Khái niệm mua hàngTheo giáo trình môn Quản lý mua hàng của bộ môn Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng “mua hàng là các hoạt động nghiệp vụ của các doanh nghiệp sau khi xem xét, tìm hiểu
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG 4
1.1 Một số khái niệm 4
1.1.1 Quản lý chuỗi cung ứng 4
1.1.2 Sơ đồ mạng lưới cung ứng của doanh nghiệp 6
1.1.3 Hoạt động phân phối của chuỗi cung ứng 8
PHẦN 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP DELL 9
2.1 giới thiệu công ty 9
2.1.1 lịch sử hình thành 9
2.1.2 Vị trí địa lý: 10
2.1.3 Mạng lưới nhà máy: 11
2.1.4 Số lượng nhân viên của Dell 12
2.2 Sơ đồ chuỗi cung ứng công ty, sản phẩm cung ứng của doanh nghiệp 13
2.2.1 Nhà cung cấp: 14
2.2.2 Nhà lắp ráp 15
2.2.3 Khách hàng 16
2.3 Phân tích hoạt động phân phối hàng hóa của doanh nghiệp 16
2.4 Nhận xét, đánh giá chung về hoạt động phân phối hàng hóa của doanh nghiệp 23
2.4.1 Thành công trong hoạt động phân phối hàng hóa của Dell 23
2.4.2 Những ưu điểm trong hoạt động phân phối 23
2.4.3 Những khó khăn trong quá trình phân phối 26
PHẦN 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 28
3.1 Giải pháp 28
3.2 Khuyến nghị 29
1
Trang 2DANH MỤC BẢNG, HÌNH, ẢNH
Ảnh 1.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng 7
Ảnh 1.2 Logo Dell Technologies Inc 10
Ảnh 1.3 Số lượng nhân viên của Dell từ năm 2014 đến 2023 14
Ảnh 1.4 Sơ đồ chuỗi cung ứng Dell 14
Đồ thị 2.1 Tỷ lệ nhân viên của Dell 14
2
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, hoạt động mua hàng của doanhnghiệp càng trở nên phức tạp và đòi hỏi nhiều yếu tố cần được xem xét Xu hướng toàncầu hóa đã khiến cho thị trường mua hàng trở nên rộng lớn và đa dạng hơn Doanhnghiệp có thể tiếp cận với nhiều nguồn cung ứng mới từ khắp nơi trên thế giới, mang lạinhiều cơ hội mua hàng với giá cả và chất lượng tốt hơn Tuy nhiên, điều này cũng đặt racho doanh nghiệp nhiều thách thức trong việc lựa chọn nhà cung cấp phù hợp, đàm phángiá cả và hợp đồng mua bán Cùng với đó, sự thay đổi của nhu cầu thị trường cũng tácđộng đến hoạt động mua hàng của doanh nghiệp
Xu hướng mua hàng của doanh nghiệp trong một số lĩnh vực cụ thể khácnhau, do đó việc phân tích xu hướng này ở từng lĩnh vực sẽ giúp các doanh nghiệp tronglĩnh vực đó có thể hiểu rõ hơn về các đặc điểm, lợi ích hoạt động mua hàng mang lại và
có những chiến lược kinh doanh phù hợp
Xu hướng mua hàng của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, baogồm yếu tố kinh tế, xã hội, công nghệ Việc nghiên cứu xu hướng này sẽ giúp các doanhnghiệp có thể dự đoán được những thay đổi về nhu cầu của khách hàng trong tương lai,
từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh mang lại lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp mình.Chính vì vậy nhóm chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu việc tìm nguồn mua hàng củachuỗi siêu thị Winmart” để hiểu rõ hơn về hoạt động mua hàng
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Phân tích, đánh giá hoạt động mua hàng của doanh nghiệp Winmart Từ đóđưa ra những đề xuất để thúc đẩy hiệu quả hoạt động mua hàng, giúp doanhnghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh
Mục tiêu cụ thể:
Hiểu rõ, khái quát lý thuyết liên quan quy trình mua hàng của doanh nghiệp
Đề xuất các giải pháp và các kiến nghị để cải thiện hiệu quả mua hàng củng cố
vị thế của Winmart trên thị trường kinh tế hiện nay
3
Trang 4PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG TRONG
DOANH NGHIỆP
1 Mua hàng
1.1 Khái niệm mua hàng
Theo giáo trình môn Quản lý mua hàng của bộ môn Logistics và Quản lý chuỗicung ứng “mua hàng là các hoạt động nghiệp vụ của các doanh nghiệp sau khi xem xét,tìm hiểu về chủ hàng và cùng chủ hàng bàn bạc ,thoả thuận hoạt động mua bán, thanhtoán và các nghiệp vụ giao nhận , vận chuyển nhằm tạo nên lực lượng hàng hóa tạidoanh nghiệp với số lượng, chất lượng, cơ cấu đáp ứng nhu cầu của dự trữ, bán hàng vớichi phí thấp nhất ”
Mua hàng được coi là thực hiện “Năm quyền”: mua đúng chất lượng, đúng sốlượng, đúng giá, đúng thời điểm, đúng nguồn gốc
1.1 Tầm quan trọng của mua hang trong doanh nghiệp
Hoạt động mua hàng là một trong những hoạt động quan trọng nhất của doanhnghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động và lợi nhuận của doanh nghiệp.Thực hiện hoạt động mua hàng hiệu quả là một lĩnh vực chính để tiết kiệm chi phí, baogồm việc tránh chi phí thông qua việc tham gia sớm vào thiết kế và chủ động đáp ứng cácyêu cầu tăng giá của nhà cung cấp Bên cạnh đó, khi các công ty đấu tranh để tăng giá trịkhách hàng bằng cách cải thiện hiệu suất, nhiều công ty đang chuyển sự chú ý của họsang quản lý mua hàng
Xây dựng mối quan hệ và thúc đẩy đổi mới: Cả người mua và người bán cần phảinắm rõ yêu cầu đôi bên để mỗi bên nhận ra lợi nhuận tích cực Như vậy, mốiquan hệ của người mua và người bán trở nên gắn kết và hợp tác lâu dài, từ đó cảhai có thể thúc đẩy đổi mới những chính sách, chiến lược phát triển cho cả haibên
Nâng cao chất lượng và danh tiếng: Hoạt động mua hàng có ảnh hưởng lớn đếnchất lượng sản phẩm và dịch vụ Thậm chí, nhiều công ty thuê ngoài để tập trungvào các lĩnh vực chuyên môn hoá và năng lực riêng của họ
Giảm thời gian dẫn: Mua hàng là cầu nối để truyền tải thông tin từ kỹ sư đến nhàcung cấp về nhu cầu, yêu cầu kỹ thuật, và các thông số cần thiết cho sản phẩmhoặc dịch vụ Mua hàng giúp giải đáp thắc mắc của nhà cung cấp về yêu cầu kỹthuật, quy trình mua hàng, và các vấn đề liên quan giúp cải tiến thiết kế sản phẩm
và quy trình
4
