Lai tại chỗ gắn huỳnh quang: một kiểu lai phân tử thực hiện ngay trong tế bào mà không cần tách chiết nucleic acid ra khỏi tế bào Cung cấp thông tin chính xác về vị trí và phân bố của đoạn DNA quan tâm trên NST nhờ một mẫu dò (probe) chuyên biệt
Trang 2Nội dung:
1.Các kỹ thuật khảo sát nhiễm sắc thể
2.Các kỹ thuật khảo sát nucleic acid
3.Các kỹ thuật khảo sát protein
2
Mục tiêu:
1.Nhận diện được kỹ thuật tương ứng mức độ phân tử
2.Nêu được cơ chế phân tử và cách phát hiện bất thường 3.Liệt kê ứng dụng của PCR và giải trình tự DNA
Trang 4Southern blot (DNA) Northern blot (RNA) PCR
DNA sequencing
Hóa mô miễn dịch
Trang 5Nhiễm sắc thể đồ (karyotype)
Bản đồ của bộ nhiễm sắc thể của một cá thể
Nam bình thường: 46,XY
Nữ bình thường: 46,XX
5
Trang 6Cấy tế bào
Thu hoạch
Thu hoạch tế bào 0.075 M KCl Cố định
(Acid acetic: methanol)
Cytokines (tủy: 1 – 2 ngày,
Trang 7Bất thường số lượng:
Hội chứng Down (Trisomy 21)
7
Trang 8Bất thường cấu trúc:
Bệnh bạch cầu mạn dòng tủy
8
Trang 9Hạn chế của nhiễm sắc thể đồ
Chỉ khảo sát được khi nuôi cấy bệnh phẩm
thành công
Không phát hiện được những bất thường nhỏ
Tốn nhiều thời gian và nhân lực
9
Trang 10FISH (fluorescence in situ hybridization)
Lai tại chỗ gắn huỳnh quang: một kiểu lai phân
tử thực hiện ngay trong tế bào mà không cần tách
chiết nucleic acid ra khỏi tế bào
Cung cấp thông tin chính xác về vị trí và phân
bố của đoạn DNA quan tâm trên NST nhờ một mẫu
dò (probe) chuyên biệt
10
Trang 11 Probe: Chuỗi DNA đã được đánh dấu
Denature: Chuỗi đôi DNA tách rời thành chuỗi đơn
Hybridize: Các chuỗi đơn DNA đặc hiệu sẽ bắt cặp được với nhau ở điều kiện thích hợp
Phát hiện được các chuỗi đặc hiệu
nhờ các probe
FISH: Nguyên tắc
11
Trang 12Hình ảnh tăng biểu hiện của gen HER2/neu
trong ung thư vú
Bình thường:
2 tín hiệu màu đỏ
Ung thư vú: nhiều tín hiệu đỏ
Herceptin
NST 17
HER2/neu
12
Trang 13Hình ảnh chuyển vị NST(Philadelphia) trong bệnh bạch cầu mạn dòng tủy
nl(9) nl(9)
nl(22)
nl(22)
nl(9) der(9)
Trang 15Southern blot: Nguyên tắc
15
Trang 16Southern blot: Quy trình kỹ thuật
16
Trang 17Southern blot: Ứng dụng
• Phát hiện những thay đổi về cấu trúc của DNA
(mất đoạn, thêm đoạn)
• Có thể phát hiện đột biến điểm nếu đột biến làm
thay đổi điểm cắt của restriction enzyme
17
Trang 18Mất đoạn gen CYP 21 và C4B trong bệnh
thiếu 21-hydroxylase
(Collier S, EMBO 1989:1393- 1402)
18
Trang 19Đột biến tế bào hình liềm
19
Trang 20Southern blot: Hạn chế của kỹ thuật
• Cần lượng DNA lớn (microgram)
• Kỹ thuật phức tạp, tốn nhiều thời gian
20
Trang 22PCR (Polymerase Chain Reaction)
và DNA sequencing: Nguyên tắc kỹ thuật
22
Trang 23PCR và DNA sequencing: Nguyên tắc kỹ
thuật
23
Trang 242.5 2.5 27.5 0.5
Trang 25Tính chất Tối ưu
Thành phần G+C= 40 - 60%, phân bố đều của 4 loại base
Chiều dài 18 – 25 bp (2 primer trong 1 cặp chênh nhau
không quá 3 bp)Tính lập lại và tự bổ sung Không quá 3 bp (tránh hairpin)
Tính bổ sung của 1 cặp
primer Đầu tận cùng 3’ không được bổ sung với bất kỳ vị trí nào của primer còn lại trong cặpNhiệt độ nóng chảy (Tm:
melting temperature) Tm của 2 primer trong cặp không chênh nhau quá 50C
Đầu tận cùng 3’ Nên là G hoặc C (nhưng không nên NNGC
Trang 26Thermostable DNA polymerase
PCR thường quy: Taq polymerase (0.5 – 2.5 unit/25 -50 µL)
Fidelity: đặc biệt quan trọng cho chẩn đoán các đột biến điểm
Deoxynucleoside triphosphates (dNTPs)
200 -250 µM (cho từng dNTP): Nồng độ cao ức chế PCR
Divalent cations (đã có trong buffer)
Thường dùng Mg2+ (1.5 mM): Cần cho hoạt động của DNA
polymerase
Nồng độ (mol) của Mg2+ phải cao hơn tổng nồng độ của
Trang 27Template (khuôn)
RT-PCR:
• Chỉ khảo sát các exon, không khảo sát intron
• Đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu các fusion gene (gen tổ hợp)
mRNA cDNA RT-PCR
reverse transcriptase
Genomic DNA
Genomic PCR
27
Trang 28Genomic PCR và RT-PCR
28
Trang 29Lys Val Val
GAG GAG ATA AAT GGA AAC AAT TAT GTT TAC ATA GAC CCA ACA CAA CTT
561 562 563 564 565 566 567 568 569 570 571 572 573 574 575 576 Glu Glu Ile Asn Gly Asn Asn Tyr Val Tyr Ile Asp Pro Thr Gln Leu
CCT TAT GAT
AAG GTT GTT CCT TAT GAT CAC AAA TGG GAG TTT CCC AGA AAC AGG CTG AGT TTT G
Lys Val Val Pro Typ Asp His Lys Trp Glu Phe Pro Arg Asn Arg Leu Ser Phe
Lys Val Val
GAG GAG ATA AAT GGA AAC AAT TAT GTT TAC ATA GAC CCA ACA CAA CTT
561 562 563 564 565 566 567 568 569 570 571 572 573 574 575 576 Glu Glu Ile Asn Gly Asn Asn Tyr Val Tyr Ile Asp Pro Thr Gln Leu
CCT TAT GAT
AAG GTT GTT CCT TAT GAT CAC AAA TGG GAG TTT CCC AGA AAC AGG CTG AGT TTT G
Lys Val Val Pro Typ Asp His Lys Trp Glu Phe Pro Arg Asn Arg Leu Ser Phe
Phân tích sản phẩm PCR
29
Trang 30Giải trình tự chuỗi DNA (DNA sequencing)
30
Trang 31Máy giải trình tự chuỗi
31
Trang 32PCR và DNA sequencing: Ứng dụng
1 Chẩn đoán sự hiện diện gen (gây bệnh)
• BCR/ABL: Bạch cầu mạn dòng tủy (Imatinib)
• PML/RARA: Bạch cầu cấp dòng tủy (Retinoic acid)
• FIP1L1/PDGFRA: Hội chứng tăng eosinophil (Imatinib)
• TMPRSS2/ERG: Ung thư tiền liệt tuyến
• EML4/ALK: Ung thư vú, ung thư đại trực tràng, ung thư phổi
2 Chẩn đoán các đột biến gen
• Nguy cơ bệnh
• Chẩn đoán bệnh
• Tiên lượng bệnh
Trang 33Gen đột biến Bệnh lý Ý nghĩa
P53 Ung thư vòm họng, vú, đại
KRAS Ung thư đại trực tràng,
phổi, tụy Đánh giá đáp ứng kháng thể đơn dòng
BRAF Melanomas, ung thư giáp Đích điều trị của sorafenib?
PIK3CA Ung thư gan, ung thư vú Đích điềutrị mới của everolimus?
JAK2 Rối loạn tăng sinh tủy Tiêu chuẩn chẩn đoán
FLT3, NPM1 Bạch cầu cấp Tiên lượng, đích điều trị
BRCA1/2 Ung thư vú, buồng trứng Nguy cơ
KIT, PDGFRA U mô đệm đường tiêu hóa Imatinib, sunitinib
BCR/ABL Bạch cầu mạn dòng tủy Imatinib, nilotinib, dasatinib
MYH7, MYBPC3 Phì đại tim cô căn Chẩn đoán
33
Trang 35Ung thư tiền liệt tuyến:
Quy trình phát hiện gen tổ hợp TMPRSS2/ERG
Bệnh phẩm: Mô tươi, mô đông lạnh
(không dùng chất cố định) Tách chiết RNA (RNase!)
Chuyển mRNA thành cDNA bằng
reverse transcriptase
Điện di trên thạch: Quan sát kết quả
PCR-2: Tìm sự hiện diện gen tổ hợp
(Primer xuôi trên gen TMPRSS2, primer ngược trên gen ERG)
PCR-1: Kiểm chất lượng cDNA
(primer xuôi và ngược trên cùng
Trang 36Bệnh phẩm
Tách chiết nucleic acid (DNA hoặc RNA)
PCR
Giải trình tự chuỗi DNA
Quy trình chẩn đoán đột biến gen
36
Trang 371 Mất đoạn (deletion): Alpha-thalassemia
2 Thêm đoạn (duplication, insertion): FLT3 trong bệnh
bạch cầu cấp dòng tủy
3 Đột biến điểm (point mutation):
+ Đột biến sai nghĩa (missense mutation): Thay bằng
amino acid khác (BRAF trong ung thư giáp).
+ Đột biến vô nghĩa (nonsense mutation): Stop codon.
Các kiểu đột biến gen thường gặp
37
Trang 38Bạch cầu mạn dòng tủy: Đột biến kháng thuốc
GAG
255Glu
GTG256Val
TAC257Tyr
GGG254Gly
TAC253Tyr
CAG252Gln
AAG
Lys
Chuỗi bình thường
Trang 39Bạch cầu cấp dòng tủy: Đích điều trị mới
39
Trang 40(D: Aspartic acid, G:Glycine, Y: Tyrosine) 40
Trang 41FLT3: INTERNAL TANDEM DUPLICATION
(ITD)
41
Trang 44ASO-PCR (Allele Specific
Oligonucleotide-PCR):
Chẩn đoán đột biến điểm
44
Trang 45Rối loạn tăng sinh tủy: Đột biến điểm JAK2 V617F
1 100-bp ladder
2 Mẫu bệnh nhân
3 Chứng âm
Trang 46 Protein EGFR tăng biểu hiện trong 40-80% NSCLC
(Non-small Cell Lung Cancer)
Gefitinib ức chế đặc hiệu EGFR
Chỉ 10% bệnh nhân NSCLC có đáp ứng với
gefitinib
(Lynch TJ, N Engl J Med 2004)
46
Trang 47ĐỘT BIẾN EGFR TRONG UNG THƯ PHỔI
47
Trang 48(Fukui T, Gen Thorac Cardiovasc Surg 2008)
• Carcinôm tuyến > carcinôm
Trang 49(Fukui T, Gen Thorac Cardiovasc Surg 2008)
ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC ỨC CHẾ EGFR
PHỤ THUỘC KIỂU ĐỘT BIẾN
49
Trang 50Exon 18 Exon 19 Exon 20 Exon 21
Giải trình tự chuỗi DNA
KHẢO SÁT ĐỘT BIẾN EGFR
50
Trang 51Hóa mô miễn dịch Western blot
51
Trang 54Ứng dụng các kỹ thuật cơ bản
Trang 56Colorectal: KRAS , p53
3 Tim mạch:
Brugada syndrome (SCN5A)
Idiopathic cardiac hypertrophy (sarcomere-gene mutations)
Wafarin (CYP2C9, VKORC1)
4 Sản phụ khoa Metformin/polycystic ovary syndrome
(STK11)
5 Nội tiết
Tiểu đường type 2 (TCF7L2
polymorphisms)
Trang 57SHPT
Ung thưBệnh truyền nhiễm
Sản phụ khoa
Nội tiết
DượcHuyết học