1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp đốt trước vật liệu cháy tới điều kiện đất và sinh vật dưới rừng thông nhựa pinus merkusii jungh and de vrieses tại tĩnh gia thanh hóa

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN TIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP ĐỐT TRƯỚC VẬT LIỆU CHÁY TỚI ĐIỀU KIỆN ĐẤT VÀ SINH VẬT DƯỚI RỪNG THÔNG NHỰA (Pinus merkusii Jungh and de Vrieses) TẠI TĨNH GIA - THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO BỘ NÔNG NÔNG NGHIỆP NGHIỆP VÀ VÀ PTNT PTNT BỘ BỘ TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC LÂM LÂM NGHIỆP NGHIỆP TRƯỜNG - TRẦN NGỌC NGUYỄN VĂNOANH TIÊN MỘTCỨU SỐ GIẢI PHÁP NÂNG LƯỢNG NGHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CAO BIỆNCHẤT PHÁP ĐỐT TRƯỚC VẬT ĐÀO LIỆUTẠO CHÁY TỚI ĐIỀU ĐẤT VÀNÔNG SINH THÔN VẬT DƯỚI NGHỀ CHO KIỆN LAO ĐỘNG RỪNG THÔNG NHỰA (Pinus merkusiiPHỐ Jungh and de Vrieses) QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH HÀ NỘI TẠI TĨNH GIA - THANH HÓA Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Chuyên ngành: lý tài nguyên rừng MãQuản số: 60620115 Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN PHƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BẾ MINH CHÂU Hà Nội, 2013 Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằ ng là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đó có sự hỗ trơ ̣ của PGS.TS Bế Minh Châu người hướng dẫn thực Đề tài và những người đã cảm ơn luâ ̣n văn này Nô ̣i dung nghiên cứu và kế t quả đề tài này là tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực phù hợp với thực tế, chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Tiên ii LỜI CÁM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đạo tạo cao học khóa 19 chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Để hoàn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bế Minh Châu người trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trong q trình nghiên cứu tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều mặt Lãnh đạo cán Ban quản lý rừng phòng hộ Tĩnh Gia, Hạt Kiểm lâm Tĩnh Gia, ban Lãnh đạo Kiểm lâm vùng II tạo điều kiện thuận lợi cho thực nội dung nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Đào tạo sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện thuận lời hết lịng giúp đỡ tơi q trình học tập Nhân dịp xin chân thành cảm ơn tất ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình quí báu đó Mặc dù thân nghiêm túc có nhiều cố gắng nghiên cứu hạn chế trình độ thời gian nghiên cứu nên luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, Tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Tiên iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu biện pháp đốt trước vật liệu cháy 1.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng cháy rừng đốt trước vật liệu cháy tới rừng 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu biện pháp đốt trước vật liệu cháy 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng cháy rừng đốt trước vật liệu cháy tới rừng 10 1.2.3 Vấn đề đốt trước VLC khu vực nghiên cứu 12 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng thời gian nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp luận 16 2.4.2.Phương pháp thực nghiên cứu 18 iv Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 29 3.1.2 Đặc điểm địa hình 29 3.1.3 Đặc điểm đất đai 29 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 30 3.1.5 Tài nguyên thực vật rừng 31 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tình hình cơng tác PCCCR thời gian qua 32 3.2.1 Tình hình dân sinh – kinh tế 32 3.2.2.Tình hình giao thông – sở hạ tầng 32 3.2.3 Đánh giá chung công tác PCCCR Ban quản lý rừng Phòng hộ Tĩnh Gia năm qua 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc vật liệu cháy rừng thông nhựa Ban quản lý rừng phòng hộ Tĩnh Gia, Thanh Hóa 35 4.1.1 Đặc điểm tầng cao 35 4.1.2 Đặc điểm lớp bụi, thảm tươi tái sinh 36 4.1.3 Thành phần khối lượng vật liệu cháy 37 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp đốt trước tới tính chất đất rừng loài động vật sống đất 38 4.2.1 Đặc điểm đám cháy sử dụng để đốt trước vật liệu cháy 38 4.2.2.Một số Tính chất vật lý hóa học đất rừng trước sau đốt 41 4.2.3 Thành phần, mật độ mức độ đa dạng sinh học loài loài động vật sống đất thời gian trước sau đốt 50 4.3 Ảnh hưởng biện pháp đốt trước tới quần xã thực vật rừng thông 56 4.3.1 Ảnh hưởng tầng cao 56 v 4.3.2 Ảnh hưởng đốt trước tới lớp bụi, thảm tươi tái sinh 58 4.3.3 Đánh giá mức độ đa dạng sinh học loài thực vật thời gian trước sau áp dụng biện pháp đốt trước 65 4.4 Đề xuất số vấn đề kỹ thuật đốt trước vật liệu cháy phù hợp cho rừng thông khu vực nghiên cứu 68 4.4.1 Kỹ thuật xử lý vật liệu cháy 68 4.4.2 Thời gian đốt trước 69 4.4.3 Kỹ thuật đốt trước vật liệu cháy 70 4.4.4 Các biện pháp an toàn đốt trước 70 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 72 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt VLC Vật liệu cháy BQL Ban quản lý PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng VQG Vườn quốc gia Nxb Nhà xuất ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam TĐ Trước đốt SĐ Sau đốt TP Thành phần TB Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Bảng phân tích phương sai “ANOVA” 28 4.1 Tình hình sinh trưởng thông nhựa OTC 35 4.2 Đặc điểm sinh trưởng lớp bụi, thảm tươi tái sinh 36 4.3 Thành phần khối lượng vật liệu cháy rừng Thông 38 4.4 Điều kiện kết đốt trước OTC 39 4.5 Kết phân tích tính chất vật lý đất 41 4.6 Kết phân tích số tính chất hóa học đất OTC 43 4.7 4.8 4.9 4.10 Thành phần mật độ loài động vật sống đất trước sau thí nghiệm đốt trước Số lượng loài động vật sống đấttrước sau đốt trước Mật độ loài bụi, thảm tươi tái sinh trước sau đốt Tổ thành loài bụi thảm tươi tái sinh trước sau đốt trước 4.11 Sinh trưởng loài bụi, thảm tươi tái sinh 4.12 4.13 Kết đánh giá mức độ đa dạng loài tầng tái sinh theo phương pháp Chỉ số đa dạng loài Kết đánh giá mức độ đa dạng loài tầng tái sinh theo phương pháp số đa dạng Simpson 51 56 59 62 64 66 67 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT 4.1 4.2 4.3 Sự biến đổi độ xốp đất rừng trước sau đốt trước OTC Biến đổi độ pH đất rừng trước sau đốt trước Biến đổi hàm lượng mùn đất rừng thông trước sau đốt Trang 42 44 46 4.4 Hàm lượng Nito dễ tiêu (NH4+) đối tượng nghiên cứu 48 4.5 Hàm lượng phốt đất đối tượng nghiên cứu 49 4.6 4.7 4.8 Mật độ tuyệt đối loài động vật sống đất ba OTC trước đốt Chiều cao bình quân tầng bụi, thảm tươi tái sinh trước sau đốt trước Chỉ số đa dạng sinh học quần xã thực bì tính theo cơng thức Simpson trước sau đốt trước 52 64 67 71 - Lợi dụng địa hình, sông suối, đường giao thông làm băng tựa rộng 10m xung quanh diện tích rừng đốt trước - Đảm bảo an toàn cho người phương tiên tham gia đốt trước - Phải xử lý triệt để tàn lửa sau đốt trước đặc biệt rừng mặt đất có nhiều đá lẫn kích thước lớn có thể tàn lửa khe đá, đảm bảo lửa tắt hồn tồn - Tổng kết đúc rút kinh nghiệm sau kết thúc đợt đốt trước 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nội dung nghiên cứu, đề tài đưa số kết luận sau: Cấu trúc thảm thực bì khu vực nghiên cứu phân tách thành hai tầng rõ rệt Khu vực có khối lượng VLC lớn (trung bình 12,5 tấn/ha) cao (130cm) Do vậy, cần thiết phải có biện pháp làm giảm VLC Ba biện pháp đốt trước có kiểm soát thử nghiệm Biện pháp đốt toàn diện có cường độ cháy 414,3kw/m Biện pháp đốt theo dải có cường độ cháy 535,6kw/m Biện pháp đốt theo đám có cường độ cháy 470,7kw/m Các đám cháy đốt trước có kiểm soát làm ảnh hưởng tới tính chất đất loài động vật sống đất Sau thời gian tháng, độ pH giảm 12%, Ni tơ giảm 31,5% phốt 15,1%, Hàm lượng mùn tăng 28,2% Số lồi động vật đất khơng giảm mật độ giảm Tầng cao bị ảnh hưởng, cấu trúc tổ thành tầng thảm tươi sau đốt có thay đổi nhiều, số loài giảm từ 45 -60% Sau cháy tổ thành có tham gia nhiều bụi dễ cháy sinh trưởng tốt Mức độ đa dạng loài bụi thảm tươi tái sinh giảm so với trước đốt trước Tại khu vực nghiên cứu, đốt trước có thể áp dụng hai biện pháp sau: (1) khơng hạ thấp thực bì đốt tồn diện (2) hạ thấp thực bì, thu gom đốt theo đám (9m2) Theo kết phân tích đề tài hai biện pháp đốt ảnh hưởng tới hệ sinh thái biện pháp đốt theo dải Tồn Tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tĩnh Gia có nhiều lâm phần khác tuổi, lâm phần trồng rừng hỗi giao, có trạng thái thực bì, địa hình, tính chất lý hóa đất khác Trong đó đề tài tiến hành nghiên cứu trạng thái rừng trồng năm 1981, kết chưa đại diện kết đạt bước đầu 73 Thời gian nghiên cứu đề tài chưa dài, đó ảnh hưởng đám cháy kéo dài nhiều năm, có ảnh hưởng chưa đánh giá So sánh ba biện pháp đốt trước với chưa đề cập tới hiệu kinh tế phương pháp đốt thử nghiệm xem biện pháp có hiệu kinh tế cao dễ thực Đề tài đánh giá ảnh hưởng đám cháy tới quần xã thực vật, mơi trường đất lồi động vật sống đất, chưa đánh giá ảnh hưởng tới loài vi sinh vật đất, thành phần quan trọng phân hủy chất dinh dưỡng trả lại cho đất Trong trình thực biện pháp đốt trước OTC, để đảm bảo an toàn dễ kiểm soát đám cháy Đã có phần diện tích phát dọn thu gom VLC làm tuyến ngăn lửa, để lộ bề mặt đất, diện tích lớn phải chịu tác động điều kiện môi trường người Như vậy, thảm thực bì, tính chất đất bị tác động, Đề tài chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng lên diện tích lâm phần Số lượng mẫu, OTC tiêu phân tích cịn hạn chế nên ảnh hưởng độ xác kết Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng đám cháy đốt trước có kiểm soát với thời gian dài tháng dài để đánh giá tối đa ảnh hưởng đám cháy tới quần xã thực vật có thể ảnh hưởng tới khả tiết nhựa thông khai thác nhựa Ban quản lý rừng phòng hộ Tĩnh Gia nên áp dụng biện pháp đốt trước có kiểm soát khu rừng trồng lồi lượng VLC tích lũy nhiều năm, khối lượng lớn Nếu không thực đốt trước xảy cháy rừng khó kiểm soát gây thiệt hại nặng nề 74 Nghiên cứu tìm lồi tầng bụi, thảm tươi sinh trưởng tán rừng thông vừa có khả chống chịu lửa, làm dược liệu vừa làm giảm cháy rừng vừa mang lại hiệu kinh tế môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa (2011), Phương án PCCCR giai đoạn 2011 – 2015, Thanh Hóa Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chương phòng chữa cháy rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Quy phạm phịng cháy, chữa cháy rừng thơng – Tiêu chuẩn ngành 04 TCN89-2007, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn, Hồng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Cơng Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng I, Giáo trình trường Đại học lâm nghiệp Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu, Vương Văn Quỳnh (2008) Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dự báo phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp ngành, Hà Nội Bế Minh Châu (2012), Quản lý lửa rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 09 ngày 26/01/2006, Quy định phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2011), Đánh giá khả phục hồi sau cháy rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên, Luân án thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Bá Giao (2008), Nghiên cứu sở khoa học xác định biện pháp đốt trước vật liệu cháy cho rừng trồng tỉnh Tây Nguyên, Thanh Hóa 11 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Cơn trùng rừng, Giáo trình Đại học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng thơng ba (Pinus kesia R.) rừng Tràm (Melaleuca cajuputi P.) Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Hoàng Kim ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 15 P.E Odum (1979) Cơ sở sinh thái học tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16.Vương Văn Quỳnh (2005), Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Hà Nội 17 Sameer Karki (2003), Sự tham gia quản lý cộng đồng công tác PCCCR Đông Nam á, Xuất dự án PCCCR Đông nam 18 Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hải (2002), Đất lâm nghiệp, Giáo trình Đại học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 20 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo, Vũ Tiến Thịnh (2011), Ứng dụng số phương pháp định lượng nghiên cứu sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn văn Túc (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng cháy rừng đến đất số tiêu cấu trúc rừng thông mã vĩ huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn cao học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 23 UBND tỉnh Lâm Đồng (2007), Quyết định ban hành Quy định kỹ thuật làm giảm vật liệu cháy phịng cháy rừng thơng Lâm Đồng 24 UBND huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa (2011), Phương án PCCCR huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2011 – 2015, Tỉnh Thanh Hóa 25 ASEAN Regional Centre for Biodiversity Conservation (2001), A Burning Issue, The newsmagazin Volume 1, number 26 Craig Chandler, Phillip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983), Fire in Forestry, Volume I and Volume II, US 27 Peter Moore (2003), Burning Issues Thinking for more effective fire management, June, Project FireFight South East Asia 28 Timo V Heikkila, Roy Gromovist, Mike Jurvelius (2007), Wildland Fire Management – Handbook for Trainers, Helsinki 29 Website:http//:www.kiemlam.org.vn 30 Website: http//:www.baothanhhoa.vn PHỤ LỤC PHẦN PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Kết kiểm tra độ mật độ tuyệt đối động vật sống đất OTC trước đốt thí nghiệm Phụ biểu 02: Kết kiểm tra ảnh hưởng cường độ cháy tới mật độ tuyệt đối OTC Phụ biểu 03: Kết kiểm tra ảnh hưởng cường độ cháy OTC01 đến quần thể động vật sống đất Phụ biểu 04: Kết kiểm tra ảnh hưởng cường độ cháy OTC02 đến quần thể động vật sống đất Phụ biểu 05: Kết kiểm tra ảnh hưởng cường độ cháy OTC03 đến quần thể động vật sống đất Phụ biểu 06: Kết kiểm tra độ mật độ loài bụi, thảm tươi tái sinh trước đốt trước Phụ biểu 07: Kết kiểm tra ảnh hưởng cường độ cháy tới mật độ bụi, thảm tươi tái sinh sau đốt trước Phụ biểu 08: Kiểm tra khác mật độ loài bụi, thảm tươi tái sinh trước sau đốt trước OTC01 Ghi chú: – Trước đốt – Sau đốt Phụ biểu 09: Kiểm tra khác mật độ loài bụi, thảm tươi tái sinh trước sau đốt trước OTC02 Phụ biểu 10: Kiểm tra khác mật độ loài bụi, thảm tươi tái sinh trước sau đốt trước OTC03 Phụ biểu 11: Thang đánh giá pH (độ chua) đất pH < 4,0 4,1 – 4,5 4,6 – 5,0 5,1 – 5,5 5,6 – 6,5 6,6 – 7,0 7,1 – 7,5 7,6 - > 8,0 Đánh giá Rất chua Chua Chua vừa Chua Gần trung tính Trung tính Kiểm yếu Kiểm Kiểm mạnh Phụ biểu 12: Thang đánh giá hàm lượng mùn đất Hàm lượng mùn Đánh giá 8% Mùn giàu Phụ biểu 13: Thang đánh giá hàm lượng Ni tơ tổng số đất (Chiurin) Ni tơ tổng số (NH4+) Đánh giá < mg/100g Nghèo 4-8 mg/100g Trung bình >8 mg/100g Giàu Phụ biểu 14: Thang đánh giá hàm lượng Phốt tổng số đất (Oniani) Lân tổng số (P2O5) Đánh giá < mg/100g Rất nghèo – 10 mg/100g Nghèo 10 – 15 mg/100g Trung bình > 15 mg/100g Giàu ... GIẢI PHÁP NÂNG LƯỢNG NGHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CAO BIỆNCHẤT PHÁP ĐỐT TRƯỚC VẬT ĐÀO LIỆUTẠO CHÁY TỚI ĐIỀU ĐẤT VÀNÔNG SINH THÔN VẬT DƯỚI NGHỀ CHO KIỆN LAO ĐỘNG RỪNG THÔNG NHỰA (Pinus merkusiiPHỐ Jungh and. .. đốt trước vật liệu cháy tới điều kiện đất sinh vật rừng Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh and de Vrieses ) Tĩnh Gia – Thanh Hóa? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu. .. Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu biện pháp đốt trước vật liệu cháy 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng cháy rừng đốt trước vật liệu cháy tới rừng 10 1.2.3 Vấn đề đốt trước VLC

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w