BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC Lời cảm ơnLOI CAM DOAN Em xin cam đoan rang đồ án tốt nghiệp Nghién cứu về phương pháp sử dung texture trong thiết kế và ứng dụng thiết kế bộ an phẩm truyền thôn
Trang 1HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN
Đề tài:
“NGHIÊN CỨU VE PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TEXTURE
TRONG THIET KE VA UNG DỤNG THIET KE BỘ AN
PHAM TRUYEN THONG CHO TRIEN LAM “DAU AN
KIEN TRÚC HA NOI”
Giảng viên hướng dẫn : ThS HÀ THỊ HUE
Sinh viên thực hiện : NGUYEN DUY QUANG
Lớp : DI9TKDPT2
Khóa : 2019-2024
Hệ đào tạo : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
HÀ NOI - 2023
Trang 2BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC Lời cảm ơn
LOI CAM DOAN
Em xin cam đoan rang đồ án tốt nghiệp Nghién cứu về phương pháp sử dung texture trong thiết kế và ứng dụng thiết kế bộ an phẩm truyền thông cho triển lãm “Dấu ấn Kiến trúc Hà Nội” là công trình nghiên cứu của bản thân mình.
Những phan có sử dụng tài liệu tham khảo có trong đồ án đã được liệt kê và nêu rõ ra
tại phần tài liệu tham khảo Đồng thời những số liệu hay kết quả trình bày trong đồ ánđều mang tính chất trung thực, không sao chép, đạo nhái
Nêu như sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu tat cả các kỷ luật của bộ
môn cũng như Học viện đê ra.
Sinh viên
Nguyễn Duy Quang
Nguyễn Duy Quang — Lớp DI9TKDPT02 i
Trang 3BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC Lời cảm ơn
_—_ LỜICÁMƠNLời đâu tiên, em muôn gửi lời cảm ơn chân thành đên quý thây, cô trong
khoa Đa phương tiện — Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã đồng hành
cùng em trong hơn bốn năm học tập và hoạt động tại Học viện Các thầy, cô rất
tận tình chỉ dạy, truyền đạt các kiến thức bồ ích cho em cả về mặt chuyên môn
cũng như kinh nghiệm trong ngành nghề em theo đuổi sắp tới Các kiến thức em
được tiếp thu là nền tảng cho quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, thực hiện khóa luận
tốt nghiệp cũng như là hành trang dé em bước vào môi trường làm việc một cách
tự tin Xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã
tạo điều kiện dé chúng em được tham gia thực hiện khóa luận tốt nghiệp, được
vận dụng những kiến thức đã tiếp thu dé thực hiện nội dung đề tài đồ án
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với Cô
Hà Thị Huệ, người đã chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình cho em trong suốt quá trình
em thực hiện đồ án tốt nghiệp Các giải đáp tận tình, các gợi ý cũng như các thôngtin cô cung cấp đã làm em có thêm cách tiếp cận đối với đồ án, thực hiện đồ án
hiệu quả hơn.
Mặc dù em đã dành nhiều công sức và nỗ lực để hoàn thiện đồ án, tuy
nhiên, do hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm, nên sẽ không thé tránh
khỏi những thiếu sót mà ban thân mình chưa thấy được Em rất mong nhận được
sự góp ý từ quý Thầy Cô và các bạn
Em xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2023
SINH VIÊN
Quang
Nguyễn Duy Quang
Nguyễn Duy Quang — Lớp DI9TKDPT02 i
Trang 4BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC Mục lục
MỤC LỤC
09009 6‹510157 5Š i
09009 10007 7 ).).) iTOM 0/Vv900900917077 7 ivDANH MỤC HINH ANHLuu.sccscssssssssssssssssesssssessesssssesssssssssssssssssssssssssessesscssessssesssseeses v
DANH MỤC THUAT NGỮ, TU VIET TAT cc.ccsccsssssssssssscessessessssesssessessssesseeees vii
987005 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET VE CHAT LIEU TRONG THIET KE VÀ
AN PHAM TRUYEN THONG .ccssssssssessesseseesscssssscsscsscsecsucsucsecsecscsscsscsacsecsesesseaeess 3
1.1 Tổng quan về phương pháp sử dụng chat liệu trong thiết kế 3
1.1.1 Khái niệm S5 St St 2< 22222121121121211121212111121121 E1 xe 31.1.2 Đặc điểm của phương pháp sử dụng chất liệu trong thiết kế 5
1.1.3 Ứng dụng của chat liệu trong thiết kế -¿- 2: s+52+xzx+zzxczxezszes 61.2 Tổng quan về thiết kế ấn phẩm truyén thông - 5-5-5 << sseses 7
1.2.1 Khái niệm ấn phẩm truyền thông ¿- - 2S E+Et2E£EE2EEEEEEeEerkrkrkrreex 71.2.2 Vai trò của thiết kế ấn phẩm truyền thông - - 2 252 +s+Ee£s£zzxzx+2 101.2.3 Phân loại thiết kế ấn phâm truyền thông -2- 2 2 ++s+£szx+Eerszxeẻ 131.2.4 Quy trình thiết kế ấn phâm truyền thông 2-2 2 +x+£++Ee£+zEecez 19
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CUU VE PHƯƠNG PHAP SỬ DỤNG CHAT LIEU
0:9)/0/9:015060 47011101557 21
2.1 Phân loại các loại chất liệu trong thiết kế .- 2 55s s2 <s<s=sese 21
2.1.1 Physical Texture (Chất liệu vật lV) 0.cecccccsccscescesesesesesesteseseesesseesessees 212.1.2 Visual Texture (Chat liệu thi giác) - +2 +s+2x+£E+£E£EEeEerrkrrerszed 212.2 Tính biểu cảm của chất liệu << s2 se sese 2s £sesesessss=sese 23
2.3 Cách sử dung chat liệu trong thiết kế 5s s sese=sesessesesess 25
2.4 Vai trò của chất liệu trong thiết kế ấn phẩm truyền thông 26
CHUONG 3 UNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CHAT LIEU TRONGTHIẾT KE BỘ ÁN PHAM TRUYEN THONG CHO TRIEN LAM “DAU ÁN
KIEN TRUC HA NOI”
¬ 3 5 33
3.1 Giới thiệu triển lãm “Dấu ấn kiến trúc Hà Nội” - 33
3.2 Ứng dụng phương pháp sử dung chat liệu thiết kế bộ ấn phẩm truyền
3.2.1 Phan tích nội dung, chủ 6 của triển lãm -¿ 2+ te e2 SE xe Esee2 35
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 ii
Trang 5BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC Mục lục
3.2.2 Xây dựng Moodboard - c2 3S 3121112511111 11 1118111188111 1c re 36
3.2.3 Sản phẩm cuối cùng - ¿5-2 EEEEE1EE1521211211211211211 112111 cx 0 38
KHUYEN NGHỊ VA KET LUẬN -° << se seEsetseEsersesersrsersrsersrsee 56
TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 5-2 252 Sẻ S2 S2 S2 Es£Es£SsEsEESEseEssesezsrsesee 573:00800060002055 58
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 iii
Trang 6BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tóm tắt đồ án
TOMTATDOAN >
Đô an nay có câu trúc gdm 3 chương cùng với phan Két luận va kiên nghị.
Cu thé như sau:
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VE CHAT LIEU TRONG THIẾT KE VÀ
AN PHAM TRUYEN THONG
Chuong nay sé tap trung téng quan vé cac ly thuyét xung quanh chat liéu trong
thiết kế và ấn phẩm truyền thông Các lý thuyết về khái niệm, ứng dung, vai trò, của
2 nội dung trên sẽ được đề cập đến trong chương này
CHUONG 2: NGHIÊN CỨU VE PHƯƠNG PHÁP SỬ DUNG CHAT LIEU
TRONG THIET KE VÀ PHƯƠNG PHAP SỬ DỤNG CHAT LIEU TRONG
THIET KE AN PHAM TRUYEN THONG
Chương nay sẽ tập trung vào nghiên cứu sâu phương pháp sử dung chat liệutrong thiết kế đồ họa Tính ứng dụng, phân loại chất liệu cũng như cách sử dụng sẽ
được đề cập chỉ tiết trong chương này
CHƯƠNG 3: UNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SU DỤNG CHAT LIEU TRONG
THIET KE VA THIẾT KE BO AN PHAM TRUYEN THONG CHO TRIEN
LAM “DAU AN KIEN TRUC HA NOI”
Chương 3 sẽ đi vào việc ứng dụng chất liệu dé thiết kế bộ ấn phẩm truyền thôngcho triển lãm “Dấu ấn kiến trúc Hà Nội”
Phần kết luận và kiến nghị sẽ trình bày tông kết lại những nội dung nghiêncứu đã đạt được của Đồ án, đồng thời đề xuất các kiến nghị cho tương lai
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 iv
Trang 7BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC Danh mục hình ảnh
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Chất liệu giấy -¿- ¿15t S E121 15E121112112111211111111111211 11 1111101211 trryg 4Hình 1.2 Bức tranh “Đêm day sao” (Van Gogh) + 2 2+S++E2E2Et2EerEerxerkerreree 5
Hình 1.3 Hình ảnh thiết kế sử dụng chất liệu ¿2-2 s+S£EE£EE£EE2EE2EeEEzEeErxrxee 6
Hình 1.4 1 ấn phâm của Keith Barneyy - 2-52 tSE9EE2EEEEEEEEEEEEE1712111111 1111 xxe 7Hình 1.5 Sản pham đồ họa chữ sử dung chất liệu dé tạo hình -¿525+¿ 8Hình 1.6 Một ấn phẩm truyền thông của Baeminn cece eeseseseseseseeseseseseseeeeseeees 9Hình 1.7 Ấn phẩm quảng cáo sản phẩm của Vfresh 5-5-5 Sz2x2E2E£EeEczxzxez 11
Hình 1.8 Video hướng dẫn phần mềm của Adobe c.ccescesessessesseeseeeesesesseseseseeeeseesees 12Hình 1.9 Một bài blog của 1ÏÖeSIØn - -. 2c 32c 1321113311111 191 111 1111211111811 1v rrr 13
Hình 1.10 Ứng dụng Countdown App truyền thôn cho bộ phim Countdown 13Hình 1.11 Báo “Hoa học tTÒ”” - - c2 111122231111 1953111119531 111903 11kg xxx va 14Hình 1.12 Một ví dụ về moodboard trong thực TA 16
Hình 2.7 Ví dụ về chất liệu tự phát -+- + E+SE2EE2EE2E12E12E12E71217121EE1 21111 xe 22
Hình 2.8 Ví dụ về chất liệu trang tTÍ ¿+ + + x+EE2£EE+E£EEEE2EEEEEEEEEEEEEErkerkrrrei 23
Hình 2.9 Hiệu ứng Glassmorphism được lay cảm hứng từ chat liệu thủy tinh/kinh 24
Hình 2.10 Cốc bia hơi nỗi tiếng của Hà Nội -2- 2-5252 S22Et2EeEEEEEEzEerxrxrex 24Hình 2.11 Key Visual chién dich mừng sinh nhật 3 năm tuổi của Baemin 27Hình 2.12 Key Visual chiến dịch mừng sinh nhật 3 năm tuôi của Baemin 27
Hình 2.13 Ấn phâm truyền thông của Oimo - 2 + +E£SE+E£EE+E£EEEEzEeEErErEerszed 28
Hình 2.14 Ấn phâm truyền thông của Sunlight - 2 2 2 s+E2+EzEezEe£zErxerszed 29Hình 3.1 Tháp Rùa — Một hình ảnh về kiến trúc Hà Nội -. 2-5555: 32Ip0i1:062//0 is 01 3 Ö55- 33Hình 3.3 Tiêu đề bộ an phâm truyền thông “Dấu ấn Kiến trúc Hà Nội” 34
Hình 3.4 Chất liệu giấy - - + s21 12E1211211211211211211 2111111111111 35
Hình 3.5 Biểu tượng hoa sen dang solid -2¿- 2 x+2E222E2E£xvE2Ezxezxzxrrxerves 35Hình 3.6 Biểu tượng hoa sen dang gradienit - 2 + +seSx+E£EE2E£EeEeEEEErEexrrerree 36Hình 3.7 Biểu tượng hoa sen dạng hiệu ứng Paper AIT - 5 secscccxzxerzxzes 36Hình 3.8 Hình vẽ các công trình kiến trúc đưới dạng phẳng 22 eee 37Hình 3.9 Hình vẽ các công trình kiến trúc với phong cách Paper Art 37Hình 3.10 Poster chính của sự kiện triển lam “Dấu ấn Kiến trúc Hà Nội” 38
Hình 3.11 Vé mời tham dự sự kiện - - + 2213322221111 E32 EEEESEssesssssssssrzxe 39
I0] VS5211ie (0i na 39
Hình 3.13 Thẻ nhân vIiÊn - G22 1322112111511 1911191119911 111kg 39
0188021 40 Hình 3.15 Billboard ngang - -. c2 1122111113111 1911 11111191119 1111111811 E111 111g key 40
Nguyễn Duy Quang — Lớp DI9TKDPT02 Vv
Trang 8BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC Danh mục hình ảnh
Hình 3.16 Vé tham dự triỀn lãm - ¿+ + SEEEEESESE+EEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEkrkskrrrres 4IHình 3.17 Huy hiệu 2-5252 S22S22EE2E2EEE2EEE1EE12712121121121121121121121 111111 cxee 4I
Hình 3.18 Thẻ nhân viên ¿2+ +s+E+E+E9EEEEEE2E2E+E+EEEEEEEEEEEE2ESEEEEEE15111212121512 1E xEe 42 Hình 3.19 Standee - - - L1 1111 1191111 1 111K ng ng cv ky 42
Nguyễn Duy Quang — Lớp DI9TKDPT02 vi
Trang 9BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC Danh mục thuật ngữ, từ viết tat
DANH MỤC THUẬT NGỮ, TỪ VIET TAT
Thuật ngữ, từ viết tắt Từ đầy đủ Ý nghĩa
Texture Texture Chất liệu
Physical Texture Physical Texture Chat liéu vat ly
Visual Texture Visual Texture Chat liéu thi giac
Available nature texture Available nature texture Chất liệu tự nhiên có san
Modified nature texture Modified nature texture Chat liệu tự nhiên được sửa
đôi
Organized texture Organized texture Chat liệu có sự sắp xêp
Decorative texture Decorative texture Chất liệu cách điệu
Spontaneous texture Spontaneous texture Chat liệu mô phỏng
Mechanical texture Mechanical texture Chat liệu sáng tạo
2D Two-Dimension Không gian 2 chiều
Key Visual Key Visual Hình ảnh chủ đạo
Concept Concept Ý tưởng thiết kế
Digital marketing Digital marketing Tiếp thị kỹ thuật số
Layout Layout Bồ cục
Moodboard Moodboard Bảng xây dựng ý tưởng
Typeface Typeface Tên loại font chữ
Color Color Màu sắc
Nguyễn Duy Quang — Lớp DI9TKDPT02 vi
Trang 10BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC Mở đầu
MO DAU
Ly do chon dé tai:
Kiến trúc từ lâu đã là một hình thức biểu tượng của sự sáng tạo của con người, là
sự kết hợp giữa tài năng của nghệ thuật và khoa học Đối với Hà Nội, một thànhphố với lịch sử hơn 1000 năm văn hiến của Việt Nam, kiến trúc không chỉ là mộtphần của quá khứ, nóc còn là nhân chứng của lịch sử, của thời gian, mang đậm dấu
ấn của mỗi thời đại mà nó đi qua Kiến trúc đâu chỉ là những gì ta nhìn và thấy, nó
còn là cách mà chúng ta cảm nhận chúng thông qua những câu chuyện của lịch sử, của thời gian.
Ngày nay xuất hiện ngày càng nhiều các budi triển lãm về kiến trúc và nghệ thuậtvới sự góp mặt đông đảo của mọi người Các buổi triển lãm không chỉ dừng lại ởviệc trưng bày, trình diễn các công trình kiến trúc đơn thuần mà nó thường đi kèmvới đó là tính thẩm mỹ và nghệ thuật dé có thé thu hút người xem
Và dé người xem có thé trải nghiệm tương tác và cảm nhận được những điều nàythì chúng ta cần mang lại chúng thông qua hình ảnh Chất liệu (texture) không chỉ
là những yếu tố quan trọng trong kiến trúc, mà chúng còn đóng một vai trò quantrọng trong thiết kế đồ họa Chúng có thê truyền tải những thông điệp, cảm xúc củacông trình kiến trúc đương đại và về câu chuyện xung quanh nó
Nhận thấy việc sử dụng chất liệu rất phù hợp cho chủ đề về một buổi triển lãm
nên tôi ứng dụng nghiên cứu phong cách này dé thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông
với đề tài Phương pháp sử dụng chất liệu trong thiết kế và ứng dụng trongthiết kế bộ ấn phẩm truyền thông cho triển lãm “Dấu ấn kiến trúc Hà Nội”
Tình hình nghiên cứu:
Chất liệu tuy đã ra đời được khá lâu và được sử dụng tương đối phô biến nhưnghầu hết những tài liệu nghiên cứu về đề tài này thuộc các lĩnh vực về thiết kế sản phẩm(Kiến trúc, Điêu khắc, Thời trang, ) Những tài liệu nghiên cứu về chất liệu tronglĩnh vực thiết kế đồ họa không có nhiều Các tài liệu nghiên cứu hầu hết được sử dụng:
Đầu tiên phải kể tới cũng là nguồn tài liệu chính được sử dụng trong đề tài, đó
là “Giáo trình lich sử nghệ thuật 1” (Đặng Thai Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh) được xuất
bản bởi NXB Xây Dựng 2010.
Tiếp đến là cuốn sách “Principles of Two-Dimensional Design” của Wucius
Wong Tài liệu trình bày tổng quan về chất liệu, phân loại chất liệu, cách hoạt động,
đặc điểm của từng loại chất liệu
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 1
Trang 11BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC Mở đầu
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Ộ
Ket quả nghiên cứu của dé tài này góp một phân nhỏ trong công trình nghiên
cứu về chất liệu trong thiết kế đồ họa Đề tài đem lại những kiến thức tong quan về ấnphẩm truyền thông và thiết kế ấn phẩm truyền thông
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục dich cua đề tài là ứng dung chat liệu đê thiệt kê một bộ ân phâm truyệnthông cho một sự kiện triển lãm
Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu những lý thuyết chất liệu và từ đó đưa ra cácứng dụng giúp ích cho quá trình thiết kế một bộ ấn phẩm truyền thông
5 Đối tượng và pham vi nghiên cứu:
Đôi tượng nghiên cứu: Texture (Chât liệu)
Phạm vi nghiên cứu: Cách sử dụng chất liệu trong thiết kế đồ họa
6 Phuong pháp nghiên cứu: ;
Thu thập thông tin khoa học, nghiên cứu lý thuyét, nghiên cứu các san phamthực tế, phân tích và tông hợp lý thuyết
7 Két cấu đề tài:
Ngoài phan mở đâu, danh mục thuật ngữ va chữ việt tat, danh mục hình ảnh vàtài liệu tham khảo đề tài được kế cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1 Cơ sở lý thuyết về chất liệu trong thiết kế và ấn phẩm truyền thông
Chương 2 Nghiên cứu về phương pháp sử dụng chất liệu trong thiết kế và phương pháp sử dụng chất liệu trong thiết kế an phẩm truyền thông.
Chương 3 Ứng dụng phương pháp sử dụng chất liệu trong thiết kế và thiết kế
bộ ân phâm truyên thông cho triên lãm “Dâu ân kiên trúc Hà nội”.
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 2
Trang 12BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET VE CHAT LIEU
TRONG THIET KE VA AN PHAM TRUYEN THONG
Kể từ khi tồn tai, con người đã cỗ gắng khám pha thiên nhiên, nó là nguồn cảmhứng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả nghệ thuật và thiết kế Chất liệu, được coi là
bộ mặt của thiên nhiên, là một trong những nguồn cảm hứng cho con người trong
mọi hoạt động của đời sông, từ sinh hoạt, lao động cho tới giải trí.
Sự đa dạng của chất liệu có thé được sử dụng như một cách để biểu đạt những ýtưởng và sự sáng tạo của nhà thiết kế đồng thời nó cũng là một trong bảy yếu tố của
nghệ thuật thị giác (màu sắc, giá trị, hình thức, hình dạng, kết cấu, đường nét vàkhông gian) Các nghệ sĩ, nhà thiết kế sử dụng kiến thức về chất liệu dé khơi gợinhững phản ứng cảm xúc từ những người xem tác phẩm của họ Việc sử dụng các kỹthuật để xử lý chất liệu trong nghệ thuật mở ra vô số ý tưởng độc đáo trong các tác
phẩm nghệ thuật, thu hút cảm xúc của người xem khiến cho tác phẩm trở nên ấn
tượng và thú vi hơn.
1.1 Tổng quan về phương pháp sử dụng chất liệu trong thiết kế
1.1.1 Khai niệm chất liệu
Trong thế giới tự nhiên, chất liệu (texture) rất phong phú và đa dạng Nó làkhái niệm dùng dé chỉ những dang vật chất hữu hình được tìm thấy trong thiên nhiên
hoặc hoặc nhân tạo Hiểu một cách đơn giản thì chất liệu được định nghĩa là bề mặtcủa bat kỳ vat thé nào đó
Rất nhiều chất liệu tồn tại cả dưới dạng vật thể nhân tạo và tự nhiên như 26,thực vật, vật liệu và da Nó liên quan đến các đặc điểm của bề mặt và hình dáng bênngoài của một vật thé, có thé kế đến như kích thước, trọng lượng, mật độ, cấu trúc,hình dáng, Tính chất của một chất liệu thường được mô tả là mịn hoặc thô, mềmhoặc cứng, thô hoặc min, mờ hoặc bóng, [ l ]
Những tính chất đó có thé được cảm nhận thông qua một vài giác quan của con
người như xúc giác, thị giác hay thậm chí là cả thính giác Ví dụ như chúng ta có thểphân biệt kim loại và gôc không chỉ bằng xúc giác mà còn bằng hình ảnh trực quanhay thậm chi cả âm thanh khi g6 ngón tay lên đó.
Ngoài ra, chất liệu đặc trưng cho bề mặt của vật thể và thường tồn tai voi mục
đích chức năng trong thé giới tự nhiên và đời sống con người Vi dụ như loài gấu ở
Bắc Cực có lớp lông dày để có thé chịu đựng cái lạnh và giữ nhiệt tốt cho cơ thể; bề
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 3
Trang 13BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1mặt dé giày thường làm băng chất liệu có độ ma sát cao và không làm phăng mịn décon người có thể thoải mái đi đứng chạy nhảy mà không lo bị ngã: Chất liệu rất cầnthiết để mọi người có thê cảm nhận được thế giới Các vật liệu xung quanh chúng ta cóthê được phân biệt băng cảm giác, giúp chúng ta nhận biết các chất liệu quen thuộc khichúng ta nhìn thấy hoặc chạm vào chúng lần sau.
Khi nói đến lĩnh vực nghệ thuật thị giác nói chung hay thiết kế đồ họa nói
riêng, không thể phủ nhận vai trò của kết cấu Nó không chỉ giúp hình ảnh trở nên thú
vị hơn mà còn thê hiện sự đa dạng và cá tính về mặt hình ảnh mà đồ họa phăng khó cóthể làm được
4 Ỉ a)
eee Ae V inst
Hình 1.1 Chất liệu giấy — Nguon: freepik.com1.1.2 Dac điểm của chất liệu trong thiết kế
Trong nghệ thuật thị giác, chất liệu ngoài việc đem lại cảm giác về vật chất
thông qua thị giác như đã đề cập bên trên, nó còn có thể đem lại các trạng thái dànhcho người xem (cảm hứng, tình cam, ) Vậy nên chất liệu thường được sử dụng như
là phương tiện dé có thé truyền tải thông điệp cũng như nội dung thông qua hình anh
Bè mặt chất liệu phong phú trong tranh của Vincent van Gogh là một trongnhững yếu tố thiết kế phố biến nhất Người xem có thé tưởng tượng hoặc “cảm nhận”
bề mặt bức tranh, dù họ không được phép chạm vào bức tranh trong viện bảo tàng [3]
Bề mặt kết cấu phong phú của cây bách và môi trường trong một bức tranh như Đêm
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 4
Trang 14BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1
Hình 1.2 Bức tranh “Đêm đây sao” (Van Gogh) — Nguồn:
tranhsondaudocban.comChất liệu cũng đóng góp một cách rất quan trọng đối với môi trường thị giáctong thé của chúng ta, đặc biệt là vào nghệ thuật và thủ công Điều nay có thé biểu
hiện ở việc nó tạo ra các bề mặt phức tạp mang chất lượng đa dạng thị giác, có nghĩa là
diện mao của chúng và đặc biệt là những gi chúng ta có thé nhìn thay về chất liệu của
chúng, thay đôi khi chúng ta di chuyền thay đổi khoảng cách dé quan sát chúng Ví dunhư đặt một con gấu đan len ở vị trí cách xa 5m so với người nhìn, chúng ta có thé
nhìn bao quát được vật thé và hình dang bao quát của nó Tiến lai sát tam mắt thi cóthé thay rõ được từng chi tiết, những đường len đan trên nó, quan sát kĩ và gần honnữa thậm chí còn có thé quan sát được những sợi bông nhỏ li ti trên từng đường
Mỗi chất liệu lại có đặc điểm, cấu trúc riêng đòi hỏi người thiết kế phải hiểuđược đặc tính, tính cách của chất liệu mới có thé áp dụng vào trong thiết kế
1.1.3 Ung dụng của chất liệu trong thiết kế
Hiện nay, phần lớn việc sử dụng chất liệu trong thiết kế sẽ được sử dụng dé làmnền tô điểm cho nội dung chính của hình ảnh Tuy không phải yếu tô chính nhưng nhờ
có tinh ứng dụng lớn nên chat liệu thường được sử dụng rất nhiều trong thiết ké
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 5
Trang 15BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1
Mô tả chất liệu: Chat liệu trong thiết kê tương ứng với chức năng hình ảnh củachúng Việc sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên như gỗ, kim loại, vải, có thể làmhình ảnh trở nên sông động và chân thực hơn, tạo cảm giác về mặt vật chất giúp cho
người xem có thê cảm nhận được chúng dù không trực tiêp chạm vào.
Hình 1.3 Hình ảnh thiết kế sử dụng chất liệu — Nguồn: pinterst.com
Như trong hình 1.3, du là thiết kế phang nhưng việc áp dụng chất liệu bìa cartonvào sản phâm khiến bức ảnh cảm giác sinh động và chân thực hơn, giúp người xem có
thê cảm nhận rõ được tính chât của chât liệu có trong đó
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 6
Trang 16BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1
Hình 1.4 1 ấn phẩm của Keith Barney — Nguon: canva.com
Tương tự như vay trong ví dụ 1.4, nha thiết kế đã tạo ra một ý tưởng hay và độc
về cách kết hợp giữa các yếu tố đồ họa và chất liệu Phần chữ chính được xử lý cùngvới chất liệu như thể phần chữ đang chìm vào trong đó trông rất chân thực và sống
động.
Tạo hiệu ứng ánh sáng và bóng: Dựa trên đặc tính trên bề mặt của từng chất
liệu, có thé áp dụng chúng dé tạo chiều sâu cho hình ảnh
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 7
Trang 17BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1
Như trong hình trên, có thé thé thấy rang cả phần chữ và nền đều được xử lý bằng
cách sử dụng chất liệu Phần text sử dụng chất liệu kim loại (vàng) còn phần nền sử dụng
chất liệu thô, nhám (giống bề mặt tường), đồng thời kết hợp các kĩ thuật đồ bóng giúpcho sản phẩm trông có độ chân thực cực kì cao, nó thể hiện được chiều sâu, độ dày củachữ, nó gần như phá vỡ rào cản giữa hình ảnh 2D và 3D
Kích thích sáng tạo: Chất liệu dù tự nhiên hay nhân tạo thì nó vẫn luôn hiện hữu
và tồn tại xung quanh chúng ta với muôn vàn thể loại khác nhau Ngoài những chất liệu
thường xuyên được sử dụng như giấy, gỗ, kim loại, nhám thì các nhà thiết kế vẫn luôn
tìm tòi, thử nghiệm những chất liệu mới, độc lạ vào trong thiết kế như: sơn dầu, kính,
plastic,
1.2 Tống quan về thiết kế ấn phẩm truyền thông
1.2.1.1 Khai niệmThiết kế ấn phâm truyền thông là quá trình sáng tạo các yêu tô về mặt thị giác
để tạo ra các sản phẩm in ấn hoặc điện tử số nhăm mục dich truyền đạt thông điệp
hoặc quảng cáo đến đối tượng mục tiêu Điều này bao gồm việc chọn lựa màu sắc, fontchữ, hình ảnh, và cấu trúc bố cục sao cho nó gây ấn tượng và hiệu quả trong việctruyền đạt thông điệp của doanh nghiệp, sản phẩm, hay sự kiện
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 §
Trang 18BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1
Đây là một lĩnh vực quan trong trong ngành truyén thông và quảng cáo, nơi màthiết kế đóng vai trò quyết định trong việc thu hút sự chú ý và truyền đạt thông điệpmột cách hiệu quả Mục tiêu của thiết kế ấn phẩm truyền thông không chỉ là làm cho
sản phâm trở nên hâp dẫn mắt, mà còn là để tạo ra sự tương tác và hiệu biệt từ phía
Hình 1.6 Một ấn phẩm truyền thông của Baemin — Nguồn:
facebook.com1.2.2 Vai trò của thiết kế ấn phẩm truyền thôngTruyền thông hay quảng cáo nói chung luôn hiện diện khắp mọi nơi trong cuộcsống của chúng ta, mỗi ngày chúng ta tiếp xúc với hàng ngàn những thông điệp thịgiác mà vô tình bắt gặp Các thông điệp thị giác chạm đến ta mọi lúc, trong mọi hoàncảnh, theo hình thức trực tuyến lẫn ngoại tuyến [14] Và dé có thé tạo ra được nhữngđiểm chạm này tới với mọi người, những chiến dịch truyền thông hay quảng cáo sẽluôn cần hình anh dé truyền tải thông điệp của họ đến với khách hang An phẩm truyềnthông chính là công cụ giao tiếp của thương hiệu đối với khách hàng
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 9
Trang 19BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1
Một chiên dịch marketing đê thành công cân có sự phôi hợp và thông nhất giữanhiều khía cạnh, nếu một thiết kế có tính thâm mỹ và được sử dụng một cách có hiệuquả thì nó sẽ là nhân tô cốt lõi dé chiến dịch truyền thông đó trở nên thành công Thiết
kế ấn phẩm truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc gây ấn tượng, thu hút vàtruyền đạt thông điệp một cách hiệu quả đến đối tượng mục tiêu Vai trò này không chỉgiới hạn ở việc trang trí hình ảnh và văn bản một cách hài hòa mà còn mở rộng ra đếnviệc truyền đạt thông điệp, cảm xúc, xây dựng nhận thức thương hiéu,
Truyền thông về thương hiệu: Một chiến dịch truyền thông tốt là chiến dich ma
nó có thê đem lại nhận thức về thương hiệu cho khách hàng hoặc điều hướng khách
hàng về một mục tiêu cụ thể như mua sản phâm hay sử dụng dịch vụ [13] Thiết kế tốt
sẽ có thể truyền đạt thông tin tốt đến với người xem bởi thiết kế ấn phẩm truyền thông
là sự kết hợp giữa hình ảnh và văn bản Ngược lại, thiết kế kém chuyên nghiệp có thêdẫn tới việc truyền đạt sai thông tin gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của thương hiệu
trong chiến dịch đó
Xây dựng hình ảnh thương hiệu: Trước vô vàn những thông điệp, tín hiệu từnhững chiến dịch truyền thông khác thì việc xây dung hình ảnh một cách đồng nhất délọt vào tầm quan sát, chú ý của khách hàng là vô cùng cần thiết.Thiết kế ấn phâmkhông chỉ là việc trình bày tiêu đề, nội dung và hình ảnh, mà nó còn là cơ hội détruyền dat tinh than, cảm xúc của ấn phẩm đó Điều này vô hình chung sẽ gây ghi nhớtrong tâm trí khách hàng dù đó là một trong những thành phần nhỏ của thiết kế nhưfont chữ, màu sắc, ký hiệu,
Truyền tải thông điệp: Thiết kế ấn phẩm truyền thông là là sự kết hợp giữa ngônngữ hình ảnh và văn bản, chịu trách nhiệm chuyền đổi thông điệp cần truyền đạt thànhhình ảnh và từ ngữ mà người xem có thé dé dàng hiểu và nhớ Nó chịu trách nhiệmchuyền đổi thông điệp cần truyền đạt thành hình ảnh và từ ngữ mà người xem có thê
dễ dàng hiểu và nhớ Một thiết kế tốt sẽ nhấn mạnh được thông điệp mà ấn phẩmtruyền thông muốn truyền tải bởi thiết kế chính nó có thé truyền tải thông điệp và khơi
gợi thông qua mặt hình ảnh.
1.2.3 Phân loại thiết kế ấn phẩm truyền thông
Trang 20BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1
phương tiện in ân hoặc trực tuyên Mục tiêu chính của nó là thu hút sự chú ý của đôi tượng mục tiêu va thuyết phục họ thực hiện hành động nhất định, chăng hạn như mua
sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ Bên cạnh việc hấp dẫn về mặt nội dung hình ảnh, an
phẩm truyền thông quảng cáo phải xác định rõ mục tiêu của chiến dịch quảng cáo,thông điệp cần phải ngăn gọn, dé hiểu
Hình 1.7 Ấn phẩm quảng cáo sản phẩm của Vfresh - Nguồn: facebook.com
Ví dụ trong hình 1.7 là một trong những dạng hình ấn phâm quảng cáo phổ biến
mà ta có thể bắt gặp hàng ngày Với hình ảnh bắt mắt, thông điệp cô đọng dễ hiểu,Vfresh dé dàng tiếp cận được nhiều tệp khách hàng, thu hút người xem cũng nhưquảng bá được sản phâm đên với người tiêu dùng.
An phẩm thông tin và hướng dẫn: Thiết kế chú trọng vào việc truyền đạtthông tin một cách rõ ràng và dé hiểu Hình ảnh và biểu đồ có thé được sử dụng dé
minh họa thông tin phức tạp.
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 11
Trang 21BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1
,@ PhotoshopCC file Edit Image Layer Type Select Filter 3D View Window Help
Adobe Photoshop CC 2017
Hoa =
Te ~ Select actveLaye ~ Seroke: aks (Conetesin Path Oragging
* Selection Basics ing @ 100% (RCB/ 8)
Pe OF HS Pe TRNEN SNES!Il 4) 00:11/04:18
Hình 1.8 Video hướng dẫn phan mém của Adobe - Nguôn: blog.adobe.com
Án phẩm truyền thông marketing nội dung: Ấn phẩm truyền thôngmarketing nội dung là một phương tiện truyền thông được thiết kế để chứa và truyền
đạt thông điệp quảng cáo, thông tin sản phẩm, hoặc giá trị thương hiệu Nó tập trungvào việc cung cấp thông tin chất lượng và giá trị cho đối tượng mục tiêu, thường thông
qua các hình thức như bài viết blog, bản tin, video, hay tai liệu hướng dẫn An phamloại này tập trung vào việc giải quyết vấn đề hoặc nhu cầu của khách hàng, tạo giá trịthực sự thông qua thông tin và giải pháp cung cấp Nó thường sử dụng các câu chuyện,hình anh, và video dé chia sẻ kinh nghiệm thực tế và tạo sự kết nối với đối tượng mục
tiêu.
“Tỉ lệ vàng thần thánh” và những
ứng dụng tuyệt vời trong thiết kế
Bạn có biết điểm chung giữa kim tự tháp Giza, bức hoạ Mona Lisa (Da Vinci)
với Twitter và Pepsi là gì không?
Dap an? Thiết kế của chúng đều sir dụng Tỉ lệ vàng.
Tỉ lệ vàng là gì?
Tï lệ vàng (hay con biết dưới nhiều cái tên khác như Tỉ lệ than thánh, ky tự Phi (ø)
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 12
Trang 22BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1
Hình 1.9 Một bài blog của ¡Design — Nguôn: idesign.vn
Án phẩm đồ họa đa phương tiện: An pham đồ họa đa phương tiện là một lĩnh
vực của thiết kế đồ họa tập trung vào sự kết hợp của nhiều loại phương tiện truyền
thông, như văn bản, hình ảnh, video, âm thanh, và đồ họa tương tác Mục tiêu của ấn
phẩm này là tạo ra trải nghiệm đa chiều và sâu sắc cho người sử dụng, thường thôngqua các nền tảng trực tuyến, ứng dụng di động, hoặc các sản phẩm đa phương tiện
16:43 2 © 4 =, Ga)
< Q
wr Countdown App
Ryan Boyling
Chua quang cao
Hình 1.10 Ứng dung Countdown App truyền thôn
cho bộ phim Countdown (2019)
Như ở ví dụ trong hình trên là một ứng dụng di động được xây dựng dé truyềnthông cho bộ phim Countdown (2019), ứng dụng đem lại cho người xem trải nghiệmnhư nhân vật chính trong phim với những hiệu ứng âm thanh sống động
An phẩm in ấn: là một loại hình truyền thông truyền thống, tập trung chủ yếu
vào việc sử dụng phương tiện in ấn dé truyền đạt thông điệp và tạo ấn tượng đối với
đối tượng mục tiêu (tờ rơi, sách, báo, tap chí, poster, )
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 13
Trang 23BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1
Hình 1.11 Báo “Hoa học trò”— Nguon: pinterest.com
An phẩm điện tử: là một loại ấn phẩm truyền thông chủ yếu sử dung phươngtiện số hóa dé truyền đạt thông điệp và tương tác với đối tượng mục tiêu Điều này baogồm một loạt các nền tảng trực tuyến và thiết bị kỹ thuật số như trang web, ứng dụng
di động, video, hình ảnh, và âm thanh
1.2.4 Quy trình thực hiện thiết kế ấn phẩm truyền thông
Bước 1: Tiếp nhận nội dung, tìm hiểu và nghiên cứu nội dung Dau tiên cần xác
định được nội dung yêu cầu cũng như loại ấn phẩm truyền thông mà người thiết kế sẽcần thực hiện Sau đó tìm hiểu nghiên cứu chỉ tiết về chủ đề của nội dung trên thị
trường Day là giai đoạn đâu, giai đoạn đê nghiên cứu nội dung nên chưa có cân thiệt
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 14
Trang 24BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1
kê nhưng nó đóng một vai trò quan trọng rat lớn vê sự thành công sau này của các ân
phâm Sau bước này chúng ta sẽ có câu trả lời cho câu hỏi “Làm cái gì?”, “Làm cho ai?”, “Làm vệ cái gi?”
Bước 2: Lên Moodboard ý tưởng và thực hiện thiết kế Sau giai đoạn tìm hiểuban dau thì chúng ta cần xác định được phong cách, hình ảnh mà ấn pham hướng tới
Đề có thé có nhiều ý tưởng nhất thì cần tạo moodboard với các hình ảnh sáng tạo, fontchữ, màu sắc, họa tiết, Sau đó sẽ bắt tay vào thiết kế dua trên moodboard vừa xâydựng Quá trình thực hiện thiết kế có thé sẽ chia ra nhiều giai đoạn vì đôi khi ngườithiết kế sẽ có nhiều hơn một ý tưởng, điều cần làm là chọn 1-2 ý tưởng mà bạn cảm
thấy tốt/phù hợp nhất với dự án của mình sau đó thực hiện demo rồi chốt với kháchhàng về một ý tưởng tốt nhất Sau đó mới thực hiện những ấn phẩm còn lại Sau giaiđoạn này, chúng ta sẽ có thể trả lời được câu hỏi “Làm như thế nào?”, “Làm ra sao?”,
““Trông như thê nào?”,
Hình 1.12 Một ví dụ về moodboard trong thực tế — Nguồn: pinterest.com
Bước 3: Chỉnh sửa và hoàn thiện sản phẩm Trên thực tế, khá khó dé mà có thé
hoàn thiện dự án chỉ trong một lần thực hiện Đôi khi người thiết kế cần phải lắng nghefeedback của khách hàng hoặc của những người xung quanh dé có thé chỉnh sửa ấnphẩm sao cho phù hợp với mục tiêu ban đầu của khách hàng Tuy nhiên trong một số
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 15
Trang 25BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1trường hợp người thiết kế cũng có thê tư van lại cho khách hàng vê những diém mà họcảm thấy là phù hợp và nên có Sau khi cả người thiết kế lẫn khách hàng đều thống
nhât về sản phâm cuôi cùng thì dự án mới có thê kêt thúc.
Tiểu kết chương 1:
Chương 1 đã giới thiệu những thông tin chung về chất liệu trong thiết kế cũng
như về ấn phẩm truyền thông Chat liệu trong thiết kế tuy không phải thành phần chínhtat yêu cần phải có nhưng là một phan quan trong dé bản thiết kế trở nên có chiều sâu,
mang tinh chân thật và thu hút người xem hơn Ngoài ra, chương 1 cũng cung cấpthêm thông tin hữu ích cũng như phân loại về các ấn phẩm truyền thông cũng như tam
quan trọng và độ phố biến của chúng trong cuộc sống hàng ngày
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 16
Trang 26BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU VE PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
CHAT LIEU TRONG THIET KE
2.1 Phan loại chất liệu trong thiết kế
Trên thực tế, việc sử dụng chất liệu trong thiết kế cần mang lại cho người xemcảm giác về thị giác và cảm giác về xúc giác Trong trường hợp này thì xúc giác và thịgiác có mối liên hệ với nhau, vì chúng ta thường nhìn thấy vật thê trước khi chạm vào
chúng và có thê dự đoán được cảm giác khi nhìn vào chúng.
Trên thực tế, hầu hết các bề mặt tự nhiên lẫn nhân tạo đều không nhẫn mịn bằng
phăng, những vêt lôi, lõm, đường gờ, trên bê mặt đêu nên ket câu, mang lai cảm giác cho người nhìn vê chat liệu của chúng.
2.1.1 Physical Texture (Chất liệu vật lý)
Chat liệu vật lý dé cập đến cảm giác vat lý của bề mặt vật thé, tức là nó khôngchỉ mắt có thé nhìn thấy mà tay cũng có thể cảm nhận được (thô, min, xù xi, trầy XƯỚC, ) Nói rộng ra, chất liệu thật tồn tại Ở tất cả các bề mặt của mọi vật thể vì chúng ta có
thé cảm nhận được chúng Ví dụ: gỗ, ngũ cốc, cát, lông thú, thủy tính, da, vải và kimloại đều là chất liệu vật lý
Điêu này có nghĩa là tât cả các loại giây, dù mịn đên đâu, và tât cả các loại sơn
và mực, dù phẳng, đều có những đặc điểm bề mặt cụ thể mà chúng có thể được phân
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 17
Trang 27BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2biệt băng xúc giác [§]
Mặc dù việc trải nghiệm chất liệu thường liên quan đến cả thị giác và xúc giác,
nhưng kết cấu vật lý chỉ có thể được trải nghiệm khi chúng ta tiếp xúc vật lý (sờ,chạm, nắn )với một vật thé, vì vậy nó luôn là một đặc tính mật thiết Chất liệu mộtyếu tố của nghệ thuật tạo hình, nó thể hiện sự mềm mại, mượt mà hay thô ráp, rắn rỏi
Điều này chúng ta đã từng thấy khi nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc, ví dụ như kính thể
hiện sự trong suốt, gạch trần thể hiện sự thô nhám, bê tông thể hiện sự mộc mạc [16]
Trong những sản phẩm in ấn (poster, thiệp mời, sách báo, ) có thé thay rangtrong những khoảng trống của thiết kế dù không chứa chat liệu thị giác (sẽ được đề cập
bên dưới) nhưng sẽ luôn ton tại chất liệu của sản pham được in ra như giấy thường,
giấy bóng,
Chất liệu vật lý đóng vai trò quan trọng và gần như là phần không thê thiếutrong nghệ thuật và thiết kế ba chiều như chạm khắc, điêu khắc, kiến trúc, bao bì sảnphẩm và thời trang Nhìn chung, chúng ta có thê chia chất liệu thật thành 3 loại riêng
biệt dựa theo tạo hình cũng như đặc tính của nó:
Chất liệu tự nhiên có sẵn (Available nature texture): Đây là loại chất liệu mà
kết cau, bề mặt của vật thé được giữ ở trạng thái nguyên trạng của nó Đó có thể như là
giây, vải, cát, vỏ cay,
Hình 2.2 Cát - Nguồn: freepik.com
Nguyễn Duy Quang - Lớp DI9TKDPT02 18