lại những hiệu quả to lớn trong việc bảo vệ và phát triển

tải nguyên rừng.

Một thực tế mui cung ta có thể kết luận rằng, khi mà các cộng đồngdân cư không phải lá pis tố tham gia thực hiện quan lý rừng, họ không thấy

được trách nhiệm và quyển hạn của mình trong việc quản lý tài nguyên rừng

thì ở đó tải nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng Khi chính phủ của các.

quốc gia giao quyền quản lý những khu rừng và tạo cơ hội cho người dân,cộng đồng được hưởng lợi từ rừng, khi đó những vin đề như đói nghèo, suy.

thoái tài nguyên din din được day lùi và cộng đồng địa phương sẽ nhận ra

trách nhiệm của chính họ trong việc bảo vệ và quản lý tài nguyên rừng, thúc.

đẩy cho sự phát triển của các cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng

Trang 14

Khái niệm về quản lý rừng bền vững đã được hình thành từ đầu thé ky

thứ 18 Ban đầu chỉ chú trọng đến khai thác, sử dụng gỗ được lâu dài, liên tục.Cùng với sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và phát triển kinh tế-xã hội quản

lý rừng bền vững đã chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh.doanh nhiễu mặt tài nguyên rừng, quản lý hệ thống sinh thái rừng và cuốicùng là quản lý rừng bền vững trên cơ sở các tiêu chuẩn, tiêu chí được xác lập

chặt chẽ, toàn diện về các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường Quản ly

rừng bền vững là việc đóng góp của công tác lâm nghiệp đối với sự phát triển

Sự phát triển đó phải mang lợi ích kinh tế, môi trường và xã hội, có thể cân

bằng giữa nhu cầu hiện tại với tương lai, và được xem như tổng hợp của hoạtđộng sản xuất bao gồm bảo vệ nguồn nước, đất, các khu văn hóa cũng như

cây rừng cho gỗ

1,1,1 Quản lý rừng cộng đằng ở châu A

Tai châu A, rừng được coi là một trong những tài nguyên công cộng.quan trọng nhất, quản lý rừng tập thé bản tới mọi phương thức quản lý rừng

dựa trên cơ sở nhóm Nó gồm bat cứ tình huống ndo, trong đó trách nhiệm

quản lý đã được giao cho một nhóm hoặc tập thể đặc biệt như dòng họ, bộ tộc.

hoặc đẳng cấp (quản lý thôn xã), một làng bản hoặc cộng đồng Quản lyrừng tập thé bàn tới eaeb sip xếp theo đó một số nhóm người nhất định sẽ

nắm lấy một số quyề» về đất và cây rừng cùng với những sản phẩm của

chúng Trách nhiệm quản lý rừng được giao chung cho một nhóm địa phương.

Nhu vậy, quản lý rừng tập thé dựa trên cơ sở sở hữu công cộng hoặc quyểnlợi được giao cho những tổ chức chung, thường gắn với những nhóm nhỏ như:

thôn bản hoặc dòng họ [21,T28).

Tai Ấn độ và Nepan việc quan lý và bảo vệ rừng cộng đồng trong đó có

rừng và các tài sản khác thường gắn với các thôn bản nhỏ và hiu quạnh Ở

‘Nepan khi tìm hiểu tính chat của việc quản lý tài nguyên rừng ở cắp thôn bản

Trang 15

những hệ thống quản lý rừng bản địa Và những hệ thống quản lý rừng ban

địa này chỉ mới được xây dựng từ năm 1950 Từ năm đó tới nay Chính phủ

Nepan đã có một thay đổi mạnh mẽ về thái độ đối với rừng vùng đồi, đây làmột sự chuyển biến sâu sắc do nạn tàn phá rừng ngảy càng rõ nét và anhhưởng của nó tới đời sống nông thôn ngày nay Đầu tiên là việc thi hành luậtbảo vệ phát triển rừng thông qua hệ thống pháp luật của chính phủ, nhưng.

việc đó đã thất bại Sau đó đã có nhiều thay đổi 9 chính sách, luật lệ chuyển

việc quản lý rừng cho chính những người sử đụng chúng ở thôn bản.

Amold (1986) [21] đã trình bảy những tiến bộ ma chính phủ Nepan đạtđược khi tổ chức lâm nghiệp cộng đồng tại vùng đồi của Nepan thông qua dy

án phát triển lâm nghiệp cộng đồng qua báo cáo “Quan lý tập thé rừng vùng đồi ở Nepan: Dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng” Mục tiêu của dự án này.

là tăng thêm nguồn cung cấp túi, thức An gia súc, cỏ và gỗ thông qua việc trao.trách nhiệm rộng hơn về quản lý và bảo vệ rừng cho các cộng đồng địa

liệu này có nói tới một sáng kiến của Nepan đã đưa ra một khuôn

khổ có khả năng van đựng dược để phát triển các hệ quản lý rừng sản xuất địa

phương thích hợp với các 0u cầu hiện nay, khuôn khổ đó xây dựng trên các

truyền thống và phương thức địa phương để quản lý rừng cộng đồng Số liệuđiều tra cho thấy rằng rừng được nhiều sự ảnh hưởng tốt khi có sự quản lý

rõ khi có sự

kiểm tra thu hoạch của địa phương do các cộng đồng đề ra những quy định.thời gian và các diện tích có hạn chế và các công cụ được phép sử dụng,ngược lại rừng tiếp tục bị thoái hóa khi chỉ có chính phủ đề ra các kiểm tra

theo thường lệ như lệ phí mà người sử dụng phải trả và bai cây để chặt hạ phương Ta

tích cực của người sử dụng địa phương Rừng được cải

Trang 16

Mặc dù những kinh nghiệm của chương trình này đến nay vẫn còn hạn chết

nhưng những việc đã làm được của chương trình này cũng coi là một sự khởi

đầu đáng phan khởi

Hobley (1987) Lâm nghiệp cộng đồng không nên được định nghĩa bằngquy mô hoặc sản phẩm cuối cùng mà ở chỗ là quyền để xuất quyết định nằm.

ở đâu Sự tham gia và kiểm tra của dân trong việc thành lập, duy trì, hưởng lợi

và phân phối các lợi ích là những lợi ích tiên quyết cho một chương trình lâm.nghiệp cộng đồng đúng đắn Kết quả điều tra-eụ thể tại hai thôn bản của

'Nepan thông qua Dự án lâm nghiệp song phương giữa Nepan và Australia là

dan bản luôn luôn coi rừng là tải sản sở hữu cửa cộng đồng, tuy nhiên lâm

nghiệp cộng đồng muốn có được những thành công thi cần phải có sự thayđổi sâu sắc về mặt xã hội tại Nepan [29}

Theo Gilmour, D.A King, G.C và Hobley (1989) [21] đã mô tả hai kiểuđộng cơ khác nhau nhưng song song tồn tại bên nhau trong phát triển lâm nghiệp

ở Nepan đó là: “Phát triển lâm nghiệp hướng vẻ trung ương” và “Phát triển lâmnghiệp hướng về người dân” Để nâng cao việc quản lý rừng công cộng có hiệuquả một số chương trình của Chính phủ Nepan đã phát triển theo hình mẫu.

