Khi nghiên cứu quy định trong Bộ luật TTHS 2015 về việc THSĐTBScủa Tòa án cho thấy quy định của pháp luật vẫn tồn tại một số hạn chế, bất cập cần phải được tiếp tục sửa đổi, bố sung cho
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
.P DONG PH,P LUET TRONG TRG Ha S¥
SỐ SIOU TRA Bae SUNG TO THUC TION TBA
.N NH¢N D¢N HUYON SION BIEN, TONH SION
BIÊN
HÀ NỘI - 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
_P DONG PH,P LUET TRONG TR1ỊJỊ Ha S¥
SỐ SIOU TRA Be SUNG TO THUC TION TRA
.N NH¢N D¢N HUYON SION BIEN, TØNH SION
Trang 3HÀ NỘI - 2022
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào
khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn dam bao tinh chính xác,
tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tat cả các môn học, đã thanh toán tat
cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định cua Trường Đại học Luật - Đại hoc
Quốc gia Hà Nội và chỉnh sửa Luận văn theo đúng yêu cẩu của các thành
viên Hội đông đánh giá Luận văn Thạc sỹ
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Trường Đại học Luật - Đại học
Quốc gia Hà Nội xem xét cấp bằng Thạc sỹ Luật học cho tôi
NGƯỜI CAM ĐOAN
Phạm Thị Châm
Trang 5TRA HO SƠ DE DIEU TRA BO SUNG - 71.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của áp dụng pháp luật
trong trả hồ sơ dé điều tra bỗ sung 2-52 e+setererxxez 7
1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật trong trả hồ sơ đề điều tra bé sung 7
1.1.2 Đặc điểm của áp dụng pháp luật trong trả hồ sơ dé điều tra bổ sung 9 1.1.3 Vai trò của áp dụng pháp luật trong trả hồ sơ dé điều tra bé sung 10 1.1.4 Ý nghĩa của áp dụng pháp luật trong trả hồ sơ dé điều tra bổ sung lãi 1.2 Nội dung các quy định pháp luật về trả hồ sơ để điều tra bé sung 14 1.2.1 Căn cứ trả hồ sơ dé điều tra bổ sung 2- 5+ 52+ z+E2+£+rzrserxee 14 1.2.2 Thâm quyên trả hồ sơ dé điều tra bỗ sung -2- 2 2 552552 22
1.2.3 Thủ tục trả hồ sơ dé điều tra bổ sung -2- 2 + ++xexerzrxzrszrs 23
1.2.4 Số lần Tòa án được trả hồ sơ dé điều tra b6 sung -: 25
1.2.5 Thời hạn điều tra bố sung trong trường hợp Tòa án trả hồ sơ dé
điều tra bồ Sung -¿- ¿5s s+Ex+EkeEEEE2E12112717171711711211211 21x 1x xe 26
1.3 Mối quan hệ giữa Tòa án và các cơ quan khác có liên quan trong
việc áp dụng pháp luật trong trả hồ sơ để điều tra bố sung 27 1.4 Những yếu tố tác động đến áp dụng pháp luật trong tra hồ sơ
để điều tra bỗ sung 2-2 tệ EEEEEE E111 111111 1e cxe 28 1.4.1 Yếu tố chủ quan - 2-2 ©s++E+E2EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkee 28 1.4.2 Yếu tố khách quan - 2-2-2 £++£+E£+E£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEErrkrrkerree 29
Trang 61.5 Những điều kiện đảm bảo của áp dụng pháp luật trong trả hồ
sơ để điều tra bố SUN - St St SE 2E EEkerkrrree 30
1.5.1 Điều kiện dam bảo về chủ thé tiến hành áp dụng pháp luật 301.5.2 Điều kiện đảm bảo về thủ tục pháp lý - 2 se scxecseee 311.5.3 Điều kiện đảm bảo về cơ sở vật chất, kĩ thuật -. - ¿-s+s+cess 32Kết luận Chương I 2-2 SE ©S£2E£+EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrkerkee 33
CHUONG 2: THUC TRANG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE TRA HO
SO DE DIEU TRA BO SUNG O TOA AN NHAN DAN
HUYỆN ĐIỆN BIEN, TÍNH ĐIỆN BIEN - 342.1 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội của huyện Điện Biên ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động áp dụng pháp luật về trả hồ sơ
để điều tra bỗ SUING 0 44L 34
2.2 _ Thực tiễn áp dụng pháp luật về trả hồ sơ để điều tra bỗ sung
của Tòa án nhân dân huyện Điện Biên - - 35
2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về trả hồ sơ dé điều tra
bố sung ở Tòa án nhân dân huyện Điện Biên trong những năm gần đâyy -¿- 2 + xe2E2 2 1211121 717121121121111 11111 xe 49 2.3.1 Những kết quả đã đạt được - + s- sccxc2EccE2 2 erkerkerkerkee 49
2.3.2 Những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân - 50
Kết luận Chương 2 -¿- 2 2S 2E2E12E12E1121717171121121111 11111 cxe 54
CHUONG 3: CÁC GIAI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA AP DUNG
3.1.
3.1.1.
PHAP LUAT VE TRA HO SƠ DE DIEU TRA BO SUNG TỪ THUC TIEN TOA AN NHAN DAN HUYEN DIEN BIEN,
TINH ĐIỆN BIEN - 525622 E2 2212110712111 1x crke 55
Các giải pháp về hoàn thiện pháp lat eee 55
Cần sửa đồi, bé sung quy định về căn cứ tại điểm b khoản 1 Điều
280 Bộ luật TTHS năm 2015 theo hướng hạn chế các trường hợp phải trả hồ sơ dé điều tra bổ sung không cần thiết, làm chậm quá trình giải quyết VU án - ¿22 2+E2+Ek+EESEESEEEEEEEEEEEEEEEE1EEerkerreeg 55
Trang 73.1.2 Cần quy định cụ thé thời hạn Viện kiểm sát xem xét yêu cầu điều
tra bổ sung của Tòa án dé tránh tình trạng kéo dai thời hạn giảiquyết vụ án trong trường hợp Tòa án trả hồ sơ dé điều tra bồ sung 3.1.3 Can sửa đổi, bố sung khoản 2 Điều 174 BLTTHS theo hướng
tăng thêm số lần được phép trả hồ sơ dé điều tra bổ sung của
Tham phán - 2-2 2+ +E£SEE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE122121 2121 re3.1.4 Cần cụ thé hóa hướng dan tại khoản 1 Điều 13 TTLT số 02/2017
3.1.5 Cần bãi bỏ một phần hướng dẫn tại khoản 2 Điều 6 TTLT số 02/2017
3.1.6 Cần bãi bỏ Điều 7 TILT số 02/2017 -c¿¿cc+:+ccxvrzcxevsrrxes
3.1.7 Sửa déi hướng dẫn tại các điểm c, e khoản 1 Điều 6 của TTLT
1192/0001 -22-΀||HH))
3.2 Các giải pháp về nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trả
hồ sơ để điều tra bo sung Tại Tòa án nhân dân huyện Điện Biên,
tinh Dién Bien 0001005757 3.2.1 Nang cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ
người có thâm quyền tiến hành tố tụng -. 2-2 se:
3.2.2 Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát và Tòa
án trong giai đoạn xét xử sơ thâm đối với việc trả hồ sơ để điềutra DG SUIB -¿- 2E SE9SE2EE2EEEEEEEEE1E11212171111121111111 1211111 xe
3.2.3 Xác định cụ thé trách nhiệm trong việc trả hồ sơ dé điều tra bổ
sung giữa các cơ quan tiễn hành tố tụng dé các cơ quan nay có
trách nhiệm hơn trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình
3.2.4 Tăng cường công tác tổng kết, rút kinh nghiệm giữa các cơ quan
tiễn hành tố tung trong việc trả hồ sơ dé điều tra bổ sung 3.2.5 Sử dụng tiếng dân tộc trong quá trình giải quyết, xét xử -Kết luận Chương 3 2-2-5 SS2E2E E22 21 2171211211211 11 11T xe
KET LUẬN 5c SE 1 1E 1112112111111 111111 1111 1101111111111 re.
TÀI LIEU THAM KHAO - 2-52 <£2E£+EE£EEE2EEEEEEEEEeEEkrrkerrkrrei
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tàiMột nhiệm vụ quan trọng phải thực hiện để xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân, vì dân là phải đây mạnh
công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về “Mục tiêu của chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đã chỉ rõ: “Xây dựng nên tr pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,
nghiêm mình, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạtđộng xét xứ duoc tiễn hành có hiệu quả và hiệu lực cao” Nghị quyết số 40-NQ/TW cũng đặt ra nhiều vẫn đề cần tiếp tục được thể chế hoá thành những
quy định của pháp luật trong đó có pháp luật tố tụng hình sự (sau đây viết tắt
là “TTHS”); đồng thời, những hạn chế, bất cập của pháp luật TTHS hiện hành cần được khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động
tư pháp, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền công dân, bảo đảm sự
thống nhất và đồng bộ giữa các văn bản pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách
tư pháp và yêu cầu của cuộc dau tranh phòng chống tội phạm.
Trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự trải qua nhiều giai đoạn
khác nhau như điều tra, truy tô và xét xử Trong đó xét xử vụ án hình sự đóng vai trò quan trọng Tại phiên tòa, tất cả những thông tin, tài liệu, đồ vật thu thập được trong giai đoạn điều tra, truy tố đều được đưa ra xét xử công khai
thông qua việc xét hỏi và tranh luận Trên cơ sở đó, Tòa án ra những phán
quyết khách quan phù hợp với quy định của pháp luật Tuy nhiên, trongnhững năm qua, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, tính chất thủ đoạnphạm tội ngày càng tinh vi, xảo quyệt tạo ra nhiều thách thức đối với các cơ
quan tiến hành tố tụng (sau đây gọi tắt là “CQTHTT”) trong việc chứng minh
tội phạm, nhiêu vụ án phạm tội có tô chức, có nhiêu đôi tượng tham gia nên
Trang 10việc điều tra, xác minh gặp nhiều khó khăn trong khi thời hạn điều tra vụ ántheo quy định pháp luật bị giới hạn Do đó, quá trình điều tra không phải lúcnào cũng đầy đủ và chính xác mà có rất nhiều trường hợp không thu thậpđược đây đủ tài liệu chứng cứ để kết luận về tội phạm, người phạm tội hoặc
quá trình điều tra, truy tố còn vi phạm quy định của pháp luật TTHS hoặc có căn cứ dé khởi tổ bị can về một tội danh khác, có người đồng phạm khác Đề
khắc phục những thiếu sót trong quá trình điều tra, nhằm đảm bảo không bỏlọt tội phạm, không làm oan người vô tội, Bộ luật TTHS 2015 quy định vềviệc trả hồ sơ dé điều tra b6 sung (sau đây viết tắt là “THSDTBS”) tại Điều
245 và Điều 280
Khi nghiên cứu quy định trong Bộ luật TTHS 2015 về việc THSĐTBScủa Tòa án cho thấy quy định của pháp luật vẫn tồn tại một số hạn chế, bất
cập cần phải được tiếp tục sửa đổi, bố sung cho phù hợp dé có sự nhận thức
thong nhất khi áp dụng pháp luật, tránh trường hợp THSDTBS không có căn
cứ, không cần thiết hoặc trường hợp hồ sơ vụ án bị trả đi trả lại nhiều lần, ảnh hưởng đến thời hạn giải quyết vụ án và quyền lợi hợp pháp của người tham gia tố tụng Việc nghiên cứu quy định THSĐTBS trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm là van đề mang tinh cấp thiết Do Luận văn chỉ nghiên cứu về THSĐTBStrong giai đoạn xét xử sơ thâm, nên sau đây khi nói đến THSĐTBS sẽ được hiểu
là “THSĐTBS trong giai đoạn xét xử sơ thâm”
Với nhiệm vụ chuyên môn là Thư ký Tòa án nhân dân huyện Điện
Biên, tôi lựa chọn đề tài “Áp dụng pháp luật trong trả hé sơ để điều tra bổ
sung từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” để làm đề tài luận văn của mình Đề tài tập trung nghiên cứu việc áp dụng pháp
luật trong THSDTBS ở giai đoạn hồ sơ vụ án đã được Viện kiểm sát (sau đâyviết tắt là “VKS”) chuyển đến Tòa án, với tư cách là cơ quan xét xử phảiTHSĐTBS nhằm khắc phục những tôn tại, thiếu sót trong giai đoạn điều tra,
Trang 11truy tổ để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự Việc THSDTBS sẽ giúp chohoạt động điều tra tuân thủ các quy định của pháp luật, hoạt động truy cứutrách nhiệm hình sự đối với người thực hiện hành vi phạm tội có căn cứ, bảođảm cho quá trình giải quyết vụ án hình sự được đúng đắn, khách quan, toàn
diện và đầy đủ, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.
2 Tình hình nghiên cứu đề tàiQuy định về THSĐTBS trong TTHS nói chung và trong giai đoạn xét
xử sơ thâm vụ án hình sự nói riêng thé hiện mối quan hệ phối hợp giữa các
CQTHTT, trong đó rõ nét nhất là mối quan hệ giữa Tòa án và VKS trong quátrình giải quyết vụ án hình sự Chế định này đã được rất nhiều nhà khoa họcnghiên cứu và được thể hiện dưới các dạng cụ thể như: Các bài nghiên cứu
trên các tạp chí chuyên ngành luật, luận văn, luận án, sách, báo
Trong đó có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Bài viết “Van
dé trả ho sơ dé điều tra bồ sung của Tòa án cấp sơ thẩm ” của tác giả Nguyễn
Văn Linh đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử ngày 29/11/2019 đã hệ
thống hóa các quy định của Bộ luật TTHS về THSDTBS trong giai đoạn xét
xử sơ thâm, gồm: căn cứ, thâm quyên, thủ tục, số lần, thời hạn THSDTBS,thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác THSĐTBS Bài viết
“Can hướng dẫn thực hiện quy định Tòa án cấp sơ thẩm trả hồ sơ để điều tra
bồ sung” của Thạc sỹ Lê Dinh Nghia đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 5/2021
và “Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung ở tinh Quảng Trị "của Tiên sỹ NguyễnNgọc Kiện đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 21 (tháng 11/2019) đã
đưa ra được một số giải pháp dé tiếp tục hoàn thiện chế định THSĐTBS trong
Bộ luật TTHS 2015 Bài viết “Nâng cao chất hượng thực hành quyên công tổ,
kiểm sát điều tra các vụ án hình sự, hạn chế việc trả hồ sơ dé điều tra bổ sung
giữa các cơ quan tiễn hành to tung” của tác giả Trần Thế Vinh đăng trên Tapchí Kiểm sát số 22 (tháng 11/2014) đã nêu ra được một số nguyên nhân chủ
Trang 12quan và khách quan của việc THSĐTBS, đồng thời đề xuất cần có chế tài đốivới việc để xảy ra THSDTBS hoặc việc THSĐÐTBS không có căn cứ Bàiviết “Điều tra bổ sung theo quyết định của Tòa án” của tác giả Phan ThanhMai đăng trên Tạp chí Luật học đã nêu ra một số van đề bat cập của chế địnhTHSDTBS trong Bộ luật TTHS 1988, mà cho đến Bộ luật TTHS 2015 vẫnchưa hoan thiện được Đặc biệt là bài viết “Về chế định Toà án trả hồ sơ để
diéu tra bổ sung” của tác giả Ngô Cường đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử ngày 06/12/2021 đã cung cấp một cái nhìn hoàn toàn khác, mang tính
toàn diện và sâu sắc hơn về chế định THSDTBS, khi nghiên cứu chế định này
từ lịch sử hình thành trong pháp luật nước ta, cho đến so sánh với pháp luậtTTHS của một số nước khác, cuối cùng rút ra rằng: Toà án THSDTBS là mộtchế định không hợp lý vì Tòa án không thực hiện chức năng buộc tội, cần
được thay thế bằng một chế định khác, như “phiên toà xét xử sơ bộ” hoặc
“phiên họp trù bị” trước khi tiến hành phiên toà xét xử công khai
Chế định THSĐTBS được đề cập tại các công trình nghiên cứu ở các
mức độ khác nhau nhưng hầu hết là nghiên cứu quy định của Bộ luật TTHS
mà ít đi sâu nghiên cứu vấn đề thực tiễn áp dụng pháp luật trong THSĐTBS.
Đặc biệt chưa có công trình nào nghiên cứu về thực tiễn áp dụng pháp luật
trong THSDTBS tại Tòa án nhân dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu: Là quy định của Bộ luật TTHS năm 2015 vềTHSDTBS trong giai đoạn xét xử sơ thâm và thực tiễn áp dụng pháp luật về
THSDTBS tại Toa án nhân dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, Luận văn nghiên cứu hoạt độngTHSDTBS trong giai đoạn xét xử sơ thâm; Về không gian, Luận văn nghiêncứu tại Tòa án nhân dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên; Về thời gian, Luậnvăn nghiên cứu từ thời điểm Bộ luật TTHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật
Trang 13(từ ngày 01/01/2018) đến ngày 30/9/2021 (Ngày kết thúc năm công tác
2021 của ngành Tòa án).
4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn
Mục tiêu tổng quát của Luận văn: Làm rõ các vấn đề lý luận về
THSĐTBS giữa các CQTHTT và thực tiễn áp dụng các quy định đó trên thực
tế, từ đó rút ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác THSDTBS.
Mục tiêu cụ thể: Đánh giá thực trạng việc áp dụng các quy định về
THSDTBS của Tòa án nhân dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên; từ đó làm
sáng tỏ những hạn chế và các nguyên nhân dẫn đến việc phải trả hồ sơ dé điềutra bổ sung; đồng thời đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượngTHSDTBS của Tòa án nhân dân huyện Điện Biên nói riêng và Tòa án cấp sơthâm nói chung
5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa
duy vật biện chứng Phương pháp nghiên cứu cụ thé, bao gồm:
Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm bảo đảm tính khái quát của vấn
đề nghiên cứu cũng như bảo đảm tính chuyên sâu ở các nội dung cụ thể có
liên quan đến THSDTBS trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự;
Phương pháp thống kê được tác giả sử dụng nhằm làm rõ những số liệuthực tiễn của việc áp dụng quy định pháp luật về THSĐTBS trong quá trình
giải quyết, xét xử các vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân huyện Điện Biên,
tỉnh Điện Biên.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn
Về mặt khoa học: Luận văn góp phần bồ sung, làm rõ thêm các van dé
lý luận về chế định THSDTBS trong giai đoạn xét xử sơ thấm Và thông qua
sự kiểm nghiệm của thực tiễn áp dụng, phát hiện các van dé còn bat cập Từ
đó đê xuât các nội dung cân hoàn thiện của chê định.
Trang 14Về mặt thực tiễn: Luận văn là công trình nghiên cứu về hoạt động ápdụng pháp luật trong THSĐTBS theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự(sau đây viết tắt là “BLTTHS”) năm 2015 tại Tòa án nhân dân huyện ĐiệnBiên, tỉnh Điện Biên Những kết quả nghiên cứu của Luận văn nhằm đáp ứng
yêu cau nâng cao chất lượng THSĐTBS nói riêng và yêu cầu cải cách tư pháp nói chung Kết quả nghiên cứu của Luận văn còn có thé sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu pháp luật TTHS về chế định THSDTBS.
7 Bố cục của Luận văn
Chương 1 Cơ sở lý luận về áp dụng pháp luật trong trả hồ sơ dé điềutra bổ sung
Chương 2 Thực trạng áp dụng pháp luật về trả hồ sơ dé điều tra bổ
sung ở Tòa án nhân dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
Chương 3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trả hồ
sơ dé điều tra bổ sung từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Điện Biên, tỉnh
Điện Biên.
Trang 15CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
TRONG TRA HO SO DE DIEU TRA BO SUNG
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của áp dung pháp luậttrong trả hồ sơ dé điều tra bé sung
1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật trong trả hé sơ để điều tra bé sung
Áp dụng pháp luật được hiểu là hoạt động mang tính quyền lực nhà
nước, do các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thâm quyền tiền hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, nhằm cá biệt hoá các quy
phạm pháp luật hiện hành vào những trường hợp cụ thê một cách sáng tạo
Đặc điểm của áp dụng pháp luật:
Thứ nhắt, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước:
- Hoạt động áp dụng chỉ do các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá
nhân có thầm quyên tiến hành Pháp luật là căn cứ dé các cơ quan nhà nước,nhà chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nha nước trao quyềntiến hành áp dụng pháp luật
- Hoạt động áp dụng pháp luật là sự tiếp tục thể hiện ý chí của nhànước, thông qua hoạt động áp dụng pháp luật, ý chí nhà nước thể hiện trongcác quy phạm pháp luật trở thành hiện thực trong thực tế, được thé hiện mộtcách cụ thê trong các trường hợp cụ thê
- Khi áp dụng pháp luật, trên cơ sở các quy định của pháp luật, các chủ
thé có thầm quyền áp dụng có thé ban hành những mệnh lệnh, quyết định có
giá tri bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với đối tượng áp dụng Cácmệnh lệnh, quyết định này chủ yếu thể hiện ý chí đơn phương của chủ thể cóthâm quyền áp dụng mà không phụ thuộc vào ý chí của đối tượng áp dụng.Các mệnh lệnh, quyết định áp dụng pháp luật của các cơ quan, tô chức nhà
Trang 16nước sẽ được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó có
cả biện pháp cưỡng chế nhà nước.
Thứ hai, áp dụng pháp luật được tiễn hành theo trình tự, thủ tục do
pháp luật quy định:
Thực tế cho thấy, có nhiều vụ việc cần áp dụng pháp luật để giải quyết
rất phức tạp, nhiều trường hợp, dé có thé áp dụng pháp luật giải quyết một vụ
việc cụ thể, cần có sự tham gia của những chủ thể khác nhau, hoạt động áp
dụng pháp luật nhiều khi có ảnh hưởng lớn tới lợi ích của chủ thê được (bị) áp
dụng pháp luật Chính vì vậy, dé dam bảo hoạt động áp dụng pháp luật được
thực hiện một cách đúng đắn, thống nhất, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của cá nhân, t6 chức được (bị) áp dụng pháp luật, đảm bảo sự công bằng, nghiêm minh của luật pháp, đòi hỏi hoạt động áp dụng pháp luật
phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định.
Thứ ba, áp dụng pháp luật là hoạt động cá biệt hoá các quy phạm pháp
luật đối với từng trường hợp cụ thê:
Áp dụng pháp luật là hoạt động giải quyết các vụ việc thực tế, cụ thể
trên cơ sở các quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử
sự chung, dành cho một nhóm (loại) đối tượng nhất định Mặt khác, cách xử
sự được nêu ra trong quy phạm pháp luật trong nhiều trường hợp cũng không
cô định Khi áp dụng pháp luật, chủ thé có thâm quyền căn cứ vào quy phạmpháp luật, đưa ra cách xử sự cụ thé đối với chủ thé được (bi) áp dụng pháp
luật, xác định cho họ được làm gì, không được làm gì, phải làm gì, làm như
thé nào một cách rat cụ thé
Thứ tư, áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo:
Các quy định của pháp luật thường mang tính chất chung, khái quát, dự
liệu những điều kiện, hoàn cảnh có tính chất phô biến, điển hình, song các vụviệc xảy ra trong thực tế vô cùng đa dạng, phong phú và phức tạp Do vậy,
Trang 17khi áp dụng pháp luật, các chủ thé có thẩm quyền áp dụng phải nghiên cứu kỹ
vụ việc, so sánh, đối chiếu với các quy định của pháp luật, lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp dé áp dụng sao cho đúng người, đúng sự việc, đúng mức
độ, đúng quan điểm, tư tưởng mà quy phạm pháp luật đã nêu Bên cạnh đó,
trong thực tế, nhiều trường hợp xảy ra những vụ việc đòi hỏi cơ quan, nhà
chức trách có thâm quyền phải giải quyết nhưng không có quy định của pháp
luật dé áp dụng Tất cả những trường hợp đó đều đòi hỏi chủ thé có thẩm
quyền phải có ý thức pháp luật cao, có kinh nghiệm thực tiễn phong phú,
đồng thời phải linh hoạt, sáng tạo dé giải quyết các vụ việc đã xảy ra trong
thực tế cuộc sống một cách đúng đắn [1, tr 404-406].
Dựa vào khái niệm áp dụng pháp luật nêu trên, khái niệm áp dụng
pháp luật trong trả hô sơ dé điều tra bồ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm được hiểu là:
Áp dụng pháp luật trong trả hồ so dé điều tra b6 sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, do Tòa án tiến
hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, nhằm cá biệt hoá các quy
phạm pháp luật tô tụng hình sự về trả hồ sơ điều tra bé sung trong giai đoạn xét xử sơ thầm vào một vụ án hình sự cụ thể, một cách sáng tạo.
1.1.2 Đặc điểm của áp dụng pháp luật trong trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung
Hoạt động áp dụng pháp luật trong THSDTBS có những đặc điểm sau:
Một là, đó là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước của cơ quan tu
pháp là Tòa án Chủ thé quyết định việc THSĐTBS là Thâm phán chủ tọa
phiên tòa (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử) hoặc Hội đồng xét xử (khi xét xử
vụ án tại phiên tòa) của Toà án cấp sơ thâm Chủ thể tiếp nhận hồ sơ Toà án trả dé điều tra bổ sung là VKS nơi quyết định việc truy tố hoặc VKS được ủy
quyền thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử (trong trường hợp VKS
cấp trên ra quyết định truy tố và ủy quyền cho VKS cấp dưới thực hành quyền
công tô, kiêm sát xét xử).
Trang 18Hai là, việc THSPTBS được tiến hành theo trình tự, thủ tục do phápluật quy định: Thủ tục THSDTBS được thực hiện theo quy định tại Điều 280,Điều 326 Bộ luật TTHS và Điều 13 Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngày 22/12/2017 của VKS nhân dân tối
cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng (sau đây gọi tắt là
“TTLT số 02/2017”)
Ba là, đó là hoạt động cá biệt hoá các quy phạm cua pháp luật TTHS
về THSĐTBS vào một vụ án hình sự cụ thé Noi cách khác, đó là hoạt động áp
dụng Điều 280, Điều 326 Bộ luật TTHS hiện hành và TTLT số 02/2017 vàothực tiễn giải quyết vụ án hình sự cụ thể của Tòa án cấp sơ thâm
Bốn là, là hoạt động thể hiện tính sáng tạo: Những trường hợp pháthiện có căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 280 BLTTHS nhưng Tòa án xét
thấy có thé tự mình bổ sung, thu thập chứng cứ, tài liệu dé làm rõ hoặc chỉ cần yêu cầu VKS bổ sung tài liệu, chứng cứ thì không cần trả hồ sơ cho VKS
dé điều tra bổ sung Việc hạn chế THSĐTBS sẽ giúp vụ án được giải quyết
nhanh chóng, tránh kéo dài thời hạn không cần thiết
1.1.3 Vai trò của áp dụng pháp luật trong trả hồ sơ để điều tra bé sung
Chế định THSDTBS là một chế định vô cùng cần thiết trong hoạt độngTTHS Vai trò của nó là một hoạt động nhăm "sửa lỗi" cho các giai đoạn tốtụng trước đó, đồng thời giúp tránh oan sai, tránh bỏ lọt tội phạm Các hoạtđộng điều tra, truy tố không phải lúc nào cũng được diễn ra một cách trơn tru,
đúng dan, không có sai sót nào Mà ngược lại, trong quá trình tiến hành tố
tụng đối với một vụ án hình sự, khó tránh khỏi có những sai sót; Quan trọng
là, những sai sót đó có đến mức nghiêm trọng hay không, hay có dẫn đến oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm hay không Nếu những sai sót đó chưa đến mức
nghiêm trọng thì tùy từng trường hợp, Tòa án có thé chi cần nhận định trong
bản án, hoặc Tòa án tự mình khắc phục hay đề nghị VKS khắc phục Nếu
10
Trang 19những sai sót đó đến mức nghiêm trọng mà Tòa án và VKS không thể tựmình khắc phục được, hoặc sai sót đó dẫn đến oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm,thì phải THSĐTBS Trong thực tiễn đã có rất nhiều vụ án lớn trên phạm vi cảnước, trong quá trình điều tra bổ sung, Cơ quan điều tra đã khởi tố thêm nhiều
bị can là những mắt xích quan trọng trong vụ án, mà trước đó đã bị "bỏ lọt”,
ví dụ: Vụ án chạy thận nhân tạo ở Hòa Bình, sau khi Hội đồng xét xử (sau đây
viết tắt là “HDXX”) THSDTBS, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hòa
Binh đã khởi tố thêm 02 bị can là ông Hoàng Đình Khiếu - Phó giám đốcBệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình và ông Trần Văn Thắng - nguyên trưởngphòng Vật tư trang thiết bị y tế Bệnh viện đa khoa tinh Hoà Bình [11]
Ngoài ra, việc áp dụng đúng quy định về THSĐTBS còn giúp hạn chếtrả hồ sơ trong những trường hợp không cần thiết, hạn chế được việc lạm
dụng THSDTBS, giúp vu án được giải quyết nhanh chóng, kip thời, tránh làm mat thời gian của các CQTHTT và ảnh hưởng đến quyên lợi hợp pháp của
những người tham gia tố tụng trong vụ án
Cuối cùng, chế định THSĐTBS góp phan giúp Điều tra viên và Kiểm sát viên nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện chức trách, nhiệm
vụ được giao, vì việc vụ án bị THSDTBS sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thành
tích của họ.
1.1.4 Ý nghĩa của áp dụng pháp luật trong trả h sơ để điều tra bé sung
Về ý nghĩa chính trị - xã hội: Tòa án nhân dân là cơ quan thực hiện
chức năng xét xử, ra bản án nhân danh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam Vì vậy, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức Dé thực hiện có hiệu qua
nhiệm vụ nói trên, trong quá trình xét xử, Tòa án có trách nhiệm áp dụng mọi
biện pháp hợp pháp để tiến hành xét xử vụ án thật sự khách quan, toàn diện,
11
Trang 20day đủ, các phán quyết do Tòa án đưa ra phải có căn cứ Việc quy định choTòa án quyền THSĐTBS thé hiện quan điểm tôn trọng va bảo vệ quyền conngười, quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng của Nhà nước ta;thé hiện thái độ thận trọng của Nhà nước khi xem xét, cân nhắc dé xử lý
người thực hiện hành vi phạm tội, bảo đảm việc xử lý khách quan, toàn diện,
đầy đủ, không bỏ lọt tội phạm nhưng cũng không làm oan người không phạm tội Bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành [7, Điều 2].
Chính vì vậy, khi nhân danh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dédua ban án đối với người bị buộc tội Tòa án đã phải có sự cân nhắc, xem xétmọi tình tiết của vụ án, làm sáng tỏ mọi sự nghi ngờ về tội trạng của người bịbuộc tội dé ra bản án đúng đắn và hợp pháp Bang các hoạt động tố tung của
mình trong giai đoạn xét xử trong đó có hoạt động THSDTBS, Tòa án góp
phan vào việc giải quyết đúng đắn vụ án, bao đảm pháp chế, giáo dục ý thứcpháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranhphòng, chống tội phạm và các vi phạm pháp luật khác
Về ý nghĩa thực tiên: Quy định và thực hiện quy định về THSĐTBS có
ý nghĩa thực tiễn hết sức quan trọng trong TTHS
Thứ nhất, THSĐTBS góp phan bao đảm pháp chế xã hội chủ nghĩatrong TTHS: Muốn giải quyết đúng đắn vụ án hình sự thì mọi hoạt độngTTHS đều phải được tiến hành trên cơ sở pháp luật và tôn trọng pháp luật.Điều 7 Bộ luật TTHS đã quy định: “Mọi hoạt động tổ tụng hình sự phải được
thực hiện theo quy định của Bộ luật này Không được giải quyết nguôn tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ngoài những căn cứ, trình
tự, thủ tục do Bộ luật này quy định ” Đây chính là tỉnh thần và nội dung cơ
bản nhất của nguyên tắc bảo đảm pháp chế trong TTHS Hoạt động tổ tụng
phải được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục mà Bộ luật TTHS đã quy định.
12
Trang 21Trong quá trình tô tụng nếu không thực hiện, thực hiện không đúng va day đủyêu cầu của nguyên tắc thì sẽ dẫn đến hậu quả làm cho việc giải quyết vụ ánkhông khách quan, đúng đắn, xâm phạm quyên con người, quyền và lợi íchhợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức Khi phát hiện những vi phạm đó, cần
phải có giải pháp sửa chữa, khắc phục Đây chính là lý do để Bộ luật TTHS
quy định việc THSDTBS trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự.
Thứ hai, THSĐTBS góp phan bao đảm nguyên tắc suy đoán vô tội:Tham phán (khi nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị xét xử) hoặc HDXX (khi xét xử
vụ án tại phiên tòa) nếu phát hiện những thiếu sót, vi phạm trong hoạt động tốtụng của các giai đoạn trước đó có thể ảnh hưởng đến việc xác định sự thậtcủa vụ án hoặc xâm hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp củangười bị buộc tội, người tham gia tố tụng khác hoặc lợi ích Nhà nước thì phải
hoàn lại hồ sơ cho cơ quan đã tiến hành tổ tung trong giai đoạn tố tụng đó bổ sung, sửa chữa, khắc phục Nếu kết quả điều tra bố sung không làm sáng tỏ được những chứng cứ để buộc tội hoặc có nghi ngờ về chứng cứ buộc tội thì phải kết luận có lợi cho người bị buộc tội, thậm chí phải tuyên bố người bị buộc tội không có tội dé có căn cứ pháp lý dé bồi thường thiệt hại, phục hồi
danh dự, quyền lợi của họ
Thứ ba, THSDTBS góp phần bảo đảm cho việc xác định sự thật của vụ
án: Mục dich của TTHS là xác định sự thật của vụ án một cách khách quan,
toàn diện, đầy đủ Đề đạt được mục đích đó, trong từng giai đoạn của TTHS,
pháp luật tố tụng quy định trình tự, thủ tục cụ thể để các cơ quan có thâm quyền, người có thẩm quyên tiến hành tố tụng thực hiện, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của từng cơ quan và từng chức danh tố tụng Khi thực hiện
nhiệm vu của mình, nếu co quan, người có thâm quyền tiễn hành tố tụngkhông làm hết trách nhiệm, làm không đúng sẽ dẫn đến hậu quả ảnh hưởng
xâu đên việc xác định sự thật của vụ án, làm cho việc giải quyêt vụ án sai lệch
13
Trang 22sự thật, xâm hại đến quyền lợi của các bên tham gia tố tụng Việc THSĐTBSnói chung và THSĐTBS trong giai đoạn xét xử sơ thâm nói riêng nhằm khắcphục những hạn chế, vi phạm của CQTHTT trước đó dé bảo đảm xác định sựthật vụ án là quy định hết sức cần thiết.
Thứ tư, THSPTBS góp phan nâng cao tinh thần trách nhiệm của cơ quan,
người có thâm quyền tiến hành tố tụng hình sự trong điều tra, truy tố, xét xử:
Việc THSĐTBS là việc làm rất cần thiết nhưng không phải là việc làm được
mong muốn xảy ra trong quá trình giải quyết vụ án Bởi lẽ, việc này sẽ làm chậm
quá trình giải quyết vụ án, làm cho quá trình này kéo dài hơn so với quy địnhthông thường Bên cạnh đó còn gây tốn kém nhân lực và chi phí tố tụng Tuynhiên, hậu quả xấu nhất mà việc THSĐTBS mang đến cho các cơ quan, người
có thầm quyền tiến hành tố tụng chính là thành tích, uy tin của họ sẽ bị suy giảm.Chính vì vậy, quy định việc THSĐTBS sẽ giúp cho các cơ quan, người có thâm
quyền tiến hành tổ tụng sẽ phải có trách nhiệm hơn trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ của mình dé làm sao cho vụ án không bị THSDTBS
Thứ năm, THSĐTBS góp phan bảo đảm quyền con người, quyền cá
nhân, cơ quan, tô chức: Nhiệm vụ của hệ thống pháp luật TTHS nước ta
gồm hai nhiệm vụ trọng tâm là không bỏ lọt tội phạm và không làm oanngười vô tội Mục đích của THSĐTBS nhằm bảo đảm có đầy đủ chứng cứ
dé chứng minh tội phạm, người phạm tội, bảo đảm cho Tòa án điều kiện tốtnhất dé có thé xét xử đúng người đúng tội, áp dụng đúng pháp luật, tránh
oan sai Trên cơ sở đó, quyền con người, quyền cá nhân, cơ quan, tô chức
mới thực sự được bảo đảm.
1.2 Nội dung các quy định pháp luật về trả hồ sơ để điều tra bé sung 1.2.1.Căn cứ trả hồ sơ để điều tra bé sung
Theo quy định tại Điều 280 Bộ luật TTHS năm 2015, khi nghiên cứu
hồ sơ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thâm phán chủ tọa phiên tòa ra
14
Trang 23quyết định trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung khi thuộc một trong các
trường hợp:
- Khi thiếu chứng cứ dùng để chứng minh một trong những vấn đề quyđịnh tại Điều 85 của Bộ luật này mà không thé bổ sung tại phiên tòa được;
- Có căn cứ cho rằng ngoài hành vi mà VKS đã truy tố, bị can còn thực
hiện hành vi khác mà BLHS quy định là tội phạm;
- Có căn cứ cho rằng còn có đồng phạm khác hoặc có người khác thực
hiện hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm liên quan đến vụ ánnhưng chưa được khởi tố vụ án, khởi tô bị can;
- Việc khởi tố, điều tra, truy t6 vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tổ tụng
Tham phán chu tọa phiên tòa chi được THSDTBS khi thuộc mộttrong các trường hợp trên Nếu ra quyết định THSĐTBS mà không thuộc
các trường hợp trên thì VKS sẽ không chấp nhận và hoàn lại hồ sơ cho Tòa
án Cac căn cứ THSDTBS quy định tại Điều 280 Bộ luật TTHS đã được hướng dẫn chỉ tiết tại các Điều 3, 5, 6 TTLT số 02/2017 Việc hướng dẫn chi tiết quy định tại Điều 280 Bộ luật TTHS về THSDTBS nhằm giúp việc trả hồ sơ chính xác, hạn chế tình trạng THSDTBS, tiết kiệm thời gian, chi
phí và bảo vệ quyền công dân, giữ vững lòng tin của nhân dân vào cácCQTHTT Theo đó, TTLT số 02/2017 nói trên đã hướng dẫn cụ thé các căn
cứ THSĐTBS như sau:
Thứ nhất, thiéu chứng cứ dùng dé chứng minh một trong những van
dé quy định tại Điều 85 của Bộ luật TTHS mà không thể bổ sung được tại
phiên tòa.
Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 3 của TTLT số 02/2017 thì:
Chứng cứ để chứng minh những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình
sự quy định tại điểm a khoản 1 Điều 280 của Bộ luật TTHS là chứng cứ
dùng để chứng minh một hoặc nhiều vấn đề quy định tại Điều 85, Điều 441
15
Trang 24của Bộ luật TTHS mà nếu thiếu chứng cứ này thì không giải quyết vụ án đượckhách quan, toàn diện, đúng pháp luật Cụ thể, khi thiếu chứng cứ thuộc một
trong các trường hợp sau đây thì VKS, Tòa án THSDTBS:
- Chứng cứ dé chứng minh “có hành vi phạm tội xảy ra hay không”, làchứng cứ để xác định hành vi đã xảy ra có đủ yếu tố cấu thành tội phạm cụthê được quy định trong Bộ luật Hình sự hay thuộc các trường hợp khôngphải là hành vi phạm tội (quan hệ dân sự, kinh tế, vi phạm hành chính và các
trường hợp khác theo quy định của luật);
- Chứng cứ dé chứng minh “thời gian, địa điển và những tình tiết khác
của hành vi phạm tội”, là chứng cứ xác định nếu có hành vi phạm tội xảy ra
thì xảy ra vào thời gian nào, ở đâu; phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương
tiện thực hiện tội phạm như thế nào;
- Chứng cứ dé chứng minh “ai là người thực hiện hành vi phạm tội”, là chứng cứ xác định một chủ thê cụ thể đã thực hiện hành vi phạm tội đó;
- Chứng cứ dé chứng minh “có lỗi hay không có lỗi”, là chứng cứ xácđịnh chủ thể có lỗi hoặc không có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xãhội; nếu có lỗi thì là lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý gián tiếp hoặc lỗi vô ý do
quá tự tin hay lỗi vô ý do câu thả;
- Chứng cứ dé chứng minh “có năng lực trách nhiệm hình sự không” là
chứng cứ xác định khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, người thựchiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự chưa;
có mac bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mat khả năng nhận thức hoặc
kha năng điều khiển hành vi của mình hay không: nếu có thì mắc bệnh đó vào
thời gian nào, trong giai đoạn tô tụng nào;
- Chứng cứ dé chứng minh “mục đích, động cơ phạm tội” là chứng cứxác định chủ thể thực hiện hành vi phạm tội với mục đích, động cơ gì; mụcđích, động cơ phạm tội là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự hay là tìnhtiết định tội, tình tiết định khung hình phạt;
16
Trang 25- Chứng cứ đề chứng minh “tinh tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự của bị can, bị cáo” là chứng cứ xác định bị can, bị cáo được áp
dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nào hoặc áp dụng tình tiết tăngnặng trách nhiệm hình sự nao theo quy định của luật tố tụng hình sự;
- Chứng cứ dé chứng minh “đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo”,
là chứng cứ xác định lý lịch của bi can, bi cáo; nếu bị can, bị cáo là pháp nhân
thương mại thì phải chứng minh tên, địa chỉ và những vấn đề khác có liên
quan đến địa vị pháp lý và hoạt động của pháp nhân thương mại;
- Chứng cứ dé chứng minh “tinh chất và mức độ thiệt hại do hành viphạm tội gây ra” là chứng cứ dé đánh giá tinh chất, mức độ thiệt hại, hậu qua
về vật chất, phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra;
- Chứng cứ dé chứng minh “nguyên nhân và điều kiện phạm tội” là
chứng cứ xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan, điều kiện cụ thể dẫn đến việc chủ thê thực hiện hành vi phạm tội;
- Chứng cứ để chứng minh “những tình tiết khác liên quan đến việc
loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt”;
- Chứng cứ để xác định tuổi của người bị buộc tội, người bi hại là
người dưới 18 tuổi;
- Chứng cứ dé chứng minh vi trí, vai trò của từng bị can, bi cáo trongtrường hợp đồng phạm hoặc phạm tội có tổ chức;
- Chứng cứ để xác định trách nhiệm dân sự của bị can, bị cáo vànhững van dé khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án theo quy định của
pháp luật;
- Chứng cứ dé chứng minh điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp
nhân thương mại.
Về nguyên tắc, phải tiến hành THSĐTBS khi thiếu chứng cứ để chứngminh thuộc một trong các trường hợp trên Tuy nhiên, trong một số trường
17
Trang 26hợp đặc biệt, có thé thiếu những chứng cứ này nhưng vẫn tiến hành truy tố,xét xử được hoặc không thể thu thập được chứng cứ đó Cụ thé như: Hiệntrường một vụ án giết người đã bị thay đổi do trời mưa nên trôi hết các dau
vết, dẫn đến không thé tìm lai được vật chứng đã bị mat Hay trường hợp một
vụ án cướp tài sản, cô ý gây thương tích có 03 người làm chứng, tuy nhiên
trước khi mở phiên tòa sơ thẩm thì 01 người đã bị chết do bệnh hiểm nghèo
hoặc tai nan giao thông.
Điều kiện để THSĐTBS khi thiếu chứng cứ quan trọng đối với vụ án làThâm phán chủ tọa phiên tòa trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thay thiếu chứng
cứ dé chứng minh một trong những vấn đề nêu trên mà xét thấy không thê bổsung được trong giai đoạn chuẩn bị xét xử và tại phiên tòa
Thứ hai, khi có căn cứ để cho rằng bị can hoặc bị cáo còn thực hiệnhành vi khác mà BLHS quy định là tội phạm, còn có đồng phạm khác hoặc có
người khác thực hiện hành vi mà Bộ luật Hình sự quy định là tội phạm liên
quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tố vụ án, khởi tố bị can thuộc một trong các trường hợp sau đây thi Tham phán THSDTBS:
- VKS truy tô về một hay nhiều tội, nhưng chứng cứ trong hồ sơ vụ
án cho thấy hành vi của bị can hoặc bị cáo đã thực hiện cấu thành một haynhiều tội khác;
- Ngoài hành vi phạm tội mà VKS đã truy tố, chứng cứ trong hồ sơ
vụ án cho thấy còn có căn cứ để khởi tố bị can hoặc bị cáo về một haynhiều tội khác;
- Ngoài bị can hoặc bị cáo đã bị truy tố, chứng cứ trong hồ sơ vụ án cho thấy còn có người đồng phạm khác hoặc có người phạm tội khác liên quan đến vụ án, nhưng chưa được khởi tố vụ án, khởi tố bị can.
Tuy nhiên, Toa án không THSDTBS khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
18
Trang 27- Trường hợp VKS truy tổ về một hay nhiều tội, nhưng chứng cứ trong
hồ sơ vụ án cho thấy có thé xét xử bị can hoặc bị cáo về một hay nhiều tộitương ứng bằng hay nhẹ hơn hoặc có thể xét xử bị can hoặc bị cáo ít tội hơn
số tội mà Viện kiểm sát truy tố;
- Đã có quyết định tách vụ án hoặc chưa có quyết định tách vụ án của
Cơ quan điều tra, VKS, nhưng có căn cứ để tách vụ án quy định tại khoản 2 Điều 170 và khoản 2 Điều 242 Bộ luật TTHS.
- Khi xét thấy cần bổ sung tài liệu, chứng cứ mà không cần thiếtTHSDTBS thì Tham phán chủ toa phiên tòa yêu cầu VKS bổ sung (Điều 284
Bộ luật TTHS).
Thứ ba, việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng về thủ tục
tố tụng
Cụm từ “vi phạm nghiêm trọng thủ tục to tụng” được hiểu là trong quá
trình điều tra, truy tố, xét Xử, CQTHTT, người tiến hành tố tụng không thựchiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các trình tự, thủ tục do Bộ luậtTTHS quy định và vi vậy đã xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp
pháp của người tham gia tố tụng hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác định sự
thật khách quan và toàn diện của vụ án [8, Điều 4, Khoản 1] Theo quy địnhhiện hành thì các trường hợp được coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tốtụng được quy định tại khoản 1 Điều 6 TTLT số 02/2017 gồm:
- Lệnh, quyết định của Cơ quan điều tra (sau đây gọi tắt là “CQĐÐT”),
cơ quan được g1ao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra mà theo quy định của Bộ luật TTHS phải có sự phê chuẩn của VKS, nhưng không có phê chuẩn của VKS hoặc việc ký lệnh, quyết định tố tụng không đúng thâm quyền;
- Không chỉ định, thay đôi hoặc chấm dứt việc chỉ định người bào chữa
cho người bị buộc tội theo quy định tại Điều 76 và Điều 77 Bộ luật TTHS như: bi can bi truy tố về tội mà BLHS quy định mức cao nhất của khung hình
19
Trang 28phạt là 20 năm tù, tù chung thân, tử hình; người bị buộc tội có nhược điểm về
thể chất mà không thể tự bào chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dưới 18 tuổi nhưng họ và người đại diện, người thân thích của họ
không mời người bào chữa;
- Xác định không đúng tư cách tham gia tố tụng của người tham gia tố
tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến xâm hại nghiêm trọng
quyền và lợi ích hợp pháp của họ;
- Khởi tố vụ án hình sự thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu của
người bị hại nhưng không có yêu cầu của bị hại hoặc của người đại diện của
bi hại theo quy định tại khoản 1 Điều 155 của Bộ luật TTHS;
- Nhập vụ án hoặc tách vụ án không đúng quy định tại Điều 170 hoặc
Điều 242 của Bộ luật TTHS;
- Không cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tốtụng gồm lệnh, quyết định, yêu cầu, kết luận điều tra, bản cáo trạng, bản án
cho người bị buộc tội và những người tham gia tô tụng khác theo đúng quy
định của pháp luật xâm hại nghiêm trọng đến quyền bào chữa, quyền, lợi ích
hợp pháp của người bi buộc tội và những người tham gia tố tụng khác;
- Chưa điều tra, lập lý lịch của bị can; chưa xác định được những đặc
điểm quan trọng về nhân thân của bị can, bị cáo (tuổi, tiền án, tiền sự), lý lịchhoạt động của pháp nhân thương mại phạm tội (tên, địa chỉ, những van dé
khác liên quan đến hồ sơ pháp lý của pháp nhân thương mai);
- Không có người phiên dịch, người dịch thuật cho người tham gia tố
tụng trong trường hợp họ không sử dụng được tiếng Việt hoặc tài liệu tố tụng không thé hiện bằng tiếng Việt; họ là người câm, người điếc, người mù theo quy định tại Điều 70 của Bộ luật TTHS;
- Không từ chối tiễn hành, tham gia tố tụng hoặc thay đổi người tiến
hành tố tụng, người tham gia tố tụng trong trường hợp quy định tại các điều
49, 51, 52, 53, 54, 68, 69 và 70 của Bộ luật TTHS;
20
Trang 29- Việc điều tra, thu thập chứng cứ dé chứng minh đối với vụ án không
đúng trình tự, thủ tục theo quy định của Bộ luật TTHS nên không có giá tri chứng minh trong vụ án hình sự;
- Biên bản về hoạt động điều tra, thu thập, nhận được tài liệu liên quanđến vụ án mà không chuyền cho VKS theo đúng quy định tại khoản 5 Điều 88
của Bộ luật TTHS;
- Chứng cứ để chứng minh đối với vụ án đã được thu thập trong quá
trình điều tra, truy tố nhưng không đưa vào hồ sơ vụ án hoặc bị sửa chữa,thêm bớt dẫn đến sai lệch hồ sơ vụ án;
- Việc điều tra, truy tố không đúng thâm quyền theo quy định của pháp luật;
- Có căn cứ dé xác định có việc bức cung, nhục hình trong quá trìnhtiễn hành tố tụng làm cho lời khai của bị can không đúng sự thật;
- Khiếu nại, tố cáo của bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác không được giải quyết theo đúng quy định của pháp luật xâm hại
nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ;
- Những trường hợp khác phải ghi rõ lý do trong quyết định THSDTBS.
Ngoài ra, Tòa án không tiến hành THSĐTBS trong trường hợp có vi
phạm nghiêm trọng thủ tục t6 tụng nhưng không xâm hại nghiêm trọng đếnquyên, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tung; hoặc người bị buộc tội, bịhại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi nhưng khi thực hiện hoạt độngđiều tra, truy tố, xét xử thì họ đã đủ 18 tuổi
Bộ luật TTHS năm 2015 chưa có quy định cụ thể về căn cứ dé HDXX
ra quyết định THSDTBS tại phiên tòa như ở giai đoạn chuẩn bị xét xử Tuynhiên, tại khoản 3 và khoản 6 Điều 326 Bộ luật TTHS quy định:
3 Các vấn đề của vụ án phải được giải quyết khi nghị án gồm:
a) Vụ án có thuộc trường hợp tạm đình chỉ hoặc thuộc trường hợp
trả hồ sơ đề điều tra b6 sung hay không:
21
Trang 306 Kết thúc việc nghị án, Hội đồng xét xử phải quyết định một trong
các vân đê:
c) Trả hô sơ vụ án đê Viện kiêm sát điêu tra bô sung; yêu câu Viện kiêm sát bô sung tải liệu, chứng cứ;
Như vậy, theo quy định tại khoản 3 và khoản 6 Điều 326 Bộ luật
TTHS, tại phiên toà xét xử sơ thâm, khi xét thấy có một trong các căn cứ cần
THSĐTBS như tại giai đoạn chuan bị xét xử thi HĐXX ra quyết định THSDTBS.
1.2.2 Thẩm quyền trả hô sơ để điều tra bỗ sung
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 280 Bộ luật TTHS: “Tham
phán chủ tọa phiên tòa ra quyết định trả hô sơ cho Viện kiểm sát để diéu tra
bồ sung ”
Ngoài ra, khoản 1 Điều 277 Bộ luật TTHS cũng quy định:
Trong thời hạn 30 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, 45 ngày
đối với tội phạm nghiêm trọng, 02 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trong, 03 tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ké
từ ngày thụ lý vụ án, Thâm phán chủ tọa phiên tòa phải ra một trong
các quyết định:
a) Dua vụ án ra xét xu;
b) Tra hồ sơ dé yêu cầu điều tra b6 sung:
c) Tạm đình chỉ vụ án hoặc đình chi vụ án
Như vậy, ở giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tham phán được phân công chủ
tọa phiên tòa là người có thầm quyên ra quyết định THSĐTBS Thâm phán
chủ tọa phiên tòa có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ, trường hợp thấy có căn cứ
thì Thâm phán ra Quyết định trả hồ sơ cho VKS để điều tra bé sung, nội dung
yêu cầu điều tra bổ sung phải được ghi rõ trong Quyết định
22
Trang 31Tại phiên tòa, theo quy định tại khoản 3 và khoản 6 Điều 326 Bộ luậtTTHS như đã viện dẫn ở trên thì khi xét thấy vụ án có một trong các căn cứphải THSDTBS như tại giai đoạn chuẩn bị xét xử thì HDXX phải thảo luậntại phòng nghị án và ra quyết định THSDTBS sau khi kết thúc phần nghị án.Tòa án xét xử tập thé, quyết định theo đa số là nguyên tắc xét xử của Tòa án.
Như vậy, tại phiên tòa, chủ thé có thẩm quyên ra quyết định trả hồ sơ dé điều
biện pháp khắc phục kip thời hoặc có thể bố sung được tại phiên tòa
mà không phải trả hồ sơ dé điều tra bổ sung Nếu Kiểm sát viên và
Thâm phán không thống nhất ý kiến, thì báo cáo lãnh đạo liên
ngành xem xét cho ý kiến về việc giải quyết vụ án.
Trường hợp Viện kiểm sát phát hiện có căn cứ trả hồ sơ dé điều tra
bổ sung thì Viện kiểm sát có văn bản đề nghị Tòa án trả hồ sơ dé
điều tra bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 280 của Bộ luật Tổ
tụng hình sự.
2 Tại phiên tòa, Kiểm sát viên chủ động phối hợp với Hội đồng xét
xử làm rõ những chứng cứ liên quan đến việc giải quyết đúng đắn
vụ án hình sự Nếu có một trong các căn cứ trả hồ sơ dé điều tra bổ sung quy định tại các điều 3, 4, 5 và 6 của Thông tư liên tịch này
hoặc phát sinh những vấn đề mới, phức tạp mà không thể thực hiện
ngay tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử tự mình hoặc theo đề nghị
của Kiêm sát viên quyêt định trả hô sơ đê điêu tra bô sung.
23
Trang 323 Đối với vụ án do Viện kiểm sát cấp trên thực hành quyền công
tố, kiểm sát điều tra và phân công cho Viện kiểm sát cấp dưới thựchành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thâm, nếu phát hiện có căn
cứ trả hồ sơ dé điều tra bổ sung thì Tòa án thụ lý xét xử sơ thâmtrao đổi với Viện kiểm sát cùng cấp dé làm rõ những van đề điều tra
bổ sung Trước khi Tòa án ra quyết định trả hồ sơ dé điều tra bổ sung, Viện kiểm sát cấp dưới báo cáo với Viện kiểm sát cấp trên
xem xét, trao đôi với Tòa án
4 Trường hợp vụ án có bị can đang bị tạm giam mà xét thấy cầnphải trả hồ sơ dé điều tra bổ sung thì trước khi hết thời hạn tamgiam ít nhất 07 ngày, Tòa án thông báo cho Viện kiểm sát biết dé
xem xét, quyết định việc tạm giam bị can khi nhận hồ sơ vụ án.
Khoản 3 Điều 280 Bộ luật TTHS quy định:
Quyết định trả hồ sơ dé điều tra bé sung phải ghi rõ những vấn dé cần điều tra bổ sung và gửi cho Viện kiểm sát kèm theo hồ sơ vụ án
trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày ra quyết định
Hình thức và nội dung của quyết định THSĐTBS được quy định tạikhoản 1, 2, 3 Điều 9 TTLT số 02/2017:
1 Việc trả hồ sơ dé điều tra bổ sung phải ra quyết định bằng vănbản và do người có thâm quyền ký theo quy định tại các điều 41, 44
và 45 của Bộ luật Tố tụng hình sự
2 Trong quyết định trả hồ sơ dé điều tra bổ sung phải ghi số, ngày, tháng, năm và lần trả hồ sơ (thứ nhất hoặc thứ hai) Trong phan nội dung phải ghi cụ thé những van dé cần phải điều tra bổ sung, những
vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng cần được khắc phục và
những căn cứ pháp luật được áp dụng.
3 Trường hợp phải tiếp tục trả hồ sơ để điều tra bé sung thì trong
24
Trang 33quyết định nêu rõ những vấn đề yêu cầu điều tra bé sung lần trướcchưa được điều tra bồ sung hoặc đã điều tra bố sung nhưng chưa đạtyêu cầu hoặc từ kết quả điều tra bổ sung làm phát sinh van đề mớicần điều tra.
1.2.4 Số lan Tòa án được trả hồ sơ để điều tra bỗ sung
Theo quy định tại khoản 2 Điều 174 BLTTHS năm 2015: “ Tham
phán chủ tọa phiên tòa chỉ được trả hồ sơ dé điều tra bồ sung một lan va Hội đồng xét xử chỉ được trả hồ sơ dé điều tra bồ sung một lan” Việc quy
định như vậy nhằm giới hạn số lần THSDTBS, tránh tình trạng trả hồ sơnhiều lần, gây tốn thời gian, chi phí, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợppháp của người tham gia tố tụng; đồng thời tránh sự y lai, dun đây trách
nhiệm giữa các CQTHTT.
Quy định trên đây của Bộ luật TTHS hiện hành thé hiện sự tiến bộ hơn, chặt chẽ hơn so với quy định Bộ luật TTHS năm 2003 Cụ thể, khoản 2 Điều
121 Bộ luật TTHS năm 2003 quy định “Toà án chỉ được trả hồ sơ để điều tra
bổ sung không quá hai lan” Việc quy định như vậy dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau Có quan điểm cho rang giới han số lần Toà án THSĐTBS tại
khoản 2 Điều 121 BLTTHS năm 2003 chỉ áp dụng đối với quá trình nghiêncứu hồ sơ vụ án (trong thời hạn chuẩn bị xét xử), còn đối với việc THSDTBStại phiên tòa là do HDXX sơ thâm quyết định nên không hạn chế về số lần Vìvậy, có không ít vụ án trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Tham phán được phân
công chủ toa phiên tòa đã THSĐTBS hai lần, sau đó HĐXX lại tiếp tục THSDTBS Quan điểm khác cho rằng quy định về số lần Toà án THSĐTBS
tại khoản 2 Điều 121 Bộ luật TTHS năm 2003 là áp dụng cho Toà án cấp SƠ
thâm trong toàn bộ quá trình giải quyết vụ án hình sự Nghĩa là Toà án chỉ
được ra quyết định THSĐTBS không quá hai lần và quy định nay đã bao gồm
cả trong giai đoạn chuẩn bị xét xử và tại phiên toà [5, tr 34]
25
Trang 34Yêu cau thực tiễn đặt ra, Tham phán phải nghiên cứu toàn diện hồ sơ
dé phát hiện các trường hợp phải THSĐTBS và kịp thời ra quyết định, không được dé gan hết thời han chuẩn bi xét xử mới ra quyết định Quy định này cũng bắt buộc những người tiến hành tố tụng phải nỗ lực điều tra, tìm ra sự
thật khách quan, toàn diện của vụ án, tránh việc đùn đây trách nhiệm, bỏ lọt
tội phạm và làm oan người vô tội.
1.2.5 Thời hạn điều tra bỗ sung trong trường hop Tòa án trả hồ sơ dé
điều tra bỗ sung
Theo khoản 2 Điều 274 Bộ luật TTHS quy định trường hợp vụ án do Tòa
án THSDTBS thì thời hạn điều tra bổ sung không quá một tháng, và thời hạnnày tính từ ngày CQDT nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra Song, Bộ luật
TTHS lại chưa có quy định về thời hạn VKS phải chuyển hồ sơ vụ án cho
CQDT dé tiến hành điều tra bỗ sung sau khi đã nhận được hồ sơ từ Tòa án
Van dé này được hướng dẫn khoản 2 Điều 10 TTLT số 02/2017 như sau:
Sau khi nhận được hồ sơ vụ án và quyết định trả hồ sơ dé điều tra
bồ sung của Tòa án, Viện kiểm sát xử lý như sau:
a) Nếu quyết định trả hồ sơ dé điều tra bổ sung của Tòa án có căn
cứ mà Viện kiểm sát có thé tự bổ sung được thì Viện kiểm sát tiến
hành điều tra theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 236, khoản
1 Điều 246 của Bộ luật Tố tụng hình sự; trường hợp không thé tựmình bổ sung được thì Viện kiểm sát ra quyết định trả hồ sơ đểđiều tra bổ sung và chuyển ngay hồ sơ cho Cơ quan điều tra dé
tiến hành điều tra;
b) Nếu quyết định trả hồ sơ dé điều tra bổ sung của Tòa án không có căn cứ theo quy định tại các điều 3, 5 và 6 của Thông tư liên tịch này
thì Viện kiểm sát có văn bản nêu rõ lý do giữ nguyên quyết định truy
tố và chuyên lại hồ sơ cho Tòa án dé đưa vụ án ra xét xử theo quy
định tại Điều 246 và khoản 3 Điều 280 của Bộ luật Tổ tụng hình sự
26
Trang 35Mặc dù đã hướng dẫn cụ thê hơn nhưng TTLT số 02/2017 cũng khôngxác định “ngay” là thời gian bao lâu Mặt khác, thời hạn điều tra b6 sung trongtrường hợp Tòa án THSĐTBS mà VKS quyết định giao lại hồ sơ cho CQDT làmột tháng kề từ CQDT ngày nhận lại hồ sơ, nhưng thời hạn điều tra bổ sungtrong trường hợp VKS tự mình điều tra bé sung là bao lâu thì cả Bộ luật TTHS
2015 và TTLT số 02/2017 đều chưa đề cập đến Việc quy định chưa chặt chẽ
dẫn đến một số vụ án sau khi Toà án THSĐTBS, việc giải quyết vụ án đã kéo
dài, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố
tụng, ảnh hưởng đến sự nghiêm minh và uy tín của các CQTHTT
1.3 Mối quan hệ giữa Tòa án và các cơ quan khác có liên quan trong việc áp dụng pháp luật trong trả hồ sơ để điều tra bỗ sung
Mối quan hệ trực tiếp nhất chính là mối quan hệ giữa Tòa án (chủ thé
quyết định trả hồ sơ) và VKS (chủ thê tiếp nhận hồ sơ) Đó vừa là mối quan
hệ phối hợp, vừa là quan hệ chế ước lẫn nhau Một mặt, đó là mối quan hệ
giữa co quan xét xử và cơ quan công tổ (buộc tội); Nên về nguyên tắc, quyết định của Tòa án phải được VKS tiếp nhận và thực hiện Mặt khác, đó là mối quan hệ giữa cơ quan tư pháp và cơ quan kiểm sát hoạt động tư pháp, nên nếu
quyết định của Tòa án là không có căn cứ thì VKS có quyền tra lại ngay hồ sơkèm văn bản thông báo giữ nguyên quyết định truy tố, cùng với đó là VKS cóquyền ban hành văn bản kiến nghị đối với Chánh án Tòa án để yêu cầu rútkinh nghiệm đối với Thâm phán hoặc HĐXX đã ra quyết định trả hồ sơ đó
Nhìn chung, khi vụ án bị THSDTBS, tâm lý chung cua VKS là sẽ
không hài lòng, vì điều đó ảnh hưởng đến thành tích cũng như uy tín của lãnh
đạo VKS và Kiểm sát viên được phân công giải quyết vụ án Mặt khác, khi quyết định trả hồ sơ là không có căn cứ và bị VKS trả lại ngay hồ sơ, thì
Thâm phán đã ký quyết định cũng cần nghiêm túc rút kinh nghiệm Chính
mỗi quan hệ chế ước lẫn nhau này giúp cho việc áp dụng các quy định về
27
Trang 36THSDTBS được chính xác hơn, những người tiến hành tố tụng sẽ nâng cao
trách nhiệm hơn trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
Kế đến là mối quan hệ giữa Tòa án và CQĐT Mặc dù chủ thể nhận lại
hồ sơ là VKS và VKS cũng có thể tự mình tiễn hành các hoạt động điều tra dé
bổ sung chứng cứ; Tuy nhiên, mục dich của quyết định trả hồ sơ thường là dé
khắc phục những vấn đề mà VKS không thể tự mình khắc phục được, nên
cuối cùng thì hồ sơ vụ án thường sẽ được trả về cho CQDT Cũng tương tự
như VKS, khi vụ án bị THSĐTBS, tâm lý chung của Cơ quan điều tra là sẽkhông hải lòng, vì điều đó ảnh hưởng đến thành tích cũng như uy tín của lãnhđạo CQDT và Điều tra viên được phân công điều tra vụ án Tuy nhiên, giữa
Tòa án và CQDT không có mối quan hệ phối hợp hay chế ước trực tiếp (mà phải thông qua cơ quan trung gian là VKS), nên mối quan hệ với CQDT không ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao
của Tòa án nói chung và Thâm phán nói riêng
1.4 Những yếu tố tac động đến áp dụng pháp luật trong trả hồ sơ
dé điều tra bố sung
Hiện nay, tình trạng THSDTBS còn xảy ra nhiều (đặc biệt là có cảnhững vụ trả hồ sơ không có căn cứ), dẫn đến kéo đài thời gian giải quyết vụ
án, gây ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của những người tham gia tố
tụng Tình trạng đó do nhiều yếu tố tác động, bao gồm cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan.
1.4.1 Yếu tổ chủ quan
Yếu tố thứ nhất, xuất phát từ nhận thức về việc THSĐTBS của một số
Kiểm sát viên còn chưa đúng; trình độ, năng lực, kỹ năng tác nghiệp của một
số Kiểm sát viên còn hạn chế, bất cập; trong một số trường hợp thì trách nhiệm của KSV còn chưa cao, như không phát hiện ra vi phạm, thiếu sót
28
Trang 37trong quá trình giải quyết; không yêu cầu điều tra làm rõ; hoặc đã có yêu cầu
điều tra nhưng không đôn đốc và có biện pháp đảm bảo thực hiện yêu cầu
Thứ hai, việc tô chức, quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động kiểm sát
điều tra của lãnh đạo VKS: Một số Kiểm sát viên được lựa chọn dé phân côngkiêm sát điều tra chưa phù hợp, chưa đáp ứng được đòi hỏi về trình độ, nănglực và kinh nghiệm đối với công tác kiểm sát điều tra nói chung và từng vụ án
cụ thé; một số lãnh đạo VKS chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong đôn
đốc tiến độ điều tra, trong lập hồ sơ kiểm sát điều tra, trong kiểm tra, đánh giá
chứng cứ ở những thời điểm mang tính bước ngoặt như trước khi quyết địnhphê chuẩn quyết định khởi tố bị can, trước khi kết thúc điều tra, trước khi kýban hành cáo trạng chính thức nên những vi phạm, thiếu sót chậm được phát
hiện, khắc phục.
Thứ ba, sự không thống nhất trong quan điểm giải quyết vụ án của các
cơ quan tiến hành tố tụng Dé nâng cao chất lượng giải quyết án, hạn chế việc
THSĐTBS thì cần nâng cao chất lượng phối hợp liên ngành trong quản lý,kiểm tra, đánh giá tính có căn cứ pháp luật, sự cần thiết trong các quyết địnhTHSDTBS, cũng như xem xét, xử lý trách nhiệm đối với Điều tra viên, Kiểm
sát viên và Thâm phán có liên quan đến vi phạm, thiếu sót [9].
Thứ tư, một số Điều tra viên chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm; năng
lực, trình độ chuyên môn còn hạn chế; nên trong quá trình điều tra còn dé xảy
ra nhiều vi phạm, thiếu sót dẫn đến phải THSDTBS Và khi vụ án bịTHSDTBS, một số Điều tra viên còn thoái thác trách nhiệm; việc điều tra bésung còn qua loa, đại khái cho đủ thủ tục; nên chất lượng điều tra bổ sung còn
chưa cao, dẫn đến nhiều vụ án phải trả đi trả lại dé điều tra bổ sung nhiều lần; kết quả điều tra bố sung thường không có nhiều thay đối so với trước.
1.4.2 Yếu tổ khách quanTrong thời gian gan day, tinh chat, thủ đoạn phạm tội của một số loạitội phạm ngày càng tính vi trên quy mô rộng, có nhiều người tham gia và
29
Trang 38hành vi phạm tội xảy ra ở nhiều địa phương, gây khó khăn cho việc thu thập
chứng cứ chứng minh tội phạm Lợi dụng chính sách mở cửa, hội nhập của
nước ta, nhiều loại tội phạm mới xuất hiện, nhiều thủ đoạn phạm tội mới được
thực hiện, nhiều vụ án liên quan đến các hoạt động kinh tế, chuyên ngành rất
phức tạp trong khi hoạt động giám định ở các lĩnh vực chuyên ngành chưa
đồng bộ, chưa đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn; công tác phối hợp giữa cơ quan tiến hành tố tụng với các cơ quan bồ trợ tư pháp trong hoạt động giám định, bào chữa, giám hộ, trợ giúp pháp lý thiếu đồng bộ, còn nhiều bất cập làm
ảnh hưởng đến thời hạn, chất lượng, hiệu quả công tác điều tra, truy tố, xét xử
sự về một số nhóm tội phạm về kinh tế, sở hữu, môi trường [9].
1.5 Những điều kiện đảm bảo của áp dụng pháp luật trong trả hồ
sơ để điều tra bỗ sung
1.5.1 Điều kiện dam bảo về chủ thể tiến hành áp dụng pháp luật
Chủ thê tiến hành áp dụng pháp luật trong trả hồ sơ dé điều tra bổ sung
ở giai đoạn xét xử sơ thâm là Thâm phán hoặc Hội đồng xét xử (do 01 Thâm
phán làm chủ tọa) Lẽ đương nhiên, các chủ thé này đều là những người có chuyên môn sâu về áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự Mặt khác, các chủ thê này cũng đồng thời là những người nhân danh Nhà nước ra bản án kết tội (hoặc minh oan) đối với các bị cáo, trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ vụ án và
đối chiếu với kết quả tranh tụng tại phiên tòa, nên họ luôn có tinh thần trách
nhiệm cao khi ra quyết định trả hô so đê điêu tra bô sung đôi với một vụ án.
30
Trang 391.5.2 Điều kiện đảm bảo về thủ tục pháp lýNhư đã trình bày ở tiêu mục 1.2.3, thủ tục ra quyết định THSĐTBSđược quy định tại khoản 3 Điều 280 Bộ luật TTHS và Điều 13 TTLT số02/2017, hình thức và nội dung của quyết định THSĐTBS được quy định tạikhoản 1, 2, 3 Điều 9 TTLT số 02/2017 Theo đó, điểm lưu ý quan trọng trướckhi Tòa án ra quyết định THSDTBS chính là cần có sự trao đổi với VKS, mà
trực tiếp nhất là với Kiểm sát viên được phân công thực hành quyền công tô
-kiểm sát xét xử, để có biện pháp khắc phục kip thời hoặc có thể bổ sung đượctại phiên tòa mà không phải THSDTBS, trong trường hợp thật cần thiết mớitrả hồ sơ Các quy định về thủ tục THSĐTBS cũng đòi hỏi sự chủ động, linhhoạt của Kiểm sát viên trong việc phát hiện các căn cứ THSDTBS và việctrao đổi, đề nghị Tòa án trả hồ sơ Các van dé cần điều tra bổ sung phải được
nêu rõ trong quyết định THSPTBS.
Quy định như trên là cần thiết để hạn chế đến mức thấp nhất việcTHSDTBS Tuy nhiên, tại khoản 1 Điều 13 TTLT số 02/2017 chỉ quy định chung
chung là: “Nếu Kiểm sát viên và Tham phán không thống nhất ý kiến, thì báo cáo lãnh đạo liên ngành xem xét cho ý kiến về việc giải quyẾt vụ
án nhưng không quy định rõ “lãnh đạo liên ngành” là lãnh đạo những ngành
nào, có bao gồm cả CQĐT hay không? Thêm vào đó, hình thức dé “lãnh đạoliên ngành” cho ý kiến cũng không được quy định rõ Vì vậy, theo ý kiến tácgiả, để “lãnh đạo liên ngành” cho ý kiến thì cần tổ chức họp liên ngành 03 cơ
quan, gồm CQĐT, VKS, Tòa án để thống nhất ý kiến ngay tại cuộc họp.
Tránh trường hợp Tòa án ra quyết định THSĐTBS nhưng VKS lại trả lại ngay
hồ sơ cho Tòa án và giữ nguyên quan điểm truy tố; hoặc VKS đồng ý với quyết định THSĐTBS của Tòa án nhưng CQDT lại không chấp nhận, trả lại
ngay hồ sơ cho VKS và giữ nguyên bản Kết luận điều tra vì cho rằng quyết
định THSDTBS là không có căn cứ.
31
Trang 401.5.3 Điều kiện đảm bảo về cơ sở vật chất, kĩ thuật
Nhìn chung, điều kiện cơ sở vật chất, kĩ thuật của ngành Tòa án hiện nay đủ dé đảm bảo cho việc nghiên cứu hồ sơ và ban hành quyết định trả hồ
sơ dé điều tra bổ sung Tuy nhiên, hiện nay Dang và Nhà nước đang có chủ
trương thực hiện việc tổ chức phiên tòa trực tuyến và xây dựng Tòa án điện tử
[10], [12], nhưng điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật ứng dụng hiện tại của
ngành Tòa án nói chung và Tòa án nhân dân huyện Điện Biên nói riêng hiện
chưa đầy đủ dé có thể thực hiện việc tổ chức phiên tòa trực tuyến và xây dựng
Tòa án điện tử trong tương lai gần
Như vậy, THSĐTBS là một trong những chế định quan trọng trong hệ
thống pháp luật TTHS Việt Nam Hiện nay, các quy định về THSĐTBS, đặc
biệt là tại giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự đã ngày càng chỉ tiết, cụ thể
và hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu diễn biến ngày càng phức tạp của tội phạm.Việc THSDTBS có căn cứ, đúng pháp luật sẽ giúp khắc phục những tôn tại,
thiếu sót trong các giai đoạn điều tra, truy tố dé đảm bảo việc điều tra, truy tố,
xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Dé áp dụng pháp luật một cách thống nhất, hiệu quả, đòi hỏi các CQTHTT, người tiến hành tố tụng phải phối hợp chặt chẽ ngay từ khi tiếp nhận, giải quyết
nguồn tin về tội phạm và trong suốt quá trình điều tra vụ án Điều tra viên chủ
động gửi đầy đủ, kịp thời chứng cứ, tài liệu đã thu thập được cho Kiểm sát viên được phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án và thực hiện
đầy đủ các yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên Đồng thời, Kiểm sát viên phải
thường xuyên theo dõi, nắm chắc tiễn độ điều tra vụ án, nghiên cứu kỹ chứng cứ, tài liệu đã thu thập; kịp thời đề ra yêu cầu điều tra, chủ động phối hợp với điều
tra viên dé làm rõ những van đề cần chứng minh ngay trong giai đoạn điều tra vụán; kiểm sát chặt chẽ các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, đảm bảo việc giải
quyết vụ án đúng theo quy định của pháp luật, xét xử đúng người, đúng tội, đúng
pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tdi.
32