Đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất một số dòng đậu xanh mới trong vụ hè năm 2021 tại gia lâm, hà nội

73 5 0
Đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất một số dòng đậu xanh mới trong vụ hè năm 2021 tại gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ DÒNG ĐẬU XANH MỚI TRONG VỤ HÈ NĂM 2021 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI” Người thực : ĐỖ HỮU HOÀI NAM Lớp : K61 - KHCTA Mã sinh viên : 611626 Người hướng dẫn : TS PHẠM THỊ NGỌC Bộ môn : DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn TS Phạm Thị Ngọc – môn Di truyền Giống trồng – Khoa Nông Học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Các số liệu, kết nêu đề tài khóa luận hồn tồn trung thực, khơng chép hình thức chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với nội dung khoa học đề tài khóa luận Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực ĐỖ HỮU HOÀI NAM i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn đến ban chủ nhiệm khoa thầy, cô khoa Nông học, đặc biệt thầy cô môn Di truyền Chọn giống trồng tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều ý kiến quý báu giúp xây dựng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Ngọc tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán công nhân viên Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng giúp đỡ chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên ĐỖ HỮU HOÀI NAM ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân loại đậu xanh 2.2.1 Nguồn gốc đậu xanh 2.1.2 Phân loại đậu xanh 2.2 Giá trị đậu xanh 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng đậu xanh 2.2.2 Giá trị sử dụng đậu xanh 2.2.3 Giá trị cải tạo đất đậu xanh 10 2.3 Yêu cầu sinh thái đậu xanh 12 2.3.1 Yêu cầu điều kiện khí hậu 12 2.3.2 Yêu cầu dinh dưỡng 14 2.4 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu xanh giới Việt Nam 16 2.4.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu xanh giới 16 2.4.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu xanh Việt Nam 21 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 iii 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 23 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Quy trình kĩ thuật 24 3.4.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 25 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC MẪU DỊNG, GIỐNG ĐẬU XANH 29 4.1.1 Đặc điểm thân, cành đậu xanh 29 4.1.2 Đặc điểm hoa, hạt đậu xanh 29 4.2 THỜI GIAN QUA CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG, GIỐNG ĐẬU XANH TRONG VỤ HÈ NĂM 2021 32 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CÁC DÒNG, GIỐNG ĐẬU XANH 35 4.3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao thân 35 4.3.2 Một số tiêu sinh trưởng mẫu giống đậu xanh 38 4.4 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại 41 4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống đậu xanh vụ Hè Gia Lâm, Hà Nội 46 4.6 Năng suất dịng, giống đậu xanh thí nghiệm 49 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 61 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân loại thực vật đậu xanh Bảng 2.2 Tình hình sản xuất đậu xanh giới giai đoạn năm 2014-2018 19 Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái dịng, giống đậu xanh thí nghiệm 30 vụ Hè 2021 31 Bảng 4.2 Thời gian sinh trưởng giống đậu xanh vụ Hè năm 2021 Gia Lâm, Hà Nội 34 Bảng 4.3: Kết theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao 36 giống đậu xanh 36 Bảng 4.4 Một số tiêu sinh trưởng dòng, giống đậu xanh 38 vụ Hè năm 2021 Gia Lâm, Hà Nội 38 Bảng 4.5 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại, tính chống đổ tính tách vỏ dịng, giống đậu xanh vụ Hè năm 2021 Gia Lâm, Hà Nội 42 Bảng 4.6 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống đậu xanh vụ Hè năm 2021 Gia Lâm, Hà Nội 46 Bảng 4.7 Năng suất dòng, giống đậu xanh vụ Hè năm 2021 49 Gia Lâm, Hà Nội 49 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TGST : Thời gian sinh trưởng PTNT : Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BNNPTNT : Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn CCCC : Chiều cao cuối vi TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất số dòng đậu xanh vụ hè năm 2021 Gia Lâm, Hà Nội” thực với mục đích tìm dịng đậu xanh có khả sinh trưởng phát triển tốt suất cao, phục vụ cho sản xuất thực tiễn phục vụ cho công tác chọn tạo giống phù hợp với điều kiện đồng sơng Hồng Thí nghiệm bố trí theo phương pháp khảo sát tập đồn khơng lặp lại Diện tích thí nghiệm: 3m2 (3m x 1m Khoảng cách trồng: 40 x 15cm Gieo dày theo hàng để sau tỉa/dặm định đảm bảo mật độ: 25 cây/m2 Kết nghiên cứu xác định dòng X11, MY2, 13ĐX25 đạt suất thực thu cao tương ứng với giá trị 1,66; 1,48 1,41 tấn/ha Đây dịng triển vọng, đưa vào khảo nghiệm sản xuất đại trà vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu xanh hay đỗ xanh (Vigna radiata (L.) thực phẩm họ đậu giàu cân đối protein Do có thời gian sinh trưởng ngắn, khả chịu hạn thích ứng mơi trường tốt, nay, đậu xanh trồng tiềm nhiều nước lựa chọn để nghiên cứu phát triển chương trình ứng biến với thay đổi khí hậu tồn cầu Hạt đậu xanh khai thác ẩm thực dược liệu từ lâu đời Trong đời sống hàng ngày, đậu xanh dùng làm nhiều nấu canh, chè, xơi, làm bánh, giá đỗ,… Trong đông, tây y đậu xanh có cơng dụng nhiệt, mát gan, điều hịa ngũ tạng, bổ ngun khí, giải nhiều thứ độc, làm mát nước tiểu, chữa lở loét, làm sáng mắt, thích hợp với bệnh nhân say nắng, miệng khát, người nóng, thấp nhiệt, ung nhọt, viêm tuyến má, đậu mùa, nhìn vật khơng rõ… Đậu xanh có thành phần dinh dưỡng cao Theo phân tích Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) thành phần dinh dưỡng 100g hạt đậu xanh khơ có chứa 62,62g carbohydrate; 23,86g protein; 6,6g đường; 16,3g chất xơ thực phẩm nhiều vitamin vitamin E, B1, B2, B3, B6, C, tiền vitamin A, vitamin K, acid folic; khoáng tố gồm Ca, Mg, K, Na, Zn, Fe, Cu, … nguồn lượng cần thiết cho sống người Do đó, đậu xanh mệnh danh “Thực phẩm tương lai” Ở Việt Nam, đậu xanh trồng rải rác hầu hết vùng sinh thái nước với diện tích ước tính khoảng 60.000ha, suất bình qn 12-13 tạ/ha (Theo Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn) Cây đậu xanh xác định trồng thay phù hợp cho trồng khác vụ Hè thích ứng với thời tiết tiềm kinh tế cao Tuy nhiên, vũng khí hậu khác nhâu khả sinh trưởng xuất dịng, giống đậu xanh khác nhau, cần nghiên cứu, thí nhiệm để tìm nhữn dòng, giống đậu xanh phù hợp cho vùng khí hậu mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân Ở nước ta, đậu xanh trồng rải rác hầu hết vùng sinh thái nước Cây đậu xanh trồng có ý nghĩa quan trọng hệ thống nơng nghiệp, trồng xen canh, gối vụ mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ nghèo sản xuất nhỏ, đặc biệt tỉnh miền Trung Tây Nguyên (Phạm Văn Thiều, 2009) Nó xác định trồng thay phù hợp cho trồng khác vụ Hè thích ứng với thời tiết tiềm kinh tế cao Tuy nhiên, nghiên cứu đậu xanh nước ta hạn chế, suất đậu xanh thấp chủ yếu sử dụng giống địa phương biện pháp kỹ thuật truyền thống chưa đem lại hiệu Vì vậy, việc tăng cường nghiên cứu để chọn tạo dịng, giống có khả sinh trưởng phát triển tốt, suất cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất thực tiễn việc làm cần thiết đáng quan tâm Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, thực đề tài: “Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất số dòng đậu xanh vụ Hè năm 2021 Gia Lâm, Hà Nội 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định 1- dịng đậu xanh có khả sinh trưởng cho xuất cao vụ Hè năm 2021 Gia Lâm, Hà Nội 1.2.2 Yêu cầu -Đánh giá sinh trưởng, phát triển số dòng, giống đậu xanh điều kiện đồng ruộng - Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất đậu xanh - Chọn dịng có đặc điểm tốt, cho suất cao dùng để làm giống cho nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU xét giống trồng hay biện pháp kỹ thuật có phù hợp hay khơng Đồng thời suất thực thu để đánh giá khả thích ứng giống với điều kiện sinh thái vùng định Năng suất thực thu cao mục tiêu tất nghiên cứu giống biện pháp kỹ thuật canh tác Qua bảng 4.6 cho thấy, suất thực thu đậu xanh có biến động lớn dịng/giống thí nghiệm, suất thực thu dao động khoảng dao động từ 3,0 – 16,6 tạ/ha Trong đó, Đ33 dịng có suất cao đạt 16,6 tạ/ha, theo sau Đ31 (14,8 tạ/ha) Đ32(14,1 tạ/ha) Ngược lại, dịng Đ23 dịng có suất thấp đạt 3,0 tạ/ha, thấp so với dịng thí nghiệm giống đối chứng mức có ý nghĩa thống kê Giống đối chứng ĐX208 cho suất thực thu đạt 9,2 tạ/ha Có thể lý giải nguyên nhân dẫn tới suất thu thấp, thời gian thu hoạch yếu tố ngoại cảnh bất lợi Bị chuột phá hoại nhiều, mưa nhiều kéo dài bão nên không thu hoạch kịp thời làm cho bị mốc nhiều 51 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Các dòng, giống đậu xanh đa dạng đặc điểm hình thái (thân, lá, hoa, hạt) Thời gian sinh trưởng dòng, giống biến động từ 59-72 ngày Chiều cao đậu xanh khoảng từ 44,2 – 89,4cm Các dòng, giống đậu nghiên cứu có số đốt thân dao động từ 9,7 – 12,7 đốt/cây có số cành cấp – 2,4 cành/cây Các dòng, giống đậu xanh vụ Hè 2021 nhiễm nhẹ bệnh phấn trắng, đốm nâu sâu Sâu đục gây hại tất mẫu giống nhiên mức độ nhẹ Tính tách vỏ tính chống đổ mẫu giống nhìn chung mức thấp Các dịng, giống đậu xanh có số từ 3,7– 20,6 quả/cây với số ngăn hạt/quả 10,3 – 12,6 ngăn Dựa vào kết thu suất, khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu có xác định số dịng có tiềm cho suất cao là: Đ33 (16,6 tạ/ha), sau Đ31 (14,8 tạ/ha), Đ32(14,1 tạ/ha) Kết nghiên cứu xác định dòng X11, MY2, 13ĐX25 đạt suất thực thu cao tương ứng với giá trị 1,66; 1,48 1,41 tấn/ha Đây dịng triển vọng, đưa vào khảo nghiệm sản xuất đại trà 5.2 Đề nghị Tiếp tục gieo trồng theo dõi, đánh giá dịng, giống vụ để có kết xác Bổ sung thêm số tiêu khác chất lượng: hàm lượng dầu, hàm lượng protein, loại acid béo để khai thác, làm đa dạng hóa nguồn gen có sẵn phục vụ cho cơng tác chọn tạo giống trồng Cần có thử nghiệm dòng cho suất cao: X11; MY2 13ĐX25 để có sở khoa học thực tiễn đánh giá xác khả sinh trưởng, phát triển suất, từ có khuyến cáo cho sản xuất Đặc biệt bố trí vào cấu trồng nhằm cải thiện nâng cao hiệu sử dụng đất, góp phần tăng thu nhập, tăng hiệu kinh tế cho người 52 sản xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đoàn Thanh Nhàn (Chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Bùi Xn Sửu(1996) “ Giáotrìnhcâycơngnghiệp”, NXB Nơng Nghiệp, HàNội Đường Hồng Dật (2006), Cây đậu xanh Kỹ thuật thâm canh biện pháp tăng suất, chất lượng sản phẩm, NXB Lao Động - Xã Hội, tr: 5-31 Đường Hồng Dật (2006) Cây đậu xanh: Kỹ thuật thâm canh biện pháp tăng suất, chất lượng sản phẩm Nhà xuất Lao động - Xã hội tr 10-84 Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991- 1995 (1996), Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Việt Nam, tr: 4-188 Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 2000 (2001), NXB Nông Nghiệp Ngô Thế Dân, Nguyễn Ngọc Quyên Nguyễn Kim Vũ (1999) Phân vi khuẩn nốt sần cách sử dụng cho đậu đỗ Nhà xuất Nông nghiệp tr - 14 Nguyễn Danh Đông “ Trồng đậu xanh đậu đen”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đăng Khôi (1997), “Các đậu ăn hạt Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, số 2, tr: 5-6 Nguyễn Mạnh Chính, Nguyễn Mạnh Cường (2008), Trồng đậu xanh, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr: 3-9 10 Nguyến Ngọc Quất (2008) “Nghiên cứu phát triển số dòng giống đậu xanh triển vọng cho vùng đồng song Hồng”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 11 Nguyễn Ngọc Quất (2016) Nghiên cứu xác định giống biện pháp kỹ thuật canh tác đậu xanh Nghệ An Hà Tĩnh Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam tr 44-60 54 12 Nguyễn Ngọc Quất, Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Thị Chinh (2013) Nghiên cứu phát triển số giống đậu xanh triển vọng cho tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Hội Thảo Quốc Gia Khoa Học Cây Trồng Lần Thứ Nhất tr 455-461 13 Nguyễn Thế Anh, Vũ Đình Hịa Nguyễn Thị Chinh (2017) Ảnh hưởng liều lượng đạm, lân, kali thời điểm bón thúc đến suất đậu xanh gieo trồng vùng đất cát ven biển Thanh Hóa Tạp Chí Khoa Học Nơng Nghiệp Việt Nam tr 709-717 14 Nguyễn Thế Dân “ Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội (1991) 15 Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng(2005), “Giáo trình phương pháp thí nghiệm”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Chương, Trần Văn Sỹ, Võ Như Cầm, Trần Hữu Yết, Nguyễn Văn Long, Phạm Văn Ngọc Bùi Chí Bửu (2015) Cây đậu đỗ tỉnh phía Nam thực trạng định hướng phát triển 17 TCVN 8797 : 2011 Tiêu chuẩn quốc gia Đậu xanh hạt 18 Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thanh Bình (2005), Sản xuất đậu tương, đậu xanh suất cao Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Đình Long Lê Khả Tường (1998) Cây đậu xanh, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Đình Long, Lê Khả Tường (1998), Cây đậu xanh, NXB Nông Nghiệp 21 Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Thu Huyền Nguyễn Ngọc Quất (2012) Ảnh hưởng điều kiện hạn đến sinh trưởng suất đậu xanh điều kiện nhà lưới Tạp Chí Khoa Học Phát Triển Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 10(12) tr 282-289 22 Vũ Quang Sáng, Phạm Văn Cường, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Kim Thanh (2015) Giáo trình Sinh lý thực vật ứng dụng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 55 23 Vũ Tiến Bình, Nguyễn Duy Quyết, Vũ Quang Sáng (2014), “Ảnh hưởng Organic 88, Molipdatnatri lên hoạt động quang hợp hình thành suất lạc”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn Số 1/2014, tr 41-46 24 Vũ Thị Thúy Hằng, Trần Thị Mai Anh, Nguyễn Thị Chinh, Lê Thị Hồng Hạnh, Lê Huy Nam Nguyễn Ngọc Tuấn (2017) Đặc điểm nông học đa dạng di truyền nguồn vật liệu đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) Tạp Chí Khoa Học Nơng Nghiệp Việt Nam 15(11) tr 1477-1489 Tiếng anh: 56 Andrew A S and Z Lei (2014) China Pulse Annual, report categories: Grain and Feed USDA Foreign Agricultural Service, Global Agricultural Information Network Anusheela V (2017) Tilling by sequencing (TbyS) in Mung bean (Vigna radiata (L.) R Wilczek) for altered plant architecture Retrieved on 20 August 2019 at Chauhan Y., and R Williams (2018) Physiological and Agronomic Strategies to Increase Mungbean Yield in Climatically Variable Environments of Northern Australia Agronomy 8(6) pp 83 Dahiya P K., A R Linnemann, M A V Boekel, N Khetarpaul, R B Grewal and M J Nout (2015) Mung Bean: Technological and Nutritional Potential Critical Reviews in Food Science and Nutrition 55(5) pp 670688 Dahiya P K., M J R Nout and M A Boekel (2014) Nutritional characteristics of mung bean foods British Food Journal 116(6) pp 1031– 1046 Ernest S (2009) Top 100 food plants Library and Archives Canada Cataloguing in Publication pp 338-340 FAOSTAT (2019) Bean, dry Retrieved on 02/08/2019 at Gaurav N S S., S C Chatterjee and M C Sachin (2009) Nodulation Efficiency in Term of Nitrogenase Activity of Rhizobium Mutants and their Wild Type Asian Journal of Agricultural Sciences 1(2) pp 29-31 GRDC (2017) Mungbean GrowNotes http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC https://www.statista.com/statistics/721303/import-volume-of-dried-beanseurope/ 10 Ilyas N., F Ambreen, N Batool, M Arshad, R Mazhar, F Bibi and M Saeed (2018) Contribution of Nitrogen Fixed by Mung Bean to the Following Wheat Crop (49) 57 11 Lambrides C J and I D Godwin (2007) Chapter Mungbean In Genome Mapping and Molecular Breeding in Plants: Pulses, Sugar and Tuber Crops pp 70-86 12 Li L., Y Dong, H Ren, Y Xue, H Meng and M Li (2017) Increased antioxidant activity and polyphenol metabolites in methyl jasmonate treated mung bean (Vigna radiata) sprouts Food Science and Technology 37(3) pp 411–417 13 Lisa P., Z A Zahir, M Ahmad, S Rani, R Nair, R Schafleitner, G Cadisch and T Hilger (2018) Beans with Benefits-The Role of Mungbean (Vigna radiata) in a Changing Environment American Journal of Plant Sciences pp 1577-1600 14 Misiak K., B Gorna, E Krol, R Holubowicz (2017) Yield and Quality of Mung Bean (Vigna radiata (l.) R Wilczek) Seeds Produced in Poland Bulletin of University of Agricultural Sciences and Veterinary Medicine Cluj-Napoca Horticulture 74(2) pp 149-155 15 Nair R., R Schafleitner, W Easdown, A Ebert, P Hanson, J Hughes and J D H Keatinge (2014) Legume Improvement Program at AVRDC-The World Vegetable Center: Impact and Future Prospects Ratar Povrr 51(1) pp 55–61 16 Nair, R M., R Y Yang, W J Easdown, D Thavarajah, P Thavarajah, J A Huges and J Keating (2013) Biofortification of mungbean (Vigna radiata) as a whole food to enhance human health Journal of the Science of Food and Agriculture 93(8) pp 1805-1813 17 Pattanayak S K., S K Malhotra, A Dalwai and B Rajender (2018) Pulses revolution from food to nutritional security New Delhi pp 18 18 Roy R N., A Finck, G J Blair, H L S Tandon (2006) Plant nutrition for food security: A guide for intergrated nutrient management Publishing Management pp 34-40 58 19 Sherasia P L., M R Garg and B M Bhanderi (2017) Pules and their byproducts as animal feed Edited by T Calles and H P.S Makkar Rome: FAO pp 25-31 20 Shi Z., Y Yao, Y Zhu and G Ren (2016) Nutritional composition and antioxidant activity of twenty mung bean cultivars in China The Crop Journal 4(5) pp 398-406 21 Singh A K., S S Singh, V Prakash, S Kumar and S K Dwivedi (2015) Pulses Production in India: Present Status, Bottleneck and Way Forward Journal of AgriSearch 2(2) pp 75-83 22 Singh M., P Sirothia, M A Bhat, P Tiwari and A Namdeo (2015) Growth and yield of mungbean (Vigna radiate L.) in response to the application of Sulphur and Boron under rainfed conditions The Biosean 10(4) pp 1665-1669 23 Statista (2019a) Import volume of dried mung beans into Europe 2015, by country Retrieved on April 2019 at 24 USDA Nutrient Database (2019) Mungbean - Nutritional value per 100 g (3.5 oz) Retrieved on 20 July 2019 at https://ndb.nal.usda.gov/ndb/foods/show/ 16080?n1=%7BQv%3D1%7Dandfgcd=andman=andlfacet=andcount=andm ax=25andsort=defaultandqlookup=16080andoffset=andformat=Statsandnew =andmeasureby=andds=andqt=andqp=andqa=andqn=andq=anding 25 Vindhyachal B (2017) Pulses Annual report 2016-17 Retrieved on Jun 2019 at http://dpd.gov.in/Web%20Annual%20Report%202016-17%20-.pdf 26 Yang Y., X Feng, C Ren, Y Hu, W Zhang and Z Zeng (2015) Effects of Interspecific Interactions on Nitrogen Absorption, Nodulation and Nitrogen Fixation in Oat, Soybean and Oat, Mungbean Intercropping Systems Scientia Agricultura Sinica 48 pp 32-41 27 Yi-Shen Z., S Shuai and R F Gerald (2018) Mung bean proteins and peptides: nutritional, functional and bioactive properties Food and Nutrition Research 62 pp 1-11 59 60 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 61 Hình Làm đất, lên luống gieo hạt Hình 2: Cây sau 3-5 ngày gieo tỉa bớt 62 Hình 3: làm cỏ xới xáo bón thúc lần Hình ảnh 4: Đậu xanh sau bón thúc 10 ngày 63 Hình ảnh 5: Giai đoạn bắt đầu hoa, làm cỏ 64 Hình 6: Thu hoạch đậu xanh 65

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan