1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý dự án đề tài đầu tư và quản lý tiệm cà phê trà và bánh

32 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu tư và quản lý Tiệm cà phê, trà và bánh
Tác giả Đỗ Quốc Việt, Nguyễn Thị Lan Anh, Bùi Kim Chi, Lê Quý Tú, Nguyễn Thủy Ngân, Nguyễn Thị Thanh Đào, Mẫn Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn Đỗ Trường Sơn
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Quản lý dự án
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,06 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. LẬP KẾ HOẠCH TỔNG QUAN (5)
    • 1.1. Ý tưởng dự án (5)
    • 1.2. Hình thức đầu tư (5)
    • 1.3. Quy mô dự án (5)
    • 1.4. Mục tiêu dự án (5)
    • 1.5. Kế hoạch tổng quan của dự án (6)
  • PHẦN 2. QUẢN LÝ PHẠM VI DỰ ÁN (7)
    • 2.1. Phạm vi dự án (7)
    • 2.2. Phân tách công việc (7)
  • PHẦN 3. QUẢN LÝ THỜI GIAN DỰ ÁN (9)
    • 3.1. Kế hoạch quản lý thời gian dự án (9)
      • 3.1.1. Sắp xếp và ước lượng thời gian dự án (9)
      • 3.1.2. Biểu đồ AOA (10)
      • 3.1.3. Biểu đồ AON (11)
      • 3.1.4. Thời gian dự trữ các công việc (11)
      • 3.1.5. Xác suất hoàn thành công việc (12)
  • PHẦN 4: QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN (15)
    • 4.1 Lập kế hoạch quản lý chi phí (15)
      • 4.1.1. Dự toán ngân sách (15)
      • 4.1.2. Dự toán chi phí các công việc dự án (16)
      • 4.1.3. Kế hoạch chi phí cực tiểu (18)
    • 4.2. Giám sát và kiểm soát chi phí dự án (19)
      • 4.2.1 Kiểm soát sự thay đổi (19)
      • 4.2.2 Đo lường hiệu suất (19)
  • PHẦN 5. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN (20)
    • 5.1. Lập kế hoạch chất lượng (20)
    • 5.2. Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng (20)
    • 5.3. Kiểm soát chất lượng (23)
  • PHẦN 6. QUẢN LÝ NHÂN LỰC DỰ ÁN (24)
    • 6.1. Quản lý nhân sự dự án là gì? (0)
    • 6.2. Lập kế hoạch nguồn nhân lực (24)
      • 6.2.1. Mô tả cơ cấu cửa hàng (24)
      • 6.2.2. Quá trình lựa chọn và tuyển dụng nhân sự (24)
      • 6.1.3. Chính sách quản lý nhân lực (24)
    • 6.3. Mô tả và yêu cầu cụ thể về công việc (26)
      • 6.3.1. Yêu cầu đối với từng bộ phận (26)
      • 6.3.2. Mô tả công việc (26)
  • PHẦN 7. QUẢN LÝ THÔNG TIN DỰ ÁN (27)
    • 7.1. Quản lý thông tin (27)
    • 7.2. Phân phối thông tin (27)
  • PHẦN 8. QUẢN LÝ RỦI RO (29)
    • 8.1. Nhận diện rủi ro (29)
      • 8.1.1. Rủi ro về tài sản, thiết bị (29)
      • 8.1.2. Rủi ro về tài chính (29)
      • 8.1.3. Rủi ro về pháp lý (29)
      • 8.1.4. Rủi ro về thị trường (30)
      • 8.1.5. Rủi ro về chiến lược (30)
      • 8.1.6. Rủi ro về chất lượng sản phẩm (30)
    • 8.2. Đối phó rủi ro (31)
      • 8.3.1. Né tránh rủi ro (31)
      • 8.3.2. Ngăn ngừa rủi ro (31)
      • 8.3.3. Giảm thiểu tổn thất (31)

Nội dung

Với cách bài trí gần gũi, ấm cúng nên những trang thiết bị, dụng cụ trong quán cũng sẽ được chọn lựa sao cho đồng bộ với concept của quán nhất.1.2.Hình thức đầu tư- Hình thức đầu tư: Chủ

LẬP KẾ HOẠCH TỔNG QUAN

Ý tưởng dự án

Dự án lấy ý tưởng về hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực F&B với sự kết hợp giữa bánh ngọt và trà, cà phê Đây là một xu hướng rất thịnh hành trong giới trẻ Hà Nội những năm gần đây Với sự kết hợp giữa bánh ngọt và các loại đồ uống, mô hình tiệm trà bánh của nhóm hứa hẹn sẽ là một mô hình được đông đảo giới trẻ đón nhận trong thời gian tới.