Trang 5Quản lý rủi ro nhà cung cấp: Những rủi ro được quản lý bằng cách tìm nguồncung ứng chiến lược nhấn mạnh nguồn cung ứng toàn cầu, nguồn cung ứng đơn
lẻ và hàng tồn kho JIT Ngoài ra, các nhà cung ứng cấp tiến phải liên tục theo dõi
cơ sở cung ứng của họ về rủi ro và phát triển các kế hoạch kinh doanh liên tục đểgiảm thiểu những rủi ro này
Tạo ra tác động kinh tế: Quyền lực của những người mua là tổ chức với tư cách
là một nhóm là đáng kể Khi doanh nghiệp mua hàng, họ sẽ tạo ra nhu cầu đốivới các sản phẩm và dịch vụ của các nhà cung cấp Điều này sẽ thúc đẩy các nhàcung cấp sản xuất và cung cấp nhiều hơn các sản phẩm và dịch vụ, từ đó tạo raviệc làm và tăng trưởng kinh tế
Đóng góp vào lợi thế cạnh tranh: Tập trung vào việc mua hàng hiệu quả đã trởthành một cách quan trọng để đạt được lợi thế cạnh tranh Hiện nay địa vị, danhtiếng và khả năng nhìn nhận được nâng cao này là mức lương cao hơn được trảcho các chuyên gia mua hàng
Vậy nên việc mua hàng không chỉ đơn thuần là tìm kiếm và mua sắm nguyên vậtliệu, hàng hóa mà còn đóng góp vào vai trò chiến lược trong việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng, tăng cường khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững của doanh nghiệp Hiệnnay, các doanh nghiệp đang dần quan tâm và đầu tư vào việc xây dựng một hệ thống muahàng chuyên nghiệp, hiệu quả để tối ưu hóa lợi ích và nâng cao năng lực cạnh tranh trongmôi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh
2.1 Các yếu tố hỗ trợ mua hàng
Có 4 yếu tố chính hỗ trợ mua hàng doanh nghiệp
Nguồn nhân lực có năng lực: sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp về các hoạt động nhưnghiên cứu thị trường và nhu cầu doanh nghiệp để tìm kiếm sản phẩm/ dịch vụmới, lập ngân sách cho việc mua hàng phù hợp với khả năng tài chính của doanhnghiệp tránh tình trạng chi tiêu quá mức tài chính Nguồn nhân lực có khả năngphân tích đánh giá nhà cung cấp, khả năng đàm phán và thương lượng giá cả vàcác điều khoản hợp đồng, đảm bảo mua hàng đúng tiến độ, chất lượng và giảiquyết các vấn đề phát sinh
Thiết kế tổ chức thích hợp: tạo điều kiện cho các bộ phận và nhân viên phối hợpchặt chẽ với nhau đảm bảo thông tin được truyền đạt đầy đủ và kịp thời trong quátrình mua hàng Tiêu chuẩn hóa quy trình mua hàng để đảm bảo tính minh bạch,hiệu quả và công bằng giảm thiểu rủi ro và sai sót trong quá trình mua hàng.Khả năng công nghệ cộng tác trong thời gian thực: cho phép các bộ phận liênquan như mua hàng, tài chính, sản xuất và marketing cùng tham gia vào quá trình
5
Trang 6mua hàng ngay lập tức giúp chia sẻ thông tin và cập nhật tiến độ một cách nhanhchóng và hiệu quả Các công nghệ giúp doanh nghiệp tự động hóa quy trình xácđịnh hàng tồn kho nhằm xác định được số lượng hàng hóa cần mua trong thờigian kế tiếp để tránh tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt hàng hóa.
Các biện pháp và hệ thống đo lường phù hợp: bao gồm hoạt động đo lường chỉtiêu tỷ lệ tiết kiệm chi phí, tỷ lệ mua hàng đúng hạn và tỷ lệ lỗi mua hàng 3.1 Mục tiêu của mua hàng
Đảm bảo nguồn cung
Việc mua hàng xảy ra bởi vì sản phẩm hoặc dịch vụ thuê ngoài đó vẫn cầnđược quản lý, hoăc hiệu quả kinh doanh sẽ bị thu hẹp
Với sự gia tăng mạnh mẽ của hoạt động thêm ngoài các doanh nghiệp ngàycàng phụ thuộc vào các nhà cung cấp bên ngoài để cung cấp, không chỉnguyên vật liệu và sản phẩm mà còn cả công nghệ thông tin dịch vụ và cáchoạt động thiết kế
Quản lý quy trình tìm nguồn cung ứng một cách hiệu quả
Mua hàng tại quản lý các hoạt động nội bộ của mình một cách hiệu quả vàhiệu quả bằng cách thực hiện như sau:
o Xác định các cấp độ nhân sự
o Phát triển và tuân thủ ngân sách của chính mình
o Cung cấp đào tạo chuyên nghiệp và cơ hội phát triển cho nhân viên
o Giới thiệu các cây mua được cải tiến trong hệ thống mua sắm trả tiền dẫn đầu
để cải thiện khả năng hiển thị chi tiêu là hóa đơn và thanh toán hiệu quả cũngnhư sự hài lòng của người tiêu dùng
Quản lý hiệu suất của nhà cung cấp
Mua hàng phải bám sát điều kiện hiện tại trong các thị trường cung ứng đểđảm bảo rằng việc mua hàng chọn các nhà cung cấp có khả năng cạnh tranh Việc xác định các nhà cung cấp mới có tiềm năng hoạt động xuất sắc và pháttriển các mối quan hệ chặt chẽ hơn với các nhà cung cấp hiện tại
Cải thiện các nhà cung cấp hiện tại và phát triển các nhà cung cấp mới không
có khả năng cạnh tranh với các nhà cung cấp hiện tại
Phát triển các mục tiêu phù hợp với các bên liên quan nội bộ
6
Trang 7Mua hàng phải liên lạc chặt chẽ với các nhóm chức năng đại diện cho kháchhàng nội bộ của họ Khách hàng nội bộ đôi khi được gọi là các bên liên quan,trong đó họ có một phần quan trọng trong kết quả của quyết định mua hàngPhát triển các chiến lược cung ứng tích hợp hỗ trợ các mục tiêu và mục tiêu kinhdoanh
Việc mua hàng có thể trực tiếp ảnh hưởng (tích cực hoặc tiêu cực) đến tăngtrưởng dài hạn, doanh thu và kết quả hoạt động và kế hoạch của các bên liênquan và các đơn vị kinh doanh
2 Quy trình mua hàng
1.1 Quy trình chung mua hàng
Bước 1: Xác định nhu cầu là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quy trình muahàng của doanh nghiệp Bước này giúp doanh nghiệp xác định chính xác các mặt hàng,dịch vụ cần mua, số lượng, chất lượng yêu cầu, thời gian giao hàng, kinh phí dự trù từ
đó tạo nền tảng cho các bước tiếp theo trong quy trình
Nhu cầu mua hàng phải được xác định cụ thể, rõ ràng để đảm bảo việc lựa chọnnhà cung cấp và mua sắm hiệu quả nhằm tránh tình trạng lãng phí ngân sách
Bước 2: Xác định yêu cầu đối với đơn đặt hàng
Doanh nghiệp có những nhu cầu và nguyên vật liệu, bán thành phẩm hay thànhphẩm sẽ lập phiếu yêu cầu cung ứng cho bộ phận mua hàng Sau đó bộ phận mua hànggửi yêu cầu báo giá đến nhà cung cấp, bao gồm đầy đủ thông tin về sản phẩm/dịch vụ, sốlượng, chất lượng, giá cả, thời gian giao hàng, hình thức thanh toán, Căn cứ vào nhữngyêu cầu cần thiết nhà mua hàng sẽ gửi thông tin tới các nhà cung ứng đã được phê duyệt
để lựa chọn nhà cung ứng phù hợp
Bước 3: Tìm kiếm nhà cung cấp
Bộ phận mua hàng chịu trách nhiệm thu thập và lựa chọn những thông tin cần thiết
về nhà cung ứng để tiến hành thu mua hàng hóa Phân tích và đánh giá nhà cung ứng trên
cơ sở những thông tin thu thập được giúp quá trình thu mua diễn ra nhất quán hơn Mộtnhà cung ứng hiệu quả sẽ đáp ứng đầy đủ những tiêu chí về năng lực tài chính, uy tín trênthị trường, chất lượng, giá cả, tiến độ giao hàng, mối quan hệ với công ty, chất lượng hệthống quản lý…Sau khi lựa chọn nhà cung cấp, doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệhợp tác tốt đẹp đảm bảo nguồn cung ứng được đầy đủ và nhanh chóng những yêu cầu củadoanh nghiệp
Bước 4: Hợp đồng/ tạo đặt đơn hàng
7
Trang 8Khi chọn được nhà cung cấp sẽ tiến hành lập hợp đồng, trên hợp đồng ghi nhậnthông tin của báo giá, điều khoản thanh toán, lịch giao hàng Gửi đơn đặt hàng hoặc hợpđồng cho nhà cung cấp và thực hiện ký kết đơn hàng hoặc hợp đồng giữa hai bên Hợpđồng sẽ được ký kết và thực hiện các nội dung đã thống nhất giữa bên người bán vàngười mua Trong quá trình thực hiện hợp đồng doanh nghiệp cần chuyển hợp đồng/ đơnhàng mua cho các bộ phận liên quan theo dõi và thực hiện: bộ phận kế toán theo dõi cácnghiệp vụ thanh toán, bộ phận kho hàng theo dõi và xem xét kỹ lưỡng quá trình nhập khohàng hóa nhằm đảm bảo các nguồn nguyên vật liệu được đảm bảo số lượng và chất lượngđúng theo yêu cầu đơn hàng.
Bước 5: Nhận vật liệu hoặc dịch vụ và tài liệu
Khi vật liệu được vận chuyển đến kho, các thông tin trên hợp đồng/ đơn hàng mua(số lượng, thông số kỹ thuật, quy cách…) sẽ làm căn cứ để bộ phận kho kiểm tra Cácmặt hàng không đạt đúng tiêu chuẩn sẽ phản hồi cho phòng mua hàng và phòng muahàng tiếp nhận và thực hiện các bước trả lại nhà cung cấp Các mặt hàng đạt tiêu chuẩn sẽđược tiến hành nhập kho
Khi hàng nhập kho, bộ phận kho sẽ nhập số lượng, còn phòng mua hàng sẽ bổ sungthông tin về giá
Bước 6: Quyết toán, thanh toán và đo lường hiệu suất
Đây là bước cuối cùng trong quá trình mua hàng của một doanh nghiệp
Trang 9Đo lường hiệu suất:
Xác định tiêu chí đánh giá: Ví dụ như tỷ lệ chiết khấu, thời gian giao hàng,chất lượng hàng hóa, dịch vụ
Thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu liên quan đến các tiêu chí đánh giá.Phân tích dữ liệu: Phân tích dữ liệu để đánh giá hiệu quả của quá trình muahàng
Báo cáo kết quả: Báo cáo kết quả đánh giá cho ban lãnh đạo doanh nghiệp.Đánh giá và theo dõi các yếu tố về đo lường hiệu suất sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắtđược điểm mạnh, điểm yếu của quá trình mua hàng và đưa ra giải pháp cải tiến kịp thời
3 Chính sách và thủ tục mua hang
1.1 Chính sách mua hàng
Chính sách mua hàng là một tập hợp các quy tắc và quy định chi phối hoạt độngmua hàng của doanh nghiệp Chính sách này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảodoanh nghiệp mua được hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao với giá cả hợp lý, đồng thờituân thủ các quy định của pháp luật
Để đảm bảo lập kế hoạch mua hàng hiệu quả, doanh nghiệp cần xây dựng một độingũ chuyên nghiệp với các thành viên có năng lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực muahàng Đội ngũ này sẽ thực hiện các nhiệm vụ như xác định nhu cầu hàng hóa, tìm kiếm
và đánh giá nhà cung cấp, đàm phán giá cả, quản lý đơn hàng và kiểm soát chất lượng.Đội ngũ này sẽ thực hiện các nhiệm vụ như xác định nhu cầu hàng hóa, tìm kiếm và đánhgiá nhà cung cấp, đàm phán giá cả, quản lý đơn hàng và kiểm soát tối đa lượng Ngoài ra,đội ngũ mua hàng cũng cần phải có khả năng giao tiếp tốt để đàm phán, hợp tác và giảiquyết các vấn đề phát sinh
Chính sách đảm bảo quyền lợi của khách hàng:
Được cung cấp thông tin đầy đủ về sản phẩm: Khách hàng có quyền được cungcấp đầy đủ thông tin về sản phẩm, bao gồm: tên sản phẩm, thành phần, côngdụng, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng, nguồn gốc xuất xứ, giá cả,
Khách hàng có quyền đổi trả hàng trong một số trường hợp nhất định, ví dụ nhưsản phẩm bị lỗi do nhà sản xuất, sản phẩm không đúng mô tả, sản phẩm khôngphù hợp với nhu cầu của khách hàng,
Các sản phẩm được bán tại doanh nghiệp đều được bảo hành theo quy định củanhà sản xuất
Nghĩa vụ của khách hàng:
9
Trang 10Thanh toán đúng giá trị sản phẩm: Khách hàng có nghĩa vụ thanh toán đúng giátrị sản phẩm đã mua Khi có bất kỳ sai sót sẽ dùng hóa đơn để kiểm tra giá trịcác mặt hàng.
Tuân thủ các quy định của cửa hàng: Khách hàng có nghĩa vụ tuân thủ các quyđịnh của cửa hàng, bao gồm: không mang theo vật dụng nguy hiểm, không gâymất trật tự công cộng,
Ngoài ra, chính sách mua hàng còn có thể bao gồm các quy định về:
Hình thức thanh toán: thanh toán tiền mặt, thanh toán chuyển khoản ngân hàng,thanh toán qua cổng thanh toán trực tuyến
Chính sách vận chuyển: thời gian giao hàng, phí vận chuyển, hình thức vậnchuyển
Chính sách bảo mật thông tin: Doanh nghiệp sử dụng thông tin cá nhân củakhách hàng để phục vụ cho các mục đích như xử lý đơn hàng, gửi thông tinkhuyến mãi, Doanh nghiệp sẽ thực hiện các biện pháp kỹ thuật và tổ chức đểbảo mật thông tin cá nhân của khách hàng Khách hàng có quyền yêu cầu doanhnghiệp sửa đổi hoặc xóa thông tin cá nhân của mình
2.1 Thủ tục mua hàng
Xác định nhu cầu mua hàng
Xác định loại hàng hóa hoặc dịch vụ cần mua
Xác định số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng và các yêu cầu khác.Tìm kiếm nhà cung cấp
Tìm kiếm thông tin về các nhà cung cấp tiềm năng
So sánh các nhà cung cấp về giá cả, chất lượng, dịch vụ và các yếu tố khác.Yêu cầu báo giá:
Gửi yêu cầu báo giá đến các nhà cung cấp tiềm năng
So sánh các báo giá và lựa chọn nhà cung cấp phù hợp
Đàm phán hợp đồng: Đàm phán với nhà cung cấp về giá cả, điều khoản thanhtoán, thời gian giao hàng và các điều khoản khác
Ký hợp đồng mua bán với nhà cung cấp: Hai bên cùng ký tên, xác nhận và đóngdấu vào hợp đồng
Thanh toán: Thanh toán cho nhà cung cấp theo các điều khoản trong hợp đồng
10
Trang 11Nhận hàng và kiểm tra: Kiểm tra xem hàng hóa có đúng với yêu cầu trong hợpđồng hay không, nếu có sai sót thì lập biên bản ghi nhận và yêu cầu nhà cung cấpkhắc phục
Lưu trữ hồ sơ: Lưu trữ các hồ sơ liên quan đến hoạt động mua hàng như báo giá,hợp đồng, phiếu thanh toán, phiếu nhập kho, v.v
4 Xu hướng chiến lược mua hang
Trong những năm gần đây, hành vi mua sắm của người mua hàng cho doanh nghiệp
đã có những thay đổi đáng kể, do tác động của nhiều yếu tố như sự phát triển của côngnghệ, sự thay đổi trong lối sống và các biến động kinh tế - xã hội Những thay đổi này đãtạo ra những xu hướng mới trong chiến lược mua hàng, đồng thời cũng đặt ra nhữngthách thức mới cho các doanh nghiệp sản xuất cũng như các nhà cung cấp
Các doanh nghiệp sản xuất đã đa dạng hóa nguồn cung ứng để giảm thiểu rủi ro vànâng cao khả năng cạnh tranh Các doanh nghiệp sản xuất luôn muốn tìm kiếm các nguồncung ứng mới từ nhiều quốc gia khác nhau, không chỉ tập trung vào một số thị trườngtruyền thống như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Hợp tác với các đối tác nước ngoài
là một cách hiệu quả để các doanh nghiệp sản xuất tiếp cận được các nguồn lực, côngnghệ và thị trường mới Các doanh nghiệp hiện nay, tăng cường hợp tác với các đối tácnước ngoài trong các lĩnh vực như nghiên cứu phát triển, sản xuất, phân phối,marketing,
Hiện nay công nghệ tự động hóa đang ngày càng được ứng dụng trong hoạt độngmua hàng, giúp cho bộ phận mua hàng của doanh nghiệp đơn giản hóa thủ tục mua hàng
và nâng cao hiệu quả Điều này giúp doanh nghiệp tự động thu thập và phân tích dữ liệuthông tin từ các nhà cung cấp khác nhau, từ đó xác định nhu cầu mua hàng một cáchchính xác và kịp thời Doanh nghiệp dễ dàng hơn trong quá trình tự động kiểm tra sốlượng và chất lượng hàng hóa khi nhận hàng, từ đó đảm bảo hàng hóa được giao đúng sốlượng và chất lượng Ví dụ, các doanh nghiệp đang sử dụng các phần mềm tự động hóa
để quản lý đơn đặt hàng, theo dõi hàng tồn kho và thanh toán hóa đơn
Bộ phận mua hàng dần có xu hướng hợp tác với các bộ phận khác trong doanhnghiệp, chẳng hạn như sản xuất, marketing, để đưa ra các quyết định mua hàng phùhợp.Việc hợp tác giữa các bộ phận giúp người mua hàng có thể dự đoán và giảm thiểucác rủi ro liên quan đến hoạt động mua hàng, chẳng hạn như rủi ro về chất lượng sảnphẩm, rủi ro về giá cả, rủi ro về thời gian giao hàng Bộ phận mua hàng có thể làm việcvới bộ phận sản xuất để xác định nhu cầu hàng hóa và dịch vụ, và làm việc với bộ phậnmarketing để hiểu nhu cầu của khách hàng, từ đó tăng sự hài lòng của khách hàng
11
Trang 12Các xu hướng mua hàng ngày càng lớn mạnh và mang lại nhiều cơ hội và tháchthức cho doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp thành công trong môi trường kinh doanhhiện đại, doanh nghiệp sản xuất sẽ nắm bắt và vận dụng các xu hướng này một cách hiệuquả để mang lại sự phát triển cho doanh nghiệp.
12
Trang 13PHẦN 2 HOẠT ĐỘNG TÌM NGUỒN MUA HÀNG CỦA CHUỖI SIÊU THỊ
30 tỉnh thành cả nước
Tháng 10/2018, VinGroup mua lại chuỗi 23 siêu thị Fivimart, một thương hiệu đã
có hơn 10 năm hoạt động trên thị trường, và sáp nhập vào VinMart Sau khi hợp nhất, sốlượng siêu thị của Vin là khoảng hơn 100, cùng với hơn 1.400 cửa hàng tiện lợiVinMart+
Tháng 5 năm 2019, VinMart có khoảng 111 siêu thị và khoảng hơn 1.800 cửa hàngVinMart+ trên gần 50 tỉnh thành với tổng diện tích mặt bằng kinh doanh hơn 300.000 m²,
số lượng nhân viên khoảng hơn 11.000 người Đến tháng 8 năm 2019, con số AM vàVinmart+ đã lên đến con số 2.200
Cho đến ngày 3/12/2019, Vinmart chính thức được bán lại cho tập đoàn Masan vàthuộc quyền sở hữu Masan cho tới hiện tại
Ngày 15 tháng 1 năm 2022, VinMart và VinMart+ chính thức đổi tên thànhWinmart và Winmart+
Hiện nay, đã có hơn 132 siêu thị Winmart và gần 3000 cửa hàng Winmart+ phủrộng khắp Việt Nam Và vì thế số lượng của hàng Winmart+ đang dẫn đầu trong top 16cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini ở Việt Nam
Sứ mệnh
Với sứ mệnh phát triển bền vững và tạo được cho khách hàng tâm lý “an tâm muasắm mỗi ngày” VinMart và vinmart+ luôn nỗ lực đáp ứng đầy đủ yêu cầu mua sắm của
13
Trang 14khách hàng, cam kết chất lượng khi sử dụng sản phẩm giao hàng nhanh chóng, nâng caogiá trị cuộc sống của người tiêu dùng trong xã hội hiện đại.
Tầm nhìn
Mang lại Sự Lựa Chọn Hoàn Hảo về mua sắm tiện ích WinMart và Winmart+hướng tới mục tiêu trở thành hệ thống bán lẻ hàng đầu tại việt nam về cung cấp sản phẩmtiêu dùng và chất lượng dịch vụ trong đời sống người Việt
Mục tiêu
Mục tiêu đến năm 2025, hệ thống sẽ trở thành sẽ sở hữu hơn 300 siêu thị VinMartgần 10.000 cửa hàng vinmart+ của sóng tại 63 tỉnh thành trên toàn quốc chỗ có mướnhàng hóa của VinMart và wimart+ sẽ là tiếp tục được đầu tư về bản theo tiêu chuẩn quốctế
2.1 Vị trí, quy mô, lĩnh vực kinh doanh
Winmart có mặt trên toàn quốc và dễ dàng giúp người mua hàng tìm một cửa hànggần nhất với hơn 132 siêu thị và gần 3.000 cửa hàng, bao gồm:
Siêu thị WinMart: Diện tích từ 2.000 đến 10.000 m2, tập trung chủ yếu ở các thànhphố lớn và khu vực trung tâm
Cửa hàng Winmart+: Diện tích từ 150 đến 300 m2, tập trung ở các khu vực dân cư,khu phố, và các khu vực ngoại thành
Với hơn 6 năm hoạt động trên thị trường, Winmart và Winmart+ đã trở thành mộttrong những hệ thống bán lẻ lớn nhất trên thị trường Việt Nam Tính đến 9/2020, đã cóđến hơn 2500 siêu thị Winmart+ trải dài trên hầu hết các tỉnh thành lớn, nhỏ tại ViệtNam
Việc phát triển mạng lưới chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện lợi trên khắp cả nước phục
vụ nhu cầu thị trường biến động cũng vừa để phủ rộng thương hiệu của doanh nghiệp.Các cửa hàng Winmart thường đặt tại những vị trí tiện lợi như các khu dân cư, khu trungtâm để tạo sự thuận tiện, đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng ngày cho khách hàng Đây làmột trong những ưu điểm trong chiến lược kinh doanh giúp chuỗi siêu thị bán lẻ này cólợi thế cạnh tranh so với đối thủ khác trên thị trường
Một số mặt hàng được bày bán tại các cửa hàng và siêu thị Winmart bao gồm:Các loại thực phẩm sạch: Hệ thống chuỗi siêu thị Winmart cung cấp cho ngườitiêu dùng những loại trái cây trong nước và ngoài nước nhập khẩu với nguồn gốc
và xuất xứ rõ ràng đảm bảo mọi quy trình kiểm định được thực hiện nghiêm ngặt.Người tiêu dùng hoàn toàn có thể tin tưởng lượng thực phẩm tươi sống được bán
14