Kết quả trên cũng cho thấy GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng gấp nhiều lần sau hơn 20 năm, đồng thời nâng bậc vị thế của kinh tế Việt Nam trong khu vực ASEAN cũng như thương m
Trang 22
M ỤC LỤC
Câu 1: So sánh vị thế kinh tế Việt Nam với nước trên thế giới và trong khu vực đông nam
á 3
1.1 Quy mô nền kinh tế Việt Nam đang ở đâu? 3
1.2 Phân tích GDP VN theo phương pháp truyền thống. 4
1.3 Phân tích GDP Việt Nam theo phương pháp 3P 6
1.4 Khi nào Việt Nam đuổi kịp các nước trong khu vực và thế giới? 7
Câu 2: Việt Nam đã khai thác các nguồn lực trên trong thời gian qua như thế nào? 11
2.1 Nguồn lực vật chất: 11
2.1.1 Nguồn lực tài chính (tiền) 11
2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 11
2.1.3 Vị trí địa lí 14
2.2 Nguồn lực con người 16
2.2.1 Số lượng nguồn nhân lực 16
2.2.2 Chất lượng nguồn lao động thấp 16
2.2.3 Đặc trưng vùng địa lý 17
2.2.4 Năng suất lao động 17
2.2.5 Nạn “chảy máu chất xám” 18
2.2.6 Biện pháp giải quyết thực trạng nguồn lực lao động Việt Nam 18
2.3 Nguồn lực xã hội 19
2.3.1 Cội nguồn từ đạo lí xã hội 19
2.3.2 Khoa h c công ngh 20 ọ ệ
Trang 33
Câu 1: So sánh vị thế kinh tế Việt Nam với nước trên thế giới và trong khu vực đông nam á
1.1 Quy mô nền kinh tế Việt Nam đang ở đâu?
Theo Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, quy mô GDP theo giá hiện hành năm
2022 ước đạt 9,513 triệu tỷ đồng, t ng đ ng 409 tỷ USD → quy mô nền kinh tế Việt ươ ươNam đã tăng hơn 10 lần so với năm 2000
Với quy mô GDP như vậy, GDP bình quân đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, t ng đ ng 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021 Yếu ươ ươ
tố quan trọng đầu tiên là nội lực sản xuất tăng ở mọi lĩnh vực gồm: nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng; khu vực dịch vụ
Kết quả trên cũng cho thấy GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng gấp nhiều lần sau hơn 20 năm, đồng thời nâng bậc vị thế của kinh tế Việt Nam trong khu vực ASEAN cũng như thương mại và đầu tư toàn cầu
Trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN): Việc lần đầu tiên xuất nhập khẩu vượt mốc 730 tỷ USD với mức xuất siêu hơn 11 tỷ USD năm nay đã đưa Việt Nam vào nhóm xuất khẩu hàng đầu trong ASEAN Cũng từ đây, góp phần đưa quy mô GDP Việt Nam lên đến con
số dự báo đạt 413,8 tỷ USD, chính thức đứng thứ 5 trong ASEAN và đứng thứ 14 ở châu
Á theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Song song với đó, sức mua trong nước cải thiện, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch v ụ tiêu dùng năm qua tăng gần 20% đã tăng quy mô và chất lượng GDP
Trên thế giới: Trên bình diện quốc tế, Indonesia là nền kinh tế xếp hạng cao nhất của Đông Nam Á khi đứng thứ 17 thế giới, Thái Lan đứng thứ 26, Malaysia đứng thứ 35, Singapore đứng thứ 36, Việt Nam đứng thứ 37 và Philippines đứng thứ 39/ 50 quốc gia có quy mô GDP lớn nhất thế giới → So với năm 2021, Malaysia, Việt Nam và Singapore được dự báo
có cải thiện trong bảng xếp hạng quốc gia quy mô GDP lớn nhất thế giới
Thực tế, theo IMF quy mô GDP chỉ phản ánh mức độ gia tăng tổng sản phẩm quốc nội của nền kinh tế, trong đó có cả khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, liên doanh và tư
Trang 41.2 Phân tích GDP VN theo phương pháp truy ền thống
Phương pháp truyền thống để tính toán GDP của một quốc gia là sử dụng phương pháp sản xuất Theo phương pháp này, GDP được tính bằng tổng giá trị các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nền kinh tế của quốc gia đó trong một khoảng thời gian nhất định Việc tính toán GDP sử dụng phương pháp này bao gồm ba thành phần chính: sản xuất, thu nhập và chi tiêu
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2022 ước tính tăng 5,92% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao hơn tốc độ tăng 4,7% và 5,17% của cùng kỳ năm 2020 và 2021 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý IV các năm 2011-2019 Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,85%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,22%; khu vực dịch vụ tăng 8,12% Về sử dụng GDP quý IV/2022, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,12% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 82,6% vào tốc độ tăng chung; tích lũy tài sản tăng 5,61%, đóng góp 43,78%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 6,14%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 4,83%; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ làm giảm 26,38%
Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% (quý I tăng 5,05%; quý II tăng 7,83%; quý III tăng 13,71%; quý IV tăng 5,92%) so với năm trước do nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022 Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục thể hiện vai trò bệ đỡ của nền kinh tế Ngành nông nghiệp tăng 2,88%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 6,13%, đóng góp 0,03 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,43%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm
Trang 55
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 8,10%, đóng góp 2,09 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Ngành cung cấp nước, quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,45%, đóng góp 0,04 điểm phần trăm Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 7,05%, đóng góp 0,26 điểm phần trăm Ngành khai khoáng tăng 5,19%, đóng góp 0,17 điểm phần trăm Ngành xây dựng tăng 8,17%, đóng góp 0,59 điểm phần trăm
Khu vực dịch vụ được khôi phục và tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng năm 2022 đạt 9,99%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022 Một số ngành dịch vụ thị trường tăng cao, đóng góp nhiều vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế như sau: Ngành bán buôn, bán lẻ tăng 10,15% so với năm trước, đóng góp 0,97 điểm phần trăm; ngành vận tải kho bãi tăng 11,93%, đóng góp 0,69 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ với mức tăng 40,61%, đóng góp 0,79 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,03%, đóng góp 0,53 điểm phần trăm; ngành thông tin và truyền thông tăng 7,80%, đóng góp 0,5 điểm phần trăm Riêng ngành y
tế và hoạt động trợ giúp xã hội giảm 7,6%, làm giảm 0,13 điểm phần trăm do dịch
Covid-19 đã được kiểm soát
Về cơ cấu nền kinh tế năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,88%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,26%; khu vực dịch vụ chiếm 41,33%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,53%
Về sử dụng GDP năm 2022, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,18% so với năm 2021, đóng góp 49,32% vào tốc độ tăng chung; tích lũy tài sản tăng 5,75%, đóng góp 22,59%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 4,86%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 2,16%; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 28,09%
Quy mô GDP theo giá hiện hành năm 2022 ước đạt 9,513 triệu tỷ đồng, tương đương 409
tỷ USD GDP bình quân đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021 Năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2022 theo giá hiện hành ước tính đạt 188,1 triệu đồng/lao động (tương đương 8.083 USD/lao động, tăng 622 USD so với năm 2021) Theo giá so sánh, năng suất lao động năm 2022 tăng 4,8% do trình độ của người lao động được cải thiện (tỷ
Trang 66
lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm 2022 đạt 26,2%, cao hơn 0,1 điểm phần trăm so với năm 2021)
1.3 Phân tích GDP Việt Nam theo phương pháp 3P
Tại các quốc gia có t l ỷ ệ tăng trưởng dân s cao s ố ẽ tác động tới GDP bình quân đầu người theo chiều hướng ph thu c vào b n chụ ộ ả ất tác động lên GDP bình quân đầu người Trong trường hợp tăng trưởng dân số cao đóng góp nguồn nhân lực thúc đẩy kinh tế phát triển, khi đó GDP bình quân đầu người tăng Ngược lại, tại quốc gia không có chính sách phát triển kinh t phù h p, dân sế ợ ố tăng không chỉ không đóng góp vào tăng trưởng kinh t , mà ếcòn kéo nền kinh t ế trở nên trì trệ, GDP bình quân đầu ngườ ẽ ụi s s t giảm
Một thực t c a n n kinh t ế ủ ề ế Việt Nam, mặc dù tăng trưởng m nh do dòng vạ ốn đầu tư nước ngoài tác động, nhưng lợi thế của Việt Nam trong thời kỳ mở cửa nền kinh tế thu hút đầu
tư nước ngoài chính là lao động giá rẻ, số lượng nhiều, phát triển kinh tế nhờ vào thâm dụng lao động
Sự tăng trưởng kinh t ế Việt Nam giai đoạn 1990 - 2020, nếu như GDP Việt Nam năm 1990 chỉ đạt hơn 6 tỷ USD, thì đến năm 2020 đã đạt hơn 271 tỷ USD, tăng gấp 41 lần; thu nhập bình quân đầu người tính theo GNI t ừ 917 USD/người/năm 1990 đến năm 2020 đã đạt hơn
8646 USD/người tăng gấp 9,4 lần Sự phát triển kinh tế của Việt Nam khi so sánh với cơ cấu dân số theo độ tuổi cho thấy, s phát tri n kinh tự ể ế chịu nhiều ảnh hưởng bởi lực lượng lao động t ừ 15 đến 64 tuổi, đồng thời cũng tác động ngược l i làm lạ ực lượng này có s suy ựgiảm nhẹ v tề ốc đ tăng trưởộ ng
Ngân hàng Th gi i (WB) v a công b báo cáo c p nh t tình hình kinh t ế ớ ừ ố ậ ậ ế vĩ mô Việt Nam tháng 12/2022 Trong đó, cơ quan này đặc biệt nh n m nh về ệấ ạ vi c lạm phát của Việt Nam đang tăng nhanh
Cụ thể, WB cho bi t, l m phát tính theo ch s giá tiêu dùng (CPI) nhích nh t 4,3% trong ế ạ ỉ ố ẹ ừtháng 10 lên 4,4% trong tháng 11 Lạm phát cơ bản, nghĩa là không gồm giá lương thực, thực phẩm, năng lượng và các mặt hàng có giá do Nhà nước qu n lý (y t và giáo dả ế ục), tiếp
tục tăng từ 4,5% trong tháng 10 lên 4,8% trong tháng 11, đạt kỷ l c mới ụ
Trang 77
Được thúc đẩy bởi tốc độ tăng trưởng liên tục, Việt Nam tiếp tục thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) k l c S u m i nh t c a Cỷ ụ ố liệ ớ ấ ủ ục Đầu tư nước ngoài (FIA) cho th y, v n ấ ốFDI vào Việt Nam trong 5 tháng đầu năm đạt m c cao nhứ ất trong 4 năm là 16,74 tỷ USD Khoảng 1.363 d án mự ới được cấp phép v i t ng vớ ổ ốn đăng ký 6,46 tỷ USD trong giai đoạn tháng 1 - tháng 5, tăng 38,7% so với cùng kỳ năm ngoái
Trong s ố 19 lĩnh vực nhận vốn, lĩnh vực ch bi n, ch tế ế ế ạo đứng đầu v i 10,5 t USD, chiớ ỷ ếm 72% t ng v n FDI Ti p theo là bổ ố ế ất động s n v i 1,1 t ả ớ ỷ USD, sau đó là bán lẻ và bán buôn với 742,7 triệu USD Đầu tư chủ yếu được thúc đẩy bởi cu c chiộ ến thương mại Mỹ-Trung
Đã có 51 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam Trong đó, Singapore dẫn đầu với t ng vổ ốn đầu tư hơn 978,4 triệu USD, chi m g n 31,6% t ng vế ầ ổ ốn đầu tư vào Việt Nam, giảm 42,7% so với cùng kỳ 2022; Đài Loan đứng th hai vứ ới g n 407,1 tri u USD, chiầ ệ ếm 13,1% t ng vổ ốn đầu tư, gấp 3,85 l n so vầ ới cùng kỳ; Hà Lan đứng thứ ba v i t ng vớ ổ ốn đầu
tư đăng ký gần 369 tri u USD, chiệ ếm hơn 11,9% tổng vốn đầu tư; tiếp theo là Trung Qu c, ốHàn Quốc, Thụy Điển,…
Xét v s d án, Trung Quề ố ự ốc là đối tác dẫn đầu v s d ề ố ự án đầu tư mới (chi m g n 17,2%); ế ầHàn Quốc dẫn đầu v sề ố lượt điều ch nh v n (chi m 21,1%) và GVMCP (chi m 30,5%) ỉ ố ế ế
1.4 Khi nào Việt Nam đuổi kịp các nước trong khu vực và thế giới?
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030 Trong đó, mục tiêu là đến năm 2030, phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP cả nước bình quân đạt khoảng 7%/năm giai đoạn 2021 2030 Đến năm 2030, GDP bình quân -đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD
Còn giai đoạn 2031 2050, phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân khoảng 6,5-7,5%/năm Đến năm 2050, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 27.000-32.000 USD - ngưỡng thu nhập cao
-Những con số này là mục tiêu rất tham vọng, đòi hỏi nỗ lực vượt bậc, nhất là khi so sánh GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2030 là 7.500 USD với các nước trong khu vực
Trang 88
Thực tế, đây không phải là mức thu nhập cao nếu so với các nước xung quanh Việt Nam Nếu mục tiêu như Quốc hội đưa ra đạt được thì năm 2030, GDP bình quân đầu người của Việt Nam mới chỉ tương đương Malaysia vào năm 2007
Còn năm 2022, GDP bình quân đầu người của Thái Lan đạt khoảng 7.300 USD, trong khi Việt Nam là 4.110 USD Như vậy, đến năm 2030, GDP bình quân đầu người của Việt Nam cũng chỉ tương đương Thái Lan hiện tại
Điều đáng mừng là khoảng cách của Việt Nam với một số nước trong khu vực đã giảm đáng kể Năm 2007, theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), GDP bình quân đầu người Việt Nam mới chỉ đạt gần 900 USD, trong khi Malaysia là 7.400 USD (gấp gần 8 lần) Indonesia và Philipines gần 2.000 USD (gấp hơn 2 lần Việt Nam), Thái Lan khoảng 4.000 USD, gấp hơn 4 lần Việt Nam
Trong khi đó, so sánh con số của năm 2022 thì Việt Nam chỉ thua Malaysia 3 lần, kém Thái Lan chưa đến 2 lần, đã vượt qua Philippines, tương đương Indonesia thay vì thua kém hai quốc gia này hơn 2 lần như hồi năm 2007
Điều đó cho thấy, nếu cố gắng nỗ lực và có nhiều giải pháp hiệu quả, Việt Nam có cơ hội thu hẹp khoảng cách với các nước Nhưng muốn bứt phá lên được, đạt thứ hạng cao hơn, Việt Nam cần có nhiều giải pháp đột phá
Một điều cần lưu ý là, GDP bình quân đầu người chỉ đạt được tốc độ tăng trưởng cao khi GDP bình quân đầu người dưới 7.000 USD Khi GDP bình quân đầu người càng cao thì tốc độ tăng sẽ chậm lại Còn khi GDP đạt mức bình quân 10.000 USD thì để tăng trưởng 6,5-7%/năm là điều gần như hiếm khi đạt được Nhìn tốc độ tăng trưởng của Malaysia, Thái Lan như đã đề cập ở trên là minh chứng khi tốc độ tăng GDP bình quân đầu người chậm lại đáng kể khi chạm ngưỡng 7.000 USD hay 10.000 USD
Với nhiều quốc gia đã phát triển như Mỹ, Nhật hay các nước thuộc EU, mức tăng trưởng dương đã là nỗ lực rất lớn Cho nên, mục tiêu giai đoạn 2031 2050, Việt Nam có thể đạt -tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 6,5 7,5%/năm là điều rất khó khăn.-
Trang 99
Duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong thời gian dài là điều Việt Nam chưa làm được
Trong khi đó, Việt Nam cũng phải đối mặt với việc tăng trưởng có dấu hiệu chậm lại, ngoại trừ năm 2022 đạt mức 8,02% trên nền tăng trưởng rất thấp của năm 2021 do Covid-19 Những nền kinh tế lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan hay gần đây hơn, nền kinh tế Trung Quốc, đều đạt và duy trì tốc độ tăng trưởng cao kéo dài trong hơn 3 thập niên, kể cả khi nền kinh tế đã đạt tới quy mô lớn, vượt xa quy mô kinh tế Việt Nam hiện nay Cuộc đua của Việt Nam rất khó khăn vì tốc độ tăng trưởng thấp hơn hẳn Đỉnh cao đổi mới kinh tế cũng chỉ có 19 năm tăng trưởng trên 7%/năm (1989 2007), rồi sau khi lên mức thu -nhập trung bình thấp năm 2010 đã tăng chậm lại dần Rõ ràng, mô hình tăng trưởng cũ kéo dài đến hiện nay không cho phép kinh tế Việt Nam bứt phá cần thiết để vượt qua bẫy thu nhập trung bình
Trang 1010
GDP bình quân đầu người của Việt Nam dần thu hẹp với các nước trong khu vực, nhưng khoảng cách vẫn còn lớn
Nghiên cứu này cũng cho thấy thách thức rất lớn cho Việt Nam Với mức tăng trưởng GDP/người bình quân từ 7% trở lên thì Việt Nam có thể đuổi kịp các nước trung bình ở Đông Nam Á như Thái Lan hay Malaysia Còn muốn bắt kịp Trung Quốc thì Việt Nam phải tăng trưởng ở mức 10,48%, muốn sánh ngang với Hàn Quốc thì phải đạt tốc độ 11,08% trong 30 năm tới
Những điều thần kỳ gần như thế đã từng được các nước công nghiệp hóa thành công thực hiện Hàn Quốc tăng tốc kinh tế 9,3%/năm liên tục 38 năm (1960 997); Trung Quốc tăng -trưởng 9,8%/năm suốt 37 năm (1978 2014), trong đó có 15 năm liên tục đạt mức trên -10%/năm Israel tăng trưởng trên 10%/năm trong 22 năm liên tiếp (1950-1972)
Kể từ năm 2007 đến nay, nền kinh tế Việt Nam chưa bao giờ cán đích với mức tăng trưởng GDP 8% Năm 2022 đánh dấu lần đầu tiên sau 15 năm mức tăng trưởng 8% được nhắc
đến
Trang 1111
Câu 2: Việt Nam đã khai thác các nguồn lực trên trong thời gian qua như thế
nào?
2.1 Nguồn lực vật chất:
2.1.1 Nguồn lực tài chính (tiền)
Hiện nay ở nước ta, nhu cầu tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm 2021-2025 khoảng 32 34% GDP Tuy nhiên tỉ trọng vốn đầu tư công bình quân 5 năm chỉ chiếm -khoảng 16 17% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.-
Đến nay, thị trường tài chính Việt Nam đã được hình thành về cơ bản, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc huy động tiết kiệm và phân bổ các nguồn vốn Cả 3 thị trường (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm) cùng các sản phẩm dịch vụ tài chính phát triển nhanh, xuất hiện nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Thống kê cho thấy quy mô của thị trường vốn Việt Nam giai đoạn 2016 2021 tăng trưởng -bình quân 28,5%/năm Đến cuối quý I/2022, quy mô thị trường đạt 134,570% GDP năm
2021, gấp 3,5 lần năm 2015 Trong đó, quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu t ng đươ ương 93,8% GDP; quy mô thị trường trái phiếu đạt 40,7% GDP (trong đó trái phiếu Chính phủ
là 22,7% GDP, trái phiếu DN là 16,4% GDP)
Trong bối cảnh đó, Chiến lược tài chính đến năm 2030 xác định: Xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại, sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính hướng tới thực hiện nhiệm vụ của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021 - - 2030 Trong
đó, nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển đồng bộ, minh bạch và bền vững thị trường tài chính và dịch vụ tài chính
2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
Việt Nam có sự đa dạng về địa chất, địa hình, tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú
về chủng loại, một số loại có trữ lượng, tiềm năng tài nguyên lớn có thể phát triển thành các ngành công nghiệp, như dầu khí, bô-xít, ti-tan, than, đất hiếm ; tiềm năng năng lượng tái tạo lớn, đặc biệt năng lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh khối Trải dài trên nhiều vĩ