Chủ đạo trong không gian của quán là những gam màu sáng sủa, trẻ trung như:trắng, hồng, be Với cách bài trí gần gũi, ấm cúng nên những trang thiết bị, dụng cụ trong quán cũng sẽ được chọn lựa sao cho đồng bộ với concept của quán nhất.

Hình thức đầu tư

- Hình thức đầu tư: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.

Quy mô dự án

- Địa điểm: Trục đường Chùa Láng, khu vực giữa chợ Láng và Chùa Láng.

- Tổ chức, hoàn thiện dự án: 10 người.

- Thiết kế, lên ý tưởng về sản phẩm, bài trí: 2 người.

- Quản trị, xây dựng thương hiệu và các chiến dịch Marketing: 3 người.

- Diện tích cửa hàng: 240m2 (bao gồm 1 sàn và 2 tầng, 80m2 mỗi tầng).

- Thời gian thi công: 16 ngày.

- Dự kiến vốn đầu tư ban đầu: 1.000.000.000 triệu đồng.

- Đối tượng hướng tới: Giới trẻ và dân công sở.

Mục tiêu dự án

- Tạo ra không gian sinh hoạt, giải trí, tụ họp cho mọi người sau mỗi giờ học và làm việc căng thẳng.

- Trở thành một trong những địa điểm được Check-in nhiều nhất MXH trong lĩnh vực kinh doanh tiệm Trà – Bánh trong thời gian ra mắt.

- Cung cấp sản phẩm, dịch vụ ít nhất 300 orders/ ngày (tương đương lợi nhuận 7 triệu/ngày)

Kế hoạch tổng quan của dự án

Trong mỗi dự án kinh doanh thì doanh thu – chi phí – lợi nhuận luôn là một vấn đề được đặt lên trên tất cả Mặc dù đã có rất nhiều hình thức kinh doanh tiệm trà – bánh nhưng tất cả đều không được đánh giá cao vì thường có những mức giá không hợp lý hoặc chất lượng ở mức thấp.

Dự án của nhóm nhằm đưa đến mức giá cả dễ dàng đáp ứng được đại đa số nhóm khách hàng Bên cạnh rất nhiều yếu tố tác động khác tới cảm nhận của khách hàng, dự án sẽ cân đối các mức chi phí khác sao cho có thể đưa tới được chất lượng cao nhất có thể với mức giá nằm trong khoảng chi trả.

QUẢN LÝ PHẠM VI DỰ ÁN

Phạm vi dự án

Không gian quán được chia thành 3 tầng, với cấu trúc như sau:

- Tầng 1: Tầng 1 được sử dụng làm quầy Order – pha chế - nấu nướng Tại không gian tầng 1 cửa hàng sẽ bố trí 2 chiếc bàn nhỏ với 8 chiếc ghế giúp cho khách hàng có thể ngồi chờ đợi bạn bè hoặc là đồ của mình.

- Tầng 2: Tầng 2 hướng tới các bạn trẻ đi từ 2-6 người Tại tầng 2 cửa hàng nhóm sẽ sử dụng hoàn toàn bàn ghế nhằm giúp cho các nhóm nhỏ có thể dễ dàng sử dụng sản phẩm tại cửa hàng.

- Tầng 3: Tầng 3 hướng tới các nhóm khách hàng đi với số lượng lớn (từ 6 người trở lên) Phần lớn các nhóm khách hàng này đi tới cửa hàng nhằm mong muốn tìm kiếm một nơi để tán gẫu, trò chuyện với bạn bè nên không gian tầng 3 sẽ được sử dụng để ngồi bệt.

Phân tách công việc

Ban điều hành, giám sát có trách nhiệm quản lý sao cho không có sự chồng chéo, đảm bảo công việc được phân chia chính xác hợp lí về mặt thời gian Nếu có bất cứ sự thay đổi nào trong hoạt động công việc phải ngay lập tức đưa ra sự điều chỉnh và xử lý kịp thời, tránh gây ảnh hưởng tới tiến độ chung của dự án

STT Công việc Chịu trách nhiệm

1 Tìm mặt bằng, vị trí phù hợp, nhà cung ứng NVL Ban tư vấn & giám sát

Nhập máy móc, thiết bị phục vụ cho khâu nấu nướng, quầy Order, hệ thống chiếu sáng, làm mát (quạt, điều hòa), hệ thống nước và một số hệ thống bổ trợ khác.

Ban tư vấn & giám sát

3 Tiến hành sửa chữa mặt bằng Ban tư vấn & giám sát

4 Tiến hành thi công lắp đặt máy móc và các thiết bị phục Ban tư vấn & vụ cho hoạt động kinh doanh giám sát Bảng2.2.a Xác định nội dung công việc xây dựng cửa hàng

STT Công việc Chịu trách nhiệm

Tiến hành định vị thị trường, xác định đối thủ cạnh tranh, phân tích lượng cung – cầu và một vài tiêu chí liên quan tới tâm lý khách hàng.

Ban tư vấn & giám sát

2 Kiểm tra chất lượng của công việc 1 Ban tư vấn & giám sát Bảng 1.2.b Xác định nội dung công việc xây dựng thị trường

STT Công việc Chịu trách nhiệm

Dự tính nguồn vốn, chi phí thiết bị máy móc, trang thiết bị phục vụ kinh doanh, chi phí NVL Tìm điểm hòa vốn và doanh thu trung bình.

Ban tư vấn & giám sát

2 Kiểm tra chất lượng của công việc 1.P Ban tư vấn & giám sát

Bảng 2.2.c Xác định nội dung công việc phân tích tài chính

QUẢN LÝ THỜI GIAN DỰ ÁN

Kế hoạch quản lý thời gian dự án

3.1.1 Sắp xếp và ước lượng thời gian dự án

A - Đàm phán, thỏa thuận, ký kết hợp đồng với người cho thuê mặt bằng

B - Thiết kế khung trang trí cửa hàng trên bản vẽ 2 3 4 3 3

Lập dự toán chi tiết cho trang trí cửa hàng và nguyên vật liệu phục vụ bán hàng

Mua nguyên vật liệu phục vụ cho trang trí và bán hàng

F D Nhập nguyên vật liệu về kho 1 2 3 2 6

G E,F Tiến hành trang trí cửa hàng 2 4 6 4 7

H D Lắp đặt thiết bị máy móc phục vụ bán hàng 1 2 3 2 5

Bảng 3.1.1 Bảng công việc của dự án

Hình 3.1.2 Xây dựng sơ đồ công việc theo AOA

Hình 3.1.3 Xây dựng công việc theo AON

3.1.4 Thời gian dự trữ các công việc

Công việc ES EF LF LS TGDTTP TGDTTD

3.1.5 Xác suất hoàn thành công việc

Công việc Công việc trước

Xác suất hoàn thành dự án trong 16 ngày:

=> Xác suất hoàn thành dự án trong 16 ngày là 88.88%

3.2 Phương pháp quản lý thời gian Ước lượng thời gian dự án: Dự án được tiến hành từ tháng 12 năm 2020 đến hết tháng 12 năm 2020 dự án hoàn thiện và bắt đầu từ tháng 1 năm 2021 dự án đi vào hoạt động

Sắp xếp công việc: Dự án được tiến hành thực hiện từ đầu tháng 12 năm 2020 đến cuối tháng 12 năm 2020 bao gồm:

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư đầu tháng 12 năm 2020: tiến hành thuê mặt bàng trong vòng 1 năm

Giai đoạn xây dựng từ tháng 12 năm 2020 đến cuối tháng 12 năm 2020: Kế hoạch đầu tư trang trí và mua sắm máy móc trang thiết bị

Thực thi dự án: Tháng 1 năm 2021.

Lập và phê duyệt dự án năm 2020

Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và khai thác dự án

Việc này được thực hiện bằng nỗ lực của các nhà quản trị dự án trong quy trình quản lý thời gian dự án với 7 qui trình cơ bản:

Lập kế hoạch quản lý lịch trình (Plan Schedule Management): là quy trình thành lập các chính sách, thủ tục và tài liệu cho việc lập kế hoạch, phát triển, quản lý, thực thi và kiểm soát lịch trình dự án Lợi ích của quy trình này là cung cấp hướng dẫn và định hướng để quản lý lịch trình trong suốt dự án. Định nghĩa hoạt động (Define Activities): là quy trình xác định và lập tài liệu cho các hoạt động cụ thể nhằm tạo ra sản phẩm bàn giao Lợi ích của quy trình này là chia nhỏ các gói công việc trong WBS (một thành phần của đường cơ sở phạm vi – scope baseline) thành các hoạt động để làm cơ sở cho việc ước lượng, tạo lịch trình, thực thi, kiểm tra và giám sát công việc dự án.

Sắp xếp các hoạt động (Sequence Activities): là quy trình xác định và lập tài liệu các quan hệ giữa các hoạt động Lợi ích của quy trình này là xác định mối quan hệ luận lý giữa các công việc để đạt được hiệu suất cao nhất trong các ràng buộc của dự án. Ước lượng nguồn lực cho hoạt động (Estimate Activity Resources): là quy trình ước lượng loại và số lượng vật liệu, nhân lực, thiết bị, hay các nguồn cung cấp cần thiết để thực thi hoạt động Lợi ích của quy trình này là xác định được loại, số lượng, và đặc thù của nguồn lực cần có để hoàn thành hoạt động với chi phí chính xác và thời gian đã dự tính. Ước lượng thời gian hoàn thành hoạt động (Estimate Activity Durations): là quy trình ước lượng thời gian cần để hoàn thành các hoạt động với nguồn lực đã dự tính Lợi ích của quy trình này là cung cấp thời gian cần thiết để hoàn thành từng hoạt động và là đầu vào chính của quy trình tiếp theo.

Phát triển lịch trình dự án (Develop Schedule): là quy trình của việc phân tích thứ tự, thời gian, nguồn lực và ràng buộc của các hoạt động để tạo ra lịch trình dự án Lợi ích của quy trình này tạo ra đường cơ sở lịch trình dự án (schedule baseline) hoàn chỉnh với ngày kết thúc dự tính cụ thể.

Kiểm soát lịch trình dự án (Control Schedule): là quy trình của việc giám sát trạng thài của các hoạt động dự án nhằm cập nhật tiến độ dự án và quản lý các thay đổi liên quan đến đường cơ sở lịch trình dự án (schedule baseline) Lợi ích của quy trình này là nhận diện các sai biệt so với kế hoạch và đưa ra hành động sửa sai và ngăn ngừa nhằm giảm thiểu rủi ro dự án trượt kế hoạch.

QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN

Lập kế hoạch quản lý chi phí

Dự toán ngân sách theo dự án Dựa trên cơ sở các khoản thu và chi phát sinh theo từng công việc và được tổng hợp theo dự án.

STT Công việc Tên công việc

Thời gian thực hiện (ngày)

1 A Đàm phán, thỏa thuận, ký kết hợp đồng với người cho thuê mặt bằng

2 B Thiết kế khung trang trí cửa hàng trên bản vẽ 3 8

Lập dự toán chi tiết cho trang trí cửa hàng và nguyên vật liệu phục vụ bán hàng

4 D Mua nguyên vật liệu phục vụ cho trang trí và bán hàng 3 300

6 F Nhập nguyên vật liệu về kho 2 158

7 G Tiến hành trang trí cửa hàng 4 30

8 H Lắp đặt thiết bị máy móc phục vụ bán hàng 2 318

Bảng 4.1.1 Bảng dự toán ngân sách

4.1.2 Dự toán chi phí các công việc dự án

- Chi phí máy móc, trang thiết bị

STT Nội dung Số lượng Thành tiền

7 Tủ trưng bày bánh kem 2 30

Bảng 4.1.2.a Bảng chi phí trang thiết bị, máy móc

- Chi phí phục vụ trang trí của hàng và bán hàng

STT Nội dung Số lượng Thành tiền

STT Nội dung Số lượng Thành tiền

14 Bình hoa trang trí trên bàn 20 2

Bảng 4.1.2.b Bảng chi phí phục vụ trang trí và bán hàng

- Chi phí nguyên, vật liệu phục vụ việc sản xuất

STT Nội dung Thành tiền

STT Nội dung Thành tiền

Bảng 4.2.1.c Bảng chi phí nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất

4.1.3 Kế hoạch chi phí cực tiểu

Xác định đường găng: A - C - D - F - G – I (15 ngày)

Chi phí gián tiếp của dự án: 6 triệu đồng/ ngày.

Phương án đẩy nhanh Thời gian có thể đẩy nhanh

Chi phí Thời gian biên

Bảng 4.1.3.a Bảng kế hoạch chi phí cực tiểu

Chi phí trực tiếp tăng thêm 3 8 20

Chi phí gián tiếp tiết kiệm 6 12 18

Bảng 4.1.3.b Bảng chi phí rút ngắn thời gian

- Vậy kế hoạch chi phí cực tiểu có thời gian là 13 ngày

- Chi phí trực tiếp tăng thêm: 831 + 8= 839 triệu đồng

- Chi phí gián tiếp tiết kiệm: 6 x 13= 78 triệu đồng

- Tổng chi phí: 839 + 78 = 917 triệu đồng

Vậy tổng kế hoạch chi phí cực tiểu có chi phí là 917 triệu đồng với thời gian là 13 ngày.

Giám sát và kiểm soát chi phí dự án

4.2.1 Kiểm soát sự thay đổi

Sử dụng các báo cáo chi phí được giám sát một cách riêng rẽ cho mỗi nhóm công việc Mỗi báo cáo chi phí gồm:

- Tiến độ theo thời gian

- Ai là người chịu trách nhiệm

- Ngân sách theo thười gian.

- Nguồn lực (nhân lực, trang thiết bị, vật lực) yêu cầu.

Dựa vào báo cáo chi phí, phân tích sự khác biệt để xem số tiền chi ra nhiều hơn hay ít hơn so với dự tính ngân sách nhằm đưa ra hành động sửa sai hoặc giảm thiểu rủi ro

Dựa vào sơ đồ mạng công việc, thực hiện công tác kiểm tra thường xuyên tiến độ, đo lường hiệu suất công việc, so sánh hiệu suất chi phí theo thời gian, yêu cầu thay đổi, cập nhật kế hoạch quản lý dự án.

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

Lập kế hoạch chất lượng

Lập kế hoạch chất lượng dự án là việc xác định các tiêu chuẩn chất lượng cho dự án và xác định phương thức để đạt các tiêu chuẩn đó Lập kế hoạch chất lượng dự án là một bộ phận quan trọng của quá trình lập kế hoạch, sẽ được thực hiện thường xuyên và song hành với nhiều kế hoạch khác Lập kế hoạch chất lượng cho phép định hướng phát triển chất lượng chung trong doanh nghiệp, khai thác sử dụng hiệu quả các nguồn lực, giảm chi phí liên quan Đầu vào cho việc lập kế hoạch chất lượng dự án: Chính sách chất lượng của dự án (Ban quản lý dự án có trách nhiệm thực hiện chính sách chất lượng của dự án) Dự án cần đảm bảo các chính sách chất lượng về:

− Nguồn nhân lực có kinh nghiệm trong lĩnh vực làm bánh ngọt và đồ uống

− Phạm vi dự án: Dự án xây dựng cửa hàng bánh ngọt được thực hiện bước đầu với phạm vi trong nước với địa điểm được đặt tại ở số (địa chỉ) Các tiêu chuẩn và quy định trong lĩnh vực chuyên môn có ảnh hưởng đến chất lượng dự án.

Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng

Chất lượng nguồn nhân lực:

- Giám đốc: Là chủ đầu tư, là người kiểm soát các hoạt động cũng như là người đại diện pháp luật của ( tên quán bánh )

Nam/Nữ, tốt nghiệp Trung cấp chuyên ngành Kế toán trở lên;

Giao tiếp tốt, ngoại hình ưa nhìn, khả năng chịu áp lực tốt;

Bao quát công việc tốt vì là người quản lý thông tin tác phong làm việc của nhân viên Kiểm tra sổ sách hoạt động thu chi hàng ngày, kiểm tra kho và chốt sổ trước khi cửa hàng đóng cửa.

Tốt nghiệp Trung cấp trở lên;

Thái độ làm việc nghiệm túc, trung thực, tinh thần trách nhiệm cao.

Thợ làm bánh chính và phụ Tuyển thợ làm bánh có tay nghề từ 2 năm trở lên. Phẩm chất khéo léo, siêng năng, trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao.

Có tay nghề pha chế các loại trà, cà phê từ 6 tháng trở lên.

Sử dụng thuần thục các loại máy phụ trợ pha chế.

- Nhân viên thu ngân, bán hàng:

Nam, nữ từ 18 tuổi trở lên;

Có khả năng giao tiếp tốt;

Có tiếng Anh giao tiếp cơ bản là một lợi thế;

Nhanh nhẹn, trung thực, hoạt bát

Nam, nữ từ 18 tuổi trở lên

Nhanh nhẹn, trung thực, hoạt bát

Chất lượng cơ sở vật chất:

- Cửa hàng ở vị trí dễ tìm, chỗ để xe rộng rãi để đón khách vào cửa hàng.

- Mặt bằng thoáng mát mang lại cảm giác thân thuộc cho khách đến shop

- Chất lượng vệ sinh đặt lên hàng đầu với nước rửa tay ở cửa cho khách ghé qua shop cùng với trang thiết bị tân tiến được vệ sinh liên tục mang đến sự yên tâm khi khách đặt niềm tin ở cửa hàng

- Nguồn nhân lực luôn đủ để mang lại chất lượng dịch vụ tốt nhất.

Các nguyên tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001

ISO 9001:2000 là một tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng, áp dụng cho mọi tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế và mọi hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Nguyên tắc 1: Tập trung vào khách hàng

Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không những đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của khách hàng và các bên quan tâm góp phần vào thành công bền vững của doanh nghiệp

Bởi thành công bền vững đạt được khi một tổ chức thu hút và giữ được lòng tin của khách hàng và các bên quan tâm Mọi khía cạnh của sự tương tác với khách hàng cung cấp cơ hội để tạo ra giá trị nhiều hơn cho khách hàng.

- Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo

Lãnh đạo tạo ra sự liên kết, liên kết trong chiến lược, chính sách doanh nghiệp, tầm nhìn và hướng đi, quy trình và phân bổ nguồn lực Tiêu chuẩn quản lý chất lượng trong lãnh đạo được tạo ra với mục đích đạt được thành công ở các mục tiêu của doanh nghiệp. Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lối của doanh nghiệp. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi người trong việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

- Nguyên tắc 3: Sự tham gia của con người Để quản lý một tổ chức có hiệu quả và hiệu lực, điều quan trọng liên quan đến tất cả mọi người là ở tất cả các cấp và tôn trọng họ như những cá nhân Công nhận, trao quyền và nâng cao năng lực tạo điều kiện cho sự tham gia của mọi người trong việc đạt được mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp.

- Nguyên tắc 4: Phương pháp tiếp cận quy trình

Hệ thống của doanh nghiệp rất phức tạp, bằng việc cắt nhỏ hệ thống thành nhiều quá trình sẽ giúp quản lý hệ thống của dễ dàng và hiệu quả Tại mỗi quá trình phải xác định đầu vào bao gồm các yếu tố gì, yêu cầu mỗi yếu tố đó như thế nào và kiểm soát kết quả của mỗi quá trình đó ra sao Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình.

Nếu một quá trình không đạt được kết quả mong muốn sẽ dẫn tới việc thành quả cuối cùng sẽ không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng dẫn đến mất uy tín.

- Nguyên tắc 5: Cải tiến liên tục

Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp. Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến Rõ ràng là xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu ngày càng cao vì việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm là điều đặt ra với mỗi doanh nghiệp Sự cải tiến sẽ đến từ các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài Thứ nhất, hãy luôn lắng nghe khách hàng để biết được nhu cầu của họ và làm sao đáp ứng vượt cả nhu cầu của họ Thứ hai, là có những chính sách đãi ngộ tốt với người lao động để thúc đẩy họ sáng tạo và cải tiến.

Kiểm soát chất lượng

- Kiểm tra chi tiết những kết quả dự án để chắc chắn rằng dự án đã tuân thủ những tiêu chuẩn chất lượng có liên quan.

- Đưa ra nhận thức và trách nhiệm về chất lượng cho mọi người tham gia lao động trong dự án.

- Đào tạo đội ngũ giám sát để họ có thể trực tiếp tiến hành vai trò của họ trong chương trình cải thiện chất lượng.

- Khuyến khích các cá nhân thiết lập mục tiêu cải thiện chất lượng Khuyến khích họ bàn bạc trao đổi với ban quản lí về những khó khăn mà họ gặp phải khi muốn đạt được mục tiêu về chất lượng dự án.

- Theo dõi nếu có sự thay đổi về môi trường quanh khu sản xuất.

- Kiểm định chất lượng giúp cho việc rút ra những bài học để cải tiến việc thực hiện những dự án ở hiện tại hay trong tương lai.

QUẢN LÝ NHÂN LỰC DỰ ÁN

Lập kế hoạch nguồn nhân lực

6.2.1 Mô tả cơ cấu cửa hàng

Vì quy mô nhỏ cho nên cửa hàng không được phân chia thành từng phòng ban cụ thể. Tuy nhiên, cửa hàng vẫn có phân chia về chức vụ cụ thể để nhân sự hiểu được nhiệm vụ của mỗi cá nhân.

6.2.2 Quá trình lựa chọn và tuyển dụng nhân sự

Tuyển dụng nhân sự là khâu quan trọng để tìm người phù hợp với vị trí công việc Vì vậy, quy trình tuyển dụng gồm có 7 bước:

- Bước 1: Chuẩn bị tuyển dụng.

- Bước 2: Thông báo tuyển dụng.

- Bước 3: Thu nhận và tiến hành chọn lọc hồ sơ.

- Bước 4: Phỏng vấn sơ bộ.

- Bước 5: Phỏng vấn tuyển chọn.

- Bước 6: Thời gian thử việc (3 tuần).

- Bước 7: Quyết định tuyển dụng.

Bên cạnh đó, hồ sơ tuyển dụng chức vụ quản lý sẽ được phỏng vấn sâu hơn- qua bài trắc nghiệm, sau khi kết thúc vòng sơ vấn.

6.1.3 Chính sách quản lý nhân lực

Nâng cao và trang bị các kiến thức cần thiết cũng như các kỹ năng cần thiết cho nhân viên để công việc được thực hiện một cách hiệu quả nhất.

Thường xuyên tổ chức các khóa học ngắn hạn bên ngoài và các khóa đào tạo nội bộ tạo điều kiện tốt cho nhân viên phát triển.

- Chính sách khen thưởng và kỉ luật

- Thưởng đột xuất dựa trên thành tích xuất sắc trong công việc.

- Khen thưởng khi cửa hàng đạt được doanh thư vượt quá mục tiêu

- Nhân viên tự ý nghỉ việc mà không có lý do

- Nhân viên đến muộn so với thời gian đã quy định

- Nhân viện không thực hiện đúng với quy định mà cửa hàng đã đề ra Bảng 6.1.3 Bảng chính sách khen thưởng, kỷ luật

Các hình thức kỷ luật đưa ra tùy vào mức độ vi phạm của cá nhân hay tập thể, và được xem xét áp dụng các hình thức kỷ luật phù hợp với quy định của pháp luật lao động và quy chế “Thưởng-Phạt” của cửa hàng.

Nhân viên được hưởng lương chính theo Hợp đồng lao động ký kết.

Nhân viên được hưởng lương theo một trong những quy định sau:

1 Quản lý: Lương + Thưởng căn cứ vào doanh số bán hàng + phụ cấp.

2 Nhân viên thu ngân + nhân viên khác: lương cơ bản + phụ cấp + thưởng theo chỉ tiêu.

Xây dựng môi trường làm việc tích cực, thoải mái.

Tạo điều kiện cho tất cả nhân viên học tập những điều mới mẻ.

Cửa hàng đặt ra các thử thách phù hợp cho nhân viên.

Thấu hiểu những động lực thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên.

- An toàn lao động: Người lao động chịu trách nhiệm trông việc hạn chế tai nạn lao động/rủi ro công việc Để quản lý tốt, tất cả các cấp quản lý phải nhận thức được tầm quan trọng to lớn của việc tai nạn lao động.

- Hệ thống thông tin quản lý nhân sự: Hệ thống thông tin quản lý nhân sự được thiết lập trên máy tính và kết hợp quá trình đánh giá hiệu quả công việc của toàn bộ nhân viên.

Mô tả và yêu cầu cụ thể về công việc

6.3.1 Yêu cầu đối với từng bộ phận

Có khả năng xử lý các tình huống rủi ro xảy ra.

Có khả năng lãnh đạo và điều hành.

- Nhân viên thu ngân: Có kĩ năng sử dụng linh hoạt máy tính, trung thực, cẩn thận.

- Nhân viên pha chế, làm bánh: có kinh nghiệm, hiểu biết về chuyên môn

- Nhân viên bảo vệ: do các công ty chuyên cung cấp nhân viện bảo vệ giới thiệu.

- Nhân viên phục vụ: Có kinh nghiệm trong việc phục vụ bàn, nhanh nhẹn, nhiệt tình, dễ hòa đồng, có kiến thức Tiếng Anh là một lợi thế.

- Quản lý: Quán lý chung trong quán, đưa ra những chiến lược, chương trình hoạt động phát triển kinh doanh và người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.

- Thu ngân: Là người in hóa đơn và trực tiếp tính phí, thu tiền khách hàng, quản lý lượng hàng hóa xuất nhập kho, biết sử dụng các phần mềm kế toán.

Bộ phận pha chế, làm bánh: Thực hiện pha chế, làm bánh theo yêu cầu của khách hàng.

Bộ phận tạp vụ: Rửa ly, tách,… lau dọn bàn ghế, dọn dẹp vệ sinh trong quán.

Bộ phận bảo vệ: Đảm bảo vấn đề an ninh trong khu vực quán.

Nhân viên phục vụ: trực tiếp phục vụ khách, order, giải đáp thắc mắc…

QUẢN LÝ THÔNG TIN DỰ ÁN

Quản lý thông tin

Nguồn Phương thức Người quản lý

Các giấy tờ thủ liên quan đến dự án

(giấy phép kinh doanh, chứng nhận phòng cháy chữa cháy…)

Trao đổi trực tiếp, họp mặt Tất cả các thành viên

Thông tin liên quan đến sửa chữa, bảo trì, xây dựng.

Gọi điện thoại, họp mặt trực tiếp Đội thi công và các chủ đầu tư

Nguồn thông tin bên ngoài Các phương tiện truyền thông, thông tin Tấc cả các thành viênBảng 7.1 Bảng quản lý thông tin

Phân phối thông tin

T Công việc Phương thức tiếp cận thông tin

1 Tiếp nhận hồ sơ, bản dự án, bản thiết kế thi công và kiến trúc

Trao đổi trực tiếp của các thành viên và các bên liên quan

2 Tiếp nhận phản hồi phát sinh trong quá trình thi công

Tiếp xúc trực tiếp và giám sát, ghi nhận những phát sinh

3 Thông tin về nguồn lực lao động Các công ty môi giới lao động

4 Thu thập bảng giá nguyên vật liệu và các đồ trang trí, thiết bị, cơ sở vật chất

Tiến hành khảo sát từ nhiều nguồn khác nhau

5 Tổng hợp phân tích, lưu trữ

Tất cả các thành viên có nhiệm vụ lưu trữ lại bản dự án đề phòng trường hợp bất trắc.

6 Thông tin từ các đối thủ cạnh tranh xung quanh

Tất cả các nhân viên có nhiệm vụ tìm hiểu, thu thập và tổng hợp

Bảng 7.2 Bảng phân phối thông tin

QUẢN LÝ RỦI RO

Nhận diện rủi ro

8.1.1 Rủi ro về tài sản, thiết bị

1 Nhà cung cấp không đảm bảo đúng mẫu mã, yêu cầu về chất lượng đã đặt ra.

2 Quá trình vận chuyển hàng hóa, thiết bị gặp tai nạn.

3 Bảo quản, giữ gìn không tốt.

4 Việc lắp đặt, sử dụng không đúng cách.

1 Tài sản, thiết bị hỏng hóc gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh.

2 Có thể gây ảnh hưởng không tốt tới bản thân người sử dụng.

8.1.2 Rủi ro về tài chính

1 Quá trình tính toán chi phí thành lập, vận hành không chính xác.

2 Việc quản lý và sử dụng vốn không hiệu quả.

1 Thiếu hụt, tổn thất nặng nề nguồn vốn.

8.1.3 Rủi ro về pháp lý

1 Thiếu hiểu biết về các vấn đề pháp lý.

2 Chưa đáp ứng đúng, đủ yêu cầu về pháp lý.

2 Đình trệ hoạt động kinh doanh.

3 Tước giấy phép kinh doanh.

8.1.4 Rủi ro về thị trường

1 Khâu nghiên cứu, định vị thị trường có sai sót.

2 Việc quảng bá thương hiệu, sản phẩm tới người tiêu dùng không thật sự hiệu quả.

1 Tình hình kinh doanh không khả quan.

2 Chi phí tái nghiên cứu, định vị thị trường và Marketing vô cùng lớn.

8.1.5 Rủi ro về chiến lược

1 Chiến lược chưa đúng đắn, hợp lý cho doanh nghiệp.

2 Phân tích thị trường sai.

3 Không thích nghi được với các biến động bên ngoài thị trường.

1 Doanh nghiệp hoạt động sai hướng.

2 Ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh.

8.1.6 Rủi ro về chất lượng sản phẩm

1 Khâu sản xuất, chế biến có vấn đề.

2 Nguyên, vật liệu không được bảo quản một cách cẩn thận.

3 Kiểm tra, chọn mua NVL không kĩ càng.

1 Gây ảnh hưởng tới trải nghiệm khách hàng.

2 Các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Đối phó rủi ro

Né tránh rủi ro là loại bỏ khả năng bị thiệt hại, là việc không chấp nhận dự án có độ rủi ro quá lớn Biện pháp này được áp dụng trong trường hợp khả năng bị thiệt hại cao và mức độ thiệt hại lớn Né tránh rủi ro có thể được thực hiện ngay từ giai đoạn đầu của chu kỳ dự án Nếu rủi ro dự án cao thì loại bỏ ngay từ đầu.

Trong những rủi ro được đề cập bên trên, có những rủi ro sau có thể né tránh được:

- Rúi ro về pháp lý: thuê luật sư tư vấn về các yêu cầu của nhà nước, bộ y tế,… nhằm tránh các hoạt động vi phạm pháp luật.

- Rủi ro về chất lượng sản phẩm: Đặt ra các bộ quy chuẩn kiểm tra chất lượng sản phẩm cho cửa hàng; đưa ra các hình thức xử, phạt với sai phạm của nhân viên; đầu tư cho hệ thống bảo quản (tủ lạnh, tủ, hầm chứa).

- Rủi ro về tài chính: Thuê một bên thứ 3 chuyên về tài chính giúp lên kế hoạch sao cho sát sao và tỉ mỉ, cụ thể nhất với hoạt động kinh doanh.

Là hoạt động nhằm làm giảm tính thường xuyên của thiệt hại khi nó xuất hiện Để ngăn ngừa thiệt hại thiệt hại cần xác định nguồn gốc thiệt hại.

Trong những rủi ro được đề cập bên trên, có những rủi ro sau có thể ngăn ngừa được:

- Rủi ro về chất lượng sản phẩm: Training nhân viên kỹ càng về công việc sản xuất, pha chế; Kiểm tra kĩ càng NVL trước khi chọn mua.

- Rủi ro về tài chính: Quản lý tình hình sử dụng vốn – chi phí – lãi vay một cách hiệu quả.

- Rủi ro về thị trường: Thuê một bên thứ 3 tái nghiên cứu thị trường.

Giảm thiểu tổn thất là hoạt động khi rủi ro đã xảy ra nhưng nhà quản lý muốn hạn chế tối đa tác động tiêu cực mà nó đem lại.

Trong những rủi ro được đề cập bên trên, có những rủi ro sau có thể giảm thiểu tổn thất được:

Ngày đăng: 03/05/2024, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w