1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các bước cơ bản trong Điều tra một vụ dịch

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các bước cơ bản trong điều tra một vụ dịch
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Gọi là dịch xảy ra khi: Có nhiều ca bệnh xảy ra hơn bình thường. Ở một vùng địa lý nhất định Trên một quần thể nhất định Trong một khoảng thời gian nhất định Có 2 khả năng: Có sự tăng bất thường quá mức của các ca bệnh phát hiện dựa vào một hệ thống giám sát, nếu hệ thống đó có hệ thống thu thập và phân tích số liệu đúng đắn, đều đặn Xuất hiện một số ca nhiều hơn bình thường (từ bệnh viện, báo chí, dân chúng,.)

Trang 1

CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG ĐIỀU TRA MỘT VỤ DỊCH

Trang 2

Ðịnh nghĩa dịch:

Gọi là dịch xảy ra khi:

 Có nhiều ca bệnh xảy ra hơn bình thường

 Ở một vùng địa lý nhất định

 Trên một quần thể nhất định

 Trong một khoảng thời gian nhất định

Có 2 khả năng:

 Có sự tăng bất thường quá mức của các ca bệnh phát hiện dựa vào một hệ thống giám sát, nếu hệ thống đó

có hệ thống thu thập và phân tích số liệu đúng đắn,

đều đặn

 Xuất hiện một số ca nhiều hơn bình thường (từ bệnh viện, báo chí, dân chúng,.)

Trang 3

1- Các bước cơ bản trong điều tra một vụ dịch:

1 Khẳng định sự tồn tại của dịch

2 Chuẩn bị công thức điều tra dịch

3 Chẩn đoán dịch gì?

4 Thu thập thông tin về số ca bệnh và các thông tin khác

5 Mô tả các ca bệnh theo địa điểm, thời gian và con người

6 Hình thành giả thuyết

7 Lập phiếu câu hỏi

8 Kiểm chứng giả thuyết

9 Viết báo cáo kết quả điều tra dịch

10 Thực hiện các biện pháp phòng chống

Trang 4

2 Chuẩn bị công thức điều tra dịch

Tổ chức: dịch tễ - lâm sàng - xét nghiệm

- vệ sinh môi trường - thống kê

Người điều khiển cuôc điều tra

Phân công chuẩn bị: chẩn đoán xét

nghiệm, lâm sàng, điều tra dịch tễ, phân tích số liệu, viết báo cáo

Trang 5

3 Chẩn đoán dịch gì?

Chẩn đoán lâm sàng:

 Xét nghiệm lâm sàng

 Huyết thanh phân lập

Ðịnh nghĩa ca bệnh

 Ðường nước và thực phẩm

 Ðường máu

 Ðường vectơ

 Ðường hô hấp

 Ðường súc vật

Trang 6

4 Thu thập thông tin về số ca bệnh

và các thông tin khác

Ðếm số ca mắc, chết

Thông tin dân số học: Tuổi, giới, địa chỉ, nghề nghiệp

Thông tin về lâm sàng, ngày khởi phát, thời gian kéo dài, mức độ nặng nhẹ, đáp ứng điều trị

Thông tin về các yếu tố phơi nhiễm: đi từ vùng dịch, ăn uống, tiếp xúc

Trang 7

5 Mô tả các ca bệnh theo địa điểm, thời gian và con người

 Theo thời gian: Vẽ đường cong dịch

 Theo địa điểm:Vẽ bản đồ giếng nước, bệnh viện, nhà trường, tiệm ăn, sông,

 Theo đặc tính cá nhân: Tuổi,Giới,Dân tộc

 Biểu diễn:

 Biểu đồ

 Bảng đồ

 Bảng số liệu

Trang 8

6 Hình thành giả thuyết

Nhóm dân tộc nào có nguy cơ cao

Nguồn và đường lây nhiễm

Yếu tố nguy cơ

Sáu bước trên là bước cơ bản, đòi

hỏi thực hiện nhanh để phòng chống.

Trang 9

7 Kiểm tra lại giả thuyết đã chứng minh, làm nghiên cứu bổ sung nếu cần thiết

Trang 10

8 Lập phiếu câu hỏi

Bám theo giả thuyết

Thông tin chung (dân số học)

Thông tin về lâm sàng

Thông tin về các yếu tố môi trường:

nguồn nước, công trình vệ sinh, thực

phẩm

Thông tin về thói quen: vệ sinh, ăn uống,

đi lại

Trang 11

9 Viết báo cáo kết quả điều tra dịch

Báo cáo để hành động

Nội dung bản báo cáo

Ðề ra được biện pháp chóng và phòng dịch nhằm dập tắt và chặn dịch

Trang 12

10.Thực hiện các biện pháp phòng chống

beänh.

beänh.

Ngày đăng: 02/05/2024, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w