Các loại lãng phí sau đây dẫn đến những sai sót và khuyết điểm lâm sàng: Hàng tồn kho không cần thiết tạo ra thêm chi phí liên quan đến tồn kho, chẳng hạn như nơi lưu trữ và vấn đề quản lý. Vận chuyển bệnh nhân và các vật dụng không cần thiết đòi hỏi thêm cáng, vải trải , và xe cung ứng
Bắt đầu
1.1 Mục đích của quyển sách
1.2 Nền tảng để thực hiện quyển sách này
1.3 Hai cách để sử dụng quyển sách này
1.4 Cách để đọc hiểu quyển sách
1.4.1 Làm quen với quyển sách
1.4.2 Cách để đọc hiểu từng chương
1.4.3 Giải thích về chiến lược đọc sách
1.4.4Sử dụng những công cụ hỗ trợ bên lề trang sách 1.5 Tổng quan về nội dung
1.5.2 Chương 2 Giới thiệu và tổng quan
1.5.3 Chương 3 Nguyên tắc đầu tiên: Sàng lọc 1.5.4 Chương 4 Nguyên tắc thứ hai: Sắp xếp
1.5.5 Chương 5 Nguyên tắc thứ 3: Sạch sẽ
1.5.6 Chương 6 Nguyên tắc thứ 4: Săn sóc
1.5.7 Chương 7 Nguyên tắc thứ năm: Sẵn sàng 1.5.8 Chương 8 Phản hồi và Kết luận
1.1 MỤC ĐÍCH CỦA CUỐN SÁCH NÀY
Quyển Nguyên Tắc 5S trong Y tế ra đời nhằm cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết để áp dụng phương pháp 5S cho một cơ sở y tế Như bạn biết, bạn là một thành viên quan trọng của tổ chức của bạn Kiến thức, hỗ trợ và sự đóng góp của bạn rất cần thiết cho sự thành công của đơn vị
Hình 1.1 Cuốn sách 5 trụ cột của môi trường làm việc trực quan Đoạn bạn vừa đọc giải thích mục đích của cuốn sách này Nhưng tại sao bạn đọc nó? Câu hỏi này rất quan trọng Những gì bạn rút ra được từ cuốn sách này phụ thuộc vào những gì bạn muốn học từ nó
Có thể bạn đọc cuốn sách này vì người giám sát hoặc quản lý của bạn đã yêu cầu như vậy Cũng có thể bạn đọc vì bạn nghĩ rằng sác sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho công việc của bạn Ngay khi bạn đọc xong Chương 2, bạn sẽ nhận ra rằng thông tin trong cuốn sách này giúp bạn cảm thấy thỏa mãn hơn trong công việc đồng thời giúp bạn làm việc hiệu quả hơn Bạn cũng sẽ nhận ra cách thức 5S giúp cho nơi làm việc của bạn an toàn hơn, ngăn nắp hơn và dễ chịu hơn
1.2 CUỐN SÁCH ĐƯỢC VIẾT DỰA VÀO ĐÂU
Quyển sách này được viết dựa trên cuốn sách về cách tổ chức nơi làm việc của chuyên gia năng suất người Nhật – Hiroyuki Hirano, 5 trụ cột của môi trường làm việc trực quan (5 Pillars of the Visual Workplace)(Hình 1.1) Quyển sách này trình bày các khái niệm chính và các công cụ trong cuốn sách của Hirano ở một định dạng cô động và đơn giản, đòi hỏi ít thời gian và công sức để đọc hơn so với cuốn sách gốc Mặc dù ban đầu được viết cho đối tượng độc giả là các nhà sản xuất, tuy nhiên sách của Hirano cũng hữu ích cho các nhân viên y tế và các đơn vị của họ do có thông tin chi tiết về nhiều chủ đề, bao gồm các chủ đề liên quan đến cách thiết kế một chương trình triển khai 5S
1.3 HAI CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY
Có ít nhất hai cách để sử dụng cuốn sách này: (1) sử dụng nó làm tài liệu cho một nhóm học tập hoặc nhóm nghiên cứu trong đơn vị của bạn và (2) dùng trong tự học Đơn vị của bạn có thể quyết định thiết kế chương trình học nhóm dựa vào quyển 5S trong y tế Hoặc tự bạn có thể sở hữu riêng quyển sách này cho mình
1.4 CÁCH ĐỂ ĐỌC HIỂU QUYỂN SÁCH TỐT NHẤT
1.4.1 Làm quen với quyển sách
Có một vài bước giúp bạn dễ dàng tiếp thu các thông tin trong cuốn sách này (chúng tôi đã tính đến một lượng thời gian cần thiết cho mỗi bước):
2 Đọc toàn bộ Chương 1 để biết tổng quát nội dung của cuốn sách (5 phút)
3 Xem nhanh toàn cuốn sách để cảm nhận phong cách, hành văn, và cấu trúc của cuốn sách Chú ý cấu trúc của mỗi chương và lướt qua những hình ảnh (3 phút)
4 Đọc Chương 8, "Phản hồi và Kết luận," để hiểu được định hướng của sách (2 phút)
1.4.2 Cách đọc từng Chương Đối với mỗi chương trong cuốn sách này, chúng tôi đề nghị bạn làm theo các bước để đọc hiểu nhanh nhất:
1 Đọc " Tổng quan về chương" ở trang đầu tiên (1 phút)
2 Xem nhanh qua toàn bộ chương này, nhìn vào cách trình bày (1 phút)
3 Hãy tự hỏi mình: "Dựa trên những gì tôi đã nhìn thấy trong chương này cho đến nay, những câu hỏi tôi đặt ra cho chương này là gì?" (1 phút)
4 Đọc chương này Đọc trong bao lâu phụ thuộc vào những gì bạn đã biết về nội dung và những gì bạn đang cố tìm hiểu Cần lưu ý khi bạn đọc: a Sử dụng các kí hiệu hỗ trợ bên lề trang sách để giúp bạn theo dõi các dòng thông tin b Nếu cuốn sách là của riêng bạn, hãy tô đậm các thông tin quan trọng và những câu trả lời cho các câu hỏi của bạn Nếu nó không phải là của bạn, ghi chép cẩn thận vào một tờ giấy riêng biệt c Trả lời các câu hỏi trong phần "5 phút suy ngẫm" Những việc này sẽ giúp bạn hấp thụ các thông tin dựa trên suy ngẫm về việc bạn có thể áp dụng nó như thế nào
5 Cuối cùng, hãy đọc "Tóm tắt" ở cuối mỗi chương để xác nhận lại những gì bạn đã học được Nếu bạn không nhớ một thông tin nào đó trong phần tóm tắt, lật lại phần đó và xem lại nó (3 phút)
1.4.3 Giải thích về chiến lược đọc sách
Các bước này được dựa trên hai nguyên tắc đơn giản về cách tiếp thu của não bộ Thứ nhất, có thể hiểu tương tự như thế này, thật khó khăn để xây một ngôi nhà trừ khi đã có kết cấu Tương tự như vậy, bộ não của bạn khó có thể tiếp nhận thông tin mới nếu nó không có sẵn một nơi để chứa đựng thông tin mới
Bằng cách nắm bắt tổng quan về các nội dung và sau đó xem nhanh qua tài liệu, bạn có thể cung cấp cho bộ não của bạn cấu trúc của các thông tin mới trong của quyển sách Trong mỗi chương, bạn lặp lại quy trình này trên một quy mô nhỏ hơn, bằng cách đọc điểm chính, phần tóm tắt, và các đề mục đầu tiên
Thứ hai, bạn sẽ tiếp thu dễ dàng hơn nếu bạn thực hiện theo từng lớp, thay vì cố gắng để hấp thụ tất cả các thông tin cùng một lúc Tương tự như xây một ngôi nhà, ít khi bạn sơn bức tường mà chỉ sơn có một lớp Vì thế tốt hơn là quét một lớp sơn lót trước, kế tiếp quét một lớp sơn hoàn thiện, rồi mới tới lớp sau cùng Khi đọc một cuốn sách, mọi người thường nghĩ rằng họ nên bắt đầu với từ đầu tiên và cứ thế đọc cho đến khi kết thúc Đây không phải là cách tốt nhất để học từ một quyển sách Các phương pháp chúng tôi đã mô tả ở đây dễ dàng hơn, thú vị hơn, và hiệu quả hơn
1.4.4 Sử dụng các kí hiệu hỗ trợ ở lề trang sách
Như các bạn đã nhận thấy, cuốn sách này sử dụng các kí hiệu hỗ trợ ở lề trang sách để giúp bạn theo dõi các thông tin trong mỗi chương Có tám loại kí hiệu hỗ trợ
Thông tin cơ sở Lập ra nền tảng cho các thông tin kế tiếp Đưa ra những thông tin mới nhưng chưa trình
6 Định nghĩa Giải thích cách thức tác giả sử dụng các thuật ngữ chính Điểm chính Nhấn mạnh các ý kiến quan trọng cần nhớ
Công cụ mới Giúp bạn áp dụng những gì bạn đã học được
Ví dụ Giúp bạn hiểu những điểm chính
Các bước thực hiện Hướng dẫn bạn sử dụng các công cụ mới
Nguyên tắc Giải thích nguyên lí của các sự việc trong nhiều tình huống khác nhau
1.6 TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG
1.5.1 Chương 1 Bắt đầu (trang 1-10) Đây là chương bạn đang đọc Nó giải thích mục đích của cuốn sách này và cách quyển sách được viết nên Sau đó sẽ cung cấp cho bạn các mẹo để đọc hiểu nhanh nhất Cuối cùng là mang lại cho cho bạn một cái nhìn tổng quan về mỗi chương
1.5.2 Chương 2 Giới thiệu và tổng quan (trang 11-30)
Có năm trụ cột trong hệ thống của Hirano (5S) về cách tổ chức nơi làm việc Chương 2 của cuốn sách Nguyên tắc 5S trong Y tế bắt đầu
Giới thiệu và tổng quan
2.1 Giới thiệu về năm trụ cột của 5S
2.1.1 Bối cảnh việc thực hiện Năm Trụ Cột
2.1.2 Tổng quan về Năm Trụ Cột
2.1.3 Vì sao Năm Trụ Cột là nền tảng của các hoạt động cải tiến 5S
2.2 Sự mô tả về Năm Trụ Cột
2.2.1 Cột đầu tiên: Sàng lọc
2.2.2 Cột thứ hai: Sắp xếp
2.2.3 Cột thứ ba: Sạch sẽ
2.2.4 Cột thứ tư: Săn sóc
2.2.5 Các Cột thứ năm: Sẵn sàng
2.3 Các loại đối kháng thường gặp đối vớiviệc thực hiện 5S
2.3.2 Đối kháng 1: Tại sao phải thực hiện việc loại bỏ hay làm sạch trong khi đó không phải là công việc của tôi?
2.3.3 Đối kháng 2: Sàng lọc và sắp xếp thì cũng chỉ là công việc thông thường thôi mà?
2.3.4 Đối kháng 3: 5S sẽ không cho chúng ta nhiều thời gian hơn với người bệnh
2.3.5 Đối kháng 4: Chúng tôi đã thực hiện Sàng lọc và Sắp xếp rồi 2.3.6 Đối kháng 5: Chúng tôi đã thực hiện việc tổ chức, sắp xếp nơi làm việc từ nhiều năm trước
2.3.7 Đối kháng 6: Chúng tôi quá bận rộn, không có thời gian cho các hoạt động 5S
2.3.8 Đối kháng 7: Chúng tôi luôn luôn làm như vậy
2.4 Lợi ích của việc thực hiện 5S
Chương 2 Giới thiệu và tổng quan
2.4.3 Lợi ích cho đơn vị của bạn
2.1 G H U VỀ NĂM RỤ CỘ CỦA 5S
2.1.1 B i cảnh ề việc triển khai Năm Trụ Cột
Các cơ sở y tế như những sinh vật đang sống Những sinh vật khỏe mạnh nhất di chuyển và thay đổi trong mối quan hệ linh hoạt với môi trường của chúng
Trong thế giới của y tế, nhu cầu của người bệnh luôn luôn thay đổi, các công nghệ trong y tế vẫn tiếp tục được phát triển, và ngày càng xuất hiện nhiều thế hệ thuốc cũng như các kỹ thuật y tế mới hơn Trong khi đó, áp lực nâng cao chất lượng và giảm chi phí y tế ngày càng cao hơn qua mỗi năm ì những thách thức này, các cơ sở y tế phải vượt qua các quan niệm và các thói quen lỗi thời về tổ chức đã không còn thích hợp và thích nghi với các phương pháp mới phù hợp với thời đại
Việc áp dụng cẩn thận Năm Trụ Cột của 5S là điểm khởi đầu trong sự phát triển những hoạt động cải tiến để đảm bảo rằng dịch vụ y tế là dễ tiếp cận hơn, thích hợp hơn, và giá cả phù hợp hơn cho tất cả người bệnh Nói cách khác, năm trụ cột là nền tảng cho tất cả các hoạt động nhằm nâng cao năng suất và hoạt động, nâng cao chất lượng và giảm bớt chi phí
2.1.2 Tổng quan về năm trụ cột
Từ "trụ cột" được sử dụng như là một phép ẩn dụ để có nghĩa là một trong một nhóm các thành phần kết cấu cùng nhau hỗ trợ một hệ thống kết cấu Trong trường hợp này, năm trụ cột đang hỗ trợ một hệ thống cải tiến trong cơ quan của bạn
Năm trụ cột được định nghĩa là Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, và Sẵn sàng (Hình 2.1) Bởi vì những từ này bắt đầu với S, nên chúng cũng được gọi là 5S Hai yếu tố quan trọng nhất là Sàng lọc và Sắp
Chương 2 Giới thiệu và tổng quan xếp Sự thành công của các hoạt động cải tiến phụ thuộc vào hai yếu tố này
Hãy hình dung một cơ sở y tế đầy nhân viên y tế và đội ngũ hỗ trợ không để tâm đến việc làm việc giữa sự bề bộn, thiết bị hư hỏng hoặc thất lạc, và đầy chất thải y tế Những người làm việc trong cơ sở y tế này luôn xem việc tìm kiếm vật tư y tế và trang thiết bị thường xuyên như là một phần bình thường trong công việc của họ
Những điều kiện này chỉ ra rằng một cơ sở y tế có quá nhiều sai sót trong dịch vụ lâm sàng, nơi người bệnh thường chờ đợi một thời gian dài để được điều trị, và các nhân viên y tế và đội ngũ hỗ trợ làm
Chương 2 Giới thiệu và tổng quan
2.1.3 Tại sao Năm Trụ Cột l nền tảng củ các h ạt động cải tiến 5S
Hình 2.2 Một môi trường bề bộn
Như chúng tôi đã đề cập ở trang trước, năm trụ cột là nền tảng của các hoạt động cải tiến Khi những người lần đầu tiên tìm hiểu về năm trụ cột, họ có thể khó khăn khi muốn hiểu tại sao
Dưới đây là một lời giải thích thường được sử dụng
Mọi người thực hiện năm trụ cột trong cuộc sống cá nhân của họ mà không hề nhận ra điều đó Chúng ta thực hiện Sàng lọc và Sắp xếp khi chúng ta để mọi thứ như là các sọt rác, khăn tắm, và khăn giấy ở những nơi thuận tiện và quen thuộc Khi môi trường gia đình của chúng ta trở nên đông đúc và thiếu trật tự, chúng ta có chiều hướng hoạt động kém hiệu quả (xem Hình 2.2)
Chương 2 Giới thiệu và tổng quan
Hình 2.3 Một kho chứa dụng cụ ở khoa phẫu thuật cần hệ thống 5S
Rất ít cơ sở y tế được chuẩn hóa thường qui với năm trụ cột (5S) như ở mức độ cuộc sống hàng ngày của một cá nhân ngăn nắp Thật là không may vì trong công việc hàng ngày của một cơ sở y tế, cũng như trong cuộc sống hàng ngày của một cá nhân, thói quen duy trì tổ chức và ngăn nắp là rất cần thiết để các hoạt động trôi chảy, an toàn và hiệu quả Sàng lọc và Sắp xếp thực ra là nền tảng để đạt được việc giảm bớt chi phí, cải thiện an toàn, không có sai sót, và không có tai nạn
Hệ thống 5S nghe quá đơn giản đến nỗi mọi người thường bỏ qua tầm quan trọng của nó (Hình 2.3) Tuy nhiên, thực tế cho thấy một cơ sở y tế gọn gàng và sạch sẽ
Có năng suất cao hơn
Chương 2 Giới thiệu và tổng quan
Có nghĩa là người bệnh không phải chờ đợi được điều trị quá lâu
Là một nơi làm việc an toàn hơn nhiều
Dành 5 phút suy nghĩ về những câu hỏi này và ghi lại câu trả lời của bạn:
Liệt kê một số vấn đề chất lượng, an toàn và năng suất mà đơn vị bạn đang phải đối mặt?
Liệt kê một số thói quen về Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ đã là một phần trong công việc hàng ngày của bạn? Trong cuộc sống cá nhân hàng ngày của bạn?
2.2.1 Trụ cột đầ ti n: S ng ọc
Sàng lọc có nghĩa là bạn loại bỏ tất cả những thứ từ nơi làm việc mà không cần thiết cho các quá trình và các hoạt động hành chính và lâm sàng Đáng ngạc nhiên, khái niệm đơn giản này thì dễ dàng bị hiểu lầm Đầu tiên, có thể có khó khăn trong việc phân biệt giữa những gì cần và những gì là không cần
Từ lúc khởi đầu, việc loại bỏ những thứ tại nơi làm việc có thể làm nản lòng Mọi người có xu hướng bám vào những thứ linh tinh, họ nghĩ rằng chúng có thể cần thiết cho bệnh nhân hoặc qui trình tiếp theo Bằng cách này, thiết bị, thuốc men, vật tư có xu hướng tích lũy và len vào phạm vi của công việc hàng ngày Điều này dẫn đến một sự tích tụ một khối lượng lớn các vật không sử dụng trên toàn đơn vị (hình 2.4 và 2.5) Trong chương 3, bạn sẽ học cách sử dụng một
Chương 2 Giới thiệu và tổng quan
Trụ cột đầu tiên - Sàng lọc
3.1 Giải thích về trụ cột đầu tiên – Sàng lọc
3.1.3 Điểm mấu chốt của trụ cột đầu tiên
3.1.4 Tại sao Sàng lọc quan trọng
3.1.5 Các vấn đề tránh được khi thực hiện Sàng lọc
3.2 Cách thực hiện Sàng lọc
3.2.2 Tổng quan về “Dán Nhãn đỏ”
3.2.3 Khu vực chứa vật dán nhãn đỏ
3.2.4 Khu vực giữ đồ dán nhãn đỏ trung tâm và khu vực
3.3 Các bước Dán nhản đỏ
3.3.2 Bước 1: Triển khai kế hoach dán nhãn đỏ
3.3.3 Bước 2: ác định đối tượng dán nhãn đỏ
3.3.4 Bước 3: Lập tiêu chuẩn dán nhãn đỏ
3.3.7 Bước 6: Đánh giá các vật dụng dán nhãn đỏ
3.3.8 Bước 7: Lưu trữ tài liệu về việc dán nhãn đỏ
3.3.9 Khi dán nhãn đỏ được hoàn tất
3.4 Sự tích tụ những vật dụng không cần thiết
3.4.2 Những loại vật dụng không cần thiết
3.4.3 Vị trí các vật dụng không cần thiết thường tích tụ
3.5 Những đề nghị và nhắc nhở về việc dán nhãn đỏ
3.5.1 Chỉ dán một nhãn đỏ cho mỗi vật dụng
3.5.2 Dán nhãn đỏ các vật cần thiết nhưng dư thừa
3.1 GI I THÍCH VỀ TRỤ CỘ ĐẦU TIÊN
Ngay từ nhỏ, chúng ta đã được học cách sắp xếp và phân loại đồ vật, bắt đầu từ đồ chơi và sách vở Tuy nhiên, việc phân loại và sắp xếp này không giống như cách chúng ta thực hiện trong 5 trụ cột Trẻ em thường sắp xếp đồ chơi và sách vở một cách bừa bộn hoặc cất chúng cùng với nhau một cách lộn xộn ở nơi nào đó - không cần phân biệt vật nào cần thiết để giữ lại hay không cần thiết để bỏ đi
3.1.2 Định nghĩ ề “TRỤ CỘ ĐẦU ÊN”
Sàng lọc, Trụ cột ĐẦU TIÊN của môi trường làm việc trực quan, tương ứng với nguyên lý vừa đúng lúc tức là “Chỉ những vật dụng cần thiết, với lượng vừa đủ, tại thời điểm cần dùng.” Nói một cách khác là, Sàng lọc có nghĩa là loại bỏ ra khỏi môi trường làm việc những vật dụng không cần thiết cho công việc hiện tại hay các quy trình và hoạt động hành chính
3.1.3 Điểm mấu ch t của Trụ cột đầu tiên
Sàng lọc không có nghĩa là chỉ bỏ đi những vật dụng mà bạn chắc là bạn sẽ không bao giờ dùng, cũng không phải đơn giản là sắp xếp mọi thứ trật tự ngăn nắp Nếu bạn thật sự làm công việc Sàng lọc, bạn chỉ để lại những thứ thật sự cần thiết: Nếu thấy đắn đo, hãy vứt chúng đi Đây là nguyên lý quan trọng trong việc Sàng lọc của Năm trụ cột
Dành ra 5 phút để tìm câu trả lời cho những câu hỏi bên dưới:
Vấn đề gì xảy ra tại nơi làm việc của bạn bởi sự tích trữ những vật dụng, thuốc men và vật tư không cần thiết?
