1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Thiết Kế Cải Tiến Và Chế Tạo Cơ Cấu Cấp Liệu Cho Máy Tuyển Điện Tro Bay Bằng Phương Pháp Tuyển Khô Trong Nhà Máy Nhiệt Điện Để Làm Phụ Gia Bê Tông Cho Đập Thuỷ Điện.docx

130 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu, Thiết Kế Cải Tiến Và Chế Tạo Cơ Cấu Cấp Liệu Cho Máy Tuyển Điện Tro Bay Bằng Phương Pháp Tuyển Khô Trong Nhà Máy Nhiệt Điện Để Làm Phụ Gia Bê Tông Cho Đập Thuỷ Điện
Tác giả NCVCC.TS. Phan Thạch Hổ
Trường học Viện Nghiên Cứu Cơ Khí
Chuyên ngành Nghiên Cứu Khoa Học Công Nghệ
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 5,74 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài (7)
  • 1.2. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài (8)
  • 1.3. Sơ l−ợc về tro bay (10)
    • 1.3.3. Tổ chức hóa học của tro bay (12)
    • 1.3.4. Tiêu chuẩn chất l−ợng tro bay của một số quốc gia (13)
  • 2.1. Các ph−ơng pháp chủ yếu xử lý giải phóng than trong tro bay (18)
    • 2.1.1. Tuyển nổi (tuyển −ớt) (20)
    • 2.1.2. Tuyển gió (tuyển khô) (23)
    • 2.1.3. Tuyển điện (tuyển khô) (23)
  • 2.2. So sánh giữa tuyển điện với tuyển nổi, tuyển gió (83)
    • 2.2.2. Nh−ợc điểm (84)
  • 2.3. Lựa chọn ph−ơng pháp tuyển tro bay –Dây chuyền tuyển tro bay 46 1.Lựa chọn ph−ơng pháp tuyển (84)
  • 3.1. Khái quát về cấp liệu tang máy tuyển điện YD31300-21F (90)
    • 3.1.1. Mô tả cấu tạo cấp liệu tang (90)
    • 3.1.2. Cơ sở lý thuyết tính toán cấp liệu tang có tang cấp liệu kiÓu r¨ng khÕ 51 3.1.3.....Phân tích, đánh giá làm việc cấp liệu tang, phương án cải tiến cấp liệu tang (92)
  • 3.2. Lấy mẫu, thiết kế, chế tạo, lắp đặt, chạy thử cấp liệu tang máy tuyển điện YD31300-21F (112)
  • 3.3. H−ớng dẫn sử dụng, bảo d−ỡng kỹ thuật máy tuyển điện YD31300- (118)
  • 4.1. KÕt luËn (122)
  • Tài liệu tham khảo (123)

Nội dung

Microsoft Word Bia1 doc bé C¤NG TH¦¥NG viÖn nghiªn cøu c¬ khÝ b¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ cÊp bé n¨m 2007 Tªn ®Ò tµi Nghiªn cøu, thiÕt kÕ c¶i tiÕn vµ chÕ t¹o c¬ cÊu cÊp liÖu[.]

Cơ sở pháp lý của đề tài

Căn cứ vào nhu cầu sử dụng bê tông mác thấp có sử dụng phụ gia bê tông đối với các công trình thuỷ điện (nguồn: Công ty T− vấn xây dựng

Sông Đà): Sê San 3, Tuyên Quang, Bản Lả, Xêkaman, PleiKrông, Sơn La với khối l−ợng theo theo bảng 1 d−ới đây.

Bảng 1 Khối l−ợng thi công bê tông các công trình có dùng phô gia.

L−ợng tro bay cần thiết t−ơng ứng cung cấp cho các công trình ở bảng 1 đ−ợc thống kê tại bảng 2 (L−ợng tro bay tạm tính theo định mức đ−ợc sử dụng tại công trình thuỷ điện Sê San 3 là 33,7 kg tro bay/1m 3 bê tông). Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 7

Bảng 2 Nhu cầu tro bay trong các công trình thuỷ điện.

Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài

+ Căn cứ vào nhu cầu sử dụng tro bay tại các công trình xây dựng thuỷ điện đ−ợc thống kê tại bảng 2.

+ Năm 2004, Công ty Cổ phần Sông Đà 12 kết hợp với Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công nghiệp và Viện Nghiên cứu Khoáng sản Tr−ờng Sa – Trung Quốc lắp đặt dây chuyền sản xuất phụ gia cho bê tông từ tro bay bằng ph−ơng pháp tuyển điện, các thiết bị tuyển chính do Trung Quốc cung cấp Qua vận hành, sản phẩm sau tuyển đạt chất l−ợng theo yêu cầu xây dựng đập thuỷ điện (ASTM C618), nh−ng năng suất tuyển cũng nh− tỷ lệ thu hồi sản phẩm ch−a cao.

- Mục tiêu của đề tài:

+ Nghiên cứu, thiết kế cải tiến cơ cấu cấp liệu cho máy tuyển điện tro bay bằng ph−ơng pháp khô.

+ Chế tạo 01 cơ cấu cấp liệu theo thiết kế mới. Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 9

Sơ l−ợc về tro bay

Tổ chức hóa học của tro bay

Điều tra thành phần hoá học của 36 mẫu than Ôxit Cacbon thấp (bảng 4).

Bảng 4 Thành phần hóa học của tro bay.

Thành phÇn SiO 2 Al 2 O 3 Fe 2 O 3 CaO MgO SO 3 Na 2 O K 2 O

Tiêu chuẩn chất l−ợng tro bay của một số quốc gia

Bảng 5 Chỉ tiêu lý hóa của bê tông sử dụng tro bay.

L−ợng mÊt khÝ nung (%) §é ngËm n−íc (%)

1.3.5 Đặc điểm tro bay Nhà máy nhiệt điện Phả Lại

Dạng cầu thể: Quan sát d−ới kính hiển vi điện tử.

Qua nghiên cứu của ngành tuyển khoáng nói chung cũng nh− tuyển tro Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 1 bay nói riêng, năng suất và chất l−ợng sản phẩm sau tuyển phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự ảnh hưởng bởi thành phần cần loại bỏ có trong nguyên liệu đóng vai trò quan trọng Đối với tro bay, ngoài yếu tố hàm l−ợng mất khí nung của tro nguyên liệu quá cao sẽ khó tuyển, chất l−ợng giải phóng than thấp mà nó còn phụ thuộc vào hình dáng của tro nguyên liệu Loại tro có hình dáng cầu thể cao dễ tuyển, tro có hàm l−ợng cầu thể thấp khó tuyển Qua nghiên cứu tro ở nhà máy nhiệt điện Phả Lại chỉ chiếm 3040%, trong khi đó ở Trung Quốc có hàm l−ợng cầu thể 6070%.

Hình 1 Nguyên liệu Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại phóng to 100 lần (hàm l−ợng C 21.95%).

Hình 2 Nguyên liệu điển hình tại Trung Quốc phóng to 100 lần hàm l−ợng C 20.78%). Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 1

1.3.6 Mục đích, ý nghĩa xử lý tro bay

Theo báo cáo của Công ty CP nhiệt điện Phả Lại, l−ợng than tiêu hao để sản xuất 1kWh điện giao động từ 0,45 0,5 kg Thông thường sau khi đốt than, lượng tro bay thu được chiếm từ 22 – 25 % khối lượng của than đưa vào đốt Dưới đây là bảng thống kê công suất một số nhà máy nhiệt điện sử dụng nguồn nhiên liệu là than và khối l−ợng tro bay thu đ−ợc t−ơng ứng (bảng 6).

Bảng 6 Lượng than đốt và lượng tro bay tương ứng.

TT Tên nhà máy Công suất

L−ợng than đốt trong 1 giê (tÊn)

L−ợng tro thu đ−ợc trong

1 Dây chuyền 1 nhà máy Nhiệt điện Phả

2 Dây chuyền 2 nhà máy nhiệt điện Phả

3 Nhà máy nhiệt điện Uông Bí

1 x 300 135 150 33,75 37,5 ở Việt Nam trong những năm qua, với sự phát triển và tăng tr−ởng của nền kinh tế, ngành điện đòi hỏi phải tăng công suất để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện trong nước Đứng trước tình hình đó, một loạt các công trình thuỷ điện và nhiệt điện đã đ−ợc xây dựng, vì vậy, phế thải tro bay tại các nhà máy nhiệt điện thải ra là rất lớn Qua nghiên cứu và ứng dụng cho thấy, tro bay là tài nguyên có giá trị sử dụng thực tế hết sức quan trọng, có thể trở thành sản phẩm tiêu thụ Ví dụ: bê tông tro cao cấp đã đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong cấu kiện các nhà x−ởng lớn, kiến trúc cao tầng, cầu đ−ờng, đập thủy điện, có thể tiết kiệm đáng kể xi măng, nó không chỉ tiết kiệm lượng xi măng mà còn nâng cao cường độ kết cấu bê tông, khả năng chống thấm, giảm ứng suất nhiệt khi đông kết Khi sử dụng bê tông có phụ gia tro bay chất l−ợng sẽ khiến quá trình bơm bê tông lên cao đ−ợc thực hiện một các dễ dàng từ đó nâng cao hiệu suất thi công, giảm chi phí công trình Bởi vậy, ứng dụng phát triển tro bay là một công việc không chỉ liên quan đến lợi ích kinh tế mà đồng thời với nó còn có ý nghĩa to lớn là bảo vệ môi tr−ờng. Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 1

Ch−ơng iiNghiên cứu các ph−ơng pháp tuyển tro bay- lựa chọn ph−ơng

Các ph−ơng pháp chủ yếu xử lý giải phóng than trong tro bay

Tuyển nổi (tuyển −ớt)

Một phương pháp tuyển khoáng bất kỳ nào cũng đều lợi dụng đến mức tối ®a sự khác nhau về một tính chất nào đó giữa các loại khoáng vật để ph©n chia chóng ra khỏi nhau Tuyển nổi là ph−ơng pháp phân chia một tập hợp không đồng nhất, phân tán, nhiều pha và đa nguyên dựa vào khả năng bám dính khác nhau lên bề mặt phân chia các pha: n−ớc - không khí hoặc n−íc – dÇu.

Nói một cách khác là ph−ơng pháp tuyển nổi đ−ợc thực hiện dựa trên cơ sở sự khác nhau về các tính chất hoá lý của bề mặt các hạt dạng khoáng vật Nh− vậy, tuyển nổi thích hợp cho việc phân chia các hạt khoáng vật có kích th−ớc nhỏ, bởi vì những hạt càng nhỏ thì có diện tích bề mặt riêng càng lớn và hoạt tính bề mặt của chúng càng mạnh.

Nguyên lý chung của ph−ơng pháp tuyển nổi là phân chia các pha rắn khác nhau, có cỡ hạt tương đối mịn lơ lửng trong pha lỏng ra khỏi nhau (hoặc tách các hạt chất rắn ra khỏi chất lỏng) dựa vào khả năng bám dính của chúng lên các bóng khí hoặc giọt dầu đ−ợc đ−a vào pha lỏng d−ới dạng nhũ t−ơng cùng vận động với chúng và nổi lên trên bề mặt chất lỏng tạo thành bọt Hình

3 giới thiệu chung về một dây chuyền tuyển −ớt tro bay.

Hình 3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ tuyển −ớt tro bay.

1 Ô tô; 2 Bun ke; 3 Thùng thuốc tuyển; 4 Băng tải; 5 Máy khuấy; 6 Máy tuyển nổi; 7 Bể lắng than; 8 Máy bơm bùn; 9 Máy lọc ép; 10 Máy sấy; 11 Kho than; 12 Máy xúc; 13 Ôtô; 14 Bể cô Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 2 đặc;15 Bơm nước; 16 Kho tro; 17 Đóng bao; 18 Thùng cấp nước.

Tuyển gió (tuyển khô)

Nguyên tắc của tuyển gió là: Dùng dòng khí có áp suất vận chuyển hỗn hợp tro bay và dẫn chúng vào buồng ly tâm Tại buồng ly tâm, các hạt chịu tác dụng của nhiều loại lực khác nhau nh−: áp lực, trọng lực, lực li tâm Tổng các lực tác dụng lên hạt phụ thuộc vào tỷ trọng và kích thước của hạt và làm cho chúng chuyển động theo h−ớng này hay h−ớng kia Các lực tác dụng vào hạt có kích th−ớc khác nhau, thì sẽ khác nhau, bởi vì áp lực dòng khí tác dụng vào tỉ lệ với bình ph−ơng đ−ờng kính; trọng lực và lực li tâm phụ thuộc vào khối vật, có nghĩa tỉ lệ bậc 3 với đ−ờng kính hạt.

Hình 4 trình bày sơ đồ nguyên lý hoạt động của các thiết bị phân loại bằng khí phổ biến nhất.

Hình 4 Sơ đồ nguyên lý thiết bị phân loại buồng khí a - Loại dòng thông qua; b- Loại đối lưu.

Tuyển điện (tuyển khô)

2.1.3.1 Cơ sở vật lý của ph−ơng pháp tuyển điện

Máy tuyển điện đầu tiên đ−ợc áp dụng để tách vàng ra khỏi thạch anh đ−ợc ghi nhận vào năm 1881 Năm 1901 Blec và Moser đã phát minh máy tuyển tĩnh Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 2 điện để phân chia các hạt dẫn điện và không dẫn điện Năm 1905,máy trên đ−ợc Guff cải tiến và vào những năm 20 của thế kỷ 20, máy tuyển điện đ−ợc áp dụng rộng rãi vào sản xuất Trong những năm 30 của thế kỷ này Jonson đã cải tiến máy tuyển điện của Guff và phát hiện ra tính thuận nghịch của khoáng vật Năm 1936 các nhà nghiên cứu của Nga Olophinski, Batrkovski, R−vski đã sáng chế ra máy tuyển điện vầng sáng Sau đó, việc nghiên cứu và áp dụng máy tuyển điện vào sản xuất đ−ợc nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới thực hiện.

2.1.3.2 Các khái niệm cơ bản a) Bản chất của ph−ơng pháp tuyển điện

Ph−ơng pháp tuyển điện dựa vào sự khác nhau về tính dẫn điện của các hạt khoáng đem phân chia Máy để thực hiện quá trình này đ−ợc gọi là máy tuyển điện, đặc tr−ng của máy tuyển điện là tại vùng làm việc của nó tạo nên điện tr−ờng Khi cho hỗn hợp khoáng vật có tính dẫn điện khác nhau vào vùng làm việc của máy, do tác dụng của lực điện và các lực cơ, những hạt dẫn điện và không dẫn điện sẽ dịch chuyển trên các quỹ đạo khác nhau, bởi vậy có thể tách riêng chúng ra khỏi nhau.

Tất cả các khoáng vật trong tự nhiên đều tích điện âm hoặc d−ơng, nếu vật có điện tích âm và d−ơng bằng nhau gọi là vật trung hoà điện.

Lực điện tác dụng t−ơng hỗ giữa hai điện tích điểm q 1 và q 2 cách nhau một khoảng r (qui −ớc kích th−ớc của hạt rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng), theo định luật Culông, có dạng: ở đây

- Hằng số điện môi của môi tr−ờng, nó chỉ rõ lực t−ơng tác của các điện tích trong môi tr−ờng này nhỏ hơn bao nhiêu lần so với chân không; k - Hệ số phụ thuộc vào cách chọn hệ thống đơn vị, trong hệ SI, k

= 1/4. Đơn vị điện tích trong hệ CGSE lấy bằng điện tích đặt trong Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 2 chân không tác dụng lên điện tích bằng nó đặt cách nhau 1 cm với lực bằng 1 dyn Nếu hai điện tích cùng dấu thì chúng đẩy nhau, nếu trái dấu thì nó hút nhau Điện tích khác với từ khối là nó có thể tách riêng khỏi nhau và nó không phải là điện tích ảo Điện tích âm gọi là electron, điện tích d−ơng gọi là proton Điện tích của 1 é

Khoảng không gian xung quanh một vật tích điện gọi là điện tr−êng.

A B i) c) l) Điện trường là một dạng đặc biệt của vật chất, nó có năng lượng nên bất kỳ một điện tích nào đặt trong điện trường đều chịu tác dụng của điện tr−ờng ấy Tr−ờng của các điện tích không chuyển động gọi là trường tĩnh điện. Đặc trưng chủ yếu của điện trường là cường độ điện trường. Cường độ điện trường E là lực tác dụng lên một đơn vị điện tích dương có điện tích q đặt trong đó:

Lực điện trường F tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường phụ thuộc vào vị trí số điện tích q và cường độ điện trường. a) b) e) d) h) g) k)

Hình 5 Các dạng đ−ờng sức của điện tr−ờng. a, b Đ−ờng sức của các điện tích, tích điện d−ơng và tích điện âm; c Đ−ờng sức của hai điện tích, tích điện trái dấu; d Đ−ờng sức của hai điện tích, tích điện cùng dấu; e Đ−ờng sức của hai điện tích, tích điện cùng dấu nh−ng điện tích A lín gÊp 4 lÇn Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 2 điện tích B; g Điện tr−ờng xung quanh quả cầu tích điện cô lập hoặc hình trụ dài vô tận; h Điện tr−ờng giữa dây dẫn và mặt phẳng; i Điện tr−ờng giữa dây dẫn và hình trụ; k Điện tr−ờng giữa dây dẫn và các mặt phẳng song song; l. Điện trường giữa hai mặt phẳng đặt song song và tích điện trái dấu. Điện tr−ờng cũng nh− từ tr−ờng có thể biểu thị bằng các đ−ờng sức Tại mỗi điểm tiếp tuyến với đ−ờng sức chỉ rõ chiều của lực tác dụng lên điện tích dương nằm tại điểm đó. Đ−ờng sức điện tr−ờng phụ thuộc vào hình dạng vật tích điện, đ−ợc chỉ trên hình 5.

Tuỳ thuộc vào hình dạng của các điện cực, điện tr−ờng tạo nên có thể là điện trường đồng nhất, tức là gradE = 0 hoặc điện trường không đồng nhất, gadE khác 0 Cường độ điện trường đồng nhất giữa hai bản tụ điện đ−ợc tính bằng công thức U

: E  (3) x ở đây: U - Điện áp đặt lên hai bản tụ điện, v; x - Khoảng cách giữa hai bản tụ điện, m. Đơn vị cường độ điện trường là v/m, ngoài ra còn dùng đơn vị là V/cm hoặc kV/cm; đơn vị gradien cường độ điện trường là v/m 2 Điện tr−ờng của máy tuyển tĩnh điện đ−ợc tạo nên bằng cách đặt điện áp không đổi lên điện cực của máy Các máy tuyển điện dùng trong sản xuất có cường độ điện trường khoảng 6.10 5 , V/m với điện áp đặt lên các điện cực là U = 20-70 kV. b) Phân loại các khoáng vật theo tính dẫn điện

Bất kỳ sự dịch chuyển nào của điện tích cũng tạo nên dòng điện Đặc tr−ng cho vật dẫn điện là độ dẫn điện, tức là khả năng cho dòng điện chạy qua Đơn vị độ dẫn điện trong hệ SI là Simen Simen là độ dẫn điện của vật khi đặt lên hai đầu của nó điện áp 1 vôn sẽ có dòng điện 1 ampe chạy qua. Độ dẫn điện phụ thuộc vào tính chất lý học và hoá học của vật chất, vào nhiệt độ, kích thước và hình dạng của nó Chất ít ngăn cản Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 2 sự dịch chuyển của các điện tích gọi là chất dẫn điện tốt, còn chất ngăn cản sự dịch chuyển của điện tích gọi là chất không dẫn điện hay còn gọi là chất điện môi.

Trị số nghịch đảo của độ dẫn điện gọi là điện trở, đo bằng Ôm Theo định luật Ôm, độ dẫn điện của hạt khoáng bằng:

(Simen) (4) ở đây: Q - Độ dẫn điện, (Simen); R - Điện trở,

- Suất dẫn điện, (Simen/m)S - Tiết diện của hạt (m 2 ) l - Chiều dài của hạt, m. Độ dẫn điện của hạt bằng tổng độ dẫn điện bề mặt và độ dẫn điện trong lòng của hạt Độ dẫn điện trong lòng hạt phụ thuộc vào tạp chất chứa nó, còn độ dẫn điện bề mặt phụ thuộc vào trạng thái bề mặt của hạt. Để phân loại các khoáng vật theo tính dẫn điện ng−ời ta th−ờng dùng các đại l−ợng suất dẫn điện hoặc điện trở suất (điện trở suất là trị số nghịch đảo của suất dẫn điện, đơn vị đo là ôm.cm).

Dựa vào suất dẫn điện, các khoáng vật đ−ợc chia thành các loại sau:

- Khoáng vật dẫn điện có suất dẫn điện nằm trong giới hạn 10 -1 -

10 4 Simen/m, - Khoáng vật bán dẫn, có suất dẫn điện nhỏ hơn10 -1

Về mặt vật lý, các vật dẫn điện đ−ợc đặc tr−ng bởi khả năng dịch chuyển tự do của các điện tử trong lòng vật dẫn Nếu đặt một vật dẫn vào trong điện tr−ờng (hình 6) thì d−ới tác dụng của lực điện tr−ờng, các điện tử tự do sẽ dịch chuyển theo h−ớng ng−ợc với chiều điện tr−ờng ngoài Kết quả là đầu h−ớng với điện cực d−ơng xuất hiện điện tích âm, đầu h−ớng với điện cực âm xuất hiện điện tích dương Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng tĩnh điện.

- Chất điện môi (chất không dẫn điện) đ−ợc cấu tạo bởi những phần tử có điện tích âm và điện tích d−ơng, các điện tích âm và d−ơng này có liên hệ với nhau gọi là những phân tử l−ỡng cực (l−ỡng cực điện). Các điện tích âm của l−ỡng cực điện không thể dịch chuyển tự do nh− các elecron trong vật dẫn điện.Khi đặt chất Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 3 điện môi vào trong điện tr−ờng (hình 7), d−ới tác dụng của điện tr−ờng, các phân tử l−ỡng cực bị quay theo h−ớng điện tr−ờng Kết quả là đầu của chất điện môi h−ớng với cực d−ơng sẽ mang dấu âm, còn đầu kia mang dấu d−ơng Hiện t−ợng đó gọi là hiện t−ợng phân cực của chất điện môi.

Hình 6 Hiện t−ợng cảm ứng tĩnh điện

Hình 7 Hiện t−ợng phân cực chất điện môi 2.1.3.3 Lực điện tác dụng lên hạt trong điện tr−ờng

Khác với tuyển từ, quá trình tuyển điện có thể thực hiện trong điện tr−ờng đồng nhất và điện trường không đồng nhất Lực điện tác dụng lên hạt trong điện tr−ờng là lực Culông, còn trong điện tr−ờng không đồng nhất là lực trọng động Ngoài ra, trong điện trường, hạt còn chịu tác dụng của lực ánh xạ g−ơng và lực hút phân tử của các hạt tích điện.

- Lực Culông gây nên bởi điện tích của hạt

Hạt có điện tích q đặt trong điện trường có cường độ E sẽ chịu tác dụng của lực điện tr−ờng F 1 (lực Culông) bằng:

Cường độ điện trường E ở bề mặt quả cầu bán kính r, mang điện tích q đ−ợc tính bằng công thức: E  q (6)

4 ,  r 2 ở đây :  , - Hằng số điện môi tương đối của môi trường, trong không khí  , = 1;  0 - Hằng số điện hay là hằng số điện môi của chân không.

Từ công thức trên có thể xác định đ−ợc điện tích của hạt hình cÇu nhËn Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 2

0 được khi đặt nó trong điện trường có cường độ E (khi tích điện cho hạt trong điện tr−ờng phóng điện vầng sáng): q 4 ,  r 2 E (7)

Thay q vào đẳng thức (5), tính đ−ợc F 1 bằng:

- Lực trọng động gây nên bởi sự không đồng nhất của điện trường

So sánh giữa tuyển điện với tuyển nổi, tuyển gió

Nh−ợc điểm

- Thiết bị có điện áp cao lên cần kiểm tra liên tục tránh nguy hiểm cho ng−ời vận hành và h− hỏng thiết bị.

- Liệu đầu vào yêu cầu phải khô, vì thế phải sấy tr−ớc khi tuyển và không đ−ợc để tồn đọng liệu.

Lựa chọn ph−ơng pháp tuyển tro bay –Dây chuyền tuyển tro bay 46 1.Lựa chọn ph−ơng pháp tuyển

2.3.1 Lựa chọn ph−ơng pháp tuyển

So sánh ta thấy rằng chọn ph−ơng pháp tuyển điện (tuyển khô) để tuyển tro bay trong các nhà máy nhiệt điện là tối −u nhất, nó đạt đ−ợc cả hai yếu tố quan trọng là yếu tố kỹ thuật và yếu tố kinh tế.

Muốn tuyển ra loại tro có chất l−ợng cao, với kỹ thuật hiện nay chỉ có một giải pháp duy nhất đó là phương pháp phân tuyển điện (tuyển khô) Trên thế giới, ứng dụng thực tiễn phổ biến, quy mô lớn với ý nghĩa trọng đại của nó trong tuyển khô để tách than ch−a cháy hết trong tro, ngoài dây chuyền tuyển cao áp Sêri YD, hiện ch−a có loại thay thế nào khác.

2.3.2 Dây chuyền công nghệ tuyển tro bay

2.3.2.1 Công nghệ tuyển điện bằng máy tuyển vầng sáng - tĩnh điện.

Quy trình công nghệ điện tuyển một cấp

Hình 16 Sơ đồ công nghệ điện tuyển một cấp

Nguyên lý của dây chuyền thể hiện sơ đồ hình 16, thiết bị dây chuyền, công nghệ, vận hành, thao tác đơn giản, thích hợp dùng tuyển tro bay, nh−ng yêu cầu với những loại nguyên liệu có hàm l−ợng than không đ−ợc quá cao.

2.3.2.2 Hệ thống vận chuyển tro nguyên liệu

- Vận chuyển tro nguyên liệu đến nhà tuyển

Nguyên lý vận chuyển: vận chuyển bằng xe xitec từ nhà máy 2 của Công ty CP nhiệt điện Phả Lại về chân xilô chứa liệu, đ−ợc bơm trong đ−ờng ống 219 với khí nén có áp suất cao lên xilô chứa liệu Yêu cầu của hệ thống vận chuyển là: khi vận chuyển, hạn chế hơi n−ớc có trong không khí xâm nhập vào tro nguyên liệu. Để đáp ứng đ−ợc yêu cầu này, hệ thống vận chuyển tro nguyên liệu bao gồm các thiết bị sau:

+ Thiết bị làm khô không khí

+ Bình tích áp (dùng cho khí vận chuyển tro nguyên liệu)

+ Đ−ờng ống vận chuyển tro nguyên liệu đ−ợc sử dụng là 219, tuyÕn èng đ−ợc đỡ trên hệ thống giá đỡ.

2.3.2.3 Hệ thống thu hồi tro nguyên liệu

+ Xilô chứa tro nguyên liệu

+ Thiết bị khử bụi (Lọc bụi túi)

+ Thiết bị đo mức liệu

+ Thiết bị đo mức liệu liên tục Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 7

2.3.2.4 Hệ thống cấp nguyên liệu cho máy tuyển

+ Hệ thống vít tải 300 kết nối tại đáy xilô chứa nguyên liệu,cấp liệu vào bunke trung gian.

+ Bunke trung gian: có nhiệm vụ trung chuyển cấp liệu cho máy tuyển điện.

+ Hệ thống van đóng mở bằng khí nén điều khiển bằng điện và van cơ.

2.3.2.5 Hệ thống máy tuyển điện

+ Máy tuyển điện vầng sáng – tĩnh điện YD31300-21F

+ Máy biến áp cao thế một chiều cho từng máy tuyển

+ Tủ điện điều khiển cho từng máy tuyển

Tất cả máy tuyển đều đ−ợc đ−ợc điều khiển tại phòng điều khiển trung t©m.

2.3.2.6 Hệ thống thu hồi và vận chuyển sản phẩm và phế phẩm

+ Phễu gom sản phẩm tro từ các máy tuyển

+ Phễu gom phế phẩm tro từ các máy tuyển

+ Thiết bị vận chuyển dạng khí: vận chuyển sản phẩm tro hay phế phẩm tro từ các máy tuyển đến xilô chứa.

+ Xilô chứa sản phẩm tro : chứa tro sản phẩm.

+ Xilô chứa tro phế phẩm: chứa tro phế phẩm.

+ Thiết bị khử bụi (Lọc bụi túi)

+ Thiết bị đo mức liệu liên tục

2.3.2.7 Hệ thống xả sản phẩm và phế phẩm

*Hệ thống xả sản phẩm

+ Máy đóng bao: đóng bao sản phẩm

+ Hệ thống hút bụi máy đóng bao

*Hệ thống xả phế phẩm

+ Đầu xả tro phế phẩm rời

+ Máy cấp liệu điện động

+ Máy nén khí: cung cấp khí áp suất cao cho các thiết bị phá vòm. + Thiết bị gia nhiệt bằng điện

2.3.2.9 Hệ thống điện Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 7 + Máy biến áp 30-6/0,4 kV

+ Hệ thống cột và các dây cao thế

+ Tủ phân phối hạ thế

+ Cáp điện đến tủ điều khiển

+ Hệ thống tiếp địa và chống sét

+ Hệ thống điều khiển điện

Tất cả các thiết bị trong hệ thống dây chuyền đều có thể điều khiển ở hai vị trí đó là: điều khiển tại chỗ và điều khiển trung tâm

Hệ thống điều khiển trung tâm đ−ợc điều khiển lập trình với màn hình hiển thị Tất cả các thông số vận hành thiết bị đều đ−ợc hiển thị và điều chỉnh tại đây, điều đó làm giảm số l−ợng công nhân vận hành và tăng độ tin cậy cho thiết bị cũng nh− chất l−ợng sản phẩm.

2.3.2.10 Hệ thống đóng bao sản phẩm

Tro sản phẩm trữ trên các xi lô tự chảy xuống máy đóng bao Máy đóng bao đ−ợc sử dụng là loại máy đóng bao tự động sử dụng cân đóng bao điện tử Loại bao thường được sử dụng để đóng tro bay có kích th−íc nh− bao xi m¨ng, khi đóng đầy bao tro bay có trọng l−ợng 40kg Các bao tro bay đ−ợc vận chuyển vào kho chứa Để đảm bảo môi trương làm việc tuân theo tiêu chuẩn do nhà nước Việt Nam ban hành, tại máy đóng bao, có lắp hệ thống hút lọc bụi kiểu túi để làm sạch môi trường xung quanh máy đóng bao. Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 7 ch−ơng IiI nghiên cứu, thiết kế cải tiến cơ cấu cấp liệu cho máy tuyển

Khái quát về cấp liệu tang máy tuyển điện YD31300-21F

Mô tả cấu tạo cấp liệu tang

*Cấu tạo (hình 17) gồm : Vỏ 1 : chế tạo bằng thép đúc 35 ; Tang răng khế 2 : chế tạo bằng thép ống C20 và các răng (kiểu răng khế) để chia thành ngăn chứa liệu ; Bulông 3 : chế tạo từ CT51- TCVN 1765-75 ; Phễu rải liệu : chế tạo bằng thép không gỉ, có độ chống mài mòn cao.

Hình 17 Cấu tạo cấp liệu tang

1 Vỏ ; 2 Tang cấp liệu kiểu răng khế ; 3 Bulông M8x25; 4 Phễu rải liệu.

*Vị trí, vai trò của cấp liệu tang :

-Vị trí : Cấp liệu tang nằm d−ời bun ke trung gian, nằm phía trên lô tuyển và đ−ợc bố trí song song với lô tuyển Chiều dài làm việc cấp liệu tang bằng chiều dài lô tuyển.

-Vai trò: Cấp liệu định l−ợng cho lô tuyển.

*Nguyên lý hoạt động : Động cơ (1) điều khiển vô cấp bằng biến tần truyền chuyển động cho hộp giảm tốc (2) bằng bộ truyền đai thang, qua khớp nối răng (3) truyền chuyển động tới tang cấp liệu kiểu răng khế (4). o ỉ 6 ỉ 5 ỉ 5

100 Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 7

Liệu đầu vào từ bunke phía trên đi qua tang răng khế nhờ chuyển động quay của tang răng khế, cấp cho lô tuyển phía dưới Năng suất cấp liệu đ−ợc điều khiển bằng tốc độ quay của tang răng khế (4) nghĩa là điều chỉnh bằng tốc độ động cơ (1).

Hình 18 Truyền động cấp liệu tang máy tuyển điện YD31300- 21F.

1 Động cơ (N=2,2kW, n0v/ph); 2 Hộp giảm tốc trục vít i ,5; 3

4 Tang cấp liệu (kiểu răng khế).

Cơ sở lý thuyết tính toán cấp liệu tang có tang cấp liệu kiÓu r¨ng khÕ 51 3.1.3 Phân tích, đánh giá làm việc cấp liệu tang, phương án cải tiến cấp liệu tang

* Năng suất của tang cấp liệu đ−ợc tính bằng công thức (4.19) tài liệu [5]

Trong đó: V -Thể tích của một ngăn chứa vật liệu, (m 3 ); Z-Số ngăn trên tang; n-Tốc độ quay của tang, (v/s); kt-Hệ số tơi của vật liệu, với tro bay kt=0,7.

Mômen cản quay của tang, có kể đến ma sát trong ổ trục và lực cản do áp lực của cột vật liệu trong phễu Tính theo công thức (4.20) tài liệu [5].

Trong đó: G-Trọng lực của tang nạp liệu, (N);

T-Lực tác dụng lên tang do áp lực của cột vật liệu, (N); Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 7

-Khối l−ợng thể tích của vật liệu, (kg/m 3 ); d-§−êng kÝnh ngâng trôc, (m);

D-Đ−ờng kính tang nạp liệu, (m); fo-Hệ số ma sát trong của vật liệu;

-Hệ số ma sát trong ổ trục.

* Công suất động cơ của tang cấp liệu đ−ợc tính theo công thức (4.21) tài liệu [5]

Trong đó: -Tốc độ góc của tang cấp liệu, (rad/s).

Tuy nhiên không cần kiểm tra lại công suất của động cơ khi ta nghiên cứu cải tiến vì:

+ Năng suất cấp liệu đã tính cho trường hợp ở tần số cấp cho động cơ là fPHz :

Số vòng quay cấp liệu tang ở tần số 50 Hz là: n clt 50 

+ Chỉ cải tiến phần tang răng khế mà không thay đổi cơ cấu khác.

3.1.3 Phân tích, đánh giá làm việc cấp liệu tang, ph − ơng án cải tiến cấp liệu tang

3.1.3.1.Nghiên cứu thực tế quá trình làm việc của cấp liệu tang máy tuyển điện YD31300-21F thấy có những hiện t−ợng sau:

- Khe hở giữa vỏ và tang răng khế quá lớn (6mm) (hình 19), khi liệu nóng sẽ chảy thành dòng dẫn đến mất khả năng định l−ợng của cấp liệu tang Khi đó chiều dày lớp vật liệu trên lô tuyển là không kiểm soát đ−ợc, vật liệu tuyển tràn ra ngoài vùng làm việc của hai điện cực hoặc qua vùng tuyển ở trạng thái là một khối làm giảm hiệu quả tuyển.

- Xuất hiện hiện t−ợng đổ đống trên chiều dài lô tuyển trong quá trình tuyển Do đó chiều dày lớp vật liệu trên lô tuyển không đều trên toàn bộ lô tuyển làm giảm Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 8 hiệu quả tuyển.

- Khi tăng năng suất cấp liệu lên bằng cách tăng số vòng quay tang răng khế lên thì hiện t−ợng đổ đống trên lô tuyển càng xuất hiện nhiÒu.

Hình 19 Khe hở giữa cánh tang và vỏ tang trong cấp liệu tang ch−a cải tiến máy tuyển điện YD31300-21F.

3.1.3.2 Ph−ơng án cải tiến cấp liệu tang

Từ phân tích trên ta thấy rằng: Để đảm bảo năng suất cấp liệu nh−ng vẫn không bị tăng hiện t−ợng đổ đống và rải liệu không đều trên lô tuyển ta có các phương án khắc phục sau:

Ph−ơng án 1: Tăng số lần rải liệu trên lô tuyển lên nghĩa là tăng số cánh của tang răng khế lên đồng thời tăng số vòng quay của tang răng khế lên Thay thế cánh tang bằng cánh nhựa hoặc cao su phù hợp nhằm làm kín hoặc thu nhỏ khe hở giữa cánh tang và vỏ tang.

Ph−ơng án 2: Tăng đ−ờng kính làm việc của tang răng khế lên đồng thời tăng số cánh của tang răng khế lên Thay thế cánh tang bằng cánh nhựa hoặc cao su phù hợp nhằm làm kín hoặc thu nhỏ khe hở giữa cánh tang và vỏ tang.

3.1.3.3 Chọn ph−ơng án cải tiến cấp liệu tang

Trong điều kiện thực tế thay đổi theo phương án 2, bằng cách t¨ng ®−êng kính tang răng khế nghĩa là phải thay đổi lại đường kính lỗ vỏ tang Vỏ tang có chiều dài 3000 mm vì thế việc gia công khó khăn, không có lợi về mặt kinh tế. c Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 8

Thay đổi tốc độ quay của tang răng khế nhờ điều chỉnh vô cấp tần số dòng điện cấp cho động cơ bằng biến tần lên không khó khăn gì do đã có trong hệ thống.

Vì vậy, việc cải tiến theo ph−ơng án 1, bằng cách tăng số cánh tang răng khế lên, thay cánh tang bằng nhựa hoặc cao su là khả thi và chọn ph−ơng án cải tiến này là cơ sở cho việc tính toán tiếp theo.

3.1.3.4 Chọn số cánh tang răng khế cho phù hợp với tính toán.

Khảo sát dày lớp vật liệu trên lô tuyển trong máy tuyển điện YD31300-21F.

Theo ph−ơng án 1, trong các tr−ờng hợp chia thành 12-14-16-18 cánh và 7 cánh nguyên bản của Trung Quốc.

Trong thực tế chạy thử động cơ cấp liệu tang với tần số dòng điện f=4,5 Hz thì chất l−ợng sản phẩm là tốt nhất.

Ta tính cho tr−ờng hợp chạy với tần số f=4,5 Hz.

1 Máy tuyển điện YD31300-21F nguyên bản của Trung Quốc.

- Tang răng khế chia làm 7 cánh.

- Chiều dày  c lớp vật liệu trong một lần đổ liệu trên lô tuyển.

- Thể tích một ngăn chứa liệu: tính bằng lệnh area và machprop Autucad2004 V =0.00206 (m 3 )

-Thời gian liệu cấp từ điểm A đến điểm B là tcl Theo Định lý Bảo toàn năng l−ợng ta cã:

Trong đó: g là gia tốc trọng tr−ờng lấy g=9.81 (m/s 2 ) h là chiều cao rơi h

-Vận tốc tại thời điểm bất kỳ v t v t v o a.t

Trong đó: v o là vận tốc ban đầu của liệu tại điểm A. a là gia tốc của liệu theo mặt phẳng nghiêng.

2 Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 8 a=g.[cos- f.sin] =const (chuyển động nhanh dần đều) Hệ số ma sát f=0.6

Trong đó: f ’ là hệ số ma sát giữa liệu và tấm chắn f ’ = 0,6

-Vận tốc của liệu tại điểm A

D là đ−ờng kính làm việc của cấp liệu tang D8mm = 0,168 m (theo hình 20), n là số vòng quay của cấp liệu tang trong 1phút. n dc

Hình 20 Tang cấp liệu ch−a cải tiến.

Hình 21 Khảo sát tang cấp liệu ch−a cải tiến.

 Động cơ sử dụng là loại động cơ 3 pha không đồng bộ tốc độ 910v/ph p là số cặp cực của động cơ p =3 f là tần số dòng điện n  n dc i i là tỷ số truyền chung của bộ truyền i i 1 i 2 i1=2 là tỷ số truyền của bộ truyền đai. i2 ,5 là tỷ số truyền của hộp giảm tốc trục vít. Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 8

 Chạy động cơ cấp liệu tang với tần số f = 4,5 Hz thì vận tốc quay của cấp liệu tang n clt  4,5 đ−ợc tính nh− sau:

 Thay vào nghiệm t 1 , t 2 ta thấy

 Chạy động cơ lô tuyển với tần số dòng điện f@ Hz thì vận tốc quay của lô tuyÓn n lt  40 đ−ợc tính nh− sau: Động cơ có n40 (v/ph) số cặp cực p =2 n dc 

2  n lt40  n dc i i là tỷ số truyền chung của bộ truyền i i 1 D  l

4 là tỷ số bộ truyền ®ai.60 n lt40  n dc i

Nh− vậy, thời gian liệu rơi từ A đến B thì lô tuyển quay đ−ợc số vòng là n ck n ck 0,357

2 Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 8

+ Chiều dài lô tuyển là 3000mm nh−ng làm việc thực tế tính bằng chiều dài cấp liệu tang L = 2930mm.

- Diện tích lô tuyển là S lt :

- Diện tích trong một chu kỳ rải Sck :

- Chiều dày lớp vật liệu  cct :

- Năng suất cấp liệu của cấp liệu tang

- Hiệu suất thu hồi H đ−ợc tính nh− sau:

404 Kích th−ớc hạt tro là  tr th−ờng nhỏ hơn 45 m, lớp vật liệu  cct

* Tang răng khế chia làm 10 cánh.

- Chiều dày  cct lớp vật liệu trong một lần đổ liệu trên lô tuyển.

- Thể tích một ngăn chứa liệu:

- Diện tích trong một chu kỳ rải Sck :

- Hiệu suất thu hồi H đ−ợc tính nh− sau:

- Năng suất cấp liệu của cấp liệu tang

* Tang răng khế chia làm 12 cánh.

- Chiều dày  cct lớp vật liệu trong một lần đổ liệu trên lô tuyển.

- Thể tích một ngăn chứa liệu: c Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 9

- Diện tích trong một chu kỳ rải Sck :

Hình 22 Tang cấp liệu cải tiến.

Hình 23 Khảo sát tang cấp liệu cải tiến.

- Hiệu suất thu hồi H đ−ợc tính nh− sau:

- Năng suất cấp liệu của cấp liệu tang

* Tang răng khế chia làm 14 cánh.

- ChiÒu dày  cct líp vËt liệu trong mét Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 9 lần đổ liệu trên lô tuyển.

- Thể tích một ngăn chứa liệu:

- Diện tích trong một chu kỳ rải Sck :

-Hiệu suất thu hồi H đ−ợc tính nh− sau:

- Năng suất cấp liệu của cấp liệu tang

* Tang răng khế chia làm 16 cánh.

- Chiều dày  cct lớp vật liệu trong một lần đổ liệu trên lô tuyển.

- Thể tích một ngăn chứa liệu:

- Diện tích trong một chu kỳ rải Sck :

- Hiệu suất thu hồi H đ−ợc tính nh− sau:

- Năng suất cấp liệu của cấp liệu tang

* Tang răng khế chia làm 18 cánh.

- Chiều dày  cct lớp vật liệu trong một lần đổ liệu trên lô tuyển. c Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 9

- Thể tích một ngăn chứa liệu:

- Diện tích trong một chu kỳ rải Sck :

- Hiệu suất thu hồi H đ−ợc tính nh− sau:

- Năng suất cấp liệu của cấp liệu tang

Bảng 10 Tổng hợp các thông số của các phương án thay đổi số cánh tang răng khế cấp liệu tang máy tuyển điện YD31300- 21F

TT Số cánh Thể tích ngăn (m 3 )

Chiều dày lớp vật liệu (àm) Hiệu suất thu hồi (%)

3 Đánh giá sơ bộ khi cải tiến - Chọn số cánh cải tiến.

-Ta chọn ph−ơng án cải tiến là chia thành 12 cánh vì các lý do sau: + Khẳng định rằng cùng một năng suất cấp liệu thì năng suất sản phẩm tăng do tỷ lệ thu hồi tăng.

+ Chất l−ợng sản phẩm tăng do liệu rải đều, mỏng hơn.

- Số cánh tối đa có thể cải tiến là 18 cánh, tuy nhiên khi cải tiến thành 18 cánh thì không gian và vị trí không cho phép vì phải bảo đảm cho việc gia công đạt yêu cầu, năng suất cấp liệu lại giảm do thể tích ngăn giảm đi nhiều. Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 9

Lấy mẫu, thiết kế, chế tạo, lắp đặt, chạy thử cấp liệu tang máy tuyển điện YD31300-21F

3.2.1 LÊy mÉu (xem phô lôc1)

− ớc 1: Chuẩn bị con ng−ời, vật t− thiết bị, dụng cụ lấy mẫu

- 02 kỹ s− cơ khí, tổ công nhân 10 ng−ời.

- Palăng tay 1 tấn, số l−ợng 03 chiếc, 01bộ đồ nghề cơ khí.

- Vệ sinh máy tuyển và mặt bằng nhà tuyển.

- Chuẩn bị phương tiện chiếc sáng gồm: đèn pha, đèn tròn

- 02 thước kẹp (một cơ một điện tử), một thước dây, giấy bút để ghi số liệu.

− ớc 2: Tháo cơ cấu cấp liệu tang đo đạc

- Tháo, vệ sinh, đánh số thứ tự từng chi tiết sau đó tiến hành đo vẽ.

− ớc 3: Lắp cơ cấu trở lại theo thứ tự đã đ−ợc đánh dấu Kiểm tra chạy thử chuyển động cơ cấu.

Dựa vào cơ sở phân tích lý thuyết ở trên cùng với việc lấy mẫu cơ cấu ta thiết kế tang cấp liệu (kiểu răng khế).

3.2.3 Chế tạo (xem phụ lục 1)

B−ớc 1 : Chế tạo các chi tiết của tang cấp liệu :

+ Đầu trục 1 gồm : Trục và bích, trục đ−ợc làm từ phôi thép tròn

80 Thép C45TCVN 1766-75 Bích đ−ợc làm từ thép tấm C45TCVN 1766-75 dày 16mm đ−ợc hàn tổ hợp với trục.

+ Đầu trục 2 gồm : Trục và bích, trục đ−ợc làm từ phôi thép tròn

80 Thép C45TCVN 1766-75 Bích đ−ợc làm từ thép tấm C45TCVN 1766-75 dày 16mm đ−ợc hàn tổ hợp với trục.

+ Lô tang : Làm từ thép ống đúc C45TCVN 1766-75

+ Gân cánh tang : Làm từ thép tấm chiều dài 2910 mm, rộng 12mm đ−ợc vát mép để hàn với lô tang Chú ý hàn giữa gân cánh tang và lô tang là hàn b−ớc Lỗ trên thanh kẹp với gân cánh tang đ−ợc gia công đồng thời 3 mm Sau đó tháo ra khoan rộng lỗ và ta rô M4 trên gân cánh tang.

+ Thanh kẹp : Làm từ thép tấm chiều dài 2910 mm, rộng 12mm, các lỗ Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 9 đ−ợc gia công sau khi đ−ợc gá khoan với gân cánh tang.

+ Vành tang: Làm từ thép tấm C45TCVN 1766-75 dày 10mm , đ−ợc vát mép và hàn tổ hợp với lô tang.

+ Cánh tang: Chế tạo từ tấm Teflon-4 dày 3 mm, dài 2910 mm réng 14 mm đ−ợc khoan lỗ để kẹp giữa thanh kẹp và gân cánh tang.

Với vật liệu trên cánh tang có ứng suất kéo phá huỷ > 240 kG/cm 2 làm giảm mòn chính vì vậy không ảnh hưởng đến chất lượng của sản phÈm

Cánh tang chịu đ−ợc nhiệt độ lớn nhất 260 o C do đó chịu đ−ợc nhiệt do ma sát sinh ra trong quá trình làm việc Độ hút n−ớc sau 24 giờ là 0,00% do đó độ ẩm của môi trường không ảnh hưởng đến tính bám dính của vật liệu tuyển Bền hoá học với các axit khoáng, axit hữu cơ, chất kiềm, dung môi hữu cơ và chất ôxi hoá B − ớc 2 : Hàn tổ hợp

Sau khi gia công các chi tiết, ta tiến hành hàn tổ hợp các chi tiết vào lô tang.

− ớc 3: Gia công chính xác

Khoan lỗ tâm và gia công trêm máy tiện Cánh tang đ−ợc tiện láng đạt kích thước đỉnh cánh tang 178 mm.

3.2.4 Thi công lắp đặt (xem phụ lục 1)

− ớc 1: Tập kết vật t− thiết bị, chuẩn bị con ng−ời mặt bằng

- Tập kết bộ tang cấp liệu mới tại chân công trình.

- Chuẩn bị 15 công nhân chia hai đội, 02 kỹ s− cơ khí, 02 kỹ s− điện, 01 cán bộ an toàn.

- Palăng tay 1 tấn, số l−ợng 03 chiếc, 01bộ đồ nghề cơ khí.

- Vệ sinh máy tuyển và mặt bằng nhà tuyển.

- Chuẩn bị phương tiện chiếc sáng gồm: đèn pha, đèn tròn

− ớc 2: Tháo cơ cấu cấp liệu tang trên máy tuyển điện

- Chia hai tổ, 01 kỹ s− cơ khí và 01 kỹ s− điện phụ trách một tổ, cán bộ an toàn phụ an toàn trách chung cả hai tổ.

- Tổ 1: Tháo sàn trên của máy tuyển, đồng thời vệ sinh luôn các chi tiết vừa tháo ra.

- Tổ 2: Tháo khớp nối răng của cấp liệu tang nối với trục động cơ, đồng thời tháo các động cơ truyền động của cấp liệu tang nhằm mục đích tháo lõi cấp liệu tang là tang cấp liệu kiểu răng khế. Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 1

- Treo mỗi đầu một palăng để kéo cấp liệu tang lên khỏi mặt máy tuyÓn.

- Khi đã kéo lên khỏi mặt máy tuyển thì tháo các mặt bích, phanh chặn đầu trục sau đó tháo gối đỡ ra Vệ sinh sạch sẽ, đánh số thứ tự (Cần lưu ý thao tác thận trọng, nhẹ nhàng tránh va đập vì có thể làm h− hỏng các chi tiết hay bộ phận khác).

- Tập chung hai tổ để rút tang cấp liệu ra, hạ xuống nền bê tông ở vị trí an toàn (Cần chú ý mặt bằng thao tác hẹp và trên cao nên không cho phép đi lại nhiều, các vị trí phải bố trí sẵn sàng thao tác). B

− ớc 3 : Lắp cơ cấu tang cấp liệu mới

- Tổ 1: Vệ sinh toàn bộ bên trong của vỏ cấp liệu tang.

- Tổ 2: Vận chuyển tang cấp liệu từ tầng 1 lên tầng hai ở vị trí thích hợp.

- Tập chung hai tổ đ−a tang cấp liệu vào lõi cấp liệu tang. Lưu ý dùng palăng treo giữ từng phần của tang cấp liệu, không được phép để tang cấp liệu bị treo công sôn.

- Khi tang cấp liệu đ−a vào đến vị trí thì lắp ổ bi, gối đỡ, tra đầy đủ mỡ, sau đó kiểm tra quay tay nhẹ nhàng tang cấp liệu Lắp các phanh đầu trục, các bích, gioăng làm kín bụi.

- Hạ cấp liệu tang vào vị trí, lắp toàn bộ theo trình tự đánh số (Cần lưu ý thao tác thận trọng, nhẹ nhàng tránh va đập vì có thể làm h− hỏng các chi tiết hay bộ phận khác).

− ớc 4 : Lắp cơ cấu trở lại theo thứ tự đã đ−ợc đánh dấu Kiểm tra chạy thử chuyển động cơ cấu bảo đảm không có tiếng kêu, tiếng cọ sát.

3.2.5 Chạy thử (xem phụ lục 1)

− ớc 1: Chạy thử không tải

Chạy không tải để kiểm tra các cơ cấu chuyển động phải êm , máy phải hiệu chỉnh đạt các thông số mà nhà sản xuất đã đ−a ra. B

Chạy có tải trong thời gian 3 ca liên tục, kiểm tra quá trình làm việc của cơ cấu Đây đ−ợc coi là quá trình chạy rà cơ cấu bảo đảm khi chạy chính thức, các yếu tố nh− : cánh tang mòn, dầu mỡ còn sót lại không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm khi chạy khảo nghiệm Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 1 và chạy sản suất.

H−ớng dẫn sử dụng, bảo d−ỡng kỹ thuật máy tuyển điện YD31300-

* Sử dụng, bảo d−ỡng máy tuyển điện vầng sáng tĩnh điện YD31300-21F.

Công việc chuẩn bị đ−a máy vào sử dụng bao gồm :

-Bảo đảm trạng thái kỹ thuật của của máy.

- Cung cấp đầy đủ nguồn điện, vật t−, vật liệu bôi trơn, trang bị phụ tùng dụng cụ và phụ tùng dự trữ.

-Kiểm tra theo quy phạm an toàn của Nhà n−ớc ban hành.

- Các tài liệu kỹ thuật phải chia cho từng tổ vận hành nh−: lý lịch, sổ giao ca, sổ kiểm tra trạng thái kỹ thuật

- Công nhân vận hành phải nắm vững kết cấu và qui trình sử dụng, đồng thêi phải chuẩn bị đầy đủ trước khi mở máy.

- Trước khi khởi động máy phải kiểm tra mức dầu nhớt trong động cơ, hộp giảm tốc Kiểm tra lượng nước làm mát cho quạt Rood.

- Quan sát các chỉ số trên đồng hồ đo Nếu có sai lệch gì so với số liệu trong tài liệu kỹ thuật thì phải dừng máy ngay để kiểm tra phát hiện và sửa chữa các hỏng hóc.

Máy tuyển điện có cấu tạo đơn giản song nó làm việc ở điện áp cao nên người sử dụng phải tuân theo các quy định sau:

- Theo dõi sát sao chế độ công nghệ đã quy định trước (điện áp đặt vào máy, khoảng cách giữa các điện cực ).

- Đảm bảo cấp liệu và tháo các sản phẩm liên tục và đều đặn.

-Th−ờng xuyên lau sạch điện cực, cách điện và các bộ phận khác của máy.

Việc lau bụi chỉ đ−ợc thực hiện khi ngừng máy.

-Theo dõi mức dầu trong máy biến áp, định kỳ kiểm tra chất l−ợng dÇu.

-Tr−ớc khi mở máy phải kiểm tra tất cả các cửa quan sát.

-Khi dừng máy, công nhân vận hành phải làm các công việc bảo dưỡng kỹ thuật theo tài liệu hướng dẫn Sau đó bàn giao cho người phụ trách ca sau hoặc bộ phận quản lý.

*An toàn khi vận hành

-Thường xuyên kiểm tra dây nối đất xem có chắc chắn không.

-Thay thế kịp thời các dây điện cực vầng sáng bị đứt. Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 1

-Th−ờng xuyên theo dõi các chỉ số trên các dụng cụ đo và kiểm tra.

- Để đảm bảo an toàn cho người và máy, tất cả các bộ phận kim loại của máy phải đ−ợc nối đất chắc chắn.

-Không đ−ợc sửa chữa khi có điện trong máy.

-Không đ−ợc sửa chữa khi máy đang hoạt động.

-Không đ−ợc mở các cánh cửa máy khi máy đang chạy.

-Những bộ phận tiếp xúc với điện áp cao phải có biển báo.

-Các thiết bị nối với điện áp cao khi làm việc tạo nên ôxit nitơ ở dạng khí rất độc hại cho người và thiết bị, bởi vậy, trong phân xưởng tuyển điện phải có quạt thông gió và các ph−ơng tiện chống cháy. Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ 1

KÕt luËn

ch−ơng iv kết luận và đề xuÊt

1.Nhóm đề tài đã thực hiện đúng, đầy đủ các mục tiêu đề ra:

*Nghiên cứu tổng quan hệ thống tuyển tro bay trong nhà máy nhiệt điện.

*Nghiên cứu, thiết kế, cải tiến cơ cấu cấp liệu cho máy tuyển.

*Chế tạo cơ cấu cấp liệu theo thiết kế mới.

*Lắp đặt, chạy thử tại tại hiện trường.

2.Sản phẩm của đề tài khi đ − a vào phục vụ sản xuất cho kết quả nh − sau:

*Năng suất tăng 10% (so với cơ cấu cấp liệu Trung Quốc).

*Hiệu suất thu hồi tăng 10%.

*Hiệu quả kinh tế tăng 10%.

*Chiều dày lớp rải liệu =0,16 (nhỏ hơn 60%).

*Liệu đ−ợc rải đều hơn trên suốt chiều dài trục.

Tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu Cơ khí là đơn vị lần đầu tiên và duy nhất triển khai về mặt công nghệ trong lĩnh vực tuyển khô tro bay Do điều kiện khí hậu Việt Nam phức tạp, thành phần tro bay của các Nhà máy nhiệt điện rất đa dạng nên việc tuyển điện gặp rất nhiÒu khã kh¨n.

Với mong muốn hơn nữa vào việc góp phần phát triển công nghệ tuyển tro bay tại Việt Nam Chúng tôi xin có những đề xuất sau với các cơ quan hữu quan nh− sau:

1 Tiếp tục cho triển khai nghiên cứu toàn diện về tro bay ở Việt Nam.

2 Tiếp tục triển khai nghiên cứu các ph−ơng pháp tuyển −ớt, tuyển khô tro bay.

3 Nghiên cứu toàn diện về máy tuyển YD31300-21F cho phù hợp với ®iÒu kiện Việt Nam.

Ngày đăng: 20/07/2023, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w