Trong thời kỳ đất nước đổi mới, ngành Lâm nghiệp nước ta cũng dangtừng bước đổi mới, chuyển đổi từ một nền lâm nghiệp truyền thống dựa vào rùng tự nhiên và sử dụng lực lượng quốc doanh l
Trang 1ĐOÀN VIẾT CÔNG
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC LAM NGHIEP
HA TAY - 2006
Trang 2Trải qua một thời gian nghiên cứu và học tập tại Trường đại học lâm nghiệp, được sự hướng dẫn nhiệt tình của các giảng viên, tôi đã hoàn thành tốt
các chứng chỉ theo đúng yêu cầu của Khoa đào tạo sau đại học để ra Nhân nhịp này tôi xin chân thành cám ơn các giảng viên đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành
Lộ đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện để tài.
Tôi xin cám ơn cô giáo TS,.Nguyễn Thị Bảo Lâm, người trực tiếp hướng, din tôi thực hiện để tài Chắc chấn trong quá trình làm để tài không tránh khỏi những sai sót, kính mong các giảng viên và các đồng nghiệp đóng góp thêm ý
kiến để luận văn được hoàn thiện hơn, sớm đi vào hiện thực.
Xin tran trọng cám ơn !
Xuân Mai, ngày O1 tháng 8 năm 2006
Học viên: Đoàn Viết Cong
Trang 3Mục lục iLai cám on wv
Mé đầu 1
“Chương 1: LƯỢC SỬ NGHIÊN CCU 3
1-1 Trên thé giới 31.1.1 Quy hoạch vùng sẵn xuất nông nghiệp 31.1.2 Quy hoạch vùng lãnh thổ của một số nước trên thế giới 41.1.3 Quy hoạch lâm nghiệp 8
1.26 Viet Nam 10
1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh lô1.2.2 Quy hoạch nông nghiệp huyện "1.23 Quy hoạch lâm nghiệp R
Chương 2: MỤC TIEU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PI
NGHIÊN CỨU 192.1 Mục tiêu nghiên cứu i)
2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19
2.2 Đối tượng và phair x! fishin cứu w
23 Nội dung nghiên cứu rt)2.3.1 Cơ sỡ quy hoạch lâm nghiệp 19
2.3.2 DE xuất các nội dung cơ bản QHLN huyện Cam Lộ 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Điều tra co bản và thu thập các tài liệu, văn bản liên quan 20
2.4.2 Xử lý những số liệu thông tin thu được 20
2.43 Tổng hợp xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp 21
Trang 43.1.1 Vị tí địa lý kinh tế 23.1.2 Bia hình B
3.1.3 Khí hậu, thủy văn 2B 3.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng %5
3.1.8 Tài nguyên động thực vat n
3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội By 3.2.1 Dan ex, phân bố dân ot, đân trí 8
3.3 Đánh giá chung về tình hình cơ bản 0
3.3.2 Về điều kiện kinh tế xã hội 30
Chương 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CUU VA THẢO LUẬN 2
4.1 Cơ sở quy hoạch lâm thiệp huyện Cam Lô 2
4.1.1 Đánh giá về hiện trạng sử Bụng đất đái 32 4.1.2 Cơ sở pháp lý 4
4.1.3 Cơ sở về đit Âu kinh tế - xã hội “
41.3.1 Thực tad 2B hiển kinh tế xã hội “
4.1.3.2 Vấn để phát inén kinh tế - xã hội và áp lực đối với sử dụng đất 464.1.4 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên rừng, “4.1.4.1 Điều kiện tự nhiên 44.1.42 Tài nguyên rừng “
4.1.5 Dự báo nh cầu đến năm 2015 50
4.1.5.1 Dự báo dân số, đối nghèo, sự phụ thuộc vào rừng của người nghèo 50 4.42 Dự báo aku cầu phát triển tài nguyên rừng và môi trường 50
4.2 Dé xuất các nội dung ca bản QHLN huyện Cam Lộ 82
Trang 54.2.1.2 Định hướng phát triển lâm nghiệp.
4.2.2 Quy hoạch 3 loại rừng huyện Cam Lộ
4.22.1 Chức năng 3 loại rùng
4.2.2.2 Cíc chỉ tiêu rà soát quy hoạch 3 loi rng,
4.2.2.3 Quy hoạch 3 loại rừng đến năm 2015
4.24 Xây dựng tiến độ, khối lượng thực hiện quy hoạch sử dụng giai đoạn
2006 - 2015
4.2.5 Use tính đầu tư và hiệu quả
4.2.5.1 Use tinh đầu tự
4.28.2 Use tính hiệu quả
“Chương 5: KẾT LUẬN = KIẾN NGHỊ
5.1 Kế luận
52 Kiến nghĩ
Tài liệu tham khảo,
Phần phụ lục
Trang 6Lâm nghiệp là một ngành kinh tế có vị tf quan trọng trong nền kinh tế
quốc dan, là một bộ phận không thé tách rời trong lĩnh vực nông nghiệp vànông thôn, không những có vai trò đảm bảo cho nông nghiệp và nông thôn
phát triển én định và bén vững mà còn góp phần giữ vững sự phát triển bén vững và ổn định kinh tế - xã hội nói chung.
Trong thời kỳ đất nước đổi mới, ngành Lâm nghiệp nước ta cũng dangtừng bước đổi mới, chuyển đổi từ một nền lâm nghiệp truyền thống dựa vào
rùng tự nhiên và sử dụng lực lượng quốc doanh là chính sang xây dựng nénlâm nghiệp xã hội, thu hút sự tham gia rộng rãi của toàn dân, dựa chủ yếu vào
rừng trồng để đáp ứng nhu céu lâm sản ngày càng tăng của nhân dan, tích cực
bảo vệ rừng tự nhiên hiện có, đẩy nhanh tốc độ phủ xanh đất trống đổi núitrọc, sử dụng có hiệu quả tài nguyên rừng và đưa sản xuất kinh doanh lâmnghiệp thành một ngành, nghề chính ở mign núi, góp phần nâng cao thu nhập
và cải thiện đời sống cho nhấn: dân, tạo tién để cho việc thực hiện thắng lợiNghị quyết của Quốc hội khö& X vẻ Dự án trồng mới 5 triệu hecta rừng giaiđoạn 1998 - 2010
‘Theo Nghị định 75/ CP của Chính phủ ban hành ngày 27/10/1993 vẻ hệthống ngành kinh (¢ §Š ©uyết định số 582/ TCTK - PPCĐ của Tổng cục
“Thống kê ban hành ng 2/12/1996 vẻ Hệ thống phân ngành theo sản xuất chủyếu của Việt Nam, ngành lâm nghiệp được xếp vào nhóm các ngành và sản
phẩm chủ lực Khi nói đến lâm nghiệp trước hết phải để cập tới rừng và dat
rừng vì đó vừa là tài nguyên thiên nhiên vừa là đối tượng sản xuất lâm nghiệp.
Ngày nay vai trd của rừng hay ngành lâm nghiệp nói chung khong chỉ đánhgiá ở khía cạnh kinh tế thông qua những sản phẩm trước mắt thu được từ rừng
mà cần tính đến lợi ích to lớn về xã hội, môi trường mà rừng và nghề rùng
đem lại Sự tác động lên rừng và đất rừng không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến
Trang 7Quy hoạch phát triển lâm nghiệp là một trong những bộ phận cấu thành
của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Việc xây dựng quy hoạch
phát triển lâm nghiệp làm cơ sở cho quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn cũng như quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội Điều đó công tác.
‘quy hoạch lâm nghiệp phải có sự phối hợp chặt chế với quy hoạch phát triển
nông nghiệp nông thôn (Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và một số ngành liên quan khác) nhằm tránh sự chồng chéo, hạn chế lẫn nhau giữa các
ngành Thực chất của cong tác quy hoạch là lập kế hoạch phát triển cho một
ngành hoặc lĩnh vực sản xuất trong từng giảŸ đoạn cụ thể, Mỗi ngành kinh tế
xã hội muốn tổn tại, phát triển thì nhất thiết phãi lập kế hoạch, mà trong đó công tác điều tra cơ bản và quy hoạch phát triển phải được đi trước một bước Lâm nghiệp là một ngành kinh tế quai trọng trong nên kinh tế quốc dan
với nhiều ĩmh vực hoạt động, muốï kinh doanh toàn điện, lợi dụng tổng hợp
và sử dụng bên vững tài nguyên Fling thi nhất thiết phải coi trọng công tác lập
quy hoạch và kế hoạch sản xuất lâm nghiệp
"Đối với các tinh Trung dif miền núi nói chung và huyện Cam Lộ nồi riêng,
kinh tế lâm nghiệp giữ +j tí quan trọng trong hoạt động kinh tế xã hội; việc lập và trign khai mộ: phuong án quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, đảm bảo cơ sở khoa học sẽ góp phần Láng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dan, thực hiện
được xói đối giảm nghèo và đưa kinh tế xã hội miễn núi phát triển hoà nhập.
với tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
"Xuất phát từ các quan điểm trên, tôi tiến hành thực hiện để tài “Nghiên
cứu để xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp của huyện
Cam Lô tỉnh Quảng Tri”.
Trang 81.1 Trên thế giới.
1.1-1- Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp
Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp (Quy hoạch huyện nông
nghiệp) tuân theo học thuyết Mác - Lê Nin vẻ phân bổ và phát triển lực
lượng sản xuất theo lãnh thổ và sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa
duy vật biện chứng
(Cac Mác va Ang Ghen đã chỉ ra “Mức độ Phá(tưiễn lực lượng sản xuất của một dân tộc thể hiện rõ nét hơn hết ở chổ sự phân công lao động của dân tộc
46 được phát triển đến mức nào”.
Lê Nin chỉ ra “Sy nghiên cứu tổng hop tat cả các đặc điểm tự nhiên, kinh
tế, xã hội của mỗi vùng là nguyên tắc quan trong để phân bổ lực lượng sản
xuất”, Vì vậy, nghiên cứu các đặc điểm dạc trưng cho sự phân bố lực lượng sản xuất ở một ving trong quá kilứ và hiện tại để xác định khả nang tiém tàng.
và tương lai phát triển vùng đó.
Dựa trên cơ sở học thuyết của Mác và Ang Ghen, V.I.Lê Nin đã nghiên
cứu các hướng cụ thể vé fe hoạch hoá phát triển lực lượng sản xuất trong xã
hội chủ nghĩa Sự phúo be lực lượng sản xuất được xác định theo nguyên tic
- Phân bổ lực lượng sản xuất có kế hoạch trên toàn bộ lãnh thổ của đất
nước, tỉnh, huyện nhằm thu hút các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động của tất cả các vùng và quá trình tái sin xuất mở rộng.
- Kết hợp tốt lợi ích của Nhà nước và nhu cầu phát triển kinh tế của từng,
tinh và từng huyện
- Đưa các xí nghiệp công nghiệp đến gần nguồn nguyên liệu để hạn chế
chỉ phí vận chuyển.
Trang 9Quy hoạch vùng nông nghiệp là một biện pháp tổng hợp của Nhà nước vềphân bố và phát triển lực lượng sản xuất trên lãnh thổ của các vùng Hành
chính - Nông nghiệp nhằm đáp ứng các nhu cầu vẻ phát triển tất cả các ngành
kinh tế quốc dan trong vùng
Quy hoạch vùng nông ng!
lai của Nhà nước một cách chỉ tiết sự phát triển và phần bố lực lượng sản xuất
theo lãnh thổ của vùng, là biện pháp xác định các xí nghiệp chuyên môn hoámột cách hợp lý; Là biện pháp thiết kế và đưa Vào nể nếp việc sử dụng đất dai
trên từng khu vực cụ thể của vùng, là biện phấp xác định sự phân bố đúng đắn
các cơ quan y tế và phục vụ sinh hoạt văn hoá cho nhân dân, là biện pháp xây
dựng các tiền để tổ chức lãnh thổ nhằm sử dụng hợp lý các của cải tự nhiên,các thành tựu khoa học kỹ thuật, các nguồn lao động nhằm phát triển với tốc
độ nhanh kinh tế của tất cả các xí nghiệp đồng thời cải thiện đời sống vật chất
và văn hoá của nhân dan trong vùng lao động nông nghiệp đó
‘Ving hành chính là đối tượng quy hoạch vùng nông nghiệp Đồng thờivùng hành chính cũng là các Vùng lãnh thổ mà ở đó có các điều kiện kinh tế
và tổ chức lãnh thổ thuài! lợi cho việc phát triển có kết quả tất cả các ngành
kinh tế quốc dân, như vậy trong quy hoạch vùng nông nghiệp lấy vàng hành
nông nghiep làm dõi tượng quy hoạch
Lập kế hoạch sử dung tài nguyên thiên nhiên, tổ chức lãnh thổ với việc lập
là giai đoạn kết thúc của kế hoạch hoá tương
các sơ đổ quy hoạch vùng là một trong những nội dung của quy hoạch vùng
nông nghiệp (quy hoạch huyện nông nghiệp)
1.1.2- Quy hoạch vùng lãnh thổ của một số nước trên thé giới:
1.1.2.1-Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Bungari trước đây
Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Bungari nhằm mục đích sau:
~ Sử dụng một cách hiệu quả nhất lãnh thổ của đất nước
Trang 10- Xây dựng đồng bộ moi trường sống.
(1) Lãnh thổ moi trường thiên nhiên phải bảo vệ.
(2) Lãnh thổ thiên nhiên không có nông thôn, sự tác động vào đây của conngười rất
(3) Lãnh thổ là môi trường thiên nhiên có mạng lưới nông thôn, có sự can
thiệp vừa phải của con người, thuận lợi cho nghỉ mát.
(4) Lãnh thổ là môi trường nông nghiệp khôfg có mạng lưới nông thon
nhưng có sự tác động của con người.
(5) Lãnh thổ là môi trường nông nghiệp cổ ưạng lưới nông thôn và có sự can thiệp vừa phải của con người, thuận lợi clio sân xuất nông nghiệp.
(6) Lãnh thổ là môi trường công nghiệp với sự can thiệp tích cực của con người.
‘Tren cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ cả nước tiến hành quy hoạch lãnh thổ
vùng và quy hoạch lãnh thổ địa phượng Trên cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ
bao gồm các vùng lớn có ranh giới bằng một tỉnh hoặc lớn hơn một tỉnh Nhiệm vụ khảo sát quy hoạch lãnh thổ vùng, trong đó có quy hoạch vùng.
nông nghiệp, là sự bố trí đúng din và hợp lý các hoạt động khác nhau trên lãnh thổ vùng, sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn tài nguyên thiên
nhiên, liên hiệp với cốc m0! 'rường sống, hoàn thiện mạng lưới nông thôn.
Đồ án quy hoạch lân hổ
liên hiệp nông công nghiệp và liên hiệp nông công nghiệp là giải quyết các
vấn để sau:
~ Cụ thể hoá và chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp.
= Phối hợp hợp lý sản xuất nông nghiệp va công nghiệp với mục đích liênkết dọc,
~ Xây dựng các mạng lưới công trình phục vụ I ich công cộng và sản xuất
- Tổ chức đóng din mang lưới khu dân cư và phục vụ công cộng liên hop
trong phạm vi hệ thống nông thôn.
Trang 111.1.2.2- Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Pháp,
Theo quan điểm chung của hệ thống các mô hình quy hoạch vùngM.Thénevin (M Pierre Thénevin), một chuyên gia thống kê đã giới thiệu một
số mô hình quy hoạch vùng được áp dụng thành công ở miễn Tay Nam nước
công hoà Cote đỲ ivoire,
“Trong mô hình quy hoạch vùng này, người ta đã phiên cứu hàm mục tiêucực đại giá tri tăng thêm xã hội với các ring buộc trong nội vùng, có quan hệvới các vùng khác và với nước ngoài Thực chất mô hình là một bài toán quy
hoạch tuyến tính có cấu trúc:
(1) Các hoạt động sản xuất:
- Sản xuất nông nghiệp theo các phương thức trồng trot gia đình và trồng,
trọt công nghiệp với
điển (ruyền thống).
- Hoạt động khai thác rừng
= Hoạt động đô thị: Chế biến gỗ, bột giấy, vận chuyển, dich vụ, thương mại
(2) Nhân lực theo các daiig thuê thời vụ, các loại lao động nông nghiệp,lâm nghiệp
(3) Cân đối xuất nh ip, tit chỉ và các cân đối khác Vào rang buộc về diệntích đất, về nhân lực, vẻ liêu thụ lương thực
“Tóm lại: Quy hoạch vùng nhằm đạt mục đích khai thác lãnh thổ theo hướngtăng thêm giá trị sản phẩm của xã hội theo phương pháp mô hình hoá trong điềukiện thực tiễn của vùng, so sánh với vùng xung quanh và nước ngoài
1.1.2.3 Quy hoạch vùng lãnh thổ của Thái Lan:
Cong tác quy hoạch phát triển vùng được ch ý từ những năm 1970 Về hệ
thống phân vị, quy hoạch được tiến hành theo 3 cấp: Quốc gia, vùng, á vùng
hay địa phương
je mức thâm canh cao độ, thâm canh trung bình và cổ
Trang 12khác nhau như phân bố dân cư, khí hậu, địa hình, Đồng thời, vì lý do quản
lý hay chính ti, đất nước được chia thành các miền như đơn vị hành chính hay
đơn vị bầu cử
Quy mô diện tích của một vùng phụ thuộc vào kích thước, diện tích của
cđất nước Thông thường ving nằm trên một diện tích lớn hơn đơn vị hành
được giải quyết trong kế hoạch quốc gia
"Thứ hai: Quy hoạch vùng được giải quyết căn cứ vào đặc điểm của vùng,
các kế hoạch vùng dong góp vào Việc xây dựng kế hoạch quốc gia.
Quy hoạch phải gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý Nhà nước, phải
phối hợp với Chính phủ và chính quyền địa phương.
Dự án phát triển của Hoàng gia Thái Lan đã xác định được vùng nông
nghiệp chiếm một vị #Ít,dan trọng vẻ kinh tế xã hội, chính trị ở Thái Lan và
: Trung tâm và Đông Bắc Trong 30 năm (1961
-1988 đến 1992 - 1996), tổng dân cư nông thôn trong các vùng nông nghiệp tir
tập trung xây dựng ở hài vũ
80% giảm xuống 66,6%, các dự án tập trung vào mấy vấn dé quan trong:
Nude, đất dai, vốn đầu tư kỹ thuật, nông nghiệp, thị trường.
1.1.3- Quy hoạch lâm nghiệp
Sự phát triển của quy hoạch lâm nghiệp gắn liên với sự phát triển kinh.
tế tư bản chủ nghĩa Do công nghiệp và giao thông vận tải phát triển, nên
khối lượng gỗ ngày càng tăng Sản xuất gỗ đã tách khỏi nền kinh tế địa
Trang 13xuất gỗ đơn thuần mà cản phải có ngay những lý luận và biện pháp nhằmđảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho các chủ rừng Chính hệ thốnghoàn chỉnh vẻ lý luận quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng đã được hình
thành trong hoàn cảnh như vậy
Đầu thế kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải quyết việc "Khoanh khu chặt luân chuyển”, có nghĩa đem tfẾ lượng hoặc diện tích tàinguyên rừng chia đều cho từng năm của chu kỹ khai thác và tiến hành khoanh
khu chat luân chuyển theo trữ lượng hoặc diện tie, Phương thức này phục vụ
cho phương thức kinh doanh rừng chổi, chu kỳ khai thác ngắn
Sau cách mạng công nghiệp, Vào thế kỷ'19 phương thức kinh doanhrừng chéi được thay bằng phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳkhai thác dài Và phương thức “khoanh khu chat luân chuyển” nhường chổ.cho phương thức “Chia đều” của Hartig Hartig đã chia đều chu kỳ khai
thác thành nhiều thời kỳ lof đụng và trên cơ sở đó, khống chế lượng chặt
hang năm Đến nam 1816; xuất hiện phương thức luân kỳ lợi dụng của H
Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dung và cũng lấy đó để
khống chế lượng chải fang yim
‘Sau đồ phương pháp "Bink quân thu hoạch” ra đời Quan điểm phương pháp
này là giữ đến mức thu hoạch trong chu kỳ khai thác hiện tại, đồng thời vẫn đảmbảo thu hoạch được liên tục trong chu kỳ sau Và đến cuối thế kỷ 19, xuất hiện
phương pháp “Lam phần kinh tế”của Judeich Phương pháp này khác với phương.pháp “Binh quân thu hoạch” về căn bản Judeich cho rằng những lâm phân nào
đảm bảo thu hoạch được nhiều tiền nhất sẽ được đưa vào diện khai thác Hai
phương pháp “Binh quân thu hoạch” và “Lâm phần kinh tế” chính là tiền để của
i phương pháp tổ chức kinh doanh và tổ chức rừng khác nhau.
Trang 14có kết cấu tiêu chuẩn về tuổi cũng như về diện tích và trữ lượng, vị trí và đưa các cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng này được dùng phổ biến ở các nước có tài nguyên phong phú.
Con phương pháp "Lâm phẩn kinh tế và hiện nay là phương pháp "lâm
phan” không căn cứ vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể của mỗi lãm
phin tiến hành phân tích, xác định sản lượng và'biện pháp kinh doanh,
phương thức điều chế rừng Cũng từ phương pháp này, còn phát triển thành
“Phuong pháp kinh doanh 10” và “Phuong phấp kiểm tra”
Tai Châu Âu, vào thập kỷ 30 và 40 thế kỷ XX, quy hoạch ngành giữ
vai trò lấp chổ trống của quy hoạch vùng được xây dựng vào đầu thế kỷ Năm 1946, Jack G.V đã cho ra đời chuyên khảo đầu tiên về phân loại đất
đai với tên “ phân loại đất đai cho quy hoạch sử dung đất" Đây cũng là tài
liệu đầu tiền để cập đến đánh giá khả năng của đất cho quy hoạch sử dung
đất Tại vùng Rhodesia trước đây, nay cộng hoà Zimbabwe, Bộ Nong
nghiệp đã xuất bản cuốn Sổ tay hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất hồ trợ
cho quy hoạch cơ sở hạ ting cho trồng rừng Vào đầu những nam 60 thế
kỷ 20, Tạp chí “East Afijcgn Journal for Agriculture and Forestry” đã xuất
in nhiều bài báo về wily hwouch cơ sở hạ ting ở Nam châu Phi Năm 1966,Hội đất học của Mỹ và Hội nông học Mỹ cho ra đời chuyên khảo vẻhướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả năng của đất và ứng dụng trong quyhoạch sử dụng đất
1.2 Ở Việt Nam.
1.2.1- Quy hoạch vùng chuyên canh,
“Trong quá trình xây dựng nên kinh tế, đã quy hoạch các vùng chuyên canh
lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, các vùng rau thực.
Trang 15phẩm cho các thành phố lớn, các vùng cây công nghiệp ngắn ngày (hàng năm): Vùng bông Thuận Hải, vùng đay Hải Hưng, vùng thuốc lá Quảng An -
Cao Bằng, Ba vì - Hà Sơn Bình, Hữu Lũng - Lạng Sơn, Nho Quan - Hà NamNinh, vùng mía Vạn Điểm, Việt Trì, Song Lam, Quảng ngãi Các vùng cây
công nghiệp đài ngày (lâu năm): Vùng cao su Sông Bé, Đồng Nai, Buôn Hồ
Đắc Lắc, Chư Pi Gia Lai Kon Tum, vùng ca fe Krông Búc, Krông Bách
-Đắc Lắc, Chư Pa, Ninh Đức - Gia Lai Kon Tum (hợp tác với Liên Xô trước đây, Cong hoà dan chủ Đức, Tiệp Khắc, Bugari, vùng chè ở Hoàng Liên Sơn,
Mộc Chau, Bắc Thái,Vĩnh Phú, Hà Tuyên, Lam Đồng, Gia Lai Kom Tum,vùng dâu tâm Bảo Lộc - Lâm Đồng
Quy hoạch vùng chuyên canh đã có tác động
- Xác đỉnh phương hướng sản xuất, chỉ ra những vùng chuyên môn hoá và
những vùng có khả năng hợp tác kinh tế
- Xác định và chọn những vùng trọng điểm giúp Nhà nước tập trung đầu tư
vốn đúng đắn
- Xây dựng được cơ cấu sắn Xuất, các chỉ tiêu sản xuất sản phẩm và sin
phẩm hàng hoá của vùng, yêu clu xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ
sản xuất, nhu cầu lao động
~ Cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển nghiên cứu tổ chức quản lý kinh.
doanh theo ngành và (hee fb thổ
Quy hoạch vùng chuyên canh đã thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là bố trí cơ
cấu cây trồng được chọn với quy mô và chế độ canh tác hợp lý, theo hướng tap
trung để ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao năng xuất, sản lượng và chất lượng sản phẩm cây trồng đồng thời phân bố các chỉ tiều nhiệm vụ cụ thể
cho từng cơ sở sin xuất, làm cơ sở cho công tác quy hoạch, kế hoạch của các
cơ sở sẵn xuất
Quy hoạch vùng chuyên canh có các nội dung chủ yếu sau:
~ Xác định quy mô, ranh giới vùng
Trang 16- Xác định phương hướng, chỉ tiêu nhiệm vụ sản xuất
- Bố trí sử dụng đất đai
- Xác định quy mô, ranh giới, nhiệm vụ chủ yếu cho các xí nghiệp trong,
xuất ngành nông nghiệp
~ Xác định hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống
~ Tổ chức và sử dung lao động
~ Ước tính đầu tư và hiệu quả kinh tế,
- Dự kiến tiến độ thực hiện quy hoạch.
1.2.2- Quy hoạch nông nghiệp huyện
Quy hoạch nông nghiệp huyện được tiến hành ở hầu hết các huyện, là một
quy hoạch ngành bao gồm cả nông nghiệp, làm nghiệp, thuỷ sản, thủ công nghiệp và công nghiệp chế biến Nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch nông
nghiệp huyện là:
(1) Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện can cứ vào dự
án phát triển, phân bố lực lượng sản xuất và phân vùng nông nghiệp tỉnh hoặctành phố đã được phê duyệt,xác định phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu phát
triển nông nghiệp và xây đừng các biện pháp nhằm thực hiện được các mục tiêu đồ theo hướng chuyền môn hoá tập trung hoá kết hợp phát triển tổng hợp nhằm thực hiện 3 muc fica nông nghiệp là giải quyết lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công neigh và nông sản xuất khẩu ổn định.
(2) Hoàn thiện phân bổ sử dụng đất đai cho các đối tượng sử dụng đất
nhằm sử dụng đất đai được hiệu quả cao, đồng thời bảo vệ và nâng cao được
Trang 17~ Xác định cơ cấu và quy mô sản xuất nông nghiệp (phan chia và tính toán
‘quy mô các vùng sản xuất chuyên môn hoá, xác định vùng sản xuất thâm canh
cao sản, các tổ chức liên kết nông - công nghiệp, các cở sở dịch vụ nông
nghiệp, bố trí trồng trot, bố trí chăn nuôi).
~ Tổ chức các cơ sở sản xuất nông nghiệp
- Tổ chức công nghiệp chế biến nông sản và tiểu thủ công nghiệp trong
nông nghiệp
- Giải quyết mối quan hệ giữa các ngành sản-xtiất có liên quan trong vàngoài nông nghiệp
- Bố trí cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vy nồlg nghiệp, (thuỷ lợi, giao thông,
cơ khí điện, cơ sở địch vụ thương nghiệp)
- Tổ chức sử dung lao động nông nghiệp, phân bố các điểm dân cư nông,
thôn
- Những cân đối chính trong sản xuất nông nghiệp (lương thực, thực
phẩm), thức an gia súc, phan bón; vật tư kỹ thuật nông nghiệp, nguyên liệu
cho các xí nghiệp chế biến
- Tổ chức các cụm kinh tế xã hội.
~ Bảo vệ môi trường
~ Vốn đâu tư cơ bas
~ Hiệu quả sản xui Và is độ thực hiện quy hoạch.
"Đối tượng của quy hoạch nông nghiệp huyện là toàn bộ đất dai, ranh giới hành
chính huyện
1.2.3- Quy hoạch lâm nghiệp
Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng ở nước ta ngay từ thời kỳ Pháp thuộc Nhưviệc xây dựng phương án điều chế rừng chổi, sản xuất củi Điều chế rừng
“Thông theo phương pháp hạt déu
Đến năm 1955 - 1957, tiến hành sơ thám và mô tả ước lượng tài nguyên
rừng Nam 1958 - 1959 tiến hành thống ke trữ lượng rừng miền Bắc Mãi đến
Trang 18năm 1960 - 1964, công tác quy hoạch lâm nghiệp mới áp dụng miễn Bắc Từnăm 1965 đến nay, lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày càng được tăng
cường và mở rộng Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực
lượng điều tra quy hoạch của các Sở Lâm nghiệp (nay Sở Nông nghiệp vàPTNT) không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp củacác nước ngoài cho phù hợp với trình độ và điều kiện tài nguyên rừng ở nước
ta Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển của các nước khác thì quy hoạch lâm
nghiệp nước ta hình thành và phát triển muộn hơn nhiều Vì vậy những nghiên
cứu cơ bản vẻ kinh tế, xã hội, kỹ thuật và tài nguyên rừng làm cơ sở cho công.tác này ở nước ta đang trong giai đoạn vừa tiến hành vừa nghiên cứu áp dụng
‘Theo chiến lược phát triển lâm nghiệp 2001 ~2010, một trong những tồntại mà Bộ Nông nghiệp và PTNT đánh giá là “Việt Nam đang đổi mới toàn
điện, cho nên quy hoạch sử dụng đất vi mô không ổn định làm cho việc xác
định đất Lâm nghiệp trở nên khó khan Việc phân chia 3 loại rừng cũng như
xác định ngoài thực địa chưa hợp lÿ Vì thiếu cơ sở khoa học và thực tiền ”.Day cũng là nhiệm vụ dat ra cẩñ! được ngày càng hoàn htign đối với ngànhnông nghiệp
Các văn bản chính ích Nha nước để cập đến quy hoạch phát triển lâmnghiệp thể hiện qua: Hie: pháp của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1992 nêu “Nha rước tống nhất quản lý toàn bộ đất dai theo quy hoạch
và pháp luật, đảm bảo sử đụng đúng mục đích và hiệu quả Nhà nước giao đất
‘cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sit dung ổn định lâu dài” Luật đất dainăm 1993 quy định rõ 6 loại đất và 5 quyền sử dụng, tuỳ theo từng loại đất vàmục dich sử dụng mà được giao cho tổ chức, cá nhân quản lý và sử dụng LuậtBảo vệ và phát triển rừng năm 1991 phân định rõ 3 loại rừng làm cơ sở cho
quy hoạch lâm nghiệp Theo biên bản hội thảo quốc gia về "quy hoạch strdụng đất và giao đất lam nghiệp” năm 1997, nhiều ý kiến cho rằng cần nghiên
cứu tính thống nhất giữa hai luật: Luật đất đai và Luật Bảo vệ và phát triển
Trang 19rừng trong quy hoạch và giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp, xác định rõ vai tròcủa địa phương trong quy hoạch và giao đất giao rừng Năm 1999, thực hiện
tổng kiểm kê rừng toàn quốc nhằm chuẩn bị cho thực hiện Dự án trồng mới 5
triệu ha rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp, nhiều địa phương đã lập Dự ánquy hoạch rừng của địa phương Kể từ đó, công tác quy hoạch rừng ngày càngđược quan tâm
‘Tir trước tới nay, công tác quy hoạch lâm nghiệp đã được triển khai trêntoàn quốc ở nhiều cấp độ quy mô khác nhau phụe-v cho mục tiêu phát triểnngành Song căn cứ vào yêu cầu, trong mỗi giai đoạn cụ thể, trong từng thờiđiểm, căn cứ vào nguồn vốn được cấp và yêu Èẩu mức độ kỹ thuật khác nhau
‘ma nội dung các phương án quy hoạch, dự ái đầu tư cũng được điều chỉnh cho
phù hợp.
‘Theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ vẻ việc banhành Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, thì phần lớn các phương án quy
"hoạch lâm nghiệp đều thuộc dạng Quy hoạch tổng thé Chỉ có các dự án chuẩn
bị đâu tư là thể hiện được nội dutig của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo.
cáo nghiên cứu khả thi Song, do đặc thù của lâm nghiệp (địa bàn rộng, địa
hình chia cắt phức tap, tư 1 sản xuất là đất đồi núi và sinh vat sống ) nên
các phương án quy hơ¿ch jam nghiệp cũng mang những đặc thù riêng biệt,
không thể theo khuér: flit guy định như các điều 23, 24 trong Nghị định 52(chủ yếu áp dung cho các Cong trình công nghiệp, xây dựng cơ bản) Các cong,trình quy hoạch lâm nghiệp lâu nay vẫn thường được gọi là "Các công trìnhquy hoạch và chuẩn bị đầu tư” Căn cứ vào mức độ và tính chất quy hoạch cóthể phân thành các loại sau:
~ Quy hoạch sơ bộ
Xay dựng kế hoạch dài hạn mang tinh chiên lược, trong đó đánh giá tỉnh
hình hoạt động và dự báo xu thế phát triển chung của ngành trên phạm vi thếgiới, quốc gia hay lãnh thổ Đây sẽ là những nội dung cơ bản mang tính chất
Trang 20định hướng cho quy hoạch phát triển ngành trong cả thời kỳ quy hoạch, làm
cơ sở cho việc triển khai các bước quy hoạch tiếp theo Sản phẩm quy hoạchbao gồm: Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh và quốc gia, các Để án tổngquan, báo cáo định hướng phát triển
= Quy hoạch tổng thể:
Nhằm đánh giá chính xác tiém nang thông qua các yếu tố cần thiếtcho mục tiêu phát trén ngành Quy hoạch tổng thể là cơ sở cho việc lập
kế hoạch dai hạn, trung hạn, ngắn hạn và hoàn-thiện cơ chế chính sách,
tổ chức sản xuất và quản lý ngành lâm nghiệp Quy hoạch phát triển bao
ôm các công trình mang tính chất chuyên figanh và cả những công trìnhđòi hỏi sự phối hợp liên ngành nhằm trắnh sự chồng chéo, hạn chế lẫn
nhau giữa các ngành
+ Quy hoạch chuyên ngành bao gồm;
*Quy hoạch các loại rừng phòng hộ, đặc dung, sản xuất tỉnh, vùng và
toàn quốc
*Quy hoạch các vùng trọng điểm lâm nghiệp, quy hoạch các vùng rừngnguyên liệu công nghiệp tập trung
+ Quy hoạch đời hỏi sự phối hgp đa ngành bao gồm:
© Quy hoạch tổng the phát triển kinh tế - xã hội tinh, vùng và toàn quốc.+ Cức phương án Juy Hoạch sử dung nguồn nước bén vững theo các lưu
vực sông: Song Đà, Sông Hồng, Sông Mêkông
~ Quy hoạch chỉ tiết:
Là những dự án đầu tư được xây dựng cho từng công trình cụ thể, sau khiđược cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ được ghỉ vào kế hoạch để chuẩn bị đầu
+ Các dự án xây dựng rùng phòng hộ đầu nguồn các sông, hồ
+ Dự án xây dựng các vườn quốc gia, các khu bảo tổn thiên nhiên, các
khu rừng văn hoá - lịch sử - môi trường
Trang 21+ Dự án xây dựng các khu nguyên liệu công nghiệp giấy, ván nhân tạo,
gỗ trụ mỏ
'Với 3 mức độ quy hoạch nêu trên thì yêu cẩu vẻ nội dung và phương pháptrong công tác điều tra thu thập số liệu, xử lý tính toán cũng như quy cách chất
lượng sản phẩm của mỗi loại quy hoạch không như nhau Quy hoạch sơ bộ chỉ
nhằm xác định những nội dung chính mang tính định hướng phát triển của ngànhcho cả thời kỳ quy hoạch và thường không xác định vốn đầu tư và phân tích hiệu
‘qua kinh tế Quy hoạch tổng thể phải tiến hành quyetidach sử dụng đất dai; quy
hoạch phân cha 3 loại rừng; xác định các giải pháp lâm sinh và các giải pháp thựchiện mục tiêu quy hoạch; khái toán nhu cầu đầu tư“ (vẻ vốn, lao động); đánh giáhiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường; Xác dif các công trình, dự án trọng điểm
tt cả các khâu công việc: Điều tra cơ bản, thu thập các tài liệu và văn bản liên
‘quan; tổng hợp tính toán và phân tích các loại tài liệu cơ bản vẻ tài nguyên rừng,
quỹ đất, năng suất và cơ cấu cay tH, các định mức kinh tế kỹ thuật, giá cả thịtrường để làm cơ sở cho việc xây dựng các hạng mục và khối lượng đầu tư, các
giải pháp thực hiện theo nội dung quy hoạch; tính toán đẩy đủ nhu cầu đầu tư (vốn,
lao động, thiết bị); phân kỳ đầu tư; phân tí
Yà xác định trình tự các bước
hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường,
* Đặc thà của contac quy hoạch lâm nghiệp:
~ Địa bàn quy hoạch làm nghiệp rất đa dạng, phức tạp (bao gồm cả vùng ven
biển, trung du, núi cao và biên i đảo), thường có địa hình cao, dốc, chia cắt
phức tạp và giao thông đi li khó khan và có nhiễu ngành kinh tế hoạt dong
~ Là địa bàn cư trú của đồng bào các dân tộc ít người, trình độ dân tríthấp kém, kinh tế xã hội chậm phát triển, đời sống vật chất và tỉnh thắn còngập nhiều khó khăn Đối tượng của công tác quy hoạch lâm nghiệp là rừng và
đất lâm nghiệp, từ bao đời nay là "của chung” của đồng bào các dân tộc,nhưng thực chất là vô chủ
Trang 22~ Cay lâm nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài (ngắn 8-10 năm, dai 40-100 năm);
‘con người chỉ tự giác bỏ vốn tham gia trồng rừng nếu biết chắc chắn sẽ có lợi.
= Mục tiêu của quy hoạch làm nghiệp cũng rất da dang: Quy hoạch rừng,
phòng hộ (phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng hộ môi trường); rừng
ac dụng (các vườn Quốc gia, các khu bảo tổn thiên nhiên, các khu đi tích văn
ich sử - danh thắng) và quy hoạch phát triển các loại rừng sản xuất
= Quy mô của công tác quy hoạch lâm nghiệp bao gồm cả tim vĩ mô và
vi mô: Quy hoạch toàn quốc, từng vùng lãnh thổ, từig tỉnh, huyện, xí nghiệp, lâm trường, quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã và làng lâm nghiệp.
- Lực lượng tham gia làm công tác quy Hoạch lâm nghiệp thường luôn
phải lưu động, điều kiện ăn ở khó khăn, cơ vờ vật chất thiếu thốn về mọi mat
Đội ngũ cán bộ xây dựng phương án quy hoạch cũng rất da dạng, bao gồm cả
lực lượng của Trung ương và địa phương, thậm chí các ngành khác cũng tham gia làm quy hoạch lâm nghiệp (nong nghiệp, công an, quân đội ); trong đó có một bộ phận được đào tạo bài bản! qua các trường lớp, song phần lớn chỉ dựa vào kinh nghiệm hoạt động lâu đầm trong ngành lâm nghiệp
* Những yêu cầu của công tác quy hoạch lâm nghiệp phục vụ chuyển đổi
cơ cấu nông nghiệp nông thôn
Công tác quy h24€l:Jar nghiệp được triển k ii dựa trên những chit
trương, chính sách vì vi: hướng phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước và chính quyển các cấp trên từng địa bàn cụ thể Với mỗi phương án quy
hoạch lâm nghiệp p đạt được:
~ Hoạch định rõ ranh giới đất nông - đất lâm nghiệp và đất do các ngành khác sử dụng; trong đó đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp được quan tam hàng đầu vi là hai ngành chính sử dụng đất đai.
- Trên phần đất lam nghiệp đã được xác định, tiến hành hoạch định 3 loại rừng (phòng hộ, đặc dụng và sản xuất) Từ đó xác định các giải pháp lâm sinh thích hợp với từng loại rừng và đất rồng (bảo vệ, làm giàu rừng, khoanh nuôi
TU |
Trang 23phục hồi rừng, trồng rừng mới, nuôi dưỡng rừng, nông lâm kết hgp khai tháclợi dụng rừng).
- Tinh toán nhu cầu đầu tư (chủ yếu nhu cầu lao động, vật tư thiết bị vànhu cầu vốn) Vì là phương án quy hoạch nên việc tính toán nhu cầu đầu tư
‘chi mang tính khái toán, phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất ở những bước
tiếp theo
- Xác lịnh một số giải pháp đảm bảo thực hiện những nội dung quy hoạch(Giải pháp lâm sinh, khoa học công nghệ, cơ chế chính sách, giải pháp về vốn,lao động )
~ Đổi mới một số phương án quy hoạch 86, quy mô lớn (cấp toàn quốc,vùng, tỉnh) còn để xuất các chương trình, dfn cẩn ưu tiên để triển khai bướctiếp theo là lập Dự án đầu tư hoặc báo cáo nghiên cứu khả th
Trang 24Chương 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VA
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của để tài: Rừng và đất lâm nghiệp của huyện
Cam Lộ tỉnh Quảng Trị
- Phạm vi nghiên cứu: huyệt! Cam Lộ - Quảng Trị
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Cam Lộ
~ Đánh giá hiện trans hoạt động SXLN và QHLN huyện Cam Lộ
= Cơ sở pháp lý: int hiểu các luật và chính sách của Đảng và nhà nước
liên quan
- Phân tích điều kiện kinh tế xã hội: Đặc điểm sinh thái, nhân văn, diều
kiện SXKD lâm nghiệp
- Phân tích điều kiện tự nhiên và tài nguyên rừng
~ Dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng đến năm 2015
2.3.2 Dé xuất các nội dung cơ bản của QHLN huyện Cam Lộ
~ Quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp huyện Cam Lộ
= Quy hoạch 3 loại rừng huyện Cam lộ
Trang 25- Để xuất một số giải pháp thực hiện.
~ Xây dựng tiến độ thực hiện quy hoạch sử dung giai đoạn 2006 - 2015.
~ Use tính đầu tư và hiệu quả kỳ thu hoạch
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Điều tra cơ bản và thu thập các
phục vụ cho nghiên cứu
'* Điều tra thu thập thông tin bao gồm:
~ Các số liệu vẻ diện tích đất đai, tài nguyertfimg, hệ thống bản 46.
~ Tài liệu khí tượng thuỷ văn, các chỉ tiêu định mức kinh tế xã hội
~ Điều tra thu thập thông tn về tình hình giá cả thị rường trong và ngoài nước,
~ Thu thập các tài liệu, văn bản vẻ chủ trường chính sách của Ding và Nha nước cũng như các chính sách của địa phương, các ngành có liên quan
«den ngành lâm nghiệp
liệu, van bản có liên quan
* Phương pháp thu thập các tài liệu; văn bản có liên quan phục vụ cho
nghiên cứu:
~ Thu thập, xử lý, sử dụng và kế thừa các thông tin từ các cơ quan chuyên ngành như: Phân viện điều tra quy hoạch Trung Trung Bộ, Sở Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, sở Tài nguyên - Môi trường, Chỉ cục kiểm lâm Quảng
Tri, Cục thống kê Quảng Ti, Uỷ ban nhân dân huyện Cam Lộ, Phòng Nong nghiệp và phát triển none (tôn huyện, Phòng Tái nguyên - Môi trường huyện,
Hạt kiểm lâm huyện, Trung tâm điều tra quy hoạch nông lâm Quảng Trị và
một số cơ quan khác
- Từ các chương công trình điểu tra cơ bản về tái nguyên rừng, động vật rừng, tài nguyên đất nước, khí hậu như Chương trình 5 triệu ha
từng, chương tình rà soát quy hoạch 3 loại rừng
2.4.2 Xử lý những số liệu thong tin thu được:
~ Xác định các tiêu chí đánh giá hiện trạng đất đai theo các mat sau:
Trang 26Phân bố các loại đất.
+ Diện tích các loại đất
+ Xác định khả năng thích nghỉ của các loài cây trồng.
~ Đánh giá hiệu quả kinh doanh của các mô hình rừng, mô hình canh tác
nông lâm kết hợp
~ Đánh giá lại các Dự án hiện có để rút ra bài học kinh nghiệm (nếu có
Dự dn tại vùng quy hoạch)
~ Đánh giá lại phương án quy hoạch trước đấy để rút ra bài học.
~ Trên cơ sở những số liệu thu thập được từ điều tra giá cả thị trường rút
ra được dự báo thị trường cho một số ngành hàñg cần quan tâm (phương pháp
dự báo thị trường)
2.4.3.Téng hợp xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp.
~ Quy hoạch sử dụng đất chung
~ Quy hoạch phân chia 3 loại rừng,
~ Quy hoạch tác nghiệp
$ Quy hoạch xây dựng Xốn rừng
$ Quản lý bio ve rừng,
‘*Khoanh nuôi, làm giàu rừng
+ Trồng và chủI/(S6E rùng.
~ Quy hoạch kh thắc và chế biến lâm sản.
~ Xây dựng giải pháp thực hiện các phương án quy hoạch
Trang 27Chương 3
TINH HINH CO BAN KHU VUC DIEU TRA.
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.L1- Vi tri địa lý kinh tế
Cam Lộ là huyện cửa ngõ phía Tây và phía Bắc của thị xã Đông Hà,
là huyện thuộc vùng trung du của tỉnh Quảng Trị Trung tâm huyện lycách thị xã Đông Hà 15 km về phía Tây
Toa độ địa lý từ 16°40,44" đến 16°53,32” vĩ độ Bắc và từ 106°49,41"đến 107°05,69° kinh độ Dong
~ Phía Bác giáp huyện Gio Linh
~ Phía Nam giáp huyện Triệu Phong và xã Triệu Nguyên - Dakrong
~ Phía Đông giáp thị xã Đông Hà và huyện Triệu Phong
= Phía Tây giáp huyện Đakrông.
“Trên địa bàn huyện có các tuyến giao thông huyết mạch có ý nghĩa
quốc gia, quốc tế : quốc lộ 9:chạy từ Đông sang Tây huyện, nối cảngbiển Cửa Việt - thị xã Đông Hà đến cửa khẩu quốc tế Lao Bảo Trong
tương lai đây là tuyến đường Liên A, nối Việt Nam với Lào, Thái Lan
và các nước khác trons Khu vực Quốc lộ 1A xuyên Việt chạy qua phíaĐông huyện và đường mon Hồ Chí Minh chạy qua địa bàn huyện nối
với quốc lộ 9 Đây chính là thế mạnh thúc đẩy sự phát triển kinh tế của
huyện, là nơi giao lưu hàng hoá với các nước khác trong khu vực
Với vị trí địa lý kinh tế của mình, Cam lộ có những điều kiện thuận
lợi để phát huy các nguồn lực - tiềm nang trong phát triển kinh tế - xãhội, đặc biệt trong bối cảnh ngày càng gia tăng các mối quan hệ thúcdiy
toàn quốc Quy hoạch các vùng trong điểm lâm nghiệp, quy hoạch các
iao lưu kinh tế - thương mại và đời sống trên phạm vi toàn tỉnh,vùng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung
Trang 283.1.2- Địa hình
'Với nên địa hình phân hoá theo doc kinh tuyến có độ cao giảm dần từ Tây sang Đông và thấp dân từ Tây Bắc xuống Đông Nam đã hình thành những, vùng kinh tế xã hội đặc trưng tương đối khác biệt: Vùng núi, vùng gò đổi,
vũng đồng bằng
~ Tiểu vùng địa hình núi thấp chan dãy Trường Sơn: Với các dãy núi thấp
chạy từ phía Tây Bắc qua phía Tây xuống phía Nam huyện với độ cao địa hình
chủ yếu từ 200 - 400m Đây là vùng địa hình bị chiã Git mạnh, độ dốc lớn, chủ yếu thích hợp để phát triển lâm nghiệp.
~ Tiểu vùng địa hình đổi thoải lượn sóng: Phan bố chủ yếu ở khu vực Tân
Lam, Cha (các xã Cam Chính, Cam Nghĩa Về một phần Cam Thành) Đây là vũng địa hình mang sắc thái của một:eao nguyên thấp (độ cao địa hình da phẩn từ 50 - 100m), hình thành các day đổi liên tiếp với nhau tương đối bằng.
phẳng, thích hợp cho khai thác sử dụng vào phát triển cây công nghiệp.
- Tiểu vùng địa hình bằng, thấp: Mang đạc trưng của địa hình đồng bằng đọc theo hai bờ sông Hiếu Là địa bàn độ đốc địa hình đa phần đưới 5°, phân bố tập
trung ở một phẩn xã Cam tuyển, Cam Thành và các xã Cam An, Cam Hiếu, thị
trấn Cam Lộ Tiểu vùng địa hình này thuận lợi cho phát triển da dang cây trồng,
ông nghiệp, đặc biệt iifch lợp với hệ thống canh tác cây ngắn ngày
3/1.3- Khí hậu, thuy văn.
Khi hau huyện Cam Lo mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đối gió mi
‘Tuy nhiên, do vị trí địa lý và các đặc điểm vẻ địa hình, khí hậu huyện có diễn
khá phúc tạp, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông lâm nghiệp (Trạm khítượng Đông Hà)
~ _ Nhiệt độ: Nhiệt do trung bình nam vào khoảng 24,6"; nhiệt độ thấp nhất
vào tháng 1, dao động từ 18 - 20°; nhiệt độ cao nhất vào tháng 7, dao động từ
3⁄2 -35C.
+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất (mùa lạnh) 2 18,9°C
Trang 29+ Nhiệt độ trung bình cao nhất (mùa nóng) :29,!%C
độ thấp nhất tuyệt đối :11,%C
độ cao nhất tuyệt đối :42,I%C
Ở đây không hoặc ít có sự chênh lệch vé nhiệt độ theo độ cao, chỉ có.
chênh lệch nhiệt độ theo mùa Ngoài 2 mùa nóng lạnh, có thời kỳ nhiệt độ
trung bình khoảng 20 - 26°C, đồ là thời kỳ chuyển tiếp mùa khí hậu Trong
thời gian chuyển tiếp từ nóng sang lạnh và ngược lại có hoạt động của gió chuyển mùa từ Bắc bán cầu gay ra mưa và mưa phùntˆ
Mức biên đới nhiệt độ từ các tháng cuối mùa nóng sang đầu mùa lạnh,
khoảng 4°C, sau đồ giảm ít di Trong mùa lạnh ©ó nhiệt độ < 15°C thường ảnh
hưởng không tốt đến cay trồng
Vào thời kỳ chuyển tiếp từ mùa lạnh sang mùa nóng nhiệt độ tăng tương.
.đối nhanh Trị số biến động từ tháng 3 sang tháng 4 tang 5 - 8°C, nguyên nhân
chính là do các đợt gió Tây nam đầu mùa ảnh hưởng đến thời tiết của toàn
tỉnh Riêng Cam Lộ tháng 7 là tháHš nóng nhất
~ Chế độ ẩm: Độ ẩm không Khí trung bình năm 85%, phân thành 2 mùa rõ
rêu Mùa khô nóng kéo đài 4 tháng, từ tháng 5 đến tháng 8 với độ ẩm trung bình
từ 70 - 80% và đạt cực tiểu Vib thắng 7 xuống 65 - 10% Độ ẩm tang nhanh khi
bước vào mùa mưa và Juv tị ở mức cao, với độ ẩm trung bình từ 85 - 90%
~ Chế độ mưa: Hany vim Cam Lộ nhận được một lượng mưa khá lớn,lượng mưa trung bình khoảng 2.325 mm Phân bố quan hệ với chế độ hoànlưu, có một mùa mưa tập trung và một mùa ít mưa Phan lớn lãnh thổ có mưa
từ tháng 9 đến tháng 12 chiến khoảng 65 - 70% tổng lượng mưa hàng năm từ
tháng 2 đến tháng 7 là thời kỳ ít mưa, tổng lượng mưa thời kỳ này chiếm
20-25% tổng lượng mưa hàng năm
Số ngày mưa trung bình nam là 146 ngày Cường độ mưa tương đối lớn,
cường độ mưa trong 24 giờ lớn nhất khoảng 419,5 mm, trong khi đó lớp thực
vật che phủ không còn nhiều nên hiện tượng xói mòn đất diễn ra mạnh
Trang 30~ Ché độ gió: Là mot trong những vùng chịu ảnh hưởng của 2 loại gimùa chính: Gió mùa Tây Nam (gié Lào) thường xuất hiện từ tháng 5 déntháng 8 và gió mùa Đông Bắc xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau Gió
‘Tay Nam khô nóng đã làm tang đáng kể tính khắc nghiệt của thời kỳ khô hạn
ở Cam Lộ, làm tăng lượng bốc hơi, giảm độ ẩm không khí, góp phần gay cạn
kiệt nguồn nước mat, hạ thấp mạch nước ngâm và hạn chế lớn sự sinh trưởng,của cây trồng, vật nuôi và cuộc sống của con người
Số ngày trung bình có gió Tay Nam khô riống: 50.9 ngày; tốc độ gió TâyNam mạnh nhất đã quan sát trong vòng 12 năm là 200s; nhiệt độ không khí
nhất 41,4°C; độ ẩm không khí thấp nhất 289%; nhiệt độ mặt đất cao nhất 71°C
‘Vao mùa Đông hướng gió thịnh hành chủ yếu là hướng Đông và Đông Bắc
gây ra mưa và lụt Xen giữa các dợt l6 mia Đông Bắc là những ngày gi
Đông hoặc Đông Nam, chính nhờ các dot gió này mà cay trồng, gia súc nói
tiếng và sinh vật nói chung sau, những ngày rét mướt kéo đài của gió Dong
Bắc, có điều kiện nhanh chóng phục hổi trang thái sinh trưởng và phát triển để
4 sức chịu đựng thời tiết xấu do một dot không khí lạnh khác ảnh hưởng
- Bão: Hàng năm mũi bão thường bit đầu từ thang 9 và kết thúc vào cuốitháng 11 Mùa bão thường là mùa mưa, khi có bão mưa càng lớn, nước từthượng nguồn các ¿§ŠÖA› suối đổ vẻ đồng thời nước biến dang lên gây nênlụt lội, đo vậy khả wing: gay thiệt hại do bão đối với sự phát triển nông làm
nghiệp và đời sống nhân dân thường rất lớn
3.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng
“Theo tài liệu điểu tra thổ nhưỡng cho thấy trên địa bàn huyện Cam Lộ có
20 loại dat chính thuộc 7 nhóm đất
~ Nhóm đất cát biển : gồm cổn cát vàng (Cv) và một số bãi cất tring (C)xen kẽ, phân bố chủ yếu ở Cam An, Cam Thanh Nhóm đất này có diện tích
362 ha, chiếm xấp xỉ 1% diện tích tự nhiên
Trang 31~ Nhóm dit phù sa : gồm 5 loại đất là phù sa được bổi (Pb), phù sa không.
.được bối (P), phù sa glay (Pg), phù sa có ting loang lổ (Pf) và phù sa ngòi suối
(py) Nhóm đất này phân bố tập trung ở vùng đồng bằng ven sông Hiếu, có
diện tích 3.090 ha, chiếm 8,4% diện tích tự nhiên
~ Nhóm đất xám : gồm các loại đất xám (X), đất xám bạc mau (B) và đấtxám glây (Xg) phân bổ ở xã Cam Thuỷ, Cam Thành, Cam An, Cam Hiếu với
dign tích 609 ha, chiếm 1,7% diện tích tự nhiên
~ Nhóm đất đen : đất nâu thắm trên đá bọt của núi lửa (Ru) Loại đất nay
có 93 ha, chiếm 0,3% điên tích tự nhiên
= Nhóm đất đỗ vàng : bao gồm 7 loại đất là đất nâu đỏ trên đá bazan (Fk),đất nâu vàng trên đá bazan (Fu), đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (FD),
đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp), đất đỏ vàng trên đá sét (Fs), đất đỏ vàng trên
đá biến chất (Fj) và đất vàng nhạt trên đá cát (Fq) Nhóm đất này có diện tích30.873 ha, chiếm 84% diện tích tứ nhiên toàn huyện
= Nhóm đất thung lũng : đất tung lũng do ảnh hưởng đốc tụ (D), có 133
ha, chiếm 0,4% diện tích tự nhiên
~ Đất x6i mòn tro sỏi đá (E) : điện tích 329 ha, chiếm 0,9% diện tích tự nhiên
+# Đánh giá chung WU, Cam Lo
~ Nhóm đất phù sa thuộc loại đất tốt, thích hợp cho canh tác các loại cây
trồng nông nghiệp Tuy nhiên, với các loại đất Pg, PF dang có biểu hiện thoái
hoá do canh tác không hợp lý
~ Nhóm đất xám đang thoái hoá nghiêm trong, một phẩn đã chuyển sang
đất bạc mau nghèo dinh dưỡng, có biểu hiện kết von ở ting sâu Trên loại đất
này cây trồng kém phát triển, một phần diện tích đáng kể còn bỏ hoang hoá
~Các loại đất đổi tuy phân lớn có độ đốc thấp nhưng tầng đất mỏng, đặc
biệt trên đất Fs là loại đất chiếm tới 72% nhóm đất đổi núi (Fs có tới 20.289
Trang 32ha ting day dưới 30 cm, chiếm tới 89,3% diện tích loại đất này) Tuy nhiên ởnhóm đất đổi núi có hơn 3.000 ha đất bazan và hơn 1,000 ha đất Fp, Ru có độiđốc thấp, tầng đất day, hàm lượng dinh dưỡng khá, là những loại đất có ýnghĩa kinh tế cao, thích hợp để phát triển nhiều loại cây trồng có giá trị hinghoá như : hồ tiêu, cao su, cây ăn quả.
Rừng tự nhiên là nơi giao lưu giữa nhiềt Tuồng thực vật, bao gồm
+ Khu hệ thực vật Bắc Việt Nam - Trung Hoa : tiêu biểu là các loài thuộc
họ Dé (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Mộc Lan (Mangnoliaceae), họ Dâu
“Tầm (Moraceae)
+ Luồng thực vạt từ phía Tây bắc xuống mang các yếu tố ôn đới Van Nam
= Quy Châu và chân day Himalaya: tiêu biểu là các loài thuộc họ Hoàng Đàn
(Podocapaceae), họ Re (Lauraceae)
+ Luống thực vậcdh cứ từ phía Nam lên, mang yếu tố Malaysia Indonesia, tiêu biểu là Je ioài thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae)
-Dovj
‘Theo báo cáo điều tra lâm học vùng Bắc Trung bộ của Viện điều tra quy
hoạch rừng công bố thì hiện tại trong vùng có khoảng 579 loài thuộc 118 ho,
trong đó có 175 loài cây gỗ Qua điều tra sơ bộ đã xác định được một số loài
cây quí hiếm được ghỉ trong Sách đỏ của Việt Nam
‘Tram gió (Aqullaria crassna)
‘© Gy Lau (Sindora tonkinensis)
© Song bot (Calamuns poilanei)
Trang 33~ Đông vat rừng :
‘Dong vật rừng tại vùng núi huyện Cam Lộ là một phần của khu hệ động
vật Bắc Trung bộ, là khu vực đặc trưng cho hai khu hệ động vat Himalaya và
Indomalay, theo số liệu của Viện diéu tra quy hoạch rừng công bố thì rừng
hu vực nghiên cứu hiện có
+ Lớp thú : Khoảng 55 loài thuộc 23 họ, 10 bd
+ Lớp chim : 176 loài thuộc 46 ho, 15 bộ
3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.2.1- Dan cư, phân bố dân cư, dân trí
~ Dan số, dan tộc và sự phân bố theo địa bàn:
+ Dân số toàn huyện năm 2003 47-082 người; Trong đó dân cư sống ởvùng nông thôn chiếm tỷ lệ cao Cơ cấu dân số: Nữ: 23.392 người (chiếm tỷ lệ49.7%), Nam: 23.690 người (chiếm tỷ lệ_ 50,3%) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
là 11,37%
+ Dân cư huyện Cam Lợ bạo gồm cộng đồng các dân tộc: Kinh, Van Kiều,
Pa Cô Dân tộc Kinh chiếm 91.4%, Van Kiểu 6,7%, Pa Kô 1,8%, các dân tộc
khác 0,1% Trong đó đồng bào các dân tộc ít người tập trung chủ yếu ở xãCam Tuyển huyện Comb
~ Phân bố lực lượoy iso động: Tổng số lao động hiện có trong toàn Huyện
là 23.202 người, trong đó lao động nữ 13.580 người chiếm tỷ lệ 58,53 % lụclượng lao động Lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thonchiếm gắn 80% lực lượng lao động hiện nay Lực lượng lao động trong khu
‘Yue Nhà nước trên lĩnh vực nông - lâm nghiệp là 905 người
~ Tình hình thu nhập của dân cư: Can cứ vào số liệu thống kế và kết quả
điều tra mẫu từ Huyện cho thấy, thu nhập bình quân đầu người khu vực thành
thị (trung tâm huyện) đạt khoảng 405 nghìn déng/thing, khu vực nông thôn
Trang 34khoảng 241 nghìn déng/théng Nam 2003 so với nam 1998 thu nhập bìnhquân đầu người khu vực thành thị tăng 34,6%, khu vực nông thôn tăng 40,9%.
Hiện nay tỷ lệ hộ nghèo bình quân toàn Huyện còn khoảng 15,7% (theo.tiêu chí tại quyết định số 1143QĐ/BLĐTBXH) Nhìn chung thu nhập - đời
sống của dân cư trong Huyện đã có những cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ đóinghèo có xu hướng giảm dan Tuy nhiên ở những vùng sâu, vùng xa (các xãđặc biệt khó khan) thì cuộc sống của nhiều người dan còn rất khó khăn
~ Tập quán sản xuất, canh tác
+ Vùng núi va gb đổi: Sản xuất nông nghiệp phần lớn còn theo phương thức
‘quiing canh, trình độ canh tác lạc hậu, chủ yếu dựa Vào tự nhiên nên hiện đang ởtrong tinh trạng không an toàn v lương thực, sổ hộ ghèo đói chiếm tỷ lệ lớn.+ Vùng déng bằng: Nhờ có những €ính sách mới trong công tác quản lý
và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm nghiệp nên diều
kiện kinh tế của các hộ nông đân.có chuyển biến tích cực, nhiều mô hình phát
triển kinh tế có hiệu quả cao đã xuất hiện trong thời gian qua
3.22- Cơ sở hạ ting
- Hệ thống giao thông: 'Tuy đã tích cực đâu tư phát triển nhưng hệ thống
giao thông trên địa bàn Duyên còn bộc lộ nhiều hạn chế: Mat độ đường vùng.trung du - miền núi c(i thấp, nhiều tuyến đường chỉ lưu thông được trong
mùa khô Riêng đường wong thôn hơn 85% là đường đất, trong đó vùng trung
du - miễn núi còn tới 95%
~ Hệ thống các cơ sở hạ ting xã hội
+ Hệ thống cơ sở y tế: Toàn huyện hiện có 01 bệnh viện (trung tâm y tế
huyện), 02 phòng khám đa khoa khu vực và 09 trạm y tế xã - Thị trấn với 68
siường bệnh và 71 cán bộ y tế (tong đó có 12 bác sỹ và trên đại học) Nhìnchung các cơ sở và lực lượng cán bộ y tế đã có sự phát triển đáng kể trong
những nam qua, góp phần bảo vệ sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh cho dân cu
Trang 35các vùng trong huyện Tuy nhiên với vùng nông thon, đặc biệt đối với vùng, núi, vùng sâu, vùng xa lực lượng y tế còn mỏng Nhiều cơ sở y tế trang thiết bị
còn thiếu, lạc hậu, xuống cấp chưa đáp ứng yêu cẩu cham sóc sức khoẻ cho
dan cư nói chung và cho dân cư nông thôn nói riêng,
+ Hệ thống giáo dục: Toàn huyện hiện có 15 trường tiểu học, 6 trường phổ thông cơ sở, và 03 trường phổ thông trung học Tuy nhiên so với yêu cầu, hệ
thống cơ sở giáo dục - đào tạo vẫn tồn tại những hạn chế như nhiều trường lớp
còn ở dang tam bg, trang thiết bị thiếu thốn, đạc biệt đối với vùng nti.
3.3 Đánh giá chung về tình hình cơ bản.
3.3.1- Về điều kiện tự nhiên.
- Khu vực nghiên cứu có lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, thích hợp cho khu
hệ động thực vật rừng phát triển Túỷ nhiên do sự tàn phá của chiến tranh trước đây nên diện tích và chất lượng rừng biện tại còn khá thấp so với yêu câu
phòng hộ ở một khu vực trọng yếu, Rừng tự nhiên còn lại có tri lượng thấp,
phân bố rãi rác ở những vùng có độ đốc trên 25°.
~ Đất trong vùng còn tương đối tốt, độ dày ting đất và hàm lượng min đều
đáp ứng được các yêu lw sản xuất nông - lâm nghiệp, tuy nhiên địa hình trong khu vực cao, độ ‹đốc bình quân trên 20°, nhiều nơi độ dốc trên 25° Với địa hình này lấy sip SOA lam nghiệp mà trọng tâm là trồng và bảo vệ rừng
phòng hộ làm phương chim quy hoạch sản xuất cơ bản, lau dài.
~ Khả nang phục hồi rừng rất lớn, đặc biệt ở trạng thái đất trống có cây gỗ
tái sinh rải rác, nếu được khoanh nuôi bảo vệ tốt kết hợp với các biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên sẽ đẩy nhanh quá tình diễn thế rừng, tạo những lâm
phần phòng hộ có tác dung lâu dài và bền vững.
3.3.2-Vé điểu kiện kinh tế xã hội.
Nhìn chung đời sống vật chất và tinh thin của dân trong vùng còn quá
thấp, trình độ sản xuất còn lạc hậu, chưa kết hợp được các mô hình sẵn xuất
Trang 36để thâm canh, xen canh, lực lượng lao động dư thừa thiếu việc làm.
Tit khi có đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, công cuộc bảo tồn và
phát triển vốn rừng đã có nhiều khởi sắc nhưng thực trạng kinh tế xã hội trong vùng còn chậm phát triển so với các vùng khác, cơ cấu kinh tế chưa hợp lý,
mặt bằng dân trí không đều, cơ sở hạ tẳng còn chậm phát triển là những khó
khăn rất lớn để tiến hành phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng như xây dựng rừng phòng hộ nói riêng, nhưng cũng là yêu cẩu bức thiết phải có những,
giải pháp thích hợp để phát huy những thế mạnh, giảm thiểu những tồn tại, gắn công nhân, người dân với rừng tiến tới xoá bd dân mối mâu thuẫn giữa
mưu sinh của người dân và bảo tồn rừng phòng hộ:
Nguồn lao động nhàn rỗi khu vực nông> lâm nghiệp trong vùng khá dồi dao, day là nguồn nhân lực chủ yếu tham gia bảo vệ và phát triển vốn rừng,
Trang 37Chương 4
KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Cam Lộ.
4.1.1- Đánh giá về hiện trạng sử dụng đất đai
Cam Lộ là huyện có quy mô về diện tích và dân số thuộc loại trung bình
của tỉnh Quảng Trị, có lực lượng lao động đồi đào, có điều kiện khả nang
để phát triển một nén kinh tế tương đối toàn diện£ Nông, lâm nghiệp, công
nghiệp và dich vụ du lịch trong đó nông nghiệp là chủ yếu Đất dai là thế mạnh và là tài nguyên có ý nghĩa to lớn trở chiến lược phát triển kinh tế
xã hội của huyện
Trong những năm gần đây, cùng với các địa phương khác trong Tỉnh,
công tác quan lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện đã din đi vào nể
nếp, việc khai thác sử dung đất ngày càng hợp lý hơn, có hiệu quả cao hon.
Dat dai từng bước được làm rõ giá trị đích thực của nó, do đó
tủa huyện đã sử dụng 60%,
điện tích đất chưa sử dụng 26% (bao gồm đất không rừng quy hoạch cho trồng rừng phòng hộ, sản xuất: 18,37 ha; đất chưa sử dung: 7,49 ha) và diện
tích đất phi nông nghiigp chiếm 14% (biểu đồ 4.1), trong đó:
trọng và sử dụng tiết kiệm, Hiện tại, đất dai
269%
[Sar wong nghiep
1 ph nong nehien
ay leo — |copstchus si dong
Biểu đỏ 4.1: Hiện trang đất đai của huyện Cam Lộ
Trang 38"bằng bình quan chung của cả nước cao hơn mức bình quân của vùng Bác Trung Bộ (360m"/ngutsi).
Dat lâm nghiệp: Đất lâm nghiệp của huyện là 21.180,5 ha chiếm 61,06% diện tích tự nhiên của huyện Trong đó, đất rừng sản xuất 12.824.8 ha (đất có rừng tự nhiên sản xuất 157 ha, đất 06 rừng trồng sản xuất 10.180,2 ha, đất chưa có rừng quy hoạch cho trồng rừng sản xuất 2.487,6 ha); đất rừng.phòng hộ 8.355,7 ha (đất có rùng tự nhiên phòng hộ 707,6 ha, đất có rừng trồng phòng hộ 3.763,6 ha, đất chưa
có rừng quy hoạch cho trồng rừng phòng hộ 2.487,6 ba), Cụ thé , hiện trạng dat lam
nghiệp cho từng xã thể hiện ở bảng 4.2 Nhìn hung, Đất lâm nghiệp hàng năm có.
sự thay đổi đáng kể, diện tích đất trồng đổi núi ngầy càng giảm thay vào đó bằng những cánh rừng xanh tốt có chất lượng cao, là nhờ vào các chương trình phủ xanh đất trống đổi núi trọc như chương trình trồng rừng 327, PAM, Việt - Đức, 661, Ngày nay, trên địa bàn Tỉnh thị trường tiều thy lâm sản rất phong phú, có nhiều
Nhà máy (Viajachip - Đà Nẵng, Chân May- Thừa Thiên Huế, Vũng áng- Hà Tĩnh,
MDF-REGUCO Quảng Tris.) trong và ngoài đặt hàng mua các lâm sản như gỗ
Bạch đàn, Keo các loại và lân sản ngoài gỗ Vì vậy, ngoài các đơn vị như Công ty
Jam nghiệp Đường 9, Truis jam sản xuất kim nghiệp Bắc Trung Bộ, Cơ sở giáo dục Hoan Cát Các hộ gia Ulin eg tham gia rất tích cực trong công tác trồng rừng và
thâm canh rừng, đã tạo ra tiền để giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động tại địa
phương nhằm hạn chế tinh trang khai thác lâm sản trái phép, góp phần xói đối giảm.
nghèo cho các xã vùng gò đổi của huyện Cam Lộ
‘ait phì nông nghiệp: Diện tích 4.976,21 ha chiếm 14,35% tổng diện tích đất tự nhiên Việc sử dung dat này chưa có quy hoạch đồng bộ.
Đất chưa sử dụng gồm các loại dat: Đất bằng chưa sử dung, đất đổi núi
chưa sử dụng quy hoạch cho lâm nghiệp và núi đá không có rừng cây với
dign tích là 8969,7 ha, chiếm 26 % tổng điện tích dat tự nhiên,
Trang 39Bảng4.1: Hiện trang sử dụng đất của huyện Cam Lộ năm 2005
Dien tích (ha) [me
“Tổng điện tích tự nhiên —_ A689
‘Dat sản xuất nông nghiệp
"Đất trồng cây hàng năm
| Đất chưa sử dụng 2.597,6
Trang 40và đất lâm nghiệp từ năm 2002 đến tháng 12/2005 Tổng diện tích rừng và đất
lâm nghiệp của huyện Cam Lộ được thể hiện ở bảng 4.3 như sau:
Bang 4.3 : Diễn biến rùng va đất lâm nghiệp theo 3 loại rùng.
* Đối với rừng tự nhien:
“Trên địa bàn Huyện do bị chiến tranh tàn phá nặng né và việc khai thác
rừng trái phép, phát nương làm rẫy xảy ra trong nhiều năm, đặc biệt vùng rừng
bị chất độc đa cam huỷ hoại khó có thể khôi phục Chính vì vậy, diện tíchtừng tự nhiên giảm, chủ yếu là rừng nghèo và trung bình, những loại đất trạng
thai IC có mật độ cây gỗ tái sinh lớn đã được Lâm trường đường 9 (Cong ty
lâm nghiệp đường 9) là đơn vị trự tiếp quản lý tiến hành khoanh nuôi xúc tiến
tái sinh Theo số liệu cập nhật của Chỉ Cục kiểm lâm Quảng Trị