1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á - CHI NHÁNH QUẢNG NAM

94 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á - Chi Nhánh Quảng Nam
Tác giả Nguyễn Thành Hoàng
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Bích Vũ
Trường học Trường Đại Học Quảng Nam
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 774,42 KB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (8)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (9)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (0)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (9)
  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (9)
  • 6. Bố cục của đề tài (9)
  • Chương 1 (11)
    • 1.1. Cơ sở khoa học về ngân hàng thương mại (11)
      • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về NHTM và nghiệp vụ của NHTM (11)
        • 1.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại (11)
        • 1.1.1.2. Chức năng và vai trò của NHTM trong nền kinh tế (11)
        • 1.1.1.3. Các nghiệp vụ của NHTM (16)
      • 1.1.2. Một số nội dung cơ bản về huy động vốn của NHTM (20)
        • 1.1.2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM (20)
        • 1.1.2.2. Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn (23)
        • 1.1.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM (24)
      • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn của Ngân hàng thương mại (30)
        • 1.1.3.1. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng (30)
        • 1.1.3.2. Các nhân tố bên trong ngân hàng (32)
    • 1.2. Tổng quan tài liệu (34)
  • Chương 2 (35)
    • 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam (35)
      • 2.1.1. Vài nét khái quát về Ngân hàng TMCP Đông Á (35)
      • 2.1.2. Khái quát về chi nhánh Quảng Nam (35)
        • 2.1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của NHTM cổ phần Đông Á – Chi nhánh Quảng (37)
        • 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng các phòng ban liên quan của ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam (38)
      • 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam trong thời gian 2013-2015 (40)
    • 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á – CHI NHÁNH QUẢNG NAM (48)
      • 2.2.1 Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn (48)
        • 2.2.1.1 Quy mô nguồn vốn huy động (50)
        • 2.2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động (52)
      • 2.2.2 Chi phí huy động vốn (61)
      • 2.2.3. Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam (65)
        • 2.2.3.1. Kết quả đạt được trong công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam (0)
        • 2.2.3.2. Những hạn chế tồn tại (0)
  • Chương 3 (74)
    • 3.1. Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam trong thời gian tới (74)
      • 3.1.1. Mục tiêu (74)
      • 3.1.2. Phương hướng chiến lược trong thời gian tới (76)
    • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á – (79)
      • 3.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ (79)
      • 3.2.2. Cải tiến nghiệp vụ, đa dạng hóa các hình thức huy động (80)
      • 3.2.3. Đa dạng hóa và nâng cao các loại hình dịch vụ Ngân hàng (81)
      • 3.2.4. Sử dụng lãi suất linh hoạt trong từng thời kì, đáp ứng sự biến động của thị trường, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng (82)
      • 3.2.5. Gắn liền huy động vốn với sử dụng vốn (83)
      • 3.2.6. Tăng cường công tác Marketing trong tất cả các mảng hoạt động của Ngân hàng (84)
      • 3.2.7. Nâng cao vị thế và uy tín của Ngân hàng (85)

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kỹ thuật - Tài chính - Ngân hàng UBND TỈNH QUẢNG NAM TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA KINH TẾ ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á - CHI NHÁNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện NGUYỄN THÀNH HOÀNG MSSV: 2112010714 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2012 – 2016 Cán bộ hướng dẫn ThS. PHẠM THỊ BÍCH VŨ MSCB:………….. Quảng Nam, tháng 04 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình thực tập và viết bài khóa luận này, em đã nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của cô Phạm Thị Bích Vũ, các anh chị tại cơ quan thực tập là: Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam. Trước hết em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Quảng Nam, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo em suốt thời gian học tập qua. Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cô Phạm Thị Bích Vũ đã dành thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp em hoàn thành bài khóa luận này. Đồng thời em cũng xin cảm ơn quý anh chị và ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam đã tạo điều kiện cho em tiếp cận môi trường làm việc thực tế, học hỏi kinh nghiệm và thu thập số liệu để hoàn thành bài khóa luận này. Mặc dù em đã cố gắng hoàn thiện bài khóa luận bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô và các anh chị. Quảng Nam, ngày 21 tháng 4 năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thành Hoàng CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TMCP: thương mại cổ phần NHTM: ngân hàn thương mại NH: ngân hàng NHNN: ngân hàng Nhà nước NHDA: ngân hàng Đông Á TGTCKT: tiền gửi tổ chức kinh tế TGTK: tiền gửi tiết kiệm DN: doanh nghiệp QD: quốc doanh TN: thu nhập TH: thời hạn TPKT: thành phần kinh tế SXKD: sản xuất kinh doanh DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHTM cổ phần Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam. Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam. Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam . Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam. Bảng 2.4: Biến động huy động vốn cơ cấu của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam. Bảng 2.5: Vốn huy động của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam. Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động chia theo đối tượng của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam. Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam. Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam. Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam. Bảng 2.10: Chi phí huy động vốn bình quân của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam. Bảng 2.11: Tình hình thu nhập từ vốn huy động của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam. Bảng 2.12: So sánh nguồn và dư nợ. Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng huy động. Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền. Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian. Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 8 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 8 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 9 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 9 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 9 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................... 9 6. Bố cục của đề tài ................................................................................................ 9 Chương 1 .............................................................................................................. 11 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN......................................................................................................... 11 1.1. Cơ sở khoa học về ngân hàng thương mại .................................................... 11 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về NHTM và nghiệp vụ của NHTM ................. 11 1.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại ...................................................... 11 1.1.1.2. Chức năng và vai trò của NHTM trong nền kinh tế ................................ 11 1.1.1.3. Các nghiệp vụ của NHTM ...................................................................... 16 1.1.2. Một số nội dung cơ bản về huy động vốn của NHTM .............................. 20 1.1.2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM ................................................ 20 1.1.2.2. Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn ....................................................... 23 1.1.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM ...................... 24 a. Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động .................... 25 b. Cơ cấu nguån vốn huy động ............................................................................ 26 c. Chi phí huy động vốn ....................................................................................... 27 d. Phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn .................................................... 29 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn của Ngân hàng thương mại ...... 30 1.1.3.1. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng ........................................................... 30 1.1.3.2. Các nhân tố bên trong ngân hàng ............................................................ 32 1.2. Tổng quan tài liệu.......................................................................................... 34 Chương 2 .............................................................................................................. 35 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ....................... 35 ĐÔNG Á – CHI NHÁNH QUẢNG NAM .......................................................... 35 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam .. 35 2.1.1. Vài nét khái quát về Ngân hàng TMCP Đông Á ....................................... 35 2.1.2. Khái quát về chi nhánh Quảng Nam .......................................................... 35 2.1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của NHTM cổ phần Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam ...................................................................................................................... 37 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng các phòng ban liên quan của ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam .................................... 38 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam trong thời gian 2013-2015 ............................................................... 40 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á – CHI NHÁNH QUẢNG NAM ....................................................................... 48 2.2.1 Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn .......................... 48 2.2.1.1 Quy mô nguồn vốn huy động ................................................................... 50 2.2.1.2. C¬ cÊu nguån vèn huy éng .................................................................... 52 2.2.2 Chi phÝ huy éng vèn .................................................................................. 61 2.2.3. Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam ...................................................................................... 65 2.2.3.1. Kết quả đạt được trong công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam ........................................................................ 65 2.2.3.2. Những hạn chế tồn tại ............................................................................. 67 Chương 3 .............................................................................................................. 74 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á - CHI NHÁNH QUẢNG NAM ............................................... 74 3.1. Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam trong thời gian tới ............................................................................ 74 3.1.1. Mục tiêu ..................................................................................................... 74 3.1.2. Phương hướng chiến lược trong thời gian tới ............................................ 76 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam trong thời gian tới ........................................................... 79 3.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ. ..................... 79 3.2.2. Cải tiến nghiệp vụ, đa dạng hóa các hình thức huy động .......................... 80 3.2.3.Đa dạng hóa và nâng cao các loại hình dịch vụ Ngân hàng ...................... 81 3.2.4. Sử dụng lãi suất linh hoạt trong từng thời kì, đáp ứng sự biến động của thị trường, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng........................................ 82 3.2.5. Gắn liền huy động vốn với sử dụng vốn ..................................................... 83 3.2.6. Tăng cường công tác Marketing trong tất cả các mảng hoạt động của Ngân hàng ............................................................................................................ 84 3.2.7. Nâng cao vị thế và uy tín của Ngân hàng .................................................. 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 96 8 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và là xu thế tất yếu khách quan của quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Mặc dù xuất phát điểm của mỗi nước khác nhau, di chuyển với tốc độ khác nhau nhưng tất cả đều bị cuốn vào tiến trình hội nhập hóa toàn cầu. Tất nhiên xu thế này đang dần bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó hội nhập quốc tế về Tài chính – Ngân hàng là điều không thể tránh khỏi. Mức độ tự do hóa tài chính của một nước tùy thuộc vào mức độ mở cửa hội nhập của hệ thống Ngân hàng nước đó sao cho các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng ngày càng hoàn thiện và phù hợp với thế giới. Các tổ chức tín dụng của Việt Nam nói chung, khối Ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng đang bị gói gọn trong bầu không khí hội nhập của đất nước. Vì vậy, muốn tồn tại và đứng vững, khẳng định vị trí của mình trên sân chơi đầy cơ hội và thử thách này các Ngân hàng phải không ngừng mở rộng quy mô các sản phẩm dịch vụ, khai thác và khám phá tất cả các “mảnh đất ” đang còn bị bỏ ngõ, người thắng trong cuộc chơi này là người tiên phong tiếp cận và biết cách khai thác triệt để, nâng cao những lợi thế vốn có của lĩnh vực mà mình đang kinh doanh để đem lại lợi nhuận tối ưu mà đơn vị đã đặt ra. C ũng như nhiều tổ chức kinh doanh khác, nguồn vốn đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong đó nguồn vốn huy động có ý nghĩa quyết định, là cơ sở để ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay, đầu tư, dự trữ… mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Để có được nguồn vốn này, ngân hàng cần phải tiến hành các hoạt động huy động vốn. Tuy nhiên việc huy động vốn của ngân hàng hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, chịu nhiều cạnh tranh từ các chủ thể khác trong nền kinh tế. Việc nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động huy động vốn, tìm hiểu quá trình kinh doanh để có những phương án huy động vốn linh hoạt, mang tính cạnh tranh là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn trên và tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông 9 Á - Chi nhánh Quảng Nam, em nhận thấy vấn đề phân tích tình hình huy động vốn và đưa ra những biện pháp để thu hút được nhiều nguồn vốn này là cần thiết. Do vậy, em đã chọn đề tài “Phân tích thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam” làm đề tài của khoá luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở lý luận những kiến thức chuyên ngành về hoạt động huy động vốn, căn cứ vào tình hình thực tiễn tiến hành phân tích, đánh giá quy trình và thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam. Từ đó, đưa ra một số giải pháp cơ nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam qua các năm 2013, 2014 và 2015. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thống kê mô tả dùng để thu thập số liệu, phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với so sánh để đánh giá ưu, nhược điểm của quy trình huy động vốn và thấy được sự tăng giảm của các chỉ tiêu qua từng năm. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hệ thống hóa lại cơ sở lý luận về huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường. Phân tích tình hình huy động vốn và cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam để chỉ ra những ưu điểm, hạn chế. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp huy động vốn đạt hiệu quả hơn. 6. Bố cục của đề tài Ngoài lời mở đầu và kết luận thì nội dung khoá luận tốt nghiệp bao gồm 3 chương: 10  Chƣơng 1: Cơ sở khoa học và tổng quan tài liệu về hoạt động huy động vốn.  Chƣơng 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam giai đoạn 2013-2015.  Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam. 11 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 1.1. Cơ sở khoa học về ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về NHTM và nghiệp vụ của NHTM 1.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại NHTM là tổ chức tài chính tiền gởi và cho vay tiền. NHTM là nơi trực tiếp giao dịch với công chúng để nhận ký thác , cho vay và cung ứng những dịch vụ tài chính. Theo tinh thần luật của các tổ chức tín dụng (công bố ngày 26121997) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật của các tổ chức tín dụng (có hiệu lực thi hành ngày 01102004): Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gởi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịc h vụ thanh toán và thanh toán các dịch vụ khác liên quan. Tại Mỹ, bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yeu cầu và cho vay đối với các tổ chức kinh doanh cho vay thương mại sẽ được xem là một Ngân hàng. Như vậy chúng ta có thể đưa ra khái niệm chung nhất về Ngân hàng thương mại: Ngân hàng là một doang nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền tệ với hoạt động thường xuyên là huy động vốn, cho vay chiết khấu. bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liên quan. NHTM là tổ chức tài chính trung gian cung cấp danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất. 1.1.1.2. Chức năng và vai trò của NHTM trong nền kinh tế  Chức năng trung gian tín dụng: Trong nền kinh tế thị trường các giao dịch kinh tế diễn ra rất sôi động đã tạo ra những khoản thu nhập, chi tiêu và tích luỹ bằng tiền của các tầng lớp trong xã hội. Quá trình đó làm hình thành nên những người có tiền tích luỹ có khả năng cung cấp 12 tín dụng và những người có nhu cầu tín dụng để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển. Nhưng làm thế nào để họ tìm gặp được nhau và làm sao có thể cùng thoả mãn những nhu cầu vốn đa dạng và to lớn trong khi các nguồn tiền tiết kiệm đang nằm phân tán trong xã hội mà mỗi khoản tiết kiệm lại theo đuổi một mục đích riêng. Nhờ có thị trường tài chính và cơ chế chuyển giao vốn năng động của thị trường tài chính trong đó hệ thống NHTM giữ vai trò chủ đạo. Là trung gian tài chính, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Như vậy, với chức năng này, NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay. Có thể nói đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM trong nền kinh tế.  Chức năng trung gian thanh toán. Trong đời sống hàng ngày diễn ra hàng tỷ lượt giao dịch, nếu như mọi khoản thanh toán đầu thanh toán đều bằng tiền mặt trao tay thì sẽ kéo theo hàng loạt các công việc phức tạp và tốn kém, gặp n những rủi ro không lường trước được. Khi NHTM ra đời và phát triển, trong quá trình làm trung gian tín dụng Ngân hàng đã thu hút được hầu hết các nhà kinh doanh có quan hệ buôn bán với nhau mở tài khoản tại Ngân hàng tạo cơ sở cho các Ngân hàng đứng ra làm trung gian thanh toán. Khi đó, NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào 13 đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn.  Chức năng tạo tiền. Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngân NHTM. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.  Vai trò của ngân hàng thương mại. Thứ nhất, NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. Là một trung gian tín dụng, NHTM đã tích tụ và tập trung được một khối lượng lớn tiền tạm thời nhàn rỗi thông qua nghiệp vụ huy động vốn và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng. Từ nguồn tiền đó, Ngân hàng tiến hành cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế, thông qua hoạt động tín dụng. Tức là Ngân hàng đóng vai trò là người môi giới giữa một bên là những người có tiền nhàn rỗi có thể cho vay và một bên là những người cần vay vốn. Với vai trò này, Ngân hàng đã trở thành người khơi thông và kích hoạt các nguồn vốn, làm cho nguồn tiền tệ luôn hoạt động và sinh lãi. Những hoạt động đó của NHTM đã thực sự tác động điều hoà cung cầu tiền tệ, biến những đồng tiền nhàn rỗi thành những đồng tiền hoạt động có ích, tập trung vốn vào việc tài trợ cho các ngành kinh tế khác phát triển, tạo thêm việc 14 làm cho người lao động và bằng những khoản tín dụng nhỏ thích hợp giúp người lao động có thêm điều kiện ổn đinh và cải thiện đời sống. Thứ hai , NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường, giúp cho các nhà kinh doanh trong xây dựng quản lý chiến lược. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, theo đó việc sản xuất phải dựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thoả mãn nhu cầu thị trường về mọi phương diện không chỉ: giá cả, khối lượng, chất lượng mà còn đòi hỏi thoả mãn trên phương diện thời gian, địa điểm. Để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ cấu bộ máy lãnh đạo mà còn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đưa công nghệ mới vào sản xuất, tìm tòi và sử dụng nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp. Những hoạt động này đòi hỏi phải có một lượng vốn đầu tư lớn, nhiều khi vượt quá khả năng của doanh nghiệp. NHTM với địa vị là một trung gian tài chính, đem lại thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp thông qua việc giúp các doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu về vốn, đồng thời các doanh nghiệp có thể vận dụng các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng để đẩy nhanh hoạt động của mình. Như vậy NHTM đã góp phần mang doanh nghiệp đến gần với thị trường hơn. Việc vay vốn từ Ngân hàng cũng thúc đẩy các doanh nghiệp phải có phương án sản xuất tối ưu và có hiệu quả kinh tế thì mới có thể trả lãi và trả vốn cho Ngân hàng. Các phương án này phải qua sự kiểm tra, thẩm định kỹ lưỡng của Ngân hàng nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra. Thứ ba, NHTM là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường, khi các mối quan hệ tài chính ngày càng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách. Việc phát triển kinh tế ở các quốc gia luôn gắn liền với 15 sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó. Vì vậy nền tài chính của mỗi quốc gia cũng phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế. NHTM với các hoạt động của mình đã đóng góp vai trò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này. Với các nghiệp vụ như thanh toán quốc tế, nghiệp vụ hối đoái, cho vay ủy thác đầu tư… NHTM tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển. Thông qua hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại hối quan hệ tín dụng với các NHTM nước ngoài NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế . Thứ tƣ , thông qua NHTM, nhà nước có thể điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. Cùng với các cơ quan khác, Ngân hàng góp phần quan trọng để nhà nước điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế. Khi nhà nước muốn phát triển một ngành hay một vùng kinh tế nào đó thì cùng với việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích thì các NHTM luôn được sử dụng bằng cách NHNN yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách ưu đãi trong đầu tư, sử dụng vốn như : giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay, giảm điều kiện vay vốn hoặc qua hệ thống NHTM Nhà nước cấp vốn ưu đãi cho các lĩnh vực nhất định. Như vậy hoạt động của NHTM đã góp phần thúc đẩy phát triển ngành, phát triển vùng khác nhau qua đó góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế vĩ mô. Ngoài ra, NHTM còn giúp NHTW thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ như chống lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền, tạo công ăn việc làm. Ví dụ như trường hợp xảy ra lạm phát thì bằng các nghiệp vụ của mình, NHTW sẽ tiến hành điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu hoặc tái chiết khấu, tham gia vào thị trường mở để tác động tới NHTM để qua đó làm thay đổi lượng tiền trong lưu thông. Các NHTM sẽ kiểm soát lạm phát thông qua các hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng. Từ đó Ngân hàng xác định được hướng đầu tư vốn và đề ra các biện pháp xử lý những tác động xấu ảnh hưởng đến nền kinh tế, làm cho 16 quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục, góp phần điều hoà lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế lạm phát. 1.1.1.3. Các nghiệp vụ của NHTM Ngân hàng Thương mại là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng giống như một doanh nghiệp thương mại, đều hướng đến mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Ngân hàng Thương mại tìm kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay và cho vay lại. So với các doanh nghiệp thương mại dịch vụ khác thì hàng hoá của Ngân hàng Thương mại là một loại hàng hoá đặc biệt, đó là tiền vốn. Giá cả của loại hàng hoá này biểu hiện ra bên ngoài là các mức lãi suất huy động hoặc lãi suất cho vay, nó chịu tác động bởi quan hệ cung - cầu vốn trên thị trường và trên cơ sở khoản lợi nhuận đạt được khi đưa vốn vay vào sản xuất kinh doanh. Vì vậy lợi nhuận chủ yếu của hoạt động ngân hàng sẽ là khoản chênh lệch giữa chi phí trả lãi huy động với thu nhập từ lãi cho vay. Để có hàng hoá kinh doanh, ngân hàng phải đưa ra một giá mua hợp lý cũng như đa dạng các hình thức huy động. Đồng thời ngân hàng cũng đa dạng hoá các hình thức cho vay nhằm phân tán giảm thiểu rủi ro. Với vị thế kinh doanh Ngân hàng Thương mại thực hiện các dịch vụ trung gian hưởng hoa hồng. Ngày nay, hệ thống Ngân hàng Thương mại phát triển mạnh mẽ, tham gia sâu rộng vào tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội. Sự đa dạng và phong phú các nghiệp vụ kinh doanh đã làm cho Ngân hàng Thương mại trở thành một tổ chức kinh doanh không thể thiếu trong tiến trình phát triển kinh tế. a. Nghiệp vụ nhận tiền gửi: Đây là một hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. Ngân hàng nhận được các khoản tiền gửi của khách hàng dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Ngân hàng nhận tiền gửi của cá nhân, của tổ chức và các doanh nghiệp. Ngân hàng phải hoàn trả gốc và lãi cho khách hàng khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu sử dụng đến rút tiền ở ngân hàng. 17 b . Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng: Nguồn vốn huy động sau khi đã thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ (nghiệp vụ liên quan đến việc điều hành ngân quỹ của ngân hàng nhằm duy trì năng lực thanh toán bình thường), sẽ được sử dụng để cho vay. Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ đặc trưng nhất của Ngân hàng Thương mại. Nó tạo ra hình thức tín dụng ngân hàng và ngân hàng sẽ tiến hành phân phối có trọng điểm nguồn vốn đã hình thành trong nghiệp vụ huy động, điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh. Đối với ngân hàng, đây là nghiệp vụ quan trọng nhất, sử dụng phần lớn nguồn vốn và tạo ra thu nhập chủ yếu. Dựa vào tính chất và hình thức cho vay nghiệp vụ tín dụng được phân thành: Căn cứ vào mục đích: - Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai. - Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. - Cho vay nông nghiệp. - Thuê mua và các loại khác. Căn cứ vào thời hạn cho vay. - Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng, chủ yếu được sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các doanh nghiệp. - Cho vay trung hạn: Theo quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước Việt năm thì loại cho vay này có thời hạn từ 1 đến 3 năm. Tín dụng trung hạn thường sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, xây dụng các dự án mới có quy mô nhỏ với thời hạn thu hồi vốn nhanh. 18 - Cho vay dài hạn: Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 3 năm (Việt nam). Loại tín dụng này thường để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như: xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. - Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào sự uy tín của bản thân khách hàng. - Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay được ngân hàng cung ứng nhưng phải có tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba. Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng. - Cho vay bằng tiền: là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng được cung cấp bằng tiền. Đây là loại cho vay chủ yếu của các ngân hàng và được thực hiện bằng các kỹ thuật như tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng thời vụ,... - Cho vay bằng tài sản: là hình thức cho vay bằng tài sản rất phổ biến và đa dạng, ví dụ như tài trợ thuê mua. Căn cứ vào phƣơng pháp hoàn trả. - Cho vay trả góp: là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ. - Cho vay hoàn trả theo yêu cầu. Ngoài các loại cho vay trên, ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng bằng uy tín của mình. Đối với loại nghiệp vụ này, ngân hàng không phải cung cấp tiền, nhưng khi người được bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ theo hợp đồng thì ngân hàng phải thay thế để thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Vì thế, nghiệp vụ này còn được gọi là tín dụng bằng chữ ký. Tín dụng bằng chữ ký bao gồm: tín dụng chấp nhận, tín dụng chứng từ, bảo lãnh của ngân hàng. 19 c. Nghiệp vụ đầu tư : Ngân hàng tham gia vào đầu tư, mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận từ lợi tức chứng khoán và từ chêch lệch thị giá chứng khoán mua bán trên thị trường. Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện hùn vốn, liên doanh qua đó trực tiếp góp vốn vào các doanh nghiệp để thành lập công ty, xí nghiệp mới. d. Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại. Các ngân hàng có thể tham gia mua bán ngoại tệ, huy động vốn ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của đầu tư cho vay cũng như kiếm lời. Việc kinh doanh ngoại tệ còn góp phần thúc đẩy trong công tác thanh toán quốc tế, tài trợ cho xuất nhập khẩu,... e. Các hoạt động dịch vụ khác của ngân hàng: - Dịch vụ chuyển tiền: Ngân hàng theo sự uỷ nhiệm của khách hàng sẽ chuyển tiền để đáp ứng nhu cầu chi dùng của họ. Có hai phương thức chuyển tiền là chuyển tiền bằng điện và chuyển tiền bằng thư. - Thu chi hộ tiền hàng: Theo những lệnh uỷ nhiệm thu hoặc uỷ nhiệm chi, ngân hàng sẽ tiến hành trích tiền trên tài khoản tiền gửi của khách hàng chuyển trả tiền hàng hoá, dịch vụ đã nhận hoặc thực hiện thu hộ tiền hàng khi nhận được chứng từ khách hàng nhờ thu hộ... - Nghiệp vụ uỷ thác: Là nghiệp vụ mà ngân hàng thực hiện theo sự uỷ thác của khách hàng trong việc quản lý tài sản, chuyển giao tài sản thừa kế, bảo quản chứng khoán, vàng bạc, giấy tờ có giá... để hưởng hoa hồng. - Mua bán hộ: Theo sự uỷ nhiệm của khách hàng ngân hàng thực hiện nghiệp vụ phát hành hộ trái phiếu hoặc chứng khoán cho các công ty, hoặc phát hành trái khoán Chính phủ. Thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng có được một khoản thu nhập dưới hình thức hoà hồng phát hành. Ngân hàng có thể tham gia mua bán chứng khoán trên thị trường theo lệnh của khách hàng với tư cách là một trung gian môi giới trên thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán. 20 1.1.2. Một số nội dung cơ bản về huy động vốn của NHTM 1.1.2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM Đây là hình thức huy động vốn mà Ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế, các nhân,...trong xã hội thông qua hoạt động nhận tiền gửi tiết kiệm, thanh toán hộ, các khoản cho vay tạo tiền gửi và các nghiệp vụ kinh doanh khác. Các hình thức nhận tiền gửi của các Ngân hàng Thương mại tuỳ thuộc vào các tiêu thức khác nhau mà được chia thành từng loại khác nhau:  Theo tiêu thức nguồn hình thành. Theo tiêu thức này, vốn tiền gửi được chia thành: - Các khoản ký gửi: Là các khoản tiền mà cá nhân và tổ chức trực tiếp chuyển vào Ngân hàng: Cá nhân gửi tiền tết kiệm, doanh nghiệp nộp tiền bán hàng…Đây là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế được Ngân hàng tập trung lại. Các cá nhân và tổ chức thường gửi tiền với kỳ hạn và mục đích khác nhau, các cá nhân thường gửi tiền để hưởng lãi còn các tổ chức doanh nghiệp thường là để sử dụng các dịch vụ thanh toán của Ngân hàng. - Tín dụng tạo tiền gửi, đây cũng là một hình thức nhận tiền gửi. Khi Ngân hàng cho khách hàng vay vốn thì Ngân hàng chuyển số tiền cho vay của khách hàng vào tài khoản tiền gửi của khách hàng ngay trong Ngân hàng. Khi khách hàng chưa có nhu cầu rút tiền ngay lập thì Ngân hàng có thể sử dụng số tiền đó để kinh doanh mặc dù với thời hạn rất ngắn.  Theo tiêu thức kỳ hạn. Ngày nay các Ngân hàng thường phân chia các khoản tiền gửi theo tiêu thức này để có thể quản lý tốt lượng tiền gửi, tiền lãi và là cơ sở để Ngân hàng xây dựng chiến lược dự trữ phù hợp và chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn đó vào quá trình hoạt động kinh doanh. - Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là các khoản tiền gửi không có kỳ hạn xác định, người gửi tiền có thể rút ra bất kỳ lúc nào tuỳ theo nhu cầu của mình. Tuy nhiên lãi suất của loại tiền gửi này thường thấp hơn so với các loại tiền gửi có kỳ hạn xác 21 định. Tiền gửi không kỳ hạn đáp ứng nhu cầu của những khách hàng chưa có dự định rõ ràng trong tương lai. Đây là hình thức chủ yếu được các doanh nghiệp lựa chọn nhằm mục đích giao dịch trong kinh doanh. Do vậy lượng tiền gửi không kỳ hạn thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động tiền gửi của Ngân hàng. Với đặc tính của nguồn tiền này là luôn biến động cho nên Ngân hàng chỉ được sử dụng một tỷ lệ phần trăm() nhất định của lượng tiền gửi không kỳ hạn, tỷ lệ này tuỳ thuộc vào dự tính của Ngân hàng về sự ổn định tương đối của lượng tiền huy động. Quản lý tiền gửi không kỳ hạn là một phần quan trọng của quả lý dự trữ của các Ngân hàng. - Tiết kiệm có kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi có sự thõa thuận giữa người gửi tiền và Ngân hàng về số lượng, kỳ hạn và lãi suất của khoản tiền gửi dó. Do có sự xác định rõ ràng về kỳ hạn nên Ngân hàng có thể sử dụng để kinh doanh với thời hạn tương ứng. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ Ngân hàng có thể chuyển đổi một phần tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Do đặc tính của khoản tiền gửi này là có độ ổn định cao nên Ngân hàng chủ động trong việc sử dụng nguồn tiền đó để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, vì vậy lãi suất của hình thức này cao hơn lãi suất của loại tiền gửi không kỳ hạn và tiền giửi thanh toán. Ngân hàng đưa ra các kỳ hạn khác nhau như 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng… Mức lãi suất tỷ lệ thuận với kỳ hạn, nếu kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao. Các khách hàng gửi tiền theo loại này thì khi đến hạn sẽ được hoàn trả cả gốc và lãi theo qui định, nếu chưa đến hạn mà khách hàng gửi tiền rút tiền ra trước thì khách hàng chỉ được hưởng lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn hoặc theo sự thỏa thuận trước đó.  Theo tiêu thức loại tiền. - Tiền gửi nội tệ: Đây là khoản tiền gửi cơ bản mà các NHTM nhận được, nguồn vốn nội tệ là nguồn vốn chủ yếu đối với các Ngân hàng, nó phụ thuộc vào mức thu nhập trong nước và lãi suất huy động trong từng thời kỳ, loại tiền này thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng lượng tiền gửi. 22 - Tiền gửi ngoại tệ: Bên cạnh nhận tiền gửi nội tệ, Ngân hàng còn nhận tiền gửi dưới dạng ngoại tệ đặc biệt là các ngoại tệ mạnh như USD, FRF, GBP, DEM… Những ngoại tệ này cũng rất cần thiết trong hoạt động của Ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ trong nước, trong quan hệ tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế…các Ngân hàng có xu hướng mở rộng kinh doanh đối ngoại thường có nguồn vốn ngoại tệ lớn. Nhận tiền gửi bằng ngoại tệ là một phương thức đa dạng hoá về phương thức huy động vốn của các NHTM.  Theo tiêu thức mục đích sử dụng. - Tiền gửi tiết kiệm: Phần lớn là các khoản ký gửi của cá nhân với mục đích là tìm kiếm một khoản thu nhập với số tiền nhàn rỗi của mình. Thông thường tiền gửi loại này có khối lượng nhỏ, thời hạn ngắn. Những người gửi tiền tiết kiệm là những đối tượng giảm chi tiêu trong hiện tại với kỳ vọng sẽ tăng được chi tiêu trong tương lai. Phương thức gửi tiền tiết kiệm chủ yếu là nộp tiền trực tiếp vào Ngân hàng hoặc gián tiếp chuyển thu nhập dưới hình thức chuyển qua tài khoản. Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Loại hình này khá phổ biến ở các nước phát triển, thường sử dụng với những hộ có thu nhập thấp và trung bình. Những người để dành một khoản tiền gửi vào Ngân hàng (Thông thường là các khoản tiền đều đặn hàng năm) với ý định tích luỹ tiền cho một mục đích nhất định trong tương lai như xây dựng nhà cửa, mua ôtô… và cũng được hưởng lãi trên số tiền gửi như các loại tiết kiệm khác. Khi có nhu cầu sử dụng tiền vào mục đích nói trên, nếu số dư của khoản tiết kiệm đó chưa đủ thì Ngân hàng có thể hỗ trợ thêm một phần dưới hình thức cho vay với một lãi suất hợp lý đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên. Đây là một hình thức huy động vốn trung và dài hạn khá hiệu quả, có tính chất ổn định, đồng thời có tác dụng tích cực trong việc hỗ trợ cho người dân về việc mua sắm nhà cửa, phương tiện. - Tiền gửi thanh toán: Là các khoản ký gửi của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không nhằm mục đích tìm kiếm thêm thu nhập mà để được hưởng các dịch vụ thanh toán của Ngân hàng, thông thường các khoản tiền gửi 23 thanh toán có số lượng lớn. Mặt khác một số Ngân hàng thường ưu tiên hơn đối với các doanh nghiệp mở tài khoản tại Ngân hàng và phải có số dư nhất định trên tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng. Các khoản tiền gửi này Ngân hàng phải chịu chi phí thấp, phải quản lý chính xác khâu dự trữ nhưng lại được sử dụng một khoản tiền lớn phục vụ cho các hoạt động của mình. - Các khoản tiền gửi thanh toán một mặt làm phát triển hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt qua hệ thống Ngân hàng, tiết kiệm chi phí trong lưu thông, mặt khác kiểm soát được hoạt động của các doanh nghiệp. Khi thực hiện chức năng là trung gian thanh toán cho nền kinh tế, Ngân hàng tạo được một nguồn vốn từ hoạt động thanh toán: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản tiền gửi chờ thanh toán… Các khoản tiền tạm thời đang nằm ở tài khoản của Ngân hàng chờ sử dụng nên được coi là nhàn rỗi. NHTM cũng thu hút được một lượng vốn đáng kể trong quá trình thu hộ hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các tổ chức tín dụng khác, nhận vốn uỷ thác của các tổ chức trong và ngoài nước…. Do tiền được giải ngân theo tiến độ công việc nên Ngân hàng có thể sử dụng tạm thời các khoản tiền đó vào kinh doanh. 1.1.2.2. Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn èi víi bÊt kú doanh nghiÖp nμo, muèn ho¹t éng kinh doanh -îc th× ph¶i cã vèn bëi vèn ph¶n ¸nh n¨ng lùc chñ yÕu Ó quyÕt Þnh kh¶ n¨ng kinh doanh. Riªng èi víi Ngn hμng lμ mét doanh nghiÖp kinh doanh mét lo¹i hμng ho¸ Æc biÖt lμ “tiÒn tÖ” víi Æc thï ho¹t éng kinh doanh lμ “i vay Ó cho vay” nªn nguån vèn èi víi ho¹t éng kinh doanh cña Ngn hμng l¹i cμng cã vai trß hÕt søc quan träng. Vèn lμ iÓm Çu tiªn trong chu kú kinh doanh cña ngn hμng. Ngoμi vèn ban Çu cÇn thiÕt tøc lμ ñ vèn iÒu lÖ theo luËt Þnh th× Ó b¾t Çu ho¹t éng kinh doanh cña m×nh, viÖc Çu tiªn mμ ngn hμng ph¶i lμm lμ huy éng vèn. Vèn huy éng sÏ cho phÐp ngn hμng cho vay, Çu t-... Ó thu lîi nhuËn. Nãi c¸ch kh¸c, nguån vèn mμ ngn hμng huy éng -îc nhiÒu hay Ýt quyÕt Þnh Õn kh¶ n¨ng më réng hay thu hÑp tÝn dông. Nguån vèn huy éng -îc nhiÒu th× cho vay -îc nhiÒu vμ mang l¹i lîi nhuËn cao cho ngn hμng. 24 Víi chøc n¨ng tËp trung vμ phn phèi cho c¸c nhu cÇu cña nÒn kinh tÕ, mét nguån vèn huy éng dåi dμo sÏ t¹o cho ngn hμng iÒu kiÖn Ó më réng ho¹t éng kinh doanh, a d¹ng ho¸ c¸c lo¹i h×nh dÞch vô, kh«ng bá lì c¬ héi Çu t-, gi¶m thiÓu rñi ro, t¹o dùng -îc uy tÝn cho ngn hμng. Bªn c¹nh ã, nguån vèn huy éng cña ngn hμng quyÕt Þnh Õn kh¶ n¨ng c¹nh tranh. NÕu nguån vèn huy éng lín sÏ chøng minh r»ng qui m«, tr×nh é nghiÖp vô, ph-¬ng tiÖn kÜ thuËt cña ngn hμng hiÖn ¹i. C¸c ngn hμng thùc hiÖn cho vay vμ nhiÒu ho¹t éng kh¸c Òu chñ yÕu dùa vμo vèn huy éng. Cßn vèn tù cã chØ sö dông trong nhng tr-êng hîp cÇn thiÕt. V× vËy, kh¶ n¨ng huy éng vèn tèt sÏ lμ iÒu kiÖn thuËn lîi èi víi ngn hμng trong viÖc më réng quan hÖ tÝn dông víi c¸c thμnh phÇn kinh tÕ c¶ vÒ qui m«, khèi l-îng tÝn dông, chñ éng vÒ thêi gian, thêi h¹n cho vay, thËm chÝ quyÕt Þnh møc l·i suÊt võa ph¶i cho kh¸ch hμng. iÒu ã sÏ thu hót ngμy cμng nhiÒu kh¸ch hμng, doanh sè ho¹t éng cña ngn hμng sÏ t¨ng lªn nhanh chãng vμ ngn hμng sÏ cã nhiÒu thuËn lîi h¬n trong ho¹t éng kinh doanh, ¶m b¶o uy tÝn vμ n¨ng lùc trªn thÞ tr-êng. Víi nhng vai trß hÕt søc quan träng ã, c¸c ngn hμng lu«n t×m c¸ch -a ra nhng chÝnh s¸ch qu¶n lý nguån vèn tõ khu nhËn vèn tõ nhng ng-êi göi tiÒn vμ nhng ng-êi cho vay kh¸c nhau Õn viÖc sö dông nguån vèn mét c¸ch hiÖu qu¶. Bªn c¹nh ã, c¸c nhμ qu¶n trÞ ngn hμng còng lu«n t×m c¸ch Ó æi míi, hoμn thiÖn chóng cho phï hîp víi t×nh h×nh chung cña nÒn kinh tÕ. ã lμ mét trong nhng iÒu kiÖn tiªn quyÕt -a ngn hμng Õn thμnh c«ng. 1.1.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM Để có được nhận định chính xác và toàn diện về huy động vốn của một NHTM, điều không thể thiếu là đưa ra những tiêu chí đánh giá hoạt động này. Khi xem xét hiệu qủa huy động vốn, chóng ta có thể đánh giá dựa trên các chỉ tiêu chí nh sau: - Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động - Cơ cấu vốn huy động - Chi phí huy động vốn 25 - Sự phù hợp giữa mục đích huy động vốn với yêu cầu sử dụng vốn a. Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động Vấn đề đầu tiên được quan tâm đến khi xem xét khả năng huy động vốn của một NHTM chính là quy mô vốn Ngân hàng đó huy động được. Bên cạnh việc đánh giá quy mô tổng vốn của Ngân hàng, sự xem xét chi tiết quy mô từng loại vốn, VCSH và vốn nợ, cũng rất cần thiết. Các khoản mục được tính đến khi xác định quy mô VCSH bao gồm: - Vốn cổ phần (vốn được cấp, vốn góp) - Thặng dư vốn - Lợi nhuận giữ lại - Các quỹ: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng rủi ro, các quỹ khác - Tỷ lệ nhất định cổ phần ưu đãi có thời hạn và giấy nợ có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu; Quy mô VCSH là một trong những tiêu chí quan trọng để một NHTM được xếp loại là Ngân hàng quy mô lớn, trung bình hay nhỏ. Quy mô VCSH được dùng để so sánh giữa các Ngân hàng khác nhau hoặc của một Ngân hàng trong những thời điểm khác nhau. Khi xét về quy mô, vốn nợ của NHTM thường được xác định gồm tiền gửi, tiền vay và vốn nợ khác. Trong đó, vốn nợ khác là vốn nhận uỷ thác, tiền trong thanh toán và các khoản phải trả, phải nộp. Các khoản tiền gửi bao gồm: - Tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp; - Tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức; - Tiền gửi tiết kiệm của dân cư (không kỳ hạn và có kỳ hạn); - Tiền gửi của các Tổ chức tín dụng; Để xác định quy mô tiền vay, các khoản mục được sử dụng gồm: - Công cụ nợ: kỳ phiếu, các giấy tờ có giá ngắn hạn khác, giấy tờ có giá dài hạn; 26 - Các khoản vay NHTW và vay các Tổ chức tín dụng; Quy mô vốn là một chỉ số tuyệt đối và nếu chỉ được dùng đơn lẻ, nó không phản ánh được đầy đủ khả năng huy động vốn của một Ngân hàng. Dựa vào chỉ tiêu quy mô vốn, nhiều chỉ số tương đối được xác định. Các chỉ tiêu này cho thấy một cách đầy đủ hơn khả năng huy động vốn của NHTM. Nếu quy mô vốn cho biết độ lớn của lượng vốn Ngân hàng huy động được thì tốc độ tăng trưởng phản ánh sự tăng (giảm) của vốn tại các thời điểm khác nhau cũng như sự tăng (giảm) đó là nhiều hay ít. Tốc độ tăng trƣởng vốn năm i = Quy mô vốn năm i Quy mô vốn năm i - 1 Tốc độ tăng trưởng > 100: vốn của Ngân hàng tăng. Tốc độ tăng trưởng < 100: quy mô vốn của Ngân hàng giảm. Vốn của Ngân hàng gia tăng với những tỷ lệ xấp xỉ nhau trong nhiều năm thể hiện một sự tăng trưởng vốn ổn định. Điều đó, một mặt, giúp Ngân hàng thuận lợi hơn trong việc dự kiến lượng vốn huy động được để có kế hoạch điều hoà vốn, tạo được sự phù hợp giữa phương án mở rộng huy động vốn với mở rộng tín dụng. Trên khía cạnh khác, sự tăng trưởng vốn ổn định còn cho thấy phần nào hình ảnh tốt của Ngân hàng trong mắt công chúng. Tốc độ tăng trưởng có thể được tính cho tổng vốn cũng có thể được xét riêng với từng loại vốn cụ thể. Sự biến động của từng loại vốn, đôi khi, trái chiều nhau và không giống chiều biến động của tổng vốn. Chỉ tiêu này kết hợp với tỷ trọng vốn giúp sự đánh giá về khả năng huy động vốn của NHTM được sâu sắc hơn và toàn diện hơn. b. Cơ cấu nguån vốn huy động Một yếu tố quan trọng khác được đưa ra để đánh giá khả năng huy động vốn của NHTM là cơ cấu vốn. Cơ cấu vốn được phản ánh thông qua tỷ trọng của từng x 100 27 loại vốn trong tổng vốn của Ngân hàng. Quy mô của loại vốn i được sử dụng để tính tỷ trọng của nó trong tổng vốn huy động. Tỷ trọng của loại vốn i = Quy mô của loại vốn i Tổng vốn huy động Việc tính toán tỷ trọng vốn nợ tương đối phức tạp. Nó có thể được thực hiện dựa trên việc sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại vốn: theo đối tượng huy động, theo kỳ hạn, theo tính chất hay theo loại tiền. Theo mỗi khía cạnh, những phân tích, đánh giá được đưa ra sẽ phản ánh một cách đầy dủ hơn khả năng huy động vốn của NHTM. Tỷ trọng loại vốn nào cao phản ánh ưu thế của Ngân hàng trong việc huy động loại vốn đó. Mặt khác, nó cũng cho thấy sự chú trọng của Ngân hàng vào những hình thức huy động nhất định. Qua đó, người ta có thể nhận thấy chính sách huy động vốn của Ngân hàng và đánh giá được Ngân hàng có đạt được mục tiêu trong trường hợp thực hiện thay đổi cơ cấu vốn hay không. Việc nhận xét cơ cấu vốn, cả cơ cấu VCSH hay cơ cấu vốn nợ, của một Ngân hàng không phải là vấn đề đơn giản. Sự đánh giá đó, ngoài việc phải căn cứ trên cơ sở các số liệu đã có, còn cần được đặt trong sự nhìn nhận đặc điểm cũng như môi trường kinh doanh cụ thể của Ngân hàng. Mỗi Ngân hàng duy trì cho mình một cơ cấu vốn riêng, tuỳ vào điều kiện của Ngân hàng đó. Sự áp đặt cơ cấu vốn giống các Ngân hàng khác có thể gây bất lợi hoặc không phát huy được thế mạnh của bản thân Ngân hàng. c. Chi phí huy động vốn Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thường không thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng, do vậy ngân hàng phải huy động vốn để sử dụng với một chi phí nhất định. Do chi phí huy động vốn tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng nên khi xét hiệu quả huy động vốn, ta phải xét đến chi phí huy động vốn. Chi phí huy động vốn được tính như sau: 28 Chi phí huy động vốn = Lãi trả cho nguồn huy động + Chi phí huy động khác Trong đó, lãi trả cho nguồn huy động là thành phần quan trọng ảnh hưởng đến quy mô và hiệu quả huy động: Lãi trả nguồn huy động = Quy mô huy động Lãi suất huy động  Chi phí huy động khác trong hệ thống vốn rất đa dạng và không ngừng gia tăng trong điều kiện các ngân hàng gia tăng cạnh tranh phi lãi suất. Nó bao gồm chi phí trả trực tiếp cho người gửi tiền (quà tặng, quay số trúng thưởng, kèm bảo hiểm…), chi phí tăng tính tiện ích cho người gửi tiền (mở chi nhánh, quầy phòng, điểm huy động, trang bị máy đếm tiền, soi tiền cho khách hàng kiểm tra, huy động tại nhà, tại cơ quan…), chi phí lương cán bộ phòng nguồn vốn, chi phí bảo hiểm tiền gửi…Một số chi phí khác được tính chung vào chi phí quản lý và rất khó phân bổ cho hoạt động huy động vốn. Việc xác định chi phí huy động vốn là công việc phức tạp và khó khăn, quyết định tới hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại. Vì vậy, huy động vốn được coi là hiệu quả xét trên phương diện chi phí khi:  Ngân hàng huy động được vốn với chi phí thấp để sử dụng, trong khi vẫn đạt được yêu cầu về sự phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn.  Ngân hàng quản lý chi phí thường xuyên, coi đây là công việc quan trọng vì khi có thay đổi cơ cấu nguồn hay lãi suất đều làm thay đổi chi phí trả lãi. Thông thường các ngân hàng chịu chi phí thấp với nguồn vốn có thời hạn ngắn do tính ổn định không cao và ngược lại chịu chi phí cao với nguồn vốn có thời hạn dài do tính ổn định của nó. Việc chi phí vốn huy động sẽ tác động đến thu nhập của việc sử dụng nguốn vốn huy động, vì thế các ngân hàng luôn tìm các giảm tối đa chi phí để tăng lợi nhuận. Thu nhập sẽ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả huy động vốn. Chỉ tiêu này được tính như sau: 29 Thu nhập từ sử dụng vốn = Doanh thu từ lãi sử dụng vốn - Chi phí huy động vốn Ngoài ra, để xem xét hiệu quả huy động vốn, người ta cũng thường xuyên sử dụng thêm chỉ tiêu: Tỷ suất lợi nhuận vốn huy động (TSLNVHĐ). Chỉ tiêu này được tính theo công thức sau: TSLNVHĐ = Thu nhập sau thuế vốn huy động Chi phí vốn huy động d. Phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn Hoạt động chính của ngân hàng thương mại là huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận. Theo đó ngân hàng sẽ chuyển hoá nguồn vốn - tiền gửi, tiền vay, vốn của chủ - thành các loại tài sản như ngân quỹ, tín dụng, chứng khoán, các tài sản khác theo một phương thức thích hợp, nhằm thoả mãn các mục tiêu mà ngân hàng đặt ra. Tài sản mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng còn nguồn vốn liên quan tới chi phí chủ yếu của ngân hàng, chi phí trả lãi. Quy mô huy động càng tăng, tài sản càng tăng, khả năng sinh lời có thể càng lớn hơn hoặc ngược lại. Nếu dùng chỉ tiêu chênh lệch thu chi từ lãi (thu nhập từ lãi – chi phí trả lãi) để đo mối liên hệ sinh lời giữa nguồn vốn và tài sản thì sinh lời tăng khi lãi suất bình quân của tài sản phải lớn hơn lãi suất bình quân của nguồn vốn, hoặc lãi suất biên của tài sản phải lớn hơn lãi suất biên của nguồn vốn. Điều này có nghĩa là nguồn vốn và sự gia tăng nguồn vốn với quy mô và cấu trúc nhất định, cần được phân bổ (tạo thành) các tài sản sinh lời thích hợp. Tỷ suất này càng cao thì hiệu quả huy động vốn càng cao. Ngân hàng có thể theo đuổi lãi suất huy động cao để kiếm tìm các nguồn tiền với quy mô lớn, để cho vay với lãi suất cao hoặc từ lãi suất cho vay phải chấp nhận 30 trên thị trường, nỗ lực tìm kiếm các nguồn với chi phí thấp. Những ngân hàng không tham gia đặt giá, phải tự điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn và tài sản nhằm thoả mãn nhu cầu sinh lời. Quy mô và cấu trúc tiền gửi liên quan chặt chẽ đến ngân quỹ và chứng khoán thanh khoản cũng như kỳ hạn nợ của các khoản tín dụng. Một số ngân hàng từ cấu trúc, tính ổn định và thanh khoản của nguồn, sẽ quyết định cấu trúc, tính thanh khoản của tài sản. Một số ngân hàng, ngược lại từ quy mô và cấu trúc tài sản tự tính sẽ tìm kiếm, quản lý quy mô và cấu trúc nguồn cho thích hợp. Một danh mục tài sản bao gồm các khoản cho vay và rủi ro cao, có thể bị tổn thất lớn làm giảm uy tín của ngân hàng. Phản ứng của dân chúng là rút tiền ra khỏi ngân hàng. Nguồn tiền suy giảm nhanh và mạnh sẽ đẩy ngân hàng đến phá sản. Ngược lại một danh mục tài sản nếu bao gồm phần lớn các tài sản rủi ro thấp sẽ hạn chế thu nhập của nhận hàng, hạn chế ngân hàng mở rộng quy mô trong môi trường kinh doanh đầy biến động. Khả năng mở rộng thị trường nguồn vốn của ngân hàng sẽ bị giảm sút. Sau khi nghiên cứu các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động vốn, ta sẽ tiếp tục nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại 1.1.3.1. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng  Thứ nhất, chu kỳ phát triển kinh tế. Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một nhân tố vĩ mô có tác động trực tiếp đến hoạt động của NHTM nói chung và đến hoạt động huy động vốn tiền gửi nói riêng. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển tăng trưởng và ổn định, thu nhập của người dân được đảm bảo và ổn định thì nhu cầu tích luỹ của dân cư cao hơn từ đó lượng tiền gửi vào Ngân hàng tăng lên hay khả năng huy động vốn tăng lên. Ngược l

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở lý luận những kiến thức chuyên ngành về hoạt động huy động vốn, căn cứ vào tình hình thực tiễn tiến hành phân tích, đánh giá quy trình và thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam Từ đó, đưa ra một số giải pháp cơ nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam

3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam qua các năm 2013, 2014 và 2015

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả dùng để thu thập số liệu, phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với so sánh để đánh giá ưu, nhược điểm của quy trình huy động vốn và thấy được sự tăng giảm của các chỉ tiêu qua từng năm

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Hệ thống hóa lại cơ sở lý luận về huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường Phân tích tình hình huy động vốn và cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam để chỉ ra những ưu điểm, hạn chế Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp huy động vốn đạt hiệu quả hơn

6 Bố cục của đề tài

Ngoài lời mở đầu và kết luận thì nội dung khoá luận tốt nghiệp bao gồm 3 chương:

 Chương 1: Cơ sở khoa học và tổng quan tài liệu về hoạt động huy động vốn

 Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam giai đoạn 2013-2015

 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 1.1 Cơ sở khoa học về ngân hàng thương mại

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về NHTM và nghiệp vụ của NHTM

1.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

NHTM là tổ chức tài chính tiền gởi và cho vay tiền

NHTM là nơi trực tiếp giao dịch với công chúng để nhận ký thác , cho vay và cung ứng những dịch vụ tài chính

Theo tinh thần luật của các tổ chức tín dụng (công bố ngày 26/12/1997) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật của các tổ chức tín dụng (có hiệu lực thi hành ngày 01/10/2004): Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gởi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán và thanh toán các dịch vụ khác liên quan

Tại Mỹ, bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yeu cầu và cho vay đối với các tổ chức kinh doanh cho vay thương mại sẽ được xem là một Ngân hàng

Như vậy chúng ta có thể đưa ra khái niệm chung nhất về Ngân hàng thương mại: Ngân hàng là một doang nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền tệ với hoạt động thường xuyên là huy động vốn, cho vay chiết khấu bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liên quan NHTM là tổ chức tài chính trung gian cung cấp danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất

1.1.1.2 Chức năng và vai trò của NHTM trong nền kinh tế

 Chức năng trung gian tín dụng:

Trong nền kinh tế thị trường các giao dịch kinh tế diễn ra rất sôi động đã tạo ra những khoản thu nhập, chi tiêu và tích luỹ bằng tiền của các tầng lớp trong xã hội Quá trình đó làm hình thành nên những người có tiền tích luỹ có khả năng cung cấp tín dụng và những người có nhu cầu tín dụng để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển Nhưng làm thế nào để họ tìm gặp được nhau và làm sao có thể cùng thoả mãn những nhu cầu vốn đa dạng và to lớn trong khi các nguồn tiền tiết kiệm đang nằm phân tán trong xã hội mà mỗi khoản tiết kiệm lại theo đuổi một mục đích riêng Nhờ có thị trường tài chính và cơ chế chuyển giao vốn năng động của thị trường tài chính trong đó hệ thống NHTM giữ vai trò chủ đạo Là trung gian tài chính, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Như vậy, với chức năng này, NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay Có thể nói đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM trong nền kinh tế

 Chức năng trung gian thanh toán

Trong đời sống hàng ngày diễn ra hàng tỷ lượt giao dịch, nếu như mọi khoản thanh toán đầu thanh toán đều bằng tiền mặt trao tay thì sẽ kéo theo hàng loạt các công việc phức tạp và tốn kém, gặp n những rủi ro không lường trước được Khi NHTM ra đời và phát triển, trong quá trình làm trung gian tín dụng Ngân hàng đã thu hút được hầu hết các nhà kinh doanh có quan hệ buôn bán với nhau mở tài khoản tại Ngân hàng tạo cơ sở cho các Ngân hàng đứng ra làm trung gian thanh toán Khi đó, NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngân NHTM Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội

 Vai trò của ngân hàng thương mại

Thứ nhất, NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

Là một trung gian tín dụng, NHTM đã tích tụ và tập trung được một khối lượng lớn tiền tạm thời nhàn rỗi thông qua nghiệp vụ huy động vốn và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng Từ nguồn tiền đó, Ngân hàng tiến hành cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế, thông qua hoạt động tín dụng Tức là Ngân hàng đóng vai trò là người môi giới giữa một bên là những người có tiền nhàn rỗi có thể cho vay và một bên là những người cần vay vốn Với vai trò này, Ngân hàng đã trở thành người khơi thông và kích hoạt các nguồn vốn, làm cho nguồn tiền tệ luôn hoạt động và sinh lãi Những hoạt động đó của NHTM đã thực sự tác động điều hoà cung cầu tiền tệ, biến những đồng tiền nhàn rỗi thành những đồng tiền hoạt động có ích, tập trung vốn vào việc tài trợ cho các ngành kinh tế khác phát triển, tạo thêm việc làm cho người lao động và bằng những khoản tín dụng nhỏ thích hợp giúp người lao động có thêm điều kiện ổn đinh và cải thiện đời sống

Thứ hai, NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường, giúp cho các nhà kinh doanh trong xây dựng quản lý chiến lược

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, theo đó việc sản xuất phải dựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thoả mãn nhu cầu thị trường về mọi phương diện không chỉ: giá cả, khối lượng, chất lượng mà còn đòi hỏi thoả mãn trên phương diện thời gian, địa điểm Để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ cấu bộ máy lãnh đạo mà còn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đưa công nghệ mới vào sản xuất, tìm tòi và sử dụng nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp Những hoạt động này đòi hỏi phải có một lượng vốn đầu tư lớn, nhiều khi vượt quá khả năng của doanh nghiệp

NHTM với địa vị là một trung gian tài chính, đem lại thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp thông qua việc giúp các doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu về vốn, đồng thời các doanh nghiệp có thể vận dụng các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng để đẩy nhanh hoạt động của mình Như vậy NHTM đã góp phần mang doanh nghiệp đến gần với thị trường hơn Việc vay vốn từ Ngân hàng cũng thúc đẩy các doanh nghiệp phải có phương án sản xuất tối ưu và có hiệu quả kinh tế thì mới có thể trả lãi và trả vốn cho Ngân hàng Các phương án này phải qua sự kiểm tra, thẩm định kỹ lưỡng của Ngân hàng nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra

Thứ ba, NHTM là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế Trong nền kinh tế thị trường, khi các mối quan hệ tài chính ngày càng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách Việc phát triển kinh tế ở các quốc gia luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó Vì vậy nền tài chính của mỗi quốc gia cũng phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế NHTM với các hoạt động của mình đã đóng góp vai trò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này Với các nghiệp vụ như thanh toán quốc tế, nghiệp vụ hối đoái, cho vay ủy thác đầu tư… NHTM tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển Thông qua hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại hối quan hệ tín dụng với các NHTM nước ngoài NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế

Thứ tƣ, thông qua NHTM, nhà nước có thể điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia

Cùng với các cơ quan khác, Ngân hàng góp phần quan trọng để nhà nước điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế Khi nhà nước muốn phát triển một ngành hay một vùng kinh tế nào đó thì cùng với việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích thì các NHTM luôn được sử dụng bằng cách NHNN yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách ưu đãi trong đầu tư, sử dụng vốn như : giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay, giảm điều kiện vay vốn hoặc qua hệ thống NHTM Nhà nước cấp vốn ưu đãi cho các lĩnh vực nhất định Như vậy hoạt động của NHTM đã góp phần thúc đẩy phát triển ngành, phát triển vùng khác nhau qua đó góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế vĩ mô

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả dùng để thu thập số liệu, phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với so sánh để đánh giá ưu, nhược điểm của quy trình huy động vốn và thấy được sự tăng giảm của các chỉ tiêu qua từng năm.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Hệ thống hóa lại cơ sở lý luận về huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường Phân tích tình hình huy động vốn và cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam để chỉ ra những ưu điểm, hạn chế Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp huy động vốn đạt hiệu quả hơn.

Bố cục của đề tài

Ngoài lời mở đầu và kết luận thì nội dung khoá luận tốt nghiệp bao gồm 3 chương:

 Chương 1: Cơ sở khoa học và tổng quan tài liệu về hoạt động huy động vốn

 Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam giai đoạn 2013-2015

 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam.

Cơ sở khoa học về ngân hàng thương mại

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về NHTM và nghiệp vụ của NHTM

1.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

NHTM là tổ chức tài chính tiền gởi và cho vay tiền

NHTM là nơi trực tiếp giao dịch với công chúng để nhận ký thác , cho vay và cung ứng những dịch vụ tài chính

Theo tinh thần luật của các tổ chức tín dụng (công bố ngày 26/12/1997) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật của các tổ chức tín dụng (có hiệu lực thi hành ngày 01/10/2004): Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gởi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán và thanh toán các dịch vụ khác liên quan

Tại Mỹ, bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yeu cầu và cho vay đối với các tổ chức kinh doanh cho vay thương mại sẽ được xem là một Ngân hàng

Như vậy chúng ta có thể đưa ra khái niệm chung nhất về Ngân hàng thương mại: Ngân hàng là một doang nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền tệ với hoạt động thường xuyên là huy động vốn, cho vay chiết khấu bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liên quan NHTM là tổ chức tài chính trung gian cung cấp danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất

1.1.1.2 Chức năng và vai trò của NHTM trong nền kinh tế

 Chức năng trung gian tín dụng:

Trong nền kinh tế thị trường các giao dịch kinh tế diễn ra rất sôi động đã tạo ra những khoản thu nhập, chi tiêu và tích luỹ bằng tiền của các tầng lớp trong xã hội Quá trình đó làm hình thành nên những người có tiền tích luỹ có khả năng cung cấp tín dụng và những người có nhu cầu tín dụng để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển Nhưng làm thế nào để họ tìm gặp được nhau và làm sao có thể cùng thoả mãn những nhu cầu vốn đa dạng và to lớn trong khi các nguồn tiền tiết kiệm đang nằm phân tán trong xã hội mà mỗi khoản tiết kiệm lại theo đuổi một mục đích riêng Nhờ có thị trường tài chính và cơ chế chuyển giao vốn năng động của thị trường tài chính trong đó hệ thống NHTM giữ vai trò chủ đạo Là trung gian tài chính, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Như vậy, với chức năng này, NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay Có thể nói đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM trong nền kinh tế

 Chức năng trung gian thanh toán

Trong đời sống hàng ngày diễn ra hàng tỷ lượt giao dịch, nếu như mọi khoản thanh toán đầu thanh toán đều bằng tiền mặt trao tay thì sẽ kéo theo hàng loạt các công việc phức tạp và tốn kém, gặp n những rủi ro không lường trước được Khi NHTM ra đời và phát triển, trong quá trình làm trung gian tín dụng Ngân hàng đã thu hút được hầu hết các nhà kinh doanh có quan hệ buôn bán với nhau mở tài khoản tại Ngân hàng tạo cơ sở cho các Ngân hàng đứng ra làm trung gian thanh toán Khi đó, NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngân NHTM Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội

 Vai trò của ngân hàng thương mại

Thứ nhất, NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

Là một trung gian tín dụng, NHTM đã tích tụ và tập trung được một khối lượng lớn tiền tạm thời nhàn rỗi thông qua nghiệp vụ huy động vốn và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng Từ nguồn tiền đó, Ngân hàng tiến hành cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế, thông qua hoạt động tín dụng Tức là Ngân hàng đóng vai trò là người môi giới giữa một bên là những người có tiền nhàn rỗi có thể cho vay và một bên là những người cần vay vốn Với vai trò này, Ngân hàng đã trở thành người khơi thông và kích hoạt các nguồn vốn, làm cho nguồn tiền tệ luôn hoạt động và sinh lãi Những hoạt động đó của NHTM đã thực sự tác động điều hoà cung cầu tiền tệ, biến những đồng tiền nhàn rỗi thành những đồng tiền hoạt động có ích, tập trung vốn vào việc tài trợ cho các ngành kinh tế khác phát triển, tạo thêm việc làm cho người lao động và bằng những khoản tín dụng nhỏ thích hợp giúp người lao động có thêm điều kiện ổn đinh và cải thiện đời sống

Thứ hai, NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường, giúp cho các nhà kinh doanh trong xây dựng quản lý chiến lược

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, theo đó việc sản xuất phải dựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thoả mãn nhu cầu thị trường về mọi phương diện không chỉ: giá cả, khối lượng, chất lượng mà còn đòi hỏi thoả mãn trên phương diện thời gian, địa điểm Để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ cấu bộ máy lãnh đạo mà còn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đưa công nghệ mới vào sản xuất, tìm tòi và sử dụng nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp Những hoạt động này đòi hỏi phải có một lượng vốn đầu tư lớn, nhiều khi vượt quá khả năng của doanh nghiệp

NHTM với địa vị là một trung gian tài chính, đem lại thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp thông qua việc giúp các doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu về vốn, đồng thời các doanh nghiệp có thể vận dụng các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng để đẩy nhanh hoạt động của mình Như vậy NHTM đã góp phần mang doanh nghiệp đến gần với thị trường hơn Việc vay vốn từ Ngân hàng cũng thúc đẩy các doanh nghiệp phải có phương án sản xuất tối ưu và có hiệu quả kinh tế thì mới có thể trả lãi và trả vốn cho Ngân hàng Các phương án này phải qua sự kiểm tra, thẩm định kỹ lưỡng của Ngân hàng nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra

Thứ ba, NHTM là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế Trong nền kinh tế thị trường, khi các mối quan hệ tài chính ngày càng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách Việc phát triển kinh tế ở các quốc gia luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó Vì vậy nền tài chính của mỗi quốc gia cũng phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế NHTM với các hoạt động của mình đã đóng góp vai trò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này Với các nghiệp vụ như thanh toán quốc tế, nghiệp vụ hối đoái, cho vay ủy thác đầu tư… NHTM tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển Thông qua hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại hối quan hệ tín dụng với các NHTM nước ngoài NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế

Thứ tƣ, thông qua NHTM, nhà nước có thể điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia

Cùng với các cơ quan khác, Ngân hàng góp phần quan trọng để nhà nước điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế Khi nhà nước muốn phát triển một ngành hay một vùng kinh tế nào đó thì cùng với việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích thì các NHTM luôn được sử dụng bằng cách NHNN yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách ưu đãi trong đầu tư, sử dụng vốn như : giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay, giảm điều kiện vay vốn hoặc qua hệ thống NHTM Nhà nước cấp vốn ưu đãi cho các lĩnh vực nhất định Như vậy hoạt động của NHTM đã góp phần thúc đẩy phát triển ngành, phát triển vùng khác nhau qua đó góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế vĩ mô

Ngoài ra, NHTM còn giúp NHTW thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ như chống lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền, tạo công ăn việc làm Ví dụ như trường hợp xảy ra lạm phát thì bằng các nghiệp vụ của mình, NHTW sẽ tiến hành điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu hoặc tái chiết khấu, tham gia vào thị trường mở để tác động tới NHTM để qua đó làm thay đổi lượng tiền trong lưu thông Các NHTM sẽ kiểm soát lạm phát thông qua các hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Từ đó Ngân hàng xác định được hướng đầu tư vốn và đề ra các biện pháp xử lý những tác động xấu ảnh hưởng đến nền kinh tế, làm cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục, góp phần điều hoà lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế lạm phát

1.1.1.3 Các nghiệp vụ của NHTM

Ngân hàng Thương mại là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng giống như một doanh nghiệp thương mại, đều hướng đến mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận Ngân hàng Thương mại tìm kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay và cho vay lại

So với các doanh nghiệp thương mại dịch vụ khác thì hàng hoá của Ngân hàng Thương mại là một loại hàng hoá đặc biệt, đó là tiền vốn Giá cả của loại hàng hoá này biểu hiện ra bên ngoài là các mức lãi suất huy động hoặc lãi suất cho vay, nó chịu tác động bởi quan hệ cung - cầu vốn trên thị trường và trên cơ sở khoản lợi nhuận đạt được khi đưa vốn vay vào sản xuất kinh doanh Vì vậy lợi nhuận chủ yếu của hoạt động ngân hàng sẽ là khoản chênh lệch giữa chi phí trả lãi huy động với thu nhập từ lãi cho vay Để có hàng hoá kinh doanh, ngân hàng phải đưa ra một giá mua hợp lý cũng như đa dạng các hình thức huy động Đồng thời ngân hàng cũng đa dạng hoá các hình thức cho vay nhằm phân tán giảm thiểu rủi ro Với vị thế kinh doanh Ngân hàng Thương mại thực hiện các dịch vụ trung gian hưởng hoa hồng Ngày nay, hệ thống Ngân hàng Thương mại phát triển mạnh mẽ, tham gia sâu rộng vào tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội Sự đa dạng và phong phú các nghiệp vụ kinh doanh đã làm cho Ngân hàng Thương mại trở thành một tổ chức kinh doanh không thể thiếu trong tiến trình phát triển kinh tế a Nghiệp vụ nhận tiền gửi: Đây là một hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại Ngân hàng nhận được các khoản tiền gửi của khách hàng dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác Ngân hàng nhận tiền gửi của cá nhân, của tổ chức và các doanh nghiệp Ngân hàng phải hoàn trả gốc và lãi cho khách hàng khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu sử dụng đến rút tiền ở ngân hàng b Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng:

Nguồn vốn huy động sau khi đã thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ (nghiệp vụ liên quan đến việc điều hành ngân quỹ của ngân hàng nhằm duy trì năng lực thanh toán bình thường), sẽ được sử dụng để cho vay Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ đặc trưng nhất của Ngân hàng Thương mại Nó tạo ra hình thức tín dụng ngân hàng và ngân hàng sẽ tiến hành phân phối có trọng điểm nguồn vốn đã hình thành trong nghiệp vụ huy động, điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh Đối với ngân hàng, đây là nghiệp vụ quan trọng nhất, sử dụng phần lớn nguồn vốn và tạo ra thu nhập chủ yếu

Dựa vào tính chất và hình thức cho vay nghiệp vụ tín dụng được phân thành:

Căn cứ vào mục đích:

- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai

Tổng quan tài liệu

Có lẽ cũng chính vì huy động vốn đóng vai trò quan trọng quyết định đến quy mô hoạt động, quyết định đến khả năng thanh khoản và đảm bảo uy tín của ngân hàng trong nền kinh tế nên nó là đề tài được khá nhiều đối tượng tham gia tìm hiểu Ở Việt Nam đã có nhiều tác giả thực hiện các công trình nghiên cứu về huy động vốn theo nhiều góc độ khác nhau Những công trình này đã đóng góp tích cực trong việc xây dựng các nền tảng lý luận về huy động vốn và các giải pháp tổ chức thực hiện trong thực tiễn như:

Nguyễn Thị Thanh Hồng (2015), “Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Quảng Nam”, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam

Tuy nhiên, huy động vốn có phạm vi nghiên cứu rộng và có liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau Vì vậy các công trình nghiên cứu trước đây chưa bao quát hết các vấn đề của huy động hoặc chưa mổ xẻ vấn đề ở những khía cạnh cần thiết khác Nhìn chung trong phạm vi tài liệu mà tác giả tiếp cận được cho đến nay thì vấn đề các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn cũng được đề cập đến nhiều trên các luận văn hay các bài nghiên cứu khoa học Tuy nhiên do thời gian ngắn, phạm vi đề tài rộng nên các tác giả chưa đề cập một cách có hệ thống về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn, từ đó tiếp tục bổ sung vào hệ thống các giải pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng huy động vốn Với đề tài này em sẽ tập trung nghiên cứu giải quyết những vấn đề mà các tác giả trước đây chưa đề cập đến hoặc chưa giải quyết một cách thỏa đáng nhằm bổ sung đầy đủ cả về lý luận lẫn thực tiễn, góp phần đẩy mạnh khả năng huy động vốn hơn nữa trong những năm tới.

Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam

Tên Doanh nghiệp: Ngân hàng TMCP Đông Á

Tên viết tắt: DongA Bank

Trụ sở chính: 130 Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận Phú Nhuận, Tp.Hồ Chí Minh Được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/07/1992 với số vốn điều lệ 20 tỉ đồng, 56 cán bộ công nhân viên và 3 phòng ban nghiệp vụ, qua 23năm hoạt động, với tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược hướng đến lĩnh vực bán lẻ, DongA Bank đã khẳng định vị trí hàng đầu về việc phát triển ứng dụng công nghệ không ngừng của mình trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam Những thành tựu vượt bậc của DongA Bank được thể hiện qua những con số ấn tượng:

 5.000 tỷ đồng là số vốn điều lệ tính đến 31/12/2014

 87.258 tỷ đồng: tổng tài sản đến cuối năm 2014

 9 Khối 36 phòng ban trung tâm thuộc hội sở cùng 3 công ty thành viên và 223 chi nhánh, phòng giao dịch trên toàn quốc

 4.183 người: tổng số cán bộ, nhân viên

 4.112 lượt cán bộ nhân viên: được đào tạo kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ phát triển kinh doanh, vận hành và các nghiệp vụ liên quan

 Trên 7,5 triệu khách hàng Cá nhân và Doanh nghiệp

 1,6 tỷ USD doanh số chi trả Kiều hối

2.1.2 Khái quát về chi nhánh Quảng Nam

Tên doanh nghiệp: Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam Trụ sở chính: 497 Phan Châu Trinh, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Điện thoại: (0510) 3818700

Lúc ban đầu, ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam chỉ có 1 chi nhánh và 1 phòng giao dịch, số lượng cán bộ, nhân viên vỏn vẹn 30 người, tổng tài sản toàn chi nhánh lúc đó chỉ có 100 tỷ đồng Sau 4 năm hoạt động, tính đến 31/12/2010, số cán bộ nhân viên đến nay đã hơn 120 người, tổng tài sản toàn chi nhánh đạt 1100 tỷ đồng, huy động vốn đạt hơn 1000 tỷ đồng (đứng thứ 2 trong hệ thống ngân hàng có trụ sở tại Quảng Nam), số khách hàng tiết kiệm hơn 12000 khách hàng, khách hàng chi lương qua ATM Đông Á hơn 15000 khách hàng

Ngày 10/05/2011 ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam khánh thành trụ sở mới tại 497 Phan Châu Trinh, Tp.Tam Kỳ Trong dịp này, ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam sẽ ký kết hợp tác toàn diện với VNPT Quảng Nam đồng thời triển khai máy Bán vàng tự động qua thẻ ATM và xe ATM lưu động Đây là hai sản phẩm công nghệ hiện đại nhất Việt Nam hiện nay, chỉ có ở ngân hàng Đông Á

Cùng với việc phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh tại Tam Kỳ nói riêng và khu vực miền Trung – Tây Nguyên nói chung, Đông Á chi nhánh Quảng Nam đã đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của thành phố Tiêu biểu như việc triển khai tốt chủ trương của UBND thành phố Tam Kỳ về việc hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp trên địa bàn Ngoài ra, Đông Á Quảng Nam cũng làm tốt công tác tài chính tín dụng trong lĩnh vực xây lắp, lĩnh vực dịch vụ, đầu tư hạ tầng viễn thông,… Chi nhánh đã giữ vững vị thế của mình trên địa bàn và ngày càng phát triển mạnh, thu hút được nhiều khách hàng đến với chi nhánh

Một số thành tích mà ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam đạt được trong những năm gần đây như:

Trong các năm 2010, 2012, 2013 đạt danh hiệu “Lao động xuất sắc” của ngân hàng TMCP Đông Á

Năm 2008 được tặng bằng khen chấp hành tốt chính sách thuế của Cục thuế Quảng Nam

Năm 2009 được tặng bằng khen đã có thành tích xuất sắc góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam của UBND tỉnh Quảng Nam

Năm 2011 nhận bằng khen đã có thành tích trong việc tham gia thực hiện cuộc vận động “Ngày vì người nghèo” của UBND tỉnh Quảng Nam

Năm 2012 nhận chứng nhận là doanh nghiệp tiêu biểu của tỉnh Quảng Nam (2010-2012) của UBND tỉnh Quảng Nam

2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của NHTM cổ phần Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam

Nhằm hướng tới mục tiêu đưa ngân hàng TMCP Đông Á phấn đấu trở thành một trong 20 ngân hàng hiện đại có chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á vào năm 2020 Chi nhánh ngân hàng TMCP Đông Á tại Quảng Nam có những chức năng và nhiệm vụ chính như sau:

 Huy động vốn theo các quy định, hướng dẫn của ngân hàng TMCP Đông Á thông qua các hình thức: nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán, phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi và các hình thức huy động vốn khác

 Cho vay bằng đồng tiền Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo quy định

 Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh cho các doanh nghiệp, tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài nước theo quy định

 Cất giữ, bảo quản và quản lý các giấy tờ có giá trị và các tài sản quý khác cho khách hàng theo quy định của ngân hàng TMCP Đông Á

 Thực hiện cung ứng các phương tiện thanh toán và thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, thu chi hộ, nhờ thu, dịch vụ ngân quỹ theo quy định

 Thực hiện các nhiệm vụ khác trong quá trình hoạt động kinh doanh theo sự phân cấp, ủy quyền của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc ngân hàng TMCP Đông Á

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng các phòng ban liên quan của ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam

Muốn một tổ chức hoạt động tốt thì việc cơ bản là cần phải có cơ cấu tổ chức và những phòng ban liên quan Đối với ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam việc đó cũng không ngoại lệ a Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHTM cổ phần Đông Á – chi nhánh Quảng Nam

HỆ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

BP.DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG

BP.QUẢN TRỊ TỔNG HỢP KINH DOANH

Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHTM cổ phần Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam

Theo sơ đồ mới nhất vào tháng 12/2013 Để tạo điều kiện hơn trong việc quản lý, tại mỗi chi nhánh của ngân hàng Đông Á bao gồm hai khối chính là khối kinh doanh và khối vận hành

Trong bộ phận kinh doanh được chia làm hai phòng ban chính là phòng phát triển kinh doanh khách hàng cá nhân và phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp

Trong bộ phận vận hành: bộ phận này cũng được chia làm hai phòng ban cơ bản là phòng vận hành và phòng tài chính kế toán

Trong phòng vận hành gồm có 3 bộ phận trực thuộc là: bộ phận dịch vụ khách hàng, bộ phận ngân quỹ và bộ phận quản trị tổng hợp b Chức năng các phòng ban liên quan:

 Đối với phòng kinh doanh:

- Phòng phát triển kinh doanh khách hàng cá nhân: Đây là phòng chịu trách nhiệm thực hiện việc phát triển, kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ tài chính và chăm sóc khách hàng cá nhân

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á – CHI NHÁNH QUẢNG NAM

2.2.1 Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn

Công tác huy động vốn trên địa bàn Ngõn hàng Đụng Á – Chi nhỏnh Quảng Nam, có nhiều ngân hàng, tổ chức phi ngân hàng cùng hoạt động cạnh tranh quyết liệt do vậy nguồn vốn của Ngõn hàng Đụng Á – Chi nhỏnh Quảng Nam có xu h-ớng giảm qua các năm

Bảng 2.4 Biến động huy động vốn theo cơ cấu của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh

Quảng Nam (Từ năm 2013-2015) Đơn vị: tỷ đồng

Tỷ lệ tăng trưởng (%) Tổng huy động 5.057 3.765 -25,548 3.537 -6,055

I.Phân loại theo đối tƣợng

Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Ngân hàng

Tr-ớc sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng th-ơng mại khác, để giữ vững và tăng c-ờng huy động vốn, Ngõn hàng Đụng Á – Chi nhỏnh Quảng Nam đã chủ động triển khai mạnh mẽ nhiều biện pháp thu hút vốn nh- : áp dụng đa dạng các hình thức tiền gửi kỳ hạn với lãi suất bậc thang linh hoạt theo số tiền và kỳ hạn gửi tiền; triển khai đầy đủ các sản phẩm huy động vốn VNĐ và ngoại tệ để khách hàng lựa chọn; mở rộng đối t-ợng huy động vốn là TCTD phi ngân hàng; TCKT khác; các quỹ công đoàn…Triển khai kịp thời các đợt phát hành kỳ phiếu, tiết kiệm dự thưởng kèm quà khuyến mãi Chủ động quảng cáo và đẩy mạnh công tác tiếp thị khách hàng

Cụ thể qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam giảm qua các năm Nếu như năm 2013 tổng nguồn vốn huy động đạt 5.057 tỷ đồng, thì năm 2014 đạt 3.765 tỷ đồng giảm 1.292 tỷ đồng so với năm 2013, năm 2015 đạt 3.537 tỷ đồng giảm 228 tỷ đồng so với năm 2014, điều này cho thấy mức độ tăng trưởng của chi nhánh là không ổn định Nguyên nhân ở đây gồm nhiều yếu tố khách quan như tình hình lạm phát làm sụt giảm lòng tin của công chúng vào tiền gửi ngõn hàng Ngoài ra các ngân hàng khác trên cùng địa bàn liên tục gia tăng lãi suất huy động trong khi lãi suất huy động vốn của NHDA luôn duy trì ở mức thấp nên một l-ợng vốn đã rút để gửi ngân hàng khác h-ởng lãi suất cao hơn Tuy cú nhiều biến động bất thường như vậy, nhưng Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam chủ động khai thỏc nguồn vốn bằng nhiều hình thức phong phú nh- phát hành kì phiếu nội ngoại tệ với nhiều kỳ hạn, trả lãi trước, trả lãi sau… từ mọi thành phần kinh tế

Xột tốc độ tăng tr-ởng của nguồn vốn theo đối t-ợng huy động thấy rằng nguồn vốn huy động từ đối t-ợng khách hàng là doanh nghiệp tăng nhẹ 18 tỷ đồng t-ơng ứng 0.79% năm 2014-2013 Đạt đ-ợc điều này là thể hiện sự nỗ lực rất lớn của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Ngõn hàng Đụng Á – Chi nhỏnh Quảng Nam trong việc tìm kiếm khách hàng, khai thác nguồn vốn của các doanh nghệp Nh-ng đến năm

2015 thì nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp lại giảm 91 tỷ đồng tương ứng 3,996 % năm 2015-2014 Nguyên nhân năm 2015 việc huy động vốn của chi nhánh gặp khó khăn do cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng th-ơng mại cổ phần gây cản trở cho việc huy động vốn của chi nhánh dẫn đến một số doanh nghiệp đã rút vốn

Tiền gửi dân cư giảm 56,9 % năm 2015-2014, giảm 3,65% năm 2015 – 2014 Năm 2013 tiền gửi dân cư tăng do Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam tăng lãi suất tiền gửi bằng USD, mặt khác phong cách phục vụ khách hàng tận tình hơn, mở rộng mạng lưới, cải thiện công nghệ, chú trọng dịch vụ Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2014 và năm 2015 giảm là do giá vàng và giá đồng đụ la mỹ cao nờn người dõn đổ xụ đi mua vàng và mua đụ la mỹ nên đó thu hỳt một lượng tiền lớn từ dõn cư, mặt khỏc với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng cổ phần trên cùng địa bàn cũng là một nguyờn nhõn chớnh và chỳng ta cũng thấy rằng ngõn hàng luôn chú trọng vào khách hàng doanh nghiệp lớn và cũng là khách hàng chính của ngân hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh lớn

Trong khi đó tiền gửi khác đều tăng lần lượt là 10,09% năm 2013, 13,33% năm

2014, nh-ng năm 2015 giảm và chỉ đạt 11,34%

2.2.1.1 Quy mô nguồn vốn huy động Để phân tích hiệu quả huy động vốn Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam, đầu tiên ta sẽ căn cứ vào quy mô huy động vốn huy động, thể hiện qua chỉ tiêu : Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn(TLHTKHHĐV)

Lƣợng vốn huy động thực tế

Ta sẽ xem xét tỷ lệ huy động vốn của Ngõn hàng Đụng Á – Chi nhỏnh Quảng Nam qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.5 Vốn huy động của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam (Từ năm 2013-2015) Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Ngân hàng

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn đạt 100% tức là ngân hàng đã hoàn thành công tác huy động vốn theo kế hoạch đầu năm Theo số liệu từ bảng 2.5 trên, ta có thể thấy tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn luôn nhỏ hơn 100%, điều này cho thấy, Ngân hàng tuy đã cố gắng thực hiện công tác huy động vốn, mở rộng nguồn vốn của mình bằng việc đa dạng hoá các hình thức, các biện pháp, các kênh huy động vốn từ mọi nguồn trong mọi thành phần kinh tế nh-ng do biến động của thị tr-ờng cộng với kế hoạch cao nên kết quả l-ợng vốn huy động luôn nhỏ hơn kế hoạch đề ra

Cụ thể, năm 2013 đạt 84,28%, năm 2014 đạt 75,3%, năm 2015 đạt 70,74% Với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch nh- vậy, cho thấy công tác lập kế hoạch nguồn đã dự báo khá chính xác l-ợng vốn có thể huy động của Ngõn hàng Đụng Á – Chi nhỏnh Quảng Nam và l-ợng vốn huy động đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng trong các n¨m

Với vai trò là một trung gian tài chính cung cấp vốn cho nền kinh tế d-ới hình thức cho vay và đầu t-, các ngân hàng hiểu rõ tầm quan trọng của việc tìm nguồn vốn cho mình Ngõn hàng Đụng Á – Chi nhỏnh Quảng Nam đã rất coi trọng công tác huy động vốn và coi vốn là yếu tố đầu tiên của hoạt động kinh doanh và cũng là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Khi nguồn vốn huy động đ-ợc có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng

2.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động

Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Ngõn hàng Đụng Á – Chi nhỏnh Quảng Nam t-ơng đối đa dạng, đuợc phân chia theo đối t-ợng huy động, chia theo loại tiền tệ, chia theo thời gian huy động Để phân tích hiệu quả huy động vốn, một trong các chỉ tiêu để phân tích là xem xét tỷ lệ huy động từ nguồn cụ thể trên tổng nguồn huy động Chỉ tiêu này đ-ợc tính bằng cách lấy l-ợng vốn huy động từ nguồn cụ thể chia cho tổng nguồn huy động Để nghiên cứu về cơ cấu nguồn vốn huy động, ta đi vào nghiên cứu nguồn vốn phân chia theo các tiêu thức khác nhau, cụ thể :

Cơ cấu nguồn vốn chia theo đối t-ợng huy động Theo đối t-ợng huy động, tại ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm đ-ợc chia thành : Tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân c- và tiền gửi khác

Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn huy động chia theo đối tƣợng của Ngân hàng Đông Á –

Chi nhánh Quảng Nam (Từ năm 2013-2015) Đơn vị: tỷ đồng

1.Tiền gửi DN 2.259 44,67 2.277 60,48 2.186 61,80 2.Tiền gửi dân cư 2.288 45,24 986 26,19 950 26,86

Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Ngân hàng

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tƣợng huy động

Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ lệ vốn huy động từ các nguồn cụ thể trên tổng nguồn huy động tăng tr-ởng không đều Tiền gửi doanh nghiệp có xu h-ớng tăng năm 2013 chiếm 44,67%, năm 2014 chiếm 60,48%, năm 2015 chiếm 61,80%, mặt khác tiền gửi doanh nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động Đạt đ-ợc điều này là do Ngõn hàng Đụng Á – Chi nhỏnh Quảng Nam hoạt động lâu năm và có uy tín trên thị tr-ờng nên đã thu hút đ-ợc nhiều doanh nghiệp và tổng công ty có nguồn vốn lớn, ngoài ra Ngõn hàng Đụng Á – Chi nhỏnh Quảng Nam cũng đã rất nỗ lực tìm kiếm khách hàng, khai thác nguồn vốn từ các doanh nghiệp Đồng thời chính sự đa dạng trong ph-ơng thức nhận tiền gửi, thanh toán đã góp phần giúp ngân hàng khơi thông nguồn huy động, tạo ra nguồn vốn đáng kể cho ngân hàng

Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng huy động

Tiền gửi DNTiền gửi dân cưTiền gửi khác

Tiền gửi dân c- chiếm tỷ trọng thấp hơn cụ thể: năm 2013 chiếm 45,24%, năm

2014 chiếm 26,19%, năm 2015 chiếm 26,86% Năm 2013, năm 2014 là hai năm thị tr-ờng có nhiều sự biến động do vậy đã làm cho ng-ời dân băn khoăn khi lựa chọn nên gửi tiền vào ngân hàng hay là đầu t- vào các kênh khác để thu đ-ợc lợi nhụân cao hơn…Chính vì vậy mà nguồn tiền gửi dân c- tại Ngõn hàng Đụng Á – Chi nhỏnh Quảng Nam giảm

Tiền gửi khác chiếm lần l-ợt qua các năm là: 10,09%, 13,33%, 11,34% Dễ thấy rằng trong giai đoạn từ 2013-2014 tiền gửi của các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có xu h-ớng ngày một gia tăng Nguyên nhân là do Ngõn hàng Đụng Á – Chi nhỏnh Quảng Nam mở rộng mối quan hệ và thu hút nguồn vốn của các ngân hàng khác Nh-ng năm 2015 nguồn vốn này giảm 101 tỷ đồng là do NHDA thừa vốn khả dụng nên đã có công văn chỉ thị chi nhánh không huy động vốn của các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác

Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Quảng Nam trong thời gian tới

Là một trung gian tài chính, Ngân hàng nhận thức được rằng để hoạt động kinh doanh được tiến hành một cách thường xuyên và liên tục thì trước hết phải có nguyên liệu đầu vào, mà hoạt động tìm kiếm nguyên liệu đó là quá trình thu hút vốn tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế (TCKT) Do vậy mục tiêu huy động vốn có vị trí rất quan trọng trong mục tiêu tổng thể của Ngân hàng Mục tiêu này được xác định trên cơ sở:

 Xuất phát từ định hướng chiến lược của Ngân hàng DongA bank: Giữ vị thế là một trong những Ngân hàng lớn nhất Việt Nam, giữ vai trò chủ đạo trong việc cung ứng vốn đầu tư phát triển, luôn nỗ lực cao nhất để đáp ứng nhu cầu Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ổn định tiền tệ, từng bước xây dựng Ngân hàng DongA bank trở thành một Ngân hàng vững mạnh để nhánh chóng hội nhập với các Ngân hàng trong khu vực và thế giới

 Xuất phát từ định hướng chiến lược huy động vốn của ngân hàng DongA bank:

 Đa dạng hóa các hình thức huy động, có biện pháp nâng cao tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, đồng thời tăng lượng vốn huy động từ các tầng lớp dân cư

 Coi trọng công tác huy động vốn trung và dài hạn thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu trung và dài hạn ở cả trong và ngoài nước

 Gắn chiến lược huy động vốn với sử dụng vốn

 Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt đối với khách hàng Đồng thời dựa trên đường lối chiến lược và phát triển kinh tế chung của Đảng và Nhà nước, kế hoạch phát triển của hệ thống Ngân hàng DongA bank giai đoạn

2011 – 2020, căn cứ vào điều kiện thuân lợi và khó khăn của môi trương kinh doanh, Ngân hàng Đông Á – chi nhánh Quảng Nam đã xác định một số mục tiêu chủ yếu trong thời gian tới:

 Phấn đấu trở thành một trong những Ngân hàng đầu tiên trên địa bàn về quy mô hoạt động và chất lượng dịch vụ, về sức canh tranh và tính năng động Là một trong những Ngân hàng có chất lượng hoạt động tốt trên địa bàn, có cơ cấu hợp lý, có sản phẩm đa dạng, phong cách phục vụ kiểu mẫu

 Là Ngân hàng kinh doanh đa năng tổng hợp, có tỷ trọng dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn

 Có trình độ công nghệ Ngân hàng tiến tiến, cao hơn mức trung bình trên địa bàn

 Xây dựng tập thể vững mạnh, đoàn kết nhất trí cao, hoạt động điều hành có kỷ cương nề nếp đảm bảo có thu nhập cao, ổn định người lao động

Cụ thể chỉ tiêu kế hoạch năm 2016 được chi nhánh đặt ra là:

 Nguồn vốn huy động bình quân tăng 30% so với năm 2015

 Dư nợ bình quân tăng 20% so với năm 2015

 Thu dịch vụ ròng tăng 35% so với năm 2015

 Lợi nhuận trước thuế tăng 10% so với năm 2015

 Tỷ lệ dư nợ quá hạn

Ngày đăng: 30/04/2024, 03:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w