about:blank 1/21 0TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINBÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ---Môn học: Lập trình thiết bị di động Đề tài: ỨNG DỤNG GIẢI CÂU ĐỐGiảng viên hướng dẫn: T
Trang 1Đề tài: ỨNG DỤNG GIẢI CÂU ĐỐ
Giảng viên hướng dẫn: TS Lại Mạnh Dũng
Nhóm thực hiện: Nhóm 14 – CNTT3 – K62
Sinh viên thực hiện:
1 Lê Đức Bình Minh - 2112137382.Đào Hoàng Hải - 2112113243.Nguyễn Duy Thái - 2112114634.Nguyễn Văn Minh - 211242182
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2024
Trang 2about:blank 2/21
1
Lời nói đầu
Câu hỏi ôn tập đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập và đánh giá hiệu
quả tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên Đây là công cụ hữu ích giúp
người học rèn luyện khả năng tư duy, hệ thống hóa kiến thức, đồng thời củng cố
và ghi nhớ thông tin một cách hiệu quả
Nhận thức được nhu cầu ngày càng cao của người dùng, chúng tôi đã phát triển
một ứng dụng câu hỏi ôn tập mang tên App Quiz với mục tiêu giúp người dùng
ôn tập lại kiến thức dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Ứng dụng có giao diện trực
quan và dễ sử dụng, giúp người dùng có thể dễ dàng tổng hợp và ôn tập kiến
Mục tiêu của báo cáo này là cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan về ứng
dụng Quiz và những giá trị mà nó mang lại cho người dùng
Chúng tôi tin rằng ứng dụng Quiz sẽ là một lựa chọn tuyệt vời cho những ai
đang muốn ôn tập kiến thức
Trân trọng cảm ơn!
Trang 3about:blank 3/21
2
Mục lục
NỘI DUNG 4
I Tổng quan về đề tài 4
1 Tổng quan về Android 4
2 Mô tả hệ thống, các nghiệp vụ cơ bản 4
3 Khảo sát, biểu mẫu thu thập được 5
a Khảo sát: 5
b Biểu mẫu thu nhập được: 7
4 Phân tích yêu cầu để xác định các chức năng cho các lớp người dùng 8
II Phân tích và thiết kế 9
1 Vẽ use-case diagram 9
2 Giao diện cơ bản 10
III Xây dựng hệ thống 10
1 Giao diện 10
a Giao diện tải ứng dụng 10
b Giao diện menu chính 11
c Giao diện chọn môn thi 11
d Giao diện lựa chọn đề thi 12
e Giao diện câu hỏi và đáp án 12
f Giao diện tổng kết 13
g Giao diện thoát ứng dụng 13
IV WireFrame 14
1 Màn hình menu chính 14
2 Màn hình lựa chọn môn 14
3 Màn hình lựa chọn đề thi 14
4 Màn hình trả lời câu hỏi 14
5 Màn hình thông báo kết quả 15
6 Màn hình thoát 15
V Bảng phân công công việc của nhóm, Tài liệu tham khảo 16
VI Kết luận 16
Trang 4Android là hệ điều hành trên điện thoại di động (và hiện nay là cả trên một
số đầu phát HD, HD Player, TV) dựa trên nền tảng Linux kernel và các phầnmềm mã nguồn mở Lập trình Android là một lập trình ứng dụng di độngphổ biến Trước đây, Android được phát triển bởi công ty liên hợp Android(sau đó được Google mua lại vào năm 2005)
Android là hệ điều hành mã nguồn mở chính duy nhất với 12 triệu dòng mãbao gồm 3 triệu dòng mã XML; 2,8 triệu mã C; 2,1 triệu dòng Java và 1,75triệu dòng C++
Các nhà phát triển viết ứng dụng cho Android dựa trên ngôn ngữ Java Sự ramắt của Android vào ngày 5 tháng 11 năm 2007 gắn với sự thành lập củaliên minh thiết bị cầm tay mã nguồn mở, bao gồm 78 công ty phần cứng,phần mềm và viễn thông nhằm mục đích tạo nên một chuẩn mở cho điệnthoại di động trong tương lai
Được xây dựng trên nền tảng của mã nguồn mở
Không chỉ là hệ điều hành cho các thiết bị di động mà còn là hệ điều hànhcho cả các thiết bị khác có sử dụng Internet
Là hệ điều hành dễ sử dụng và cho phép người dùng dễ dàng publish cácứng dụng
Đặc tính mở của Android
Android được xây dựng để cho phép các nhà phát triển tạo ra các ứng dụng
di động hấp dẫn, tận dụng tất cả các tính năng của một chiếc điện thoại đãcung cấp Android được xây dựng trên mã nguồn mở Linux Kernel Hơnnữa, nó sử dụng một máy ảo tùy chỉnh được thiết kế để tối ưu hóa bộ nhớ vàtài nguyên phần cứng trong môi trường di động
Android cung cấp truy cập đến một loạt các thư viện công cụ hữu ích và cóthể sử dụng để xây dựng các ứng dụng phong phú Ngoài ra, Android baogồm một tập hợp đầy đủ công cụ đã được xây dựng công phu, với việc cungcấp nền tảng phát triển, với năng suất cao và cái nhìn sâu vào các ứng dụng
2 Mô tả hệ thống, các nghiệp vụ cơ bản
Ứng dụng được xây dựng trên hệ điều hành Android
Trang 5about:blank 5/21
4
Ngôn ngữ lập trình: JavaCác phần chính của ứng dụng:
Danh sách các câu hỏiDanh sách môn họcDanh sách bài test
-Mục đích:
Khảo sát này nhằm đánh giá hiệu quả của các bài kiểm tra kiến thức môn học
trong việc đánh giá mức độ hiểu biết và khả năng ứng dụng kiến thức của học
sinh, sinh viên Đồng thời, khảo sát cũng nhằm thu thập ý kiến phản hồi từ học
sinh, sinh viên về các bài kiểm tra để góp phần nâng cao chất lượng đánh giá
trong học tập
-Đối tượng tham gia:
Học sinh, sinh viên đang theo học các môn học có sử dụng bài kiểm tra kiến
thức
-Nội dung khảo sát:
Khảo sát bao gồm các câu hỏi sau:
+Phần 1: Thông tin cá nhân
Họ và tên:
Khối lớp/Mã sinh viên:
Môn học:
Giáo viên giảng dạy:
+Phần 2: Đánh giá về các bài kiểm tra kiến thức
Trang 6about:blank 6/21
5
Trang 7about:blank 7/21
6
Trang 8about:blank 8/21
7
4 Phân tích yêu cầu để xác định các chức năng cho các lớp người dùng
- Người dùng sẽ xem được kết quả học tập hiện tại của mình ở mức nào
- Người dùng có thể lựa chọn các đề thi theo từng môn học để ôn tập
Trang 14about:blank 14/21
13
Trang 15about:blank 15/21
14
1 Màn hình menu chính
Trang 17about:blank 17/21
16
5 Màn hình thông báo kết quả
6 Màn hình thoát
V Bảng phân công công việc của nhóm, Tài liệu tham khảo.
Công việc Lê Đức Bình
Minh
Đào hoàngHải
NguyễnDuy Thái
Nguyễn VănMinhLên ý tưởng, thiết kế
giao diện, thiết kế
database, vẽ wireframe,
vẽ sitemap
Thiết kế menu lựa chọn
môn thi, đề thi
Thiết kế menu trả lời
câu hỏi
Trang 18about:blank 18/21
17
Thiết kế giao diện
thông báo kết quả
VI Kết luận
* Kết quả đạt được so với mục tiêu:
- Áp dụng được kiến thức cơ bản của lập trình android để tạo ra một ứngdụng Quiz App có đầy đủ chức năng cơ bản
- Hiểu thêm cách sử dụng android và java
- Tăng cường các kiến thức và tích hợp thêm câu hỏi bổ xung
- Liên kết với các nguồn nghiên cứu uy tín
Trang 19about:blank 19/21
18
Trang 20about:blank 20/21
19
Trang 21about:blank 21/21
20