1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lý hóa tính đất dưới rừng ngập mặn và một số mô hình lâm ngư kết hợp làm cơ sở đề xuất phương hướng sử dụng đất hợp lý tại vùng ven biển huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

Theo công ước này thì vùng ven biển nói chung và ven biển nhiệt đới nói riêng là một loại hình đất ngậpnước Wetland đã được xếp vào một trong những vùng đất ngập nước quan trong cẩn được

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐINH THANH GIANG

Trang 2

Lời cảm on

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: “Nghién cứu đặc

điểm lý hoá tính đất rừng ngập mặn và một số mô hình lâm ngư.

kết hợp làm cơ sở đề xuất phương hướng sử dụng đất hợp lý tại

vàng ven biển huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình” được hoàn thành

trong chương trình đào tạo Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp khoá 8 củatrường Dai học lam nghiệp Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Tây

Dat được kết quả này tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học, các Thầy giáo,

Co giáo, trong quá trình học tập

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Tiến sĩ Ngô

Dinh Quế ~ Thầy giáo hướng dẫn khoa học đã giúp đỡ tận tinh trong

thời gian triển khai và hoàn thiện luận van.

Tac giả xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Sử dụng đất và

Môi trường, phòng Sinh thái Tài nguyên và các bạn bè, đồng nghiệp

thuộc Trung tâm sinh thái và môi trường rừng- Viện khoa học lâm

nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ rất nhiều vẻ chuyên môn cũng như các điều kiện cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn này.

“Tác giả

ĐINH THANH GIANG

Trang 3

MỞ ĐẦU.

'CHƯỢNG |: TONG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

CHUONG 2: MỤC TIEU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CÚU 2.1 Mụ tiêu nghiên cứu:

-2.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vỉ nghiên cứu của để tài.

2.3 Nội dung nghiên cứu:

3.4, Phương pháp nghiên

344.1 Phương pháp chung ~

3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm!

CHUONG 3: ĐẶC DIEM DIEU KIỆN TỰNHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CÚU

3.1 Địa điểm, vị trí địa

3.2 Khí hậu thuỷ văn

3⁄2.1 Khí hậu

3.5 Đặc điểm hệ sinh thái

'CHƯƠNG 4: KẾT QUA NGHIÊN COU VÀ THẢO LUẬN.

4.1 Hiện trạng đẾẾ ngip mặn ven biển.

Trang 4

4.4 Diễn biến một số tính chất đất nước và sinh trưởng c

trong các mo hình lâm ngư kết hợp.

4.4.1 Diễn biến chỉ tiêu lý hoá đất

4.42 Diễn biến về môi trường nước

4.5 Dé xuất phương hướng sử dụng đất ngập mặn ven biển Thái Thụy

4.5.1 Xây dựng bản đồ lập địa

4.5.1.1 Các yếu tổ phân chi lập địa

4.5.1.2 Kết quả xây dựng bản đồ lập di

4.5.2 Để xuất phương hướng sử dụng đất

-CHUONG S: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

— -—-'Kết luận.

5.1.1 Đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển Thái Thụy

5.1.2 Diễn biến đất và

nước -5.1.3 Xây dựng bản đồ lap dia và để xuất phương hướng sử dụng đất

Trang 5

MỞ ĐẦU

Đất đai nói chung và đất ngập man nồi riêng là nguồn tài nguyên vô cùng quí

giá đối với cuộc sống Đất dai là ur liệu sản xuất đặc biệt, là đối tượng của lao dong

đồng thời là sản phẩm của lao dong

"Đất ngập mặn ở nước ta có khoảng 606.792 ha, phân bố dọc theo trên 3000

km bờ biển, thuộc địa bàn 29 tỉnh, thành phố ven biển Trong đồ diện tích dat vàrừng ngập mặn tập trung nhiều nhất là ở vùng đồng bằng sông Cữu Long và đồng

bằng Bắc bộ2]

Những công trình nghiên cứu gần đây của nhiều tác giả trong và ngoài nước

vé diễn biến diện tích rừng và đất ngập man ven biển ở nước ta cho thấy: môi trường,.đấ, nước, các hệ sinh thấi ven biển đã và đang bị đe doa nghiêm trong do nhiều

nguyên nhân khác nhau.[3]

Năm 1943 cả nước có khoảng 400.000 ha rừng ngập mặn nhưng đến năm

2000 chỉ còn khoảng 155.290ha Trong đó diện tích rừng ngập mặn tự nhiên

khoảng 59.732 chiếm 38.1% và 96.876 ha là rừng trồng chiếm 61.9% Như vậy sau

gắn 60 năm rừng ngập mặn nước ta đã giảm đi mất 2/3 diện tích Năm 1982 đấtngập man thường xuyên ven biển có khoảng 494.000ha nhưng đến năm 2000 chỉ

còn 446,991 ha giảm 47.000ha2]

Sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn và những biến động vẻ đất ngập mặntrong những năm qua do nhiều nguyên nhân khác nhau như : bị huỷ diệt vì chất độc

trong chiến tranh, Sự Khai thác quá mức tài nguyên rừng và đất rừng ngập mặn

‘Dac biệt trong những nấm gắn đây phong trào nuôi tôm xuất khẩu phát triển 6 ạt ở

"hấu hết các tỉnh ven biểu đã làm cho diễn biến đất và rừng ngập mặn càng trở nên

Trang 6

Céc tỉnh vùng ven biển đồng bằng song Cửu Long có khoảng 373.305ha đất

ngập man, nhưng có tới 179.045ha là dim nuôi tôm, chiếm tới gần 48% diện tích

.đất ngập man Chỉ tính từ năm 1997 đến năm 2000 diện tích nuôi tom trong vùng đã

tăng từ 230.000 ha lên hơn 400.000ha và điện tích nuôi Nghèu, So huyết cũng tang

ên khoảng 10.000ha.[2]

Vige phát triển nuôi tom thiên về những lợi ích trước mắt đã làm cho môitrường đất và nước bị suy thoái nghiêm trong, gây nên sự mat căn bằng trong các he

sinh thái ven biển

(Qué trình nuôi trồng thuỷ sin Không đúng quy trình kỹ thuật đã thay đổi cơ

bản các đặc tính hoá học đất, làm cho mực nước ngắm trong đất có xu hướng tụtxuống sâu, tạo điều kiện cho 6 xy xâm nhập vào đất, nhất là vào tầng sinh phèn, tạo

ra khí độc cho cây trồng và thuỷ sản vì da số đất dưới rừng ngập mặn vùng ven biểnViet Nam là đất ngập mặn phèn tiểm tang nông [10](22]

Môi trường đất, nước thay đổi không còn phù hợp với các đặc tính sinh lý,

sinh thái của một số loài cây rừng ngập mặn là cần trở lớn cho công tác trồng và

khỏi phục rừng ngập mặn.

Cho đến nay, các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đặc điểm đất ngập man và

từng ngập man còn ít Diễn biến một số tính chất lý, hoá đất, trong các mô hình lâm

ngư kết hợp chưa được nghiên cứu đẩy đủ.

DE tài: * Nghiên cứu đặc điểm lý hod tính đất dưới rừng ngập man và một

số mô hình lâm ng kết hợp, làm cơ sở để xuất phương hướng sử dung đất hợp lý

tại vùng ven biển huyện Thái Thay tỉnh Thái Bình” sẽ góp phần giải quyết vấn đề

trên

Trang 7

CHUONG 1TONG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN COU1.1.Trên thế giới

Vite phân hạng và đánh giá đất dai đã được thực hiện từ khá lâu ở nhiều nướctrên thế giới Tuy theo mục đích cụ thể, mỗi quốc gia đã để ra nội dung, phương,

pháp đánh giá đất của mình

Khoa học đất ra đời sớm nhất ở nước Nga, các nhà khoa học Nga đã có cơ sở

khoa học về đất và những phương pháp cơ bản vé nghiên cứu đất Nhờ các côngtình nghiên cứu của các nhà khoa học V.V Dotuchaev, P.A Kostusev và NM

Sibirsev mà thổ nhưỡng học đã trở thành bộ môn khoa học [10]

V.V Docuchaey đã đưa ra lý thuyết về phát sinh đất và được thừa nhận trên

toàn thế giới Qua nghiên cứu đất den làm ví du, Ong cho rằng: đất là một thể tự

nhiên độc lập cũng giống như khoáng vật, thực vat, động vật, đất không ngừng thayđổi theo không gian và thời gian “Trong công trình này lần đầu tiên Ong đã xác định

mối quan hệ có tính qui luật giữa đất và điều kiện tự nhiên, môi trường và đã chỉ ra

Việc hình thành đất là một quá trình phức tạp do tác động của 5 yếu tố tự nhiên là:khoáng vật, thực vật, động vat, không gian và thời gian.[10]

© Mỹ, ý đồ xây đựng một chương trình nghiên cứu phân loại đất đã có từ

năm 1832 do E Ruffin khởi xướng, đến năm 1860 W Hilgard xây dựng bing phân

Jogi đất và bản đồ đất đầu tiên cho nước Mỹ, rên cơ sở nhận thức: đất là một vật thể

tự nhiên, tinh chất đất có quan hệ đến thự vật và khí hậu [26]

Đại hội Khoa học đất Quốc tế lần thứ 4 được tổ chức vào năm 1950 ở

Amsterdam Ha Lan và lần thứ 5 vào năm 1934 ở Conggo đã thúc đẩy sự ra đời của 2

trung tâm nghiên cứu phan loại đất có tinh chất Quốc tế là: Trung tâm phân loại Soil

‘Taxonomy và Trung tâm phân loại FAO-UNESCO Hai Trung tâm này cùng có một

quan điểm nghiên cứu giống nhau, đó là quan điểm định lượng, và đã tiến hành xây.

Trang 8

dựng hệ thống chỉ tiêu định lượng trong các cấp phân loại Với quan điểm phân loại mới là dựa vào định lượng hoá tính chất, thì chỉ có những tính chất mà có thể xác

định định lượng mới được sử dụng trong phân loại đất [10]

Hiện nay ở Hoa kỳ việc nghiên cứu phân loại và xây dựng bản đồ dất sử dung

"hệ thống phân loại Sol Taxonomy với hệ thống thuật ngữ tiếng FAO- UNESCO đãvận dụng phương pháp dinh lượng trong phân loại đất của Soil Taxonomy xây dựng

hệ thống phân vị mang tính chú dẫn bản đồ, hệ thống phân loại và thuật ngữ mangtính hoà hợp, có mối quan hệ lãnh thổ nhằm sử đụng cho ngôi nhà chung toàn cầu.Năm 1961, Bản 46 dat thế giới, tỷ lệ 1/5.000.000 được Trung tâm FAO- UNESCOxuất bản Việc phân loại đất và xây dựng bản đồ này dựa trên cơ sở vận dụng

phương pháp định lượng trong phân loại đất của của Soil Taxonomy [27]I29]

‘Ti những năm 1950, việc đánh giá khả năng sử dụng đất đã được nhiều nhà

khoa học và các tổ chức Quốc tế quan tâm Đây được xem như là bước nghiên cứu

kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất Ngày nay công việc này đã trở thànhmột lĩnh vực nghiên cứu quan trọng của các nhà quy hoạch, hoạch định chính sách

va người sử dụng [10]

Nam 1976 FAO đã để xuất định nghĩa vẻ đánh giá đất dai như sau: Đánh giáđất đại là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất của vạt đất cần đánh giá vớinhững tính chất đất dai mà loại hình sử dung đất yêu cầu phải có Đánh giá đất đai

là quá trình thu thập thông tin, xem xét một cách toàn din các yếu tố đất dai với

cây trồng để phân định ra mức độ thích hợp cao hay thấp [29]

© Mỹ, 2 phương pháp đánh giá đất đai được ứng dụng khá rộng rãi là:

Phương pháp tổng hợp: lấy năng suất cây trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn và phânhạng đất đại cho từng cây trồng cụ thé, trong đó lấy cây lúa mì là đối tượng chính

và Phương pháp yếu tố: bằng cách thống ke các yếu tố tự nhiên, kinh tế để so sánh,

lấy lợi nhuận tối da là 100 điểm (hoặc 100%) để làm mốc so sánh với các đất khác.

110128]

Trang 9

Nhiều nước Châu Âu việc phân hạng và đánh giá đất đai được thực hiện theo

2 hướng là:

1- Phân hạng định tính: dựa trên các kết quả nghiên cứu các yếu tố tự nhiên

“để xác định tiểm nang sản xuất của đất dai

2- Phân hạng định lượng: dựa vào kết quả nghiên cứu các yếu tố kinh tế, để

xác định sức sẵn xuất thực tế của đất đãi|10]

Ở Ấn Do và các nước vùng nhiệt đối ẩm châu Phi thường ấp dụng phương pháp tham biến để xác định mối quan hệ giữa các yếu tố đất đai và cây trồng Các mối quan hệ này được biểu thị dưới dạng phương trình toán học Kết quả phân hạng

cược thé hiện dưới dang % hoặc điểm [13]

Bản dự thảo đầu tiên về tiêu chuẩn hoá việc đánh giá đất đai đã được thống, nhất do 2 Uỷ ban nghiên cứu ở Hà Lan và FAO- Roma thực hiện vào năm 1972 và

phương pháp đánh giá đất dai đấu tiên của FAO được công bố vào năm 1976 và

.được chỉnh lý vào năm 1983, [13]

Học thuyết về loại sử dung dat đã được Duddhry (thế kỷ 19) xây dựng, sau này được Kostrowiky và các đồng sự của ông phát triển Gin đây Beck và Bennerma

đđã hoàn chỉnh và được Brickrtan và Smyth sử dụng trong để cương đánh giá đất dainăm 1976.(271

“Tren thế giới cũng có nhiều công trình nghiên cứu vé mối quan hệ giữa đặc

tính của đất đai với sinh trưởng của cây trồng Từ các kết quả nghiên cứu này nhiều nhà khoa học đã cho Hing: Đối với các vùng ôn đới, phản ứng của đất, hàm lượng

CaCO, và các chăt Baza khác, thành phần cấp hạt và điện thé Oxy hoá khi(Eh) của đất là những yếu tổ quan trọng nhất, quan điểm này đã xem các yếu tố hoá học đất

‘quan trọng hơn yếu 16 vật lý Còn ở ving nhiệt đới thì các tác giả cho rằng: các yếu

tố khả nang giữ nước, độ sâu của đất và độ thoáng khí là những yếu tố giữ vai trò

chủ đạo, điều này có nghĩa là: yếu tổ vật lý đất quan trọng hơn yếu tố hoá học đất

Trang 10

(13) Tuy nhiên các kết quả này là dựa trên các nghiên cứu về đất đổi núi, đất nông

nghiệp, còn đối với đất ngập man không được để cập đến.

“Trong những năm gần day Trung tâm lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) đã tiến

hành nghiên cứu về quản lý lập địa và sản lượng rừng cho rừng trồng ở các nước

nhiệt đới như: Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Nam Phi, Conggo, Brazil Kết quả.

nghiên cứu cho thấy: các biện pháp xử lý lập địa khác nhau và các loài cây trồng khác nhau đã có ảnh hường khác nhau đến độ phì đất, can bằng nước sự phân huỷ

thâm mục và chu trình dưỡng khoáng [25] Tuy nhiên các nghiền cứu này chỉ thực

hiện đối với rừng trồng trên đất đổi ni, trung du, không thực hiện đối với rừng ngập

mặn

“Tổ chức FAO đã có nhiều chương trình và dự ấn nghiên cứu vẻ rừng ngập

‘min ở nhiều nước trên thế giới FAO đã đưa ra định nghĩa Ring ngập mặn như sau:

Rừng ngập man là những dang cấu trúc thực vat đặc trưng của vùng Duyên hải nhiệt đới và cận nhiệt đới bảo vệ bờ biển, gồm các loại: Rừng bờ biển (Costal woodland),

Rừng thuỷ triéu(Tidal forest) và Rừng ngập man Mangrove forest) (30)

Nam 1971 hội thio quốc tế về đất ngập nước được tổ chức ở Tran và đã cho ra đời Công ước Ramsar Cong ước nầy đã phân chia các vùng đất ngập nước thành các

loại hình đất ngập nước khác nhau dựa trên các đặc điểm hệ thống sử dung đất và để

xuất các biện phấp quản lý bảo vệ cho từng loại hình đất Theo công ước này thì

vùng ven biển nói chung và ven biển nhiệt đới nói riêng là một loại hình đất ngậpnước (Wetland) đã được xếp vào một trong những vùng đất ngập nước quan trong

cẩn được quan tâm, bảo vê, [7]

T6 chức UNESOO (1979) và FAO (1982) khi nghiên cứu về rùng và đất rừng

ngập mặn ở vùng Chau A Thái bình dương cho ring: hệ sinh thái rừng ngập man

trong khu vực này đã và đang bị đe doạ nghiêm trọng bởi nhiều nguyên nhân khác

nhau Trong 46 nguyên nhân chính là do việc khai thác tài nguyen rừng và đất rừng

Trang 11

có những biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này bằng các giải pháp như

xây dựng các hệ thống chính sách, văn bản pháp luật vẻ quản lý sử dụng đất, rừng ngập mặn và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng kết hợp với việc xây dựng các mô hình lâm ngư kết hop [1]

"Nhận thức được tm quan trọng và vai trò của rừng và đất rừng ngập man đối

với cuộc sống, các nước trong khu vực Đông Nam Á, có rừng ngập mặn như Thái

Lan, Indonexia, Malayxia, Philippin đã thành lập các cơ quan chuyên trích rừng ngập mặn như Uỷ ban rừng ngập man quốc gia( NATMANCOM): Các cơ quan này chủ yếu tập chung nghiên cứu về các chính sách quản lý rong và đất rừng ngập man,

chưa di stu nghiên cứu về các giải pháp kỹ thuật 1]

Hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về rừng ngập man trên thế giới

và déu thống nhất quan điểm cho rằng: diện tích rừng ngập mặn trên thế giới không thể thống ke được một cách chính xác do quá trình bồi tụ, xói lở tự nhiên của các ving đất ven biển diễn ra không ngting và các hoạt động sản xuất của con người ở

‘day đã lầm phức tạp thêm vấn để này

“Theo số liệu thống ke của FAO(1994), thì diện tích rừng ngập man, liền kế

nhau lớn nhất thế giới thuộc vàng Sundarbans thuộc vịnh Bengal với diện tích

khoảng 660.000ha [30]

“Trong khu vực Đông Nam Á, thì Malaysia là một trong những nước có rừng,

ngập man vào loại lớn nhất thế giới khoảng 674 ngàn ha Trong đó diện tích rừng

ngập man tập trung lớn ot tại Matal với khoảng 40 ngàn ha Để quản lý và khai

thấc có hiệu quả tài nguyên rừng và đất rừng ngập mặn, các nhà quản lý ở đây đãphân chia rừng nyập man theo các mục đích khác nhau gồm : rừng sản xuất và rừngphòng hộ Công tác điều chế rừng & đây đã được tiến hành từ năm 1902 và thực

"hiện theo kế hoạch 10 năm /L lần với chu kỳ khai thác là 30 năm[3]

BăngladeL là một trong những nước có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và

kinh doanh rừng ngập man từ đầu những năm 1960 Diện tích rừng ngập mặn đã

Trang 12

trồng được đến nay khoảng 120.000ha với những mô hình rừng trồng có hiệu quả

kinh tế cao như mô hình rùng trồng sản xuất kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản [30]

Nam 1915, Tumer khi nghiên cứu v các he thống canh tác và nuôi trồng

thuỷ sin các vùng ven biển, đã để nghị canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và

khải thác lâm sẵn nên tiến hành trên vùng cách bờ biển 500 mét nhằm đảm bảo đảm

An toàn cho dé biển và các dai rừng phòng hộ © vùng Sabah thuộc Malaysia cũng

.đã các quy định vé giới hạn cho phép các hoạt động sản xuất vùng ngoài đẻ biển và

đã quy định vùng phòng hộ bờ biển được bảo vệ là 100 mét tính từ bờ biển 1](30]

Francois Blasco (1983), khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến phan bố

và sinh trưởng của các loài cây ngập man, cho rằng: ở vùng xích đạo hoặc gần xích

đạo, nơi có nhiệt độ không khí trung bình năm 26 - 27°C, trong một năm không cóthắng nào nhiệt độ của nước biển ven bờ < 20°C, là những điều thuận lợi cho sinhtrường của rừng ngập min Nếu trong năm có nhiều tháng nhiệt độ của nước biển <

16°C thì sẽ không xuất hiện rừng ngập mặn (11)

Theo đánh giá của Hiệp hội nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn quốc tế

(ASME) thì việc tring và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng và kinh doanh

rừng ngập man mới chỉ được thực hiện ở một số nước và day cũng là một trong

những nguyên nhân gây cắn trở: công tác bảo vệ và khôi phục các hệ sinh thái rừng

ngập mặn tren thể giới [31]

1.2 Trong nước

ho đếp nay, các công trình nghiên cứu về đất ở Việt Nam có khá nhiều tập

trung chủ yếu vào các nội dung chính sau:

- ON ‘edu cơ bản về hình thành và tính chất lý hoá học của đất

Điều tra, phân loại, xây dựng bản đồ đất với các tỷ lệ khác nhau

"Đánh giá tiềm năng sin xuất đá

Trang 13

~ Bio vệ và chống suy thoái tài nguyên đất,

“Theo các kết quả nghiên cứu của VM Fridland (1964), Nguyễn Viết Phổ

(1978), tên các bãi bồi vùng đồng bằng Song Cửu Long và song Hồng thì: hàng

năm Song Cửu Long và sông Hồng đưa ra biển khoảng 200 triệu tấn phù sa Do đó

mỗi năm các bãi bối ở vùng cửa sông của 2 con sông này có xu hướng lấn dần ra

phía biển Dong từ 40-100m

Theo các nghiên cứu của nhiều tác giả về quá trình bồi tụ và xói lở bờ biển ở

‘Viet nam thi: Trong vòng 60 năm qua, vùng ven bờ biển Đông Bắc đang bị x6i lờ thu hep dần cả đới triều cao và đới triều thấp nhưng vùng châu thổ sông Hồng thì có xu

hướng ngược lại, diện tích các bãi tiểu mở rộng dẫn ra phía biển Vùng tir Thanh

Hod đến Cửa Tùng cũng được bồi tụ lấp đầy phía sau các cồn cát ở trước cửa sông những diễn ra rit chậm và íL có khả năng mé ra biển vì nước ven bờ có độ sâu lớn.

C6 nơi ngay cã ở vùng áp sắt bờ, độ sâu của nước tới hơn 200m [4]

Nguyễn Van Cự và các cộng sự khi nghiên cứu v các bãi bồi vùng cửa sông

“Thái Bình cho rằng: Quá trình bồi tụ và x6i lở ở các vùng ven biển diễn ra hết sức phức tạp Nguyên nhân của các quá trình bồi xói chủ yếu là do sóng có hướng khác nhau và mạnh yếu theo từng thời gian khác nhau, cộng với sự biến động của địa hình cửa song, nơi có nguồn bối tích d6i đào làm cho đường bờ biển bị biến động,

thay đổi đã tác động trực tiếp đến dòng chảy ven bờ trong khu vực Động lực quá

trình hình thành các bãi bồi là động lực biển-sông hoặc sông-biển tuỳ theo các vị trí

và địa hình khác nhau [5][I2]

Trần Phú Cường và nhiễu tác giả khác khi nghiên cứu về quan hệ giữa sự

hình thành bai bếi VÀ ting ngập mặn đều nhất trí rằng: Sự phát triển của rừng ngập mận và mở rộn din tích đất bồi là 2 quá trình luôn luôn đi kèm nhau trừ một số

trường hợp đặc biệi Nhìn chung các bãi bồi có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, có nguồn giống và được bảo vệ đều có rừng ngập mặn RE cây rừng ngập mặn, đặc biệt là những quần thé tiên phong mọc day đặc có tác dung làm cho trắm tích bối

tụ nhanh hơn và chúng ngăn chặn có hiệu quả hoạt động công phá bờ biển của sóng, hạn chế xói lờ và các hoại động xâm thực của biển [6]

Trang 14

'Nhữ vay: các yếu tố địa hình, đặc điểm thuỷ văn, thảm thực vật là nhân tố

“quyết định đến quá tinh hình thành các bãi bồi ven biển

Vige nghiên cứu về đất Việt Nam đượ tiến hành từ thế kỳ XIX, nhiều công

trình nghiên cứu của nhiều tác giả như: Jve Henry 1930, Auriol, Lam Van Vang

1934, EM Castagnol, Phạm Gia Tu, 1940 cũng đã xác định được tên của một số loại đất chính ở Việt Nam như: đất phù sa, đất phèn, đất đỗ bazan nhưng công tác phân loại đất một cách có hệ thống mới được tiến hành ở Việt Nam từ cuối thập kỷ

60 do các nhà khoa học V.M Friland, Vũ Ngọc Tuyên, Ton Thất Chiểu ở miền Bắc

và FR Moorman ở miền Nam [I0]

Nam 1960, E.R Moormann đã xuất bản bản đổ thổ nhưỡng ở miễn Nam Việt Nam với tỷ lệ 1/1,000.000 và kèm theo bảng phan loại đất ding cho bản đồ này Năm 1969 V M Fridland cùng một số nhà khoa học Việt Nam cũng đã xuất bản

‘Bin đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 và bản chú giải phân loại.

Đặc điểm của 2 bảnh phân loại này là theo 2 phương pháp khác nhau Bảng phân

loại đất dùng cho sơ đồ thổ nhưỡng miễn Bắc Tà theo hướng phân loại phát sinh c Liên Xô Bằng phân loại đất của Moorman theo hướng phân loại của Mỹ trước ki

‘mot phẩn theo hướng phân loại phát sinh và một phần theo tinh chất thực dụng [10]

“Tôn Thất Chiều và Hoàng Ngọc Toàn (1980 ~ 1985) đã tiến hành nghiên cứu phân hạng đất dai tổng quan trên toàn quốc, với nhiều đối tượng cây trồng, nhiều vùng chuyên canh khác nhau trên cơ sở phân hạng định lượng của FAO Đối tượng

chính của để tài này là đất tông nghiệp và đất đổi núi [10]

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nong thôn đã ban hành tiêu chuẩn nghành 10

TCN 343-98 về Quy tình đánh giá đất đai phục vụ Nông nghiệp, trên cơ sở vận dung nội dung, phương pháp đánh giá đất của FAO theo điều kiện và tiêu chuẩn cụ

thể của Việt Nam [10]

'Kết quả điều tra tổng hợp của Viện quy hoạch thiết kế Nong nghiệp năm

Trang 15

tầng đất, Thuỷ văn mat nước, Tưới tiêu, lượng mưa, Nhiệt độ Mạc dù đã có sự cổ gắng gop nhóm và đơn giản hoá các yếu tố, chỉ tiêu tham gia xây dựng đơn vi đất

ai, nhưng kết quả tổ hợp vẫn cho ra số lượng don vị đất dai oàn quốc khá lớn Trên

bản 46 tỷ lệ 1/1.000.000 toàn quốc có tới 373 đơn vi đất đãi[10]

‘VG Cao Thái và các cộng sự năm 1989 đã nghiên cứu đánh giá phân hạng đất

Tay Nguyên với cây Cao su, Cà phê, Chè và Dâu thm Để tài đã vận dung phương

pháp phân hạng đất dai của FAO theo kiểu định tính về hiện tại để đánh giá khái

quất tiềm năng đái đai của vùng và đã phân chia đất theo 4 hạng riêng cho từng câytrồng [10]

Kết quả nghiên cứu của để tài KT 02-09 do Viện quy hoạch thiết kế Nông

nghiệp thực hiện (1993-1995) đã đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và tác động ảnh

"hưởng tới môi trường đối với các loại hình sử đụng đất đai chính ở Việt Nam và đã

ác định 4 loại hình sử dụng df chính là: Các loại hình sử dụng đất dai bền vũng về

Xinh tế xã hội và môi trường Loại hình sử dụng dat không bên vững về kinh tế Loại

hình sử dụng đất không bén vững về môi trường Loại hình sử dung đất không bến

ving về kinh tế và môi trường|10] Tuy nhiên đối tượng của các nghiên cứu này là

.đất nông nghiệp va đất đối núi, không áp dung cho đất ngập man ven biển.

“Tác giả Đỗ Dinh Sâm: (1995) và các cộng sự đã tiến hành đánh giá tiểm năng sản xuất đất lâm nghiệp ở Việt nam theo 8 vùng kinh tế lâm nghiệp: Tây Bắc, Đông Bắc, Trung tam,, Bắc Trung bộ, Duyên hãi miễn trung, Dong Nam bộ, Tây nguyên,

Déng bằng sông Cửu Long, trừ đồng bằng song Hồng vì chủ yếu là đất nông nghiệp.Vite đánh giá được thực hiên theo 4 đối tượng khác nhau là: Vùng đất đổi núi, vùngđất cất ven biển, Vũng đứt ngập man đồng bằng sông Cửu Long và Vùng, đất chuaphền Đồng bằng song Cửu Long và mỗi đối tượng có một phương pháp đánh giá

riêng [18]

“Trong quy trình Điều tra xây dựng bản đồ lập địa phục vụ công tác trồng

ring cho các dự án như : KFW1, KFW3, ADB, Lâm nghiệp xã hội Song Đà của

"

Trang 16

tác gid Ngo Đình Quế, đã dựa vào các yếu tố: loại đất, độ đày ting dit , độ dốc và

thực bì để để xác định các đơn vị đất dai.(15]

Nguyễn Vi, Trần Khải(1978) và nhiều tác giả khác đã có những cong trìnhnghiên cứu về các quá trình hoá học đặc thù của đất Việt Nam, trong đó có quá trìnhmặn hóa đấi Các tác giả cho rằng ở Việt nam quá trình mặn hoá chủ yếu xảy ra đốivới đất ven biển Đất man lục địa chỉ gap rấ ít ở Phan Rang Đất man phát sinh do

bi ngập nước man ven biển, nước mạch mặn ngấm lên niệt đất hay do chất man nội

địa trong điều kiện bán khô hạn và chia đất man thành các loại mặn kiểm, mặn sử

vet đước, man nhiều, mặn trung bình, và ít [24]

'Năm 1962, VM Fridland đã tiến hành nghiên cứu về các nguyên tố vi lượng trong đất ở miền Bắc Việt nam, tác giả đã phân tích 35 nguyên tố vi lượng trong đất bằng phương pháp quang phổ với độ nhay 1/1000 kết quả là: một số nguyên tố

Xhông phát hiện thấy hoặc chỉ có ở mức vet [17]

“Các kết quả nghiên cứu của Huỳnh Cong Thọ, K.Egashira(1976) và tổ chức

'OSTOM của Pháp năm 1992 trên đất ngập mặn ở tinh Minh Hai cho thấy: thànhphần và khoáng sét của đất ngập mận ven biển ở đây khá giống với thành phầnkhoáng sét của đất phù sa song Cửu Long ở trong đất liền [17]

C6 nhiều công trình nghiên cứu về đất đại và thực vật đã khẳng định mối

{quan hệ chat chẽ giữa định dưỡng đất và sinh trường của cây trồng Đối với đất ngập.mặn, tác giả Ngo Đình Qué(2000) và các cộng sự cho rằng: chất hữu cơ là một trongnhững nhân tố quyết định đến sinh trưởng của rừng ngập mặn, nếu hàm lượng chất

"hữu cơ trong df ngập mận quá thấp < 1% thì rừng sinh trưởng xấu , nhưng nếu quá

‘cao >25% thì cũng kim hấm sinh trưởng của rồng và có thé làm cây trồng bị chết đo

môi trường đất bị ð nhiềm [2]

Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Bình năm 1994 về đất ngập mặn Minh Hải đã

“hận xét: ít nơi nào thấy sự phân bố của các loại rừng lại gắn bó chat chẽ với các đặcđiểm đất dai như vòng đất ngập man ven biển Quá trình diễn thế nguyên sinh của

Trang 17

các tinh chất và đặc điểm của đất đai Ngược lại, trong quá trình sinh trưởng của các loài cây rừng ngập mặn đã làm ảnh hưởng đến các tính chất của đất Nó đã làm biến

đổi từ loại đất ngập mặn sang ngập mặn phèn tiém tang, từ loại đất ngập man phèn

tiểm tầng sang loại đất ngập mặn phèn tiém tàng rất giầu chất hữu cơ [17]

Khi nghiên cứu về độ phì đất nói chung, nhiều tác giả nhận định rằng: Độ.

phì đất là điểm khác biệt cơ bản giữa đất và đá mẹ Độ phì đất là cơ sở để đánh giá.

tim năng sin xuất của đất và các chỉ tiêu độ phì thường được sử dung để xem xét

cđánh giá là: Độ chua, chất hữu cơ, hàm lượng N, POs, K;O, CEC (Dung tích hấp,

thụ) (10]

"Đối với đất ngập man, năm 1984, Syukur đã để nghị sử dung chỉ số n để đánh

‘gid mức độ thành thục của đất ngập man ven biển Chỉ số n của đất là biểu thị mối

tương quan % giữa hàm lượng nước biển Số trong đất với % thể rắn của đất ngập rman theo trọng lượng [17]

Độ thành thục của đất được là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng

của đốt ngập mặn

Quy phạm kỹ thuật trống và nuôi dưỡng và bảo vệ rừng Dude do Bộ Lâm

Nghiệp đã ban hành năm 1994 đã dựa vào độ lún sâu của đất khi đi để đánh giá độ

thành thục của đất và dựa vào độ thành thục của đất ngập mặn để chia đất ngập mặn thành Š dang: Dạng bùn loãng, Dang bùn, dạng sét mềm, dang sét va dang đất rắn

chắc [7]

‘Cong trình nghiên cứu của GS-TS Đỗ Dinh Sam và Nguyễn Ngọc Bình năm.

1995 về đất vùng đồng bằng song Cứu Long, đã dựa vào chế độ ngập triều, độ mặn

‘eda nước biển, đặc điểm đái, với yếu tố chủ đạo là độ thành thục của đất để đánh giá

mức độ thích hợp của đất với rừng Đước và đã chia mức độ thích hợp làm 3 cấp: Cấp

1 (rất thích hợp ), Cấp 2 (thích hợp ), Cấp 3 (hạn chế ) [18]

“Theo kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học về đất ngập mặn ở ViệtNam thì: & nước ta gồm có loại đất ngập mặn chính là : [17](18]

l3

Trang 18

+ Đất ngập man phần lớn dưới rừng ngập mặn (Gleyic-Salic-Fluvisols)

+ Đất phèn tiém tàng nông dưới rừng ngập man (Salic-Proto-Thionic-Fluvisols,Sulfide material 0-50em)

+ Đất phền tiểm tàng sâu dưới rừng ngập man Fluvisols Sulfide material >50cm)

(Salic-Proto-Thionic-‘Trin Phú Cường (2000), khi nghiên cứu về đất man Cà Mau đã dựa vào độ

‘man của đất để chia ra 3 nhóm đất mặn là: man ft, mặn trung bình và man nặng[6]Dựa vào phương diện xâm nhập mặn và tinh chất hoá học của đất tác giả chia thành:

+ Đất mặn thường xuyên là đất quanh năm bị ảnh hưởng mặn bao gồm: đất

‘dui rừng ngập mặn và vùng ven

+ Đất ngập mặn theo mùa chỉ bị mặn trong mùa khô bao gồm : đất mặn ít vàtrung bình ở sâu trong nôi đồng

"Nghiên cứu dễ Xu các tiêu chuẩn phân chia lập địa cho vùng ngập man ven

biển, tác giả Ngo Đình Qué đưa ra khái niệm: Dang lập địa là đơn vị cuối cùng của

hệ thống phan vi lập địa và được xác định trên một đơn vị nhỏ, (xã, cụm xã, lâmtrường, đơn vị sản xuất) với tỷ lệ bản đổ 1/10000 - 1/25000 phục vụ cho công táctrồng rừng và kinh doanh rừng [16]

Trang 19

Géin đây, Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng rừng ngập Minh Hải thuộc

Viện KHLN, bước dầu đã có một số nghiên cứu cơ bản về đất dai và sinh trưởng củarừng ngập mặn Nam bộ

Nghiên cứu về sinh trưởng và sinh khối rừng của rừng ngập man ở vùngĐồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là rừng Dước của các tác giả trong và ngoài

nước như Barry Clough (1996), Ong (1985), Phan Nguyên Hồng -Nguyễn Hoàng

“Trí (1983), Viên Ngọc Nam (1996), Dang Trung Tấn (2000) đã so sánh sự khác biệt

‘vé tổng sinh khối và lượng tăng sinh khối của cây Dude giữa các vùng khác nhau vàira ra nhận xét: có thể yếu tố chế độ trigu là nhân tố quyết định kết cấu rừng ngậpmặn, ngoài ra các điều kiện đất dai như: loại dat, độ ngập nước, độ man và hamlượng chất hữu cơ là các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trường và sinh khối của rừng

ngập mặn [6]

“Tác giả Phan Nguyên Hồng cũng có một số công trình nghiên cứu về rừngngập mặn ở Việt Nam cho rằng: bên cạnh các yến t6 môi trường, thuỷ văn như nhiệt

.độ không khí, lượng mưa, độ man nước biển thì đất đai là một yếu tố quan trọng, có

tính quyết định tới phân bố và sinh trường của rừng ngập mặn 34]

‘Ging theo Phan Nguyên Hiồng, diễn thế RNM có 4 giai đoạn phụ thuộc vàođặc điểm của các bãi bối, cụ thể là: Giai đoạn cây tiên phong xuất hiện trên bãi lấy

ven biển Giai đoạn các loài phát triển sau cây tiên phong Giai đoạn hình thành

cquẩn thể ưu thế RNM Giái đoạn thời gian ngập triểu bị hạn chế: [33]

Theo Phan Nguyên Hồng [11] thì rừng ngập mặn Việt Nam được

khu vực chính là:

la lầm 4

+ Khu vực 1: Từ Móng Cái đến bờ Bắc cửa Nam Triệu.

+ Khu vue 2: Từ bờ Nam cửa Nam Triệu đến đến bờ Bắc Lach Trường,

+ Khu vực 3: Từ bờ Lach Trường đến đến mũi Vũng Tàu

+ Khu vực 4: Từ mũi Vũng Tau đến Hà Tiên

15

Trang 20

“Tác giả Ngõ Dinh Quế cũng đã dựa vào sự khác nhau về các điều kiện dia lý

tự nhiên dé phan chia thẩm thực vật rùng ngập man và dét ngập mặn ven biển nước

ta theo 3 miền Bác BO, Trung Bộ, Nam Bộ thành 6 vùng và 12 tiểu vùng [16]

‘V6 rừng ngập mặn ở Việt Nam: Hiện có rất nhiều số liệu khác nhau về diệntích rừng ngập mặn ở Việt Nam Theo tài liệu của FAO thì Việt Nam có 320.000 ha

răng ngập mặn [30]

‘Theo Phan Nguyên Hồng, Phùng Tửu Boi và nhiều tắc giả khác thì trước năm

1945 nước ta có khoảng 400,000 ha tập trung chủ yếu ở mign Nam Rừng ngập mặn

ở miền Bác có khoảng 80 000ha chiếm 20% diện tích rừng mặn toàn quốc, phân bốchủ yếu ở ven biển các tỉnh Quảng Ninh, các đảo vùng vịnh Hạ Long, TP HảiPhong và rải rác ở vùng bờ biển Thái Binh, Nam Định, Ninh Bình [2](11]

Hiện nay điện tích RNM ven biển miễn Bắc còn lại rất ít và thường xuyên

biến động Đầu những năm 1990 rừng ven biển miền Bắc còn 26.096 ha, trong đó

ring tự nhiên 17.730ha và rừng trồng 8.366ha: So với diện tích đất ngập mặn ven

biển từ Quảng Ninh tới Nam Định thì một nửa điện tích trên là không có rừng (2]

“Theo kết quả kiểm kê rừng toàn quốc của Viện Điểu tra QHR nim 2001 thì:

“Tổng diện tích rừng ngập mặn của cả nước tính đến tháng 12/1999 có 156.608 ha

“Trong tổng số diện tích rừng ngập man đó thì rừng tự nhiên chỉ có 59.732 ha chiếm

38.1%, còn lại 96.876 ha chiếm 61.9% là rừng trồng.[2]

"Đối với rừng ngập mặn trồng thì rừng Dude chiếm một diện tích khá lớnkhoảng 80.000 ha chiếm 82.6%, còn lại 16.876 ha là Trang (Kandelia candel), Bảnchúa (Sonneratia caseolaris) và một số loài cây ngập man khác, chi chiếm 17.4%

(2)

‘Theo kết quả nghiên cứu về thành phần loài và phân bố cây rừng ngập man

ven biển Việt Nam của tác gid Phan Nguyên Hồng(1993) [11] thì: ở nước ta có 78

loài cây ngập man thuộc 2 nhóm: Nhóm cây ngập mặn thực thy và nhóm cây ngập

Trang 21

"Nhóm cây ngập mặn thực thy gồm có 37 loài thuộc 20 chỉ, 14 họ

"Nhóm cây ngập mặn gia nhập: có 42 loài thuộc 36 chi, 28 họ.

Nghiên cứu về tổ thành rừng ngập mặn, Phan Nguyên Hồng và nhiều tác giả

cho rằng: do có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, đất dai, khí hậu nên tổ thành

ring ngập man vùng ven biển phía Bắc đơn giản hơn so với miền Nam Có khoảng

50 loài thuộc 28 họ thực vat, chủ yếu là các loài trong họ Đước Các loài cây rừng ngập mặn miền Bắc có kích thước trung bình và nhỏ, chiều cao < I0m, đường kính

tối đa 20-30 em{11](32]

“Các kết quả nghiên cứu gần đây của Phan Nguyên Hồng và Hoàng Thị Sản về

các loài cây thân gỗ rừng ngập mặn đã kết luận rằng: Để thích nghỉ với môi trường

„ các loài cây thân gỗ của rừng ngập mặn có một số đặc

điểm sinh lý quan trong là: Lá có khả năng tích muối (như cây Giá- cxeoecaria),

hoặc lá có khả năng tiết muối(như cây Mim: Avicennia), Lá có áp suất thẩm thấu

‘cao: 20-30 atm (như cây Vet: Bruguiera), Có rễ khí sinh bám bùn khoẻ, chịu được

sống lớn (như cây Đước : Rhizopho).(33]

sống đất ngập man ven

“Tác giả Le Dự (2000)49], đã tiến hành nghiên cứu quy hoạch và định hướng,

phát triển các vùng đất ngập man ở các tinh ven biển phía Bic Dựa vào chế độ ngập

triều, tác giả đã dé xuất quy hoạch đất ngập man ven biển thành 3 vùng là: Vùng cao

{rung và hạ triều trong đó mỗi vùng dễu gin với

nhàn quip Hà hon AL BEI so em win cho các khu rừng ngập

rman ven biển, dis ấn Phát dn và bảo vệ đt ngập vùng bờ biển ( CWPDP- Coastal

Wetland Protection and Development Project) đã đưa ra khái niệm vùng đệm

(Buffer Zone ~ BZ) là điện tích phía đất liên sau dai rừng phòng hộ xung yếu và các hoạt dong sản xuất chỉ được phép thực hiện với một số điều kiện nhất định nhằm sử

dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiền, giảm thiểu những áp lực đối với vùng phòng hộ xung yếu.(1]

Trang 22

"Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác qui hoạch rừng phòng hộ và rừng,

sản xuất ngập man cũng như công tác chỉ đạo và quản lý loại rừng này, các tác giả

Ngo An và Võ Đại Hải đã đưa ra 4 tiêu chí cụ thé để phân chia rừng phòng hộ và

từng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam là: Đối tượng phòng hộ ven biển, Tình trạng bờ biển, Các công trình bảo vệ bờ biển bờ sông, Căn cứ để xác định bờ biển.

Các tác giả đã xây dựng bảng tiêu chuẩn phan chia rừng phòng hộ và rừng sin xuấtven biển Việt Nam và bản hướng dẫn sử dụng bảng tiêu chuẩn phân chia (1]

“Các nghiên cứu của Dinh Van Quang, Đoàn Đình Tam (2000) về hiện trạng

nuôi trồng thuỷ sản ở Thái Bình và Hải Phòng đã nhận định rằng: Phin lớn các đấmnuôi trồng thuỷ sản ở đây chưa phù hợp với yew cẩu kỹ thuật đối với nuôi trồng thuỷsản Đặc biệt là một số đầm có diện tích quá lớn, không thích hợp cho nuôi trồng

thâm canh, mat khác hệ thống kênh mương thoát nước Không hợp lý nên nước bị tùđọng, đã gây 6 nhiễm nặng cho moi trường đất và nước [14]I20]

'Nhìn chung các cong trình nghiên cứu về phân loại, đánh giá đất ngập mặn ở

"ước ta cũng còn rất í Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào các vấn để rừng ngậpmặn Các nghiên cứu về đặc điểm lý, hoá đất và phương hướng sử dụng đất ngậpmặn có hiệu quả cho từng vùng, từng địa phương cụ thể chưa có nhiều

Do đó cần phải đi sâu nghiên cứu hơn nữa vé các đặc điểm đất ngập mặn,

rừng ngập mặn và các yếu tố có liên quan để tạo cơ sở cho việc xây dựng các quytrình kỹ thuật trồng, khôi phục, phát triển rừng ngập mặn và phát huy có hiệu quảtim năng của các vùng đất ven biển

Trang 23

CHƯƠNG 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.2 Đổi tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đ tài

"Đối tượng nghiền cứu:

"Đối tượng nghiên cứu của đ tài

ngư kết hợp

ít dưới rừng ngập man và mô hình lâm

Pham vi nghiên cứu của dé tài:

"ĐỂ tài triển khai nghiên cứu ở ving đất ngập mặn ngoài đô biển thuộc huyện

“Thái Thụy tỉnh Thái Bình.

2.3, Nội dung nghiên cứu

"Để đạt được mye tiêu nghiên cứu đã đạt ra của để tài, các nội dung sau cần

được xem xét, đánh giá:

© Hiện trạng sử dụng đất ngập mặn ven biển.

+ Mot stính chất của đất ngập mặn

19

Trang 24

‘© Diễn biển một số tinh chất dat và nước.

3.4 Phương pháp nghiên cứu

Đo đếm toàn bộ chiều cao (H) của cây (rong 6 và đào 1 phẫu điện, mô tả xác định

loại đất, độ thành thục và lấy mẫu phân tích,

~ Nghiên cứu diễn biến tinh chất đất và nước trong các mô hình lâm ngư kết

hợp: Theo phương pháp lập 6 tiêu chuẩn điển hình tai 4 mô hình lâm ngư kết hop là :

Mô hình Quảng canh (QC), quảng canh cải tiến(QCCT), bán thâm canh(BTC) và

thâm canh so sánh với đối chứng là rừng ngập mặn trồng

* Thu thập thông tín

-= Kế thừa cố chọn lọc ede thông tin thứ cấp về điều kiện tự nhiên, khí hậu.

thuỷ văn, chế độ ngập tiểu

~ Thu thập thông tin tại hiện trường:

+ Mô tả phẫu diện đất theo phương pháp thông thường: mầu sắc, độ sâu tầng đất

Trang 25

+ Độ thành thục của đất được xác định ngoài thực địa, theo Quy phạm kỹ thuật

trồng nuôi dưỡng và bảo vệ rừng Đước(QPN7-84) ban hành kèm theo Quyết định số

975 ~ QÐ ngày 29/10 năm 1984 như sau:

1 Bùn loãng: Khi di trên bùn, độ ngập sâu của chân từ 30 - 40cm

2 Ban chat: Khi di rên bin, độ ngập sâu của chân từ 20 ~30 em

3 Sét mềm: Khi đi chân bị lún sâu vào đất từ 10 -20cm

4, Sét chat: Khí di chan bị lún sau vào đất <10cm

5 Đất rấn chấc: khi di chân không bị lún, chi cảm thấy ướt và chi in đấu

chân.

+ Lấy đất mẫu đất : Dùng khoan bậc thang của Mỹ để lấy mẫu đất

Đối với mẫu đánh giá tính chất đất ngập man lấy ở độ sâu 0-10em, 20-40em

va 40-60em

Đối với mẫu đánh giá diễn biến dat trong các mô hình lâm kết hợp lấy ở độ

sâu 0-20em.

+ Mẫu nước lấy trong các mô hình lâm ngư kết-hợp và đối chứng vào thời điểm

trước khi nuôi thuỷ sản và sau khi thu hoạch

+ Đo đếm chỉ tiêu sinh trường chiều cao H của rừng trồng bằng sào đo cao

= Xử lý thong ti:

~ Dang phẩn din Exe! 7.0 để xử lý số liệu.

- Các mẫu dai, và nước được phân tích tại phòng thí nghiệm của Trung tâm

nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng ~ Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

"Đối với mẫu đất Các chỉ tiêu sau được phân tích, đánh giá:

1 Thành phần cấp hat: ding phương pháp hút 3 cấp của Mỹ

a

Trang 26

2 pH sao, pH¿a((đất ướp, pHa, (đất khô) dùng phương pháp do bằng pH

etter.

3 CE%: dùng phương phip Mohr

4 SO°%: ding phương pháp Baricromat

5 Độ chua trao d6i(AP*, H*) lđl/100g đất dùng phương pháp Xocolop

6 Cation kiếm trao đổi: Ca?*, Mg Idl/100g đất ding phương pháp NaCl với

phúc chất Trilon B.

7 Min tổng số : dùng phương pháp Tjurin,

8 Dam tổng số : đùng phương pháp Kjendhal

9 P,O,% — dùng phương pháp Oniai

10 K;O % ding phương pháp Matlova.

Oi với mẫu nước:

jeu sau được Xem xét đánh giá:

1 pH Dang my đo pH metter.

2 Lượng oxy hoà tan(DO) : Dũng máy do chất lượng nước Water checker

3 Lượng oxy cần thiết cho vi sinh va(BOD): Dùng máy do chất lượng nước

Water checker

4 Độ dẫn điện (EC) dling máy do Conductivity meter

5, Độ mặn ( S%s): Dang máy do Salinity meter

Ding máy đo Tubility meter

Trang 27

Ngoài ra còn tham khảo thêm các phương pháp phân tích và đánh giá độ phì đất khác [19JJ211/23]

~ Xây đựng bản đồ lập dia bằng phẩn mềm chuyên dùng Maplnfo 6.0 của hệ thống

thông tin dia lý (GIS).

23

Trang 28

CHƯƠNG 3

DAC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN COU

3/1 Địa điểm, vị trí địa lý

Vang ven biển Thái Thụy nằm ở phía Dong bắc của tỉnh Thái Bình có toa độđịa lý: 20°27” vĩ độ bắc và 106"21” kinh độ đông

~ Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Bảo - Hai Phòng,

- Phía Nam giáp huyện Tiền Hải

~ Phía Đông giáp biển Đông

~ Phía Tây giáp khu nội đồng của huyện Thái Thụy

Diện tích tự nhiên toàn vùng khoảng 14.618 ha, thuộc địa bàn 5 xã và 1 thịtrấn là: xã Thụy Trường, Thụy Xuân, Thuy Hi tượng, Thái Đô và thị trấn

Diem Điền

3.2 Khí hậu thuỷ văn

3.2.1 Khí hậu

Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm,

ảnh hưởng khí hậu dai đương với các đạc trưng sau: (xem biểu 3.1)

Bidu 3.1: Một số đặc trưng khí hậu vùng ven biển Thái Thuy

(Sƒ ligu thống lẻ nhiềt nắm của tram quan trắc Thuy Anh)

Tháng Nữ do “Tốc độ gió mí Tượng mưa TB

Mẹ | Mn | TP | TP | Max | Hướng

TT BI | 3| T6 | 37 | B0 | NE 2152—T 2| lãi | l68 | 346 | 200 | —E 310

Trang 29

Tw kết quả ở biểu 3.1 cho thấy khí hậu khu vực nghiên cứu có một số đặcđiểm san:

39-40 mys, Một năm trung bình có 4 -Š cơn bão đổ bộ vào đất liền, ngoài ra trong

vũng còn bị ảnh hưởng của các đợt áp thấp nhiệt đới gầy mưa kéo dài

Biểu đồ 3.1: Diễn biến lượng mưa Và nhiệt độ các thắng trong năm

Chế độ mưa:

Vong ven biển Thái Thụy có mùa mưa từ tháng 5 đến thắng 10 trong năm

“Tổng lượng mưa trong mùa mưa chiếm 85% tổng lượng mưa cả năm.

Số ngày mưa trung bình năm khoảng 125 ngày

Lượng mưa trung bình năm khoảng 1600-1800mm

Lượng mưa tập trung cao nhất vào các tháng7,8,9.Trung bình đạt 300mmNháng

250-25

Trang 30

“Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng, chỉ dat khoảng 15-26mm.

Vato cuối mùa Đông, do ảnh hưởng của gió mba Đông Bắc gây ra mưa phn

ẩm ướt, lượng mưa thấp nhưng số ngày mưa trong thắng có thể kéo dài từ 10-15

ngày.

Chế độ nhiệt:

Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 23.6 °C; nhiệt độ trung bình cao

nhất vào khoảng thing 7 (29,2°C) và thấp nhất vào thắng 1 có nhiệt độ trung bình

112C

Lượng bức xạ trung bình khoảng 110 - 150 Cal / mổ,

‘Do ẩm không khí trùng bình khoảng 80 - 90%, cực đại 92%, cực tiểu 75%.

“Tổng lượng bốc hơi trung bình năm là 700 - 750mm.

3.2.2 Thuỷ van

Song mối

“Thái Thuy là vùng hội tụ của 3 con song thuộc hệ thống song Thái Bình là:

‘Song Thái Bình, song Trà Lý và song Diem Hộ

`Về mùa lũ tháng 7 và thắng 8 trong năm, lưu lượng lũ cao nhất đo được ở cửasong Thái Bình đạt 1400m)/<

‘VE mùa khô lưu lượng nước của các con sông giảm di đáng kể Sự phân bố

lưu lượng nước không đều giữa mùa mưa và mùa khô dẫn đến sự thay đổi đáng kể

vé độ mặn của nước trong các ao đầm và vùng cửa sông theo các tháng trong năm

Chế độ thuỷ triều:

Vang ven biển Thái Thuy - Thái Bình chịu chế độ nhật triều thuần nhất, trong,

"một ngầy một dê: xuất hiện 1 lần nước riểu lên và 1 lần nước triểu xuống

Mực nước triều trùng bình năm là : 287 em đến 325 cm

Mực nước triều cao nhất đạt 444 em

Mực nước triều thấp nhất đạc 4m

“rong năm từ tháng 6 đến thắng 12 có mực nước triu lên cao nhất Tháng có mực

Trang 31

3.3.Thé nhưỡng,

‘Do quá lưu lượng phù sa của các con song khá lớn, nên hang năm & vùng ven

"bãi bồi lấn ra biển khá nhanh, trung bình từ 80 -100m (khoảng 200 - 250ha)

Là vùng luôn dang trong quá trình bổi tụ, nên có một bộ phận lớn đất đang,

bồi tụ ngập trong nước mặn hoàn toàn hoặc một phần, độ mặn của đất khá cao

C6 2 nhóm dst chính là nhóm đất mặn và nhóm đất cát Trong đó nhóm đấtman gồm có:

~ Đất mặn đã được rửa mặn vùng nội đồng đã được cải tạo, có khả năng canh

tác nông nghiệp ở trong phía de biển

~ Đất mặn chưa được cải tạo nằm ở ngoài de, chủ yếu là đất trống hoặc nuôitrồng thuỷ sản và trồng rừng ngập mặn

3.4 Dân sinh — kinh tế

Dan số toàn ving khoảng: 42.277 người, mật độ trung bình là: 1026 người /

km2, phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở thị trấn

“Trong vùng có khoảng 18.911 người ở lứa tuổi lao động

“Tốc độ gia tang dn số tự nhiên trong vùng thấp khoảng 1,3% (Biểu 3.2)

Biểu 3, 2: Dan số, mật độ và lao động vùng ven biển Thái Thuy

(người) (người / km2) (người)

1 | Thịtrấn Diêm Điển 94393 307 +18

7 [Thuy Tông 8856 Sa 3861 3_[TyXuấ 532 2685 3688

Trang 32

Hoạt động sản xuất kinh tế ở các vùng ngoài đè biển chủ yếu là nuôi trồng,

thuỷ sản và khai thác, đánh bắt hải sản xa bờ

6 các vùng trong đê biển, hoạt động sản xuất chủ yếu là canh tác nông,

nghiệp như trồng lúa trên các diện tích đất ngọt hoá, và trồng hoa màu trên các vàn

dat cao Tuy nhiên, điện tích đất nông nghiệp tính theo đầu người trong vùng rất

thấp chỉ khoảng 360m/người, thậm chí có xã không có đất sản xuất nông nghiệp.

như xã Thụy Hải Ngoài ra nghề làm muối cũng được chú trong và cũng mang lại

thu nhập đáng kế cho người dân địa phương

'Nhìn chung, đời sống của người dân còn nghèo, kinh tế ở đây chưa vượt khỏi khuôn khổ của trạng thái kinh tế chậm phát triển

3.5 Dac điểm hệ sinh thái

~ Nhóm thực vật ngập man:

“Trong vùng có khoảng 26 hệ thực vật với 48 chi, 52 loài Sinh khối của nhóm.

thực vật ngập man ở đây không cao nhưng đóng vai trò quan trọng trong quá trình.

bồi tụ, lắng đọng phù sa, là môi trường sống của nhiều loài sinh vat biển có giá trị,

Tì tấm lá chắn vững chắc bảo vệ de biển.

= Nhóm khu hệ sinh vật phù du : Có 170 loài tảo và khoảng 108 loài động vật

phù du.

~ Khu hệ cá: Có 152 loài có xương, 4 loài có sụn

~ Động vật đáy: Có 37 loài trong đó có 20 loài có giá trị kinh tế cao, như các loài Ngao đầm, Ngao, Vop, Ngăn, Don trong số này Ngao là loài có giá trị xuất

khẩu cao

~ Rong biển: $6 lượng và chủng loại đơn điệu nhưng có 2 loài Rong câu chỉ

vàng trong 46 có Rong câu mảnh thuộc ngành Rong càng đỏ có giá tri kinh tế cao

đối với xuất khẩu

Nhin chung, hệ sinh thái trong vùng khá đa dạng và phong phú, có nhiều loài sinh vật có giá tr kinh tế và xuất khẩu, day là một thế mạnh để phát triển nghề nuôi

Trang 33

CHƯƠNG 4

KET QUA NGHIÊN CỨU VA THẢO LUẬN

4.1 Hiện trạng đất ngập man ven biển.

Đất ngập mặn vùng ven biển Thái Thụy, nằm trên địa bàn 5 xã và một thị

trấn là: Thị trấn Diem Điền, xã Thụy Trường, Thụy Xuân, “Thụy Hai, Thái Thượng

và Thái DO.

“Tổng diện tích đất ngập mặn vùng ven biển Thái Thụy là 11.409 ha, chiếm

“78% điện tích tự nhiên của toàn vùng (biểu 4.1)

Biểu 4.1 : Hiện trạng sử dung đất ngập man vùng ven biển

Đơn vị: ha

eri Diem | Thay | Thy | Thuy | Thấ | Thấ [ Tổngcộng

8 itn | Tường | Xuan | Hai |Thượg| Bo | § | ®

1 Dit cb ring 305} 8985| 3350| 7300| 5695| soso] 3.388.5| 29.7

TNguốn UBND fy Far Thay nấm 280)

Kết quả ở biểu 4.1 cho thấy:

Điện tích đất ngập: mặn nhiều nhất là ở xã Thái Do, có khoảng 2801ha, sau.

6 là các xã Thụy Trường, Thái Thượng, Thụy Hải, Thụy Xuân và thấp nhất là

trấn Diem Điền chỉ có 65.6ha,

‘VE loại hình sử dung đất: Vùng đất ngập man ngoài đê biển gồm các loại hình sử cdụng đất chính sau: Đất có rừng, đất bãi bồi chưa sử dụng và đất đắm ao nuôi trồng,

thủy sin, Diệntích các loại hình sử dụng đất được thể hiện ở biểu 4.1 và biểu đồ 4.1.

29

Trang 34

Bid đồ 4.1: Cơ cấu sử dụng đất ngập man

| ae |

so

Điện tích đất đất có rừng trong vùng khoảng 3388.5 ha chiếm 29.7% điện

tích đất ngập man Rừng ngập mặn ở đây chủ yếu là rùng trồng bằng các chủ yếu là:

“Trang, Bản chua, Sứ Trên một số bãi cát cũng có trồng rừng Phi lao phòng ho

nhưng với điện tích nhỏ Về cơ bản ring ngập man ở đây đã đáp ứng được yêu cầu

phòng hộ de biển và cố định các bãi bồi vùng cửa sông

Diện tích đất ngập man chưa được sử dụng còn rất lớn, khoảng 7171.6 ha

chiếm 62.9%, trong đó bãi bồi có khả năng trồng rừng chiếm tới 60% diện tích, các

bi cất không có khả nang trồng rừng có khoảng 369.9ha chiếm 3%

Diện tích đầm, hồ nuôi trồng thuỷ sản trong vùng khoảng 848.9 ha chiếm7.4% tổng diện tích đấc ngập mặn, nhưng lại là một hoạt động ảnh hưởng lớn đếndin biến rừng ngập tận và đái ngập mặn trong vùng

Do việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản với nhiều phương thức khác nhau đã

làm diện tích rừng ngập mặn ở day có nguy cơ thu hẹp dẫn Theo số liệu thống ke

của UBND huyện thì: trong 2 năm từ 1999 đến năm 2000, điện ích đầm nuôi trồng

thủy sản tăng 45%, riêng ở khu vực gần cửa song Thái Bình có khoảng 400 ha rừng

Trang 35

4.2, Một số đạc điểm đất ngập man

4.2.1 Độ thành thục của đất ngập man

4.2.1.1.Độ thành thục của đất

"Độ thành thục của đất là một chỉ tiêu tổng hợp, quan trọng để đánh giá các

tính chất của đấi ngập mặn có quan hệ chặt chế với sự phân bố và sinh trưởng của

các loại rừng ngập man khác nhau

Để đánh giá độ thành thục của đất ngập mặn và mối quan be giữa độ thànhthục của đất với rừng ngập mặn, chúng tôi tiến hành điều tra đất dai và loại hình

từng trên lát cắt điễn hình của bãi bồi vùng ven biển Thái Thuy, kết quả nghiền cứu

cho thấy:

Vang ven biển Thái Thụy có tốc độ quai de lấn biển nhanh, các bãi bồi chưa6a định đã bị Khai phá, đào dip để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và các mục

đích khác Do đó ở các vùng đất ngoài đê biển thường xuyên phải chịu ngập nước

triều sau, Vi thế độ thành thục của đất ở đây phổ biến ở mức thấp

"Dựa vào độ thành thục của đất để phân chia đất ngập man thì vùng ven biển.

“Thái Thụy gồm có dang đất chính sau:

~ Dal ngập man dang bùn rất loãng

Loại đất này nằm Ở vùng bãi bồi non, bùn rất loãng, chân đi lún stu vào bùntới 40-60em Đây là vùng ngập nước khi tiểu rất thấp bị ngập nước thường xuyên

30 ngàyNháng, trên dang đất này chưa xuất hiện rừng ngập mặn

~ Dai ngập miin dạng bùn loãng,

Loại đất này phân bỡ ở các bãi bồi nông ven bờ biển, chân di lún sâu 30 - 40

em, khó di lại Đây là vùng bị ngập nước khi triều trung bình, số ngày ngập từ 20

-30 ngàyháng, với độ ngập nước sâu trung bình 40-60em Trên dang đất này, bắt.đầu xuất hiện rừng Bán chua tiên phong cổ định bãi bồi

= Di ngập man dang bùn chat

31

Trang 36

Loại đất này thường phân bố trên các bãi bồi gần cửa sông, ở vùng ngập nước

Xhi triều trung bình, số ngày ngập từ 10 - 9 ngày báng, độ lún của chân khi di từ 30m Tổ thành rừng ngập mặn ở đây phổ biến là Bắn chua + Trang

20-= Đất ngập mận dang sét mém

Loại dit này phân bố ở vị trí sâu trong đất liền hoặc ven sông, có chế độ ngập nước

khi tru trung bình, độ lún của chân khi đi từ 10-20cm Các loài rùng ngập man chủ

you ở đây là Trang và Só.

= Đất ngập mặn thuộc dạng sét cứng, được hình thành trên các bãi bồi chỉ gập nước khi triều cao, số ngày ngập triểu < 9 ngày tháng, độ lún của chân khi đi <

10cm, Rừng ngập mặn ở đây chủ yếu là Sứ,

.4.2.1.2.Độ thành thục của đất và phân bố của rằng

Do die tính sinh thái của mỗi loài cây rừng ngập mặn khác nhau, nên chúng,

chỉ phân bố tự nhiên và sống trên các bai bồi có độ thành thục và chế độ ngập triều

nhất định Kết quả điều tra vé phân bố tự nhiên của các loài cây rừng ngập mặn

vũng ven biển Thái Thụy ở biển 4:2.

Biểu 4.2 : Phân bố một số loài cây ngập man vùnig ven biển Thái Thuy

ChE do ngập triểu | Độ thành thục Loài cây rừng ngập man

củadấi [Tên Vietnam Ten Khoa học

Bãi mới bồi ngập Khi Bin Chua | Sonneratia caseolaris

nước triểu rất (hấp | ` Bin loãng Trang Avicennia marina

Bai ph sa mới bối Trang Kandelia candel

ngập tiểu thấp —'Pùnloănghoặc|— Vet dd Bruguiera gymnorhia

ban chat s Aegyceras coniculatum

s ‘Aegyceras coniculatum

Bai ngập triểu cao | Ss mémhoge | Vetdd Bruguiera gymnorhia

Trang 37

Két quả nghiên cứu tại các phẫu diện đất có chế độ ngập nước triểu khác,

nhau cho thấy: trên cùng mot loại đất có thành phẩn cơ giới như nhau, nhưng số

"ngày ngập triều trung bình trong tháng khác nhau sẽ có độ thành thục khác nhau

'Nhữ vậy độ thành thục của đất ngập mặn, chế độ ngập nước triểu và phân bốcủa các loài cây rừng ngập man có liên quan chat ch với nhau Chúng có mối quan

"hệ hữu cơ không thể tách rời

“Trong tự nhiên: các vùng đất ngập man ven biển cớ đạc điểm là được bồi tụ

một lượng phù sa rất lớn hàng năm, Quá trình này đã làm cho đất dần ổn định và

nâng cao Do đó thời gian ngập triểu, độ thành thục của đất cũng như các đặc tính

lý hoá đất và cũng bị thay đổi Theo thời gian các yếu tố lập địa cũng dân bị thayđổi, vì thế các quần xã rừng ngập mặn sẽ được hình thành và phát triển kế tiếp nhau

theo một trật tự nhất định Quá tinh này hình thành những dai rừng song song với

"bờ biển hoặc vòng quanh các cồn, bãi đang hình thành phía cửa sông Các loài câyngập mặn cũng có sự thay đổi từ thấp đến cao và giảm dân thời gian ngập triều

(Qué trình này được mô tả ở sơ đồ sau:

Toinmengp| Chia wali [Bin chua | Bmems | Trang + Vel | ping

mặn hiện RNM +Trang | + Trang + Vẹt +Sú Lordi

Chếdộ ngập | NgAgEhiuỐ | Ngpkhi nước gập khi nước

kh i ng thù

"TưỚC triểu triểu rất thấp triểu thấp Naw attain triểu cao

SSnedy ngập “

act, = 2-0 9-10 <9

Tosi ait Dil ngập man Không có ph itm ing

‘Do thành thục | Bàn ấ loãng | Bùnloàng | Bònchạ | sé mém Sết cứng

33

Trang 38

4.2.1.3.D6 thành thục của đất ngập mặn và sinh trưởng của rừng trồng.

"Để đính giá mối quan hệ giữa độ thành thục của đất với sinh trường của rừng

ngập man chúng tôi tiến hành lập 6 6 tiêu chuẩn dưới rừng Trang trồng ở các tuổi

khác nhan, xác định độ thành thục của đất bằng độ lún stu của chân vào đất khi đi

và đo đếm sinh trưởng của rừng Kết quả nghiên cứu ở biểu 4.3

Biểu 4.3 : Sinh trường của rừng Trang (Kandelia candel) trên đất ngập

‘man có độ thành thục khác nhau

"Độ thành thục của đất “hiếu cao (m2,

Tr] Ôtêmchuẩn | Dạy au biết in eer, ia, a

Két quả ở biểu 4.3 cho thấy:

‘Do thành thục của đất đã có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trường của rừng Trang trồng

~ Trên đất ngập mặn có độ thành thục sét mềm , các chỉ số về sinh trưởng của

từng cao nhất so với các 6 tiêu chuẩn khác Tang trường về chiểu cao bình quân

"hàng năm từ 0.6-0.64 mínăm (0 số 2 và ô số 3).

~ Trên đất ngập rán dang sét cứng, tăng trưởng về chiều cao của rừng Trang

đã giảm đi chỉ còn 0.36 m/ năm (0 số 4 và 0 số 6)

~ Đặc biệt tiên đất ngập man dang bùn loãng, thì sinh trưởng của rừng Trang

đã giảm di rõ ret, tang trưởng về chiễu cao bình quân chỉ còn 0.22m/ năm và tỷ lệ

cây chết khá cao , khoảng 50% ( 0 số 5)

“Từ các kết quả trên rút ra nhận xét: Độ thành thục của đất ảnh hưởng rõ rệt

Trang 39

46 phân loại, đánh giá đất ngập mặn , làm cơ sở để lựa chọn loài cây trồng trong

“công tá trồng và khôi phục rừng ngập man

4.2.2 Một số tính chất lý hoá học đất

4.2.2.1-Thanh phần cấp hat

“Thành phần cấp hat( TPCH) là một chỉ tiêu độ phì quan trọng có liên quantrực tiếp đến nhiều tinh chất vật lý ~ hoá học của đất nhus khả năng giữ ẩm, giữnhiệt, chế độ khí, dung lượng Cation trao đổi và khả năng đi tiết dinh dưỡng

‘DE xem xét thành phần cấp hạt của đất ngập mặn ven biển, để tài đã phântích thành phần cơ giới theo phương pháp hút 3 cấp của Mỹ

Kết quả phan được thể hiện ở biểu đổ 4.2 và biểu 4.4 cho thấy:

- Thanh phần cơ giới của các mẫu phan tích có sự khác biệt khá rõ Nếu dựa vào tỷ

lệ cấp hat để phân loại đất thì đất ngập man vùng ven biển Thái Thụy rất đa dang, từ

loại cất đến cát pha, thịt pha sét phổ biến là loại đất thịt pha sét cát: Tuy nhiên tạimột số phẫu điện có các tầng cát nằm xen lẫn tng bùn, sét nên theo độ sâu, đấtcũng có các tên gọi khác nhau

35

Trang 40

ay ead, vot vor | coe | 0rŒ

wo ps mud th, 98L oss | sẽ oro

‘ara ed a ost zis, te aL

ung yutg Äuọn wuts sức sw | % | œœ z989

nyo upg + Bue, Sumy 68 oss zur | ore

syd wore mdi | rt z% cụt oro

TRỤ, v£ For r£ a

nda od 9 ey, 6st góc cm | (ớt tọ

cars emp ope Suet | upd wigs wud | — 6v ors ze | -a

sayy ayo 1s PNở aL ver 995 ovr oro

bác siớc Gaudi wd wae,

up Suns Äugna qus ea yp ti no up quyN gi d4 ynD 12 :' ng

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình lâm ngư kết hợp để làm cơ sở cho việc phân chia lặp địa và để xuất phương hướng sử dụng đất - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lý hóa tính đất dưới rừng ngập mặn và một số mô hình lâm ngư kết hợp làm cơ sở đề xuất phương hướng sử dụng đất hợp lý tại vùng ven biển huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình
Hình l âm ngư kết hợp để làm cơ sở cho việc phân chia lặp địa và để xuất phương hướng sử dụng đất (Trang 23)
Đồ thị 4.4: Đồ thị biến đổi min trong đất dưới các tuổi rừng - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lý hóa tính đất dưới rừng ngập mặn và một số mô hình lâm ngư kết hợp làm cơ sở đề xuất phương hướng sử dụng đất hợp lý tại vùng ven biển huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình
th ị 4.4: Đồ thị biến đổi min trong đất dưới các tuổi rừng (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w