3.1.4 Vì sao việc Sàng lọc lại quan trọng
Thực hiện Trụ cột đầu tiên này sẽ tạo ra một môi trường làm việc mà ở đó không gian, thời gian, tiền bạc, năng lượng và các nguồn lực khác được quản lý và sử dụng một cách hiệu quả Khi thực hiện tốt Trụ cột đầu tiên sẽ giúp giảm thiểu những vấn đề nảy sinh làm gián đoạn luồng công việc, việc giao tiếp giữa các nhân viên y tế được cải thiện, tăng chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất, tăng cường đảm bảo an toàn cho bệnh nhân và nhà cung cấp dịch vụ y tế
3.1.5 Những vấn đề có thể tránh được bởi thực hiện Sàng lọc
Khi không thực hiện tốt Trụ cột đầu tiên sẽ nảy sinh ra các vấn đề sau:
1 Trang thiết bị y tế bừa bộn và gây trở ngại khi làm việc
2 Khu vực làm việc, kho dược, các ngăn kệ và các tủ chứa những vật dụng không cần thiết sẽ gây cản trở cho những giao tiếp quan trọng giữa bệnh nhân và nhân viên y tế
3 Tốn thời gian trong việc tìm kiếm các thiết bị, thuốc men và vật tư
4 Nhầm lẫn về vật dụng và đường đi để lấy vật dụng đó dẫn đến sai sót trong thực hành lâm sàng và hành chính
5 Cần chi một khoản ngân sách để duy trì các vật dụng, thuốc men và vật tư không cần thiết
6 Vật tư dư thừa sẽ che dấu nhiều vấn đề khác trong hoạt động
7 Vật dụng, thuốc men và vật tư không cần thiết gây khó khăn trong việc cải tiến qui trình
3.2 CÁCH THỰC HÀNH SÀNG LỌC
Việc nhận diện vật dụng, thuốc men và vật tư không cần thiết trong một cơ sở y tế bận rộn không phải lúc nào cũng dễ dàng Nhân viên hiếm khi biết cách tách biệt những thứ cần thiết từ những vật dụng không cần thiết để phục vụ cho qui trình và thủ tục chăm sóc sức khỏe Nhà Quản lý y tế và nhân viên thường không nhận ra sự dư thừa dù chúng ở ngay tầm mắt của họ
Chiến lược dán nhãn đỏ (red-tagging) là một phương pháp đơn giản để nhận diện những vật dụng không cần thiết tiềm năng trong cơ sở y tế, lượng giá tính hữu dụng và xử lý chúng một cách hợp lý
3.2.2 Tổng quan về Dán nh n đ
Dán nhãn đỏ (Red-tagging) nghĩa là dán những nhãn, thẻ màu đỏ lên những vật dụng trong cơ sở y tế cần được đánh giá là cần thiết hay không cần thiết (hình 3.1) Nhãn màu đỏ thường thu hút sự chú ý của mọi người do màu đỏ là màu nổi bật so với các màu còn lại Ba câu hỏi đặt ra cho một sản phẩm được dán nhãn đỏ là:
Liệu vật dụng này có cần thiết?
Nếu vật này là cần thiết thì có phải cần đến số lượng hiện tại không?
Nếu vật này cần thiết thì có cần thiết phải đặt ở đây?
Hình 3.1 Các ví dụ về vật dán nhãn đỏ
Khi những vật dụng đã được nhận dạng bằng các câu hỏi trên, chúng sẽ được đánh giá và xử lý một cách thích hợp Chúng có thể:
Được giữ ở “”khu vực chứa vật dán nh n đ ” một thời gian để xem xét tính hữu dụng
Để lại đúng vị trí cũ
3.2.3 Khu vực chứa vật dán nh n đ Để thực hành “Dán nhãn đỏ” có hiệu quả thì phải tạo ra một khu vực để giữ những vật được dán nh n đ Khu vực giữ vật dán nhãn đỏ là một khu vực được thiết lập ra nhằm mục đích lưu trữ những vật dụng đã được dán nhãn đỏ chờ được lượng giá Điều này thiết lập một mạng lưới an toàn cho câu hỏi ban đầu liệu một vật dụng có cần thiết bị loại bỏ Bước đệm này rất hữu dụng khi nhu cầu hay mức nhu cầu sử dụng của vật dụng đó chưa được biết hay chưa được ghi nhận, điều mà rất thường xảy ra
Trong các trường hợp khác, khu vực trữ vật dán nhãn đỏ có thể được dùng như một bước đệm về mặt cảm xúc khi có sự phân vân liệu có nên loại bỏ một món đồ Đôi khi chúng ta phân vân về việc tự bỏ một thứ nào đó mà chúng ta nghĩ sẽ cần thiết về sau Khi vật dụng bị xếp qua một bên và được trông coi trong một khoảng thời gian xác định trước, người ta có xu hướng sẵn lòng từ bỏ nó hơn khi khoảng thời gian ấy kết thúc
3.2.4 Khu vực giữ đồ dán nh n đ trung tâm và khu vực
Thông thường, một tổ chức khi thực sự muốn triển khai thực hiện công tác dán nh n đỏ thì cần phải thành lập được một khu vực trung tâm lưu giữ những vật dụng đã dán nhãn đỏ Khu vực này được sử dụng để quản lý những vật dụng không thể hoặc không nên bị sắp xếp bởi những khoa phòng hay khu làm việc riêng biệt
Mỗi khoa phòng hay khu làm việc tham gia thực hiện việc “dán nhãn đỏ” cũng cần một khu vực lưu giữ vật dụng đã dán nhãn đỏ tại chỗ Khu vực lưu giữ vật dụng dán nhãn đỏ tại chỗ được sử dụng để quản lý những vật dụng được dán nhãn đỏ trong phạm vi tại khoa phòng hay khu làm việc đó
3.3 CÁC BƯ C TRONG VI C THỰC HI N DÁN NHÃN ĐỎ
Quy trình dán nhãn đỏ trong bộ phận hay khu vực làm việc có thể được chia thành 7 bước
Bước 1: Khởi động kế hoạch dán nhãn đỏ
Bước 2: ác định đối tượng dán nhãn đỏ
Bước 3: ác định các tiêu chí dán nhãn đỏ
Bước 7: Lưu trữ tài liệu về việc dán nhãn đỏ
3.3.2 Bước 1: Khởi động kế hoạch dán nh n đ
Nhìn chung, chiến dịch dán nhãn đỏ được khởi động và điều phối bởi bộ phận quản lý cấp cao trong đơn vị Khi chiến dịch mở rộng trong đơn vị, những chiến dịch cục bộ cần được tổ chức trong mỗi khoa phòng hay khu vực hoạt động Bao gồm:
Lập kế hoạch thực hiện dán nhãn đỏ
Bố trí khu vực trữ vật được dán nhãn đỏ cục bộ
Lên kế hoạch loại bỏ vật dụng được dán nhãn đỏ
Những người bên ngoài khoa phòng có thể là một thành viên tốt tham gia đội dán nhãn đỏ bởi vì họ có khuynh hướng nhìn mọi thứ với một cái nhìn mới mẻ (khách quan) Cụ thể hơn, phối hợp với bộ phận quản lý vật tư trong việc thành lập đội dán nhãn đỏ sẽ giúp cho việc xác định và loại bỏ những vật dụng không cần thiết Dĩ nhiên, quản lý vật tư là việc không thể thiếu trong việc thiết lập mức tồn kho mới, giúp phòng tránh được sự tồn kho không cần thiết ngay từ đầu
3.3.3 Bước 2: Xác định đ i tượng dán nh n đ ác định vật dụng cần dán nhãn đỏ có nghĩa là xác định 2 việc: (xem hình 3.2)
(a) Những loại vật dụng cụ thể cần để đánh giá:
Trong khu vực làm việc, vật dụng để dán nhãn đỏ bao gồm: thiết bị, công cụ, vật tư và không gian iệc tồn kho thuốc và
Chương 3 Sàng lọc vật tư có thể được chia thành tồn kho trong quá trình sử dụng và tồn kho tại khu vực lưu trữ trung tâm
(b) Nơi tiến hành việc dán nhãn ác định một khu vực nhỏ và đánh giá tốt khu vực ấy tốt hơn việc xác định một khu vực lớn mà không đánh giá một cách toàn vẹn trong khoảng thời gian giới hạn cho phép
Trụ cột thứ hai - Sắp xếp
4.1 Giải thích Trụ cột thứ 2 - Sắp xếp
4.1.2 Định nghĩa trụ cột thứ 2
4.1.3 Tại sao Sắp xếp lại quan trọng
4.1.4 Các lỗi tránh được khi tiến hành Sắp xếp
4.1.5 Định nghĩa Sự chuẩn hóa
4.1.6 Sắp xếp là chìa khóa của Sự chuẩn hóa
4.1.7 Khái niệm về Kiểm soát trực quang
4.2 Các bước thực hiện Sắp xếp
4.2.2 Bước 1: ác định vị trí thích hợp
4.2.3 Sử dụng bản đồ 5S để bố trí vị trí
4.2.4 Bước 2: Nhận diện bằng mắt các vị trí
4.1 G HÍCH VỀ RỤ CỘ HỨ 2 - SẮ XẾ
Trong chương 3, bạn đã học về trụ cột đầu tiên, “Sàng lọc” Trụ cột thứ hai, “Sắp xếp” chỉ có thể thực hiện khi trụ cột đầu tiên hoàn tất Không cần biết bạn sắp xếp vật dụng tốt như thế nào, Sắp xếp sẽ ít có hiệu quả nếu nếu như nhiều vật dụng là không cần thiết cho việc chăm sóc bệnh nhân Tương tự, nếu Bước “Sàng lọc” được thực hiện mà không có bước sắp xếp, hiệu quả sẽ giảm đi rất nhiều Sàng lọc và Sắp xếp đạt hiệu quả tốt nhất khi cùng được tiến hành
4.1.2 Định nghĩ rụ cột thứ 2
“Sắp xếp” nghĩa là các vật dụng cần thiết được sắp xếp lại sao cho dễ sử dụng và ghi nhãn để các nhân viên y tế – kể cả nhân viên mới vào khoa có thể tìm thấy chúng và để lại đúng chổ sau khi sử dụng
Sắp xếp rất quan trọng vì nó giảm các hoạt động hành chính và lâm sàng mất thời gian ví dụ như mất thời gian tìm kiếm thiết bị, thuốc, vật tư mất thời gian do khó khăn trong việc vận chuyển hay sử dụng các vật dụng và để chúng lại đúng vị trí
Kể cả khu vực lâm sàng và hành chính đều có lãng phí do mất thời gian tìm kiếm í dụ: không có gì là bất ngờ khi điều dưỡng của một bệnh viện mất nhiều thời gian để tìm vật tư y tế, đi lại nhiều lần đến kho vật tư trước khi tìm thấy những thứ cần thiết cho một bệnh nhân Chỉ cần làm một việc đơn giản là để các loại vật dụng thường dùng nhất ở một hộc tủ gần người bệnh sẽ giúp giảm quảng đường đi lại của điều dưỡng theo mẫu số 10!
4.1.4 Những s i sót tránh được hi tiến h nh “sắ ế ”
Sau đây là những loại lãng phí và sai sót tránh được khi thực hiện tốt các hoạt động “Sắp xếp”:
1 Lãng phí thời gian di chuyển – Khi cần xe đẩy thì nhân viên đi khắp bệnh viện để tìm
2 Lãng phí thời gian tìm kiếm – không ai tìm thấy chìa khóa của tủ đựng thuốc khi cần lấy
3 Lãng phí sức lực – Nhân viên y tế nản lòng ngưng tìm kiếm sau khi mất hơn nửa giờ tìm một hồ sơ bệnh án
4 Lãng phí hàng tồn kho – các ngăn kéo nhét đầy viết chì, bút viết bảng và các văn phòng phẩm khác Các vật tư hết hạn và lỗi thời tích tụ lại tại những khu vực lưu trữ
5 Lãng phí do sai sót – Hai loại dịch truyền trong suốt để quá gần nhau và không có nhãn nên người sử dụng lấy nhầm loại dịch truyền mà không biết và truyền cho bệnh nhân
6 Lãng phí do điều kiện không an toàn – Thiết bị để ở lối đi làm cho bệnh nhân dễ bị té
4.1.5 Định nghĩ sự ch ẩn hó
Sự chuẩn hóa nghĩa là đưa ra phương hướng thống nhất thực hiện các nhiệm vụ và quá trình Khi nghĩ về “chuẩn hóa”, chúng ta nên nghĩ về từ “mọi người” Chuẩn hóa quy trình chăm sóc bệnh nhân nghĩa là bất kỳ nhân viên y tế nào được phép thực hiện quy trình đó sẽ không phạm sai sót khi thực hiện Chuẩn hóa thiết bị nghĩa là bất kỳ nhân viên y tế nào được phép vận hành máy móc đó sẽ không phạm sai sót khi thực hiện Chuẩn hóa vật tư y tế nghĩa là bất kỳ nhân viên nào cũng có thể dễ dàng tìm thấy đúng vật tư
4.1.6 Sắ ế l chì hó củ Sự ch ẩn hó
Trụ cột “Sắp xếp” là chìa khóa của Sự chuẩn hóa (xem hình 4.1) Đó là vì khu vực làm việc phải được sắp xếp ngăn nắp trước khi bất kỳ loại chuẩn hóa nào được tiến hành một cách hiệu quả
Hình 4.1 Sắp xếp là trung tâm của sự chuẩn hóa
4.1.7 hái niệm ề iểm s át trực n
Biết vị trí thiết bị vật tư được cất giữ gợi cho chúng ta khái niệm về kiểm soát trực quan Kiểm soát trực quan là bất kỳ phương tiện giao tiếp nào được sử dụng trong môi trường làm việc giúp cho chúng ta biết ngay cách thực hiện công việc Kiểm soát trực quan được sử dụng để kết nối thông tin, ví dụ vị trí vật tư được cất giữ (hình 4.2) cũng như số lượng và quy trình chuẩn thực hiện, trạng thái công việc đang tiến hành, và nhiều thông tin quan trọng khác cho hoạt động khám chữa bệnh
Trong bất kỳ tình huống nào, chúng ta có thể chuẩn hóa theo cách thức mà tất cả các tiêu chuẩn phải được xác định qua kiểm soát trực
Chương 4 Sắp xếp quan Nếu tiến hành theo phương pháp này, chỉ có một vị trí để đặt một vật, và chúng ta có thể nói ngay một quá trình cụ thể đang tiến hành bình thường hay có bất thường
Hình 4.2 Kiểm soát trực quan trong 1 ngăn bàn
Trong Sắp xếp, chúng ta sử dụng kiểm soát trực quan để kết nối các tiêu chuẩn liên quan đến vị trí và cách sử dụng của các thiết bị, thuốc và vật tư Hãy lưu ý cách phương pháp kiểm soát trực quan được sử dụng ở phần còn lại của chương
Dành ra 5 phút để tìm câu trả lời cho những câu hỏi bên dưới:
Nêu 3 ví dụ về việc kiểm soát trực quan mà hiện tại đã có tại nơi làm việc của bạn
4.2 CÁC BƯ C TIẾN HÀNH “SẮP XẾ ”
Trong mục này, bạn sẽ học Hai bước để tiến hành “Sắp xếp”
Bước 1: Bạn sẽ học một số nguyên tắc để quyết định vị trí tốt nhất để đặt thiết bị, thuốc và vật tư y tế Kế tiếp bạn sẽ học một công cụ là “ Bản đồ 5S” rất hữu ích trong việc đánh giá vị trí hiện tại và quyết định vị trí tốt nhất
Bước 2: bạn sẽ học cách nhận diện bằng mắt các vị trí tốt nhất mỗi khi đã được quyết định
4.2.2 Bước 1: ác định các vị trí thích hợp
Bản đồ 5S giúp bạn từng bước tiến hành đánh giá các vị trí hiện tại và quyết định các vị trí thích hợp nhất Trước khi bắt đầu học Bản đồ 5S, điều quan trọng đối với học viên là phải biết một số nguyên tắc cơ bản vì sao một số vị trí này lại phù hợp hơn một số vị trí kia
4.2.2.1 Nguyên tắc lư t ữ thi t bị, thuốc và vật tư đ loại bỏ lãng phí
Bước đầu tiên là tìm vị trí thích hợp nhất để cất giữ thiết bị và dụng cụ y tế Những vật dụng này khác với vật tư là chúng phải được đặt lại chỗ cũ sau mỗi lần sử dụng Tuy nhiên, một số nguyên tắc sau cũng có thể áp dụng cho thiết bị, thuốc và vật tư y tế
Đặt các vật dụng tại nơi làm việc theo mức độ sử dụng
- Đặt các vật dụng thường dùng gần nơi sử dụng (Xem hình 4.3)
- Đặt các vật dụng ít dùng xa nơi sử dụng
Để các vật dụng gần nhau nếu chúng được sử dụng chung với nhau, và cất theo thứ tự sử dụng
Nếu được, sắp xếp các thiết bị và vật tư thành từng bộ Phương pháp này là để chúng vào một hộp đựng tất cả dụng cụ và vật tư cần thiết để thực hiện một thủ thuật lâm sàng hay hành chính
Hình 4.3 Sắp xếp và trữ các vật thường sử dụng ở gần giường bệnh
Nơi để thiết bị phải rộng hơn thiết bị để nhân viên dễ dàng di chuyển thiết bị
Giảm số lượng chủng loại thiết bị và dụng cụ bằng cách thiết lập các tiêu chuẩn cho đơn vị
Lưu giữ các thiết bị theo chức năng hay thủ thuật
Trụ cột thứ ba - Sạch sẽ
5.1 Giải thích về trụ cột thứ ba – Sạch sẽ
5.1.2 Định nghĩa về trụ cột thứ ba
5.1.3 Tại sao “Sạch sẽ” lại quan trọng như vậy?
5.1.4 Những vấn đề có thể tránh được bằng việc áp dụng Sạch sẽ 5.1.5 Những bề mặt thường được tiếp xúc
5.1.6 Làm sạch cũng chính là kiểm tra
5.2 Làm thế nào để áp dụng “Sạch sẽ”
5.2.1 Lên kế hoạch cho chiến dịch “Sạch sẽ” của bạn
5.2.2 Kiểm tra và bảo trì độ sạch liên tục
5.2.3 Các bước làm sạch/ kiểm tra
5.1 Ý NGHĨA VỀ TRỤ CỘT THỨ BA – SẠCH SẼ
Như những gì bạn đã được học từ hai chương trước, việc áp dụng cả năm cột trụ sẽ bắt đầu khi chúng ta bắt đầu Sàng lọc (loại bỏ mọi thứ không cần thiết tại nơi làm việc) Theo sau chính là áp dụng Sắp x p - sắp đặt mọi thứ cần thiết theo một trật tự để chúng có thể được dễ dàng tìm thấy và sử dụng bởi bất kỳ ai Nhưng việc sàng lọc và Sắp x p theo thứ tự có mang lại ích lợi gì đâu nếu nơi làm việc của chúng ta không được dọn dẹp sạch sẽ và thiết bị mà chúng ta nhờ cậy liên tục gặp hỏng hóc? Đây chính là lúc để trụ cột thứ ba phát huy
5.1.2 Định nghĩ ề trụ cột thứ ba
Cột trụ thứ ba được gọi là Shine –Sạch sẽ, nó là cột trụ nhấn mạnh việc loại bỏ những yếu tố như chất bẩn, rác thải, chất thải y tế và những chất gây ô nhiễm khác ở nơi làm việc Như vậy, Sạch sẽ có nghĩa rằng chúng ta giữ cho mọi thứ luôn được lau chùi, dọn dẹp và sạch sẽ mọi lúc – chứ không chỉ một hay hai lần một ngày khi những nhân viên dọn dẹp thực hiện lịch trình dọn dẹp của mình
5.1.3 Tại sao Sạch sẽ lại quan trọng như ậy
Một trong những lý do hiển nhiên nhất của “Sạch sẽ” chính là việc biến nơi làm việc thành một nơi sạch sẽ, sáng sủa, an toàn và vệ sinh cho mọi người có thể thoải mái làm việc và an toàn cho bệnh nhân
Một yếu tố quan trọng khác chính là bảo quản mọi thứ ở tình trạng tốt nhất để trong trường hợp cần sử dụng, những thứ này sẽ có thể dùng ngay lập tức Nhiều tổ chức đã từ bỏ lối dọn dẹp thường niên truyền thống “cuối năm” hoặc “đầu năm”, vốn không hiệu quả Đặc việt, những tổ chức y tế cần bước một bước tiên phong và loại bỏ
Chương 5 Sạch sẽ truyền thống thuê mượn các dịch vụ dọn dẹp để thực hiện công việc này Thay vào đó, việc dọn dẹp phải được khắc sâu vào thói quen công việc hằng ngày của mỗi người, như vậy, các dụng cụ, thiết bị, khu vực làm việc mới có thể sẵn sàng ở mọi thời điểm.(Xem Hình 5.1)
Figure 5.1 Một bác sĩ vui vẻ với việc dọn dẹp
Giữ trạng thái sạch sẽ cho các cơ sở vật chất và thiết bị trong y tế cũng giống như việc tắm rửa cả con người (Hình 5.2) Nó cũng sẽ giúp giải tỏa stress và căng thẳng, loại bỏ mồ hôi và chất gây ô nhiễm, bảo vệ chống lại nhiễm trùng, giúp cơ thể và tâm trí đạt trạng thái sẵn sàng cho ngày hôm sau
Hình 5.2 Sạch sẽ giúp giảm căng thẳng và mệt mỏi
Cả hai việc tắm rửa và giữ trạng thái sạch sẽ đều quan trọng cho sức khỏe về cả mặt thể chất lẫn tinh thần Cũng giống như việc chúng ta sẽ chẳng bao giờ nghĩ đến việc tắm rửa một năm một lần, thì việc áp dụng Sạch sẽ trong y tế cũng không thể chỉ áp dụng hằng năm Cũng chẳng khác việc chúng ta rửa tay, Sạch sẽ nên được thực hiện một cách thường xuyên trong một ngày và cũng nên trở thành một phần trong công việc của mỗi người
5.1.4 Những vấn đề có thể tránh được bằng việc áp dụng Sạch sẽ
Các hoạt động của Sạch sẽ có thể đóng vai trò quan trọng trong việc giúp công việc được thực hiện hiệu quả và giữ cho bệnh nhân được an toàn Giữ trạng thái sạch sẽ cũng gắn liền với tinh thần của người lao động và nhận thức của họ về cải tiến Những cơ sở Y tế sẽ phải đối mặt với những vấn đề sau khi họ không áp dụng Sạch sẽ:
1 Các khiếm khuyết sẽ khó phát hiện và sửa chữa hơn trong một khối cơ sở vật chất lộn xộn;
2 Tỷ lệ lây nhiễm tại bệnh viện sẽ tăng lên khi các bề mặt tiếp xúc không được làm sạch liên tục và việc rửa tay không được thực hiện thường xuyên;
3 Môi trường làm việc thiếu vệ sinh có thể làm suy giảm tinh thần;
4 Các thiết bị được đặt không đúng chỗ có thể gây rơi vỡ;
5 Các thiết bị không được bảo trì đúng hạn sẽ thường xuyên bị hỏng hóc
5.1.5 Những bề mặt thường được tiếp xúc
Tác nhân gây bệnh thường lây qua việc sờ, chạm Đây là lý do vì sao chủ trương rửa tay là phương thức giúp kiểm soát tỷ lệ lây nhiễm tại bệnh viện Các hoạt động “Sạch sẽ” có thể áp dụng việc rửa tay bằng cách nhận biết những bề mặt thường xuyên được bệnh nhân, người nhà, và nhân viên y tế tiếp xúc như:
5.1.6 Làm sạch cũng ch nh l iểm tra
Khi chúng ta dọn dẹp, đương nhiên chúng ta cũng sẽ xem xét đến dụng cụ và điều kiện của môi trường làm việc Vì thế, làm sạch cũng chính là kiểm tra (Hình 5.3) Đây cũng là một nguyên do tại sao mà việc giữ sạch sẽ lại quan trọng như vậy Chúng ta sẽ nghiên cứu sâu
Hình 5.3 Làm sạch cũng chính là kiểm tra
Dành 5 phút để suy nghĩ về câu hỏi này và đưa ra câu trả lời của bạn
Hãy đưa ra ba loại vấn đề tại nơi làm việc của bạn có thể được loại bỏ khi áp dụng quy trình “Sạch sẽ” ?
5.2 LÀM THẾ NÀO ĐỂ ÁP DỤNG “SẠCH SẼ”
5.2.1 Đặt kế hoạch cho chiến dịch Sạch sẽ của bạn
Làm sạch thường xuyên theo những hoạt động của Sạch sẽ nên được đưa vào đào tạo như một trong những bước và điều lệ cơ bản mà nhân viên phải thực hiện cùng với công việc chuyên môn của mình
5.2.1.2 Bước 1: Xác định đố tượng của Sạch sẽ
Những đối tượng của Sạch sẽ được phân thành ba nhóm: vật dụng được lưu trữ, thiết bị và không gian:
Những vật dụng được lưu trữ bao gồm vật tư, gói công cụ và khay vô trùng
Thiết bị bao gồm những vật dụng phòng thí nghiệm, thiết bị theo dõi, xe cấp cứu, giường, bàn, ghế và máy tính
Không gian là những bề mặt thường được sờ chạm, sàn, khu vực làm việc, sảnh, tường, trụ cột, trần nhà, cửa sổ, kệ, tủ, phòng ốc và bóng đèn
5.2.1.3 Bước 2: Xác định nhi m vụ của Sạch sẽ
Giữ sạch sẽ ở khu vực làm việc là trách nhiệm của mọi người ở nơi làm việc Đầu tiên, chúng ta có thể chia cơ sở vật chất y tế ra các khu vực “Sạch sẽ” Sau đó, chúng cần phân chia các khu vực riêng biệt cho từng cá nhân chịu trách nhiệm Có hai loại công cụ chúng ta có thể sử dụng là:
Bản đồ nhiệm vụ 5S – một cách để truyền đạt các nhiệm vụ
Sạch sẽ là đánh dấu chúng trên bản đồ 5S Bản đồ nhiệm vụ
5S thể hiện toàn bộ các khu vực Sạch sẽ và những cá nhân phải chịu trách nhiệm giữ sạch sẽ chúng (Chú ý: Đừng để trống bất kỳ khu vực nào mà không có người quản lý Chúng ta sẽ không tính đến đội ngũ dọn dẹp vì họ không sống với quy trình 24/7.) (Hình 5.4)
Trụ cột thứ tư -Săn sóc
6.1 Giải thích về cột trụ thứ tư- Săn sóc
6.1.2 Định nghĩa trụ cột thứ tư
6.1.3 Vì sao Săn óc lại quan trọng
6.1.4 Những vấn đề cần tránh khi thực thi những hoạt động Săn sóc
6.2 Thực hiện Săn óc như thế nào
6.2.1 Tạo dựng thói quen Sàng lọc, Sắp xếp và Sạch sẽ
6.2.2 Nâng lên tầm kế tiếp: Dự phòng
6.1 GI I THÍCH VỀ TRỤ CỘT THỨ Ư – SĂN S C
Trong chương 3, 4 và 5, bạn đã học về Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ Trong chương này, bạn sẽ học cách đảm bảo ba trụ cột đầu luôn được thực thi
6.1.2 Định nghĩ ề trụ cột thứ tư
Săn óc , trụ cột thứ tư về hình ảnh nơi làm việc, khác biệt với Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ Đó là vì chúng ta dùng phương pháp này để duy trì ba trụ cột đầu tiên Trong chương 4, chúng ta đã định nghĩa
Chuẩn hóa (Săn óc) là tạo ra một phương thức nhất quán để thực hiện các thủ tục và nhiệm vụ Từ đó, chúng ta có thể xác định Săn sóc là kết quả khi ba trụ cột đầu – Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ được duy trì
6.1.3 Vì sao Săn ó c lại quan trọng
Khi nói đến một thành phố, bạn có thể nói rằng một khối nhà sạch sẽ, không rác, không bụi sẽ được cho là bảo dưỡng tốt Trong khái niệm của 5S, một khối nhà bảo dưỡng tốt đó là khi các thành tố Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ được duy trì tốt Có nghĩa là nó bao gồm các tòa nhà, cây xanh, đường phố và các cơ sở vật chất cùng tạo nên vẻ đẹp hoặc công năng của từng khu vực được sắp xếp tốt và khu vực đó được bão dưỡng tốt
Ngược lại, một khối nhà bảo dưỡng kém có thể bị đổ nát, hoang phế, không cây xanh, thiếu thốn tiện ích, bẩn thỉu, xấu xí
Nói cách khác, Săn sóc kết hợp Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ vào một thể thống nhất Sau cùng, sẽ vô nghĩa nếu chúng ta thực thi ba trụ cột đầu tiên nhưng sau đó buông lơi để nó xuống cấp về tình trạng ban đầu
6.1.4 Những vấn đề được ngăn ngừa khi áp dụng các hoạt động Săn sóc
Sau đây là những vấn đề sẽ gặp phải nếu chúng ta không thực hiện tốt Săn óc :
Tình trạng xuống cấp trở lại mức độ thấp như ban đầu, dù hầu hết các bước của quá trình 5S đã được thực hiện
Vào cuối ngày, những thứ thừa, vô dụng từ công việc vương vãi khắp nơi làm việc
Nơi lưu trữ thì lộn xộn, vô trật tự và luôn phải sắp xếp lại vào cuối buổi
Đôi khi những mầm bệnh và nguồn lây nhiễm không được vệ sinh ngay lập tức mà để chừa lại cho đội lao công dọn dẹp
Ngay cả khi đã thực hiện Sàng lọc, Sắp xếp, chỉ sau thời gian ngắn, những nhân viên hành chính lại bắt đầu tích trữ vật dụng quá mức cần thiết
Những vấn đề này bộc lộ sự tái phạm sau khi thực thi Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ Mục tiêu chính của Săn sóc là ngăn ngừa sự trở về tình trạng ban đầu sau khi thực thi ba trụ cột đầu tiên, tạo thành thói quen, đảm bảo 3 trụ cột đầu luôn luôn được duy trì trong tình trạng tốt nhất
6.2 THỰC HI N SĂN S C NHƯ HẾ NÀO
6.2.1 Tạo thói quen Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ
Ba bước để tạo dựng thói quen Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ (tam trụ hay 3S) bao gồm:
Bước 1: Phân công người chịu trách nhiệm cho từng hoạt động trong chuỗi qui trình duy trì 3S
Bước 2: Để ngăn ngừa xuống cấp, lồng ghép nghĩa vụ duy trì 3S vào công việc thường nhật của các nhân viên y tế và đội ngũ nhân viên hỗ trợ
Bước 3: Kiểm tra xem tình trạng 3S đang được duy trì bởi các nhân viên y tế và đội ngũ nhân viên hỗ trợ tốt đến đâu
Chúng ta sẽ bàn chi tiết hơn về từng mục trong phần sau của chương Khi đọc phần này, bạn sẽ nhận thấy một vài công cụ để áp dụng cho Săn sóc (ví dụ sơ đồ 5S) khá là quen thuộc từ các trụ cột Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ Đó là do để Săn sóc, chúng ta cần sử dùng cùng một công cụ nhưng một cách hệ thống hơn nhằm đảm bảo 3 trụ cột đầu được duy trì
6.2.1.2 Bước 1: Phân công trách nhi m th c hi n 3S Để duy trì 3S, mỗi người cần biết rõ trách nhiệm của mình, khi nào thực hiện, và thực hiện ở đâu, như thế nào Nếu các nhân viên y tế và các bộ phận hỗ trợ không nắm rõ sự phân công công việc 3S ngay tại nơi làm việc của chính họ, thì các hoạt động Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ không có mấy ý nghĩa
Tương tự, các hướng dẫn rõ ràng về 3S cần được phổ biến tới những người phân phối trang thiết bị và vật tư từ kho trung tâm hoặc từ các nhà cung cấp bên ngoài Nơi giao nhận và khu vực kho bãi cần có bảng hiệu r ràng và sơ đồ 5S cần được trưng lên để thấy rõ vị trí thiết bị và vật tư Ở mỗi khu vực kho, cần có biển hiệu rõ ràng về số lượng và nơi đặt chúng Nhân viên quản lý vật tư và những nhà cung cấp bên ngoài cần chia sẻ trách nhiệm với người giữ kho trong việc duy trì tình trạng 3S tại khu vực kho của họ và nên khuyến khích họ tham gia thực thi đầy đủ 5S
Các công cụ để phân công trách nhiệm 3S bao gồm:
Sơ đồ 5S (xem Chương 5, trang 71)
Lịch trình 5S (xem Chương 5, trang 76)
Biểu đồ chu kỳ công việc 5S, trong đó liệt kê các việc phải làm trong từng khu vực và đặt tần suất chu kỳ cho từng công việc (hình 6.1)
Hình 6.1 Bảng điều phối công việc
Trong ví dụ ở hình 6.1, các nhiệm vụ 5S được phân loại theo 3 trụ cột đầu và sự sắp xếp chu trình Trong hình, các loại chu kỳ được mã hóa bởi những chữ cái khác nhau: A là “ liên tục”, B “ hàng ngày”, C
“hàng đêm”, D “ hàng tuần”, E “ hàng tháng”, F “thỉnh thoảng” Người được ủy thác nhiệm vụ 5S có thể sử dụng bảng này như một danh mục 5S Ví dụ cụ thể này nêu rõ người chịu trách nhiệm cho từng công việc, thuộc khu vực nào, cần làm gì và khi nào thực hiện việc đó
6.2.1.3 Bước 2: Lồng ghé ngh a ụ 3S vào công vi c hàng ngày
BIỂU ĐỒ CHU KỲ CÔNG IỆC 5S Khoa: Cấp cứu
Người l ậ p bả ng: Ja ni ce Ngà y: 10/2/2010 Các S Tần suất
S Mô tả công iệc 5S S n g lọ c
1 Dán nhãn đỏ (hàng quý) o o
2 Dán nhãn đỏ (mỗi ca) o o
3 Chỉ báo vị trí (kiểm tra hoặc làm mới) o o
4 Chỉ báo vật dụng (kiểm tra hoặc làm mới) o o
5 Chỉ báo số lượng (kiểm tra hoặc làm mới) o o
7 Quét xung quanh phòng làm việc của điều dưỡng o o
8 Quét dưới gầm bàn tiếp nhận o o
10 Quét các khu vực thực hiện lâm sàng o o
Nếu các nhân viên y tế chỉ thực hiện nghĩa vụ 3S khi họ thấy tình trạng 3S bị xuống cấp, thì việc thực thi 5S vẫn chưa bén rễ Duy trì 3S cần mặc nhiên trở thành phần việc hàng ngày của tất cả mọi người Nói cách khác, - đây phải là một phần của chu trình làm việc thường qui
5S trực quan và 5S trong 5 phút là hai cách tiếp cận giúp 5S được duy trì trong công việc hàng ngày của tất cả những cá nhân tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ
Phương thức 5S trực quan giúp mọi người thấy rõ ngay từ cái nhìn đầu tiên Điều này rất hữu hiệu trong các cơ sở y tế có số lượng bệnh nhân cao và đa dạng Điểm chính của 5S trực quan là tất cả mọi người sẽ ngay lập tức nhận ra tình trạng khác thường Điều này vô cùng quan trọng trong y tế, nơi sai sót trong thuốc men và dụng cụ có thể dễ dàng dẫn đến tổn hại, thậm chí tử vong
Trụ cột Thứ Năm -Sẵn sàng
7.1 Giải thích về trụ cột thứ năm- Sẵn sàng
7.1.3 Các vấn đề có thể tránh khi thực hiện Sẵn sàng
7.1.4 Tại sao việc Sẵn sàng lại quan trọng
7.2 Làm thế nào thực hiện Sẵn sàng
7.2.1 Tạo ra các điều kiện để làm Sẵn sàng kế hoạch của bạn 7.2.2 Các vai trò trong việc thực hiện
7.3 Các công cụ và kỹ thuật để duy trì thực hiện 5S
7.3.3 Triễn lãm ảnh và các câu chuyện 5S
7.1 GI I THÍCH TRỤ CỘT THỨ NĂM - SẴN SÀNG
Trong chương 3 đến chương 5, bạn đã học được những công cụ và kỹ thuật của Sàng lọc, sắp xếp, và Sạch sẽ Trong chương 6, bạn đã học cách để tiêu chuẩn hóa (Săn sóc) việc thực hiện ba trụ cột này Nhưng những tiêu chuẩn và qui trình mà không quy tắc thì có gì tốt để theo nó? Vấn đề này sẽ được đề cập đến trong trụ cột thứ năm
7.1.2 Định nghĩ trụ cột thứ năm
Trụ cột thứ năm là Sẵn sàng (Tiếng Anh: chữ S thứ 5 này là Sustain nghĩa là duy trì) Trong ngữ cảnh của 5 trụ cột, Sẵn sàng có nghĩa là tạo một thói quen của sự duy trì đúng quy trình 5S
Trong cuộc sống nói chung, bạn muốn đề cập đến vấn đề gì khi bạn nói duy trì một việc gì đó? Thông thường, bạn muốn nói về quyết tâm xuất phát từ bên trong chính bản thân mình để duy trì một quá trình hành động- ngay cả khi nhiều trở ngại trong cuộc sống của bạn thách thức nỗ lực này
7.1.3 Những vấn đề có thể tránh khi thực hiện Sẵn sàng
Dưới đây là những việc xảy ra trong một tổ chức khi những cam kết về năm trụ cột không được duy trì:
1 Những vật dụng không cần thiết sẽ chồng chất ngay khi Sàng lọc được hoàn thành (xem hình 7.1)
2 Dù việc Sàng lọc được lên kế hoạch và thực hiện rất tốt, các thiết bị và dụng cụ không được trả về đúng nơi qui định sau khi sử dụng
3 Dù nơi làm việc và các thiết bị dơ hoặc nhiễm bẩn, việc lau dọn lại được để lại cho đội vệ sinh vào cuối ngày
Hình 7.1 Sự lộn xộn của phòng vật tư y tế
4 Các nhân viên y tế tin rằng họ quá bận rộn để thực hiện các hoạt động “dọn dẹp ngay” nhằm giúp ngăn ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện
5 Thiết bị được để ngay ngoài hành lang, thỉnh thoảng gây nên trượt ngã hoặc chấn thương cho bệnh nhân và ngay cả cho nhân viên
Những vấn đề liên qua đến 5S và những vấn đề khác có thể xảy ra ở bất cứ tổ chức nào thiếu sự cam kết Sẵn sàng thực hiện quy trình 5S mọi lúc
Hình 7.2 Suy tưởng về những điều có được khi kiên trì theo đuổi một hành vi
7.1.4 Tại sao Sẵn sàng lại quan trọng
Thông thường, bạn cam kết chính mình để duy trì một qui trình hành động vì lợi ích có được khi duy trì thực hiện các qui trình hành động lớn hơn rất nhiều so với việc từ bỏ nó (xem Hình 7.2) Nói cách khác, hệ quả của việc không duy trì các qui trình hành động có thể ảnh hưởng lớn hơn nhiều so với hệ quả của việc thực hiện nó
Hình 7.3 Trụ cột Sẵn sàng giúp gắn kết 4 trụ cột đầu với nhau
Ví dụ, giả sử bạn muốn bắt đầu chương trình tập luyện – bạn muốn tập ở phòng tập 3 lần trong tuần Có thể bạn khó duy trì dự định này Đó là do áp lực trong cuộc sống của bạn, chẳng hạn như giới hạn về thời gian và năng lượng của bạn, cũng như sự lười biếng đã thách thức kế hoạch này Tuy nhiên, nếu những phần thưởng gắn bó với chương trình tập luyện của bạn (ví dụ, cảm xúc tốt hơn và thể hình “chuẩn” hơn) là rất lớn so với những lợi ích khi không gắn bó với nó (chẳng hạn như bạn sẽ có nhiều thời gian hơn để làm việc khác), cam kết của bạn sẽ mạnh hơn và bạn sẽ có thể sẵn sàng thực hiện chương trình này thường xuyên
Nguyên tắc tương tựđược áp dụngtrong việc thực hiện 5S của bạn Nếu không có sự cam kết của bạn để duy trì những lợi ích của các hoạt động 5S, thì việc thực hiện bốn trụ cột đầu tiên nhanh chóng
114 thực hiện bốn trụ cột đầu tiên là lớn hơn nhiều so với công sức bỏ ra, thì việc duy trì chúng thông quatrụ cột thứ năm sẽ là điều hiển nhiên
Vậy những lợi ích từ việc thực hiện bốn trụ cột đầu tiên là gì? Có lẽ bạn đã có thể tự tìm ra câu trả lời Thực hiện bốn trụ cột đầu tiên sẽ giúp nơi làm việc trở nên thú vị hơn, giúp bạn hài lòng hơn trong công việc và giao tiếp với các đồng nghiệp dễ dàng hơn Nó cũng làm cho công việccủa bạn hiệu quả và chất lượng hơn Nó cũng sẽ giúp bạn đạt được các tiêu chuẩn của JCI hoặc của cơ quan quản lý y tế sở tại dễ dàng hơn
Việc thực hiện năm trụ cột đúng là mất thời gian,nhưng việc đầu tư thời gian này sẽ mang lại lợi nhuận lớn, cho cả bản thân và đơn vị của bạn
7.2 LÀM THẾ NÀO THỰC HI N SẴN SÀNG
7.2.1 Tạo những điều kiện để Sẵn sàng kế hoạch của bạn
Việc thực hiện trụ cột Sẵn sàng khác với các trụ cột Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, hoặc Săn sóc bởi vì các kết quả là không thể nhìn thấy và không thể đo lường Cam kết thực hiện tồn tại trong tâm trí mỗi người và chỉ biểu hiện bởi hành vi của họ Do đó, nó không thể được
"thực hiện" chính xác như một kỹ thuật.Tuy nhiên, chúng ta có thể tạo điều kiện khuyến khích việc thực hiện trụ cột Sẵn sàng
Chẳng hạn, quay lại ví dụ về chương trình tập luyện, làm thế nào bạn có thể tạo các điều kiện trong cuộc sống riêng của bạn mà nó sẽ khuyến khích sự duy trì cho kế hoạch đến phòng tập thể dụcbalần một tuần? Bạn có thể: Đến phòng tập cùng với bạn bè do đó bạn có thể tập chung với nhau và cổ vũ lẫn nhau (xem hình 7.4)
Tạo một lịch tập với bạn bè
Lên kế hoạch với vợ (chồng) ăn chiều trễ 3 lần trong tuần do đó bạn có thể đi tập sau giờ làm việc
Ngủ nhiều hơn vào đêm trước, do đó bạn sẽ không quá mệt mỏi vào cuối ngày để có thể thực hiện chương trình tập luyện của bạn.
Hình 7.4 Tạo các điều kiện để duy trì kế hoạch tập thể dục của bạn
Những điều kiện này sẽ làm cho việc duy trì lịch trình tập thể dục tại phòng tập ba lần một tuần của bạn dễ dàng hơn
Tương tự như vậy, bạn và đơn vị của bạn có thể tạo các điều kiện và hệ thống giúp duy trì cam kết cho việc thực hiện năm trụ cột Các loại điều kiện hữu ích nhất cho việc này là:
Nhận thức: Bạn và các đồng nghiệp của bạn cần phải hiểu về năm trụ cột là gì và vì sao duy trì chúng là điều quan
116 làm việc để thực hiện 5S
Cấ t c: Bạn cần có một hệ thống để đưa ra phương thức và thời gian cho các hoạt động 5S
Hỗ t ợ: Bạn cần phải có sự hỗ trợ, công nhận những nỗ lực của bạn từ nhà quản lý,bộ phận lãnh đạo,và quản lý nhân sự
Khen thưởng c ng nhận : Những nỗ lựccủa bạn cần phải được khen thưởng
S h lòng hứng th : iệc thực hiện năm trụ cột cần được vui vẻ và thoải mái cho bản thân bạn và đơn vị của bạn Cảm giác của sự phấn khích và hài lòng sẽ được truyền từ người này sang người khác, thúc đẩy sự phát triển của chương trình thực hiện 5S vì vận động được nhiều người hơn
Dành 5phút để suy nghĩvề câu hỏinàyvà ghi lạicâu trả lờicủa bạn:
Những điều kiện nào sẽ giúp duy trì lời cam kết thực hành 5S ở nơi bạn làm việc?
Suy ngẫm và kết luận
8.1 Suy ngẫm nội dung bạn đã học
8.2 Áp dụng những gì bạn đã học
8.2.1 Khả năng áp dụng những gì bạn đã học
8.2.2 Thực hành 5S tại đơn vị
8.2.3 Kế hoạch hành động cánhân
8.3 Cơ hội học hỏi thêm
Tham khảo thêm về hệ thống 5S
Tham khảo thêm về Chăm sóc sức khỏe Tinh gọn
Chương 8 Suy ngẫm và kết luận
8.1 SUY NGẪM NỘI DUNG BẠN ĐÃ HỌC
Một phần quan trọng của việc học là suy ngẫm nội dung bạn đã học Nếu không có bước này, việc học không thể diễn ra một cách hiệu quả Bây giờ bạn đã đến phần cuối của cuốn sách này, chúng tôi muốn yêu cầu bạn phải chiêm nghiệm về những gì bạn đã học được Chúng tôi đề nghị bạn dành 10 phút để viết ra một số câu trả lời nhanh các câu hỏi sau:
Ở Chương 1, bạn suy xét câu hỏi, “Tôi muốn (học được) những gì từ việc đọc cuốn sách này”
- Bạn có đạt được những gì bạn muốn từ việc đọc cuốn sách này hay không?
- Tại sao có và tại sao không?
Bạn đã rút ra được những ý tưởng, công cụ và kỹ thuật nào mà sẽ hữu ích nhất trong cuộc sống của bạn, tại nơi làm việc của bạn, hoặc nhà bạn? Chúng sẽ có ích như thế nào?
Bạn nghĩ những ý tưởng, công cụ và kỹ thuật nào ít hữu dụng nhất trong cuộc sống của bạn, tại nơi làm việc của bạn, hoặc nhà bạn? Tại sao chúng không hữu ích?
8.2 ÁP DỤNG NHỮNG GÌ BẠN ĐÃ HỌC
8.2.1 Khả năng á dụng những gì bạn đ học
Lẽ dĩ nhiên, cách bạn quyết định áp dụng những gì bạn đã học sẽ phụ thuộc vào hoàn cảnh của bạn Nếu cơ quan bạn đang phát động chương trình thực hiện 5S một cách toàn diện, tức là bạn đã có
Chương 8 Suy ngẫm và kết luận
126 nhiệm cho việc thực hiện năm trụ cột trong một khu vực làm việc nhất định Bạn có thể cơ cấu thời gian thành ngày làm việc và có thể đảm nhận việc báo cáo kết quả hoạt động của bạn một cách thường xuyên
Ngược lại, tổ chức của bạn có thể chưa có kế hoạch thực hiện 5 trụ cột ngay trước mắt Trong trường hợp này, mức độ bạn có thể vận dụng những kiến thức đã học phụ thuộc vào khả năng quản lý thời gian biểu cá nhân, quy trình làm việc và khu vực làm việc Tuy nhiên, khi bạn có kế hoạch áp dụng những gì bạn học được về 5 trụ cột, thì nơi thích hợp để bắt đầu luyện tập chính là tại nhà của bạn Chúng tôi đã từng gặp một số người, họ đã dành toàn bộ thời gian cuối tuần để sử dụng những kiến thức được hướng dẫn trong sách vào việc áp dụng 5 trụ cột ở khu vực nhà bếp, tủ quần áo hoặc gara (xem Hình 8.1) Dĩ nhiên điều này cũng có thể có những giới hạn nhất định vì có thể gia đình bạn chưa từng đọc quyển sách này và có thể thắc mắc về những hoạt động 5S
Hình 8.1 Thực hành chiến lược vẽ bóng đồ vật (Shadow-Boarding) tại nhà
Chương 8 Suy ngẫm và kết luận
8.2.2 Thực hiện 5S tại đơn ị ì 5S trông có vẻ đơn giản (nhưng chúng tôi thấy không phải vậy), cho nên một số nhà quản lý nhầm lẫn cho rằng việc thực hiện nó cũng đơn giản như vậy Như chúng tôi đã từng đề cập, một chương trình 5S thành công đòi hỏi phải có sự tham gia của cấp quản lý đứng đầu à cũng cần phải có cách thức tổ chức đúng Hình 8.2 mô tả một hội đồng 5S, trong đó bao gồm những người xúc tiến 5S thuộc tất cả các cấp quản lý, từ chủ tịch đến các phòng ban, bộ phận (bộ phận , Y và Z) và giám sát ở nhiều cấp khác nhau (phần A, B và C) Hội đồng có thẩm quyền ban hành những quyết định cuối cùng trong việc phân cấp trách nhiệm liên quan đến chiến dịch 5S Hội đồng 5S cũng đề ra các chính sách liên quan đến các hoạt động 5S khác nhau, lên kế hoạch thời gian biểu cho các hoạt động 5S, và cung cấp hướng dẫn thực hiện tổng quát Hội đồng úc tiến 5S là một nhóm nhỏ các thành viên Hội đồng 5S, những người vạch ra chi tiết của các hoạt động 5S đã được lên kế hoạch và cung cấp chỉ dẫn r ràng và khích lệ làm cho việc thực hiện 5S diễn ra suôn sẻ hơn tại phân xưởng
Chương 8 Suy ngẫm và kết luận
128 hiện chi tiết Hình 8.3 chỉ ra cách thức bạn có thể lập một kế hoạch thực hiện tập trung vào ba trụ cột đầu Kế hoạch này bắt đầu với cột thứ nhất, Sàng lọc, bằng cách loại bỏ những vật dụng không cần thiết và hoàn lại các hàng hóa mua dư và tiếp theo sau đó với 5 ngày làm việc cật lực với trụ cột thứ hai và thứ ba, Sắp xếp và Sạch sẽ Hãy lưu ý cách thức các thành viên Hội đồng 5S tham gia vào đánh giá nội bộ 5S về sau Đây là trụ cột thứ 4 trong hành động, Săn sóc
Kế hoạch nội bộ cho một chiến dịch 5S
Ngày lập kế hoạch:. Địa điểm: _
A Tên các thành viên tham gia chiến dịch 5S
1) Giải thích 5S tại cuộc họp toàn nhân viên
2)Lập danh sách tạm các đối tượng mục tiêu để dán thẻ đỏ
1) Hoàn tất việc lập kế hoạch thực hiện chiến lược thẻ đỏ
3) Những vật dụng không cần thiết gắn thẻ đỏ
4) Lập danh mục các vật dụng được gắn thẻ đỏ
5) Chọn những vật dụng đã mua có thể hoàn trả được ra khỏi vật dụng được gắn thẻ đỏ
6) Lập danh sách vật dụng đã mua có thể hoàn trả được
7) Hoàn trả vật dụng đã mua
8) Di chuyển các vật dụng được gắn thẻ đỏ đến khu vực tập trung vật đã được gắn thẻ
9)Xác nhận hoàn thành các nhiệm vụ 1-8
10) Xác định vị trí cho các vật dụng cần thiết
11) Tạo chỉ báo vị trí cho các vật dụng cần thiết
12) Tạo chỉ báo số lượng cho cácvật dụng cần thiết
13) Cài đặt chỉ báo vị trí và số lượng
16)Xác nhận hoàn thành các nhiệm vụ 13-14
17 Sắp xếp các công cụ làm sạch và thực hiện S3
18) Duy trì sự sạch sẽ
18)Xác nhận hoàn thành tất cả các nhiệm vụ đã nêu ở trên
20) Thành viên Hội đồng 5S thực hiện các cuộc tuần tra 5S
1) Lập biểu đồ quản lý nội bộ cho những vật đã được gắn thẻ đỏ
2) Gửi biểu đồ quản lý cho Văn phòng xúc tiến 5S
7-20/3 3) Thu thập dữ liệu toàn công ty tại Văn phòng xúc tiến 5S
Bảng 8.3 Kế hoạch xúc tiến nội bộ cho một chiến dịch 5S
Chương 8 Suy ngẫm và kết luận
8.2.3 Kế hoạch h nh động cá nhân
Bạn có thể hoặc có thể không nắm giữ chức danh quản lý cho phép bạn thực hiện hoạt động 5S ở quy mô lớn Nhưng cho dù vị thế của bạn là gì, chúng tôi đề nghị bạn lập một kế hoạch hành động cá nhân để bắt đầu áp dụng những thông tin bạn học được từ quyển sách này Bạn có thể bắt đầu bằng việc tham khảo ghi chú của chính bạn về các công cụ và phương pháp bạn nghĩ là hữu ích nhất cho bạn và sau đó viết câu trả lời cho những câu hỏi sau:
Ngay bây giờ tôi có thể làm gì tại nơi làm việc để khiến cho công việc của tôi dễ dàng hơn, tốt hơn hoặc có hiệu quả hơn?
Ngay bây giờ tôi có thể làm gì tại nhà để khiến cho các hoạt động ở nhà được diễn ra dễ dàng hơn và hiệu quả hơn?
Làm cách nào tôi có thể khiến những người khác tại nhà và nơi làm việc cùng thực hiện những gì tôi đã học được?
Khi bạn đã trả lời những câu hỏi này, chúng tôi đề nghị bạn cam kết hoàn thành những gì bạn đã viết trong một khoảng thời gian cụ thể và lập kế hoạch mới sau khi kết thúc giai đoạn đó
Thường thì sẽ là tốt khi bắt đầu với những gì nhỏ, mà bạn có thể hoàn thành dễ dàng trong thời gian bạn cho phép bản thân hoàn thành nó Nếu dự án quá lớn hoặc tốn nhiều thời gian, bạn có thể dễ dàng nản lòng và bỏ cuộc
Bên cạnh đó, những dự án mà bạn có thể thực hiện trong thời gian ngắn bất cứ khi nào bạn có cơ hội là những dự án lý tưởng để bắt đầu bước vào việc thực hiện 5S í dụ, bạn có thể quyết định tái sắp xếp một khu vực kho, mỗi lần là một bộ kệ, trong khoảng thời gian 5-10 phút
Chương 8 Suy ngẫm và kết luận
8.3 CƠ HỘI HỌC HỎI THÊM
Dưới đây là một số cách để tìm hiểu thêm về năm trụ cột:
Tìm những quyển sách và video khác về chủ đề này Một số sách và video được liệt kê ở trang tiếp theo
Nếu tổ chức của bạn đã sẵn sàng thực hiện năm trụ cột, hãy đến các phòng ban khác để xem cách họ sử dụng các công cụ và phương pháp 5S như thế nào
Tìm ra cách thức các tổ chức y tế khác đã thực hiện năm trụ cột
em xét việc tới các công ty sản xuất tại địa phương đã thực hiện thành công 5S
Phương pháp 5S là phương pháp đơn giản nhưng hiệu quả để cải thiện môi trường chăm sóc sức khỏe Chúng tôi hi vọng quyển sách này cung cấp cho bạn ý niệm về cách thức phương pháp này có thể hữu ích và hiệu quả cho bạn trong công việc Productivity Press và ona Consulting Group luôn sẵn sàng được chia sẻ câu chuyện của bạn về cách thức bạn áp dụng năm trụ cột tại nơi làm việc
Chương 8 Suy ngẫm và kết luận
THAM KH O THÊM VỀ H THỐNG 5S
Các nguồn tham khảo sau đều có sẵn tại Productivity Press, sẽ cung cấp cho bạn thêm những kiến thức về các khía cạnh khác nhau của hệ thống 5S:
Nhóm phát triển Productivity Press, ed., 5 t ụ cột ở nơ l c t c q an (5 Pillars of the Visual Workplace) (Productivity Press, 1995)—Đây là Tài liệu nguồn cho Ng n tắc 5S trong Y t Nó bao gồm các trường hợp nghiên cứu, nhiều minh họa, và các thông tin chi tiết về cách thức để tiến hành và quản lý một nỗ lực thực hiện 5S trong mọi tổ chức
M Grief, Nh áy t c q an: Tạo d ng c tha g a th ng q a những th ng t n ch ng (The Visual Factory: Building Participation Through