Nghiên cứu thành phần vật liệu cháy rừng thông mã vĩ (pinus massoniana) phục vụ dự báo cháy rừng tại huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn

86 0 0
Nghiên cứu thành phần vật liệu cháy rừng thông mã vĩ (pinus massoniana) phục vụ dự báo cháy rừng tại huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT LIỆU CHÁY RỪNG THÔNG MÃ VĨ Pinus massoniana PHỤC VỤ DỰ BÁO CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN CAO LỘC T

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT LIỆU CHÁY RỪNG THÔNG MÃ VĨ (Pinus massoniana) PHỤC VỤ DỰ BÁO CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT LIỆU CHÁY RỪNG THÔNG MÃ VĨ (Pinus massoniana) PHỤC VỤ DỰ BÁO CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TUẤN HÙNG Thái Nguyên, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các số liệu điều tra, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Thái Nguyên, Ngày tháng .Năm 2023 Giảng viên hướng dẫn Học viên TS Nguyễn Tuấn Hùng Hoàng Thị Hồng Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các quý Thầy, Cô khoa Lâm Nghiệp, bộ phận sau đại học, Phòng Đào tạo Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp đang công tác tại hạt kiểm lâm Huyện Cao Lộc, Phòng Tài Nguyên Môi trường, Phòng Nông Nghiệp huyện, cũng như Lãnh đạo chi cục Kiểm Lâm tỉnh Lạng Sơn; Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tuấn Hùng đã giúp đỡ và tôi trong suốt quá trình nghiên cứu của luận văn Cho dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp Thái Nguyên, Ngày tháng .Năm 2023 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hồng Hạnh ii MỤC MỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN………………………………………………… x THESIS ABSTRACT xii MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu đề tài 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 4 1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 8 1.2.1 Trên thế giới 8 1.2.2 Nghiên cứu cháy rừng tại Việt Nam 15 1.2.3 Nhận xét chung 16 1.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16 1.3.1 Vị trí địa lý 16 1.3.2 Đặc điểm khí hậu 17 iii 1.3.3 Đặc điểm địa hình 18 1.3.4 Đặc điểm về dân số 19 1.3.5 Đặc điểm về cơ sở hạ tầng 20 1.3.6 Đặc điểm tài nguyên 21 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, phạm vi 23 2.1.1 Đối tượng 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp kế thừa 23 2.3.2 Phương pháp phỏng vấn 23 2.3.3 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 24 2.3.4 Thu thập số liệu về thành phần và khối lượng vật liệu cháy 25 2.3.5 Thu thập số liệu về độ ẩm vật liệu cháy 26 2.3.6 Độ dày vật liệu cháy 26 2.3.7 Xác định hệ số khả năng bắt cháy của vật liệu cháy 27 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng tại địa điểm nghiên cứu 28 3.2 Đánh giá thức trạng cháy rừng tại địa điểm nghiên cứu 32 3.2.1 Thuận lợi 34 3.2.2 Khó khăn 35 3.3 Đánh giá đặc điểm cấu trúc của rừng trồng thông mã vĩ 35 iv 3.3.1 Đặc điểm tầng cây cao 35 3.3.2 Đặc điểm cây tái sinh, cây bụi, thảm tươi 37 3.4 Đặc điểm vật liệu cháy rừng trồng Thông mã vĩ 41 3.4.1 Đặc điểm khối lượng vật liệu cháy 41 3.4.2 Độ ẩm vật liệu cháy 45 3.4.3 Độ dày vật liệu cháy 47 3.5 Dự báo khả năng xảy ra cháy rừng dựa vào vật liệu cháy 48 3.5.1 Dự báo khả năng xảy ra cháy rừng từ độ ẩm vật liệu cháy 48 3.5.2 Khả năng bén lửa của vật liệu cháy (hệ số K) 50 3.6 Phân tích tương quan giữa các chỉ tiêu của VLC tại địa điểm nghiên cứu 51 3.6.1 Mối tương quan giữa m1, m2 và M 52 3.7 Đề xuất một số biện pháp xử lý vật liệu cháy phục vụ phòng chống cháy rừng Thông 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 1 Kết luận 57 2 Tồn tại 58 3 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 v DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VLC Vật liệu cháy PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng bản FAO Tổ chức nông lương quốc tế LN Lâm Nghiệp QLTNR Quản lý tài nguyên rừng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Lộc 28 Bảng 3.2 Diện tích các loài cây trồng rừng tại địa điểm nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Tổng hợp số vụ cháy rừng tại địa điểm nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Tổng hợp nguyên nhân gây cháy rừng 34 Bảng 3.5 Tình hình sinh trưởng của lâm phần điều tra 36 Bảng 3.6 Tình hình sinh trưởng cây tái sinh 37 Bảng 3.7 Thành phần loài cây bụi thảm tươi tại lâm phần nghiên cứu 39 Bảng 3.8 Khối lượng vật liệu cháy rừng trồng Thông Mã vĩ các độ tuổi 42 Bảng 3.9 Khối lượng vật liệu cháy khô phân loại theo kích thước VLC 44 Bảng 3.10 Độ ẩm tương đối VLC tại lâm phần nghiên cứu 46 Bảng 3.11 Độ dày VLC khô theo độ tuổi 47 Bảng 3.12 Dự báo cháy rừng theo độ ẩm VLC 49 Bảng 3.13 Dự báo khả năng cháy rừng từ VLC tại địa điểm nghiên cứu 49 Bảng 3.14 Tổng hợp kết quả hệ số K rừng trồng Thông mã Vĩ 50 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tam giác lửa 4 Hình phụ lục 3.1: Điều tra độ dày vật liệu cháy 66 Hình phụ lục 3.2 Thành phần và đặc điểm VLC rừng trồng Thông mã vĩ tuổi 9 67 Hình phụ lục 3.3 Mẫu được sấy tại phòng thí nghiệm khoa LN-ĐHNL 67 Hình phụ lục 3.4 Cân mẫu sau khi sấy khô bằng cân điện tử tại phòng thí nghiệm 68 viii

Ngày đăng: 12/03/2024, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan