LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, chúng em xin phép được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Khoa Công NghệThông Tin – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điềukiện cho chúng em có cơ h
YÊU CẦU DỰ ÁN
Đặc tả đề tài
Dự án này tập trung vào việc xây dựng một ứng dụng thi trực tuyến và quản lý bài kiểm tra cho học sinh cấp trung học phổ thông Đầu tiên, với ứng dụng thi trực tuyến, học sinh sẽ có cơ hội kiểm tra kiến thức của mình qua các bài thi trực tuyến được thiết kế để phù hợp với các chuẩn mực giáo dục hiện đại Điều này giúp cho học sinh có thể ôn tập và củng cố kiến thức một cách khoa học và hiệu quả Hơn nữa, với việc sử dụng công nghệ thi trực tuyến, học sinh sẽ được hưởng lợi từ tính tiện lợi và linh hoạt của việc thi trên mạng, bao gồm cả khả năng thi mọi lúc mọi nơi và không cần phải lo lắng về việc gặp phải các khó khăn khi đi đến địa điểm thi truyền thống. Ứng dụng quản lý bài thi cũng là một phần quan trọng của dự án này, giúp cho giáo viên có thể dễ dàng tạo, quản lý và chấm điểm bài thi của học sinh Việc sử dụng công nghệ trong quản lý bài thi giúp tiết kiệm thời gian và nỗ lực của giáo viên, giúp họ tập trung vào công việc giảng dạy và đào tạo học sinh một cách tốt nhất Đồng thời, ứng dụng này cũng giúp cho giáo viên có thể đánh giá hiệu quả học tập của học sinh một cách chính xác và công bằng.
Tóm lại, dự án này hướng đến mục tiêu cải thiện chất lượng giáo dục và đào tạo, giúp học sinh ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi tốt hơn, và hỗ trợ giáo viên quản lý bài kiểm tra một cách dễ dàng hơn.
Khảo sát hiện trạng
Hiện nay, việc thi trực tuyến đang trở thành xu hướng trong giáo dục trên toàn cầu, đặc biệt là sau đại dịch Covid-19.
Tại các trường trung học phổ thông hiện nay sử dụng các ứng dụng và nền tảng trực tuyến miễn phí như Google Form, Kahoot, Quizlet để tạo các bài thi thử và năng chống sao chép, không đảm bảo tính riêng tư và bảo mật thông tin của học sinh.
Do đó, một số trường đang tìm cách áp dụng các giải pháp thi trực tuyến chuyên nghiệp hơn để đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy, tính bảo mật và tiện lợi trong việc quản lý và đánh giá kết quả của các bài thi thử Nhìn thấy được nhu cầu đó, nên nhóm tụi em đã tạo ra một phần mềm di động để hỗ trợ cho vấn đề thi trực tuyến.
1 Hệ thống đăng ký và quản lý thi trực tuyến phải được thiết kế tốt để đảm bảo tính chính xác và an toàn cho dữ liệu của học sinh và giáo viên.
2 Hệ thống phải đảm bảo tính bảo mật thông tin
3 Học sinh cần có kỹ năng sử dụng máy tính và Internet, và phải được hướng dẫn về cách tham gia vào kỳ thi trực tuyến.
4 Các bài thi trực tuyến cần phải được thiết kế sao cho hợp lý, đảm bảo tính công bằng và đánh giá được các kỹ năng của học sinh.
5 Giám sát và kiểm soát việc thi trực tuyến phải được thực hiện để đảm bảo tính chính xác và tránh việc gian lận.
6 Học sinh cần được hướng dẫn về quy định và hình thức thi trực tuyến để tránh việc không tuân thủ và phạm lỗi.
7 Việc cung cấp phản hồi và đánh giá của giáo viên sau kỳ thi trực tuyến cũng rất quan trọng để hỗ trợ học sinh cải thiện và phát triển kỹ năng học tập của mình.
Danh sách các chức năng nghiệp vụ
1.3.1 Người quản trị hệ thống
3 Quản lý quyền truy cập
Bảng 1: Chức năng người quản trị hệ thống
2 Quản lý thông tin cá nhân
3 Xem danh sách môn học
4 Xem danh sách chủ đề
8 Thống kê điểm trong bài kiểm tra
Bảng 2: Chức năng của giáo viên
3 Quản lý thông tin cá nhân
4 Xem danh sách môn học
5 Xem danh sách chủ đề
8 Xem bảng xếp hạng điểm trong bài kiểm tra
Bảng 3: Chức năng của học sinh
Danh sách yêu cầu chức năng hệ thống
STT Nội dung Mô tả Ghi chú
1 Phân quyền Phân quyền cho từng người dùng trong hệ thống.
- Vai trò admin: Có quyền cao nhất trong hệ thống, có quyền quản lý tài khoản, quản lý người dùng, quản lý các vai trò trong hệ thống.
- Vai trò giáo viên: Có quyền quản lý môn học, quản lý các topic trong môn học đó Có quyền tạo câu hỏi, tạo bài thi, và thống kê điểm số cũng như là số học sinh làm bài.
- Vai trò học sinh: Chỉ có quyền xem thông tin, chỉnh sửa thông tin cá nhân của học sinh đó Chỉ có quyền thực hiện bài thi và xem lại bài thi đã làm Có quyền tìm kiếm, xem các môn học, các topic trong môn học.
Phần đăng nhập, đăng ký Mỗi người chỉ có duy nhất một tài khoản ứng với một vai trò nhất định trong hệ thống.
3 Xử lý các ngoại lệ, các lỗi trả về
Xử lý ngoại lệ, kiểm soát lỗi và trả về thông báo cho người sử dụng
Bảng 4: Danh sách yêu cầu chức năng hệ thống
Danh sách yêu cầu phi chức năng
STT Nội dung Mô tả Ghi chú
1 Dễ sử dụng Các chức năng, thao tác phải đơn giản, dễ sử dụng
2 Tính đúng đắn Các câu hỏi cũng như đáp án trong từng chủ đề của môn học phải đảm bảo tính chính xác theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3 Khả năng mở rộng Hệ thống có thể tăng hoặc giảm quy mô khi cần thiết
4 Khả năng bảo mật thông tin
Hệ thống không chia sẻ thông tin của người sử dụng qua bên thứ 3
Bảng 5: Danh sách yêu cầu phi chức năng
Lược đồ chức năng
Vai trò của giáo viên:
Vai trò của học sinh:
TÔN CHỈ, PHẠM VI, CẤU TRÚC PHÂN CHIA CÔNG VIỆC CỦA DỰ ÁN
Project charter
PROJECT CHARTER Thông tin tổng quan dự án
Người viết: Nguyễn Thái Ngọc Tân
Tên dự án Xây dựng ứng dụng di động thi trực tuyến dành cho bậc trung học phổ thông
Thông tin chi tiết dự án
Mục tiêu dự án Cung cấp cho người dùng ứng dụng thi trực tuyến bao gồm giáo viên để quản lý bài thi và học sinh thực hiện bài thi
Giai đoạn dự án 23/3/2023: Xây dựng ERD, xây dựng models
28/3/2023: Dựng API 8/4/2023: Cơ bản hoàn thiện backend của ứng dụng, , phân quyền, bảo mật cho ứng dụng.
10/4/2023: Hoàn thiện giao diện thực hiện bài thi, xem lại kết quả thi của học sinh.
20/4/2023: Hoàn thiện giao diện quản lý bài thi, quản lý câu hỏi của giáo viên
30/4/2023: Tiến hành kiểm thử, kiểm tra tính hợp lý cho ứng dụng
- Khảo sát tình hình về các trang web, ứng dụng hiện có liên quan đến dự án.
- Phân tích những ưu điểm và những ưu điểm từ những trang web và ứng dụng đã có.
- Tiến hành phân tích, thiết kế, cài đặt phần mềm.
Vai trò và trách nhiệm
Vai trò Họ tên Liên hệ
Font end – Back end, xây dựng ERD
Font end – Back end, Thiết kế ERD, nghiệp vụ bài toán Đỗ Minh Dũng (Trưởng nhóm)
Font end Văn Bá Trung
.edu.vn Font end, kiểm tử, kiểm tra lỗi.
Scope statement
Tên dự án Xây dựng ứng dụng di động thi trực tuyến dành cho bậc trung học phổ thông
Lý giải về dự án (Project
Nhằm giúp học sinh ôn tập lại kiến thức đã học ở trên lớp cũng như hỗ trợ cho các kì thi thật – ứng dụng thi trực tuyến dành cho học sinh ra đời Ngoài việc phải xây dựng hệ thống thi trực tuyến cho học sinh, còn phải xây dựng ứng dụng quản lý bài thi dành cho giáo viên.
Các tính chất và yêu cầu của sản phẩm
- Đây là dự án phi lợi nhuận
- Tạo ra môi trường để học sinh ôn tập kiến thức thông qua những bài kiểm tra theo từng chủ đề của từng môn học.
- Mỗi môn học có các chủ để khác nhau theo chương trình của bộ giáo dục.
- Các câu hỏi trong bài thi phải đảm bảo tính chính xác theo nội dung sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tổng kết về các sản phẩm chuyển giao của dự án
- Hệ thống thi trực tuyến dành cho học sinh trên mobile
- Hệ thống quản lý bài thi cho giáo viên
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống thi trực tuyến và quản lý bài thi
Các yêu cầu để đánh giá sự thành công của dự án
- Mục tiêu dự án phải được hoàn thành đúng phạm vi, đúng thời gian và chi phí không vượt quá 10%
- Các yêu cầu sản phẩm được đảm bảo 80%
WBS (Work Breakdown Structure)
Ứng dụng thi thử dành cho học sinh
1.1 Khảo sát thực trạng và yêu cầu người dùng 1.2 Viết project charter
1.3 Viết project scope 1.4 Lập WBS cho dự án
2.1 Viết đặc tả đề tài 2.1.1 Class diagram
3 Xây dựng API cho ứng dụng
3.1 Xây dựng các API xử lý nghiệm vụ
3.1.1 Dựng API xử lý tài khoản
3.1.2 Dựng API quản lý câu hỏi, câu trả lời
3.1.3 Dựng API quản lý bài thi
3.2 Xử lý phần phân quyền và bảo mật cho hệ thống
3.2.1 Tạo vai trò trong hệ thống
3.2.2 Đăng nhập, cấp lại mật khẩu
4 Xây dựng giao diện cho hệ thống thi trực tuyến
4.1 Xây dựng giao diện cho thí sinh4.1.1 Giao diện chọn môn học4.1.2 Giao diện chọn chủ đề môn học4.1.3 Giao diện chọn bài thi
4.1.6 Giao diện xem thông tin học sinh 4.2 Giao diện cho giáo viên
5 Xây dựng giao diện quản lý
5.1 Giao diện quản lý bài thi 5.2 Giao diện quản lý câu hỏi
6 Xử lý ngoại lệ trên giao diện
7 Kết nối API cho giao diện thi trực tuyến và quản lý bài thi
7.1 Gọi API lấy dữ liệu
ƯỚC LƯỢNG THỜI GIAN THỰC HIỆN
STT Công việc Mô tả công việc Công việc
Thời gian dự kiến (ngày)
Khảo sát thực trạng và yêu cầu người dùng A - 1
Lập WBS cho dự án D A 1
Xây dựng API xử lý tài khoản G F 3
Xây dựng API quản lý câu hỏi, câu trả lời H F 1
Xây dựng API quản lý bài thi I H,G 1
Tạo vai trò trong hệ thống J G 1 Đăng nhập, cấp lại mật khẩu K G 1
Xử lý ngoại lệ trong API M L,K 3
Giao diện cho hệ thống thi trực tuyến
Giao diện chọn môn học N E 3
Giao diện chọn chủ đề môn học O N 4
Giao diện chọn bài thi P O 4
Giao diện làm bài thi Q P 4
Giao diện xem lại kết quả bài thi R Q 4
Giao diện xem thông tin học sinh S E 4
5 Giao diện quản lý Xây dựng giao diện quản lý T E 4
Xử lý ngoại lệ trên giao diện U T,S,R 4
7 Kết nối API Kết nối API V U,M 10
8 Kiểm thử và sửa lỗi Kiểm thử X V 10
Bảng 8: Ước lượng thời gian thực hiện công việc
3.2 Sơ đồ PERT dùng AOA
Hình 3: Sơ đồ PERT sử dụng AOA
Thời gian xuất hiện sớm
Thời gian xuất hiện sớm: tjs = max{ tis+tij}
Thời gian xuất hiện muộn: tim = min{ tjm - tij}
Nút Thời gian xuất hiện sớm (tjs) Thời gian xuất hiện muộn
Bảng 9: Thời gian xuất hiện sớm sử dụng AOA
Thời gian dự trữ tự do: Mlij = tsj -tsi -tij
Thời gian dự trữ hoàn toàn: Mtij = tmj -tsi -tij
Thời gian dự trữ chắc chắn: Mcij = tsj- tmi – tij
Công việc Nút trước Nút sau Thời gian dự trữ tự do
Thời gian dự trữ hoàn toàn
Thời gian dự trữ chắc chắn
Bảng 10: Thời gian dự trữ sử dụng AOA
Có đường găng trên hình là:
1-> 2-> 5 -> 6 -> 12 -> 13 ->14 -> 15 -> 17 -> 18 -> 19 -> 20Thời gian tối thiểu để hoàn thành dự án: 50 ngày
Hình 4: Sơ đồ PERT AON
Thời gian bắt đầu sớm kết thúc sớm
Trước công tác j chỉ có một công tác i: ESj = EFi
Trước công tác j có nhiều công tác i: ESj = max(EFi)
Công việc Thời gian bắt đầu sớm Thời gian kết thúc sớm
Bảng 11: Thời gian bắt đầu và kết thúc sớm sử dụng AON
Thơi gian bắt đầu muộn, kết thúc muộn
LF kết thúc = EF kết thúc
Sau công tác I chỉ có một công tác j: LFi = LSj
Sau công tác I có nhiều công tác j: LFi = min LSj
Công việc Thời gian bắt đầu muộn Thời gian kết thúc muộn
Bảng 12: Thời gian bắt đầu muộn và kết thúc muộn sử dụng AON
Thời gian dự trữ toàn phần: TF = LF - EF = LS - ES
Công việc LF EF TF = LF - EF
Bảng 13: Thời gian dự trữ toàn phần sử dụng AON
Thời gian dự trữ riêng phần: FF = ESj - EFi (j sau i)
Công việc Công việc sau ESj EFi TF = ESj -
Bảng 14: Thời gian dự trữ riêng phần AON
Thời gian tối thiểu để hoàn thành dự án t = TA + TB + TC + TD + TE + TN + TO + TP + TQ + TR + TU + TV + TX = 50
3.4 Bảng phân công công việc các thành viên nhóm
STT Công việc Mô tả công việc Người thực hiện
Khảo sát thực trạng và yêu cầu người dùng
Văn Bá trung Thành, Ngô
Vũ Nhật Nguyên Viết project charter Nguyễn Thái Ngọc Tân, Đỗ Minh Dũng Viết project scope
Lập WBS cho dự án
2 Phân tích, thiết kế Class diagram Nguyễn Thái Ngọc Tân Đỗ Minh Dũng Xây dựng models
Xây dựng API xử lý tài khoản Đỗ Minh Dũng
Xây dựng API quản lý câu hỏi, câu trả lời Xây dựng API quản lý bài thi Tạo vai trò trong hệ thống Đăng nhập, cấp lại mật khẩu Phân quyền
Xử lý ngoại lệ trong API
Giao diện cho hệ thống thi trực tuyến
Giao diện chọn môn học Nguyễn Thái Ngọc Tân,
Giao diện chọn chủ đề môn học Giao diện chọn bài thi Giao diện làm bài thi Giao diện xem lại kết quả bài thi
Giao diện xem thông tin quản lý
6 Xử lý ngoại lệ Xử lý ngoại lệ trên giao diện
7 Kết nối API Kết nối API Đỗ Minh Dũng, Nguyễn Thái Ngọc Tân, Văn Bá Trung Thành
8 Kiểm thử và sửa lỗi Kiểm thử Ngô Vũ Nhật Nguyên
Bảng 15: Phân công công việc
KẾ HOẠCH KIỂM THỬ
Giới thiệu
Tài liệu kế hoạch kiểm thử này liệt kê những mục đích sau:
Xác định thông tin cơ bản về dự án và các thành phần chức năng được kiểm thử và không được kiểm thử.
Liệt kê những yêu cầu cho việc kiểm thử (Test Requirements)
Đưa ra các chiến lược kiểm thử nên được sử dụng.
Ước lượng những yêu cầu về tài nguyên và chi phí cho việc kiểm thử
Mô tả các tài liệu được lập sau khi hoàn thành việc kiểm thử.
Mô tả phạm vi kiểm thử, các phương pháp kiểm thử cũng như cách tiếp cận và áp dụng của từng phương pháp lên hệ thống “Xây dựng ứng dụng di động thi trực tuyến dành cho bậc trung học phổ thông”
4.2.2 Tổng quan Ứng dụng di động thi trực tuyến dành cho bậc trung học phổ thông được xây dựng với mục đích phục vụ nhu cầu kiểm tra trực tuyến, kiểm tra từ xa cho học sinh và giúp giáo viên quản lý bài thi
Tài liệu kế hoạch kiểm thử này được áp dụng cho việc kiểm thử những chức năng của ứng dụng di động thi trực tuyến dành cho bậc trung học phổ thông.
Các dịch vụ, chức năng cần kiểm tra:
Module Api, module user, module admin
Tạo tài khoản và Đăng nhập
4.2.4 Các từ viết tắt được dùng
Từ viết tắt Mô tả
IE Trình duyệt web Windows Internet Explorer
4.2.5 Những người sử dụng tài liệu này
Tài liệu này được sử dụng cho Test Manager, Test Designer và Tester.
Tài liệu tham khảo
Bài tập lớn dành cho sinh viên môn học Kiểm Thử Phần Mềm
Slides môn học kiểm thử phần mềm
Báo cáo môn học Quản lý dự án phần mềm, đề tài Xây dựng Website thi trắc nghiệm tiếng anh E – Test, trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Lịch trình công việc
Milestone Deliverables Duration Start Date End Date
Lập kế hoạch kiểm thử
Xem lại các tài liệu Tài liệu Tes Plan 2 ngày 20/04/2023 21/04/2023
Thiết kế các testcase Tài liệu Testcase 3 ngày 22/04/2023 24/04/2023
Viết các testcase Tài liệu Testcase 2 ngày 25/04/2023 26/04/2023
Xem lại các testcase Tài liệu Testcase 4 ngày 27/04/2023 30/04/2023
Thực thi các testcase Tài liệu Testcase 4 ngày 27/04/2023 30/04/2023
Ghi nhận và đánh giá kết quả kiểm thử Tài liệu Testcase 3 ngày 01/05/2023 03/05/2023
Những yêu cầu về tài nguyên
Intel Core i5, 2.3 GHz 4 GB 360 GB 64 it
Máy tính các nhân có kết nối tới Internet
Tên phần mềm Phiên bản Loại
Microsoft Edge Trình duyệt web
Mozilla Firefox 27.0 Trình duyệt web
Google Chrome 19.0.1084.56 Trình duyệt web
Microsoft Windows 10 10 Hệ điều hành
Hoạt động Công cụ Nhà cung cấp Phiên bản
Hệ điều hành: Ứng dụng có thể phải được kiểm thử trên các hệ điều hành khác nhau, chẳng hạn như iOS, Android, Windows Phone.
Thiết bị: Kiểm thử cần phải thực hiện trên các thiết bị khác nhau, từ các điện thoại thông minh cấp thấp đến các máy tính bảng cao cấp Mỗi thiết bị có độ phân giải và kích thước màn hình khác nhau, do đó ứng dụng cần phải được kiểm tra trên các thiết bị khác nhau để đảm bảo tương thích.
Kết nối mạng: Ứng dụng cần phải được kiểm tra trên các loại kết nối mạng khác nhau, chẳng hạn như Wi-Fi, 3G, 4G, vv để đảm bảo ứng dụng hoạt động ổn định trong mọi tình huống.
Test Manager / Test Designer / Tester: Lập kế hoạch kiểm thử, quản lý tiến độ hoạt động kiểm thử, thiết kế các testcase bổ sung và thực thi các testcase trên module user, module admin xem lại Test Plan
4.6.1 Những chức năng được kiểm thử trên module user
- Kiểm tra chức năng cho phép người dùng đăng ký tạo một tài khoản mới
- Kiểm tra chức năng đăng nhập vào hệ thống với tài khoản vừa tạo
Quản lý thông tin cá nhân người dùng
Trong mục quản lý tài khoản, kiểm tra chức năng hiển thị và cho phép người dùng thay đổi các thông tin cá nhân, và mật khẩu
Xem đề thi và tiến hành làm bài thi
- Kiểm tra chức năng cho phép người dùng xem đề thi
+ Các câu hỏi trong đề thi được hiển thị đầy đủ, đúng định dạng Kiểm tra chức năng cho phép người dùng làm bài thi
+ Đồng hồ đếm thời gian thi được kích hoạt
- Kiểm tra chức năng thêm, xóa, sửa đề thi
- Kiểm tra chức năng xem lịch sử với các thông tin:
- Kiểm tra chức năng thêm, xóa, sửa các câu hỏi trong đề
4.6.2 Những chức năng được kiểm thử trên module admin
- Kiểm tra chức năng hiển thị thông tin người dùng
- Kiểm tra chức năng cấp quyền quản trị cho tài khoản người dùng
Quản lý chủ đề thi
- Kiểm tra chức năng thêm, xóa sửa chủ đề thi
Mục đích kiểm tra Đảm bảo các chức năng hoạt động chính xác theo đặc tả yêu cầu
Thực hiện kiểm thử đầy đủ cho tất cả các chức năng, sử dụng cả dữ liệu hợp lệ và không hợp lệ để xác định kết quả dự kiến trong trường hợp dữ liệu hợp lệ, và hiển thị các cảnh báo phù hợp khi dữ liệu không hợp lệ được sử dụng. Tiêu chuẩn dừng
Tất cả các testcase đã được thực thi.
Tất cả các lỗi phát hiện được đã được ghi lại với giải thích chi tiết để hỗ trợ cho developer khắc phục.
Chịu trách nhiệm kiểm thử Test Designer / Tester
Cách kiểm thử Kiểm thử bằng tay thủ công, tuần tự theo các bước được định nghĩa trong testcase
Xử lý ngoại lệ Liệt kê tất cả các vấn đề liên quan phát sinh trong quá trình thực thi kiểm thử.
- Tất cả các testcases đã được định nghĩa phải đạt yêu cầu.
- Hệ thống chạy ổn định trên các hệ điều hành khác nhau (iOS hoặc Android)
Điều kiện chấp nhận
Vì rủi ro là rất thực tế và khá phổ biến đối với tất cả các dự án phần mềm, nên nó rất cần thiết để các bên liên quan phải nỗ lực để xác định, hiểu và giảm thiểu mọi rủi ro có thể đe dọa đến sự thành công của dự án Thành công của một dự án phát triển phần mềm phụ thuộc khá nhiều vào mức độ rủi ro tương ứng với từng hoạt động của dự án.
Việc quản lý rủi ro của dự án thường sẽ được thực hiện ngay từ đầu bởi trưởng nhóm quản lí, trưởng nhóm kĩ thuật dày dặn kinh nghiệm và có kiến thức chuyên môn cao Do đó vì nhóm có ít kinh nghiệm trong việc quản lí dự án phần mềm nên khả năng nhận diện và xử lí rủi ro có thể còn hạn chế Mặc dù vậy nhưng qua quá trình học tập về quản lí rủi ro trong môn học Quản lí dự án phần mềm và quá trình thực hiện dự án, nhóm có thể thực hiện nhận diện các rủi ro có thể tồn tại trong dự án như sau.
Xác suất xảy ra Kế hoạch đối phó
1 Sự không ổn định của mạng Trung bình Cao
- Hiển thị thông báo hoặc hướng dẫn cho người dùng nếu mạng yếu hoặc không thể kết nối được
2 Lỗi không ghi nhận được dữ liệu
- Kiểm tra và sửa lỗi không ghi nhận được dữ liệu thường xuyên để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu và người dùng không bị mất thông tin quan trọng.
- Thường xuyên sao lưu dữ liệu để đảm
CÁC RỦI RO THƯỜNG GẶP
Vì rủi ro là rất thực tế và khá phổ biến đối với tất cả các dự án phần mềm, nên nó rất cần thiết để các bên liên quan phải nỗ lực để xác định, hiểu và giảm thiểu mọi rủi ro có thể đe dọa đến sự thành công của dự án Thành công của một dự án phát triển phần mềm phụ thuộc khá nhiều vào mức độ rủi ro tương ứng với từng hoạt động của dự án.
Việc quản lý rủi ro của dự án thường sẽ được thực hiện ngay từ đầu bởi trưởng nhóm quản lí, trưởng nhóm kĩ thuật dày dặn kinh nghiệm và có kiến thức chuyên môn cao Do đó vì nhóm có ít kinh nghiệm trong việc quản lí dự án phần mềm nên khả năng nhận diện và xử lí rủi ro có thể còn hạn chế Mặc dù vậy nhưng qua quá trình học tập về quản lí rủi ro trong môn học Quản lí dự án phần mềm và quá trình thực hiện dự án, nhóm có thể thực hiện nhận diện các rủi ro có thể tồn tại trong dự án như sau.
Xác suất xảy ra Kế hoạch đối phó
1 Sự không ổn định của mạng Trung bình Cao
- Hiển thị thông báo hoặc hướng dẫn cho người dùng nếu mạng yếu hoặc không thể kết nối được
2 Lỗi không ghi nhận được dữ liệu
- Kiểm tra và sửa lỗi không ghi nhận được dữ liệu thường xuyên để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu và người dùng không bị mất thông tin quan trọng.
- Thường xuyên sao lưu dữ liệu để đảm trường hợp có sự cố xảy ra
3 Lỗi phát sinh khi sử dụng tính năng Thấp Trung bình
- Kiểm tra và sửa lỗi sử dụng tính năng thường xuyên để đảm bảo tính ổn định của ứng dụng.
- Tối ưu hóa quy trình sử dụng tính năng để đảm bảo sự thuận tiện và hiệu quả cho người dùng.
- Cung cấp một cơ chế phản hồi để người dùng có thể báo cáo lỗi hoặc góp ý về tính năng.
4 Lỗi phát sinh khi đăng nhập Cao Trung bình
- Kiểm tra và sửa lỗi đăng nhập thường xuyên để đảm bảo người dùng có thể truy cập ứng dụng một cách dễ dàng.
- Cung cấp nhiều phương thức đăng nhập khác nhau cho người dùng để đảm bảo tính linh hoạt và thuận tiện.
- Đảm bảo tính bảo mật khi người dùng đăng nhập bằng cách sử dụng các cơ
5 Sự hạn chế về thời gian Cao Cao
- Phân bố thời gian hợp lý cho việc thực hiện đồ án môn học.
- Phải có thời gian dự trữ nếu gặp sự cố không như ý muốn.
Sự bất đồng quan điểm giữa các thành viên
- Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến đóng góp của nhau từ đó đưa ra thống nhất về ý tưởng để tiết kiệm thời gian thực hiện đồ án
7 Các sự cố cá nhân ngoài ý muốn Trung bình Thấp
- Chấp nhận rủi ro Các thành viên còn lại trong nhóm có thể giúp đỡ phần việc mà thành viên đó đảm nhiệm trong thời gian xảy ra sự cố
CHƯƠNG 6: KHÓ KHĂN GẶP PHẢI
Trong suốt quá trình làm project cũng như là môn học, nhóm đã gặp phải rất nhiều khó khăn khác nhau
- Vấn đề cá nhân của thành viên nhóm như là đau ốm, hư hỏng thiết bị sử dụng trong quá trình làm việc.
- Bất đồng quan điểm Đây cũng là một khó khăn lớn nhất mà nhóm gặp phải. Quan điểm, góc nhìn của mỗi người khác nhau từ đó có những khía cạnh khác nhau và hướng phát triển khác nhau.
- Vì vẫn còn non trẻ, nên sự hiểu biết có hạn chế các thành viên đã bị động và lúng túng trong việc thực hiện project dẫn tới việc trì hoãn một số công việc.
- Khó khăn trong việc tiếp cận thực tế, các dự án đã có sẵn trong thực tế Vì hiện nay thời đại 4.0, internet phát triển mạnh mẽ kéo theo đó là nhiều hệ lụy khác nhau, thông tin internet chưa được kiểm xoát chặt chẽ, khó chọn lọc vấn đề, vậy nên nhóm đã mất khá nhiều thời gian để phân tích, xác định chính xác yêu cầu nên làm, những gì cần phải đạt được cũng như là tài nguyên tham khảo.
- Thiếu sự phân công một cách chỉnh chu và tiết kiệm nhất Vì nhóm đang trong quá trình học hỏi nên chưa có nhiều kinh nghiệp trong việc phát huy teamwork
CHƯƠNG 7 : KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MÔN HỌC
Quá trình thực hiện dự án đã đem lại cho nhóm nhiều bài học kinh nghiệm quý giá Những bài học này có thể là về những kiến thức kĩ thuật chuyên ngành quan trọng, có thể về những kĩ năng mềm trong quá trình làm việc như: giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, quản lí thời gian, trình bày, bảo vệ và phản biện ý kiến…
Những bài học kinh nghiệm này được rút ra không chỉ từ dự án này mà là từ những dự án nhóm đã thực hiện từ trước đến bây giờ Cụ thể những bài học đó như sau:
Một là, phân tích kỹ càng các yêu cầu của đề tài Xác định rõ yêu cầu và thiết kế hệ thống hoàn chỉnh tối ưu ngay từ đầu sẽ khiến việc triển khai hệ thống trở nên dễ dàng hơn Nếu quá trình này thực hiện không tốt thì quá trình triển khai dự án sau đó sẽ gặp rất nhiều khó khăn đến từ việc xác định các yêu cầu mới làm thay đổi cấu trúc của dự án, hệ thống thiết kế sai lệch, không hoạt động đúng trên thực tế có thể làm cả dự án thất bại.
Hai là, phân chia các công việc với thời gian hợp lý, không để dự án chậm tiến độ quá nhiều kéo theo nhiều ảnh hưởng tới dự án Có kế hoạch rõ ràng và tuân thủ theo đúng kế hoạch đó sẽ đảm bảo yếu tố thời gian của dự án Một công việc dù đơn giản nhưng nếu phải thực hiện gấp gáp vẫn có thể có lỗ hổng và gây ảnh hưởng đến toàn bộ dự án Tuy nhiên, một số trường hợp kế hoạch lập ra không đúng với điều kiện, hoàn cảnh thực tế dẫn đến tiến độ cũng bị ảnh hưởng
Ba là, thường xuyên trao đổi với các thành viên nhóm Luôn giữ liên lạc, báo cáo tiến độ giữa các thành viên và giữa thành viên với giáo viên hướng dẫn để cập nhật tình hình, điều chỉnh khi có sai sót và đảm bảo tiến độ Giao tiếp cũng sẽ góp phần đảm bảo thống nhất các quy tắc khi làm việc như: cách đặt tên biến, cách giao tiếp giữa các thành phần, dữ liệu nhận và trả về từ API…
Bốn là, cần có một kế hoạch dự phòng khi dự án gặp sự cố về tiến độ hoặc các rủi ro tiềm tàng Hiển nhiên luôn có các rủi ro ở vấn đề kĩ thuật, con người hay các vấn laptop bị hư hỏng, framework đang gặp lỗi… Do đó, cách đối phó hoặc hạn chế các rủi ro này là vô cùng quan trọng, nếu làm không tốt có thể ảnh hưởng đến tiến độ dự án.
Sau khi hoàn thành môn học, nhóm đã có những bài học hữu ích, những thành tựu nhất định để chuẩn bị cho một bước tiến tiếp theo.