Tính mới và những đóng góp của luận văn Trong phạm vi nghiên cứu giới hạn, đề tài tập trung vào những điểm chính như sau: Về mặt lý luận, so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật các nướ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
HOÀNG THỊ DINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
HOÀNG THỊ DINH
Chuyên ngành : Luật Dần Sự
Mã số : 8380101.04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến Sỹ Đỗ Giang Nam
Hà Nội — 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi
trên cơ sở hướng dẫn của Tiên Sỹ Đỗ Giang Nam
Các kêt quả nêu trong Luận văn chưa được công bô trong bât kỳ công trình nào khác Các sô liệu trong luận văn là trung thực, có nguôn gôc rõ ràng,
được trích dẫn theo đúng quy định Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác
và trung thực của luận văn này Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác va
trình thực của luận văn này.
Vậy tôi viet lời cam đoan này đê nghị Trường đại học Luật — Đại học Quoc Gia Hà Nội xem xét đê tôi có thê bảo vệ Luận văn.
Tác giả Luận văn
Hoàng Thị Dinh
Trang 4BANG DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
BLDS Bộ luật dân su
BLHS Bộ luật hình sự
Luật HNGD Luật Hôn nhân gia đình
BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự
PECL Bộ nguyên tắc luật Hợp đồng Châu Âu
DCFR Bộ Khung tham chiếu chung của Châu Âu
TAND Tòa án nhân dân
UBND Ủy ban nhân dân
HDGD Hợp đồng giao dich
QSDD Quyén str dung dat
GDDS Giao dich dan su
Trang 5MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU - c5: 22+tt tr ng rrrrrrrrie |
1 Tính cấp thiết của đề tài -2- 55c S22 1 E12E12E127171211211211211 11111 ce |
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 2 2+s+EE+EE+£EerEezEzrezrsrred 3
3 Mục đích và nhiệm vụ nghién CỨU - 5 5 + SE *sEE+eeEseeeeeerseereke 4
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ¿+ 2 2 £+E£+E+EE+EE+EzEerxerxerszrs 5
5 Phương pháp nghiÊn CỨU - - c5 32.13 *3183113 1E 11111111 rrrkerrri 6
6 Tính mới và những đóng góp của luận văn - - «+ +-«++s++sx++exzx+ 6
7 Kết cầu của luận văn -sSk+ttSk‡ tk EEEEEE SE TEEE11171 1111111, 7
CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE GIAO DICH DAN SU VO HIỆU DO GIA TẠO -22- 2-5522 2EE2EeEEerrkerkeee 8
1.1 Một số van dé lý luận chung về giao dich dân sự vô hiệu - 8
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm giao dịch dân sự vô NICU -‹ 555552 8
1.1.2 Phân loại giao dich dân sự vô hiỆU iccccccccccccccssscccsesseseesessseeesesteesesees 10
1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô
Ini9ìi89io ai 14
1.2.1 Khái niệm giao dich dân sự vô hiệu do giả tẠO -« - 14
1.2.2 Đặc điểm của giao dịch dân sự vô hiệu dO giả tạo - 16
1.2.3 Phân loại giao dịch dân sự giả ÍQO «cằccccssssevEsseessserrsseers 19
1.2.4 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự giả tạo - 24
1.2.5 Quy định về bảo vệ quyền lợi người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân
JJÀ/8/112/8//08./.8: 200nẺ88 26
1.3 Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo theo pháp luật một số nước trên thế giỚi -:-©5¿+52+E22EE2EEEEEEEEEEEE211211211211211111111.211111111 11111 28
1.3.1 Pháp luật Trung QuỐC -2- 2 2+ ©E+E+E+E£EEeEESEEEErEerkerkersrree 28
1.3.2 Pháp luật Cộng hòa PhápD) c- «+ + E*#vEEeseEeseerseersee 31
1.3.3 Bộ nguyên tắc luật Hop đông Châu Au và Bộ khung tham chiếu chung
Trang 6CHƯƠNG 2: GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO GIÁ TẠO THEO PHAP LUẬT VIET NAM HIỆN HANH VÀ THUC TIEN ÁP DỤNG 40
2.1 Thực trang quy định pháp luật Việt Nam về giao dịch dân sự vô hiệu do
GVA LAO oe eee 40
2.1.1 Vé diéu kién tuyén bố giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo 40 2.1.2 Về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo 42
2.1.3 Bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo 43
2.1.4 Về thời hiệu yêu cau tuyên giao dịch vô hiệu do giả tạo 47
2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật đối với giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo482.3 Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng quy định về
giao dich dân sự vô hiệu do Gia {ẠO -. 5 c3 EEEseesrerrrersrererre 60
2.3.1 Hạn chế trong quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về giao
dịch dân sự vô hiệu dO giả td cà SE EShhEnrsiresseererrererrve 60
2.3.2 Hạn chế trong việc áp dụng quy định của pháp luật vào giải quyết giao
dịch dân sự vô hiệu do giả tạo theo các quy định hiện hành của pháp luật VIEL NAIM 8 64
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp
liên quan giao dich vô hiệu do Gia ta0 5 5 S3 **E+skseeeeeeesers 76
I0I208:431091019) c1 79 KET LUẬN -2-2- 55 S222 12E12E12712717121121121121121111 111111 80
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO cscccccsssssssssssesssssssssesessssesssseees 81
Trang 7PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu đã có những ảnhhưởng nhất định đến nền kinh tế Việt Nam Cùng với đó các giao dịch về dân
sự ngày một nhiều và mức độ phức tạp cũng ngày càng tăng Đặc biệt hiện nay, trong bối cảnh sau đại dịch Covid - 19, nhiều vấn đề của kinh tế xã hội Việt Nam xuất hiện, từ đó nảy sinh thêm vô vàn những tranh chấp về giao dịch dân
sự, môi sự việc đêu có những vân đê vê pháp lý cân tháo gỡ.
Để đảm bảo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển và phục hồi nền kinh
tế Việt Nam sau dịch bệnh cũng như bắt kip với sự phát triển thần tốc của
thời kỳ công nghệ 4.0 thì đòi hỏi hành lang pháp luật liên quan đến các giaodịch cần ngày một hoàn thiện theo xu hướng đó để giải quyết được triệt để
các vấn đề phát sinh khi giao dịch Do đó, pháp luật Việt Nam nói chung va pháp luật dân sự nói riêng cần phải có sự thay đối, hoàn thiện dé đáp ứng được những nhu cầu đó Mặt khác, các văn bản pháp luật trực tiếp điều chỉnh
về giao dịch dân sự như Bộ luật dân sự năm 2015 sau một số năm triển khai cũng đã bộc lộ không ít hạn chế, bất cập Bên cạnh đó, hệ thống văn bản
pháp luật hướng dẫn mặc dù được ban hành thường xuyên và khá nhiềunhưng lại thiếu sự đồng bộ, thống nhất, chồng chéo và chưa phù hợp với thựctiễn quá trình biến đổi và phát triển của xã hội Điều nay đòi hỏi cần tiếp tục
có sự nghiên cứu dé sửa đôi, bố sung nhằm hạn chế các tồn tại, hạn chế,
vướng mắc Có như vậy, việc thực thi pháp luật trong các giao dịch dân sự
mới được thuận lợi, nhanh chóng, tạo niềm tin của nhân dân đối với pháp
luật Pháp luật dân sự nước ta đã qui định khá đầy đủ, chặt chẽ và cụ thê về việc xác lập các giao dịch dân sự thông qua qui định về giao dịch dân sự
cũng như việc quyết định các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu Với nhữngqui định pháp luật dân sự đã tạo nên hành lang pháp lý cho các chủ thể khi
Trang 8tham gia vào các hoạt động giao dịch dân sự thuận tiện hơn, đặc biệt khi có
tranh chấp xảy ra thì đây là cơ sở để giải quyết các tranh chấp đó
Giao dịch dân sự trong pháp luật Việt Nam được chia thành Hợp đồng
và hành vi pháp lý đơn phương, đây là những hình thức hữu hiệu dé cho các cánhân, t6 chức xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình nhằm mụcđích thỏa mãn nhu cầu của mình trong nhu cầu đời sông sinh hoạt, tiêu ding vàsản xuất Qui định về giao dịch dân sự hiện nay được các nhà làm luật xếp vàochương VIII, Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13, cụ thé 16 Điều từ Điều 116 đến
Điều 133, trong đó qui định giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo được qui định
tại Điều 124 Tuy nhiên, một nội dung nhìn từ nhiều khía cạnh khác nhau nhưngchỉ gói gọn trong một Điều khoản, không có sự giải thích rõ ràng dẫn đến việc
có nhiều cách hiểu khác nhau về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo và hậu qua
giải quyết việc giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo đó
Tình hình vi phạm pháp luật về hợp đồng dân sự do giả tạo đang có nhiều
chiều hướng gia tăng và ngày càng phức tạp Thực tiễn trong hoạt động xét xử
cho thấy, tòa án các cấp đã giải quyết tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu nhưng
đa phần là giải quyết và tuyên hợp đồng dân sự vô hiệu với nhiều lý do khác
nhau trong đó có do giả tạo Tuy nhiên, trong hoạt động xét xử, Tòa án gặp không
ít những khó khăn khi giải quyết các vụ án yêu cầu “Hủy giao dịch dân sự vô
hiệu do giả tạo”, với các cách hiểu, lập luận khác nhau dé đưa ra quyết định giải quyết dẫn đến tình trạng có nhiều vụ án được yêu cầu hủy án sơ thâm dé xem xét lại, có những vụ án bị đề nghị giám đốc thâm dé xét xử lại nhiều lần nhưng van
còn có nhiều quan điểm khác nhau gây nhiều tranh cãi, dư luận, làm ảnh hưởngđến việc tin tưởng của người dân vào pháp luật
Chính vi các lý do trên, việc nghiên cứu dé tài “Giao dich dan sự vô hiệu
do giả tạo theo pháp luật Việt Nam” làm sâu sắc hơn nhận thức về quy địnhcủa pháp luật và hướng đến hoàn thiện pháp luật
Trang 92 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Vấn đề giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo là một đề tài thu hút được sự
quan tâm, chú ý của không ít nhà nghiên cứu và các học giả Tuy nhiên, tùy
từng cách tiếp cận, mỗi công trình nghiên cứu lại phân tích, tìm hiểu dưới từng
góc độ khác nhau Vậy nên, cho đến nay, công trình nghiên cứu chỉ tiết, đầy đủ
về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo vẫn chưa thật sự có Trong khả năng giớihạn, học viên có thể tìm thấy một số công trình nghiên cứu có sự liên quan nhất
định đến đề tài như sau:
* Nhóm các tài liệu dưới dạng sách giáo trình, sách chuyên khảo, các
công trình điển hình có đề cập đến một phan nội dung của dé tài có thé kê đến:
Bình luận khoa học Bộ luật dan sự năm 2015 của PGS.TS Nguyễn Văn
Cừ-PGS.TS Trần Thị Huệ, Nxb Công an nhân dân 2017; Bình luận khoa học
Những điểm mới của BLDS 2015 của PGS.TS Đỗ Văn Đại, Nxb Hong Duc; Giáo trình luật dân sự tap 1, tập 2 của PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện; Cuốn Giáo
trình luật dân sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an
nhân dân 2020; Giáo trình luật dan sự Việt Nam của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (nay là Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Ha Nội), Nxb Dai
học Quốc gia Hà Nội; Sách tham khảo Pháp luật về Hợp đồng của luật sư
Truong Nhật Quang, Nxb Dân Trí;
* Nhóm các công trình dưới dạng bài viết trên các tạp chí ở Việt Nam,
có thê liệt kê các công trình tiêu biểu như sau: Về các quy định liên quan đến
giao dịch dân sự trong Dự thảo Bộ luật dân sự của tác giả Lê Thị Hải Yến đăng trên tạp chí Luật học số đặc biệt 6/2015; Những vấn dé can lưu ý khi áp dụng Điều 129 Bộ luật dân sự về giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức của tác giả Tưởng Duy Lượng năm 2018 trên Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp số 9(361) T5/2018; Tuyên bồ giao dịch dân sự vô hiệu và giảiquyết hậu quả giao dịch dân sự vô hiệu của Tham phán Chu Xuân Minh trên
Trang 10Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử; Bình luận giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
nhằm tron tránh nghĩa vụ với người thứ ba của PGS.TS Nguyễn Minh Hangtrên Tạp chí Kiểm sát số 11/2002; Hoàn thiện quy định của Bộ luật Dân sự vềhợp đồng vô hiệu do giả tạo của Nguyễn Việt Thu Hương trên Tạp chí Côngthương số 16 — Tháng 6/2002
Ngoài ra, các nghiên cứu dưới dạng các Luận văn thạc sĩ cũng có số ít
công trình dé cập sơ lược đến một số nội dung của đề tài như: Xử lý hợp đồng
vô hiệu theo pháp luật dân sự Việt Nam cua tac giả Nguyễn Thị Thanh năm
2011 tại Trường đại học quốc gia Hà Nội; Giao dich dân sự vô hiệu do lừa doi
theo pháp luật Việt Nam của tác giả Vũ Thị Khánh năm 2014 tại Khoa
Luật-Đại học Quốc Gia Hà Nội; Hợp đồng vô hiệu do giả tạo theo pháp luật dân sự
Việt Nam hiện nay của tác giả Lê Đức Việt năm 2017 tại Viện Hàn Lâm Khoa
học xã hội Việt Nam- Học Viện Khoa hoc xã hội Về cơ bản, các công trình
nghiên cứu này chỉ giới han tại một địa bàn cụ thé nên không có tính bao quát
rộng rãi, tong thé, toàn diện dé có thé đưa ra các giải pháp phù hợp khi áp dụng tại Việt Nam Hơn nữa, các đối tượng nghiên cứu của các đề tài này khá giới
han, vậy nên, chưa có đủ đánh giá, nhìn nhận chi tiết về giao dich dân sự vô
hiệu do giả tạo tại Việt Nam.
Mặc dù các công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập đến một số nội dung
cơ bản của pháp luật về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo tại Việt Nam và về
tổng thé, các nghiên cứu trên chưa có tính hệ thống, toàn diện, tuy nhiên, học
viên vẫn nghiên cứu, tìm hiểu, kế thừa và phát triển các công trình nghiên cứutrước đó dé làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu dé tài nhăm làm sáng tỏ các van đê lý luận về giao dịch dân sự vô hiệu và giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo như: khái niệm, đặc diém pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu nói chung và giao dịch dân sự vô hiệu do
4
Trang 11giả tạo nói riêng Đồng thời làm sâu sắc hơn các tri thức về thực trạng pháp luậtcủa Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới về giao dịch dân sự vô hiệu do
giả tạo; đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của tòa án
về tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu trong trường hợp này Từ đó, luận văn đề
xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sựViệt Nam theo xu hướng phát triển pháp luật của thé giới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé đạt được các mục đích trên, luận văn tập trung làm rõ những van dé sau:
+ Phân tích, lý giải làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận về giao dịch dân sự,
giao dịch dân sự vô hiệu và giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo trong pháp luật dân sự Việt Nam.
+ Nghiên cứu thực trạng pháp luật dân sự Việt Nam quy định về giao
dịch dân sự vô hiệu do giả tạo, hậu quả pháp lý khi tuyên bố giao dịch dân sự
vô hiệu do giả tạo đối với chủ thể tham gia giao dịch và đối với người thứ ba
ngay tinh.
+ Nghiên cứu thực tiễn xét xử các vụ án về giao dịch dân sự vô hiệu do
giả tạo thông qua các bản án, các báo cáo xét xử của ngành tòa án và đánh giá
về hiệu quả của những quy định pháp luật hiện hành thông qua việc áp dụng
pháp luật của Tòa án trong thời gian qua.
+ Xác định các yêu cầu hoàn thiện các pháp luật dân sự Việt Nam và các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh
chấp, hạn chế các giao dịch dân sự giả tạo trên thực tế.
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Về cơ bản, đối tượng nghiên cứu của dé tài là các quy định pháp luật về
giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo theo pháp luật Việt Nam hiện nay và tập
trung nghiên cứu việc giải quyết hậu quả pháp lý của việc vô hiệu đó
5
Trang 124.2 Pham vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các qui định của pháp luật Việt Nam cũngnhư pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về giao dịch dân sự vô hiệu,
hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu và thực tiễn xét xử các giao dịch
dân sự vô hiệu theo qui định của BLDS hiện hành.
5 Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu, đánh giá các vấn đề trong luận văn dựa trên cơ sở
phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp
luật Tác giả còn kết hợp các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tong hợp, so sanh két hợp giữa lý luận với thực tiễn.
6 Tính mới và những đóng góp của luận văn
Trong phạm vi nghiên cứu giới hạn, đề tài tập trung vào những điểm
chính như sau:
Về mặt lý luận, so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật các nước trên
thé giới về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo dé từ đó đánh giá cau trúc bên
trong của chế định;
VỀ mặt thực tiễn, từ kinh nghiệm thực tiễn bản thân, học viên tập hợp,
sưu tầm các bản án có liên quan Luận văn do đó sẽ khai thác dữ liệu tối đa:phân tích, bình luận, đánh giá bản án dé góp phan diễn giải và hệ thống hoá van
đề pháp lý liên quan giao dịch dân sự do giả tạo;
Về mặt định hướng hoàn thiện, đề tài nghiên cứu các định hướng hoànthiện và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về giao dịch vô
hiệu do giả tạo và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong giải
quyết tranh chấp liên quan giao dịch vô hiệu do giả tạo
Trang 137 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn được kết cầu thành ba chương như
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về giao
dịch dân sự do giả tạo
Trang 14CHUONG 1 MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VE GIAO DỊCH
DAN SU VO HIEU DO GIA TAO
1.1 Một số van đề lý luận chung về giao dịch dân sự vô hiệu
1.1.1 Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu
Trong đời sống xã hội, việc con người tham gia vào các quan hệ xã hội
là hoạt động bình thường và cần thiết nhằm duy trì sự ton tại, phát triển Khi
thiết lập các quan hệ xã hội đó, các chủ thé luôn mong muốn đạt được những
lợi ích vật chất hay tinh thần nhất định Trong đó, việc xác lập các quan hệ xã
hội trong đời sống dân sự là chủ yếu như hoạt động mua, bán, tặng, cho, thừa
kế tài sản được gọi chung là giao dịch dân sự Giao dịch dân sự được thể hiệndưới dạng là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thayđổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Mặc dù, giao dich dân sự được hiểu
đó là hành vi pháp ly làm phát sinh, thay đổi hoặc cham dứt quyền và nghĩa vụ
dân sự nhưng chỉ những giao dịch dân sự hợp pháp mới được pháp luật bảo vệ, còn những giao dịch không hợp pháp thì không được bảo vệ Giao dịch dân sự
hợp pháp là những giao dịch mà đáp ứng được các điều kiện có hiệu lực của
giao dịch Tùy thuộc vào qui định pháp luật của mỗi quốc gia mà có những qui
định về hiệu lực của giao dịch khác nhau Theo đó tại Điều 117, BLDS năm
2015 có qui định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
Ngoài ra, theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học: “Giao dich dân sự
không được pháp luật thừa nhận do không thỏa mãn một trong những điều kiện
có hiệu lực của giao dịch dân sự do pháp luật qui định Khi giao dịch dân sự
bị tuyên bo là vô hiệu, quyên và nghĩa vụ của các chủ thể trong giao dịch sẽ
không được dam bảo thực hiện, các bên hoàn tra cho nhau những gi đã nhận.
Tài sản trong giao dịch dân sự vô hiệu có thể bị tịch thu sung công quÿ”[1,
tr62].Nhu vậy, cũng được hiểu rằng những giao dich hợp pháp mới làm phát
sinh quyên và nghĩa vụ của các bên va được pháp luật nhà nước bảo vệ Một
Trang 15giao dịch dân sự phải tuân thủ ba điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự,trong một số trường hợp giao dịch dân sự còn qui định bắt buộc phải tuân thủ
về điều kiện hình thức Như vậy, đối với các giao dịch dân sự không tuân thủ
các nguyên tắc qui định vê điêu kiện có hiệu lực của giao dịch thì sẽ bi vô hiệu.
Đồng thời, trong khoa học pháp lý, thuật ngữ “giao dich dân sự vô hiệu”được sử dụng rất nhiều nhưng đến nay vẫn chưa có một tài liệu chính thống nào
định nghĩa cụ thé về thuật ngữ này Theo Từ điển Luật học: “Giao dịch dân sự
không có hiệu lực do không có một trong những điều kiện được pháp luật quyđịnh” [2, tr295] nghĩa là muốn xác định giao dịch dân sự vô hiệu thì cần xác
định được các điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực Cách xác định này
đồng nhất với cách quy định tại Điều 122 BLDS năm 2015: “Giao dich dân sự
không có một trong các điều kiện duoc quy định tại Điều 117 cua Bộ luật này thi vô hiệu, trừ trường hop Bộ luật nay có quy định khác ” Theo đó, điều kiện
dé giao dich dân sự có điều kiện bao gồm: Chủ thé có năng lực pháp luật dân
sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập; Chủ
thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện; Mục đích và nội dung của
giao dịch dân sự không vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội;
ngoài ra về hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự trong trường hop luật có quy định [3, Điều 117] Tức là chi can
thiếu một trong các điều kiện này thì giao dịch dân sự đã xác lập có thể trở
thành giao dịch dân sự vô hiệu mà không phụ thuộc vào ý chí của các bên [4,
tr 12 Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu.
Luận văn thạc sỹ luật học Trịnh Thị Hòa] Việc các bên thiết lập giao dịch dân
sự bị vô hiệu sẽ không làm phát sinh toàn bộ hoặc một phần quyền và nghĩa vụ
của các chủ thê tham gia giao dịch Đối với giao dịch dân sự vô hiệu, cho dù
các bên tham gia giao kết đã thực hiện toàn bộ hoặc một phần quyền và nghĩa
vụ theo cam kết thì việc thực hiện ay van không được công nhận về mặt pháp
lý và các cam kết không có giá trị bắt buộc đối với các bên kể từ thời điểm các
bên xác lập giao dịch đó.
Trang 16Tat cả những khái niệm trên đêu có diém chung là đưa ra khái niệm giao dich dân sự vô hiệu đêu dựa vào điêu kiện có hiệu lực của giao dich dân sự và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu, phù hợp với quy định tại Điêu
122 BLDS năm 2015 về giao dịch dân sự vô hiệu
Như vậy, có thé hiểu giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch dân sự trong
đó về chủ thé, nội dung, mục đích và hình thức của giao dịch không tuân theoquy định của pháp luật dẫn đến không làm phát sinh hiệu lực một phan hoặctoàn bộ giao dịch đối với các bên
1.1.2 Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu
1.1.2.1 Giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối và giao dịch dân sự vô hiệu tương đối
Căn cứ vào tính chất của giao dịch dân sự vô hiệu, giao dịch dân sự vô hiệu được chia làm hai loại: Giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối (hay còn gọi là
vô hiệu đương nhiên) và giao dịch dân sự vô hiệu tương đối Đây là cách thứcphân loại truyền thống trong khoa học pháp lý, giữa các giao dịch này tồn tạimột số điểm khác biệt sau:
Thứ nhất, khác biệt về tính chất và trình tự vô hiệu của giao dịch
Giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối được hiểu là giao dịch dân sự không
có hiệu lực ngay từ khi giao kết, không có giá trị pháp lý, không làm phát sinhquyền và nghĩa vụ của các bên Hậu quả của việc vô hiệu tuyệt đối này là cácbên phải chấm dứt thực hiện giao dịch và hoàn trả lại cho nhau những gì đãnhận đề quay lại đúng tình trạng ban đầu Giao dịch vô hiệu tuyệt đối này đươngnhiên không có hiệu lực pháp luật mà không cần Tòa án tuyên bố Còn đối với
các giao dịch vô hiệu tương đối thì cần thông qua tuyên bố của Tòa án Tòa án chỉ ra tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu được khi có yêu cầu của chính người
xác lập giao dịch hoặc người đại diện của người đã xác lập giao dịch Khi giao
dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự,
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế
10
Trang 17năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diệncủa người đó, Tòa án tuyên bồ giao dịch đó vô hiệu nêu theo quy định của phápluật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồngý Với cách phân loại này có thê thấy, giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo là
loại giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối.
Thứ hai, về thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dich vô hiệu có sự
khác biệt
Đối với các giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối thì thời hiệu yêu cầu toà
án tuyên bố giao dịch vô hiệu thường không bị hạn chế Còn đối với các giao
dịch dân sự vô hiệu tương đối thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu toà án tuyên bố
giao dịch dân sự vô hiệu là 02 năm; tùy theo từng trường hợp mà thời hiệu 02
năm được tính từ các thời điểm khác nhau (Điều 132 BLDS năm 2015) Ví dụ: Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn, lừa dối là 02 năm tính từ khi người bị nhằm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết
giao dịch được xác lập do bị nhằm lẫn, do bị lừa dối; hay thời hiệu yêu cầu Tòa
án tuyên bó giao dịch dân sự vô hiệu do bị đe dọa, cưỡng ép là 02 năm kê từ ngày người có hành vi đe dọa, cưỡng ép cham dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép [5,
Điều 132]
Thứ ba, khác biệt về ý nghĩa quyết định tuyên bố giao dịch dân sự vô
hiệu của Tòa án.
Đối với giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối, giao dịch dân sự đó sẽ mặc
nhiên không có giá tri thi hành, vi giao dịch đó vi phạm pháp luật nghiêm trọng.
Do đó, quyết định tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu của Tòa án chỉ mang tính
chất thông báo, xác nhận về việc giao dịch dân sự vô hiệu Nhưng, với giao
dịch dân sự vô hiệu tương đối thì phải có quyết định của Tòa án thì giao dịch
đó mới trở nên vô hiệu Quyết định của Toà án đối với giao dịch dân sự vô hiệu
tương đối mang tính chất phán xử Khi các bên chủ thể có đơn khởi kiện, các
11
Trang 18chủ thé đó phải cung cấp day đủ chứng cứ chứng minh yêu cầu của mình là hợp
pháp Tòa án sẽ dựa trên những chứng cứ mà các bên chủ thé cung cấp dé ra
quyết định tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu Chăng hạn, A và B xác lập hợpđồng mua bán ma túy, giao dịch dân sự này mặc nhiên vô hiệu mà không cần
Tòa án tuyên bố Tuy nhiên, trong trường hợp A bị B lừa dối mua phải hàng
giả, A yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng mua bán vô hiệu A phải cung cấp đượcnhững chứng cứ chứng minh A bị lừa dối Dựa trên những chứng cứ ma A cungcấp, Tòa án sẽ cân nhac xem có ra quyết định tuyên bồ giao dịch dân sự vô hiệu
hay không Trong trường hợp này giao dịch giữa A và B chỉ vô hiệu khi Tòa
án ra quyết định tuyên bố vô hiệu và quyết định đó đã phát sinh hiệu lực.
Thứ tư, khác biệt về mục đích xác định giao dịch dân sự vô hiệu.
Mục đích của việc xác định giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối nhằm mục
đích bảo vệ các lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, lợi ích của xã hội nói
chung Như trường hợp giao dịch dân sự vi phạm điều cắm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì việc xác định giao dịch này vô hiệu nhằm bảo vệ lợi ích
chung của cộng đồng Còn đối với việc xác định giao dịch dân sự vô hiệu tương
đối nhằm mục dich bảo vệ lợi ích cho chính các chủ thé tham gia giao dịch.Chăng hạn, như việc xác định hợp đồng được xác lập do bị nhằm lẫn, lừa dối,
đe dọa, cưỡng ép vô hiệu là nhằm bảo vệ chính những quyên, lợi ích hợp pháp của chủ thé bị nhằm lẫn, lừa dối, đe dọa, bị cưỡng ép BLDS hiện hành đã có
những quy định cụ thể về giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối khi: Vi phạm các
điều cam của pháp luật, trái với đạo đức xã hội (Điều 123 BLDS 2015), Giao dịch được xác lập giả tạo (Điều 124 BLDS 2015), giao dịch không tuân thủ
điều kiện về hình thức (Điều 129 BLDS 2015) Các trường hợp giao dịch dân
sự vô hiệu tương đối gồm: Giao dịch dân được xác lập bởi người chưa thành
niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi, người bi hạn chế năng lực hành vi dân sự), giao dich dân sự
12
Trang 19được xác lập do nhằm lẫn, một bên chủ thê tham gia xác lập giao dịch do bị lừa
dối, đe dọa, cưỡng ép), Giao dịch dân sự người đủ năng lực hành vi dân sự
nhưng đã xác lập giao dịch tại thời điểm không nhận thức và làm chủ đượchành vi [6, Điều 125- Điều 128]
1.1.2.2 Giao dịch dân sự vô hiệu toàn bộ và giao dịch dân sự vô hiệu một phần
Dựa trên căn cứ này, giao dịch dân sự vô hiệu được chia làm hai loại: Giao dịch dân sự vô hiệu toàn bộ và giao dịch dân sự vô hiệu một phân.
Giao dịch dân sự vô hiệu toàn bộ: Là những giao dịch dân sự mà trong
đó toàn bộ mục đích, nội dung đều vô hiệu hoặc chỉ có một trong số những nội
dung vô hiệu nhưng lại ảnh hưởng đến hiệu lực của toàn bộ nội dung giao dịchdân sự Ví dụ: D ký giao kết hợp đồng mang thai hộ đối với E, hành vi mang
thai hộ của D không chứng minh là hành vi mang thai vì mục đích nhân đạo.
Hanh vi này của D và E đã vi phạm điều cắm của pháp luật Việt Nam[7, Điều
3, Luật HNGD] Do vậy, giao dịch cua A và B trong trường hợp này là giao
dịch dân sự vô hiệu toàn bộ.
Giao địch dân sự vô hiệu một phân: Là giao dịch dân sự có một phần nội
dung vi phạm các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Nội dung vô hiệunày của giao dịch không làm ảnh hưởng đến những nội dung khác của giao
dịch Đối với giao dịch dân sự vô hiệu một phần thì chỉ phần vô hiệu không có hiệu lực và không được thực hiện; còn phần nội dung không bị vô hiệu thì vẫn
có hiệu lực, được các bên thực hiện Chăng hạn, vì cần tiền kinh doanh nên A
thỏa thuận bán cho B một số tài sản: nhà ở, xe 6 tô, cặp sừng tê giác (tất cả
những tài sản này đều được lập cùng trong một hợp đồng mua bán tài sản).
Trong trường hợp này, hợp đồng mua bán bị vô hiệu với các phần nội dung liênquan đến đối tượng là sừng tê giác vì đây là đối tượng bi cắm giao dịch, có thé
bị xử lý hình sy[8, Điều 234, BLHS] Những nội dung còn lại vẫn có hiệu lực
pháp luật.
13
Trang 201.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại và hậu quả pháp lý của giao dịch dân
sự vô hiệu do giả tạo
1.2.1 Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu do gia tạo
Giả tạo là cụm từ thường xuyên được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày
như cuộc sông giả tạo, bộ mặt giả tạo Trong khoa học pháp lý, các thuật ngữ
liên quan đến giả tạo thường xuất hiện như hợp đồng giả tạo, giao dịch giả tạo
và cách hiểu những thuật ngữ này cũng được đưa ra nhưng chưa có một côngtrình, văn bản pháp luật nào đưa ra cách hiểu về gia tạo một cách cụ thé Vì thé,khoa học pháp lý thường hiểu giả tạo theo cách hiểu của Từ điển Tiếng Việt:
“Gia tạo là không thát, vì được tạo ra một cách không tự nhiên” [9, tr 306] Với
cách hiểu giả tạo như trên ta có thê đưa ra cách giải thích giao dịch dân sự giả
tạo là giao dịch không có thật, được xác lập nhằm che giấu một giao dịch khác.
Trong khoa học pháp lý, giao dịch dân sự giả tạo được định nghĩa là
“Giao dịch được xác lập nhăm che giấu giao dịch khác Trong giao dịch dân
sự giả tạo, các chủ thể không có ý định xác lập quyên và nghĩa vụ với nhau ” [10, tr 60] Như vậy, trong g1ao dịch dân sự giả tạo, chủ thể hoàn toàn tự nguyện
trong việc thé hiện ý chí ra bên ngoài nhưng đó không phải ý chí đích thực củachủ thé, các bên tuy xác lập giao dịch nhưng thực chất không nhằm thiết lậpquyên và nghĩa vụ qua giao dich đó
Giáo trình trường Đại học Luật Hà Nội đưa ra quan điểm về giao dịchdân sự vô hiệu do giả tạo như sau: Trường hợp vô hiệu do giả tạo có điểm đặc
biệt là các bên trong giao dịch đó hoàn toan tự nguyện xác lập giao dịch nhưng
lại cố ý bày tỏ ý chí không đúng với ý chi đích thực của họ (có sự tự nguyệnnhưng không có sự thống nhất ý chí và bày tỏ ý chí) đồng thời đưa ra hai trườnghợp giả tạo là giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác và giao dịch giả tạonhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba[I1, tr 150, Giáo trình luật dân sự
Việt Nam].
14
Trang 21Theo một số nhà bình luận BLDS, “ø1ao dịch dân sự giả tạo là giao dịch
mà trong đó thể hiện ý chí ra bên ngoài khác với ý chí nội tâm và kết quả thực
hiện của các bên tham gia giao dịch” [12, tr 280, Bình luận khoa học Bộ luật
dân sự Việt Nam]
Trong Bộ nguyên tắc Châu Âu về hợp đồng có qui định về giả tạo vàcũng không có định nghĩa về giả tạo: theo Điều 603, “Khi các bên xác lập mộthợp đồng bề ngoài che giấu thỏa thuận thực chất của họ, thỏa thuận bị che giấu
có giá trị pháp lý giữa các bên” Hay, Điều 108 BLDS Nhật Bản có quy định
“Việc tuyên bố ý chí giả tạo được tiến hành với sự cấu kết của bên kia là không
có ý nghĩa và bi vô hiệu Tinh vô hiệu của tuyên bố ý chí qui định tại đoạn trên không được sử dụng dé chống lại người thứ ba ngay tình” Và, Điều 109 BLDS
và thương mại Thái Lan cũng quy định: “Một tuyên bố ý định không thực, được
làm với sự đồng lõa của phía bên kia, thì vô hiệu; nhưng sự vô hiệu của tuyên
bố đó không thé được thiết lập dé chống lại người thứ ba hành động thiện chí
và bị thiệt hại bởi tuyên bố ý định không có thực đó Nếu một hành vi pháp lý
có ý định nhằm che đậy một hành vi pháp lý khác, thì những quy định về phápluật về che đậy hành vi được áp dụng”
Như vậy, pháp luật các quốc gia đều coi giao dich giả tạo là giao dịch
mà các bên chủ thê tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện xác lập giao dịch nhưng các bên lại cố ý bày tỏ ý chí xác lập không đúng với ý chí đích thực
của họ.
Đối với pháp luật Việt Nam, giao dịch giao kết do giả tạo là vô hiệu Bởi mặc dù trong giao dịch này, các bên chủ thé tham gia giao dịch hoàn toàn tự
nguyện khi xác lập giao dịch nhưng lại cố ý bày tỏ ý chí không đúng với ý chí
đích thực của họ, nghĩa là mặc dù có sự tự nguyện nhưng không có sự thống
nhất giữa ý chí bên trong và sự bày tỏ ý chí ra bên ngoài Thông thường, cácgiao dịch giả tạo được thiết lập với mục đích nhằm trốn tránh nghĩa vụ với
15
Trang 22người khác hoặc với Nhà nước, với xã hội, cũng có khi để che giấu một hành
vi bat hợp pháp Dé bảo vệ quyền lợi cho người thứ ba ngay tình thì pháp luậtnước ta đã quy định giao dịch giả tạo thì vô hiệu, còn giao dịch bi che dấu vẫn
có hiệu lực pháp luật[13, Điều 138 Bộ Luật dân sự]
Cùng với những phân tích các vấn đề chung về giao dịch dân sự đã nêu
ở các phần trước và các phân tích trên có thé hiểu giao dich dân sự vô hiệu do
giả tạo là hành vi pháp lý (don phương hoặc đa phương) được hình thành
không dựa trên ý chí đích thực của các bên, không nhằm mục đích xác lập
quyền và nghĩa vụ dân sự mà nhằm che giấu một giao dịch khác hoặc tron
tránh nghĩa vụ với người thứ ba.
1.2.2 Đặc điểm của giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
Pháp luật quy định giao dịch dân sự do giả tạo là giao dịch vô hiệu, vì
vậy giao dịch dân sự do giả tạo mang những đặc điểm chung của giao dịch dân
sự vô hiệu như: không đáp ứng được các điều kiện có hiệu lực của giao dịch, khi giao dich bị tuyên vô hiệu thì các chủ thé trong giao dịch phải gánh chịu
hậu quả pháp lý nhất định, quyền lợi của bên thứ ba ngay tình được bảo đảm
như đã phân tích ở trên Ngoài ra, giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo còn có
các đặc điêm đặc trưng như sau:
Thứ nhất, giao dịch dân sự xác lập do giả tạo được xác định là vô hiệu
do không đảm bảo được yêu câu về ý chí đích thực của các chủ thể khi tham
gia xác lập giao dịch.
Pháp luật nước ta quy định các chủ thê khi tham gia giao dịch phải thể
hiện được ý chí đích thực của mình ra bên ngoài Mọi thỏa thuận không phản
ánh đúng ý chí đích thực của các bên đều có thé dẫn đến sự vô hiệu của giao
dịch Ý chí đích thực ở đây là sự thể hiện của các chủ thé, khi tham gia giao dịch các chủ thé có quyên thé hiện mong muốn của mình ra bên ngoài trong
khuôn khổ pháp luật cho phép mà không bị sự ép buộc của bất kỳ một yếu tố
16
Trang 23nào khác Tuy nhiên, trong giao dịch gia tạo thì ý chí thực sự bên trong chủ thé
và sự bày tỏ ý chí bên ngoài lại không thống nhất Chủ thé biết được những sailệch giữa ý chí bên trong và sự thé hiện bên ngoài nhưng vẫn “tự nguyện” thamgia giao dịch nhằm che giấu một giao dịch khác hoặc trốn tránh nghĩa vụ với
người thứ ba Nhu vậy, sự tự nguyện trong giao dịch dan sự không nên chỉ được
hiểu là không bị ép buộc, lừa đối mà còn nên hiểu là sự tự nguyện trong chính chủ thé Các bên chủ thé phải biểu lộ ý chí một cách thoải mái, trung thực và theo đúng những điều họ mong muốn.
Thứ hai, giao dịch dân sự được xác lập do giả tạo có sự tôn tại của hai
giao dịch khác nhau
Nếu như các giao dịch dân sự bình thường chi là một giao kết dưới dạng một hợp đồng, các quyền và nghĩa vụ dân sự phát sinh từ hợp đồng này thì với giao dịch dân sự do giả tạo lại khác Các bên xác lập giao dịch không nhằm mục đích làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ dân sự từ giao dịch mà nhằm
che giấu một giao dịch khác Trong đó, giao dịch giả tạo chỉ là sự thể hiện bên
ngoài nhưng thực chất không có giá trị trên thực tế, còn giao dịch ân giấu bên trong mới là giao dịch đích thực, thể hiện mong muốn thực sự của chủ thé về
quyền và nghĩa vụ của họ Do đó, chỉ có giao dịch dân sự giả tạo mới vô hiệu
hoàn toàn còn giao dịch dân sự thực tế vẫn có thê có hiệu lực nếu đáp ứng đủ
điều kiện có hiệu lực của giao dịch theo quy định pháp luật
Thứ ba, giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo có thể làm phát sinh hiệu
luc đổi với giao dich được ân giáu
Hậu quả pháp lý của một giao dịch dân sự vô hiệu cũng như giao dịch
dân sự vô hiệu do giả tạo nói riêng có thê được hiéu là những hệ quả pháp lý
phát sinh theo quy định của pháp luật khi một giao dịch dân sự bi vô hiệu Hậu
quả nay chỉ phát sinh khi có quyết định của cơ quan Nhà nước có thầm quyền,
hoặc trên co sở một bản án, quyét định cua Tòa án có hiệu lực pháp luật Co sở
17
Trang 24để xác định hậu quả pháp lý có thể do các bên thỏa thuận trước hoặc do phápluật quy định Khi xảy ra vi phạm, Tòa án là cơ quan được Nhà nước giao thâmquyên sẽ ra quyết định áp dụng các biện pháp và các chế tài theo qui định pháp
luật, mà không phụ thuộc và ý chí của các bên tham gia giao dịch.
Riêng đối với giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo, hậu quả pháp lý còn
có một trường hợp đặc biệt Đó là trường hợp các bên xác lập giao dịch giả tạo
nhằm che dấu một giao dịch khác Trong trường hợp này, giao dịch giả tạo
đương nhiên vô hiệu và hậu quả pháp lý xảy ra tương tự như giao dịch vô hiệu Nhưng bên trong giao dịch giả tạo là một giao dịch khác, giao dịch này mới là
giao dịch đích thực giữa các bên và nếu giao dịch này đảm bảo các điều kiện có
hiệu lực cua giao dich dân sự thì giao dịch nay vẫn có hiệu lực pháp luật Do vậy,
mặc dù chỉ có một giao dịch thể hiện ra bên ngoài, nhưng trên thực tế giao dịch
do giả tạo có tới hai giao dịch và chỉ một giao dịch vô hiệu, còn một giao dịch
có thê vẫn có hiệu lực pháp luật
Thứ tư, hậu quả pháp lý đối với bên thứ ba ngay tình
Pháp luật dân sự qua từng thời kỳ đều đề cập đến vấn đề này, song chưa
có một quy định cụ thể nào định nghĩa về người thứ ba ngay tình Tuy nhiên,
Điều 180 BLDS năm 2015 có quy định về việc chiếm hữu ngay tình là “việcchiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin răng mình có quyền đối vớitài sản đang chiếm hữu” Như vậy, việc tham gia giao dịch dân sự với của ngườithứ ba ngay tình là hoàn toàn trung thực, đúng ý chí của ho và được chuyền
giao quyền và nghĩa vụ nhất định mà họ không biết, không buộc phải biết tài sản đó do người chuyển giao cho họ có được từ một giao dịch dân sự vô hiệu.
Đối với người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo cũng
tương tự như vậy, họ tham gia nhằm đạt được mục đích nhất định đối với tài
sản tuy nhiên họ không biết và không buộc phải biết giao dịch trước đó đã vô
hiệu do các bên xác lập nhăm che giau một giao dịch được ân giâu Trong
18
Trang 25trường hợp này, người thứ ba ngay tình sẽ được bảo vệ quyền lợi chính đáng,hợp pháp của họ nếu họ chứng minh được sự ngay tình của mình.
1.2.3 Phân loại giao dịch dân sự giả tạo
Việc phân loại giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo có thê dựa vào nhiêu
tiêu chí đê phân loại Tuy nhiên, trong phạm vi đê tài của luận văn này, tác giả
phân loại giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo trên ba căn cứ cụ thể:
1.2.3.1 Căn cứ mục đích xác lập giao dịch dân sự giả tạo
Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo có thể phân thành hai trường hợp là
giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác và giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với người thứ ba,
cụ thé:
Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác: Chủ thé trong giao dich đã được xác lập rõ ràng, thể hiện đúng ý chí chủ quan mà các bên mong muốn Ví dụ: Hoa và Quỳnh thỏa thuận với nhau về việc Quỳnh cho Hoa vay tiền, để thực hiện giao dịch đó Quỳnh thỏa thuận với Hoa phải có tài san dé dam bảo cho việc vay tiền Hoa và Quynh đã thống
nhất hai Hợp đồng là: Một là Hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất;hai là Hợp đồng vay tiền Trường hợp xác định Hợp đồng chuyền nhượng
quyền sử dụng đất giữa Hoa và Quỳnh là giao dịch dân sự giả tạo thì vô hiệu,
còn giao dịch dân sự bị che giấu (Hợp đồng vay tiền) vẫn có hiệu lực, trừtrường hợp Hợp đồng vay tiền cũng bị vô hiệu theo qui định của BLDS hoặcluật khác có liên quan Như vậy, trong trường hợp nay các chủ thé tham gia
giao dịch đã xác lập hai giao dịch song song gồm: Giao dịch dân sự đích thực
và giao dịch dân sự giả tạo Giao dịch đích thực là giao dịch phản ánh đúng
ý chí mong muốn của các bên trong việc xác lập giao dịch; còn giao dịch giả
tạo là giao dịch lập lên nhằm che giấu cho giao dịch đích thực, khi thực hiện
giao dich nay thường chủ thể không mong muốn người khác biết giao dich
19
Trang 26thật giữa họ nhằm che giấu hoặc trốn tránh một nghĩa vụ khác Ví dụ: Ông
A cho bà B vay số tiền 5 tỷ đồng, giữa hai bên có lập một Hợp đồng vay tiềntrong đó thé hiện nội dung bà B vay của ông A số tiền 5 tỷ đồng, lãi xuất24%/ tháng Sau đó hai bên ra văn phòng công chứng lập Hợp đồng chuyền
nhượng quyền sử dụng đất từ bà B sang cho ông A với giá 5 tỷ đồng, không
có việc thanh toán tiền và bàn giao đất và tài sản gắn liền với đất từ bà B cho ông A Việc lập Hợp đồng mua bán đất ở đây mục đích là làm tài sản đảm bảo để bà B thực hiện nghĩa vụ với ông A.
Khi các chủ thê xác lập giao dịch giả tạo nhằm che giấu một giao dịch
khác, thì đều thể hiện các bên tự nguyện, thong nhat y chi bén trong, tuy nhién
không có sự đồng nhất ý chí bên ngoài Giao dịch dân sự giả tạo xác lập nhưng không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong giao dịch đó Giao
dịch đã giao kết chỉ mang tính hình thức bởi vì nội dung của giao dịch đã khôngthé hiện đúng ý chí đích thực của các bên Ban chất nội dung và hình thức củagiao dịch giả tạo có thể phù hợp với các qui định pháp luật, nhưng vì nội dungcủa nó không đúng với ý chí của các chủ thê xác lập giao dịch do đó giao dịch
đó bị coi là vô hiệu.
Giao dich dân sự xác lập một cách giả tạo nhằm tron tránh nghĩa vụ
với người thứ ba Trường hợp này khác với trường hợp giao dịch dân sự trên,
trường hợp này chỉ tồn tại một giao dịch được lập nhằm mục đích trốn tránhthực hiện nghĩa vụ của chủ thể trong giao dịch thì được xác định là vô hiệu
Việc trốn tránh thực hiện nghĩa vụ ở đây có thé là trốn tránh nghĩa vụ trả nợ,
trỗn tránh thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, bên có nghĩa vụ định đoạt tàisản cho người thứ ba dé không còn tai sản trả nợ hoặc thực hiện nghĩa vụ thi
hành án.
Đôi với giao dịch này xét về nội dung không có sự vi phạm qui định của
luật, tuy nhiên việc bày tỏ ý chí và ý chí của chủ thê xác lập giao dịch không
20
Trang 27có sự thống nhất Mục đích của giao dịch là vi phạm pháp luật, chủ thé giaodịch có đủ điều kiện dé thực hiện nghĩa vụ đã ton tại trước đó của mình nhưng
lại không thực hiện, trường hợp này được xác định là vi phạm ý chí Nhà nước Theo đó, pháp luật qui định trong trường hợp này giao dịch đó đương nhiên bị
coi là vô hiệu ma không cần có yêu cầu của chủ thé có quyền lợi liên quan và thời hiệu dé yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo này không
bị hạn chế
1.2.3.2 Căn cứ thé hiện ý chí của các bên khi xác lập giao dịch giả tạo
Khi căn cứ vào ý chí của các bên khi xác lập giao dịch dân sự giả tạo, giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo thường chia thành hai loại:
Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tao được xác lập va xuất phát từ ý chímột bên: Đây là trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu mà chỉ thê hiện ý chí của
một bên trong giao dịch mà không có ý chí tự nguyện khi giao kết Loại giao dịch vô hiệu này thường là giao dịch nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ đối với bên thứ ba, trong đó bên xác lập giao dịch với người giả tạo có thê biết hoặc không biết việc trốn tránh này Ví dụ: Ông S bán cho ông Y một chiếc xe
ô tô là tài sản duy nhất của ông dé nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ thi
hành bản án đối với bà C, ông Y hoàn toàn không biết về mục đích của ông S.Trong trường hợp này, giao dịch giả tạo này sẽ bị tuyên vô hiệu, đồng thời đểgiải quyết hậu quả của việc giao dịch vô hiệu này thì bên giả tạo phải bồi thường
toàn bộ giá tri của giao dịch cho bên kia.
Giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo nhưng sự giả tạo được xuất phát từ
ý chí cua các bên
Trường hợp này là khi cả hai bên đều thống nhất ý chí trong việc xáclập giao dịch, loại giao dịch này thường là vô hiệu do giả tạo nhằm che giấu
một giao dịch khác Sự thống nhất ý chí của các bên không nhăm mục đích
xác lập giao dịch giả tạo mà nhằm tránh khỏi các qui định pháp luật đề xác
21
Trang 28lập một giao dịch khác Ví dụ: Anh H mua nhà ở xã hội của anh Q nhưng do
chưa hết thời gian để được bán ra, giữa anh H và anh Q thỏa thuận, thốngnhất ý Hợp đồng ủy quyên dé che giấu việc mua bán này Xử lý hậu quatrong trường hợp này sẽ không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vì
cả hai bên đều có lỗi.
Việc xác định căn cứ như trên dé phân loại giao dịch dân sự vô hiệu dogiả tạo có ý nghĩa nhằm xác định yếu tô lỗi của các bên dé từ đó xác định tráchnhiệm bồi thường thiệt hại và các loại trách nhiệm khác nếu có
1.2.3.3 Căn cứ vào mục đích tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
Trường hợp này, giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo được chia thành
hai loại:
Giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo nhăm mục dich bảo vệ lợi ích nhà
nước, lợi ích công cong
Trường hợp này là trường hợp chủ thé khi tham gia giao dịch biết về nghĩa vụ mình phải thực hiện nhất định với Nhà nước nhưng đã cố tình xác lập
giao dịch với sự giả tạo Do vậy, dé đảm bảo lợi ich Nhà nước, bảo vệ lợi ích
công, pháp luật đã qui định những giao dịch đó sẽ bị tuyên vô hiệu Ví dụ: Bà
S bán cho bà Q một căn hộ chung cu, hai bên thỏa thuận giá là 3 tỷ Hai bên
lập 2 Hợp đồng, | hợp đồng viết tay với giá trị nhà thật là 3 tỷ đồng, 1 hop đồng
được lập tại Công chứng với giá 500 triệu đồng Sau khi thực hiện việc ký công
chứng xong bà Q không thực hiện nghĩa vụ trả tiền đủ cho bà S là 3 tỷ mà tra
cho bà S 2,5 tỷ Bà Q và bà S không thỏa thuận được với nhau nên bà S đã khởi
kiện ra tòa án dé giải quyết Trong trường hợp này Hợp đồng mua bán được
công chứng giá 500 triệu sẽ bị tuyên vô hiệu do giả tạo.
Thực trạng, việc ký kết các Hợp đồng mua bán bắt động sản thường diễn
ra việc xác lập giao dịch gia tạo với mục dich trỗn tránh nghĩa vụ nộp thuế vớiNhà nước diễn ra trong những năm gần đây là vô cùng phổ biến, các chủ thể
22
Trang 29thường dé giá mua trên Hợp đồng thấp hơn nhiều so với giá thực tế Hiện nay,Tổng cục thuế đã có những công văn gửi các cơ quan tư pháp, t6 chức hànhnghề công chứng dé yêu cầu thực hiện nghiêm túc việc ghi giá trị nhà đất thực
tế vào Hợp đồng, co quan thuế kiểm soát các hồ sơ chuyền nhượng khi tính
thuế nếu phát hiện những sai phạm tùy vào mức độ đề đề xuất xử lý theo hướng
hành chính hoặc hình sự Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật vẫn chưa được thực
hiện nghiêm minh bởi vì số lượng giao dịch trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nướcdiễn ra rất nhiều nhưng số vụ án hình sự khởi tổ về tội “Tron thuế” đối với cácchủ thé giao kết Hợp đồng này chưa được nhiéu[14, Báo cáo tông kết công tác
xét xử năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ năm 2023].
Giao dịch dân sự bị tuyên vô hiệu do giả tạo mục đích hướng tới bảo vệ
quyên và lợi ích của người thứ ba
Đây là trường hợp mà bản thân chủ thê tham gia giao dịch đã tồn tại một nghĩa vụ với một chủ thé khác, dé trốn tránh nghĩa vụ này, chủ thể đã xác lập
ra một giao dịch giả tạo Dé đảm bảo quyền lợi của chủ thé đó pháp luật qui
định việc xác lập giao dịch dân sự giả tạo trong trường hợp này sẽ bi coi là vô
hiệu Ví dụ: A nợ B số tiền 2 tỷ, đã đến thời hạn trả nợ nhưng A không trả, A
có tình khat nợ với B, trong cùng thời gian đó A đã làm thủ tục bán tài sản là
nhà đất duy nhất của A cho D với giá 700 triệu đồng Nhà đất đã được sang tên
D, tuy nhiên A và gia đình vẫn sinh sống trên nhà đất đó Mặc dù Hợp đồng
mua bán được thực hiện công chứng và đã được đăng ký với cơ quan Nhà nước
có thâm quyền nhưng Hợp đồng này vẫn được coi là giả tạo nhằm trốn tránh
nghĩa vụ thực hiện với bên thứ 3 (1a B).
Căn cứ vào mục đích tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo dé
phân loại trong trường hợp nay có ý nghĩa trong việc đưa ra căn cứ dé xác địnhchủ thể có quyền và lợi ích liên quan trong quá trình giải quyết tranh chấp về
giao dịch dân sự do giả tạo.
23
Trang 301.2.4 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự giả tạo
Giao dịch dân sự vô hiệu thi các bên có thé tự thỏa thuận chấm dứt va giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu đó, trường hợp các bên không tự thỏa thuận được thì có quyền khởi kiện ra tòa án đề nghị tuyên bố giao dịch dân sự
vô hiệu và giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu đó Hậu quả pháp lý củagiao dịch dân sự vô hiệu sẽ là những kết qua bat lợi mà các bên chủ thé khi
tham gia xác lập giao dịch dân sự phải gánh chịu khi giao dịch dân sự vô hiệu Theo qui định của pháp luật thì một giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo thì có các hậu quả pháp lý như sau:
Một là, giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo không làm phát sinh, thay
đổi, cham dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kết từ thời điểm giao dịch
được xác lập (kế cả giao dịch đó đã hoặc chưa được thực hiện) Như vậy, khi một giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo thì các bên sẽ không có quyền hay nghĩa vụ nào được ghi nhận trong phần giao dịch bị vô hiệu đó.
Hai là, khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng
ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận Các bên phải khôi phục lại tình
trạng ban đầu như khi chưa xác lập giao dịch, nếu giao dịch chưa được thựchiện thì các bên không được thực hiện giao dịch đó, nếu các bên đã thực hiệnđược toàn bộ hoặc một phan thì phải dừng ngay việc thực hiện đó đồng thờiphải có trách nhiệm hoàn trả cho nhau những lợi ích vật chất đã nhận của nhau.Trường hợp không thê hoàn trả bằng hiện vật thì sẽ tính trị giá thành tiền để
hoàn trả.
Ngoài ra, việc chiếm hữu, sử dụng tài sản của các bên trong giao dịch
dân sự vô hiệu do giả tạo đó được coi là chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật do đó các bên phải có nghĩa vụ hoàn trả tài sản khi chiếm hữu,
sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật` Nghĩa vụ hoàn trả cho nhau những
gì đã nhận là hậu quả pháp lý phé biến của giao dịch dân sự vô hiệu nói chung
24
Trang 31và giao dịch dân sự do giả tạo nói riêng Việc giải quyết hoàn trả tài sản là mộttrong những biện pháp phô biến hiện nay khi giải quyết hậu quả của giao dịchdân sự vô hiệu dé khôi phục lại tình trạng ban đầu như lúc các bên chưa thực
hiện Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng áp dụng việc hoàn trả và khôi
phục lại tình trạng như ban đầu, bởi có nhiều tài sản đã được thay đổi làm tăng
lên hoặc giảm đi so với thực tế tài sản ban đầu Trường hop không thé hoàn trả tài sản theo đúng hiện trạng như ban đầu thì các bên phải xác định giá trị của tài sản đó bằng tiền để khi xét xử hoặc các bên thỏa thuận được ghi nhận.
Ba là, bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả
hoa lợi, lợi tức đó Khi thực hiện việc xác lập giao dịch dân sự các bên đềumong muốn giao dịch đó thành công, không ai mong muốn giao dịch dân sự đó
vô hiệu, nhưng do chủ quan hoặc các nguyên nhân khách quan tài sản của đối
tượng giao dịch có thể phát sinh hoa lợi và lợi tức Từ nguyên lý bảo vệ ngườithứ ba ngay tình, chủ thé này hoạt động bỏ ra công sức tạo lập hoa lợi, lợi tức
và có căn cứ chứng minh mình là người chiếm hữu ngay tình thì không phải trảlại số hoa lợi, lợi tức phát sinh Ví dụ: A bán cho B nhà và đất giá 7 tỷ, sau khimua B cho thuê mỗi tháng giá thuê 1 năm là 200 triệu đồng Sau 1 năm hop
đồng mua bán giữa A và B bị xác định là vô hiệu, giá trị nhà đất tại thời điểm giải quyết hậu quả tăng lên là 9 tỷ Như vậy, B được hưởng 200 triệu là tiền
hoa lợi, lợi tức thu được.
Bốn là, bên nào có lỗi gây ra thiệt hại thì phải có trách nhiệm bồi thường.
Khi giao dịch dân sự vô hiệu, các chủ thể xác định được nguoi có lỗi làm cho
giao dịch dân sự vô hiệu và gây thiệt hại cho các chủ thể khác thì những chủthé bị thiệt hại có thé chứng minh đề yêu cầu người có lỗi phải bồi thường thiệthại do hành vi trái pháp luật gây ra, và tương ứng với mức độ lỗi mà chủ thể đó
gây ra Ví dụ: Như ví dụ ở phan trên thì phan giá trị tài sản tăng lên từ 7 tỷ lên
9 tỷ, khi giải quyết hậu quả của việc tuyên giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
thì Bên A có trách nhiệm trả lại Bên B số tiền 7 tỷ ban đầu và tòa xác định mức
25
Trang 32độ lỗi của các bên dé Tòa tuyên chủ thé nào sẽ bị chịu bồi thường 2 ty giá trị
tài sản tăng lên.
Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo là trường hợp vô hiệu
tuyệt đối, trường hợp này thời hiệu yêu cau tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vôhiệu do giả tạo không bị hạn chế giống như giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm
điều cắm của pháp luật Việc này có ý nghĩa trong việc bảo quyền lợi ích chung
của các cộng đông, xã hội.
1.2.5 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
do gia tạo
Khi một giao dịch dân sự bị tuyên bố là vô hiệu nói chung và vô hiệu do
gia tao nói riêng thì giao dịch đó không có giá trị pháp lý, không làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ của các bên, bắt phải quay lại tình trạng ban đầu, hoàn tralại cho nhau những gi đã nhận Tuy nhiên giao dịch được che giấu có thê sẽ liên
quan đến lợi ích của bên thứ ba ngay tình và vì bên thứ ba này tham gia vào giao dịch là hoàn toàn khách quan không hay biết về sự giả tạo của các bên còn
lại nên quyên lợi của họ sẽ được đảm bảo.
Trước hết, cần hiểu thế nào là người thứ ba ngay tình Từ điển giải thích
thuật ngữ Luật học thì: “người thứ ba ngay tình khi tham gia giao dịch vô hiệu
được hiểu là người được chuyền giao tài sản thông qua giao dịch dân sự mà ho không biết, không buộc phải biết là tài sản đó do người chuyền giao cho ho thu
A¿„"
được từ một giao dịch vô hiéu"[15, tr 95] Vậy người thứ ba tham gia giao dịch
dân sự ngay tình là khi tham gia giao dịch trên cơ sở tự nguyện, bình đăng vàtuân theo các quy định của pháp luật mà không biết đối tượng giao dịch là tàisản bất minh, do chủ sở hữu được xác lập trước đó bởi một giao dịch vô hiệu
Đây có thé nói là yếu tô quan trọng nhất dé xác định người tham gia giao dịch
hoàn toàn ngay tình.
Với nhận định “không biết” và “không buộc phải biết” ở đây còn đượchiểu chủ thé đó khả năng không thé biết (không có khả năng phân tích, phán
26
Trang 33đoán) được tài sản đưa vào giao dịch xuất phát từ một giao dịch vô hiệu Do
đó, pháp luật không đòi hỏi trường hợp này họ buộc phải biết Thông thường
trong thực tiễn giải quyết tranh chấp người ta căn cứ vào yêu tố khách quan của các bên tham gia giao dịch đề xác định tính chất này Đối với tài sản không cần
có giấy tờ sở hữu mà người chiếm hữu tài sản khăng định đó là tài sản của họ,
thì người mua không bắt buộc phải biết Đối với loại tài sản mà theo pháp luật
phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu, thì người chiếm giữ tài sản có giấy tờ
sở hữu hoặc có giấy ủy quyên tham gia giao dich và người mua trong điều kiện
thông thường đối với một người bình thường thì buộc phải biết Trong trường hợp giấy tờ này nhìn với mắt thường và trong điều kiện bình thường thì không thê phát hiện ra đó là giấy tờ giả hoặc được cơ quan có thầm quyền cấp trái quy
định của pháp luật thì không phải do lỗi của bên mua
Cách xác định người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự vô hiệu do
giả tạo thông thường được căn cứ vào những điểm sau đây:
Một là, trước khi người thứ ba tham gia xác lập giao dịch thì đối tượng
của giao dịch này đã được xác lập bởi một giao dịch vô hiệu
Khi xem xét hành vi của người thứ ba tham gia giao dịch ngay tinh hay
không ngay tình, đầu tiên phải xem xét ý chí của họ và ý chí này thé hiện ra
bên ngoài khách quan băng một hành vi cụ thể Nếu ở một môi trường bình
thường (tâm lý, nhận thức ) thì họ có khả năng đánh giá được tài sản đưa vào
tham gia giao dịch được xác lập đối với họ trước đó đã được xác lập bởi mộtgiao dịch dân sự vô hiệu trước đó hay không Trong trường hợp họ biết hoặcpháp luật quy định là họ buộc phải biết thì họ không phải là người thứ ba ngay
tình Nếu họ không biết và pháp luật không quy định họ buộc phải biết và khi
tham gia giao dịch họ chiếm giữ tài sản không có biểu hiện của người tiêu thụ
tài sản bất minh thì họ mới là người thứ ba ngay tình.
Hai là, người thứ ba tham gia giao dịch dân sự phải là người có đầy
đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi Nếu trong trường hợp mà họ
27
Trang 34không có đây đủ năng lực hành vi thì họ phải có người giám hộ hoặc người
đại diện hợp pháp.
Ba là, người thứ ba ngay tình đã thực hiện nghĩa vụ và hưởng những
quyền dân sự trong giao dịch do họ xác lập, có nghĩa là họ đã nhận được tài sản
từ giao dich và mục đích của giao dịch đã đạt được Đây có thé nói là điều kiệnkhông thé thiếu đối với loại giao dịch này
Bốn là, mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cam của
pháp luật, không trái đạo đức xã hội Đối tượng của giao dịch là những tài sảnđược phép giao dịch, lưu thông, không thuộc loại tài sản mà pháp luật cam giao
dịch; Trình tự xác lập giao dịch tuân thủ theo trình tự pháp luật cho phép.
Năm là, khi có tranh chấp xảy ra thì người thứ ba ngay tình phải có yêucầu độc lập được hưởng tài sản hay yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu tài sản đã
bị trả cho chủ sở hữu hoặc tịch thu sung công quỹ.
Khi giải quyết hậu quả pháp lý giao dịch vô hiệu nói chung và giao dịch
dân sự vô hiệu do giả tạo nói riêng mà có người thứ ba ngay tình tham gia giao
dịch cần được bảo vệ trên cơ sở xem xét tính có hiệu lực của giao dich dan sự do
người thứ ba xác lập và người thứ ba phải có nghĩa vu chứng minh khi tham gia
giao dịch họ hoàn toàn ngay tình.
1.3 Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo theo pháp luật một sốnước trên thế giới
1.3.1 Pháp luật Trung Quốc
Thứ nhất, xác định một giao dịch dân sự giả tạo và hậu quả pháp lý
BLDS Trung Quốc đã được Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc
thông qua vào ngày 28 tháng 5 năm 2020 sau 5 năm soạn thảo và có hiệu lực
vào đầu tháng 1 năm 2021[16, Bộ luật dân sự và Luật hợp đồng mới của Trung Quốc] Một đặc điểm quan trọng của Bộ luật là nỗ lực hợp pháp hóa luật tư.
28
Trang 35BLDS mới của Trung Quốc là bước tiến và làm mất hiệu lực của rất nhiều luậtkhác trước đây trong đó có Luật hợp đồng Năm 2004, hiến pháp Trung Quốcsửa đổi quy định quyền sở hữu tư nhân là bat khả xâm phạm (điều 22) và hiệnnay, kinh tế tư nhân chiếm hơn một nửa nền kinh tế Trung Quốc và cam kết
bảo vệ lợi ích tư nhân là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của Trung Quéc[17, Bộ luật dân sự và Luật hợp đồng mới của Trung Quốc] Cam kết bảo
vệ bình đăng lợi ích Nhà nước và lợi ích tư nhân này được ghi nhận một cáchthích đáng tại Điều 207 BLDS: “Quyền tài sản của Nhà nước, của tập thể, cánhân và quyền tài sản của người khác được pháp luật bảo vệ bình dang; không
tổ chức, cá nhân nào được xâm phạm các quyền này.” Chính vì vậy, các quyđịnh của BLDS mới trong đó thể hiện rõ các quy định về giao dịch dân sự được
đề cập về các khía cạnh từ điều kiện có hiệu lực đến các trường hợp giao dịch
vô hiệu làm cơ sở pháp lý thiết lập và bảo vệ kinh tế tư nhân.
Các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu được quy định tại Chương
VI - Đạo luật dan sự thuộc Phan 3 của quyên số 1 trong BLDS của Trung Quốc.Theo đó, một giao dịch dân sự tại Trung Quốc có hiệu lực khi có đủ các điều
kiện sau:
“(1) Người thực hiện hành vi có đủ năng lực hành vi pháp lý dân sự
cần thiết;
(2) Ý định của người đó là đúng: và (3) Hành động không vi phạm bat kỳ quy định bắt buộc nào của pháp
luật hoặc quy định hành chính, cũng không xúc phạm trật tự công cộng hoặc
đạo đức” [18, Điều 143, BLDS Trung Quốc].
Đồng thời hành vi dân sự do người không có không có năng lực hành
vi dân sự thực hiện là vô hiệu (Điều 144 BLDS) tức là nếu giao dịch dân sựđược thiết lập bởi người không có năng lực hành vi dân sự thì sẽ vô hiệu Cácquy định này khá tương đồng với pháp luật Việt Nam về điều kiện giao dịch
29
Trang 36dân sự có hiệu lực Trong s6 các trường hợp xác định giao dịch dân sự vô hiệu
thì “trường hợp hành vi pháp lý dân sự được thực hiện bởi một người và một
người khác dựa trên sự bày tỏ sai trái về ý định là vô hiệu Trong trường hợpviệc bay tỏ ý định cé ý che giấu hành vi dân sự khác thì hiệu lực của hành vi
che giấu được xác định theo quy định của pháp luật có liên quan” (Điều 146 BLDS) Theo đó, đây được hiểu là quy định về một giao dịch dân sự nhằm che dau một giao dich dân sự khác hay nói cách khác là quy định về giao dich dân
sự giả tạo Với quy định trên được hiểu giao dịch được xác lập công khai sẽ vô
hiệu vi trái với ý định thật sự của các bên còn tính hiệu lực cua giao dịch thật
sự được các bên che dấu sẽ do luật điều chỉnh trực tiếp quy định Quy định nàykhá tương đồng với BLDS năm 2015 của Việt Nam về hậu quả pháp lý của giaodịch dân sự do giả tạo chỉ khác ở chỗ BLDS Trung Quốc không sử dụng thuật
ngữ “giao dịch dân sự do giả tạo” như Việt Nam mà dùng thuật ngữ giao dich
“trái ý định”.
Thứ hai, hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự do giả tạo
BLDS Trung Quốc quy định về hậu quả pháp lý đối với giao dịch dân
sự vô hiệu nói chung trong đó có giao dịch dân sự (hành vi pháp lý dân sự) được
xác lập “trái ý muốn” có nhiều điểm tương đồng với pháp luật Việt Nam Theo
đó, “một hành vi pháp lý dân sự vô hiệu hoặc bị thu hồi không có bắt kỳ hiệu lực
N
Al?
pháp lý nào từ dau” (Điều 155) đồng thời quy định tinh giao dich dan sự vô hiệu
từng phần “nếu phần này của hành vi dân sự vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần kia thì phần kia của hành vi dân sự vẫn có hiệu lực” (Điều 156)
Trong trường hợp hành vi dân sự vô hiệu, bị hủy bỏ hoặc được xác định là không
có hiệu lực pháp luật thì tai sản do hành vi đó mà một người có được phải được
trả lại hoặc bồi thường theo giá trị định giá của tài sản nếu không thé hoặc khôngcần thiết phải trả lại tai sản, trừ khi pháp luật có quy định khác, thiệt hại do bên
kia gây ra sẽ do bên có lỗi bồi thường, hoặc nếu cả hai bên đều có lỗi thì bồi thường theo tỷ lệ tương ứng [19, Điều 157, BLDS Trung Quốc]
30
Trang 37Thứ ba, tác động của giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo đổi với bên thứ ba ngay tình
Tuy nhiên, để dự liệu khả năng các bên tham gia giao dịch giả tạonhưng xuất phát từ việc bị bên thứ ba lừa dối thì BLDS Trung Quốc có quyđịnh nhằm bảo vệ các bên ngay tình như sau: “Trong trường hợp một bên biết
hoặc lẽ ra phải biết hành vi pháp lý dân sự do bên kia thực hiện là do người thứ
ba có hành vi gian dối và trái với ý định thực sự của bên kia thì bên bị lừa dối
có quyền yêu cầu Toà án nhân dân hoặc tô chức trọng tài hủy bỏ hành vi dân
sự” (Điều 149 BLDS) hoặc “Trong trường hợp một bên thực hiện hành vi pháp
lý dân sự trái với ý muốn thực sự của mình do bị bên kia hoặc người thứ ba
cưỡng ép thì bên bị cưỡng chế có quyền yêu cầu tòa án nhân dân hoặc Tổ chức
trọng tài hủy bỏ hành vi dân sự đó”[20, Điều 149, BLDS Trung Quốc] Đây làquy định hợp lý trong bối cảnh các giao dịch dân sự hiện nay đòi hỏi phải cónhiều thủ tục pháp lý đi kèm mới phát sinh hiệu lực hoặc do có nhiều giao dịchmóc nối liên quan đến nhau
1.3.2 Pháp luật Cộng hòa Pháp
Thứ nhất, xác định một giao dịch dân sự giả tạo và hậu quả pháp by
BLDS Pháp có hiệu lực từ ngày | tháng 10 năm 2016 Trước đây, luật
của Pháp quy định rang tòa án giải thích một điều khoản mơ hồ trong hợp đồng phải xác định ý định chủ quan thực tế của các bên chứ không chỉ đơn giản là
giải thích các từ ngữ thực tế của hợp đồng theo cách khách quan Theo truyềnthống, điều này trái ngược với nguyên tắc Anh-Mỹ diễn giải các điều khoản mơ
hé theo cách mà một “người có lý trí” sẽ hiểu chúng Tuy nhiên, theo điều 1188mới, nếu không thể xác định được ý chí chung của các bên, hợp đồng sẽ đượcgiải thích theo nghĩa mà một người hợp lý được đặt trong tình huống tương tự
sẽ hiểu nó Trong các thỏa thuận theo mẫu tiêu chuẩn (contrats d'adhésion),
điều 1190 mới quy định răng, trong trường hợp có nghi ngờ, hợp đồng sẽ đượcgiải thích theo hướng chống lại bên đề xuất hợp đồng
31
Trang 38Điều 1179 mới phân biệt giữa vô hiệu tuyệt đối (trong trường hợp hợpđồng vi phạm quy định của pháp luật bảo vệ lợi ích chung), có thể được yêucầu bởi bất kỳ người nao có thé chứng minh lợi ích cũng như bởi công tốviên, và vô hiệu tương đối, chỉ có thé được yêu cầu bởi người mà pháp luật
dự định bảo vệ Một bên có thể yêu cầu bằng văn bản tới người có quyền yêu cầu hợp đồng vô hiệu xác nhận tính hợp lệ của hợp đồng hoặc đưa ra một
hành động dé vô hiệu hợp đồng trong vòng sáu tháng, nếu không người đó
sẽ bị tịch thu khỏi cáo buộc sự vô hiệu Nếu một hành động vô hiệu không
được đưa ra trong vòng sáu tháng, hợp đồng sẽ được coi là đã được xác
nhận Theo điều 1186 mới, hợp đồng được giao kết hợp lệ cũng có thể bị mất
hiệu lực (caduc) nếu một trong các thành phan thiết yếu của nó biến mat Nếuviệc thực hiện một số hợp đồng là cần thiết dé thực hiện cing một giao dich
và một trong số các hợp đồng đó biến mất, thì tat cả các hợp đồng mà việc
thực hiện chúng không thé thực hiện được do sự biến mất đó và tất cả cáchợp đồng mà việc thực hiện hợp đồng đã biến mất là một điều kiện xác định
về sự đồng ý của một bên cũng được đưa ra caduc ; tuy nhiên, điều này chỉ xảy ra nếu bên ký kết mà caducité đó được viện dẫn đã biết về sự tồn tại của
toàn bộ giao dịch khi họ đồng ý với hợp đồng mà họ là một bên.[21, Điều
1186 BLDS Pháp] Tại Điều 1201 BLDS Pháp năm 2016 có đưa ra quy định
về tính hiệu lực của dang “hợp đồng rõ ràng” được xác lập dé che giấu một
“hợp đồng bí mật” được hiéu đây là một dạng của giao dịch dân sự do giả
tạo như cách gọi của pháp luật Việt Nam.
Thứ hai, hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự do giả tạo
Đối với hiệu lực của hợp đồng, BLDS Pháp năm 2016 quy định: “Truonghợp các bên đã ký kết một hợp đồng rõ ràng che giấu một hợp đồng bí mật, hợp
đồng bí mật (còn được gọi là 'thư phản đối) có hiệu lực giữa các bên Nó không
thé được thiết lập dé chống lại các bên thứ ba, mặc dù bên thứ ba có thé dựa
vào nó” (Điều 1201, BLDS Pháp) Như vậy, với quy định này tính hiệu lực của
32
Trang 39hợp đồng “rõ ràng” (tức thé hiện ra bên ngoài, công khai với bên thứ ba) và hợpđồng “bí mật” hay được gọi là “Thư phản đối” cũng được xác định tương tự
như giao dịch dân sự giả tạo của pháp luật Việt Nam.
Thứ ba, tác động của giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo đối với bên thứ
ba ngay tình
Hợp đồng được che giấu sẽ có hiệu lực pháp luật và không phải là căn
cứ dé làm mắt đi tính hiệu lực với bên thứ ba Tuy nhiên, nhằm hạn chế việc
các bên lợi dụng tính hiệu lực của Thư phản đối nên BLDS Pháp quy định giớihạn nội dung có hiệu lực của Thư phản đối: “Bất kỳ Thư phản đối nào có mụcđích tang gia đã thỏa thuận dé giao một chức vụ cho một chuyên gia dam nhiệm,
cá nhân do đó được hưởng quyền han dich vụ công là vô hiệu” (Điều 1202
BLDS Pháp) Bên cạnh đó, dự liệu các bên thường sử dụng Thư phản đối trong
các trường hợp liên quan đến giao dịch bất động sản, chuyên nhượng các tải
sản khác có giá trị cao nên BLDS Pháp đặc biệt quy định trường hợp: Một hợp
đồng được xác lập nhăm che giấu một phan giá khi nó liên quan đến việc bán
bất động sản, chuyền giao tài sản kinh doanh hoặc nhóm khách hàng, chuyên nhượng quyền theo hợp đồng thuê hoặc lợi ich của một lời hứa về một hợp
đồng thuê liên quan đến toàn bộ hoặc một phần bắt động sản và toàn bộ hoặc
một phần chênh lệch giá trị phải trả trong hợp đồng trao đồi hoặc trong việcphân chia bất động sản, tài sản kinh doanh hoặc nhóm khách hàng thì hợp đồng
sẽ vô hiệu|22, tr 1201, BLDS Pháp] So với BLDS Việt Nam quy định này
mang tính rõ ràng, cụ thê hơn đối với các trường hợp thường hay xác lập giao
dịch dân sự giả tạo.
Như vậy, mặc dù BLDS Trung Quốc và BLDS Pháp có những điểm tương đồng với Việt Nam trong cách tiếp cận giao dịch dân sự giả tạo nhưng vẫn có
những điểm khác biệt về tên gọi cũng như các quy định cụ thể xuất phát từ đặc
điêm của nên kinh tê - chính trị - xã hội của môi quôc gia.
33
Trang 401.3.3 Bộ nguyên tắc luật Hợp đồng Châu Âu (PECL) và Bộ khung tham
chiếu chung của Châu Au (DCFR)
PECL là viết tắt của "Principles of European Contract Law" - một bộ
nguyên tắc được thiết lập nhằm đồng bộ hóa luật hợp đồng trên khắp châu
Au[23, Các nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế vàcác nguyên tắc của Luật hợp đồng châu Âu] Nó được công bố lần đầu vào
năm 1995 bởi "Commission on European Contract Law" - một nhóm các học
giả pháp lý đến từ nhiều quốc gia châu Âu PECL bao gồm một loạt các vấn
đề liên quan đến luật hợp đồng, chăng hạn như việc hình thành hợp đồng, giải thích hợp đồng, các nghĩa vụ của các bên, và các biện pháp xử lý vi
phạm hợp đồng
Bản dự thảo Khung Tham chiếu Chung — “Draft Common Framework of Reference” (DCER) là nỗ lực toàn diện dé soạn thảo một Bộ quy tắc chung về luật dân sự cho châu Âu, trong đó phần chế định hợp đồng có tham khảo và
dựa trên PECL Đây là dự án được khởi xướng bởi Ủy ban châu Âu vào năm
2003 và bao gồm một đội ngũ lớn các học giả pháp luật đến từ khắp châu Âu.
Mục tiêu của dự án là tạo ra một bộ quy tắc mạch lạc dé điều hòa va đơn giản
hóa luật dân sự trên khắp Liên minh châu Âu DCFR bao phủ một loạt các vấn
đề liên quan đến pháp luật hợp đồng, chắng hạn như việc hình thành hợp đồng, nghĩa vụ của các bên, biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng và chấm dứt
hợp đồng
DCFR và PECL được thiết kế dé là một bộ quy tắc mẫu, không phải là một luật bắt buộc nhằm cung cấp chi dẫn cho các nhà lập pháp và thâm phán quốc gia khi họ soạn thảo hoặc giải thích/áp dụng các luật Mặc dù DCFR,
PECL không được chấp nhận là một luật bắt buộc bởi Liên minh châu Âu,nhưng các quy định của nó đã có tác động đến sự phát triển của pháp luật hợpđồng quốc gia trong một số quốc gia châu Âu Một số nguyên tắc và quy định
34