“hướng về rừng" để khắc phục hiện tượng tàn phá rừng do sự tác động cộng.hưởng của chính sách i45; phiệp không hoàn chỉnh, áp lực của dân số và sự ônhiễm môi trường Quà bao cáo của Leuschner [ ], tác giả đã khẳng định rằng

việc hợp tác giữa cư dân địa phương với cán bộ cấp huyện là rất quan trọng đẻ

thành công trong các dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng và nó có thé trở lên

8 dàng bằng cách thu hút các nhóm người dân đó vào việc lập kế hoạch pháttriền địa phương Tiều chuẩn chính cho sự thành công của dự án lâm nghiệpcộng đồng đó chính là việc quan tâm đến sự thích nghỉ một hệ thống quản lý cộng đồng với các điều kiện và như cầu của người dan địa phương.

Trang 17

lại một sự bùng nỗ về dân số, làm đảo lộn cân bằng tài nguyên va cũng dintới sy tan rã của các 15 chức cổ truyền như các cộng đồng thôn bản Ngàycảng có sự chuyển mạnh đắt công từ sở hữu cộng đồng sang các phương thức.

sử dụng tư và cả sự chuyển thể đất công từ đắt trồng trọt và chăn nuôi sang.các phương thức sử dụng khác Kết quả là điện tích đất hoang hỏa ngày mộtgia tăng Trong thé kỷ 19, có tới 2/3 đất đai Ân độ đều đặt dưới sự kiểm tracủa cộng đồng nhưng quá trình tư nhân hóa và nhà nước sung công đã làmgiảm tỷ lệ đó Nhiều hình thức bản địa và cổ truyền của phương thức quản lytải nguyên sở hữu công cộng đã bị suy yếu và tan rã, tuy nhiên chúng vẫnđóng một vai trò rất quan trọng trong các hệ thống nông nghiệp và trong đờisống của dân nghèo Do đó, để tiến tới việc quan lý tài nguyên sở hữu công.cộng bền vững chính phủ An Độ cần đảnh ưu tiên cao cho việc sửa đổi chính sách và các sự yếu kém, sai sót của các luật lệ hiện hành cũng như hạn chếviệc khuyến khích việc tiếp fục tư nhân hóa Vào đầu những năm 1970, Chínhphủ ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích phát triển lâm nghiệp làng.bản để giảm sức ép đối với việc tàn phá rừng Trong khoảng 15 năm, Chính.phủ đã đầu tr khoảs/:-400 (riệu USD cho chương trình này Các vườn ươmđược thiết lập với sự !Ès0\ gia của người dan [21, T78, T57]

‘Tai bang Tây Bengal, quản lý rừng cộng đồng đóng một vai trò quan

trọng trong đời sống của những người dân nghèo vùng nông thôn, lâm nghiệpcộng đồng đã ra đời từ những năm cuối của thập kỷ 90 Trên đắt lâm nghiệp,Chính phủ và cộng đồng địa phương cùng quản lý các nguồn tài nguyên, sau

đó các sản phẩm gỗ sẽ được chia theo một tỷ lệ hợp lý, còn các sản phẩm phụ

được giao cho cộng đồng sử dụng Vấn đề cốt lõi nhất là các biện pháp thu

hút người dân và lợi ích của người tham

Trang 18

‘Tai bang Madhya Prades đã trao một phần lớn quyền gia dụng đất củaNha nước cho người dân ma không tiến hành thu lệ phí Đất quốc gia được

mọi người tự do chăn thả và không bị giới hạn trừ khi chính phủ hoặc hội

đồng địa phương đòi lại và dành cho một dự án đặc biệt khác Quyền hưởng.thụ truyền thống cho phép người dân sống tại rừng được xác định là rừng bảo

‘vé chăn thả và thu hái đặc sản rừng không giới hạn ngay cả đổi với những khurừng còn được quy định là rừng cắm Chính phủ đành cho mình quyền được.chặt hạ bắt cứ loài cây và tre trúc quý giá nào hiện cô trên đắt tư Việc quản lý đất công hdu như hoàn toàn dành cho việc bảo vệ việc phân chia quyển thu.hoạch giữa nhà nước và người dân trên những rniễng đắt công đó [21,T63]

‘Theo lịch sử ở An Độ có nhiều loại rừng lăng miéu và chúng phục vụ.nhiều mục dich tỉnh thin và tôn giáo Những rừng này đều được các tổ chức

tôn giáo hoặc nhóm cộng đồng địa phương quản lý, đồng thời người din địaphương ở An Độ đã bảo vệ được các đám rừng có diện tích từ 0.5 — 10 ha

dưới dạng làm cây thiêng để thờ các vị thần của làm cây Việc thờ cúng tạinhững lùm cây thiêng đó hình thành từ những xã hội chuyên săn bắt và háilượm và việc lấy bắt kỳ một sản phẩm nào ra đều là cắm ky và nó cũng đã.góp phẩn vào việc duy trì và mở rộng tài nguyên rừng [21,T65]

Ở đất nước này com (On tại khái niệm “Nistar" là quyền hưởng thy cổtruyền các lâm sản nh €ùi, gỗ và tre nứa Vào nửa cuối thé kỷ 19, theo thông.tục ở An Độ mỗi làng được cấp một diện tích đắt hoang hóa và đất rừng bằng.hai lần diện tích đất canh tác của thôn bản Tắt cả các diện tích rừng thừa ra đều.được chỉ định là rừng cắm và được quan lý theo Luật Lâm Nghiệp An Độ

Guha (1989, Rừng núi không yên Ổn: Thay đổi sinh thái và sự chống

đối của nông dân tại Himalaya) [27], cách đây trên một trăm năm, tại vùng.đồi Himalaya phong trào quần chúng “ôm giữ lấy cây” (chipko) như là một cố.gắng nổi bật của người dan địa phương để cứu văn tải nguyên rừng đang bị

Trang 19

suy sụp và chống lại chính sách của Chính phủ đã cho phép những người

ngoài cuộc tới chặt hạ cây cối theo mục đích thương mại của họ

‘Theo Basu, N.G (1987) [21] đề nghị chính phủ cin có một chính sách.lâm nghiệp mới cùng với một cách nhìn mới để ngăn chặn quá tình phát triểnđồi trọc và để lôi cuốn nhân dân tham gia vào phong trảo tái sinh rừng.

Phat triển cơ sở hạ tầng như mạng lưới đường giao thông đã tạo cơ hội

để mở rộng thị trường tiêu thụ cho một số sản phẩm từ các nguồn tài nguyên

tự nhiên Cho dù đó là một sự phát triển lành mgnli, ñhưng nó cũng đã tạo nênmột sự tăng trưởng quá nhanh vẻ mức độ khai thác tải nguyên Sự gia tăngdan số đã làm tăng áp lực đến đất đai hiện có lãm cho diện tích dat có rừng.giảm sút Hơn nữa, việc sử dụng quá mức, khai thác đất một cách lạm dụng.cũng đã din tới sự thoái hóa về chất lượng đắt Kết quả là các diện tích rừng.cộng đồng bị thụ hẹp va không có cơ chế quản lý hợp lý, đắt dai bị thoái hóanghiêm trọng ở các vùng dit rừng công đồng nông thôn trong khi đó vai tròcủa rừng cộng đồng đổi với đời sống của người dân nghèo vùng nồng thônchiém một vị trí quan trọng

Khai niệm lâm nghiệp cộng đồng được xuất hiện đầu tiên tai nước nàyvào những năm 70 của thé kỷ 20 Các chương trình lâm nghiệp xã hội ở Ấn

Độ đã đạt được một ý nghi lớn trong việc phát triển nông thôn, Chương trình

nhằm mục đích xây dime nhieu rừng trồng trên “đất hoang hóa” tư nhân, công

công hoặc nhà nước ở các vùng nông thôn Tài nguyên rừng công cộng là tài

nguyên rừng được các thành viên cộng đồng sử dụng chung, không phải trả lệphi sử dụng, không ai có quyền sở hữu cá nhân hoàn toàn về chúng, có vai trò.trực tiếp hoặc gián tiếp tới việc nâng cao và ổn định lợi tức, công ăn việc làm

va sự sinh tồn của cộng đồng làng bản

Tai An Độ người ta coi cộng đồng như một đối tác quản lý những vingđắt rừng của chính phủ Chính phủ cho phép các cộng đồng được sử dụng tắt

Trang 20

cả những sản phẩm không phải là gỗ, còn việc phân chia quyền lợi cây gỗ thì

có sự khác nhau giữa các bang theo một tỷ lệ hợp lý Van đề cốt lõi nhất là

các biện pháp thu hút người dân và lợi ích của người tham gia.

"Mục đích của các chương trình lâm nghiệp xã hội tại Ấn Độ tập trung,giải quyết một số vấn để như: Giúp đờ người nghèo được quyển hưởng thụcác tai sản công cộng của thôn bản và dit dai của cơ quan lâm nghiệp trên đó

họ có thể trồng các loài cây rừng và các loài cô thích hợp; Tuyển chọn cácbiện pháp kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cho từng.khiU sinh thái cụ thé; Tổ chức.các cộng đồng địa phương để tiến hành phát triển có hiệu quả công tác lâm

nghiệp xã hội.

Tại Indonesia, người dân ở vùng Kalimsnta có tập quán canh tác du

canh, lúc ban đầu du canh được tiến hành tại các khu rừng tự nhiên, sau đó

các điện tích rừng thứ sinh cũng được sử dựng, từng bước các hộ gia đình đã

bắt đầu đòi hỏi quyền được sở hữu nương ry và đắt bỏ hóa Với áp lực dân

số ngày cảng gia tăng những quyền lợi đó được mở rộng cho thé hệ tiếp theo.Những nguồn lâm sản phụ hu song may, gỗ trim hương và tổ ong đã có sựcạnh tranh và không thỏa hiệp về lợi ích giữa người dân địa phương và nhữngngười bên ngoài Tại miền Nam và Tây Sumatra, các thành viên cộng đồng có.quyền thu hái lâm sán yệ-m\ở nương làm nông nghiệp trên đất rừng của làng,trong đó một số đảo¡ (ùng được giữ lại và không ai được đụng chạm tới

chúng [21, T83]

Mặc dù, thành công của các hình thức quản lý tập thể được đảm bảo tốtnhất với những nhóm nhỏ, các ví dụ nêu trên cho biết rằng quản lý rừng cộng

đồng cũng đã phát triển tại các cộng đồng lớn hơn Tuy nhiên, việc đó cũng,

đòi hỏi phải tăng cường xác định chính xác và thực hiện các thủ tục dành cho

việc kiểm tra theo dõi và thi hành luật lệ đề ra Năm 1991, chương trình pháttriển làng lâm nghiệp được hình thành và đến năm 1995 được đổi tên thành

Trang 21

chương trình phát triển cộng đồng làng lâm nghiệp do Bộ lâm nghiệpTnđônêsia quản ly Trong nội dung của chương trình này đã yêu cầu các công

ty khai thác gỗ phải góp phần phát triển nông thôn và bảo vệ rừng với ba mục.tiêu chính là: Cải thiện điều kiện sống cho người dân sống ở trong và ngoàikhu vực canh tác gỗ, nâng cao chất lượng và năng suất của rừng và bảo vệ

Từng và môi trường sinh thái.

‘Tai miền núi ở Nam A thường có một mắt xích chặt chế theo cổ truyền giữađất nông nghiệp tư và rừng Rừng cung cắp những Vật tư quan trọng cho toàn bộ.việc kinh doanh trang trại như phân xanh, năng lượng củi đun nắu, sưởi ấm và cho

cả việc xây dựng nhà cửa, chuồng trại dưới dạng gỗ xây dựng và nhà cội.

Rimg cũng là đất đai chăn tha và cung cấp thức ăn gia súc cho toàn bộ.vật nuôi của nông dân trong đó có trâu; bò, đê, cửu là thành phần quan trongcủa hệ canh tác địa phương Mối quan hệ khăng khít giữa con người, đắt dai,gia súc với rừng trong đó nội bộ các hệ canh tác sinh tồn đã dẫn tới một loạt

tổ chức địa phường nhằm quản lý rừng công cộng trên phần đắt lớn của lụcđịa này Các phương thức quần lý rừng không chỉ hướng về việc thu lượm cácsản vật của gỗ mà còn hướng tới việc kiểm tra thu hái thức ăn gia súc và chăn.thả trong rừng, Nhiều phương thức quản lý như luân canh đồng cỏ, chăn thả

gia súc, hoặc chặt cys nsign cình cây để nuôi gia súc tại chuồng thường được

vận dụng và bô sung thay thé cho cách chăn thả tự do suốt đêm ngày

‘Thang 9/2001 tai Chiang Mai - Thái Lan đã tổ chức một hội thảo quốc

tế về lâm nghiệp cộng đồng, trong đó đã phản ánh nhu cầu phát triển phương.thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở các quốc gia, trong đó có Việt Nam.1.1.2 Quần If rừng cộng đằng ở châu Mỹ La Tinh

Châu Mỹ La Tỉnh là vùng còn nhiễu rừng che phủ nhất trong các nước

đang phát triển, với 996 triệu ba rừng và độ che phủ lên tới 48% Hơn mộtnữa rừng nhiệt đới trên thé giới hiện còn nằm ở khu vực này (21, T194]

Trang 22

Tai khu vực này rừng có vai trò rất quan trọng về kinh tế, sinh thái và

xã hội ở các quốc gia Tuy nhiên, ở các nước Châu Mỹ La Tỉnh, người ta đã

lợi dung các hoạt động lâm nghiệp và những hoạt động dựa vào tải nguyên

rừng trong các kế hoạch phát triển của họ Với tốc độ tàn phá rừng rất nhanhtại Châu Mỹ La Tỉnh điện tích rừng đã giảm xuống nhanh chồng kéo theohàng loạt những van đề khó khăn như: xói mòn đắt, nguồn nước cạn kiệt, sựtuyệt chủng và biến mắt của một số loài động thực vật Cùng với đó là hiệntượng trái đất nóng lên và việc thất thiệt tải ngượềi dĩ-truyền ĐỀ ngăn chặn

‘va giải quyết hậu quả của nạn phá rừng, các quốc gia ở Châu Mỹ La Tinh đãthực hiện theo hai hướng: một là nhà nước nắm lấy quyền quản lý rừng, hai làtrao trách nhiệm quản lý vào tay những người sử dụng, theo tập thể và theo cá nhân và kết quả là việc gắn các nhóm cộng đồng vào các chương trình tự quản.

để tự họ tạo nên khả năng sử dụng rừng lâu dài va góp phần vào việc chinchỉnh lại những tổn thất về môi trường và xã hội mà việc khai thác rừng hàng

loạt đã gây ra đã đạt được những hiệu quả đáng kể,

Đối với các nhóm bảit địa và tộc người Mestizo ở Châu Mỹ La Tỉnh,

rừng theo cổ truyền xa xưa là nơi người dân có thé đi săn bắt động vật và côntrùng đồng thời thu hái các loài cây và nhiều sản phẩm vô cơ khác Cây rừng,được sử dụng làm \fetig xây dựng, cung cấp dược liệu, lương thực thựcphẩm, hương li sắt nhuộm, gôm và nhựa Côn trùng được săn bắt như

là nguồn chất đạm (protein) và cũng được dùng để khống chế các nạn dich

côn trùng Quyền được hưởng thụ các tài nguyên rừng cho phép người dân

bản địa phát triển nhiều phương pháp tạo ra được nguồn lợi tức, làm giảm sự

ệ thuộc của họ vào các chương trình hỗ trợ của nhà nước.[21, T199]

Hecht, S.B và Cockbum,A (1989, the fate of forest) đã chỉ rõ ra rằng,phan lớn rừng Amazon là sản phẩm do các hoạt động của con người, conngười tác động vào các môi trường rừng để phục vụ cho mục đích của mình

Trang 23

‘Cae khu rừng trên thực tế đã được quản lý va chúng ta có thể hiểu được các

é quản lý đó qua cơ sở sinh thái và nhân văn của nhân dân bản địa và

những người Mestizo.[21, T237]

~ Tại châu Mỹ hiện có nhiều điển hình về quản lý rừng và nông lâm kếthợp do các cộng đồng địa phương thực hiện Đó là phương thức làm nương,

bỏ hóa tại vùng Amazon của dân bản địa và phương thức nông Kim kết hợp

Huastec tại Mexico của người Mestizo.

© phương thức làm nương bỏ hòa của hãi bộ lạc Amuesha và Borađều sử dụng hệ thống nông nghiệp mà trên thực tế là một sự chuyển hóa củamột hệ canh tác hoa màu ngắn ngày sang một lig nông lâm kết hợp dài ngày

Mặc dù phần lớn việc quản lý đều do các gia đình đơn lẻ thực hiện nhưng

trang trại thi không có ranh giới vĩnh-eửu, các đám nương do một gia đình

canh tác thường nằm rải rác ở nhiều nơi khác nhau trên mảnh đắt thuộc quyền

quản lý của cộng đồng [21,7201]

Hệ sinh thái nông lâm nghiệp của người Huastec thường bên vững vàtạo điều kiện cho rừng tái sinh và đảm bảo được các tải nguyên tự nhiên để sử

dụng sau này Người Huastee tạo nên các đám rừng thứ sinh và nguyên sinh.

kết hợp với việc gây trồng cây nhập nội như ca phê, một số luân canh theokiểu gắn việc sản xuất n9 với rừng thứ sinh đang diễn thé,{21, T225]

‘Tai Bolivia, mê binh: phat triển quản lý tài nguyên rừng đều tập trung vào.việc tổ chức các hợp tác xã lâm nghiệp, người ta đã tiến hành xây dựng thêm các

xưởng cưa để tạo thêm lợi tức, kết hợp với việc quản lý rừng nhằm đạt được tínhsản xuất bền vững Mặc dầu cây rừng được tập thể quán lý, người ta vẫn cần có.giấy phép khai thác do các nha đương cục của chính phủ Bolivia cắp phát hàng năm Cộng đồng dành lại những loài cây nhập nội và có giá trị cao để xây dựng.một quỹ tiết kiệm chỉ được dùng tới khi rất cần thiết, (21, T210]

Trang 24

Tại Peru, Chương trình quản lý tài nguyên Selva Trung ương, năm

1980 được phát triển, chương trình này nhằm vào việc quản lý tải nguyênrừng đặc biệt là rừng đầu nguồn với mục tiêu là tạo ra nguồn công ăn việc làm

‘va lợi tức bằng tiền cho các thành viên cộng đồng đồng thời bảo tồn các rừng.

tự nhiên của cộng đồng được quản lý (21, T211]

Tai Braxin, việc nghiên cứu nhóm người Indieng Kapor tại miễn đôngAmazon, Braxin đã chứng minh rằng các nhóm bản địa đã xử lý hệ động thực.vật và cuối cùng đã làm tăng được tính đa dạng sinh học Điều đó góp phần

vào việc duy trì và nâng cao khả năng cung ứng của rừng cho con người trong thời gian dai.(21, T226]

Tai Mexico sự tham gia của nông dân Vào việc quản lý, bảo vệ và nâng

cao tài nguyên rừng được thực hiện của một chính sách có tên là "Kinh tế lâmnghiệp thôn xã” đã cho thấy sự tham gia trực tiếp của người dân địa phương

đã là chia khóa cho sự thành công của các chương trình mong muốn phát triển tài nguyên rừng cộng đồng,[21, T238]

1.2, Ở Việt Nam

'Hoạt động giao đất giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn bản

để quản lý bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rùng ở nước ta trong thờigian vừa qua đã có nhimg dòng thái tích cực Xét về nguồn gốc thì rừng vađất rừng cộng đồng ơ Việt Nam được hình thành từ ba loại sau đây:

1 Rừng và đất rừng do cộng đồng tự công nhận và quản lý theo truyềnthống từ nhiều đời nay: Đây là các loại rừng quản lý theo truyền thống đượccoi là một trong các yếu tổ quan trọng nhất

quản lý rừng cộng đồng của các đồng bào dan tộc thiểu số VỀ mặt pháp lý,quyển sở hữu và sử dụng rừng chưa được xác lập, nhưng trên thực tế nó đãđược điều tiết một cách không chính thức bởi các luật tục truyền thống Hiệu

é hình thành nên phương thức

Trang 25

đồng dân cư thôn được Luật Dat dai năm 2003 công nhận là một đổi tượng,được giao, công nhận quyển sử dụng đất lâm nghiệp và chính cộng đồng dân

‘cu thôn là một nhân tổ tích cực, quan trong trong hệ thống quản lý rừng,Tuy

nhiên Nhà nước cũng chỉ giao rừng cho cộng đồng quản lý và họ cũng chỉ có

vai trò của người chủ rừng hạn chế trong quản lý rừng có nghĩa là cộng đồng.dân cư thôn không được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho.quyền sit đụng đất; không được thế chp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sitdụng đất mà chỉ được bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng được giao

'Các điều luật cụ thể trong Luật đất dai 2003 quy định có liên quan đếnquản lý rừng cộng đồng như sau: trong điều 9 khoản 2 của luật đất đai có gt

“Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địabain thôn, làng, ấp, bản, buôn, phun, sóe và các điểm dân cư tương tự có cùng

phong tục, tập quán hoặc có chung dòng ho được Nhà nước giao dit, hoặc

được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất”, Điều 33 khoản 7 có quy định

“Cộng đồng dân cư sử dụng đắt nông nghiệp được Nhà nước giao đắt không.thu tiền sử dụng đất”, Điều 66 khoản 2 “Dat nông nghiệp do cộng đồng dân

dân tộc gắn với phous tus tập quán của các dân tộc thiểu số; Các cộng đồng

dân cư được giao dat nổng nghiệp có trách nhiệm bảo vệ diện tích dat được

giao, được sử dụng kết hợp với mục đích sản xuất nông nghiệp và nuôi trồngthủy sản, không được chuyển sang sử dụng vào mục đích khác” và theo Điều

117 khoản 2 “cộng đồng dân cư sử dụng đắt không được chuyển đổi, chuyểnnhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất; không được thé chấp, baolãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng dat” tuy vậy những hướng dẫn cụ thé vềviệc lập quy hoạch kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn chưa được

đề cập đến trong luật này

Trang 26

~ Luật Bảo vệ phát triển rừng được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

ban hành tháng 12 năm 2004 (Gọi tắt là Luật bảo vệ và phát triển rừng) [15]

Nha nước giao rừng phịng hộ, rừng sản xuất khơng thu tiền sử dụng

đất cho cộng đồng quản lý, sử dụng én định lâu dài với tư cách là chủ rừng.'Việc cộng đồng dân cư thơn được cơng nhận là một chủ thể pháp lý hợp pháp.trong việc quản lý rừng và đất rừng đã tạo ra một hành lang pháp lý đảm bảo

cho hoạt động quản lý và bảo vệ rừng.

Tai điều 29 quy định: Cộng đồng được giaØ rừng là cộng đồng dân cưthơn cĩ truyền thống gắn bĩ với rừng trong sản xuất, đời sống, văn hĩa, tín

ngưỡng; cĩ khả năng quản lý rừng, cĩ nhu cẩu Và đơn xin giao rừng và việc

giao rừng cho cộng đồng phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển

rừng đã được phê duyệt; phù hợp với khả năng quỹ rừng của địa phương.

Khu rừng giao cho cộng đồng dân cư là những khu rừng hiện cộng.đồng dân cư đang quản lý, sử dụng cĩ hiệu quả; những khu rừng giữ nguồn

nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng, phục vụ lợi ích chung khác của cộng

đồng mà khơng thé giao cho tơ chức, hộ gia đình, cá nhân ma cần

cơng đồng dé phục vụ lợi ích của cộng đồ

Điều 30 của luật Bảo vệ va phát triển rừng cũng quy định: "Cộng đồng

din cư thơn được cợ quan phd nước cỏ thẩm quyền giao rừng được cơng

sử dụng rừng ổn định, lâu dai phù hợp vơi thời

‘han giao rừng, Được khai thác sử dụng lâm sản và các lợi ích khác của rừng vào mục đích cơng cộng và gia dụng cho các thành viên trong cộng đồng;

được sản xuất nơng - lâm ~ ngư nghiệp kết hợp theo quy định; được hưởng

thành quả lao động, kết quả đầu tư trên điện tích rừng được giao; được hướng

dẫn về kỹ thuật, hỗ trợ về vốn và được bồi thường thành quả lao động, kết quảđầu tư khi Nhà nước cĩ quyết định thu hồi.

cho

nhận quyền cơng nhậ:i ‹juy‹

Trang 27

Công đồng được giao rừng có nghĩa vụ theo quy định của Luật bảo vệ

va phát triển rừng.”

~ Luật dan sự được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành năm

2005 [16] quy định: “cộng đồng dan cư thôn có quyền sở hữu đối với tài sản

được hình thành theo tập quán, tài sản do các thành viên trong cộng ding

đóng góp nhằm mục đích thỏa mãn lợi ích chung hợp pháp của cả cộng đồng.

Các thành viên của cộng đồng cùng quản ly, sử dụng theo thỏa thuận vì lợi

ích của cộng đồng”

~ Các quyết định, nghị định và thông tư của Chính phủ và các văn bản

của Bộ có liên quan

+ Quyết định số 13/2002/QD - BNV ñigày 06/12/2002 của Bộ Nội vụban hành về quy chế tổ chức và hoạt động của cộng đồng

+ Nghị định số 29/CP ngày 11/5/1998 của Chính phủ đã quy định:

Thôn là nơi thực hiện dân chủ một cách trực tiếp nhằm giải quyết các công.

việc nội bộ trong cộng đồng

+ Quyết định số 106/2006/QĐ ~ BNN của Bộ Nông nghiệp và phát triển

nông thôn về việc ban hành bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn

+ Thông tư số 38/2007/ TT - BNN ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ

nông nghiệp và phát ;uep +'òng thôn về hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng,cho thuê rừng, thu hò: rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng

+ Thông từ số 70/2007/TT - BNN ngày 1/8/2007 về việc hướng dẫn xây dựng

và tổ chức thực hiện Quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn

+ Công văn số 2324/ BNN - LN ngày 21/8/2007 về hướng dẫn các chỉ

tiêu kỹ thuật và thủ tục khai thác rừng cộng đồng

+ Quyết định số 550/QD - QLR ngày 8/5/2007 của Cục trưởng CụcLâm nghiệp Ban hành hướng dẫn xây dựng Quy ước bảo vệ và phát triển rừng

cộng đồng dân cư thôn

Trang 28

Nhin chung các cơ sở pháp ly trên đây thể hiện sự quan tâm của Nhà

nước đổi với quản lý rừng cộng đồng tại Việt Nam Các cơ sở pháp lý trên đã.góp phan rất tích cực trong việc hỗ trợ và tạo ra một hành lang pháp lý đảm.

‘bao cho các hoạt động quản lý rừng cộng đồng

1.22 Những chương trình, dự án về lâm nghiệp cộng đồng đã triển khai

đại Việt Nam

Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) năm

1998 đã cho biên dịch tài liệu về Lâm nghiệp cộng đồng và Số tay cẩm nangcủa Lâm nghiệp cộng đồng do tổ chức nông lương liên hiệp quốc (FAO-UNDP) xuất bản về các vấn để cơ bản có liễn quan đến Lâm nghiệp cộngđồng, như : “Khái niệm, phương pháp, công cụ phục vụ luận chứng, kiểm tra,

đánh giá có sự tham gia của người din trong LNCD; “Thẩm định nhanh

quyền hướng dụng dit và cây rừng của cộng đồng" rất hữu ích cho việcnghiên cứu phát triển LNCĐ ở Việt Nam trong giai đoạn tiền phát triển

‘Theo các tài liệu này thì Lâm nghiệp cộng đồng là mọi hoạt động lâmnghiệp được những cá nhân trong cộng đồng thực hiện nhằm tăng các lợi ich

mà họ cho là có giá trị,

“Trong hoạt động lâm nghiệp cộng đồng nay, người trong cuộc đượchiểu là những người cùng dược xác định và nằm trong cộng đồng và có mốiquan hệ phụ thuộc van cộng đồng; người ngoài cuộc là những người có thétham gia vào một cộng đồng trong một thời gian, nhưng không được xác định.với công đồng hoặc được cộng đồng xác nhận là thành viên của họ Sự tham

dy tích cực của những người trong cuộc và người ngoài cuộc vào tất cả các

quyết định có liên quan tới mục tiêu và hoạt động được gọi là sự tham gia.Mục đích cơ bản của sự tham gia là khuyến khích cộng đồng tự quyết, từ đónuôi dưỡng và phát triển bền vững tài nguyên rừng Thông qua các chương

Trang 29

trình, dự án người trong cuộc hoặc cả người trong cuộc và người ngoài cuộc:

cùng nhau góp sức để đạt được mục đích đã đề ra

Chương trình hợp tác LNVN - Thụy Điễn đã cho xuất bản các tai liệu rắt'hữu ích cho quản lý rừng cộng đồng như : “ Điều tra đánh giá nông thôn có sutham gia của nông din, xây dựng kế hoạch ở thôn bản ”, * Phát triển Quythôn bản“ và tổng quan đào tạo vẻ :“Lập kế hoạch cắp thôn/bản và hộ gia đình”

- Dự án Lâm nghiệp xã hội sông Đà, chương trình hợp tác với Cộng

hòa liên bang Đức cho xuất bản tài liệu “ Bộ công ey PRA cho thôn bản lập

KH PT thôn bản * năm 2006 Trong bộ công cụ này có 12 công cụ hướng dẫntừng bước cho người dân địa phương đánh giá được thực trạng, thế mạnh

trong sản xuất, những trở ngại, đồng thời thảo luận và tìm ra hướng khắc phục

những hạn chế trong điều kiện của thôn bản mình giúp lập kế hoạch và thực

hiện kế hoạch phát triển thôn ban,

~ Chương trình tai trợ các dự din nhỏ quản lý rừng bền vững rừng nhiệtđới (SGP PTF/UNDP) cho xuất bản Sổ lay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng,

~ 2007 trong đó có phân tích tà hướng dẫn chỉ tiết về những điều kiện cơ quản

trong quản lý rừng cộng đồng; những cơ sở pháp lý và luật tục tác động đếnquản lý rừng cộng đồng và các hoạt động trong quản lý rừng cộng đồng

~ Chương trì! thứ đi°za Lâm nghiệp cộng đồng - do Cục Lâm nghiệp.chủ trì đã ban hành hàag loạt các văn bản pháp lý hỗ trợ 40 xã thuộc vùng dự

án trong Quản lý rừng cộng đồng Bên cạnh đó cũng đã biên soạn nhiễu tàiliệu tập huấn và tổ chức các lớp tập huấn với các cắp độ khác nhau nhắm thúcđây nhanh và có chất lượng các hoạt động quản lý rừng bén vững cho 90 thôn

bản thuộc vùng dự án phát triển như: Tài liệu đào tạo tiểu giáo viện về

QLRCĐ; tải liệu tập huấn hiện trường về QLRCĐ và tai liệu Số tay hướng,dẫn quản lý rừng cộng đồng Các tài liệu này đang phát huy được giá trị của

nó trong việc hỗ trợ và thúc đẩy các cộng đồng xây dựng các hoạt động trong

Trang 30

quản lý rừng của mình sau khi được giao rừng; déng thời các tải liệu nàycũng đã đóng góp lớn trong việc nâng cao kiến thức và kỹ năng cho các cán'bộ quản lý lâm nghiệp địa phương cũng như, cán bộ xã, thôn về xây dựng các

hoạt động quán lý rừng cộng đồng

~ Trong cuỗn “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Chương Lâm nghiệp

cộng đồng “ năm 2006 đã trình bày khái quát kinh nghiệm về lâm nghiệp.

công đồng của một số nước Châu A, tại Việt Nam cảm nang này cũng đã trình.bay, phân tích về các khái niệm, đặc trưng, các tiêu Chí nhận biết lâm nghiệp.công đồng, hiện trạng phát triển, các hình thức quản lý rừng cộng đồng, kinh.nghiệm quản lý rừng cộng đồng, khuôn khổ phấp lý, điều kiện và các yếu tố.tác động đến lâm nghiệp cộng đồng và các chỉ tiều, phương pháp đánh giá

lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam

Tóm những cơ sở pháp lý va cở sở kỹ thuật về quản lý rừng cộng.

đồng ở Việt Nam ở trên có vai trò hết sức quan trọng trong việc quản lý rừng.

cộng đồng tại Việt Nam

Trang 31

Chương 2

MC 22 DOI TƯỢNG, NỘI DUNG

VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2,1,1 Mục tiêu tong quát

“Thông qua tìm hiểu quá trình thực hiện chương trình quản lý rừng cộngđồng để tài nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển quản lý rừng cộng đồng

trên địa bàn nghiên cứu.

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

~ Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện công tác bảo vệ và phát

triển rừng cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc Châu

~ Để xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường

Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.1 Béi tượng

~ Luật pháp và chính sách của Chính phủ và các quyết định, Nghị

quyết của tỉnh Sơn La cé liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng, chính.sách giao dat lâm nghi@ Pino rừng cho cộng ding

~ Kiến thức bản địa và thể chế của cộng đồng người dân trong quản

ý và sử dụng tài nguyên rừng.

~ Rừng, đất rừng đã giao cộng đồng bản quản lý, bảo vệ thuộc xã

Mường Sang.

2.2.2 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu.

Chủ đề nghiên cứu dé xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng.đòi hỏi cẳn có thời gian, nhân lực và kinh phí cho quá trình nghiên cứu Tuy

Trang 32

nhiên, trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp cao học rất han hẹp về

kinh phí và nhân lực nên để tài được giới hạn nghiên cứu quản lý rừng cộng,

đồng cho một xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, Sơn La đại diện để làm cơ.

sở đề xuất giải pháp Phát triển lâm nghiệp cộng đồng trên địa bàn nghiên cứu.

2.3 Nội dung nghiên cứu

"Nhằm đạt được mục tiêu trên, dé tài tập trung nghiên cứu một số nộidung chủ yếu sau đây:

~ Tình bình đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tại địa bàn nghiên cứu.

~ Cơ sở pháp lý của Nhà nước, của địa phương liên quan đến hoạt động,giao đất, giao rừng cho cộng đồng tại khu vực nghiên cứu

~ Tình hình triển khai thực hiện chương trình giao đất lâm nghiệp, giaorừng cộng đồng tại khu vục nghiên cứ.

~ Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng tại xã Mường Sang.

~ Đánh giá tác động bước đều của lâm nghiệp cộng đồng đến phát triểnkinh tế, xã hội, môi trường tại địa bàn nghiên cứu

~ Dé xuất một số giải pháp bảo vệ và phát triển lâm nghiệp cộng đồng

tai khu vực nghiên cửu.

2.4 Phương pháp niệu cứu.

2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu.

Ap dụng phương pháp kế thừa dé thu thập các tài liệu thứ cắp trong các

cơ quan chuyên ngành như quy hoạch sử dụng dat của huyện Mộc Châu; Quyhoạch 3 loại rừng; số liệu giao đắt, giao rừng tỉnh, dự án khoanh nuôi bảo vệrừng, trồng rừng 661 tại địa bàn nghiên cứu, kết quả theo doi diễn biến tài

nguyen rừng

Két quả rà soát giao đắt, giao rừng, kết quả thực hiện thí điểm chỉ trảphí dịch vụ môi trường rừng; kết quả xử lý vi phạm trong lĩnh vực quản lý

Trang 33

bảo vệ và phát triển rừng của co quan kiểm lâm tại địa ban xã Mường Sang,

huyện Mộc Châu, Sơn La.

‘Cac tai liệu nghiên cứu về xã hội học và dân tộc học làm cơ sở đánh gid

các giá tr tự nhiên và văn hoá, din tộc trong vùng nghiên cứu.

2.4.2 Phương pháp điều tra thực dja

2.4.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.

- Xã có địa bản quản lý hành chính nằm trên địa bản huyện Mộc Châu Đã thực hiện giao đất, giao rừng tới cộng đồng, hộ gia đình và cá nhân.

~ Người din trong xã có các hoạt động phụ thuộc vào tài nguyên rừng như

đất canh tic nông nghiệp, gỗ, củi, động vat Và các tài nguyên khác

~ Có vị trí quan trong trong công tác phát triển lâm nghiệp tại địa phương

~ Đại diện cho các dân tộc khác nhau.

~ Trên cơ sở các tiêu trí trên, xã Mường Sang được chọn làm địa điểm

nghiên cứu của để tài

2.4.2.2 Phương pháp PRA

Sử dụng một số cổng, cụ của phương pháp đánh giá nông thôn có sự

tham gia (PRA) để phân tích xu hướng biển đổi tài nguyên và những ảnhhưởng tích cực cũng “bi La cực trong quản lý bảo vệ rừng của cộng đồngthôn bản đến kinh tế xà liội và môi trường khu vực nghiên cứu

~ Phỏng vấn ít nhất được 5/8 cộng đồng dân cư thôn trên địa bàn xãMường Sang kết hợp tham vấn các cơ quan hữu quan, như: Chỉ cục Kiểmlâm, Hạt kiểm lâm, UBND xã và điều tra hiện trường

~ Phỏng vấn 30 hộ gia đình là thành viên quản lý rừng cộng đồng củathôn, các hộ gia đình chọn 10 hộ đối nghèo, 10 hộ trung bình, 10 hộ có kinh tếkhá (Mẫu phiéu phỏng vẫn trình bày phụ lục)

Trang 34

~ Điều tra khảo sát theo tuyến để thu thập số thông tin về số và chất

Hình 2.1, Điều tra khảo sát hiện trường

~ Thảo luận nhóm, một nhóm khoảng 4 - 5 người để phân tích tác độn môi trường và xã hội; Áp dung trên quy mô nhỏ (tự đánh giá không thông qua

các cơ quan kiểm tra), trước khi điều tra hướng dẫn cộng đồng bản, các thành

viên thảo luật đánh gj/ duue tiêu chi tác động trong quản lý rừng cộng đồng tới Kinh tế - Xã hội tí trường,

Trang 35

- Bán đỗ theo dõi diễn biển tải nguyên rừng xã Mường Sang năm 2009

~ Ma trận đánh giá mâu thuẫn trong quản lý sử dụng tài nguyên rừng

~ Ma trận đánh oi ‹òš năng tham gia của người dân trong quản lý bảo

vệ và phát triển rừng,

= Ma trận xếp hang uu tiền lập kể hoạch các hoạt động quản lý bảo vệ rừng

= Bảng câu hỏi phỏng vấn bán định hướng các cơ quan cấp huyện, cấp.

xã và trưởng bản.

~ Bảng phỏng vấn cộng đồng bản: Phỏng vấn cộng đồng thôn bản đại

điện tại địa bản nghiên cứu.

~ Bảng phóng vin hộ gia đình chọn 30 hộ dé phỏng vấn, bao gồm 10 hộ

khá, 10 hộ trung bình và 10 hộ nghèo.

Trang 36

b, Phương pháp thảo luận nhóm.

~ Về số lượng mỗi bản có 8 - 10 người tham gia thảo luận

~ Vé tuổi tác bao gồm người cao tuổi; người trung niên; thanh niên

.e Phương pháp phỏng van cộng đồng bản và hộ gia đình

~ Phong vấn Ban quản lý bản: Chọn 5 thôn bản đại diện trên địa ban xã

đã được giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý, thuộc dân tộc khác nhau.đại diện điển hình tại dja bàn xã

~ Phỏng vấn hộ gia đình: Theo tiêu chi của nhà nước đã phân định

và chọn ngẫu nhiên 3 hộ đại điện cho 3 nhóm để phỏng vấn 1 hộ thuộc nhómkhá, 1 hộ thuộc nhóm trung bình, 1 hộ thuộc nhóm kém Nếu bản chưa phân.loại hoặc đã phân loại nhưng không có hộ khá thì đề nghị trưởng bản lập một danh sách phân loại ‘bani 3 nhóm hộ nhóm loại 1 có điều kiện kinh tế tốt nhất; nhóm loại 2 cỏ Wi kign kinh tế trung bình; nhóm loại 3 có điều kiệnkinh tế kém nhất Sau đó rút ngẫu nhiên lấy 3 hộ dé phỏng van

2.4.2.3 Phương pháp tiếp cận các giải pháp phát triển lâm nghiệp

a Phương pháp tiếp cận tổng hop

Tinh hình quản lý bảo vệ và phát triển lâm nghiệp qua các báo cáo.nghị của địa phương, qua các cuộc họp, hội thảo để chao đổi phòng van, phân

tích các văn bản pháp qui, công tác quản lý, quy hoạch của địa phương và các

ban ngành hữu quan, phân tích kinh nghiệm tử các mô hình phát triển kinh tế

Trang 37

xã hội, mô hình bảo vệ phát triển rừng, các dự án đầu tư, phát triển đã thànhcông hoặc thất bại ở các địa phương khác.

b Nghiên cứu cơ cẫu bộ máy 16 chức và nguén nhân lực

Sử dụng điều tra phiếu với các cắp chính quyền, cơ quan 16 chức và cánhân trong nội dung đã định, thẩm định thông tin qua các cuộc khảo sát thựcđịa, với sự tham gia của nhiều thành phần đại diện ban quản lý bản, cộng.đồng, hộ gia đình, cá nhân, cán bộ UBND xã để tăng độ chỉnh xác của các số

liệu, phân tích đánh giá hiện trang, và tiềm năng phát triển lâm nghiệp, xác

định các khó khăn, bắt cập trong công tác quản lý bào vệ rừng dé đưa ra các.giải pháp nâng cao hiệu qua trong công tác bảo vệ va phát triển rừng

Nghiên cứu khung pháp lý vé quản lý các rừng cộng ding

‘Thu thập các văn bản pháp luật và chính sách có liên quan đến công tác

quản lý rừng cộng đồng.

Cập nhật các văn bản pháp qui, phn tích rõ tim quan trong và hiệu quamang lại của từng chủ trương chính sách, đặc biệt quan tâm đúng mức đến.nguyện vọng chính đáng của cộng đồng trong van dé phát triển kinh tế xã hộikết hợp với công tác phát triển lâm nghiệp tại xã Mường Sang, Mộc Châu.2.4.3 Tẳng hợp và phim tich số liệu

~ Phân tích các kỏt gust thảo luận theo chủ để xây dựng tổ chức quản lý.

rừng Từ đó so sánh, dánh giá, xây dựng các giải pháp cơ bản thích hợp phát

triển lâm nghiệp cộng đồng xã Mường Sang, Mộc Châu

'Có thể tóm tắt phương pháp điều tra và tổng hợp, phân tích số liệu của

đề tài qua sơ đỗ hình 2.3

Trang 38

Tinh hình phát triển

“Thông tin về điều lâm nghiệp tại cơ sở,

kiện tự nhiên, hiện trạng quản lý rừng!

kinh tế xã hội xã cộng đồng, cơ chế

"Mường Sang, chính sách phát triển

huyện Mộc Châu lâm nghiệp cộng đồng nghiệp cộng đồng.

tại xã Mường Sang xã Mường Sang

Dé xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp

cộng đồng tại khu vực nghiên cứu

Hình 2.3 Sơ đồ điều tra và tống hợp số liệu nghiên cứu

Trang 39

Chương 3

DAC DIEM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện cơ bản xã Mường Sang

SLL Vi trí địa lý

Xã Mường Sang nằm cách trung tâm huyện Mộc Châu 20 km về phía

‘Tay Bắc huyện Mộc Châu Vị trí của xã:

~ Phía Đông giáp xã Đông Sang, huyện Mộc châu

~ Phía Tây giáp xã Chiềng Khita, huyện Mộc Châu

~ Phía Nam giáp xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu

~ Phía Bắc giáp xã Chiéng Hắc, huyện Mộc Châu

Téng diện tích tự nhiên 9.153 ha, hơi 80% dân số là thành phần dân.tộc thiểu số, canh tác nông nghiệp còn lạc hậu, đời sống kinh tế còn gặp nhiễu

khó khăn.

3.1.2 Địa hình, địa thế

Địa hình : Mường Sang có các kiểu địa hình:

~ Kiểu địa hình núi cao, trung bình, độ cao tuyệt đối lon hơn 900m sovới mặt nước biển, kiểu địa hình này chiếm diện tích chủ yếu của xã, ở đây,

địa hình cao và chia cắt mạnh, tạo ra nhiều khe hẹp, độ dốc lớn

~ Kiểu địa hình sứ thân, độ cao tuyệt đối từ 500-800m so với mặt nước.biển, phân bố chủ yeu đọc bai bên suối Sập, và đọc theo quốc lộ 43 chạy qua.trung tâm xã, kiểu địa hình này tương đối đơn giản, độ dốc bình quân 2S - 30”

~ Kiểu thung lũng, phân bố dọc theo suối Sập, do địa hình thấp vàtương đối bằng nên rất thuận lợi cho canh tác nông nghiệp

Địa thé : Nhìn chung, xã Mường Sang có các hưởng phơi chính sau đây.hướng Đông Bắc, hướng Đông Nam, hướng Tây Bắc và hướng Tây Nam, dạng địathé chủ yếu là sườn dốc chiếm 85 - 90% tổng diện tích tự nhiên của xã

3.1.3 Khí hậu, thời tiết

Trang 40

‘Xa Mường Sang thuộc huyện Mộc Châu cĩ nền địa hình nằm nằm trên

‘cao nguyên cĩ độ cao trên 600 m nên khí hậu mang tinh á nhiệt đới rõ rệt, mát về

mùa hạ, lạnh về mùa đơng Theo số liệu quan trắc của trạm khí tượng thuỷ văn.'khu vực Tây Bắc, các yếu tố khí hậu, thời tiết như sau: Biên độ giao động nhiệthàng năm từ 12°C đến 25° C, cĩ sương muối, băng giá về mùa đơng

~ Nhiệt độ khơng khí trung bình : 18,5%

~ Tổng số giờ nắng trung bình năm 1905 giờ/năm.

~ Tổng lượng mưa bình quân 1641 mm/näạ

~ Suối Sập cĩ dịng chảy bắt nguồn từ huyện Yên Châu, chảy bao quanh

xã theo hướng Tây Bắc, đặe điểm suối chảy quanh co ít thác ghềnh Tổngchiều đài suối Sập chảy qua địa bàn xã Mường Sang khoảng 20 km, chảy qua

xã Xuân Nha rồi hợp với Suối Quanh và dé ra Sơng Mã.

~ Suối Đơng Sang Bit nguồn từ núi cao trong xã, núi Mu náu, núi Puốc

‘my chảy theo hướng Deng bác, tổng chiều dai của suối Đơng Sang chảy trong

địa bàn xã là 7 km, cuối cùng hợp lưu với suối Sập tại Thác Thái hưng, đặcđiểm suối Đơng Sang, suối hẹp, quanh co cĩ nhiều ghénh

~ Ngồi ra cịn cĩ một số chỉ lưu nhỏ và các khe cung cắp nước chosuối Sập, đặc điểm chung của các dịng suối, chảy quanh co, lưu lượng dịng.chảy khơng ổn định, chế độ chảy trong năm phụ thuộc rõ rệt vào chế độ mưa

theo mùa

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình và công thức lớn lao; với những hành động phân cấp chứ không phải là sự kiểm tra của trung ương; với những thiết kế thích hợp với từng địa phương. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
Hình v à công thức lớn lao; với những hành động phân cấp chứ không phải là sự kiểm tra của trung ương; với những thiết kế thích hợp với từng địa phương (Trang 12)
Hình 2.1, Điều tra khảo sát hiện trường - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
Hình 2.1 Điều tra khảo sát hiện trường (Trang 34)
Hình 2.3. Sơ đồ điều tra và tống hợp số liệu nghiên cứu. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
Hình 2.3. Sơ đồ điều tra và tống hợp số liệu nghiên cứu (Trang 38)
Hình 3.1. Co cấu các loại đất xã Mường Sang, Mộc Châu, Sơn La 3.2.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
Hình 3.1. Co cấu các loại đất xã Mường Sang, Mộc Châu, Sơn La 3.2.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp (Trang 45)
Bảng 4.2. Diện tích, tài nguyên rừng đã giao tại xã Mường Sang - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
Bảng 4.2. Diện tích, tài nguyên rừng đã giao tại xã Mường Sang (Trang 54)
Hình 4.1. Chủ  thể cham gia quản lý đắt rừng  tại xã Mường Sang - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
Hình 4.1. Chủ thể cham gia quản lý đắt rừng tại xã Mường Sang (Trang 55)
Hình 4.5. Rừng được khoanh nuôi tái sinh cộng đồng bản So Lườn - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
Hình 4.5. Rừng được khoanh nuôi tái sinh cộng đồng bản So Lườn (Trang 76)
Bảng 4.10: Hưởng lợi từ khai thác lâm sản ngoài gỗ - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
Bảng 4.10 Hưởng lợi từ khai thác lâm sản ngoài gỗ (Trang 79)
Hình 4.8. Biểu đồ cơ cầu, tỷ trọng thu nhập của các nhóm hệ gia đình R1 - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
Hình 4.8. Biểu đồ cơ cầu, tỷ trọng thu nhập của các nhóm hệ gia đình R1 (Trang 88)
Bảng 4.17. Nguồn cung cắp kiến thức kỹ thuật cho sản xuất lâm nghiệp. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
Bảng 4.17. Nguồn cung cắp kiến thức kỹ thuật cho sản xuất lâm nghiệp (Trang 95)
Hình nguồn nước đã dần din én định và đặc biệt một vài năm. trở lại đây một số cánh đồng trước đây chi đủ nước cho cấy lúa một vụ nay đã đủ nước để - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
Hình ngu ồn nước đã dần din én định và đặc biệt một vài năm. trở lại đây một số cánh đồng trước đây chi đủ nước cho cấy lúa một vụ nay đã đủ nước để (Trang 103)
Phy biểu 03; Bảng  giá các loại sản phẩm nông nghiệp - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
hy biểu 03; Bảng giá các loại sản phẩm nông nghiệp (Trang 124)
1- Bảng  tn chung ? - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
1 Bảng tn chung ? (Trang 134)
Phy biểu 13: Bảng điều tra tác động xã hội và môi trường. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
hy biểu 13: Bảng điều tra tác động xã hội và môi trường (Trang 137)
3,1. Hình thức và cấu trác luận văn. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại xã Mường Sang, huyện Mộc châu, Sơn La
3 1. Hình thức và cấu trác luận văn (Trang 140)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w