1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học nội dung những điểm mạnh và điểm hạn chế những thực nghiệm tâm lý học nổi tiếng đã được thực hiện trên thế giới

18 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học: nội dung, những điểm mạnh và điểm hạn chế. Những thực nghiệm tâm lý học nổi tiếng đã được thực hiện trên thế giới
Tác giả Đỗ Hà Giang, Trần Đình Trung, Vũ Thị Phương Thúy, Nguyễn Minh Thùy Trang, Lê Quỳnh Trúc, Nguyễn Cao Vân Khánh, Vũ Xuân Đồng, Trần Thị Tuyết Dung, Lê Vũ Linh, Nguyễn Yến Nhi
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Tâm Lý Học Đại Cương
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

Để hoàn thành nhiệm vụ chuyên ngành, các nhà tâm lý học cần sử dụng các phương pháp riêng để "tiếp c n vậ ới từng con người c ụ thể với toàn bộ các phẩm chất tâm lý của người đó chứ khôn

Trang 1

B Ộ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC LU ẬT HÀ NỘ I

BÀI TẬP NHÓM

Môn học: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

- Bài tập 10:

Phương pháp thự c nghi ệm trong tâm lý họ c: n ội dung, nh ững điể m

m ạnh và điể m h ạn chế Những thực nghi ệm tâm lý họ c n ổi ti ếng đã

được thực hi ện trên thế giới

- Nhóm: 02

L ớp: N01 – TL2

Khóa 47 – Niên khóa: 2022 – 2023

Hà Nội, 2023

Trang 2

1

M ỤC L C

GIỚI THIỆU 2

1 Đề tài nghiên cứu 2

2. Nhóm 2

3. Thành viên –MS SV – Vai trò 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 3

ĐẶT VẤN ĐỀ 5

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5

I N ội dung phương pháp thự c nghiệm trong tâm lý học 5

1 Khái niệm 5

2 Đặc điểm 6

3. Trình tự ến hành mộ ti t th ực nghiệm tâm lý 6

4 Phân loại 6

II Th ực nghiệm nổi tiếng đã được th c hiện trên thế giới 9

1. Thực nghiệm 1: “The Smoky Room Experiment (Thí nghiệm căn phòng có khói)” – John Darley ft Bibb Latané (1968) 9

2 Thực nghiệm 2: “Gorillas in Our Midst (Gorilla tàng hình)” – Daniel J Simons ft Christopher F Chabris (1999) 11

3. Thực nghiệm 3: “Hawthorne Effect (Hiệu ứng Hawthorne)” (từ những năm 20 TK XX) 12

KẾT LUẬN 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 3

2

GIỚI THIỆU

1 Đề tài nghiên cứu: Phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học: nội dung, những điểm mạnh và điểm h n ch Nh ng th c nghiạ ế ữ ự ệm tâm lý học n i tiổ ếng đã được thực hiện trên thế giới

2 Nhóm: 02 – Lớp: N01 – TL2

3 Thành viên – MSSV – Vai trò:

- Đỗ Hà Giang – 470158 – Nhóm trưởng

- Trần Đình Trung – 470162 – Thành viên

- Vũ Thị Phương Thúy – 470167 – Thành viên

- Nguyễn Minh Thùy Trang – 470204 – Thành viên

- Lê Quỳnh Trúc – 470205 – Thành viên

- Nguyễn Cao Vân Khánh – 470207 – Thành viên

- Vũ Xuân Đồng – 470215 – Thành viên

- Trần Thị Tuyết Dung 470216 – – Thành viên

- Lê Vũ Linh – 470218 – Thành viên

- Nguyễn Yến Nhi 4702– 24 – Thành viên

Trang 4

3

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM

1 Kế hoạch làm việc

• Ý tưởng: Bài tập chia làm 3 phần chính: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết lu n; tậ rong đó, phần nội dung được chia thành 2 phần: Nội dung và ưu điểm, hạn ch cế ủa phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học, Các thực nghiệm tâm

lý nổi tiếng đã được thực hiện trên thế giới Sau khi chia các công việc chúng

em đã hoàn thành trong thời gian 2 tuần

• Phân chia công việc

- Nội dung và những điểm mạnh, điểm hạn chế của phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học: Nguyễn Cao Vân Khánh, Trần Thị Tuyết Dung

- Thực nghiệm 1: “The Smoky Room Experiment (Thí nghiệm căn phòng có khói)”:

Lê Vũ Linh Vũ Xuân Đồng,

- Thực nghiệm 2: “Gorillas in Our Midst (Gorilla tàng hình)”: Trần Đình Trung,

Vũ Thị Phương Thúy

- Thực nghiệm 3: “Hawthorne Effect (Hiệu ứng Hawthorne)”: Lê Vũ Linh Trần , Đình Trung Vũ Xuân Đồng Vũ Thị Phương Thúy, ,

- Tìm hiểu và cung cấp tư liệu: Nguyễn Minh Thùy Trang, Nguyễn Yến Nhi

- Chỉnh sửa và tổng hợp nội dung bản cứng: Đỗ Hà Giang

- Chỉnh sửa và tổng hợp bản mềm trình chiếu: Lê Quỳnh Trúc

2. Đánh giá quá trình hoạ động nhómt

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

4

th ực hi n

Ti ến độ

th ực hiện

(đúng

h ạn)

M ức độ hoàn

K ết

lu ận

X ếp

lo ại

Tham gia đầy

đủ

Tích

c ực

sôi

n ổi

Đóng góp

nhi ều

ý

tưởng

2 Trần Đình Trung Nội dung

3 Vũ Thị Phương

4 Nguyễn Minh Thùy

Trang

Tài liệu

5 Lê Quỳnh Trúc Powerpoint

6 Nguyễn Cao Vân

7 Vũ Xuân Đồng Nội dung

8 Trần Th Tuyị ết

Dung

Nội dung

10 Nguyễn Y n Nhi ế Tài liệu

Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2023

Nhóm trưởng

Đỗ Giang

Trang 6

5

ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm lý xuất hiện song hành với con người trong c ả cuộc đời, chúng nảy sinh từ những hoạt động sống cơ bản nh t cấ ủa con người và gắn bó mật thi t vế ới nhân loại Vì vậy, khi chính thức trở thành một ngành khoa học độc lập, tâm lý học chú tâm hướng đến đối tượng là các hiện tượng tâm lý người v i nhiớ ệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu, nhận diện, phát hiện cơ sở hình thành, mối quan hệ, quy luật hình thành – ận hành – phát v triển và vai trò của các hiện tượng tâm lý trong đời sống con người Để hoàn thành nhiệm vụ chuyên ngành, các nhà tâm lý học cần sử dụng các phương pháp riêng để

"tiếp c n vậ ới từng con người c ụ thể với toàn bộ các phẩm chất tâm lý của người đó chứ không phải nghiên cứu…một cách chung chung”1

Trong phạm vi bài tiểu luận này, nhóm chúng em tập trung vào phân tích nội dung thuộc phạm vi “phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học”, dựa trên những gì

đã biết tiếp tục cùng tìm hiểu và đề cập đến một số thực nghiệm nổi bật và có ý nghĩa quan trọng đố ới nhân loại trong l ch s i v ị ử tâm lý học

Trong quá trình cùng thực hiện bài tiểu luận này, tất cả các thành viên đều tham gia tích cực với những đóng góp riêng, với cá nhân từng người, là hế ức có lợt s i cho tập th , tuy v y vể ậ ẫn không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Kính mong các thầy

cô có thể đánh giá và nhận xét một cách chân thực nhất để tập thể nhóm có thể cùng nhau rút kinh nghiệm và hoàn thiện tiến bộ hơn trong các bài tập sau

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Nội dung phương pháp thự c nghiệm trong tâm lý học

1 Khái niệm

Phương pháp thực nghiệm là phương pháp mà trong đó nhà nghiên cứu chủ động tạo ra các hiện tượng, tình huống mà mình cần nghiên cứu sau khi đã tạo ra điều kiện

1 t rích Trư ờng Đạ i h c Lu ọ ật Hà Nộ i (2018 ), “ Giáo trình Tâm lí học đại cương ”, NXB Công an nhân dân, Hà Nộ i, trang 26

Trang 7

6

cần thiết loại trừ yếu tố ngẫu nhiên , thông qua đó mà người nghiên cứu đưa ra sự nhận 2

định, đánh giá, phán đoán của mình

2 Đặc điểm

• Thực nghiệm cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu một cách chủ động, can thiệp có ý thức vào quá trình diễn biến tự nhiên, để hướng quá trình diễn ra theo hướng mong muốn của nhà nghiên cứu

• Khi nói đến phương pháp thực nghiệm cần phải nói đến những tham số bị khống chế bởi người nghiên cứu Bằng việc thay đổi những tham số, người nghiên cứu

có thể tạo ra nhiều những kết quả khác nhau theo mong muốn

3. Trình tự tiến hành một thực nghiệm tâm lý

Bước 1: Chuẩn bị: Khi tiến hành một cuộc thực nghiệm tâm lí đầu tiên cần xác định mục tiêu, đối tượng, địa điểm, quy mô và phương pháp của thực nghiệm; sau đó, xây dựng giả thuyết, kế hoạch triển khai, xác định hệ chuẩn đánh giá và phương pháp đánh giá thực nghiệm

Bước 2 Triển : khai: Khảo sát các vấn đề liên quan đến thực nghiệm, cố gắng khống chế tối đa ảnh hưởng của ngoại cảnh Ghi chép cẩn thận rõ ràng những diễn biến của thực nghiệm

Bước 3: Đánh giá: Đánh giá mặt tốt, xấu và điểm hạn chế của vấn đề thực nghiệm, đưa

ra các biện pháp làm giảm các mặt hạn chế, xử lý các kết quả

Bước 4: Viết báo cáo kết quả

4. Phân loại

4.1 Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm

a) Khái niệm

2 trích Trư ờng Đạ i học Lu ật Hà Nội (2018), “ Giáo trình Tâm lí học đại cương ”, NXB Công an nhân dân, Hà Nộ i, trang

27, 28

Trang 8

7

Loại thực nghiệm được tiến hành trong phòng thí nghiệm ở điều kiện tiêu chuẩn, khống chế một cách nghiêm khắc các ảnh hưởng bên ngoài tác động đến hiện tượng tâm lý được nghiên cứu; do đó đảm bảo được độ tin cậy và nâng cao độ hiệu lực của thực nghiệm Loại thực nghiệm này thường được sử dụng nhiều để nghiên cứu các quá trình tâm lý, ít dùng khi nghiên cứu các thuộc tính tâm lý người và đặc biệt mang tính chủ động cao hơn thực nghiệm tự nhiên

Ví dụ: Dùng dòng điện tâm đồ để biết được sự thay đổi của xúc cảm

b) Ưu điểm

• Nhà nghiên cứu không thụ động chờ đợi sự xuất hiện các hiện tượng mà tự mình chủ động tạo ra các điều kiện, tình huống nên có khả năng tính đến một cách đầy

đủ hơn các điều kiện đó cũng như những ảnh hưởng mà các điều kiện ấy gây ra cho đối tượng

• Các kết quả của thực nghiệm thường có giá trị cao bởi nó được tổ chức trong những điều kiện đòi hỏi tính nghiêm ngặt, chính xác và được thực hiện nhiều lần với các tham số khác nhau rồi mới đưa ra kết quả, cho phép phát hiện và giải thích những đặc điểm tâm lý bản chất và những quy luật xuất hiện của chúng mà không có phương pháp nào khác sánh được

c) Hạn chế

• Khi kiểm nghiệm thực tế trong phòng thí nghiệm tiên quyết phải có những dụng

cụ, máy móc đặc biệt dẫn đến sự cầu kỳ, phức tạp, cồng kềnh không cần thiết

• Trong các cuộc nghiên cứu, do được tạo dựng lại các hiện trường nên nghiệm thể tham gia đều ý thức được bản thân đang ở trong tình huống thực nghiệm nên thường dễ có xu hướng cố gồng mình để ứng phó với các thực nghiệm mà khó có thể thuận theo tự nhiên diễn biến tâm lý con người Các thực nghiệm có thể nảy sinh những sai số do còn tùy theo thái độ của người tham gia thực nghiệm, liệu có hứng thú nhiều hay ít vào công việc đang làm và áp dụng nhiều hay ít những chỉ dẫn của nhà thực nghiệm, khó làm nảy sinh các hiện tượng tâm lý phức hợp Bên cạnh đó một số thí nghiệm còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của các nghiệm thể

Trang 9

8

nên việc tìm kiếm nghiệm thể phù hợp cũng khá khó khăn Vậy nên khi sử dụng phương pháp thực nghiệm, các nhà nghiên cứu luôn cần phải tiến hành thực nghiệm một số lần, có thể thay đổi các tham số để so sánh các kết quả thu được và phối hợp đồng bộ với các phương pháp khác Vì vậy kết quả thực nghiệm có thể

bị ảnh hưởng do khó có thể khống chế ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan của người bị thực nghiệm

4.2 Thực nghiệm tự nhiên

a) Khái niệm

Loại thực nghiệm được tiến hành trong điều kiện bình thường của cuộc sống và hoạt động Trong thực nghiệm tự nhiên có bao hàm cả quan sát Nếu trong quan sát nhà nghiên cứu chỉ thay đổi các yếu tố riêng rẽ của hoàn cảnh thì trong thực nghiệm tự nhiên nhà nghiên cứu có thể chủ động gây ra hành vi biểu hiện và diễn biến của hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu bằng cách khống chế các nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm nổi bật các yếu tố cần thiết trong hoàn cảnh giúp cho việc khai thác, tìm hiểu hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu bằng thực nghiệm

Ví dụ: The “Violinist in the Metro” Experiments: nghệ sĩ vĩ cầm nổi tiếng J Bells khi biểu diễn ở nhà hát lớn với cây đàn triệu đô thu về cả ngàn USD, ấy thế nhưng khi ông mang chính cây vĩ cầm đó biểu diễn miễn phí ở ga tàu điện ngầm suốt 45 phút, gần như không ai nhận ra thiên tài vĩ cầm và ông chỉ nhận được 32 USD Kết quả thu được

là con người, với những thứ được “cho không” tỏ ra không quan tâm, thậm chí khinh thường mà chỉ mải miết đi tìm những thứ hào nhoáng xa vời

b) Ưu điểm

• Có thể thực hiện dựa trên các điều kiện tự nhiên sẵn có, không cần phụ thuộc vào máy móc hay trang thiết bị đặc biệt để tiến hành

• Hiện tượng tâm lý có thể nhanh chóng xuất hiện và xuất hiện một cách tự nhiên

và chân thực nhất

• Có thể tận dụng để nghiên cứu những hoạt động, diễn biến phức tạp trong tư tưởng

và tình cảm con người thông qua những hành vi bình thường trong cuộc sống

Trang 10

9

c) Hạn chế

• Hạn chế về khả năng khống chế các tham số và các điều kiện nghiên cứu có thể thực hi n trong khi mệ ột đề tài cần nghiên cứu thực nghiệm đòi yêu phải kiểm nghiệm nhiều yếu tố

• Các điều kiện được tạo ra một cách đặc biệt trong quá trình thực nghiệm, có thể phá vỡ diễn bi n t ế ự nhiên của hiện tượng nghiên cứu Khả năng nắm b t ch c chắ ắ ắn các diễn biến khác nhau của nhà thực nghiệm đòi hỏi trình độ chuyên môn cao

và người có kinh nghiệm dày dặn Khi tiến hành thực nghiệm, nhà thực nghiệm phải đưa vào những di n giễ ải các hiện tượng quan sát thấy để hình thành nên thực nghiệm theo một trật tự logic như trong dự kiến của mình Để làm được điều đó, nhà thực nghiệm phải suy nghĩ, so sánh để tìm ra những điều kiện thực nghiệm tiêu chuẩn nhằm đáp ứng tối đa mục đích đề ra Điều đó đặt ra các nhà thực nghiệm phải ch ủ động trong tư tưởng Tuy nhiên nhà thực nghi m phệ ải tuân theo suy nghĩ của mình về ấn đề v đã đặt ra và phả ẵn sàng từi s bỏ nó, thay đổi nó theo quan sát thực tế t các hiện tượng Đây là một điều khó khăn và dễ bị lập lu n ch quan t ừ ậ ủ ừ phía nhà thực nghi m c n tr ệ ả ở

II Thự c nghi ệm n i ti ng ổ ế đã được th c hiện trên thế giớ i

1. Thực nghiệm 1: “The Smoky Room Experiment (Thí nghiệm căn

phòng có khói)” – John Darley ft Bibb Latané (1968)

a) Nội dung

Vào cuối năm 1960, trong một series thí nghiệm c ổ điển được th c hiự ện, các nhà nghiên cứu John Darley và Bibb Latané đã yêu cầu các tham dự viên điền bảng hỏi trong một căn phòng đột nhiên bao phủ bởi khói sau đó ít phút Cụ thể như sau: các đối tượng tham gia được yêu cầu tham gia vào các hoàn cảnh khác nhau Nhóm 1, người : tham gia vào căn phòng có 1 mình; Nhóm 2, ở trong căn phòng cùng với 2 đối tượng thí nghiệm khác; Nhóm 3, phòng có người b ị thực nghi m ệ cùng với 2 diễn viên do ban

tổ chức gài vào, gọi là những “người giả mạo”, và những “người giả mạo” này lờ đi việc có khói xuất hiện mà chỉ ập trung điề t n bảng hỏi

Trang 11

10

b) Kết quả3

• Nhóm 1: khi chỉ có 1 mình, ¾ hay khoảng 75% những người tham gia rời khỏi phòng và báo cáo rằng có khói xuất hiện

• Nhóm 2: khi trong phòng có 3 người, chỉ có 38% báo cáo về việc có khói

• Nhóm 3: khi trong phòng có 3 người nhưng bao gồm 2 “người giả mạo”, chỉ

10% người tham gia báo cáo có khói

c) Ý nghĩa

Thử nghiệm là một ví dụ tuy t v i v s ệ ờ ề ố người dựa vào phản h i cồ ủa người khác

để hướng dẫn hành động c a h Khi mủ ọ ột cái gì đó đang xảy ra nhưng dường như không

có ai phản ứng, mọi người có khuynh hướng lấy tín hiệu của họ từ nhóm “người thơ ơ” và giả định r ng m t phằ ộ ản ứng là không cần thiết Darley và Lantané nhận th y r ng ấ ằ một khi đối tượng phát hiện thấy điều gì đó đang diễn ra thì một loạt các quyết định quan tr ng phọ ải được ưu tiên thực hiện:

- Bước đầu tiên là thực sự chú ý đến vấn đề

- Sau đó, chủ thể phải quyết định xem liệu cái họ đang chứng kiến có thực s ự khẩn cấp không

- Kế đó, có lẽ cũng là quyết định then chốt chất trong quá trình này: Quyết định xem bản thân có trách nhiệm hành động hay không

- Rồi ch ủ thể s ẽ phải quyết định mình cần phải làm gì

- Cuối cùng, “kẻ ngoài cuộc” này phải th c s ự ự thực hiện hành động

Đấy chính là sự phân tán trách nhiệm hành động

Kết qu ả cuối cùng của cuộc nghiên cứu này chính là chứng th c Hiự ệu ứng Người

ngoài cuộc (Bystander Effect)4 hay Hi

– ệu ứng Bàng quan, đặc điểm là “cha chung không ai khóc”5 tình trở thành mộ ủa đám đông đồng nghĩa vớ ệc không

3 trích Bibb Latané & John M Darley (1969), “ Bystander ‘Apathy’ ”, American Scientist, trang 251, 252

4 trích Kendra Cherry (2022), “How Psychologgy Explains the Bystander Effect”, VeryWell Mind Articles

5 trích Mi Nguyen (2021), “ Hiệu ứng Người ngoài cuộ c – Cha chung mà sao không ai khóc?”, The Millennials Life

Trang 12

11

cá nhân cụ thể nào phải đứng ra nhận trách nhiệm cho hành động đã làm hay phải chịu trách nhiệm vì đã không hành động gì cả

2 Thực nghiệm 2: “Gorillas in Our Midst (Gorilla tàng hình)” – Daniel

J Simons ft Christopher F Chabris (1999)

a) Nội dung

Cuối th k XX, kế ỷ hi nghiên cứu v ề cách nguồ ực chú ý sẽ ảnh hưởng tới cách n l người ta nhìn nhận th ế giới vật chất xung quanh như thế nào, hai nhà tâm lí học đã thiết

kế một tình huống để kiểm tra khả năng tập trung của não bộ Những người tham gia nghiên cứu được yêu cầu xem một đoạn video trong đó hai đội, một đội mặc áo đen và một đội mặc áo trắng, đang chuyền bóng Những người tham gia được yêu cầu đếm xem các cầu thủ áo trắng chuyền bóng bao nhiêu lần Tuy nhiên mục đích nghiên cứu không liên quan nhiều đến việc đếm được số lượng đường chuyền được thực hiện mà thực s là chứng thực khả năng không nhìn thấy người mặc trang phục khỉ đột màu ự đen xuất hiện ở giữa màn hình trong vài giây

b) Kết qu

Trong s t t c ố ấ ả các tình nguyện viên tham gia, hơn một n a (ử 54% là có thể phát ) hiện ra điều đặc biệt, số còn lại dường như không có nhận thức hay ý thức được có sự can thi p cệ ủa người mặc đồ khỉ trong đoạn video cho tới khi được h i trong ỏ cùng ột m điều kiện như nhau

c) Ý nghĩa

Thí nghiệm đề ập đế c n sự mù quáng về nhận thức của chúng ta khi sự tập trung chú ý của chúng ta được dồn vào một nhi m v ệ ụ khác Simon và Chabris có thể k t luế ận rằng các cá nhân có sự mù quáng không cố ý – hay gọi là “ ểm mù tạđi m thời” – đối với các sự kiện năng động Mức độ mù không chủ ý này phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ chính Chúng ta có nhiều khả năng nhận thấy các sự kiện bất ngờ hơn nếu các sự ện này giố ki ng với các sự ện mà chúng ta đang chú ý Không có sự chú ý, ki chúng ta không có nhận thức có ý thức đối với các chủ thể (các đối tượng có thể đi qua

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w