1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài ký sinh và ăn thịt sâu róm thông dendrolimus punctatuswalkes tại huyện sơn động tỉnh bắc giang và huyện cao lộc tỉnh lạng sơn

90 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN THANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI CƠN TRÙNG KÝ SINH VÀ ĂN THỊT SÂU RĨM THƠNG “DENDROLIMUS PUNCTATUS WALKER TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG – TỈNH BẮC GIANG VÀ HUYỆN CAO LỘC – TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN THANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI CƠN TRÙNG KÝ SINH VÀ ĂN THỊT SÂU RĨM THƠNG “DENDROLIMUS PUNCTATUS WALKER TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG – TỈNH BẮC GIANG VÀ HUYỆN CAO LỌC – TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM QUANG THU Thái Nguyên, năm 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học chun ngành Lâm học khố 16 năm 2008 – 2010, đồng ý Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thành phần loài ký sinh ăn thịt sâu róm thơng Dendrolimus punctatus Walkes huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn” Trong trình thực luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn học viên lớp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quan cá nhân: - Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Sau Đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban Lãnh đạo Viện tập thể cán Phòng Nghiên cứu Bảo vệ thực vật rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Sơn Động, Hạt kiểm lâm Cao Lộc – Lạng Sơn; Lãnh đạo đồng nghiệp Tổng cục Lâm nghiêp - Đặc biệt, cho gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Quang Thu – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp tơi hồn thành luận văn Do hạn chế nhân lực, tài chính, điều kiện nghiên cứu lực thân nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày……tháng……năm 2010 Lê Văn Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả Lê Văn Thanh MỤC LỤC Nội dung Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… ii MỤC LỤC ……………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………… .ix DANH MỤC CÁC BIỂU ……… x ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ……………… 1.1 Tình hình nghiên cứu sâu róm thông thiên địch trúng giới………………………………….……………………………… ………….….4 1.2 Nghiên cứu nước……………………….………….……………………6 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… ……………………… …………………… 10 2.1 Mục tiêu đề tài………………………….……………………………… 10 2.2 Đối tượng nghiên cứu………………………….…………………………… 10 2.3 Giới hạn nghiên cứu………………………… …………………………… 11 2.4 Nội dung nghiên cứu…………………….………………………………… 11 2.4.1 Tìm hiểu số đặc điểm sinh học lồi sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes)…………………………………………………………………11 2.4.2 Điều tra thu mẫu giám định lồi trùng ký sinh lồi trùng ăn thịt sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes)……………… 11 2.4.3 Mơ tả đặc điểm hình thái, giải phẫu loại côn trùng ký sinh, trùng ăn thịt sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes)…… ……11 2.4.4 Đánh giá đa dạng sinh học loài trùng ký sinh lồi trùng ăn thịt sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes)……….…… …11 2.4.5 Đề xuất hướng sử dụng có hiệu lồi ký sinh lồi ăn thịt hệ thống phịng trừ tổng hợp sâu róm thơng.……………………12 2.5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….……12 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu chung………………………………….……….12 2.5.2 Công tác chuẩn bị…… ……………………………………………………12 2.5.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể………………………… ……… …13 2.5.3.1 Tìm hiểu số đặc điểm sinh học lồi sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes).…………………………….………… ………13 2.5.3.2 Phương pháp điều tra thu mẫu giám định lồi trùng ký sinh lồi trùng ăn thịt sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes).………………………………………………………………….…… ….13 2.5.3.3 Mơ tả đặc điểm hình thái, giải phẫu loại côn trùng ký sinh, côn trùng ăn thịt sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes).…… ……18 2.5.3.4 Đánh giá đa dạng sinh học lồi trùng ký sinh lồi trùng ăn thịt sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes)……… ………19 2.5.3.5 Đề xuất hướng sử dụng có hiệu lồi trùng ký sinh lồi trùng ăn thịt hệ thống phịng trừ tổng hợp sâu róm thông……………………………………………… ……………………… ……21 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU…………… …22 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang… ….22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên………………… …………………………….…… 22 3.1.2 Đặc điểm khí hậu………………………………………… …………….…22 3.1.3 Đặc điểm hệ thống thuỷ văn………………………….……………………23 3.1.4 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội………………………………… .23 3.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu huyện Cao Lộc – Tỉnh Lang Sơn… …… 25 3.2.1 Vị trí địa lý……………………………………….……………………… 25 3.2.2 Khí hậu……………….……………………………………… ……………25 3.2.3 Đặc điểm địa hình……………………………………………………….…25 3.2.4 Dân số……………………………….………………………………………26 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…………….………28 4.1 Tìm hiểu số đặc điểm sinh học lồi sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes)……………………… ……………… … 28 4.1.1 Vị trí phân loại……………………………………….…………………… 28 4.1.2 Phân bố tình hình phá hại……………………………… ……….……28 4.1.3 Hình thái, tập tính……………………………………….…………………29 4.2 Kết điều tra thu mẫu giám định lồi trùng ký sinh lồi trùng ăn thịt sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes) ………… 33 4.3 Mơ tả đặc điểm hình thái số đặc tính sinh vật học lồi trùng ký sinh trùng ăn thịt thu …… ……………………………35 4.3.1 Kiến lưng cong (Camponotus japonicas Mayr.)…………………….…… 35 4.3.1.1 Vị trí phân loại………………………………………………….……… 35 4.3.1.2 Đặc điểm hình thái…………………………………………….……… 35 4.3.1.3 Đặc tính sinh vật học…………………………………………………… 36 4.3.2 Kiến Vống (Oecophylla smaragdina Fabricius)………….……………….36 4.3.2.1 Vị trí phân loại……………………………………………………………36 4.3.2.2 Đặc điểm hình thái……………………………………………………….36 4.3.2.3 Đặc tính sinh vật học……………………………………….….…………37 4.3.3 Ong Mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi Matsumura)…………… …….37 4.3.3.1 Vị trí phân loại……………………………………………………………37 4.3.3.2 Đặc điểm hình thái……………………………….…… ……………… 37 4.3.3.3 Đặc tính sinh vật học………………………………………… ……… 38 4.3.4 Ong đùi to(Brachymiri obscurata Walker)……………………….….… 38 4.3.4.1 Vị trí phân loại……………………………………………………………38 4.3.4.2 Đặc điểm hình thái……………………………………………………….38 4.3.4.3 Đặc tính sinh vật học……………………………………….…………….39 4.3.5 Ong xanh (Anastatus disparis Rusch)………………………… …….40 4.3.5.1 Vị trí phân loại……………………………………………………………40 4.3.5.2 Đặc điểm hình thái…………………………………………….…………40 4.3.5.3 Đặc tính sinh vật học…………………………………………… 40 4.3.6 Ong cự vàng Xanthopimpla pedator (Fabricius)……………….…………41 4.3.6.1 Vị trí phân loại……………………………………………………………41 4.3.6.2 Đặc điểm hình thái……………………………………………………….41 4.3.6.3 Đặc tính sinh vật học…………………………………………………… 42 4.3.7 Ong kén Glyptapanteles liparidis (Bouch)………………………….…… 42 4.3.7.1 Vị trí phân loại………………………………………………………… 42 4.3.7.2 Đặc điểm hình thái……………………………………………………….42 4.3.7.3 Đặc tính sinh vật học………………………………………….………….43 4.3.8 Ruồi ba vạch Exorista lasrvarum (Linnaeus)………………………… …43 4.3.8.1 Vị trí phân loại……………………………………………………… ….42 4.3.8.2 Đặc điểm hình thái……………………………………………………….43 4.3.8.3 Đặc tính sinh vật học…………………………………………………… 44 4.3.9 Bọ xít hoa Eocanthecona concinna Walker………………………………45 4.3.9.1 Vị trí phân loại………………………………………………………… 45 4.3.9.2 Đặc điểm hình thái…………………………………………………… 45 4.3.9.3 Đặc tính sinh vật học……………………………………… ……………45 4.3.10 Bọ xit cổ ngỗng (Sycanus croceovittatus Dohn)………………………….46 4.3.10.1 Vị trí phân loại………………………………………………………… 46 4.3.10.2 Đặc điểm hình thái………………………………………… ………….46 4.3.10.3 Đặc tính sinh vật học………………………………………………… 46 4.3.11 Chuồn chuồn ngơ (Brachythemis contamina Fabricus)……………… 47 4.3.11.1 Vị trí phân loại………………………………………………………… 47 4.3.11.2 Đặc điểm hình thái…………………………………………………… 47 4.3.11.3 Đặc tính sinh vật học……………………………………………………47 4.3.12 Chuồn chuồn ớt (Crocothemis servilla Drury)………………………… 48 4.3.12.1 Vị trí phân loại……………………………………………………….….48 4.3.12.2 Đặc điểm hình thái…………………………………………… ………48 4.3.12.3 Đặc tính sinh vật học………………………………………………… 48 4.3.13 Bọ ngựa xanh (Mantis religoisa Linne) 48 4.3.13.1 Vị trí phân loại………………………………………………………… 48 4.3.13.2 Đặc điểm hình thái………………………………………………… …49 4.3.13.3 Đặc tính sinh vật học……………………………………………………49 4.3.14 Bọ rùa chấm vàng Harmon:ia yedoensis (Takizawa)………………… 50 4.3.14.1 Vị trí phân loại………………………………………………………… 50 4.3.14.2 Đặc điểm hình thái…………………………………………………… 50 4.3.14.3 Đặc tính sinh vật học……………………………………………………50 4.4 Đánh giá đa dạng sinh học lồi trùng ký sinh lồi ăn thịt sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes)…………………………………….51 4.4.1 Đa dạng thành phần loài, tần suất xuất côn trùng ký sinh côn trùng ăn thịt … …………………………………………………………… 51 4.4.2 Đa dạng phân bố theo địa hình lồi trùng ăn thịt …… 56 4.4.3 Nghiên cứu đa dạng phân bố theo địa hình trùng ký sinh pha phát triển sâu róm thơng………………………………… ……………59 4.4.3.1 Pha trứng………………………………….…………………………… 59 4.4.3.2 Pha sâu non…………………………………………………………….…61 4.4.3.3 Pha Nhộng……………………………………………………….……… 65 4.5 Đề xuất hướng sử dụng có hiệu loài ký sinh loài ăn thịt hệ thống phòng trừ tổng hợp…………………………………………… 68 CHƯƠNG : KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ………… ………73 5.1.Kết luận……………………………………………………………………… 73 Tồn tại…………………………………………………………………… …75 5.3.Khuyến nghị………………………………………………………………… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chuồn chuồn ớt (Crocothemis servilla) ăn sâu non, Bọ ngựa (Mantis religiosa) ăn sâu non, ngài, Bọ rùa (Harmonia yedoensis) ăn sâu non, trứng + Các kết điều tra thể thành phần lồi, mơ tả đặc điểm hình thái, tập tính sinh vất học, tần suất xuất hiện, mật độ lồi trùng, làm sở xác định lồi trùng thiên địch có vai trị ảnh hưởng tới tiêu diệt sâu róm thơng lâm phần thơng, hệ thống phịng trừ tổng hợp Các lồi trùng ký sinh trùng ăn thịt thể Biểu 4-01 đề tài đưa vào lựa chọn hệ thống phòng trừ tổng hợp phịng trừ tổng hợp - Để có sở cho việc chọn lồi trùng ăn thịt trùng ký sinh diệt sâu róm thơng hiệu nhất, đề tài đưa tiêu chí: + Mật độ loài cao + Khả tiêu diệt sâu róm thơng cao + Dễ gây ni + Đã biết thơng tin đặc tính sinh vật học chúng + Tính chọn lọc: Lồi ưa thích thức ăn pha sâu róm thơng, gây ảnh hưởng tới loài thiên địch khác - Theo tiêu chí trên, đề tài chọn lồi: Kiến lưng cong (Camponotus japonicus) ăn sâu non, loài kiến vống (Oecophylla smaragdina) ăn sâu non, loài Ong mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi) ký sinh trứng, loài Ruồi ba vạch (Exorista larvarum) ký sinh sâu non, vào danh sách cần gây nuôi phịng thí nghiệm bảo vệ lồi trùng ký sinh trùng ăn thịt 64 đáp ứng theo tiêu chí mà đề tài đưa để đề suất đưa vào sử dụng phịng trừ sâu róm thơng + Khi sử dụng loài thiên định thả bổ sung vào lâm phần thơng có giá trị kinh tế cao để chúng phát triển cần thả khu vực chân đồi, sườn đồi Trong kết nghiên cứu đề tài thể rõ mật độ côn trùng ăn thịt côn trùng ký sinh tập trung phân bố chủ yếu khu vực địa hình + Mất độ côn trùng thả vào lâm phần thông tùy thuộc vào pha phát triển, thời gian phát dịch năm sâu róm thơng, ý mật độ thả q thời gian phát dịch sâu róm khơng hiệu + Bảo vệ nơi ẩn lập cho lồi trùng thiên địch khu vực chân đồi, sườn đồi, nơi có điều kiện mơi trường sống thích hợp với lồi trùng ăn thịt trùng ký sinh sâu róm thơng, việc làm cần thiết, đem lại hiệu cao việc phòng trừ tổng hợp + Tập trung thiên địch: loài thiên địch sống tập trung, sâu hại có đặc điểm đẻ trứng tập trung nơi dễ thu thập, trứng sâu hại có tỷ lệ ký sinh cao Người ta thường thu thập ổ trứng sâu róm thơng hệ đầu năm, tập trung vào ô vuông khu vực rừng có nguy xẩy dịch sâu hại nhằm tập trung loài ong ký sinh trứng Tập trung trứng đẻ thành bọc loài Bọ ngựa hoạch di chuyển kiến vào nơi có nguy phát dịch sâu hại hai biện pháp tập trung côn trùng ăn thịt + Chọn gây nuôi thiên địch: thực tế mật độ thiên địch thường không đủ lớn để khống chế có hiệu lồi sâu hai Gây nuôi, nhập thiên địch vào lúc cần thiết biện pháp hay áp dụng Ở địa phương, tiến hành điều tra phát lồi trùng thiên địch lồi 65 sâu hại chủ yếu Sau vào khả diệt sâu hại đặc điểm sinh học loài để rút loài thiên địch chủ yếu cho pha sâu hại Những loài chọn lồi có khả diệt sâu hại cao, dễ gây ni Sau xác định lồi trùng thiên địch chủ yếu, tiến hành nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh học, sinh thái chúng xây dựng quy trình gây ni, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại + Nhập nội hóa: lý cần nhập nội thiên địch khơng có điêu kiện gây nuôi thiên địch, rừng trồng nhập nội lồi thiên địch cần thiết để khống chế loài sâu nguy hiểm Khi nhập thiên địch cần lựa chọn số lồi trùng có khả diệt sâu hại cao gây nuôi nước khác Thiên địch nhập nội cần phải hóa thời gian, tạo điều kiện cho quen với khí hậu nước để sử dụng có hiệu ngăn chăn ảnh hưởng tiêu cực thiên địch tới hệ sinh thái + Kế thừa kết quả, tài liệu nghiên cứu,đưa số biện pháp quản lý tuyên truyền, tăng cường công tác quản lý sâu côn trùng thiên địch, quản lý côn trùng thiên địch khu vực nghiên cứu - Những vấn đề ảnh hưởng tới sinh thái, môi trường sống + Ở nước ta năm gần nhiều vùng trồng rừng xuất nhiều loại sâu hại nguy hiểm, chúng gây tổn thất lớn đến suất sản lượng trồng Ðể bảo vệ lâm phần rừng trồng, phải sử dụng thuốc hố học có độ độc cao để phun phòng trừ dịch sâu hại xảy đạt kết Ðây vấn đề nghiêm trọng địi hỏi nhà khoa học nói chung nhà bảo vệ thực vật nói riêng cần nghiên cứu xem xét cách đầy đủ, thuốc hoá học dập tắt nạn dịch ngay, nên 66 quen sử dụng thấy hiệu Song thuốc hoá học dao hai lưỡi, phá huỷ mơi trường sống hệ sinh thái rừng, trực tiếp làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người, làm số nguồn sinh vật có lợi cho người chim chóc, tơm, cá v.v ký sinh thiên địch bọ rùa, ong ký sinh nguồn vi sinh vật khác nấm, virút, tuyến trùng” + Bảo vệ môi trường sống, bảo vệ xanh, bảo vệ thiên nhiên nhiệm vụ người đặc biệt nhà bảo vệ thực vật Trong trồng rừng có mâu thuẫn thâm canh trồng cao sâu bệnh phát sinh nhiều, phun thuốc để phòng trừ huỷ diệt nhiều sinh vật có ích với người gây tính kháng thuốc với sâu hại nghĩa có phun xong thuốc hố học sâu bệnh lại tăng nhanh đến mức gây đột phát trận dịch mới, vòng luẩn quẩn hầu hết vùng trồng rừng nước ta diễn hàng năm mà cán kỹ thuật chưa đủ để khắc phục hạn chế Hạn chế việc sử dụng thuốc hoá học phần nâng cao hiệu kinh tế, phần không gây ô nhiễm môi trường, không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người, vật nuôi 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Điều tra thu mẫu giám định Côn trùng ăn thịt trùng ký sinh sâu róm thơng - Tại hai khu vực nghiên cứu đề tài xác định bảng danh mục gồm 14 loài, côn trùng ăn thịt côn trùng ký sinh sâu róm thơng khu vực nghiên cứu - Tên cụ thể lồi trùng ăn thịt trùng ký sinh: Kiến lưng cong (Camponotus japonicus), Kiến vống (Oecophylla smaragdina), Ong mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi), Ong đùi to (Brachimeria oleurata), Ong xanh (Anastatus disparis), Ong cự vàng (Xanthopimpla pedator), Ong kén (Glyptapanteles liparidis), Ruồi ba vạch (Exorista larvarum), Bọ xít hoa (Eocanthecona concinna), Bọ xít cổ ngỗng (Sycanus croceovittatus), Chuồn chuồn ngô (Brachythemis contaminate), Chuồn chuồn ớt (Crocothemis servilla), Bọ ngựa (Mantis religiosa), ngài, Bọ rùa (Harmonia yedoensis) 5.1.2 Trong trình điều tra hai khu vực nghiên cứu, đề tài xác định thành phần lồi, tần suất xuất lồi trùng ăn thịt côn trùng ký sinh hai khu vực nghiên cứu, số lồi trùng ký sinh côn trùng ăn thịt hai khu vực đa dạng thành phần loài tần suất xuất Cụ thể có lồi trùng ăn thịt, lồi trùng ăn thịt có tần suất xuất khác khu vực điều tra Tại Cao Lộc – Lạng Sơn lồi trùng ăn thịt phổ biến loài Kiến vống (Oecophylla smaragdina) chiếm 51,81%, cịn lồi trùng ăn thịt khác dạng phổ biến Tại Sơn Động – Bắc Giang hai 68 Kiến lưng cong (Camponotus japonicas) Kiến vống (Oecophylla smaragdina) loài phổ biến chiến, cịn lồi khác có tần suất xuất phổ biến 5.1.3 Có lồi trùng ký sinh: Ong mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi), Ong đùi to (Brachimeria oleurata), Ong xanh (Anastatus disparis), Ong cự vàng (Xanthopimpla pedator), Ong kén (Glyptapanteles liparidis), Ruồi ba vạch Exorista larvarum), lồi tần suất xuất cịn phổ biến 5.1.4 Đồi với lồi Cơn trùng ăn thịt thu bắt phân bố ba loại địa hình: chân đồi, sườn đồi đỉnh Trong phân bố lồi trùng ăn thịt phụ thuộc nhiều vào yếu tố địa hình, hầu hết lồi trùng ăn thịt thường sinh sống chân đồi 5.1.5 Đối với lồi trùng ký sinh trứng, sâu non nhộng, số lượng lồi trùng ký sinh chân đồi, sườn đồi chủ yếu, đỉnh với tỷ lệ thấp 5.1.6 Từ kết nghiên cứu đưa hướng sử dụng có hiệu lồi trùng ký sinh lồi trùng ăn thịt hệ thống phịng trừ tổng hợp, loài thiên địch chủ yếu có ý nghĩa lớn làm giảm số lượng quần thể sâu róm rừng thơng - Đề tài chọn loài cụ thể: Kiến lưng cong (Camponotus japonicus) ăn sâu non, loài kiến vống (Oecophylla smaragdina) ăn sâu non, loài Ong mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi) ký sinh trứng, loài Ruồi ba vạch (Exorista larvarum) ký sinh sâu non, vào danh sách cần gây ni phịng thí nghiệm bảo vệ lồi trùng ký sinh côn trùng ăn thịt đáp ứng theo tiêu chí mà đề tài đưa để đề suất đưa vào sử dụng phịng trừ sâu róm thơng 69 Tồn - Do hạn chế thời gian, tài lực đề tài nghiên cứu trong 14 tháng, phương tiện phục vụ cho việc điều tra thiếu dẫn tới hiệu nghiên cứu chưa cao Kết thu chắn chưa thể đại diện cho khu vực nghiên cứu Chưa có điều kiện sâu vào nghiên cứu đặt tính sinh học lồi trùng ký sinh, ăn thịt Chưa đánh giá mật độ cụ thể lồi trùng ký sinh ăn thịt thời gian phát dịch sâu róm thơng - Đề tài nghiên cứu chưa đưa dự báo hiệu kinh tế chưa đưa quy trình quản lý ni dưỡng lồi trùng ký sinh trùng ăn thịt phịng nghiên cứu 5.3 Khuyến nghị - Trong điều kiện đầy đủ kinh phí, thời gian nhân lực, đề nghị tiếp tục nghiên cứu theo hướng điều tra toàn diện, cho lồi trùng ký sinh, trùng ăn thịt, mang tính liên tục đại diện cao - Qua kết điều tra sơ đề tài cho thấy, số lồi trùng ký sinh ăn thịt đa dạng số lượng ít, cần nhắc nghiên cứu hướng nuôi côn trùng có ích phịng thí nghiệm có dịch sâu róm thơng mang thả vào rừng, hạn chế sử dụng thuốc chừ sâu hóa học Trên sở đảm bảo tính đa dạng sinh học Vân động nhân dân thực biện pháp phòng trừ sâu hại tổng hợp tăng cường việc bảo vệ loài thiên địch 70 Tài liệu tham khảo Phần tài liệu tiếng Việt: Phạm Ngọc Anh (1970), Côn trùng học lâm nghiệp- Trường Đại học lâm nghiệp – Xuất -1967 Lê Văn Bình, Phạm Quang Thu, (2008) “Sâu róm chùm lông hại Thông mã vĩ (Pinus massoniana L.) tỉnh Bắc Giang Lạng Sơn” Tạp chí Nơng nghiệp PTNT” Số báo (2008), Hà nội Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm, 1996 Tuyển tập công trình nghiên cứu Biện pháp sinh học phịng trừ dịch hại trồng, (1990-1995) Nhà xuất Nông nghiệp Đặng Vũ Cẩn (1970) Phương pháp dự báo phát dịch sâu róm thơng (Denderolimus punctatus Walker).Tập san Lâm Nghiệp, số tr 23-25 Tạ Kim Chỉnh, (1973) Nghiên cứu sử dụng nấm Beauveria bassiana để phòng trừ sâu róm thơng Đường Hồng Dật, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Thị Sâm, Vũ Bích Trang, 1978 Những nghiên cứu bảo vệ thực vật Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Thị Diên, (1997) Nghiên cứu phương án phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng thông P.merkssi Jungh et Vaies Lâm trường Tiên Phong, Huế Luân văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp ĐHLN, Hà Tây Nguyễn Lân Dũng, 1981 Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ sâu hại trồng Nhà xuất Khoa học kỹ thật, Hà nội Nguyễn Quang Dũng, Phạm Quang Thu (2008) Bước đầu đánh giá khả kháng nấm Quambalaria eucalypti gây bệnh bạch đàn qua khảo nghiệm loài/xuất xứ Đại Lải – Vĩnh Phúc Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số – 2008, 71 tr 548 10 Nguyễn Văn Độ cộng tác viên (2002) Báo cáo nghiên cứu chế kháng sâu đục nõn Hypsipyla Robusta biện pháp lâm sinh loài họ Xoan vùng Châu Á Thái Bình Dương 11 Đỗ Thanh Hải (2001) Nghiên cứu sâu róm thơng (Dendrolimuspunctatus Walker) khả phịng trừ chế Benauvenrin Thanh Hóa: Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hạnh, (2002) “Xây dựng mô hình an tồn sâu hại cho rừng trồng thơng lồi Lâm trường Hà Trung – Thanh Hóa” TT kỹ thuật Bảo vệ rừng số II – Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ 13 Xuân Hồng (1974) Bảo vệ ong ruồi có ích sử dụng thuốc hóa học phịng trừ sâu róm thơng Tập san Lâm Nghiệp, số tr 19-23 14 Lê Nam Hùng, Nguyễn Văn Độ (1990) Nghiên cứu phòng trừ sâu róm thơng dựa ngun tắc phịng trừ tổng hợp tiến hành 15 Trần Kiểm (1963) Lâm trường Quỳnh Lưu tiêu diệt tận gốc sâu róm thơng Tập san Lâm Nghiệp, số 10 tr 36-37 16 Trần Công Loanh - Nguyễn Thế Nhã (1997) Côn trùng rừng – Giáo trình ĐHLN, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Trần Công Loanh, (1984) Côn trùng lâm nghiệp, ĐHLN, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 18 Nguyễn Hiếu Liêm, (1968) Sâu róm thơng lâm trường n Dũng biện pháp phòng trừ Tập san Lâm Nghiệp, số tr 14-15 19 Trần Văn Mão, (1997) Một số sâu bệnh hại vườn ươm rừng trồng 72 20 Nguyễn Thế Nhã - Trần Cơng Loanh, 2002 Sử dụng trùng có ích tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh - Trần Văn Mão (2001) Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp – Giáo trình ĐHLN, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Nhã - Trần Văn Mão (2004) Bảo vệ thực vật Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh - Trần Văn Mão, (2001) Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp Giáo trình ĐHLN, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Thế Nhã – Trần Văn Mão, (2004) Bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Võ Q, Phạm Bình Quyền - Hồng Văn Thắng, (1999) Cơ sở sinh học bảo tồn Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 26 Nguyễn Duy Thiệu, (1975) Dự tính dự báo phát dịch sâu róm thơng theo hệ rừng thông từ 10 đến 20 năm Tập san Lâm Nghiệp, số 12 tr 16-20 27 Phạm Quang Thu, Nguyễn Quang Dũng (2008) Tuyển chọn loài xuất xứ chống chịu ong ký sinh Leptocybe invasa Fisher & Salle gây u bướu bạch đàn Tạp chí NN&PTNT số – 2008, tr 79 - 84 28 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Tài liệu biên dịch 29 Lưu Kiều Ân, (2006) “Yếu tố môi trường phát sinh ngài độc thông hại thông” Khoa học lâm nghiệp Quảng Tây Quyển số 35 số Số báo 1006-1126 73 (2006) 03 – 0164 – 01 30 Hồng Chí Bình, 2002) “Phân tích nguyên nhân gia tăng số lượng quần thể Ngài độc hại thơng biện pháp phịng trừ” Khoa học lâm nghiệp Quảng Tây Tập số 31 số 3, số tập san: 1006-1126(2002)03-0147-02 31 Xiao Gangro Chief Editor, (1991) Fores Insects of China (Côn trùng rừng Trung Quốc) Nxb Lâm nghiệp Trung Quốc Phần tài liệu tiếng Anh 32 Chen Xue-xin & He Jun-hua, (2006) Parasitoids and Predantors of Forest Pests in China Printed in the Peoples Republic of China 33 Chapman R.F (2003) Contact chemoreception in feeding phytophagous insect Annu Rev Entomol 48 34 Cunningham S A and Floy R B 1999 Insect Resistance and Silviculture Control of Shoot bores Hypsipila robusta Feeding on Species on Meliaceae in the Asia-Pacific Region Annual Report ACIAR project FST/97/24 35 Fox C.W.etal, (2004) Genetic architecture of population difference in oviposition behaviour of the seed beetle Callosobruchuss maculatus J.Evol Bid.17 1141-1151pages 36 Grijpma, P (1976) Resistance of Meliaceae against the shoot borer Hypsipyla with particular reference to Toona ciliata M J Roem var australis 37 Jiping Zou and Rex G Cates (2005) Role of Douglas fir Pseudotsuga menziesii Carbohydrates in resistance to budworm Choristoneura occidentalis Department of Botany and Range Science Chemical Ecology Laboratory, Brigham Young University, 84602 Provo, Utah 38 Kubo and Klocke (1986) Antifeedant activities of terpenoids isolated 74 from tropical Rutales 39 Koul & Isman, 1992 Screening of Costa Rican Trichilia species for biological activity against the larvae of Spodoptera litura 40 Wheat T E., 1996 Principles and practice of peptide analysis with capillary zone electrophoresis Mol Biotechnol Vol 5(3),263-73 41 Banpot Napomth, 1984: Integraed Pest Management ( A lectre ) Kasetsart Uniersity Bangkok, Thailand 42 Alexander Schilmeister, (1987) Ein Beitrag zur Nachsfalterfauna von Viet Nam (Lepidoptera: Lymantriidae, Notodontidae) Entomofauna, Zeischrift fuer Entomologie 75 Phụ Lục Biểu ghi chép mẫu côn trùng ăn thịt tự nhiên - Người thu bắt mẫu: - Ngày thu bắt mẫu: - Điểm điều tra số………………………… - Địa hình (Chân đồi; sườn đồi; đỉnh đồi): - Tuyến điều tra số:……………………………… T T Đặc điểm hình thái Tên trùng ký sinh ăn thịt Số hiệu Mơ tả Hình Kích dạng thước 76 Các pha sâu róm Kiểu thơng bị bắt mồi trùng ăn thịt Biểu nuôi côn trùng ký sinh trứng Lần điều tra Số lượng trứng nuôi Số lượng trứng bị ký sinh Các loại côn trùng ký sinh A B 77 Số lượng trứng nở thành sâu Tỷ lệ ký sinh chung Biểu nuôi côn trùng ký sinh sâu non, nhộng sâu róm thơng Lần điều Số lượng Số lượng Các loại côn Số lượng Tỷ lệ tra/ đợt sâu non sâu non trùng ký sinh sâu chở ký sinh điều tra nuôi bị ký sinh thành chung nhộng A 78 B ... LÊ VĂN THANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI CƠN TRÙNG KÝ SINH VÀ ĂN THỊT SÂU RĨM THƠNG ? ?DENDROLIMUS PUNCTATUS WALKER TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG – TỈNH BẮC GIANG VÀ HUYỆN CAO LỌC – TỈNH LẠNG SƠN Chuyên... thực đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần lồi ký sinh ăn thịt sâu róm thơng Dendrolimus punctatus Walkes huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn? ?? Trong q trình thực luận văn này, tơi... Thành phần lồi trùng ký sinh sâu non huyện Sơn Động – Bắc Giang 59 Tổng hợp số lượng thành phần lồi trùng Bảng 4-06 ký sinh Sâu non huyện Cao Lộc – Lạng 61 Sơn Bảng 4-07 Bảng 4-08 Tổng hợp thành phần

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN