1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các phương pháp vô trùng trong nha khoa

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Phương Pháp Vô Trùng Trong Nha Khoa
Thể loại Thuyết Trình
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

• Tất cả các loại dụng cụ đều phải đảm bảo vô trùng trước khi tiến hành thủ thuật• Các phương tiện và dụng cụ đã được vô trùng cần phải có kiểm tra hàng tuần hay định kỳ của khoa chống n

Trang 1

THUYẾT TRÌNH NHÓM 4

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÔ TRÙNG TRONG NHA KHOA

Trang 2

I NGUYÊN TẮC CHUNG

Trang 3

• Tất cả các loại dụng cụ đều phải đảmbảo vô trùng trước khi tiến hành thủthuật

• Các phương tiện và dụng cụ đã được vôtrùng cần phải có kiểm tra hàng tuầnhay định kỳ của khoa chống nhiễm

khuẩn để đánh giá hiệu quả vô trùngcủa các phương tiện

• Trong quá trình làm thủ thuật tránh gâybội nhiễm cho người bệnh Và đưa mầmbệnh khác vào cơ thể người bệnh nhưviêm gan B, HIV

• Dụng cụ vô trùng cần được bảo quản tốt

và phải ghi rõ ngày vô trùng, thời hạnđược sử dụng

Trang 4

Đối với các nhân viên y tế, thầy thuốc cần

có đủ các trang phục và tuân thủ đúng quytrình rửa tay trước khi tiến hành thủ thuật:

• Phải mặc áo choàng, mũ, khẩu trang, kính bảo vệ, găng tay trong khi làm thủthuật

• Sau mỗi lần khám hay làm thủ thuật cầnphải thay găng tay hoặc áo choàng nếucần thiết

• Rửa tay bằng xà phòng nấu chín, đúngquy trình trước khi tiến hành thủ thuật

• Khai thác kỹ tiền sử bệnh, nhất là nhữngbệnh dễ lây nhiễm như viêm gan, nhiễmHIV/AIDS Nếu có cần được tiến hành ở buồng cách ly

Trang 5

Sau mỗi buổi làm cần vệ sinh sàn nhà, bàn ghế, máy, loại bỏ các chất thải như bông gạc bẩn, dịch máu.

Mỗi loại rác thải cần được bỏ vào thùng rác theo quy định, các

đồ sắc nhọn phải để riêng và phải huỷ bỏ ngay chức năng sử dụng của chúng trước khi bỏ vào thùng rác

Trang 6

THUẬT NGỮ TRONG VÔ TRÙNG

Trang 7

1 Vô trùng: Là loại bỏ sự lan truyền của mọi vi khuẩn.

2 Khử trùng: Là diệt hoặc loại bỏ mọi loại vi sinh gồm virus, vi khuẩn và bào tử Trênthực hành có 3 mức độ:

• Khử trùng tương đối tiến hành ở nhữngvật không tiếp xúc trực tiếp với diện mổ, máu, nước miếng, những lây nhiễm giántiếp, ví dụ như sàn nhà, bàn ghế cầnlau chùi, tẩy uế bằng dung dịch cloroxpha từ 1:10 đến 1:100

Trang 8

3 Tẩy trùng: Bôi một hoá chất vào các đồ vật để phá huỷ, tiêu diệt vi sinh gây bệnh.

4 Chống ô nhiễm: Có các biện pháp khác nhau để kiểm soát, chế ngự nhiễm trùng, từ biện pháp đơn giản như lau chùi cho đến tẩy trùng và khử trùng

Trang 9

Phương pháp khử trùng

Trang 10

Tất cả các loại dụng cụ và vật phẩm khác

Kỹ thuật Để dụng cụ ngập trong nước,

đun sôi 30 phút (có thể cho thêm 10g hydrocarbonat trong 1 lít nước để tăng nhiệt độ sôi)

Giữ nhiệt độ ở 160°C, kéo dài ít nhất 1 giờ như kìm, bẩy nhổ răng, dao, kéo,

Hơi nước tiếp xúc với dụng cụ sẽ ngưng tụ và truyền gần như tức thì toàn bộ năng lượng nhiệt làm thay đổi các protein tế bào sống.

Đặt dụng cụ trong autoclave nên gói lại bằng giấy gói hay vải để hơi nước trong autoclave thấm qua

Ưu điểm Kỹ thuật vô trùng rẻ, tiện lợi có

thể áp dụng mọi nơi, diệt được các loại VK thông thường

Dễ sử dụng, ít làm ảnh hưởng tới dụng cụ, có thể ở mọi nơi có điện, diệt được các loại VK thông thường và nha bào

Hiệu quả cao, thời gian tiệt trùng nhanh, thuận tiện, diệt được tất cả loại vi khuẩn và nha bào trong thời gian 10-15 phút

Nhược điểm Chưa diệt hết nha bào, vì nha

bào có có thể chịu được độ sôi trong 48 giờ

Thời gian tiệt trùng lâu, có nguy cơ làm hư dụng

cụ nhạy với nhiệt và hiệu quả tiệt trùng nha bào kém so với tiệt trùng bằng nước dưới áp suất

Làm mờ và gỉ sắt dụng cụ, giá thành đầu tư ban đầu cao Thời gian vô trùng tùy thuộc vào nhiệt

độ, áp suất tương ứng.

Trang 11

DỤNG

CỤ

NHIỆT ĐỘ

ÁP SUẤT (BAR)

THỜI GIAN (PHÚT)

LÀM KHÔ (PHÚT) Không

Trang 12

VIỆC PHÂN LOẠI KHÔNG NHỮNG PHỤ

THUỘC VÀO ĐẶC TÍNH NGUYÊN THUỶ CỦA HOÁ CHẤT, MÀ CÒN PHỤ THUỘC VÀO TẦM QUẠN TRỌNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG.

Trang 13

LOẠI TÁC ĐỘNG KHỬ TRÙNG NHANH (TÁC DỤNG TRÊN TẤT CẢ LOẠI VI TRÙNG)

LOẠI TÁC ĐỘNG KHỬ TRÙNG TRUNG BÌNH (TÁC DỤNG TRÊN TẤT CẢ VI TRÙNG CHỈ TRỪ DUY NHẤT BACTERIA SPORES)

LOẠI TÁC ĐỘNG KHỬ TRÙNG CHẬM (CHỈ TÁC DỤNG TRÊN VI TRÙNG VEGATATIVE BACTERIA , LIPID

VIRUSES)

Trang 14

GỈ DỤNG CỤ, THƯỜNG CHỈ ĐỂ SÁT TRÙNG TẠI CHỖ

Trang 16

Để chất khử trùng đạt hiệu quả cao, tất cả dụng cụ sau khidùng xong phải được rủa sạch bằng xà phòng, lau khô, sau đómới ngâm vào trong dung dịch, yêu cầu dụng cụ phải ngâmngập trong dung dịch và ngâm đúng thời gian qui định theohướng dẫn của nhà sản xuất Hết thời gian tẩy trùng được lâydụng cụ ra và rửa bằng nước cất hoặc nước đã đun sôi, laukhô dụng cụ và dùng ngay.

Không có một hoá chất nào có thể dùng để khử trùng lạnhđược hoàn hảo, hexachlorophene phải ngâm trong vòng 3 giờ mới đủ sát khuẩn những dụng cụ kỵ nóng Ngày nay cónhiều những sản phẩm hoá chất dòng sát khuẩn lạnh nhưampholysine 10 gam pha với 5 lít nước dùng để ngâm dụng

cụ như kìm, bẩy, dụng cụ nhỏ trong điều trị tuỷ

Trang 17

- SỬ DỤNG KHÍ GÂY PHÁ HUỶ MEN VÀ CẤU TRÚC SINH

HOÁ KHÁC CẦN CHO SỰ SỐNG CỦA VI KHUẨN

3 KHỬ TRÙNG BẰNG KHÍ

- ETHYLEN OXYD LÀ CHẤT THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG, ĐÂY LÀ CHẤT DỄ CHÁY, ĐƯỢC TRỘN VỚI FREON, CO₂ HOẶC

NITROGEN ĐỂ TĂNG TÍNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

- KHÍ ETHYLEN OXYD Ở NHIỆT ĐỘ PHÒNG CÓ THỂ KHUẾCH TÁN NHANH VÀO CÁC VẬT LIỆU XỐP NHƯ NHỰA , CAO SU, VÀ DIỆT TẤT CẢ VI SINH VẬT Ở NHIỆT ĐỘ 50ºC VÀ TRONG

VONG 3H, KỂ CẢ NHA BÀO

- TUY NHIÊN, DO KHÍ NÀY ĐỘC TÍNH CA VỚI MÔ SỐNG, NÊN TẤT CẢ DỤNG CỤ SAU KHI TIẾT TRÙNG VỚI KHÍ NÀY CẦN

ĐƯỢC THÔNG KHÍ TRONG VÒNG 8 -12H Ở NHIỆT ĐỌ 50 -60ºC HOẶC TỪ 4-7 NGÀY Ở NHIỆT ĐỘ PHÒNG

Trang 18

CHẤT KHÍ KHỬ TRÙNG NHA KHOA THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC MÁY KHỬ TRÙNG CHUYÊN DỤNG

Máy khử trùng khí hoạt động bằng cách bơm chất khí khử trùng vào một buồng kín Máy khử trùng khí sẽ duy trì một mức độ nhất định của chất khí khử trùng trong buồng kín trong một khoảng thời gian nhất

định.

• ƯU ĐIỂM: TIỆT TRÙNG HIỆU QUẢ VỚI VẬT LIỆU

XỐP, THIẾT BỊ LỚN HOẶC NHỮNG VẬT LIỆU BỊ

PHÁ HUỶ BỞI NHIỆT ĐỘ

• NHƯỢC ĐIỂM: CẦN CÓ NHỮNG THIẾT BỊ CHUYÊN BIỆT, THỜI GIAN TIẾT TRÙNG VÀ THỜI GIAN

THÔNG KHÍ DÀI NÊN ÍT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NHA KHOA

Trang 19

Vô trùng đối với nhân viên y tế

Trang 20

RỬA TAY

Trang 21

CÁC PHƯƠNG TIỆN CẦN CÓ

-Nước: Vòi nước chảy để rửa tay phải được kiểm soát bằng chân hay cần gạt, dùng nước nấu chín hay nước vô trùng là lý tưởng nhất, nhưng vẫn có thể dùng nước máy

– Xà phòng: Dùng xà phòng rửa tay phẫu thuật nấu chín, có thêm chất sát trùng (chlohexidens gluconate 4%, amphotere) Nếu dùng xà phòng thường thì phải thêm cồn iode và nước chlor Ngoài ra, trong xà phòng nên có chất làm dịu và dưỡng

da như chất diglycerides ethoxyles

– Bàn chải: Nên dùng bàn chải bằng nhựa, lông mềm, không dùng bàn chải đế bằng gỗ vì ngấm nước Tất cả bàn chải đều phải vô trùng bằng nhiệt hoặc bằng hoá chất

Trang 22

KỸ THUẬT RỬA TAY

Trước khi rửa tay, phải tháo bỏ đồng hồ, vòng, nhẫn và đeo kính Có thể áp dụng một trong hai phương pháp sau:

Trang 23

KỸ THUẬT RỬA TAY

Trang 24

MẶC ÁO CHOÀNG VÔ KHUẨN

Người phụ mổ mở hộp (áo đã hấp) và gấp áo vô trùng bằng kìm vô khuẩn đưa cho người mặc Áo choàng thường có 2 loại:

Loại thường: cài khuy và buộc phía sau lưng.

Loại 5 thân: che kín cả mặt trước và sau, dây buộc ở mặt bên phía phải.

Cách mặc áo: người mặc nên đứng ở vùng trống để áo không chạm vào xung quanh.

Áo choàng thường: đón áo từ người phụ (hay dùng tay nắm vào mặt trái của cổ áo) (hình 12.2),

người mặc áo cầm lấy 2 mép của cổ áo và thả áo xuống sao cho mặt trước áo ở phía trước và luồn 2 tay vào ống tay áo duỗi thẳng tay ra phía trước Người phụ mổ giúp buộc các dây ở phía sau lưng, dây ngang, khẩu trang.

Loại áo có 5 thân: vẫn tiến hành như trên nhưng người phụ mổ cần giúp người mặc áo tự cột dây áo

ở phía trước.

Trang 26

MANG GĂNG

Mang găng vô khuẩn sau khi rửa tay, mặc áo vô khuẩn Có 2 cách mang găng:

MANG GĂNG KÍN

ĐIỀU DƯỠNG VÒNG NGOÀI MỞ GÓI GĂNG TAY RA

ĐIỀU DƯỠNG VÒNG TRONG DÙNG BÀN TAY ĐƯỢC CHE PHỦ BỞI CÁNH TAY ÁO CỦA MÌNH ĐỂ LẤY 1 CÁI GĂNGTAY

ĐẶT GĂNG TAY LÊN CÁNH TAY KIA , CÁC NGÓN CỦA GĂNG TAY HƯỚNG LÊN VAI, LÒNG GĂNG TAY ÚP XUỐNGTRÊN CỔ TAY, NGÓN CÁI CỦA GĂNG TAY ĐỐI DIỆN VỚI NGÓN TAY CỦA BÀN TAY

ĐẶT CHO ĐẦU CỦA CỔ GĂNG TAY NẰM NGAY MÍ RÁP CỦA CỔ TAY ÁO RỒI DÙNG NGÓN TRỎ VÀ NGÓN CÁICỦA BÀN TAY CÓ CHE KÍN CỔ TAY ÁO ĐỂ NẮM LẠI

DÙNG 1 TAY NẮM LẤY BÌA CỦA CỔ GĂNG NẰM TRÊN MÍ RÁP CỦA CỔ TAY ÁO VÀ TAY KIA NẮM GIỮ LẤY BÌAPHÍA TRÊN CỦA CỔ GĂNG, PHẢI CẨN THẬN ĐỂ KHÔNG BỊ TUỘT CÁC NGÓN TAY RA

NẮM BÌA PHÍA TRÊN CỦA CỔ GĂNG TRÒNG VÀO BÀN TAY DÙNG TAY KIA ĐÃ ĐƯỢC BAO KÍN BẰNG TAY ÁONẮM BÌA CỔ GĂNG TAY VÀ MỐI RÁP NỐI CỦA CỔ CÁNH TAY ÁO VÀ KÉO TRÒNG GĂNG VÀO BÀN TAY

XONG 1 BÀN TAY TIẾN HÀNH MANG GĂNG CHO BÀN TAY BÊN KIA CŨNG THEO CÁCH TRÊN GĂNG ĐÃ MANGXONG VÀ CÁC CỔ TAY ÁO ĐƯỢC CÁC CỔ GĂNG GIỮ CHẶT

Trang 27

MANG GĂNG

MANG GĂNG HỞ

NẾU CỔ TAY ÁO RỘNG, XẾP 1 LẰN XẾP Ở PHÍA DƯỚI CỔ TAY ÁO VÀ KẸP LẰN XẾP VỚI NGÓN TRỎ VÀ NGÓN CÁI

DÙNG TAY PHẢI MỞ BAO GĂNG, CẦM NGAY MÍ GĂNG GẤP NGƯỢC GĂNG TRÁI RA

TAY PHẢI KÉO GĂNG TRÙM VÀO BÀN TAY TRÁI (VẪN ĐỂ CỔ GĂNG LỘN NGƯỢC RA Y NHƯ VẬY)

DÙNG CÁC NGÓN TAY TRÁI (ĐÃ MANG GĂNG) ĐƯA VÀO CỔ GĂNG BÀN TAY PHẢI NƠI GẤP NGƯỢC LẤY GĂNG RA, TRÙM VÀO BÀN TAY PHẢI

SAU ĐÓ KÉO CỔ GĂNG TAY PHỦ LÊN CỔ TAY ÁO CHOÀNG

CỔ GĂNG PHẢI TRÙM NGOÀI CỔ TAY ÁO CHOÀNG ĐỂ KHÔNG HỞ CỔ TAY CỦA NGƯỜI MỔ

SAU KHI MANG GĂNG XONG 2 TAY THÌ ĐỂ TAY TRƯỚC NGỰC HOẶC CÓ THỂ PHỦ 1 KHĂN VÔ KHUẨN NẾU VÌ LÝ DO GÌ ĐÓ CHƯA TIẾN HÀNH NGAY CUỘC MỔ

Trang 29

VÔ TRÙNG ĐỐI VỚI

BỆNH NHÂN

Trang 31

Phòng phẫu thuật

Trang 32

Phòng phẫu thuật phải thoáng, có ánh sáng mặt trời

để tránh độ ẩm, tường xung quanh ốp gạch men hoặc

đá trắng xanh tạo cảm giác tươi mát

Sau mỗi ngày, ngoài việc phải được lau chùi thay áo vải trên bàn mổ, ghế máy còn sử dụng loại hóa chất sát khuẩn bề mặt và đèn tia cực tím sát khuẩn

Việc vô trùng trước khi tiến hành làm thủ thuật là 1 việc không thể thiếu để tránh lây nhiễm chéo và nhiễm trùng vùng mổ

Ngày đăng: 01/05/2024, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w