1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam

98 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit bằng công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Tác giả Vũ Tất Đạt
Người hướng dẫn TS. Ngô Duy Bạch
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Khoa Học Môi Trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài luận vanTrong những năm gần đây, theo một số nghiên cứu của Chương trìnhmôi trường Liên hợp quốc, phát thải thủy ngân từ các nhà máy nhiệt điện làmột c

Trang 1

VŨ TÁT ĐẠT

NGHIÊN CỨU DE XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUAT GLAM THIẾU

PHÁT THÁI THỦY NGÂN TRONG KHÍ THÁI CỦA MỘT SỐ NHÀ

MÁT NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG THAN ANTRAXIT BẰNG CÔNGNGHỆ DOT THAN PHUN (PULVERESED COMBUSTION)

TẠI VIỆT NAM

'CHUYÊN NGÀNH: KHOA HOC MOI TRƯỜNG

MÃ NGÀNH: 8440301

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TS NGÔ DUY BACH

Hà Nội, 2019

Trang 2

riêng tôi Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.Các số liệu sử dụng, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu,

phân tích một cách trung thực, khách quan, phủ hợp với thực tiễn của địa bàn

nghiên cứu và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Hoe viên

‘Va Tit Đạt

Trang 3

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin chân thành gửi tới

TS Ngô Duy Bách đã tận tình hướng dẫn, góp ý cho tôi trong quá trình thực

lều kiện thuận lợi nhất để tôi sớm hoànhiện luận văn, đồng thời tạo mọi

thành luận van tốt nghiệp này

Lời cảm ơn sâu sắc tôi xin gửi đến ban Lãnh đạo Trường đại học Lâmnghiệp, Khoa Sau đại học, Khoa Quản lý êm rừng và môi trường vàcác đơn vị liên quan đã giúp đỡ và mọi tạø điều kiện thuận lợi nhất để tôi cóthể hoàn thành chương trình học tập trong lồi &ia8 qua.

Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thi Ni Bại giám hiệu nhà trường cùng

'SB] “Khoa học Môi trường đã tận tinh

toàn thể các Thầy, Cô giáo trong

ging dạy, trao đổi kiến thức và hỗ trợ tối trong suốt qua trình học tập nghiên

2 tờ

cứu khoa học đạt kết quả tốt & +

Cuối cùng, tôi xin bay f8ulong bist ơn chân thành và sâu sắc đối với gia

Dù đã rất c chon thành luận văn bằng tất cả lòng nhiệt tình va tâm

hs 2)yết, ong chất hộng tránh khỏi những thiểu sót, tôi mong nhận được

sự góp ý chân t tý Thầy, Cô giáo

Hà Nội, ngày thing năm 2019

Học viên

Va Tất Đạt

Trang 4

MỤC LUC,

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DANH MỤC BANG

DANH MỤC HINH “x

Chương 1 TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHỊ

1.1 Những nghiên cứu về phat thải thủy nga

tại Việt Nam hy

1.1.1 Những nghiên cứu tr th a 5

1.2 Hiện trạng phân bố và khai thác than Lào 9

1.2.2, Nhu edu sử dụng thaế ia đến 2 1.23 Công nghệ đốt, s wa và công nghệ kiểm soát khi thi tại các nha

mấy nhiệt điện hiện nay SW B

1.3 Hiện rang phát tiếnghiệtđiễn dt than của Việt Nam 191.3.1 Các nhà may nhiệ điện dt hand được tp đt 20

1.32 Kế hoạch xây iy dung các nhà my nitđiện theo Quy hoạch 26

2.1 BE: m4 và phạm vi nghiên cứu 29

2.2 Phương pháp nghiên cứu 292.2.1 Phương pháp kế thửa, thu thập số liệu, kết quả nghiên cứu 2”2.2.2 Phương pháp đánh giá mức độ phát thai thủy ngân 30

ju than tại các mỏ 31

2.2.4, Phương pháp va thiết bj quan trắc thủy ngân trong khí thi 32.2.5, Lựa chọn các nhà máy nhiệt điện sử dụng than để quan trắc 36Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Trang 5

3.1, Hiện trang hoạt động của các nhà máy nhiệt điền: 40 3.1.1 Nhiệt điện Quảng Ninh: 40 3.1.2 Nhiệt điện Phả Lại: 41 3.1.3 Nhiệt điện Ninh Bình: “2 3.2 Mức độ phá thải Thủy ngân của các nhà máy Nhiệt điệ 43 3.2.1, Xie định him lượng Thủy ngân trong than ding cho nhiệt điện 43 3.2.2 Binh giá mức độ phát thải thủy ngân tại 03 nhà máy nhiệt điện 49

3.2.3, So sinh phit thai thay ngân với các nhaae trên thé giới 33

4.3 Hiệu qu gli phá thi thủy ngân của ác dẾt máy et dn 37

3.3.1 Hiệu quả giảm phát thải hy ngôn opa)ohday nhiệ điện 37

3.3.2 Đánh giá hiệu quả giảm phat mag JeaitYico kế hoạch phát triển ngành.

điện x 6

3.4 DE xuất một số giải pháp để ki NV.) thủy ngân 65

3.4.1 Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật kiệm soát phát thải thủy ngân 65 3.4.2 Đánh giá hiệu quả của tác giảBáp kỹ thuật rong giảm thiểu phát thải

pare ws

KẾT LUẬN VÀ KIÊN N

TÀI LIỆU THAM KH,

Trang 6

APC “Thiết bị kiểm soát khí thải

BAT/BBP Kj thuật ốt nhất hiện có và Kinh nghiệm tốt nhất về

CIDP Kế hoạch quốc say? pl phat triển ngành công nghiệp.

Khai thác than đến nàn(2Ù20, tim nhìn đến năm 2030

(Quyết định Thờ ngày 14 thắng 3 năm 2016

của Thủ tướng Chíphủ)

DONRE Sa Tai ago trường ee tin, thành phố

ESP ng loc ti tĩnh điện

EVN T Điển lực Việt Nam

FGDw (` lưu huỳnh dạng ướt

MOIT Bộ Côâs thương

MONRB/Z Bồ: ral nguyên và Môi trường

NẠP roach quốc gia về giảm phát thải thủy ngân từ

Zion công nghiệp nhiệt điện sử dung than (Dự tháo)

UBC Carbon không cháy hết

bo ‘Cong nghệ đốt than phun

QHĐVIL Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011

-2020 có xét đến năm 2030 (Quyết định số TTg ngày 21 thing 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính

1208/QD-phú)

Trang 7

“Tập đoàn dầu khí Việt NamDam bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng.

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc

“Tổng cục Môi trường.

“Tập đoàn hóa chất 2 4

/Rhosng sản Việt nam

Trang 8

DANH MỤC BANG Bảng I.1 Hiện trang và phân bổ than đá của Việt Nam (Đơn vị: 1000 tắn) 1I

Bảng 1.2 Khối lượng than nguyên khai được Khai thác qua các năm 12

Bang 1.3 Nhu cầu than cho ngành nhiệt điện đến năm 2020 va 2030 13

Bang 1.4, Các nhà máy nhiệt điện và công nghệ xử lý khí thả 18

Bảng 1.5 Các dự án nhiệt điện đã đưa vào vận hành 20

Bảng 1.6 Các nhà máy nhiệt điện dang được xây dung 4 Bảng 1.7 Các dự án nhiệt điện dang được h3 iy dựng theo hình thức BOT sony So co 26 Bang 1.8, Kế hoạch phát triển nhiệt điện thalffòhg QHD VII (điều chinh) 26

Bang 1.9 Định hướng cơ cầu nguồn a Qay hoạch điện VII (điều chỉnh) 27 Bang 2.1, Các phương pháp lấy mẫu phận tích mẫn 3Š Bảng 22 Vị tí lấy mẫu ti 03 nhà máy nhiệt điện 37 Bảng 2.3 Mẫu quan trắc thu t và pần eh 03 nhà máy 39 Bảng 2.4 Lượng than ti XÌphát sinh của Nhiệt điện Quảng Ninh 41 P3 diện Phả Lại se cceeoooooe42 Bảng 15 lượng than sử dui i phát thải của Nhiệt điện Phả Lai 42

Bảng 16 Khối te tiệt thụ hàng năm của Nhiệt điện Ninh Bình 43

Bang 17 Hằm Bn bin của hy ngân trong than tại các mỏ 43

Bảng 14 Đặc điểm than tái Bang 18 So saa Bang 19 Kết qual Bảng 20 Thủy ngân tong than, tro bay va xi dy lò tai Pha Lai năm 2015 50 ng Hg trong than tại Việt Nam và một số nước 45

Se, As, CŨ) trung bình trong than tại 08 mỏ than 47 Bảng 21 Thủy ngân trong than, tro bay, xi đáy lò tại 03 nhà máy nhiệt điện 51 Bang 22 Haim lượng thủy ngân trong khí thải — -Bảng 23 So sánh nồng độ thủy ngân (Hạ) trong than đầu vào và các thành

phần chất thải của một số nhà máy nhiệt điện 5

Bảng 3.1 Thủy ngân trung bình trong than

Nam ".— ỌỎÓ 58

vào (Anthracite) của Việt

Trang 9

Bang 3.2. ác thành phin môi trường có khả năng tiếp nhận phát thải Hg S8Bảng 3.3 Khả năng xử lý thủy ngân ốc tính của các hệ thống xử lý khíthái 59

Bảng 3.4 Ước tính phát thải thủy ngân của 03 nhà máy nhiệt điện sử dụng

than năm 2014 (phương pháp UNEP Hg toolkit) 61Bảng 3.5 Tổng công suất các nhà máy nhiệt điện than theo Quy hoạch ngành.điện VII (điều chỉnh) đến năm 2020 và 2030

Bang 3.6 Ước tính phát thải thủy ngân của al 63

Bảng 3.7 So sánh hiệu quả xử lý thủy wets 4% hệ thống kiểm soát 6

nhiễm ¬ & sevens TÔ,

Bảng 3.8, Ước tính khả năng giảm thiêu phat taf thủy ngân qua các giai đoạn 72

x >

Trang 10

Hình 1.2 Tỷ lệ phat thải thủy ngân của các ngành công nghiệp 6

Hình 1.3 Ban đồ phân bổ mỏ than tại Việt Nam e TÚ, Hình 1.4 Công nghệ đốt than phun (PC) seo TẾ Hình 1.5 Công nghệ đốt than ting sôi (CFB) _

Hình 1.6 Tổng lượng phát thải thực tế từ nhiệt điện do Viện Năng lượng công Hình 1.7 Hệ thống lọc bụi tỉnh điện (ES XỆ "7 Hình 1.8 Hệ thống khử lưu huỳnh dang ưới WFGĐà) 1B Hình 1.9 Bản đồ phân bổ các nhà m A ee wit si _—_ Hình 1.10 ta ab pan bi cian Se la Tong

_— Hình 1.11 Ban đồ phân bổ các nhà máy điện khu vực miễn Nam 4 Hình 2.1 Phương pháp eae thủy ngân trong qué trình nghiên cứu : ae ~ 30 Hình 2.2 Ban đỗ các mỏ thitpda tiễn hành bay mẫu - 31

Hình 2.3 Thiết bị ke tba thủy ngân

_— -Hình 2.4 Thiết bị piổÑặựchphy ngân của Ohio Lumex 34

Hình 2.5 Hóa ¢ c vữ phân tích (Na;CO; và than hoạt tính) 34

Hình 2.6 Thiét: lu bụi trong khí thải ống khói 35 "mẫu thủy ngân trong khí thải tại một số nhà máy: 3 Hình 3.1 Nhà máy nhiệt điện Quảng Nĩnh 40

Hình 3.2 Hàm lượng thủy ngân trung bình của than trắc44 i các mô được quan Hình 3.3 Kết quả phân tích Hạ trong than đầu vào tại một số nhà máy nhiệt `" .

Hình 3.4 Giá trị RPD (%) của các mẫu so sánh liên phòng tại 05 mỏ than 49

Hình 3.5 Kết quả thủy ngân trong khí thải tại 3 nhà máy (ug/Nm”) 52

Trang 11

Hình 3.6, Mỗi liên hệ giữa UBC và hiệu suất thu giữ thủy ngân 55

Hình 3.7 Ước tính phát thải thủy ngân theo UNEP Toolkit level 2 37

Hình 3.8 So sánh phát thải Hg từ nhiệt điện của Việt Nam với một số nước 64Hình 3.9 Hiệu quả giảm thiểu thủy ngân nguyên tố trong việc bổ sung

.69 Hình 3.10 Mức độ giảm phát thải Hg khi áp dụng các giải pháp kỹ thuật 4 Halogen

Trang 12

1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài luận van

Trong những năm gần đây, theo một số nghiên cứu của Chương trìnhmôi trường Liên hợp quốc, phát thải thủy ngân từ các nhà máy nhiệt điện làmột chủ để ngày càng được quan tâm nhiều hơn của nhiều quốc gia trên thế.giới vì những đặc tính về độc tính, khả năng khó phân hủy, di truyền với

khoảng cách xa trong khí quyển Đồng wie gin là kim loại nặng cóh x

Khả năng tích lãy sinh học và di vào chuỗi Thúc nhi thai vào mỗi trường,

thủy ngân có nguy cơ rat cao gây ô nhiễm đẫt khổng khí, nguồn nước mặt và

nước ngầm và có những tác động rit ÂN sife khỏe con người “Thủy ngân phát thải từ các này igi sử dụng than có dang nguyên tổ

Và tốn tại tự nhiên trong trong than, Tiêng thường, nồng độ thủy ngân có

trong than với hing chục ppt dung lượng lớn than để phát điện tại

nhiều quốc gia trong thời Ta nly khi nhu cầu về năng lượng tăng cao

làm cho thủy ngân có ape thải ở cấp độ toàn cầu.

Quá trình công nghigPhod; hiện đại hoá đất nước trong khoảng 20 năm

qua ở nước ta đã Pt triển kinh tế - xã hội, nâng cao đáng ké mức

xống của nhân '®48g20{huất cùng vớ đó là sự gia từng rit nhanh các nguồnphát thải ác dt lỂm môi trường nước, môi trường không khí và chất

thi ấn, làm chbÈtŠ đương môi tường xưng quanh ngày căng suy giảm, ảnh

hưởng rat lớn đến sức khỏe cộng đồng và ảnh hưởng tiêu cực ngay cả đối với

quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta Nhu cầu lớn về năng lượng.nói chung điện năng nói riêng đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiệnđại hoá dit nước sẽ là động lực gia tăng mạnh số lượng các dự án nhiệt điệnsit dụng than,

Trang 13

'Việt Nam vào khoảng 48,88 tỷ tin bao gồm 2,26 tỷ tấn trữ lượng, bao gồm bể.than Đông Bắc khoảng 2,21 tỷ tấn và các mé than tại địa phương khoảng 41,7triệu tấn.

Nhiệt điện đốt than ở Việt Nam có vai trò quan trọng trong cơ cấu sản

xuất điện năng Ưu thé cơ bản của nhiệt dig ae là giá than ồn định và

có thể cạnh tranh với các nguồn nhiên liệu kHếẾ”The6 một số nghiên cứu cho

Ũ a,

thấy, sau thủy điện, nhiệt điện than cho giéhigh điện thấp nhất (7 eentkWh),

vốn đầu tư không quá cao (thắp hơn thủy “điển mặt trời ), khả năng huy

động công suất lớn (6.500- 7.500 cw xiên sản lượng điện phát ra lớn,

không lệ thuộc vào địa điểm đặt 188i gian xây dựng không quá lâu

năm), Vì những ưu điểm y mà trong những năm gần đây nhiệt điện sử

dụng than đã và đang chiếm ngin trong tổng tỷ lệ phá di điện của toàn

(điều chỉnh) của Hiệp hộ 3 Việt Nam (VESC), năm 2016 tỷ lệ phát

nhiệt điện than — 6i34.37%, với tổng công suất các nhà máy nhiệt

điện than đạt 13.4 năm 2010 tổng công suất nhiệt điện than là17.6% thì đến opera 2015 Việt Nam đã có 13.000MW nhiệt điện, chiếm

38,4% Tốc để ấẾŸƒ ng của nhiệt điện than từ năm 2000 - 2015 là 17%,

sản xuittới 30 5

Cũng theo báo cáo của VESC, tính đến năm 2030 sau khi Thủ tướngChính phủ phê duyệt để án điều chỉnh Quy hoạch điện VII (điều chỉnh), ViệtNam sẽ có khoảng 64 dự án nhiệt điện với tổng công suất 56.325 MW Đếnnăm 2020, công suất nhiệt điện than tăng từ 33,4% lên 42,7% tng công suất nguồn Mặc dù đã giảm 5,3% so với Quy hoạch điện VII, nhưng nhiệt điệ

tổ chức cơ

chỉnh vẫn chiếm tỉ trong đáng kể Nhi

quan tr vẫn trong ngoài nước đã đỀ xuất giảm mạnh nguồn nhiệt điện than

Trang 14

thống điện quốc gia.

Hiện nay, nước ta có khoảng 20 nhà máy nhiệt điện than (không tính một

xố nhà máy nhiệt điện nhỏ với công suất dưới 100MW) đang vận hành vớilượng tro xi, thạch cao thải ra hơn 15,7 triệu tắn/năm Ngoài ra, trong quá trình.vận hành các nhà máy nhiệt điện than đã thải ra một khối twee rit lớn các chất

xử lý khí thải cáo =

Ở Việt Nam các nhà máy nhiệt di (fan đều sử dụng thiết bị lọc b

tĩnh điện để xử lý bụi Bên cạnh Tu fe lý khí SO; và NOx ở các nhà

máy nhiệt điện than chiếm tỷ lệ nhỏxầ phường pháp chủ yếu là hấp thụ dùng dung dịch đá vôi Đặc biệt, timột số nhệ mấy với công nghệ cũ (Phả Lại 1,

Ninh Bình) và một số nhà ey diÖy công nghệ đốt than ting sôi Đông

Triều, Cm Pha, Cao Ngan) sách thống xử lý lưu huỳnh trong khí thai

dẫn đến nguy cơ ô nhiễ hông chai rất cao Đồng thời, theo Công ước

Minamata vẻ thủy nj igfNam là một trong 114 nước thành viên, nhiệt

điện sử dụng than mt gong những nguồn phát thải thủy ngân với khôi

lượng lớn vào môi trường không khí

Như vậy,đ ời đảm bio mục tiêu phat trién năng lượng để phục

vụ quá trình congingbiép hóa, hiện đại hoa, đồng thời dim bảo mục tiêu về

bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, việc tăng cường công tác kiểm soát 6

nhiễm và phòng ngừa ứng phó các sự cổ về môi trường đối với ngành công.nghiệp nhiệt điện than đang được đặt ra cấp thiết

Nhận thức rõ tằm quan trọng và tinh cắp thiết của việc nghiên cứu này,

tác giả đã lựa chọn luận vãi tài: *Nghiên cứu để xuất pháp kỹthuật giảm thiểu phát thai Thủy ngân trong khí thải cũa một số nhà maynhiệt điện sử dựng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC

Trang 15

- Mục tiêu tổng quát: Tăng cường hiệu quả về kiểm soát 6 nhiễm môitrường do phát thải Thủy ngần từ các nhà máy nhiệt điện sử dụng thanAntraxit tại Việt Nam để thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường và đảm bảo.phát triển bền vững.

~ Mục tiêu cụ thể:

+ Nghiên cứu, đánh giá mức độ phát wfỀỀhnn trên cơ sở một số

hà máy nhiệt diện sit dụng than Antrax

+ Nghiên cứu, để xuất một số giải pháp KỸ thủật dé giảm thiểu, kiểm soát

phát thải Thủy ngân từ các nhà má Ay diện sử dung than Antraxit bằng

TIL Nội dung nghiên cru x

+ Đánh giá mite 4 cối Thủy ngân của các nhà may nhiệt điện

+ Đánh giá hi gt các biện pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải

“Thủy ngân tại c tú nhiệt điện.

+ Để xu p kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí

thải của các nhà SỐ Đệ điện ở Việt Nam

Trang 16

1.1 Những nghiên cứu về phát thai thủy ngân trong nhiệt điện than trênthé giới và tại Việt Nam.

1.1.1 Những nghiên cứu trên thé giới:

Từ cuối những năm 1970, hiện tượng ô nhiễm Thủy ngân trên thé giớiđược phát hiện và bùng nỗ thành những thảm môi trường nghiêm trọng.

tủy Ñgân đã được thực hiện

trắc của Mỹ, Chương

‘Vi vậy, nhiều chương trình quan trắc ô nhỉi

đến ChươnỆ trù

trên thể giới, trong đó ph:

trình quan trắc của Cộng đồng Châu Âu — add (Chương trình quan trắc 6

nhiễm không khí tằm xa), Chương ẨN-aec của một số nước Đông A và

Chương trình quan trắc ô nhiễm in cầu của UNEP.

a (AI W, 2741368) labria (29°25'N, 16°00);

Sicily (86'40N, 1570);

“Turkey (36°28'12"N, 30"2024"E); Israel (32°40"N, 34'58);

Germany (53°08'34"N, 1370200");

Hình 1.1 Hệ thong quan trắc phát thai thuy ngân khu vực Châu Âu.

Nguồn: UNEP, 2016

Theo báo cáo cũa UNEP về đánh giá phát thai thủy ngân toan cầu năm.

2018 (Global Mercury Assessment 2018), cho thấ

người đã làm tăng ham lượng Thủy ngân trong khí quyển lên 3 lần so với thời

kỳ tiền công nghiệp Có thể nói, đến nay ô nhiễm Thủy ngân đã trở thành motvẫn nạn mang tính toàn cầu, xuất hiện tại nhiều nước như Tanzania, Philippin,

các hoạt động của con

Trang 17

“lệ 0phátthãnhôy ngậntheo cácngànhcông nghiệp, 2015

KÓg tác ty Bling Di ringer Lupe ám —

xine otis ¬ che enone

Tình 12 Tý lệ phát thal thin của các ngành công nghiệp

‘Néuén: Global Mercury Assessment 2013

ing theo báo cáo này, xả thể phát thai thủy ngân giữa các khu vực trên

toàn cầu đến năm 2015 sited đổi nhiều so với năm 2010 Phan lớn.

khối lượng thủy ngân HN ratôi trường tại khu vực Châu A (với tỷ lệ

49%, trong đó 39% ở Đôi 2 Đồng Nam A), tiếp theo là Nam Mỹ (18%) và

châu Phi (16%) ĐánẾtehú ý lồ các ngành công nghiệp đốt, sử dụng than dang

là lĩnh vực chiết gps thải cao tại nhiều khu vực như Bắc Mỹ (60%),

New Zealand (37%) Cũng theo Báo cáo này, rong

baẾ Sóc ngành công nghiệp đốt than chiếm tỷ lệ khoảng 21%tông phát thải thủy ngân toàn cầu (khoảng 1480 tan) Ước tinh phát thải thủy.ngân từ các ngành công nghiệp toàn cầu trong năm 2015 được thể hiện tạiHình sau.

‘Theo báo cáo kỹ thuật về phát thải thủy ngân của UNEP (TechnicalBackground report to the Global Atmospheric Mercury Assessment, 2018),

hiện nay, hầu hết các nhà máy nhiệt điện sử dung than trên thé giới thường sử

dụng các công nghệ lọc bụi tĩnh điện dạng khô và hệ thống khử lưu huỳnh

Trang 18

thường áp dụng hệ thống tiếp xúc có sử dụng xúc tác NH (SCR) để xử lý Hệthống này khi kết hợp với hệ thống FGD sẽ đạt hiệu quả rất cao trong việc xử.

lý một số thành phần độc hai trong khí thải nhiệt điện than, bao gồn cả thủy:ngân (Hg) Theo báo cáo kỹ thuật về, việc áp dụng hệ thống FGDw sẽ góp.phần giảm thiểu thủy ngân phát thải trong không khí từ 30-50%.

"Ngoài ra, một số hệ thống lọc bụi tĩnh điệnKGẾẾ use (wet ESP) trong các nhà

máy nhiệt điện sử dụng công nghệ khí hóa theft di shi "yeu cầu khit khe về công

nghệ sản xuất cũng như an toàn về cháy nô, THỂ hiên, công nghệ này có giá thànhtắt cao và chỉ phí vận hành lớn nên khô Aw đá dụng rộng rã Bên cạnh đó, một

xố nước tiên tién (Mỹ, Nhật bản, Ns áp Gang hệ thống khử lưu huỳnh dạng,

khô (dry FGD) để xử lý SOx trong khí thải Việc áp dụng hệ thing này giúp các nhà

máy tết giảm được lượng bùn thấthình thằnh sau quá trình xử lý, đồng thời cho hiệu suất xử lý cao và trệt để hợy ÑỆNtÖng Thử lưu huỳnh dạng wt Theo bảo cáo kỳ

thuật về phát thai thủy ngân XEP (Technical Background report to the Global Atmospheric nan ngất 2018), trong trường hợp kết hợp giữa hai hệ

thống ESP và FGD hiệp qui xử ý khí Hải và giảm tiêu phát tải thủy ngân

vào không khí Wa “ l

Bên cạnh, lý các thành phần cơ bản trong khí thải ác nhà máy

nhiệt điện, mội Shad pháp rửa than đầu vào và bổ sung chất hấp thụ

trong quá trình đốt dé tăng khả năng xử lý một số chất độc hai (Hg, As )

trong khí thải cũng đã và đang được áp dụng tại nhiều nhà máy nhiệt điện.than của Nga, My.

1.1.2 Những nghiên cứu tại Việt Nam

Hiện nay, những nghiên cứu ở nước ta về phát thải thủy ngân từ các ngành công nghiệp là rat it, một phần do đây là vẫn dé mới (Việt Nam bắt đầu

tham gia Công ước Minamata từ năm 2016), Đồng thời, do chỉ phi quan tic,

Trang 19

các nghiên cứu hiện nay về kiểm soát 6 nhiễm từ các ngành nhiệt điện than,luyện kim chỉ tập trung vào phát thải tro xi, khí thải CO; và một số khí nhà kính.

"Trong năm 2009-2010, một số nghiên cứu của Cục bảo vệ môi trường Việt

Nam về phát thải thủy ngân từ một số ngành công ngiệp Cay km sĩ măng

tổng sản lượng sản phẩm) cho thấy: ngày/ nyse mãng phát thai khoảng

1.469,757kg thủy ngân/năm: ngành nhiệt đề et khoảng 3247/56 kg/ll

am vs

Theo báo cáo Điều tra thủy/sền quốc gia (Vinachemia, 2016), tổng

lượng Ha wie tính phát tải vào Không khí từ hoại động ©

nhiệt điện sử dụng than trongsngm 2914 của Việt Nam vào khoảng 3.484

kg/năm và đối với các hoạt mies

kg/năm Số liệu phát se ‘use tính dựa trên lượng than tiêu thụ nam.

2014 vào khoảng — Kim và chưa tinh đến khả năng giảm phat thai

Hg từ các thiết bị x i hiện có của các nhà máy nhiệt điện.

Theo bio c của Hiệp hội năng lượng Việt Nam (VASC, 2016), hiệnnay, hầu hết ede/ i} nh

c nhà máy

Rive có sử dung than đá là khoảng 1.413

điện than sử dụng công nghệ đốt than phun 6

nước ta chủ yếu sừ đghế hệ thống lọc bụi tinh điện (ESP) và hệ thông khử lưu

huỳnh (FGDw) dang ướt để xứ lý khí thải trước khi thải ra môi trường với

hiệu suất xử lý bụi của các nhà máy đều đạt trên 95% Hiện nay, chỉ có 02 nhà.máy với công nghệ cũ nên không lắp đặt hệ thống xử lý lưu huỳnh (FGD) làPhả Lại I và Ninh Binh, các nhà máy còn lại đều đã lắp đặt hệ thống FGDdạng ướt với phương pháp chủ yếu là hấp thụ dùng dung dịch

Trang 20

ứng được triệt để với đá vôi được bổ sung Đối với việc xử lý các thành phần độc hại khác, đặc biệt là thủy ngân trong khí thải thì hiện nay chưa có công nghệ nào được áp dụng.

1.2 Hiện trạng phân bé và khai thác than tại Việt Nam

1.2.1 Hiện trạng phân 66 các mổ than

“Theo Quy hoạch phát triển ngành toi đến năm 2020, có xét

triển vọng đến năm 2030 (CIDP), tinh ee Iz pm 2015, tổng trữ lượng

và tài nguyên than của Việt Nam vào khoang48,88 tỷ tấn bao gồm 2,26 tỷ tấntrừ lượng, trong đó bé than Đông Bị mr

địa phương khoảng 41,7 triệu tắn Ẫ h

Theo Báo cáo CIDP, tổng ti nguyên than của Việt Nam đã thim dò

tính đến thời điểm 31 tháng, oii: 2435 là khoảng 46,6 tỷ tắn, bao gồm: bể

than Đông Bắc có tổng lượi

In#9.21 tỷ tấn và các mỏ than tại

pen vào khoảng 4 7 tấn; bé than Sông

Hong khoảng 42 tỷ tn; ciỐYN địa phương quản lý là khoảng 164 ngàn tn và

các mỏ than bùn là 3 tấn Trong đó tổng tài nguyên có mức độ thăm.

dò chắc chắn và ti 2» tỷ tin và tổng tài nguyên dự tính và dự báo là

45.2 tỷ tấn Vị tr, than được thể hiện tại Hình 1.3,tý tấn Vi 260g an được th ign ti Hn

Trang 21

© Môthan(<10tiệu

‘nina |

Hinh 1.3 Bản đồ phân bổ mổ than tại Việt Nam

Nguôn: ATLAT Việt Nam, năm 2006

‘Theo Báo cáo CIDP, tổng hợp trữ lượng than tai các khu vực của Việt

Nam được thể hiện trong Bảng 1.1 dưới đây:

Trang 22

Bảng 1.1 Hiện trạng và phân bố than đá của Việt Nam (Đơn vị: 1000 tấn)

Rha ve “Ting sb | Trirteyag | Tànguyên

BE than Dong BE | 6287077 | 2218617 | 4068460

BE than Ding Bing Song Hing 1201007 15010501 Noida Wincomin quan gy | A525 | m1 Tas

Than di pong srm Tran

Thu bin Trong Tông

tổng sản lượng than o

Ta ny ce ite an lỘ Nên bón đồng vid ch ao wong

việc đáp ứng sản lượng của figaph thần Theo Báo cáo CIDP, sản lượng khai

thác lộ thiên trong nhữn, gif đây chiếm khoảng 55 - 65% tổng sản

lượng than khai thie cấẫẤ@ùn,nginh Ngành than của Việt Nam có 5 m6 lộ

thiên lớn sản xuất vết;eông Suat trên 2 triệu tắn/năm (Cao Son, Coe 6, Đèo

Nai, Hà Tu, Núi Béo) 15400 lộ thiên vừa và công trường lộ thiên (thuộc cácw, Nữ Báo), 15.0 ý trường (

Cong ty than Ij) sản xuất với công suất từ 100-I.000 ngàn

khai thác mỏ nhỏ, lộ via với sản lượng khai thác nhỏ

hơn 100 ngàn tắn/năm.

'Toàn ngành than hiện có trên 30 mỏ him lò dang hoạt động, trong đó 10

mỏ có sản lượng khai thác lớn từ 1,0 triệu tắn/năm trở lên bao gồm: Mao Khê,

Nam Mẫu, Vàng Danh, Hồng Thái, Hà Lim, Ngã Hai (Quang Hanh), KheChim, Khe Tam (Dương Huy), Lô Trí (Thống Nhất) và mỏ Mông Dương

Trang 23

Các mỏ còn lại là mỏ trung bình có sản lượng khai thắc từ 0,5 + 1,0 triệu.

tắn năm hoặc mé nhỏ (sản lượng < 0,5 triệu tắn/năm) như: Bắc Coc Sáu, Tây

Bac Khe Chàm, mỏ Đồng Vông-Uông Thượng, Tây bắc Ngã Hai Ngoài ra,

có một số mỏ tại một số địa phương với diện tích khai trường hẹp, trữ lượng ítnên không có điều kiện để phát triển sản lượng và cơ giới hoá dây chuyển.công nghệ Khối lượng than khai thác qua các năm được tổng hợp tại Bảng 1.2 dưới đây.

Băng 1.2 Khối lượng than nguyên khai đấẾC khai thác qua các năm

‘Theo Quy Wee triển ngành than đã được Thủ tướng Chính phủ.

đị hi: 403/2016/QĐ-TTg ngày 14/03/2016 cho thấy

định hướng quy Hogch Và phát triển ngành than đến năm 2030, cụ thé:

phê duyệt tại Quy

~ Năm 20 0tiệu tấn.

= Năm 2025) 51254 trigu tấn.

= Năm 2080; $5 - 57 tru tin

Đánh giá chung về hiện trạng ngành khai thác, chế biển than cho thấy:Trong 10 năm qua (kể từ 2001) sản lượng khai thác than của toàn ngành đều gia tăng đáng ké (năm 2003 là 19,8 triệu tấn; 2010 dat 46,96 triệu tần),

1.2.2 Nhu cầu sử dụng than cho ngành điện

"Thực té những năm qua, nhu cầu than cho ngành điện chiếm tỷ lệ cao

Trang 24

trong tổng số nhu cầu than tiêu thụ nội dia, cụ thé: năm 2005 là 30,8%; nim

Đăng Lẻ, Nhu cầu than ho ngành nộ diện n năm 2020 và 2090

Mục tiêu 020 | 2035 j 2030

"Tổng công suất (MW) Mi "26,000 | 47600, 55300

TínumgianiiuufnQulp | 6| %5) T5

mẫn: Đề Gn Quy hoạch ngành điện VII (digu chỉnh)

Do nguồn than sản xuất ong nước hạn chế, nên một số nhà máy nhiệt

điện tai các trung tâm điện fn ; Đuyên Hải, Long Phú, Sông Hậu, Long

An v.x sẽ tập trung sửdigg neu than nhập khẩu.

1.2.3 Công nghệ đất sử dụng than và công nghệ ki iém soát khí thải tại các

nhà máy nhiệt điện hiện nay ~

12.31 Công nghệ đốt và túc loại than hiện dang sử dung tại các nhà máy

nh đện (i

Nhiệt điện lột trong số các nguồn phát điện chủ yếu của Việt

7 4 ›

Nam, và đến nay, các nhà máy nhiệt điện trong nước đa số đều sử dụng nẹt

than anthracide nội địa Bên cạnh việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia,

nhiệt điện than cũng tiém an nhiều vấn đề môi trường néu không được quản lý

và kiểm soát tốt các nguồn thải như khí thải, nước thải, chất thai rắn (xi vả trobay) Cùng với việc phát hiện ra độc tinh của Hg, việc nghiên cứu phát thải

Hg từ các nhà máy nhiệt điện đốt than được các nhà nghiên cứu trên thé giớirit quan tâm, do Hg là thành phần xuất hiện trong nhiên liệu hóa thạch (đặc

Trang 25

biệt là than) Việt Nam cũng đã bước đầu tim hiểu, đánh giá vin để này.

Hiện nay, nhiệt điện than của Việt Nam đang sử dụng phổ biến hai loại

công nghệ lò hơi là công nghệ lò than phun (PC) và công nghệ lò tầng sôituần hoàn (CEB) Tại Việt Nam, công nghệ lò PC vẫn là lựa chọn ưu thế cho.các nhà máy nhiệt điện đốt than trong tương la.

To — máy

Hình 1 Akg nghệ lệ đốt than phun (PC)

Công nghệ lò PC I nghé đã rất phát triển và dang là nguồn sảnxuất điện năng chủ oh di Than được nghién mịn, thường sử dung

than Anaxit (hoặc tiện giữa Se loại than Antraxit với các cấp độ khác nhau)

với đặc điểm của than (tuân tại Phụ lục 4) tùy theo công nghệ đốt, thiết bị

chế tạo và đượế: trong buồng lửa lò hơi Nhiệt từ quá trình đốt cháy

sẽ gia nhiệt chí | ơi trong các dan ống và thiết bị bố tri trong lò hơi.

SeCông nghệ này trongtương lai vẫn sẽ là một lựa chọn wu thé cho các nhà may

điện.

Lò hơi tầng sôi tuần hoàn được phát triển từ những năm 70 của thé kytrước Sự khác biệt với công nghệ đốt than phun là than đốt trong lò tằng sôi

có kích thước lớn hơn (thường là than bitum) và được đốt cùng chất hap thy

lưu huỳnh (đá vôi) trong buồng lửa, hạt than được tuần hoàn trong buồng lửa.cho tới khi đủ nhỏ Công nghệ này cho phép đốt các nhiên liệu xấu có chất

Trang 26

lượng thay đổi trong khoảng rộng, nhiên liệu có ham lượng lưu huỳnh cao.

Các lò hơi tang sôi tuần hoàn hiện nay có công suất dưới 300 MW

Te AES

Hinh 1.5 Công nghệ đốt thaa ting sôi (CFB)

ng vớ như khó khăn khi đốt nhiên

kỹ hit đãi nhiền liệu hẹp thường yêu cầu

tir 5.500 kealkg (23 MU/kg) hoi)eao hơn, độ âm nhiên liệu dưới 30% - 35%,

Mặc dù có một số nhược đi

liệu chất lượng thấp do đặc

cháy hiệu quả dòng tharếeBát lượng thấp và than non với nhiệt trị khác nhau,

và chất bốc trên 20%, È ee Bi với lò hơi ting sôi hiện đại có thé đốt

từ 1.000 đến 8.500 kdẩÌ/kg (435 M1/kg), nhiên liệu có độ đóng xi và độ im

ing khí trong ngành nhiệt điện đốt than chủ yếu tập

`2

trang ở các nhà may nhiệt điện cũ sử dụng các công nghệ lạc hậu của những

năm 1970, do vậy hiệu suất sản xuất thấp và thường gây ô nhiễm không khílớn Các nha máy điện xây dựng từ năm 1990 và đặc biệt là các nhà máy đượcxây dung gin đây đã áp dụng các công nghệ mới, tiên tiến, tự động hoá cao

và có quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường ngay từ giai đoạn thiết kế thi

công Điều này thể hiện rõ qua thực trạng phát thải các chất ô nhiễm không

khí do Viện Năng lượng công bố trong năm 2010 của các nhà máy điện dang

Trang 27

hoạt động, cụ thể là phát thải bụi giảm còn 7.862 tắn/năm, phát thai SO2 giảm

còn 31.550 tắn/năm, phat thải NOx cũng giảm còn 51.203 tắn/năm

máy nhiệt điện sử dụng, <5 độfthan phun đã áp dung công nghệ xử lý

bụi bằng hệ thống lọc bụi tĩnh lện đạng khô (dry ESP) thống khử lưu

huỳnh dang ướt acon {O, trong khí thải Hiện nay, chỉ có 02 nhà

máy với công nghệ cử nên không lắp đặt hệ thống xử lý lưu huỳnh (FGD) là

Phả Lại I (công nghệ Biachién Xô) và Ninh Bình (Công nghệ của Trung

‹ nays ‘ ›

Quốc) Bên cant thà máy nhiệt điện sử dụng công nghệ đốt than ting

sôi (Cao Ngạn Š tụ, Câm Phả, Đông Chiều) đã lắp đặt và vận hành các.

s44 l

hệ thống lọc bụi ữRW điện dạng khô để xử lý bụi trong khí thải lò đốt Tại cácnhà máy này, việc xử lý SO; trong khí thải được áp dựng phương pháp phun

trực tiết đá vôi vào buồng đốt

Đối với hệ thông khử NOx thì hiện nay mới cl

Hai 1 và Vinh Tân 2 là đã lắp đặt hệ thống SCR (Selective CatalyticRedution) để xử lý NOx bằng NH Ngoài ra, hai nhà máy áp dụng hệ thống

xử lý SO, (FGD) bằng nước biển thay vi đá vôi Do hệ thống FGD này không

'ó 02 nhà máy Duyên

Trang 28

xử dung đá vôi nên cũng không tạo ra thạch cao, giúp giảm thiểu chất thải

‘Tuy nhiên, hệ thong FGD này chi áp dụng cho một số nhà máy nhiệt điện có

vị trí gần bãi biển đồng thời cũng quá trình xử lý nước biển cũng như súc, rửa.đường ống cần được giám sát chặt chẽ do tiém dn nhiều nguy cơ nguy hại đếnmôi trường.

Hiện nay, theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thảinhiệt điện QCVN 22:2009 chưa áp dụng quy định ngường cho phép đối với

nông độ thủy ngân trong khí thải của các et điện, vi vậy nên chưa

có nhà máy nhiệt điện nào tại Việt Nam đổ dị vết biện pháp kỹ thuật hay

thiết bị công nghệ dé kiểm soát phát thải thÙŸf»ân

4) Các phương pháp xử lý bụi ay *

Lọc bụi tinh điện là hệ thống xử`lý bụitrong khí thai trên nguyên lý ion

hoá và ich bụi ra Khỏi Không khí khi chúng đi qua vùng có trường điện lớn

as Việt Nam đều đã sử dung hệ thông.

t số nhà máy khí hóa than với công suất nhỏ.

Hiện nay, các nhà máy nhỉ

lọc bụi tỉnh điện dang khô.

hơn SOMW có sử dung, | củ đọc bụi tĩnh điện dạng ướt Hiệu suất lọc bụi

của các hệ thống lọc ya điển thường dat được khoảng 95%.

Trang 29

b) Hệ thong xử lý SOx NOs

Hu hết các nhà máy nhiệt điện than của Việt Nam đang sử dụng hệthống khử lưu huỳnh dạng ướt có sử dụng đá vôi với nguyên lý hoạt độngđược mô tả rên Hình 1.8.

Hình L8 Hệ thống khử lưu hugh dang ướt (FGDw)Hiện nay, mới chỉ có 02^nhà máÿ'Duyên Hải 1 và Vĩnh Tân 2 là đã lắp

đặt hệ thống khử lưu xoa biển và hệ thống SCR (Selective

Catalytic Redution) để xử Bray bing NH.

“Tổng hợp các thiết BY kiểm soát khí thải dang được sử dung tại một số

nhà máy nhiệt điệnPi thần được tổng hợp trong Bang 1.4 dưới đây

Bảng LẠ, Các nhấ máy nhiệt điện và công nghệ xử lý khí thải

C078 | Nam van | Công nghệ | Hệ thống kid

TT| TênNhàmáy Ô suất | mVậ nghệ | Hệ hông

hành đốt soát khí thảiiw)

T Pha Lại Ï 440 1986 ESP

Trang 30

6 Ninh Bình 100 | 1976 | Than phun ESP

7 Na Dương HH | 2005 | Tânggôi ESP

: ESP + phun đá vôi

8 Cao Ngận MS | 2006 | Tang séi

vào lò đốt

9 | Formosa T 130 [2008

ESP+FGD

10 Formosa 2 150

IL | Hai Phòng (tổ 1&2) 600 ‘ESP + FGD

12 | Hải Phòng (tổ 3) 300 E1 Than phun ESP +FGD

13 | HiPhone @4) | 300 An qd ESP + FGD

14 Quảng Ninh 600 |Ạ 2011<” ESP + FGD

15 | QuảngNinh(tõ3) “300 ]0101/2014| Than phun | ESP+FGD.

16 | Quảng Ninh (tổ 4) ` 300 ESP +FGD

T Cấm Pha | 330 | 3010 ESP + phun đá vôi

3 Tầng sôi

18 ‘Cam Phá 2 330 fF 2011 vào lò đốt

R ESP + phan đã vôi

19 | Son Dang 220 | 2009 | Ting si

vào lò đốt

20 | Đông Triều! 2D | ĐHS | „ | ESP phn dvi

21 | Đông Triểu2 20 2012 vào lò đốt

2 | Ving Ang? 600 [37/12/2013

h Than phun | ESP+FGD

23 | Ving Ang? 600 [10112014

24 | Nahi Sen 600 |0WI02013| Than phun | ESP+FGP,

25 | Méng Dong Ì 560 [17/06/2014 Than phun | ESP+FGD

36 | Vinh Tin? 1.244 [1570172014] Than phun | ESP>FGD

Ghi chứ: Một số nhà máy se dụng hệ thủng Kiểm soát NOX

1.3 Hiện trạng phát triển nhiệt điện đốt than của Việt Nam

"Nguôn: Tổng cục Năng lượng Bộ Công Thương, 2015

Theo QHĐ-VII (điều chỉnh), tính đến năm 2030, Việt Nam sẽ cókhoảng 64 dự án nhiệt điện với tổng công suất 56.325 MW (giảm II dự án và

Trang 31

21,795 MW công suất so với QHD VII)

QHĐ-VII (điều chỉnh) đã đưa ra hai mục tiêu cụ thể cho ngành điện là:

- Một là, điện sản xuất và nhập khâu (năm 2020: khoảng 265-278 tykWh và năm 2030: khoảng 572-632 ty kWh ty kWh) thấp hơn so với QHĐ-VII (năm 2020: khoảng 330-362 ty kWh và năm 2030: khoảng 695-834 tỷ kWh).

- Hai là, phát triển nguồn năng lượng, ae sản xuất điện tăng điệnnăng sản xuất từ các nguồn năng lượng tai trong năm 2020 và hơn

kh

10% trong năm 2030), cao hon so với QI (495% trong năm 2020 và 6%

t lăm 2030) erong năm 2030) avs

1.3.1 Các nhà máy nhiệt điện đốt than đã được lắp đặt

`

Theo Báo cáo QHIĐ-VII (điều chin, tinh đến năm 2016, tổng số dự án

nhà máy nhiệt điện than Wels vioQin hành 126 dy án, với tổng công

suất 13.810 MW Trong đó: bi Điện lực Việt Nam (EVN) 14 dự án,

3.1.1 Các dự én đã đưa vào vận,

với tổng công suất 8.40( a đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản

Việt Nam (TKV) 7 dự án, TÕnế công suất 1.50SMW; Tập đoàn Dầu khí Việt

Nam (PVN) có 1 ws Vana Ang 1 (2 x 600 MW = 1.200 MW); Các dự án

IPP, BOT, 4 d đông suit là 2.705 MW Các nhà máy nhiệt điện đãág<ồng đông su e nhà máy nhiệt điện

đi vào vận hành tả gi Bang 1.5

ic dự án nhiệt điện đã đưa vào vận hành

"Tên các nhà may [ ` Công suất R

Trang 32

"Tin các nhà máy | Cong sult

str ae Chủ đầu tưnhiệt điện | tide ké (MW)

17 | Son Dong | 2X4I0MW ẲY,

Tp đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam

21] Nong Som xãIMW

> Tap đoàn dẫu khi Việt Nam (Petro

2 | Vang Ang ẤT @Vemww | Tp Nam5 Vietnam)

“Công ty Cổ phin nhiệ điện An Khinh

2 2x5115 MW | (An Khính thermal power joint stock

company)

— Công TNH Hưng Nghiệp Formosa

2 Nets ©) 3x 150MW | Nhon Trạch (Hung Nghiep Formosa

: Nhon Trach Ltd Company)

Công ty TNH Hưng Nghiệp Formosa

Formosa Hà Tỉnh si Nghiệp

25 2x150MW | Hà Tinh (Hung Nghiep Formosa Hà

Tinh Industrial Ltd Company)

Trang 33

'Tên các nhà may | Công suất R

STT " Chủ đầu tự.

nhiệtđiện |thiếtkế (MW)

'Công ty TNHH Điện lực AES-TKV

26 | MôngDương2 | 2x620MW | Mông Duong (Electricity Co Ltd.

Mông Dương AES-TKV)

Nguồn: Tập hội năng lượng Vigt Nam - VESC

Hiện tại, các nhà máy nhiệt điện sử dụng than được phân bổ trên 3 khuvực miền Bắc, miền Trung và miền Nam Bi trí các nhà máy nhiệt điện

được mô tả trên các Hình 1.9, 1.10, 11.1 &

Tình 1.9 Bàn đồ phân bổ các nhà máy điện khu vực miền Bắc

đ ` Nguẫn: Hiệp hội năng lượng Viet Nam- VESC, năm 2016

i)

©

Trang 35

1.3.1.2 Cúc nhà máy nh

Tính đến thời di

daily được triển khai xây dựng,

2045, tang số dự án nhiệt điện than đã tổ chức

khởi công, triển khai Say dựng Ìä 15 dự án, với tổng công suất 14.675MW va

~

13 dự ấn khác dang dưệc Rh kế hoạch Các nhà máy nhiệt điện dang được

xây dựng được igtke

H

láng 1.6.

Ba nhà máy nhiệt điện dang được xây dựng.

Các nhằ máy Công suất R

Số TT Cha đầu tư

nhiệt điện aw)

Trang 36

7 | Tea Binh 2 2x 600

8 [Long Phit 1 2x 600 PVN

10 [Quảng Trach 1 2x 600

ty Cô phần Nhiệt điện

11 | Thang Long 2x 300 nie

ca Thing Long

‘Cand ty cô phần nhiệt điện

12 | Cong Thanh 1x 66 als To Cong Thanh

[Sign danh gia TRV, China

F Southern Power Grid (CSG) và

& Vn Hil lội mag lạng Tita TESC năm 2016

“Tổng số dựấm nhà (hy nhiệt điện than đã xe định chủ đầu lu, dang

thự hiện rin ign đầu tự là 13 dự án, với tổng công suất 16.540

Trang 37

Bảng 1.7 Các dy án nhiệt điện đang được triển khai xây dựng theo hình thức

Bot

TT | Các nhà máy nhiệtđiện | Cong sult (MW) | — Chủđầutư

1 | Nam Dinh 1 2x600MW | TaekWang - Acwa

2 Dayén Hai 2 2x600MW | Janakusa Malaysia

3 | Long Phi 2 2x6O0MW | Tata Power An DG

4 [Vũng Ang 2 2x600MW | VAPCO

5 | Vinh Tin 3 Se VTEC

6 [Sing Hiu2 2mn0ufw, A foyo Ink Malaysia

7 | Van Phong 1 2x & Sumitomo Nhật Bản

% | Quing Tri 1 (GOONS | EGATIThai Lan

Ving Ang canary Samsung CA

tổ máy số 12) Lins VN | an Quée

Fe iP li

Ngwah mg Viet Nam VESC, năm 2016

1.3.2, Kế hoạch xây đựng các nhà máy nhiệt điện theo Quy hoạch

Theo QHD VII (điều chính) dite ra mục tiêu năm 2030 nâng công

‘san xuất, nhập khẩu của Hệ thống điệnS7؈tỷ kWh Trong đó nguồn nhiệt điện than

chit hoảng 42,7% tổng công suất ngành điện và

suất nguồn điện và sản h

lượng điện của €ấc nhà máy nhiệt điện than theo Quyết định Phê duyệt Quy

hoạch ngành aie du chỉnh) được tổng hợp trong Bảng 1.8.

Bảng L8, KẾ`4 triển nhiệt điện than trong QHD VII (điều chỉnh)

Năm 2080 | 2035 | 2030

Công suất (MW) 26.0 41600 — 55.3

[Tong san lượng điện san xuất

Triệu kWh) By 304

Ty trong tong tũng Sal

lượng điện sản xuất (%) ø 5 5

nu cầu than triệu tin) a aE!

"Nguồn: Để án Ouy hoạch ngành điện -VIL (aie chỉnh)

Trang 38

‘Theo Quy hoạch điện VII (điều chinh), từ nay đến năm 2020, công suấtnhiệt điện than tăng từ 33,4% lên 42.7% tổng công suất nguồn điện Mặc dù

tổng công suất đã giảm 5,3% so với Quy hoạch điện VI, nhiệt điện than trongQuy hoạch điều chỉnh vẫn chiếm tỉ trọng đáng kể Do đó muốn tiếp tục giảmthêm nguồn nhiệt điện than cần phát huy mọi khả năng mà trước tiên là thựchiện tốt Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia

về tăng trưởng xanh, Chiến lược phát triển năng lượng tii tạo Việt Nam đến

năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, nhằm nine vạn tỷ trọng điện năng

tạo mà QHĐ-VHI die

của nguồn năng lượng tí

3

là 21% Nguồn năng lượng tái tạo đến gn JŸ0'ở đây đã bao gồm:

nhỏ, điện gió, điện mặt trời và điện từ SiAW khối Cụ thể về định hướng và cơcấu của nguồn điện tới các năm Bo 2030 được trình bày tai Bảng 1.9.

Bảng 1.9 Định hướng cơ cấu nguồn điện (heo Quy hoạch điện VII (điều chỉnh)

“Nguồn: Dé án Ou hoạch ngành điện -VIT(điễu chỉnh)

Như vậy, đến năm 2020, so với công suất các nhà máy nhiệt điện thantrong QHĐ-VII, chỉnh) đã

lên than đã không,

ig suất nhiệt điện than trong QHĐ-VII (

„ và đến năm 2030 giảm 9%, Nhiễu dự ấn nhiệt

giảm 5,3%

nằm trong quy hoạch như: Nhiệt điện Uông Bí HI, Yên Hưng, Bắc Giang,

Trang 39

Kiên Lương Đồng thời, Chính phủ còn yêu cầu phải phát triển các nhà máynhiệt điện theo tỷ lệ thích hợp, phù hợp với kha năng cung cấp và phân bé của

các nguồn nhiên liệu Bên cạnh đó, các nguồn năng lượng tái tạo cũng được.khuyến khích phát triển, từ mức chỉ chiếm 5,6% trong QHD VII tăng lên9.9% trong QHD VII (điều chỉnh) vào năm 2020

Trang 40

Chương 2DOL TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

2.1, Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: một số nhà máy nhiệt điện sử dụng thanAntraxit bằng công nghệ đột than phun (Pulveresed combustion)

~ Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá mức độ phát thải

Thay ngân từ việc đốt than Antraxit của nha xấấẾ nhiệt điện

máy nhiệt điện sử dụng than

Antraxit với công nghệ đốt than phun - PCR thu vực Quảng Ninh và một số

Ne *

tỉnh thành phố, khác 2

- Phạm vi về thời gian: 2019 PN v

+ Phạm vi về không gian: Một sí

2.2 Phương pháp nghiên cứu £

2.2.1 Phương pháp kế thừa, thu thập sỗ liệu, kế quả nghiên cứu:

+ KẾ qui nghiên cứ ie aya một số dự án ngiện cứu rong và

ngoài nước về thực tran, động của các nhà máy nhiệt điện tại khu vực

tỉnh Quảng Ninh Wh nk thành phố khác Dặc bit là kết quả thực hiện

Dự án "Đánh giá út thải thủy ngân từ một số nhà máy nhiệt điện

đốt than" do túc gia fe phối hợp cùng Trung tâm Quan trắc Môi trường.

thực hiện trong 15,2016

+ Khảo sat Oni

thải Thủy ngân trong nguyên liệu và chất thai (than, khí thải, tro bay, tro diy

thu thập sổ liệu thực tế, lấy mẫu, quan trắc phát

13) của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than tại Khu vực Quảng Ninh vàmột số tỉnh thành phố khác qua hệ thống bảng câu hỏi và Phiếu thu thập thông.tin (Nhiệt điện Quảng Ninh, Nhiệt điện Ninh Binh, Nhiệt điện Phả Lại) đểđánh giá mức độ phát thải Thủy ngân.

+ Thu thập, tổng hợp các tài lig , báo cáo khoa học trong và ngoài nước

về việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật để giảm thiểu phát thải Thủy ngân tại

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3. Khả năng xử lý thủy ngân ốc tính của các hệ thống xử lý khíthái...59 - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 3.3. Khả năng xử lý thủy ngân ốc tính của các hệ thống xử lý khíthái...59 (Trang 9)
Hình 3.6, Mỗi liên hệ giữa UBC và hiệu suất thu giữ thủy ngân. 55 Hình 3.7. Ước tính phát thải thủy ngân theo UNEP Toolkit level 2.......... - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 3.6 Mỗi liên hệ giữa UBC và hiệu suất thu giữ thủy ngân. 55 Hình 3.7. Ước tính phát thải thủy ngân theo UNEP Toolkit level 2 (Trang 11)
Hình 1.1. Hệ thong quan trắc phát thai thuy ngân khu vực Châu Âu. - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 1.1. Hệ thong quan trắc phát thai thuy ngân khu vực Châu Âu (Trang 16)
Hình sau. - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình sau. (Trang 17)
Hình 1 Akg nghệ lệ đốt than phun (PC) - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 1 Akg nghệ lệ đốt than phun (PC) (Trang 25)
Hình 1.6, Tổng lượng phát thả thục tế ừ nhiệt điện do Viện Năng lượng công - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 1.6 Tổng lượng phát thả thục tế ừ nhiệt điện do Viện Năng lượng công (Trang 27)
Bảng 1.7. Các dy án nhiệt điện đang được triển khai xây dựng theo hình thức - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 1.7. Các dy án nhiệt điện đang được triển khai xây dựng theo hình thức (Trang 37)
Bảng 1.9. Định hướng cơ cấu nguồn điện (heo Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 1.9. Định hướng cơ cấu nguồn điện (heo Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) (Trang 38)
Hình 2.1. Phương pháp đánh giá phát thải thũy ngân trong quá - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 2.1. Phương pháp đánh giá phát thải thũy ngân trong quá (Trang 41)
Hình 2.5. Hóa chất phục vy phân tích (NayCO, và than hoạt tinh) - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 2.5. Hóa chất phục vy phân tích (NayCO, và than hoạt tinh) (Trang 45)
Bảng 2.2, Vị trí lấy mẫu tại 03 nhà máy nhiệt điện - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu tại 03 nhà máy nhiệt điện (Trang 48)
Hình 2.7. Vị tr lấy mẫu thủy ngân trong khí thải tại một số nhà máy - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 2.7. Vị tr lấy mẫu thủy ngân trong khí thải tại một số nhà máy (Trang 49)
Bảng 2.3. Mẫu quan trắc thu thập và phân tích tại 03 nhà máy. - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 2.3. Mẫu quan trắc thu thập và phân tích tại 03 nhà máy (Trang 50)
Bảng 3.2. Dặc điểm than tại Nhiệt điện Phả Lại - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 3.2. Dặc điểm than tại Nhiệt điện Phả Lại (Trang 53)
Bảng 3.5. Hàm JỨÿng trung bình của thủy ngân trong than - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 3.5. Hàm JỨÿng trung bình của thủy ngân trong than (Trang 54)
Bảng 3.4. Khối lượng than tiêu thụ hàng năm của Nhiệt điện Ninh Bình. - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 3.4. Khối lượng than tiêu thụ hàng năm của Nhiệt điện Ninh Bình (Trang 54)
Hình 3.2. Hàm lượng thủy. hộ trung hịnh của than tại các mỏ được quan trắc - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 3.2. Hàm lượng thủy. hộ trung hịnh của than tại các mỏ được quan trắc (Trang 55)
Hình 3.3. Kết qua phân tích Hg trong than đầu vào tại một số nhà may Wao - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 3.3. Kết qua phân tích Hg trong than đầu vào tại một số nhà may Wao (Trang 59)
Hình 3.4. Giá trị RPD (%) của các mẫu so sánh liên phòng tại 05 mỏ than Kết quả phõn tớch - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 3.4. Giá trị RPD (%) của các mẫu so sánh liên phòng tại 05 mỏ than Kết quả phõn tớch (Trang 60)
Bảng 3.8. Thủy ngân trong than, tro bay và xi đáy lò tại Phả Lại năm 2015 - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 3.8. Thủy ngân trong than, tro bay và xi đáy lò tại Phả Lại năm 2015 (Trang 61)
Bảng 3.10, Hàm lượng thủy ngân trong khí thải - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 3.10 Hàm lượng thủy ngân trong khí thải (Trang 63)
Hình 3.6 Mối liên hệ giữa UBC va hiệu suất thu giữ thủy ngân. - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 3.6 Mối liên hệ giữa UBC va hiệu suất thu giữ thủy ngân (Trang 66)
Hình 3.7. Ước tinh phát thải thủy ngân theo UNEP Toolkit level 2 a - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 3.7. Ước tinh phát thải thủy ngân theo UNEP Toolkit level 2 a (Trang 68)
Bảng 3.12. Thủy ngân trung bình trong than đầu vào (Anthracite) của - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 3.12. Thủy ngân trung bình trong than đầu vào (Anthracite) của (Trang 69)
Bảng 3.14. Khả năng xử lý thủy ngân ước tính của các hệ thống xử lý khí thái - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 3.14. Khả năng xử lý thủy ngân ước tính của các hệ thống xử lý khí thái (Trang 70)
Bảng su ` &lt; &gt; - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng su ` &lt; &gt; (Trang 73)
Bảng 3.17. Ước tinh phát thai thủy ngân của nhiệt điện đến năm 2030 - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 3.17. Ước tinh phát thai thủy ngân của nhiệt điện đến năm 2030 (Trang 74)
Hình 3.8. So sánh phát thải Hg từ nhiệt điện của Việt Nam với một số nước - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 3.8. So sánh phát thải Hg từ nhiệt điện của Việt Nam với một số nước (Trang 75)
Bảng 3.18. So sánh hiệu quả  xử lý th mân giữa các hệ thống kiểm soát - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Bảng 3.18. So sánh hiệu quả xử lý th mân giữa các hệ thống kiểm soát (Trang 81)
Hình 3.10. Mức độ giảm phát thai Hg khi áp dụng các giải pháp kỹ thuật - Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải Thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than Antraxit trong công nghệ đốt than phun - PC (Pulveresed combustion) tại Việt Nam
Hình 3.10. Mức độ giảm phát thai Hg khi áp dụng các giải pháp kỹ thuật (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w