1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề bài quyền và nghĩa vụ của đương sựtrong tố tụng dân sự

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự
Tác giả Phan Nho Minh, Phạm Văn Minh, Hà Thị Thu Nga, Đoàn Minh Ngọc, Đoàn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Hồng Nhung, Hà Trọng Phúc, Đỗ Hoàng Quân, Đỗ Châu Thảo Quyên, Hà Như Quỳnh, Lương Thái Sơn, Lê Thị Thanh, Nguyễn Thanh Thảo, Nguyễn Thị Minh Thư, Đào Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Ngọc Trọng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Đương sự trong tố tụng dân sự1.1.1.Khái niệm đương sự trong tố tụng dân sựtrong vụ việc dân sự là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vệ lợi ích cô

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

-BÀI TẬP NHÓM

MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Đề bài: Quyền và nghĩa vụ của đương sự

trong tố tụng dân sự

Hà Nội, 2023

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM

S

T

T

Họ và tên MSSV

Tiến độ hoàn thành công việc (đúng hạn)

Mức độ hoàn thành Xếp

loại

Có Không Không

tốt Tốt

Nhóm trưởng

Đỗ Châu Thảo Quyên

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 4

I Khái quát chung về đương sự và quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự 4 1.1 Đương sự trong tố tụng dân sự 4 1.1.1 Khái niệm đương sự trong tố tụng dân sự

1.1.2 Vị trí và vai trò của đương sự trong tố tụng dân sự

1.1.3 Thành phần đương sự trong tố tụng dân sự

1.2 Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự 5

II Các quy định pháp luật hiện hành về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong

tố tụng dân sự 6 2.1 Quyền và nghĩa vụ chung của đương sự trong tố tụng dân sự 6 2.2 Quyền và nghĩa vụ cụ thể của đương sự trong tố tụng dân sự 7 2.2.1 Quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự

2.2.2 Quyền và nghĩa vụ của bị đơn trong vụ án dân sự

2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của người yêu cầu giải quyết việc dân sự

2.2.4 Quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan 2.3 Kế thừa quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự 12 III Một số điểm bất cập và kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự 14 3.1 Một số điểm bất cập của các quy định pháp luật hiện hành về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự 14 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành về quyền

và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự

KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự TTDS Tố tụng dân sự

Trang 4

MỞ ĐẦU

Quá trình tố tụng dân sự là một quá trình rất phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác nhau do nhiều chủ thể khác nhau thực hiện Vậy nên, quyền và nghĩa vụ là yếu tố quan trọng để xác định vai trò của các chủ thể đó khi tham gia vào quá trình tố tụng dân sự Đặc biệt, đương sự là chủ thể cơ bản quyết định đến việc phát sinh, chấm dứt quan hệ tố tụng dân sự nên quyền và nghĩa vụ của các chủ thể này cũng là vấn đề rất quan trọng Vận dụng những kiến thức đã học của môn Luật tố tụng dân sự, nhóm sẽ

đi sâu vào phân tích các quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự nhằm làm rõ vai trò của đương sự nói chung và các đương sự với nhau nói riêng trong quá trình tố tụng Từ đó, nhóm sẽ đưa ra các đánh giá và kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự

NỘI DUNG

I Khái quát chung về đương sự và quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự

1.1 Đương sự trong tố tụng dân sự

1.1.1 Khái niệm đương sự trong tố tụng dân sự

trong vụ việc dân sự là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vệ lợi ích công, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách do có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân sự 1

1.1.2 Vị trí và vai trò của đương sự trong tố tụng dân sự

Đương sự là thành phần chủ yếu của vụ việc dân sự, bởi lẽ việc giải quyết vụ việc dân sự tại tòa án là do nhu cầu giải quyết các quan hệ pháp luật nội dung giữa các đương sự để ổn định xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể Nếu không có đương sự thì cũng không thể có vụ việc dân sự tại toà án Mặt khác, hoạt động tố tụng của các đương sự có thể dẫn đến việc làm phát sinh, thay đổi hay đình chỉ

tố tụng, của đương sự không chỉ có quyền tự định đoạt với tư cách là một chủ thể trong quan hệ pháp luật nội dung mà ngay cả khi tham gia vào quá trình tố tụng dân sự thì các đương sự vẫn có quyền tự định đoạt quyền lợi của mình

1.1.3 Thành phần đương sự trong tố tụng dân sự

Căn cứ theo Điều 68 BLTTDS năm 2015 thì đương sự trong vụ việc dân sự có thể

là các cá nhân, cơ quan và tổ chức tham gia với các tư cách khác nhau:

là người khởi kiện vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách

Trường Đại học Luật Hà Nội, , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2021,

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

hoặc được người khác khởi kiện vụ án dân sự yêu cầu toà án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người đó.2

là người tham gia tố tụng để trả lời về việc kiện do bị nguyên đơn hoặc bị người khác khởi kiện.3

là người tham gia tố tụng vào vụ án dân sự đã phát sinh giữa nguyên đơn và bị đơn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan bao gồm hai loại:4

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng không độc lập

là người đưa ra yêu cầu về giải quyết việc dân sự.5

là người tham gia tố tụng vào việc dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc trả lời về về những vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của họ.6

Như vậy, BLTTDS năm 2015 đã khắc phục được hạn chế của BLTTDS năm 2004 khi quy định thêm về thành phần của đương sự bao gồm cả người có yêu cầu giải quyết việc dân sự và người có liên quan trong việc dân sự

1.2 Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự

Khi tham gia vào quá trình tố tụng dân sự, đương sự được pháp luật quy định có các quyền và nghĩa vụ cụ thể Mục đích chính của việc này là để bảo đảm cho đương sự bảo vệ được quyền, lợi ích của mình trước tòa án và bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự được nhanh chóng, đúng đắn và thuận lợi hơn Đặc biệt, để đảm bảo việc giải quyết đúng đắn các vụ việc dân sự thì các đương sự phải có quyền, nghĩa vụ ngang nhau; được tự mình hoặc uỷ quyền cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình; Toà án phải có trách nhiệm tạo điều kiện để các đương sự thực hiện được quyền và nghĩa vụ của họ nhằm bảo đảm việc giải quyết nhanh chóng và kịp thời các

vụ việc dân sự

Quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự được thể hiện trên các lĩnh vực pháp lý như việc

sử dụng các biện pháp pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước toà án; quyết định quyền, lợi ích của mình trong tố tụng dân sự; thi hành bản án, quyết định của toà

án và thực hiện yêu cầu của toà án; khiếu nại, tố cáo hành vi trái pháp luật của các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình tố tụng; Vậy nên, trong quá trình tố tụng, các đương sự phải thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách thiện chí và đúng đắn theo quy định của pháp luật

Khoản 2 Điều 68 BLTTDS năm 2015

Khoản 3 Điều 68 BLTTDS năm 2015

Khoản 4 Điều 68 BLTTDS năm 2015

Khoản 5 Điều 68 BLTTDS năm 2015

Khoản 6 Điều 68 BLTTDS năm 2015

Trang 6

Mặt khác, để đảm bảo cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các đương sự một cách đúng đắn, pháp luật còn quy định các biện pháp bảo đảm cần thiết như phạt tiền người vi phạm, đình chỉ việc giải quyết yêu cầu của đương sự,

II Các quy định pháp luật hiện hành về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự

2.1 Quyền và nghĩa vụ chung của đương sự trong tố tụng dân sự

BLTTDS năm 2015 ghi nhận các quyền và nghĩa vụ chung của dân sự tại Điều 70 của luật này Theo đó, đương sự khi tham gia vào quá trình giải quyết vụ án dân sự đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, và 26 quyền và nghĩa vụ được liệt kê có thể được chia thành các nhóm sau:

, nhóm các quyền thể hiện quyền tự định đoạt của đương sự bao gồm các khoản 4, khoản 10, khoản 11, khoản 13, khoản 14, khoản 15, khoản 17, khoản 18, khoản 19, khoản 20, khoản 22, khoản 23 Điều 70 BLTTDS năm 2015 Đương sự trong

tố tụng dân sự có quyền tự mình quyết định việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

họ trước tòa án Việc khởi kiện hay không khởi kiện khi quyền lợi bị xâm phạm hay thay đổi nội dung khởi kiện, thỏa thuận giải quyết việc kiện là hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của các đương sự Đương sự hoàn toàn có quyền chủ động trong việc giải quyết các mâu thuẫn, các tranh chấp hoặc các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ Do vậy, Tòa án chỉ thụ lý để giải quyết vụ việc dân sự khi đương sự

có đơn yêu cầu nhằm đảm bảo cho đương sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật

, nhóm các quyền, nghĩa vụ của đương sự trong hoạt động cung cấp chứng

cứ, chứng minh, bao gồm các khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9 Điều 70 BLTTDS năm 2015 Theo đó, chứng minh vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của đương

sự Vì đương sự là chủ thể đưa ra yêu cầu hoă qc phản đối yêu cầu nên đương sự có nghĩa vụ phải chứng minh yêu cầu của mình là đúng Mặt khác, đương sự là chủ thể của quan hê q pháp luâ qt nô qi dung, hiểu rõ vụ viê qc của mình nhất, thường nắm giữ phần lớn tài liê qu chứng cứ và là chủ thể có quyền và lợi ích trực tiếp đến từ viê qc giải quyết

vụ án dân sự Do đó, tòa án không chứng minh thay cho đương sự mà chỉ hỗ trợ đương

sự thu thâ qp tài liê qu, chứng cứ khi đương sự không thể tự mình thu thâ qp tài liê qu, chứng

cứ

So với BLTTDS năm 2004, khoản 9 Điều 70 BLTTDS năm 2015 đã quy thêm về nghĩa vụ

.Viê qc bổ sung nghĩa vụ này

Trang 7

của đương sự nhằm bảo đảm quyền được biết trước về yêu cầu và chứng cứ của đương

sự trong tranh tụng dân sự - mô qt trong các điều kiê qn bảo đảm tranh tụng trong xrt xử.7

, nhóm quyền, nghĩa vụ khác của đương sự gồm các khoản 1, khoản 2, khoản

3, khoản 12, khoản 16, khoản 21, khoản 24, khoản 25, khoản 26 Điều 70 BLTTDS năm 2015

So với BLTTDS 2004, khoản 25 Điều 70 BLTTDS năm 2015 bổ sung một quyền đồng thời cũng là nghĩa vụ của đương sự như sau:

Quy định bổ sung này nhằm nâng cao trách nhiệm của đương

sự trong quá trình thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình; tránh tình trạng đương sự lạm dụng quyền của mình để gây cản trở hoạt động tố tụng và tránh cách hiểu sai lệch về quy định quyền và nghĩa vụ của đương sự chỉ được bảo đảm thực hiện bởi duy nhất Tòa án.8

2.2 Quyền và nghĩa vụ cụ thể của đương sự trong tố tụng dân sự

2.2.1 Quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự

Bên cạnh các quyền và nghĩa vụ của đương sự nói chung, nguyên đơn còn có các quyền và nghĩa vụ riêng theo Điều 71 BLTTDS năm 2015 như sau:

Khoản 2 Điều 71 BLTTDS năm 2015 quy định:

, nguyên đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện Quy định này thể hiện quyền tự định đoạt của đương sự Mặt khác, theo Khoản 1 Điều 244 BLTTDS năm 2015, nếu nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện thì Hội đồng xrt xử sẽ xem xrt yêu cầu này và chỉ chấp nhận yêu với điều kiện việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn “không vượt quá phạm vi yêu cầu” thể hiện trong đơn khởi kiện ban đầu của nguyên đơn Ví dụ: Nguyên đơn A khởi kiện bị đơn B, đòi bị đơn B bồi thường thiệt hại do B gây ra trong một vụ tai nạn giao thông Trong đơn khởi kiện, nguyên đơn A chỉ đề xuất bồi thường thiệt hại về vật chất (phương tiện) và chi phí y tế liên quan đến vụ tai nạn Trước ngày xrt xử sơ thẩm, nguyên đơn A nhận thêm thông tin mới về các tổn thất khác mà họ chưa đề cập đến trong đơn khởi kiện ban đầu Sau

đó, tại phiên tòa xrt xử sơ thẩm, nguyên đơn A muốn bổ sung yêu cầu bồi thường về

cả thiệt hại tinh thần và thiệt hại vì mất khả năng lao động do tai nạn gây ra Khi đưa

ra yêu cầu bổ sung, nguyên đơn A cần chắc chắn rằng yêu cầu bổ sung của mình không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu Hội đồng xrt xử sẽ xem xrt yêu cầu của nguyên đơn A và xem xrt sự thay đổi có vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện

4/2016, tr.50-60.

, Nxb Tư pháp, tr.186, 187

Trang 8

ban đầu hay không Nếu sự thay đổi được hội đồng xrt xử cho là hợp lý và không làm thay đổi quá nhiều tính chất cơ bản của vụ án, thì hội đồng xrt xử sẽ ra quyết định chấp nhận yêu cầu bổ sung của nguyên đơn

, nguyên đơn được quyền rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện Khi người khởi kiện rút đơn khởi kiện thì Tòa án đưa ra các hướng giải quyết khác nhau dựa vào từng giai đoạn khác nhau, bao gồm: giai đoạn thụ lý vụ án; giai đoạn trước phiên tòa sơ thẩm, giai đoạn xrt xử sơ thẩm; giai đoạn trước khi mở phiên tòa phúc thẩm hoặc xrt xử sơ thẩm Ví dụ: Một vụ án dân sự về việc tranh chấp quyền sở hữu tài sản giữa hai bên A và B Ở giai đoạn thụ lý vụ án, khi các bằng chứng ban đầu được thu thập và phân tích, nguyên đơn A nhận thức rằng mình có ít khả năng chứng minh được quyền sở hữu tài sản như mình đòi hỏi Trong tình huống này, nguyên đơn

A quyết định rút một phần yêu cầu khởi kiện Nguyên đơn A có thể yêu cầu rút một số khoản tiền đòi hỏi hoặc một phần của quyền sở hữu tài sản mà họ đã đề xuất ban đầu Trong trường hợp này, Tòa án sẽ cân nhắc và thông báo quyết định về việc chấp nhận rút một phần yêu cầu Nếu tình hình thay đổi và nguyên đơn A quyết định rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện do đã đạt được thỏa thuận với bên B Trong trường hợp này, Tòa án

sẽ cân nhắc và thông báo quyết định về việc chấp nhận rút toàn bộ yêu cầu

Khoản 3 Điều 70 BLTTDS năm 2015 quy định:

Đối với yêu cầu phản tố của bị đơn hay yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì nguyên đơn ở vị trí như bị đơn , tức là ở thế9

bị động Tuy nhiên, trước đây, BLTTDS năm 2004 không hề cho phrp nguyên đơn được quyền chấp nhận hoặc bác bỏ yêu cầu phản tố của bị đơn Vậy nên, việc BLTTDS năm 2015 ghi nhận việc nguyên đơn có thể

là một bước tiến lớn

2.2.2 Quyền và nghĩa vụ của bị đơn trong vụ án dân sự

Bị đơn là người bị kiện, luôn trong trạng thái bị động nên pháp luật đã đưa ra những quy định nhằm bảo vệ bị đơn, bảo đảm vị thế bình đẳng cho bị đơn với các đương sự khác bằng các quyền, nghĩa vụ mà chỉ bị đơn mới có Các quyền và nghĩa vụ này được quy định từ khoản 2 đến khoản 6 Điều 72 BLTTDS năm 2015, cụ thể:

Khoản 2 Điều 72 BLTTDS năm 2015 quy định:

Đây là quyền cơ bản của bị đơn, được giữ nguyên từ BLTTDS năm

2004 Bởi lẽ, với tâm thế bị động khi tham gia TTDS, bị đơn cần có thời gian để chuẩn

bị tài liệu, chứng cứ nhằm bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của mình Sau khi

, chủ biên TS Bvi Thị Huyền, Nxb Lao động, năm 2016,

tr 121.

Trang 9

được Tòa án thông báo, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu Tòa án cho xem, ghi chrp, sao chụp đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện, trừ tài liệu, chứng cứ quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 10

Khoản 3 Điều 72 BLTTDS năm 2015 quy định:

Việc chấp nhận bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có ảnh hưởng trực tiếp đến nghĩa vụ chứng minh của bị đơn Nếu bị đơn bác bỏ yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thì bị đơn có nghĩa vụ đưa ra các chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình theo quy định tại Điều 91 BLTTDS 2015 Ngược lại, nếu bị đơn chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thì mặc nhiên yêu cầu của những chủ thể trên sẽ được Tòa án chấp thuận và bị đơn sẽ không có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu đó

BLTTDS năm 2004 chỉ quy định bị đơn có quyền bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn mà không bao gồm người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Trong khi đó, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có giá trị pháp lý ngang bằng với yêu cầu của nguyên đơn Những yêu cầu của họ hoàn toàn có thể ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn Do vậy, nhằm khắc phục lỗ hổng này, BLTTDS năm 2015 đã bổ sung quyền chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Khoản 4 Điều 72 BLTTDS năm 2015 quy định:

Quyền phản tố là một quyền đặc biệt của bị đơn, cho phrp bị đơn khởi kiện ngược lại nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

có yêu cầu độc lập Xrt về bản chất, yêu cầu phản tố có thể được khởi kiện thành một

vụ án độc lập Tuy nhiên, do yêu cầu này có liên quan trực tiếp đến vụ án dân sự đang được giải quyết, cũng như để vụ án được giải quyết nhanh chóng, tránh sai phạm, pháp luật cho phrp bị đơn có quyền yêu cầu giải quyết trong cvng một vụ việc Khoản 2 Điều 200 BLTTDS 2015 quy định chi tiết hơn về các trường hợp để yêu cầu phản tố của bị đơn được chấp nhận, cụ thể:

Trường hợp thứ nhất, điểm a quy định:

Ví dụ: Nguyên đơn A khởi kiện yêu cầu bị đơn B phải trả tiền thuê nhà là 60 triệu từ 3 năm trước Sau đó, bị đơn B đưa ra yêu cầu phản tố cho rằng nguyên đơn A cũng có trách nhiệm trả cho mình 20 triệu tiền sửa chữa nhà hư hỏng Như vậy, nghĩa vụ bv trừ

Điều 199 Bộ luật tố tụng dân sự 2015

Trang 10

ở đây là nghĩa vụ trả tiền, cụ thể số tiền B nợ tiền thuê nhà của A có thể được bv trừ với số tiền đã dvng để sửa chữa nhà mà B đã bỏ ra

Trường hợp thứ hai, điểm b quy định:

Ví dụ: A bán con trâu cho B, tuy nhiên lại nói dối con trai là C rằng cho B thuê để đi cấy, với số tiền 1,5 triệu/tháng 2 năm sau A chết, nguyên đơn C khởi kiện yêu cầu bị đơn B trả tiền thuê trâu trong vòng

2 năm Bị đơn B yêu cầu phản tố, yêu cầu tòa án công nhận quyền sở hữu với con trâu Trong trường hợp này, nếu tòa án xác nhận quyền sở hữu con trâu đối với ông B, toàn

bộ yêu cầu của C sẽ bị loại trừ

Trường hợp thứ ba, điểm c quy định:

Ví dụ: Nguyên đơn chị M khởi kiện yêu cầu bị đơn -anh N phải trợ cấp nuôi con là P mỗi tháng 300.000đ Anh N có yêu cầu phản tố yêu cầu Tòa án xác định P không phải là con ruột của mình Trường hợp này, yêu cầu của anh N không bv trừ nghĩa vụ với yêu cầu của chị M, cũng không làm triệt tiêu yêu cầu của chị M – Yêu cầu của chị M vẫn chính đáng nếu như là con của anh N, tuy nhiên, việc giải quyết yêu cầu này sẽ dẫn tới kết luận cuối cvng về việc giải quyết yêu cầu của chị M.11

So với BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 đã quy định tương đối đầy đủ về quyền yêu cầu phản tố của bị đơn BLTTDS năm 2015 quy định cho bị đơn thực hiện quyền phản tố của mình thì có đầy đủ quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn quy định tại Điều 71 BLTTDS năm 2015 Điều này giúp các bên đương sự và tòa án có cơ sở pháp

lý để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình đối với quan hệ pháp luật phát sinh từ yêu cầu phản tố của bị đơn

Bên cạnh đó, so với BLTTDS năm 2004 thì BLTTDS năm 2015 đã ghi nhận thêm quyền đưa ra yêu cầu độc lập của bị đơn tại khoản 5 Điều 72 BLTTDS năm 2015 quy định:

Trong thực tiễn xrt xử, có rất nhiều trường hợp việc bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có ảnh hưởng rất lớn đến quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn Do

đó, việc bổ sung quyền đưa ra yêu cầu độc lập với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan của bị đơn là hoàn toàn hợp lý Mặt khác, để tòa án chấp thuận yêu cầu độc lập với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan của bị đơn thì yêu cầu đó phải liên quan đến việc giải quyết vụ án giữa nguyên đơn và bị đơn

https://tapchitoaan.vn/quyen-phan-to-cua-bi-don-trong-to-tung-dan-su

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w