MỤC LỤC
Nhóm giáo sinh kiến tập phân công chia nhóm quan sát trực tiếp hành vi, thái độ, kết hợp với nói chuyện, giap lưu, trao đổi thường xuyên với các em học sinh để nắm bắt thêm được thông tin tình hình chung của lớp và cá nhân của các em học sinh cũng như gia đình học sinh. Sử dụng phương pháp thu thập thông tin bằng: phiếu hỏi, trắc nghiệm,tọa đàm, thảo luận nhóm, kết bạn với các em qua facebook, các hình thức vui chơi, giải trí, tạo mọi điều kiện cho các em tự bộc lộ bản thân, gia đình, bạn bè.
- Các em học sinh rất chăm ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, gia đình, biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè trong học tập và luôn có tinh thần đoàn kết, xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh. - Một số em trong lớp có sở thích, năng khiếu đặc biệt nổi trội như: múa, hát, chơi đàn, …tạo không khí vui tươi, sôi nổi trong lớp học, có nhiều đóng góp trong cá hoạt động sinh hoạt tập thể lớp, trường.
+ Luôn có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, giáo viên chủ nhiệm và nhà trường trong việc quản lý học tập của học sinh nhằm tạo những điều kiện tốt nhất cho việc học tập của các em. - Các bậc phụ huynh rất quan tâm, chăm sóc, động viên các em kịp thời trong học tập, để các em có thể học tập tốt và trở thành người công dân có ích cho xã hội.
Sử dụng các phương pháp, hình thức thu thập thông tin về học sinh và gia đình học sinh hợp lý, hiệu quả. - Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Thầy Lê Hoàng Ánh - Giảng viên hướng dẫn Khoa Tâm Lí Giáo Dục: Cô Nguyễn Thị Huệ.
Phân tích, đánh giá biện pháp quản lý hành vi học sinh của giáo viên trong lớp học. Lập kế hoạch tham vấn tâm lý học đường cho học sinh hoặc nhóm học sinh có nhu cầu.
- Ghi lại danh sách HS có thành tích tốt và HS vi phạm kỉ luật trong tuần. 11CA1 - Danh sách học sinh có thành tích tốt và học sinh vi phạm kỉ luật trong tuần.
- Trao đổi , lắng nghe tâm sự của các em trong quá trình học tập trong giờ ra chơi. -Nắm bắt được tình hình học tập, tâm lí học của các em học sinh. -Ổn định trật tự lớp trong giờ truy bài- Trao đổi , lắng nghe tâm sự của các em trong quá trình học tập trong giờ ra chơi.
- Nắm bắt được tình hình học tập, tâm lí học của các em học sinh. - Họp nhóm và xin ý kiến GVCN về cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. - Danh sách học sinh có thành tích tốt và học sinh vi phạm kỉ luật trong tuần.
- Bảng ghi chép cách tổ chức 1 giờ sinh hoạt lớp .- Hoàn thiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
-Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, theo chủ đề: “Bảo vệ môi trường”. -Sơ lược về hoạt động tuần 3 -Tiến hành các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh. -Ghi lại danh sách học sinh có thành tích tốt và học sinh vi phạm kỉ luật trong tuần -Xin ý kiến, đóng góp của giáo viên.
-Ổn định trật tự lớp trong giờ truy bài- Tham gia dự giờ môn học của các em Học sinh lớp 11CA1. - Học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, ghi chép nội dung chính trong tiết dự Thứ 5 giờ. - Học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, ghi chép nội dung chính trong tiết dự giờ.
- Ghi lại cách thức tổ chức 1 giờ sinh hoạt lớp.- Xin ý kiến GVCN về kế hoạch chủ nhiệm tuần tiếp theo.
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần (Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được). - Phê bình, nhắc nhở và có hình thức kiểm điểm những cá nhân vi phạm nội quy trường, lớp. - Tiếp tục phát huy các phong trào sôi nổi trong học tập và rèn luyện về nề nếp.
- Ổn định trật tự lớp học, yêu cầu học sinh nhanh chóng ổn định chỗ ngồi và giữ trật tự lắng nghe. - Điểm trừ thi đua của lớp trong tuần qua (cụ thể từng buổi học, số điểm bị trừ, lý do bị trừ điểm). - Thống kê số học sinh tích cực trong công tác học tập, đạt được kết quả cao trong học tập.
- Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ vi phạm, hành vi vi phạm - Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ đạt thành tích tốt, thành tích. - Giáo viên nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua , đánh giá tình hình hoạt động của từng tổ, xếp loại thi đua tổ. - Giáo viên tuyên dương những thành viên tích cực trong các giờ học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, các hs tích cực tham gia những hoạt động của đoàn trường, góp phần xây dựng phong trào của lớp.
- Giáo viên nhắc nhở, phê bình, đưa ra biện pháp xử lý tổ yếu kém và học sinh vi phạm nội quy của trường, của lớp. - Ban cán sự lớp và GV phụ trách quản lý công tác học tập và nề nếp lớp theo các tiêu chí có sẵn.
- Tiếp tục phát huy các phong trào sôi nổi trong học tập và rèn luyện nề nếp. + Không có (có ít) học sinh vi phạm các quy định về nề nếp, nội quy: đồng phục, trực nhật. Học sinh tham gia góp đề xuất ý tưởng về các hoạt động trong tuần tới.
- Giới thiệu về môn học yêu thích, cách học hiệu quả, những phương pháp học tập hữu ích để biến môn con thích thành môn con giỏi. - Nhận thức được niệm yêu thích môn học, thế mạnh và những hạn chế cần khắc phục trong học tập của bản thân.
- Giới thiệu về môn học yêu thích, cách học hiệu quả, những phương pháp học tập hữu ích để biến môn con thích thành môn con giỏi. - Nói được động lực mang lại từ môn học yêu thích. - Nhận thức được niệm yêu thích môn học, thế mạnh và những hạn chế cần khắc phục trong học tập của bản thân. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ. chất môn học…). + Cửa sổ, cửa ra vào: Có 2 cửa ra vào được đặt ở phía trên và phía dưới lớp, thuận tiện cho giáo viên quan sát được hoạt động trong giờ học cũng như quan sát được học sinh đi học muộn. - Sơ đồ lớp: Lớp thay đổi vị trí linh hoạt, 2 tuần sẽ có sự luân chuyển học sinh giúp các em điều tiết mắt tốt hơn, được ngồi ở các vị trí khác nhau trong lớp giúp các em quan sát bảng ở nhiều vị trí.
- Một số học sinh tập hợp thành nhóm trong lớp để trao đổi những vấn đề liên quan hoặc không liên quan tới học tập nên vẫn chưa ổn định được lớp nên giáo viên và cán bộ lớp vẫn cần nhắc nhở. - Phương pháp điều chỉnh hành vi: thể hiện sự can thiệp nhiều của giáo viên thông qua việc sử dụng các biện pháp rèn luyện và củng cố làm tăng sự xuất hiện của những hành vi đúng đắn bằng cách khen thưởng và làm giảm đi sự xuất hiện của những hành vi không mong đợi bằng trách phạt. - Thường xuyên giao nhiệm vụ và giới hạn thời gian từ đó giúp các em hoạt động trong lớp nhiều hơn, chú ý tới bài giảng, không bị mất tập trung quá nhiều vào những vấn đề xung quanh.
- Tâm lý chung của lớp đều mang những đặc điểm tâm lý chung của lứa tuổi như: muốn được mọi người tôn trọng, thích thể hiện cá tính bản thân, đang tập làm người lớn, thích tự giải quyết các vấn đề, thích tìm tòi khám phá những điều mới lạ. (Trong quá trình quan sát, các em ngồi bàn cuối lớp thường ít. tham gia các hoạt động chung, trong giờ học cũng không hăng hái tham gia đóng góp vào bài học, các em chưa được mạnh dạn thể hiện quan điểm của mình). - Bên cạnh đó, Nhi tâm sự rằng rất thích môn Văn, hồi nhỏ em từng có ước mơ được làm giáo viên dạy Văn, giai đoạn lớp 9 em cũng có học ôn và có ý định thi chuyên Văn, nhưng do một số nguyên nhân khách quan nên em quyết định dừng lại và tập trung vào các môn học khác.
- Thời gian thực hành và tham vấn trực tiếp không nhiều: chỉ trong giờ truy bài, giờ giải lao hoặc sau giờ học nên có nhiều mặt em vẫn chưa thể tâm sự và thổ lộ hết, chưa thể hỗ trợ em một cách triệt để.