Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng khai thác sử dụng cát sâm (callerya specioca champ ex benth ) schot ở tại xã bình sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁT SÂM (Callerya Specioca CHAMP.EX BENTH) SCHOT Ở TẠI XÃ BÌNH SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) MÃ NGÀNH Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : PGS.TS Trần Ngọc Hải : Nguyễn Minh Đức : 1453010776 : K59B_QLTNN (C) : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua với nỗ lực thân, với giúp đỡ nhiệt tình thầy Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp bạn giúp em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố trạng khai thác sử dụng Cát Sâm (Callerya specioca Champ.ex Benth) Schot xã Bình Sơn, huyện ục N , tỉnh Bắc Gi ng” Lời em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến NGƢT PGS.TS.Trần Ngọc Hải hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận Thầy hƣớng dẫn em khơng mang tính chất trách nhiệm đƣợc khoa giao phó mà long yêu thƣơng sinh viên, tận tụy với sinh viên ngƣời thầy giáo Thầy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cán kiểm lâm Lục Ngạn, khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử tạo điều kiện tốt em hồn thành đề tài khóa luận Do lực thân cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em mong nhận đƣợc quan tâm, góp ý thầy khoa để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội,ngày….tháng….năm… Sinh viên thực Nguyễn Minh Đức MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu bảo tồn thuốc giới 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 1.3 Đặc điểm thực vật chi Callerya số loài thuộc chi Callerya 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Tại Việt Nam 17 CHƢƠNG 20 2.1 Mục tiêu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quan 20 2.1.2 Mục tiêu nghiêu cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Công tác chuẩn bị 20 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 21 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 30 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Địa hình 32 3.1.3 Khí hậu 33 3.1.4 Tài nguyên khoáng sản 34 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2.1 Tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 35 3.2.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 35 3.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 36 3.3.1 Cơ sở văn hóa 36 3.3.2 Cơ sở ý tế 36 3.3.3 Cơ sở giáo dục – đào tạo 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đặc điểm sinh vật học loài 37 4.1.1 Hình thái lồi Cát Sâm tự nhiên 37 4.1.2 Đặc điểm vật hậu loài Cát sâm 40 4.2 Đặc điểm sinh thái loài Cát sâm 41 4.2.1 Phân bố loài 41 4.2.2 Tổ thành tầng cao nơi Cát sâm phân bố 42 4.2.3 Thành phần tái sinh 43 4.2.4 Thành phần bụi thảm tƣơi 44 4.2.5 Đặc điểm sinh trƣởng loài Cát sâm 44 4.5.1 Tình trạng khai thác 46 4.5.2 Các thuốc từ Cát sâm 47 4.5.3 Thông tin mua bán giá thị trƣờng 47 4.5.4 Tình hình gây trồng 48 4.5.5 Mức độ bảo tồn loài 48 4.6 Một số vấn đề tồn công tác bảo tồn đề xuất giải pháp 48 4.6.1 Một số vấn đền tồn cơng tác bảo tồn lồi khu vực nghiên cứu 48 4.6.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ………………………………………….54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ODB Ô dạng bảng OTC Ô tiêu chuẩn SCN Sau công nguyên TCN Trƣớc công nguyên UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái lồi Cát Sâm 37 Bảng 4.2: Biểu theo dõi vật hậu loại Cát sâm 40 Bảng 4.3: Tổng hợp mật độ Cát sâm theo trạng thái 41 Bảng 4.4: Thành phần tầng cao nơi có Cát sâm phân bố 42 Bảng 4.5: Tổ thành tái sinh nơi có Cát sâm phân bố 43 Bảng 4.6: Thành phần bụi thảm tƣơi nơi có Cát sâm phân bố 44 Bảng 4.7: Sinh trƣởng loài Cát sâm 45 Bảng 4.8: Thông tin giá bán Cát sâm năm 2017 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 : Hình thái thân rễ Cát sâm tự nhiên 38 Hình 4.2 : Hình thái củ Cát sâm tự nhiên 38 Hình 4.3: Hình thái 39 Hình 4.4 : Hình thái Cát sâm tự nhiên 39 DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01: Biểu theo dõi vật hậu loài 22 Mẫu biểu 02: Điều tra phân bố loài theo tuyến 23 Mẫu biểu 03: Đặc điểm OTC 24 Mẫu biểu 04: Biểu điều tra tái sinh gỗ 26 Mẫu biểu 05: Biểu điều tra bụi thảm tƣơi 26 Mẫu biểu 06: Tình hình khai thác sử dụng Cát sâm 28 Mẫu biểu 07: Tình hình gây trồng Cát sâm 29 Mẫu biểu 08: Tình hình thu hái, chế biến, bảo quản Cát sâm 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nƣớc ta, sở phát triển kinh tế - xã hội mà rừng giữ chức sinh thái quan trọng Trong đó, thực vật rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật vô phong phú đa dạng Theo tài liệu công bố gần đây, thực vật bậc cao có mạch Việt Nam lên tới 12.000 lồi Ngồi rừng cịn đóng góp lƣợng lớn tài ngun Lâm sản ngồi gỗ, nhóm thuốc chiếm tỷ lệ lớn Với khoảng 4000 lồi đƣợc sử dụng làm thuốc, nói Việt Nam có đa dạng lớn tài nguyên thuốc Việt Nam nƣớc phát triển, mặt đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, với tỷ lệ ngƣời dân mắc bệnh mãn tính nhƣ: thấp khớp, viêm gan, đau lƣng,… ngày tăng Tuy nhiên ngƣời dân có xu hƣớng quay trở với thuốc thuốc có nguồn gốc thiên nhiên tạo hóa chất làm thuốc Với cơng nghệ tiên tiến trình độ chun mơn cao, nhiều lồi thuốc có nguồn gốc từ cỏ đƣợc bào chế mang lại hiệu chữa bệnh cao, thúc đẩy xu hƣớng sử dụng thảo dƣợc đƣợc làm thuốc ngày phát triển Thế nhƣng, xu hƣớng sử dụng thảo dƣợc thuốc suy kiệt cảu lồi khai thác tràn lan khơng có kế hoạch bảo tồn Theo “Sách Đỏ Việt Nam” (2007 – phần thực vật) có gần 200 lồi thuốc có nguy tuyệt chủng mức độ khác cần đƣợc bảo vệ Trong có loài Cát sâm (Callerya specioca Champ.ex Benth) loài bị đe dọa nguy cấp sụt giảm nhanh chóng số lƣợng khai thác mạnh tỉnh biên giới phía bắc nằm gần Vì vậy, nhằm góp phần làm sở để phát triển bảo tồn nguồn gen thuốc quý này, em chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố trạng khai thác sử dụng Cát Sâm (Callerya specioca Champ.ex Benth.) Schot xã Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Gi ng” với mong muốn góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học tỉnh Bắc Giang nói riêng Việt Nam nói chung CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu bảo tồn thuốc giới Từ ngƣời đời, loài ngƣời biết dựa vào rừng để sống Không lấy từ rừng lƣơng thực, thực phẩm cho sống hang ngày, ngƣời biết lấy rừng làm rau ăn, nấu nƣớc uống, lấy rừng làm thuốc chữa bệnh Trải qua nhiều kỷ, cộng đồng ngƣời khắp giới phát triển phƣơng thuốc cổ truyền cảu họ, làm cho loài thuốc công dụng chúng trở nên ý nghĩa Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh đƣợc nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào phát triển quốc gia Và từ đó, châu lục, dân tộc hình thành nên Y học cổ truyền mang nét đặc trƣng riêng Nghiên cứu lịch sử dùng làm thuốc dân tộc vùng lãnh thổ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đƣa nhiều chứng xác thực Trong “ Lịch sử liên đại cỏ” ấn hành năm 1878, Charles Pikering rõ: từ năm 4271 trƣớc Công nguyên (TCN) ngƣời dân khu vực Trung Cận Đông sử dụng nhiều loài (sung, vả, cau dừa, …v.v.) để lƣơng thực chữa bệnh Dựa chứng khảo cổ, Borisova B.(1960) rằng, vào khoảng 5000 năm TCN, thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt (cùng với phụ nữa, lƣơng thực, cí hoa đẹp) chiến tranh tộc Nhƣ vậy, tầm quan trọng giống thuốc quý đƣợc thực từ thời cổ đại chiến binh Châu Úc đƣợc mệnh danh nôi văn minh cổ xƣa giới Ngƣời ta cho thổ dân châu Úc định cƣ từ 60000 năm trƣớc hình thành nên kiến thức thực tiễn loài thuốc xứ Nhiều loài số nhƣ Bạch đàn xanh (Eucalyptus globulus) có châu Úc, vốn đƣợc sử dụng hữu hiệu việc chữa bệnh Tuy nhiên, phần lớn kiến thức dƣợc thảo thổ dân bị ngƣời dân châu Âu đến định cƣ Ngày nay, đa phần dƣợc thảo châu Úc đƣợc bắt nguồn từ phƣơng Tây, Ấn Độ, Trung Quốc nƣớc vùng ven Thái Bình Dƣơng Dƣợc thảo châu Âu đa dạng phần lớn dựa tảng y học truyền thống cổ điển Ngƣời phải kể đến Galen (131-200 SCN), thầy thuốc Hồng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hƣởng sâu sắc đến phát triển vị thuốc bào chế từ thảo mộc Ông viết hang trăm sách đƣợc áp dụng ngành Y châu Âu 1500 năm Ở kỷ I SCN, thầy thuốc Hy Lạp tên Dioscorides viết sách dƣợc thảo có tên “De material MedicaI” Cuốn sách bao gồm 600 loại thảo mộc gây ảnh hƣởng mạnh mẽ tới y học phƣơng Tây sách tham khảo đƣợc dùng châu Âu kỷ XVII Cuốn sách đƣợc dịch nhiền ngôn ngữ: tiếng Anh cổ, tiếng Ba Tƣ, tiếng Hebrew Vào thời trung cổ, học thuyết “Dấu hiệu” khẳng định có kết nối vẻ bề ngồi loài – “dấu hiệu thần thánh” – công dụng y học chúng Chẳng hạn lốm đốm Cỏ phổi (Pulmonaria officinalis) giống nhƣ mô phổi, chữa hiệu bệnh phổi Cũng thời gian này, khoảng kỷ XI SCN, Scotland thầy tu sử dụng thuốc Phiện (Papaver ommirierum) Cần sa (Canabis sativa) để làm thuốc giảm đau thuốc gây mê Sau này, Nicholas Culpeper (1616-1654) kế thừa số kiến thức từ Dioscorides, Paracelus kinh nghiệm chữa bệnh thầy thuốc địa phƣơng, ông cho xuất dƣợc thảo “The English Physitian” Đây sách bán chạy đƣợc tái nhiểu lần Ở châu Phi, đa dạng ngành dƣợc thảo cổ truyền lớn châu lục khác Việc sử dụng liệu pháp điểu trị thuốc châu Phi có từ thời xa xƣa Những viết tay có từ thời Ai Cập cổ đại (1950 TCN) liệt kê hàng chục loài thuốc công dụng chúng Trong giấy cói dân tộc Ebers (khoảng 1500 TCN) ghi lại 870 toa thuốc cơng thức, 700 lồi dƣợc thảo chứng bệnh, từ bệnh phổi chó đến vết thƣơng cá sấu cắn Viếc buôn bán dƣợc thảo vùng Trung Đông, Ấn Độ Đơng Bắc châu Phi có từ 3000 năm trƣớc Từ kỷ V đến kỷ XIII SCN, thầy thuốc Ả Rập ngƣời có coogn đầu tiến ngành y Vào kỷ XIII, nhà thực vật học Ibn El Beitar xuất “ Các vấn đề y khoa” thống kê chủng loại thuốc Bắc Phi Các nhà thực vật ngƣời Pháp đƣợc coi ngƣời châu Âu nghiên cứu thực vật Đong Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỷ XX, chƣơng trình nghiên cứu thực vật Đông Dƣơng, Perry công bố 1000 lồi dƣợc liệu Đơng Nam Á đƣợc kiểm chứng gần (1985) tổng hợp thành sách “Medicinal Plants ò Eats anh Southeast Asia” Nói đến dƣợc thảo châu Á khơng thể nhắc đến hai quốc gia có y học cổ truyền lâu đời Trung Quốc Ấn Độ Lijhc sử y học Trung Quốc đầu kỷ thứ II, ngƣời ta biết dùng thuốc loại cỏ để chữa bệnh nhƣ: sử dụng nƣớc Chè (Thea sinensis) đặc để rửa vết thƣơng tắm ghẻ Trong cuốc sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất 1985 liệt kê loại cỏ chữa bệnh nhƣ : Rễ gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nọc độc, viếm tuyến hạch, hạt gấc trị sung tấy, đau khớp, sốt rét, vết thƣơng tụ máu, Cải soong (Nasturtium officinale) giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân rang, bƣớu cổ Từ kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi thuốc, sảm phẩm chiết từ cỏ để chữa trị đúc rút thành sách có giá trị Từ đời nhà Hàn (168 năm TCN) Trung Quốc sach “Thủ hậu bị cấp phương” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loài cỏ Vào kỷ thứ XVI Lý Thời Trần thống kê đƣợc 12000 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục” đƣợc nhà xuất Y học trích dẫn 1963 Và gần sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất năm 1985 liệt kê hầu hết loài cỏ chữa bệnh có Trung Quốc đƣợc biết từ trƣớc tới Văn minh ngƣời Ấn Độ cỏ đại phát triển cách 5000 năm dọc theo bờ song Indus miền Nam Ấn Độ Trong sử thi Vedas đƣợc viết vào năm 1500 TCN, chứa đựng kiến thức phong phú dƣợc thảo thời kỳ Trong đó, nhiều lồi đƣợc xem “cây thiêng” dành cho vị hoàn cảnh rừng đặc điểm hình thái lồi Cát sâm (vì thân leo) Nhƣ vậy, địa điểm bắt gặp Cát sâm có phân bố cụm, ta điều chỉnh mạng hình phân bố tái sinh tiến dần đến để tăng hiệu sinh thái nhƣ hiệu bảo tồn phát triển rừng 4.2.2 Tổ thành tầng c o nơi Cát sâ phân bố Từ kết nghiên cứu khu vực, tổng hợp đƣợc số liệu tổ thành tầng cao nơi có Cát sâm phân bố bảng 3.4 Bảng 4.4 Thành phần tầng cao nơi có Cát sâm phân bố Trạng thái rừng 01 Rừng trồng keo 02 Rừng phục hồi IIa 03 Rừng phục hồi IIa Trong đó: OTC Vị trí Tổ thành gỗ Sƣờn Độ tàn che Chân 0,4 Sƣờn 0,2 3,5TN + 1,7 De + 1,3TT + 1,3 KN + 0,9 ST + 1,3 LK 1,82Dg + 1,82Tr + 1,82KX + 1,82Li + 0,91CM + 0,91TN + 0,9De V: Vải VT: Vạng trứng X: Xồi Mi: Mít Ke: Keo tai tƣợng TN: Thành ngạnh TT: Thẩu tấu KN: Kháo nƣớc Tr: Trám trắng KX: Kháo xanh Sp: Loài chƣa xác định Bu: Bứa Qua kết bảng trên, thấy Cát sâm Dg: Dẻ gai Ấn độ Qu: Quế De: Dền ST: Sơn ta CM: Chòi mịi LK: Lồi khác thƣờng phân bố nơi rừng phục hồi có thành phần tầng gỗ đơn giản Ở OTC 01 rừng trồng keo năm tuổi, có chiều cao trung bình khoảng 2m, đƣờng kính dƣới 7cm nên chƣa xác định tổ thành tầng gỗ Ở OTC 02; 03 04 trạng thái rừng phục hồi IIa vƣờn ăn quả, có độ tàn che thấp, thành phần chủ yếu lồi gỗ giá trị nhƣ Vải, Quế, Keo, Thẩu tấu… 42 4.2.3 Thành phần tái sinh Bảng 4.5 Tổ thành tái sinh nơi có Cát sâm phân bố Trạng thái rừng 01 Rừng trồng keo 02 Rừng phục hồi IIa 03 Rừng phục hồi IIa Trong đó: OTC Vị trí Tổ thành tái sinh Sƣờn Độ tàn che Chân 0,4 Sƣờn 0,2 3,7Tđg + 1,2Mgt + 1ST + 0,7 + 0,6De + 0,5KN + 0,5TN + 1,8LK 2,9Dg + 1MCK + 0,9Tđt + 0,6Tr + 0,6MĐ + 0,6XĐ + 3,4LK 10Ke Sp: Loài chƣa xác định VT: Vạng trứng Dg: Dẻ gai Ấn độ Ng: Ngát Ga: Gáo Qu: Quế Ke: Keo tai tƣợng Tđt: Trọng đũa tuyến De: Dền Tđg: Trọng đũa gỗ KN: Kháo nƣớc ST: Sơn ta Tr: Trám trắng Mgt: Mị gói thuốc TN; Thành ngạnh XĐ: Xoan đào MCK: Mé cò ke MĐ: Mán đỉa ThT: Thanh thất SM: Sến mật LK: Lồi khác Có thể thấy thành phần loài tái sinh OTC đa dạng, chiều cao trung bình từ 1,5-2m Tổ thành lồi tầng tái sinh địa điểm nghiên cứu phong phú, số lƣợng lồi khơng nhiều nhƣng mật độ lồi đơng Tổ thành lồi tái sinh chiểm ƣu là: Quế, Dẻ gai, Trọng đũa… Riêng OTC 01 rừng trồng Keo năm tuổi, đƣợc đốt, phát dọn thực bì thƣờng xun nên ngồi Keo không thấy xuất lớp tái sinh 43 4.2.4 Thành phần bụi thả tươi Bảng 4.6 Thành phần bụi thảm tƣơi nơi có Cát sâm phân bố OTC 01 02 03 04 Trạng thái rừng Vị trí Độ che phủ Thành phần bụi, thảm tƣơi Chiều cao Sinh trung bình trƣởng Rừng trồng keo đƣợc đốt, dọn thực bì thƣờng xuyên Chân 70% Lấu, cỏ tre, chặc 0,5-1m Trung chìu, thao kén, Dƣơng bình xỉ, Cơm cang, sầm sì, bồ cu vẽ, rẻ quạt, dây dất na, sậy, mua đỏ, mây nƣớc, dây gắm, vú bò xẻ, bòng bong… Rừng Sƣờn 75% Chặc chìu, cơm cang, 0,3-1m Trung phục dây dất na, dây sƣa, bình hồi IIa mây nƣớc, lấu, dớn đen, cỏ tre, vú bò xẻ… Vƣờn chân 27,5% Dây móng bị, dƣơng 0,5-1m Trung ăn xỉ, dây sƣa, lấu, dây dất bình na, ráng, mây nƣớc, vầu đắng,cọc rào, mã tiền… Qua số liệu nhận thấy thành phần lồi thảm tƣơi bụi Rừng trồng keo Rừng phục hồi IIa Sƣờn khu vực có Cát sâm phân bố đa dạng, phong phú với chiều cao trung bình dƣới 1m sinh trƣởng mức trung bình Ở OTC 01 04 có độ che phủ thấp OTC OTC có rừng trồng Keo vƣờn ăn Ở OTC 02 03 rừng thứ sinh phục hồi, độ tàn che thấp nên tầng thảm tƣơi bụi tƣơng đối phát triển với thành phần loài đa dạng 4.2.5 Đặc điể sinh trưởng lồi Cát sâm Trong q trình nghiên cứu thực địa nghiên cứu vƣờn ƣơm theo giai đoạn sinh trƣờng loài, ta rút đƣợc bảng sau: 44 Bảng 4.7 Sinh trƣởng loài Cát sâm Cây số dài thân ( D gốc (cm Số nhánh cm) ) Màu sắc vỏ số 15 0.4 vàng nâu 2 150 170 1,2 1 vàng nâu nâu 0 35 0.7 nâu dài nhiều Già: nâu Non: xanh nhiều 20 0.8 Già: nâu Non: xanh 220 Nhiều Già: nâu Non: xanh Nhiều 16 0.3 Nâu 10 150 120 0.3 0.5 1 Vàng nâu Vàng nâu 0 11 1500 Nhiều Già: nâu Non: xanh Nhiều 12 Rất dài Nhiều Già: Nâu Non: xanh Nhiều 13 22 Vàng nâu kích thƣớc (cm) Hình dạng chét Kích thƣớc chét (cm) Lá hình trứng, đầu nêm, trịn, mặt có lơng 5x4 mềm, gân lơng chim 0 0 0 Lá hình trứng, đầu nêm, 18.5x22 trịn, mặt có lơng 13.5x6 mềm, gân lơng chim Lá hình trứng, đầu nêm, 33x18.5 trịn, mặt có lơng 14x5 mềm, gân lơng chim Lá hình trứng, đầu nêm, 14x8 trịn, mặt có lơng 10x6 mềm, gân lơng chim Lá hình trứng, đầu nêm, 21,5x13,5 trịn, mặt có lơng 10.5x4 mềm, gân lơng chim Lá hình trứng, đầu nêm, trịn, 15x8.5 mặt có lơng mềm, gân lơng 8.5x3.5 chim 0 0 Lá hình trứng dài, đầu n họn, 37.5x18 trịn, mặt có lông mềm, gân 13.5x3.5 lông chim rõ mặt sau Lá hính trứng dài, đầu nhọn, 33x17.5 trịn,2 mặt có lơng mềm, gân 14.3x4.4 llong chim rõ mặt sau Lá hính trứng dài, đầu nhọn, 23x13.4 trịn,2 mặt có lơng mềm, gân 12.5x5.2 llong chim rõ mặt sau 15x7 45 Dài cuống (cm) 0 đặc điểm vật hậu mép khác khác Màu Mép xanh có củ nguyên nhạt có củ có củ Màu xanh có củ 10 Mép nguyên Màu xanh có củ lớn Mép nguyên Màu xanh có củ 6.5 Mép nguyên Màu xanh Có 5.5 Mép Màu xanh nguyên nhạt 0 Ghi Có củ Có củ Có củ 10 Trồng Mép Màu xanh Có củ lớn nguyên thân Mép Màu xanh Có củ lớn nguyên 7.5 Mép nguyên Có củ Qua bảng cho thấy, Cát sâm có đƣờng kính gốc chiều dài thân nhỏ màu sắc vỏ chúng màu nâu hay vàng nâu, có đƣờng kinh thân chiều dài thân lớn chúng phân màu sắc rõ rệt nâu xanh Hình dạng chét khác độ tuổi khác nhau, nhỏ chúng có hình trứng chét có hơn, lớn có hình trái xoan thuôn dài Vậy tùy vào độ tuổi khác Cát sâm có đặc điểm khác nhƣ màu sắc vỏ hay hình dạng chét 4.5.1 Tình trạng khai thác 4.5.1.1 Mùa vụ khai thác Qua điều tra vấn, ngƣời dân thu hái quanh năm, vào thời gian rảnh rỗi (thông thƣờng vào vụ mùa, công việc nƣơng rẫy bắt đầu rnahr trẻ em đƣợc nghỉ hè) Cách thu hái không mùa vụ làm ảnh hƣởng đến mùa hoa, chin, gây bất lợi cho tái sinh từ hạt Ngồi cịn làm giảm chất lƣợng củ sau thu hoạch Trên thực tế, số lƣợng tái sinh tự nhiên cịn lại 4.5.1.2 Đối tượng thu hái Do nguồn thu nhập gia đình nên đối tƣợng thu hái chủ yếu phụ nữ trẻ em ngƣời sống nghề rừng Nhƣng ngƣời thu mua đặt hàng giá thành cao thành viên khác gia đình thu hái Hầu hết ngƣời dân chƣa biết rõ cơng dụng làm thuốc cụ thể cảu lồi Cát sâm, có số ngƣời làm nghề thuốc biết đến cơng dụng lồi Điều gây khó khăn việc tun truyền bảo tồn lồi Cát sâm ngƣời dân chƣa biết đến giá trị thực loài 4.5.1.3 Lượng khai thác Do việc khai thác không liên tục tùy thuộc vào thời kỳ nên khó thống kê đƣợc số lƣợng xác Theo vấn ngƣời dân địa phƣơng, chủ yếu có đơn đặt hàng, có ngƣời thu mua họ thu hái số lƣợng lớn, bình thƣờng khơng tích trữ sẵn Trong vài năm trở lại nhu cầu Cát sâm tăng 46 nhanh kéo theo lƣợng khai thác tăng cao Hiện phải xa khai thác đƣợc, gần hầu nhƣ khơng cịn 4.5.2 Các thuốc từ Cát sâm Qua điều tra, vấn ngƣời dân địa phƣơng, tài liệu tham khảo, đƣa số thuốc từ Cát sâm nhƣ sau: - Thuốc bổ dùng cho ngƣời thể suy yếu, ho khan, ho dai dẳng, sốt khát nƣớc: Cát sâm 12g, thiên môn 8g, vỏ rễ râu 8g, nƣớ 400ml, sắc 20ml chia làm uống lần ngày - Thuốc chữa cảm sốt, khát nƣớc: Cát sâm 12g, cát 12g, cam thảo 4g, nƣớc 400ml, sắc 200ml, chia lần uống ngày - Chữa nhức đầu, khát nƣớc, bí tiểu tiện: Cát sâm 30g, tẩm mật sao, sắc uống - Cơ thể suy nhƣợc, ăn: Cát sâm tẩm nƣớc gừng, vàng, ngày dùng 30g, sắc uống 4.5.3 Thông tin mua bán giá thị trường Qua điều tra thực địa tìm hiểu cửa hàng mua bán loài Cát sâm đƣợc thể giá công dụng thành phần qua bảng sau: Bảng 4.8 Thông tin giá bán Cát sâm năm ST T Loại sảm phẩm Củ Rễ Dây Hạt Cây Yêu cầu cuả sản phẩm Đơn giá Ghi Còn tƣơi, trịn, mập, nhiều bột, khơng sâu bệnh Tƣơi phơi khô Tƣơi nhiều mắt để giâm dây tƣơi phơi khô để nấu nƣớc uống Hạt mẩy già, không sâu bệnh hay sứt sẹo Cây cịn rễ, có vài lá, đƣờng kính 3-5mm, cao >15cm trồng hạt Đối với cành giâm có rễ, có vài lá, đƣờng kính >5mm, cao >20cm Cây không sâu bệnh 150.000 - 200.000đ/kg Những sản phầm đến từ Cát sâm phân bố khu vực xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 47 15.000 – 20.000đ/kg 15.000 – 20.000đ/kg 15.000đ/kg Qua bảng thống kê cho thấy, củ Cát sâm đƣợc bán thị trƣờng với giá cao Để đáp ứng đƣợc nhu cầu mua lƣợng Cát sâm ngồi tự nhiên bị khai thác cách triệt để ảnh hƣớng xấu đến cơng tác bảo tồn 4.5.4 Tình hình gây trồng - Hầu nhƣ hộ gia đình không trồng Cát sâm Trong 10 hộ đƣợc tìm hiểu, có hộ dân có trồng - Lý đƣợc trồng: để chữa bệnh cho gia đình bán - Noi lấy giống: đƣợc lấy rừng tự nhiên - Nhu cầu gây giống: theo số liệu điều tra có số hộ có nhu cầu gây trồng vƣờn, cịn lại khơng muốn, hộ cho cần thiết lên rừng khai thác đƣợc số khơng biết gây trồng nhƣ 4.5.5 Mức độ bảo tồn loài - Mức giảm trữ lƣợng so với 10 năm trƣớc đây: 65% số hộ gia đình đƣợc vấn cho rẳng cịn có – 20% so với trữ lƣợng 10 năm trƣớc đây, 35% không đƣa ý kiến đánh giá - Xu hƣớng thay đổi trữ lƣợng 10 năm tiếp theo: 65% số hộ dân cho 10 năm tới Cát sâm hiếm, 35% cho khơng cịn - Phƣơng án giải quyết: 80% số hộ dân cho phải trồng lại, 12% nên thu hái cách 8% nên cấm tuyệt đối không cho khai thác để bảo tồn loài - Đánh giá tình hình quản lý cảu UBND xã Bình Sơn loài Cát sâm: ý kiến cho việc quản lý lỏng lẻo 4.6 Một số vấn đề tồn công tác bảo tồn đề xuất giải pháp 4.6.1 Một số vấn đền tồn cơng tác bảo tồn lồi khu vực nghiên cứu Cát sâm thuốc quý, có giá trị kinh tế cao phân bố tự nhiên khu vực xã Bình Sơn, huyện Sơn Đơng, tỉnh Bắc Giang Do khai thác qúa mức loài khu vực phân bố trở nên cấp bách Cơng tác bảo tồn lồi cịn nhiều vấn đề tồn cần giải thời gian tới nhƣ: 48 - Rừng chủ yếu rừng hộ gia đình, có ngƣời vào khai thác Cát sâm, hay lồi nhỏ khác hầu nhƣ không bị bắt phạt nên việc khai thác Cát sâm đƣợc diễn công khai - Ngƣời dân dây chiếm 93% ngƣời dân tộc, đời sống cộng đồng dân cƣ khu vực thấp, chƣa có hiểu biết định lồi Vì lợi ích trƣớc mắt nên ngƣời dân khai thác quanh năm q mức, khơng kỹ thuật lồi này, dẫn đến hạn chế khả tái sinh tự nhiên lồi Cát sâm - Tình trạng đốt nƣơng làm rẫy diễn thƣờng xuyên sinh cảnh sống loài suy giảm trầm trọng - Cán quản lý nhƣ ngƣời đan chƣa ý thức đƣợc giá trị thực loài nên chƣa có sở pháp lý cho cơng tác bảo tồn lồi dẫn đến tình trạng ngày suy kiệt lồi - Trong khu vực chƣa có cơng trình nghiên cứu nhằm đánh giá xác phân bố, trữ lƣợng loài, đồng thời chƣa giám sát đƣợc quần thể sống cùa loài - Lấy hạt mẹ trƣởng thành để cung cấp nguồn hạt nên tỷ lệ tái sinh từ hạt bắt gặp thấp 4.6.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn Nhằm đề xuất sô vấn đề tồn nhƣ góp phần cơng tác bảo tồn lồi thuốc quý này, mạnh dạn đƣa số giải pháp nhƣ sau: Giải pháp mặt kỹ thuật: - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Cát sâm làm sở cho công tác bảo tồn chỗ chuyển chỗ loài thuốc quý - Xây dựng cở sở pháp lý phục vụ cho công tác bảo tồn Khơng để xảy tình trạng thiếu đồng công tác quản lý, bảo tồn phát triển loài Cát sâm - Qua nghiên cứu vật hậu lồi Cát sâm, mùa hịa từ tháng 3- 5, mùa chín tháng 8-10 Nhằm kết hợp khả tái sinh tự nhiên kết hợp với thực tế khai thác loài Cát sâm khu vực quanh năm, cần thực nghiên cấm khai thác loài thời gian mùa hoa để tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh tự nhiên 49 Các giải pháp mặt quản lý: - Đẩy mạnh công tác đào tạo tập huấn bổ sung nguồn nhân lực có trình độ, chun mồn cơng tác bảo tồn Huy động nguồn lực tham gia vào công tác bảo tồn Dựa ƣu tiên bảo tồn để đầu tƣu huy động nguồn lực đầu tƣ vào công tác bảo tồn - Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị loài Hạn chế đốt nƣơng làm rẫy chặt phá rừng nguyên nhân làm sinh cảnh sống lồi Cát sâm tự nhiên Khuyến khích ngƣời dân trồng bảo vệ góp phần bảo tồn chuyển vị lồi Các giải pháp kinh tế, xã hội: - Hƣớng dẫn ngƣời dân cách giâm hom, gây giống trồng để gia tăng thêm thu nhập cho hộ dân - Thực chƣơng trình hỗ trợ vay vốn để ngƣời dân phát triển kinh tế, phát triển nghành nghề tiềm khắc nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập cho ngƣời dân làm giảm áp lức vào rừng n ói chung khơng khai thác lồi Cát sâm nói riêng 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố trạng khai thác sử dụng Cát Sâm (Callerya specioca Champ.ex Benth) xã Bình Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” Qua nghiên cứu cho thấy Cát sâm lồi dây leo thân gỗ, có rễ củ phình to dạng hình cầu hay hình hồ lơ; kép lơng chim lần lẻ, có từ 311 chét, chét hình trứng hình trái xoan thn dài, mặt phủ lông mềm màu trắng, mép nguyên, hệ gân lông chim rõ mặt sau, đầu nhọn, trịn lệch - Cây Cát sâm phân bố chủ yếu trạng thái rừng phục hồi, có độ cao trung bình từ 110m – 160m, độ dốc từ thấp đến cao, tổ thành loài gỗ trạng thái rừng tƣơng đối đa dạng - Tổ thành tái sinh OTC có Cát sâm phân bố đa dạng, nhiên thành phần có nhiều gỗ giá trị, chiều cao tái sinh mức 1-1,5m - Cây bụi thảm tƣơi nơi Cát sâm phân bố sinh trƣởng mức trung bình, với chiều cao phổ biến khoảng 0,5-1m thành phần loài bụi thảm tƣơi bao gồm loài nhƣ cỏ tre, dƣơng xỉ, lấu, dây dất, côm cang… - Hiện địa phƣơng nghiên cứu, Cát sâm chủ yếu đƣợc khai thác từ tự nhiên bán tƣơi cho ngƣời thu mua với giá từ 150.000đ – 200.000đ/kg Hầu hết ngƣời dân chƣa gây trồng sử dụng lồi thuốc đời sống hàng ngày - Để bảo tồn phát triển loài Cát sâm, bên cạnh biện pháp ngăn chặn tình trạng khai thác trái phép, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên, cần có biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán làm công tác bảo tồn, ngƣời dân du khách Ngoài ra, cần nghiên cứu tạo giống cây, khuyến khích gây trồng, xúc tiến tái sinh tự nhiên nơi có điều kiện tự nhiên thích hợp 51 Tồn Do hạn chế trình độ chun mơn nhƣ thời gian nên khóa luận số tồn hạn chế nhƣ sau: - Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung xã Bình Sơn, số vùng lân cận thuộc xã - Cát sâm có tên Sách đỏ Việt Nam 2007 thuộc nhóm nguy cấp, thơng tin loiaf cịn nên gặp khó khăn việc tìm kiếm thu thập thơng tin loài nên kết đáp ứng đƣợc phần mục tiêu cảu đề tài - Tình trạng khai thác Cát sâm ngày nhiều, dẫn đến suy kiệt số lƣợng loài khu vực nghiên cứu Trên toàn tuyến điều tra, phát đƣợc ít, thu đƣợc số lƣợng mẫu khơng nhiều hây trở ngại cho trình điều tra nghiên cứu loài Kiến nghị Kết điều tra nghiên cứu mà đề tài thực đƣợc tài liệu tham khảo cho dự án nghiên cứu tiếp theo, cần đƣợc tiếp tục hoàn thiên nhằm nâng cao giá trị thiết thực nghiên cứu Tăng cƣờng nghiên cứu loài Cát sâm vào mùa khác năm để có nhìn tổng thể lồi Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ, quản lý rừng, bảo vệ loài Cát sâm tự nhiên, đặc biệt phải ý bảo vệ tái sinh để tránh trâu bò sâu bệnh Tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt đa dạng thuốc cho ngƣời dân sống xung quanh khu vực xã Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân – Chủ biên (năm 2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập 2, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ VIệt Nam, Phần II – Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Kỹ thuật Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (1996), Sách Đỏ Việt Nam phần Thực vật, tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2006, Nghị định 32/2006/ NĐ –CP quản lý thực vật, độgn vật quý Trần Ngọc Hải, 2006, Sổ tay hướng dẫn nhận biết số loài thực vật quý Việt Nam (Theo nghị định 32/NĐ-CP) Trần Ngọc Hải, 2009, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứuthu thập nguồn gen thực vật rừng đặc hữu, quý vùng long hồ thủy điện Sơn La Đề tài nghiên cứu cấp Trần Ngọc Hải, 2013, Kỹ thuật trồng số thuốc quý tán rừng vườn nhà, Tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Đinh Khải, Dƣơng Mộng Hùng (2003), Giống rừng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tập (2006), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Dự án lâm sản gỗ giai đoạn 10 Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, NXB Thế giới 11 Phạm Thị Việt Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Cát sâm thu hái Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁT SÂM NGỒI THỰC ĐỊA Cây Cát sâm ngồi thực địa Hình ảnh Cát sâm đƣợc nhân giống hạt Hình ảnh hạt Cát sâm