1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu bệnh chứng Case-control studies

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 63 KB

Nội dung

Xem xét 2 ví dụ thưc tế Alton Ochner (1940): Tất cả bệnh nhân phẫu thuật phổi có tiền sử hút thuốc Norman Gregg (1940): Có mối quan hệ giữa bị rubella trong thời kỳ mang thai và bất thường thủy tinh thể ở trẻ

Trang 2

Nghiên cứu bệnh chứng

• Xem xét 2 ví dụ thưc tế

• Alton Ochner (1940): Tất cả bệnh nhân phẫu thuật phổi có tiền sử hút thuốc

• Norman Gregg (1940): Có mối quan hệ giữa bị rubella trong thời kỳ mang thai và bất thường thủy tinh thể ở trẻ

Trang 3

Thiết kế một nghiên cứu bệnh chứng

E E+ E E+

D D(-) Ca Chứng

Trang 4

Thiết kế một nghiên cứu bệnh chứng

Trang 6

Các bước tiến hành: Chọn ca bệnh

• Bệnh nhân ở bệnh viện, phòng khám

• Nơi đăng ký bệnh

• Ca mới hay ca hiện mắc

• Tiêu chuẩn chọn và loại bỏ

Trang 7

Điểm yếu chọn ca bệnh

• Ca bệnh được chọn chỉ từ một bệnh viện

Trang 8

Chọn ca chứng

• Từ bệnh viên: bệnh nhân không mắc bệnh đang nghiên cứu

• Từ cộng đồng

• Tiêu chuẩn chọn và loại trừ

• Bắt cặp với ca bệnh hay không• Cùng thời gian với ca bệnh

Trang 9

Những vấn đề trong chọn ca chứng

• Ca chứng không đại diện cho cộng đồng

Trang 10

Thu thập thông tin

• Xác định các yếu tố nguy cơ

• Phương pháp thu thập thông tin (phỏng vấn, hồ sơ bệnh nhân, hồ sơ nghề nghiệp

• Cùng phương pháp cho ca bệnh và ca chứng• Người phỏng vấn mù cho ca bệnh và ca chứng

Trang 12

Những vấn đề của bắt cặp

• Bắt cặp quá nhiều yếu tố

• Khi đã bắt cặp ta không thể nghiên cứu đặc tính đó nữa

• Bắt cặp mà không có chủ định

Trang 13

Vấn đề hồi tưởng

• Giới hạn trong khả năng nhớ

• Sai số trong khả năng nhớ khác nhau

– Nghiên cứu bệnh chứng trong phơi nhiễm thuốc và khuyết tật bẩm sinh

Trang 14

Cỡ mẫu cho nghiên cứu bệnh chứng không bắt cặp

• n= (p1q1 +p2q2)*K/ (p1-p2)^2 • Ở đây:

• N= số đối tượng trong mỗi nhóm

• p1: Tỉ lệ phơi nhiễm trong nhóm bệnh, q1= 1-p1

• p2: Tỉ lệ phơi nhiễm trong nhóm chứng, p2= 1-p2

Trang 15

Điểm mạnh của nghiên cứu bệnh chứng

• Thích hợp với các bệnh hiếm

• Rẻ so với nghiên cứu thuần tập (cohort) • Tương đối nhanh

• Thích hợp cho các bệnh có thời kỳ ủ bệnh kéo dài

Trang 16

Điểm yếu của nghiên cứu bệnh chứng

• Không ước lượng được tần xuất mắc mới

• Khó khăn trong đánh giá phơi nhiễm

• Dễ sai số do chọn lựa

• Khó giải thích

Ngày đăng: 02/05/2024, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w