Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN LAN HUỆ TẠI GIA LÂM- HÀ NỘI” Giáo viên hướng dẫn : THS NGUYỄN HỮU CƯỜNG Bộ môn : THỰC VẬT Sinh viên thực : ĐỖ THỊ LỆ Lớp : K62- KHCTA Mã sinh viên : 621687 HÀ NỘI 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu đề tài khóa luận trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ việc thực khóa luận cảm ơn Mọi nội dung tham khảo dùng khóa luận tốt nghiệp trích dẫn rõ ràng nguồn gốc, tên tác giả, thời gian địa điểm công bố Hà Nội, ngày 03 tháng 09 năm 2021 Sinh viên ĐỖ THỊ LỆ i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo khố luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Hữu Cường - Bộ môn Thực vật - Học viện Nông nghiệp Việt Nam người tận tình giúp đỡ, quan tâm hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến Thầy tồn thể cán nhân viên môn Thực vật - Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy cô Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 03 tháng 09 năm 2021 Sinh viên ĐỖ THỊ LỆ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ix Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chi Hippeastrum 2.1.1 Vị trí phân loại, nguồn gốc phân bố 2.1.2 Đặc điểm thực vật học Chi Lan Huệ (Hippeastrum Herb.) 2.1.2.1 Đặc điểm nhiễm sắc thể (NST) 2.1.2.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 2.1.4 Yêu cầu sinh thái hoa Lan Huệ 2.2 Kĩ thuật trồng, chăm sóc hoa Lan Huệ thời vụ trồng Lan Huệ 2.2.1 Thời vụ trồng 2.2.2 Kĩ thuật trồng 2.2.3 Chăm sóc 10 2.3 Sâu bệnh hại Lan Huệ phương pháp phòng trừ 11 2.3.1 Sâu hại 11 iii 2.3.2 Bệnh hại 12 2.4 Tình hình nghiên cứu Lan Huệ ngồi nước 15 2.4.1 Tình hình nghiên cứu Lan Huệ giới 15 2.4.2 Tình hình nghiên cứu Lan Huệ nước 17 2.5 Giá trị sử dụng Lan Huệ 20 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 23 3.5 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu 25 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đánh giá sinh trưởng phát triển tập đoàn Lan Huệ Gia Lâm - Hà Nội 27 4.1.1 Sự hình thành dòng Lan Huệ 27 4.1.2 Sự tăng trưởng kích thước dòng Lan Huệ 30 4.2 Đánh giá khả hoa dòng Lan Huệ Gia Lâm - Hà Nội 37 4.2.1 Thời gian xuất ngồng đến nở hoa dòng Lan Huệ 37 4.2.2 Thời gian hoa dòng Lan Huệ 38 4.2.3 Động thái hoa dòng Lan Huệ 40 4.3 Đặc điểm cụm hoa hoa dịng Lan Huệ nhân giống vơ tính 42 4.3.1 Dịng G1 42 4.3.2 Dòng G2 44 4.3.3 Dòng G3 45 4.3.4 Dòng G4 46 4.3.5 Dòng G5 47 4.4 Tình hình nhiễm sâu, bệnh hại dịng Lan Huệ nhân giống vơ tính 48 4.4.1 Tình hình bệnh hại dịng Lan Huệ 48 iv 4.4.2 Tình hình động vật gây hại dịng Lan Huệ 51 4.4.3 Một số thơng tin hình ảnh sinh vật gây hại Lan Huệ 51 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Thảo luận 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Sự hình thành dòng Lan Huệ 28 Bảng 4.2 Sự tăng trưởng chiều dài dòng Lan Huệ 31 Bảng 4.3 Sự tăng trưởng chiều rộng dòng Lan Huệ 34 Bảng 4.4 Thời gian xuất ngồng từ nhú ngồng đến nở hoa 37 Bảng 4.5 Khoảng thời gian hoa dòng Lan Huệ 38 Bảng 4.6 Tỉ lệ hoa vụ xuân - hè dòng Lan Huệ 40 Bảng 4.7 Một số đặc điểm hoa, cụm hoa dòng Lan Huệ 42 Bảng 4.8 Tình hình động vật gây hại dòng Lan Huệ 51 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Đặc điểm hình thái hoa Lan Huệ 24 Hình 4.1 Động thái dòng Lan Huệ 29 Hình 4.2 So sánh tăng trưởng số Lan Huệ 29 Hình 4.3 Động thái tăng trưởng chiều dài dòng Lan Huệ 32 Hình 4.4 So sánh tăng trưởng chiều dài dòng Lan Huệ 32 Hình 4.5 Động thái tăng trưởng chiều rộng dòng Lan Huệ 35 Hình 4.6 So sánh tăng trưởng chiều rộng dịng Lan Huệ 35 Hình 4.7 So sánh thời gian từ nhú ngồng đến nở hoa dịng Lan Huệ 37 Hình 4.8 So sánh thời gian từ bắt đầu hoa đến kết thúc hoa (ngày) dòng Lan Huệ 39 Hình 4.9 Tỉ lệ hoa dòng Lan Huệ 40 Hình 4.10 Động thái hoa số dịng Lan Huệ 41 Hình 4.11: Hình ảnh hoa dịng G1 43 Hình 4.12: Hình ảnh dòng G1 bị thối nhũn ngồng hoa thời tiết 44 Hình 4.13 Hoa dịng G2 45 Hình 4.14: Hoa dịng G3 46 Hình 4.15 Hoa dòng G4 47 Hình 4.16 Hoa dịng G5 48 Hình 4.17 Bệnh khảm tác nhân Hippeastrum mosaic virus (HiMV) 49 Hình 4.18 Bệnh đốm nấm Botrytis ulipitica 50 Hình 4.19 Sâu xám hại Lan Huệ 52 Hình 4.20 Ốc sên hại Lan Huệ 53 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức LH : Lan Huệ TB : Trung bình TR : Trắng viii TĨM TẮT KHÓA LUẬN Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển tình hình nhiễm sâu bệnh hại Lan Huệ Gia Lâm, Hà Nội Xác định số tổ hợp lai hoa Lan huệ có khả sinh trưởng, phát triển tốt, cho hoa sớm, có nhiều ưu điểm hình thái, chất lượng hoa phục vụ sản xuất đề xuất số biện pháp nhằm hồn thiện kỹ thuật chăm sóc cho hoa Lan huệ •Phương pháp thu thập số liệu: Xác định theo dõi cách ngẫu nhiên theo đường chéo điểm Các tiêu sinh trưởng sinh dưỡng Lan Huệ theo dõi 30 cây/cơng thức thí nghiệm Lấy số liệu định kì ngày/lần tiêu: Động thái mới, động thái tăng trưởng, kích thước Mỗi tiêu nghiên cứu lấy số liệu từ – lần, đưa vào bảng nhận xét Đối với hoa lấy số liệu ngày lần tiêu: Chiều dài trục hoa, đường kính hoa, độ bền hoa, số cánh hoa, số lượng nhị, số lượng nhụy, số lượng hoa chủ, màu sắc hoa, hương thơm Số liệu q trình nghiên cứu đảm bảo tính trung thực dựa thực tế quan sát tiêu - Phương pháp xử lí số liệu: Sử dụng phần mềm Microsofl Office Excel 2019 - Kết quả: Sau tháng theo dõi ta thu kết tiêu Lan Huệ sau: Chỉ tiêu lá: Số dịng Lan Huệ đạt trung bình từ 1- 1.53 lá/cây Cụ thể: ix Hình 4.12: Hình ảnh dịng G1 bị thối nhũn ngồng hoa thời tiết 4.3.2 Dịng G2 Dịng G2 có chiều dài TB trục hoa dòng G2 45.38 cm Độ bền cụm hoa TB đạt 11,20 ngày Dịng G2 có số hoa/cụm có TB khoảng 2.6 hoa/cụm Nhưng có đường kính hoa TB đạt 17.77 cm có đường kính lớn dòng hoa Độ bền hoa dài TB đạt 6,1 ngày 44 Hình 4.13 Hoa dịng G2 Hoa dịng G2 có màu trắng sọc hồng với viền sọc hồng mép cánh hoa kéo dài vào bên trong.Cánh hoa có nhiều chấm tàn nhang hoa có mùi thơm 4.3.3 Dịng G3 Dịng G3 dịng có chiều dài trục hoa TB 47.27 cm Độ bền cụm hoa trung bình đạt 10.52 ngày Dịng G3 có số hoa/cụm TB 2.83 hoa/cụm Có đường kính hoa TB 17.3cm Độ bền hoa TB đạt 6,00 ngày 45 Hình 4.14: Hoa dịng G3 Hoa dịng G3 có màu đỏ đậm nhiều gân màu đỏ rõ, gân cánh màu trắng, cánh hoa tương đối dày to 4.3.4 Dòng G4 Dịng G4 có chiều dài TB trục hoa 35.09 cm Độ bền cụm hoa lớn dòng TB đạt 13.08 ngày Dịng G4 có số hoa/cụm có TB khoảng 2.67 hoa/cụm Đường kính hoa TB bé dòng đạt 13.87 cm Độ bền hoa dài TB đạt 6.67 ngày 46 Hình 4.15 Hoa dịng G4 Hoa dịng G4 có mép cánh gân phụ rõ có màu đỏ cam, gân cánh màu trắng, cánh hoa có nhiều chấm (tàn nhang), cánh hoa tương đối dày 4.3.5 Dòng G5 Chiều dài trục hoa dòng G5 lớn so với chiều dài trục trung bình dịng khác đạt 51.72 cm Dịng G5 có độ bền cụm hoa trung bình với 12.49 ngày Dịng G5 có số hoa/cụm lớn với 3.28hoa/cụm Đường kính hoa TB đạt 16.84 cm Độ bền hoa TB đạt 6.22 ngày 47 Hình 4.16 Hoa dịng G5 Hoa dịng G5 có màu đỏ nhiều gân màu đỏ cam rõ, gân cánh hoa màu trắng, cánh tương đối dày Dịng G5 có cánh hoa số 1, 2, to bên ngoài, cánh hoa số 4, 5, nhỏ nhọn bên 4.4 Tình hình nhiễm sâu, bệnh hại dịng Lan Huệ nhân giống vơ tính 4.4.1 Tình hình bệnh hại dòng Lan Huệ 4.4.1.1 Hippeastrum mosaic virus (HiMV) (Bệnh khảm lá) Lan Huệ cịn bị nhiễm bệnh tác nhân virus gây Hippeastrum mosaic virus (HiMV) gây bệnh khảm Hầu hết dòng theo dõi bị bệnh khảm có số dịng bị bệnh, bệnh không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển 48 Hình 4.17 Bệnh khảm tác nhân Hippeastrum mosaic virus (HiMV) 4.6.1.2 Bệnh đốm Đây bệnh thường gặp trồng hoa Lan Huệ trời Bệnh nấm Botrytis ulipitica gây nên Triệu chứng ban đầu đầu xuất đốm nhỏ màu nâu, sau phát triển thành hình trứng, dài tới 6mm, đốm nâu có màu vàng Nguồn bệnh lây qua tiếp xúc nước, khơng khí, gió 49 Hình 4.18 Bệnh đốm nấm Botrytis ulipitica Bệnh đốm có dịng G2, G5 dòng theo dõi Tỉ lệ nhiễm bệnh nhẹ 20% 50 4.4.2 Tình hình động vật gây hại dòng Lan Huệ Đối với đa số trồng sinh trưởng, phát triển điều kiện thời tiết trái vụ có nhiều sinh vật gây hại Tuy nhiên, lai Lan Huệ có khả sinh trưởng, phát triển tốt Số liệu tình hình sâu hại thể bảng sau: Bảng 4.8 Tình hình động vật gây hại dòng Lan Huệ Loại sâu hại Dòng Bộ phận bị hại Số bị sâu hại (cây) G1 Sâu xám Lá G2 Sâu xám, ốc sên Lá G3 Sâu xám ốc sên Lá G4 Sâu xám ốc sên Lá hoa G5 Sâu xám, ốc sên Lá hoa 11 Dựa vào bảng 4.8, nhận thấy sâu hại Lan Huệ sâu xám Trên tất dòng bị sâu xám hại Ốc sên hại dòng: G2, G3, G4, G5 chủ yếu hại 4.4.3 Một số thơng tin hình ảnh sinh vật gây hại Lan Huệ 4.4.3.1 Sâu xám Sâu xám có tên khoa học Agrotis ypsilon thuộc họ Noctuidae cánh vẩy (Lepidoptera) Sâu xám gây hại lá, với Lan Huệ tuổi nhỏ sâu ăn nhanh vòng chưa đến ngày sâu ăn hết để trơ lại gốc nên nguy hiểm Đặc biệt hoa, sâu xám ăn hoa nụ hoa, chúng thường lẩn chốn kĩ Sâu xám thường gây hại vào lúc chiều tối sáng sớm Dựa vào đặc tính ta tiêu diệt chúng biện pháp bắt tay Phòng trừ sâu xám sớm cách thăm đồng thường xuyên phát ổ trứng sâu trước chúng nở gây hại mạnh 51 Hình 4.19 Sâu xám hại Lan Huệ 52 4.4.3.2 Ốc sên hại Lan Huệ Ốc sên: Ốc sên ăn xuất xuyên suốt trình theo dõi, thường xuất nhiều sau trận mưa thời tiết ẩm thấp (mùa xuân) Ốc sên thường ăn thường ăn đêm sáng sớm Ốc sên nhỏ xuất nhiều bắt cách thủ công, bắt thường xuyên nên mức độ hại không gây ảnh hưởng nghiêm trọng Hình 4.20 Ốc sên hại Lan Huệ 53 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 5.1 Kết luận Qua kết thu q trình thực tập, tơi rút số kết luận sau: Về đặc điểm sinh trưởng phát triển dòng Lan Huệ 5.1.1 Sau tháng theo dõi số dịng Lan Huệ đạt trung bình từ 1- 1.53 lá/cây Dịng G5 có nhiều 1.53 lá/cây, chiều dài dòng G5 lớn (dài TB 36.02 , rộng 3.95 cm) Dòng G4 có chiều dài ngắn đạt 28.03 cm Dịng có G1 với lá/cây 5.1.2 Các dòng Lan Huệ bị sâu hại, chủ yếu sâu xám ốc sên Đặc biệt vào khí hậu trời mưa ẩm ốc sên xuất nhiều gây hại cho trồng 5.1.3 Thời tiết ảnh hưởng nghiêm tới chất lượng hoa tốc độ phát triển Mưa nhiều, độ bền hoa giảm, màu sắc hoa nhợt nhạt ảnh hưởng tới chất lượng hoa đặc biệt xuất ngồng hoa gặp thời tiết mưa liên tục ngồng hoa dễ bin úng nước thối nhũn Vào thời tiết nắng nóng, phát triển chậm bé 5.1.4 Dòng G5 dòng có tỷ lệ hoa cao (58.62%), dịng G1 có tỷ lệ hoa thấp (28.7%) 5.1.6 Số lượng hoa chủ TB dòng 2-3 hoa/ngồng Riêng với dòng G4 số hoa ngồng phát triển vượt trội có từ 4-5 hoa/ngồng 5.1.7 Độ bền cụm hoa dòng G4 dài với 13,08 ngày Dòng G2 ngắn đạt 9.8 ngày Dòng G5 có số hoa/cụm nhiều đạt 3.28 hoa/cụm, dịng có số hoa/cụm G2 với 2.6 hoa/cụm 5.1.8 Đối với đường kính hoa, dịng G2 có đường kính hoa lớn đạt 17,77, dịng G4 có đường kính hoa nhỏ với 13.87 cm 5.1.9 Về độ bền hoa dịng G4 lớn (6,67 ngày), dịng G3 có độ bền hoa nhỏ (6 ngày) 54 5.2 Thảo luận - Sau thời gian theo dõi chúng tơi thấy dịng G5 dịng có nhiều ưu điểm sinh trưởng phát triển hoa Dòng cho hoa đẹp, hoa to, cụm hoa nhiều có độ bền lâu, thời gian hoa dài Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu để chọn giống tốt để chúng lai với để tạo nhiều giống giữ đặc tính tốt mẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu từ sách luận văn Nguyễn Bá (2007), Giáo trình thực vật học, NXB Nông nghiệp Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978), Phân loại thực vật bậc cao, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Tô Thị Mai Dung (2008), “Thu thập nghiên cứu đặc điểmm sinh học số giống Loa Kèn thuộc chi Hippeastrum” Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Đỏ, (2007), Thực vật chí Việt Nam - tập Loa Kèn - Liliales NXB KH&KT - Hà Nội Nguyễn Hạnh Hoa c.s (2009), “Thu thập, phân loại, đánh giá nguồn gen hoa cảnh họ Hành (Liliaceae) Bước đầu tạo vật liệu khởi đầu cho chọn nhân giống số lồi kĩ thuật ni cấy mơ gây đột biến”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số B2008 - 11- 80 55 Nguyễn Hạnh Hoa, Quách Thị Phượng (2010), “Nghiên cứu sinh học hoa, khả thụ phấn thụ tinh số loài thuộc chi Hippeastrum phục vụ chọn tạo giống”, Tạp chí khoa học phát triển 2010, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hạnh Hoa, Nguyễn Thị Phương Thảo, Ninh Thị Thảo (2010), “Nghiên cứu quy trình nhân nhanh in vitro Lan Huệ mạng”, Tạp chí Khoa học Phát Triển, Tập 8, số 3: 426 – 432, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hạnh Hoa, Bùi Thị Thu Hương, Hồ Mạnh Tường, Lê Văn Sơn, “Đánh giá đa dạng di truyền số dòng, giống hoa chi Lan Huệ (Hippeastrum herb), thị phân tử RAPD”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 18-25 10 Nguyễn Hạnh Hoa, Phạm Đức Trọng, Phí Cẩm Miện (2014), “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhanh nhanh In vitro sáu dịng Lan Huệ - Hippeastrum equestre (Aiton) Herb”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 3: 392403, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.\ 11 Nguyễn Hạnh Hoa c.s (2015), “Nghiên cứu chọn tạo giống hoa Lan Huệ (Hippeastrum sp.)” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số đề tài: B2014-1146 12 Đào Thu Lan (2015), “Đánh giá sinh trưởng, phát triển tình hình nhiễm sâu bệnh lai Lan Huệ vụ hè thu năm 2015 Gia Lâm - Hà Nội” Báo cáo khóa luận tốt nghiệp 13 Nguyễn Thị Kim Oanh (2014), “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số tổ hợp lai Lan Huệ Gia Lâm – Hà Nội” Luận văn thạc sĩ 14 Cao Thị Thoa (2010), “Bước đầu nghiên cứu nhân giống hữu tính giống Loa Kèn thuộc loài Hippeastrum equestre (Aiton) Herb Và ảnh hưởng phân bón tới Loa Kèn Đỏ” Báo cáo khóa luận tốt nghiệp 56 15 Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), “Nghiên cứu nhân giống invitro số dòng Lan Huệ lai” Luận văn thạc sĩ 16 Nguyễn Thị Thanh (2016), “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học tập đồn Lan Huệ lai biện pháp bón phân cho giống Lan Huệ Hồng Đào Gia Lâm, Hà Nội” Luận văn thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 17 Phạm Đức Trọng (2014), “Nghiên cứu nhân giống in vitro số dòng Lan Huệ lai (Hispeastrum)”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 18 Quách Thị Phương (2009), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật học sinh học hoa loài cảnh thuộc chi Hippeastrum” Khóa luận tốt nghiệp 19 Phạm Thị Minh Phượng, Trần Thị Minh Hằng, Vũ Văn Liết (2014), Chọn tạo giống hoa Lan Huệ (Hippeastrum Herb.) phương pháp lai Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 4: 510-517, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 20 Vũ Thị Phượng (2016), “Nghiên cứu đặc điểm nơng học số dịng lai Lan Huệ sau in vitro Gia Lâm - Hà Nội” Luận văn thạc sĩ Khoa học trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 21 Đỗ Thị Hằng (2018), “ So sánh sinh trưởng, phát triển số dòng Lan Huệ ảnh hưởng biện pháp hong củ đến khả hoa trái vụ năm 2018 Gia Lâm, Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp Khoa học trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 22 Nguyễn Thị Oanh “Khảo Sát Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dịng, Giống Lan Huệ Nhân Vơ Tính Vụ Đơng – Xuân Năm 2018 – 2019 Tại Gia Lâm, Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp Khoa học trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu từ internet Dược tính cách dùng hoa Lan Huệ, truy cập 18/02/2019, http://deptutin.net/duoc-tinh-va-cach-dung-cua-hoa-lan-hue/ 57 Hippeastrum, truy cập 19/02/2019, https://en.wikipedia.org/wiki/Hippeastrum Muốn huệ nhung hoa tết,truy câp 22/ 2/2019, http://khuyennongtphcm.com/?mnu=3&s=60007&id=3649 Stagonospora curtisii, truy cập 25/02/2019, http://www.pacificbulbsociety.org/pbswiki/index.php/Stagonospora%20curti sii Chi Lan Huệ, truy cập 06/01/2019, https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Lan_Hu%E1%BB%87 Thật điều thúc Lan Huệ trổ bơng, 2011, truy cập 06/01/2019 58