1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sản xuất lâm, nông nghiệp tại xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

150 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO BO NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

‘TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

NGUYEN VĂN DUY

NGHIÊN CUU DE XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SAN XUẤT LAM,

NONG NGHIỆP TẠI XÃ TRƯỜNG SƠN - HUYỆN LUC NAMTINH BAC GIANG -

“Chuyên ngành: Lam hoc.Ma số: 4.04.04

LUẬN VĂN THẠC SY KHOA HOC LAM NGHIỆP.

Người hướng đào khoa học: TS Lê Sỹ Việt

\ fli oem Hà Tay, 2005

Trang 2

"Để hoàn thành chương trình đào tạo cao bọc tai trường Đại hoc Lâm nghiệp ViệtNam và bước đầu vận dung những kiến thức và lý luận vào thực tiến sản xuất, tôi

thực biện luận văn: "Nghiền cứu để xuất phương án quy hoạch sản xuất lâm,nông nghiệp tại xã Trường Sơn - huyện Luc Nam - tỉnh Bác Giang" Trong quá

trình thực hiện và hoàn thành để tài tôi xi trân trọng cảm ơn Ban giấm hiệu trường.

Dai học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học và các thầy tỏ giáo đã dạy dỗ tôi trong suốtkhoá học, đặc biệt là thấy giáo TS Lê Si Việt, Rgười trực tiếp hướng dẫn toi thực.

hiện để tài, đã tận tinh giúp đỡ, truyền đạt những kiếp thức và kinh nghiệm quý báu.cho tôi trong thời gian học tập cũng như trons trình hoàn thành luận văn.

Nhân dip này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh dao và cán bộ Sở.nông nghiệp và phát triển nông thon tỉnh Bắc Giang, Chi cục phát triển lâm nghiệptinh Bắc Giang, Sở Tài nguyên môi trudig tỉnh Bắc Giang, Uỷ ban nhân dân huyệnLục Nam, các đồng chí phụ trách Phờng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện.Lục Nam, Hat kiểm lâm huyện LU€ Nam, Tram khuyến nông huyện Lục Nam,Phong thống ké huyện, Ban lãnh đạo và nhân dân xã Trường Sơn vv cùng toàn

thể các đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.

"Mặc dit đã làm việc wate} sự nỗ lực, nhưng về trình độ và thời gian han chếcho nên Luận văn khong (Đề ánh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đượcnhững ý kiến dong góp xây dựng quý báu của các nhà khoa học và bạn bè đồng

“Tôi xin chân thành cảm om !

Ha Tây, tháng 5 nam 2005“Tác giả

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

‘TY suất giữa thu nhập và chỉ phí

Phương pháp phan tích chi phí lợi íchCong nghiệp và tiểu thủ công nghiệpCơ sở hạ tổng

Dai học Lâm nghiệpĐiều tra quy hoạch rừng,

“Tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới

Phương pháp phân tích hệ thống canh tác

Hộ gia đình

Hội đồng nhân danHop tác xã

Kinh tế xã hội

Khoanh nuôi tai sinh.

Khoa học lâm nghiệp

Lâm nghiệp xã hội

Nong lam kết hợp.

Nong nghiệp và phát triển nông thon

Giá trị biện tại của thụ nhập rồng,

Phương pháp đánh gid nông thôn có sự tham gia của người dân

Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn.

Phát triển nông tion

“Tỷ lệ thu hổi nôi bộUy ban nhật g0

Quy hosel <ˆ

Quy hoạch sử dụng đất

Qu hoạch sản xuất

Sử dụng đất

Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất đốc

Sản xuất nông lam nghiệp

"Tổ chức kinh tế

"Tái sinh tự nhiên“Xây dựng cơ bin

Trang 4

CHUONG 2z1

Mục tiêu nghiền cứu

Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghĨền cứu.

Noi dung nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứu.

KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Cơ sở lý luận và thực tiễn của quỷ hoạch sản xuất nông, lâm

nghiệp xã

Cơ sở lý luậnCo sở thực tiễn

‘Trinh tự và phươn pháp Quy hoạch phát triển sản xuất lâm

lâm nông nghiệp cấp xã

‘Dé xuất phương án Quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp xã

55

Trang 5

43843.9'CHƯƠNG 5

Điều tra va lập bản đổ hiện trạng sit dung đất lâm nông

nghiệp xã Trường Sơn.

Đính giá tiềm nâng đất dai, xây đựng bản đồ lập địa

Hiệu quả một số mô hình sản xuất lâm nông nghiệp, lựa.chọn và để xuất tập đoàn cây trồng nông lâm nghiệp.

Xay dựng định hướng, mục tiêu phát triển lâm nông nghiệp

KẾT LUẬN, TỔN TẠI VÀ KIẾN NGHỊKết luận

106

Trang 6

Hình 4.1 Sơ đồ phân loại hệ thống quy hoạch tại Việt Nam

tình 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tối quy hoạch lâm nông nghiệp xã

Tình 4.3 Các yếu tổ cản cứ xây dựng định hướng, mục tiêu phát iển kinh tế xã hội

cấp xã

Hình 4.4 Qua tình Quy hoạch phát iển lam nông nghiệp cấp xã

Đảng biểu

Bảng 4.1 Vai ca pi ân ong nt 6 ot động tiến ông hôn

Bing 42 Biểu tag hợp cơ cấu dan tộc của xã Trường SơnBảng 4.3 Biểu tổng hợp những loại hình chăn nuôi chính tai xa

"Bảng 4.4 Biểu tổng hợp tình hình Giáo dục của Xã Trường Sơn

Bing 45, Thống kế điện ích các loại đất xã Trường Sơn

"Bảng 4.6 Biểu tổng hop các kiểu inl can tác trên các dang lập địaBảng 4.7 Hiệu quả kinh tế của c&€ giổng lúa nước.

Bảng 48.Tổn hợp iệ((Š ki) 1 ba của một ố ri ch an hả ong l0 nam

Bang 4 9 Tổng hợp hiệu cud kinks tế của 1 ha một số cây hoa mầu trong 1 nămBing 4.10 Tổng hợp kết qha phân loại cây trồng lâm nghiệp

"Bảng 4.11 Tổng hợp kết qita chọn loài cây ăn quảBiểu 4, 12 Tổng hợp kết qủa lựa chọn loài cây hoa màuBing 4.13 Một số chỉ tiêu phát triển của xã đến năm 2010.Bảng 4.14 Biểu tổng hợp nhu cầu sử dụng đất

Trang 7

Bing 4.15 Biểu chu chuyển sử dụng đất

"Bảng 4.16 Biểu tổng hợp phân cấp phòng hộ xã Trường Sơn."Bảng 4.17 Biểu tổng hợp phân chia 3 loại rừng xã Trường Sơn

"Bằng 418 Biểu tổng hợp và so sánh hiện trang và quy hoạch phân bổ sit dụng các loi đất

xã Trường Sơn.

Bang 4.19 Phân bổ điện tích lâm nghiệp

Bing 4.20 Phân bổ đất sản xuất Nông nghiệp,

Bing 4:21 Phan bổ đất chuyên dùng

Biểu 4 22 Tổng hợp kế hoạch sản xuất lâm nông nghiệp xã Trường Son

Trang 8

xuất Nông lâm nghiệp, à thành phần quan trong hàng đẩu của môi trường sống, làđịa bàn phân bố các khu dan cư, xây dung các cơ sở kinh tế, xã hội, an ninh vàquốc phòng (Luật đất dai nam 1993), Sử dụng đất có hiệu quả và lau bén là mục

dich của bất kỳ quốc gia nào, bất cứ ngành nghề nào Chính vì vậy quy hoạch sử.dụng đất có vai trò vô cùng quan trong, giúp cho các ngành xắp xếp sử dụng đất

hop lý, có hiệu qua, làm cơ sở cho sự quản lý đồng ĐỘ của nhà nước, từ đó làm

‘dong lực thúc đẩy sự phát triển kính tế của địa phương, của đất nước, Điều này có ýnghĩa rất to lớn đối với thực tế Việt Nam ~ một nước SỞ tới 60% điện tích tự nhiênlà đối núi, 80% dân số sinh sống bằng nghề lâm Đông nghiệp Dưới sức ép ngày

càng gia tang của dân số, của nhu cầu xã hội, của các ngành kinh tế đòi hỏi quản lýsit dung đất phải dim bảo tính hiệu quả bền vững, ổn định và tau dài Đặc biệt làtrong giai đoạn hiện nay khi tài nguyên đất đang suy thoái nghiêm trong cả về sốlượng và chất lượng, mà phổ biến là ở bác quốc gia dang phát triển trong đó có Việt

dung đất và công tác Quy hoạch sit dung đất cần phải được đi trước một bước trước.kkhi các hoạt động khác diễn ra.

Công tác quy hoạch đã được quan tâm và chú trọng từ rất lâu song chưa thựcsự phát huy hết vai trò và tiểm năng to lớn của mình đối với sự phát triển kinh tế xãhội va môi trường Có rất nhiều nguyên nhân và một trong những nguyên nhân quantrọng là công tác quy hoạch thường chưa có tính khả thi cao, chưa phát huy đượchiệu quả về mật moi trường, chưa đáp ứng được tính bền vững và ổn định cao Day

Trang 9

cũng là tình trang chung trong công tác quy hoạch ở những quốc gia đang phát triển

trong đó có Việt Nam, rõ nhất là ở công tác quy hoạch cấp xã Nhĩn chung công tác

quy hoạch cấp xã (bao gồm cả quy hoạch SDD và quy hoạch sin xuất lâm nong

nhgiệp) tại Việt Nam trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế cụ thể như sau:

- Công tác quy hoạch cấp xã trước day hầu như chi được thực hiện bằng sựchủ quan của các cần bộ nông lâm xã với sự trợ giúp từ cơ quan thiết kế quy hoạch

cấp trên Cách làm này chưa lợi dụng được sự tham gia đóng góp ý kiến của ngườidin, cộng đồng Đây là nguyên nhân gây ra sự tranh chấp giữa các chủ thể quản lý

và sử dụng, gây ra ình trang đất dai còn nhiều nhưng chưa sử dung được.

~ Công tác điều tra được tiến hành thường chỉ do cán bộ chuyên môn thựchiện, thiếu sự đóng g6p và tham gia của người dãn, do đó chưa khai thác đượcnhững kính nghiệm và hiểu biết của người dân địa phương mà thường dựa vào ý

kiến chủ quan của nhà quy hoach, thiếu su quan tân! đến nhủ cầu, nguyện vọng của

người dan Đây là nguyên nhân dẫn tới việc không phát huy được thế mạnh của dia

phương, kìm him sự phát triển của kinh tế địa phương.

= Quy hoạch sử dụng đất thường đựa trên chức năng của đất dai, lấy mụcdich sử dụng đất làm đối tượng quy höặch, chưa chú trong tới phân tích đánh giátiém năng thực tế tại cộng đồng cũnÈ như như cầu của thị trường Từ đó việc xácđịnh lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật Huôi và các hệ thống, biện pháp canh tác chưa.

được hợp lý dẫn đến năng suất thất lượng chưa cao, sản phẩm chưa đáp ứng đúng,

nhủ cầu của thị trường Bên cạnh 46 do quá chú trọng vào mục dich kinh tế đã dẫn

tới hiệu quả về mat môi 2/98 S19, thái chưa thực sự ổn định, bền vững Quy hoạch.

sit dung đất cấp xã phần cần Cồa thiếu tính thực tiễn và tính khả thi không cao dokhông phù hợp với tiềm năng thục tế của địa phương.

~ Vấn để tổ chức thực hiện phương án quy hoạch đã xây dung chưa thực sựnghiêm chỉnh cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc không thể

phát huy tối đa hiệu quả của công tác quy hoạch.

"Những hạn chế trên đồng nghĩa với việc công tác quy hoạch cấp xã chưa théhiện được vai trd, tim quan trong cũng như chưa đáp ứng được những yêu cẩu đốivới sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương Do đó, công tác quy hoạch cấp xãcẩn có những thay đổi về phương pháp luận, cách tiến hành và tổ chức thực hiện.

Trang 10

nông nghiệp là 501,11 ha (12,51% diện tích tự nhiên) Tổng điện tích Lâm nông

nghiệp chiếm 83,66 tổng diện tích tự nhiên của xã Đời sống của nhân dan trongxã chủ yếu dựa trên sin xuất lâm nông nghiệp Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng‘cao về lương thực thực phẩm, và năng cao đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân

trong xã đồi bồi phải nâng cao cbất lượng, năng suất sin xuất lâm nông nghiệp Tuy

nhiên để phất huy tối da tiềm năng về điều kien tự nhiên, kính tế xã hội của xã, để

sản phẩm lâm nông nghiệp phù hợp lâu dài và én định với nhu cầu của nền kinh tế

thị trường, để đảm bảo thực biện theo đúng chủ trương, thính sách và pháp luật của

"Nhà nước cũng như phù hợp với tâm tư nguyện vọng của nhân dân trong xã hì

công tác xây dựng phương án quy hoạch phát trién lâm nông nghiệp tren quan điểm

tổng hop và bén vững cho xã Trường Sơn là điểu võ cùng quan trọng và cần thiết

Với hy vọng góp phần nghiên cứu cơ sở khoa học của công tác quy hoạch

phat triển nông lâm nghiệp cấp xã theo hướng ting hợp và bén vũng, để xuất đượcphương án phát triển nông lâm nghiệp ého địa bin nghiên cứu, tôi tiến hành thựchiện để tài: " Nghiên cứu để xuất pÏiương án quy hoạch phát triển Lâm Nongnghiệp tai xã Trường Sơn - Huyện Luc Nam - Tỉnh Bắc Giang”.

Trang 11

CHƯƠNG 2

TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CUU

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, vai trd và tầm quan trọng củasin xuất lâm nông nghiệp đối với đời sống kinh tế, xã hội và môi trường ngày càng.

được khẳng định Nhằm phát huy tối đa higu quả của sản xuất lam nông nghiệp, đãcó rất nhiều nghiên cứu được thực hiện trên khắp các châu lục, tai nhiều quốc gia vàvùng lãnh thổ đặc biệt là những nghiên cứu vẻ QIISDĐ, về Quy hoạch phát triểnLâm nông nghiệp Những nghiên cứu này tuy đã được thực hiện trên nhiều góc độvà tấm nhìn khác nhau song đến thời điểm này thì tất cš Các công trình nghiên cứuđều hướng đến mục dich Sử dung đất dai, phát triển sản xuất lâm nông nghiệp một

cách có hiệu quả và bền vững nhất.

2.1 Trên thế giới

“Trên thế giới, Quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp đã được để cập rất sớm

ngay từ thế kỷ 17, Quy hoạch lâm nông nghiệp đã được xác nhận như là một chuyên

ngành bất đầu từ các quy hoạch vùng, vào thời gian này Quy hoạch quần lý rùng vàLâm sinh ở châu Âu được xem như là thột lĩnh vực phát triển ở mức, cao trên cơ sở

QHSDD (Olschowy, 1975) Đến thể kỷ 19, với các khái niệm "Lập địa hợp lý",

“Năng suất sử dung” (Weber, 1921) đã mổ đầu thời kỳ quy hoạch phát triển lâm.nông nghiệp trên cơ sở QHSDĐ.theo địa lý với vùng sản xuất là nền tảng của Quy

hoạch vùng cho sản xuất lâm nông nghiệp [32]

“Tại Mỹ, bang Wi¿/gig đà ra đạo luật sử dụng đất dai vào năm 1929 và tiến

hành xây dựng kế hoạch ‘diy đất đầu tiên cho vùng Oneide của Wiscosin, kếhoạch này đã xác định các diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nông nghiệp và nghỉ

ngơi giải trí [47] Năm 1966 hội Đất học và Hội nông hoc Mỹ cho ra đồi chuyênkhảo về hướng dẫn điều tra dat, đánh giá khả năng của đất và ứng đụng quy hoạch

sử dụng đất.

“Tại Đức, Haber năm 1972 đã xuất bản tài liệu “Khái niệm về sử dụng đấtkhác nhau, đây được coi fa lý thuyết sinh thái về quy hoạch sử dung đất dua trênquan điểm về mối quan hệ hợp lý giữa tính đa dang của hệ sinh thái cũng như sự énđịnh của chúng với năng suất và khả năng điều chỉnh Từ năm 1967 Hội đồng nông

Trang 12

"nghiệp, chan nudi, cũng như quy hoạch cơ sỡ ha ting, đặc biệt à giao thông phải‘dua trên co sở quy hoạch đất dai

“Trên thế giới, du canh được coi là một trong những mo hình sử dung đất đầu

tiên đây là kiểu sit dung đất nông nghiệp trong đó được phát quang để canh tác

trong thời gian ngắn hơn thời gian bỏ hoá (Conklin, 1957) Phương thức này đượcxem như là một sự lãng phí về sức người, ài nguyên đất đai là nguyên nhân gây nênXói mòn và thoái hoá đất đai (Grinnell, 1977) Trên cơ sở giải quyết những nhược.

điểm của phương thức du canh (cơ bản là đo sự kế tŠp nhâu giữa cây nông nghiệp

và cây lâm nghiệp) đã có một số mô hình, hệ thống canh tác mới ra đời Taungya

được coi là một phương thức canh tác có thể chấp nhận được cả vẻ mặt hiệu quảkính tế và môi trường sinh thái bằng sự kếỂ Hợp đồng thời cả hai loại cây nông

nghiệp và cây lâm nghiệp.

"Dưới sức ép ngày càng lớn của việt gia lăng về dân số, để: có thể đếp ứng,

nhủ cầu ngày càng cao của con người về kinh tế - moi trường sinh th thì Taungyatô ra "yếu đuối" - không thích hợp, VN dé đạt ra là phải có những phương thức mới,

những mô hình sử dụng đất mổi hiệu quả hơn và bền vũng hơn Một trong nhữngnghiên cứu thành công là việc lữm rã hệ thống canh tác trên đất đốc (SloppingAgricultural Land Techneloz3) Hệ thống canh tác trên đất dốc đã được Trung tâm

phat triển Nông thon Bult Midenao Philippines tổng kết và phát triển từ nhữngnăm 1970 đến nay [26] Trầt gua thời gian dài nghiên cứu và hoàn thiện, đến năm.

1992 các nhà khoa học đã cho ra đời 4 mô hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác trên

đất đốc và đã được các tổ chức quốc tế, nhiều quốc gia ghi nhận và áp dụng

+SALT I (Sloping Agricultural Land Technology) là mo hình tổng hop canh

tác tren đất đốc với thành phin 25% cay lim nghiệp; 25% cây nông nghiệp và 50%“cây hàng năm.

Trang 13

+ SALT 2 (Simple Agro - livestock Land Technology) Đây là mô hình canh

tác nông súc đơn giản với 40% cây nông nghiệp: 20% cây công nghiệp; 20% cây

lâm nghiệp và 20% cây làm thức an gia súc và xây dựng chuồng trái.

+ SALT 3 (Sustainable Agro-forest Land Technology) là mo hình kỹ thuậtcanh tác nông lâm nghiệp bền vững với thành phẩn 60% cây lâm nghiệp; 40% cay

nông nghiệp.

+SALT-4 (Small Agro-frii likelihood Technology) là m6 hình kỹ thuật canh

tác sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp cây ăn quả trên quy mô nhỏ với thành phản.

(60% cây lâm nghiệp; 15% cây nông nghiệp và 25% cây ñ quả.

Bằng những kết luận vẻ sự "không thể thiếu" của các nhà Xã hội học về vaitrồ của cộng đồng nông thon trong việc lip kế hoạch vi quan lý tài nguyên của cộng

đồng cho thấy hầu như tất cả các phương thức, hệ thống canh tác được đưa ra trước.

kia déu được xây dựng dua trên phương pháp tiếp cận một chiều - tiếp cận từ trênxuống (Top down Approach) Cách tiếp cận này đã bộc 10 nhiều hạn chế, đặc biệt làkhi ấp dụng ở cấp vi mô vi chưa sử dụng và phát huy được "sự tham gia của congđồng”, do đó chưa phản ánh được tâm ttpguyên vọng của cộng đồng cũng như khảnăng của họ Đây là cơ sở cho sí ra đời của phương pháp tiếp cận từ dưới lên(Bottom up approach) trong các höật dong phát triển nông thôn nói chung Thuậtngữ "QH dựa vào cộng đồng - Community based planning) đã được nhắc đến, những.

nghiên cứu vẻ quy hoạch và quản lý rừng cong đồng ở Nepal (Gilmuor,1997) đãchứng tỏ rõ rang ưu thế cú; cach isp cận mới - tiếp cận lấy người dan làm trung tâm

(People’s centered approat)1cons công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch pháttriển của cộng đồng.

Cich tiếp cận tổng hợp và đa mục tiêu trong quy hoạch dua vào cộng đồng đã.

được áp dụng vào những năm 70 của thế kỷ 19 Trong phạm vi Quy hoạch quản lýtài nguyên thiên nhiên dua vào cộng đồng, hệ thống thông tin và thu thập số liệuđược nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu Các tác giả Staveren (1983), các Tư vấnquốc tế về đất đai (ILACO, 1985), Domey (1989) đã hoàn thiện khung dữ liệu vàthong tin cần thiết cho Quy hoạch trong lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên baosồm các thông tin vặt lý sinh học, kinh tế xã hoi và chính sách [32]

Trang 14

1 Các vấn để nào đang tồn tại và mục tiêu quy hoạch là gì ?

2 Có các phương pháp SDB nào?

3 Phương pháp nào là tốt nhất?

4 Có thể vận dung vào thực tế như thế nio?.

Dent (1988) phân chia quy hoạch SDB thành 3 cấp khác là cấp quốc gia, cấp.

vòng (tinh, huyện), cấp công đồng (xã, thôn).

Maydell 1984 cho rằng 4 quan điểm chính trong quá trình quy hoạch nông.

lâm nghiệp tại các nước nhiệt đới là:

- Phân tích xu hướng nghĩa là phân tích hiện trạng và phát triển.

~ Xác định mục tiêu và nhiệm vụ.~ Phân tích phương pháp.

- Đánh giá.

Hudson (1986) để xuất 5 bước cho quy hoạch SDB:

1 Thu thập số liêu cần tiết.2 Phân tích số liệu

3 Ra quyết định

4, Quyết định thực biên5 Đánh giá kết quả

Năm 1975, Wink đã phân 6 nhóm chính vẻ dữ liệu của tài nguyên đất cầnthu thập cho QHSDD là: Khí hậu, độ đốc và dia mao, thổ nhưỡng, thuỷ văn, hệ

thống tưới tiêu và thảm thực vật.

‘Cuci thập kỷ T0, các phương pháp điều tra, đánh giá truyền thống được thaythế din bằng các phương pháp điều tra đánh giá cùng tham gia: phương pháp đánhsid nhanh nông thon (RRA), phương pháp tiếp cận có sự tham gia (PRA) và đặc biệt

Trang 15

là phương pháp phân tích hệ thống canh tác cho QHSDD cấp vi mo Ưu thế của cácphương pháp này cũng đã được thực tiễn minh chứng bằng các kết quả áp dungRRA và PRA vào các thập kỷ 80 và những năm đầu thập kỷ 90 trên nhiều quốc gia

và vùng lãnh thổ Những kết quả thử nghiệm phân tích hệ thống canh tác tại Châu A,

“Châu Phi và Nam Mỹ đã xác nhận ring phân tích bệ thống canh tác là một công cụ

để quy hoạch, lập kế hoạch lâm nông nghiệp và sử dung đất cấp dia phương Luning

(1990), đã kết hợp đánh giá đất dai với phân tích hệ thống canh tác cho QHSDD.

Theo Erwin, 1999; phân ích hệ thống canh tác là công cụ cho phân ích các trở ngại

trong hệ thống nông trại hộ gia đình để xác định mục tiêu cho quy hoạch, xác định

các kiểu sử dụng đất biện tại và phương án sử dụng đất mới, đánh giá các phương án

sử dụng đất khác nhau với mục đích lựa chọn được phương án hiệu quả nhất (32)

2.2 Tại Việt Nam

Trên cơ sở nghiên cứu áp dụng những thanh tạm đạt được của Thế giới vào

thực tiễn Việt Nam trong lĩnh vực Quy hoa Sử dụng đất và Quy hoạch phát iểnâm nông nghiệp, đã có nhiều công trình được tiến hành tại hấu hết các vùng miễn,

các địa phương trên cả nước.

- Các tác giả: Pham Văn Chiếu (1969; Bùi Huy Đáp (1977); Vũ Tuyên

Hoing (1987); Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Ngọc Bình (1987); Bài Quang Toản

(1991) đã có nhiều công tình nghi cứu về luân canh, tang vụ, trồng xen, trồng

gối vụ với mục dich sử đụng Hợp jý tài nguyên đất đai Ben cạnh đó những nghiên

cứu lựa chọn hệ thống cây trồng phù hợp trên đất dốc vùng đổi nói phía Bắc Việt

"Nam cũng đã được nhiều (1c giả ÓŠ cập tới.

- Năm 1993, nghiền su th điểm dẫu tiên về quy hoạch sử dụng đất và

hiện ti: Xã Tử Ne, xã Hang Kia và xã Pa Cd thuộc tỉnh Hoà Bình Một trong những

bài học kinh nghiệm rút ra được qua việc thực thi Dự án là công tác quy hoạch sử

dạng đất phải được coi là một nội dung chính và cẩn được thực hiện trước khi giao

đất trên cơ sở tôn trọng tập quán nương ry cố định, lấy xã làm đơn vị để lập kế

hoạch và giao đất, có sự tham gia tích cực của người dân, già làng, trưởng bản vàchính quyền xã [41] Hạn chế của Chương trình này là chưa có kế hoạch sử dung

chỉ tiết nên khó tránh được các mâu thuẫn của công đồng phát sinh sau quy hoạch.

Trang 16

để cập t6i, Báo cáo đánh giá tổng quát hiện trang sử dung đất và định hướng pháttriển đến năm 2000 làm cân cứ để các địa phương, các ngành thống nhất triển khai

công tác quy hoạch và lập kế hoạch sử đụng đất [6]

= Nguyễn Xuân Quát (1996), [26] đã phân tích tình hình sử dụng đất dai và để“xuất mô hình sử dụng đất tổng hợp bên vũng, mô hình khoanh nuôi và phục hồi rừng.

ở Việt Nam Đồng thời đưa ra những tập đoàn cây trồng thích hợp cho các mô hìnhsử dụng đất tổng hợp bén vũng trong công trình nghiên Cứu "Sử dụng đất tổng hợp.

va bến vững”.

- Năm 1996, công trình quy hoạch sử dụng Đất nông nghiệp ổn định ở vùng

trung du và miền núi của tác giả Bùi Quang Toàn đã đề xuất sử dụng đất nông nghiệp.ving đổi núi và trùng du Hà Quang Khải, Đặng Van Phu (1997) rong chương trình

tập huấn hỗ trợ LNXH của Trường đại học TM nghiệp đã đưa ra khái niệm về hệ

thống sử dung đất và dé xuất một số hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất bền vững trong,điều kiện Việt Nam [13] Trong đó, những nội dung được quan tâm là:

+ Quan điểm về tinh bén vững.

+ Khái niệm tính bền ving về phát triển bền vững.+ Hệ thống sử dụng đất bén Wing

+ Tiểm năng đất vùng trung du

+ Hiện trang sử dụng đất vàng trùng đu.+ Các kiến nghị về sử đụng đất bến vững.

~ Phương pháp tiếp cận nông thôn có người dân tham gia được để cập trong,chương tình tập huấn Dy án hỗ trợ làm nghiệp của Trường Đại học Lâm nghiệp Lý.Van Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biến và Trần Ngọc Hai (1997), (37) đã

Trang 17

phối hợp với các chuyên gia trong và ngoài nước biên soạn tai liệu với những vấn để

chính sau

+ Các khái niệm và phương pháp tip cân trong quá trình tham gia

+ Các công cụ của phương pháp dánh giá nông thôn có sự tham gia của

người dân

+76 chúc quá trình đánh giá nông thôn.++ Thực hành tổng hop.

Trong tà liệu hướng din công tác QHSDD và giao đất lâm nghiệp có sự

tham gia của người dan, Đoàn Diễm (1997) đã tip trung vào các chủ để sau+ Phương pháp QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp ổ Việt Nam

+ Phương pháp QHSDD va giao đất lâm nghiệp của dự ấn GCP/VIE/024/ITA.

+ Những t6n tại của QHSDD va giao đất lát nghiệp ở Việt Nam và Thế giới

+ Kiến nghị phương pháp QHSDĐ và giao đất lam nghiệp đơn giản có sựtham gia của người dân.

- Tài liệu tập huấn về quy hoạch sirdlg dat và giao đất lâm nghiệp có sittham gia của người dân - của tác giả Trin Hữu Vien (1999) đã kết hợp phương pháp.

‘quy hoạch sử dụng đất trong nước và của một sổ dự án quốc tế dang áp dụng tại mộtsố vùng có du ấn ở Việt Nam [42] Trolỹ đó, tác giả đã trình bay vẻ khát niệm vànguyên tắc chỉ đạo quy hoạch sử dung đất và giao dat có người dân tham gia.

Chương trình hợp tác phát triển Nông thôn miễn núi Việt Nam - Thuy Điển

giai đoạn 1996 - 2001 trên phạm vi.của 5 tỉnh: Lào Cai, Bác Giang, Hà Giang,

“Tuyên Quang và Phú Thọ đã tiến hành thử nghiệm công tác quy hoạch phát triển.

nông lâm nghiệp cấp xã 1⁄4 eo $0 kế hoạch phát triển cấp thôn bản và ho gia đình.

“Theo Bùi Đình Todi và Neuy£z ai Nam năm 1998, [28,40] tỉnh Lào Cai đã xây‘dung mô hình sử dụng PRA dẻ tiến hành QHSDĐ, tỉnh Hà Giang đã xây dựng quyhoạch và lập kế hoạch sử dung đát 3 cấp: xã, thôn và hộ gia đình Đến năm 1998

trên toàn vùng dự án có 78 thôn bản được quy hoạch sử dụng đất dai theo phương,

pháp có người dân tham gia Phương pháp quy hoạch sử dung đất trong giai đoạn

nay đã căn cứ vào nhu cầu và nguyện vọng của người sử dụng đất với cách tiếp cận

từ dưới lên tạo ra kế hoạch có tính khả thí cao hơn Tuy nhiên, chưa tạo ra sự gắn

"kết chặt chế giữa chủ trương của Nhà nước với nhủ cầu, nguyện vọng của cộng đồng

trong phương án Quy hoạch được xây dưng.

Trang 18

Nam 1996, Tác giả Vũ Văn Mễ và Desloges đã thử nghiệm phương pháp quy

hoạch sử dụng đất có người dân tham gia tại Quảng Ninh [18], đã 48 xuất 6 nguyên.tắc và các bước cơ bản trong QHSDĐ trong đó cấp xã đóng vai trò phát triển trong

phương pháp quy hoạch, 46 là:

- Kết hợp bài hoà giữa wu tiên của chính phủ và nhu cầu nguyện vọng của

"nhân dân địa phương.

Tiến hành trong khuôn khổ luật định hiện hành và các nguồn lực hiện có tạiđịa phương.

~ Dim bảo tính công bằng, chú ý đến cộng đồng dan tộc miễn núi, nhóm

người nghèo và vai trd của phụ nữ.

~ Đảm bảo phát triển bén vững.

- Dim bảo nguyên tắc cùng tham gia.

- Kết hop hướng tới mục tiêu phát triển côf§ đồng.

Khi thử nghiệm phương pháp này cho các tỉnh Thừa Thiên Huế, Gia Lai và Sa

'Đéc đã cho thấy quy hoạch cấp xã phải đựa trên tình trang sử đụng đất hiện tả, tiểmnăng sin xuất của đát, các quy dinh của Nhà nước và nhu cầu nghĩa vụ của nhân.dan, Xem xét mọi vấn để liên quan đến đất dai và sử dụng tài nguyên cho thấy cáchtiếp cận tổng hợp và toàn điện này phù hợp và xu thế chung của thế giới hiện nay vềấp dung các phương pháp quy hoạch tổng hợp [17,18] Vào các năm 1996 và 1997,‘rong quá trình triển khai dự án quản lý nguồn nước hở Yen Lập có sự tham gia của

người dân tại Hoành Bỏ tỉnh Quầng Ninh Nguyễn Bá Ngãi đã thử nghiệm phương,

pháp lập kế hoạch có sự tham sia của người dân để quy hoạch lâm nông nghiệp cho

3 xã: Bằng Cả, Quảng Ly xã JUn Chủ, phương pháp PRA được sử dụng để quy.

hoạch lam nông nghiệp và + 8ý ưng dự án cấp xã, thôn cho 5 lĩnh vực: Quy hoạch

lâm nghiệp, cây an quả cho quản lý rừng phòng hộ, quy hoạch trồng trot, quy hoạch.

chăn nuôi và đồng cỏ, kế hoạch phát triển thuỷ lợi lập kế hoạch mạng lưới tín dungthôn bản hỗ trợ của dự án (29.30 Sau 3 năm thực hiện cho thấy bản quy hoạchtương đối phù hợp với tình hình hiện tại, đây là cơ sở vững chắc cho lập kế hoạch tácnghiệp hàng nam, Một trong những hạn chế của Dự án là do nghiên cứu về đất đai

còn chưa dy đủ, chưa chú trọng phân tích hệ thống canh tác dẫn đến việc lựa chọncây trồng chưa hợp lý.

Trang 19

Năm 1996, trên cơ sở tổng kết các khái niệm nhiều địa phương, Cục kiểm.

lâm phát hành tài liệu hướng dẫn “Nội dung trình tự tiến hành giao đất lâm nghiệp

trên địa ban xã” [4) Đây là tài liệu sửa đổi lần thứ 2 có nhiễu bổ sung vào tài hiệu

năm 1994, nó đáp ứng phần nào về những hướng dẫn cơ bản về nội dung và nguyêntắc Những yêu cầu về chuyên mon và phương pháp trong hướng dẫn này còn mangnhiều đặc điểm của điều tra truyền thống, phù hợp với các phương phấp điều ưa

rừng trước day.

~ Chương trình hợp tác Việt - Đức về phát triển lâm nghiệp xã hoi Song Đà đã

nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lam"nghiệp tai 2 xã của 2 huyện Yên Chân tinh Sơn La va hỮYện Tia Chùa tỉnh Lai Châutrên cơ sở hướng dẫn của Chi cục kiểm lâm với cách làm 6 bửớc đã lấy cấp thôn bản.

âm đơn vị quy hoạch và giao đất kim nghiệp và áp đụng cách tiếp cận LNXH đốivới công đồng dan tộc vùng cao có thể là kính nghiệm tốt Sự khác biệt với chương

trình khác là lấy cấp thon bản làm đơn vị quy hoạch phù hợp với đặc thù vùng cao,phù hợp với kết quả nghiên cứu xã hội và cộng đồng của Donovan và nhiều ngườikhác năm 1997 ở các tinh miền núi phía Bắc Việt Nam [7]

‘Tir những kết quả nghiên cứu của Nguyễn Bá Ngãi, nhóm tư vấn của dự ánkhu vực Lâm nghiệp Việt nam - ADB đã nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp.quy hoạch và xây dựng tiểu dự án cấp xã [29,30,31,32] Mục tiêu là dua ra một

phương pháp quy hoạch lâm nông nghiệp cấp xã có sự tham gia của người dân để

xây dụng tiền dự ấn lâm nông nÿhiệp cho 50 xã của 4 tinh: Thanh Hoá; Gia lại; Phú

‘Yen và Quảng Trị [I7] Kinh nghiêm rút ra từ việc áp dụng phương pháp này là

+ Việc tiến hành 0ÿ N©ch phải đựa trên kết quả đánh giá và điều tra nguồn

lực một cách chỉ tit và dy a.

+ QHSDD là cơ sỡ quan trọng cho quy hoạch sin xuất làm nông nghiệp.

+ Tiến hành phân tích hệ thống canh tác làm cơ sở cho việc lựa chon câytrồng và phương thức sử dụng đất.

+ Quy hoạch lâm nông nghiệp cấp xã phải được tiến hành từ lập kế hoạchcấp thon bản bing phương pháp có sự tham gia trực tiếp của người dan.

+ Tổng hợp và cân đối kế hoạch cho phạm vi cấp xã trên cơ sở: Định hướng

chiến lược phát triển của huyện, tỉnh Khả năng hỗ trợ từ bên ngoài; đối thoại và

Trang 20

thôn hoặc xóm

Hội thảo quốc tế tại Việt Nam năm 1998 về vấn để quy hoạch sử dụng đấtcấp làng bản đã được FAO để cập một cách khá chỉ iết cả về mật khá niệm lẫn sựtham gia trong việc để xuất các chiến lược quy hoạch sử dụng đất và giao đất cấp,làng bản [49] Tại cuộc Hội thảo giữa Trường đại học lâm nghiệp Việt Nam và“Trường tổng hợp kỹ thuật Dresden, vấn dé quy hoạch sử dung đất có sự tham gia của.người dân đã được Holm Uibrig dé cập khá đầy đủ vễ toàn diện [48] Tài liệu đã

phân tích một cách dy đủ về mối quan bệ giữa các loại hình canh tác có lien quan

như: Quy hoạch rừng, vấn để phát triển nóng thôn, qUÿ hoạch sử dung đất, phân cấp,hạng đất và phương pháp tiếp cận mới trong quy höạch sử dụng đất

"Bên cạnh đó, trong những năm: gần đây các chương trình và dự án nông lâm

nghiệp như dự án PAM, dự án trồng rừng Việt Đức (GTZ) tại Lạng Sơn, Hà Bắc,

‘Thanh Hoá, Quảng Ninh cũng đã tiến hành áp dung phương pháp đánh giá nông,

thôn có sự tham gia Về mật ý luận, một số để tài nghiên cứu của Đỉnh Van Để [9].

"Nguyễn Bá Ngãi [32] cũng đã tiến hành ở một số địa phương.

Một số thử nghiệm và nghiên clin của Trung tâm Lâm nghiệp xã hội kết hợp

với một số đơn vị, tổ chức như Viện Nông hóa thổ nhưỡng ại các Thôn Vành,

“Thôn Đúp thuộc Tỉnh Hoà Bình Yé phương pháp phát triển kỹ thuật có sự tham gia(PTD - Patcitipatory Technology Development), cũng như một số nghiên cứu tại

“Thái Nguyên đã cho thấy (491i): và tắm quan trong của việc phát huy tối đa khảnăng kỹ thuật của cong /(64# đa phương trong mục đích phát triển sản xuất làm

"nông nghiệp [8}

2.3 Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu và kính nghiệm của Việt Namvà Thế giới

‘Tuy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, thử nghiệm về QHSDĐ, quy

hoạch lâm nông nghiệp nhưng trên Thế giới và cả thực tiễn Việt Nam đều chưa cóphương pháp luân, lý thuyết hoàn chỉnh và chính thống cho Quy hoạch lâm nông."nghiệp đặc biệt là ở cấp cơ sở Qua những nghiên cứu và thử nghiệm về quy hoạch

Trang 21

và đặc biệt là ở Việt Nam có thể rút ra một số kết

nông lâm nghiệp trên Thế giluận chính sau:

- Phương pháp quy hoạch hiện còn chưa thống nhất nên việc vận dụng rất

khác nhau ở các chương ình và các dự án Phương pháp quy hoạch có sự tham gia

của người dân đã đạt được một số thành công nhưng chưa được tổng kết nên chưa.

xây dmg được phương pháp chung nhất cho quy hoạch lam nông nghiệp

= Trong nội dung quy hoạch vẫn chưa phát huy được tính định hướng, tínhchiến lược của quy hoạch cấp trên Chưa thực sự đáp ứng được yêu cẩu và nhu cầu.

của thị trường tiêu thụ Vấn để sử dụng và phát huy khả năng, tiểm nàng của địaphương còn nhiều hạn chế cho nên phương án xây dung không đạt hiệu quả cao, đôihi chưa phát huy được vai trò chỉ đạo đối với sản xuất, tính Khả thi thấp.

Ben cạnh đó, để áp dụng vào thực tiễn Việt na th trong công tác quy hoạch

lâm nông nghiệp cần chi trong

+ Quy hoạch làm nông nghiệp xã phải được tiến bành trên cơ sở quy hoạch

+ Yếu 16 thị trường cần được phần tích và xem xét một cách đứng mức quy

hoạch Lâm nông nghiệp.

+ Sử dụng và phát huy khả năng, iểm năng thực tế của cộng đồng địa phương,

bing các phương pháp PRA, PTD,

Trang 22

3⁄1 Mục tiêu nghiên cứu

chung và xã Trường Sơn - huyện Lục Nam nói riêng: Luật đất đai, Chiến lược phát

triển lâm nông nghiệp, luật bảo vệ và phát triển rừng

+ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện am sinh kinh tế xã hội và nhân

van của xã.

+ Các cơ chế, chính sách đã và dang áp dụng ảnh hưởng đến Quy hoạch sit

dụng đất tại địa phương nghiền eu

+ Các hoạt động đã và laos thục hiện liên quan đến Quy hoạch sử dụng đất tai địaphương

++ Một số mô hình si đất tại xã Trường Sơn.+Thi trường, giá cả khu vực xã Trường Sơn.

