MỤC LỤC
Về mặt thực tiễn: Luận văn là công trình nghiên cứu về hoạt động áp dụng pháp luật trong THSĐTBS theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự (sau đây viết tắt là “BLTTHS”) năm 2015 tại Tòa án nhân dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Những kết quả nghiên cứu của Luận văn nhằm đáp ứng yêu cau nâng cao chất lượng THSĐTBS nói riêng và yêu cầu cải cách tư pháp nói chung.
Kết quả nghiên cứu của Luận văn còn có thé sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu pháp luật TTHS về chế định THSDTBS.
Chủ thể tiếp nhận hồ sơ Toà án trả dé điều tra bổ sung là VKS nơi quyết định việc truy tố hoặc VKS được ủy. Bốn là, là hoạt động thể hiện tính sáng tạo: Những trường hợp phát hiện có căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 280 BLTTHS nhưng Tòa án xét thấy cú thộ tự mỡnh bổ sung, thu thập chứng cứ, tài liệu dộ làm rừ hoặc chỉ cần yêu cầu VKS bổ sung tài liệu, chứng cứ thì không cần trả hồ sơ cho VKS dé điều tra bổ sung.
Trong thực tiễn đã có rất nhiều vụ án lớn trên phạm vi cả nước, trong quá trình điều tra bổ sung, Cơ quan điều tra đã khởi tố thêm nhiều bị can là những mắt xích quan trọng trong vụ án, mà trước đó đã bị "bỏ lọt”, ví dụ: Vụ án chạy thận nhân tạo ở Hòa Bình, sau khi Hội đồng xét xử (sau đây viết tắt là “HDXX”) THSDTBS, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hòa Binh đã khởi tố thêm 02 bị can là ông Hoàng Đình Khiếu - Phó giám đốc. Ngoài ra, việc áp dụng đúng quy định về THSĐTBS còn giúp hạn chế trả hồ sơ trong những trường hợp không cần thiết, hạn chế được việc lạm dụng THSDTBS, giúp vu án được giải quyết nhanh chóng, kip thời, tránh làm mat thời gian của các CQTHTT và ảnh hưởng đến quyên lợi hợp pháp của những người tham gia tố tụng trong vụ án.
Tham phán (khi nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị xét xử) hoặc HDXX (khi xét xử vụ án tại phiên tòa) nếu phát hiện những thiếu sót, vi phạm trong hoạt động tố tụng của các giai đoạn trước đó có thể ảnh hưởng đến việc xác định sự thật của vụ án hoặc xâm hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội, người tham gia tố tụng khác hoặc lợi ích Nhà nước thì phải hoàn lại hồ sơ cho cơ quan đã tiến hành tổ tung trong giai đoạn tố tụng đó bổ sung, sửa chữa, khắc phục. Nếu kết quả điều tra bố sung không làm sáng tỏ được những chứng cứ để buộc tội hoặc có nghi ngờ về chứng cứ buộc tội thì phải kết luận có lợi cho người bị buộc tội, thậm chí phải tuyên bố người bị buộc tội không có tội dé có căn cứ pháp lý dé bồi thường thiệt hại, phục hồi.
Cụm từ “vi phạm nghiêm trọng thủ tục to tụng” được hiểu là trong quá trình điều tra, truy tố, xét Xử, CQTHTT, người tiến hành tố tụng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các trình tự, thủ tục do Bộ luật TTHS quy định và vi vậy đã xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan và toàn diện của vụ án [8, Điều 4, Khoản 1]. - Không cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố tụng gồm lệnh, quyết định, yêu cầu, kết luận điều tra, bản cáo trạng, bản án cho người bị buộc tội và những người tham gia tô tụng khác theo đúng quy định của pháp luật xâm hại nghiêm trọng đến quyền bào chữa, quyền, lợi ích hợp pháp của người bi buộc tội và những người tham gia tố tụng khác;.
- Chứng cứ để chứng minh đối với vụ án đã được thu thập trong quá trình điều tra, truy tố nhưng không đưa vào hồ sơ vụ án hoặc bị sửa chữa, thêm bớt dẫn đến sai lệch hồ sơ vụ án;. Ngoài ra, Tòa án không tiến hành THSĐTBS trong trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục t6 tụng nhưng không xâm hại nghiêm trọng đến quyên, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tung; hoặc người bị buộc tội, bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi nhưng khi thực hiện hoạt động.
Tại phiên tòa, theo quy định tại khoản 3 và khoản 6 Điều 326 Bộ luật TTHS như đã viện dẫn ở trên thì khi xét thấy vụ án có một trong các căn cứ phải THSDTBS như tại giai đoạn chuẩn bị xét xử thì HDXX phải thảo luận tại phòng nghị án và ra quyết định THSDTBS sau khi kết thúc phần nghị án. Đối với vụ án do Viện kiểm sát cấp trên thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra và phân công cho Viện kiểm sát cấp dưới thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thâm, nếu phát hiện có căn cứ trả hồ sơ dé điều tra bổ sung thì Tòa án thụ lý xét xử sơ thâm trao đổi với Viện kiểm sỏt cựng cấp dộ làm rừ những van đề điều tra bổ sung.
Có quan điểm cho rang giới han số lần Toà án THSĐTBS tại khoản 2 Điều 121 BLTTHS năm 2003 chỉ áp dụng đối với quá trình nghiên cứu hồ sơ vụ án (trong thời hạn chuẩn bị xét xử), còn đối với việc THSDTBS tại phiên tòa là do HDXX sơ thâm quyết định nên không hạn chế về số lần. Vì vậy, có không ít vụ án trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Tham phán được phân công chủ toa phiên tòa đã THSĐTBS hai lần, sau đó HĐXX lại tiếp tục THSDTBS. Quan điểm khác cho rằng quy định về số lần Toà án THSĐTBS tại khoản 2 Điều 121 Bộ luật TTHS năm 2003 là áp dụng cho Toà án cấp SƠ thâm trong toàn bộ quá trình giải quyết vụ án hình sự. Nghĩa là Toà án chỉ được ra quyết định THSĐTBS không quá hai lần và quy định nay đã bao gồm cả trong giai đoạn chuẩn bị xét xử và tại phiên toà [5, tr. Yêu cau thực tiễn đặt ra, Tham phán phải nghiên cứu toàn diện hồ sơ dé phát hiện các trường hợp phải THSĐTBS và kịp thời ra quyết định, không được dé gan hết thời han chuẩn bi xét xử mới ra quyết định. Quy định này cũng bắt buộc những người tiến hành tố tụng phải nỗ lực điều tra, tìm ra sự thật khách quan, toàn diện của vụ án, tránh việc đùn đây trách nhiệm, bỏ lọt. tội phạm và làm oan người vô tội. Thời hạn điều tra bỗ sung trong trường hop Tòa án trả hồ sơ dé điều tra bỗ sung. Theo khoản 2 Điều 274 Bộ luật TTHS quy định trường hợp vụ án do Tòa án THSDTBS thì thời hạn điều tra bổ sung không quá một tháng, và thời hạn này tính từ ngày CQDT nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra. Song, Bộ luật TTHS lại chưa có quy định về thời hạn VKS phải chuyển hồ sơ vụ án cho CQDT dé tiến hành điều tra bỗ sung sau khi đã nhận được hồ sơ từ Tòa án. Sau khi nhận được hồ sơ vụ án và quyết định trả hồ sơ dé điều tra bồ sung của Tòa án, Viện kiểm sát xử lý như sau:. a) Nếu quyết định trả hồ sơ dé điều tra bổ sung của Tòa án có căn cứ mà Viện kiểm sát có thé tự bổ sung được thì Viện kiểm sát tiến hành điều tra theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 236, khoản 1 Điều 246 của Bộ luật Tố tụng hình sự; trường hợp không thé tự mình bổ sung được thì Viện kiểm sát ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung và chuyển ngay hồ sơ cho Cơ quan điều tra dé tiến hành điều tra;. b) Nếu quyết định trả hồ sơ dé điều tra bổ sung của Tòa án không có căn cứ theo quy định tại các điều 3, 5 và 6 của Thông tư liên tịch này thỡ Viện kiểm sỏt cú văn bản nờu rừ lý do giữ nguyờn quyết định truy tố và chuyên lại hồ sơ cho Tòa án dé đưa vụ án ra xét xử theo quy định tại Điều 246 và khoản 3 Điều 280 của Bộ luật Tổ tụng hình sự. Thứ hai, việc tô chức, quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động kiểm sát điều tra của lãnh đạo VKS: Một số Kiểm sát viên được lựa chọn dé phân công kiêm sát điều tra chưa phù hợp, chưa đáp ứng được đòi hỏi về trình độ, năng lực và kinh nghiệm đối với công tác kiểm sát điều tra nói chung và từng vụ án cụ thé; một số lãnh đạo VKS chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong đôn đốc tiến độ điều tra, trong lập hồ sơ kiểm sát điều tra, trong kiểm tra, đánh giá chứng cứ ở những thời điểm mang tính bước ngoặt như trước khi quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, trước khi kết thúc điều tra, trước khi ký ban hành cáo trạng chính thức.
- Trong quy định tại điểm b khoản 1 Điều 280 Bộ luật TTHS, phạm vi căn cứ THSĐTBS còn quá rộng, chưa hạn chế được những trường hợp THSDTBS không cần thiết; Cụ thé, điểm b khoản 1 Điều 280 quy định một trong những căn cứ để THSĐTBS là “có căn cứ cho rằng ngoài hành vi mà Viện kiểm sát đã truy tố, bị can còn thực hiện hành vi khác mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm ”,quy định như vậy sẽ bao gồm cả các hành vi phạm tội không liên quan đến tội bị VKS truy tố, trong khi đối với những hành vi đó Tòa án hoàn toàn có thể kiến nghị Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát xem xét, khởi tố ở một vụ án khác, tránh phải THSĐTBS gây kéo dai quá trình giải. - Khoản 2 Điều 174 Bộ luật TTHS quy định Thâm phán chủ tọa phiên tòa chỉ được THSĐTBS một lần, điều đó gây khó khăn cho Tham phán trong việc thực hiện thâm quyên xét xử, vì trên thực tế có những trường hợp sau khi Thâm phán THSĐTBS và VKS chấp nhận yêu cầu điều tra bổ sung của Tòa án, nhưng kết quả điều tra bổ sung còn sót những van dé Tòa án yêu cầu, hoặc có điều tra bỗổ sung nhưng không đạt yêu cau, hoặc từ kết quả điều tra bố sung làm phát sinh van đề mới cần điều tra bổ sung.
Nếu tội phạm đó không liên quan đến tội mà VKS đã truy tố thì không phải THSĐTBS mà vẫn tiến hành tố tụng bình thường đối với tội đã được VKS truy tố, còn hành vi mới được phát hiện thì kiến nghị VKS hoặc. Can quy định cụ thé thời hạn Viện kiểm sát xem xét yêu cau điều tra bố sung của Tòa án để tránh tình trạng kéo dài thời hạn giải quyết.
Quy định như vậy sẽ góp phần làm giảm số lượng vụ án phải trả hồ sơ không cần thiết. Nếu quyết định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung có căn cứ mà.
Tăng số lần (02 lần) được THSĐTBS cho Thâm phán là phù hợp với thực tế và nó sẽ bổ sung cho khiếm khuyết trong trường hợp hạn chế thầm quyền THSĐTBS của HDXX [3]. “Tham phán chủ tọa phiên tòa chỉ được trả hô sơ để diéu tra bồ sung hai lan. và Hội dong xét xử chỉ được trả hồ sơ đê điêu tra bô sung một lán ”. Can cụ thé hóa hướng dẫn tại khoản 1 Điều 13 TTLT số 02/2017 Như đã nêu tại tiểu mục 1.5.2, tại khoản 1 Điều 13 TTLT số 02/2017 chỉ quy định chung chung là: “..Néu Kiểm sát viên và Thẩm phán không thống nhất ý kiến, thì báo cáo lãnh đạo liên ngành xem xét cho ý kiến về việc giải quyết vụ ỏn ” nhưng khụng quy định rừ “lónh đạo liờn ngành” là lónh đạo những ngành nào, có bao gồm cả CQDT hay không? Thêm vào đó, hình thức dộ “lónh đạo liờn ngành” cho ý kiến cũng khụng được quy định rừ. Vỡ vậy, theo ý kiến tác giả, để “lãnh đạo liên ngành” cho ý kiến thì cần tổ chức họp liên ngành 03 cơ quan, gồm CQDT, VKS, Tòa án dé thống nhất ý kiến ngay tại cuộc họp. Tránh trường hợp Tòa án ra quyết định THSĐTBS nhưng VKS lại trả lại ngay hồ sơ cho Tòa án và giữ nguyên quan điểm truy tố; hoặc VKS đồng ý với quyết định THSĐTBS của Tòa án nhưng CQĐT lại không chap nhận, trả lại ngay hồ sơ cho VKS và giữ nguyên bản Kết luận điều tra vì cho rằng quyết định THSDTBS là không có căn cứ. "Viện kiểm sát, Tòa án không trả hô sơ dé điều tra bồ sung khi thuộc. một trong các trường hợp sau đây:. - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, nhưng không xâm hại nghiêm trọng đến quyên, lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ tụng. Hướng dẫn như trên là chưa thật sự hợp lý. Bởi vì nó mâu thuẫn ngay. cứ THSĐTBS trong giai đoạn truy tô và xét xử. Theo quy định tại điểm d khoản | Điều 245 Bộ luật TTHS thì nếu phát hiện “có vi phạm nghiêm trọng thủ tục t6 tụng” trong giai đoạn điều tra thì phải THSDTBS; Tại điểm d khoản. 1 Điều 280 Bộ luật TTHS quy định nếu phát hiện “việc khởi tố, điều tra, truy tố có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng” thì phải THSDTBS. Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 5/11/2004 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao đã giải thích: Vi phạm nghiêm trong thủ tục tố tụng là trường hợp Bộ luật TTHS quy định bắt buộc phải tiến hành hoặc tiến hành theo thủ tục tố tụng đó, nhưng CQTHTT, người tiễn hành tố tụng bỏ qua hoặc thực hiện không đúng, xâm phạm nghiêm trọng đến quyển lợi của bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên don dân sự, bị đơn dan sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc làm cho việc giải quyết vụ án thiếu khách quan toàn diện [2, Mục 4, Tiểu mục 4.4]. Theo đó, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng được hiểu là một dạng vi phạm thủ tục tố tụng nhưng ở. mức cao hơn bình thường, tức là những vi phạm xâm phạm nghiêm trong. đến quyên lợi của người tham gia to tụng, hoặc làm cho việc giải quyết vụ. án thiếu khách quan, toàn diện. Những vi phạm thủ tục tố tụng khác không. gây ra những hậu quả nay là vi phạm không nghiêm trong nên đương nhiên. không cần THSĐTBS. Như vậy, quy định như trên là không cần thiết và dé gây ra nhiều cách hiểu khác nhau trong quá trình áp dụng nên cần bãi bỏ. TTLT số 02/2017 là Thông tư liên tịch quy định việc phối hợp giữa các CỌTHTTT trong thực hiện một sỐ quy định của Bộ luật TTHS về THSDTBS, tuy nhiên tại Điều 7 của TTLT số 02/2017 lại quy định về việc Tòa án trả hồ. sơ dé VKS truy tố lại. Phối hợp thực hiện trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 298 của Bộ luật Tố tụng hình sự. Trường hợp Tòa án trả hồ sơ dé điều tra bỗ sung khi có căn cứ cho rằng bị can hoặc bị cáo phạm tội khác nặng hơn tội danh mà Viện kiểm sát đã truy tố thì thực hiện như sau:. Trường hợp phải thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định khởi tố bị can về tội danh khác nặng hơn thì Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra dé điều tra bổ sung dé thay đổi tội danh và kết luận điều tra về tội danh khác nặng hơn;. Trường hợp Viện kiểm sát đã yêu cầu mà Cơ quan điều tra không thực hiện thì Viện kiểm sát ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định khởi tố bị can về tội danh khác nặng hơn và yêu cầu Cơ quan điều tra thực hiện theo quy định tại Điều. Quy định như trên vô hình chung đã đánh đồng việc THSĐTBS với việc Tòa án trả hồ sơ dé VKS truy tổ lại. Chế định Tòa án trả hồ sơ dé VKS truy tố lại là một chế định mới có trong Bộ luật TTHS năm 2015. Theo đó, khi xét thấy cần xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh VKS truy tố thì. Chế định nay cũng chính là nhằm hạn chế việc phải THSDTBS. Bởi lẽ, khi hành vi phạm tội của bị can, bị cáo đã được điều tra đây đủ, nhưng Tòa án xét thấy hành vi đó phạm vào một tội khác nặng hơn tội đã bị VKS truy tố, thì việc THSDTBS là việc làm không cần thiết. Sau khi nhận được hé sơ Tòa án trả dé truy tố lại, VKS có quyền ra quyết định thay. đôi quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can theo quy định tại khoản 4 Điều. 236 Bộ luật TTHS, sau đó ban hành bản Cáo trạng mới thay thế bản Cáo trạng cũ để truy tố bị can về tội danh nặng hơn đó, mà không cần phải trả hồ sơ cho. CQDT dé điều tra b6 sung. Như vậy, hướng dẫn tại Điều 7 TTLT số 02/2017 là chưa đúng với tinh thần của Bộ luật TTHS về chế định trả hồ sơ để truy tố lại, mặt khác còn gây nhằm lẫn với chế định THSĐTBS, nên cần bãi bỏ. Khi có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng thuộc một trong các trường hợp sau đây thì Viện kiểm sát, Tòa án trả hồ sơ đề điều tra. c) Xác định không đúng tư cách tham gia tố tụng của người tham gia tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến xâm hại nghiêm trọng quyền và lợi ich hợp pháp của họ;. e) Không cấp, giao, chuyền, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố tụng gồm lệnh, quyết định, yêu cầu, kết luận điều tra, bản cáo trang, bản án cho người bị buộc tội và những người tham gia tố. Điều tra viên với vai trò chính trong công tác điều tra, thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm muốn đưa ra kết luận điều tra vụ án một cách đầy đủ, trung thực, toàn diện và chính xác thì ngoài trình độ, năng lực về nghiệp vụ điều tra, khám phá tội phạm còn phải nắm vững và áp dụng đúng đắn các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ dé tránh xảy ra trường hợp áp dung sai pháp luật về thâm quyền, về thủ tục dan đến việc khiếu nại những quyết định do người có thâm quyền của cơ quan điều tra ban hành.