sản phẩm học phần thực hành kỹ năng giáo dục trường phổ thông thực hành thcsthpt nguyễn bỉnh khiêm

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
sản phẩm học phần thực hành kỹ năng giáo dục trường phổ thông thực hành thcsthpt nguyễn bỉnh khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chỉ đạo thực tập tại trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Huệ – giảng viên hướng dẫn khoa Tâm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3 BÁO CÁO THU HOẠCH TỔNG KẾT 5 BÁO CÁO VỀ VIỆC TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM 8 BÁO CÁO VỀ KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 15 BÁO CÁO VỀ KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP 29 BÁO CÁO VỀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 35 CLIP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 42 BÁO CÁO GHI CHÉP HÀNH VI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRÊN LỚP 44 BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỖ TRỢ TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG 50 KẾT LUẬN 54

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Đào tạo nghiệp vụ sư phạm là quá trình rèn luyện kĩ năng và kiến thức sư phạm tạo nên những tiền đề để sinh viên sư phạm bước đầu bước chân vào nghề giáo - nghề cao quý nhất được cả xã hội tôn vinh Được sự phân công của trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Ban lãnh đạo nhà trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhóm em được phân công làm công tác chủ nhiệm tại lớp 11CA1 từ ngày 20 tháng 03 năm 2023 đến ngày 23 tháng 04 năm 2023.

Trong quá trình học tập, rèn luyện dưới sự chỉ dạy tận tình, những kĩ năng của cô Nguyễn Thị Huệ, chúng em đã có thêm nhiều kiến thức, thông tin bổ ích trước khi xuống trải nghiệm thực tế tại trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Thời gian thực tập tại lớp 11CA1 trong 5 tuần đối với em là khoảng thời gian vô cùng bổ ích Chúng em đã được tiếp xúc trực tiếp với học sinh, trò chuyện và tổ chức các hoạt động vui chơi, hoạt động trải nghiệm sáng tạo Rèn luyện được kĩ năng làm chủ nhiệm, cách quan sát hành vi của học sinh, tạo cho mình một phong thái - tác phong nghiêm chỉnh từ giờ giấc tới trang phục Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chỉ đạo thực tập tại trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Huệ – giảng viên hướng dẫn khoa Tâm lý giáo dục, thầy Lê Hoàng Ánh - giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm và toàn thể học sinh lớp 11CA1 đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt kiến tập này Cuối cùng em xin kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống Chúc các

Trang 4

em học sinh lớp 11CA1 học tập thật giỏi, có nhiều thành công hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

o0o -o0o -

BÁO CÁO THỰC HÀNH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

- Lớp kiến tập: 11CA1 Trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Thầy Lê Hoàng Ánh - Giảng viên hướng dẫn Khoa Tâm Lí Giáo Dục: Cô Nguyễn

Trang 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

o0o -o0o -

BÁO CÁO THU HOẠCH TỔNG KẾT

- Lớp kiến tập: 11CA1 Trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Thầy Lê Hoàng Ánh - Giảng viên hướng dẫn Khoa TLGD: Cô Nguyễn Thị Huệ - Sinh viên thực hành: Nguyễn Khánh Minh

- Lớp: A2K71 – Khoa Hóa Học - MSV: 715201135

- Thời gian thực hành: từ ngày 20/03/2023 đến ngày 23/04/2023

1 Đánh giá chung:

Trang 6

thích tham gia hoạt động vui chơi nên kết

- Ít thời gian trao đổi với học sinh - Thiếu ít thời gian

Trang 7

quản lý - Theo dõi sĩ số lớp,công việc trực nhật lớp đầy đủ, thường xuyên các ngày trong tuần; tích cực hơn trong việc tham gia các hoạt

Trang 8

2 Các biện pháp khắc phục về phía chủ quan:

- Giáo sinh cần quan tâm, trò chuyện với các em học sinh nhiều hơn để có tình cảm thân thiết hơn với các em - Có nhiều thời gian xuống lớp để quan sát, tiếp xúc với các em nhiều hơn

- Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa cùng các em để gần gũi với các em học sinh hơn

- Giúp đỡ các em trong học tập bằng chuyên môn của mình

- Luôn lắng nghe ý kiến góp ý từ phía giáo viên Chủ nhiệm hướng dẫn và các em học sinh trong lớp

3 Các kiến nghị, đề xuất:

a) Về nội dung chương trình:

- Nội dung chương trình phù hợp, không có ý kiến gì bổ

XÁC NHẬN CỦA GVCNSINH VIÊN KIẾN TẬP

Lê Hoàng ÁnhNguyễn Khánh Minh

Trang 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Độc lập – Tự do – Hạnh

- Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Thầy Lê Hoàng Ánh - Giảng viên hướng dẫn Khoa Tâm Lí Giáo Dục: Cô Nguyễn

Trang 10

- MSV: 715103118

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

o0o -o0o -

BÁO CÁO VỀ VIỆC TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆMI.THÔNG TIN CHUNG

- Sinh viên thực hành: Nguyễn Khánh Minh

- Lớp kiến tập: 11CA1 Trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Thầy Lê Hoàng Ánh

- Đối tượng học sinh được tìm hiểu: Toàn bộ học sinh lớp 11CA1

II.NỘI DUNG TÌM HIỂU

1 Mô tả học sinh (các đặc điểm tâm lý: nhận thức, tình cảm, ý chí Các đặc điểm liên quan đến hoạt động học tập và hoạt động khác trong nhà trường)

2 Hoàn cảnh gia đình 3 Quan hệ với bạn bè.

Trang 11

4 Quan hệ với Thầy, Cô và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.

III.CÁCH THỨC TÌM HIỂU

1 Thông qua giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng, ban cán sự lớp để tìm hiểu về tình hình chung của lớp cũng như các thành viên trong lớp để có thêm thông tin khách quan về học sinh 2 Nhóm giáo sinh kiến tập phân công chia nhóm quan sát trực

tiếp hành vi, thái độ, kết hợp với nói chuyện, giap lưu, trao đổi thường xuyên với các em học sinh để nắm bắt thêm được thông tin tình hình chung của lớp và cá nhân của các em học sinh cũng như gia đình học sinh.

3 Sử dụng phương pháp thu thập thông tin bằng: phiếu hỏi, trắc nghiệm,tọa đàm, thảo luận nhóm, kết bạn với các em qua facebook, các hình thức vui chơi, giải trí, tạo mọi điều kiện cho các em tự bộc lộ bản thân, gia đình, bạn bè.

IV NHỮNG LƯU Ý CƠ BẢN VỀ HỌC SINH ĐƯỢC TÌM HIỂU

1 Tình hình chung:

- Lớp 11CA1 do thầy Lê Hoàng Ánh chủ nhiệm là lớp chuyên Anh của trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm.

+ Ban cán sự lớp có trách nhiệm với công việc chung + Các em có tinh thần tự giác trong học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài trong giờ học Ngoài giờ học các em trao đổi kiến thức, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

+ Giáo viên chủ nhiệm nhiệt huyết, luôn quan tâm tình hình của lớp và có những biện pháp xử lý kịp thời những trường hợp vi phạm.

Trang 12

+ Luôn có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, giáo viên chủ nhiệm và nhà trường trong việc quản lý học tập của học sinh nhằm tạo những điều kiện tốt nhất cho việc học tập của các em.

- Hạn chế:

+ Do mới học lớp 11 nên một số em còn chưa thực sự xác định được định hướng tương lai, vẫn còn một số em mải chơi 3 Rèn luyện đạo đức

- Các em học sinh rất chăm ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, gia đình, biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè trong học tập và luôn có tinh thần đoàn kết, xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh.

- Các em tham gia nhiệt tình, sôi nổi phong trào của lớp, của Đoàn trường cũng như các hoạt động của Thành phố Hà Nội phát động, tổ chức.

4 Hoạt động tập thể

- Một số em trong lớp có sở thích, năng khiếu đặc biệt nổi trội như: múa, hát, chơi đàn, …tạo không khí vui tươi, sôi nổi trong lớp học, có nhiều đóng góp trong cá hoạt động sinh hoạt tập thể lớp, trường.

5 Phụ huynh học sinh

- Các bậc phụ huynh rất quan tâm, chăm sóc, động viên các em kịp thời trong học tập, để các em có thể học tập tốt và trở thành người công dân có ích cho xã hội.

- Gia đình các em luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các em được học tập tốt nhất và có định hướng về nghề nghiệp trong tương lai.

V.CƠ CẤU TỔ CHỨC LỚP

1 Ban cán sự lớp:

- Lớp trưởng: Bùi Linh Nhi - Bí thư: Phạm Gia Linh

Lớp 11CA1 là một tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh Các em học sinh thân thiện, hòa đồng, sôi nổi, biết quan tâm, chia sẻ giúp đỡ nhau trong học tập Không những vậy các em còn tham gia nhiệt tình các phong trào của lớp, Đoàn trường Thầy chủ nhiệm luôn hết lòng quan

Trang 13

tâm đến lớp giúp các em có thể cùng nhau đoàn kết tiến bộ đưa lớp đi lên.

Huy 22/09/2006 Nam Du lịch Chưa có Chưa biết 6 Hoàng Thanh Thảo 18/02/20

06 Nữ Vẽ, đọctruyện Không có Họa sĩ 7 Lã Thị Bảo Trâm 05/05/20

06 Nữ ăn, chơiNgủ, Tất cả cácmôn Côngnghệ thông tin 8 Lê Anh Huy 08/07/20

06 Nam game,Chơi

Trang 15

21 Nguyễn Thu Uyên 02/05/20

06 Nữ Vẽ,nhạc anh,SửTiếng Giáo viên 22 Nguyễn Trần

Huyền 28/02/2006 Nữ Khôngcó Không có Không có 23 Nguyễn Tuấn Khải 23/02/20

Toán Giáo viên

34 Vũ Thị Hà Vi 16/6/200 Nữ Nghe Tiếng anh Chưa xác

Trang 16

XÁC NHẬN CỦA GVCNSINH VIÊN KIẾN TẬP

Lê Hoàng ÁnhNguyễn Khánh Minh1. Xác định được những nội dung tìm hiểu

về học sinh, gia đình học sinh.

2. Sử dụng các phương pháp, hình thức thu thập thông tin về học sinh và gia đình học sinh hợp lý, hiệu quả.

3. Biết cách xử lý các thông tin thu được để 4

Trang 17

thành lập hồ sơ về học sinh lớp chủ nhiệm.

Tổng điểm10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

o0o -o0o -

BÁO CÁO VỀ KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

- Lớp kiến tập: 11CA1 Trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Thầy Lê Hoàng Ánh - Giảng viên hướng dẫn Khoa Tâm Lí Giáo Dục: Cô Nguyễn

Trang 18

1 Tìm hiểu được đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm; 2 Thiết kế được kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp; 3 Tổ chức được một giờ sinh hoạt lớp;

4 Thiết kế và tổ chức được một hoạt động trải nghiệm; 5 Quan sát, nhận biết được hành vi của học sinh trong lớp

học;

6 Nhận diện đặc điểm tâm lý của tập thể lớp, nhận diện các cá nhân hoặc nhóm học sinh có nhu cầu được hỗ trợ tâm lý học đường và lập kế hoạch hỗ trợ tâm lí học đường cho

lớp 1 Tìm hiểu đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm 2 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp 3 Tổ chức giờ sinh hoạt lớp cuối tuần 2 Kỹ năng tổ chức hoạt

động trải nghiệm

1 Thiết kế hoạt động trải nghiệm

2 Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm

Trang 19

3 Kỹ năng quản lý hành vi của học sinh trong lớp học

1 Quan sát hành vi của học sinh trong lớp học 2 Nhận dạng hành vi của học sinh trong và ngoài lớp học

3 Phân tích, đánh giá biện pháp quản lý hành vi học sinh của giáo viên trong lớp học

4 Đề xuất các biện pháp quản lý hành vi của học sinh trong lớp học

4 Kỹ năng hỗ trợ tâm lý

học đường Xác định đặc điểm tâm lý của tập thể lớp; xácđịnh nhu cầu được hỗ trợ TLHĐ của học sinh Lập kế hoạch tham vấn tâm lý học đường cho học

sinh hoặc nhóm học sinh có nhu cầu

Trang 32

XÁC NHẬN CỦA GVCNSINH VIÊN KIẾN TẬP

Lê Hoàng ÁnhNguyễn Khánh Minh

Trang 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

o0o -o0o -

BÁO CÁO VỀ KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP

- Lớp kiến tập: 11CA1 Trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Thầy Lê Hoàng Ánh - Giảng viên hướng dẫn Khoa Tâm Lí Giáo Dục: Cô Nguyễn

Trang 34

- MSV: 715103118

A YÊU CẦU:

I.Sơ kết hoạt động tuần 30 (27/03/2023 đến ngày 02/04/2023)

- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần (Những việc đã đạt được

và những việc chưa đạt được)

- Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua (nề nếp, học tập, …).

- Tuyên dương, khen thưởng những cá nhân có thành tích nổi bật trong tuần.

- Phê bình, nhắc nhở và có hình thức kiểm điểm những cá

nhân vi phạm nội quy trường, lớp

II.Triển khai kế hoạch tuần 31 (03/04/2023 đến ngày

III.Sinh hoạt chuyên đề

- Hoạt động sinh hoạt lớp theo chủ đề “Môn học tôi yêu”.

B CÔNG TÁC CHUẨN BỊI.Học sinh

- Ban cán sự lớp chuẩn bị bản kế hoạch tổng kết các hoạt động của cá nhân, lớp và sơ kết tình hình về mặt học tập, hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.

- Các thành viênrong lớp chuẩn bị các ý kiến đóng góp cho hoạt động tuần trước và nêu ý tưởng cho tuần tiếp theo.

II.Giáo sinh thực tập

- Nắm bắt sơ lược tình hình của lớp tuần qua, xem lại sổ chủ nhiệm.

- Lên kế hoạch tuần tiếp theo.

- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề.

C TIẾN TRÌNH

I.Ổn định lớp (5 phút)

Trang 35

- Kiểm tra sĩ số: 34/34

- Ổn định trật tự lớp học, yêu cầu học sinh nhanh chóng ổn định chỗ ngồi và giữ trật tự lắng nghe.

II.Nội dung sinh hoạt

Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần 30 (10 phút)1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của

- Số học sinh nghỉ học (có phép, không phép trong tuần) - Số học sinh đi học muộn, bỏ tiết, vi phạm an toàn giao thông… - Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp.

- Điểm trừ thi đua của lớp trong tuần qua (cụ thể từng buổi học, số điểm bị trừ, lý do bị trừ điểm)

- Các hoạt động ngoại khoá (những việc làm được, những việc chưa làm được)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp.

- Thống kê đánh giá giờ học của giáo viên (số tiết học đạt loại tốt, khá…sổ điểm 10,9,8,…)

- Nhận xét chung về tình hình học của lớp (ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân…)

- Thống kê số học sinh tích cực trong công tác học tập, đạt được kết quả cao trong học tập.

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình trực tuần.

- Tình hình trực nhật trong tuần (sạch hay bẩn, ghi rõ những buổi trong tuần)

- Phân công lịch trực tuần tới.

4 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể của tổ.

- Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ vi phạm, hành vi vi phạm - Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ đạt thành tích tốt, thành tích

đạt được

5 Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua , đánh giá tình hình hoạt động của từng tổ, xếp loại thi đua tổ

- Giáo viên tuyên dương những thành viên tích cực trong các giờ học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, các hs tích cực tham gia những hoạt động của đoàn trường, góp phần xây dựng phong trào của lớp

- Giáo viên nhắc nhở, phê bình, đưa ra biện pháp xử lý tổ yếu kém và học sinh vi phạm nội quy của trường, của lớp

Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 31 (5 phút)

Trang 36

STTHọc tập và nề nếpNội dung triển khaiHoạt độngThành phầntham giaPhân côngnhiệm vụ cao trong đánh giá thi đua toàn trường.

Học sinh tham gia góp đề xuất ý tưởng về các hoạt động trong tuần

- Tạo bầu không khí cởi mở trong lớp học - Say mê, hào hứng khi nói về môn học yêu thích - Cởi mở, dân chủ khi chia sẻ

2 Năng lực

Trang 37

- Giới thiệu về môn học yêu thích, cách học hiệu quả, những phương pháp học tập hữu ích để biến môn con thích thành môn con giỏi

- Nói được động lực mang lại từ môn học yêu thích

- Nhận thức được niệm yêu thích môn học, thế mạnh và những hạn chế cần khắc phục trong học tập của bản thân

Trang 38

- Các giáo sinh lên phát biểu ý kiến về buổi sinh hoạt - Tổng kết lại các vấn đề đã đạt được và các vấn đề chưa

đạt trong tuần.

- Tóm gọn lại tình hình hoạt động trong tuần vừa rồi và phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.

Trang 39

XÁC NHẬN CỦA GVCNSINH VIÊN KIẾN TẬP

Lê Hoàng ÁnhNguyễn Khánh Minh

1 Đánh giá được những hoạt động của lớp chủ nhiệm trong tuần trước đó (nhắc nhở, tuyên dương, các nội dung cần nhấn mạnh)

2 Triển khai được các công việc tuần tới

(cụ thể, rõ ràng,…) 3 3 Kích thích được sự tham gia và tính

chủ động của học sinh trong việc đánh giá các hoạt động và đề xuất

Trang 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

o0o -o0o -

BÁO CÁO VỀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠTĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP

- Lớp kiến tập: 11CA1 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Thầy Lê Hoàng Ánh - Giảng viên hướng dẫn Khoa Tâm Lí Giáo Dục: Cô Nguyễn

Ngày đăng: 05/05/2024, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan