1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ 4 - 5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON

125 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4 - 5 tuổi tại trường mầm non
Tác giả Lương Thị Hòa
Người hướng dẫn ThS. Vũ Thị Hồng Phúc
Trường học Trường Đại học Quảng Nam
Chuyên ngành Giáo dục Mầm Non
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 4,57 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU (12)
    • 1. Lý do chọn đề tài (12)
    • 2. Mục đích nghiên cứu (13)
    • 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu (13)
      • 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu (13)
      • 3.2. Khách thể nghiên cứu (13)
    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu (13)
    • 5. Phương pháp nghiên cứu (14)
      • 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận (14)
      • 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (14)
        • 5.2.1. Phương pháp quan sát (14)
        • 5.2.2. Phương pháp sử dụng phiếu điều tra (Anket) (14)
        • 5.2.3. Phương pháp đàm thoại, trò chuyện (14)
        • 5.2.4. Phương pháp thực nghiệm (14)
      • 5.3. Phương pháp thống kê toán học (14)
    • 6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu (14)
    • 7. Đóng góp của đề tài (15)
    • 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu (15)
    • 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài (15)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (17)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DING DƯỠNG CHO TRẺ 4- 5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON (17)
    • 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài (17)
      • 1.1.1. Thiết kế (17)
      • 1.1.2. Hoạt động (17)
      • 1.1.3. Giáo dục (18)
      • 1.1.4. Dinh dƣỡng (18)
      • 1.1.5. Giáo dục dinh dƣỡng .................................................................................... 7 1.1.6. Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm (18)
    • 1.2. Một số vấn đề về giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi (19)
      • 1.2.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi (19)
      • 1.2.2. Nội dung giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi (19)
      • 1.2.3. Phương pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ (21)
      • 1.2.4. Hình thức tổ chức giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo (22)
    • 1.3. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ 4 – 5 tuổi (22)
      • 1.3.1. Chú ý (22)
      • 1.3.2. Ngôn ngữ (23)
      • 1.3.3. Nhận thức (23)
      • 1.3.4. Xúc cảm, tình cảm, ý chí (24)
    • 1.4. Nguyên tắc khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non (25)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO ANH ĐÀO – XÃ TAM PHÚ – THÀNH PHỐ TAM KỲ – TỈNH QUẢNG NAM (27)
    • 2.1. Vài nét về trường mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam (27)
      • 2.1.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị (27)
      • 2.1.2. Tình hình đội ngũ giáo viên (28)
      • 2.1.3. Tình hình trẻ (29)
    • 2.2. Khảo sát thực trạng về việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam (29)
      • 2.2.1. Mục đích điều tra (29)
      • 2.2.2. Khách thể điều tra (29)
      • 2.2.3. Đối tƣợng điều tra (29)
      • 2.2.4. Nội dung điều tra (30)
      • 2.2.5. Phương pháp điều tra (30)
      • 2.2.6. Thời gian điều tra (31)
    • 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng (31)
      • 2.3.2. Thực trạng việc thiết kế và mức độ sử dụng hình thức tổ chức của giáo viên trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ (32)
      • 2.3.3. Thực trạng những thuận lợi và khó khăn của giáo viên Mầm non khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ (35)
      • 2.3.4. Thực trạng mức độ nhận thức về vấn đề dinh dưỡng của trẻ 4-5 tuổi tại trường mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam (0)
      • 2.3.5. Đánh giá thực trạng (40)
    • 2.4. Nguyên nhân thực trạng (41)
  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON (44)
    • 3.1. Nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non (44)
      • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu trong giáo dục mầm non (44)
      • 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ (44)
      • 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo phát huy đƣợc tính tích cực nhận thức của trẻ (44)
    • 3.2. Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trường mầm (45)
      • 3.2.1. Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe (45)
      • 3.2.2. Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt (55)
    • 3.3. Mô tả thực nghiệm sƣ phạm (64)
      • 3.3.1. Mục đích thực nghiệm (64)
      • 3.3.2. Đối tƣợng thực nghiệm (64)
      • 3.3.3. Thời gian và địa điểm thực nghiệm (64)
      • 3.3.4. Nội dung thực nghiệm (65)
      • 3.3.5. Các tiêu chí và thang đánh giá kết quả thực nghiệm (66)
    • 3.4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm (68)
      • 3.4.1. Thực nghiệm khảo sát (68)
      • 3.4.2. Tổ chức thực nghiệm hình thành (69)
      • 3.4.3. Thực nghiệm kiểm chứng (69)
      • 3.4.4. Chuẩn bị cho thực nghiệm (70)
    • 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm (71)
      • 3.5.1. Kết quả đo trước thực nghiệm (71)
      • 3.5.2. Kết quả đo sau thực nghiệm (72)
      • 3.5.3. Kết quả đo mức độ nhận thức của trẻ trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng ở nhóm TN trước và sau TN hoàn thành (75)
  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (78)
    • 1. Kết luận (78)
    • 2. Kiến nghị (80)
      • 2.1. Đối với nhà trường (80)
      • 2.2. Đối với giáo viên (80)

Nội dung

Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Mầm non TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON NGHỆ THUẬT ---------- LƠNG THỊ HÒA THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DINH DỠNG CHO TRẺ 4 - 5 TUỔI TẠI TRỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 6 năm 2020 TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON NGHỆ THUẬT ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DINH DỠNG CHO TRẺ 4 - 5 TUỔI TẠI TRỜNG MẦM NON Sinh viên thực hiện LƠNG THỊ HÒA MSSV: 2116120201 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA: 2016 – 2020 Cán bộ hƣớng dẫn ThS. VŨ THỊ HỒNG PHÚC MSCB: ………. Quảng Nam, tháng 6 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầ y, Cô trong khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ thuật trƣờng đại học Quảng Nam đã trang bị cho em những kiến thức trong suốt bốn năm học. Những kiến thức đó là cơ sở giúp em hoàn thành khóa luận này. Khóa luận của em đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của Th. S Vũ Thị Hồng Phúc – Trƣờng Đại học Quảng Nam. Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắ c tới cô đã nhiệt tình hƣớng dẫn và có ý kiến, chỉ dẫ n quý báu trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy, Cô trong thƣ viện trƣờng Đại họ c Quảng Nam đã giúp đỡ, cung cấp các loại tài liệu cần thiế t trong quá trình nghiên cứu đề tài. Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn các Cô giáo và các em học sinh trƣờng mẫu giáo Anh Đào đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện để em thu đƣợc những kết quả, số liệu liên quan đến đề tài và đặc biệt là trong thời gian tiến hành thực nghiệm. Dù bản thân đã rất cố gắng, nỗ lực trong quá trình thực hiện để hoàn thành tốt đề tài nhƣng do điều kiện, kinh nghiệm, năng lực còn hạn chế. Vì vậ y, em kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài đƣợ c hoàn thiện và mang tính khả thi hơn. Xin chân thành cảm ơn Tam Kỳ, ngày 17 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực hiện Lƣơng Thị Hòa LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành đề tài khóa luận này, tôi đã dành thờ i gian tìm tòi, tham khảo các luận văn, luận án, công trình nghiên cứu cũng nhƣ các tài liệu củ a các tác giả đi trƣớc bàn về một số vấn đề có liên quan đến đề tài. Trên cơ sở tiế p thu kinh nghiệm, kế thừa những thành quả nghiên cứu, tôi học hỏi, đúc kết, phát triển tƣ liệu với mục đích tham khảo phục vụ bài làm đi đúng hƣớng và khoa họ c. Những gì tôi tham khảo và học hỏi đƣợc tôi trình bày cụ thể ở phần lịch sử nghiên cứu. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong bài khóa luận tốt nghiệp là trung thực và chƣa đƣợ c công bố trong các công trình khác. Nếu không đúng nhƣ trên, tôi xin chị u hoàn toàn trách nhiệm về đề tài của mình. Quảng Nam, tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực hiện Lƣơng Thị Hòa BẢNG DANH MỤC CÁC MỤC VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 TTLT Thông tƣ liên tịch 2 BYT Bộ y tế 3 BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo 4 GDMN Giáo dục mầm non 5 QĐ - TTg Quyết định của Thủ Tƣớng chính phủ 6 GDĐT Giáo dục và đào tạo 7 ĐC Đối chứng 8 TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết quả nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi 20 Bảng 2.2 Kết quả nhận thức của giáo viên về các nguyên tắc khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi 21 Bảng 2.3 Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức nhằm giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi 22 Bảng 2.4 Thực trạng về mức độ thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng 22 Bảng 2.5 Những loại đồ dùng dạy học giáo viên thƣờng thiết kế và sử dụng trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi 23 Bảng 2.6 Những khó khăn của giáo viên khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi 25 Bảng 2.7 Kết quả đánh giá thực trạng mức độ nhận thức về dinh dƣỡng của trẻ 4-5 tuổi ở trƣờng Mẫu giáo Anh Đào 28 Bảng 3.1 Chƣơng trình tiến hành thực nghiệm tại lớp TN 54 Bảng 3.2 So sánh mức độ nhận thức về vấn đề dinh dƣỡng của trẻ 4-5 tuổi nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm hình thành 60 Bảng 3.3 So sánh mức độ nhận thức của trẻ trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 61 Bảng 3.4 Các tiêu chí đạt đƣợc của 2 nhóm ĐC và TN sau TN 62 Bảng 3.5 Mức độ nhận thức trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng của trẻ 4 – 5 tuổi nhóm TN trƣớc và sau TN 64 DANH MỤC TÊN BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi 20 Biểu đồ 2.2 Thực trạng về thiết kế đồ dùng dạy học cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng 23 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ nhận thức về vấn đề dinh dƣỡng của trẻ 4-5 tuổi nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm 61 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ nhận thức của trẻ trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng ở cả 2 nhóm sau khi hoàn thành thực nghiệm 64 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ nhận thức của trẻ trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng ở nhóm thực nghiệm trƣớc và sau thực nghiệm hoàn thành 65 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................... 2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 2 3.2. Khách thể nghiên cứu...................................................................................... 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 3 5.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận .......................................................... 3 5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ....................................................... 3 5.2.1. Phƣơng pháp quan sát .................................................................................. 3 5.2.2. Phƣơng pháp sử dụng phiếu điều tra (Anket) .............................................. 3 5.2.3. Phƣơng pháp đàm thoại, trò chuyện............................................................. 3 5.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................................... 3 5.3. Phƣơng pháp thống kê toán học ...................................................................... 3 6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 3 7. Đóng góp của đề tài............................................................................................ 4 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 4 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài ............................................................................. 4 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 6 CHƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘ NG GIÁO DỤC DING DỠNG CHO TRẺ 4- 5 TUỔI TẠI TRỜNG MẦM NON .......... 6 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài ............................................................ 6 1.1.1. Thiết kế......................................................................................................... 6 1.1.2. Hoạt động ..................................................................................................... 6 1.1.3. Giáo dục ....................................................................................................... 7 1.1.4. Dinh dƣỡng................................................................................................... 7 1.1.5. Giáo dục dinh dƣỡng .................................................................................... 7 1.1.6. Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầ m non .......................................................................................................................... 7 1.2. Một số vấn đề về giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi ................................. 8 1.2.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi .................. 8 1.2.2. Nội dung giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi ........................................... 8 1.2.3. Phƣơng pháp giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ ................................................ 10 1.2.4. Hình thức tổ chức giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo ......................... 11 1.3. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ 4 – 5 tuổi ................................................ 11 1.3.1. Chú ý .......................................................................................................... 11 1.3.2. Ngôn ngữ .................................................................................................... 12 1.3.3. Nhận thức ................................................................................................... 12 1.3.4. Xúc cảm, tình cảm, ý chí ............................................................................ 13 1.4. Nguyên tắc khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non ................................................................................................... 14 Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................. 15 CHƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘ NG GIÁO DỤC DINH DỠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRỜNG MẪU GIÁO ANH ĐÀO – XÃ TAM PHÚ – THÀNH PHỐ TAM KỲ – TỈNH QUẢNG NAM ..... 16 2.1. Vài nét về trƣờng mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam ................................................................................................... 16 2.1.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị ...................................................................... 16 2.1.2. Tình hình đội ngũ giáo viên ....................................................................... 17 2.1.3. Tình hình trẻ ............................................................................................... 18 2.2. Khảo sát thực trạng về việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam .......................................................................................................... 18 2.2.1. Mục đích điều tra ....................................................................................... 18 2.2.2. Khách thể điều tra ...................................................................................... 18 2.2.3. Đối tƣợng điều tra ...................................................................................... 18 2.2.4. Nội dung điều tra ........................................................................................ 19 2.2.5. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................. 19 2.2.6. Thời gian điều tra ....................................................................................... 20 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng ........................................................................... 20 2.3.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi .................................................................................. 20 2.3.2. Thực trạng việc thiết kế và mức độ sử dụng hình thức tổ chức của giáo viên trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ .............................................. 21 2.3.3. Thực trạng những thuận lợi và khó khăn của giáo viên Mầm non khi thiế t kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ ........................................................... 24 2.3.4. Thực trạng mức độ nhận thức về vấn đề dinh dƣỡng của trẻ 4-5 tuổi tại trƣờ ng mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam ............ 25 2.3.5. Đánh giá thực trạng .................................................................................... 29 2.4. Nguyên nhân thực trạng ................................................................................ 30 Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 32 CHƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM HOẠT ĐỘ NG GIÁO DỤC DINH DỠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRỜNG MẦM NON ......... 33 3.1. Nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non ................................................................................................... 33 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu trong giáo dục mầm non .................... 33 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ ............. 33 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo phát huy đƣợc tính tích cực nhận thức của trẻ ......... 33 3.2. Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trƣờng mầ m non ........................................................................................................................ 34 3.2.1. Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thƣờng và ích lợi của chúng đối với sức khỏe ......................... 34 3.2.2. Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt ........................................................................................ 44 3.3. Mô tả thực nghiệm sƣ phạm.......................................................................... 53 3.3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 53 3.3.2. Đối tƣợng thực nghiệm .............................................................................. 53 3.3.3. Thời gian và địa điểm thực nghiệm ........................................................... 53 3.3.4. Nội dung thực nghiệm ................................................................................ 54 3.3.5. Các tiêu chí và thang đánh giá kết quả thực nghiệm ................................. 55 3.3.6. Quy trình thực nghiệm ............................................................................... 57 3.4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 57 3.4.1. Thực nghiệm khảo sát ................................................................................ 57 3.4.2. Tổ chức thực nghiệm hình thành ............................................................... 58 3.4.3. Thực nghiệm kiểm chứng .......................................................................... 58 3.4.4. Chuẩn bị cho thực nghiệm ......................................................................... 59 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm ...................................................................... 60 3.5.1.Kết quả đo trƣớc thực nghiệm..................................................................... 60 3.5.2. Kết quả đo sau thực nghiệm ....................................................................... 61 3.5.3. Kết quả đo mức độ nhận thức của trẻ trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng ở nhóm TN trƣớc và sau TN hoàn thành.............................................................. 64 Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................. 66 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 67 1. Kết luận ............................................................................................................ 67 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 69 2.1. Đối với nhà trƣờng ........................................................................................ 69 2.2. Đối với giáo viên ........................................................................................... 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 71 PHỤ LỤC ............................................................................................................. P1 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRNG CẦU Ý KIẾN ..................................................... P1 PHỤ LỤC 2: BÀI TẬP KHẢO SÁT DÀNH CHO TRẺ .................................... P4 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG ............................................................. P17 PHỤ LỤC 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DINH DỠNG THỰC NGHIỆM.. P24 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH TRẺ LỚP NHỠ 2 TRỜNG MẪU GIÁO ANH ĐÀO ................................................................................................................... P28 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ THỰC HIỆN BÀI TẬP KHẢO SÁT CỦA TRẺ MẪ U GIÁO 4-5 TUỔI NHÓM ĐC VÀ NHÓM TN ................................................... P29 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ THỰC HIỆN BÀI TẬP KHẢO SÁT CỦA TRẺ 4-5 TUỔI NHÓM ĐC VÀ NHÓM TN SAU TN ..................................................... P31 PHỤ LỤC 8: CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC ĐÃ SỬ DỤNG...................... P33 PHỤ LỤC 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ..................................... P34 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nƣớc ta ngày càng phát triển và đi lên, vì vậy cần đào tạo ra những con ngƣời có năng lực phát triển toàn diện không những cả về phẩm chất đạo đức, phẩm chất trí tuệ mà còn có đầy đủ sức khỏe nhằm góp phần phục vụ và phát triển đất nƣớc vững mạnh. Chính vì vậy Đảng và nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng công tác nuôi dƣỡng và chăm sóc cho trẻ và đã triển khai thực hiện Thông tƣ liên tịch số 132016TTLT- BYT- BGDĐT ngày 1252016 quy định về công tác y tế trƣờng học. Sổ sức khỏe và biểu đồ tăng trƣởng của trẻ thực hiện theo năm học 2015-2016. Phối hợp với ngành Y tế triể n khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ em trong các cơ sở GDMN và tham mƣu triển khai thực hiện chƣơng trình sữa học đƣờng theo Quyết định số 1340QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về việ c phê duyệt chƣơng trình sữa học đƣờng cải thiện tình trạng dinh dƣỡng góp phầ n nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm 2020. Giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mầm non có vai trò hết sức quan tr ọng, đây đƣợc xem là một trong những yếu tố chính quyết định đến sự phát triển toàn diệ n của trẻ trong độ tuổi mầm non cả về thể chất lẫn trí tuệ. Giáo dục dinh dƣỡng là quá trình tác động có mục đích, có kế hoặch đến tình cảm, lý trí của trẻ nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của trẻ để có thể tự giác chăm lo đến vấn đề dinh dƣỡng của cá nhân trẻ, tập thể và cộng đồng. Đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ 4 – 5 sẽ có những sự thay đổi nhất định về tâm sinh lý. Tuy sự thay đổi này không nhiều nhƣng cũng có những ảnh hƣở ng lớn đối với việc học tập và tích lũy những kỹ năng sống của trẻ. Việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi lúc này sẽ quyết định phần lớn nhữ ng thói quen, hành vi ứng xử trong ăn uống và sự thể hiện hiểu biết về dinh dƣỡng của trẻ sau này. Ở độ tuổi này thì những lời giảng giải, giải thích đơn thuần không đem lạ i hiệu quả cao trong giáo dục. Mặc khác, những lời giảng thƣờng gây cho trẻ sự nhàm chán có khi áp lực tâm lý, trẻ căng thẳng trong quá trình tiếp nhận, vì thế quá trình chuyển đổi từ kiến thức thành nhận thức, từ nhận thức tới hành động, từ 2 hành động thành thói quen không đƣợc thực hiện trọn vẹn. Bởi ở lứa tuổ i này ta không thể đem những lý thuyết khô khan để rao giảng cho trẻ hiểu. Trẻ học mà chơi – chơi mà học, trẻ chỉ tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm khi đƣợc truyền đạ t một cách dễ hiểu, gần gũi với trẻ. Chính vì vậy để giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4- 5 tuổi đạt hiệu quả cao thì cần thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ tại trƣờng mầm non. Trong những năm gần đây theo xu thế đổi mới của giáo dục mầ m non thì việc đƣa giáo dục dinh dƣỡng vào kế hoạch giáo dục cũng đã đƣợc chú trọng hơn. Tuy nhiên giáo viên cũng chỉ chú trọng đến vấn đề chăm sóc là chủ yế u vì vậy hiệu quả của giáo dục dinh dƣỡng còn chƣa cao. Việc tổ chức các hoạt độ ng giáo dục dinh dƣỡng vẫn chƣa đƣợc giáo viên quan tâm nhiều, bên c ạnh đó đây cũng là một vấn đề mới mẻ và khó đối với giáo viên. Xuất phát từ thực tiễ n trên nên tôi chọn đề tài “Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non” 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầ m non. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi. 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi. - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡ ng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam. - Thiết kế và thực nghiệm hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam. 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi. 5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1. Phƣơng pháp quan sát Quan sát hoạt động giáo viên và trẻ thông qua quá trình thiết kế, tổ chứ c hoạt động giáo dục dinh dƣỡng nhằm thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu. 5.2.2. Phƣơng pháp sử dụng phiếu điều tra (Anket) Sử dụng các phiếu hỏi đối với giáo viên nhằm thu thập thông tin liên quan đến thái độ, nhận thức và cách thức thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ tại trƣờng. 5.2.3. Phƣơng pháp đàm thoại, trò chuyện -Trò chuyện, đàm thoại với các giáo viên giảng dạy tại nhóm lớp ở trƣờ ng mẫu giáo. - Trò chuyện với trẻ 4-5 tuổi. - Hệ thống hóa các tình huống giao tiếp nhằm tìm hiểu về dinh dƣỡ ng cho trẻ. 5.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để phân tích, đánh giá hiệu quả củ a công việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam. 5.3. Phƣơng pháp thống kê toán học Thống kê các số liệu và phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu trong thự c trạng và thực nghiệm. 6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã tìm và tham khảo một số đề tài củ a khá nhiều tác giả quan tâm đến giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ điển hình nhƣ: - Đề tài: “Chăm sóc giáo dục dinh dƣỡng trẻ em tỉnh Đồng Tháp” củ a Nguyễn Thị Ngọc Nga – 2016. Tác giả đã nghiên cứu về lí luận, thực tiễn và đƣa 4 ra biện pháp chăm sóc giáo dục dinh dƣỡng trẻ em tỉnh Đồng Tháp. - Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng chăm sóc nuôi dƣỡng ở trƣờng Mầm non Đồng Tĩnh” của Nguyễn Thị Hoan – 2017. Tác giả đã chỉ rõ ra đƣợc thực trang về chất lƣợng chăm sóc nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng Mầm non Đồng Tĩnh và đã đƣa ra những biện pháp khắc phục thực trạng mà trƣờng mắc phả i, góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non - Đề tài: “Một số biện pháp giáo dục dinh dƣỡng sức khỏe cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi vận động” của Phạm Thị Thu Thủy, Lê Thị Hồng Nhung – 2018. Đối với bài nghiên cứu này đã nêu rõ đƣợc vai trò dinh dƣỡng sức khỏ e cho trẻ và có những biện pháp giáo dục hay đặc biệt là lồng ghép tốt giáo dục dinh dƣỡng sức khỏe thông qua các trò chơi vận động, từ đó tạo cho trẻ niề m vui và hứng thú đặc biệt là giúp trẻ dễ tiếp thu kiến thức. Nhìn chung, đã có một số tác giả, nhà khoa học, nhà giáo dục đã có công trình nghiên cứu. Tuy nhiên, chƣa có công trình nào nghiên cứu cụ thể về việ c thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ ở trƣờng mầm non. Vì vậ y, tôi mạnh dạn bƣớc đầu thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổ i. Hy vọng đề tài này có thể giúp đƣợc phần nào trong công tác giáo dục dinh dƣỡ ng cho trẻ ở trƣờng mẫu giáo Trùng Dƣơng. 7. Đóng góp của đề tài - Về lý luận: Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4- 5 tuổi tại trƣờng mầm non. - Về thực tiễn: Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4- 5 tuổ i tại trƣờng mầm non. 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mẫ u giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam. 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡ ng cho trẻ 4- 5 tuổi tại trƣờng mầm non. 5 Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng Mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam. Chƣơng 3: Thiết kế và thực nghiệm hoạt động giáo dục dinh dƣỡ ng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non 6 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘ NG GIÁO DỤC DING DỠNG CHO TRẺ 4- 5 TUỔI TẠI TRỜNG MẦM NON 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1. Thiết kế Theo George Cox: “Thiết kế là những gì liên kết sự sáng tạo và đổi mới. Nó định hình các ý tƣởng để trở thành những đề xuất thực tiễn và hấp dẫn ngƣờ i dùng hoặc khách hàng. Thiết kế có thể đƣợc mô tả nhƣ sự triển khai sáng tạo đế n một mục đích cụ thể nào đó.” 4 Theo Bách Khoa toàn thƣ quan niệm: “Thiết kế là việc tạo ra một bản vẽ hoặc quy ƣớc nhằm tạo dựng một đối tƣợng, một hệ thống hoặc một tƣơng tác giữa ngƣời với ngƣời có thể đo lƣờng đƣợc (nhƣ ở các bản vẽ chi tiết kiế n trúc, bản vẽ kĩ thuật, quy trình kinh doanh, sơ đồ mạch điện, mẫu cắt may). Ở các lĩnh vực khác nhau, việc thiết kế đƣợc gắn những ý nghĩa khác nhau. Trong một số trƣờng hợp, việc xây dựng, tạo hình trực tiếp một đối tƣợng (nhƣ với nghề gố m, công việc kĩ thuật, quản lý lập trình và thiết kế đồ họa...) cũng đƣợc coi là vậ n dụng tƣ duy thiết kế” Vậy có thể hiểu rằng: Thiết kế là việc sáng tạo ra một kế hoạch, một sả n phẩm nhằm tạo dựng một đối tượng, một hệ thống hoặc một tương tác để đi đế n một mục đích cụ thể nào đó. 1.1.2. Hoạt động Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động: Thông thƣờng ngƣời ta coi hoạt động là sự tiêu hao năng lƣợng thần kinh và cơ bắp của con ngƣời khi tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏ a mãn những nhu cầu của mình. Về phƣơng diện triết học, tâm lí học ngƣời ta quan niệm hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời trong thế giới. Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngƣời (chủ thể ) và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và về phía con ngƣời. 3, tr.11 7 1.1.3. Giáo dục Theo Immanuel Kant thì: “Giáo dục là mệnh lệnh đối với sự phát triển củ a nhân loại. Chính vì con ngƣời có xu hƣớng mạnh mẽ hƣớng đến tự do, nên con ngƣời cần phải làm quen ngay từ tuổi ấu thơ để chấp nhận mệnh lệnh của lý trí". Theo nghĩa chung thì giáo dục là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng và thói quen của một nhóm ngƣời đƣợc trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo hay nghiên cứu. Giáo dục thƣờng diễn ra dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời khác, nhƣng cũng có thể thông qua tự học. Bất cứ trải nghiệm nào có ảnh hƣởng đáng kể lên cách mà ngƣời ta suy nghĩ, cảm nhận hay hành động đều có thể đƣợc xem là có tính giáo dục. Giáo dục đƣợc chia thành các giai đoạn nhƣ: Giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học và giáo dục đại học. 11, tr.6 1.1.4. Dinh dƣỡng Dinh dƣỡng là việc cung cấp các chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho các tế bào và các sinh vật để hỗ trợ sự sống. Nó bao gồm các hoạt động ăn uố ng, hấp thu, vận chuyển và sử dụng các chất dinh dƣỡng, bài tiết các chất thải. Dinh dƣỡng hay dƣỡng chất là các chất hay hợp chất hóa học có vai trò duy trì sự số ng và hoạt động của cơ thể. Dinh dƣỡng đƣợc cung cấp chủ yếu qua thức ăn nhờ hoạt động ăn uống của con ngƣời. 10 1.1.5. Giáo dục dinh dƣỡng Giáo dục dinh dƣỡng là biện pháp can thiệp nhằm thay đổi những tậ p quán thói quen và các hành vi liên quan đến dinh dƣỡng, nhằm cải thiệ n tình trạng dinh dƣỡng trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội. 1, tr.4 1.1.6. Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờ ng mầm non Từ những khái niệm trên, tôi hiểu thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡ ng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non là việc ban đầu xây dựng kế hoạch hoạt độ ng giáo dục phù hợp với độ tuổi của trẻ, phù hợp với chủ đề năm học nhằm chuẩn bị tốt cho công tác giáo dục, dạy học một cách tốt nhất cho trẻ tại trƣờng mầm non. 8 1.2. Một số vấn đề về giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi 1.2.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi Giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ không những góp phần vào việc phát triể n trí tuệ và thể lực cho trẻ mầm non mà còn góp phần quan trọng vào việc thực hiệ n các nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ và giáo dục lao động cho trẻ mầm non. Các nhà khoa học đã chứng minh đƣợc ảnh hƣởng và mối quan hệ qua lạ i chặt chẽ giữa dinh dƣỡng, sức khoẻ và sự phát triển. Ngoài ra, việc giáo dục dinh dƣỡng và sức khoẻ cho trẻ ngay từ lứa tuổ i mầm non còn tạo ra sự liên thông về giáo dục dinh duỡng và sức khoẻ ở các bậ c học. Đó là cơ sở, tiền đề để xây dựng nên những con ngƣời có đầy đủ sức khoẻ , trí tuệ và năng lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. 12, tr.2 1.2.2. Nội dung giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi 1.2.2.1. Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4-5 tuổi Theo chương trình Giáo Dục Mầm Non Nội dung 4-5 tuổi 1. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thƣờng và ích lợi của chúng đối với sức khỏe - Nhận biết một số thực phẩm thông thƣờng trong các nhóm thực phẩm (trên tháp dinh dƣỡng). - Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lƣợng và đủ chất. - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (tiêu chảy, sâu răng, suy dinh dƣỡng, béo phì…) 2. Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt - Tập đánh răng, lau mặt. - Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. 2, tr.40, 41 9 1.2.2.2. Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4-5 tuổi lồng ghép vào các chủ đề Chủ Đề Nội dung 1. Trƣờng mầm non - Các món ăn tại trƣờng, tập ăn hết suất, hành vi văn minh trong ăn uống. - Tập luyện thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng. 2. Bản thân - Nhu cầu và vai trò của dinh dƣỡng đối với sức khỏe: Các bữa ăn trong ngày; ăn uống đủ chất để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh; các món ăn ƣa thích; một số thực phẩm có lợi cho sức khỏe; một số bệnh liên quan đến ăn uống. - Vệ sinh thân thể: Tập thói quen tốt về vệ sinh các nhân, tập tự phục vụ trong sinh hoạt. 3. Gia đình - Nhu cầu ăn uống của gia đình: Các bữa ăn trong gia đình; làm quen và tham gia chế biến một số món ăn đơn giản, làm quen 4 nhóm thực phẩm (tháp dinh dƣỡng). 4. Nghề nghiệp - Giới thiệu một số nghề liên quan đến cung cấp thực phẩm, bảo vệ sức khỏe. - Ăn uống đủ chất để lớn lên có sức khỏe làm việc. 5. Thế giới động vật - Giá trị của nguồn gốc thực phẩm nguồn gốc động vật: Các món ăn nấu từ thực phẩm có nguồn gốc động vật, không ăn thức ăn ôi thiu. 6. Thế giới thực vật – Tết - Nhóm thực phẩm giàu vitamin: Một số loại rau, quả giàu vitamin A - Giá trị của nhóm thực phẩm giàu vitamin; các món ăn nấu từ thực phẩm có nguồn gốc thực vật. - Các món ăn ngày tết, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm trong ngày tết. - Rửa sạch gọt vỏ khi ăn một số loại quả; bỏ vỏ bỏ hạt khi ăn. 10 7. Giao thông - An toàn khi tham gia giao thông. - Các phƣơng tiện chuyên chở thực phẩm, xe cứu thƣơng. 8. Nƣớc và các hiện tƣợng tự nhiên - Vai trò của nƣớc đối với con ngƣời; một số món ăn theo mùa. 9. Quê hƣơng, đất nƣớc, Bác Hồ - Một số loại quả, món ăn theo vùng, miền. - Một số món ăn đặc trƣng của quê hƣơng. - Giữ gìn vệ sinh ăn uống và môi trƣờng trong các lễ hộ i tại quê hƣơng. 7, tr. 67, 68, 69 1.2.3. Phƣơng pháp giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ + Phƣơng pháp dùng tình cảm: Dùng cử chỉ âu yếm, vỗ về, vuốt ve gần gũi trẻ cùng với những điệu bộ, nét mặt, lời nói để tạo cho trẻ những cả m xúc an toàn, tin cậy, thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, gắn bó, tiếp xúc với ngƣời thân và môi trƣờng xung quanh. + Phƣơng pháp dùng lời nói (trò chuyện, kể chuyện, giải thích): Dùng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở đƣợc sử dụng phù hợp cùng với các cử chỉ, điệu bộ nhằm khuyến khích trẻ tập nói và giao tiếp với đồ vật, với ngƣờ i xung quanh. Tạo tình huống thích hợp để trẻ bộc lộ ý muốn, chia sẽ những cả m xúc với ngƣời khác bằng lời nói và hành động cụ thể. + Phƣơng pháp trực quan – minh họa: Dùng phƣơng tiện trực quan (vậ t thật, đồ chơi, tranh ảnh, phim ảnh), hành động mẫu (lời nói và cử chỉ) cho trẻ quan sát, nói và làm theo, rèn luyện sự nhạy cảm củ a các giác quan (nhìn, nghe, ngửi, sờ mó, nếm,…). Phƣơng tiện trực quan và hành động mẫu cần sử dụng đúng lúc và kết hợp với lời nói minh họa phù hợp. + Phƣơng pháp thực hành nêu vấn đề và giải quyết vấn đề: Đồng thờ i với các phƣơng pháp khác thì việc tổ chức cho trẻ thực hành, giải quyế t các tình huống có vấn đề có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp trẻ tìm ra nhữ ng tri thức mới, củng cố và mở rộng kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của trẻ. 11 +Phƣơng pháp đánh giá, nêu gƣơng: Ngƣời lớn tỏ thái độ đồ ng tình, khích lệ những việc làm, hành vi, lời nói tốt của trẻ. Ở lứa tuổi nhỏ, khen, nêu gƣơng và khích lệ trẻ làm đƣợc những việc làm tốt là chủ yếu. Có thể chê khi cầ n thiết nhƣng nhẹ nhàng và không quá lạm dụng. 8, tr.5, 6, 7 1.2.4. Hình thức tổ chức giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo + Tích hợp giáo dục dinh dƣỡng qua hoạt động học một cách trực quan, cụ thể, dễ nhớ, dễ hiểu hơn,… làm phong phú cho nội dung, phƣơng pháp học tập. Để tổ chức một hoạt động học cần: - Lựa chọn chủ đề và xây dựng mục tiêu cho chủ đề Thiết kế “mạng” nội dung và “mạng” hoạt động theo chủ đề. Lập kế hoạch (soạn giáo án) tổ chức hoạt động học theo chủ đề. + Giáo dục dinh dƣỡng thông qua hoạt động chơi, kể chuyện, thơ ca, đồng dao, đóng kịch, tập tô, vẽ, xé, dán,… + Giáo dục dinh dƣỡng mọi lúc, mọi nơi. Thời điểm đón, trả trẻ, trong giờ dạo chơi ngoài trời, trong giờ ăn, giớ i thiệu cho trẻ những thức ăn, nhắc trẻ nhai kĩ, ăn uống gọn gàng. Giờ ngủ nhắc trẻ đi vệ sinh trƣớc khi đi ngủ, tự lấy gối ngủ, tuyệt đối không đƣợc ra ngoài khi không đƣợc phép. + Giáo dục dinh dƣỡng thông qua hoạt động “Bé tập làm nội trợ” Có thể triển khai hoạt động này tại khu vực chơi phân vai hoặc tổ chứ c vào hoạt động chiều. Qua hoạt động “Bé tập làm nội trợ”, trẻ đƣợc thực hành, tiếp thu một số kiến thức về dinh dƣỡng nhƣ cách ăn; cách chế biến; cách chọn th ức ăn giàu dinh dƣỡng nhƣ chất béo (dầu, mỡ, bơ, pho mát, lạc,…), chất bột (bánh mì, bột gạo, khoai,…), chất đạm (sữa, thịt bò, đỗ xanh, đỗ tƣơng,…), vitamin và muố i khoáng (một số rau, củ, quả). 9, tr.70, 71, 72 1.3. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ 4 – 5 tuổi 1.3.1. Chú ý Sự phát triển chú ý: Cả hai dạng chú ý có chủ định và không có chủ định đều phát triển mạnh ở trẻ 4 - 5 tuổi. Nhiều phẩm chất chú ý có chủ định phát triển 12 nhanh do sự phát triển của ngôn ngữ và tƣ duy. Sức tập trung chú ý của trẻ cao, trẻ có thể vẽ, nặn một thời gian dài. Việc giáo dục chú ý có chủ định phụ thuộc vào việc tổ chức nhiệm vụ hoạt động cho trẻ. Ví dụ giao việc mà trẻ thích sẽ làm tăng năng lực chú ý có chủ định, cho trẻ tập tìm, quan sát các chi tiết các đồ vật, tranh vẽ... để rèn luyệ n chú ý cho trẻ về tính mục đích, tính hệ thống... Mặc dù chú ý có chủ định phát triển mạnh, nhƣng nhìn toàn bộ lứa tuổ i thì tính ổn định chƣa cao, do vậy khi giao việc cần giải thích rõ ràng, nhắc lạ i khi cần thiết. 5 1.3.2. Ngôn ngữ Ngôn ngữ của trẻ mang tính chất hoàn cảnh, tình huống nghĩa là ngôn ngữ của trẻ gắn liền với sự vật, hoàn cảnh, con ngƣời, hiện tƣợng đang xảy ra trƣớ c mắt trẻ. Cuối 4 tuổi, ngôn ngữ của trẻ đã bắt đầu biết nối kết giữa tình huống hiệ n tại với quá khứ thành một "văn cảnh". Vốn từ của trẻ tăng lên không chỉ số lƣợng từ mà điều quan trọng là lĩnh hội đƣợc các cấu trúc ngữ pháp đơn giản. Đã hình thành những cảm xúc ngôn ngữ qua giọng nói, ngữ điệu, âm tiế t... Tuy nhiên dƣới tác động của cảm xúc trẻ có thể nghe nhầm, phát âm nhầm. 5 1.3.3. Nhận thức Tri giác Do tiếp xúc với nhiều đồ vật, hiện tƣợng, con ngƣời... độ nhạy cả m phân biệt các dấu hiệu thuộc tính bên ngoài của chúng ngày càng chính xác và đầy đủ. Một số quan hệ không gian và thời gian đƣợc trẻ trẻ tri giác hơn trong tầ m nhìn, nghe của trẻ. Khả năng quan sát của trẻ đƣợc phát triển không chỉ số lƣợng đồ vậ t mà cả các chi tiết, dấu hiệu thuộc tính, màu sắc... Bắt đầu xuất hiện khả năng kiểm tra độ chính xác của tri giác bằng cách hành động thao tác lắp ráp, vặn mở... phù hợp với nhiệm vụ yêu cầu. Các loạ i tri giác nhìn, nghe, sờ mó... phát triển ở độ tinh nhạy. 13 Trí nhớ Trẻ đã biết sử dụng cơ chế liên tƣởng trong trí nhớ để nhận lại và nhớ lạ i các sự vật và hiện tƣợng. Trí nhớ có ý nghĩa đã thể hiện rõ nét khi gọi tên đồ vật, hoa quả, thức ăn... Đồng thời với trí nhớ hình ảnh về đồ vật thì âm thanh ngôn ngữ đƣợc trẻ tri giác, hiểu và sử dụng chúng nhƣ một phƣơng tiện giao tiếp với những ngƣờ i xung quanh tuy ở mức độ đơn giản. Trí nhớ không chủ định của trẻ ở các dạng hoạt động phát triể n khác nhau và tốc độ phát triển rất nhanh. Ở độ tuổi này, các loại trí nhớ: Hình ảnh, vận động, từ ngữ đều đƣợ c phát triển tuy ở mức độ khác nhau nhƣng đều đƣợc hình thành và tham gia tích cự c trong các hoạt động vui chơi, lao động, tạo hình... ở trẻ. Tư duy Ở trẻ 4 - 5 tuổi các loại tƣ duy đều đƣợc phát triển nhƣng mức độ khác nhau. Tƣ duy trực quan hành động vẫn tiếp tục phát triển, nhƣng chất lƣợ ng khác với trẻ 3 - 4 tuổi ở chỗ trẻ bắt đầu biết suy nghĩ xem xét nhiệm vụ hoạt động, phƣơng pháp và phƣơng tiện giải quyết nhiệm vụ tƣ duy. Tƣ duy trực quan hình tƣợng phát triển mạnh mẽ và chiếm ƣu thế. Nhờ có sự phát triển ngôn ngữ, trẻ ở lứa tuổi này đã xuất hiện loại tƣ duy trừu tƣợng. 5 1.3.4. Xúc cảm, tình cảm, ý chí Xúc cảm, tình cảm Các loại tình cảm bậc cao của trẻ phát triển ngày càng rõ nét hơn so vớ i mẫu giáo bé. Tình cảm đạo đức ngày càng đƣợc phát triển do lĩnh hội đƣợc các chuẩ n mực hành vi, quy tắc ứng xử. Trẻ bối rối, cảm thấy có lỗi khi hành vi phạm sai lầ m. Trẻ biết đòi ngƣời lớn đánh giá đúng mức hành vi đúng, sai, tốt, xấu của mình. Tình cảm trí tuệ cũng phát triển theo hƣớng tìm hiểu các nguyên nhân, cộ i nguồn các hiện tƣợng tự nhiên và xã hội, cuộc sống xung quanh trẻ. 14 Tình cảm thẩm mỹ: Tổng hợp nhiều xúc cảm cùng loại khi rung cảm trƣớ c vẽ đẹp của thiên nhiên, con ngƣời, cỏ cây, hoa lá...tình cảm thẩm mỹ xuất hiện ở trẻ. Nhìn chung xúc cảm và tình cảm của trẻ phong phú nhƣng có những đặc điểm sau đây: Dễ dao động, dễ thay đổi, dễ khóc, dễ cƣời. Xúc cảm chi phối mạnh vào các hoạt động tâm lý, vì vậy hiện thực đối vớ i trẻ bao giờ cũng mang màu sắc cảm xúc mạnh mẽ, thích cái gì thì đòi bằng đƣợc cái đó, không thích thì vứt đi... Ý chí Tính mục đích phát triển từ tuổi lên 2 khi trẻ đã làm chủ đƣợc một số hành vi của mình. Từng bƣớc một, trẻ 4-5 tuổi có thể điều khiển đƣợ c quá trình ghi nhớ và nhớ lại một "tài liệu" nào đó do ngƣời lớn giao cho, ghi nhớ một bài thơ ngắn trẻ thích. Do hiểu đƣợc nhiều hành vi ngôn ngữ và biết sử dụng nhữ ng hành vi ngôn ngữ, trẻ có thể bƣớc đầu vận dụng để lập kế hoạch hành động và chỉ đạo hành động, trẻ thƣờng nói to khi hành động. Việc phát triển, bộc lộ ý chí của trẻ mẫu giáo nhỡ phụ thuộ c vào các nhiệm vụ mà ngƣời lớn giao cho trẻ (nhiệm vụ phải vừa sức với trẻ). 5 1.4. Nguyên tắc khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổ i tại trƣờng mầm non Nguyên tắc thiết hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ cần đảm bả o các nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính mục tiêu. - Đảm bảo tính tính dân tộc, khoa học và thực tiễn. - Đảm bảo yêu cầu, kỹ thuật sử dụng để thiết kế hoạt động giáo dụ c cho trẻ mầm non. - Đảm bảo tính thẩm mĩ. - Đảm bảo yêu cầu vệ sinh, kinh tế. - Đảm bảo tính đa dạng. 6, tr.49,50 15 Tiểu kết chƣơng 1 Trong suốt quá trình nghiên cứu và tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đế n vấn đề thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi. Cụ thể chúng tôi đã làm rõ:  Các khái niệm liên quan đến đề tài  Tầm quan trọng, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt độ ng giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi  Nguyên tắc khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi Từ những nội dung nghiên cứu ở trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu tiếp cơ sở thực tiễn về vấn đề thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi trƣờng mầm non. 16 CHƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘ NG GIÁO DỤC DINH DỠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRỜNG MẪ U GIÁO ANH ĐÀO – XÃ TAM PHÚ – THÀNH PHỐ TAM KỲ – TỈ NH QUẢNG NAM 2.1. Vài nét về trƣờng mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam Trƣờng Mẫu Giáo Anh Đào đƣợc thành lập vào năm 1989, ngôi trƣờ ng xinh xắn nằm ở Xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam. Năm 2009- 2010 đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và phòng GDĐT Tỉ nh Quảng Nam chuyển trƣờng từ bán công sang công lập với trang thiết bị đầy đủ nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dƣỡ ng và giáo dục trẻ. Qua 31 năm xây dựng nhà trƣờng đã không ngừng phát triển và trƣở ng thành trên nhiều mặt. Đặc biệt, tập thể cán bộ giáo viên nhân viên nhà trƣờng luôn đoàn kết cùng nhau hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, thực hiện phƣơng châm “Tất cả vì cháu thƣơng yêu”. Trƣờng đã khẳng định đƣợc vị trí trong sự nghiệp phát triển Giáo dục mầm non của Tỉnh nói chung, thành phố Tam Kỳ nói riêng. 2.1.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị Sau khi thành lập trƣờng đã từng bƣớc xây dựng cơ sở vật chất, cho đến nay nhà trƣờng đã có một hệ thống cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác dạy và 17 học. Trƣờng có không gian khá rộng và thoáng mát đủ cho trẻ học t ập, vui chơi, sân chơi ngoài trời rộng rãi trang bị các đồ chơi theo chuẩn của bộ giáo dục. Nhà trƣờng có đầy đủ các phòng chức năng nhƣ: Hội trƣờng, phòng hiệu trƣởng, y tế, nhà bếp, nhà ăn, nhà xe,… Hệ thống trƣờng học tƣơng đối đầy đủ về cơ sở vật chất với số học sinh từ 30-35 trẻ trong một lớp.Với sự phân bố học sinh này đảm bảo cho việc học tậ p và giảng dạy của học sinh và giáo viên nhà trƣờng. Phòng học đƣợc trang bị đầy đủ một tivi, một bộ âm thanh, máy vi tính, máy lạnh, 1 camera, bàn ghế, 2 tolet,…Có đầy đủ đồ dùng đồ chơi theo quy định thông tƣ 02 của Bộ giáo dục và Đào tạo. Khu vực nhà bếp của trƣờng sạch sẽ, thoáng mát đảm bảo vệ sinh và thiế t bị khác phục vụ cho công tác học tập, vui chơi của giáo viên và của trẻ. 2.1.2. Tình hình đội ngũ giáo viên Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên - Ban giám hiệu: 2 - Giáo viên (phân bố ở từng tổ, nhóm lớp): + Tổ mẫu giáo Bé: 1 lớp; 2 giáo viên + Tổ Mẫu giáo Nhỡ: 3 lớp; 6 giáo viên + Tổ Mẫu giáo Lớn: 3 lớp; 6 giáo viên - Bảo vệ: 2 - Cấp dƣỡng: 3 Tất cả các giáo viên của trƣờng Mầm giáo Anh Đào đều là những ngƣờ i có phẩm chất và năng lực của một giáo viên mầm non, các cô đều là những giáo viên đạt chuẩn, đƣợc công nhận qua các các cuộc thi giáo viên giỏi cấp trƣờ ng, huyện, tỉnh,…Các cô đã đem lại những danh hiệu quý giá cho trƣờng. Để làm đƣợc điều đó là cả một quá trình tìm tòi, sáng tạo trong phƣơng pháp dạy họ c, nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ. Trƣờng đã đạt đƣợc nhữ ng thành tích đáng kể nhƣ: Giả nh ất toàn đoàn hội thi “Cô duyên dáng, bé chăm ngoan”, giải nhất toàn đoàn hội thi “Bé với môi trƣờng”… Đặc biệt trƣờng đƣợ c công nhận là trƣờng đạt chuẩn mức độ 1. 18 2.1.3. Tình hình trẻ Trƣờng có 1 cơ sở với 7 lớp, trong đó 3 lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi và 03 lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi và 01 lớp 3 – 4 tuổi Tổng cộng 3 - 4 tuổi 4 - 5 tuổi 5 – 6 tuổi SL Tỉ lệ () SL Tỉ lệ () SL Tỉ lệ () 215 23 10,6 93 43,3 99 46,1 - Trong đó độ tuổi 4-5 tuổi do chúng tôi nghiện cứu gồm: Lớp Tổng số trẻ Số trẻ bán trú Nhỡ 1 30 30 2.2. Khảo sát thực trạng về việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡ ng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam 2.2.1. Mục đích điều tra Tìm hiểu thực trạng của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam 2.2.2. Khách thể điều tra Điều tra giáo viên đã và đang giảng dạy trẻ lớp nhỡ tại trƣờng mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam Khảo sát 30 trẻ lớp nhỡ của trƣờng mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam 2.2.3. Đối tƣợng điều tra Để tìm hiểu thực trạng thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi tôi tiến hành khảo sát trên các đối tƣợng sau: - 6 giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng Mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam - Khả năng tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động về giáo dục dinh dƣỡ ng của 30 trẻ 4 – 5 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Anh Đào 19 2.2.4. Nội dung điều tra - Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc thiết kế hoạt động giáo dụ c dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi - Thực trạng việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi của giáo viên tại trƣờng - Thực trạng những thuận lợi và khó khăn của giáo viên Mầ m non khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - Thực trạng mức độ nhận thức về vấn đề giáo dục dinh dƣỡng của trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉ nh Quảng Nam 2.2.5. Phƣơng pháp điều tra 2.2.5.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu An-ket Sử dụng phiếu An-ket để tìm hiểu nhận thức của giáo viên ở trƣờng Mẫu giáo Anh Đào về vai trò việc thiết kế của giáo viên trong công tác giảng dạ y và giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ. 2.2.5.2. .Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Tham khảo ý kiến từ thầy cô trong khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ thuật, giáo viên hƣớng dẫn và các giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trƣờng Mẫu giáo Anh Đào nhằm thu thập những thông tin có liên quan, thực trạng, nhận thức về vai trò của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ. 2.2.5.3. Phương pháp quan sát Quan sát để nghiên cứu mức độ tiếp thu của trẻ 4 – 5 tuổi tại trƣờng Mẫu giáo Anh Đào. Dự giờ giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi. 2.2.5.4. Phương pháp thực hành Tiến hành cho trẻ thực hành theo yêu cầu của chúng tôi để có thể đo các kết quả một cách chính xác. 2.2.5.5. Phương pháp xử lý số liệu Xử lý các số liệu thu thập đƣợc qua điều tra, quan sát. 20 2.2.6. Thời gian điều tra Điều tra đƣợc tiến hành từ đầu tháng 05 đến hết tháng 05 năm 2020 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng 2.3.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi Nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọ ng và mức độ của việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi chúng tôi đã sử dụng 6 phiếu điều tra đối với các giáo viên đứng giảng dạy tại trƣờng Mẫu giáo Anh Đào. Nội dung của phiếu điều tra đƣợc kèm sau phần phụ lục 1 và có kết quả nhƣ sau: Bảng 2.1: Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi (Phụ lục 1, câu hỏi 1) STT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ 1 Quan trọng 46 66,7 2 Bình thƣờng 26 33,3 3 Không quan trọng 06 0 Từ bảng trên ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 2.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi 0 20 40 60 80 100 Quan trọng Bình thường Không quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 21 Theo khảo sát ta thấy 4 giáo viên cho rằng việc thiết kế hoạt độ ng giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi là quan trọng, chiếm 66,7. Bởi theo họ thông qua hoạt động giúp cho trẻ dễ tiếp thu, hứng thú, tập trung vào hoạt động giáo dục của cô. Điều này giúp cho giáo viên có một nhận định đúng về thiết kế hoạt động khi giáo dục trẻ. Có 2 giáo viên cho rằng việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng chỉ là một phần trong hoạt động giáo dục của trẻ. Bảng 2.2. Nhận thức của giáo viên về các nguyên tắc khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ (Phụ lục 1, câu hỏi 2) STT Nguyên tắc Số lƣợng Tỷ lệ () 1 Đảm bảo tính mục tiêu 66 100 2 Đảm bảo tính khoa học và thực tiễn 66 100 3 Đảm bảo tính dân tộc 66 100 4 Đảm bảo tính thẩm mĩ 66 100 5 Đảm bảo yêu cầu vệ sinh, kinh tế 66 100 6 Đảm bảo tính yêu cầu, kĩ thuật sử dụng để thiết kế hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non 66 100 7 Đảm bảo tính đa dạng 66 100 Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.2 cho thấ y 100 giáo viên có cái nhìn chính xác về các nguyên tắc khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi. Một hoạt động dạy học muốn đảm bảo vai trò và phát huy hết tác dụng thì phải đủ đầy các nguyên tắc: tính mục tiêu; tính khoa học và thực tiễn; tính dân tộc; tính thẩm mĩ; đảm bảo yêu cầu vệ sinh, kinh tế; tính yêu cầu, kỹ thuật sử dụng để thiết kế hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non và tính đa dạng. 2.3.2. Thực trạng việc thiết kế và mức độ sử dụng hình thức tổ chức của giáo viên trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ Nhằm tìm hiểu thực trạng việc thiết kế và sử dụng các hình thức tổ chức để giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trƣờng, chúng tôi đã sử dụng các câu hỏi ở phần phụ lục 1 và thu đƣợc kết quả sau: 22 Bảng 2.3. Thực trạng việc lồng ghép các hình thức tổ chức nhằm giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi (Phụ lục 1, câu hỏi 3) STT Hình thức tổ chức Số lƣợng Tỷ lệ () 1 Tích hợp giáo dục dinh dƣỡng và sức khỏe qua hoạt động học 26 33,3 2 Thông qua hoạt động chơi, kể chuyện, thơ ca, đồng dao, đóng kịch, tập tô, vẽ, xé, dán,… 16 16,7 3 Giáo dục dinh dƣỡng và sức khỏe mọi lúc, mọi nơi. 36 50 4 Giáo dục dinh dƣỡng thông qua hoạt động “Bé tập làm nội trợ” 06 0 Qua bảng 2.3 ta thấy giáo viên lồng ghép sử dụng hình thức giáo dục dinh dƣỡng và sức khỏe mọi lúc, mọi nơi chiếm tỉ lệ cao nhất 50. Tiếp đến là tích hợp giáo dục dinh dƣỡng qua hoạt động học chiếm tỉ lệ 33,3. Tỉ lệ thông qua hoạt động chơi, kể chuyện, thơ ca, đồng dao, đóng kịch, tập tô, vẽ, xé, dán… chiếm 16,7 và giáo dục dinh dƣỡng thông qua hoạt động “Bé tập làm nội trợ” chiếm tỉ lệ thấp nhất là 0. Bảng 2.4. Thực trạng về mức độ thiết kế và sử dụng đồ dùng trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi (Phụ lục 1, câu hỏi 4) STT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ () 1 Thƣờng xuyên 16 16,7 2 Thỉnh thoảng 26 33,3 3 Không bao giờ 36 50 4 Tùy thuộc vào từng thời điểm 06 0 23 Từ bảng trên, ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 2.2 Thực trạng về thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi Từ kết quả bảng 2.4, cho thấy có 16,7 giáo viên thƣờng xuyên thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi, 33,3 giáo viên ở mức độ thỉ nh thoảng, 50 giáo viên ở mức độ không bao giờ thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi. Nhƣ vậy đa số giáo viên rất ít thiết kế hoạt độ ng giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi. Điều này làm hạn chế đi sự thích thú, hiểu biế t của trẻ về hoạt động giáo dục dinh dƣỡng. Bảng 2.5. Những loại đồ dùng dạy học giáo viên thƣờng thiết kế và sử dụ ng trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi (Phụ lục 1, câu hỏi 5) STT Loại đồ dùng dạy học Mức độ thiết kế và sử dụng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi SL TL SL TL SL TL 1 Tranh, ảnh 1 16,7 2 33,3 3 50 2 Đồ chơi (có sẵn trên lớp học) 6 100 0 0 0 0 3 Vật thật (rau,

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Theo George Cox: “Thiết kế là những gì liên kết sự sáng tạo và đổi mới

Nó định hình các ý tưởng để trở thành những đề xuất thực tiễn và hấp dẫn người dùng hoặc khách hàng Thiết kế có thể đƣợc mô tả nhƣ sự triển khai sáng tạo đến một mục đích cụ thể nào đó.” [4]

Theo Bách Khoa toàn thƣ quan niệm: “Thiết kế là việc tạo ra một bản vẽ hoặc quy ước nhằm tạo dựng một đối tượng, một hệ thống hoặc một tương tác giữa người với người có thể đo lường được (như ở các bản vẽ chi tiết kiến trúc, bản vẽ kĩ thuật, quy trình kinh doanh, sơ đồ mạch điện, mẫu cắt may) Ở các lĩnh vực khác nhau, việc thiết kế đƣợc gắn những ý nghĩa khác nhau Trong một số trường hợp, việc xây dựng, tạo hình trực tiếp một đối tượng (như với nghề gốm, công việc kĩ thuật, quản lý lập trình và thiết kế đồ họa ) cũng đƣợc coi là vận dụng tƣ duy thiết kế”

Vậy có thể hiểu rằng: Thiết kế là việc sáng tạo ra một kế hoạch, một sản phẩm nhằm tạo dựng một đối tượng, một hệ thống hoặc một tương tác để đi đến một mục đích cụ thể nào đó

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động:

Thông thường người ta coi hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp của con người khi tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình

Về phương diện triết học, tâm lí học người ta quan niệm hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong thế giới

Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người (chủ thể) và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và về phía con người [3, tr.11]

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DING DƯỠNG CHO TRẺ 4- 5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON

Một số khái niệm liên quan đến đề tài

Theo George Cox: “Thiết kế là những gì liên kết sự sáng tạo và đổi mới

Nó định hình các ý tưởng để trở thành những đề xuất thực tiễn và hấp dẫn người dùng hoặc khách hàng Thiết kế có thể đƣợc mô tả nhƣ sự triển khai sáng tạo đến một mục đích cụ thể nào đó.” [4]

Theo Bách Khoa toàn thƣ quan niệm: “Thiết kế là việc tạo ra một bản vẽ hoặc quy ước nhằm tạo dựng một đối tượng, một hệ thống hoặc một tương tác giữa người với người có thể đo lường được (như ở các bản vẽ chi tiết kiến trúc, bản vẽ kĩ thuật, quy trình kinh doanh, sơ đồ mạch điện, mẫu cắt may) Ở các lĩnh vực khác nhau, việc thiết kế đƣợc gắn những ý nghĩa khác nhau Trong một số trường hợp, việc xây dựng, tạo hình trực tiếp một đối tượng (như với nghề gốm, công việc kĩ thuật, quản lý lập trình và thiết kế đồ họa ) cũng đƣợc coi là vận dụng tƣ duy thiết kế”

Vậy có thể hiểu rằng: Thiết kế là việc sáng tạo ra một kế hoạch, một sản phẩm nhằm tạo dựng một đối tượng, một hệ thống hoặc một tương tác để đi đến một mục đích cụ thể nào đó

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động:

Thông thường người ta coi hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp của con người khi tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình

Về phương diện triết học, tâm lí học người ta quan niệm hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong thế giới

Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người (chủ thể) và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và về phía con người [3, tr.11]

Theo Immanuel Kant thì: “Giáo dục là mệnh lệnh đối với sự phát triển của nhân loại Chính vì con người có xu hướng mạnh mẽ hướng đến tự do, nên con người cần phải làm quen ngay từ tuổi ấu thơ để chấp nhận mệnh lệnh của lý trí" Theo nghĩa chung thì giáo dục là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn ra dưới sự hướng dẫn của người khác, nhưng cũng có thể thông qua tự học Bất cứ trải nghiệm nào có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận hay hành động đều có thể đƣợc xem là có tính giáo dục

Giáo dục đƣợc chia thành các giai đoạn nhƣ: Giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học và giáo dục đại học [11, tr.6]

Dinh dƣỡng là việc cung cấp các chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho các tế bào và các sinh vật để hỗ trợ sự sống Nó bao gồm các hoạt động ăn uống, hấp thu, vận chuyển và sử dụng các chất dinh dƣỡng, bài tiết các chất thải Dinh dƣỡng hay dƣỡng chất là các chất hay hợp chất hóa học có vai trò duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể Dinh dƣỡng đƣợc cung cấp chủ yếu qua thức ăn nhờ hoạt động ăn uống của con người [10]

Giáo dục dinh dƣỡng là biện pháp can thiệp nhằm thay đổi những tập quán thói quen và các hành vi liên quan đến dinh dƣỡng, nhằm cải thiện tình trạng dinh dƣỡng trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội [1, tr.4]

1.1.6 Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non

Từ những khái niệm trên, tôi hiểu thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non là việc ban đầu xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục phù hợp với độ tuổi của trẻ, phù hợp với chủ đề năm học nhằm chuẩn bị tốt cho công tác giáo dục, dạy học một cách tốt nhất cho trẻ tại trường mầm non.

Một số vấn đề về giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi

1.2.1 Tầm quan trọng của việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi

Giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ không những góp phần vào việc phát triển trí tuệ và thể lực cho trẻ mầm non mà còn góp phần quan trọng vào việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ và giáo dục lao động cho trẻ mầm non

Các nhà khoa học đã chứng minh được ảnh hưởng và mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa dinh dƣỡng, sức khoẻ và sự phát triển

Ngoài ra, việc giáo dục dinh dƣỡng và sức khoẻ cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non còn tạo ra sự liên thông về giáo dục dinh duỡng và sức khoẻ ở các bậc học Đó là cơ sở, tiền đề để xây dựng nên những con người có đầy đủ sức khoẻ, trí tuệ và năng lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội [12, tr.2]

1.2.2 Nội dung giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi

1.2.2.1 Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4-5 tuổi Theo chương trình Giáo Dục Mầm Non

1 Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe

- Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm (trên tháp dinh dƣỡng)

- Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn

- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lƣợng và đủ chất

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (tiêu chảy, sâu răng, suy dinh dƣỡng, béo phì…)

2 Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt

- Tập đánh răng, lau mặt

- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

1.2.2.2 Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4-5 tuổi lồng ghép vào các chủ đề

1 Trường mầm non - Các món ăn tại trường, tập ăn hết suất, hành vi văn minh trong ăn uống

- Tập luyện thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường

2 Bản thân - Nhu cầu và vai trò của dinh dƣỡng đối với sức khỏe: Các bữa ăn trong ngày; ăn uống đủ chất để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh; các món ăn ƣa thích; một số thực phẩm có lợi cho sức khỏe; một số bệnh liên quan đến ăn uống

- Vệ sinh thân thể: Tập thói quen tốt về vệ sinh các nhân, tập tự phục vụ trong sinh hoạt

3 Gia đình - Nhu cầu ăn uống của gia đình: Các bữa ăn trong gia đình; làm quen và tham gia chế biến một số món ăn đơn giản, làm quen 4 nhóm thực phẩm (tháp dinh dƣỡng)

4 Nghề nghiệp - Giới thiệu một số nghề liên quan đến cung cấp thực phẩm, bảo vệ sức khỏe

- Ăn uống đủ chất để lớn lên có sức khỏe làm việc

5 Thế giới động vật - Giá trị của nguồn gốc thực phẩm nguồn gốc động vật:

Các món ăn nấu từ thực phẩm có nguồn gốc động vật, không ăn thức ăn ôi thiu

- Nhóm thực phẩm giàu vitamin: Một số loại rau, quả giàu vitamin A

- Giá trị của nhóm thực phẩm giàu vitamin; các món ăn nấu từ thực phẩm có nguồn gốc thực vật

- Các món ăn ngày tết, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm trong ngày tết

- Rửa sạch gọt vỏ khi ăn một số loại quả; bỏ vỏ bỏ hạt khi

7 Giao thông - An toàn khi tham gia giao thông

- Các phương tiện chuyên chở thực phẩm, xe cứu thương

8 Nước và các hiện tƣợng tự nhiên

- Vai trò của nước đối với con người; một số món ăn theo mùa

9 Quê hương, đất nước, Bác Hồ

- Một số loại quả, món ăn theo vùng, miền

- Một số món ăn đặc trưng của quê hương

- Giữ gìn vệ sinh ăn uống và môi trường trong các lễ hội tại quê hương

1.2.3 Phương pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

+ Phương pháp dùng tình cảm: Dùng cử chỉ âu yếm, vỗ về, vuốt ve gần gũi trẻ cùng với những điệu bộ, nét mặt, lời nói để tạo cho trẻ những cảm xúc an toàn, tin cậy, thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, gắn bó, tiếp xúc với người thân và môi trường xung quanh

+ Phương pháp dùng lời nói (trò chuyện, kể chuyện, giải thích): Dùng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở đƣợc sử dụng phù hợp cùng với các cử chỉ, điệu bộ nhằm khuyến khích trẻ tập nói và giao tiếp với đồ vật, với người xung quanh Tạo tình huống thích hợp để trẻ bộc lộ ý muốn, chia sẽ những cảm xúc với người khác bằng lời nói và hành động cụ thể

+ Phương pháp trực quan – minh họa: Dùng phương tiện trực quan (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh, phim ảnh), hành động mẫu (lời nói và cử chỉ) cho trẻ quan sát, nói và làm theo, rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan (nhìn, nghe, ngửi, sờ mó, nếm,…) Phương tiện trực quan và hành động mẫu cần sử dụng đúng lúc và kết hợp với lời nói minh họa phù hợp

+ Phương pháp thực hành nêu vấn đề và giải quyết vấn đề: Đồng thời với các phương pháp khác thì việc tổ chức cho trẻ thực hành, giải quyết các tình huống có vấn đề có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp trẻ tìm ra những tri thức mới, củng cố và mở rộng kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của trẻ

+Phương pháp đánh giá, nêu gương: Người lớn tỏ thái độ đồng tình, khích lệ những việc làm, hành vi, lời nói tốt của trẻ Ở lứa tuổi nhỏ, khen, nêu gương và khích lệ trẻ làm được những việc làm tốt là chủ yếu Có thể chê khi cần thiết nhƣng nhẹ nhàng và không quá lạm dụng [8, tr.5, 6, 7]

1.2.4 Hình thức tổ chức giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo

+ Tích hợp giáo dục dinh dƣỡng qua hoạt động học một cách trực quan, cụ thể, dễ nhớ, dễ hiểu hơn,… làm phong phú cho nội dung, phương pháp học tập Để tổ chức một hoạt động học cần:

- Lựa chọn chủ đề và xây dựng mục tiêu cho chủ đề

Thiết kế “mạng” nội dung và “mạng” hoạt động theo chủ đề

Lập kế hoạch (soạn giáo án) tổ chức hoạt động học theo chủ đề

+ Giáo dục dinh dƣỡng thông qua hoạt động chơi, kể chuyện, thơ ca, đồng dao, đóng kịch, tập tô, vẽ, xé, dán,…

+ Giáo dục dinh dƣỡng mọi lúc, mọi nơi

Thời điểm đón, trả trẻ, trong giờ dạo chơi ngoài trời, trong giờ ăn, giới thiệu cho trẻ những thức ăn, nhắc trẻ nhai kĩ, ăn uống gọn gàng

Giờ ngủ nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, tự lấy gối ngủ, tuyệt đối không đƣợc ra ngoài khi không đƣợc phép

+ Giáo dục dinh dƣỡng thông qua hoạt động “Bé tập làm nội trợ”

Có thể triển khai hoạt động này tại khu vực chơi phân vai hoặc tổ chức vào hoạt động chiều

Qua hoạt động “Bé tập làm nội trợ”, trẻ đƣợc thực hành, tiếp thu một số kiến thức về dinh dƣỡng nhƣ cách ăn; cách chế biến; cách chọn thức ăn giàu dinh dƣỡng nhƣ chất béo (dầu, mỡ, bơ, pho mát, lạc,…), chất bột (bánh mì, bột gạo, khoai,…), chất đạm (sữa, thịt bò, đỗ xanh, đỗ tương,…), vitamin và muối khoáng (một số rau, củ, quả) [9, tr.70, 71, 72]

Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ 4 – 5 tuổi

Sự phát triển chú ý: Cả hai dạng chú ý có chủ định và không có chủ định đều phát triển mạnh ở trẻ 4 - 5 tuổi Nhiều phẩm chất chú ý có chủ định phát triển nhanh do sự phát triển của ngôn ngữ và tƣ duy Sức tập trung chú ý của trẻ cao, trẻ có thể vẽ, nặn một thời gian dài

Việc giáo dục chú ý có chủ định phụ thuộc vào việc tổ chức nhiệm vụ hoạt động cho trẻ Ví dụ giao việc mà trẻ thích sẽ làm tăng năng lực chú ý có chủ định, cho trẻ tập tìm, quan sát các chi tiết các đồ vật, tranh vẽ để rèn luyện chú ý cho trẻ về tính mục đích, tính hệ thống

Mặc dù chú ý có chủ định phát triển mạnh, nhƣng nhìn toàn bộ lứa tuổi thì tính ổn định chƣa cao, do vậy khi giao việc cần giải thích rõ ràng, nhắc lại khi cần thiết [5]

Ngôn ngữ của trẻ mang tính chất hoàn cảnh, tình huống nghĩa là ngôn ngữ của trẻ gắn liền với sự vật, hoàn cảnh, con người, hiện tượng đang xảy ra trước mắt trẻ

Cuối 4 tuổi, ngôn ngữ của trẻ đã bắt đầu biết nối kết giữa tình huống hiện tại với quá khứ thành một "văn cảnh"

Vốn từ của trẻ tăng lên không chỉ số lƣợng từ mà điều quan trọng là lĩnh hội đƣợc các cấu trúc ngữ pháp đơn giản Đã hình thành những cảm xúc ngôn ngữ qua giọng nói, ngữ điệu, âm tiết Tuy nhiên dưới tác động của cảm xúc trẻ có thể nghe nhầm, phát âm nhầm [5]

Do tiếp xúc với nhiều đồ vật, hiện tượng, con người độ nhạy cảm phân biệt các dấu hiệu thuộc tính bên ngoài của chúng ngày càng chính xác và đầy đủ

Một số quan hệ không gian và thời gian đƣợc trẻ trẻ tri giác hơn trong tầm nhìn, nghe của trẻ

Khả năng quan sát của trẻ đƣợc phát triển không chỉ số lƣợng đồ vật mà cả các chi tiết, dấu hiệu thuộc tính, màu sắc

Bắt đầu xuất hiện khả năng kiểm tra độ chính xác của tri giác bằng cách hành động thao tác lắp ráp, vặn mở phù hợp với nhiệm vụ yêu cầu Các loại tri giác nhìn, nghe, sờ mó phát triển ở độ tinh nhạy

Trẻ đã biết sử dụng cơ chế liên tưởng trong trí nhớ để nhận lại và nhớ lại các sự vật và hiện tƣợng

Trí nhớ có ý nghĩa đã thể hiện rõ nét khi gọi tên đồ vật, hoa quả, thức ăn Đồng thời với trí nhớ hình ảnh về đồ vật thì âm thanh ngôn ngữ đƣợc trẻ tri giác, hiểu và sử dụng chúng như một phương tiện giao tiếp với những người xung quanh tuy ở mức độ đơn giản

Trí nhớ không chủ định của trẻ ở các dạng hoạt động phát triển khác nhau và tốc độ phát triển rất nhanh Ở độ tuổi này, các loại trí nhớ: Hình ảnh, vận động, từ ngữ đều đƣợc phát triển tuy ở mức độ khác nhau nhƣng đều đƣợc hình thành và tham gia tích cực trong các hoạt động vui chơi, lao động, tạo hình ở trẻ

* Tư duy Ở trẻ 4 - 5 tuổi các loại tƣ duy đều đƣợc phát triển nhƣng mức độ khác nhau

Tƣ duy trực quan hành động vẫn tiếp tục phát triển, nhƣng chất lƣợng khác với trẻ 3 - 4 tuổi ở chỗ trẻ bắt đầu biết suy nghĩ xem xét nhiệm vụ hoạt động, phương pháp và phương tiện giải quyết nhiệm vụ tư duy

Tƣ duy trực quan hình tƣợng phát triển mạnh mẽ và chiếm ƣu thế

Nhờ có sự phát triển ngôn ngữ, trẻ ở lứa tuổi này đã xuất hiện loại tƣ duy trừu tƣợng [5]

1.3.4 Xúc cảm, tình cảm, ý chí

Các loại tình cảm bậc cao của trẻ phát triển ngày càng rõ nét hơn so với mẫu giáo bé

Tình cảm đạo đức ngày càng đƣợc phát triển do lĩnh hội đƣợc các chuẩn mực hành vi, quy tắc ứng xử Trẻ bối rối, cảm thấy có lỗi khi hành vi phạm sai lầm Trẻ biết đòi người lớn đánh giá đúng mức hành vi đúng, sai, tốt, xấu của mình

Tình cảm trí tuệ cũng phát triển theo hướng tìm hiểu các nguyên nhân, cội

Tình cảm thẩm mỹ: Tổng hợp nhiều xúc cảm cùng loại khi rung cảm trước vẽ đẹp của thiên nhiên, con người, cỏ cây, hoa lá tình cảm thẩm mỹ xuất hiện ở trẻ

Nhìn chung xúc cảm và tình cảm của trẻ phong phú nhƣng có những đặc điểm sau đây:

Dễ dao động, dễ thay đổi, dễ khóc, dễ cười

Xúc cảm chi phối mạnh vào các hoạt động tâm lý, vì vậy hiện thực đối với trẻ bao giờ cũng mang màu sắc cảm xúc mạnh mẽ, thích cái gì thì đòi bằng đƣợc cái đó, không thích thì vứt đi

Tính mục đích phát triển từ tuổi lên 2 khi trẻ đã làm chủ đƣợc một số hành vi của mình Từng bước một, trẻ 4-5 tuổi có thể điều khiển được quá trình ghi nhớ và nhớ lại một "tài liệu" nào đó do người lớn giao cho, ghi nhớ một bài thơ ngắn trẻ thích

Do hiểu đƣợc nhiều hành vi ngôn ngữ và biết sử dụng những hành vi ngôn ngữ, trẻ có thể bước đầu vận dụng để lập kế hoạch hành động và chỉ đạo hành động, trẻ thường nói to khi hành động

Nguyên tắc khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non

Nguyên tắc thiết hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Đảm bảo tính mục tiêu

- Đảm bảo tính tính dân tộc, khoa học và thực tiễn

- Đảm bảo yêu cầu, kỹ thuật sử dụng để thiết kế hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non

- Đảm bảo tính thẩm mĩ

- Đảm bảo yêu cầu vệ sinh, kinh tế

- Đảm bảo tính đa dạng [6, tr.49,50]

Trong suốt quá trình nghiên cứu và tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi Cụ thể chúng tôi đã làm rõ:

 Các khái niệm liên quan đến đề tài

 Tầm quan trọng, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi

 Nguyên tắc khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi

Từ những nội dung nghiên cứu ở trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu tiếp cơ sở thực tiễn về vấn đề thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi trường mầm non.

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO ANH ĐÀO – XÃ TAM PHÚ – THÀNH PHỐ TAM KỲ – TỈNH QUẢNG NAM

Vài nét về trường mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam

Trường Mẫu Giáo Anh Đào được thành lập vào năm 1989, ngôi trường xinh xắn nằm ở Xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam Năm 2009- 2010 đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và phòng GD&ĐT Tỉnh Quảng Nam chuyển trường từ bán công sang công lập với trang thiết bị đầy đủ nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dƣỡng và giáo dục trẻ

Qua 31 năm xây dựng nhà trường đã không ngừng phát triển và trưởng thành trên nhiều mặt Đặc biệt, tập thể cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường luôn đoàn kết cùng nhau hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, thực hiện phương châm “Tất cả vì cháu thương yêu” Trường đã khẳng định được vị trí trong sự nghiệp phát triển Giáo dục mầm non của Tỉnh nói chung, thành phố Tam Kỳ nói riêng

2.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Sau khi thành lập trường đã từng bước xây dựng cơ sở vật chất, cho đến nay nhà trường đã có một hệ thống cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác dạy và học Trường có không gian khá rộng và thoáng mát đủ cho trẻ học tập, vui chơi, sân chơi ngoài trời rộng rãi trang bị các đồ chơi theo chuẩn của bộ giáo dục

Nhà trường có đầy đủ các phòng chức năng như: Hội trường, phòng hiệu trưởng, y tế, nhà bếp, nhà ăn, nhà xe,…

Hệ thống trường học tương đối đầy đủ về cơ sở vật chất với số học sinh từ 30-35 trẻ trong một lớp.Với sự phân bố học sinh này đảm bảo cho việc học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên nhà trường Phòng học được trang bị đầy đủ một tivi, một bộ âm thanh, máy vi tính, máy lạnh, 1 camera, bàn ghế, 2 tolet,…Có đầy đủ đồ dùng đồ chơi theo quy định thông tƣ 02 của Bộ giáo dục và Đào tạo

Khu vực nhà bếp của trường sạch sẽ, thoáng mát đảm bảo vệ sinh và thiết bị khác phục vụ cho công tác học tập, vui chơi của giáo viên và của trẻ

2.1.2 Tình hình đội ngũ giáo viên

* Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên

- Giáo viên (phân bố ở từng tổ, nhóm lớp):

+ Tổ mẫu giáo Bé: 1 lớp; 2 giáo viên

+ Tổ Mẫu giáo Nhỡ: 3 lớp; 6 giáo viên

+ Tổ Mẫu giáo Lớn: 3 lớp; 6 giáo viên

Tất cả các giáo viên của trường Mầm giáo Anh Đào đều là những người có phẩm chất và năng lực của một giáo viên mầm non, các cô đều là những giáo viên đạt chuẩn, được công nhận qua các các cuộc thi giáo viên giỏi cấp trường, huyện, tỉnh,…Các cô đã đem lại những danh hiệu quý giá cho trường Để làm được điều đó là cả một quá trình tìm tòi, sáng tạo trong phương pháp dạy học, nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ Trường đã đạt được những thành tích đáng kể nhƣ: Giả nhất toàn đoàn hội thi “Cô duyên dáng, bé chăm ngoan”, giải nhất toàn đoàn hội thi “Bé với môi trường”… Đặc biệt trường được

Trường có 1 cơ sở với 7 lớp, trong đó 3 lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi và 03 lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi và 01 lớp 3 – 4 tuổi

Tổng cộng 3 - 4 tuổi 4 - 5 tuổi 5 – 6 tuổi

SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)

- Trong đó độ tuổi 4-5 tuổi do chúng tôi nghiện cứu gồm:

Lớp Tổng số trẻ Số trẻ bán trú

Khảo sát thực trạng về việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam

Tìm hiểu thực trạng của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam

2.2.2 Khách thể điều tra Điều tra giáo viên đã và đang giảng dạy trẻ lớp nhỡ tại trường mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam

Khảo sát 30 trẻ lớp nhỡ của trường mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam

2.2.3 Đối tƣợng điều tra Để tìm hiểu thực trạng thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 –

5 tuổi tôi tiến hành khảo sát trên các đối tƣợng sau:

- 6 giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam

- Khả năng tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động về giáo dục dinh dƣỡng của 30 trẻ 4 – 5 tuổi tại trường mẫu giáo Anh Đào

- Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi

- Thực trạng việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi của giáo viên tại trường

- Thực trạng những thuận lợi và khó khăn của giáo viên Mầm non khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ

- Thực trạng mức độ nhận thức về vấn đề giáo dục dinh dƣỡng của trẻ 4-5 tuổi tại trường mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam

2.2.5.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu An-ket

Sử dụng phiếu An-ket để tìm hiểu nhận thức của giáo viên ở trường Mẫu giáo Anh Đào về vai trò việc thiết kế của giáo viên trong công tác giảng dạy và giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ

2.2.5.2 .Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia

Tham khảo ý kiến từ thầy cô trong khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ thuật, giáo viên hướng dẫn và các giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường Mẫu giáo Anh Đào nhằm thu thập những thông tin có liên quan, thực trạng, nhận thức về vai trò của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ

Quan sát để nghiên cứu mức độ tiếp thu của trẻ 4 – 5 tuổi tại trường Mẫu giáo Anh Đào

Dự giờ giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi

Tiến hành cho trẻ thực hành theo yêu cầu của chúng tôi để có thể đo các kết quả một cách chính xác

2.2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý các số liệu thu thập đƣợc qua điều tra, quan sát

2.2.6 Thời gian điều tra Điều tra đƣợc tiến hành từ đầu tháng 05 đến hết tháng 05 năm 2020

Kết quả khảo sát thực trạng

2.3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi

Nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng và mức độ của việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi chúng tôi đã sử dụng 6 phiếu điều tra đối với các giáo viên đứng giảng dạy tại trường Mẫu giáo Anh Đào Nội dung của phiếu điều tra đƣợc kèm sau phần phụ lục 1 và có kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.1: Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi (Phụ lục 1, câu hỏi 1)

STT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ %

Từ bảng trên ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi

Quan trọng Bình thường Không quan trọng

Quan trọng Bình thường Không quan trọng

Theo khảo sát ta thấy 4 giáo viên cho rằng việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi là quan trọng, chiếm 66,7% Bởi theo họ thông qua hoạt động giúp cho trẻ dễ tiếp thu, hứng thú, tập trung vào hoạt động giáo dục của cô Điều này giúp cho giáo viên có một nhận định đúng về thiết kế hoạt động khi giáo dục trẻ Có 2 giáo viên cho rằng việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng chỉ là một phần trong hoạt động giáo dục của trẻ

Bảng 2.2 Nhận thức của giáo viên về các nguyên tắc khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ (Phụ lục 1, câu hỏi 2)

STT Nguyên tắc Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Đảm bảo tính mục tiêu 6/6 100%

2 Đảm bảo tính khoa học và thực tiễn 6/6 100%

3 Đảm bảo tính dân tộc 6/6 100%

4 Đảm bảo tính thẩm mĩ 6/6 100%

5 Đảm bảo yêu cầu vệ sinh, kinh tế 6/6 100%

6 Đảm bảo tính yêu cầu, kĩ thuật sử dụng để thiết kế hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non 6/6 100%

7 Đảm bảo tính đa dạng 6/6 100%

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.2 cho thấy 100% giáo viên có cái nhìn chính xác về các nguyên tắc khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi Một hoạt động dạy học muốn đảm bảo vai trò và phát huy hết tác dụng thì phải đủ đầy các nguyên tắc: tính mục tiêu; tính khoa học và thực tiễn; tính dân tộc; tính thẩm mĩ; đảm bảo yêu cầu vệ sinh, kinh tế; tính yêu cầu, kỹ thuật sử dụng để thiết kế hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non và tính đa dạng

2.3.2 Thực trạng việc thiết kế và mức độ sử dụng hình thức tổ chức của giáo viên trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ

Nhằm tìm hiểu thực trạng việc thiết kế và sử dụng các hình thức tổ chức để giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trường, chúng tôi đã sử dụng các câu hỏi ở phần phụ lục 1 và thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 2.3 Thực trạng việc lồng ghép các hình thức tổ chức nhằm giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi (Phụ lục 1, câu hỏi 3)

STT Hình thức tổ chức Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Tích hợp giáo dục dinh dƣỡng và sức khỏe qua hoạt động học 2/6 33,3%

Thông qua hoạt động chơi, kể chuyện, thơ ca, đồng dao, đóng kịch, tập tô, vẽ, xé, dán,…

3 Giáo dục dinh dƣỡng và sức khỏe mọi lúc, mọi nơi 3/6 50%

4 Giáo dục dinh dƣỡng thông qua hoạt động “Bé tập làm nội trợ” 0/6 0%

Qua bảng 2.3 ta thấy giáo viên lồng ghép sử dụng hình thức giáo dục dinh dƣỡng và sức khỏe mọi lúc, mọi nơi chiếm tỉ lệ cao nhất 50% Tiếp đến là tích hợp giáo dục dinh dƣỡng qua hoạt động học chiếm tỉ lệ 33,3% Tỉ lệ thông qua hoạt động chơi, kể chuyện, thơ ca, đồng dao, đóng kịch, tập tô, vẽ, xé, dán… chiếm 16,7% và giáo dục dinh dƣỡng thông qua hoạt động “Bé tập làm nội trợ” chiếm tỉ lệ thấp nhất là 0%

Bảng 2.4 Thực trạng về mức độ thiết kế và sử dụng đồ dùng trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi

STT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ (%)

4 Tùy thuộc vào từng thời điểm 0/6 0%

Từ bảng trên, ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2 Thực trạng về thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ

Từ kết quả bảng 2.4, cho thấy có 16,7 % giáo viên thường xuyên thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi, 33,3% giáo viên ở mức độ thỉnh thoảng, 50% giáo viên ở mức độ không bao giờ thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi Nhƣ vậy đa số giáo viên rất ít thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi Điều này làm hạn chế đi sự thích thú, hiểu biết của trẻ về hoạt động giáo dục dinh dƣỡng

Bảng 2.5 Những loại đồ dùng dạy học giáo viên thường thiết kế và sử dụng trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi (Phụ lục 1, câu hỏi 5)

STT Loại đồ dùng dạy học

Mức độ thiết kế và sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

SL TL SL TL SL TL

2 Đồ chơi (có sẵn trên lớp học) 6 100% 0 0% 0 0%

3 Vật thật (rau, củ, quả,…) 0 0% 2 33,3% 4 66,7%

4 Đồ dùng trực quan minh họa 0 0% 1 16,7% 5 83,3%

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Tùy thuộc vào từng thời điểm

Từ kết quả 2.5 chúng ta nhận thấy rằng các giáo viên đã thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi Tuy nhiên mức độ thiết kế và sử dụng của các loại đồ dùng trên không đồng đều

- Đồ dùng tranh, ảnh: 16,7% giáo viên ít sử dụng thường xuyên, thỉnh thoảng giáo viên sử dụng chiếm 33,3% và chiếm tỉ lệ nhiều nhất là hiếm khi sử dụng chiếm 50%

- Đồ dùng đồ chơi: 100% giáo viên thường xuyên thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học theo hình thức sử dụng đồ chơi có sẵn trên lớp học

- Vật thật ( rau, củ, quả,…): Dạng đồ dùng này chỉ 33,3% giáo viên thỉnh thoảng làm cho trẻ học và 66,7% giáo viên hiếm khi làm

- Đồ dùng trực quan minh họa: Qua phỏng vấn, giáo viên rất ít sử dụng đồ dùng trực quan minh họa để thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ thỉnh thoảng chiếm 16,7% và hiếm khi chiếm tỉ lệ cao 83,3%

2.3.3 Thực trạng những thuận lợi và khó khăn của giáo viên Mầm non khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ

Qua quá trình điều tra của 6 giáo viên trong trường, chúng tôi đã rút ra đƣợc một số thuận lợi và khó khăn khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ nhƣ sau:

Qua khảo sát các giáo viên trong trường cho biết, các cô luôn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, tạo điều kiệu cho các cô về các đồ dùng phục vụ cho hoạt động dạy học trên trường Hầu hết các giáo viên đều được trang bị đầy đủ các thiết bị điện tử và đồ dùng hỗ trợ cho việc dạy và học Lớp học rộng rãi, thoáng mát đảm bảo cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ; có tivi có thể kết nối với máy tính xách tay, đƣợc trang bị đầy đủ các tài liệu, sách, truyện để làm tài liệu dạy học âm nhạc, tạo hình, thơ ca, truyện…cho trẻ

Phần lớn các cô có nhiều năm hoạt động trong nghề nên kinh nghiệm dồi dào, có trình độ chuyên môn vững vàng và năng lực tốt, đam mê nghề giáo viên, nhiệt tình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ, đặc biệt là yêu thương trẻ hết mực

Giáo viên luôn nhận đƣợc sự tín nhiệm và tin cậy của phụ huynh Hiện nay, điều kiện kinh tế ngày càng phát triển hơn nên trẻ có nhiều điều kiện và cơ hội để tiếp xúc với thế giới xung quanh, tham gia các hoạt động, trải nghiệm cuộc sống nhiều hơn

Giáo viên chưa có kinh nghiệm, thời gian, những phương pháp, kế hoạch tổ chức đồ dùng cho các hoạt động giáo dục dinh dƣỡng, chƣa có kế hoạch bổ sung đồ dùng dành cho hoạt động theo từng chủ đề, từng nội dung; khi dạy cho trẻ về vấn đề dinh dƣỡng, giáo viên vẫn chƣa thực sự quan tâm đến việc giáo dục dinh dƣỡng

Một số phụ huynh còn bận rộn với công việc nên thiếu kinh nghiệm và khả năng hỗ trợ trong việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ ở nhà cũng như ở trường còn nhiều thiếu xót và hạn chế Từ điều tra thực tế, chúng tôi thu thập ý kiến của giáo viên nhƣ sau:

Bảng 2.6 Những khó khăn của giáo viên khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi (Phụ lục 1, câu hỏi 6)

STT Những khó khăn SL TL (%)

1 Đồ dùng dạy học và cơ sở vật chất chƣa đầy đủ 1 16,7%

2 Hạn chế về kỹ năng thiết kế hoạt động dạy học 2 33,3%

3 Không có thời gian đầu tƣ cho việc thiết kế mới 3 50%

Nguyên nhân thực trạng

Vài năm trở lại đây, vấn đề giáo dục trẻ luôn được nhà nước và xã hội quan tâm đặt lên hàng đầu

Qua quan sát, khảo sát thực trạng việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trường Mẫu giáo Anh Đào, chúng tôi nhận thấy thực trạng của trường như trên do một số nguyên nhân khách quan sau:

Giáo viên chƣa đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức về thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ nên còn lúng túng trong việc tổ chức hoạt động Vì vậy việc đáp ứng đƣợc hiệu quả giáo dục cho trẻ chƣa cao Đồ dùng dạy học cho trẻ chƣa phong phú, phần lớn đồ chơi có sẵn trong lớp, thiếu về số lƣợng và chất lƣợng dẫn đến trẻ ít có cơ hội đƣợc hoạt động, khám phá, trải nghiệm Việc này dẫn đến việc lặp lại những đồ dùng, trẻ không còn hứng thú, cũng như muốn khám phá đồ dùng, đồ chơi mới, làm ảnh hưởng rất lớn đến việc thiết kế hoạt động giáo dục của giáo viên Bên cạnh đó, một số phụ huynh chƣa thực sự quan tâm đến việc học của con mình gây nhiều khó khăn cho giáo viên trong việc hợp tác với phụ huynh để giáo dục cho trẻ

Lãnh đạo chƣa quan tâm nhiều đến việc làm đồ dùng, đồ chơi trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng làm cho trẻ không có nhiều cơ hội để học tập, lĩnh hội kiến thức do thiếu điều kiện về tổ chức

Qua khảo sát cho thấy mức độ nhận thức về dinh dƣỡng – sức khỏe của trẻ ở trường còn khá thấp Ngoài những yếu tố khách quan nêu trên còn có một số nguyên nhân xuất phát từ con người như: Khả năng của trẻ và giáo viên chưa nhận thức sâu sắc về vấn đề dinh dƣỡng

Một số giáo viên còn ít sáng tạo, chƣa có chuyên môn và hạn chế về kĩ năng thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ, bên cạnh đó giáo viên cũng không có thời gian đầu tƣ cho việc thiết kế mới Điều này làm cho khả năng nhận thức về dinh dƣỡng của trẻ bị kìm hãm

Qua nghiên cứu thực trạng việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mẫu giáo Anh Đào chúng tôi rút ra được kết luận sau:

 Với 31 năm thành lập và phát triển, trường Mẫu giáo Anh Đào đã có một đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm, yêu nghề, mến trẻ Mặc dù điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nhƣng các cô cùng nhau cố gắn vƣợt lên để chăm sóc, giáo dục trẻ một cách tốt nhất Có thể nói các giáo viên trong trường đã cùng nhau tạo ra điều kiện, môi trường thuận lợi để cho trẻ em của xã nhà phát triển toàn diện, giúp trẻ có khả năng tham gia vào các hoạt động và nhận thức

 Thực tế khảo sát, giáo viên trong trường đã hiểu được tầm quan trọng của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi Tuy nhiên, do chú trọng vào truyền đạt kiến thức, giáo viên không có nguồn tài liệu tham khảo về việc thiết kế để nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục dẫn đến giáo viên thiếu linh hoạt, mềm dẻo, chƣa sáng tạo trong việc thiết kế và sử dụng chúng Các cô đã tích cực cho trẻ học tập, giáo dục nhƣng lại không có thời gian đầu tƣ cho việc thiết kế mới nên việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ không đem lại hiệu quả cao

 Kết quả nghiên cứu thực trạng trên trẻ về mức độ nhận thức về dinh dƣỡng chƣa cao, phần lớn chỉ đạt mức trung bình và yếu Nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên ít thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ Tổ chức hoạt động giáo dục và đồ dùng dạy học chƣa đa dạng, phong phú; bên cạnh đó, giáo viên còn phụ thuộc nhiều vào chương trình, bài mẫu, chưa bức phá trong các hoạt động giáo dục dẫn đến trẻ chƣa phát huy hết khả năng của mình

 Kết quả nghiên cứu thực trạng trên trẻ về mức độ nhận thức về dinh dƣỡng chƣa cao, phần lớn chỉ đạt mức trung bình và yếu Điều này cho thấy khả năng nhận thức về dinh dƣỡng của trẻ không đồng đều, nên cần thiết kế tốt hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ

Hiểu đƣợc những thuận lợi, khó khăn cũng nhƣ nguyên nhân mà giáo viên đang gặp khi thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng, chúng tôi đã thiết kế một số hoạt động giáo dục ở chương sau Trong mỗi hoạt động, chúng tôi có thiết kế từng hoạt động cụ thể để giáo viên tham khảo và ứng dụng vào thực tế.

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON

Nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu trong giáo dục mầm non

Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Vì vậy việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, tƣ duy, đảm bảo tính phát triển cho trẻ 4-5 tuổi Các hoạt động đƣợc thiết kế để giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ có thể sử dụng chung trong điều kiện giáo dục của nhiều địa phương, dễ sử dụng, dễ tìm kiếm nhƣng phải gây hứng thú đƣợc cho trẻ

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ

Giáo dục dinh dƣỡng đóng vai trò trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo, tạo điều kiện cho sự phát triển sau này của trẻ Giáo dục trẻ, tạo điều kiện để trẻ phát triển về cả thể lực và trí tuệ

Mục đích của việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ nhằm giúp trẻ có những hiểu biết nhất định về dinh dƣỡng, biết ăn uống đúng cách, biết lựa chọn thực phẩm sạch, Vì vậy, việc thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi hướng tới mục đích làm phong phú, chính xác, khái quát hơn những hiểu biết về vấn đề dinh dƣỡng đã có ở trẻ

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phát huy đƣợc tính tích cực nhận thức của trẻ

Trong quá trình hoạt động ở trường mầm non trẻ trải qua rất nhiều các hoạt động học tập, vui chơi trên lớp với nhiều chủ đề, đề tài khác nhau và xếp trong nhiều lĩnh vực khác nhau Có thể thấy các hoạt động trên trường mầm non tương đối đa dạng về chủ đề, không gian, hình thức, Vì vậy việc thiết hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi cần đƣợc thiết kế theo chiều hƣỡng mở rộng, tăng độ mới lạ, hấp dẫn và tránh rập khuôn cho mỗi hoạt động Có nhƣ vậy khi tham gia vào hoạt động trẻ tiếp nhận kiến thức một cách đầy đủ, rõ ràng với sự hứng thú, tích cực của bản thân.

Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trường mầm

Qua lí luận và thực tiễn ở hai chương đầu, chúng tôi đã thiết kế hoạt động giáo dục dinh dưỡng theo nội dung giáo dục dinh dưỡng có trong chương trình giáo dục mầm non cho trẻ phù hợp với từng chủ đề nhƣ sau

3.2.1 Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe

3.2.1.1 Chủ đề: Trường mầm non

Hoạt động: Bữa trƣa vui vẻ

- Trẻ biết tên của món ăn trưa ở trường

- Trẻ biết một bữa ăn đủ chất gồm những chất dinh dƣỡng gì

- Giáo dục trẻ ăn hết suất

- Tranh lô tô món ăn

- Cô cho trẻ kể về các món ăn trưa mà trẻ được ăn ở trường

- Cô cho trẻ xem tranh về món ăn và đàm thoại;

+ Đây là món ăn gì?

+ Món tiếp theo là món gì?

+ Bữa ăn trưa của các con thường có mấy món?

- Cô cho trẻ biết trong mỗi món ăn gồm những chất dinh dƣỡng gì và trong mỗi bữa ăn cần ăn những món ăn nào cho đủ chất

+ Cô cho trẻ xem tranh tháp dinh dƣỡng

- Giáo dục: Đến mỗi bữa ăn phải ăn hết suất ăn của mình vì trong thức ăn đó có chứa nhiều chất dinh dƣỡng giúp cơ thể chúng ta cao lớn

- Cho trẻ vận động theo bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non và chuyển hoạt động

* Hướng dẫn sử dụng hoạt động:

- Không gian tổ chức: Trong lớp học

- Thời gian tổ chức: 25 – 30 phút

- Thời điểm tổ chức: Buổi sáng

Hoạt động: Tay ai sạch sẽ

- Trẻ nhận biết tay sạch, tay bẩn của mình và của bạn Giúp trẻ biết tại sao tay phải sạch, muốn tay sạch phải làm gì?

- Trẻ biết rửa tay đúng cách

- Xà phòng, nước sạch, nơi cho trẻ rửa tay

- Giáo viên đọc bài thơ “Rửa tay” cho trẻ nghe

- Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời:

- Trong bài thơ, mẹ bạn nhỏ đã làm gì cho bạn nhỏ?

- Vì sao bạn nhỏ phải rửa tay? Rửa tay khi nào?

- Sau khi rửa tay xong thì bạn nhỏ đã làm gì?

- Sau đó giáo viên, hướng dẫn trẻ rửa tay: Chúng ta cùng xem đầu tiên làm gì nào? Đúng rồi, vặn vòi nước Sau đó, làm gì nữa nào?

- Khi trẻ trong nhóm rửa tay xong, cô cho trẻ ngồi quanh cô nói lại các bước rửa tay (kết hợp với tranh minh họa)

- Cô cho trẻ thực hiện lại các bước rửa tay trên không

* Hướng dẫn sử dụng hoạt động:

- Không gian tổ chức: Trong lớp học

- Thời gian tổ chức: 25 – 30 phút

- Thời điểm tổ chức: Buổi chiều

Hoạt động : Trò chuyện về các bữa ăn trong gia đình

- Trẻ biết các bữa ăn trong ngày và biết kể tên một số món ăn

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, so sánh

- Giáo dục trẻ biết lợi ích ăn đủ lƣợng, đủ chất dinh dƣỡng

- Một số tranh ảnh về các bữa ăn trong ngày trong gia đình

- Bìa hát: Chiếc bụng đói

- Cho trẻ xem tranh về các bữa ăn trong ngày trong gia đình

- Hỏi trẻ những câu hỏi liên quan mà cô vừa cho trẻ xem tranh

+ Các con vừa xem gì nào?

+ Trong tranh có những món ăn nào?

+ Hàng ngày đến bữa ăn, mẹ thường cho con ăn những món nào?

- Mỗi ngày con được ăn mấy bữa? Con thường ăn những món gì trong các bữa ăn đó?

- Ngoài bữa ăn chính các con còn 2 bữa ăn phụ nữa Vậy bữa phụ ăn vào lúc nào? Ăn thức ăn gì?

- Trong các bữa ăn đó thì bữa nào là quan trọng nhất?

- Trong các bữa ăn thì bữa nào cũng quan trọng nhƣng bữa ăn sáng là quan trọng nhất, không thể bỏ

- Cơ thể các con đang lớn nên bữa ăn nào cũng cần thiết, vì thế các con nên nhớ ăn nhiều loại thực phẩm có đủ 4 nhóm khác nhau để đảm bảo ăn đủ bữa, đủ chất và lƣợng để cơ thể đƣợc khỏe mạnh

* Trò chơi: Tìm đúng nhà

- Cách chơi: Cô có 4 ngôi nhà với 4 nhóm thực phẩm khác nhau Mỗi trẻ cầm 1 thẻ ảnh một nhóm thực phẩm, đủ 4 nhóm Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm nhà thì trẻ chạy nhanh về nhà có nhóm thực phẩm giống ảnh của trẻ cầm trên tay

- Luật chơi: Ai chạy về sai nhà sẽ bị loại

* Hướng dẫn sử dụng hoạt động:

- Không gian tổ chức: Trong lớp học

- Thời gian tổ chức: 25 – 30 phút

- Thời điểm tổ chức: Buổi sáng

Chủ đề: Bé với nghề nông

- Trẻ nhận biết và gọi tên nghề nông

- Biết các sản phẩm và nơi tiêu thụ của nghề nông

- Biết lợi ích của nghề nông

- Hình ảnh sản phẩm nghề nông

- Hình ảnh sản phẩm nghề khác

- Hình ảnh về các nghề khác

- Cô cho trẻ xem tranh bác nông dân

+ Bác này làm nghề gì? (nghề nông)

- Cho trẻ kể một số dụng cụ của nghề nông

- Cho trẻ xem tranh về các sản phẩm của nghề nông

+ Cô giới thiệu từng sản phẩm ( gạo, rau, )

+ Cho trẻ kể tên một số sản phẩm

+ Các sản phẩm này đƣợc bán ở đâu? (siêu thị, chợ, )

- Cô cho trẻ biết về lợi ích của nghề nông: cô, chú nông dân đã trồng ra rất nhiều rau sạch, những hạt gạo ngon, phục vụ thức ăn hằng ngày cho chúng ta đấy

- Mở rộng: cho trẻ xem hình ảnh về các nghề nhƣ: bác sĩ, kĩ sƣ, đầu bếp

- Giáo dục: Những sản phẩm của nghề nông vừa tìm hiểu ở trên, đó là những sản phẩm mà chúng ta đƣợc ăn hằng ngày, vì vậy nên ăn hết suất ăn của mình và biết bảo quản thức ăn, không nên để thức ăn bị hỏng, vì các cô chú nông dân họ đã vất vả làm ra, các con phải biết quý trọng sản phẩm của họ

* Hướng dẫn sử dụng hoạt động:

- Không gian tổ chức: Ngoài trời

- Thời gian tổ chức: 25 – 30 phút

- Thời điểm tổ chức: Buổi sáng

3.2.1.5 Chủ đề: Thế giới động vật

Hoạt động: Bé cùng ăn hải sản

- Trẻ biết tên các loại thực phẩm: Thịt, cá, tôm, cua

- Trẻ biết đƣợc tên một số món ăn hằng ngày chế biền từ thịt, cá, tôm,

- Dạy trẻ biết các loại thực phẩm đó cung cấp các chất dinh dƣỡng cần thiết cho cơ thể

- Hình ảnh về thịt, cá, tôm, cua

- Hình ảnh các loại thức ăn chế biến từ thịt, cá, tôm, cua

- Slide trình chiếu về những món ăn đƣợc chế biến từ thịt, cá, tôm, cua

- Giáo viên cho trẻ xem hình ảnh và giới thiệu cho trẻ các loại thực phẩm: Thịt, cá, tôm, cua

- Cho trẻ phát âm tên các loại thực phẩm trên

- Dạy cho trẻ biết trong thịt, cá có chứa nhiều chất đạm và canxi có chứa nhiều trong tôm, cua

+ Trong thịt và cá thì có chứa chất gì các con? (Chất đạm)

+ Trong tôm và cua thì có chứa chất gì các con? (canxi)

- Cho trẻ xem slide hình ảnh các món ăn đƣợc chế biến từ thịt, cá, tôm , cua

- Mỗi loại thực phẩm có nhiều cách chế biến khác nhau:

+ Thịt: Thịt kho, thịt luộc,…

+ Cá: Cá chiên, cá hấp,…

- Giáo dục: Các loại thực phẩm trên cung cấp cho chúng ta rất nhiều chất đạm và canxi, giúp chúng ta khỏe mạnh, ít bệnh tật và thông minh hơn vì vậy nên ăn những loại thực phẩm đó nha các con

- Trò chơi: Nhanh tay, nhanh mắt

- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, cô chuẩn bị những hình ảnh về các món ăn đƣợc chế biến từ 4 loại thực phẩm trên (thịt, cá, tôm, cua) Mỗi đội lần lượt vượt qua chướng ngại vật và tự lựa chọn các món ăn được chế biến phù hợp với 4 loại thực phẩm đó

- Luật chơi: Mỗi lƣợt chơi chỉ đƣợc một bạn và chọn một tấm ảnh, không được làm ngã chướng ngại vật, đội nào nhanh và chính xác sẽ là đội chiến thắng

* Hướng dẫn sử dụng hoạt động:

- Không gian tổ chức: Trong lớp học

- Thời gian tổ chức: 25 – 30 phút

- Thời điểm tổ chức: Buổi sáng

3.2.1.6 Chủ đề: Thế giới thực vật – Tết

Hoạt động: Món ăn đặc trƣng ngày tết

- Trẻ biết một số món ăn đặc trƣng ngày tết: bánh tét, bánh chƣng, bánh tổ

- Biết đƣợc nguyên liệu làm nên các loại bánh

- Dạy trẻ biết giữ gìn, quý trọng và nên ăn những món ăn truyền thống ngày tết

- Bài hát “Ngày tết quê em”

- Video về các nguyên liệu làm nên bánh tét, bánh chƣng

- Hình ảnh các nguyên liệu làm nên bánh tét, bánh chƣng,và các nguyên liệu khác

- Cô cho trẻ vận động bài “ Ngày tết quê em”

+ Các con có thích tết đến không nào?

+ Khi tết đến thì các con có biết những món ăn nào mà mọi nhà đều có không nào?

+ Các con hãy kể những loại bánh đặc trƣng của ngày tết cho cô và các bạn nghe nào?

- Cô cho trẻ xem hình ảnh 2 loại bánh

+ Đây chính là bánh chƣng, bánh tét đặc trƣng cho ngày tết đấy các con

- Các con hãy cho cô biết nguyên liệu làm nên các loại bánh này nào?

- Cô cho trẻ xem video về các nguyên liệu làm nên bánh tét, bánh chƣng

- Mở rộng: ngày tết còn có các món ăn đặc trƣng khác nhƣ: bánh mức, hạt dƣa,…

- Giáo dục: Chúng ta vừa biết đến một số món ăn đặc trƣng cho ngày tết Các con nhớ phải biết quý trọng và ăn thật ngon vì những món ăn đó cũng rất tốt cho sức khỏe chúng ta

- Trò chơi: Chọn đúng nguyên liệu

- Cô chia lớp thành 2 đội Cô chuẩn bị hình ảnh các nguyên liệu làm nên bánh tét, bánh chƣng và trộn lẫn với các hình ảnh nguyên liệu khác Khi có hiệu lệnh bắt đầy từng thành viên mỗi đội chạy lên vượt qua chướng ngại vật và chọn đúng nguyên liệu làm nên bánh chƣng, bánh tét Đội nào nhanh và chính xác sẽ là đội chiến thắng

* Hướng dẫn sử dụng hoạt động:

- Không gian tổ chức: Trong lớp học

- Thời gian tổ chức: 25 – 30 phút

- Thời điểm tổ chức: Buổi sáng

Hoạt động: Bé làm gì khi đi tàu xe?

- Trẻ biết giữ vệ sinh chung, không vứt rác, thức ăn bừa bãi khi đi xe

- Trẻ biết ăn thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ thể khi đi xe

- Video tham gia giao thông đường phố của mọi người

- Hình ảnh rác thải trên xe và trên đường

- Cho trẻ xem video khi tham gia giao thông của mọi người

+ Trên video mọi người đang làm gì?

+ Khi ngồi trên xe mọi người như thế nào?

+ Khi ngồi trên xe các con không đƣợc làm gì?

- Cô cho trẻ xem hình ảnh rác trên xe và trên đường

- Khi đi xe thì các con phải biết giữ vệ sinh chung nhƣ không đƣợc xả rác bừa bãi trên xe, không được vứt thức ăn thừa xuống tàu, xe, đường phố nhé các con

+ Khi đi xe các con không nên ăn những thức ăn gì?

+ Đi xe các con không nên uống nước gì?

- Khi đi xe các con cần uống nước mát và ít có ga, ăn thức ăn nhẹ và dễ dàng cầm nắm trên tay và không ăn những thức ăn có dầu mỡ, có mùi khó chịu ảnh hưởng đến mọi người xung quanh

- Giáo dục: Khi đi xe cần giữ vệ sinh chung, không đƣợc xả rác, vứt thức ăn bừa bãi và nên ăn những thức ăn đồ uống có lợi cho cơ thể chúng ta nhé các con

* Hướng dẫn sử dụng hoạt động:

- Không gian tổ chức: Ngoài trời

- Thời gian tổ chức: 25 – 30 phút

- Thời điểm tổ chức: Buổi sáng

3.2.1.8 Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên

Hoạt động: Cùng bé pha chế

- Trẻ biết quy trình pha nước chanh, nguyên vật liệu

- Trẻ biết lợi ích của việc uống nước chanh

- Trẻ biết vệ sinh trước và sau khi pha chế

- Video về quy trình pha chế

- Các nguyên vật liệu: Chanh, đường, nước, ly

- Cô giới thiệu về nước chanh và đàm thoại với trẻ

+ Đây là ly nước gì?

+ Để làm được ly nước chanh cần có những nguyên liệu gì?

- Cô giới thiệu nguyên liệu

- Cô thực hiện pha chế cho trẻ quan sát

- Cho trẻ xem video về quy trình pha chế nước chanh

- Cô hướng dẫn trẻ pha chế và đàm thoại Nhắc nhở trẻ vệ sinh tay trước và sau khi thực hiện

- Cô cho trẻ thực hành, quan sát và bao quát trẻ

- Giáo dục: Nước chanh cung cấp nhiều vitaminc và giúp chúng ta khỏe khắn, giải khát Ngoài ra nước chanh còn giúp người bị sót hạ nhiệt đấy các con

* Hướng dẫn sử dụng hoạt động:

- Không gian tổ chức: Ngoài trời

- Thời gian tổ chức: 25 – 30 phút

- Thời điểm tổ chức: Buổi sáng

3.2.1.9 Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ

Hoạt động : Bé với món ăn đặc sản quê hương

- Trẻ biết tên một số món ăn đặc sản của Quảng Nam: Mỳ Quảng, bánh xèo

- Biết đƣợc những nguyên liệu làm nên món ăn

- Biết đƣợc lợi ích của món ăn

- Hình ảnh món ăn: Mỳ Quảng, bánh xèo và món ăn đặc sản của nơi khác

- Slide trình chiếu về nguyên liệu làm nên món ăn mỳ Quảng và bánh xèo

- Bài hát: Bé khỏe bé ngoan

- Giáo viên cho trẻ xem hình ảnh và giới thiệu cho trẻ về món ăn đặc sản ở Quảng Nam

+ Đây là món ăn gì các con?

+ Vậy món mỳ này là món ăn đặc sản của tỉnh nào?

- Cô cho trẻ xem slide về nguyên liệu để làm nên món mỳ Quảng

- Cô cho trẻ biết các mỳ, thịt gà, rau cung cấp chất gì?

- Cô cho trẻ xem hình ảnh món bánh xèo và hỏi trẻ:

+ Đây là món gì các con?

+ Vậy món bánh xèo là món ăn đặc sản của tỉnh nào?

- Cô cho trẻ xem slide về nguyên liệu làm nên món bánh xèo

- Cô cho trẻ biết các nguyên liệu trong món ăn cung cấp chất gì?

Mô tả thực nghiệm sƣ phạm

Dựa vào mức độ nhận thức của trẻ 4 – 5 tuổi, chúng tôi xác định mục đích thực nghiệm là kiểm nghiệm tính khả thi của những hoạt động đã thiết kế nhằm tăng tính tích cực, hứng thú và hiệu quả của việc giáo dục dinh dƣỡng ở trẻ Nếu mức độ hiểu biết ở trẻ 4 – 5 tuổi qua các hoạt động giáo dục dinh dƣỡng đƣợc tôi thiết kế cao hơn trước khi thực nghiệm thì có nghĩa là những hoạt động này mang tính khả thi Ngƣợc lại thì có nghĩa là những gì tôi làm chƣa phù hợp, cần phải tiếp tục tìm hiểu để thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng mang lại tính hiệu quả cao hơn

Chọn tất cả trẻ lớp nhỡ trường Mẫu giáo Trùng Dương, trong đó chia làm

2 nhóm, sao cho cả hai nhóm trẻ ít có sự chênh lệch nhất Nhóm ĐC: 15 trẻ Nhóm TN: 15 trẻ

3.3.3 Thời gian và địa điểm thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm từ ngày 18 tháng 5 năm 2020 đến ngày 1 tháng 6 năm 2020 tại trường mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ –

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm hoạt động giáo dục đã đƣợc thiết kế nhằm tăng tính tích cực, hứng thú và hiệu quả của việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ Quy trình thực nghiệm gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Khảo sát đầu vào

Tiến hành đánh giá trẻ ở cả nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm:

- Trao đổi với giáo viên đứng lớp về thực trạng mức độ nhận thức về dinh dƣỡng của trẻ

- Dự giờ tiết giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ

- Áp dụng các bài tập khảo sát đánh giá ở mục 2.3.4.1 và 2.3.4.2

Giai đoạn 2: Tiến hành thực nghiệm:

Các giờ thực nghiệm được tôi và giáo viên thực hiện dưới hình thức lên kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ và thực nghiệm nhận biết của trẻ về dinh dƣỡng

- Nhóm đối chứng: Giáo viên cho trẻ thực hiện theo chương trình học tập của lớp, theo các hoạt động thường ngày

- Nhóm thực nghiệm: Tổ chức giáo dục trẻ thông qua thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng dành riêng cho trẻ 4-5 tuổi

- Nhóm TN: + Sử dụng hoạt động đã thiết kế để giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ

Chương trình tiến hành thực nghiệm tại lớp TN như sau:

Bảng 3.1 Chương trình tiến hành thực nghiệm tại lớp TN

Thời gian thực hiện Hoạt động học Nội dung hoạt động

Từ 18/05 đến 22/05/ 2020 Giáo dục dinh dƣỡng Bé với món ăn đặc sản của quê hương

Từ 24/05 đến 29/05/2020 Giáo dục dinh dƣỡng Bé trồng rau cải xanh

Kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ trên đƣợc làm rõ hơn tại Phụ lục 4

Giai đoạn 3: Khảo sát đầu ra

Phân tích, đánh giá mức độ nhận thức về dinh dƣỡng của từng nhóm nghiên cứu

- Thông qua quá trình hoạt động của trẻ trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng nhằm đánh giá tính tích cực, hứng thú và hiệu quả của việc giáo dục ở trẻ

3.3.5 Các tiêu chí và thang đánh giá kết quả thực nghiệm

Tiêu chí 1: Về kiến thức

+ Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt các loại thực phẩm thông thường nhƣ: Rau, củ, quả, thịt,

+ Trẻ biết đƣợc có 4 nhóm chất dinh dƣỡng chính đó là chất đạm, chất béo, chất vitamin và muối khoáng, bột đường Trẻ biết được giá trị dinh dưỡng của thực phẩm: Nhóm cung cấp chất đạm để xây dựng cơ thể ( Thịt, cá, trƣng, ), nhóm cung cấp chất béo ( Dầu mỡ, lạc, ), nhóm cung cấp năng lƣợng để hoạt động ( Gạo, mỳ, ngô, khoai, )

+ Trẻ biết đƣợc nguồn gốc của các loại thực phẩm Trẻ biết rằng thực phẩm có thể đƣợc chế biến theo nhiều cách khác nhau: Để sống, nấu chín ( Nấu, xào, rán, )

+ Trẻ biết đƣợc thực phẩm bổ, sạch sẽ, giúp cơ thể mau lớn, thông minh, học giỏi Trẻ còn biết ăn uống không đúng cách sẽ gây ra bệnh béo phì hoặc bệnh suy dinh dƣỡng

+ Có nề nếp trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

+ Trẻ biết phân loại đƣợc thực phẩm quen thuộc theo 4 nhóm chất dinh dƣỡng, theo nguồn gốc của chúng

+ Trẻ biết phân biệt đƣợc thực phẩm bị hƣ, thối sẽ không ăn đƣợc, biết rằng ăn những đồ ăn bẩn, ôi thiu sẽ gây hại cho sức khỏe

Tiêu chí 2: Về thái độ

+ Trẻ có thái độ tích cực, hứng thú trong việc tiếp nhận, tìm hiểu các kiến thức về dinh dƣỡng

Các tiêu chí trên được tiến hành trên 30 trẻ 4-5 tuổi ở lớp nhỡ tại trường Mẫu giáo Anh Đào – xã Tam Phú – thành phố Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam

+ Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt chính xác các loại thực phẩm theo nguồn gốc

+ Nhận dạng chính xác các nhóm chất dinh dƣỡng và phân loại thực phẩm theo nhóm chất dinh dƣỡng

+ Có ý thức tốt trong việc bảo vệ bản thân, làm những điều tốt cho sức khỏe nhƣ ăn đầy đủ chất, thực phẩm sạch

+ Trẻ tập trung, chú ý và cố gắng trong việc tìm kiếm cách giải quyết nhiệm vụ đƣợc giao

- Mức độ khá: 14 – cận 17 điểm

+ Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt chính xác các loại thực phẩm theo nguồn gốc

+ Nhận dạng chính xác các nhóm chất dinh dƣỡng và phân loại thực phẩm theo nhóm chất dinh dƣỡng

+ Có ý thức tốt trong việc bảo vệ bản thân, làm những điều tốt cho sức khỏe nhƣ ăn đầy đủ chất, thực phẩm sạch

+ Trẻ tập trung, chú ý và cố gắng trong việc tìm kiếm cách giải quyết nhiệm vụ đƣợc giao

- Mức độ trung bình: 10 – cận 13 điểm

+ Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt đươc các loại thực phẩm theo nguồn gốc tùy vào từng nội dung

+ Nhận dạng đƣợc các nhóm chất dinh dƣỡng và phân loại thực phẩm theo nhóm chất dinh dƣỡng

+ Có ý thức tốt trong việc bảo vệ bản thân, làm những điều tốt cho sức khỏe nhƣ ăn đầy đủ chất, thực phẩm sạch

+ Trẻ tập trung, chú ý và cố gắng trong việc tìm kiếm cách giải quyết nhiệm vụ đƣợc giao

+ Trẻ khó khăn trong nhận biết, gọi tên và phân biệt các loại thực phẩm theo nguồn gốc

+ Trẻ chƣa nhận dạng đƣợc các nhóm chất dinh dƣỡng và phân loại thực phẩm theo nhóm chất dinh dƣỡng

+ Trẻ chƣa có ý thức trong việc bảo vệ bản thân, làm những điều tốt cho sức khỏe nhƣ ăn đầy đủ chất, thực phẩm sạch

+ Trẻ không tập trung, chú ý trong việc tìm kiếm cách giải quyết nhiệm vụ đƣợc giao

Mức độ nhận biết trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng của trẻ 4 – 5 tuổi đƣợc đánh giá theo thang điểm sau:

Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu

Thang điểm 18 – 20 điểm 14 – cận 17 điểm 10 – cận 13 điểm < 10 điểm

3.3.6 Quy trình thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành qua 3 giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm điều tra nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức về vấn đề dinh dƣỡng của trẻ ở các nhóm thực nghiệm và đối chứng bằng các bài tập khảo sát trước thực nghiệm

- Giai đoạn 2: Chúng tôi tổ chức thực nghiệm hình thành bằng cách tiến hành tổ chức sử dụng hoạt động mà chúng tôi đã thiết kế để giáo dục Nhóm đối chứng vẫn tiến hành tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ bằng cách thức thông thường

- Giai doạn 3: Chúng tôi thiến hành thực nghiệm kiểm tra để tìm chất lƣợng của việc giáo dục dinh dƣỡng đã đƣợc thiết kế ở cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng.

Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

* Mục đích: đề dinh dƣỡng của trẻ 4-5 tuổi là cơ sở cho việc đảm bảo tính đồng đều về chất lƣợng của trẻ

- Chúng tôi tiến hành đo mức độ nhận thức về vấn đề dinh dƣỡng cho trẻ ở nhóm thực nghiệm và đối chứng bằng hệ thống các bài tập khảo sát đã chuẩn bị sẵn Điều kiện là trẻ ở 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều đƣợc tổ chức hoạt động giáo dục bình thường

- Nội dung các bài tập khảo sát là những kiến thức trẻ đã học từ đầu năm học cho đến thời điểm kiểm tra

- Hình thức khảo sát là trẻ độc lập giải quyết nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên trong khoảng thời gian nhất định

3.4.2 Tổ chức thực nghiệm hình thành

Tổ chức giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi theo cách tiến hành hoạt động mà chúng tôi đã thiết kế

* Cách tiến hành: Ở nhóm thực nghiệm, chúng tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm hoạt động giáo dục dinh dƣỡng mà chúng tôi đã thiết kế Còn ở nhóm đối chứng thực hiện hoạt động giáo dục với cách thông thường mà giáo viên vẫn thường sử dụng để dạy trẻ

Thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi về các cách thức giáo dục dinh dƣỡng trong quá trình dạy mà chúng tôi đã thiết kế, xây dựng Trên cơ sở đó, phân tích kết quả thực nghiệm hình thành

Sau khi kết thúc thực nghiệm, để đánh giá một cách chính xác, khách quan hơn mức độ phát triển nhận thức về vấn đề dinh dƣỡng cho trẻ 4-5 tuổi, chúng tôi tiến hành đo đầu ra mức độ nhận thức về vấn đề dinh dƣỡng của trẻ bằng hệ thống bài tập kiểm tra mà chúng tôi đã xây dựng cho cả nhóm thực nghiệm và đối chứng theo 4 mức độ là giỏi, khá, trung bình, yếu

3.4.4 Chuẩn bị cho thực nghiệm

- Đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ cần đủ cho nhóm trẻ thực nghiệm

Phân tích kết quả thực nghiệm

3.5.1.Kết quả đo trước thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành kiểm tra mức độ nhận thức của trẻ 4 – 5 tuổi của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm bằng hệ thống bài tập khảo sát trước khi tiến hành thực nghiệm Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện ở bảng 3.2 nhƣ sau:

Bảng 3.2 So sánh mức độ nhận thức về vấn đề dinh dƣỡng của trẻ 4 – 5 tuổi nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm hình thành

Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) ̅ S ĐC 15 3 20% 5 33,3% 4 26,7% 3 20% 13,7 3,97

Về mặt định tính: Trong quá trình thực hiện bài tập khảo sát, chúng tôi nhìn thấy trẻ còn bỡ ngỡ và khó khăn khi thực hiện những câu hỏi về kiến thức và các bài tập phân loại,… trẻ dễ dàng hơn khi thực hiện các bài tập gọi tên, nhận biết đơn giản Trẻ thiế tự tin khi trả lời các câu hỏi mở… Khi phân tích số liệu ở bài tập khảo sát, chúng tôi nhận thấy số trẻ khá và giỏi tương đối thấp hơn so với số trẻ trung bình Từ đó có thể nhận định rằng việc tham gia vào các hoạt động giáo dục dinh dƣỡng của trẻ trên lớp chƣa thực sự hiệu quả

Về mặt định lƣợng: Qua bảng 3.1 chúng ta nhận thấy mức độ nhận thức về dinh dưỡng ở cả hai nhóm tương đối đồng đều nhưng mức độ nhận thức về dinh dƣỡng giỏi và khá còn thấp, mức độ trung bình cao Cụ thể mức giỏi của nhóm ĐC là 20%, nhóm TN là 13,3% ; mức độ khá ở nhóm ĐC là 33,3%, nhóm TN là 20%; mức trung bình ở nhóm ĐC là 26,7%, nhóm TN là 40%; mức yếu ở nhóm ĐC là 20%, nhóm TN là 26,7% Giá trị trung bình của nhóm ĐC là 13,7 độ lệch chuẩn là 3,97; nhóm TN có giá trị trung bình là 12,5 và độ lệch chuẩn là 3,4, chúng tôi nhận thấy sự khác biệt không quá lớn giữa các số liệu trên, từ đó có thể nhận thấy rằng khả năng giữa hai nhóm tương đối đồng đều

Từ bảng trên, chúng ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ nhận thức về vấn đề dinh dƣỡng của trẻ 4 – 5 tuổi nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm

3.5.2 Kết quả đo sau thực nghiệm

Chúng tôi đã tiến hành lựa chọn hoạt động giáo dục dinh dƣỡng phù hợp với điều kiện trên lớp Nhóm TN đƣợc tham gia vào hoạt động mà chúng tôi đã thiết kế giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ, nhóm ĐC đƣợc tham gia hoạt động trên lớp bình thường Chúng tôi tiến hành khảo sát và thu được kết quả như sau:

Bảng 3.3 So sánh mức độ nhận thức của trẻ trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng sau thực nghiệm của 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm

Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) ̅ S ĐC 15 4 26,7% 3 20% 5 33,3% 3 20% 13,8 3,53

Về mặt định tính: Sau khi tiến hành TN chúng tôi nhận thấy, trẻ tham gia

Giỏi Khá Trung Bình Yếu ĐCTN vụ nhanh và chính xác Cả hai nhóm đều có tiến bộ nhƣng nhóm ĐC chậm hơn, nhóm TN đã có sự tiến bộ hơn nhiều so với trước Khi thực hiện các câu hỏi mở, các bài tập nhóm TN cũng nhanh hơn so với trước, thực hiện dễ dàng và nhanh chóng hơn Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng 2 nhóm sau khi hoàn thành TN đã có sự tiến bộ rõ rệt, cho thấy sự hiệu quả của hoạt động giáo dục đƣợc chúng tôi thiết kế

Dưới đây là các tiêu chí đạt được của 2 nhóm ĐC và TN sau TN:

Bảng 3.4 Các tiêu chí đạt đƣợc của 2 nhóm ĐC và TN sau TN

1 Kiến thức + Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt các loại thực phẩm thông thường như: Rau, củ, quả, thịt,

+ Trẻ biết đƣợc thực phẩm bổ, sạch sẽ, giúp cơ thể mau lớn, thông minh, học giỏi Trẻ còn biết rằng ăn những đồ ăn bẩn, ôi thiu sẽ gây hại cho sức khỏe

+ Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt các loại thực phẩm thông thường như: Rau, củ, quả, thịt, + Trẻ biết đƣợc có 4 nhóm chất dinh dƣỡng chính đó chính là chất đạm, chất béo, chất vitamin và muối khoáng, bột đường Trẻ biết đƣợc giá trị dinh dƣỡng của thực phẩm: Nhóm cung cấp chất đạm để xây dựng cơ thể ( Thịt, cá, trƣng, ), nhóm cung cấp chất béo ( Dầu mỡ, lạc, ), nhóm cung cấp năng lƣợng để hoạt động ( Gạo, mỳ, ngô, khoai, ) + Trẻ biết đƣợc nguồn gốc của các loại thực phẩm Trẻ biết rằng thực phẩm có thể đƣợc chế biến theo nhiều cách khác nhau: Để sống, nấu chín ( Nấu, xào, rán, )

+ Trẻ biết đƣợc thực phẩm bổ, sạch sẽ, giúp cơ thể mau lớn, thông minh, học giỏi Trẻ còn biết rằng ăn những đồ ăn bẩn, ôi thiu sẽ gây hại cho sức khỏe

+ Có nề nếp trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

2 Kỹ năng + Trẻ có kỹ năng phân biệt đƣợc thực phẩm bị hƣ, thối sẽ không ăn đƣợc

+ Trẻ có kỹ năng phân loại đƣợc thực phẩm quen thuộc theo 4 nhóm chất dinh dƣỡng, theo nguồn gốc của chúng

+ Trẻ có kỹ năng phân biệt đƣợc thực phẩm bị hƣ, thối sẽ không ăn đƣợc

3 Thái độ + Trẻ không tích cực, hứng thú tập trung, chú ý trong việc tiếp nhận, tìm hiểu các kiến thức về dinh dƣỡng

+ Trẻ có thái độ tích cực, hứng thú trong việc tiếp nhận, tìm hiểu các kiến thức về dinh dƣỡng

Về mặt định lƣợng: Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy sự khác biệt giữa nhóm ĐC và nhóm TN về mức độ nhận thức của trẻ trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng Ở mức yếu nhóm TN còn 1 trẻ (chiếm tỉ lệ 6,6%), nhóm ĐC còn 3 trẻ (chiếm tỉ lệ 20%), mức trung bình nhóm TN có 4 trẻ (chiếm 26,7%), nhóm ĐC có 5 trẻ (chiếm tỉ lệ 33,3%) Bên cạnh đó, mức giỏi và khá ở nhóm trẻ TN cũng cao hơn, cụ thể: Mức giỏi ở nhóm TN là 6 trẻ (chiếm tỉ lệ 40%) trong khi nhóm đối chứng có 4 trẻ ( chiếm tỉ lệ 26,7%), mức khá ở nhóm TN là 4 trẻ (chiếm tỉ lệ 26,7%) và nhóm đối chứng có 3 trẻ (chiếm tỉ lệ 20%) Về giá trị trung bình, giữa hai nhóm có sự khác biệt tương đối lớn, nhóm ĐC là 13,8 trong khi đó nhóm TN là 15,5; về độ lệch chuẩn của nhóm ĐC là 3,53 và nhóm TN là 3,24

Từ bảng trên, chúng ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ nhận thức của trẻ trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng ở cả 2 nhóm sau khi hoàn thành thực nghiệm

3.5.3 Kết quả đo mức độ nhận thức của trẻ trong hoạt động giáo dục dinh dưỡng ở nhóm TN trước và sau TN hoàn thành

Bảng 3.5 Mức độ nhận thức trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng của trẻ

4 – 5 tuổi nhóm TN trước và sau TN

Gỏi Khá Trung bình Yếu

SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) ̅ S

Về mặt định tính: Qua quá trình quan sát ở nhóm TN khi thực hiện các bài tập khảo sát trước TN, chúng tôi nhận thấy rằng phần lớn trẻ ở nhóm TN và cả nhóm ĐC thực hiện các bài tập chậm chạp, thiếu sự tự tin, chính xác và không chắc chắn Tuy nhiên, sau khi trẻ ở nhóm TN đƣợc tham gia hoạt động mà chúng tôi thiết kế để giáo dục thì ở nhóm TN hứng thú tham gia vào hoạt động, giải quyết nhiệm vụ nhanh và chính xác, thực hiện khá dễ dàng các bài tập khảo sát,

Giỏi Khá Trung Bình Yếu ĐCTN trẻ hoàn thành bài tập nhanh hơn nhiều so với thời gian trước, trẻ linh hoạt, hoạt bát tự tin và nhanh nhẹn hơn khi tham gia vào hoạt động và thực hiện các bài tập đƣa ra Các bài tập trẻ hay mắc sai phạm giờ đây đã thực hiện khá nhanh và chính xác khi đƣợc khảo sát với các bài tập khảo sát sau TN Nhóm TN đã có sự tiến bộ rõ rệt

Về mặt định lƣợng: Khi so sánh kết quả mức độ nhận thức của trẻ trong hoạt động giáo dục dinh dưỡng ở nhóm TN trước và sau TN hoàn thành, chúng tôi nhận thấy rằng mức độ nhận thức về vấn đề dinh dƣỡng ở trẻ nhóm TN cao hơn so với kết quả khảo sát ban đầu Cụ thể là trẻ ở mức độ giỏi và khá tăng lên một cách rõ rệt ( mức độ giỏi tăng lên 26,7% tức là từ 13,3% lên 40%, mức độ khá tăng lên 6,7% tức là từ 20% lên 26,7%), trong khi đó tỉ lệ mức độ trung bình và mức độ yếu sau TN có su hướng giảm đi so với trước TN (mức độ trung bình giảm đi 13,3% tức là từ 40% giảm xuống còn 26,7%, mức độ yếu giảm đi 20,1% tức là từ 26,7% giảm xuống còn 6,6%) Độ lệch chuẩn và giá trị trung bình cũng có sự thay đổi tương đối lớn giữa trước và sau TN, trước TN có độ lệch chuẩn là 3,4, giá trị trung bình là 12,5; sau TN có sự thay đổi mạnh mẽ về giá trị trung bình là 15,5 và độ lệch chuẩn là 3,24

Từ bảng trên, chúng ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.3 sánh mức độ nhận thức của trẻ trong hoạt động giáo dục

Giỏi Khá Trung Bình Yếu ĐCTN

Với cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn ở hai chương đầu, trong chương

3 chúng tôi đã thiết kế và quá trình thực nghiệm trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ từ những kết quả thu đƣợc rút ra đƣợc một số kết luận sau:

 Dựa vào nội dung giáo dục dinh dưỡng có trong chương trình giáo dục mầm non phù hợp với từng chủ đề chúng tôi đã thiết kế 18 hoạt động giáo dục dinh dƣỡng với hai nội dung là: Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe và thiết kế hoạt động giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt cho trẻ 4-5 tuổi

 Kết quả khảo sát đầu vào: Mức độ nhận thức trong hoạt động giáo dục dinh dƣỡng của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN chủ yếu ở mức Trung bình và yếu

Ngày đăng: 30/04/2024, 04:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w