1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản trị marketing kế hoạch kinh doanh của starbuck

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị Marketing Kế hoạch kinh doanh của Starbuck
Tác giả Huỳnh Tấn Lộc
Người hướng dẫn Vũ Văn Hải
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Quản trị Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

1.1 Mission - Sứ m nh cệ ủa Starbucks chính là truyền c m hả ứng và nuôi dưỡng tinh th n con ầ người, tinh thần c a những khách hàng của Starbucks “M t ngư i, một cốc cà phê và ủ – ộ ờ m

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA: THƯƠNG MẠI

Môn: Quản trị Marketing TIỂU LU N Ậ

ĐỀ TÀI: LẬP K HO CH MARKETING DOANH Ế Ạ

NGHIỆP STAR BUCKS (2023)

Giảng viên hướng dẫn : Vũ Văn Hải

TP Hồ Chí Minh, ngày 29 Tháng 11 Năm 2022

Trang 2

MỤC L C Ụ

LỜI CẢM ƠN 1

1 GIỚI THI U DOANH NGHI P 2 Ệ Ệ 1.1 Mission 2

1.2 Vision 3

1.3 Business objective (s) 3

2 PHÂN TÍCH BỐI CẢNH 3

2.1 Phân tích môi trường vĩ mô (PESTEL) 3

2.1.1 Political factors ( Yế ố chính trị ).u t 3

2.1.2 Economic factors ( Yếu tố kinh t ) 3 ế 2.1.3 Social factors (Yếu tố xã hội) 4

2.1.4 Technology factor ( Yếu tố công nghệ) 4

2.1.5 Elogical factor (Yếu tố sinh thái) 4

2.1.6 Legal factor (Yếu tố pháp lý) 4

2.2 Phân tích 5 lực tác động cạnh tranh (micheal porter 5 competitive forces) 5

2.2.1 Competition in the industry (C nh tranh vạ ới các đối th ủ trong ngành) 5

2.2.2 The threat of new entrants (Mối đe dọ ừ các doanh nghiệa t p mới) 5

2.2.3 The bargaining power of suppliers (Sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp) 5

2.2.4 The bargaining power of customers (S c mứ ạnh thương lượng của khách hàng) 6

2.2.5 Threat of substitude products or services 6

2.3 Phân tích tình hình nội tại của Starbucks 6

2.3.1 Điểm mạnh 6

2.3.2 Điểm Y u 7 ế 2.4 Phân tích mô hình swot 7

2.4.1 Strong (Điểm mạnh của starbucks) 7

2.4.2 Weakness (Điểm y u c a starbucks) 7 ế ủ 2.4.3 Opportunities (Những cơ hội của starbucks) 7

2.4.4 Threatens (Mối đe dọa và thách thức đối v i starbucks)ớ 7

3 XÁC ĐỊNH ĐỊNH V 8 Ị

Trang 3

3.1 Xác định phân khúc thị trường 8

3.2 Chân dung khách hàng mục tiêu 9

3.3 Các lợi thế ạnh tranh mà starbucks đang sở ữ c h u 9

3.4 Chiến lược định vị, sơ đồ đị nh vị, câu phát biểu định v 9 ị 3.4.1 Chiến lược định vị 9

3.4.2 Sơ đồ đị nh v 10 ị 3.4.3 Câu phát biểu định vị 10

3.5 POD và POP (Điểm khác biệt và điểm tương đồng) 11

3.5.1 Point Of Parity (Điểm tương đồng) 11

3.5.2 Point of Diffirence (Điểm khác biệt) 11

4 MỤC TIÊU MARKETING 11

5 CHIẾN LƯỢC MARKETING (MARKETING MIX 4P’S) 12

5.1 Chiến lược về ả s n ph m (products) 12 ẩ 5.2 Chiến lược về giá (price) 12

5.3 Chiến lược địa điểm và phân phối (places) 13

5.4 Chiến lược xúc tiến (promotion) 13

6 THỰC THI KIỂM SOÁT 14

6.1 K ế hoạch hành động 14

6.2 Key Perfomance Indicators (KPI) 16

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 4

1

LỜI C ẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đạ ọc Văn Lang đã đưa môn i h

học Qu n tr ả ị Marketing vào chương trình giảng dạy ở chuyên ngành của chúng em Đặc

biệt, em xin g i l i cử ờ ảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Thầy Vũ Văn Hải đã truyền

đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt th i gian h c tập vừa qua Trong ờ ọ

thời gian tham gia lớp học của thầy, chúng em đã có thêm cho mình nhiều ki n thế ức bổ

ích Đây chắc chắn s ẽ là những ki n thế ức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước

sau này

Bộ môn Quản trị Marketing là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế, ứng

dụng cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, g n li n v i nhu c u th c ti n cắ ề ớ ầ ự ễ ủa sinh viên

Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều

bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cố ắ g ng h t s c ế ứ nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể

tránh khỏi nh ng thiữ ếu sót và nhiều ch ỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và

góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

2

1 GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

- Starbucks là một thương hiệu cà phê nổ ếng trên thế ới Hãng cà phê này có i ti gi trụ sở chính ở Seattle, Washington DC, Mỹ Ngoài ra, hãng có hơn 23.000 cửa hàng ở

hơn 70 qu c gia ố trên toàn thế giới (bao gồm có Việt Nam)

- Cửa hàng Starbucks đầu tiên được thành lập vào ngày 30 tháng 3 năm 1971, với

sự đồng hành của ba người : Jerry Baldwin; Zev Siegl và Gordon Bowker Starbucks

được lấy cảm hứng từ Alfred Peet người sáng lập hãng Peet’s Coffee & Tea, 3 người –

chủ của Starbucks ban đầu mua hạt cà phê từ Peet nhưng từ khi chuyển về Pike Place,

họ bắt đầu mua hạt cà phê trực tiếp t ừ các nông trại, và hạt cà phê mà họ s dử ụng là loại

hạt Arabica

- Ban đầu, hãng dự định lấy tên là Pequod – đượ ấc l y c m h ng tả ứ ừ tiểu thuyết Moby-Dick Nhưng sau khi hội ý, thì tên Pequod bị từ chối bởi 1 trong 3 người đồng

sáng lập và cuối cùng hãng lấy tên là Starbucks – tên của một nhân vật trong cuốn tiểu

thuyết trên

- Trải qua 40 năm gây dựng và phát triển thương hiệu, Starbucks không những ch ỉ bán tại Mỹ mà còn lan ra khắp các châu lục khác: Châu Âu, Châu Á, Đưa nghệ thuật

thưởng thức món cà phê Ý hiện địa đến với các quốc gia như Nhật Bản, Hong Kong,

Nam Phi, Việt Nam, Tuy Starbucks là thương hiệu nổ ếng toàn cầu nhưng 65% sối ti

cửa hàng được m ở ra tại Mỹ

- Về hình thức kinh doanh, Starbucks chia các cửa hàng bán cà phê của mình bằng

3 hình thức buôn bán:

+ Do chính Starbucks thành lập và quản lý (hình thức này chiếm đa số trong 3 loại hình thức trên)

+ Starbucks liên doanh với một công ty đại phương thành lập và quản lí

+ Được Starbucks c p ấ phép hoạ ộng và kiểm soát (hình thức này rất ít).t đ

- Các sản phẩm Starbucks hiện đang kinh doanh và bán tại các cửa hàng gồm có:

+ Đồ u ng: Hot Coffee; Hot Drinks; Cold Coffee; Cold drinks; Hot teas; ố Frappuccino and Iced teas

+ Thức ăn: Hot Breakfast; Lunch; Bakery; Snakes & Sweet

+ Một số loại cà phê rang xay: Whole Bean; Ground; VIA Instant

+ Merchandise: Cold Cups (Ly nhựa); Tumbler (bình nước Starbucks)

+ Some Gift Cards: Happy Birthday Card; Thank You Card; Traditional Card

1.1 Mission

- Sứ m nh cệ ủa Starbucks chính là truyền c m hả ứng và nuôi dưỡng tinh th n con ầ người, tinh thần c a những khách hàng của Starbucks “M t ngư i, một cốc cà phê và ủ – ộ ờ

một khu phố, 1 khu hàng xóm tại cùng 1 thời điểm đang diễn ra”, duy trì được vị thế

của Starbucks như một trong những thương hiệu được công nhận và được kính trọng

nhất trong ngành kinh doanh cà phê

Trang 6

3

1.2 Vision

- Tầm nhìn xa của Starbucks chính là phản ánh định hướng doanh nghiệp, định hướng Starbucks trở thành một thương hiệu, m t doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành ộ

kinh doanh cà phê, tăng doanh thu và phát triển doanh nghiệp càng trở nên chắc chắc và

mạnh mẽ hơn trong năm 2023 Với câu nói “Đố ử ới mi x v ọi người như gia đình và họ

sẽ trung thành với s n ph m cả ẩ ủa Starbucks” cho thấy mong mu n cố ủa Starbucks là được

trở thành nơi mà mọi người dành nhiều thời gian đểcó thể thưởng thức cà phê cùng

nhau, cùng nhau nói chuyện chia sẻ như một ngôi nhà thứ hai

1.3 Business objective (s)

- Mục tiêu kinh doanh của Starbucks là duy trì thương hiệu, cải thiện doanh thu bán hàng, nâng cao lợi nhuận và duy trì lòng trung thành của khách hàng đối với thương

hiệu bằng cách làm những điề ốt đẹp thông qua các cam kếu t t cung c p s n ph m dấ ả ẩ ịch

vụ với chất lượng t t nhố ất, duy trì mối quan h vệ ới khách hàng, xây dựng thương hiệu

để ở tr thành thương hiệu được công nhận và được tôn trọng trên thế gi i ớ

2 PHÂN TÍCH BỐI CẢNH

2.1 Phân tích môi trường vĩ mô (PESTEL)

2.1.1 Political factors ( Yếu tố chính trị )

- Yếu t ố chính trị có thể ảnh hưởng đến việc mở ộng và phát triể r n c a Starbucks ủ Nếu điều kiện chính trị ở m t qu c gia ộ ố ổn định, Starbucks sẽ có được một môi trường

kinh doanh cà phê thuận lợi mà không cần quá quan ngại về chính trị M t s yộ ố ếu t ố ảnh

hưởng đến quá trình nâng cao doanh thu của Starbucks:

• Các chính sách thuế và luật lao động của công ty, nếu chính sách thuế công bằng,

Starbucks sẽ có thể ếm đượ ki c ngu n doanh thu cồ ực tốt từ hoạt động kinh doanh

cà phê

• Chính quyền địa phương có thể có một số luật pháp có lợi cho việc phát triển

doanh nghiệp, Starbucks có thể có cơ hội tốt để phát triển và nâng cao doanh thu

2.1.2 Economic factors ( Yếu tố kinh t ) ế

- Điều ki n kinh t c a m t quệ ế ủ ộ ốc gia cũng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Starbucks, Starbucks có thể phát triển ở các thành phố ớn để thu hút sự quan tâm l

của khách hàng và mở rộng quy mô ở ại qu t ốc gia đó:

- Nền kinh t c a m t sế ủ ộ ố nước châu Á hầu hết là nền kinh t m i nế ớ ổi, đây là một dấu hi u tệ ốt cho Starbucks có thể phát triển và mở ộng doanh nghi r ệp

- Chi phí nguyên vật liệu và chi phí lao động ngày càng tăng cao, chi phí nguyên liệu cũng bị tăng thuế nên có thể đây sẽ là mối đe dọa đến sự phát triển của Starbucks

- Ngoài ra còn có một số lựa chọn để thay thế sản phẩm của Starbucks đang dần chiếm lĩnh thị trường, điều này sẽ gây ra một sự cạnh tranh không hề nhỏ đối với

Starbucks v ề kinh doanh cà phê

Trang 7

4

2.1.3 Social factors (Yếu tố xã hội)

- Yếu tố xã hội là một trong nh ng y u tữ ế ố ảnh hưởng tr c tiự ếp đến doanh số bán hàng của Starbucks PESTEL có thể chỉ ra các điều kiện xã hội của khu vực kinh doanh

có thể ảnh hưởng đến doanh thu của Starbucks:

- Bị tác động từ việc thay đổi lối sống và việc thay đổi thức ăn thức uống, việc chọ ọn l c thực phẩm của khách hàng và người dân sinh sống sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến

doanh thu của công ty Theo mộ ố nghiên cứt s u cho thấy xu hướng hiện nay người dân

các nước đang có xu hướng theo chế độ ăn lành mạnh và giảm thiểu lượng tiêu thụ

đường vào cơ thể, điều này sẽ gây khó khăn cho một số sản phẩm nước uống của

Starbucks

- Về m t b ng chung, s n phặ ằ ả ẩm được cung c p bấ ởi Starbucks có giá thành tương đối cao, và với cùng một số tiền bỏ ra để mua sản phẩm của Starbucks, họ có thể có

nhiều l a chự ọn từ các thương hiệ đối th cu ủ ủa Starbucks như: Mc Cafe; Phuclong;

Highland Coffee, Đây là 1 trong những lí do bất lợi cho Starbucks

2.1.4 Technology factor ( Yếu tố công nghệ)

- Mặc dù điều kiện công nghệcó thể không phải là mối đe dọa trực tiếp đến sự phát triển của Starbucks nhưng về lâu dài sẽ ản hưởng đến việc kinh doanh của

Starbucks

- Sự hỗ trợ của công nghệ ngày càng tăng cao nên việc v n chuyậ ển cà phê từ các trang trại v ề nơi chế ế bi n sẽ được nhanh chóng và thuận tiện hơn Vớ ự i s phát triển của

những máy pha cà phê công nghệ cao sẽ giúp cho quá trình chế biến hạt cà phê được

sạch hơn, nhanh chóng hơn, chất lượng s ẽ cao hơn so với bình thường Với thời đại 4.0

hiện nay thì ai ai cũng có cho mình điện thoại thông minh – điều này sẽ giúp cho việc

truy cập vào trang web của Starbucks nhanh chóng và khách hàng có thể ễ dàng mua d

được những sản phẩm c a Starbucks thuận tiện, tiện lủ ợi mà không cần phải đi tớ ửa i c

hàng

2.1.5 Elogical factor (Yếu tố sinh thái)

- Các yếu t ố sinh thái là các yếu t ố gây ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hoạt động kinh doanh c a m t doanh nghiủ ộ ệp và Starbucks cũng không ngoạ ệi l Hoạt động kinh

doanh c a Starbucks b ủ ị ảnh hưởng nếu cà phê bị côn trùng, ẩm m c, d ch bố ị ệnh, thiên tai

và khí hậu Starbucks sẽ thực hiện và sử ụng bao bì có d thể tái chế, thân thiện với môi

trường, hỗ trợ các chiến dịch liên quan đến xã hội và môi trường, đây chính là cơ hội để

Starbucks có thể quảng bá doanh nghiệp của mình và có thể gây ấn tượng sâu sắc trong

lòng khách hàng

2.1.6 Legal factor (Yếu tố pháp lý)

- Starbucks cần tuân thủ các quy tắc lao động và quy định an toàn sản ph m do ẩ luật pháp của các quốc gia mà Starbucks đang phục vụ tại thời điểm đó đề xuất Không

làm như vậy, các quốc gia mà Starbucks đang kinh doanh có thể hủy bỏ giấy phép

Trang 8

5

thương mại của cỏng ty Các quy định cấp phép và va chạm với luật thương mại có thể

cản tr viở ệc mở rộng công ty

- Starbucks phải đảm b o quy n l i cả ề ợ ủa nhân viên và các quy định về an toàn của khách hàng trong khi mở r ng hoộ ạt động kinh doanh t i m t qu c gia Nạ ộ ố ếu không, công

việc kinh doanh của h ọ có thể ị b ảnh hưởng n ng n ặ ề

2.2 Phân tích 5 lực tác động cạnh tranh (micheal porter 5 competitive forces)

2.2.1 Competition in the industry (Cạnh tranh với các đối thủ trong ngành)

- Mức c nh tranh ạ cao trong ngành có cường độ ừ trung bình đế t n cao, làm giảm giá và lợi nhuận của Starbucks trên thị trường Vì các quán ăn có kinh doanh cà phê là

một đối th ủ trong môi trường cạnh tranh, Starbucks định k ỳ phải đối m t v i nhiặ ớ ều người

mới tham gia vì các rào cản gia nhập và rút lui đối với các công ty là tối thiểu Các công

ty này tuy mới gia nhập vào thị trường cà phê nhưng lại có phong cách tiếp th ịvà quảng

cáo rất đặc biệt và sáng tạo Tuy nhiên, Starbucks có lợi thế là có thị phần cao nh t, chấ ất

lượng cao cấp, có công nghệ h trợỗ trong quá trình sản xuất cà phê và sự khác biệt của

sản phẩm đã mang l i lạ ợi th cho Starbucks so vế ới các đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên,

ngành kinh doanh cà phê này đã lớn mạnh và tốc độ tăng trưởng cũng tương đối cao do

có nhiều doanh nghi p mệ ới đang cạnh tranh gay gắt để có thể giành thị phần Nhìn chung

thì cường độ cạnh tranh của họ đối với Starbucks mức từ ở trung bình đến cao

2.2.2 The threat of new entrants (Mối đe dọ ừ các a t doanh nghi p mệ ới)

- Những doanh nghiệp kinh doanh cà phê mới tham gia có thể ử ụng giá thấp s d hơn ằng cách giảm chi phí bổ sung và đưa ra sựb đổi mới để gây áp lực lên

Starbucks Tuy nhiên, đây là một mối đe dọa thấp đến trung bình trong việc c nh tranh ạ

này.Rào cản gia nhập và rút lui vừa phải, và khoản đầu tư ban đầu để mở một quán cà

phê không quá cao Vì vậy, những doanh nghiệp mới tham gia tại địa phương có tiềm

năng cạnh tranh v i nhớ ững người kh ng l ổ ồ như Starbucks Nghiên cứu ví dụ v ề năm lực

lượng c a Porter của Starbucks, chúng ta có thể thấy rằng hình ảnh thương hiệu, lòng ủ

trung thành với thương hiệu và thị phần của Starbucks có thể giảm thiểu rủi ro này một

cách hiệu quả Starbucks có cơ sở hạ tầng, hiệu quả và chất lượng sản phẩm rất cao để

chống lại mối đe dọa này Độc quyền tiếp cận nguyên liệu thô và nhà cung cấp là một

yếu tố khác góp phầ ạo nên lợn t i thế cạnh tranh c a Starbucks Chi phí kinh doanh vừa ủ

phải có nghĩa là nhiều người mới tham gia hơn; đó là mộ ực lượt l ng vừa phải Chi phí

chuỗi cung ứng cũng không cao lắm, khiến nó trở thành mộ ực lượt l ng vừa phải khác

Tuy nhiên, Starbucks là một thương hiệu lâu đời trên toàn cầu nên áp lực từ các thương

hiệu mới nổi, sự đe dọa của các doanh nghiệp này không quá lớn đối v i Starbucks ớ

2.2.3 The bargaining power of suppliers (Sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp)

- Starbucks có mối quan hệ rất lớn và đa dạng với các nhà cung cấ Starbucks có p

chính sách đa dạng riêng cho các nhà cung cấp vì hiện đang làm việc v i nhiớ ều nhà cung

cấp trên toàn cầ Các nhà cung cấp cá nhân cũng đánh giá cao Starbucks vì đơn đặu t

hàng với số lượng lớn Để bổ sung cho chiến lược này, Starbucks cũng đang phát triển

Trang 9

6

với quan hệ đối tác với nông trại cà phê để giành quyền kiểm soát chuỗi cung ng cứ ủa

mình

- Ngoài ra, việc chuyển sang các nhà cung cấp mới không quá tốn kém và Starbucks có thể thay đổi bất cứ lúc nào Do đó, sức m nh m c c cạ ặ ả ủa các nhà cung cấp

không đáng lo ngại đối với Starbucks

2.2.4 The bargaining power of customers (Sức mạnh thương lượng của khách hàng)

- Sự l a chự ọn và so sánh giá cả ữ gi a nh ng s n ph m c a t ng doanh nghi p cho ữ ả ẩ ủ ừ ệ thấy rằng người mua có ảnh hưởng m nh m ạ ẽ vì sự ạnh tranh và lự c a chọn cao Một yếu

tố khác góp phần vào sức mua của khách hàng là họ nhạy cảm v ề giá, bởi việc giá thành

của Starbucks khá là cao so với mặt bằng chung Ngoài ra, không có chi phí chuyển đổi

và mọi người cũng có xu hướng thay đổi sở thích của họ, đặc biệt là theo sự giới thiệu

của bạn bè và gia đình

- Điều này phần nào được giảm thiểu bởi những khách hàng nhạy cảm với chất lượng và có thể trả giá cao cho các sản phẩm chất lượng cao, và sự đa dạng của s n ả

phẩm cũng là một điể thu hút Chi phí m bỏ ra để thưởng th c ứ không đáng kể là mộ ực t l

lượng mạnh góp phần vào khả năng thương lượng của khách hàng

2.2.5 Threat of substitude products or services

- Cà phê, bánh ngọt và trà là những sản phẩm chính của Starbucks Nhưng các sản phẩm chính ủa nó tập trung vào đồ ống được làm từ cà phê, trà và ca cao c u Bất kỳ đồ

uống nào có khả năng thay thế chúng đều có thể được coi là đồ uống thay thế Pepsi và

Coca cola cung c p nhi u lo i s n phấ ề ạ ả ẩm nước giải khát như Coke, Sprite, cà phê Costa,

cà phê Georgia, Đồng thời, có các loại đồ ống địa phương từ u mọi quốc gia, chẳng

hạn như Trà, Cà phê và các loại đồ ống khác,… cũng có tiềm năng và thay thế u

Starbucks M t sộ ố loại đồ ống có chứa caffein, cà phê đế ừ các hãng như: Mc Café; u n t

PhucLong, Mc Donald’s có khả năng thay thế cà phê Starbucks Cà phê từ các hãng này

có sẵ ại cái của hàng tiệ ợi và các cửa hàng củn t n l a họ, thuận tiện cho khách hàng dễ

dàng mua và thưởng thức Do đó, sự tác động của các sản phẩm thay thế được coi là

một trong những tác động lớn đối với việc kinh doanh cà phê của Starbucks

2.3 Phân tích tình hình nội tại của Starbucks

2.3.1 Điểm mạnh

- Marketing: Thương hiệu Starbucks Coffee là thương hiệu toàn cầu, mang đến sự

thỏa mãn và sự thoải mái cho khách hàng nhiều hơn các đối thủ cạnh tranh, cung cấp

sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao đến cho khách hàng

- Tài chính: Starbucks sở h u ngu n v n kh ng l v i 9,062 t USD bữ ồ ố ổ ồ ớ ỷ ởi tập đoàn

đa quốc gia của Mỹ

- Sản xu t: Starbucks bấ ắt đầ ại địa điểm nhà máy làm việu t c v i hớ ạt cà phê xanh, trà và các thành phần nước trái cây tươi, Starbucks đi từ các nhà cung cấp, cung c p sấ ản

phẩm đến với khách hàng

Trang 10

7

2.3.2 Điểm Y u ế

- Giới hạn hình thức kinh doanh (Starbucks không chấp nhận nhượng quyền thương mại, ch ỉ chấp nhận hình thức liên doanh, tự kinh doanh ho c cặ ấp phép hoạt đồng

và kiểm soát)

2.4 Phân tích mô hình swot

2.4.1 Strong (Đ ểm mạnh của starbucks) i

- Starbucks có hình ảnh thương hiệu mạnh

- Nền tảng tài chính vững ch c ắ

- Chiến lược tái đầu tư hiệu quả

- Cân bằng được gi a lữ ợi nhuận và đạo đức kinh doanh

- Chính sách đối đãi nhân viên tốt

- Thu mua được các công ty hàng đầu như Seattle’s Best Coffee, Teavana, Tazo, Evolution Fresh, Torrefazione Italia Coffee và Ethos Water

- Cà phê của Starbucks được tiêu chuẩn hóa và có chuỗi cung ứng toàn cầu

2.4.2 Weakness (Đ ểm y u ci ế ủa starbucks)

- Giá đồ u ng cố ủa Starbucks khá cao

- Sản phẩm đơn giản, thi u s ế ự độc đáo trong thực đơn của Starbucks

- Một số đồ u ng trong thố ực đơn không thậ ự ợt s h p kh u vẩ ị đố ới người dân địa i v phương

- Có vấn đề với s n ph m, bu c ph i thu hả ẩ ộ ả ồi, có nhiều th c uứ ống và món ăn buộc Starbucks ph i thu hả ồi vì có rủi ro trong khâu pha chế và xử lí món ăn trong quá khứ

2.4.3 Opportunities (Những cơ hội của starbucks)

- Triển khai được các chiến lược Marketing một cách dễ dàng hơn nhờ có sự ra đời của những thiết b ị điệ ử và Internet.n t

- Mở rộng được mạng lưới khách hàng cho doanh nghiệp

- Khai thác triệt để tiềm năng công nghệ về cà phê, thực hiện những công trình nghiên cứu về cà phê

- Thử và trải nghiệm các loại hình kinh doanh mới

2.4.4 Threatens (Mối đe dọa và thách thức đối v i starbucks)ớ

- Thách thức từ các đối th củ ạnh tranh

- Hiện tượng lạm phát và suy thoái kinh tế

- Sự tăng giá của hạt cà phê thô chưa chế ế bi n

- Nguyên vật liệu bị đánh thuế đang tăng cao

Ngày đăng: 04/05/2024, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w