1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Quản Trị Danh Mục Đầu Tư - Đề Tài - PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU TRC VÀ DHG

30 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích cổ phiếu TRC và DHG
Chuyên ngành Quản Trị Danh Mục Đầu Tư
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

NHÓM 1Các yếu tố tác động đến ngành cao su Việt Nam Các yếu tố tác động đến ngành cao su Việt Nam Quy hoạch phát triển cao su đến năm2015 và tầm nhìn đến năm 2020 của chính phủ Kế hoạch

Trang 1

CỔ PHIẾU TRC VÀ DHG

Trang 2

NHÓM 1

Tổng quan về tình hình kinh tế vĩ mô VN

Tổng quan về tình hình kinh tế vĩ mô VN

Tăng trưởng kinh tế

B

Đầu tư

C A

Trang 4

lực của Việt Nam

Cao su tự nhiên là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ

lực của Việt Nam

Việt Nam đang nằm trong top 5 các quốc gia có kim ngạch xuất

khẩu cao su tự nhiên

Việt Nam đang nằm trong top 5 các quốc gia có kim ngạch xuất

khẩu cao su tự nhiên

Cao su là nhóm 13 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD Cao su là nhóm 13 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD

Trang 5

NHÓM 1

Các yếu tố tác động đến ngành cao su Việt Nam

Các yếu tố tác động đến ngành cao su Việt Nam

Quy hoạch phát triển cao su đến năm2015 và tầm nhìn đến năm 2020 của chính phủ

Kế hoạch phát triển cây cao su của các doanh nghiệp trồngvà chế

biến cao su trong nước

Yếu tố tác

động đến nguồn cung

Yếu tố tác

động đến nguồn cung

Yếu tố tác động đến nguồn cầu

Yếu tố tác động đến nguồn cầu

Thị trường tiêu thụ nội địa

Thị trường xuất khẩu

Trang 6

NHÓM 1

Phân tích SWOT ngành cao su

Là quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới

về sản xuất cao su, đứng thứ 3 thế giới

Là quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới

về sản xuất cao su, đứng thứ 3 thế giới

Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, liên tục đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ

USD

Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, liên tục đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ

USD

Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, chi phí nhân công rẽ.

Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, chi phí nhân công rẽ.

Điểm mạnh

Trang 7

NHÓM 1

Phân tích SWOT Ngành cao su

Điểm yếu

Sản xuất sản phẩm cao su ở dạng thô, chất lượng không cao, sản phẩm không

đa dạng nên không được giá bằng các sản phẩm đã qua chế biến, nên bị các quốc gia nhập khẩu

ép giá.

Sản xuất sản phẩm cao su ở dạng thô, chất lượng không cao, sản phẩm không

đa dạng nên không được giá bằng các sản phẩm đã qua chế biến, nên bị các quốc gia nhập khẩu

ép giá.

Việc mở rộng diện tích đất trồng tại các khu vực thổ nhưỡng thích hợp cho cây cao su ở Việt Nam như vùng Tây Nguyên đang ngày càng thu hẹp.

Việc mở rộng diện tích đất trồng tại các khu vực thổ nhưỡng thích hợp cho cây cao su ở Việt Nam như vùng Tây Nguyên đang ngày càng thu hẹp.

Là quốc gia đứng thứ

3 về xuất khẩu cao su

tự nhiên nhưng các doanh nghiệp Việt Nam chỉ là người chấp nhận giá trên thị trường Không được chủ động trong niêm yết hoặc báo giá sản

phẩm.

Là quốc gia đứng thứ

3 về xuất khẩu cao su

tự nhiên nhưng các doanh nghiệp Việt Nam chỉ là người chấp nhận giá trên thị trường Không được chủ động trong niêm yết hoặc báo giá sản

phẩm.

Trang 8

Giá cao su được kì vọng tăng trên thị

trường do nhu cầu tăng cao.

Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam đã và đang đẩy mạnh đầu tư trồng và khai thác cao su sang Lào, Campuchia và các nước khác…bước đầu mang lại

hiệu quả kinh tế.

Trang 9

NHÓM 1

Phân tích SWOT Ngành cao su

Thách thức

Thách thức

Giá cao su biến động tuỳ thuộc vào giá cao su thế giới, cũng như nhu cầu nhập khẩu của các nước nhập khẩu.

Giá cao su biến động tuỳ thuộc vào giá cao su thế giới, cũng như nhu cầu nhập khẩu của các nước nhập khẩu.

Thiên tai, bão lụt ngày càng gia tăng và mức độ ngày nghiêm trọng, dịch bệnh càng nguy hiểm Ảnh hưởng lớn đến

cây cao su.

Thiên tai, bão lụt ngày càng gia tăng và mức độ ngày nghiêm trọng, dịch bệnh càng nguy hiểm Ảnh hưởng lớn đến

cây cao su.

Trang 10

Nguồn cung cao

su tại các nước

sản xuất cao su

chính trên thế giới

tiếp tục có xu hướng giảm sâu

Cung ngắn hạn tiếp tục hạn hẹp đã làm tăng kỳ vọng nhu cầu sẽ tăng mạnh đối với cao su, kéo theo giá sẽ tiếp tục phá vỡ những kỷ lục đã đạt được trong ngắn

hạn

Cung ngắn hạn tiếp tục hạn hẹp đã làm tăng kỳ vọng nhu cầu sẽ tăng mạnh đối với cao su, kéo theo giá sẽ tiếp tục phá vỡ những kỷ lục đã đạt được trong ngắn

hạn

Dự báo giá cao su đến quý I/2011 sẽ tiếp tục ở mức cao do nguồn cung thế giới lẫn trong nước tiếp tục thiếu hụt trong khi nhu cầu nguyên liệu cho các ngành sản xuất săm lốp

ô tô, nệm… trong nước ngày càng cao

Dự báo giá cao su đến quý I/2011 sẽ tiếp tục ở mức cao do nguồn cung thế giới lẫn trong nước tiếp tục thiếu hụt trong khi nhu cầu nguyên liệu cho các ngành sản xuất săm lốp

ô tô, nệm… trong nước ngày càng cao

Trang 11

Tác động

từ phía cung

Tác động

từ phía nhu cầu

Tác động

từ phía nhu cầu

Sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế

Rào cản thị trường

và các đối thủ tiềm năng

Rào cản thị trường

và các đối thủ tiềm năng

Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành

Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành

Trang 12

kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu

và thuốc thành phẩm trong năm 2010 lên đến1,414 tỷ USD, chiếm 2,1%

tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước Các công ty Việt Nam đã không ngừng cải tiến các nhà máy sản xuất, tuân thủ các tiêu chuẩn chất ượng quốc tế và quan hệ đối tác với các công ty đa quốc gia và đã cung cấp được gần 60% nhu cầu thị trường

trong nước trong năm 2010.

Nhu cầu về dược phẩm tăng 20%

hàng năm Chi phí bình quân cho Dược phẩm năm 2009 là 19,77 USD, cao hơn năm 2008 (16,45 USD) 20%

Hệ thống phân phối tân dược Được xây dựng rộng khắp

Hai kênh phân phối chủ yếu vẫn

là thông qua bệnh viện và nhà thuốc

Trong năm 2010, số thuốc tăng giá chiếm khoảng 10% tổng số thuốc tiêu thụ Mức tăng trung bình của thuốc nội địa là 5,4%, thuốc ngoại là 6,1%

Trang 13

Cơ cấu cổ đông:

Sở hữu nhà nước chiếm 60%, Sở hữu NĐTNN chiếm 32.4% Sở hữu khác chiếm 7.6%

Trang 14

NHÓM 1

2006 2007 2008 2009 0

100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000

ĐVT: Triệu VND

Q4 2009 Q1 2010 Q2 2010 Q3 2010 0

50000 100000 150000 200000 250000 300000

Doanh thu thuần Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DOANH THU, LỢI NHUẬN CỦA CAO SU TÂY NINH

Quý 3 năm 2010 doanh thu tăng mạnh do giá bán và sản lượng thu

hoạch tăng

Giai đoạn 2006-2008, DTT và LN tăng đều đặn Năm 2009 các chỉ tiêu trên đều giảm do 2009 ảnh hưởng của thiên tai làm giảm sản lượng thu hoạch

Trang 15

2006 2007 2008 2009

Doanh thu thuần Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế ĐVT: Tri ệu VND

Trang 16

NHÓM 1

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA

CAO SU TÂY NINH GĐ 2006-2009

Nợ phải trả giảm mạnh qua các năm.

Vốn chủ sở hữu tăng lên Tính tự chủ về vốn ngày càng tăng

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000

Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

Tổng cộng nguồn vốn ĐVT: Triệu VND

Trang 17

NHÓM 1

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Vòng quay tổng tài sản

Vòng quay TSCD

Vòng quay HTK

Vòng quay phải thu

Q4 2009 Q1 2010 Q2 2010 Q3 2010 0

2 4 6 8 10 12 14 16 18

Vòng quay tổng TS

Vòng quay TSCD Vòng quay HTK Vòng quay phải thu

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CAO SU TÂY NINH

Các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động:

Các chỉ tiêu tăng dần qua thời gian thể hiện năng lực hoạt động

của công ty ngày càng cao.

Trang 18

NHÓM 1

2006 2007 2008 2009 0

5 10 15 20 25 30 35 40

LNST/DTT ROA ROE

ĐVT: %

Q3 2009 Q4 2009 Q1 2010 Q2 2010 0

10 20 30 40 50 60

LNST/DTT ROA ROE

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CAO SU TÂY NINH

Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi:

LNST/DTT, ROA, ROE năm 2009 giảm so với những năm trước do vẫn chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế

ROA, ROE quý đầu năm 2010 giảm hơn 2009 do phải nộp thuế Quý 3 tăng mạnh do sản lượng và giá bán tăng cao

Trang 19

NHÓM 1

PHÂN TÍCH SWOT CÔNG TY CAO

SU TÂY NINH

ĐIỂM MẠNH

Sản phẩm của công ty chủ yếu là mủ Latex giá

cả cao và ít cạnh tranh hơn mủ khối

Công ty có vườn cây trẻ

Năng suất đạt được của luôn giữ được mức cao

Hiệu quả hoạt động luôn đạt vị trí nhất, nhì so

với các công ty trong ngành

Bộ máy quản lý gọn nhẹ so với các công ty

khác

ĐIỂM YẾU

Quỹ đất của TRC hiện tại đã hết vì thế công ty khó có thể mở rộng diện tích trồng cao su

Không chủ động được giá cả

CƠ HỘI

Nhu cầu về cao su ngày một gia tăng khiến giá

cao su có xu hướng tăng mạnh

Trang 20

NHÓM 1

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN

TÀI SẢN CỦA CÔNG TY DHG

Tổng tài sản tăng qua các năm, trong đó

tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong

cơ cấu tài sản

Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu có

xu hướng tăng, trong đó VCSH chiếm tỷ trong cao hơn trong tổng nguồn vốn từ năm 2007

Biến động tài sản Biến động nguồn vốn

0 200000

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

Trang 21

Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế

Trang 22

NHÓM 1

Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn

Các tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn

năm 2008 giảm so với 2007, nhưng sau

đó đã tăng trở lại

Tỷ số phản ánh khả năng

sinh lợi

Hiệu quả kinh doanh của DHG vảo năm

2009 tăng vọt so với năm 2008 ở tất cả các tỷ số khả năng sinh lợi

ROE ROA

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/doanh thu thuần

Trang 23

NHÓM 1

PHÂN TÍCH SWOT CÔNG TY CP

DƯỢC HẬU GIANG

ĐIỂM MẠNH

Hệ thống phân phối sâu và rộng

Thị phần và hiệu quả kinh doanh lớn nhất

ngành Dược Việt Nam nhiều năm liền và vượt xa

các doanh nghiệp cùng ngành

Đã thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học

độc lập với phòng nghiên cứu phát triển sản

phẩm để tự nghiên cứu.Bước đầu đã tự sáng chế

Rào cản gia nhập ngành hiện nay còn cao

Gia nhập WTO, các doanh nghiệp Dược Việt

Nam sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn

các nhà cung ứng có nguyên liệu giá hợp lý, chất

lượng tốt

THÁCH THỨC

Giá bán sản phẩm dược chịu sự kiểm soát chặc chẽ của Nhà nước trong khi giá cả đầu vào gia tăng do lạm phát

Cạnh tranh ngày càng gay gắt

Hơn 80% nguyên liệu chính là nhập khẩu

Vì thế khi tỷ giá ngoại tệ tăng, giá nguyên liệu biến động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của công ty

Trang 24

Bài toán đầu tư

Trang 25

NHÓM 1

Tính toán một số chỉ tiêu

Tính toán các chỉ tiêu

Trang 26

Đường biên phương sai bé nhất

Trang 27

NHÓM 1

Lựa chọn đầu tư

Tỷ trọng đầu tư vào danh mục các tài sản rủi ro trong

danh mục C

 y=32,0013%, (1-y)=67,9987% nghĩa là nếu ta có một khoản đầu tư là M thì ta đầu tư vào danh mục tài sản có rủi ro gồm 2 cổ phiếu TRC và DHG

là 33,0013%*M, còn lại 67,9987% thì ta đầu tư vào tài sản phi rủi ro.

 Vậy số tiền đầu tư vào các chứng khoán trong danh mục C như sau:

Khoản đầu tư Tỷ lệ Số Tiền (triệu đồng)

Trang 28

NHÓM 1

Hệ số bêta

β1=0,61734 β2=0,32246

Cổ phiếu TRC và DHG đều có hệ số bêta nhỏ hơn 1 cho ta biết giá cổ phiếu sẽ thay đổi ít hơn mức dao động của thị trường, nó cho biết khả năng tạo được một tỷ suất sinh lợi thấp hơn với mức rủi

ro thấp hơn

Nhận xét

Trang 29

F=0,00067 tức 0,06718%

P

f

P r R

E S

p

f

R E

Trang 30

Thank You !

Ngày đăng: 05/05/2024, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w