BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG TIỂU LUẬN CUỐI HỌC KỲ MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI: TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÃ HỘI HÓA TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TÍ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN CUỐI HỌC KỲ MÔN: XÃ HỘI HỌC
ĐỀ TÀI: TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÃ HỘI HÓA TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TÍNH
CÁCH VÀ KẾT QUẢ NGHỀ NGHIỆP CỦA CÁ NHÂN
Nhóm Sinh Viên Thực Hiện_ Nhóm 8 PHẠM YẾN TRINH
GVHD: ThS Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp: 222_71SOCI20252_19
TP.HCM, Ngày Tháng 5 Năm 202311
Trang 2CAM KẾT TÍNH MINH BẠCH CỦA BÀI TIỂU LUẬN Chúng tôi là thành viên nhóm 08, lớp 222_71SOCI20252_19, gồm có:
Đạo văn là việc trình bày tác phẩm, ý tưởng hoặc sáng tạo của người khác nhưng không có
thông tin về nguồn cụ thể Đây là một hình thức gian lận và là một hành vi vi phạm học tập rất
nghiêm trọng có thể dẫn đến những hình thức kỷ luật, chế tài của nhà trường Tài liệu đạo văn
có thể được rút ra và trình bày dưới dạng văn bản, đồ họa và hình ảnh, bao gồm dữ liệu điện tử
và các bài thuyết trình Đạo văn xảy ra khi nguồn gốc củatài liệu được sửdụng không được trích
dẫn một cách thích hợp
1 Tôi đã hiểu về việc đạo văn và cam kết không thực hiện các hành vi đạo văn
2 Nếu bài làm bị phát hiện lỗi đạo văn, tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm với lỗi này và
chịu mọi hậu quả do hành vi này gây ra
3 Tôi xin cam đoan đây là tác phẩm gốc của tôi hoặc nhóm của tôi Bài làm này được thực
hiện nhằm mục đích để đánh giá cho môn học tôi tham gia, không nhằm một mục đích thương
mại
4 Các quan điểm trong bài làm (nếu có) thuộc về cá nhân và không nhằm phỉ báng, bôi
Trang 3nhọ danh dự của một cá nhân hay tổ chức nào
5 Tôi không cho phép bên thứ ba sử dụng bài làm này khi chưa được tôi cho phép
6 Mức độ hoàn thành công việc sẽ là cơ sở để đánh giá điểm của các thành viên trong
nhóm
Chữ ký xác ận của thành nh viên nhóm
NHÓM TRƯỞNG
Phạm Yến Trinh
Phan Hoàng Trúc Uyên Nguyễn Hoàng Ánh Như
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 4
1.1 Lời Mở Đầu 4
1.1.1 Lý do chọn đề tài 4
1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.1.4 Ý nghĩa bài nghiên cứu 4
1.1.5 Các phương pháp nghiên cứu 4
1.2 Cơ Sở Lý Luận Chung 5
1.2.1 Định Nghĩa Xã Hội Hóa 5
1.2.2 Tầm quan trọng của xã hội hóa trong học tập và phát triển nghề nghiệp 6
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC VÀ XÃ HỘI HÓA 7
2.1 Đối Tượng Tham Gia Khảo Sát 7
2.2 Thiết Kế Câu Hỏi 7
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA XÃ HỘI HÓA TRONG HỌC TẬP CỦA 9
3.1 Tổng quan về kết quả khảo sát 9
3.1.1 Nhận thức của sinh viên đại học về xã hội hóa 9
3.1.2 Tư duy của sinh viên đạ ọc về đào tạo xã hội h i hóa 9
3.2 Phân Tích Ảnh Hưởng Của Xã Hội Hóa Trong Học Tập Của Sinh Viên Đại Học 10
3.2.1 Nhận thức của sinh viên đại học về xã hội hóa 10
3.2.2 Tư duy của sinh viên đạ ọc về đào tạo xã hội h i hóa 10
3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa của sinh viên 11
Trang 53.3 Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Của Xã Hội Hóa Trong Giáo Dục 11
3.3.1 Thay đổi cách tiếp cận và đánh giá các chuẩn mực xã hội hóa trong giáo dục 11
3.3.2 Tận dụng các công nghệ thông tin và truyền thông để tạo ra các cơ hội học tập 12
3.3.3 Thúc đẩy sự tham gia của các bên liên quan 13
CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA XÃ HỘI HÓA TRONG PHÁT TRIỂN NGH NGHIỆP 14 Ề 4.1 Các Tác Động Của Các Yếu Tố Xã Hội Hóa Đến Phát Triển Nghề Nghiệp 14
4.1.1 Xã hội hóa ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp của cá nhân 14
4.1.2 Xã hội hóa ảnh hưởng đến cách tiếp cận và phát triển nghề nghiệp cá nhân 15
4.1.3 Xã hội hóa giúp phát triển kỹ năng xã hội và mối quan hệ cá nhân 15
4.2 Giải Pháp Tăng Cường Vai Trò Của Xã Hội Hóa Trong Phát Triển Nghề Nghiệp 16
4.2.1 Giải pháp cho cá nhân: 16
4.2.2 Giải pháp cho xã hội: 16
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
MỤC L C BỤ ẢNG Bảng 2.1: Câu hỏi khảo sát về nhận thức về xã hội hóa của sinh viên đại học 8
Bảng 3.1: Khảo sát giải pháp 10
Trang 6LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Văn Lang vì đã cho chúng
em cơ hội được học môn “Xã Hội Học” - một môn họ rất quan trọng và thực tế cho ngành c
Truyền thông đa phương tiện
Chúng em cũng xin gửi lời tri ân đến cô Nguyễn Thị Kim Oanh - giảng viên bộ môn đã tận
tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức giá trị và kinh nghiệm thực tiễn cho chúng em trong
suốt quá trình học tập Nhờ có sự dạy dỗ của Cô, chúng em đã nắm được nhiều kiến thức bổ ích,
rèn luyện được tinh thần học tập nghiêm túc và hiệu quả Đây là những kiến thức quý báu, là nền
tảng vững chắc để chúng em có thể phát triển sau này
Bài tiểu luận của chúng em là kết quả của sự nỗ lực và cố gắng của chúng em trong việc
nghiên cứu và thực hiện Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn hẹp và kinh nghiệm còn thiếu sót, bài
tiểu luận không tránh khỏi những sai sót và chưa đạt yêu cầu
Chúng em mong nhận được những nhận xét và góp ý của Cô để bài tiểu luận của chúng em
được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7Trang 4/21
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lời Mở Đầu
1.1.1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, yêu
cầu về tri thức và kĩ năng của cá nhân ngày càng trở nên cao hơn nữa Ta có thể ấy rằng xã hộth i
hóa có ảnh hưởng đáng kể đến học tập của sinh viên đại học và trong phát triển nghề nghiệp của
cá nhân Vì vậy, đề tài nghiên cứu này sẽ tập trung vào việc phân tích ảnh hưởng của xã hội hóa
trong quá trình học tập và phát triển nghề nghiệp của cá nhân
1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là cung cấp cho các cá nhân và tổ ức có liên quan thông tin về cách ch
xã hội hóa ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cá nhân
1.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu sẽ là sinh viên đại học và các cá nhân đang phát triển nghề nghiệp
Phạm vi nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích ảnh hưởng của xã hội hóa trong quá trình học
tập và phát triển nghề nghiệp của cá nhân
1.1.4 Ý nghĩa bài nghiên cứu
Nghiên cứu này sẽ giúp cho các cá nhân có cái nhìn rõ hơn về quá trình xã hội hóa và tác
động của nó đến sự phát triển bản thân trong học tập và phát triển nghề nghiệp Đồng thời, từ kết
quả nghiên cứu, sẽ đưa ra các giải pháp cải tiến để giúp cá nhân phát triển bản thân tốt hơn thông
qua việc xã hội hóa Điều này cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đời
sống và phát triển xã hội
1.1.5 Các phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp đã được sử dụng để nghiên cứu bao gồm tổng quan tài liệu, khảo sát,
nghiên cứu hành động và phân tích nội dung để thu thập và phân tích dữ ệu trong nghiên cứli u
về ảnh hưởng của xã hội hóa đến quá trình học tập và phát triển nghề nghiệp của sinh viên đại
học
Trang 81.2 Cơ Sở Lý Luận Chung
1.2.1 Định Nghĩa Xã Hội Hóa
▪ Xã hội hóa là gì?
Xã hội hóa là quá trình mà cá nhân học hỏi và thích nghi với các giá trị, quy tắc, phong tục
của một nền văn hóa xã hội Xã hội hóa có thể xảy ra thông qua việc họ hỏi và thích nghi vớc i
những giá trị và phong cách sống được truyền lại từ gia đình, trường học, đồng nghiệp, sinh viên
bè, hoặc cộng đồng trong đó cá nhân đang số ng (Nguyễn Văn Phi, 2022) Xã hội hóa có thể được
hiểu theo hai khía cạnh: xã hội hóa cá nhân và xã hội hóa cộng đồng
Xã hội hóa cá nhân đề cập đến quá trình chuyển đổi từ một cá nhân tự nhiên sang một cá
nhân có kiến thức về nền văn hóa xã hội thông qua các cơ chế định chế và phi định chế
Xã hội hóa cộng đồng liên quan đến sự tham gia rộng rãi của cộng đồng vào các hoạt động
trước đây chỉ được th c hiự ện bởi một ngành hoặc một đơn vị chức năng cụ ể th
▪ Các Nghiên Cứu Liên Quan Đến Xã Hội Hóa
Jean Piaget là một trong những nhà lý luận phát triển trẻ em hàng đầu trong lịch sử nghiên
cứu tâm lý học Piaget cho rằng quá trình xã hội hóa đóng vai trò quan trọng trong việc hình
thành khả năng tư duy, ghi nhớ và giải quyết vấn đề của trẻ Theo Piaget, xã hội hóa xảy ra thông
qua quá trình học tập khi trẻ em tương tác với thế giới xung quanh và tiếp thu kiến thức từ người
lớn và những đứa trẻ khác (LTHGD (dịch), 2019)
Nghiên cứu của Lev Vygotsky về học tập và phát triển cho thấy rằng quá trình xã hội hóa
giúp cá nhân học hỏi từ người khác và phát triển kỹ năng xã hội Theo Vygotsky, học tập không
chỉ xảy ra thông qua quá trình cá nhân nghiên cứu và tiếp thu thông tin, mà còn qua việc tham
gia vào các hoạt động xã hội và học hỏi từ người khác (Lý thuyết văn hóa xã hội về sự phát triển
nhận thức của Vygotsky, 2020), (Lý thuyết văn hóa xã hộ ủa Vygotsky, 2023)i c
Nghiên cứu của Erik Erikson về những giai đoạn phát triển của con người cho thấy rằng
việc đối mặt và vượt qua các thách thức xã hội hóa là cần thiết để phát triển nhân cách và tự tin
Theo Erikson, xã hội hóa giúp cá nhân học được các kỹ năng xã hội và cách thích nghi với các
Trang 9Trang 6/21
yêu cầu xã hội khác nhau trong các giai đoạn phát triển khác nhau (Contributors, WebMD
Editorial, 2021)
1.2.2 Tầm quan trọng của xã hội hóa trong họ ập và phát triển nghề nghiệpc t
Xã hội hóa có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách cá
nhân, đặc biệt là trong lĩnh vực học tập và phát triển nghề nghiệp Theo một bài báo trên trang
web của Pressbooks, Xã hội hóa rất quan trọng đối với cả cá nhân và xã hội mà họ sống trong
đó Tương tác xã hội cung cấp cho mỗi người chúng ta phương tiện để nhìn nhận bản thân thông
qua con mắt của người khác, và cách chúng ta học được ai chúng ta là và chúng ta phù hợp vào
thế giớ ớn hơn (The Importance of Socialization, 2021).i l
Cai và các đồng sự (2023) nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của
người mới vào làm việc cho thấy rằng việc giúp nhân viên mới thích ứng tốt với môi trường mới
đó là vô cùng quan trọng để các công ty có thể tốt hơn trong việc xây dựng môi trường thân thiện
và giúp nhân viên mới phát triển nghề nghiệp của họ (Di Cai, Zehua Li, Lingxiao Xu, Lanyue
Fan, Shanshan Wen, Fangmin Li, Ziqing Guan, Yanjun Guan, 2023)
Trang 10CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC VÀ XÃ HỘI HÓA CỦA SINH VIÊN
ĐẠI HỌC2.1 Đối Tượng Tham Gia Khảo Sát
Tiến hành thu thập dữ ệu của 162 sinh viên đại học tham gia trong độ ổi từ 18 đến 25, li tu
những sinh này đã được yêu cầu hoàn thành một loạt câu hỏi trực tuyến Tổng cộng, có 53 sinh
viên (32,7%) là nam, 107 sinh viên là nữ (66%) và số còn lại thuộc cộng đồng LGBT+ (1,2%)
Độ ổi của các thành viên nằm trong khoảng từ 19 đến 25 tuổi (độ ổi trung bình là 18 đến 19 tu tu
tuổi) Trong số 162 sinh viên này, có 159 sinh viên trong độ tuổi từ 18 đến 24 đế ừ n t trường đại
học Văn Lang Trên tổng số ợng, có 112 sinh viên (69,1%) đề cập rằng đã biết đến khái niệlư m
“Xã hội hóa” trước đó trong khi số còn lại (30.9%) đề cập rằng chưa từng biết đến khái niệm
này
2.2 Thiết Kế Câu Hỏi
Các câu hỏi nhân khẩu học bao gồm tuổi tác, giới tính và trường đại học đang theo học Tác
động của xã hội hóa trong học tập của cá nhân được đo lường bằng bảng câu hỏi gồm 10 mục để
đánh giá khía cạnh xã hội hóa trong giáo dục Cách thiết kế câu hỏi gồm 3 phần: 1 câu hỏi khởi
đầu, 4 câu hỏi về kinh nghiệm cá nhân và 5 câu hỏi về quan điểm Bảng 2.1 dưới đây trình bày
các câu hỏi đã đượ ử dụng để khảo sát c s
Trang 11Trang 8/21 Bảng 2.1: Câu hỏi khảo sát về nhận thức về xã hội hóa của sinh viên đại học
Trang 12CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA XÃ HỘI HÓA TRONG HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 3.1 Tổng quan về kết quả ảo sátkh
3.1.1 Nhận thức của sinh viên đạ ọc về xã hội h i hóa
Trên 162 sinh viên đại học về nhận thức của họ về xã hội hóa đã cho ra các kết quả đáng
chú ý từ kinh nghiệm cá nhân của các sinh viên Kết quả cho thấy rằng 77,2% trong số các sinh
viên đã từng bị áp lực từ xã hội trong quá trình học tập Trong khi đó, hầu hết (85,2%) đã gặp
phải ít nhất một trở ngại liên quan đến xã hội hóa Khi được hỏi về các trở ngại này, 38,9% trong
số các sinh viên đã ngay lập tức nhấn mạnh áp lực về việc học tập để đáp ứng chuẩn mực của xã
hội, trong khi 38,3% đã nói rằng họ cảm thấy không đủ tốt để đạt được chuẩn mực này Chỉ có
25,3% sinh viên đã trả lời rằng họ đã tham gia vào các chương trình giáo dục về xã hội hóa cho
sinh viên trước đây
3.1.2 Tư duy của sinh viên đại học v đào tề ạo xã hội hóa
Với tổng số mẫu gồm 162 sinh viên đạ học, các câu hỏi liên quan đến quan điểm cá nhân i
về xã hội hóa trong giáo dục đã được đem đi khảo sát
Kết quả cho thấy rằng có đến 79,6% sinh viên cho rằng xã hội hóa trong giáo dục là vừa tốt
vừa xấu Do đó, muốn đạt được hiệu quả tốt nhất cần phải có biện pháp áp dụng hợp lý Trong
khi đó, 81,5% sinh viên tin rằng xu hướng xã hội hóa trong giáo dục có tính chất vừa tích cực
vừa tiêu cực do nó có thể giúp điều tiết hệ ống giáo dục nhưng đồng thờ ảnh hưởng đến sự th i
khác biệt giữa các cá nhân
Trong quá trình học tập, các chuẩn mực xã hội hóa được áp đặt chủ yếu bởi gia đình (43,8%)
và trường học (35,2%), trong khi chỉ có 0,6% sinh viên cho rằng chúng được áp đặt bởi công ty
Đối với việc giúp sinh viên đối phó với các chuẩn mực xã hội hóa trong quá trình học tập, 90,1%
sinh viên cho rằng môi trường học tập và các dịch vụ hỗ ợ cần thiết, chẳng hạn như giáo dụtr c
sức khoẻ tâm thần, đóng vai trò quan trọng
Khi được hỏi về tính đủ của kỹ năng được trang bị trong quá trình học tập để đáp ứng với
các chuẩn mực xã hội, 67,9% sinh viên cho rằng đủ Đố ới v i các giải pháp để đảm bảo quá trình
Trang 13Trang 10/21
áp dụng nguyên tắc xã hội hóa trong giáo dục là hiệu quả nhất, 73,5% cho rằng tăng cường sự
đa dạng trong quá trình học tập để góp phần đáp ứng sự khác biệt của từng cá nhân là một phương
án hiệu quả
Bảng 3.1: Khảo sát giải pháp để đảm bảo quá trình áp dụng nguyên tắc xã hội trong giáo dục
3.2 Phân Tích Ảnh Hưởng Của Xã Hội Hóa Trong Học Tập Của Sinh Viên Đại Học
3.2.1 Nhận thức của sinh viên đạ ọc về xã hội h i hóa
Sinh viên nhận thức được những khó khăn và thách thức của xã hội hóa trong quá trình học
tập của mình Cụ ể, hầu hết sinh viên đã gặp phải ít nhất một khó khăn liên quan đến xã hộth i
hóa, chủ yếu do áp lực từ các chuẩn mực và kỳ vọng xã hội Điều này cho thấy rằng sinh viên
cần được hỗ trợ và chỉ đạo để đối phó với những áp lực này Ngoài ra, việc nhận thức được những
khó khăn này cũng cho thấy rằng giáo dục về xã hội hóa cần được cải thiện để đáp ứng nhu cầu
của sinh viên
3.2.2 Tư duy của sinh viên đại học v đào tề ạo xã hội hóa
Sinh viên có quan điểm cân bằng và tinh tế về xã hội hóa trong giáo dục Hầu hết sinh viên
nhận ra cả những ảnh hưởng tích cực và tiêu c c c a xã hự ủ ội hóa đến quá trình họ ập của mình c t
Điều này cho thấy rằng sinh viên có hiểu biết toàn diện về sự đa dạng và phức tạp của xã hội hóa
trong giáo dục, và sẵn sàng tiếp nhận các quan điểm và phương pháp khác nhau Tư duy này
Trang 14cũng cho thấy rằng sinh viên có khả năng phát triển và thích nghi với môi trường học tập đa dạng
và phức tạp
3.2.3 Các yế ố ảnh hưởu t ng đến xã hội hóa của sinh viên
Gia đình và trường học gây áp lực chuẩn mực xã hội lên sinh viên Môi trường học tập và
dịch vụ hỗ ợ giúp sinh viên đối phó với áp lực đó Sinh viên cần giáo dục về sức khoẻ tâm lý tr
và tâm sinh lý và mong đợi được hỗ trợ Tăng cường sự hỗ trợ và định hướng cho sinh viên trong
việc đối phó với áp lực xã hội là giải pháp quan trọng để cải thiện xã hội hóa trong giáo dục
3.2.4 Hướng giải pháp nâng cao hiệu quả của xã hội hóa trong giáo dục
Mục tiêu quan ọng của khảo sát là nâng cao hiệu quả của xã hội hóa trong giáo dục Kếtr t
quả cho thấy sinh viên đại học nhận thức được tầm quan trọng của môi trường học tập đa dạng
và phù hợp với nhu cầu và sở thích cá nhân Tuy nhiên, họ còn thiếu kĩ năng, chương trình giáo
dục và sự hỗ ợ Cần đầu tư và hỗ ợ từ các cơ quan giáo dục và xã hội để nâng cao hiệu quả tr tr
của xã hội hóa trong giáo dục
3.3 Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Của Xã Hội Hóa Trong Giáo Dục
Để đạt được mục tiêu trên, có nhiều chiến lược có thể được triển khai để nâng cao hiệu quả
của xã hội hóa trong giáo dục Những phương pháp này có thể được thực hiện theo nhiều cách
khác nhau để đảm bảo tính khả thi và thực tiễn
3.3.1 Thay đổi cách tiếp cận và đánh giá các chuẩn mực xã hội hóa trong giáo dục
Thay vì áp dụng các chuẩn mực xã hội hóa một cách đơn điệu và đồng nhất cho tất cả các
sinh viên, Có thể tạo ra các chuẩn mực xã hội hóa linh hoạt và phù hợp với từng nhóm và cá
nhân, để các sinh viên cảm thấy được tôn trọng và công bằng, cũng như khuyến khích họ tự xác
định và phát triển bản thân Có thể sử dụng các phương pháp đa chiều và đa phương tiện để
truyền đạt và kiểm tra các chuẩn mực xã hội hóa cho các sinh viên, và cho phép họ lựa chọn, góp
ý và phản hồ Dùng các tiêu chí đánh giá đa dạng và công bằng để đo lường sự ếp thu và áp i ti
dụng của các sinh viên về các chuẩn mực xã hội hóa
Các bước th c hiự ện:
➢ Bước 1: Xác định các chuẩn mực xã hội hóa cần áp dụng trong giáo dục