1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Án Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục Dạy Học Đọc Hiểu Thơ Mới 1932 – 1945 Ở Trường Phổ Thông Theo Đặc Điểm Loại Hình.pdf

226 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 4 4 Giả thuyết khoa học 4 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 6 Đóng góp mới c[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 4 Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Về vấn đề loại hình nghiên cứu văn học 1.2 Về nghiên cứu loại hình Thơ 12 1.3 Về tri thức đặc điểm loại hình Thơ đƣợc giới thiệu SGK, SGV 25 1.4 Về nội dung hƣớng dẫn dạy, học Thơ SGV, SGK Ngữ văn phổ thông 27 1.5 Về tài liệu nghiên cứu dạy học dạy học đọc hiểu Thơ trƣờng phổ thông 31 Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU35THƠ MỚI 1932- 1945 Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG35THEO ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH 35 2.1 Cơ sở lí luận 35 2.1.1 Lí thuyết đọc hiểu văn 35 2.1.2 Đặc điểm loại hình với việc đọc hiểu dạy học đọc hiểu VBVH 41 2.1.3 Đặc điểm loại hình Thơ 1932- 1945 49 2.2 Cơ sở thực tiễn 59 2.2.1 Vị trí Thơ chƣơng trình Ngữ văn phổ thơng 59 2.2.2 Khảo sát tình hình dạy học đọc hiểu Thơ chƣơng trình Ngữ văn lớp 11 số trƣờng phổ thông 61 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ MỚI 1932-1945 Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH 68 3.1 Một số yêu cầu dạy học đọc hiểu Thơ theo đặc điểm loại hình 68 3.1.1 Phải hƣớng dẫn HS sử dụng đặc điểm loại hình để hƣớng đến khám phá vẻ đẹp độc đáo tác phẩm Thơ 68 3.1.2 Phải hƣớng dẫn HS phối hợp đặc điểm loại hình với tri thức đọc hiểu khác để chiếm lĩnh tác phẩm Thơ 69 3.1.3 Phải cụ thể hóa việc vận dụng đặc điểm loại hình vào dạy học đọc hiểu Thơ thành hệ thống cách thức, biện pháp, hoạt động, đọc hiểu VB cụ thể 74 3.1.4 Phải vận dụng đặc điểm loại hình dạy học đọc hiểu Thơ phù hợp với khả năng, hứng thú tích cực hóa trình tiếp nhận HS 75 3.2 Biện pháp dạy học đọc hiểu Thơ theo đặc điểm loại hình 76 3.2.1 Xây dựng xử lí nguồn tƣ liệu đặc điểm loại hình Thơ thành tri thức cơng cụ dạy học đọc hiểu 76 3.2.2 Hƣớng dẫn HS sử dụng tri thức công cụ đặc điểm loại hình Thơ để đọc hiểu VB Thơ 85 3.2.3 Củng cố, nâng cao kết đọc hiểu VB Thơ theo đặc điểm loại hình HS qua hoạt động đánh giá 107 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 117 4.1 Những vấn đề chung 117 4.1.1 Mục đích TNSP 117 4.1.2 Đối tƣợng TN, địa bàn TN 117 4.1.3 Kế hoạch, nội dung TN 119 4.2 Tiến trình TN 120 4.2.1 Tổ chức dạy TN 120 4.2.2 Đánh giá kết TN 132 4.3 Nhận xét phân tích kết TN 138 4.3.1 Nhận xét điểm số nhóm HS TN nhóm HS ĐC 138 4.3.2 Phân tích kết làm nhóm HS TN nhóm HS ĐC 145 4.4 Nhận xét, kết luận rút sau TN 146 4.4.1 Về trình TN 146 4.4.2 Về tính khoa học tính thực tiễn đề tài 147 4.4.3 Về lƣu ý vận dụng kết nghiên cứu đề tài thực tiễn dạy học 148 KẾT LUẬN 149 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ152LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Thơ : Thơ 1932 - 1945 HS : Học sinh GV : Giáo viên GA : Giáo án VB : Văn VBVH : Văn văn học THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm GATN : Giáo án thực nghiêm ĐC : Đối chứng GAĐC : Giáo án đối chứng KT : Kiểm tra SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên Nxb : Nhà xuất CT : Chƣơng trình DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các Thơ đƣợc đƣa vào học nhà trƣờng phổ thông từ năm 1989 đến 60 Bảng 2.2 Bảng câu hỏi khảo sát tri thức đặc điểm loại hình Thơ mới, kết đọc hiểu VB Thơ HS 62 Bảng 2.3 Bảng câu hỏi khảo sát nhận thức GV việc vận dụng đặc điểm loại hình để hƣớng dẫn HS đọc hiểu Thơ 63 Bảng 4.1 Tần số điểm nhóm ĐC TN kiểm tra: 138 Bảng 4.2 Điểm TB, điểm đạt loại khá, giỏi (7 điểm trở lên) nhóm TN nhóm ĐC 141 Bảng 4.3 Điểm bình qn độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC kiểm tra 142 Bảng 4.4 Bảng kết kiểm chứng t-test 144 DANH MỤC BIỂU ĐỔ Biểu đồ 4.1 Tần số điểm nhóm TN nhóm ĐC kiểm tra số 139 Biểu đồ 4.2 Tần số điểm nhóm TN nhóm ĐC kiểm tra số 139 Biểu đồ 4.3 Tần số điểm nhóm TN nhóm ĐC kiểm tra số 140 Biểu đồ 4.4 Tần số điểm nhóm TN nhóm ĐC kiểm tra số 140 Biểu đồ 4.5 So sánh điểm trung bình, điểm khá, giỏi nhóm HS TN nhóm HS ĐC 142 Biểu đồ 4.6 Điểm bình quân độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC câu hỏi số 143 Biểu đồ 4.7 Điểm bình quân độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC câu hỏi số 143 Biểu đồ 4.8 Điểm bình qn độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC câu hỏi số 143 Biểu đồ 4.9 Điểm bình qn độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC câu hỏi số 144 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đọc hiểu đƣợc xem lực cốt lõi ngƣời xã hội việc giao tiếp ngơn ngữ cịn diễn Vai trò đọc hiểu đƣợc đề cao ngƣời cần phải học cách học để cập nhật tri thức, tự học suốt đời bối cảnh nguồn thông tin phát triển ngày đa dạng nhanh chóng Làm cho ngƣời học thật biết cách đọc góp phần nâng trình độ văn hóa ngƣời học lên mức cao Trong nhà trƣờng phổ thông, yêu cầu rèn luyện kĩ đọc hiểu loại văn (VB) để hƣớng đến khả tự đọc học sinh (HS) đƣợc quan tâm, rèn luyện kĩ đọc hiểu VB nghệ thuật ngơn từ Đó tƣ tƣởng cốt lõi công đổi dạy học văn, “một khâu đột phá nội dung phƣơng pháp dạy văn nay” [166] Sự chuyển dịch tƣ tƣởng dạy học văn, từ “giảng văn” sang “dạy học đọc hiểu văn bản” thực làm thay đổi phƣơng pháp dạy học “Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kĩ đọc để giúp em hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể tƣ tƣởng cảm xúc đƣợc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Do đó, hiểu chất môn Văn môn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển chủ thể lực học sinh” [166, tr.2] Cách dạy văn theo kiểu thầy cảm thụ tác phẩm, truyền giảng cho HS, HS thụ động tiếp thu khơng cịn phù hợp mà phải HS trực tiếp đọc VB kiến tạo nên ý nghĩa VB thông qua hệ thống hoạt động, hành động, thao tác Nghiên cứu đọc hiểu, tiếp nhận văn học giai đoạn gần vai trò quan trọng tri thức độc giả sở hữu việc kiến tạo nghĩa VB nghệ thuật ngôn từ Nền tảng tri thức mà độc giả có cần có phong phú, song khái quát thành tri thức miêu tả (declarative knowledge) tri thức phƣơng pháp (procedure knowledge) Hai loại tri thức có đặc điểm khác biệt, có vai trị riêng q trình đọc hiểu song chuyển hóa sang cách linh hoạt có mối quan hệ chặt chẽ với Từ nghiên cứu đặt câu hỏi cho phƣơng pháp dạy học văn làm để tạo dựng tảng đọc hiểu cho độc giả, giúp họ sở hữu chuyển hóa tri thức miêu tả sang tri thức phƣơng pháp sử dụng nguồn tri thức để tự chiếm lĩnh văn nghệ thuật hoạt động đọc văn ? 1.2 Thơ 1932 – 1945 (Thơ mới) tƣợng độc đáo văn học Việt Nam, từ đời đến thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học, làm đắm say hệ độc giả Thơ trải qua “thăng trầm” [88] Có giai đoạn, Thơ bị xem nhƣ đứa lạc lồi gia đình văn học dân tộc Ở chế độ ta, đến năm cuối thập niên 80 kỷ XX, Thơ mới đƣợc đánh giá với giá trị nó, đƣợc đƣa vào học nhà trƣờng phổ thông Thế 30 năm qua, sau nhiều lần cải cách chƣơng trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn phổ thông, Thơ ln giữ vị trí quan trọng chƣơng trình mảng chƣơng trình hấp dẫn ngƣời dạy nhƣ ngƣời học Về mặt phƣơng pháp, việc dạy học Thơ nhà trƣờng qua thời kì có nhiều điểm khác biệt Trƣớc 1975, nhà trƣờng miền Nam, tác phẩm Thơ đƣợc đƣa vào chƣơng trình nội dung thuyết trình văn học, lối dạy học nghiêng hoạt động bình thơ, tán tụng Trƣớc năm 2000, SGK, sách giáo viên (SGV) văn học biên soạn dạy học Thơ chƣa dựa tƣ tƣởng lí thuyết đọc hiểu nên dạy học tác phẩm văn học nói chung Thơ nói riêng gọi “giảng văn”, vai trị HS nhƣ bạn đọc sáng tạo, kiến tạo ý nghĩa tác phẩm chƣa đƣợc đề cao Từ lí thuyết đọc hiểu VB, lí thuyết tiếp nhận văn học đƣợc vận dụng vào lĩnh vực phƣơng pháp dạy học văn nƣớc ta, hoạt động “giảng văn” đƣợc thay hoạt động dạy học đọc hiểu HS đƣợc hƣớng dẫn cách thức đọc văn văn học (VBVH) để tiếp nhận giá trị nội dung, nghệ thuật nó, trở thành ngƣời đồng sáng tạo với tác giả 1.3 Để nghiên cứu văn học, từ trƣớc đến ngƣời ta sử dụng nhiều phƣơng pháp, có phƣơng pháp loại hình Vấn đề loại hình khơng có ý nghĩa với nhà nghiên cứu văn học mà cịn có ý nghĩa với bạn đọc tiếp nhận văn học nói chung, bạn đọc HS đọc hiểu VB nhà trƣờng phổ thơng nói riêng Thơ “có thi pháp mới, kiểu trữ tình mới” [162, tr.107] so với thơ trƣớc Nói khác, Thơ có đặc trƣng rõ rệt loại hình đặc điểm loại hình Thơ đƣợc nghiên cứu Việc trang bị tri thức loại hình Thơ 1932 – 1945 cho HS điều thực đƣợc Với tri thức loại hình Thơ 1932 – 1945 mà HS đƣợc trang bị, giáo viên (GV) giúp HS chuyển hóa thành tri thức phƣơng pháp để em đọc hiểu tốt thơ cụ thể chƣơng trình em học 1.4 Ở chƣơng trình Ngữ văn phổ thơng, HS đƣợc học nhiều loại hình thơ nên nắm vững đặc điểm loại hình vận dụng chúng để đọc hiểu thơ cụ thể việc làm cần thiết Với loại hình Thơ 1932 – 1945, cơng trình nghiên cứu nhƣ thực tiễn dạy học, việc vận dụng đặc điểm loại hình để đọc hiểu thơ cụ thể từ trƣớc đến chƣa đƣợc quan tâm mức SGK, SGV tài liệu tham khảo, hƣớng dẫn dạy học đọc hiểu điểm đến lẻ tẻ nhƣ lƣu ý, dừng lại việc cung cấp tri thức loại hình cho GV HS chƣa có nghiên cứu bản, hệ thống vấn đề dạy học đọc hiểu nói chung, dạy học đọc hiểu Thơ nói riêng từ đặc điểm loại hình Từ trƣớc đến chƣa có cơng trình, luận văn, luận án nghiên cứu việc dạy học đọc hiểu Thơ theo đặc điểm loại hình Qua thực tiễn dạy học, chúng tơi nhận thấy vận dụng đặc điểm loại hình Thơ nhƣ định hƣớng để giúp HS đọc hiểu tác phẩm Thơ cụ thể có lẽ đạt hiệu tốt Chính thế, chúng tơi chọn đề tài Dạy học đọc hiểu Thơ 1932 – 1945 trường phổ thơng theo đặc điểm loại hình để nghiên cứu nhằm góp phần vào việc đổi nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu Thơ nhà trƣờng phổ thơng nói riêng dạy học đọc hiểu VBVH nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tƣợng nghiên cứu luận án đặc điểm loại hình Thơ mới, phƣơng pháp, biện pháp hƣớng dẫn HS lớp 11 đọc hiểu Thơ chƣơng trình Ngữ văn theo đặc điểm loại hình Phạm vi nghiên cứu luận án thơ thuộc phong trào Thơ cơng trình nghiên cứu loại hình Thơ ngƣời trƣớc, đặc điểm loại hình Thơ kết tinh Thơ đƣợc đƣa vào chƣơng trình Ngữ văn trung học (giới hạn chƣơng trình lớp 11), lí thuyết đọc hiểu VB vận dụng lí thuyết đọc hiểu VB vào đọc hiểu Thơ theo đặc điểm loại hình Sở dĩ chúng tơi giới hạn đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Thơ chƣơng trình lớp 11 (chứ khơng mở rộng đến chƣơng trình lớp 8) mức độ yêu cầu kiến thức – kĩ đạt đƣợc đọc hiểu Thơ lớp 11 cao hẳn lớp 8, khơng vận dụng đặc điểm loại hình cách bản, có hệ thống để đọc hiểu HS khó đạt đƣợc kiến thức – kĩ quan trọng Về đối tƣợng HS tham gia hoạt động thực nghiệm (TN), thực hoạt động dạy TN cho đối tƣợng HS lớp 11 địa bàn số tỉnh đồng sơng Cửu Long, nơi có điều kiện học tập HS tƣơng đối khó khăn, phƣơng pháp dạy học cịn chậm đổi Nếu đề tài khẳng định đƣợc tính khoa học, hiệu đối tƣợng HS vùng có khả vận dụng với đối tƣợng HS vùng vùng miền khác nƣớc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Dạy học đọc hiểu Thơ 1932 – 1945 trƣờng phổ thơng theo đặc điểm loại hình nhằm khẳng định dạy học đọc hiểu VBVH theo đặc điểm loại hình việc làm có sở khoa học; Thơ trào lƣu thơ có đặc điểm loại hình rõ rệt, trƣờng phổ thơng, dạy học đọc hiểu Thơ theo đặc điểm loại hình cách thức dạy học đọc hiểu tốt 3.2 Để đạt đƣợc mục đích đề ra, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu: xác định sở khoa học đề tài; hệ thống lại đặc điểm loại hình Thơ qua việc tổng hợp nghiên cứu loại hình Thơ ngƣời trƣớc; đề yêu cầu dạy đọc đọc hiểu Thơ nhƣ xác định biện pháp dạy học đọc hiểu Thơ theo đặc điểm loại hình; TN sƣ phạm nhằm khẳng định tính khoa học đề tài nghiên cứu Giả thuyết khoa học Việc hƣớng dẫn HS đọc hiểu Thơ chƣơng trình Ngữ văn phổ thơng theo đặc điểm loại hình nhằm trang bị cho HS cách đọc hiểu VB mà trƣớc chƣa đƣợc quan tâm mức: đọc hiểu theo đặc điểm loại hình Nếu luận án khẳng định đƣợc yêu cầu, biện pháp dạy đọc hiểu Thơ theo đặc điểm loại hình nhƣ đề có sở khoa học giúp cho việc dạy học loại hình thơ nói riêng nhƣ VBVH nói chung khai thác chất, quy luật tồn văn nghệ thuật, mang lại hiệu cao Phương pháp nghiên cứu Q trình thực luận án, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp loại hình: Dùng phƣơng pháp loại hình để phân loại đặc 41PL giả thuyết (Vội vàng) Mảng thơ tả cảnh thiên nhiên Thơ có ba nhóm khác mang đặc điểm kết cấu riêng biệt : Nhóm cân hai vế tả cảnh tả tình, nhóm đặt trọng tâm vào vế tả cảnh cuối nhóm muốn nhìn thiên nhiên nhƣ ký hiệu tƣợng trƣng (tất nhiên ba nhóm mang tính loại hình chung Thơ nhấn mạnh tồn độc lập khách thể miêu tả) Ở nhóm thơ có cân hai vế tả cảnh tả tình, tình hịa nhập vào cảnh, nhiên khơng phải mà ranh giới chủ thể khách thể bị xóa nhịa Trong thơ có hình ảnh thiên nhiên Huy Cận chẳng hạn, xuất nhiều dòng thơ, câu thơ có hai vế đối xứng phân cách lớp từ biểu thị mối quan hệ qua lại hai đối tƣợng (nƣơng, giăng, vƣớng, ghé, thấm, gặp : “Tai nƣơng nƣớc giọt mái nhà” ; “Lâng lâng chiều nhẹ ghé muôn tai”; “Lạnh không gian thấm xuống ngƣời”,…) từ thể phân chách chủ thể khách thể (nhƣ và, với : “Sầu thu lên vút, song song/ Với hiu quạnh, với lịng quạnh hiu”,…) Ở nhóm thơ có vế tả cảnh dƣờng nhƣ lấn át vế tả tình (những sáng tác Anh Thơ, Đồn Văn Cừ,…), thủ pháp kết cấu đƣợc vận dụng riêng, bố cục thơ triển khai bám chặt vào tựa thơ, tên gọi thơ mang tính cụ thể, xác định cao Cịn nhóm thơ ý xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu màu sắc tƣợng trƣng nhƣ thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Nguyễn Xuân Sanh,…cảnh sắc thực nhiều tồn nhƣ bóng thấy đƣợc nhìn chủ thể trữ tình với giới bên ngồi Kết cấu VB ngơn từ Thơ mới: Một yếu tố góp phần chi phối cách tổ chức VB thơ Thơ mới, giúp phân biệt VB Thơ khác với VB thơ cổ điển có quan niệm thơ Những biểu quan niệm thơ nhà Thơ hữu việc chia khổ thơ, hình thức câu thơ, cách mở đầu kết thúc thơ, Trong Thơ mới, tƣợng thơ đƣợc chia thành nhiều khổ phổ biến Sự cách tân giải phóng thơ khỏi khuôn khổ chật chội cứng nhắc thơ Đƣờng luật Bài thơ thƣờng dài hơn, cách cấu tứ đa dạng hơn, nhạc điệu phong phú biến hóa hơn, phần nhờ vào thay đổi cách ngắt nhịp, phần nhờ vào hệ thống vần đƣợc thay đổi khổ thơ Sự đồng khái niệm câu thơ dòng thơ bị phá vỡ ; diện tích câu thơ, dịng thơ đƣợc mở rộng, số lƣợng hƣ từ từ có chức tạo nhạc tăng lên, nhịp ngắt linh hoạt Về cách mở đầu kết thúc thơ – hai điểm giới hạn thơ phƣơng diện hình thức, ln có ý nghĩa quan trọng việc đƣa tới cho thơ sắc thái thẩm mĩ riêng biệt 42PL Rất phổ biến Thơ câu mở đầu đƣờng đột khiến độc giả bất ngờ, tiên chƣa hiểu cả, ví dụ : “Mau với chứ, vội vàng lên với !” (Giục giã) Với cách mở đẩu nhƣ dễ nhận thấy định hƣớng sáng tạo bật nhà Thơ quan tâm trƣớc hết đến việc trình bày khoảnh khắc cảm xúc tự tin vào cộng cảm độc giả.Thật kết tự nhiên Thơ có câu kết mực chơi vơi, câu kết khó dự đốn trƣớc Có điều đặc biệt nhiều Thơ mới, trƣớc dòng thơ cuối thấy xuất gạch đầu dịng Gạch đầu dịng dấu hiệu khởi phát đợt sóng cảm xúc mà khả dồn đẩy tới đâu tác giả nhiều chƣa ý thức đƣợc cách rõ rệt Đặc điểm loại hình giọng điệu Thơ Buồn, đơn nét chung chủ nghĩa lãng mạn Tâm trạng có nguyên nhân khách quan chung Tâm thức nhà văn lãng mạn tâm thức đoạn tuyệt lí tƣởng thực Mong muốn, ƣớc mơ ngƣời theo đƣờng, sống, thực tế đƣờng khác Khi thực tế xã hội không đáp ứng mong mỏi, chờ đợi, không đƣa lại tin tƣởng, họ đau buồn, lạc lõng, bơ vơ, bế tắc Nỗi đau, buồn, trạng thái cô đơn vô vọng thƣờng thấy văn chƣơng lãng mạn nhiều nƣớc, đƣợc coi nhƣ thứ tâm bệnh thời đại Trong hoàn cảnh xã hội Việt Nam trƣớc Cách mạng tháng tám, “tâm bệnh”, buồn đậm thơ trữ tình Điều đáng nói nhà thơ lãng mạn thấy khơng cần phải che đậy tâm bệnh mà ngƣợc lại muốn kêu to lên hay triền miên nỗi buồn đó, dù nỗi buồn có cớ hay vơ cớ Có thể nói, nỗi buồn đau phần lí tƣởng thẩm mĩ chủ nghĩa lãng mạn Thuộc loại hình thơ lãng mạn nên âm hƣởng Thơ buồn, đơn Tất nhiên “chủ âm buồn” nhƣng nhà thơ có giọng buồn riêng, mang dấu ấn phong cách cá nhân Mặt khác, giới lãng mạn giới phân cực gay gắt lí tƣởng cao đẹp thực tăm tối Nếu nhƣ nói lí tƣởng, thơ lãng mạn cịn có giai điệu vui, trẻ nói thực, giọng thơ trở nên nghẹn đắng Đây tính “nhị nguyên” có ý nghĩa nhƣ nét chất Thơ nói riêng thơ lãng mạn nói chung Nó góp phần tạo nên tính đa dạng giọng điệu loại hình thơ ca phức tạp Nhƣ nói, Thơ có giọng thơ độc đáo, có “nghịch âm”, với âm hƣởng chung Ví dụ nhƣ thơ Xuân Diệu, nốt nhạc lòng Xuân 43PL Diệu cuồng nhiệt, đầy nhục cảm Khát khao tận hƣởng sống yếu tố ln thƣờng trực thơ Xn Diệu Nó khiến cho thơ Xuân Diệu sôi động, tuôn chảy Về bản, tiếng thơ khát khao chiếm đoạt Giọng điệu thơ Hàn mặc Tử tiếng “gào rú”, quằn quại tuyệt vọng tiếng gọi níu luyến đầy thiết tha hy vọng kẻ đam mê “đến gần đứt sống” Một giọng thơ tê đắng, gần kề bờ tuyệt vọng,đau khổ đến với nƣớc mắt nụ cƣời chen Thơ Huy Cận có giọng sầu não; nỗi sầu, nỗi khắc khoải không gian; gợi cảm giác lẻ loi, chia lìa,…Một chất giọng trầm lắng, mang màu sắc suy tƣởng Ở Nguyễn Bính, dƣờng nhƣ có nhiều giọng điệu thi ca, có niềm vui với khung cảnh tƣơi đẹp làng quê có nhiều nỗi buồn, phần đời, phần riêng mình, nhƣng giọng buồn giọng chủ yếu Chất hồi cổ thơ Nguyễn Bính gắn với giọng lỡ làng, chuyển từ hiu hắt sang não nề Tạm gác sang bên rỉ rắc khối tình lỡ chân quê, cảnh quê thơ Nguyễn Bính thƣờng lên nhƣ khung trời cổ tích đầy mộng ảo, vẻ đẹp êm ả, suốt Nguyễn Bính ngƣời ƣa kể lể, giọng quê mùa Những ngày tha hƣơng, thơ Nguyễn Bính có âm điệu bi phẫn Cái bi phẫn thơ Nguyễn Bính khác với giọng bi phẫn thơ Thâm Tâm Ở Thâm Tâm, khí chất trƣợng phu cổ điển đậm, ám vào hình tƣợng: “Li khách …”, nỗi buồn lặn vào với “điệu thơ gấp Lời thơ gắt Câu thơ rắn rỏi, gân guốc”, Giọng thơ Huy Thông, Thế Lữ giọng thơ hùng tráng – bi tráng Đọc Thơ mới, ngƣời ta bắt gặp giọng thơ hậu mà dễ thƣơng nhƣ Nguyễn Nhƣợc Pháp Một mảng sáng khác giọng điệu Thơ hình ảnh tranh quê tƣơi tắn, phác, hồn hậu thơ Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ; giọng trào phúng Tú Mỡ, Đồ Phồn,… Bức tranh quê Anh Thơ thơ tả chân, tiếng thơ điềm nhiên, có phần dửng dƣng, bình tĩnh Một tranh q n bình, nhƣ ngƣng đọng nhịp sống thong thả ngàn đời ngƣời nông dân Việt Nam Mỗi thơ vài ba tranh nhỏ ghép lại, có trạng ngữ nơi chốn ( bến vắng, đƣờng đê, đồng ruộng) Ngòi bút Anh Thơ dựng nên giới quê tĩnh lặng, thản, nhiều mang tâm trạng ngẩn ngơ, chút buồn vu vơ tâm hồn thi nhân Loại hình nhạc tính Thơ mới: - Thơ mới, loại hình thơ giàu nhạc tính: Thật ra, nhạc tính khơng phải yếu tố “độc quyền” Thơ Trong thơ cổ điển, nhạc tính đƣợc xem trọng Yếu tố văn đƣợc đặt ngang với hình văn, tình văn Cũng tầm quan trọng văn mà thơ luật Đƣờng có 44PL yêu cầu chặt chẽ vận Tuy nhiên, nhạc điệu thơ cổ điển thứ nhạc điệu đƣợc kiểm sốt cách chặt chẽ, có ngân vang hạn chế khuôn khổ quy định, mang chức yếu tố phụ trợ, giúp cho việc cảm hóa lịng ngƣời đƣợc tốt Trong đó, nhạc điệu Thơ có vai trị quan trọng, chi phối việc tổ chức nên thơ, dẫn dắt hịa điệu tƣ tƣởng, tình cảm, tâm hồn chủ thể trữ tình độc giả Với Thơ mới, “ý - tình đƣợc thăng hoa đơi cánh nhạc điệu” Tất thành tố ngôn ngữ, đoạn tính siêu đoạn tính đƣợc huy động tối đa để làm bật lên nhạc điệu Lòng thi sĩ chẳng chịu khung hết nên thơ nơi ý tình, âm, nhạc điệu lịng đƣợc khởi phát Đây đặc điểm mang tính loại hình mà thơ thời trƣớc khơng có - Những yếu tố cấu thành nhạc tính Thơ với tư cách đặc điểm loại hình: Sự phân chia yếu tố kiến tạo nên nhạc tính thơ điều bất đắc dĩ, chủ yếu để khảo sát cho thấu đáo yếu tố tạo nên ngôn ngữ nghệ thuật thơ, thật chúng có mối quan hệ xuyên thấm, đơi khơng thể phân biệt, tách rời Ví dụ nhƣ âm điệu làm nên nhạc tính thơ, nhịp điệu làm nên nhạc tính thơ nhƣng nhịp điệu yếu tố làm nên âm điệu,v.v… + Âm điệu – giai điệu (âm Thơ mới) Nhạc tính đƣợc tạo nên hịa điệu âm (giai điệu) nhịp điệu Tuy vậy, thân âm lại chƣa phải giai điệu Âm đƣợc tổ chức theo cƣờng độ, trƣờng độ, nhịp độ thời gian trở thành giai điệu Tiếng Việt có đặc tính đơn âm, đơn lập nhiều điệu với âm sắc đa dạng nên có nhiều điều kiện, hội để tổ chức, kết hợp, phối dàn nhạc Thoát khỏi ràng buộc vần luật thơ trung đại, Thơ bung nở âm, giai điệu, diễn tả cung bậc xúc cảm, lòng ngƣời Do chịu ảnh hƣởng thơ - nhạc Phƣơng Tây, Paul Verlaine, nhà thơ quan niệm: Âm nhạc thiên khải, trƣớc tất thứ (De la musique avant toutes choses), nên nhà thơ sức khai thác nhạc tính tối đa Đọc thơ họ, ta bắt gặp âm vang da diết, trùng điệp ngân rung, kiểu gieo vần làm mê hồn ngƣời Các nhà thơ phong trào Thơ tạo nhạc âm điệu thơ dựa đặc tính điệu từ (yếu tố siêu đoạn tính), cao gồm ngang - ngã - sắc, thấp gồm huyền - hỏi - nặng Nhắc tới nhạc tính Thơ mới, ngƣời ta khơng thể khơng nhớ đến câu thơ Bích Khê, Xuân Diệu,… Những câu thơ toàn âm thƣờng gây đƣợc hiểu đáng kể tả tâm trạng vẩn vơ, man mác, hồn ngƣời lâng lâng, bồng bềnh, chơi vơi 45PL Một kĩ thuật tạo nhạc khác dựa đặc tính âm học nguyên âm phụ âm với ngun âm có đặc tính bổng/ khép (i), bổng/ mở (e), trầm/ khép (u), trầm/ mở (o), sáng/ mở (a), … Còn phụ âm, phụ âm vang (m, n, nh, ng), phụ âm tắc (p, t, ch, c) Rõ ràng, với đặc tính này, định chế niêm luật Thơ trung đại, lực tạo nhạc ngôn ngữ bị suy giảm Trái lại, Thơ phát huy mạnh để thực trở thành dàn đồng ca âm gợi lên từ ngôn ngữ + Nhịp điệu Thơ mới: Các nhà thơ Thơ ý thức sâu sắc vai trò nhịp điệu thơ nhịp thơ nhịp lịng, điệu tâm hồn Cái tạo nên nhịp thơ câu, dịng thơ, hình tƣợng, mơ típ, có điệu trắc hay ln phiên có tính chu kì thành tố mang dụng ý thi sĩ Sự vận động thành tố chế có tính chu kì, tạo nên bƣớc chuyển động ngơn từ, hình ảnh, mơ típ, cấu trúc hay âm,…Nhịp điệu thơ, suy đến tổ chức lời thơ, thi ảnh, xúc cảm,… có tính trùng lặp thời gian, không gian VB thơ Sự ngừng nghỉ, chia tách cấu trúc lời thơ khiến cho giới nghệ thuật nhƣ cảm xúc đƣợc triển khai thể tối ƣu trạng thái tinh thần thi sĩ Thơ trung đại trọng nhịp điệu Tuy nhiên, kiểu tổ chức nhịp Thơ trung đại khác Thơ Nhịp thơ trung đại thƣờng đƣợc tạo nên đăng đối, nhịp nhàng niêm luật khơng phải nhịp cảm xúc, nhịp câu thơ “trữ tình điệu nói” Thơ Ai mà nghĩ nhịp câu thơ sau tiếng nấc tâm trạng u uất, não nề: Chén rượu tha hương, trời, đắng ` (Xuân tha hƣơng - Nguyễn Bính) Hiện tƣợng “tràn nhịp” – câu thơ trải dài, vắt dịng tƣợng khơng gặp Thơ mới, nhịp cảm xúc tn trào: Tơi muốn sống đời thi sĩ, để Dốc chén mơ màng thấy chua cay (Lựa tiếng đàn – Thế Lữ) Trong Thơ mới, phổ biến tƣợng gia tăng hƣ từ để kiến tạo nhịp điệu (“Ngƣời tơi đƣờng rải nắng/ Trí vơ tƣ cho da thở hƣơng tình” – Huy Cận) Điều thấy thơ trung đại Tóm lại, Thơ loại hình thơ giàu nhạc điệu nhƣng nhạc điệu xếp vần vè, điệu theo niêm luật mà nhịp lòng, nhịp hồn nhà thơ 46PL Thơ loại hình thơ đa dạng phong cách tác giả Một số phong cách nghệ thuật tiêu biểu: - Những nét phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu Nét bật phong cách thơ Xuân Diệu lòng yêu đời, tha thiết với sống, ln vƣơn tới hồn mĩ, tuyệt đích Nốt chủ tiếng lòng Xuân Diệu nồng nàn, đắm say, tƣơi trẻ Thơ Xuân Diệu thể niềm khát khao đƣợc tận hƣởng hạnh phúc trần thế, ông e sợ ngày mai đề cao Giọng thơ Xuân Diệu sôi mạnh mẽ, cuồng nhiệt gấp gáp Nốt nhạc lòng Xuân Diệu cuồng nhiệt, đầy nhục cảm Đói tình, khát tình yếu tố ln thƣờng trực thơ Xuân Diệu Nó khiến cho thơ Xuân Diệu sôi động, tuôn chảy Về bản, tiếng thơ khát khao chiếm đoạt (bài Xa cách ví dụ) Xuân Diệu ngƣời ám ảnh thời gian, cảm nhận nhạy bƣớc thời gian, khát vọng chiến thắng thời gian Trƣớc hết chạy đua tốc độ, thi nhân ao ƣớc có cặp hài vạn dặm; sau lối sống đón trƣớc để bắt kịp thời gian: “Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn” Nhƣng chiến thắng thời gian tốc độ không đủ, thi nhân phải chiến thắng cƣờng độ sống Thơ Xuân Diệu khát thèm, vồ vập với sống; thơ thi nhân đầy động tác thể chiếm hữu giới Tình yêu, Xuân Diệu đƣờng chiến thắng thời gian, tình yêu sống, sống bất tử, sống chẳng chán nản: Mau với chứ, vội vàng lên với ! Em, em ơi, tình non già rồi, Gấp em, anh sợ ngày mai; Đời trơi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn (Giục giã) Thơ Xuân Diệu thể hai tâm trạng dƣờng nhƣ trái ngƣợc nhau: Khát khao giao cảm với sống, yêu đời, tha thiết với sống, đồng thời chán nản, hồi nghi, đơn Hai tâm trạng có mối liên quan nhân với Thực tế đời không đáp ứng đƣợc ƣớc mơ ngƣời nghệ sĩ nên Xuân Diệu cảm thấy vỡ mộng, bất lực rơi vào “cái tơi đơn” Tuy nhiên, phút giây cô đơn nhất, lạnh lẽo nhất, thơ Xuân Diệu rạo rực nỗi khát khao: 47PL Lòng rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại ! Cịn trời đất, chẳng cịn tơi mãi, Nên bâng khuân tiếc đất trời; (Vội vàng) Xét hình thức nghệ thuật, thơ Xuân Diệu thời kì Thơ có nét đặc đáo riêng Đó nhịp thơ dồn dập, thể cảm xúc vồ vập Đó sáng tạo hình ảnh lạ biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác kế thừa từ thơ tƣợng trƣng nhƣ “cơn gió xinh”, “tháng giêng ngon”, “mùi tháng năm”, “lịng anh thơi cƣới lịng em”, “Nghe chiều âu yếm lấn vơ ngƣời”, “Chiều góa khơng em lạnh lẽo sao”, “Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm/ Mỗi giọt rơi tàn nhƣ lệ ngân”, “Đàn ghê nhƣ nƣớc, lạnh, trời !”,… tất điều kể làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo thơ Xuân Diệu trƣớc 1945 - Những nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận Điều dễ nhận thơ Huy Cận giọng thơ sầu não Huy Cận ngơ ngẩn khối sầu vũ trụ Bàng bạc thi giới Huy Cận khói sƣơng “buồn vạn kỉ” chảy tới “mai sau”, ngƣời linh hồn bé nhỏ thấm đẫm nỗi sầu: Một linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu (Ê chề) Vũ trụ thơ Huy Cận thƣờng buồn, lạnh tứ bề Ông thấy sống nhƣ chết, chật hẹp tù túng “mấm mồ nhỏ tí” Thiên nhiên thơ Huy Cận thiên nhiên gợi cảm giác lẻ loi, chia lìa, ngăn cách Nó hờ hững đời in vào thơ, tạo thành mảnh vụn, khoảng lặng Thiên nhiên thơ Huy Cận không tuôn chảy, mạnh mẽ nhƣ thiên nhiên thơ Xuân Diệu không kinh dị nhƣ Chế Lan Viên mà bình thản hơn, nhƣng khơng lạnh Nếu nhƣ hình ảnh dịng sông, bến vắng, đƣờng bị xẻ vụn thành khối đơn lẻ để khắc sâu nỗi đơn mƣa thơ Huy Cận lại gợi giăng nỗi sầu khắp không gian: 48PL Bèo dạt đâu, hàng nối hàng; Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng (Tràng giang) Đêm mưa làm nhớ khơng gian, Lịng run thêm lạnh nỗi hàn bao la… Tai nương nước giọt mái nhà Nghe trời nặng nặng, nghe ta buồn buồn (Buồn đêm mƣa) Những dịng sơng, ngả đƣờng thơ Huy Cận thƣờng có đặc điểm riêng biệt, nhƣ “thời nào” nhƣng Giữa không gian “một linh hồn nhỏ” bơ vơ, phiêu dạt, lạc loài Bởi Huy Cận nhìn đâu thấy buồn Cả ba lớp không gian: vũ trụ, trần thế, địa ngục có chung thê lƣơng Nỗi buồn thơ Huy Cận xuất phát từ cảm hứng quan niệm nghệ thuật thi nhân Cũng nhƣ phần đông thi sĩ thời, Huy Cận thấy kẻ “Lịng lạc lồi từ thuở sơ sinh” Lạc lồi biểu thị cô đơn, vênh nhịp ta ngƣời, bơ vơ lạc lõng Thơ Huy Cận hợp lƣu nhiều nỗi buồn: nhân thế, thời thân Lửa thiêng nỗi buồn sâu thẳm từ nghìn năm, thổi vào “linh hồn nhỏ” mở hồn xa: vũ trụ Nỗi buồn thơ Huy Cận có nét riêng Đi sâu vào giới thơ Huy Cận, ta nhận thấy nỗi buồn thăm thẳm Nỗi buồn nhƣ tụ vào mối sầu kim cổ Huy Cận buồn nhƣng giới thơ ơng khơng có hình ảnh nƣớc mắt, khóc than thơng thƣờng Giống nhƣ “lão nhân khốc vô lệ”, không nƣớc mắt, không thành tiếng nhƣng nỗi sầu não lên đến kiệt cùng; Ta để hồn tan tiếng thở, Kêu gọi người, đưa tiễn nỗi tàn phai (Bi ca) Sầu chi trời ! Chiều tận (Nhạc sầu) Chất giọng trầm lắng, mang sắc màu suy tƣởng thơ Huy Cận thứ “nhạc nền” để nhà thơ tạo tổng phổ giọng điệu mang nhiều sắc thái khác Độ sâu cảm xúc thơ Huy Cận nhƣ tỏa tự tâm linh sâu thẳm đem đến cho giọng điệu thơ Huy Cận nỗi buồn thời đại Thơ mới: 49PL Hồn đơn đảo rời dặm biển, Suốt đời núi đứng riêng tây (Mai sau) Huy Cận hay nói đến hồn, đến lịng nhƣng chủ yếu hồn đơn chiếc, hồn góa bụa, lòng đau xé, lòng quạnh hiu… Nghĩa linh hồn cõi nhân gian khơng có gặp gỡ, sum vầy mà li tán, chia xa Trong Lửa thiêng, Huy Cận trực tiếp nói nhiều đến chết Nhƣng Huy Cận không kêu gào vật vã, không mà lặng lẽ buồn Nét độc đáo Huy Cận buồn không gian Khơng gian Lửa thiêng khơng gian buồn lắng, có phần thâm u Không gian thơ Huy Cận khơng gian tâm lí (khơng có địa cụ thể) Nhà thơ cảm nhận giới toàn cảm giác chiều sâu hồn Bầu sinh giọng điệu ảo não thơ Huy Cận cịn đƣợc nói đến qua hình ảnh khơng gian chiều: “Trơ vơ buồn lọt quán chiều”, “nắng xế”, “chiều sa”, “chiều hiu hiu”,…Điểm mút không gian buồn “chiều vĩnh biệt”, “chiều tận thế”, “vũ trụ tàn” Nó phù hợp với nỗi “thê thiết ngàn đời” thơ Huy Cận Cảnh thơ Huy Cận khơng nhiều màu nhƣ Đồn Văn Cừ, không nét nhƣ Xuân Diệu, không hiền nhƣ Bàng Bá Lân hay Tế Hanh Nhƣng nét vẽ Huy Cận lại sống động lay thức đƣợc ngƣời đọc đƣợc nghe hồn, đƣợc nhìn nội cảm Theo Đỗ Lai Thúy, thơ Huy Cận lửa thiêng nỗi nuối tiếc khôn nguôi khơng gian tồn khối vĩnh cửu vũ trụ Điều kiến giải Lửa thiêng tràn ngập tâm trạng nhớ không gian, buồn không gian, sầu khơng gian, chí ngƣời cịn “hứng” khơng gian, mang khơng gian vào thân trải với khơng gian Chiếm lĩnh khơng gian nhƣ đối tƣợng thẩm mĩ, nghĩa qua hoà nhập tuyệt đối vào khơng gian, tìm lại trạng thái hài hoà nguyên thuỷ cổ xƣa đƣờng để tác giả rũ bỏ đƣợc tâm trạng cô đơn,cảm giác bất lực, khơng hồ hợp với ngoại cảnh Thời gian thơ Huy Cận nhƣ ngƣng đọng để hóa thành “màu vĩnh viễn” Đây điểm khác biệt so với Xuân Diệu Trong thơ Xuân Diệu, thời gian ám ảnh lớn Nhịp thơ Huy Cận chậm rãi Giọng điệu thơ Huy Cận ngậm ngùi Dƣờng nhƣ nhà thơ nhận thấy đƣợc phù du, bào ảnh cõi nhân sinh Tất hƣ ảo Chỉ có nỗi buồn có thật Chỉ có nỗi đau hữu: “Non xanh ngây buồn chiều – Nhân gian e tiêu điều dƣới kia” (Thu rừng) Nói nghệ thuật Huy Cận, nhiều ngƣời nhắc đến kiểu hòa âm độc đáo 50PL nhà thơ Về phƣơng diện hòa âm giọng điệu Thơ Huy Cận vừa có man mác Đƣờng thi, vừa có “bâng khuâng khó hiểu thời đại”, “nao nao lòng ngƣời” năm ba mƣơi Huy Cận dùng nhiều từ Hán Việt, ƣa bằng, hình ảnh thơ đậm chất Á Đông, nhiều tranh thiên nhiên thơ Huy Cận tựa nhƣ nét vẽ thủy mặc, thể loại quen thuộc lục bát bảy chữ Nếu Xuân Diệu đến tận ảnh hƣởng phƣơng tây với Huy Cận, Đơng – Tây nhuần nhuyễn Vì vậy, giọng thơ Huy Cận vừa mang tính đại vừa man mác phong vị cổ điển Nói cách khác đi, màu sắc điệu nói thơ Huy Cận khơng khƣớc từ tồn chất điệu ngâm Tựu trung lại, âm hƣởng giới thơ Huy Cận trƣớc cách mạng giọng thơ ảo não Trong thơ ca Việt, chƣa có giọng thơ buồn nhƣ thơ Huy Cận Bởi trùng điệp nỗi buồn vọng lên từ đáy hồn nhà thơ thiết tha với sống - Những nét phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Phong cách sáng tác Hàn Mặc Tử thể đậm nét “Thơ Điên” từ “Thơ Điên” trở sau, phong cách làm nên loại hình thơ kì lạ Những nét phong cách thể qua nguồn cảm xúc đặc thù, chủ thể trữ tình, kênh hình ảnh tân kì, mạch liên kết, lớp ngơn từ bật “Thơ Điên” Đau thương nguồn cảm xúc đặc thù “Thơ Điên” Bƣớc vào “Thơ Điên” bƣớc vào giới quằn quại tinh thần Nó biểu giằng xé liệt Hy vọng Tuyệt vọng, Tin tƣởng Hồi nghi, Bóng tối Bệnh tật, Chết chóc, Ma quỉ với ánh sáng Tình Yêu, Sự sống, Thần thánh Cố chấp, Thù hận, Hẹp hòi với Khoan dung, Độ lƣợng, Cao Địa Ngục hắc ám với Thiên đƣờng quang minh… Tất phản trái nghịch lí ngơn ngữ Đau thƣơng Trong Đau thƣơng, ta cảm nghe đƣợc giới bên vơ hình lâm vào tuyệt vọng qua tiếng rên rỉ rớm máu thân xác bên Sự bi thảm chạm ý thức loạn biến tƣợng thơ Hàn mặc Tử nhƣ chổi lạ kì Hàn Mặc Tử kẻ vƣợt khung thời đại giấc mơ đẫm màu siêu thực Nhịp điệu thơ “quay cuồng máu vọt” Cƣờng độ cảm xúc “hồn trào đầu bút”, “mê man chết điếng da” Chủ thể “Thơ Điên” “cái tôi” li – hợp bất định Trong thơ trữ tình, việc chủ thể phân thân, hố thân vào đối tƣợng khác để cất lên tiếng nói trữ tình phong phú khác lạ khơng cịn điều xa lạ Ở “Thơ Điên”, có 51PL khác Sự phân li chủ thể khơng theo lối tuyến tính mà theo lối đồng hiện: xác thân nhiều nhân cách Thế giới “nhân vật” “Thơ Điên” có lúc kì dị: “Cả miệng ta trăng trăng / Cả lịng ta vơ số gái hồng nhan / Ta nhả nàng/ Cho mây lặng lờ cho nước ngất ngây ” Dƣờng nhƣ Đau thƣơng tạo nổ vỡ tinh thần mà phá vỡ tính thể Ngun Tơi, phân li thành mn mảnh Mỗi mảnh vừa phân thân Cái Tôi lại vừa Tơi khác tự lập: “Kìa gánh máu tuyết / Với lại ngồi khít cạnh / Mà ngậm cứng thơ đầy miệng / Khơng nói khơng nín ” Xác thân Tôi, Hồn lại tách thành Tôi khác, đùa cợt, rƣợt đuổi, trêu trịng nhau, chí thơn tính lẫn nhau: “Ta khạc hồn ngồi cửa miệng / áo thứ ngợp vàng/ Hồn cấu cào nhai ngấu nghiến Dẫn hồn ròng rã đêm / Hồn mệt lả cịn tơi chết giấc, Ơi điên cuồng! Ôi rồ dại! rồ dại / Ta cắm thuyền vũng hồn ta ” Dầu sinh hố thực ảo Khơng thể say mê với thực ảo đƣợc, mn mảnh tất tái thống tƣớng, thể Đau thƣơng: “Thƣa không dám say mê / Một mai chết bên khe ngọc tuyền / Bây dại điên / Chắp tay lạy miền không gian ” Kênh hình ảnh tân kì “Thơ Điên” vẻ kì dị Nếu khơng có kênh hình ảnh này, chƣa Đau thƣơng đƣợc gọi “Thơ Điên” Cũng thế, đọc “Thơ Điên”, khơng thể khơng thấy vẻ kì dị, kinh dị tràn ngập Ngƣời thấy Tử hay nói đến Tan Loãng xác thân với rơi rụng, tàn rữa Ngƣời khác thấy Tử thƣờng chuyển vô số cảm nhận thuộc giác quan khác khí quan miệng, "khẩu cảm"với động thái ăn, nuốt, đớp, nhả, mửa, khạc vốn kị giơ với thi ca truyền thống Và bị "sốc" trƣớc vẻ kinh dị hãi hùng Trăng - Hồn- Máu Khơng ngƣời gọi vẻ đẹp kì dị: " Tơi toan hớp váng trời / Tôi toan đớp miếng cười khe", "Ta cắn lời thơ để máu trào", "Ta há miệng cho hồn thơ trào vọt", "Cười no nê sặc sụa mùi trăng", "Ta khạc hồn ngồi cửa miệng”, "Hồn vội mớm cho tơi mn ánh sáng", "Gió rít tầng cao trăng ngã ngửa / Vỡ tan thành v ng đọng vàng khô / Ta nằm v ng trăng đêm / Sáng dậy điên cuồng mửa máu ” Có thể nói khơng ngoa loạn cảm giác thi ca Với vẻ kinh dị này, “Thơ Điên” muốn xé rào để tìm kiếm cho thơ miền cảm giác - cảm giác mạnh, đẩy kinh dị đến Dù có phần xa lạ với Ngƣời Mạch liên kết “Thơ Điên” dịng tâm tư bất định Khơng ngƣời đọc 52PL “Thơ Điên” Hàn Mặc Tử cảm nhận đƣợc vẻ "kì cục" đơi mạch thơ "cóc nhảy", "đầu Ngơ Sở" Mỗi thơ Tử thƣờng nhƣ dòng tâm tƣ bất định: tình điệu liên tục chuyển vần, hình tƣợng liên tục chuyển "kênh" Tất nhƣ thể lỏng trơi chảy vơ định hình, nhƣ mạch liên tƣởng tuỳ tiện, đứt đoạn, "cóc nhảy" Và vào dấu hiệu mà nhiều ngƣời vội xếp thơ Hàn Mặc Tử hẳn vào ô siêu thực Thực ra, cảm nhận vơ tình chạm đến nét đặc trƣng Thi pháp “Thơ Điên”: mạch liên kết Siêu lơgic Có nghĩa liên kết thi phẩm nhƣ muốn tuột khỏi tầm kiểm sốt lí trí, mảng thơ dính với khơng phải áp lực tính hợp lí thuộc lơgic thơng thƣờng, song gắn kết theo kiểu riêng Nếu đƣợc tách bạch cách giả định thấy thi phẩm Hàn Mặc Tử: "VB hình tƣợng" hỗn loạn, "VB cảm xúc" lại nguyên phiến, liền mạch Nhƣ liên kết “Thơ Điên” ví nhƣ khối hình Rubic: Các màu hỗn loạn bề mặt, nhƣng tất lại châu tuần xung quanh trục bí mật náu lịng Rubic : Đau thƣơng Lớp ngôn từ bật “Thơ Điên” lớp ngôn từ cực tả Làm nên diện mạo loại hình khơng thể khơng có vai trị lớp ngơn từ riêng Với “Thơ Điên”, lớp ngôn từ cực tả - hiểu theo nghĩa lớp từ có thiên hƣớng biểu tả mức cực điểm Ví dụ tả sắc trắng khơng thơi đủ thấy khía cạnh Là ngƣời say đắm vẻ đẹp trinh khiết, hình ảnh biểu tƣợng sống động cho vẻ đẹp khiết mà thi sĩ tôn thờ thƣờng gắn liền với sắc trắng Hàn Mặc Tử hay nói tới sắc trắng Khơng phơ màu mà cịn hắt lên ánh: "Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang", "Chết xiêm áo trắng tinh", “Da thịt, trời ! Trắng rợn mình”, - Những nét phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Ở Nguyễn Bính, dƣờng nhƣ có nhiều giọng điệu thi ca, có niềm vui với khung cảnh tƣơi đẹp làng quê có nhiều nỗi buồn, phần đời, phần riêng mình, nhƣng giọng buồn giọng chủ yếu Chất hoài cổ thơ Nguyễn Bính gắn với giọng lỡ làng, chuyển từ hiu hắt sang não nề Tạm gác sang bên rỉ rắc khối tình lỡ chân quê, cảnh quê thơ Nguyễn Bính thƣờng lên nhƣ khung trời cổ tích đầy mộng ảo, vẻ đẹp êm ả, suốt Nguyễn Bính ngƣời ƣa kể lể, giọng quê mùa Những ngày tha hƣơng, thơ Nguyễn Bính có âm điệu bi phẫn Cái bi phẫn thơ Nguyễn Bính khác với giọng bi phẫn thơ Thâm Tâm Ở Thâm Tâm, khí chất trƣợng phu cổ điển đậm, ám vào hình tƣợng: “Li khách …”, nỗi buồn lặn vào Còn thơ Nguyễn Bính, bi phẫn tràn thành tiếng khóc 53PL Giọng quê thơ Nguyễn Bính trƣớc hết thể ngôn từ tổ chức lời thơ Nguyễn Bính ngƣời đƣa lời ăn tiếng nói dân q vào thơ nhiều Dày đặc thơ Nguyễn Bính từ quê: vƣờn cau, ao bèo, vƣờn chè, giậu mồng tơi…các thành ngữ quen thuộc “chín nhớ mƣời mong” nắng hai sƣơng, sang sơng đắm đị,v.v…các thi liệu đƣợc ca dao dân ca sử dụng nhiều: hoa, bƣớm, cam, bƣởi…cùng với giọng kể lể, dùng ngôn ngữ hàng ngày để làm thơ Hệ thống từ ngữ chân q tạo khơng khí thẩm mĩ độc đáo thơ Nguyễn Bính Thậm chí, nhà thơ cịn đƣa vào cách phát âm phạm chuẩn ngơn ngữ: giời, giăng để gia tăng chất quê Cách tổ chức lời thơ lục bát Nguyễn Bính gần với ca dao, dân ca Ông thƣờng sử dụng trạng từ thời gian, thực so sánh, nhân hóa mà ca dao ƣa dùng Thơ Nguyễn Bính khơng giàu lời quê, mà thơ nhuyễn lề lối q “Thơn Đồi cách có thơi đê” Chỉ có Nguyễn Bính dùng loại thƣớc đo Đo đếm thời gian theo lề lối quê “Xóm giềng đỏ đèn đâu / Chờ em chừng giập miếng giầu em sang” Lối đong đếm hoàn toàn ảo nhƣ lòng sầu nhớ đơn vị độ dài, đơn vị dung tích hồn tồn thực đầy tính cụ tƣợng quen thuộc ngƣời quê: “Ví nhớ có nhƣ tơ / Em thử quay xem đƣợc vịng / Ví nhớ có nhƣ vừng / Em thử lào xem đƣợc thƣng” Vẻ đẹp tiếng Việt lời quê thế, bình dị đến nơm na, nhƣng sáng, sâu xa đến kinh ngạc Nó chân mộc ngỡ thô sơ mà lại lung linh giàu thi vị Nắm đƣợc nghịch lí đó, nắm đƣợc hồn lời quê Thơ Nguyễn Bính khúc buồn lỡ ngƣời chân quê Nỗi hoài niệm quê hƣơng nông thôn da diết thơ ông Ra chốn “thị thành”, đƣờng nét quen thuộc cảnh quan đồng Bắc Bộ dịng sơng, bến đị, thuyền, sang ngang, vườn, diện thơ ông nhƣ ám ảnh Đem vƣờn cam, mái gianh đặt kề kinh thành, Nguyễn Bính tự cho kẻ lỡ bƣớc sang ngang : Bỏ lại vườn cam, bỏ mái gianh Tơi dan díu với kinh thành Cuộc sống đô thị đầy lo âu, bất trắc cảm nhận thân khơng hịa nhập với làm làm nên mối sầu thị thơ Nguyễn Bính Nhân vật trữ tình đâu thấy kẻ lỡ làng, kẻ ngồi lề Mơ típ nhân vật trữ tình chán nản với nơi giấc mơ tìm khứ nơi chủ đạo nhiều thơ khác Nguyễn Bính nhƣ Hoa với rượu, Xuân tha hương, cấu trúc cảm hứng toàn sáng tác nhà thơ Với nhìn nhƣ 54PL vậy, nhan đề thơ Nguyễn Bính chứa hàm nghĩa nhƣ : Tâm hồn (tâm hồn niên nông thôn), Lỡ bước sang ngang (trót sống thị xa lạ với văn minh thơn dã), Một nghìn cửa sổ, Mười hai bến nước (ở đô thị không gian bị chia cắt nên mơ quê cũ), Trong nhà thơ thời viết nông thôn nhƣ Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Đồn Văn Cừ, có lẽ có Nguyễn Bính nhận thức sâu sắc đƣợc thay đổi thôn quê trƣớc “đô thị hóa” tƣ tƣởng nơng thơn Nếu thơ thi sĩ Bức tranh quê, Thơn ca, họa phẩm phong tục thơ Nguyễn Bính thƣơng nhớ, lo âu, khắc khoải phôi pha quê hƣơng Một nét giúp phân biệt rõ Nguyễn Bính với nhà Thơ Mới khác quan niệm luyến Quan niệm luyến Nguyễn Bính nghiêng truyền thống: tình u gắn liền, chí đồng với nhân Nhân dun thơ Nguyễn Bính khơng có chủ trƣơng tình gần gũi, tình xa xơi, tình giây phút, tình ngồi thiên thu, theo điệu sống đại mà đô thị chủ trƣơng hăng hái Nhân vật trữ tình Nguyễn Bính thuộc hai đối tƣợng lớn: tình duyên lỡ dở thân phận lỡ dở khác Nghĩa là, giới Nguyễn Bính mảnh đời lỡ dở Tình dun lỡ dở có hai dạng: thứ nhất, khơng có đƣợc - lỡ dở mà giai nhân chẳng thành tình nhân; thứ hai, khơng giữ đƣợc - lỡ dở dó mà tình nhân trở thành cố nhân Tất khiến cho tình tơi dang dở lỡ làng Nguyễn Bính đồng thể theo kiểu hồn quê (yếu tố dân gian) với khối tình lỡ đầy uẩn khúc (yếu tố Thơ mới) Sự hồ quyện làm cho nỗi tủi hờn phổ biến câu ca than thân thuở trƣớc nhập vào nỗi tủi sầu đại, nghẹn ngào da diết suốt tiếng thơ nhà Thơ chân quê Phong trào Thơ có nhiều nhà thơ xuất sắc, có nét phong cách riêng, độc đáo mà khó có điều kiện để giới thiệu Với mục đích sâu vào nghiên cứu tác giả, tác phẩm Thơ đƣợc đƣa vào chƣơng trình Ngữ văn phổ thơng, chúng tơi xin điểm thêm vài nét phong cách nghệ thuật Tế Hanh, Anh Thơ, Thâm Tâm, Thế Lữ, Vũ Đình Liên Thơ Tế Hanh Hoa niên nhƣ khn mặt học trị dễ thƣơng Tuổi trẻ hồn quê neo giữ thuyền thơ, không trôi vào bến bờ xa lạ.Tế Hanh ghi đƣợc đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hƣơng Tế Hanh nhìn đời cách sâu sắc nhƣ ngƣời có sẵn tâm hồn tha thiết Ngoài thi đề 55PL quen thuộc Thơ – Sự đơn, nỗi buồn vơ vẩn, tình khơng đƣợc đáp lại,v.v… Hoa niên nhiều cịn tình cảm trắng tuổi niên thiếu với quê hƣơng, gia đình, nhà trƣờng Trong thơ Tế Hanh, cảm xúc chân thực thƣờng đƣợc diễn đạt lời thơ giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh Tiếng nói nhỏ nhẹ, hiền hịa bình dị nhƣng khơng phần tha thiết giúp thơ Tế Hanh dễ dàng đến với ngƣời đọc Bức tranh quê Anh Thơ thơ tả chân, tiếng thơ điềm nhiên, có phần dửng dƣng, bình tĩnh Một tranh quê yên bình, nhƣ ngƣng đọng nhịp sống thong thả ngàn đời ngƣời nông dân Việt Nam Mỗi thơ vài ba tranh nhỏ ghép lại, có trạng ngữ nơi chốn Ngòi bút Anh Thơ dựng nên giới quê tĩnh lặng, thản, nhiều mang tâm trạng ngẩn ngơ, chút buồn vu vơ tâm hồn thi nhân Thơ Thâm Tâm có điệu thơ gấp, lời thơ gắt, câu thơ rắn rỏi, gân guốc, khí chất trƣợng phu cổ điển đậm, ám vào hình tƣợng, đậm tính chất bi tráng nhƣng bi tráng (trong Tống biệt hành) ngả màu bi phẫn Thơ Thế Lữ giàu bút pháp tạo hình Ơng nhƣ ngƣời hành phiêu lãng ham mê cảnh tiên mộng Đóng góp riêng độc đáo Thế Lữ chỗ thi nhân đƣa nhiều định nghĩa “cái tơi” Sự nội tâm hóa, đặc điểm ngƣời cá nhân đô thị bắt đầu xuất chuyển từ tình trạng khơng nơi trú ẩn khơng gian địa lí, khơng gian xã hội (cơ độc) sang tình trạng khơng nơi trú ẩn sang không gian tinh thần (cô đơn) Nhân vật trữ tình Thế Lữ thƣờng tồn song hành hai trạng thái Câu thơ Thế Lữ dùng nhiều hƣ từ (mà, lúc, chưng, …), câu thơ vắt dịng chấm câu dịng nhu cầu diễn đạt có logic, khúc chiết Cịn Vũ Đình Liên, lịng thƣơng ngƣời tính hồi cổ nội dung chủ yếu thơ ông./

Ngày đăng: 16/05/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN