1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng và năng suất của rau xà lách lolo xanh và iceverg trồng theo phương pháp thủy canh trong nhà màng tại đà lạt hasfarm

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA RAU XÀ LÁCH LOLO XANH VÀ ICEBERG TRỒNG THEO PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH TRONG NHÀ MÀNG TẠI ĐÀ LẠT HASFARM Người thực : LƯƠNG THỊ HÀ VI Lớp : K63NNCNCA MSV : 632564 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ ÁI NGHĨA Bộ môn : PPTN & TKSH Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin cảm ơn người giúp đỡ, bảo cho lời khuyên quý báu Lời xin cảm ơn tới cô hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ái Nghĩa, Bộ mơn Phương pháp thí nghiệm & Thống kê sinh học, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, bảo tận tình động viên tơi nhiều việc hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy giáo Khoa Nông học tạo điều kiện tốt cho sinh viên thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn công ty TNHH Đà Lạt Hasfarm tạo điều kiện cho tơi có thời gian học tập nghiên cứu thí nghiệm cách tốt Cuối tơi muốn cảm ơn đến gia đình người bạn bên cạnh giúp đỡ động viên để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2022 Sinh viên Lương Thị Hà Vi i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu xà lách 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại giá trị dinh dưỡng xà lách 2.1.2 Đặc điểm thực vật học yêu cầu ngoại cảnh xà lách 2.1.3 Giới thiệu giống xà lách Lolo xanh Iceberg 2.2 Khái niệm nông nghiệp công nghệ cao 10 2.3 Thủy canh sở khoa học thủy canh 12 2.3.1 Định nghĩa thủy canh 12 2.3.2 Phân loại hệ thống thủy canh 12 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển hệ thống thủy canh 13 2.3.4 Ưu điểm nhược điểm trồng rau thủy canh 15 2.4 Tình hình nghiên cứu phát triển thủy canh 16 2.4.1 Tình hình nghiên cứu phát triển thủy canh giới 16 2.4.2 Tình hình nghiên cứu phát triển thủy canh nước 18 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 ii 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng 23 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 25 3.4.3 Các biện pháp kỹ thuật thực thí nghiệm 27 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá đặc tính dung dịch thủy canh nhiệt độ, độ ẩm nhà màng 29 4.1.1 Đánh giá đặc tính dung dịch thủy canh 29 4.1.2 Đánh giá nhiệt độ độ ẩm nhà màng 30 4.2 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển xà lách Lolo xanh xà lách Iceberg thủy canh nhà màng 32 4.2.1 Thời gian sinh trưởng xà lách Lolo xanh xà lách Iceberg trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 32 4.2.2 Tỷ lệ nảy mầm hai giống xà lách trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 33 4.2.3 Động thái hai giống xà lách trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 34 4.2.4 Động thái tăng trưởng chiều cao hai giống xà lách trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 37 4.2.5 Chiều dài rễ sau thu hoạch hai giống xà lách trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 40 iii 4.3 Đánh giá mức độ sâu bệnh hại xà lách Lolo xanh xà lách Iceberg trồng thủy canh nhà màng từ gieo đến thu hoạch 42 4.4 Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống xà lách Lolo xanh xà lách Iceberg trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 43 4.5 Đánh giá chất lượng rau xà lách Lolo xanh xà lách Iceberg trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 46 4.5.1 Đặc điểm hình thái hai giống rau xà lách Lolo xanh xà lách Iceberg trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 46 4.5.2 Đánh giá chất lượng rau xà lách Lolo xanh xà lách Iceberg trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 47 4.5.3 Đánh giá độ héo rau xà lách Lolo xanh xà lách Iceberg trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn sau 1h, 3h 5h sau thu hoạch 48 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 Phụ lục Chỉ số EC pH có dung dịch dinh dưỡng trồng xà lách 62 Phụ lục Nhiệt độ độ ẩm nhà màng 64 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thời gian sinh trưởng hai giống xà lách Lolo xanh Iceberg hệ thống thủy canh tuần hoàn 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ nảy mầm hai giống xà lách Lolo xanh Iceberg hệ thống thủy canh tuần hoàn 33 Bảng 4.3 Động thái hai giống xà lách trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 35 Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao hai giống xà lách hệ thống thủy canh tuần hoàn 38 Bảng 4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất hai giống xà lách trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 44 Bảng 4.6 Đặc điểm hình thái chất lượng giống xà lách trồng thủy canh 46 Bảng 4.7 Hàm lượng Nitrat độ Brix có hai giống rau xà lách thủy canh tuần hoàn 47 Bảng 4.8 Đánh giá khối lượng lại hai giống xà lách trồng hệ thống thủy canh hồi lưu sau 1h, 3h 5h thu hoạch 48 v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Biểu đồ số EC pH có dung dịch dinh dưỡng 30 Hình 4.2 Biểu đồ nhiệt độ độ ẩm nhà màng 31 Hình 4.3 Biểu đồ động thái hai giống xà lách trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 36 Hình 4.4 Biến động tăng trưởng chiều cao giống xà lách trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 39 Hình 4.5 Biểu đồ chiều dài rễ sau thu hoạch hai giống xà lách trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn 41 Hình 4.6 Biểu đồ yếu tố cấu thành suất suất giống xà lách 44 Hình 4.7 Biểu đồ độ héo giống xà lách trồng hệ thống thủy canh tuần hoàn sau 1h, 3h 5h 49 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy & cs Và cộng FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp Quốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn WHO Tổ chức y tế giới CT Công thức NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao IPM Quản lý dịch hại tổng hợp ttn t thực nghiệm tlt t lý thuyết kiểm định phía EC Độ dẫn điện pH Chỉ số đo hoạt động ion hydro dung dịch AVRCD Trung tâm rau giới vii TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích Đánh giá sinh trưởng suất rau xà lách Lolo xanh xà lách Iceberg phương pháp thủy canh nhà màng Đà Lạt Hasfarm từ đưa mơ hình lựa chọn giống phù hợp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên (CRD -Completely randomized design) Gồm công thức: CT1: Giống rau xà lách Lolo xanh CT2: Giống rau xà lách Iceberg Với lần nhắc lại, công thức bàn với diện tích 22m² (dài x rộng), tổng diện tích thí nghiệm 132m² Phương pháp theo dõi tiêu nghiên cứu: EC, pH có dung dịch dinh dưỡng; nhiệt độ độ ẩm có nhà màng; thời gian sinh trưởng; tỷ lệ nảy mầm; tiêu sinh trưởng (động thái lá, chiều cao cây, chiều dài rễ); mức độ nhiễm sâu bệnh hại; yếu tố cấu thành suất suất (năng suất cá thể, suất lý thuyết, suất thực thu); tiêu chất lượng (hình thái, độ Brix, hàm lượng nitrat, độ héo) Phương pháp phân tích xử lý số liệu: phần mềm Microsoft Execl 2013, hàm F-Test: Two-Sample for Variances để kiểm định hai phương sai tổng thể hàm t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances, t- Test: Two-Sample Unequal Variances để kiểm định giá trị trung bình hai giống xà lách Kết nghiên cứu Kết thu từ nghiên cứu đề tài cho thấy việc sử dung giống xà lách Iceberg hệ thống thủy canh tuần hồn cho suất thực thu 4,11kg/m² Vì đưa ứng dụng nhiều vào sản xuất viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xà lách hay gọi rau diếp (danh pháp khoa học: Lactuca sativa) lồi thực vật có hoa thuộc họ Cúc, có nguồn gốc từ Châu Âu Hiện nay, xà lách lai tạo thành nhiều giống khác trồng khắp nơi giới Xà lách ưa khí hậu mát lạnh, Việt Nam, vùng có khí hậu mát mẻ Đà Lạt, trồng nhiều loại xà lách có vị ngọt, giịn ngon Rau xà lách loại rau màu xanh màu tía chúng giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe Đặc biệt rau già có xu hướng sậm màu vị ngăm đắng đồng thời cung cấp cho người sử dụng nhiều giá trị dinh dưỡng Trong xu công nghiệp thâm canh, việc ứng dụng ạt sản phẩm hóa học khơng chọn lọc làm cho sản phẩm rau xanh môi trường canh tác bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng, đặc biệt rau xà lách Chất lượng rau xà lách khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Vì lợi nhuận trước mắt mà đa số nhà sản xuất rau sử dụng nhiều hóa chất sản phẩm họ Việc sử dụng bừa bãi loại hóa chất dẫn đến việc tích tụ thành phần hóa chất độc hại đất nguồn nước nhiều loại rau đem thị trường tiêu thụ Việc làm ảnh hưởng đến sức khỏe để lại nhiều di chứng cho hệ sau Hiện nay, trồng rau theo hệ thống thủy canh doanh nghiệp người dân áp dụng rộng rãi Với mơ hình trồng thủy canh rau xà lách, dễ dàng kiểm soát dư lượng chất hóa học rau đảm bảo rau bảo vệ khỏi tác nhân gây hại khác từ môi trường Đối với nước ta, kỹ thuật trồng rau xà lách thủy canh nhà lưới năm gần quan tâm để tìm hiểu biết loại rau xà lách cho suất Phụ lục Kết thống kê phân tích Động thái - 10 ngày sau gieo F-Test Two-Sample for Variances Mean Variance Observations df F P(F

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN