1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác quản trị các khoản phải thu khách hàng tại tổng công ty may 10 công ty cổ phần

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản trị các khoản phải thu khách hàng tại Tổng Công ty May 10 – Công ty Cổ phần
Tác giả Lê Phương Thảo
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hồng Nga
Trường học Trường Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Chính vì thế, trong những năm gần đây công ty đã đặc biệt quan tâm đến công tác quản trị các khoản phải thu, coi nó là một vũ khí cạnh tranh quan trọng.Qua thời gian thực tập tại phòng k

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Hồng

NgaSinh viên thực hiện : Lê Phương Thảo

Mã sinh viên : A36473Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng

Trang 2

Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Hồng

NgaSinh viên thực hiện : Lê Phương Thảo

Mã sinh viên : A36473Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng

Trang 3

HÀ NỘI – 2023MỤC LỤC

Trang 4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ QUẢN TRỊ

CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA DOANH NGHIỆP 12

1.1 Khái quát về các khoản phải thu trong doanh nghiệp 12

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm 12

1.1.2 Phân loại các khoản phải thu 12

1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng thu 12

1.1.2.2 Phân loại các khoản phải thu theo thời hạn 13

1.2 Quản trị các khoản phải thu khách hàng trong doanh nghiệp 14

1.2.1 Khái niệm quản trị các khoản phải thu khách hàng 14

1.2.2 Sự cần thiết của công tác quản trị các khoản phải thu khách hàng 14

1.2.3 Nội dung quản trị các khoản phải thu khách hàng 15

1.2.3.1 Phân tích khách hàng 15

1.2.3.2 Chính sách tín dụng thương mại 16

1.2.3.3 Đánh giá hình thức thanh toán trong tín dụng thương mại 17

1.2.3.4 Chính sách thu nợ 18

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản trị các khoản phải thu trong doanh nghiệp 21

1.3.1.1 Các nhân tố khách quan 21

1.3.1.2 Các nhân tố chủ quan 22

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 – CÔNG TY CỔ PHẦN GIAI ĐOẠN 2019 - 2021 23

2.1 Khái quát về Tổng Công ty May 10 23

2.1.1 Thông tin chung 23

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 23

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần 27

2.1.4 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty 29

2.2 Thực trạng quản trị các khoản phải thu khách hàng của Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần 30

Trang 5

2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty May 10 – Công ty

cổ phần giai đoạn 2019 – 2021 30

2.2.1.1 Tình hình kết quả kinh doanh của Tổng Công ty May 10 – Công ty cổ phần giai đoạn 2019 – 2021 30

2.2.1.2 Tình hình Tài sản – Nguồn vốn của Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần giai đoạn 2019 - 2021 36

2.2.1.3 Một số chỉ tiêu tài chính 42

2.2.2 Thực trạng quản trị các khoản phải thu khách hàng của Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần 44

2.2.2.1 Quy mô và tỷ trọng các khoản phải thu của Công ty 44

2.2.2.2 Thực trạng quản trị các khoản phải thu khách hàng của Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần 48

2.2.2.3 Đánh giá công tác thu hồi các khoản phải thu khách hàng của Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần giai đoạn 2019 – 2021 75

2.2.3 Đánh giá hiệu quả công tác quản trị các khoản phải thu khách hàng của Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần 83

2.2.3.1 Những mặt đạt được 83

2.2.3.2 Hạn chế 84

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 – CÔNG TY CỔ PHẦN 86

3.1 Định hướng phát triển của công ty may 10 86

3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 86

3.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển của công ty 86

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị các khoản phải thu khác hàng của Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần 86

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

DN Doanh nghiệpTSNH Tài sản ngắn hạnCĐKT Cân đối kế toánVLĐ Vốn lưu độngLNST Lợi nhuận sau thuế

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ T

Bảng 1.1 Bảng xác định tuổi các khoản phải thu của doanh nghiệp 20Bảng 2.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Tổng công ty May 10 – Công ty

cổ phần giai đoạn 2019 – 2021 32Bảng 2.2 Bảng tình hình tài sản Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần giai đoạn

2019 – 2021 38Bảng 2.3 Bảng tình hình nguồn vốn Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần giaiđoạn 2019 – 2021 40Bảng 2.4 Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính Tổng công ty May 10 – Công ty cổphần giai đoạn 2019 – 2020 43Bảng 2.5 Bảng tình hình biến động các khoản phải thu Tổng công ty May 10 – Công

ty cổ phần giai đoạn 2019 – 2021 46Bảng 2.6 Bảng tình hình nợ quá hạn của Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần giaiđoạn 2019 – 2021 48Bảng 2.7 Bảng tình hình tài chính Công ty TNHH May Thêu Xuất khẩu Huy Hoàngnăm 2019 – 2020 50Bảng 2.8 Bảng xếp hạng tín nghiệm khách hàng theo doanh thu 51Bảng 2.9 Bảng xếp hạng tín nghiệm khách hàng theo phương thức thanh toán 51Bảng 2.10 Bảng xếp hạng tín nghiệm khách hàng theo thời điểm thu hồi các khoảnphải thu bình quân 52Bảng 2.11 Bảng đánh giá khách hàng FOB & Gia công theo tVng tiêu chí 12 tháng2021 52Bảng 2.12 Bảng đánh giá các khách hàng FOB chi tiết theo các tiêu chí so sánh năm

2019 - 2021 53Bảng 2.13 Bảng đánh giá các khách hàng Gia công chi tiết theo các tiêu chí so sánhnăm 2019 - 2021 55Bảng 2.14 Bảng chấm điểm tín nghiệm khách hàng Gia công năm 2021 59Bảng 2.15 Bảng chấm điểm tín nghiệm khách hàng FOB năm 2021 63Bảng 2.16 Bảng quy trình hoàn thành gửi chứng tV cho khách hàng của Tổng công tyMay 10 – Công ty cổ phần 70Bảng 2.17 Bảng nội dung đối chiếu công nợ phải thu của Tổng công ty May 10 –Công ty cổ phần giai đoạn 2019 – 2021 72

Trang 8

Bảng 2.18 Bảng chi tiết số dư công nợ quá hạn giai đoạn 2018 – 2021 77Bảng 2.19 Bảng chi tiết số ngày thu hồi các khoản phải thu giai đoạn 2019 – 2021 80Bảng 2.20 Bảng chi tiết tY lê Z thu hồi các khoản phải thu giai đoạn 2019 – 2021 82Bảng 2.21 Bảng tình hình tuổi các khoản phải thu của Tổng công ty May 10 – Công ty

cổ phần giai đoạn 2019 – 2021 83Y

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tình hình biến động các khoản phải thu Tổng công ty May 10 –Công ty cổ phần giai đoạn 2019 – 2021 46Biểu đồ 2.2 Biểu đồ đánh giá tín nghiệm khách hàng gia công năm 2021 58Biểu đồ 2.3 Biểu đồ đánh giá tín nghiệm khách hàng FOB năm 2021 62Biểu đồ 2.4 Biểu đồ quy trình đối chiếu công nợ phải thu Tổng công ty May 10 –Công ty cổ phần 71Biểu đồ 2.5 Sơ đồ quy trình kiểm soát các khoản phải thu khách hàng của Tổng công

ty May 10 – Công ty cổ phần 75Biểu đồ 2.6 TY lệ nợ quá hạn năm 2021 so với năm 2020, 2019 và 2018 77Biểu đồ 2.7 Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu số ngày thu hồi các khoản phải thu bình quângiai đoạn 2019 – 2021 78Biểu đồ 2.8 Biểu đồ thể hiện tY lệ thu hồi các khoản phải thu khách hàng 82

Hình 2-1 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần 28

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Khoản phải thu khách hàng là một bộ phận quan trọng trong tài sản của doanhnghiệp phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp khi thực hiện việc cungcấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cũng như một số trường hợp khác liên quan đến một

bộ phận vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời Tất cả các doanh nghiệp khibắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh đều sẽ phát sinh khoản phải thu tùy theo mức

độ tV không đáng kể cho đến khó thể kiểm soát Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,việc bán chịu sản phẩm, dịch vụ là phổ biến và không thể thiếu Hoạt động này có thểđem lại lợi ích cho doanh nghiệp, đó là sản lượng bán ra tăng tV đó doanh thu sẽ tăngnhưng đồng thời cũng khiến cho nợ phải thu tăng lên Các khoản phải thu nhiều hay ít,thời gian chiếm dụng dài hay ngắn một mặt ảnh hướng đến vòng quay vốn kinh doanh,mặt khác ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và thu lợi của doanh nghiệp Khoản phảithu nếu không có biện pháp quản lý và kiểm soát chặt chẽ thì có thể dẫn đến tình trạngvốn bị chiếm dụng kéo dài, quá hạn thanh toán hay những khoản nợ khó đòi gây tổnthất lớn cho doanh nghiệp

Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần là một doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực dệt may, với xuất khẩu chiếm tY trọng lớn Với một doanh nghiệp có cơ cấu

sở hữu chiếm tY trọng lớn bởi Nhà nước, đồng thời bản thân thị trường dệt may còn cónhiều hạn chế, công ty vẫn chưa thoát khỏi lối kinh doanh theo mô hình công ty nhànước, cho nên hoạt động cung cấp dịch vụ chưa có nhiều bước tiến lớn, doanh thu đạtđược hàng năm chưa cao Bởi vậy để cạnh tranh công ty cần áp dụng các mô hìnhquản trị mới để cải cách phương thức hoạt động Chính vì thế, trong những năm gầnđây công ty đã đặc biệt quan tâm đến công tác quản trị các khoản phải thu, coi nó làmột vũ khí cạnh tranh quan trọng

Qua thời gian thực tập tại phòng kế toán của Tổng Công ty May 10 – Công ty cổphàn, dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các nhân viên tại phòng, tôi đã cóđược những kiến thức sâu sắc về vấn đề quản lý các khoản phải thu của công ty Đâychính là cơ sở để tôi lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản trị các khoản phải thutại Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của khóa luận là nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác quản trịcác khoản phải thu khách hàng tại doanh nghiệp qua đó tìm hiểu về công tác quản trịcác khoản phải thu khách hàng của một doanh nghiệp

Trang 10

Trên cơ sở đó, khóa luận sẽ được phân tích dựa theo thực trạng công tác quản trịcác khoản phải thu khách hàng tại Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần, qua đóđưa ra được các mặt tích cực và hạn chế trong công tác quản trị.

Cuối cùng là đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị cáckhoản phải thu khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công

ty trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích, đánh giá công tác quản trị cáckhoản phải thu khách hàng của Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần

Phạm vi nghiên cứu: Nội dung công tác quản trị các khoản phải thu khách hàngcủa Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần được phân tích trong giai đoạn ba nămgần đây: 2019 – 2021

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp so sánh – đánhgiá; Phương pháp mô tả, tổng hợp, thống kê, phân tích, mô hình, sơ đồ…

5 Bố cục của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tham khảo, khóa luận gồm có

Trang 11

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ QUẢN TRỊ

CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Khái quát về các khoản phải thu trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm

Các khoản phải thu nói chung phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh củađơn vị, cụ thể là các hoạt động như bán chịu cho người mua, ứng trước tiền cho ngườibán, khoản phải thu của nhà nước, phải thu tV các cá nhân trong đơn vị về tiền tạmứng, tiền bồi thường… Các khoản phải thu được xem là tài sản của đơn vị, do đơn vịkiểm soát và sẽ thu được lợi ích kinh tế trong tương lai

Các khoản phải thu phải được theo dõi theo tVng đối tượng, theo tVng nội dungphải thu, theo dõi thời hạn thanh toán Đối tượng phải thu là khách hàng có quan hệkinh tế với doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hóa, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả tàisản cố định, bất động sản đầu tư

Có thể nói hầu hết các công ty đều phát sinh các khoản phải thu nhưng với mức

độ khác nhau, tV mức không đáng kể đến mức không thể kiểm soát Việc kiểm soátkhoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro Một mặt nếukhông bán chịu hàng hóa thì sẽ mất đi cơ hội bán hàng, do đó, mất đi lợi nhuận vàgiảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên trị trường, mặt khác, nếu bán chịu hànghóa quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng có nguy cơ phát sinh các khoản nợkhó đòi, do đó, rủi ro không thu hồi được nợ cũng gia tăng Vì vậy, doanh nghiệp cần

có chính sách bán chịu phù hợp

1.1.2 Phân loại các khoản phải thu

1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng thu

Các khoản phải thu khách hàng: là tài sản của doanh nghiệp phát sinh tVhoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chính sáchbán chịu, Nó phản ánh số tiền mà khách hàng sẽ phải trả cho doanh nghiệp

do đã mua chịu sản phẩm, hàng háo, dịch vụ của doanh nghiệp

Các khoản phải thu nội bộ: là khoản phải thu phát sinh giữa đơn vị, doanhnghiệp hạch toán kinh tế độc lập với các đơn vị trực thuộc có tổ chức kếtoán riêng, hoặc giữa các đơn vị trực thuộc với nhau

Các khoản phải thu khác: Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưaxác định được nguyên nhân, phải chờ xử lý;

Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể (trong vàngoài đơn vị) gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hóa, tiền vốn, đãđược xử lý bắt bồi thường;

Trang 12

Các khoản cho vay, cho mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời khônglấy lãi;

Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tư XDCB, chiphí sản xuất, kinh doanh nhưng không được cấp có thẩm quyền phê duyệtphải thu hồi;

Các khoản đơn vị nhận uY thác xuất khẩu chi hộ cho đơn vị uY thác xuấtkhẩu về phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển, bốc vác, Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa công ty nhà nước, như: Chiphí cổ phần hóa, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lạilao động trong doanh ngiệp cổ phần hóa;

Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận phải thu tV các hoạt động đầu tư tài chính;Các khoản phải thu khác ngoài các khoản trên

1.1.2.2 Phân loại các khoản phải thu theo thời hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn: là chỉ tiêu tổng phản ánh toàn bộ giá trị của cáckhoản phải thu ngắn hạn có kỳ hạn thu hồi còn lại không quá 12 tháng hoặcmột chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo (sau khi trV đi dựphòng phải thu ngắn hạn khó đòi) Bao gồm:

Phải thu ngắn hạn của khách hàng

Trả trước cho người bán ngắn hạn

Phải thu nội bộ ngắn hạn

Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

Phải thu về cho vay ngắn hạn

Phải thu dài hạn của khách hàng

Trả trước cho người bán dài hạn

Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

Phải thu nội bộ dài hạn

Phải thu về cho vay dài hạn

Phải thu dài hạn khác

Trang 13

Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

1.2 Quản trị các khoản phải thu khách hàng trong doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm quản trị các khoản phải thu khách hàng

Nếu công ty quyết định cấp tín dụng thương mại cho khách hàng với mục tiêutăng tính cạnh tranh và tăng doanh thu, các khoản phải thu sẽ xuất hiện Do đó, quảntrị các khoản phải thu nhằm mục đích tìm ra giới hạn hợp lý cho việc mở rộng tín dụng

và cách thức huy động các nguồn lực cho công tác thu nợ Quyết định liên quan đếncông tác quản trị các khoản phải thu bao gồm:

Xác định các tiêu chuẩn tín dụng;

Thiết lập điều khoản tín dụng;

Xây dựng chính sách thu nợ

1.2.2 Sự cần thiết của công tác quản trị các khoản phải thu khách hàng

Trong các khoản nợ phải thu thì khoản các khoản phải thu tV khách hàng luônchiếm tY trọng lớn nhát trong tổng số các khoản phải thu của doanh nghiệp Chính vìvậy, mục tiêu chủ yếu trong quản trị các khoản phải thu khách hàng là làm thế nào để

có thể vVa mở rộng được thị trường tiêu thụ nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp lại vVa hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra, đảm bảo an toàn về tàichính cho doanh nghiệp

Để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi người quản trị tài chính doanh nghiệpcần xác định đúng thực trạng các khoản phải thu Đánh giá được tính hữu hiệu củachính sách tính dụng thương mại của doanh nghiệp Phải nhận diện các khoản phải thu

có vấn đề và thu thập những tín hiệu để có biện pháp quản lý các khoản khó thu hồi.Việc quản trị các khoản phải thu trong doanh nghiệp là vấn đề rất cần thiết bởicác khoản phải thu trong doanh nghiệp là bộ phận chiếm tY trọng tương đối lớn trongtổng tài sản của doanh nghiệp (thường tV 15% - 20% trên tổng tài sản), do vậy nếuquản lý không tốt, doanh nghiệp sẽ không thu hồi được đủ vốn để bắt đầu chu kỳ kinhdoanh mới, đồng thời vốn bị ứ động, giảm hiệu quả sinh lời

Trong các khoản phải thu, khoản phải thu tV khách hàng là bộ phận quan trọng,

có quan hệ chặt chẽ với doanh thu bán hàng và có ảnh hưởng tới kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Khi tăng lượng hàng hóa bán chịu sẽ làm tăng khoản nợphải thu, nhưng doanh nghiệp lại có thể tăng lượng hàng hóa bán ra do đó có thể tắngdoanh thu và tăng lợi nhuận Tuy nhiên, việc tăng các khoản phải thu sẽ kéo theo việcgia tăng chi phí như: chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả tiền lãi vay đểđáp ứng nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụngvốn Mặt khác, khoản phải thu tăng cũng làm tăng thêm rủi ro cho doanh nghiệp, tình

Ngày đăng: 02/05/2024, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w