Nghiên cứu về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo theo pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các qui định của pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về giao dịch dân sự vô hiệu, hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu và thực tiễn xét xử các giao dịch. Về mặt lý luận, so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật các nước trên thé giới về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo dé từ đó đánh giá cau trúc bên trong của chế định;.

MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VE GIAO DỊCH DAN SU VO HIEU DO GIA TAO

Một số van đề lý luận chung về giao dịch dân sự vô hiệu

Đối với giao dịch dân sự vô hiệu, cho dù các bên tham gia giao kết đã thực hiện toàn bộ hoặc một phần quyền và nghĩa vụ theo cam kết thì việc thực hiện ay van không được công nhận về mặt pháp lý và các cam kết không có giá trị bắt buộc đối với các bên kể từ thời điểm các. Như vậy, có thé hiểu giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch dân sự trong đó về chủ thé, nội dung, mục đích và hình thức của giao dịch không tuân theo quy định của pháp luật dẫn đến không làm phát sinh hiệu lực một phan hoặc toàn bộ giao dịch đối với các bên.

Khái niệm, đặc điểm, phân loại và hậu quả pháp lý của giao dịch dân

  • Đặc điểm của giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

    Cam kết bảo vệ bình đăng lợi ích Nhà nước và lợi ích tư nhân này được ghi nhận một cách thích đáng tại Điều 207 BLDS: “Quyền tài sản của Nhà nước, của tập thể, cá nhân và quyền tài sản của người khác được pháp luật bảo vệ bình dang; không tổ chức, cá nhân nào được xâm phạm các quyền này.” Chính vì vậy, các quy định của BLDS mới trong đú thể hiện rừ cỏc quy định về giao dịch dõn sự được đề cập về các khía cạnh từ điều kiện có hiệu lực đến các trường hợp giao dịch vô hiệu làm cơ sở pháp lý thiết lập và bảo vệ kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, để dự liệu khả năng các bên tham gia giao dịch giả tạo nhưng xuất phát từ việc bị bên thứ ba lừa dối thì BLDS Trung Quốc có quy định nhằm bảo vệ các bên ngay tình như sau: “Trong trường hợp một bên biết hoặc lẽ ra phải biết hành vi pháp lý dân sự do bên kia thực hiện là do người thứ ba có hành vi gian dối và trái với ý định thực sự của bên kia thì bên bị lừa dối.

    When the parties have concluded an apparent contract which was

    Như vậy có thể hiểu, DCFR không đi theo hướng cho rang đối với sự giả tạo, thì có một hợp đồng giả tạo, và hợp đồng giả tao đó vô hiệu; mà DCER chỉ dé cập rằng, cần phải xem xét áp dụng ý chí thật sự của các bên, và theo nguyên tắc tự do hợp đồng, ý chí thật sự của các bên phải được ưu tiên áp dụng; hay cụ thé hon, “effect” — hiệu lực mà các bên thực sự mong muốn. Khái niệm apparent contract có thể tạm hiéu là hợp đồng bề mặt, tách biệt với contract (hợp đồng) bao hàm trường hợp khi các bên tạo dựng một hợp đồng, mà họ không hề có chủ đích tham gia vào. Ví dụ: một người có một khoản nợ đang có nguy cơ không trả được, anh ta có một chiếc xe và nhiều khả năng, có thể bị sử dụng dé bù vào khoản nợ; do đó, anh ta và ban của mình đã tạo dựng một hợp đồng chuyên nhượng mà mục đích không phải dé chuyền giao quyền sở hữu chiếc xe cho bạn mình, mà dé tránh nghĩa vụ có thé phải sử dụng chiếc xe dé trả nợ.[25, tr 9:201] Bình luận này của những người soạn thao DCER tụi cho răng chưa rừ ràng, và khú bề hiểu theo nghĩa này khi đối chiếu với thuật ngữ sử dụng trong PECL. Tuy nhiên, nếu hiểu theo cách thức phân biệt “effect” — hiệu lực, thì hoàn toàn có thé bao hàm trường hợp này. Căn cứ lời văn của DCER, quy định bảo vệ bên thứ ba này, phần nào có nguồn gốc từ nguyên tac thiện chí trong pháp luật dân sự của các nước theo truyền thống Dân luật. Đồng thời, nguyên tắc về “effect” vẫn áp dụng tại đây, theo đó, thay vì tập trung vào việc đoán định có hợp đồng giả tạo hay không, và hiệu lực của hợp đồng. giả tạo đó ra sao; ta tập trung vào hiệu lực bề mặt và hiệu lực của ý chí thực tế. Trong việc bảo vệ người thứ ba, có thể hai loại hiệu lực này đồng thời tồn tại: i) Giữa các bên trong hợp đồng gia tạo, hiệu lực của ý chí thực tế được áp. dung; ii) Giữa bên thứ ba được bảo vệ với một bên trong quan hệ gia tạo, hiệu.

    TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

    GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO GIÁ TẠO THEO PHAP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HANH VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG

    • Thực tiễn áp dụng pháp luật đối với giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo Hiện nay, nền kinh tế thị trường phát triển mạnh, cùng với đó là sự phát
      • Việc quy định về xác định “bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại” còn

        Pháp luật cũng quy định về quyền được đòi lại bất động sản không đăng ký sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại bất động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được bất động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lẫy cắp, bị mất hoặc bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu”[28, Điều 167, BLDS]. Trong đó các tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân sự xác lập do giả tạo thường diễn ra theo hướng các bên thỏa thuận ký với nhau hợp đồng hay giao dịch giả tạo, không xuất phát từ mục đích thực của các bên khi tham gia giao dịch, cũng không nham ràng buộc quyền lợi và nghĩa vụ cho nhau dựa trên hợp đồng này, mà xác lập các quyền và nghĩa vụ dựa trên hợp đồng đích thực bị che giấu bên trong, nhưng khi quyền lợi và nghĩa vụ bị ảnh hưởng, lại dùng ban hop đồng giả tao dé ràng buộc nghĩa vụ pháp lý với nhau.

        TIỂU KET CHUONG 2

        MOT SO KIÊN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO GIÁ TẠO

          Và trong trường hợp nếu không buộc phải tuyên về hậu quả giao dịch vô hiệu thì tại phiên tòa đương sự có đưa ra yêu cầu Tòa án xem xét hậu quả pháp lý của giao dịch nếu giao dịch vô hiệu thì có được coi là bổ sung yêu cầu khởi kiện (nếu yêu cầu từ nguyên đơn), là yêu cầu phản tố (nếu là yêu cầu từ bi đơn) hoặc là yêu cầu độc lập của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan hay không và cách xử lý như thế nào cho phù hợp với quy định tại Điều 200, Điều 201 của Bộ luật tố tụng dân sự về thời điểm được đưa ra yêu. câu phản tô, yêu câu độc lập của người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan. Thứ ba, về hậu quả đối với bên thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự. vô hiệu do giả tao. Mặc dù BLDS năm 2015 đã có nhiều tiến bộ trong quy định bảo vệ người thứ ba ngay tình. Tuy nhiên, các quy định về bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu tại Điều 133 BLDS năm 2015 van còn ton tại một số bất cập nhất định. Qua phân tích những bắt cập này, tác giả có một số kiến nghị. 1) Trong trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản thông qua. Trong tình huống này, bản án (sơ thâm hoặc phúc thâm), quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền được hiểu là ban án đã có hiệu lực hay chưa có hiệu lực. Về nguyên tắc, các bản án, quyết định có hiệu lực mới được thi hành trờn thực tế. Vỡ vậy, cần quy định rừ là bản ỏn, quyết định cú hiệu thỡ mới đảm bảo tớnh rừ ràng, chặt chẽ của quy định phỏp luật. Vỡ vậy, cần sửa đổi BLDS năm 2015 hoặc ban hành văn bản hướng dẫn về trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản thông qua t6 chức bán đấu giá nhưng sau đó phát hiện trong quá trình bán dau giá có vi phạm về trình tự, thủ tục bán đấu giá mà không. do lỗi của người thứ ba ngay tình thì vẫn nên công nhận giao dịch của người. thứ ba ngay tình trong trường hợp này. ii) Tại khoản 3 Điều 133 BLDS năm 2015 quy định “chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu giao dịch dân sự với người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều này nhưng có quyền.