Cục Chăn nuôi Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, năm 2020, ngành chăn nuôi gặp rất nhiều khó khăn, ngoài tác động của đại dịch COVID-19, ngành còn chịu tác động không nhỏ c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-o0o -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản
xuất của trang trại chăn nuôi.
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phương
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Trang A33614
Võ Thùy Linh A32786 Ngô Thị Thương A32887 Lâm Thùy Dương A34392
Lê Thị Hồng Nhung A33040
HÀ NỘI- 2020
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ANYWAY
ST
T Họ và tên MSV SĐT Mức đóng góp
1 Đỗ Thị Thùy Trang A33614 0396967492 100%
2 Võ Thùy Linh A32786 0886987389 100%
3 Ngô Thị Thương A32887 0982401563 100%
4 Lâm Thùy Dương A34392 0836739796 100%
5 Lê Th Hồồng Nhungị A33040 0971601341 100%
Điểm Nhận xét của giám thị 1 Nhận xét của giám thị 2
MỤC LỤC
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3
1.1 Trên thế giới 3
1.1.1 Vai trò 3
1.1.2 Tình hình chăn nuôi trên thế giới 4
1.2 Tại Việt Nam 5
1.2.1 Tiềm năng chăn nuôi 5
1.2.2 Khó khăn của ngành chăn nuôi 6
1.2.3 Quy mô 6
PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 7
2.1 Các lý luận cơ bản về ngành chăn nuôi 7
2.2 Phương pháp đánh giá giá trị sản xuất 7
PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
3.1 Phương pháp thu thập số liệu 9
3.2 Quy trình nghiên cứu 9
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 9
4.1 Mô tả cấu trúc mẫu bằng thống kê mô tả 9
4.2 Phân tích thông qua SPSS 10
4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha 10
4.2.2 Phân tích nhân tố EFA 11
4.2.3 Phân tích hồi quy đa biến 14
PHẦN 5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 15
5.1 Giải pháp 15
5.1.1 Giải pháp về khoa học công nghê 15
5.1.2 Giải pháp về nguồn lao động và nhân lực 16
5.1.3 Hình thành và phát triển quan hệ hợp tác giữa các trang trại 16
5.1.4 Mở rộng quy mô sản xuất 16
5.2 Kết luận 17
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 4Bảng 4.1 Thống kê tuổi của người lao động 9
Bảng 4.2 Thống kê vốn đầu tư 10
Bảng 4.3 Thống kê quy mô 10
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Cronbach's Alpha 11
Bảng 4.5 KMO và Bartlett's Test 12
Bảng 4.6 Tổng phương sai trích của nhân tố ảnh hưởng tới giá trị sản xuất (GTSX) 12 Bảng 4.7 Giả thuyết mô hình nghiên cứu 14
Bảng 4.8 Tóm tắt mô hình hồi quy 15
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Ngành chăn nuôi ở Việt Nam là một bộ phận quan trọng cấu thành của nôngnghiệp Việt Nam cũng như là một nhân tố quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.Chăn nuôi Việt Nam có lịch sử từ lâu đời và đóng góp lớn vào cơ cấu kinh tế, xóa đóigiảm nghèo cũng như đời sống từ bao năm qua Hiện nay, theo xu thế của một nềnkinh tế đang chuyển đổi, chăn nuôi Việt Nam cũng có những bước đi mới và đạt đượcmột số kết quả nhất định Trong ngành chăn nuôi thì con giống, dinh dưỡng và quản lývấn đề vệ sinh chuồng trại là những yếu tố quan trọng nhất đối với người nuôi, nhữngyếu tố này là cả một quá trình đầu tư, học tập, tích lũy kinh nghiệm và đào tạo huấnluyện một cách thường xuyên nhưng ở chăn nuôi Việt Nam thì lại còn bất cập và nhiềukhó khăn, nhất là công tác quản lý và công tác thị trường Hạn chế của chăn nuôi ViệtNam vẫn là quy mô nhỏ, năng suất thấp, lệ thuộc vào nguyên liệu, con giống, kỹ thuật
và thị trường của nước ngoài, sức cạnh tranh kém cũng như việc sử dụng chất khángsinh, chất cấm, chất độc trong chăn nuôi và tiêu dùng còn rất cao
Trong thời gian hiện nay có xuất hiện những thách thức và nguy cơ ngày càng rõrệt đang đe dọa đến sự phát triển bền vững của ngành chăn nuôi Việt Nam, đặc biệt vànhất là trong tình hình hội nhập và cạnh tranh kinh tế càng gay gắt Bên cạnh đó là sựphát triển song song của dịch bệnh, ngày càng có nhiều bệnh mới đe dọa ngành chănnuôi Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cho biết, năm 2020,ngành chăn nuôi gặp rất nhiều khó khăn, ngoài tác động của đại dịch COVID-19,ngành còn chịu tác động không nhỏ của dịch tả lợn châu Phi và bão, lũ lịch sử tại cáctỉnh khu vực miền Trung, biến đổi cực đoan của thời tiết, khí hậu gây ra
Chăn nuôi Việt Nam vẫn tồn tại nhiều hạn chế như hệ thống sản xuất chưađồng bộ, khâu liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm vẫn là vấn đềlớn
Cản trở bước tiến chăn nuôi với ba vấn đề lớn là: Giá thành, thương hiệu vàxúc tiến thương mại
Thức ăn chăn nuôi phải nhập khẩu với tỷ trọng lớn Tất cả những nguyên vậtliệu cơ bản như bắp, đậu nành là hai nguyên liệu chính sản xuất thức ăn chănnuôi thì đều nhập khẩu từ nước ngoài (chủ yếu từ Mỹ và Nam Mỹ) dẫn tới giáthành rất cao Ngoài ra con giống cũng phải nhập khẩu, những chất phụ giathuốc thú y cũng đều nhập khẩu nên giá thành chăn nuôi Việt Nam gần nhưcao nhất thế giới
1
Trang 6Xu hướng nuôi gia công cho công ty nước ngoài là có vì người nuôi gà muốntồn tại sẽ phải liên kết với các công ty lớn và đầu tư trại nuôi hiện đại sử dụngcông nghệ tin học, thực tế hiện nay gần như tất cả ngành chăn nuôi gà ở ViệtNam nằm trong tay các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài do đó gây ra quanđiểm.
Quá trình quỹ đất dành cho cây trồng làm thức ăn cho chăn nuôi diễn ra chậmchạp Sản xuất chăn nuôi trong nước không đáp ứng được nhu cầu nội địa, dẫnđến nhập từ nước ngoài
Ở Việt Nam thường xuyên có dịch bệnh vì tình trạng vệ sinh chuồng trại cũngnhư chất lượng con giống quá yếu kém Sức đề kháng của vật nuôi yếu nênbệnh dịch rất dễ xâm nhập, thiếu khả năng vượt bệnh và lây lan nhanh chóng
từ khu vực này qua khu vực khác
Tình trạng dư thừa kháng sinh trong thực phẩm là một điều đáng quan ngại tạiViệt Nam Sử dụng kháng sinh và chất kích thích tăng trưởng vô tội vạ càngngày càng tăng khó khăn cho những nhà chăn nuôi làm ăn chân chính Ngườitiêu dùng sẽ e ngại khi sử dụng các sản phẩm từ thịt và thiệt hại cuối cùngthuộc về người chăn nuôi
Các trang trại của Việt Nam quy mô nhỏ, những tiêu chuẩn kỹ thuật về chuồngtrại thiếu đồng bộ gây khó khăn cho việc vệ sinh, sát trùng, áp dụng các biệnpháp vệ sinh an toàn sinh học trong phòng trị bệnh và không phù hợp cho việc
áp dũng kỹ thuật tiên tiến trong quản lý chăm sóc theo đàn
Chăn nuôi trong nước có xu hướng bị thu hẹp do cạnh tranh đến từ các nướctham gia TPP, đặc biệt là đối với ngành thịt Người tiêu dùng/nhà nhập khẩu sẽđược lợi, trong khi người sản xuất/nhà xuất khẩu phần lớn bị thiệt hại dokhông cạnh tranh được với các mặt hàng từ nước ngoài, thịt đông lạnh sẽ pháttriển do yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm của người tiêu dùng ngày mộttăng lên, thịt nóng ngoài chợ sẽ không đáp ứng được
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của trang trạichăn nuôi từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kỹ thuật cũng như thu nhập chongười chăn nuôi trong thời gian dài một cách bền vững cho các trang trại chăn nuôi tạiViệt Nam
2.2 Mục tiêu cụ thể
2
Trang 7Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về giá trị sản xuất và các yếu tố ảnh hưởngđến trang trại chăn nuôi tại Việt Nam
Đánh giá và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi tạiViệt Nam
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi cho các trang trạichăn nuôi tại Việt Nam
3 Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng các phương pháp chăn nuôi của các trang trại tại Việt Nam?Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi?Mức độ tác động của các nhân tố tới giá trị sản xuất?
4 Cấu trúc bài nghiên cứu
Nhóm tiến hành thiết kế bài nghiên cứu thành 5 phần như sau:
Phần 1: Tổng quan nghiên cứu
Phần 2: Cơ sở lý thuyết
Phần 3: Phương pháp nghiên cứu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu
Phần 5: Đề xuất giải pháp và kết luận
PHẦN 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Trên thế giới
1.1.1 Vai trò
Đối với nền kinh tế quốc dân
Giá trị sản phẩm của ngành chăn nuôi chiếm 1,4% tổng sản phẩm quốc nội(Gross Domestic Product – GDP) của thế giới (2005)
Tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngành chăn nuôi thế giới (1995 – 2005)
là 2,2%
Đối với nền nông nghiệp
Giá trị sản phẩm của ngành chăn nuôi chiếm 40% tổng giá trị sản phẩmnông nghiệp, ở các nước công nghiệp phát triển, giá trị sản phẩm của ngànhchăn nuôi chiếm 50 – 60% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Sản phẩmcủa ngành chăn nuôi đã đóng góp 17% giá trị xuất khẩu của ngành nôngnghiệp
Ngành chăn nuôi đã cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt
3
Trang 8Đối với đời sống
Ngành chăn nuôi đã cung cấp các loại sản phẩm động vật có giá trị dinhdưỡng cao cho loài người
Ngành chăn nuôi đã cung cấp 17% nhu cầu năng lượng cho loài người (477Kcal/ người/ ngày)
Ngành chăn nuôi đã cung cấp 33% nhu cầu protein cho loài người (25g/người/ ngày)
Ngành chăn nuôi là nguồn bổ sung các chất dinh dưỡng cho 944 triệu người
bị suy dinh dưỡng
Đối với xã hội
Ngành chăn nuôi đã sử dụng lao động của 1,3 tỷ người (ngành chăn nuôitruyền thống không đòi hỏi chăn nuôi có trình độ kỹ thuật cao)
Ngành chăn nuôi đã bảo đảm đời sống cho 987 triệu người nghèo (tức 30%người nghèo trên thế giới Toàn thế giới có tới khoảng 2735 triệu ngườinghèo, thu nhập dưới 3 USD/ ngày)
Do nhu cầu về sản phẩm chăn nuôi ngày một tăng và sự thay đổi về khẩu
vị, người ta dự đoán: Sản lượng thịt trên toàn thế giới sẽ tăng từ 229 triệutấn (năm 1991/2001) lên 465 triệu tấn (năm 2050); Sản lượng sữa trên toànthế giới sẽ tăng từ 58 triệu tấn (năm 1991/2001) lên 1043 triệu tấn (năm2050)
1.1.2 Tình hình chăn nuôi trên thế giới
Lương thực, thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề sống còn củanhân loại Ngày nay nông nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp lương thực và các loạithực phẩm nuôi sống cả nhân loại trên trái đất Ngành chăn nuôi không chỉ có vai tròcung cấp thịt, trứng, sữa là các thực phẩm cơ bản cho dân số của cả hành tinh mà còngóp phần đa dạng nguồn giene và đa dạng sinh học trên trái đất
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới – FAO năm 2009 sốlượng đầu gia súc và gia cầm chính của thế giới như sau: Tổng đàn trâu 182,2 triệu con
và trâu phân bố chủ yếu ở các nước Châu Á, tổng đàn bò 1.164,8 triệu con, dê 591,7triệu con, cừu 847,7 triệu con, lợn 887,5 triệu con, gà 14.191,1 triệu con và tổng đànvịt là 1.008,3 triệu con… Tốc độ tăng về số lượng vật nuôi hàng năm của thế giớitrong thời gian vừa qua thường chỉ đạt trên dưới 1% năm Nếu dân số của thê giới hiệnnay trên 6,7 tỷ người thì bình quân về số lượng thịt trên đầu người là khoảng 41,9kg/người/năm, trong đó các nước phát triển đạt trên 80 kg/người/năm và các nướcđang phát triển đạt khoảng 30 kg/người/năm
4
Trang 9Phương thức chăn nuôi hiện nay của các nước trên thế giới vẫn có ba hình thức
cơ bản đó là:
Chăn nuôi quy mô công nghiệp thâm canh công nghệ cao
Chăn nuôi trang trại bán thâm canh
Chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ và quảng canh
Phương thức chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn thâm canh sản xuất hàng hóachất lượng cao chủ yếu ở các nước phát triển ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc và một
số nước ở Châu Á, Phi và Mỹ La Tinh Chăn nuôi công nghiệp thâm canh các côngnghệ cao về cơ giới và tin học được áp dụng trong chuồng trại, cho ăn, vệ sinh, thuhoạch sản phẩm, xử lý môi trường và quản lý đàn Các công nghệ sinh học và côngnghệ sinh sản được áp dụng trong chăn nuôi như nhân giống, lai tạo nâng cao khả năngsinh sản và điều khiển giới tính
Chăn nuôi bán thâm canh và quảng canh gia súc gia cầm tại phần lớn các nướcđang phát triển ở Châu Á, Châu Phi, Mỹ La Tinh và các nước Trung Đông Trong chănnuôi quảng canh, tận dụng, dựa vào thiên nhiên sản phẩm chăn nuôi năng xuất thấpnhưng được thị trường xem như là một phần của chăn nuôi hữu cơ
Chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi sạch đang được thực hiện ở một số nước phát triển,sản phẩm chăn nuôi được người tiêu dùng ưu chuộng Xu hướng chăn nuôi gắn liềnvới tự nhiên đang được đặt ra cho thế kỷ 21 không chăn nuôi gà công nghiệp trên lồngtầng và không chăn nuôi heo trên nền xi măng Tuy nhiên chăn nuôi hữu cơ năng xuấtthấp, giá thành sản phẩm chăn nuôi cao thường là mâu thuẫn với chăn nuôi côngnghiệp quy mô lớn do đó đang là thách thức của nhân loại trong mở rộng quy mô vàphổ cập chăn nuôi hữu cơ
1.2 Tại Việt Nam
Việt Nam cũng là nước có tên tuổi về chăn nuôi: đứng thứ 2 về số lượng vịt, thứ
4 về heo, thứ 6 về số lượng trâu và thứ 13 về số lượng gà (số liệu năm 2016)
1.2.1 Tiềm năng chăn nuôi
Từ xưa đến nay, ngành chăn nuôi Việt Nam luôn duy trì đặc điểm chính là kếthợp chặt chẽ, có hệ thống giữa chăn nuôi với trồng trọt Các loài gia súc lớn như trâu,
bò ngoài để lấy thịt còn để tận dụng sức kéo trong việc cày ruộng, chở hàng Ngày nay, hình thức này được nâng cấp hơn bằng mô hình VAC (Vườn – Ao –Chuồng), giúp người nông dân tạo ra nền nông nghiệp khép kín, quay vòng Nhiều mặthàng của Việt Nam hiện đã có thể xuất khẩu và cạnh tranh tại các thị trường lớn trênthế giới như gà lông màu, trứng vịt, lợn mán, cá ba sa… Hình thức trang trại chăn nuôichiếm tỉ lệ lớn nhất và đang có xu hướng tăng lên Các trại chăn nuôi thương mại lớn,
5
Trang 10áp dụng công nghệ tiên tiến và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng ngày càngđược chú trọng phát triển.
1.2.2 Khó khăn của ngành chăn nuôi
Thứ nhất phải kể đến hệ thống sản xuất thiếu đồng bộ, chưa có sự liên kết từkhâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Giá thành sản phẩm còn ở mức cao, chưa có thươnghiệu và chưa có nhiều hoạt động quảng cáo Một trong những nguyên nhân khiến giáthành cao là bởi thức ăn chăn nuôi, con giống hay các loại thuốc thú y còn phải nhậpkhẩu nhiều Cùng với đó, quy mô sản xuất còn ở mức vừa và nhỏ, không thể áp dụngcác công nghệ hiện đại vào để tăng năng suất, chất lượng
Tiếp đó, các trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi chưa biết cách đưa mặt hàng tiềmnăng này xuất khẩu ra nước ngoài Ngược lại, các mặt hàng nước ngoài lại dễ dàngtràn vào Việt Nam với chất lượng tốt và mức giá rẻ hơn
Ở nước ta hiện nay còn tồn tại hiện tượng thực phẩm bẩn Bởi người sản xuất,kinh doanh mong muốn hạ giá thành và kiếm lời nhiều hơn dùng các chất cấm để tăngtrọng gia súc, gia cầm, hay thậm chí là để biến những vật nuôi đã chết bốc mùi thànhmón ăn ngon mắt Điều này khiến người tiêu dùng e ngại hơn việc sử dụng các sảnphẩm trong nước, từ đó khiến việc sản xuất và tiêu thụ gặp nhiều khó khăn hơn
1.2.3 Quy mô
Chăn nuôi thương mại quy mô lớn, công nghệ hiện đại, an toàn thực phẩm caochỉ mới cung cấp trên 15% lượng thịt cho tiêu dùng Việt Nam được đánh giá là quốcgia có tiểm năng chăn nuôi lớn trong khu vực với khả năng sản xuất 27,5 triệu đến 28triệu con lợn, 300 triệu con gia cầm và 0,5 triệu bò sữa
Các trang trại chăn nuôi gia công chủ yếu cho các doanh nghiệp có nguồn vốnFDI (chiếm 70% số trang trại) và khoảng 30% số trang trại là chăn nuôi gia công chocác doanh nghiệp trong nước Đối với các trang trại chăn nuôi gia công cho các doanhnghiệp có vốn FDI thì các trang trại này được cung cấp con giống, thức ăn, thuốc thú y
… và được áp dụng công nghệ hiện đại vào chăn nuôi ở Việt Nam, đào tạo lao động
kỹ thuật và quản lý trang trại tốt
Năm 2018, khu vực Đông Nam Bộ là vùng có số lượng trang trại chăn nuôi giacông lớn nhất cả nước, với hơn 1 nghìn trang trại, chiếm tỷ lệ 33,5% tổng số trang trạichăn nuôi gia công của cả nước và tổng đàn là 2,1 triệu con; tiếp đến là vùng BắcTrung bộ và duyên hải miền Trung với số lượng trang trại chăn nuôi gia công đứng thứhai cả nước, có 741 trang trại chiếm tỷ lệ 24,6% với tổng đầu con là 689,5 ngàn con;tiếp theo là vùng đồng bằng song Hồng, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía bắc vàthấp nhất là khu vực đồng bằng song Cứu Long
6
Trang 11Kết quả: Trong những năm gần đây, hình thức chăn nuôi trang trại ngày càngtăng Từng bước gắn với giết mổ, chế biến tập trung công nghệ, nâng cao chất lượng
an toàn thực phẩm Đặc biệt là đã có sự hình thành, đầu tư của các doanh nghiệp lớn,
đó là nền tảng bền vững cho nền chăn nuôi Việt Nam trong tương lai Trong vòng 15năm, chăn nuôi Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao, bình quân 5-6%/năm Đến năm
2016, sản lượng thịt các loại đã tăng gấp gần 3 lần sau 15 năm, đạt 5,2 triệu tấn (thịtlợn chiếm 3,9 triệu tấn) Sản lượng các loại thịt tăng ba lần (từ 1,8 triệu lên 4,6 triệutấn), trứng tăng ba lần (từ 3 tỷ quả lên 8,9 tỷ quả), các sản phẩm sữa tươi tăng 14 lần,thức ăn công nghiệp tăng gần 4 lần Trong khi hội nhập với thế giới, chăn nuôi ViệtNam cũng có những mặt hàng có thể cạnh tranh được như: gà lông màu, vịt, trứng vịt,các loại lợn nội có giá trị kinh tế cao như lợn mán, lợn cắp nách, tuy nhiên, gà côngnghiệp lông trắng sẽ không có lợi thế chẳng hạn như trong lĩnh vực chăn nuôi gà lôngtrắng, có khoa học, công nghệ, trình độ chăn nuôi không kém gì nước Mỹ
PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Các lý luận cơ bản về ngành chăn nuôi
Nước ta là một nước nông nghiệp, nền kinh tế đang trên đà phát triển Do đó,ngoài trồng trọt thì chăn nuôi vẫn đóng vai trò vô cùng quan trọng Cụ thể, ngành chănnuôi có những vai trò sau:
Cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cao cho con người Ví dụ như: thịt, trứng,sữa…
Chăn nuôi là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhưcông nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu
2.2 Phương pháp đánh giá giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của ngành nông nghiệp dưới dạng sản phẩm vật chất và dịch
vụ trong một thời gian nhất định, thường là một năm Giá trị sản xuất ngành nông
7