3.2.2 Phạm viva giới hạn nghiên cứu của để tài

Do yêu cầu của luận văn tốt nghiệp, điều kiện thời gian có hạn, nên chỉ tiếnhành nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch phát triển Lâm nông.

nghiệp tại Xã Trường Sơn - huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang.

Giới hạn của luận văn là xây dựng phương án quy hoạch phat trién lâm nôngnghiệp căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã bội, đặc điểm sinh thai của địaphương là chủ yếu Bên cạnh đồ còn dựa vào phương hướng phát triển chung của

ã Trường Sơn

Trang 23

huyền, của tinh đặc biệt Ia trong lĩnh vực sản xuất Nong lâm nghiệp để cùng ngườidn xây dựng nên phương áp phát triển lâm nông nghiệp của xã.

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quy hoạch sản xuất Lâm nông"nghiệp cấp xã:

3.311 Cơ sở lý lận

= Quy hoạch sản xuất Lâm nông nghiệp cấp xã trong hệ thống quy hoạch.= Vai t của người dân và cộng đồng địa phương trong quy hoạch sản xuất

Lâm nông nghiệp cấp xã.

~ Quan điểm hệ thống và phát triển bên vững trong quỳ hoạch sản xuất Lamcông nghiệp cấp xã.

~ Quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp tro nền kinh tế thị trường.33.12 Cơ sở thực tiến

~ Một số chính sách và pháp luật liên quan đến Quy hoạch sử dung đất và

‘quy hoạch lâm nông nghiệp cấp xã.

~ Thực trang công tác QHSDĐ và QHSX nông lâm nghiệp ở xã Trường Sơn.

~ Thị trường lâm nông sẵn tại xã Trường Son và các vùng phụ cận.

~ Thực trang và xu hướng pli riển sản xuất lâm nông nghiệp của xi

3.3.2 Trình tự phương pháp quy hoạch phát triển sản xuất Lâm nóng nghiệp xã3.32.1, Các căn cứ xây dụng phương án quy hoạch sản xuất Lâm nông nghiệp cấp"3.3.2.2 Một số nguyén tắt “ft $44 trong quy hoạch sản xuất Lâm nông nghiệp cấp3.3.2.3 Xây dựng định hướng phái triển KT - XH của xã làm cơ sở xác lập phương

én quy hoạch sản xuất Lâm nông nghiệp.

3.3.24 Nội dung và trình tự quy hoạch phát triển sản xuất Lim nông nghiệp cấp xã- Điều tra phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và nhân văn và các

nguồn lực

~ Điều tra và lập bản đổ hiện trang sử dụng đất lâm nông nghiệp.

Trang 24

- Phân tích đánh giá tiềm nang dat dai và xây dựng bản đồ lập địa

~ Lựa chon và để xuất tập đoàn cây trồng lâm nông nghiệp tren địa bàn~ Xây dựng định hướng phát triển sản xuất lâm nông nghiệp xã.

~ Quy hoạch phân bổ sử dung đất

~ Quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã~ Quy hoạch tổ chúc sản xuất lâm nông nghiệp

43.3.3 Để xuất phương án quy hoạch sản xuất Lâm nöng nghiệp xã Trường Som- Phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Và nhân văn của xã Trường Sơn.

~ Điều tra lập bin dé hiện trang sử dụng đất Lâm nô nghiệp xã Trường Sơn.~ Phân tích đánh giá tiềm năng dat dai và xây động bản 46 lập địa

- Phân tích hiệu quả của một số mô hình sản xuất lâm nông nghiệp, lựa chọn và

để xuất tập đoàn cây trồng lâm nông nghiệp trên địa ban xã Trường Sơn.- Xây dựng định hướng phát triển nông lâm nghiệp của xã.

= Quy hoạch phân bổ sử dung đất cho xã

- Xây dung phương án quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp, ban đồ quy hoạch

sử dụng đất cho xã Trường Sơn

~ Để xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch tai xã Trường Sơn34 Phương pháp nghiên cứu.

3.4.1 Phuong pháp thu thay vở liêu

3.4.1.1 Phương pháp kế LỆ SỄ chọn lọc các tài liệu thứ cấp,

Sử dụng phương pháp KE tha có chon lọc các nguồn tài liệu thứ cấp tại địa

phương và của các cơ quan hữu quan như:

- Các báo cáo thường xuyên, báo cáo tổng kết vé tình hình sản xuất nông lâm

nghiệp của xã trong những năm gần đây.- Phương én quy hoạch sử dụng đất của xã

~ Các bản đổ hiện trạng sử dụng đất, bản 46 phân bố sử dung đất, bản đồ giao đất

của xã tỷ lệ: 10000

Trang 25

- Thông tin thị trường và tiều thụ sản phẩm nông lâm sẵn trong địa bàn xã và

Khu vực nghiên cứu.

- Các số liệu thống kẻ về đất đai, cơ sở hạ ting, kết quả sản xuất nông làm.

nghiệp, thị trường giá cả được thu thập tai phòng Thống kẻ, phòng nông nghiệp vàPTNT tai địa phương,

- Cée tài liệu liên quan tới quy hoạch đát dai như : Quy hoạch phát triển nông,lâm nghiệp; quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch tổng thé của tỉnh, huyện, rà soát bổ

sung quy hoạch nông nghiệp nông thon của tỉnh Bắc Giang đến năm 2010; các loại

‘bin đồ sử dụng dat, giao đất; phương pháp quy hoạch si: động đất dai đã và dang ápdung tại tỉnh.

~ Phương hướng, đường lối chính sách, chủ tro của tỉnh đối với hoại dong

quy hoạch, quản lý sử dụng đất mà chủ yến là trong lĩnh vực sin xuất lâm nôngnghiệp.

- Các số liệu về thời tit, khí hậu tại địa phường,34.1.2 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn

Tiến hành phỏng vấn, sử dụng các bing cau hỏi và tiếp xúc với lãnh đạo hoặc

cần bộ các ban ngành liên quan tai ỉnh và huyện, xã, thôn và hộ nông dân để thu

thập những thông tin cơ bản của địa phương nghiên cứu.

34.1.3 Phương pháp đánh giá hông thôn có sự tham gia của người dân (PRA)

~ Sử dụng các công cụ phân tích lịch mùa vụ cho các cây trồng hàng nam, cũng

như tình hình sử dụng lao đôn của xã, thôn.

~ Sử đụng công cụ meta phân loại để lựa chon các loài cây trồng thích hop tại

địa phương.

~ Sử dụng công cụ di lát cất để đánh giá biên trang sử dụng đất và phân tích hệ

thống canh tc,

~ Sit dụng sơ đổ Venn để phân tích hệ thống tổ chức và mối quan be giữa các tổ

chức, các cơ quan hữu quan với công tác quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp ở xã.- Sit dung phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức(SWOT) để đánh giá hiện trang, tiém năng quản lý sử dụng của quy boạch phát

triển nông lâm nghiệp tại địa phương

Trang 26

~ Hop thon để tình bày, thảo luận, cũng cố và hoàn thiện thông tin

3.4.1.4 Phương pháp điều tra chuyên để

"Việc điều tra chuyên để được thục hiên nhằm bổ sung các thong tin chưa được.thủ thập trong quá trình PRA, Cụ thể là:

Điều tra: Tình hình sử đụng đất lâm nghiệp, tình hình giao đất lâm nghiệp, nh

ình đâu tư phát triển rùng, tình hình quần lý bảo Vệ rùng.3.4.1.5 Phương pháp đánh giá đất đai

‘Tai nguyên đất của xã Trường Sơn được điểu tra, đánh giá dua trên bản đổ tàinguyên đất tỷ lệ 1: 10.000 và bả đồ nông hoá tỷ lệ 1 : 100.000 kết hợp với phân

tích và điều tra bổ sung tại thực địa.

3.4.1.6 Phương pháp phân chia 3 loại rừng và phân cấp phòng hộ

Phuong pháp phân chịs 3 I4! rùng theo tiêu chuẩn phân chia 3 loại rừng của Bộlâm nghiệp (nay thuộc Ii 80s hiệp và PTNT) Ranh giới 3 loại rừng được xácđịnh dựa vào hoạch định tring phương án quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh và huyện.“Kết quả phân cấp phòng hộ của xã và sự điều chỉnh trên thực địa cổ sự tham gia của

người dân Nội dung phân chia 3 loại rừng là xác định ranh giới 3 loại rừng, xác

định vị trí giữa bản đồ và thực tế đồng cột mốc sau này, tính toán và tổng hợp diệntích các loại rừng và xác định các giải pháp kỹ thuật làm sinh xây dựng rừng,

chuyển hoạ ranh giới lên bản đồ phân chia 3 loại rừng.

Trang 27

344.17 Chọn điểm và hộ gia đình điều tra

'Với mục đích nắm bắt được các thông tin về kinh tế hộ (thu nhập bình quân, khảnăng đầu tư ), các thông tin vé kỹ thuật (những điểm mạnh và hạn chế , các thong

tin xã hội và các cơ chế chính sách đã và đang triển khai trên địa bàn cũng như mức

449 ảnh hưởng của chúng tới các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp của hộ của xã

“Thông tin về tình hình và xu hướng phát triển sản xuất lâm nông nghiệp, tình hình

‘va xu hướng sử dung các loại đất dai l

“Trong xã chọn 3 thôn đại điện trong đó : 3 thôn có những đặc điểm dặc trưng đại

điện cho xã về các mat: Dân cư và phân bổ dan cư, dan tộc, vị trí thôn, điều kiện tự

nhiên có đầy đủ hoae gần di các kiểu sử dung dat Tiến hành phòng vấn 15 ho/thon:

5 hộ A, 5 hộ B, 5 hộ C Đối tượng phỏng vấn được cliợi theo tiêu chí là những hộ

có thu nhập cao, trung bình đến thấp (A, B, C) trong sin xuất làm nông nghiệp cơ

sở đánh giá phân loại hộ dựa vào ý kiến nhân xét của trưởng thôn và thảo luận với

"một số người dan.

3.4.2 Tổng hop và phân tích số liệu

-3⁄42.1 Tổng hợp và phân tích thông tin cở bản về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

+ Các thông tin liên quan đến điều kiện tw nhiên như : Vị trí địa lý, địa hình địa

vật, khí hậu thuỷ văn, thổ nhưỡng, động thực vật rừng được thu thập, chon lọc từ

các tài liệu gốc của xã, tỉnh.

+ Các thong tin về điều kiện kinh tế xã hội như : Dân cư (dân số, lao dong,thành phần dn tộc) cơ cấu Xã tội (xã, thôn, nhóm hộ, hộ gia dink) nghề nghiệp và

việc làm dịch vụ xã hội vA 9ơ sở ba ting (Y tế, giáo duc, giao thông, thông tin liên

lạc, thị trường giá cả, tình hii tiêu thụ nông lâm sản ) được tổng hợp theo yêu cầu

của nội dung để tài.

+ Hệ thống thông tin liên quan đến tổ chức và thể chế được tổng hợp và phân

tích bằng phương pháp SWOT Nội dung phân tích tập trung vào các tổ chức vànhững hoạt động chủ yếu sau : Tổ chức công đồng, dich vụ khuyến nông khuyến

lâm, quản lý và bảo vệ rùng, dich vu thứ y, hoạt động tin dụng cộng đồng

Trang 28

3.4.2.2 Tầng hop và phản tích thông tin điều tra chuyên dé

+ Thông tin cơ sở cho quy hoạch phát triển sản xuất Lâm nông nghiệp được tổnghợp theo phương án tối ưu boá mục tiêu và phân tích đa tiêu chuẩn, bài toán phân

tích kinh tế được sử dụng cho việc lựa chọn các phương ấn.

+ Thông tin được tổng hợp cho phân tích các hệ thống canh tác theo hệ thống

bảng biểu, bản đồ phân chia 3 loại rừng và phân cấp rimg phòng hộ, bản đổ quy

hoạch tỷ lệ 1: 10.000 được xây dựng kết hợp giữa khảo sát hiện trường và tinh toán

"nội nghiệp.

+ Trong quá trình sử đụng tà liệu, các thông tin được €hỉnh lý và sắp Xếp theo

thứ tự um tiên, mức độ quan trọng của vấn dé, phan tích các ý kiến, quan điểm để lựa

‘chon và tìm giải pháp thích hợp nhất.

+ Thực trạng của công tác quy hoạch sản xuất nông lắm nghiệp đã và đang thục

"hiện được phân tích theo sơ đồ SWOT.3.4.2.3 Phân tích chi phi và lợi ch (CBA)

Phương pháp CBA được van dụng để phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sẵn

xuất, trên cơ sở đó để lựa chon các mô hình sử dung đất có hiệu qùa kinh tế nhất đểtiến hành quy hoạch sin xuất Các số liệu được tổng hợp và phân tích bằng các ham

kinh tế trong chương tình EXCEÏ: trên máy tính Các chỉ tiêu sau đây được vận

dụng trong phân tích CBA.

* Tính Giá trị hiện tại của thu nhập ròng (NPV)

NPV là hiệu số gitty gia) thu nhập và chí phí thực hiện các hoạt động sảnxuất sau khi đã tính chiết kuẤu dể quy về thời điểm hiện tai

XP c ES a

[NPV : Giá tri hiện tại của thu nhập rồng (đồng).

Be: Giá tri thu nhập ở nam t (đồng )Cư Giá tr chỉ phí ở năm t( đồng)

i: Tỷ lệ chiết khấu hay lãi xuất (%)

tt Thời gian thực hiện các hoạt dong sin xuất (ndim )

Trang 29

NPV ding để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất Hoạt

động nào có NPV càng lớn thi hiệu quả cing cao.* Tỷ suất giữa thu nhập và chi phí (BCR)

[BCR là hệ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh chất lượng đầu tư và cho biết mức

thu nhật trên một đơn vi chi phí sản xuất Nó được thể hiện theo công thức (2)

'Nếu hoạt động sản xuất nào có BCR:eàng lớn > 1 thì hiệu quả kinh tế càng

cao Ngược lại BCR 1 thì việc sản xuất không có hiệu quả.

* Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR)

Là chỉ tiêu thể hiện tỷ suất lợi nhuận thực tế của một chương trình đầu tư, tứclà nếu vay vốn với lãi suất bằng chi titu này thì chương trình đầu tư hoà vốn IRR‘thé hiện lãi suất thực của một chương trình đầu tư, lãi suất này bao gồm 2 bộ phận.

- Trang trả lãi vay ngân lồng

~ Phần lãi của nhà đầu te

IRR thể hiện mũ: LÍ 2S) vay vốn tối đa mà chương trình đầu tư có thể chấp,

nhận được mà không bị 16 Ven! IRR được tính theo tỷ lẽ %, đây là chỉ tiêu đánh giá| khả năng thu bổi vốn đầu tư có kể đến yếu tố thời gian thong qua tính chiết khấu.IRR chính là tỷ lệ chiết khấu khi ty lệ này làm cho NPV = 0, tức là khi đó tỷ lệ chiết

khấu i được xác định là tỷ lệ thu hồi nội bộ (NPV = 0 thì ¡ = IRR).

IRR cảng lớn thì hiệu qua càng cao, khả nang thu hồi vốn càng nhanh.Nếu IRR >r là có lãi

IRR <r là lố, IRR = rà hoà'Với rà lãi suất ngân hàng

‘TY lệ chiết khấu được tính theo lãi suất ngân hàng tai thời điểm tính toán.

Trang 30

CHUONG 4

KET QUA NGHIÊN CỨU VA KHẢO NGHIỆM.

4.1 Cơ sở lý luận và thục tiễn công tác Quy hoạch sản xuất lam nóng.

nghiệp cấp xã

XXã là đơn vị cơ sở trong hệ thống quản lý Nhà nước, là đơn vi cơ bản quản lýva tổ chúc sản xuất trong các thành phần kinh tế tập thể và tư nhân Do đó, quy

hoạch cấp xã đóng vai rò rất quan trong trong việc kết hợp hai hoà tiềm năng, khả

năng của địa phương với định hướng, chiến lược phát triển của Nhà nước Trong đó

Quy hoạch sử dung đất cấp xã được coi là vấn để then chốt của công tác Quy hoạch

phát triển nông lâm nghiệp xã DE đảm bảo được tính hiệu quả, hiệu suất và tinh bềnvũng, Quy hoạch sử dung đất cấp xã cần được hình thành trên những cơ sở lý luận

mật thế với nhau Để gí)/449\ hợp lý mối quan hệ giữa các loại hình quy hoạchthì cần thiết phải có nh ` jf#z boạch tổng thể mang tính định hướng Các loại quy

"hoạch tổng thé thường mang tính chất đa ngành và liên ngành, trong khi đó các loại

hình quy hoạch cu thể thường chỉ tap trung vào một lĩnh vue hay một ngành riêng

Trang 31

| |

"Hình 4.1 Sơ đá phán loại hệ thống quy hoạch tại Việt Nam

~ Theo phạm vi chUŸẾn iôa, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội"hay quy hoạch vùng lãnh t3 để cập tới tất cả các ngành các lĩnh vực theo từng cấp

hành chính hoặc trong phạm vi vùng lãnh thổ v dụ: Quy hoạch phat triển kinh tế

xã hội các tinh Dong Bắc Bộ, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Lục Nam Bic Giang

-= Quy hoạch theo ngành là quy hoạch đối với từng loại, từng nhóm ngành cụ.

thể và thường được giới hạn với từng cấp địa giới hành chính hoặc trên một phạm vi

lãnh thổ nhất định, ví dụ: Quy hoạch phát triển Lâm nông nghiệp tỉnh Bắc Giang,

‘Quy hoạch phát triển Lâm nông nghiệp các huyện vùng núi tỉnh Lang Sơn.

Trang 32

Do 46, có thể xác định quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã thuộc‘quy hoạch ngành theo phạm vi lãnh thổ Như vậy, hệ thống Quy hoạch nói chung và‘quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp nói riêng bao gồm: cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp.huyện, cấp xã gọi chung là cấp vĩ mô Cấp thon bản, cấp ho gia đình gọi chung làcấp vimo Trong phạm vi giới hạn để tài chỉ xin giới thiệu Quy hoạch sản xuất lâm

nông nghiệp theo đơn vị quản lý lãnh th.

* Quy hoạch Lâm nông nghiệp toàn quốc:

- Nghiên cứu chiến lược én định và phát triển KTXH làm cơ sở xác định

phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông lâm nghiệp.

~ Căn cứ phương hướng phát triển lâm nông nghiệp toàn quốc và điều kiện tự.

nhiên, kinh tế xã bội tiến hành phân vùng kinh tẾ l8mä nông nghiệp và xác định

phương hướng, nhiệm vụ phát triển lâm nông nghi cho từng vùng,

* Quy hoạch Lam nông nghiệp cấp tỉnh

= Can cứ phương hướng, nhiệm vụ phát triển của tỉnh và căn cứ vào Quyhoạch sử dụng đất toàn quốc xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển nông lâm

nghiệp trong phạm vỉ tinh,

~ Căn cứ phương hướng, nhiệm vụ phát triển lâm nông nghiệp của tỉnh, căncứ điều kiện tài nguyên đất đai căn cứ những nhu cầu trên địa bàn tỉnh mà tiếnhành quy hoạch đất dai cho các loại hình, các loại đất lâm nông nghiệp cấp tỉnh.

* Quy hoạch Lâm nang nÿiệp cấp huyện:

- Can cứ phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế của huyện và cân cứ vào

Quy hoạch sử dụng đất {4Ÿ \ điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện đểxác định phương hướng nhì» Ys phát triển nông lâm nghiệp trong phạm vi huyện.

= Can cứ phương hướng phát triển lâm nông nghiệp huyện và điều kiện đất

đai tiến hành Quy hoạch các loại đất cho sẵn xuất lâm nông nghiệp trong huyện.* Quy hoạch Lam nông nghiệp cấp xã:

“Xã là đơn vị quản lý hành chính cấp nhỏ nhất, là dom vị cơ bản quản lý và tổche sản xuất lâm nông nghiệp trong các thành phần kinh tế tập thể và tư nhân do đó.

‘quy hoạch lâm nông nghiệp cấp xã cần phải chỉ tiết và cụ thể hơn Căn cứ vào dự ánphét triển KTXH của xã, vào Quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp của huyện vàđiều kien cơ bản liên quan đến phát triển nông lâm nghiệp xã, xác định phương

Trang 33

hướng, nhiệm vụ phát triển nông làm nghiệp xã, v

Quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp trong xã

* Quy hoạch sản xuất Lâm nông nghiệp cấp thôn bản

‘Quy hoạch phát triển sản xuất Lâm nông nghiệp cho các cộng đồng làng bản

và ho gia đình (quy hoạch vi mo) cũng tương tự quy hoạch vĩ mo, tuy nhiền trong

nội dung này phải do chính những người trong cộng đồng, trong thôn bản chủ độngtham gia, chủ động tiến hành Can cứ vào Quy hoạch sử dụng đất cấp xã và điềukiện cụ thể về tự nhiên, KTXH (khả năng ~ nguồn lực) của thôn bản hay của hộ gia

đình tiến hành Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp chỉ tết và cụ thể cho

thôn bản, cho hộ gia định

“Tóm lại, noi dung của Quy hoạch sử dụng đất các cấp được để cập là tương tự.

nhau, nhưng ở mức độ giải quyết theo chiều sau, chiểi Fong có khác nhau Các nội

dung trong Quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô có tilh chất định hướng, luôn gắn vớiý đồ phát triển kinh tế của các cấp quản lý lãnh thổ Cấp xã là cấp có vị trí đặc biết,

được coi là cấp trung gian giữa quy hoạch vĩ mô và quy hoạch vỉ mô, cấp thôn bảnlà các cấp cơ sở bên dưới mang tính vi mô Trong đó xã được coi là đơn vi cơ bản

quin lý và tổ chức sin xuất nông lâm nghiệp còa thành phần kinh tế tập thể và tư

nhân, do vậy cấp xã là cấp quản lý hành chính thấp nhất Tuy vay Quy hoạch phát

triển sản xuất lâm nông nghiệp cấp (hón bản đóng vai trd rất quan trong trong việc

ổn định xã hội và phát triển kinh tế trên địa bàn nông thôn miền núi với tổ chức.

cộng đồng cao Nên Quy hoạch lim nông nghiệp cấp xã và thôn, bản yêu cầu giảiquyết các nội dung, biện pháp kỹ thuật, kinh tế xã hội và cắn ước tính được cả về.đầu tư, nguồn vốn, hiệu q!í((fYŠY gian thu hồi vốn một cách cụ thể.

ign hành xây dựng kế hoạch,

4.11.2, Vai trò của người dân địa phương trong Quy hoạch sản xuất lâm"ông nghiệp cấp xd

Kiến thúc bản địa được hình thành và phát triển liên tục qua các thế hệ trongcác cong đồng địa phương Kiến thức bản địa là do toàn thé công đồng sắng tạo qua{qué trình lao động, sin xuất của cộng đồng Theo thời gian các kinh nghiệm truyềnthống này ngày càng hoàn thiện và phong phú hơn Do đặc tính luôn gắn liền và hoà

hợp với điều kiện tự nhiên, với nén văn hoá, tập tục truyền thống của địa phương

cho nên kiến thức bản địa có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc phổ biến và áp

dung tai địa phương

Trang 34

của người dân (cả về hình thức và mức độ tham gia) trong các hoạt động phát triểnnông thon là điều rất cấnthiết và không thé thiếu.

"rên Thế giới cũng như thực tin tại Việt nam đã có nhiều công trình nghiêncứu cho thấy những hạn chế của việc áp dung các biện pháp tiếp cận từ trên xuống,

(Top down Approach), cũng như những ưu thế của các phương pháp tiếp cận từ dướilên (Bottom up Approach) hay các phương pháp tiếp cặn có sự tham gia (RRA,PRA ) trong các hoạt dong phát trién nông thôn nổi chung Và trong những côngtrình nghiên cứu về quy hoạch nói riềng Đến giải đoạn hiện nay thì các phương,pháp tiếp cận có sự tham gia được coi là những phương pháp tiếp cận phù hợp và có

hiệu quả nhất trong các công tác, hoạt động phát Hiển nông thôn Cùng với sự thayđổi trong xu hướng sử dụng các phương pháp tiếp cận trong các hoạt động phát triển

ông thon, QHSDĐ cũng dn chuyển dich từ cách thức truyền thống sang QHSDD

có sự tham gia, đặc biệt là quy hoạch ở cấp xã chuyển đổi từ việc quy hoạch và tổchức cho người dân thực hiện quy hoạch sang hình thức hỗ trợ người dân để họ tự

xây dựng phương án quy hoạch cũng như tư fổ chức thực hiện phương án quy hoạch

Phương pháp tiếp cận có sự tham gia của người dan là phương pháp có khảnăng khuyến khích, hỗ trợ moi khả năng hiện có của cộng đổng để họ xác định

chính xác yêu cầu của họ, # :3 cóc mu tiêu rồi kiểm tra và đánh giá chúng.

“Theo Robert Charlies (1994): "Một loạt các phương pháp tiếp cận cho

phếp người dan nông thôn cùng chia sé, nâng cao và phân tích kiến thức của ho về

đời sống và điều kiện nông thôn để lap kế hoạch và hành động”

“Trong QHSDĐ có sự tham gia, người dan được coi là “trung tâm” Ho đượctham gia tất cả các hoạt dong, trong các hoạt động đó người dan tự xác định vấnđể, xác định mục tiêu và các giải pháp khác phục để đạt được mục tiêu đã đặt ra.Điểm mấu chốt và quan trọng nhất là người dân đóng vai t "trung rảm”, họ là

những người ra quyết dinh cuối cùng trong những hoạt động mà họ tham gia Để có

thể kết hợp hài hoà nguồn kiến thức bản dia, sở thích của người dan địa phương

Trang 35

với những

tau khoa học kỹ thuật mới, chính sách phát triển kinh tế xã bội, tị

trường thì trong mọi hoạt dong người dan sẽ có được sự hỗ trợ từ những cán bộ.chuyên môn, các nhà khoa học

Các hoạt động phát triển cộng đồng không thể thiếu sự tham gia của ngườidan địa phương Có thể thấy rõ vai trd tham gia của người dân trong một số hoạt

động chủ yếu qua bing sau:

Being 4.1 Vai trỏ của người dân trong một số hoạt động phát triển nông thon

Hoạt động T Vai trò của người dan

~ Xác định và đánh gidhiện trang tài nguyên,

hiện tạng sử dụng đất

tại địa phương

Ty tiến hành thảo luận (Số sự hướng dẫn của cin bộ

nghiên cứu) để đưa ra các kết luận cu thể và chính xác| nhất về các thông tin trên Chính mảnh đất mà họ đã gắn

bồ nhiều nam, các thông tín này sẽ được khẳng định bằng

việc kiểm tra hiện trường (di lit cắt ~ tuyến di cũng sẽ

| được người dân xác định qua thảo luận).

~ Xác định nh câu sử

dụng đất

“Trên cơ sở tự đánh gia khả năng, tiém nang cũng như.

định hướng phát triển sản xuất người din sẽ xác địnhđược nhu câu Sit dụng đất để đạt được các mục tiêu đã để

~ Khả năng chu chuyển.

của các loại dat

‘Sau khi hb giá được hiện trang tài nguyên, hiện trạng |

sử dong đất, qua phân tích tiềm năng của đất (chủ yếu

| qua kinh nghiêm sản xuất thự tiễn) người dan cũng sẽ tựWes luân va xác định được khả năng chu chuyển các loại

“fi By thế nào, ở đâu và bao nhiêu để có thể đếp ứng

| tiệt Cách tốt nhất nhu cầu sử dụng đất của chính họ mà

| vẫn dim bảo hiệu quả phòng hộ một cách chấp nhận

được.~ Phân loại và lựa chọn

loài cây trồng

‘Ging với sự hỗ trợ của các nhà nghiên cứu, người dan sẽ

tự xác định các tiêu chí phân loại phù hợp cho từng loại| đối tượng khác nhau Trên cơ sở các teu chí đã xác định,

người dân tự tiến hành thảo luận và cho điểm theo các

tiêu chí Điểm của các tiêu chí được phản ánh bằng kinh"giệm thực tế của cộng đồng thong qua sản xuất.

Trang 36

4.1.1.3 Quan điền hệ thống và bến vững trong Quy hoạch sản xuất lâm nông

nghiệp cấp xã

“Trong tự nhiên và xã hội, mọi sự vật và hiện tượng đều tổn tại đưới dang mộthệ thống và luôn luôn vận động Hệ thống là một cơ cấu hoàn chỉnh gồm nhiều bộ.phân chức năng tạo nên một cách có 16 chức và trật tự, tổn tại và hoạt dong theonhững Quy luật thống nhất, tạo nên một chất lượng mới không giống tính chất củatừng yếu t6 to thành và cũng không phải là con số cộng của những bộ phận đó Sinxuất lâm nông nghiệp là một bộ phân trong toàn bộ nền kinh tế xã hội, vì vậy muốnphát triển nên kinh tế ổn định và bến vững thì quá trình phát triển của từng ngành,từng lĩnh vực trong một vùng lãnh thổ cụ thể cũng phải được đảm bảo tính én định

và bén vững Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung và quy hoạch nghành

nói rigng là công cụ quan trọng nhất để tổ chúc sản Xuất cũng phải luôn quán triệtquan điểm hệ thống và bền vững Quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp phải đạtmình trong hệ thống quy hoạch của vùng và cách tiếp cận trong quy hoạch phải bảođâm quan điểm phát triển bên vũng.

* Những đặc điểm chủ yếu của he thống

~ Hệ thống luôn luôn bao gồm những hệ thống thành phẩn (những hệ thống

nhỏ hơn), nhưng bản thin những hệ thống này lại là he thống thành phần của một hệ

thống lớn hơn Nói một cách kháêy bê thống được xác định vị trf của minh trong sự

phụ thuộc vào quan niệm, mục đích của ñgười sử đụng.

~ Một hệ thống phải đượể xách định cả vẻ mặt không gian và thời gian và

những mat đặc thì của né.

~ Hệ thống mang (((Ñ +Ï| trọn vẹn từng bộ phân là những phần tử cấu thing

hệ thống, khi tách ra mỗi pais (ứ có thể trở thành một phan tử độc lập nhưng với

chất lượng và cách hoạt động trong hệ thống cũ

~ Mỗi hệ thống có một cấu trúc riêng, nó thể hiện tinh trật tự, tổ chức và mốilien hệ tương tác qua lai lẫn nhau Cấu trúc quyết định chức năng của hệ thống, cấutrú bị thay đổi thì chức nang sẽ thay đổi theo Cấu trúc của hệ thống mang tinh chất

cân bằng Tổ chức của hệ thống càng cao tinh cân bằng càng được mở rộng, nhưng

đồng thời cũng chứa nhiều trạng thái mất cân bing trong đó Những cân bằng nàyphải được chuyển hoá một cách từ từ, nếu không hệ thống sẽ bị phá vỡ để tự lập nên

một hệ thống mới với mức độ cân bằng khác.

Trang 37

Cân bằng về thời gian mang tinh chat nhịp điêu, các nhịp điệu trong một hệthống luôn được phối hợp để tránh sự phá huỷ trong một hệ thống Sự lch pha đảm,bảo tính bền vững cho hệ thống, ngược lại sự trùng pha mang lại sự mất cân bằng.“Sự lệch pha sẽ tạo ra một mối quan hệ nhân quả: sản phẩm của pha này là nguyên

liệu, là cơ sở của pha kia

- Hệ thống hoạt động mang tính chất lan truyền, các đơn vị bậc thấp có tính

độc lập nhất định trong hoạt động Bởi vậy nó có thể tự điều hod, tự kiểm soát trong

giối han nhất định điều này giúp cho các đơn vi bậc cao hơn của hệ thống không

phải thường xuyên can thiệp vào các hoạt dong cục bộ Tat nhiên, hệ thống chỉ hoạt

động tốt nếu các đơn vị bậc thấp chịu tuân theo sự di khiển chung của các đơn vị

bậc cao hơn Nối cách khác, nh tổ chức và độc lập tượng đối luôn được phối hop

bài hoà trong hệ thống để đảm bio cho nó tổ tại và phất triển.

~ Hệ thống luôn tn tại dui dang cân bằng Wong:

Hg thống cũng như các vật thể, sự vat khác tôn ta trong tự nhiên và xã hộikhông phải là vĩnh viễn, bất biến mà luôn luôn chuyển dong Bản thân bộ phân,

những yếu tố bên trong luôn biến đổi, tắc động lẫn nhan (vận động) Hệ thống và

môi trường luôn tác động qua lại Môiroờng trong khái niệm hep và rộng luôn vận

động khong ngừng Những điều đó làm chơ hệ thống cũng luôn vận động và cản

bằng chỉ là tạm thời của bệ thống, văn động mới chính là thuộc tính phổ biến, quan

Trang 38

cách bền vững do đó công tác quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp luôn phải đứngtrên quan điểm bên vững Có thể nói đến giai đoạn hiện nay thì quan điểm bến

vững trong các hoạt động phát triển kinh tế xã hội nồi chung và trong công tác quy

hoạch nối riêng cũng đã trở thành một xu hướng, một thuộc tính không thể thiếu.

Tinh bén vững được thể biện trên các mật:-+ Thích hợp về mat môi trường

sinh thái Phát triển bên vũng là hoạt động kinh tế đáp ứng các như cẩu của hiện tại

‘ma không làm phương hai đến lợi ích của thế hệ mại sau nhằm đảm bảo các nhủ cầu.

riêng của mỗi người dân

"Trên đây là những nguyên tắc mà quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệpcán phải tuân thủ Trong phương ấn guy höạch, sử dung đất dai phải đảm bảo khai

thác được tiêm năng của nó nhưng không làm nó xấu di, không làm tổn hại đếnnhững nguồn tài nguyên khác mã phải cải thiện được nó, không làm ảnh hưởng xấu

tới môi trường, không gây khó kbian cho những thế hệ mai sau.

Hiện nay việc x8) a st nên lâm ~ nông nghiệp sinh ti, hy dựng một

phương án quy hoạch sử dụng đất dựa trên quan điểm và cơ sở về hệ thống, tổnghợp và bến vững là xu thế của thời đại, để đáp ứng được công cuộc đổi mới nên kinh

tế của đất nước theo hướng kinh tế thị trường nhằm nâng cao đời sống của người din

nông thôn Do vậy, trong phương án quy hoạch sử dụng dat thì các hệ thống sử dung

.đất, các biện pháp kỹ thuật sử dụng đất phải đáp ứng được các chỉ tiêu, các nguyênắc sau:

+ Đảm bảo được an toàn lương thực, đáp ứng được mục tiêu trước mắt mà.

không ảnh hưởng tới lợi ích lâu dài.

Trang 39

+ Phù hợp với các điều kiện môi trường sinh thái Bảo vệ đất, bảo vệ nước và.

bảo vệ da dang sinh học.

+ Nằm trong hành lang chính sách và pháp luật của Nhà nước.

+ Phát huy được kiến thức của người dân bản địa, phù hợp với điều kiện kinh:

tế - xã hội và phong tục của người dan, của cộng đồng địa phương.

4.1.1.4 Quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp trong nến kinh tế thị trường

Khai niệm về thị trường được diễn đạt bang nghĩa rộng và hẹp theo nhiều.cách Khác nhau Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì * thị trường là một hình thức biểuhiện sự phân công lao động xã hội và do đó có thể phát triển vô cùng tận, ở đâu và.

Ikhi nào có sự phân công lao động xã hội thì ở đó và khử có thị trường” Nếu hiểu.theo nghĩa hẹp thì “Thị tường là nơi dién ra các, họạt đồng trao đổi, chuyển

nhượng, mua bán hàng hoá và địch vu".

Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá pÄẫttriển ở trình độ cao, khi tất cả.quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều được tiền tê hoá, các yếu tố‘cia sản xuất như vốn, tài sản, sức lao đông, chất xám, các sản phẩm và dich vụ làm

ra déu có giá mà giá cả hình thành bởi tác động của Quy luật cung cấu trên thị

“Trong nền kinh tế thị trường, mỗi sản phẩm hàng hoá và dich vụ đều có giátrị và đều được sản xuất cũng như đượÈ tiêu thụ Vấn để dat ra ở đây là trên một địabn sin xuất cụ thể cần sin xuất ra loại sin phẩm nào thi mới đáp ứng được yêu cầucủa thị trường một cách ổn định) đồng thời các sản phẩm tạo ra phải có địa chi tiêu

thụ và sử đụng rõ rằng.

‘Vi dụ: Sản phẩm củ⁄erừng sin xuất để đáp ứng cho nhu cầu nguyên liệu giấythì cần phải chú trọng trẻ €Éc loại cây ngoài sinh trưởng nhanh, phù hợp với cácđiều kiện của địa phương và phải có tỷ lệ sợi gỗ cao (ching hạn các loài Keo, Bach

+ Sản xuất bao nhiêu?

+ Sản xuất và dich vụ như thế nào, cho ai ?

Trang 40

+ Lợi nhuận thu được bao nhiêu?

"rên cơ sở trả lời các câu hỏi trên sẽ xác định được đối tượng kinh đoanh (câygì, con gh), xác định được phương hướng, Quy mo sản xuất (trồng bao nhiều, nuôibao nhiêu ), xác định được các biện pháp kinh doanh (trồng như thé nào, nuôi như.

thế nào, bán cho ai ) cũng như tính toán dược hiệu qua kinh tế có thể đạt được

(mụe tiêu kinh doanh) Đây là những cơ sở vô cùng quan trọng làm can cứ xâyđựng phương án quy hoạch tổ chức các biện pháp kinh doanh, quản lý sử dung đấtđai, phát triển sản xuất nông - lâm để đạt được những muc tiêu đã 48 ra.

Ben cạnh 46 để đảm bảo phương án tổ chức sin xuất kinh doanh có thể ổn.định và âu dai cần phải nghiên cứu xu hướng lâu dài đã thi trường Có thể đối với

một loại sản phẩm hiện đang được thi trường chấp nhận, tiêu thu mạnh nhưng trongVai năm tới khi lượng cũng vượt qua cầu (do mở rộng diễn tích, mở rộng quy mdXinh doanh 6 ạt ) thi sản phẩm đó sẽ gap rất Hhiều khó khan trong tiêu thy và

ngược lạ,

Song song với các nghiên về thị trường, để phương án quy hoạch phát triển

lâm nông nghiệp có thé phát huy tối đa hiệu quả thi trong xây dựng phương án quy.hoạch cũng cần chú trọng kết hợp những điều kiến cơ bản của địa phương (địnhhướng phát triển kinh tế xã hội của cấp trên), sự tiến bộ của khoa học công nghệ

Kết hợp hài hoà higu quả kinh tế với hiệu quả về xã hội và môi trường sinh thaiđảm bảo phát triển theo hướng bến vững lâu dài.

4.1.2, Cơ sở thực tiến

4.1.2.1 Một số chíy((sộc) và pháp luật liên quan đến Quy hoạch sử dung đất

và quy hoạch phát triển lan: th nghiệp cấp xã

Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, pháp luật về phát triển

nông thôn, về quy hoạch sử dung đất và cong tác sản xuất lâm nông nghiệp vối mục.đích tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai, nâng cao hiệu quả sử

dụng đất, phát triển sin xuất lâm nông nghiệp theo hướng ổn định và bền vững He

thống chính sách, pháp luật này ngày càng được hoàn thiện cả về quy mô và nội dungqua thự tiễn triển khai và áp dung Một số chính sách, pháp luật liền quan trực tiếpđến phát triển nông thôn, phát triển sản xuất lâm nông nghiệp và hay được để cập tối

hiện nay là:

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.4. Qua tình Quy hoạch phát iển lam nông nghiệp cấp xã Đảng biểu - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sản xuất lâm, nông nghiệp tại xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Hình 4.4. Qua tình Quy hoạch phát iển lam nông nghiệp cấp xã Đảng biểu (Trang 6)
Hình 4.4: Quá trình Quy hoạch phát tin lâm nông nghiệp  cấp xã. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sản xuất lâm, nông nghiệp tại xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Hình 4.4 Quá trình Quy hoạch phát tin lâm nông nghiệp cấp xã (Trang 57)
Bảng 45 : Thống kê diện tích các loi đất xã Trường Sơn - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sản xuất lâm, nông nghiệp tại xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Bảng 45 Thống kê diện tích các loi đất xã Trường Sơn (Trang 70)
Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của các giống lúa nước - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sản xuất lâm, nông nghiệp tại xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa nước (Trang 77)
Bảng 4.13. Một sốchỉ tiêu phát triển của xã đến năm 2010. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sản xuất lâm, nông nghiệp tại xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Bảng 4.13. Một sốchỉ tiêu phát triển của xã đến năm 2010 (Trang 86)
Bảng 4.17. Biểu tổng  hợp phan chia 3 loại rừng xã Trường  Sơn - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sản xuất lâm, nông nghiệp tại xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Bảng 4.17. Biểu tổng hợp phan chia 3 loại rừng xã Trường Sơn (Trang 92)
Bảng 4.19. Phân bổ diện tích lâm nghiệp Hiện trạng | Quy hoạch - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sản xuất lâm, nông nghiệp tại xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Bảng 4.19. Phân bổ diện tích lâm nghiệp Hiện trạng | Quy hoạch (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN