1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn phương án đo kiểm mạng truyền dẫn quang công nghệ FTTx trong mạng viễn thông Hà Nội

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG

CAO THỊ KIM HẠNH

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐO KIEM MẠNG TRUYEN DAN QUANG CÔNG NGHỆ FTTx TRONG MẠNG

VIỄN THONG HA NỘI

CHUYEN NGANH: KỸ THUẬT ĐIỆN TU

MÃ SỐ: 60.52.70

TOM TAT LUẬN VĂN THAC SY KỸ THUẬT

Trang 2

Luận văn được hoàn thành tại:

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Người hướng dẫn khoa học: TS Thái Văn Lan Phản biện 1:

Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng châm luận văn tại Học

viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

, Ẫ 4) oA A al ° Có thê tìm hiệu luận văn tại:

- Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Trang 3

LOI NOI DAU

VNPT hiện là một trong các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông

hàng đầu với hạ tầng mạng lưới rộng khắp cả nước và cung cấp nhiều

loại hình dịch vụ viễn thông Mạng truy nhập băng rộng hiện tại của

VNPT chủ yếu dựa trên hạ tang mạng truy nhập cáp đồng sử dụng công

nghệ xDSL, về co bản mới chỉ đáp ứng cho các dich vụ truy nhập tốc độ

dưới 2 Mbit/s Sự phát triển của các khu vực kinh tế như: khu công

nghiệp, khu công nghệ cao, khu thương mại, chung cư cao cấp, cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các tổ chức kinh tế như: ngân hàng, kho bạc, công ty, đã tạo ra nhu cau rất lớn trong việc sử

dụng các dịch vụ tiện ích tích hợp thoại, hình ảnh và dữ liệu Bên

cạnh đó, các dịch vụ ứng dụng trên Internet ngày càng phong phú vàphát triển với tốc độ nhanh chóng như các dịch vụ mua bán trực

tuyến, ngân hàng, các dich vụ đào tạo từ xa, game trực tuyến, Đặc

biệt nhu cầu về các loại dịch vụ gia tăng tích hợp thoại, hình ảnh và dữ

liệu đang ngày càng tăng.

Sự phát triển của các loại hình dịch vụ mới, đòi hỏi hạ tầng

mạng truy nhập phải đáp ứng các yêu cầu về băng thông rộng, tốc độ

truy nhập cao Công nghệ truy nhập điển hình như xDSL đã được triển khai rộng rãi, tuy nhiên những hạn chế về cự ly và tốc độ đã không

đáp ứng được yêu cầu dịch vụ Vì vậy để đáp ứng được nhu cầu sử

dụng dịch vụ băng rộng ngày càng cao, mục tiêu của các mạng truy

nhập cố định là dần thay thế các công nghệ cáp đồng bằng công nghệ

cáp quang Giải pháp truy nhập quang FTTx (Fiber-to-the-x) là giải

pháp hữu hiệu đáp ứng được sự mong đợi của cả hai phía nhà cung

cấp và khách hàng để cung cấp bộ 3 dịch vụ - Triple Play, bao gồm:

thoại, dữ liệu và video trên nền IP với chỉ phí thấp Đi kèm với việc

phát triển dịch vụ, việc kiểm tra và duy trì chất lượng cần có phương

án đo kiểm các chỉ tiêu kỹ thuật của mạng và dịch vụ là một vấn đề

rất quan trọng.

Hiện tại, VNPT Hà Nội đang triển khai công nghệ GPON,

chính vì vậy dé tài luận văn “Nghiên cứu lựa chọn phương án đo

kiểm mạng truyền dẫn quang công nghệ FTTx trong mạng Viễn thông Hà Nội” sẽ tập trung nghiên cứu đặc điểm công nghệ và dịch

vụ mạng FTTx-GPON, lựa chọn bộ chỉ tiêu kỹ thuật dựa trên các tiêu

chuẩn của ITU-T G984.x và IEEE 802.3xx và xây dựng một số bài

đo cho mạng FTTx.

Trên cở sở các kết quả nghiên cứu đó, một số khuyến nghị

được đề xuất dé áp dụng cho mang của VNPT Hà Nội Luận văn thựchiện gồm 04 chương:

Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập FTTx.

Chương 2: Khảo sát đánh giá hiện trạng mạng VNPT Hà Nội về khả

năng cung cấp dich vụ FTTx va xu hướng phát triển.

Chương 3: Nghiên cứu lựa chọn chỉ tiêu kỹ thuật, đề xuất một số bài

đo hệ thống FTTx và ứng dụng trên mạng FTTx VNPT Hà Nội.

Chương 4 : Kết luận và hướng nghiên cứu tiếp theo của luận văn.

Trang 4

Mạng truy nhập thường được định nghĩa là tập hợp thiết bị

và hạ tầng cơ sở cần thiết cho việc cung cấp kết nối giữa thiết bị

khách hàng/mạng khách hàng và nút truy nhập dịch vụ Nhìn chung,

mạng truy nhập được tổ chức thành ba thành phần mạng chính: nút truy nhập dịch vụ (kết cuối đường truyền), phần môi trường truy

nhập gồm mạng cung cấp, mang phân bố, và kết cuối mạng.

Hình 1.1: Mô hình tổng quát mạng truy nhập

- Mạng truy nhập: gồm tập hợp thiết bị và hạ tang mạng đảm nhiệm phân chia luồng thông tin giữa nút truy nhập và điểm kết cuối mang (thiết bị khách hàng/mạng khách hàng); mạng phân phối được chia

nhỏ thành hai thành phần mạng: Phần mạng cung cấp và phần mạng phân bố.

Khái niệm mạng truy nhập băng rộng thường gắn liền với giải

pháp công nghệ mà có khả năng cung cấp kết nối băng rộng cho

-4-người sử dụng Hiện nay, một số công nghệ băng rộng đã triển khai

và đang được nghiên cứu triển khai như công nghệ xDSL (ADSL,

ADSL2+, VDSL), công nghệ AON, công nghệ PON (APON, BPON,

EPON/GEPON hoặc GPON) hay công nghệ vô tuyến băng rộng.

Phần lớn giải pháp hiện nay đều hướng tới khai thác dung lượng

truyền dẫn rất lớn của cáp quang, do đó phần mạng cung cấp của

mạng truy nhập hiện nay và tương lai thường dựa trên các tuyến cáp

quang Các mô hình mạng truy nhập hầu hết được triển khai theo mô hình truy nhập quang với các cấu hình FTTB, FTTC, FTTN và

- Giải pháp công nghệ lớp truy nhập có thể xem xét ở hai góc độ:

+ Công nghệ mạng truyền tải của lớp truy nhập,

+ Công nghệ mạng truy nhập.

1.1.2 Công nghệ mang truyền tải của lớp truy nhập

Cũng tương tự như công nghệ ở lớp chuyên tải, công nghệ mạng

truyền tải của lớp truy nhập của mạng NGN cũng bao gồm: Công nghệ truyền dẫn, công nghệ chuyển mạch và kiến trúc mạng:

Giải pháp công nghệ mạng truy nhập

- Hữu tuyến (wire),

- V6 tuyến (Wireless),

- H6n hợp Vô - hữu tuyén.,

- _ Trên đường dây điện lực

Các công nghệ truyền dẫn hữu tuyến

Trong công nghệ truyền dẫn hữu tuyến cơ bản của mạng truy nhập,

có truyền dẫn cáp đồng và cáp quang.

1.1.2.1 Các công nghệ truyền dẫn cáp đồng

Các loại xDSL khác nhau đã được triển khai và phát triển trong giai

đoạn gần đây của VNPT:

Trang 5

Công nghệ Tốc độ hướng Tốc độ hướng lên Đối xứng/ xDSL xuống không đối xứng

ADSL 100->800 kb/s 1->8 Mb/s Không đổi xứng Cổ định ở các tốc độ | Cé định ở các tốc độ i xứng

HDSL | 784, 1544,2048kb/s | 784, 1544, 2048

384 kb/s đôi xứng_

Lên tới 25 Mb/s Lên đên 25 Mb/s Cả hai

Bang 1: Đặc điểm và các khả năng của công nghệ xDSL 1.1.2.2 Các công nghệ truyền dẫn trên cáp quang

Ngày nay nhu cầu băng thông và cự ly phục vụ cũng ngày càng

lớn Do đó, công nghệ truy nhập quang có vai trò quan trọng và hiệu

quả cao.

Khả năng ứng dụng của các công nghệ truyền dẫn trên sợi quang như

+ FTTH thường được sử dụng cho mang toàn quang tức là mạng

truy nhập có sợi chạy tới nhà thuê bao Tuy nhiên, cũng có thể

sử dụng công nghệ FTTH lai ghép giữa cáp quang và đôi dây

cáp đồng.

+ Các công nghệ FTTx như FTTB, FTTC, FTTN thường đượcsử dụng ở dạng cáp quang lai ghép giữa cáp quang và đôi dây

cáp đồng.

+ Các hệ thống mạng truy nhập quang: Mạng quang tích cực

(AON) và Mạng quang thụ động (PON).

1.1L2.3 Công nghệ truyền dẫn lai ghép giữa cáp quang và cápdong

Doan từ CO/OLT đến ONU là cáp quang, trên đó có các cầu hình

FTTx Còn đoạn từ ONU đến các thuê bao là cáp đồng, trên đó có

các cấu hình xDSL Như vậy các thiết bị mạng quang có thể treo ở

phố, trong một toà nhà vv Từ ONU tới các thuê bao là cáp đồng

-6-xoắn đôi thông thường Cấu hình này tận dụng được băng tần sợi

quang, giảm được chi phí ban đầu.

1.1.2.4 Hệ thong lai ghép sợi quang và cáp dong trục (HFC)

Mang HFC là mạng truy nhập băng rộng bao gồm một phan sợi

quang từ khu vực trung tâm tới khối mạng quang, sau đó các dịch vụ

tới khách hàng thông qua cáp đồng trục.

1.1.2.5 Công nghệ truyền dẫn tích hợp: Kiến trúc IP/GbE/SDH/WDM

Công nghệ Ethernet quang (Gigabit Ethernet- GbE) chuẩn IEE

Hiện nay, Ethernet chiếm tới 85% trong ứng dụng mạng

LAN Chuẩn Gigabit Ethernet có thé sử dụng dé mở rộng dung lượng

LAN tiến tới MAN và thậm chí cả đến cả WAN nhờ các Card đường truyền Gigabit trong các bộ định tuyến IP; những Card này có giá

thành rẻ hơn 5 lần so với Card đường truyền cùng dung lượng sử

dụng công nghệ SDH Nhờ đó, Gigabit Ethernet trở nên hấp dẫn

trong môi trường Metro để truyền tải lưu lượng IP qua các mạch

vòng WDM hoặc thậm chí cho cả các tuyến WDM cự ly dài 1.2 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ AON

Để phân phối tín hiệu, mạch quang chủ động sử dụng các thiết

bị sử dụng điện để phân tích dữ liệu như một chuyển mạch, router hoặc mutiplexer Dữ liệu từ phía nhà cung cấp của khách hàng nào sẽ

chỉ được chuyển đến khách hàng đó Dữ liệu từ phía khách hàng sẽ

tránh xung đột khi truyền trên đường vật lý chung bằng việc sử dụng các bộ đệm của các thiết bị chủ động AON sử dụng các switch lớp 2, giao thức ethernet, có thẻ được thiết kế dang phân cấp và cau hình

mạch vòng với tốc độ bit SDH lên tới Gigabit/s.

Mạng cáp quang truy nhập: kết nối từ L2 switch tới khách hàng

như sau:

Trang 6

Cập quang tuy nhập Dây thuê bao quang, 3 đầu cub

[TT 249i <Sm PT 4f0.<tIm ty ot ea

Hình 1.10: Mang cáp quang truy nhập cho kết nối từ L2 switch tới

khách hàng.

13 CÔNG NGHỆ PON.

1.3.1 Giới thiệu công nghệ PON

Hiện nay cả công nghệ DSL và cáp modem đều không đáp ứng được

những yêu cầu về băng thông cho mạng truy nhập Hau hết các nhà

công nghệ mạng hiện nay đều đang tiến tới một công nghệ mới, tập

trung chủ yếu vào truyền tải dữ liệu, đặc biệt là dữ liệu IP Trong bối

cảnh đó, công nghệ PON sẽ là một giải pháp tối ưu cho mạng truy

nhập băng rộng.

Hiện tại ATM PON đã được ban hành thành tiêu chuẩn trong G.983.1 của ITU, BPON (G.983.), GPON (ITU-G.984.) và PON vẫn đang được quan tâm để phát triển trong mạng truy nhập đa dịch vụ

băng rộng.

1.3.2 Kiến trúc PON

Hình 1.11: Mô hình mạng quang thụ động.

1.3.2.1 Các phân tử tích cực: Bang mach CO (OLT); Kết cuối

mạng ONT hoặc ONU; EMS

1.3.2.2 Các phan tử thụ động: Sợi quang; Bộ tách ghép quang;

Suy hao chia; Suy hao ghép; Điều hướng; Mối hàn; Đầu nối quang 1.3.3 Mô hình kiến trúc của PON

Về mặt logic, PON được sử dụng như mạng truy nhập kết nói điểm

-đa điểm, với một CO phục vụ cho nhiều thuê bao Có một số cầu hình kết nối điểm-đa điểm phù hợp cho mạng truy nhập như cau hình

cây, cây và nhánh, vòng ring, hoặc bus như trong hình 1.13.

(b) Bus topology (using 1 x 2 tap couplers) (c) Ring topology (using 2 x 2 tap couplers)

Hình 1.13 Các kiểu cấu trúc của PON.

Trang 7

1.3.4 Cac kỹ thuật truy nhập va phương thức ghép kênh

Hiện nay, có ba công nghệ truy nhập được phát triển và sử dụng rộngrãi trong lĩnh vực mạng viễn thông đó là:

- - Công nghệ TDMA

- - Công nghệ WOMA

- Công nghệ CDMA

Trong phần lớn hệ thống PON hiện nay sử dụng truy nhập TDMA

cho hướng lên và WDMA cho hướng xuống.

-10-Chương 2

HIỆN TRẠNG MẠNG VNPT HÀ NỘI, KHẢ NĂNG CUNG

CAP DỊCH VỤ FTTx VA XU HƯỚNG PHÁT RIEN

2.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HẠ TÀNG MẠNG VIỄN

THÔNG HÀ NỘI VÀ KHẢ NĂNG CUNG CÁP DỊCH VỤ

BĂNG RỘNG FTTx

2.1.1 Hạ tang mang cap quang

2.1.1.1 Mạng cáp quang trung kế

Mang cáp quang trung kế khu vực Hà nội (Ring II, Ring IID) hiện

nay có tổng chiều dài khoảng 2818Km với tong số 1171 cáp sợi quang

có dung lượng khoảng 34598 Fo bao gồm cáp có dung lượng từ 48 Fo

đến 96 Fo.

2.1.1.2 Mạng cáp quang truy nhập

Tổng số sợi quang truy nhập hiện có khoảng 5866 sợi cáp với dung, lượng 68810 Fo, chiều dài 1582133m bao gồm cáp có dung lượng từ 4

Fo đến 48 Fo.

2.1.2 Hạ tầng mạng truy cập MAN-E

2.1.2.1 Cấu trúc chung mạng MAN-E:

Về cơ bản, ha tầng “Mang Carrier Ethernet” gồm 5 phân lớp.

-4400SẢcs~ 2h Ì 2 tise Sk.

gas | SMES IPRMPLS oe (MPLS Core

2.1.2.2 Cấu trúc mang MAN-E TP Hà Nội đến tháng 10/2010:

+ 04 Core MEN Switch Cisco 7609 lắp đặt tại Đinh Tiên Hoàng,

Đức Giang, Cầu Giấy, Thượng Đình kết nói với nhau theo cấu hình

Trang 8

v2 | ĐỆ

Ring 50GE, mỗi Core CES có năng lực chuyển mạch 720 Gbps Số

giao diện GE là 136 và 10GE là 8, phân bổ đều cho 04 Core CES.

+20 Agg MEN Switch Cisco 7609 có năng lực chuyển 720 Gbps

đặt tại các tổng đài Host, tổng đài vệ tinh Các Agg CES kết nói lên

các Core MEN Switch theo 2 hướng với kết nối 10GE.

+ 68 thiết bị Acc MEN Switch Cisco 7609/7606 308 thiết bị L2

Switch OS 6424 của ALU và ME 3400 của Cisco, phần truy nhập

được kết nối bằng 2 luồng cáp quang với băng thông 2 x 1Gbps lên

Agg CES.

Với khả nang đáp ứng 10.512 cổng FE phục vụ cung cấp các dịch vu quang: MetroNet, FiberVNN, MyTV/FiberVNN và truyền dẫn FE

cho VNP và VMS.

2.1.2.3 Viễn thông Hà nội đang triển khai lắp đặt thiết bị theo cấu hình

mạng MAN-E giai đoạn 2011-2012, cụ thể như sau :

- Mở rộng thêm 4 vòng ring: lắp đặt mới 48 node OLT bao gồm 96

giao diện GE kết nối uplink, 92 card PƠN downlink với dung lượng

258 cổng PON downlink.

~ Mở rộng dung lượng tại 39 node OLT hiện có với 05 giao diện GE kết

nối uplink, 50 card PON downlink với dung lượng 143 cổng PON

2.1.3 Đánh giá nhu cầu sử dụng các dịch vụ trên mạng cáp quang của khách hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội

2.1.3.1 Nhu cau dịch vụ viễn thông của các cơ quan Đảng, Nhà

Nước, TP.Hà Nội

Phục vụ quản lý của các cơ quan hành chính Nhà nước : Chính phủ,

Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp: Thành phố, Quận Huyện 2.1.3.2 Nhu câu dịch vụ viễn thông của khối các doanh nghiệp,

tổ chức, giáo duc đào tao

- Các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông tin học vàdịch vụ gia tăng có nhu cầu kết nối như: Viettel, EVN, FPT,

- Cac doanh nghiệp lớn: các Tổng công ty, các Bộ, các doanh nghiệp

trong lĩnh vực Ngân hàng, Tài chính, Bảo hiểm, các hãng hàng

không Việt Nam, Jestar Pacifiec Airlines

- _ Các trung tâm thương mại, khách sạn, các khu công nghiệp, khu

chế xuất; các khu đô thị mới, các tòa nhà văn phòng.

- Các trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp vừa

và nhỏ,

2.1.3.4 Nhu câu của nội bộ Viễn thông Hà nội

Phục vụ kết nối, thống nhất quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh giữa 10 đơn vị trực thuộc Viễn thông Hà nội, các tổng đài, điểm giao dịch nằm rải rác trên toàn địa bàn thành phố.

2.1.4 Khả năng cung cấp dịch vụ băng rộng FTTx của VNPT Hà

2.1.4.1 Các hình thức cung cấp quang FTTx:

- FTTH/O (Fiber to the Home/Ofice): Sợi được kéo dài đến tận hộ gia

đình hoặc văn phòng, trong đó một ONT được đặt tại thuê bao.

- FTTB (Fiber to the Building): Sợi được kéo dài đến một ONU đặt trong toà nhà Các khách hàng có thể truy nhập internet theo các kết nối

đến ONU thông qua LAN nhờ các cáp UTP-5.

- FTTC (Fiber to the Curb): Sợi được kéo dài đến tận ONU đặt trên lề đường Một hoặc nhiều toà nhà có kết nối đến ONU có thể được phục vụ

bởi ONU đó.

- FTTN (Fiber to the Node): Sợi quang được kéo dài đến ONU đặt tại

node truy nhập lân cận và phục vụ được các thuê bao nằm trong vùng

phục vụ của node truy nhập đó ONU cung cấp các giao diện POTS,

ADSL2+, VDSL2 và SHDSL cho truy nhập các dịch vụ tích hợp.

+ AON sử dụng cho các văn phòng, doanh nghiệp với chi phí cao

nhưng thời gian triển khai nhanh.

+ EPON chủ yếu được triển khai cho FTTH/O, FTTC trong cácvùng có mật độ dân cư cao

Trang 9

sh 1U

+ GPON chủ yếu được sử dụng cho kiến trúc FTTB cho các tập đoàn yêu cầu cần số lượng các dịch vụ thuê kênh TDM lớn.

2.1.4.2 Khả năng cung cấp :

VNPT Hà Nội có mạng lưới kênh phân phối rộng khắp, đa

dạng để PTTB và hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng mạng Trong giai đoạn 2009-2010, hầu hết mạng cáp quang truy nhập của Viễn thông Hà nội đảm bảo khả năng cung cấp 100% kết nói tới các tòa nhà văn phòng, chung cư và biệt thự cao cấp, các khu đô thị mới, các khu phó, các khu

công nghiệp, chế xuất

Cụ thể 10 tháng đầu năm 2010 Viễn thông Hà Nội đã phát triển được 811 thuê bao FTTx và số thuê bao hiện có trên mạng đến tháng

10/2010 là 1.233 thuê bao.

2.2 XU HƯỚNG PHAT TRIEN CÔNG NGHỆ FTTx CUA

VNPT HÀ NỘI

Với chiến lược phát triển thủ đô Hà Nội và nhu cầu sử dụng đa dạng

các dịch vụ trên địa bàn Thành phó Hà nội thì việc tăng băng thông

truy nhập cho khách hàng là tat yếu, các dich vụ có thể cung cấp trên

mạng viễn thông bao gồm: Truy cập Internet tốc độ cao; IPTV/Triple Play; Da dịch vụ (y tế, giáo dục, ); P2P (peer2peer); Truyền hình

độ nét cao (HDTV, SDTV); Kết nối tới Node B của mang 3G.

Vậy, cần phải nâng cấp mạng truy nhập để đáp ứng được nhu cầu

băng thông, nhu cầu về tốc độ của khách hàng

2.3 CÁC DỊCH VỤ CUNG CÁP TRÊN MẠNG FTTx CỦA

2.3.1 Đặc điểm dịch vụ: Dịch vụ băng rộng bao gồm truy nhập

Internet, VPN và các dịch vụ giá trị gia tăng (thư điện tử, Game

trực tuyến, Hội nghị truyền hình, IPTV/VoD, )

2.3.2 Dịch vụ VPN sử dụng kết nối: MegaWAN-Fiber

2.3.3 Dịch vụ Truyền hình tương tác IPTV: MyTV

2.3.4 Dịch vụ truy nhập Internet sử dụng kết nối FTTx (FibeVNN).

Chương 3

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHỈ TIÊU KỸ THUAT, ĐÈ XUẤT

MOT SO BÀI DO HE THONG FTTx VÀ UNG DỤNG TRENMANG FTTx VNPT HA NOI

3.1 MOT SO CHi TIEU CO BAN THIET BI MANG VA DICHVỤ

Lựa chọn các bộ chỉ tiêu kỹ thuật mà IEEE đã tiêu chuẩn hóa cho

công nghệ Ethernet: IEEE 802.x và G.984 của ITU đưa ra tiêu chuẩncho mạng PON tốc độ Gigabit (GPON) là sự nâng cấp của chuẩnBPON, hỗ trợ tốc độ cao hơn, bảo mật được tăng cường và sự đa

dạng trong việc lựa chọn giao thức lớp 2: ATM, GEM, Ethernet làm

cơ sở dé xây dựng lên các chỉ tiêu kỹ thuật cũng như các bài đo kiểmcho hệ thống mạng GPON.

3.1.1 Môi trường truyền dẫn

3.1.2 Hướng truyền

3.1.3 Tốc độ Bit: qui định tốc độ bit cho GPON.

- Hướng xuống: tín hiệu từ OLT tới ONU là 1244.16 hoặc 2488.32

Hướng lên : độ dài bước sóng hoạt động là 1260-1360 nm.

3.1.6 Các tham số truyền dẫn giữa OLT và ONU

3.2 LỰA CHỌN THÔNG SÓ VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP

ĐO.

Trang 10

3.2.1 Yêu cầu kỹ thuật và các bài đo kiểm cho thiết bị OLT và

Tốc độ bít quy định của tín hiệu số trong hệ thống PON hay còn gọi

là tốc độ đường truyền có thể là bội số của 8 Khz Hệ thống chuẩn sẽ

có tốc độ đường truyền (hướng xuống/hướng lên):

3.2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật cho OLT và ONU/ONT

Các tham số kỹ thuật điển hình giao diện OLT và ONU/ONT được

thể hiện trong các bảng chuân ITU-G984.2 :

- Giản đồ hình mắt cho truyền tín hiệu hướng xuống

~ Giản đồ hình mắt trong truyền tín hiệu hướng lên

- Jitter transfer của ONU

- Mặt na Jitter của ONU

3.3 ĐÈ XUẤT MOT SO BAI DO, THIET BỊ DO UNG DỤNG

TREN MANG FTTx VTHN.

3.3.1 Các bài do kiểm đánh giá hệ thống thiết bị OLT và

Xuất phát từ các chỉ tiêu kỹ thuật đã trình bày ở trên, trên cơ sở lựa chọn các bài đo phù hợp đủ để đánh giá và khả thi Thực hiện đo kiểm đánh giá các hệ thống thiết bị OLT và ONU theo các bài đo sau:

- Đocông suất phát tại đầu ra của OLT và ONU

- Đo ngưỡng thu tại đầu vào của OLT và ONU

- Đogiản đồ hình mắt tại đầu ra của OLT và ONU - Đo Input Jitter tolerance phía ONU

Hình 3.6: Sơ đồ đo kiểm mạng cáp quang ODN

a Bài đo suy hao: Do giá trị suy hao tại các vị trí trên mạng cáp

quang ODN nhằm đánh giá có phù hợp với tiêu chuẩn qui định.b Do suy hao trên một sợi quang: Kiểm tra giá trị suy hao trên một

sợi quang trên mạng ODN thay đổi khoảng cách của sợi

c Do kiểm trên các tuyến: Kiểm tra độ suy hao điểm cuối của cáctuyến trên mạng cáp quang ODN

3.3.3 Các bài đo kiểm da dịch vụ

- Kiểm tra chức năng 1 cổng GPON có thể chạy tất cả các dịch vụ tạicùng một thời điểm:

Data (HIS, VPN) is assigned 40% bandwidth; VOIP is assigned

10% bandwidth; IPTV is assigned 30% bandwidth; TDM (E1) is

assigned 20% bandwidth; CATV.

Ngày đăng: 09/04/2024, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN