1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tốc độ phân hủy vật rụng dưới một số loại rừng trồng làm cơ sở để xác định chu kỳ đốt trước vật liệu cháy

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tốc độ phân hủy vật rụng dưới một số loại rừng trồng làm cơ sở để xác định chu kỳ đốt trước vật liệu cháy
Tác giả Nguyễn Tiến Dũng
Người hướng dẫn PGS.TS. Vương Văn Quỳnh
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

G}- Ding chất dập cháy để giảm nhiệt lượng của đám cháy hoặc ngăn cách vật liệu chay với ôxy trong không khí nước, dit, cát, bot COs, khí CCl,, hỗn hợp CHBr với CO; và = Nghiên cứu về cô

Trang 1

O ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NÔNG NGHIEP VÀ PTNT

‘TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP VIET NAM

NGHIEN CỨU TOC ĐỘ PHAN HUY VAT RUNG ĐƯỚI MỘT SO LOẠI.RUNG TRONG LAM CO SO DE XÁC ĐỊNH CHU KY DOT TRƯỚC

VAT LIEU CHAY

“Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng

Mã số: 606268

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

PGS.TS Vương Văn Quỳnh.

Hà Nội, 2010

Trang 2

LỜI CẢM ON

'Trước tiên, tôi xin chân thành bảy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của minh tớiPGS.TS Vương Văn Quỳnh ~ người thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạtkiến thức, kinh nghiệm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp này

Tôi xin gửi lời cám ơn tới TS BE Minh Châu, giảng viên trường Đạihọc Lâm nghiệp Việt Nam, vì đã cho tôi những ngườn kiến thức sơ khai vềlửa rừng và phòng chống lửa rừng từ thời đại học và cung cấp các thông tỉntham khảo cho đề tài nghiên cứu

Tôi xin gửi lời cảm on tới GS.TS Phạm Ngọc Hưng, Trung tâm Nghiên cứu quản lý thiên tai và cháy rừng, người đã cho tôi những lời khuyên, góp ý

cho tôi trong quá trình tôi thực hiện để tai nghiên cứu này

Toi xin bày tỏ lòng cảm ơn tổï IKhoa Đào tạo sau đại học trường Đại

học Lâm nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong khóa học

và hoàn thành đề tai nghiên cứu Tôi cũng xin gửi lời chân thành cảm ơn đến

cán bộ Viện Sinh thái rừng và Môi trường đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp tôi thu

thập, xử lý số liệu khảo sát và chia sẻ những kinh nghiệm hữu ich để thực

hiện đề tài nghiên cứu nay, Gio ơn Chỉ cục Kiểm lâm huyện Lục Ngạn, tinh

Bắc Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành các kế

hoạch nghiên cứu.

'Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè thân thiết, các bạn học viên cùng

lớp cao học, các đồng nghiệp và gia đình, những người đã quan tâm, cho tôithêm niềm tin và động lực để tập trung nghiên cứu

Mặc dù đã làm việc rất nỗ lực nhưng do hạn chế về thời gian nghiêncứu, nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rit mong nhận được

Trang 3

những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng.

nghiệp.

Tôi xin cam đoan rằng đề tải nghiên cứu này là do chính bản thân tôi

thực hiện, có sự hỗ trợ của Thầy hướng dẫn khoa học và những người tôi đã

cảm ơn, các số liệu và thông tin được thu thập từ những nguồn hợp pháp, nộidung nghiên cứu và kết quả trong dé tài này là trung thực

Hà Nội, 15 thẳng 9 năm 2010

“Tác giảNguyễn Tiền Dũng

Trang 4

Chương 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU.

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu v cháy rừng và sử dung băng xanh

Trang 5

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Đặc điểm cầu trúc rừng,

3.1.1, Đặc điểm tang cây cao

3.1.2 Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tươi

3.2 Đặc điểm thảm khô đưới rừng trồng,

3.2.1 Kích thước vật liệu cháy

3.2.2, Độ dm của vật liệu cháy

3.2.3 Khối lượng thảm khô

3.2.4 Phân bồ của thám khô trên mặt đất và theo chiều cao

3.3 Lượng vật rơi rụng và tốc độ phân huỷ vật rơi rụng

3.3.1 Khối lượng vật rơi rụng

3.3.2 Tốc độ phân huỳ vật rơi rụng dưới rừng.

3.3.3 Tốc độ phân hay vật liệu cháy di rừng Keo tai tượng,

3.3.4 Tốc độ phân huỷ vật liệu cháy dưới rừng Vối thuốc

3.3.5 Tốc độ phân huỷ vật liệu cháy dưới rừng Thông mã vĩ

3.4 Tốc độ tích luỹ vật rụng đưới rừng và chu kỳ đốt trước vật liệu

Trang 6

Chương 4 KET LUẬN ~ TON TẠI - KHUYEN NGHỊ

Trang 7

Nguy cơ cháy rừng,

KY thuật lâm sinh

Phòng cháy chữa cháy rừng,

Chiễu cao dưới cảnh

‘Trung bình Thảm khôKhối lượngNông nghiệp và Phát tiển nông thôn

Trang 8

Kích thước lá 3 loài cây trồng rừng

'Khối lượng vật liệu cháy dưới tán rừng

Phân bố thảm khô theo chiều cao

cây bụi, thảm tuoi

Phân bố vật rơi rụng theo thời gian

Khối lượng mẫu lá khô biến đổi theo thời gian

Khối lượng mẫu lá khô keo tai tượng trong thời gian điều tra

Mức giảm khối lượng thám khô keo tai tượng theo thị

Mức giảm khối lượng thảm khô và các nhân tổ ảnh hưởng

iên hệ của ty lệ giảm khối lượng thảm khô rừng keo tai tượng

với nhiệt độ và lượng mưa trúng bình ngày.

Liên hệ của tỷ lệ giảm khối lượng thảm khô rừng keo tai tượng

với lượng mưa trung bình ngày

Liên hệ của tỷ lý cian thối lượng thảm khô rừng keo tai tượng

với nhiệt độ trung bình hue 13 giờ từng tháng

‘Ty lệ phần trăm khối lượng lá khô keo tai tượng còn lại theo

thời gian trong năm khi khối lượng lá ban đầu là 100%

'Khối lượng mẫu lá khô vối thuốc trong thời gian điều tra

‘Mite giảm khối lượng thảm khô vối thuốc và các nhân tố ánh

hưởng,

Liên hệ của tỷ lệ giảm khối lượng thảm khô loài cây vối thuốc

với lượng mưa trung bình ngày

41

4

4

45

Trang 9

3.18 Tỷ lệ phần trăm khối lượng lá khô với thuốc còn lại theo thời

gian trong năm khi khối lượng lá ban đầu là 100%

3.19 Khối lượng mẫu lá khô thông mã vĩ trong thời gian điều tra

3.20 Mite giảm khối lượng thảm khô thông mã vĩ và các nhân tổ anh

hưởng

3.21 Liên hệ của tỷ lệ giảm khối lượng thảm khô thông mã vĩ với

lượng mưa trung bình ngày

3.22 Tỷ lệ phần trăm khối lượng lá khô thông mã vĩ còn lại theo thời

gian trong năm khi khối lượng lá ban đầu là 10094.

3.23 Tổng khối lượng vật rụng tổn đọng trên một héc ta rừng keo tai

tượng qua các tháng (kg/ha)

3.24 Tổng khối lượng vật rung tồn đọng trên một héc ta rừng keo tai

tượng qua các năm (kg/ha)

3.25 Tổng khối lượng vật rụng tồi đọng trên một héc ta véi thuốc

qua các tháng (kg/ha)

3.26 Tổng khối lượng vật rụng ton đọng trên một héc ta vối thuốc

{qua các năm (kg/ha)

“Tổng khối lượng vật rụng tồn đọng trên một héc ta rừng thông

mã vĩ qua các thin’ (Joa)

3.28 Tổng khối lượng vật rụng tồn đọng trên một héc ta rừng thông

mã vĩ qua các năm (kg/ha)

3.29 Khối lượng vật li

thời điểm đốt trước

cháy tích luỹ được đưới rừng trồng từ sau

47 48

Trang 10

Hinb 3.2 Tầng thảm tươi cây bụi dưới rừng trồng keo tai

tượng (Nguồn: Tác giả)

Hinh 3.3 Tham khô dưới rừng keo tai tượng (Nguồn: Tác

giả)

Hình 3.4 Xu hướng thay đổi độ ẩm của thảm khô.

Hình 3.5 Tầng thảm khô vi thuốc (Nguồn: Tác giả)

Hình 3.6 Tầng cây cao của với thuốc (Nguồn: Tác giả)

'Hình 3.7 Suy giảm khối lượng các mau thảm khô theo thời

gian

Hinh 3.8 Biến đổi khối lượng cấc mẫu theo thời gian

Hình 3.9 Liên hệ giữa mức giảm khối lượng thảm khô và.

nhiệt độ không khí trung bình

Hình 3.10 Liên hệ giữa mức giảm khối lượng thảm khô và.

độ âm không khí trung bình

Hình 3.11 Liên hệ giữa rước giảm khối lượng thảm khô và

lượng mưa trung bình gây,

Hình 3.12 Biến đổi khối lượng các mẫu vối thuốc theo thời

gian

Hinh 3.13 Liên bê giữa mức giảm khối lượng thảm khô vối

thuốc vài

Hình 3.14 Lith hệ j4 mức giảm khối lượng thảm khô voi

thuốc và độ âm khong khí trung bình

Hình 3.15 Biển d6i khối lượng các mẫu thông mã vĩ theo

thời gian

Hình 3.16 Liên hệ giữa mức giảm khối lượng thảm khô

thông mã vĩ và nhiệt độ không khí trung bình

Tình 3.17 Liên hệ giữa mức giảm khối lượng thảm khô

thông mã vĩ và độ âm không khí trung bình

Hình 3.18, Liên hệ giữa mức giảm khi lượng thảm khô.

thông mã vĩ và lượng mưa trung bình ngày

Hình 3.19 Biển đổi của lượng vật rụng ton đọng ở rừng.

keo tai tượng/ha/năm.

Trang 11

Hình 3.20 Biến đổi của lượng vật rụng tn đọng ở rừng vối

320 thuốc trên một hecla một năm 56

321 Hình 3.21 Biến đổi của lượng vat rụng tồn đọng ở rừng.

- trên một hecta một năm 59

3.22

thời điểm đốt trước 60

Trang 12

ĐẶT VẤN ĐÈ

“Thảm khơ được hiểu là tồn bộ những vật liệu khơ trên mặt đắt rừng gồm: lá,thân, cảnh, vỏ, rễ, hoa, qua Chúng gly đổ hoặc rơi rung xuống mặt dit hình thành.một lớp vật liệu khơ Chúng thường bị mục nát một phần do quá trình phân huỷ bởi

vi sinh vật và sự biển đổi của thời tiết Kích thước, khối lượng và phân bố của thảmkhơ trên mặt đất ở các trạng thất rừng rất khác nhau phụ thuộc đặc điểm của lồicây, giai đoạn phát triển của rừng, điều kiện địa hình, khí hậu và tác động của conngười.

C6 ba yếu tổ quyết định đến cháy rừng là nguồn lớa; vật liệu và Oxy thi thảm.khơ là quan trọng nhất Bởi vì hàm lượng 6 xy trong khí quyển rit ổn định, nguồnlira tự nhiên rt ft mà khả năng xây ra với mọi khu rừng là như nhau Cịn vật liệu

cháy rất khác nhau ở các khu rừng và là nguyên nhân gây nên sự khác biệt về nguy

cơ chây ở các kiểu rừng Vật iệu cháy tích fing nhiễu, tỷ lệ vật liệu cháy tinh

cảng cao, phân bố càng đồng đều thì nguy cơ cháy càng lớn Vì vậy, dé giảm thiểu

nguy cơ cháy rừng, người ta thường rất quan tâm đến quản lý khối lượng vật liệu.cháy mà nội dung chủ yếu là duy trì khối lượng và sự phân bố của nĩ ở mức antộn Tuy nhiên, đây là cơng việc phức tap: Nĩi đồi hơi phái hiểu biết về quy luật tích ty và phân huỷ vật liệu cháy, dự đốn được biến động của khối lượng vật li chấy theo thời gian và theo mia trong năm Từ đĩ xác định được thời điểm, biện pháp và mức độ can thiệp cần thi: để giảm khối lượng vật liệu cháy đến mức an

tồn

Hiện nay, vi thiểu nghiên cứu về quy luật phân huỷ và tích tụ vật liệu cháy mà ở.một số nơi, người ta để vật liệu cháy tích tụ quá nhiều gây nguy cơ cháy cao Ngượclại, ở một số nơi khác người ta lại đốt dọn sạch hàng năm làm nguy cơ cháy giảm

đến mức thấp nhất nhưng lại gây tổn hai lớn đến đắt, nước, đa dạng sinh học và sinh.trưởng của cây rừng.

Để gĩp phần giải quyết tồn ti trên, đề tải này tiến hành “'Nghiên cứu the dp

phân huỷ vật rụng dưới một sé loại rừng tring làm cơ sử để xác định chu kỳ đơt'

rước vật liệu cháy”

Trang 13

Chương 1 TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÍN CỨU

1.1 Tổng quan vấn đề nghiín cứu về chây rừng vă sử dụng băng xanh để

phòng chây rừng

Chây rừng lă một hiện tượng phổ biến, thường xuyín xảy ra gđy nín nhữngtổn thất to lớn về nhiều mặt Vì vậy, nghiín cứu câc biện phâp phòng chây, chữa

chây rừng vă hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do chây rừng đê được đặt ra như

một yíu edu cắp bâch của thực tiễn Những nghiín cứu đều hướng văo tim hiểu bảnchất của hiện tượng chây rừng vă mối quan hệ giữa câc yếu tố ảnh hưởng tới chây.rừng, từ đó đề xuất câc giải phâp PCCCR phù hợp Tuy nhiín, do có sự khâc nhau

vĩ điều kiện tự nhiín vă kinh tĩ, xê hội mă quy luật ảnh hưởng của câc nhđn tổ đếnchđy rừng vă những giải phâp phòng chây, chữa chây rùng cũng không hoăn toăngiống nhau ở câc địa phương Vì vậy, tuy văÕ HiỀu kiện cụ thể của từng quốc gia,từng địa phương ma tiến hănh nghiín cứu nhằm xđy dựng được những giải phâpphòng chây, chữa chây rừng có hiệu quả nhất

ILL Trín thể giới

Nghiín cứu về phòng chây trín thĩ giới được bắt đầu văo thế kỷ 20, thời kỳ

<u chủ yếu tập trung ở câc nước có nền kinh tế phât triển như Mỹ, Nga, Đức, ThuyĐiển, Canada, Phâp, Úc v.v saul đổ lă ở hẳn hết câc nước có hoạt động lđmnghiệp

~ Nghiín cứu bản chất của (Ấy ri

Kĩt quả nghiín cứu da khẳng định rằng chây rừng lă hiện tượng Oxy hoâ câc

vật liệu hữu cơ do rừng tạo ra ở nhiệt độ cao Nó xảy ra khí có mặt đồng thời của 3

chây: nguồn nhiệt (lửa), Oxy vă vật liệu chây Tuythuộc văo đặc điểm của 3 yếu tổ trín mă chây rừng có thể được hình thănh, phâttriển hay bị ngăn chặn hoặc suy yếu đi (Brown, 1979; Belop,1982; Chandler, 1983)17] (Phạm Ngọc Hung, 1984) [23] Vì vậy, về bản chất, những biện phâp phòng chảy, chữa chây rừng chính lă những biện phâp tâc động văo 3 yếu tổ trín theochiễu hướng ngăn chặn vă giảm thiểu quâ trình chây

yếu ổ, hay còn gọi lă am gi

Trang 14

Các nhà khoa học phân biệt 3 loại cháy rừng: (1)-Chây dưới tán cây, hay

cháy mặt đắt rừng, là trường hợp chỉ cháy một phan hay toàn bộ lớp cây bụi, cỏ khô

va cảnh rơi lá rụng trên mặt đất; (2)-Cháy tần rừng (ngọn cây) là trường hợp lửa lantràn nhanh từ tần cây này sung tin cây khác; (3)-Chấy ngằm là trường hợp xy ra

khi lửa lan tràn chậm, âm i đưới mặt dit, trong lớp thảm mục dày hoặc than bùn

"Trong một đám cháy rừng có thể xy ra một hoặc đồng thời 2, 3 loại cháy rừng trên

‘Tus theo loại chấy rừng mà người ta đưa ra những biện pháp phòng và chữa cháy khác nhau (Brown A.A, 1979; Me Arthur A.G, 1986; Gromovist R, 1993) [7] (Phạm Ngọc Hưng, 1984) [24]

KẾt quả của các nghiên cim cũng chỉ ra 3 ngất En)nhấÐ) quan trọng nhất ảnhhưởng đến hình thành và phát triển cháy rừng là thời ti, trạng thái rừng, và hoạt

động kinh tế xã hội của con người (Belop,1982) [6] Thời tiết, đặc biệt là lượng.

độ và độ âm không khí ảnh hưởng quyết định đến tốc độ bốc hơi và độ

‘im vật liệu cháy dưới rừng, qua đó ảnh hưởng đến khả năng bén lửa và lan trin dám

cháy Trang thái rừng ảnh hưởng đến tính chất vật lý và hoá học, khối lượng và

phân bổ của vật liệu cháy, qua đó ảnh hưởng đến loại cháy, khả năng hình thành và

tốc độ lan tràn của đám cháy Hoạt động kinh tế xã hội của con người như nương.tẩy, săn bắn, du lịch v.v ảnh hướng đến mật độ và phân bố nguồn lửa khởi đầu của.các đám chảy, Phần lớn các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng đều được xây

đựng trên cơ sở phân tích đặc dis của của 3 nguyên nhân trên đây trong hoàn cảnh

cy thể của địa phương (Richiond RR, 1976; Laslo Pancel, 1993) [22]

~ Nghiên cứu về biện pháp phòng và chữa chảy rừng

“Thế giới nghiên cứu các biện pháp phòng cháy, chữa chấy rừng chủ yếu

hướng vào lim suy giảm các thành phần của tam giác cháy:

(}- Giảm nguồn nhiệt (nguồn lửa) bằng cách don vật liệu cháy trên mặt đấtthành băng, đảo rãnh sâu, hoặc chặt cây theo dải để ngăn cách đám cháy với phần

rừng còn lại.

(}- Đốt trước một phần vật liệu cháy theo băng giải ven đường, ven bờrugng, gò đồi (Pham Ngọc Hung, 1984) (Phạm Ngọc Hung, 1984) [23] vào đầu

Trang 15

mùa khô khi chúng còn im 48 giảm khối lượng vật liệu cháy vào thời kỳ khô hạnnhất, hoặc đốt có điều khiển theo hướng ngược với hướng lan tràn của đám cháy để

cô lập dim cháy.

(G}- Ding chất dập cháy để giảm nhiệt lượng của đám cháy hoặc ngăn cách

vật liệu chay với ôxy trong không khí (nước, dit, cát, bot COs, khí CCl,, hỗn hợp

CHBr với CO; và

= Nghiên cứu về công trình phòng chảy rừng (PCR)

Két quả nghiên cứu của thể giới đã khẳng định hiệu quả của các loại băngngăn lửa, các vành dai cây xanh và hệ thống kênh nữƯơng ngăn cần chấy rừng,(Gromovist R., Juvelius M., Heikkila T., 1993 (Phạm Ngọc Hưng, 1985) [24].'Người ta đã nghiên cứu tập đoàn cây trồng trên băng xah8 ngần lửa, trồng rừng hỗn

PCR và giữ nước ở hồ đập để làm giảm nguy cơ cháy rừng (NCCR) Từ những

năm đầu thé ky XX, nhiều chuyên gia về lửasững ở một số nước Châu Âu đã

cứu và bước đầu đưa ra những ý kiến về xây dựng các băng xanh ngăn lửa

và đai xanh phòng cháy trên đó có trồng các loài cây lá rộng Ở Nga dã thiết lậpnhững băng cây xanh chịu lửa khép kin YOY KA cấu nhiều loài cây, tạo thành nhiều

ting để ngăn lửa chay từ ngoài vào các khu rừng thông, bạch đàn, sồi Các nướctiến hành nghiên cứu vấn đề này sớm và có nhiều công trình nhất là Đức, Nga vàcác nước thuộc Liên Xô cũ, Mỹ, Cănada, Nhật Bản và Trung Quốc (Phạm Ngọc

loại rừng và điều kiện địa lý, vật lý địa phương

- Nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật lâm sinh PCR

Biện pháp kỹ thuật lâm sinh (KTTLS) là các các biện pháp kỹ thuật thông quacông tác kinh doanh, quản lý rừng như: thiết ké trồng rừng, chọn loài cây trồng,phương thức trồng, các biện pháp lâm sinh tác động, nhằm tạo ra những khu rừng,

chuẩn kỹ:

Trang 16

khó cháy hoặc hạn chế sự lan tràn của đấm cháy Biện pháp này đã và đang được ápdung ở nhiều nước trén thé giới Đây là biện pháp phòng cháy tích cực và chủ động,

48 thực hiện và mang lại hiệu quả tổng hợp lớn Có thé điểm qua một số biện pháp.KTLS PCR như sau:

(1} Tring rừng hỗn loài để han chế thực vật là thực bì cây bụi, thảm tươi sỉ

trưởng phát triển (Pham Ngọc Hưng, 1998) [21]

Do rừng trồng thuần loài din dần bộc lộ nhiều nhược diém nên nhiều nước

trên thé giới đã quan tâm nghiên cứu nhằm tạo lập các lãm phần rừng trồng hỗn loài

bằng nhiều loài cây khác nhau Các công trình nghiên cứu về rừng trồng hỗn loài đãđược các nước Châu Âu tiến hành từ những năm đầu của thé kỷ XIX Bên cạnh.công tác gây tring rừng, các biện pháp KTLS cũng đuộc quan tâm nghiên cứu (B

Ball, T.j Wormald, I Russo, 1995) [ ]- Một nghiên cứu khác về tính bền vững củarừng tring đã quan tâm đến cấu trúc ting tần etm icing hỗn giao (Matthew, J Keltg,1995) [ } đã nghiền cứu xây dựng mô hình rừng trồng hỗn loài giữa cây gỗ và

cây họ đậu Dac biệt ở Malaysia người ta đã xây đựng rừng nhiều ting hỗn loài trên

3 đối tượng như: rừng tự nhiên, keo tai tượng và rừng tếch đã sử dụng 23 loài cây

có giá trị rằng theo băng rộng 10 m, 20m, 30 m, 40 m và phương thức trồng hỗn

gino khác nhau Việc tạo lập các loài cây hỗ trợ ban đầu cho cây chính trước khi xây.

dựng mô hình tring rùng hỗa TORK là Yắt cha thiếu Tác giả Matthew (1995) đãnghiên cứu tgo lập mô hình sing hỗn loi giữa cây thân gỗ và cây họ đậu KEquả cho thấy cây họ đậu cá the tùng hỗ trợ rất tốt cho cây trồng chính [ ] Năm

1995, các tác giả Ball, Woruiald và Russo đã nghiên cứu quá trình điều chính các

lâm phần rừng trồng hỗn loài theo quá trinh sinh trưởng của mô hình thông qua việcgiảm bớt sự cạnh tranh giữa các loài cây, tạo điều kiện để chúng cùng sinh trưởng,phát triển tốt [ ]

(2) - Đốt trước một phần vật liệu vào đầu mùa khô khi chúng còn ẩm để giảm

khối lượng vật liệu trong rừng hoặc đối theo hướng ngược với hướng lan tràn của

.đăm chảy 48 cô lập đám cháy Các công trình nghiên cứu về đốt trước làm giảm vậtliệu đã được nhiều nước áp dụng ngay từ đầu thé kỷ XX Các nước tiền hành nghiên

Trang 17

cứu vin đề này sớm và có nhiều công trình nhất vẫn là Đức, Mỹ, Nga, Canada và

‘Trung Quốc, Đối tượng rừng được đưa vào đốt trước làm giảm nguồn vật liệu có

cả rừng tự nhiên và rừng trồng Họ thường đốt theo đám ở những điện tích rừng có

nguồn vật liệu cháy nhiều, có nguy cơ cháy lớn vào thời gian trước mùa cháy,

cận đến mức thấp nhất (Brown

A.A,1979; Gromovist R., Juvelius M., Heikkila T., 1993; Me Arthur A.G., Luke

RAL, 1986) ]

1.1.2 6 Việt Nam

= Nghiên cứ về công tình POR

Hiện còn rất ít những nghiên cứu về hiệu lực Gïa các công trình PCR Mặc

i trong các quy phạm PCR có đề cập đến những tiêu chuẩn của các công trình

PCR như đưa ra một số loài cây trồng sử dụng tạo bằng Tồãn Hứa phòng cháy, song

phần lớn đều được xây dựng trên cơ sở than: khảo tư liệu của nước ngoài và kinhnghiệm, chưa có khảo nghiệm đây đủ trong điều kiện Việt Nam (Đặng Vũ Cần,Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hung, Trin Công Loanh,) [37].

Đối với cáo công trình PCR ở nườía cha yếu là xây đựng đường băng cản

lửa gồm đường băng trắng và đường bằng xanh có tác dụng ngăn được ngọn lửa

cháy lan mặt đắt, cháy lướt trên ngọn cây rừng Theo Phạm Ngọc Hung, 2001, [21]

đường băng xanh trồng ngay cây Xanh cùng với việc trồng rừng trong năm trên

những điện tích rừng có 64:68:25" Đối với đai cây xanh phòng chấy được xây,

dựng dọc theo các đường jive Au) lửa đường sắt, đường 6 16, xung quanh các điểm.

‘din cơ, xung quanh những Vùng ðất sản xuất nông nghiệp, nkm ở trong rùng và

ven rừng; đai rừng có chiều rộng từ 20 - 30 m, nếu xây dựng theo đường phân

"khoảnh thì chiều rộng của đai rừng chỉ cần từ 15 - 20 m là đủ Thường những đường.băng cân lửa lợi dụng những chướng ngại vật tự nhiên như: sông, suối, hd nước,đường mòn, đường dong, những công trình nhân tạo như: đường sắt, đường giaothông, đường điện cao thé, đường vận xuất đễ làm đường băng Trong nhữngtrường hợp này thường chỉ xây đựng dọc theo hai bên đường bằng một hoặc haivành dai cây xanh cân lửa, có bé rộng từ 6 - 10 m Những loài cây được giới thiệukhông cho cháy lây lan đến những khu rừng,

Trang 18

đưa vào trồng thành băng hoặc đai xanh ngăn lửa tại nhiều địa phương ở nước ta.như sau:

~ Cây tống quả sử (Admuus nepalensis): Ua khí hậu á nhiệt đới, thường trồng ở

‘ving núi cao biên giới như: Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng

- Cây dia bà (Agave americara): Chịu nước quanh năm, có khả năng ngăn chấy

lan một đất, có thé trồng rộng rãi ở nhiều nơi như: Lâm Đẳng, Quảng Nẵnh,

= Cây vối thuốc răng cưa (Shima superba Gardn Et Champ): Cây cao, thân

thẳng, mọc nhanh tiên phong trên dồi trọc hoặc tái sinh sau nương rẫy Phân bố

nhiều ở miễn Đông Bắc, cây ngăn lửa tốt cho rừng thông

~ Cây me rừng (Phyllanthus emblica L): Loại cây bậi, thân chứa nhiều nước,

mọc nhiễu ở vùng đồi núi trọc nên có thé chọn làm đai cản lửa ở nơi đồi trọc.

~ Cây thầu th (Aporosa microcab: Hasek): Cây, Bộ hoặc cây nhỏ, mọc phổ

"biến ở đồi trọc, bãi hoang, nơi rừng nghèo kiệt, phân bố ở Bắc Bộ và Trung Bộ

= Cây đỏ ngọn (Cratoxylon pru uoliuơn Dyer): Cây cao cỡ 6 - 10 m, vô khi già

xếp, có nhiều vay có khả năng phòng cháy) cây thường gặp ở Lạng Sơn, Hà Bắc,

‘Moa Binh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tình.

~ Cây đâu da dit (Baceaerea sépida Mull-Arg,): Là loại cây nhữ, mọc rãi ráctrong rừng thứ sinh ở ving trung(lu Bắc Bộ và Trung Bộ, nó yêu cầu đất tương đối

ẩm và có mim

~ Cây keo tai tượng (4e/cia pionagium Willd): Là loài cây có thể trồng ở khắpnoi trên nhiều loại dit, cội ROY Má khép kin, trồng ở đổi nói ving rùng thông

Quing Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vĩnh Phúc, Hà Bắc, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng

Ngấi, Bình Dinh, Phú Yên, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Đắc Lic, Kon Tum, Gia

Lai, eõ khả năng tạo ra đai xanh khép kín nhiều ting, ting trên là keo tai tượng,

tổng dưới là cây bụi thường xanh, tạo nên môi trường rằm dm, có khả năng ngănngừa lửa cháy lan từ ngoài vào rừng và ngăn cháy lướt rên ngọn.

~ Một số loài cây trồng trên kênh mương 4o băng ngăn ta ở rừng trim vùngđồng bằng Sông Cửu Long: Cà Mau, Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc

Trang 19

Trăng gồm dứa (thơm), dừa nước (Nypa fruticans Wurmb), chuối, đào lộn hột(điền) (Anacardium occidentale L.).

~ Một số loài cây keo thuộc họ đậu mọc nhanh, xanh quanh năm, có tác dụng

ngăn lửa, tạo môi trường rằm, dm, cải tạo đất như: keo dận (Leacaena leucocepha

De wit), keo gai, keo philipin, diing để trồng dai cây xanh ngăn lửa ở vùng đối núi

và vùng rừng trim ở đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, miền

Ba rất tốt

~ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh PCR

Biện pháp kỹ thuật lâm sinh là một trong những yêu cẩu bắt buộc ngay khi tiếnhành quy họach, thiết kế trồng rừng và trong suốt quá trink kinh doanh lợi dụngrừng Một số nghiên cứu về biện pháp KTLS PCR chủ yểu hướng vào:

~ Trồng rừng hỗn loài để hạn chế thực bi là ting cây bụi và lớp thảm tươi sinhtrưởng phát triển Trước đây, các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào một

số ít các loài cây như: bạch đàn liễu, mỡ, bồ đề, thông nhựa, thông đuôi ngựa, Gần.đây cùng với những tiền bộ về nghiên cứu giống tây rừng, các tác giả đã tập trung,

nhiều vào các loài cây mọc nhanh cung cấp nguyên liệu như: keo lai, keo tai tượng,

bạch dan tưophyila, thông caribê, CAC Eaogï" ình nghiên cứu quan trọng có thé kB

dén là nghiên cứu phương thức trồng rừng hỗn giao cũng được nhiều tác giả quan

tâm Phùng Ngọc Lan (1991) đã gy trồng hỗn loài thông đuôi ngựa, keo lá trim,Bạch dan trắng ở Núi Luốt - Xuân Mai; Nguyễn Hữu Vinh, Phạm Thị Huyền,Nguyễn Quang Việt (1994) đã nghién cứu cơ sở khoa học của phương thức trồngrừng hỗn loài Bạch đàn tring và keo lá trim, và kết luận: keo lá trầm và Bạch đàn

trắng là cây ưa sáng ngay từ khi mới trồng, sinh trưởng nhanh Song mức độ ưa

sáng, tốc độ sinh trưởng và các đặc tính sinh vật học khác nhau của chúng khôngsiống nhau keo lá tram là cây họ đậu, hệ rễ có nhiều nốt sin, đo đó bước đầu có thékhẳng định cây bạch đàn trắng và cây keo lá trim có thé trồng hỗn k

én năm thứ 3, phương pháp hỗn loài cách tổ trong hàng làm cho các chỉ iêu sinhtrưởng của cây keo lá trim và cây bạch đản tốt hơn phương pháp hỗn loài khác

‘Theo Trần Nguyên Giảng, 1985 [9] thí nghiệm trằng rừng hỗn loài trên đối tượng

đới nhau.

Trang 20

đất trống đồi trọc sau khi phá rừng dé trồng cây lương thực, đắt phát triển trên nền

đá vôi Thực bì gồm cỏ lào xen cỏ tranh, lau, găng gai Tác giả đã trồng keo taitượng và keo lá trim với mật độ 3.300 cây/ha làm áo che phủ Khi keo được 2 tuổitác giả đã đưa vào trồng 10 loài cây lá rộng bản dja là: lát hoa, sắu, nhội, giỗi, kimgiao, trim tring, gội tring, muồng đô, lim xet vào giữa 2 hàng keo theo phươngpháp hỗn loài theo hàng, cự ly 2m x 2m Các loài cây bản địa trồng trong thời gian

‘qua đã được chú ý nghiên cứu Nguyễn Bá Chat (1994) nghiên cứu cơ cầu cây trồng

và xây dựng quy trình hướng dẫn kỹ thuật trồng cho một số loài cây chủ yếu phục

‘vy Chương trình 327/CT-CP nay là Chương trình trồng Tới 5 tiệu hécta rừng củaChính phủ Trong thời gian qua, nhiều tác giả đã nghiên cứu và thử nghiệm trồng

rừng hỗn loài ở nhiều vùng bằng nhiều loài cây với nhiễu phương thức trồng khác

nhan, Tuy nhiên, kết quả vẫn còn tin spo, cha đểmc-3ñe kế, đính giá và chưa

được áp dụng vào sản xuất Việc tim chọn cấu trúc, loài cây, phương thức trồng,

thời điểm hỗn loài cũng rất phức tạp Gây tạo rừng hỗn loài đã là mong mỏi của

nhiều nhà lâm học đã và đang nỗ lực nghiên cứu thí nghiệm nhân tạo ra các lâm

phần hài hòa, én định, bền vững về sinh thái và giá trị cao về kinh tế để tạo môi.trường rm âm (Phạm Ngọc Hưng 1982): [21]

~ Đốt trước vật liệu là biện pháp làm giảm vật liệu trong rừng bằng cách chủđộng đốt những vật liệu dễ cháy ở các khu rừng có nguy cơ cháy lớn vào thời giantrước mùa cháy, nhưng có sự cty khiển của con người để không gây cháy rừng và

‘han chế tới mức thấp nhất phn, anh hưởng bat lợi của lửa Tuy nhiên, biện pháp.này cho tới nay vẫn chưa duye áp dụng phổ biến ở nước ta, vì việc tiến hành khá.phốc top, đôi hồi phải cô nhiều kinh nghiệm: vã phải được chuẩn bị chủ déo cả vềlực lượng và phương tiện đập lửa (BÉ Minh Châu, Phùng Văn Khoa, 2002) [7] Các

ccông trình nghiên cứu về thử nghiệm và phân tích hiệu quả của giải pháp đốt trướcnhằm giảm khối lượng vật liệu, cụ thể gồm: Phó Đức Dinh (1993) [ ]đã thử

nghiệm đốt trước nguồn vật liệu ở rừng thông non 2 tubi tại Đà Lạt Theo the giả ở

rừng thông non nhất thiết phải thu gom vật liệu vào chính giữa các hàng cây hoặc

nơi trắng dé đốt, chon thời tết đốt để ngọn lửa âm i, không cao quá 0,5 m có thể

Trang 21

bt để giảm bớt độ che phi, kích thích hạt giống nảy mẫm nhanh, hình thành lớp

cây tái sinh dưới lần rừng,

~ Nghiên cứu về biện pháp PCR ở nước ta có thể xêm ba công trình thứ nghiệm

đốt trước vật liệu của ba tác giả cho đối tượng rimg thông ở Tây Nguyên và rừng

trim ở vùng Tứ giác Long Xuyên là tiêu biểu nhất [18] Tuy nhiên, các tác

định lượng được hiệu quả của đốt trước với gidm NCCR cũng như xác định đượctác động của đốt trước đến hoàn cảnh sinh thái và năng suất rừng Vì vậy, tínhthuyết phục của biện pháp đốt trước chưa cao và gây tác hại lớn dén sinh trưởng củacây rừng và làm chết hàng loạt các cây non tá sinh

113 Thảo luận

Tổng quan các vin đề tý luận; thye tiễn và nghiên cứu liên quan đến

PCCCR ở ngoài nước va trong nước cho thấy:

~ Ở ngoài nước, nghiên cu vẻ PCCCR được bit đầu vào thé kỷ XX Các kết quả.nghiên cứu bản chất của chày is cũng chỉ ra 3 yếu tổ quan trọng nhất ảnh hưởng

đến sự hình thành va phát triển cháy rừng là thời tiết, loại rừng và hoạt động

KT-XH của con người Các kết quả nghiên cứu đều khẳng định mối liên hệ chat giữađiều kiện thời tiết với độ âm vật liệu có tăng xuất hiện cháy rừng Đối với việcnghiên cứu các công trình PCR hiện vẫn chưa đưa ra được phương pháp xác địnhtiêu chuẩn kỹ thuật cho các công trình Các biện pháp lâm sinh PCR chủ yếu làm

Trang 22

~ Ở trong nước, đối với các công trình PCR, hiện còn rất ít những nghiên cứu về

hiệu lực của các công trình PCR cũng như những phương pháp và phương tiện PCR Các công trình, phương pháp và phương tiện PCR chỉ dựa vào tài liệu nước ngoài là chính Đối với việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh PCR thì có

nhiều mô hình trồng rừng hỗn giao giữa các loài cây trồng để làm giảm nguồn vật

liệu dưới tấn rừng và có thể xem ba công tình thử nghiệm đốt trước vật liệu cho đối

tượng rừng thông ở Tây Nguyên và rừng trim ở vũng Tứ giác Long Xuyên lệ

biểu nhất Tuy nhiên, các tác giả chưa định lượng được hiệu quả của đốt trước cũng,

như xác định được ảnh hưởng của đốt trước dén hoàn Cánh sinh thái và năng suất

rừng, tính thuyết phục của biện pháp đốt trước chw4/Cao, Vì Vậy, việc nghiên cứu.ứng đụng và khắc phục những tần tpi nêu trên là rất c Gilt và cần hạn chỗ di đếngiảm thiểu việc áp dụng biện pháp đốt trước vì sẽ ảnh hướng đến biến đổi khí hậu.trái đất khi lượng cacbơn thải ra môi trường làamtằng hiệu ứng nhà kính

- Bên cạnh đó, các tác giả cũng chưa đi sâu phần tích sự phân hủy của vật

chảy ngay dưới các băng xanh cản lửa chính vì vậy đề tai được thực hiện nhằm

cung cấp một phần cơ sở cho việc sử dụng băng xanh để làm các công trình phòng,

chy rừng

1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu về thâm khô và sự phân huỷ thăm khô

“Thảm khô là một bộ phận Hợp thành của hệ sinh thái rừng, là quá trình đảo

thải của lâm phim, đối với nls sebiên cứu về khoa học lửa rừng thì thảm khô là bộ

phân quan trọng và tạo néh đáo: cháy là một trong ba yếu tố gây nên chấy rừng,(nguồn nhiệt, vật liệu chéy XỀ ổ xy) Vì vậy, trong khoa học lửa rừng người ta rấtquan tâm nghiên cứu về thâm khô Còn đối với nhà Lâm sinh học thì vật rơi rụng,được đính giá là một mắt xích quan trong của quá tình lơu động và tuin hoàn vậtchất trong hệ sinh thái rùng, Như vậy, nghiên cứu về vật rơi rụng có mỗi liên gianchặt chẽ với các nghiên cứu vé sinh thái cây rừng, sinh thái động vật và vi sinh vậtdit Nghiên cứu về đặc điểm của vật rơi rụng (thảm khô) là một trong nhiều cơ sở,cho những giải pháp kỹ thuật bảo vệ đất, phát huy tất tỉ năng của những loại

Trang 23

từng, Cho tới nay, đã có một số nghiên cứu vé vật ơi rụng của các the giả trên thé

giới và trong nước được công bổ.

12.1 Trên thế giới

C6 thể nói nghiên cứu sơ khai về vat rơi rụng là nghiên cứu của E

'Ebernayer người Đức trong tác phẩm: “Var ơi rung và những thành phẩn hoá họccủa chủng” xuất bản năm 1976 [ ] Trong nghiên cứu này, E Ebermayer đã có.những kết luận bước đầu vẻ sự ảnh hưởng của tổ thành rừng đến sản lượng của vật

roi rung và có một phần đề cập đến twin hoàn dinh dưỡng khoáng của vật rơi rụng

‘Tuy nhiên, nghiên cứu này chưa thực sự đi sâu vào phần tích các nguyên tổ dinh

dưỡng mà vat rơi rụng có thể cung cấp cho chu trình tuần hoàn dinh dưỡng khoáng

Vin đề nay được rit nhiều nhà khoa học nghiên cứu, điển hình là nghiên cứu.của Bray (1964) [ ] về lượng vật rơi rụng trong tic phẩm “Litter production inforest of the world” Phạm vi nghiên cứu củẩ Bay tương đối rộng là trên toàn thégiới với tht cả đối trợng là rừng ôn đới, rừng nhiệt đội và nhiệt đói Những nghiên

cứu này cũng mới chỉ là những đánh giá về lượng vật rơi rụng

Tiếp theo là nghiên cứu của Rodit và-Basilevic (1967) [ ]về cấu trúc vậtroi rụng Trong nghiên cứu này, thuật ngữ vật rơi rụng được hiểu là: các cảnh khô,

lá rạng và cây chốt Đồng thời kửt quả nghiên cứu cũng chỉ ra cấu trúc vật roi rụng

bao gồm:

~ Vật rơi rụng là những SỐ phận tơi chiếm khoảng 40% 50% đối với rừng ôn

đồi, còn đối với rừng nhiệt HÀ ý Te này thấp hơn khoảng 20% 30%

~ Vật rơi rụng la phần rơi trên mặt đất được tich luỹ lâu năm chiếm 30%-40%

~ Vat roi rụng la rễ cây chết trong đất chiếm từ 5%-10%.

Nghiên cứu của Rodin (1967) [ ] về vai trò của Quần xã thực vật rừng

trong tuần hoàn vật chất của hệ sinh thái rừng, trong đó có đề cập đến vật roi rung

như là một mắt xích của chu trình này Và để đánh giá tốc độ phân huỷ, Rodin(1968) [ Jđã sử dụng hệ số phân giải thảm mục K (K là tỷ số giữa lượng thảmmục tồn dư trung bình trên mặt đất với lượng thảm mục roi hàng năm) Khi áp dụng

hộ số K để đánh giá tbo độ phân giải vật rơi rụng ở những vùng điễn hình, Rodin đã

Trang 24

đưa ra kết luận: tốc độ phân giải chất hữu cơ trong rừng đặc trưng cho các vùng sinh

thái Chẳng hạn đối với rừng Sồi (Châu Âu) hệ số K là 23, rùng Van Sam tai gavùng Bắc hệ số K là 8.57 còn với rừng nhiệt đới im Braxin hệ số K là 0.08

Arohegova (Liên Xô) (1967) tiến hành nghiên cứu về vật rơi rụng dưới rừng

cây lá Kim đặc trừng cho vùng ôn đới, đã có kết luận về him lượng các nguyên tố

dink dưỡng mà hàng năm cây rừng trả ất thông qua vật rơi rụng như sau:

[ Nguyên tổ Ảnh đường | Lượng hoàn train (Ke/haindim)

én năm 1980, nghiên cứu của Chijok cắng cho diy: các loài cây khác nhan

thì hàm lượng đính dưỡng hoàn tr lại cho đất cũng khác nhau Nghiên cứu được

"hành dưới nhiều loại rừng khác nhau So sánh dựa trên nguyền tố đỉnh dưỡng chủ yếu

i.

[Todt cay ~|EmgMzỡ2 ]

Bạch din trắng | 1,03-1,71Bach đàn liễu _ [1,20-1,86

Thông nhựa — [091-131 |[Lai thonp

[Thing Caribe | 0,89-1.21

‘Vigo sỹ Mêlêkhốp (1982) khi nghiên cứu tit lượng thảm mục đã đưa ra kết

luận: rữ lượng thảm mục cao thường xuyên xuất hiện ở các quần xã thực vật rừngvùng núi phía Bắc, rừng trên núi cao hay các khu rừng hỗn giao, trữ lượng này

thường giao động từ 20-100 tắn/ha/năm

Qua một số nghiên cứu của các tác giả nêu trên chúng ta có thể thấy kháiniệm về vật rơi rụng đã dẫn dẫn được hoàn chỉnh đồng thời các nghiên cứu về đặcđiểm, thành phần, động thái các nguyên tổ dink dưỡng trên vật roi rụng cũng được

để cập Tuy nhiên, những nghiên cứu này chủ yếu được tiến hành cho đối tượng là

Trang 25

từng trồng thuần loi, rùng lá kim thuộc vùng ôn đới Để có được những kết hiệnmang tinh đẩy đủ hơn vẺ vật rơi rụng thì đối tượng rừng nhiệt đới mưa mùa cònchứa đựng những vấn đề khoa học tha vị

‘Vio đầu những năm 80, tại Trung Quốc các nghiên cứu về vật rơi rụng đượcquan tâm Trong đó đáng chú ý là cuốn “Rimg và mỗi trường sinh thái”ZhouXiaoFeng Trong đó đã tổng hợp hầu hết các nghiên cứu của Trung Quốc vềvật rơi rụng và những tác động của nó đến đắt và thuỷ văn rừng Trước hết, vật roirụng được đánh giá là nguồn vật chit chủ yếu của quá trình tác dung tập trung sinhVật và có tác động quan trọng đến độ phì đất Các nghiễn cứu này được tiến hànhtông khắp từ miễn Bắc đến miền Nam Trung Quốc, ôện các tồi tượng rừng tươngđối điển hình cho các vùng sinh thái khác nhau Từ đó có kết luận: Vùng sinh thái

có ảnh hưởng đến sự tích luỹ sinh vật.

Loai hình rừng trồng J Tượng tích tug vật rơi rụng:

(tắn/ha/măm)

"Rừng cây lá kim miễn Bắc `

Rừng cây lá rộng thường xanh miễn Trung

"VỀ hàm lượng dinh dưỡng vã tốc độ phân giải vit rơi rụng, các nhà khoa hocTrung Quốc cũng mới chi rfp là: ham lượng định dưỡng và tốc độ phân giải vậttơi rụng ở các rừng cây là tông \bvờng cao hơn rừng cây lá kim Độ day của tingkhô lá rụng trong điều kiện tự nhiên nói chung day từ 1-5em Trong đồ lượng vậtroi rụng của rừng cây lá kim miền Bắc đầy hơn ở rừng miễn Nam và lượng tích luỹcủa lớp thảm khô giám từ 12-40 tắn/ha, 4-8 tắn/ha tuỷ vùng sinh thái

“Củng nghiên cứu về đối tượng rừng nhiệt đới, gắn đây nhất là nghiên cứu

‘cia Renyonghong (1997) [37] về vật rơi rung tại Xisoangbanna, miền nam TrungQuốc Trong nghiên cứu của mình Renyonghong đã nghiên cứu vật rơi rụng ởnhững mặt như thành phần, khối lượng vật rơi rụng, hàm lượng một số nguyên tốđinh đưỡng trong vật roi rụng và bước đầu đề cập đến sự ảnh hưởng của vật rơi

Trang 26

Nghiên cứu về vật rơi rụng ở Việt Nam thường được gắn liền với các nghiên

cứu vé cấu trúc, tái sinh rừng, đắt rừng, thuỷ văn rừng, lửa rừng và các biện pháp

canh tác trên đất dốc (Phạm Ngọc Hưng năm 2000 dé cập đến sử lý thực bì trong.canh tác nông lâm kết hợp trên đÍt dốc gò, đồi nhằm chống xói mòn và nâng caonăng xuất cây trồng) [21] Trong các công trình nghiên cứu này còn có nghiên cứu

của Hoàng Xuân Ty (1982) về điều kiện đắt trồng rimg Bồ để làm nguyên liệu giấysợi và ảnh hưởng của rừng trồng Bồ đề thuần loài đến độ phi đất Trong nghiên cứu

củ Hoàng Xuân Tý, vật rơi rụng được xem lã“một nhấn tb quan trọng ảnh hưởng

đến độ phi đắt và nguồn cung cắp đỉnh dưỡng Cho cây trồng Vì thé, vật rơi rụng

(được xem là nhân tổ không thể thiếu khi đánh giá ảnh hướng của thực vật đổi với

i, Đội tượng nghiên cứu là rùng trồng BỀ đề thuằn loài song nghiên cứu cũng đưa

a những dẫn liệu so sánh với một số loại rừng khác như rừng Ma, Lim xanh, rừng

gỗ thứ sinh và rừng tre diễn Theêt Hoàng 3Èuân TỰ, lượng thảm mục hàng năm vàthe độ phân giải của chúng là nHững chỉ Số quan trong của tuần hoàn định dưỡng

khoáng trong hệ sinh thái rừng, từ đó 66 ảnh hưởng trực tiếp đến độ phi dit Để có

được những kết luận rên, o0, Xuân TY đã tiến hành xác định lượng vật roi rụng

hàng năm của rừng Bồ dé ở cúe tui khác nhau đồng thời làm thí nghiệm vẻ tốc đội

phân giải vật rơi rung (sử dụng hệ số phân giải hàm mục K của Rodin), phân tíchmột số nguyên 16 dinh dưỡng trong vột rơi rụng ð rùng B3 đề 9 — 10 tnỗi Như vậy,đối với rừng Bồ đề thuẫn loài đều tuổi trong nghiên cứu của Hoàng Xuân Tý về ảnh

hưởng của rừng đến đất thì vật rơi rụng được xem là một nghiên cứu trung gian

được thực hiện tương đối chỉ tiết Từ phương pháp nghiên cứu của Hoàng Xuân TY,

có thể vận dung đã xây dựng lên phương pháp nghiên cứu đẩy đủ hon về vật tơirụng cho các đối tượng rừng khác nhau

Trang 27

"Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1997) [25] đã kết luận: Lớp thảm mục (vật

ơi rụng) trong rừng có vai trò lớn trong việc bảo vệ đất, chống xói môn do nước,

có tác dụng lim giảm sức công phá của hạt mua khi rơi xuống mặt đất, làm giảm

tốc độ dòng chảy mặt và hút giữ một phần lượng nước đó Phạm Văn Điễn (1998)

[16] dya trên lượng vật rơi rụng và khả năng hút nước của nó để xác định lượng

nước chảy trên bề mặt đắt rừng khi có mưa Trong vấn đề phòng và chống lửa rừng,

Ngô Quang Dé, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Humg (1997) [37] đã xây dựng khái

niệm về vật liu cháy là tắt cả vật chất hữu cơ ở trong rững có thé bắt lửa và bốc

cháy, Như vậy, vật rơi rụng là một phần tạo nên vật liệu cháy, Tiếp tục nghiên cứu

về mỗi quan hệ giữa vật liệu cháy với khả năng xây ra chấy rừng, Phạm NgọcHung, Bé Minh Châu, Nguyễn Hoàng Tú (2001) (22] đã tiến hành xác định độ ẩmvật roi rụng làm cơ sở dự bảo nguy cơ chấy rừng.

Nhìn chung, các nghiên cứu về vật rổ hg ổ Việt Nam mới chỉ là sự bắt

iu, Nội dung nghiên cứu về vật rơi rụng thường là lồng phép vào các nghiên cứu

khác về thuỷ văn, đắt hoặc lửa rừng Mặc dù có những nghiên cứu được đánh giá là

tương đối diy đủ về số lượng, động thái dinh đưỡng vật rơi rụng nhưng phạm vi lại

chỉ bó hẹp với một đối tượng rừng rừng tring thuần loài và là nghiên cứu trong

mối quan hệ qua lại giữa thảm thực vật rừng với đất Gin đây nhất là nghiên cứu

của Đình Văn Thuận (2004) [18] về một số đặc trưng cơ bản của vật rơi rụng ở một

số trạng thái rừng tự nhiên t4i Mai Châu, Hoà Bình Điều chế rừng rẻ ở Bắc Giang

(Phạm Ngọc Hưng 2004 ~ 2006) [18] tạo ra môi trường dm ướt trên lớp VLC bề

mặt Trong nghiên cứu này, t giá cũng đã có một số kết huận về lượng vật rơi rụng

theo thời gian; nghiên cứu về khả năng hút nước của vật rơi rụng tạo ra môi trườnguôn dm giảm nguy cơ chây rừng và có dự đoán về vật roi rụng cho khu vực nghiên

cứu dựa trên các kết quả của ô thí nghiệm

Nhìn chung, theo các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước thỉ

lượng vật rơi rụng, tốc độ phân giải và động thái các nguyên 16 dinh dưỡng trongvật roi rụng có Ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu và trong thực tiễn sản xuất Lâmnghiệp Các nghiên cứu déu chỉ ra một điểm chung la loại vật rơi rụng khác nhau,

Trang 28

tốc độ phân giải khác nhau dẫn đến lượng tồn đọng vật rơi rụng cũng khác nhau và

tắt cả các đặc điểm nay đặc trưng cho từng vùng sinh thái nhất định Tuy nhiên, để

chứng minh được mối quan hệ giữa vật rơi rụng với các thành phần khác trong hệ

sink thái rùng là mang tính quy luột thì các nghiên cứu về nó chưa thựo sự nhiều

“Những kết quả nghiên cứu về vật roi rụng trong hệ sinh thái rừng cho đến nay vẫncòn quá ít và chưa đồng bộ, những nghiên cứu này còn manh min, các kết quả vềvit roi rụng thường chỉ được coi là những nội dung nhỏ trong các công trình nghiên

cứu khác có liên quan.

Trang 29

~ Xác định được đặc điểm số lượng và chit lượng thảm khô dưới các rùng trồng 3 loài cây.

~ Xác định được tốc độ phân huỷ thảm khô đưới rừng

~ ĐỀ xuất được những chu kỳ đốt trước vật liệu chéy

2.2 Nội dung nghiên cứu

Dé đạt được mục tiêu đặt ra, đề tài xác định nhữntg

~ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng

+ Đặc điểm ting cây cao.

+ Đặc điểm tng cây bụi, thảm tươi

~ Nghiên cứu đặc diém thảm khô dưới rừng trong

+ Kích thước thảm khô.

+ Khối lượng thảm khô

+ Phân bé của thảm khô.

~ Nghiên cứu khối lượng v2 lộc Up phân huỷ vật rơi rụng

+ Khối lượng vậtrơi rụng trong rùng.

¬+ Tắc độ phân huỷ của vật rụng

= Nghiên cứu tốc dp tích luỹ vật rụng dưới rừng và chu kỹ đất trước vật liệu cháy

+ Tốc độ tích luỹ vật rụng

+ Chu kỳ đỗt trước vật liệu chấy

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Dé tải lựa chọn đối tượng nghiên cứu chính là keo tai tượng và thông mã vĩđược trồng ở rừng thực nghiệm núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp Đây cũng là

Trang 30

hai loài cây trồng rừng phổ biến ở Việt Nam hiện nay Ngoài ra, đề tài còn nghiên

cứu cây với thuốc — một loài có triển vọng được chọn lim cây trồng chính trong

băng xanh cản lửa và dang được trồng thử nghiệm ở huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang

~ Các phương pháp nghiên cứu của đề tài:

+ Phương pháp thống kê toán học

+ Phương pháp kế thừa.

+ Phương pháp đi tra ngoại nghiệp

"Đề tài đã thiết lập dưới rừng trồng của mỗi loài cây 3 ô tiêu chuẩn điễn hìnhkích thước 20 m x 20 m Phương pháp diều tra nghiên cứu cụ thể được mô tả như sau

- Nghiên cứu đặc điểm clu trite rừng

+ Đặc điểm ting cây cao

“Chiều cao vit ngọn

“Chiều cao vit ngọn được đo cho từng đẩÿ trong ô tiêu chuẩn bằng thước dosao quang học Sunto có độ chính xác tới deximet (di).

“Chiều cao đưới cành

Chiều cao đưới cành từng cây được điều tra bằng sào có khắc vạch đến

Mit độ cây rimg được xác định bằng số cây trên một hecta,

Độ tản che của ting cây cao.

DO tản che ting cây cao được xác định theo phương pháp mạng lưới 80 điểm

ngẫn nhiên hệ thống trong 6 tiêu chuẩn Tại mỗi điểm điều tra, dấu hiệu độ tàn che

.được xác định là 0, nếu ngắm lên theo phương thẳng đứng không gặp tin cây cao và

Trang 31

tả Í of nglen ita theo phường thẳng dinig nổ gi tin cây cao Độ dân che chung

u chuẩn được xác định bằng tổng số điểm có dấu hiệu độ tin che bằng 1chia cho tổng số điểm đã điều tra dấu hiệu tàn che

Diện tích lá tằng cây cao được xác định thông qua phương pháp điều tra cànhtiêu chuẩn và cây tiên chắn Trong mỗi 6 tiêu chun chọn 5 cây tiêu chun có kíchthước phân bổ rải từ nhỏ đến lớn Mỗi cây chặt khoảng 1/3 dến 1⁄4 số cành cách đềutir dưới lên trên Bằng phương pháp cân cảnh có lá và cảnh không lá đề tài xác định(được tổng trọng lượng lá của từng cây và của cả rừng Từ diện tích lá của một mẫuvới trọng lượng xác định, đề tài xác định được điện tích của một mẫu với trong

lượng xác định Dé tài xác định được diện tích lá của toàn rừng theo đơn vị m/ha

+ Đặc điểm tằng cây bụi thâm tươi

'Ở mỗi 6 tiêu chuẩn đề tài lập 5 6 tiêu chuẩn dang bản kích thước 5 x 5m” Bốn

{6 dang bản ở bốn góc và một 6 dang bản ở giữa ö tiêu chuẩn

“Tổng sinh khối của thực vật ting thấp được xắc định bằng phương pháp cântoàn bộ khối cây bụi thảm tươi trong các 6 tiêu chuẳn dạng bản và quy ra hecta

“Chiều cao bình quân của từng loài

“Chiều cao của từng loài thực %ệt ng thấp trong 6 tiêu chuẩn dạng bin đượcXác định như sau: Trước hết ước lượng mục trắc về mức chiều cao trung bình củamột loài rong 6 tiêu chuin của dạng bản Sau đó dùng sio có khắc vạch tới deximet

để xác định mức chiều cao age nh côa loài đồ

"Đường kính tần bình uẫu củ một loài trong 6 tiêu chuẩn dạng bản

in của một loài (hực vật ting thấp trong 6 dang bản

được xác định bằng mục trắc với khoảng ude lượng chính xúc tới dexirnet.

Độ che phủ bình quân của từng loài

Độ che phủ của mỗi loài thực vật ting thấp trong ô dạng bản được xác địnhbằng mục trắc theo tỷ lệ phần trăm mà các tấn cây che phi mặt đất

‘DO che phủ chung của thực vat ting thấp trong 6 tiêu chuẩn

"Độ che phủ chung của thực vật ting thắp trong ô tiêu chuẩn được điều tra bằng

phương pháp mạng lưới 80 điểm ngẫu nhiên hệ thống trong ô tiêu chuẩn Tại mỗiĐường kính tần trung

Trang 32

điểm điều tra, dấu hiệu độ che phủ được xác định là 0, nếu ngắm theo phương thẳng.đứng từ trên xuống mặt đắt không gặp tán cây ting thấp và là 1 nếu ngắm theo

phương thẳng đứng từ trên xuống gặp tán cây ting thấp Độ che phủ chung của ô tiêu

chuẩn được xác định bằng tổng số điểm có dấu hiệu độ che phủ bằng 1 chia cho tổng số

điểm đã điều tra dấu hiệu độ che phủ

= Đặc điểm thảm khô dưới rừng tring

+ Kích thước thảm khô

Kích thước và trọng lượng lá: Kích thước lề được xéc định bằng việc đo chiềuđài lá và chiều rộng lá Trọng lượng lá được xác định bằng việc cản khối lượng khôtuyệt đối của một số lá nhất định (đối với các loài lá lồn số lá khoảng 30), cân có độ

chính xác đến /100g

+ Khối lượng thảm khô: cân toàn bộ thảm khô trên các ô tiêu chuẩn dang bản.Im? được lập ở các góc và giữa 6 tiêu chuẳn dang bản kích thước 4 x 4m ở các góc

‘vA giữa ô tiêu chuẩn lớn, lấy mẫu để phân ích độ dak

+ Phân bố của thảm khô trên mặt đắt

Phân bố trên mặt đất: Sử dụng số liệu của 25 ô tiêu chuẩn Im? trong mỗi ô tiêuchuẩn và phương pháp thống kê để xác định phân bé,

Lấy toàn bộ thảm khô trên 25 ô tiêu chuẩn dang bản 1mẺ để phân loại theo.nhóm và cân riêng cho từng nhóm.

= Nghiên cea khối lơƒfVZ về \Ắc 4 phân ha vật rung

+ Khối lượng vật rơi rug dược điều tra mỗi tháng một lần Mỗi lần dé tài điềutra khối lượng vật rụng trong 3 ugay bằng tắm lưới có kích thước 2 x 2 mỶ, Phân bố.vat rơi rụng theo thời gian: điều tra được thực hiện trong 6 thing liên tục tử tháng 7

dđến tháng 1 năm sau.

+ Tốc độ phân huỷ của thảm khô

Tốc độ phân huỷ của thảm khô dưới rừng được điều tra qua mức giảm khối

lượng theo thời gian của các mẫu thảm khô Mỗi tháng đề tả lấy mẫu một lẫn, vớimỗi loài cây đều có 2 mẫu cảnh và 2 mẫu lá khô Khối lượng mẫu khoảng 200 —

250g, Mỗi mẫu được đựng trong một túi lưới đặt lẫn trong lớp thảm khô dưới rừng

Trang 33

'Khối lượng thảm khô trong các túi lưới được cân liên tiếp mỗi tháng một lẫn bing

cân điện tử độ chính xác 0.01 gam trong suốt 6 tháng liên tiếp Như vậy, tổng số.mẫu để xác định tốc độ phân huỷ thảm khô cho cả ba loài cây là 120 mẫu, mẫuđược cân nhiều nhất là 6 lần, mẫu được cân ít nhất là lần

~ Nghiên cứu tốc độ tích lus vật rụng dưới rừng và chu kỳ đổi trước vội liệu cháy + Tốc độ tích lug vật rụng,

Tốc độ tích Iuy vật rụng dưới rừng được xác định trên cơ sở phân tích cânbằng giữa khối lượng vật rung bổ sung và khối lượng bị phân huỷ hàng tháng, bàng.năm Khi khối lượng vật rụng bổ sung lớn hơn khối lượng bị phân huỷ thì lượng.vit rụng dưới rừng tăng lên theo thoi gian Khi hai dai lượng này cân bằng nhau thi

khối lượng vật rụng dưới rừng sẽ ồn định theo thời gian

+ Chu kỳ đốt trước vật liệu cháy

Chu kỳ đốt trước vật liệu cháy được xấế định căn cứ vào thời gian để lượngvật rụng trong rừng tăng lên từ không đến giới hạn nguy hiểm với cháy rừng làkhoảng 10 tấn trên héc ta

Trang 34

Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VẢ THẢO LUẬN

3.1 Đặc điểm cấu trúc rừng

Dic điểm cấu trúc rừng có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đặc điểm

và tính chất của vật liệu cháy, từ đó ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát trién củađám cháy Loài cây khác nhau có đặc tính sinh vật học, đặc biệt là thành phần hóahọc khác nhau và do đó tính chất vật liệu chảy cũng như khả năng bit cháy củachúng cũng khác nhau Những loài cây ưa sáng, nhiều nhựa rét dễ cháy, những cây

có vỏ và lá day, chứa nhiều nước thường khó chấy Nin chung, tổ thành loài cây

cảng đa dạng, khả năng cháy cảng khó Việc trồng hỗn giao giữa các loài cây khácnhau, đặc biệt là cây lá rộng và lá kim còn làm mặt đất được phủ nhiều hơn, ngăn.can sự xâm lẫn của thâm tươi, cây bụi v.v Mặt khắc, cấu trúc rừng đặc bit là cấutrúc hình thái có ảnh hưởng rit lớn đến lượng vật rơi rụng dưới tán rừng Nó quyếtđịnh đến khả năng hút và giữ nước, duy tri đồ ẩm tủa vật roi rụng, cũng như khả

năng phân giải trả lại chất hữu cơ cho rừng đo đó nghiên cứu về cấu trúc rừng,

được xem là một nội dung quan trọng Cấu trúc ting thứ của rừng có ảnh hưởng hai

mặt đến cháy rùng Rùng một ting, mit độ thưa, khả năng tỉa cành mạnh và thảm

tươi cây bụi phát triển, thường xây ra cháy mặt dit Trong khi đó, ở rừng hỗn giao.nhiều ting có độ khép tin lớn, ta Chế Sự phát triển của thim tuoi cây bụi, nhưng khỉ

“cháy mặt đất rit dễ chuyển thözft cháy tán.

‘Dic điểm cấu trúc mg cð ảnh hưởng nhiều nhất đến nguy cơ cháy là đặc

điểm ting cây cao và ting cây bụi thảm tươi

.3.L.L Đặc didm ting cây cao

Tiing cây cao có vai trỏ chi phối, quyết định đến đặc điểm tiểu hoàn cảnh của

mỗi khu rừng Trong phòng cháy, chữa cháy rừng, nghiên cứu cấu trúc ting cây cao

giúp chúng ta đánh giá được khả năng hình thành khối lượng và phân bổ vật liệuchiy, cũng như đặc điểm hoàn cảnh chỉ phối độ âm VLC dưới rừng v.v

Kết quả điều tra đặc điểm ting cây cao được tổng hợp trong bảng 3.1

Trang 35

Phân tích số liệu trong bảng 3.1,

~ Mật độ rừng trồng các loài có sự khác nhau rất lớn, mật độ rừng vi thuốc 2462 ccây'ha, mật độ rừng keo tai tượng là 625 cây/ha, rừng thông Ti vĩlã 575 cây ha.

- Độ

rừng Vi vậy, độ tàn che ít nhiều ảnh hưởng tới đời sốñg của những cây ting dưới,

ảnh hướng tới sự sắng của cây bụi thảm tuoi cũng Mr độ phân giải của thám mụcdưới tán rừng Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với các loài đã khép tin như: keotai tượng, thông mã vĩ, thường thì cây bụi, (hảm tười có sự phát triển yếu do lượngánh sáng lọt xuống đưới tin ít vì vậy các loại dưởi tin khó phát triển Ngược lại, ở

he nói lên mức độ khép tán của rừng, góp phần tạo nên hoàn cảnh

rimg vi thuốc do chưa khép tin nên lượn cây bu thảm tươi nhiễu, làm tăng nguồn

vat ligu chiy dưới tin rừng,

Hình 3.1 Phân b cia ting cây eno keo tai tượng (Nguồn: Tác giả)

Trang 36

= Các khu rừng nghiên cứu đều có chiều cao đưới cảnh tương đối lớn, ở rừngvỗi thuốc là 3.2m, rừng thông và rimg keo tai tượng đều trên Sm Như vậy, nếu phátdọn cây bụi thảm tươi thì cháy rừng sẽ chủ yếu là cháy mặt đắt và khó lan từ mặt

đất lên cao đ trở thành chay tần

4.1.2, Đặc điểm ting cấy bụi, thâm tươi

'Ngoài việc làm tăng khối lượng vật liệu cháy, những loài cây bụi thảm tươi

còn ảnh hướng trực tp tới độ phân bổ của thảm khô Chúng có thé tạo những cầu.nối din lửa từ thắp Ken cao và làm tăng nguy cơ cháy rừng, Số liệu thing kê vẻ đặcđiểm cây bụi thảm tươi trong các 6 tiêu chuẩn được tổng hợp trong bảng 3.2

Bảng 3.2 Đặc điểm cây bụi, thâm tươi

| vẽ, cỏ lấ tre, vòi voi

ï|Wuc Sim, mua, hu, eb lio, | 6 | T6 | Tâ

[ring ring, thấu téu,

igu trong bảng 3.2 cho thấy:

~ Độ che phú của cây bụi thảm tươi dưới rừng keo và rừng thông thấp hơn so

với rừng véi thuốc Ở loài keo tai tượng và thông mã vĩ, do cây rừng đã khép tin

nên cây bụi thảm tươi phát triển kém, độ che phủ ở mức đưới 50% Ngược lại, ở

thuốc, do độ tàn che thấp hơn nên các loài cây bụi, thảm tươi phát triển.tương đối tốt, độ che phủ đạt đến 76%

rừng v

Trang 37

ây bụi dưới rừng trồng keo tai tượng (Nguồn: Tác

giả)

~ Chiều cao cây bụi thảm tươi đười các rừng nghiên cửu đều không quá lớn,

ở rừng keo tai tượng và thông mã vĩ 1a 30:40cm, còn ở rừng véi thuốc là xắp xỉ 70,

em Chi lác đác có một số bụi cây đạt hiểu cao từ | ~ 1.2 m Vì vậy, các đám cháy

rừng ở đây sẽ chủ yêu là cháy mặt đất.

~ Trong tổ thành các loài cấy bụi thảm tươi có một số loài đễ chấy như cô lá tre, cổ rằng rằng, đồng thời ote 6 một số loài khó cháy như Thẫu the, mua, sim,

lu vv Vi vây, trong qué ts phát don y bụi thảm tươi dé phòng cháy nên tập

trung vào các loài dễ cháy và chữa lại những loài có khả năng chống lửa

3.2 Đặc điểm thám khô dưới rừng trồng

Thảm khô là một nhân tố quan trọng góp phần gây nên cháy rừng, là một

phần trong ba đỉnh của tam giác cháy, Khi nói đến đặc điểm thảm khô người ta

thường ké đến kích thước, khối lượng và phân bổ của chúng Kích thước cảnh khô

lá rụng cảng nhỏ thường khả năng bén lửa và tốc độ lan trần của đám cháy cing

cao, khối lượng thâm khô cảng nhiễu thì cường độ vàtốc độ lan trân của đảm chây

Trang 38

cảng lớn, phân bổ thim khô theo chiều ngang và chiều cao cảng đều thì Khả năng

Jan tran của đám cháy cảng nhanh.

Mình 3.3 Thảm khô dưới rừng keo tai tượng (Nguồn: Tác giả)

Ngoài ra, khi nồi đến đặc điểm vật liêu chảy người ta cũng có thé để cập đếnhảm lượng dầu trong thảm khô Nếu hàm lượng dầu cảng nhiễu thi khả năng cháy cảng cao Tuy nhiên, nguy cơ chy chủ yêu vẫn phụ thuộc vào kích thước và khối

lượng của vật liệu cháy (thon kh) Chúng được dang như hai chỉ tiêu quan trọng.

nhất để xác định cấp nguy cơ cháy của một trạng thái rừng,

3.21 Kích thước vật liệu cháy

Kết quả xác định kích thước lá khô của 3 loi cây trồng rừng được tập hợp &

bảng 3.3.

Trang 39

lá rộng tới 142 cm2 Đồng thời có những loài kích thước lạ tắt nhỏ như thông mã

vĩ, bề rộng lá chỉ Imm, kéo dài như sợi chỉ Vì vậy, tống diện tích tiếp xúc với

không khí của cùng một khối lượng lá như nhạu nHừng ở các loài cây có thể gấp

nhiều lần nhau Vì vậy, tốc độ khô và tốc độ bén: lửa của chúng rất khác nhau

3.2.2 Độ ẩm cũa vật liệu cháy

Độ ẩm vật liệu cháy là nhân tổ có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến tốc độ.phân huỷ của vật liệu cháy Nhìn chung, độ dm cảng cao thi tốc độ phân huỷ của vậtcảng lớn Kết quả phân tích độ dm của vật liệu chy đưới tán rừng trồng 3 loài cây

Trang 40

#—Keotalượng — -m—Thông mai == Vi habe:

Tháng 8/2009 Tháng9⁄2000 Thang 10/2009 Thang 11/2000 Thang 1272010 |

"Hình 3.4 Xu hướng thay đổi độ âm của thảm khô

3.2.3 Khối lượng thảm khô

Khối lượng vật liệu cháy có ảnh hưởng quyết định đến lượng nhiệt tỏa ra củamột đám cháy, do đó ảnh hưởng đến cường độ cháy, chiều cao ngọn lửa và tốc độ.Jan tran của đám cháy,

“Số liệu thống kê khối lượng xát liệu cháy dưới tán các loại rừng khác nhau

được tổng hợp trong bảng 3.4,

Bảng 3.4 Khối lượng vật liệu cháy dưới tán rừng

T Khối lượng VECsir “Trạng thái thạc bị — (tấn khô/ha).

Thâm khô Í Thẩm tươi “Tổng

1 Keotaituong — x3} 425 12,88

FPR jar a [TT

| 3 [Voi mắc _ oe i= 6.84 Bx]

Phân tích số liệu trong bảng 3.4 cho thấy:

~ Khối lượng thâm tươi ở các loại rng có sự đao động tương đối lớn Dưới

tán vối thuốc, lượng thim tươi nên đến 6,84 tắn/ha nhưng ở dưới tin keo tai tượng

chỉ khoảng 4,25 tắn/ha,

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.20. Biến đổi của lượng vật rụng tn đọng ở rừng vối - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tốc độ phân hủy vật rụng dưới một số loại rừng trồng làm cơ sở để xác định chu kỳ đốt trước vật liệu cháy
Hình 3.20. Biến đổi của lượng vật rụng tn đọng ở rừng vối (Trang 11)
Hình 3.1. Phân b cia ting cây eno keo tai tượng (Nguồn: Tác giả) - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tốc độ phân hủy vật rụng dưới một số loại rừng trồng làm cơ sở để xác định chu kỳ đốt trước vật liệu cháy
Hình 3.1. Phân b cia ting cây eno keo tai tượng (Nguồn: Tác giả) (Trang 35)
Bảng 3.2. Đặc điểm cây bụi, thâm tươi. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tốc độ phân hủy vật rụng dưới một số loại rừng trồng làm cơ sở để xác định chu kỳ đốt trước vật liệu cháy
Bảng 3.2. Đặc điểm cây bụi, thâm tươi (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN