1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng phương sán chuyển đổi lâm trường quốc doanh Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn sang mô hình Công ty Lâm nghiệp theo tinh thần nghị định 200/2004/NĐ - CP của Chính phủ

142 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu xây dựng phương án chuyển đổi lâm trường quốc doanh Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn sang mô hình Công ty Lâm nghiệp theo tinh thần nghị định 200/2004/NĐ - CP của Chính phủ
Tác giả Phạm Văn Chở
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 7,53 MB

Nội dung

Tình hình đất dai và yên rừm của lâm trường $632.3 Tình hình lao động ya ổ chứ lạ động 37 3.2.4 Tình hình cơ sở vất chlipky thuật của lam trường, 39 3.2.5 Tình hình tổ ch uấ xà Xết quả h

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BO NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

NGHIEN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CHUYỂN DOI

LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANE) BACH THONG, ‘TINH BAC KAN SANG MO HÌNH CÔNG TY LAM LNGHiỆP ‘THEO TINH THAN

NGHỊ ĐỊNH 2m2084ND-C CP CUA CHÍNH PHU

9

Chen ngành : Lâm Học

Maa 606260

LU đợc KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

(Cân bộ hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn

2 Fy,

Hà Nội, 2008

Trang 2

học tại trường Đại học Lâm nghiệp Viet Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Ban

giám hiệu nhà trường, các thầy giáo, cô giáo khoa € trường Đại học

Lam nghiệp Việt Nam Đặc biệt là thấy giáo PGS uyên Van Tuấn

người đã trực tiếp tận tình truyền đạt kinh nị thi và hướng dẫn

khoa học Thây đã giành tinh cảm tốt đẹp, động WH (ỗi fcohg suốt quá trình

thực hiện luận văn nay Ay <

Nhân dip này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sác ến các đồng chí lãnh

đạo ngành Nông nghiệp & Phát triển on tỉnh Bic Kan, lãnh đạo huyện

Bạch Thông, Cong ty Lâm nghiệp Bic Kạn và eX đồng nghiệp thuộc Lâm

trường Bạch Thong, Xí nghiệp Giống vật tưcủa kế lâm nghiệp Nông thịnh

cùng với các bạn đồng nghiệp xa gần đã.đúp đỡ động viên tôi hoàn thành

khoá học sau Đại học xs

‘Trong quá trình thực hiện G8ain bản than tôi đã nỗ lực cố gắng để

hoàn thiện dé tài mot cack tất Song trong quá trình thực hiện vẫn không

tránh khỏi những thi it dia Vì vậy tối rất mong nhận được những ý

của tôi được he

kiến đóng góp Ve của các Nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp dé dé tài

Bac Kạn, tháng 9 năm 2008.

Tác giả

Pham Văn Chí

Trang 3

CHUONG1: TONG QUAN VỀ VAN

1.1 Tổ chức quản lý sản xuất kinh doan! ep trên the gi

1, Các hình hức tổ chức sản xuấ kinh doanh | Lên nghiệp trên thế giới 1.1.2 Quản lý sản xuất kinh đoạnh lâm ng một số nước trong Khu vực xy

1.2 Quin lý lam nghiệp ở Việt *

1.21 Quin lý nhà nước về lâm nghiệp —,

1.2.2 Quin lý sản xuất Ki lâm nghiệp

1.3 Hiện trạng các lâm ean ở nước tà

1.3.1 Hệ thống quảñ lý, hiện trạng các Lâm trường.

1.32 Những, là 0n lâm trường quốc doanh

'kếm tổnHại củacác lâm trường

À nước về sắp xếp đổi mới và phát triển lam trường

))

16 chức và cơ chế quản lý lâm trường quốc doanh

14: Ee Xếp lại các lâm trường quốc doanh.

1.4.3 Đổi mới tổ chức lâm trường quốc doanh

1.4.4 Các giải pháp đổi mới tổ chức quản lý các lâm trường quốc doanh.

1.5 Chủ trương của tỉnh Bắc Kạn về đổi mới các lâm trường quốc doanh.

"

12

12

415

1611818

19

a

Trang 4

2.2.D6i tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2B2.3 Nội dung nghiên cứu 2 pry2.4 Phương pháp nghiên cứu R 2

CHUONG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU — “ yx 26

3.1 Những đặc điểm co bản của huyện Bach Thôi Oo 26

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên hd 26

3.1.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội trong ` 29

3.1.3.C0 sở hạ tổng Mí 32

3.1.4.Tinh hình phát triển lâm nghiệp và thị trường Tam sản 33

3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của lâm trường Bạch Thông 4

3.2.1 Lịch sử hình thành va phát triển lam trường Bach Thông 3

3.2.2 Tình hình đất dai và yên rừm của lâm trường $632.3 Tình hình lao động ya ổ chứ lạ động 37

3.2.4 Tình hình cơ sở vất chlipky thuật của lam trường, 39

3.2.5 Tình hình tổ ch uấ xà Xết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 41

3.3.1 Những câ Để để xây dựng phương én chuyển đổi lâm trường

Bach Thông sang mô hình công ty lâm nghiệp 61

3.3.2 Yêu cầu, mục tiêu và nguyên tắc khi xây dựng phương án

“chuyển đổi lâm trường Bạch Thông sang mô hình công ty lâm nghiệp ø@

Trang 5

rừng của lâm trường,

3.3.3.2 Phương án quy hoạch xây dựng vốn rừng ic lâm sản

3.3.3.3 Phương án chế biến lâm sản của lâm trường y

* 3.3.3.4 Phuong án dịch vụ tư vấn của lâm

3335 Phương án bổ tr lạ eơ cấ lao động về hản lý của

lâm trường Bạch Thong =

3.3.3.6 Tổng hợp cơ cấu sản xuất kinh doanh ia lattrường

Bạch Thông trong tương lai =

3.4 Để xuất các giải pháp thực hiện phy Ns

CHUONG 4: KẾT LUAN VÀ KIEN NGHỊ ©

4.1 Kết luận 2 ch

42 Kiến righi những nghiên cai “"

Tài liệu tham khảo x

Phụ lục

„®@®

8592

9599

104

104105106

109

Trang 6

Biểu 3.I Cac chỉ tiêu khí hậu bình quân của các th: TH,

Biểu 3.2 Cơ cấu đất dai của Lâm trường Bạch Thong %

Biểu3.3 Tình hình lao động và tổ chức lao đội ủ «+

lâm trường Bạch Thông CA CÓ

Biểu 3.4 _ Mạng lưới đường vận chuyển củ: trường

Biểu 3.5 Tinh hình tài sản cố định của lâm trường Beck Thong,

Biểu 3.6 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cũa các

đội sản xuất của Lâm năm 2007

Biểu 37 Tinh hình hoại động sản xuất kinh-dbanh

xưởng chế biến Lâm trường năm 2007 Biểu 3.§ _ Kết quả thực hiện nhiệm vụ dựán phát triển

lâm nghiệp lâm u bạch thông

Biểu39 — Kếtquäsản doạnhcủa lâm trường.

Biểu 3 lá "i nguyên rừng sau rà soát theo NB 200/CP

Biểu 3.14 + đất dai tài nguyên rừng sau rà soát

` NR&Ø ND 200 đến năm 2013

Biểu 3.15 - Bốtríkếhoạch trồng rừng giai đoạn 2009 ~ 2013

Biểu 3.16 Chi phí đầu tư xây đựng rừng nguyên liệu

Trang 7

giai đoạn 2009 - 2013

Biểu3.19 - Biểutổng hợp khai thác Vấu nứagiai -2013

Biểu 3.20 Biểu bố trí tỉa thưa và khai thác trắng.

iai đoạn 2009 - 2013 ớ

Biểu321 Dựkiếnhiệu qua kinh té trong cust

Biểu322 Durkin higu qua kinh tf ph =

khai thác lâm sản hàng nam aw

Biểu 323 Dựkiến hiệu qua kinh tế chế biến gỗ xẻ thanh

Biểu324 — Biểutổnghợpthiếtbị 1g chế biến gỗ ván bóc.

Biểu325 Dy ign higu qui kinht che big 8 vin bc

Biểu326 — Biểutổng hyp thiét bi, nharate biến

đũa tre viv tỉnh

Biểu 3.27 Biểu dự toán 14 kinh tế sản xuất đũa tre

ấu sản lượng 300tấn ` Biểu328 — Biểutổ iết bị “nhà xưởng chế biến

chiến tre Cỡ cấp

Biểu 3.29 in hiệu guinttế sản xuất chiếu tre cao cấp

Bạch thông

Biểu 3.40 << Tổng hợp các phương án chế biến lâm sản

Biểu 3.31 sạch thực hiện dự án 661 giai đoạn 2008 - 2010

ing hợp thiết bị, nhà giảm hom phục vụ

G

‘sid xuất giống keo lai

Biểu 3.33 ‘Du toán hiệu quả kinh tế sản xuất giống keo lai

bằng công nghệ giâm hom Biểu3.34 Kế hoạch hoạt dong các dịch vụ khác của

7172

73

4

4

nn78

Trang 8

Biểu 3.38

Biểu 3.39

Biểu 3.40

công ty giai đoạn 2009 - 2013

Biểu bố trí lại cơ cấu lao động.

theo nhiệm vụ thực hiệnSắp xếp lại lao động ở các

Biểu dự kiến cơ cấu đất đai t sau khi sắp xếp theo ND

"Dự kiến kết quả hoạt don;

chính của lâm trường

Trang 9

1 BHXH Bảo hiểm xã hội

2 BHYT Bảo hiểm y tế

3.CNSX Cong nhân sản xuất

4, CBCNV Cán bộ công nhân viên

5.DA 661 Chương trình trồng mới i eS 6.DVTV Dịch vụ tư vấn ay

7 LTQD: Lam trường quốc bi od

8.NN&PTNT Nong nghiệp va hông thon 9.ND Nghị dinh «+

15 UBND ÿ ban nhân đân

16 VINAFOR fea iy Vin

17 RXY Rừng phòög hộ xung yếu.

ám dat không có rừng

tục hồi

š phục hồi sau khái thác

Trang 10

tiêu thụ và chế biến lâm sản; Quản lý điều hành và thực thi các dự án phát triển.lâm nghiệp trên địa bàn, nhằm phát triển sản xuất tạo, toi âm sin congcấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, kết hi 'kinh tế với đảm bảo.

môi trường, an ninh, quốc phòng Ử «+

“Trong quá trình xây dựng và phát triển, chi thực hiện đường lối

đổi mới của Đảng và Nhà nước, các lâm tr tuốc doafih đã có những chuyển.

biến quan trọng kể cả về tổ chức quản Tiền A và Phương thức hoạt dong,

đã từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doa, đảm bảo việc làm, cải thiện đời sống người lao động Lâm quốc đoanh đã có đóng góp nhất

“định vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội trêi nhiều địa bàn nông thôn, miền.

núi nhiều lâm trường đã trở thành nòng cốt:ữöng quá trình phát triển một số

nghành công nghiệp chế biến quan tong, hình thành và phát triển vùng sản xuất

nguyên liệu tập trung, tạo thuận lợ ho xÃY dựng cơ sở chế biến lâm sản.

Tuy nhiên trong qt đổi mé¥ và phát triển một số lâm trường quốc.

cdoanh gặp không ít 1 khăn; bộc lộ ra nhiều tổn ti đó là:

- Hiệu quả quản lý sĩ dụng dt dai ài nguyên rừng còn nhiều hạn chế,

việc ứng dụng we va công nghệ vào sản xuất chậm được đổi mới và chưa kịp thời, sản phẩm của lãm trường chưa đa dạng, chất lượng còn thấp Hệ

thống cơ sở la tầng kinh t xã hội trong lâm trường xuống cấp nghiêm trọng, đội ngũ vế x dao tạo và chậm đào tạo, chưa bất kip được thị trường,

chưa tìm # | hướng cụ thé Cùng với các cơ chế chính sách về lámtrường quốc doali chứa đồng bộ, chưa thực sự đáp ứng được những đổi mới

theo xu thế hiện nay

Nhằm khắc phục những tổn tai trên, ngày 03/12/2004 Chính phủ đã ban hành Nghị định 200/2004/NĐ-CP vẻ việc sắp xếp đổi mới các làm trường

Trang 11

Để thực hiện việc sắp xếp đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh,

phù hợp với tỉnh thần Nghị định 200/2004/NĐ-CP củ: a và [ng

thực tiễn khách quan của địa phương chúng tôi tiến hành' hiệp đề

" Nghiên cứu xây dựng phương án chuyểi quốc doanh

Bạch Thong, tinh Bắc Kạn sang mô hình công, tước: tỉnh thần

'Nghị định 200/2004/NĐ - CP của Chính ph"

Voi mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất Kink doaRh, tạo tính tự chủ cho lâm trường thực hiện nhiệm vụ đồng thời lầmô hình thí điểm trong quá trình sắp xếp, đổi mới và phát triển cho các 1g kháẻ thuộc địa bàn tỉnh Bắc

Kan, góp phản thực hiện Nghị quyết của Đảng bộ huyện Bạch Thông lần thứ.

12; Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn lần # nhiệm kỳ 2005- 2010 và các

nhiệm kỳ tiếp, theo hướng phát triển! kinh ran cơ cấu: Lâm - Nông - Công

nghiệp - Dịch vụ fe

Trang 12

Sản xuất lâm nghiệp là một bộ phận cấu thành trc in kinh tế đối với

mỗi quốc gia cĩ diện tích rừng và đất lâm nghiệp Về , Cơng Tác quản lý

sản xuất lâm nghiệp bao gồm hai nội dung chính Ii ý kẻ về lâm

nghiệp va quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiép x

1.11 Các hình thức tổ chức sản xuất ki im nghiệp trên

thế giới ot

* Tổ chức sản xuất lâm nghiệp tập trung qu$ mote.

'Nhìn chung các doanh nghiệp asin tuy mơ lớn trên thế giới tổn

tại đưới các hình thức: Tap đồn, liên hiệp hoặc cơng ty Các liên hiệp hoặc

ccơng ty được hình thành trên nguyên tắc các doanh "nghiệp cơ sở liên kết lại để

hoạt động mang tính chất khép kín từ cơng đoạn xây dựng rừng đến sản xuất

ra sin phẩm cuối cing hoặc từ Sản xuất đến thương mại Hình thức

này được tồn tại phổ biến ở các mt thuộc Liên Xơ cũ, một số nước Đơng Âu

trước “en và các nước nahi phát triển như Bắc Mỹ, Tay Âu hiện

Hình v Se nỀÿ cĩ ưu _ ‘Quin lý và tập trung được vốn đầu tư cĩ

điều kiện đổi mí xu: từ độ hạ due gi hành sản xu, tăng cường được

tính cạnh tranh sản phẩm Ben cạnh đĩ hình thức này cũng cĩ nhược điểm là

yêu câu đhŒ@ƒTẾt lành để quản lý phải cao, kếm lĩnh hot trong việ điều

chỉnh cơ cất Ính doanh.

“mK am nghiệp quy mơ vừa và nhỏ.

Các doậh nghiệp quy mơ vừa và nhỏ hiện nay rất phổ biến ở các nước.

trên thế giới Thơng thường các doanh nghiệp chỉ tổ chức sản xuất kinh doanh

Trang 13

môn hoá sâu theo lĩnh vực hoạt động, dễ đạt được hiệu quả cao trong kinh

doanh 6

~ Nhược điểm: Hình thức này không khép kín từ tạoring (nguyên

liệu) đến sản xuất sản phẩm cuối cùng nên tính tập ẨTung không Èao, tính cạnh.

tranh của sẵn phẩm thấp 2 Oo

* Tổ chức sin xuất lâm nghiệp ở quy mồ trang trại, hộ gia đình

"Hình thức tổ chức sản xuất này lấy hộ gia tinh,động đồng và các trang,trại là đơn vị sản xuất kinh doanh Day là bình thức dang được áp dụng phd

biến ở các nước dang phát triển như VietNam, Thái Lan, Philippin, Indonesia.

Hình thức này có ưu điểm: Huy dong và sử dụng được nguồn lực tại chỗ trong sản xuất song lại có nhược điểm là sản xuất manh mún, phân tin làm cho tính cạnh tranh của sản phi không exo 3]

© phần lớn các nước trên thé’gidi đề tồn tai song song ba hình thức sin

xuất kinh doanh trên, c dụ iẾP rằng ngủ tấu công ổang in

nhau để tạo thành một sin “xuất thống nhất.

1.1.2 quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tại một số nước trong khu

vực.

X~

Mỗi quốc gia mỗi khu Ÿực dé phát triển nền lâm nghiệp của mình đều

có những cor ith sách phù hợp với nên kinh tế quốc gia đó nhằm quản

lý cũng nf th doanh hướng đến mục tiê lợi ích inh tế, xã hội, lợi ích moi | nhất Trên cơ sở đó chúng ta tim hiểu một số đặc thù

phát triển về lAm nghiệp của các nước lân cận Việt Nam giúp chúng ta có

những nhận định đánh giá về sin xuất lâm nghiệp ở nước ta hiện nay một cách

đẩy đủ và cụ thé.

Trang 14

rùng cộng đồng và khu vực rừng tư nhân Khu vực rừng Nhà nước chủ yếu là

bảo vệ rừng tự nhiên, vi vậy khu vực này giao cho Cục quản lý rừng quốc giađảm nhận Khu vực rừng cộng đồng và rừng tư nhị ủ yếu làn nhiệm vụ

sản xuất kinh doanh, việc quản lý và khai thác Ry than các hợp tác

Ss

xã hoạt động theo luật hợp tác xã và bao gồm 3 »

5 Pr @L

- Cấpcơsờ :Hgptácxãcủacácchủrừng ~`

= Cấptinh — :Liên đoàn Dung, <i rừng Nhật Bản.

~ Cấp quốc gia : Liên đoàn quốc rừng Nhật Bản.

Các hợp tác xã lâm nghiệp đ h trên cơ sở các thành viên tự

góp vốn, bình đẳng dân chủ và công khai, trong tổ chức hoạt động, tự chủ

trong sin xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm, Quyén lợi của các thành

Viên tong hợp tác xã được hả la heo lệ Bóp vốn và khả năng đồn gốp

Voi chức nặng nhiem yu hợp tác xã như trên thi mô hình hợp tác xã lâm

hie Bến dx Ehing định được vai trò quan trong trong quản lý rừng,

thái và thu nhập kinh tế quốc dân Cụ thé đã có 1.430

1,8 triệu xã viên quản lý 11,4 triệu ha rùng.

Chính phủ Nhật Bản đã có những chính sách giúp xây dựng cơ sở hạ ting,công nghệ chế biến ở các vùng núi khó khăn Đồng thời áp dụng các chính

Trang 15

nang thu hồi vốn thấp, thời gian thu hồi vốn lâu.

* Trung Quốc : R

“Trước những năm 1980 sin xuất kinh doanh lam nghiệp ở Trung Quốc

tập trung chủ yếu ở khu vực nhà nước và tập thể theo cơ chế kể hoạch hoá tập.

trăng Sau năm 1980 Trung Quốc thực hiện cŸ i cách mở cửa nên

kinh tế, sản xuất lâm nghiệp chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu Nhà nước và tập

thể chuyển dịch sang nên kinh tế có nhỉ HAY sen tổn tại và phát

triển bao gồm Nhà nước, tập thể, cá Làm tấc-xã liên doanh với nước.

ngoài v v ^~

'Trong những năm gần đây sản xuất kinh đoanh lâm nghiệp Trung Quốc

phát triển nhanh chóng nhiều lâm trường quốp hanh, xí nghiệp sản xuất đạt

hiệu quả, ngoài ra các trang trại lan thiệp cũng rất phát triển diều này được

minh chứng bằng các sản phi 'nghiệp, cây an quả đã chiếm lĩnh được thị

trường trong khu vực và giới SỞ

Chính sách cải ‘fa lâm nghiệp của Trung Quốc được thực hiện.

bằng cách giao dat, giao rừng ch các hộ nhân dân và các thành phần kinh tế,

vào những năm 1990 Trung,Quốc đã giao 30 triệu ha rừng cho 55 triệu hộ gia

đình (bình quân một hộ gia đình 0.54 ha) Để xây dựng vườn rừng, vườn cây

ăn quả Hàng vạn trang ti tập thể được hình thành với điện tich quản lý

xích giao đất, giao rừng Chính phủ Trung Quốc cũng,

ih sách như khoa học công nghệ, trợ cấp, giảm thuế,

chuyển nhượng quyền sử dụng đất để khuyến khích phát triển nghề rừng tạo.

mọi điều kiện và cho phép mọi hình thức liên doanh, liên kết giữa nhà nước và

tarnhân với nước ngoài để hoạt động sản xuất

Trang 16

du lịch sinh thái bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân,

các công ty liên doanh với nước ngoài, các tổ chức a, các trang trại

lâm nghiệp cộng đồng làng bản Sản xuất làm nghiệp ở Thái Lan măng tính xã hội hoá cao, nét đặc sắc của cơ chế quản lý lồ chiệyẫn xuất lâm

nghiệp là phát triển lâm nghiệp xã hội, các mí Ja nghiệp là một

điển hình của cớ chế đó =

* Philippin: Ay Ss

Quan lý nhà nước về lâm nghiệp lê in.chủ yếu chú trọng thực

hiện chức năng vẻ công tác quy hoa ich phat triển tài nguyên rừng

“Từ năm 1980 trở lại đây để tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng

Chính phủ đã tiến hành điều tra quy hoạch vàphân vũng tài nguyên rừng hai

mục đích rõ rang đó là : Nụ

= Rừng bảo vệ môi t th thái đo nhà nước thống nhất quản lý.

Moi hoạt động đều do ngôn sách nhà nước đầu tư thực hiện, thông qua hop

đồng với công ty, Xí nghiệg theo đơn dat hàng của Chính phủ.

- Rừng sẵn xuất đi hai chịa cho các tổ chức sản xuất kinh doanh.

lam nghiệp và hộ gía đình quan IY.

Nhà nước Phil khuyến khích phát triển ring kế cả rừng sản xuất và

ring bảo vệ mọi trường thong qua các hoạt động hố trợ về tài chính, tín dung

cho mọi ng orig vùng quy hoạch lâm nghiệp.

‘ich của chủ rừng được nhà nước quan tâm đúng mức.

hg tự do kinh doanh đồng thời giúp họ vẻ vốn và khoa

“Chính phủ chit

học công nghệ.

Trang 17

*ẤN ĐỘ :

© Ấn Độ quyển sở hữu về rừng được phân chị chữ thể đó là ;

Nhà nước, cộng đồng, và tư nhân Để phát trién lâm nghiệp ấn độ đã có nhiều

chương trình quốc gia được triển khai nhằm thu hút giã đầu tư của các

tập đoàn tư nhân Chính phủ Ấn Độ xây dung cơ chế (fần lý và chỉ đạo chặt

chẽ các chương trình hoạt động công ích la agen,nhiêu chương trình do

nhà nước đứng ra đảm nhận Ấn Độ phát triển mạnh mé trang trại lâm nghiệp,

lâm nghiệp cộng đồng nhằm thu hút patedan; mọi tổ chức cùng tham.

gia và phát triển nghé rừng, để hỗ trợ sự phát triển Chính phủ Ấn Độ cũng xây

dựng hàng loạt các chế độ chínÏÏ sách về hỗ trợ về tài chính, tín dụng, công

nghệ cho hoạt động lâm nghiệp, Song đặc biệt coi trọng mục tiêu phát triển.

âm nghiệp phải trên quan di lạ thing qua các quy định như thiết kế

hệ thống rừng chức năng, €hú trọng cốn tác trồng rừng phòng hộ, khai thác kết hợp với trồng và bac l6)

1.2 Quản lý lâm nghiệp ở VietNam

Công tác quấn lý lâm nghiệp ở Việt Nam được phân thành 2 lĩnh vực

chủ yếu đó là: Quản nhà nước vẻ lâm nghiệp và quản lý sẵn xuất kinh

doanh lâm nghiệp Trước Rhững năm 1986 cơ quan quản lý nhà nước thực

"la quản lý nhà nước vé lâm nghiệp vừa quản lý sản

'ghiệp, công tác này được thực hiện từ trung ương đến.

~ Thực hiện quản lý nhà nước v lâm nghiệp theo lãnh thổ,

~ Trực tiếp quản lý các doanh nghiệp lâm nghiệp trên địa bàn với tư

cách là cơ quan chủ quản

Trang 18

quản lý nhà nước, còn quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp được giao cho

các doanh nghiệp lâm nghiệp

Vi cách phân chia như trên đã nhận định rõ ring.co quan quản lý nhà

nước của các cấp có thẩm quyền đối với rừng và đất nghiệp Và cơ quan

sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo điều kiện 1 cho ede doanh nghiệp

có tính tự chủ và chịu trách nhiệm trong quá trình sẵn xuất Kính doanh từ đó

duy trì và phát triển được vốn rừng mà nhà “Sys cho,

1.2.1 Quản lý nhà nước về lâm nghĩ vo c

Hệ thống quản lý nhà nước vẻ l ở Việt Nam từ trung ương tới

‘dia phương được phân theo cơ cấu ba cấp như sau ;

* Cấp Trung Vong: ˆ pe}

Chính phủ thống nhị nhà nước vẻ lâm nghiệp trong phạm vi

toàn quốc Bộ Nông nghiey triển hông thôn (NN&PTNT), Bộ Tài

nguyên và môi trường (TN&MT) là cát Bộ chuyên ngành giúp Thủ tướng

Chính phủ tổ chức quả nước 9é rừng và đất lâm nghiệp Dưới Bộ có

các Cục, Vụ, Viện chuyên nh để 'thực hiện từng chức năng riêng biệt theo

chức năng nhiệm vú được phân cong.

* Cấp Tỉnh: Sea

Uy ban hân dân (UBND) tỉnh thực hiện chức nang quản lý nhà nước về

lâm nghiếp tì vi địa phương mình quản lý Sở NN&PTNT, Sở

TN&MT, lùi tuyên môn giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản.

lý nhà nước » đất lâm nghiệp trên phạm vi toàn tỉnh.

* Cấp Huyện :

UBND huyện chịu trích nhiệm quản lý nhà nước vé rừng và đất lâmnghiệp trên địa bàn mình quản lý Phòng Nông- Lâm nghiệp, phòng TN&MT,

Trang 19

hạt kiểm Jam, trạm khuyến Nong- khuyến Lam là cơ quan giúp việc cho uy

ban nhân dan huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước vẻ lâm nghiệp trên

dia bàn toàn huyện

* Cấp Xa:

UBND xã thực hiện chức năng quản lý nhà m tghiệp trên địa

bàn xã, ở các xã ving đối nú có diện tích lâm nghiệp thủ yếu, cổ ban lâm

nghiệp xã là bộ phận giúp uỷ ban nhân dân x: tổ chữ quản lý nhà

nước vẻ lâm nghiệp trên địa bàn toàn xã ey

Quan lý nhà nước vẻ rừng và đất lâm nghiệp bao gồm các nội dung chủ

~ Lập quy hoạch kếb.` ly phát ái riển rừng và sử dụng rừng, đất

lâm nghiệp trên phạm vi cả m (ữg địa phương

~ Giao, thuê, thu hí và đã lạ nghiệp.

~ Đăng ký lập vị sổ dị chính cấp giấy chứng nhận quyển sit

=

dụng đất „S

~ Kiểm mọt wis ‘$i lý các vi phạm trong việc chấp hành luật

pháp, chính sách te vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng và dat lâm nghiệp.

nie vẻ nghề rừng: Xây dựng ban hành các chính sách

chế độ về at ) phất triển và sử dụng rừng, sử dụng đất lâm nghiệp

từ đó khuyeit khích fe hoạt động kinh doanh mang tính nghề rừng Giám st,

điều tiết các tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện các chủ trương chính sách

về lâm nghiệp [13]

Trang 20

"Trong hệ thống này các doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo với mục tiêu cơbản là thực hiện các hoạt động kinh doanh lâm nghỉ lợi nhuận và

dim bảo các mục tu Khe về môi tường sinh thái và an ninh quốc phòng.

Hiện nay, các cơ sở sản xuất kinh doanh Jani nghiệp đan tồn tại dưới

các mô hình tổ chức sau đây: v

'* MO hình thứ nhất: Doanh nghiệp ^ Sáng 'Tổng công ty

nhà nước, Ss

Day là mô hình tổ chức quản lý sản và ‘inh doanh lâm nghiệp được ra

đời sau khi có Nghị định 90/CP và91, ínR'phủ về tổ chức các doanh.

nghiệp nhà nước Mô hình này thực hiện chức năng quản lý sản xuất kinh

doanh lâm nghiệp khép kín từ công đoạn xi ng rừng đến khai thác, chế

biến và tiêu thụ sản phẩm hg

Dién hình là Tổng công ty LamnhiếpViet Nam (VINAFOR) bao gồm

một số Công ty Lâm nghiệp phân theo vùng lãnh thổ, mỗi công ty là một

doanh nghiệp nhà nước ap có một số lâm trường và xí nghiệp là thành

viên hạch toán phụ a ngodiea còn có Tổng công ty Giấy Việt Nam cũng.

được tổ chức the a

* Mo hình thứ hai: M6 hình các doanh nghiệp lâm nghiệp độc lập.

{Quan lý sản xuất kinh doanh này được phổ biến ở nước , tuỳ từng hạng của doanh nghiệp có thể trực thuộc : 'ạc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngoài ra

hiện nay đã xuất hiện một số doanh nghiệp lim nghiệp thuộc thành phần kinh

tế ngoài quốc doanh, trong đó có một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

tỷ ban nhân

ngoài

Trang 21

nên kinh tế, khuyến khích mọi thành phản kinh tế tham gia đặc biệt là côngtác sẵn xuất kinh doanh lâm nghiệp Nhà nước giao qu đất lâu đài

cho các tổ chức và hộ gia đình để sử dụng vào mục dict nghiệp Sau khi

áp dụng chính sách này, sản xuất kinh doanh ở, trang tại và hộ gia

đình đã được phát triển rất mạnh mẽ và ngày vite quan trong

trong hệ thống sản xuất kinh doanh của nên Iain nghiệp >

1.3 Hiện trạng các lâm trường quốc ni S nộ

1.3.1 Hệ thống quản lý, hiện trang các lâm truong

‘Tir năm 2000 đến nay toàn qu laft trường quốc doanh được

phân bố trên 44 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Nhiệm vụ chủ yếu của

các lâm trường là sản xuất kinh đoanh ngoài Ta một số lâm trường còn thực.

hiện thêm chức năng làm chủ dự áĩ (dự án 321, chương trinh 661) Để phát

triển lâm nghiệp trên địa bàn” cấp quản lý: Có 328 lam trường quốc

doanh do địa phương quảế lý (chiếm thle 89,1%) và có 40 lâm trường rực

thuộc các tổng công ty, ương quản lý (chiếm tỷ lệ 10,9%) Cụ thể có.

mỏ hình hoá hệ thống quản lý lãmi trường quốc doanh theo sơ 61.1

‘Theo số ligwikm kê tính Bn năm 2000, diện tích đấ làm nghiệp do

các lãm trường quản lý, sử đụng 5.000.794 ha, trong đó điện tích có rừng tự

nhiên 2.988.941 ha (chiếm 67,2%), điện tích rừng trồng 534.580 ha (chiếm

12/0%), di chưa có rừng 926.407 ha (chiếm 20,8%) Trong

4.449.928 bi jghiệp có 104.979 ha dat rừng đặc dụng (chiếm 2,4%), 1.315.433 he phòng hộ (chiếm 29,5%) va 2.103.108 ha đất rừng sin

xuất (chiếm 47,3%) Diện tích bình quân cho một lâm trường là 13.589ha,tính đến năm 2002 mới có 34 tỉnh, thành phố cấp giấy chứng nhận quyền sử

Trang 22

dụng đất cho các lâm trường với diện tích là 1.250.369 ha (chiếm 25,2% diệních đất lâm trường được giao).

©

TRUONG QUOC DOANH

«

Sơdó, say -Mö hình hệ thống quan lý lâm trường quốc doanh.

s số vốn của 368 làm trường là 671.895 triệu đồng,

pepe triệu đồng chiếm tỷ trọng 63% vốn lưu động.

1.226 triệu đồng trong đó vốn cố định có 1.165 triệu đồng, vốn lưu động có

604 triệu đồng Vốn lưu động của các lâm trường trênh lệch nhau rất lớn, 49

Trang 23

lâm trường có vốn lưu động trên 1 tỷ đồng, 130 lâm trường vốn lưu động dưới

100 triệu đồng, 33 làm trường vốn lưu động dưới 20 triệu đồng

Tai sin cố định của các LTQD chủ yếu là cầu, đường, bến bãi thực

trạng phần tài sản này đã hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng hoặc đã chuyểnsang mục dich dan sinh chung của địa phương, không tham gia vào

hoạt dong kinh doanh, một số còn lại ở dạng nhà cữa vật kiến xước, phương

tiện vận tải chiếm khoảng 10-20% tổng giá tài si cố định .ˆ:

'Vẻ hiệu quả sản xuất kinh doanh: Tổng d ange nm của 368 lâm

trường là 686.858 triệu đồng, bình quân doanh thu của một lâm trường là

1.866 triệu đồng; có 261 lâm trường ee, Sa ngân sách Nhà

nước được 180.950 triệu đồng, bình quân ae lâm trường nộp 693 triệu đồng;

C6 trên 200 lâm trường kinh doanh số liên là 4.661 triệu đồng

(chiếm tỷ lệ 58,4), bình quản một làmtràng lệ 178 triệu đồng; Có 113 làm

trưng không phát sinh lỗ lãi (iim 3074):E0n lại khong 40 lâm trường kinh doanh thua lỗ với số tiền là 2.144 triệu đồng (chiếm tỉ lệ 10,9%), bình

quân 1 lâm trường lỗ 53,6 triệu ri

“Trong quá trình

đổi mới của đất nước các lâm tưường quốc doanh đ có những chuyển tiến

tản lý, nội dung và phương thức hoạt động đã nâng,

sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống người lao động.

linh đã đóng gớp nhất định vào sự nghiệp phát triển kinh

in nông thôn min núi

- Nh đã trở thành nồng cốt trong việc phát triển một số

hàng hoá lâm sản hì0h thành và phát triển vùng nguyên liệu, tạo tién để và là.

‘ca sở cho việc chế biến lâm sản

Trang 24

~ Một số lam trường đã làm tốt vai tò trung tam kinh tế kỹ thuật là bà{46 cho việc ứng dung tiến bộ khoa học, công nghệ, cung cấp giống, cây trồng,dich vụ kỹ thuật, tiêu thụ, chế biến lâm sin cho toàn vùng.

= Nhiều lâm trường đã duy trì được đội ngũ cán bộ quản lý khoa học kỹ

thuật đây là nguồn nhân lực cán bộ bổ xung cho việc giả `thiếu cán bộ.

khoa học kỹ thuật ở miễn núi và vùng sâu rd

~ Nhiễu lâm trường đã làm tốt công tác lý, bảo wxiy dựng và

phát triển vốn rừng, đã có đóng góp rất lớn “ty ding kết cấu hạ.

tầng ở địa phương từ đó làm thay đổi bộ mặC nông thôn vùng sâu, vùng xa,

vùng đồng bào dân tộc >* x

1.3.3 Những yếu kém tổn tai của các lâm —

~ Hiệu quả sử dung đất đai ci quản ‘Wy, đất đai tài nguyên rừng

còn nhiều yếu kém do công tác quy hoạch lâm trường chưa được cụ thể, chưa

phan chia được ba loại rừng giữa bản đồ và thự địa để làm cơ sở cho đầu tư,

tình trang lấn chiếm đất dai giữa các hộ.dân Với lâm trường vẫn xảy ra nhiều

nơi Sự phối kết hợp giữa lực lểm lâm với các lâm trường chưa được

chặt chẽ, cơ chế khoán ít cho các Ìộ chưa được rõ rang.

= Việc ứng dụng © công nghệ vào sản xuất chậm được đổi mới

vin sử dụng giống cây cũ, giống,đã thoái hoá vào việc gây trồng.

= Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất, kỹ thuật của các:

sn ra ấp ỒN gS, dạ nh ch qư th ko

do vậy không có điệu kiện ấp dụng bằng cơ giới vào sản xuất mà hầu hết mới

chỉ dừng ở Sng thủ công trong sản xuất lâm nghiệp.

- Of thiệp chế biến còn lạc hậu, sản phẩm của lâm trường.

chưa da dạng) Sm xÌt hang tinh chất tự cấp, tự tức, sản xuất kinh doanh đạt

hiệu quả thấp, số lâm trường làm ăn có lãi chưa nhiều, mức nộp ngân sách

hàng năm ít, công nợ phải trả còn lớn, không tương xứng với tiểm năng rừng

và đất lâm nghiệp được giao để quản lý sử dụng sản xuất

Trang 25

- Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội trong lâm trường xuống cấpnghiêm trọng (cầu, đường, bến bãi), đời sống của cán bộ, công nhân viên lâmtrường còn gặp rất nhiều khó khăn, việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hộichưa được diy đủ.

"Những yếu kém t6n tại trên là do các nguyên nhân,

~ Đại đa số các lâm trường tổ chức hoạt động si trên đÍẤh kiện địa

hình hết sức khó khản, cơ chế chính sách đối với từng eu pha hgp, việc sắp xếp các lâm trường quốc doanh chưa tiến thời”

~ Cơ chế giao rừng chưa hợp lý, chưa quy định rõ nghề vụ, trách nhiệm

của lâm trường đối với việc sử dụng rừng được «+

~ Nguồn lực của lâm trường quốc déanh còn hạn chế, nhiều địa phương

không đáp ứng được nguồn vốn vay el trường trong việc đầu tư sinxuất làm nghiệp (trồng rừng, chế biến 26), ngoài ra chế độ đầu tư tin dung

chưa hợp lý như lãi xuất, thời hạn Yay, thủ tục, vay vốn.

= Chính sách quản lý kh vận Ehuyển kinh doanh làm sản còn

nhiễu phiên hà từ đồ hạn tự.chồ sản xuất kinh doanh của lâm

trường S

= Ca chế chính sách đối Vĩ lam trường chưa đồng bộ thiếp tính ổn định,

Việc hướng dẫn chưa được thé vJVậy đã gây nhiều khó khăn cho âm trường

trong đầu tư ổn :chức sản Xuất với kế hoạch dài hạn.

= Cần bộ, vien lạm trường còn biểu hiện thụ động, trông chờ.

J lại vào nhà nước, chưa thích nghỉ với cơ chế thi trường và tính tự chủ trong,

tổ chức sả Xuấ(lánh dành.

1.4 Chủ tru là nước vẻ sắp xếp đổi mới và phát triển lâm trường.

quốc doanh `”

‘Tir những thực trang khó khan và yếu kém của lâm trường đã nêu trên,

vấn để sắp xếp đổi mới phát triển lâm trường quốc doanh đã mang tính cấp,

Trang 26

thiết Hàng loạt các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đã ban hành

nhằm đổi mới các lâm trường quốc doanh,

'Ngày 19/8/1999 quyết định /87/QD - TTG của Thủ tướng Chính phủ về

đổi mới tổ chức va cơ chế quản lý lâm trường quốc doanh: Đã duy trì và cũng.

cố được các lâm trường quốc doanh Tuy nhiên để ổn tí tiển được

sắc lam trường quốc doanh còn nhiều bất cập trong qua tình thực hiện thực tế

như: Chính sách vé tài chính, chính sách vẻ laợ động "Trong quá trình sắp

xếp, tổ chức lại sản xuất các cán bộ, công nh ng bổ trí được việc

làm thì giải quyết theo chế độ hay ở malig CA kinh phí nếu

"

người thôi việc tự nguyện có thể thanh ‘thoi Việc bằng giá trị rừng.

trồng" +

Nhu đã phân tích thực trạng cá “quốc doanh, đại đa số các

làm trưng quốc doanh có nguồn vốn hạn hẹp, rồng trồng đầu tư bằng nguồn

vốn ngân sách từ những năm 1975 - 1980 đã khai thác nhiều lần, cây tái sinh

bảng ch6i ở luân kì 2, uãn kì 3, sản lượng về trữ lượng rừng thấp do đó việc

giải quyết các chế độ cho cán bộ Ống hân viên theo quy định tên rất khó

khả thì va không đáp ứng, Ss

Để tháo gỡ nhí ó khan vä khắc phục những tổn tại trên ngày.

3/12/2004 Chính phủ có ng! định 200/2004/ 'NĐ- CP về sắp xếp, đổi mới và

phat triển lâm tn quốc: doạnh: Nghị định này đợc tập trung trên các nội

dung chủ yếu sau đây: «+

1⁄41 Mục Ký “đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm trường quốc doanh

wea chế quản lý lâm trường quốc doanh nhằm:

quả tài nguyên đất, quản lý bảo vệ, phát triển và sử

dụng bền quận ñngbyên rừng; Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh.

doanh của các lâm trường quốc doanh; Tạo thêm việc làm và thu nhập cho

người lao động; Góp phần xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, đảm.bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn

Trang 27

nhất là quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp.

~ Phân biệt rõ duoc loại hình lâm trường thực hit m vụ sản xuất

kinh doanh và nhiệm vụ công ích *

+ Những lâm trường thực hiện nhiệm vụ sả inh dean a chủ yếu.

thì phải hoạt động sản xuất kinh doanh và hạch t 9 cơ chếthị trường.

+ Những lâm trường chủ yếu thực hiện nhiệm vụ công ích thì chuyển

thành ban quản lý rừng, hoạt động theo cơ chế cử đơn vị sự nghiệp có thu

~ Tang cường hiệu lực, hiệu quả quấn lý nhà nước vé rừng, nhà nước chỉ

trực tiếp đầu tư, quản lý rừng đặc phòng hộ rất xung yếu và xungyếu, những vùng rừng xa dân không thể giao khoán, rừng tự nhiên còn trữ

lượng lớn Những diện tích rùng fy nhiêncòn lạ gio cho các tổ chức, hộ gia

đình và cá nhân để đầu tư kinh doanh nhữ'khoanh nuôi, tái sinh và được

hưởng lợi từ kết quả sẵn xuất ¡tờ lghề rùng.

1.4.3 Đổi mới tổ chức Ia 1g quốc doanh

“Trên cơ sở sắp xé trường quốc doanh theo quyết định

187/QD-TTG ngày 19/08/1999 của lũ trống Chính phủ thì chủ trương của nhà nước

tiếp tục đổi mới tổ £hức lâm trườlg quốc doanh dưới các hình thức sau đây:

= Che lâm dang quản lý chủ yếu là rừng trồng sản xuất đất quy

hoạch để trồng rừng sản xuất và quản lý rừng sản xuất chủ yếu là rừng tự

‘ch tập chung thì tổ chức lại thành công ty lâm nghiệp.

làm trường quốc doanh thành các ban quản lý rừng

-các làm trường đang quản lý chủ yếu rừng phòng hộ có diện

tích 5000 ha trở lên) và ban quản lý rừng đặc dụng (đối với các làm trường,

dang quản lý rimg đặc dung có diện tích 1000 ha)

Trang 28

rừng ít dưới I000ha phân bố xen kế với đất nông nghiệp, gần khu dân cư)

thể đối với các lâm trường thua lỗ liên tục 3

có phương án khác phục hiệu quả, những lâm t

không có nh cầu và diều kiện chuyển sang đơn vi ich vụ, wma trường

không cần gi lại

au 'quốc doanh

1.4.4 Các giải pháp đổi mới tổ chức quản lý các

Từ những mục tiêu và những seve de Xếp lại các lâm trường

quốc doanh, trong nghị định 200/2( da để Tả nhiều các giải pháp đổi mới đó.

`

* Giải pháp về đất dai:

Ra soát đất dai của các lâm trường đang quễn ý và sử dụng, điều chỉnh

lại cho phù hợp với quy hoạch, phátriển phát tiển kinh tế, xã hội và

quy hoạch sử dụng đất của » Xử lý triệt để các trường hợp tranh

chấp và vi phạm về pháp luật đất dai, thực biện việc giao đất, cho thuê đất và

đđã ho các ban quản lý rừng và công ty

ử Kon đối với ban quan lý rừng và đơn vị sự.

dat của các công ty lâm nghiệp sử dụng vàotiên dàntrong quy hoạch để giao cho công ty lâm

Tặng thi'thu hồi và ưu tiên giao cho đồng bào dân tộc tai

Trang 29

của rừng trồng, giao rừng cho công ty lâm nghiệp và các ban quản lý rừng.Việc quản lý và sử dụng rừng thực hiện theo quy định tại quyết định tại số08/2001/0D - TTG ngày 11/ 01/2001 của thủ tướng chính phù V/v; Ban hànhquy chế quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng,sản xuất là rừng tự

nhiên

* Giải pháp về tài sản và tài chính:

~ Vẻ tài sản: Tổ chức, kém kê đánh giá lại tỉ sản, vốn hig có, đối với

các tài sin do lâm trường đầu tư xây dựng (4 gata điện, điện

lưới, công trình thuỷ lợi, trường học, bệnh xá) hiện đẳng đền lý, sử dụng để

phục vụ cho nhu cầu chung trên địa ban về cho địa phường và Tổng công ty

Điện lực Việt Nam quản lý Bàn giao diện tích rừng Tình thành bằng nguồn.

vốn tin dụng cho các ban quản lý (don vị sự nghiệp) nếu gặp khó khăn thời điểm bàn giao tài sản chưa hoàn thành hết nợ vậy đầu tư thì được nhà nước.

xem xét htrợ một phần kinh phí để thanh toán sổ nợ vay còn lại

`

~ Về tài chính: x

Nha nước giao cho các lam gue doanh các khoản vốn có nguồn.

gốc vốn ngân sách đã du tu cho bác lâm tường trong trồng rùng sản

xuất tước đây thì để xào vối tự có của lâm trường Lâm trường quốc.

doanh được hưởng sắc hộ tợ đầu tư của nhà nước để thực hiện các dự.

ấn gây trồng, bảo auôi tái sinh đối với khu vực rừng phòng hộ hoặc

„ tàng xa Ming dan tộc thiểu số Ngoài ra các lâm trường,

¿vu đãi nguồn vốn tin dụng đầu tư đối với trồng rừng

Lâm trường quốc doanh tiến hành rà xoát lại số cán bộ công nhân viên

và lao động hiện có đến thời điểm sắp xếp, đổi mới, xây dựng phương án sit

dụng cán bộ, công nhân viên, lao động lâm trường theo hướng sử dụng phù

hợp với năng lực sở trường, được giao đất én định lâu đài để sản xuất kinh

Trang 30

doanh, được nhận khoán bảo vệ, gây trồng, nuôi dưỡng rừng, lương được

hưởng từ kết quả của quá trình sản xuất thông qua nhận khoán đất và rừng

đem lại Trong quá trình sắp xếp và tổ chức lại sản xuất những cần bộ công

nhân viên lâm trường không bố trí được việc làm được giải quyết theo chế độchính sách theo quy đình nghị định 41/2002/ ND - CP ny 1/2002 của

chính phủ về chính sách đối với người lao động doi sắp xếp lại doanh

nghiệp nhà nước ^

* Chính sách về khoa học công nghệ: R) x

Các Công ty Lâm nghiệp được nhà nước hd hân ngân sách nhà

nước cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ thu lân lực khoa học và công

nghệ nhằm tạo điều kiện cho các Công ty Lâm nghiệp có đủ điều kiện tiếp

nhận và đẩy mạnh ứng dụng các tiến lọc công nghệ mới, công nghệ

cao vào sản xuất, chế biến nhất là giống cây trồng rừng có năng suất, chấtlượng cao, xây dựng các cơ sở nhận giống mới Đằng mô, hom cung cấp cho

trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, chuyển glao các tiến bộ khoa học, công

nghệ mới làm dịch vụ in ong tin tị trường cho nông dân trong

vùng ư

"Ngoài ra nhà nước yến khich rộng rãi việc hợp tác, liên doanh,

liên kết giữa các Công nghiệp Với các nhà đầu ts, các Viện, Trường,

Trung tâm, cơ sở nghiên cứu kho học của trung ương và địa phương trong

Việc sản xuất kinh mm nghiệp va bảo vệ, bảo tồn nguồn gen động thực vat quý hiếm có nguy cơ tuyệt ching.

{inh Bae Kạn về đổi mới các lâm trường quốc doanh

ih 200/2004/NĐ-CP của Chính phủ, UBND tinh Bắc

{gua để án đổi mới tổ chức quản lý các lâm trường quốc doanh bên) “tính với một số nội dung củ yếu như sau:

- Thành lập Công ty Lâm nghiệp tinh Bắc kan (gồm các công ty thành.

viên là cấp huyện) theo mo hình kiểu công ty.

Trang 31

~ Chia tách Lâm Trường Na Ri thuộc huyện Na Ri thành ban quản lý:rừng phòng hộ (Ban quản lý dự án 661 huyện Na Rì) và Công ty Lâm nghiệp.

~ Chuyển Lâm trường Chợ Đồn thuộc huyện chợ đồn thành Xí nghiệp chế biến làm sản Chợ Đồn, tiến tới cổ phần hoá,

~ Thành lập Xí nghiệp Tư vấn và Dịch vụ lâm mị Kạn

Đồng thời yêu cầu các lâm trường có để án cụ thể te phương

án đất dai, quy hoạch sử dung đất và rừng, phương ấn tổ ck putĐể đổi

mới cho phù hợp với các chủ trương chính sách ng nba nước và tinh

hình thực tế của địa phương

(Cée đơn vị trên hạch toán phụ th thuộc Sông ty lâm nghiệp

tỉnh để sản xuất mang tính khép kín the se mệnh ong sn xui lớn

nghiệp, sản phẩm đủ sức cạnh tranh với thị ce Neen

Trang 32

Xây dựng phương án chuyển đổi mô hình Lam +h ThOng sang.

mô hình Công ty Lam nghiệp, góp phẩn nâng cao-hiệu qua xải xuất kinh

doanh tại Lâm trường Bạch Thông, huyện Bạch ú Been

* Mục tiêu cụ thể =

~ Xác định được quy mô va cơ cấu sản xuẩÈính doanh hợp lý để Lâm.

trường Bạch Thong phát triển một cách ổn dinh và lâu dài.

~ Giảm dân và tiến tới chấm dứt gỗ từ rừng tự nhiên, chuyển

sang khai thác rừng tng

= Nâng cao tỷ trọng công táế chế biến wachvụ tư vấn.

~ Nâng cao được hiệu quả sản Xuất kinfftoanh từ đó ổn định cuộc sống

‘va nâng cao thu nhập cho ngt 1gtrong lâm trường.

~ Lam tốt vai rò chứế năng nhiệếtyụ công ích do nhà nước giao cho

Lâm trường œ

2.2 Đối tượng và phạm vi liên cứu

= Đối tượng cứucủa Tuan ‘vin là công tác tổ chức quản lý sản

- Pham vĩ nghiền củ

+ Die

‘Thong, Tỉnh

+ Phạm Vì pghiềucứu: Linh vực tổ chức quản lý sin xuất kinh doanh

của Lâm trường Bạch Thong

Lâm trường Bạch Thông, huyện Bạch

Trang 33

+ Luận văn giới hạn nghiên cứu các hoạt dong tổ chức sản xuất, các chỉtiêu tài chính trong bốn năm trở lại đây (2004 - 2007) của Lâm trường Bạch

‘Thong

2.3 Nội dung nghiên cứu :

Căn cứ vào mục tiêu và giới hạn đã được xác a tng

nghiên cứu một số nội dung chủ yếu sau:

~ Hệ thống hoá các chủ trương chính sách ei nhỉ nước dia phương

vẻ chuyển đổi các lâm trường quốc doanh sang g0 làm nghiệp.

~ Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và tình hình sản xuất kinh doanh của

~ Nghiên cứu xây dựng phương án chuyển đổi Jam trường Bạch Thong

sang mô hình công ty lâm nghiệp ^

- Nghiên cứu để xuất các giải pháp để chuyển đổi lâm tường Bạch

‘Thong .©

2.4 Phương pháp nghiên > 3 Rj

* Kế thừa các kết quả nại vấn để có liên quan

Trang 34

~ Điều tra hiện trang tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp của lâm trường

Bach Thông, huyện Bạch Thông, tinh Bác Kạn

- Điểu tra thu thập công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và

đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của lâm trường Bạch Thông từ năm

2004 -2007

- Khảo sát đánh giá tiém năng về thị trường tên đã bàn tinh

Bắc Kạn P

* Phương pháp sử lý số liệu

= Các phương pháp thông kê

~ Các phương pháp phân tích kinh tế

“Tính toán các chỉ tiêu: Tỷ suất kống Tỷ suất lợi nhuận/đoanh

thu, hạch toán giá thành sản phẩm v

~ Các phương pháp chuyên gia ©

+ Tham gia và tu thập cá kế qui của ác hội nghị, hộ tảo va ce ý

kiến các chuyên gia về các vấn MS tổ chức quản lý trong lĩnh vực.

lâm nghiệp

Trang 35

CHƯƠNG 3

KET QUA NGHIÊN COU

3.1 Những đặc điểm co bản của huyện Bach Thông

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

a Lâm trường Bạch thông thuộc địa bàn huyện Bach nạ vàn, xã Bắc

Kan là khu vực trung tâm của tỉnh Bắc Kạn có hi độ địa lý như sau:

- Phía Tây giáp huyện Chợ Đồn nơi xa nhất tết thuộc xã Dương

lo

Phong, huyện Bạch Thong ^ ke

- Phía đông giáp huyện Na Ri nơi x¢ nhất là Kha Cung thuộc xã Caome ht

Son, huyện Bạch Thong yas

- Phía bắc giáp giới với huyện Ngân SmTi xã nhất Khuổi Cụ xã Phuong Linh, huyện Bạch Thông a

fa nam giáp giới với Chợ Mồi nơ xa nhất là Ke6 Pan thuộc

xã Dương Phong, huyện Bạch Bo

= Về tạo độ địa lý: Nằm ở 22°06 22°19" Vĩ độ Bắc và 105°39' - 106°

kinh độ đông, độ dài từ tay 36 km, từ bắc đến nam 20km, điểm cao

nhất so với mặt nước biển:

co

“Trong phạm đi hành chính của lâm trường được quy hoạch 05 đội sản

xuất thuộc địa nhu Lâm trường có trụ sở tại phường Nguyễn

“Thị Minh Khai, thị xã BicKan với diện tích 4600m? và 01 phân xưởng chế.

biến gỗ diệú ti mẺ thuộc xã Huyện Tụng, thị xã Bắc Kạn Cả lâm.

“biến đều năm xát đường quốc lộ 3, cự ly lâm trường

bộ đến xưởug #ð là 3km.

* Địa hình, địa thế:

Dia hình huyện Bạch Thông tương đối phức tạp thuộc vùng núi đất của.tỉnh Bắc Kạn bao gồm các kiểu địa hình núi trung bình, núi thấp, đổi và các

Trang 36

thung lũng hẹp Địa hình bị chia cất bởi các hệ thống sông suối và các khe

can, độ đốc trung bình từ 20 - 25° độ cao bình quân so với mực nước biển từ

420 - 450m

Chính địa hì địa thế như trên nên sản xuất Lâm Nông nghiệp gặp.không ít những khó khăn trong việc thực thi khai thác, vị à vận chuyển

lâm sản đồng thời việc đưa và áp dụng các tiên bộ kỹ thuậ giới trong sản

xuất lâm nghiệp ít nhiều bị hạn chế ⁄ Sy

* Khí hậu - Thủy văn: R) ray

‘Theo số liệu của Trạm Khí tượng l ` 4 Ba Kạn, lâm trường

Bạch Thông nằm trong huyện Bạch Thong, tỉnh Bắc kạn là tinh thuộc phía đông Bắc Bộ do vậy khí hậu chịu ảnh hưởng của nhiệt đổi gió mùa, một năm

có 2 mùa rõ ret đó là mùa hè nóng và mila mua nhiều kéo dai từ tháng 5 10,

mùa đông thường lạnh và khô hanh từ tháng 11 960 thing 4 năm sau.

Các chỉ tiêu khí hậu chủ yếu hợp uit bảng 3.1.

~ Nhiệt độ rung bình tong năm giao động từ 21 24", tổng tích nhiệt trong năm là 7600 - 8700 °e trênh lệ nh 'độ giữa các tháng trong năm từ 2

- 8%, cao nhất là 29 °c, là JỚ, tháng 6 và tháng 7 có nhiệt độ cao

nhất trong năm , tháng giề6: nhiệt độ thấp nhất trong năm, Biên độ

nhiệt giữa ngày và đêđt cao, đặc biệt irong mùa khô sự giao động này lên tới 8

- 101, Chính sự ly» như trên nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới quá

trình sinh trưởng và pháttriết sa cây trồng khi thực hiện công tác gây trồng

đặc biệt là vụ đÓng tượng năm.

m ‘quan hàng năm: 1040 - 1500 mm, cao nhất là năm.

457 mm, thấp nhất là năm 2003 có lượng mưa

1.040,7mm Lượng inva phân bố chủ yếu vào các tháng 5 đến tháng 8

(968,Imm, chiếm 75% lượng mưa cả năm), tháng có lượng mua bình quân cao.

nhất là tháng 8(286,6mm) tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 10,12 đặcbiệt thing 12 trong năm lượng mưa bình quản (13,90mm)

Trang 37

~ Độ ẩm trung bình hàng năm từ 82 - 85 %, trung bình năm cao nhất là

85%, trung bình năm thấp nhất là 82%, tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 8

trung bình (999,7 giờ) cao hơn so với mùa đông (573,6 giờ)

- Gió: Khu vực huyện Bach thông có hai hướng gió chính: Gió mùa

đông bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, gió đông nam từ tháng 4 đến

Trang 38

tháng 9 Bão rất ít khi xuất hiện và không lớn, it ảnh hưởng đến sản xuất nông.

“Theo tài liệu khảo sát thổ nhưỡng năm 1976 của Đoàn điều tra quy

hoạch tinh Bắc Thái thì huyện Bạch Thông có các nhóm đất hủ yến sau đây:

~ Đất phera lít màu vàng ở độ cao trên 700m, nhóm đất này cổ đặc điểm tầng đất đây, thành phân cơ giới trung bình, đất 401 xốp, phát triển trên đá

phiến thạch, diện ích chiếm 177% ey

~ Đất pheralit mau đô vàng phân bố ở độ cao từ 200 ~700m, nhóm dt

này có đặc điểm: Tắng đất dày đến trung VN mmìn từ 2 - 4 em, đất tơi

xốp thành phần cơ giới thịt phát triển gens phiến thạch và biến chất diện

tích chiếm 76,3 % so với tổng điện til yen

~ Dit bổi tụ tập chung ở các ven sông, suối và các thung lũng, nhóm đất

này có đặc điểm ting dat rất day Ïhànhphần giới nhẹ Diện tích chiếm 6%

toàn huyệ Nụ

3.1.2 Đặc điểm về kinh tế xã ig khu vực.

* Tình hình dan 1 tộc - lao động :

~ Dân số và phân Bố dân ew ˆ

Dân số của huyện Bạc thông tính đến thời điểm 31/12/2007 có 32.528

người Phân theo điGi tính Nam 16218 người, ữ 16310 người, phân theo

thành thị và nông thôn: “Thành thi 2.013; người nông thon 30.515 người, mat

độ dân số bìnj quân là 59:52 người / km”, nhưng phân bố không đều trong

h Phù Thông 1.846,79 người km? tại xã Cao Sơn chỉ có

nig dân số tự nhiên bình quân trong 5 năm gần day

Trang 39

người chiếm gần 18%, dân tộc Nang chiếm 1,2%, dân tộc Dao chiếm 0.7% ;

cồn lại các dân tộc khác như Hoa, Thái, Sán diu, Sán chỉ, HMông chiếm 0,8%.

va thủy sin: 14.520 người chiếm 72.2% V R

'Vẻ trình độ: Từ đại học trở lên 140 người; fing 174 người sơ cấp,

công nhân kỹ thuật là 469 người Đến nay toàn huyện 66 khoằng 5% lao động

không có việc làm ở thành thị và 10% lao động Chứa cố việc làm ở khu vựcnông thôn mà chủ yếu trong Tinh vực nông lâm nghiệp

* Tinh hình chung vé phát tri Tw

~ Theo văn kiện đại hội ding bộ huyện Bạch Thông lân thứ XI nhiệm ky

'2000 - 2005 và số liệu thống kê của huyện Bad Thông cho thấy tang trưởng,

inh tế giủ đoạn 2000 - 2005 đại lệ bình quin là 10,15 % trong đó nông

lâm nghiệp tăng 13,10%, công nghiệp xây dựng tăng 16,20% và dich vụ tăng,

14,0 % GDP bình quân đá người tang từ 240 USD năm 2000, năm 2005 đạt 290USD O

~ Chuyển dich cơ cấu Kinh {Ế: Trong thời kỳ năm 2000 - 2005 tỷ trọng

ngành Nông Lâm Điệp tăng VÀ chiếm phần lớn rong tổng số th nhập của

huyện năm 2000 là 70,20%: đến năm 2005 là 76,70%; Tỷ trọng ngành công.

gi 2000 lề 10,10 % đến năm 2005 giảm còn 9%; Tỷ trọng

là 19,70 % đến năm 2005 giảm còn 14,30%

Í như rên cho thấ việc chuyển dịch là chưa phù hợp

với xu thế chủng ign ray, nhưng phần nào đã phan ánh đúng thực trang là

một huyện với điện tích đất lâm nghiệp (48958,01 ha) chiếm 89,6% tổng điện tích và có thu nhập chủ yếu bằng nông lâm nghiệp.

Trang 40

Hoạt động sản xuất lâm nghiệp tập trung chủ yếu vào Tinh vực trồng vànuôi dưỡng rừng, khai thác gỗ, lâm sản và dịch vụ lâm nghiệp Trong những

năm qua tổng giá tri sản xuất lâm nghiệp có xu hướng tang: Nam 2004 dat

9.064,60 triệu đồng, nam 2006 đạt 13.243,93 triệu đồng trong đó trồng và

n lưỡng rừng là 13, 29 %, khai thác gỗ và lâm sản „ địch tụ lâm

nghiệp chiếm 8,01 % rd

= Nông nghiệp: Toàn huyện có 3.571 đất nông Tghiệp chiếm

',53% diện tích dat tự nhiên Những năm qua s ie nghiệp tương đối phát triển đã áp dụng các tiến bộ kỹ thuật thes hướng thâm canh, tăng vụ, các

loại giống mới có năng suất cao đã đưa i A biệt đã xuất hiện

nhiễu thửa ruộng có thy nhập 30 triệu/ha/#y; Năng suất bình quản đạt 43,17

tạfha, Ngô dat 27 tạ/ ha Bình quân h <u người năm sau cao hơnnăm rae (năm 2001 (ạt431kghgtÐbảm; nam 2007 dt 497 ạingti hàn)

+ Kinh tế vườn hộ có hướng phát tiển, ác loại cây có gi hàng hóa như Cam, Quýt có diện tích 452 ha 18 đổ tiện tích cho sản phẩm 130 ha

năng suất bình quân đạt 45 tạ Lư, số cây công nghiệp khác cũng.

được chú ý phát triển như Che tuyết Shin) Hồi, Quế.

+ Chan nuôi ¡ gia súê gia cầm phát triển mạnh mé theo Nghị

=

quân mỗi hộ gia 2-44eon tu, bò do vay năm 2007 tổng din Trâu

có 14.230 con, mạ con, Ngựa có 112 con, Dê có 1.550 con, Lon

có 14.698 ia nuôi thủy sản có 23,22 ha, sản lượng đạt bình quan

pons đó có 42,1 tấn, Tôm dại 059 tấn,

= Sản XÙã lú công nghiệp thương nghiệp và dich vụ:

Sản xuất tiểu thủ ‘cong nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ trên địa bàn chưa phat triển, còn nhỏ lẻ, tính đến năm 2007 toàn huyện có 359 cơ sỏ sản xuất

công nghiệp trong đó: Công nghiệp chế biến có 01 đơn vị thuộc lâm trường

quyết Đại hội sd ‘inh, huyện nhiệm kỳ 2005 đến 2010 phấn đấu bình.

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thực tế của địa phương. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng phương sán chuyển đổi lâm trường quốc doanh Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn sang mô hình Công ty Lâm nghiệp theo tinh thần nghị định 200/2004/NĐ - CP của Chính phủ
Hình th ực tế của địa phương (Trang 31)
Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ Ểhức bội máy quảnlý lâm trường. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng phương sán chuyển đổi lâm trường quốc doanh Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn sang mô hình Công ty Lâm nghiệp theo tinh thần nghị định 200/2004/NĐ - CP của Chính phủ
Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ Ểhức bội máy quảnlý lâm trường (Trang 51)
Sơ đồ 3.3 : Quy trình công nghệ chế biến gỗ ván bóc. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng phương sán chuyển đổi lâm trường quốc doanh Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn sang mô hình Công ty Lâm nghiệp theo tinh thần nghị định 200/2004/NĐ - CP của Chính phủ
Sơ đồ 3.3 Quy trình công nghệ chế biến gỗ ván bóc (Trang 86)
Sơ đồ 3.5: Quy trìni - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng phương sán chuyển đổi lâm trường quốc doanh Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn sang mô hình Công ty Lâm nghiệp theo tinh thần nghị định 200/2004/NĐ - CP của Chính phủ
Sơ đồ 3.5 Quy trìni (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w