1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nghiên cứu về viêm phổi bệnh viện tại bệnh viện Hữu Nghị

3 766 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 2,73 MB
File đính kèm 3-5.rar (1 MB)

Nội dung

Nghiên cứu của Nguyễn Thế Anh về tình hình viêm phổi bệnh viện tại bệnh viện Hữu Nghị. Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây viêm phổi trên 101 trường hợp bệnh nhân. Nghiên cứu cho thấy tác nhân gây bệnh hàng đầu là các vi khuẩn Gram () với tỷ lệ kháng kháng sinh cao.

ĐặC ĐIểM VI KHUẩN GÂY VIÊM PHổI BệNH VIệN Và TìNH HìNH KHáNG KHáNG SINH TạI KHOA HồI SứC BệNH VIệN HữU NGHị NGUYN TH ANH, QUYT TểM TT Mục tiêu: xác định nguyên nhân gây viêm phổi bệnh viện 101 trường hợp bệnh nhân đề kháng kháng sinh khoa Hồi sức bệnh viện Hữu nghị năm 2008-2009 Kết quả: Tác nhân gây bệnh vi khuẩn gram (-) chiếm ưu 84% tổng số Enterobacteriaceae: 31,7%, P aeruginosa: 19,8%, Acinetobacter: 17,7%, Các Y học thực hành (798) - số 12/2011 Pseudomonas khác: 14,9%, Staphylococci: 11,9%, vi khuẩn khác: 4% Tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao Kết luận: Tác nhân gây bệnh hàng đầu vi khuẩn gram(-) với tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao Từ khóa: Viêm phổi bệnh viện summary Objective: To determine the cause of noscomial pneumonia on 101 patients and cases of antibiotic resistance in the ICU Hưu nghi Hospital during period from 2008 to 2009 Results: The causative bacteria are gram (-) dominate 84% of the total 31.7% Enterobacteriaceae, P aeruginosa 19.8%, Acinetobacter 17.7%, other 14.9% of Pseudomonas, Staphylococci 11.9% and 4% other bacteria The rate of antibiotic resistance is high Conclusion: The leading causative bacteria are gram (-) with antibiotic resistance rates were high Keywords: nosocomial pneumonia T VN Viêm phổi bệnh viện thường gặp nhiễm trùng bệnh viện, nguyên nhân gây tử vong cao, điều trị gặp nhiều khó khăn tình trạng kháng kháng sinh Sử dung kháng sinh ban đầu sớm phù hợp có ý nghĩa quan trọng kết điều trị bệnh nhân Theo nhiều nghiên cứu tình hình vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện đề kháng kháng sinh địa phương chí bệnh viện khác Góp phần định hướng chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh sử dụng kháng sinh ban đầu cần thiết Chúng thực nghiên cứu với hai mục đích: - Đặc điểm vi sinh vật gây viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức bệnh viện Hữu nghị - Đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện I TNG NGHIấN CU Bệnh nhân vào điều trị tai khoa Hồi sức bệnh viện Hữu Nghị chẩn đoán viêm phổi bệnh viện dựa tiêu chuẩn: - Sau nhập viên 48 xuất hiện: - Sốt 38OC 35OC - Tăng tiết đờm mủ thay đổi màu sắc đờm - Bạch cầu tăng > 12000/ml < 4000/ml - X quang phổi có hình ảnh thâm nhiễm hay tiến triển - Vi khuẩn: phân lập vi khuẩn dịch rửa phế quản Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, cắt ngang, mô tả Tất bệnh nhân vào khoa Hồi sức đủ tiêu chuẩn viêm phổi bệnh viện lấy đờm phương pháp rửa phế quản định danh vi khuẩn theo xét nghiệm thường qui khoa Vi sinh Thực kháng sinh đồ theo phương pháp khuếch tán kháng sinh thạch Kirby Bauer Dữ liệu xử lý theo phương pháp thống kê y học KT QU NGHIấN CU Trong năm 2008-2009 có 112 bệnh nhân chẩn đoán viêm phổi bệnh viện nghiên cứu Tổng số có 101 bệnh nhân phân lập vi khuẩn dịch soi phế quản, tỷ lệ cấy dương tính đạt 90,2% Bảng 1: Tần suất vi khuẩn phân lập được: Vi khuẩn Số chủng Tỷ lệ % Enterobacterriaceae 32 31,7 P aeruginosa 20 19,8 Acinetobacter spp 18 17,8 Pseudomonas khác 15 14,9 Staphylococci 12 12 Vi khuẩn khác Tổng 101 100 Bảng 2: Tính nhậy cảm kháng sinh P.aeruginosa Kháng sinh S(%) I(%) R(%) Cefotaxim 0 100 Ceftriaxone 0 100 Ceftazidim 18,75 81,25 Cefepim 15,6 9,4 75 Gentamycin 0 100 Amikacin 21,8 78,2 Ciprofloxacin 6,25 93,75 Imipenem 78 6,25 15,75 Ticarcilin 37,5 62,5 piperacilin 43,75 56,25 Bảng 3: Tính Enterobacteriaceae Kháng sinh Cefotaxim Ceftriaxone Ceftazidim Cefepim Gentamycin Amikacin Ciprofloxacin Imipenem Ticarcilin piperacilin nhạy S% 18,75 25 21,9 12,5 62,5 18,75 81,25 37,5 34,3 cảm kháng I% 0 0 0 6,25 0 sinh R% 100 81,25 75 78,1 87,5 37,5 81,25 12,5 62,5 65,7 Bảng 4: Tính nhậy cảm kháng sinh Acinetobacter Kháng sinh S% I% R% Amoxi0 100 clavulanat Ceftriaxone 18,75 81,25 Ceftazidim 21,9 88,1 Cefepim 25 75 Gentamycin 0 100 Amikacin 16,6 84,4 Ciprofloxacin 21,9 88,1 Imipenem 43,75 56,25 Ticarcilin 31,25 65,75 piperacilin 28 72 Bảng 5: Tính nhậy cảm kháng sinh Pseudomonas khác Kháng sinh S% I% R% Ceftriaxone 12,5 87,5 Ceftazidim 21,8 78,2 Cefepim 25 75 Gentamycin 0 100 Amikacin 15,6 84,4 Ciprofloxacin 18,75 81,25 Imipenem 56,25 6,25 37,5 Ticarcilin 43,75 56,25 piperacilin 46,8 53,2 Bảng 6: Tính nhậy cảm kháng sinh Staphylococci Kháng sinh S% I% R% Cephalotin 37,5 62,5 Amoxi50 6,25 43,75 clavulanate Oxacillin 46,8 53,2 Y học thực hành (798) - số 12/2011 Gentamycin Vancomycin Ciprofloxacin Erythromycin Co-trimoxazole Doxycyclin Ticarcilin 21,8 100 12,5 15,6 31,25 21,8 75 0 0 0 78,2 87,5 84,4 68,75 78,2 25 BN LUN Nghiên cứu 112 bệnh nhânđược chẩn đoán viêm phổi bệnh viện phân lập 101 trường hợp cấy dương tính chiếm 90,2% 11 trường hợp (9.8%) không tìm thấy vi khuẩn dich phế quản có lẽ bệnh nhân dùng kháng sinh trước Trong vi khuẩn hay gặp Enterobacterriaceae chiếm tỷ lệ 31,7%, P aeruginosa 19,8% Acinetobacter spp 17,8% Kết tỷ lệ viêm phổi bệnh viện P aeruginosa Acinetobacter spp tương tự với tác giả nước Theo nghiên cứu Giang Thục Anh(2002) 20,6% Trực khuẩn gram (-) chiếm 84% Trịnh văn Đồng Và Giang Thục anh 87,11% 87,2% Nguyễn Hồng Sơn CS (2010) nghiên cứu viêm phổi bệnh viện nhận xét: Trực khuẩn Gram âm khí tác nhân thường gặp: 67% Trong đó: Klepsiella pneumoniae 22,8%; Acinnetobacter sp: 22,8% ; Pseudomonas aeruginosa 9,9% Với dòng cầu khuẩn Gram dương: 30,8 David J.W(2007) nhận thấy: Trong viêm phổi bệnh viện, cầu khuẩn Gram dương (42,6%) thường gặp tụ cầu vàng Trực khuẩn Gram âm(39,63%), chủ yếu P aeruginosa Beardsley JR cộng (2004) thông báo 111 bệnh nhân viêm phổi bệnh viện xét nghiệm vi khuẩn dương tính cho thấy S aureus (38%); A baumanii (25%); P aeruginosa (19%) Theo kết tác giả, khác tỷ lệ VPBV hay nhiều tác nhân gây bệnh bệnh nhân Theo nhiều tác giả thấy có gia tăng năm gần tỷ lệ nhiễm cầu khuẩn gram(+) nghiên cứu 12 %, thấp so vói tác giả Mai Xuân Hiên (1996), tương đương với kết từ nghiên cứu Trịnh Văn Đồng (2004) 12,98% Giang Thục Anh(2002) 14,3% Về tỷ lệ kháng kháng sinh: Trọng nghiên cứu tỷ lệ kháng kháng sinh cao Acinetobacter spp kháng 56,25% imipenem kháng sinh nhạy cảm cao với P aeruginosa 78% Các cầu khuẩn gram(+) có tỷ lệ đề kháng cao cephalosporin nhạy cảm 100% với vancomycin KT LUN: Tác nhân gây bệnh viêm phổi bệnh viện bệnh viện hữu Nghi chủ yếu vi khuẩn gram (-):84% Enterobacteriaceae: 31,7%, P aeruginosa: 19,8%, Acinetobacter: 17,7%, Các Pseudomonas khác: 14,9%, Staphylococci: 11,9%, vi khuẩn khác: 4% Tỷ lệ kháng kháng sinh cao Acinetobacter spp kháng 56,25% imipenem, nhiên, kháng sinh nhạy cảm cao với P aeruginosa 78% Các cầu khuẩn gram(+) có tỷ lệ đề kháng cao cephalosporin nhạy cảm 100% với vancomycin TI LIU THAM KHO Giang Thục Anh, Vũ Thế Hồng, Vũ Văn Đính (2002) Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tỷ lệ kháng kháng sinh khoa điều trị tích cực từ tháng1-6 năm 2002 Hội nghị hồi sức cấp cứu chống độc toàn quốc 2003.tr.66-71 Fagon J, Patrick H, Haas DW et al (2000) Treatment of gram-possitive nosocomial pneumonia Prospective randomized comparison of quinupristin/dalfopristin versus vancomycin Nosocomial Pneumonia Group Am J Respir Crit Care Med (161),pp.753-762 Fagon JF, Chatre J et al (1996) Nosocomial Pneumonia andmotarlity among patients in intensive care units Jama (275),pp.866-9 Gonzalo Hernandez, Paloma Rico et al (2004) Nosocomial lung infections in adult intensive care units Microbes and Infections (6),pp.1004-1014 David J.W, William A.R, Emily E.S Microbiology of ventilator-associated pneumoniae compared with that of hospital-acquired pneumoniae Infect Control Hosp Epidemiol 2007; 28:825-31 ĐáNH GIá Sự THAY ĐổI HUYếT áP 24 GIờ TRÊN BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áP KHáNG TRị Đặng Duy Quý, Nguyễn Đức Công, Nguyễn Oanh Oanh ĐặT VấN Đề Tăng huyết áp kháng trị (THAKT) định nghĩa sử dụng phác đồ điều trị với loại thuốc phối hợp với liều thích hợp bao gồm loại thuốc lợi tiểu không làm giảm huyết áp mục tiêu, bệnh nhân phải dùng tới thuốc để kiểm soát huyết áp coi THAKT Tần suất THAKT chưa rõ, nhiên chiếm khoảng từ - 5% Có tác giả cho thấy tỷ lệ THAKT khoảng 3% chương trình điều trị tăng huyết áp có theo dõi chặt chẽ lên tới 29% số bệnh viện loại Theo Sandra J- 2000 tỷ Y học thực hành (798) - số 12/2011 lệ kháng trị phòng khám đa khoa (Policlinic)

Ngày đăng: 29/06/2017, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w