1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khoa học cấp Bộ: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của hội đồng nhân dân địa phương (Góp phần sửa đổi chế định hội đồng nhân dân trong hiến pháp 1992) (Phần 2)

243 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Nh° vậy, dù có sự quy ịnh khác nhau về chức nng của Hội ồng ịa ph°¡ng ở các n°ớc trên thế giới, tựu chung lại vẫn có một iểm thống nhất, ó là

chức nng ại diện cho c° dân ịa ph°¡ng, giám sát hoạt ộng của tất cả hệ thống c¡ quan thi hành quyển lực công ở ịa ph°¡ng, ảm bảo tính dân chủ, minh bạch, bảo vệ triệt ể các quyên và lợi ích hợp pháp cho nhân dân Tính ại diện và tính quyền lực của Hội ồng ịa ph°¡ng cần °ợc ặt ở vị thế cân bằng.

2 Hội ồng ịa ph°¡ng ở một số n°ớc ông Á và ông Nam Á 2.1 Hội ồng ịa ph°¡ng ở Nhật Bản

Ch°¡ng VIII Hiến pháp Nhật Bản nm 1947 (từ iều 92 ến iều 95) quy

ịnh về hệ thống chính quyền ịa ph°¡ng và khang ịnh: “Quyên tự trị ịa ph°¡ng là một nguyên tắc c¡ bản trong tô chức và hoạt ộng của chính quyên hành pháp của Nhật Ban”,

Chính quyển ịa ph°¡ng ở Nhật Bản °ợc ịnh ngh)a là “các tổ chức °ợc thành lập ở các khu vực ặc biệt trong phạm vi lãnh thô quốc gia, số l°ợng các thành viên °ợc quyết ịnh bởi c° dân ở trong vùng và có chức nng c¡ bản là iều hành hoạt ộng hành chính trong phạm vi lãnh thé mình quản lí, phù hợp với lợi ích của

c° dân, dựa trên c¡ sở quyên tự trị ịa ph°¡ng °ợc thừa nhận bởi chính phủ trung °¡ng” 34,

Hệ thống chính quyền ịa ph°¡ng hiện tại của Nhật Bản duy trì hai cấp: cấp tỉnh, thành phố thuộc trung °¡ng (Tô, ô, F°, Kên, hay ô, ạo, Phủ, Huyện - gọi chung là cấp tỉnh) và cấp quận huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị tran, làng x4 (Shi, Chô, Sôn - gọi chung là cấp c¡ sở ).

Cả n°ớc °ợc chia thành 47 tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng (prefectures), bao gồm 4 loại nh° sau: Thủ ô (To): Tokyo Tô (1); ô: Hokkaido (1); Fu: Osaka fu; Kyoto fu (2); Kên: (43); ồng thời cả n°ớc °ợc chia thành 3.232 các thành phố

thuộc tỉnh, quận huyện, làng (municipalities), trong ó có 669 thành phố thuộc tỉnh

(có 12 thành phố lớn); 1.993 quận, huyện, thị trấn và 570 làng, xã.

l3 : ,

nem iêu 92 Hiên pháp Nhật Ban nm 1947

Xem: Muroi Tsutomu, Giới thiệu Luật Hành chính Nhật Ban, (An introduction to administrative law), 28 (1999).245

Trang 2

Một chính quyền ịa ph°¡ng ở Nhật Bản bao gồm: 1 Hội ồng ịa ph°¡ng; ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp (ví dụ nh° chủ tịch tỉnh, chủ tịch cấp c¡ sở nh° chủ tịch quận huyện, thành phô, thị trân, làng) và 1 uy ban quản lí hành chính ịa

Hội ồng ịa ph°¡ng °ợc thành lập với t° cách là c¡ quan lập pháp có

quyền ban hành Luật ở từng ịa ph°¡ng, quyết ịnh những van dé quan trọng ở ịa

ph°¡ng, vấn ề ngân sách Uỷ ban quản lí hành chính ịa ph°¡ng là c¡ quan hành

pháp có nhiệm vụ thi hành những vân ể quản lí hành chính ở ịa ph°¡ng phù hợp với quyết ịnh của c¡ quan lập pháp.

Chính quyên ịa ph°¡ng ở Nhật Bản mang những ặc iểm nh° sau:

- Áp dụng hệ thống bầu cử trực tiếp: Theo hệ thống bầu cử này, cả ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp và các thành viên của hội ồng ều °ợc bầu cử trực tiếp bởi c° dân, cả hai ều có quyền lực riêng và °ợc bảo ảm sự bình ẳng trong việc

‘st dung quyén luc nay.

- Uy ban quan lí hành chính °ợc thành lập ộc lập với ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp Sự tồn tại của những uỷ ban này nhằm chống lại sự v°ợt trội quyền lực của ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp và ảm bảo việc quản lí hành chính ở ịa ph°¡ng °ợc thực hiện một cách khách quan, công bằng.

| Về tô chức của Hội ồng dia ph°¡ng

! Hội ồng dia ph°¡ng bao gồm các thành viên °ợc bau cử trực tiếp bởi c° dân Số l°ợng tối da là 130 ng°ời (ối với cấp D6); từ 40 ến 120 ng°ời (ối với cấp ạo, Phủ, Huyện); từ 30 ến 100 ng°ời trong tr°ờng hợp ở thành phó thuộc tỉnh

(Shi) và từ 12 ến 30 ng°ời trong tr°ờng hợp ở quận, thị trấn, làng Số l°ợng các

thành viên trong thực tế không °ợc v°ợt quá mức tối a nh°ng có thể giảm xuống

theo quy ịnh của luật từng ịa ph°¡ng Tuy nhiên, theo Luật tự trị ịa ph°¡ng sửa ổi nm 2011 ã bai bỏ giới hạn số ủy viên tối a theo quy mô dân số ịa ph°¡ng”,

Nhiệm kì của hội ồng là 4 nm Một thành viên của hội ồng không thể vừa

là thành viên của Hạ nghị viện, Th°ợng nghị viện hoặc là một thành viên hội ồng

i Xem Kabutan Tasuya, Hệ thống chính quyền ịa ph°¡ng Nhật Ban, Ky yếu Hội thao về Hệ thống chính quyênla ph°¡ng Châu A, tr II

Trang 3

của bất kì ịa ph°¡ng nào khác và không là cán bộ làm việc th°ờng xuyên trong

bất kì c¡ quan, ịa ph°¡ng nào khác Thành viên của hội ồng cing bị cắm tham gia vào các mối quan hệ hợp ồng với c¡ quan công quyền ịa ph°¡ng, là giám ốc của công ti có mối quan hệ hợp ồng với chính quyền ịa ph°¡ng iều kiện ộ tuổi của ứng cử viên phải ủ 25 tuổi trở lên.

Hội ồng gồm ng°ời ứng ầu, cấp phó và các uỷ viên Những quyết ịnh của hội ồng °ợc ban hành trong các kì họp th°ờng kì Hội ồng °ợc chia làm

3 ban ể giải quyết các công việc ở giữa các kì họp: Uỷ ban th°ờng trực, uỷ ban iều hành và uỷ ban ặc biệt.

Vé quyên hực, hay chức nng, nhiệm vụ Hội ông ịa ph°¡ng

Hội ồng ịa ph°¡ng thực hiện cả chức nng lập pháp và hành pháp Ngoài quyền quyết ịnh ngân sách, hội ồng ịa ph°¡ng còn có quyển lập pháp trong phạm vi pháp luật quy dinh'*®, Quyền lực của hội ồng bao gồm: Quyên lực giải quyết vụ việc và những quyền lực khác.

Quyên lực giải quyết vụ việc là những quyền lực °ợc trao cho hội ồng ể

quyết ịnh những van dé quan trọng liên quan ến ịa ph°¡ng nh°:

- Ban hành, sửa ổi va huỷ các luật ịa ph°¡ng.

- Thiết lập ngân sách

- Quy ịnh các van dé về tài chính.

- Quy ịnh các van ề vé thu thuế va mức ịnh giả thuế, các phí hành chính

(trừ những quy ịnh °ợc quy ịnh bởi luật và nghị ịnh của Chính phủ).

- Quy ịnh các vấn ề về hợp ồng hành chính.

- Các vấn ề liên quan ến ầu t°, các ph°¡ng tiện thanh toán, chuyên

nh°ợng hoặc cho thuê tài sản công.

- Bỏ phiếu bat tín nhiệm với ng°ời ứng ầu chính quyền ịa ph°¡ng.

Các quyền lực khác của hội ồng nh° các quyên iều tra Hội ồng có thé iều tra bất kì vụ việc, tài liệu nào liên quan ến các công việc của c¡ quan quyền

lực ịa ph°¡ng; quyền yêu cầu sự có mặt và tuyên thé của nhân chứng và việc °a

IW ye A = A `

Xem bài thuyết trình về Hé thông Chính quyên ịa ph°¡ng Nhật Ban của Giáo su Miyaji Takeshi, Bộ Nội vụ và

ae thông Nhật Ban, tại Hội thảo vé Hệ thông chính quyên ịa ph°¡ng Châu A do Bộ Nội vụ tô chức ngày 26.

247

Trang 4

ra các bản ghi nhớ; quyền yêu cầu báo cáo công tác thu chi tài chiih hoặc về l)nh vực quản lí nào ó ối với c¡ quan hành pháp

Về hoạt ộng cua Hội dong dia phuong

Hội ồng ịa ph°¡ng có những phiên họp th°ờng ki và bit th°ờng Các phiên họp th°ờng kì °ợc tổ chức 4 lần trong một nm, các phiên lọp bất kì °ợc tiến hành bất kế khi nào thấy cần thiết Quyền triệu tập hội ồng huộc về ng°ời ứng ầu, tuy nhiên, nếu ít nhất 1/4 tổng số thành viên có yêu cảu triệu tập hội ồng vì lí do ặc biệt thì ng°ời ứng ầu phải triệu tập phiên họp bá th°ờng.

Quyên trình dự án luật về nguyên tắc thuộc về cả ng°ời ứng dat c¡ quan và các thành viên của hội ồng, tuy nhiên, trong một vài tr°ờng hợp, quyền nay thuộc về hoặc là ng°ời ứng ầu hoặc là các thành viên của hội ồng tuỳ theo tính shat của các dự

Phạm vi bài nghiên cứu chỉ tập trung giới thiệu về Hội ồng ịa t°¡ng của Nhật

Bản, tuy nhiên dé làm rõ về chính quyền ịa ph°¡ng, ặc biệt mối quan hệ của Hội ồng ịa ph°¡ng với c¡ quan thực thi quyền hành pháp của chính quyền dia ph°¡ng, có thé giới thiệu một vài nét nh° sau:

C¡ quan thực thi quyền hành pháp của chính quyền ịa ph°¡ng bao gồm ng°ời ứng ầu c¡ quan (chủ tịch cấp tỉnh; chủ tịch cấp c¡ sở) và uỷ ban quản lí

hành chính.

Về ng°ời ứng dau c¡ quan hành pháp của chính quyền ịa ph°¡ng

Ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp của chính quyền ịa ph°¡ng là ng°ời ại diện cho ịa ph°¡ng và °ợc bau cử trực tiếp bởi c° dân ịa ph°¡ng iều kiện ứng cử ối với cấp tỉnh phải ủ 30 tuổi trở lên, ối với cấp thành phó, thị tran, làng xã tử ủ 25 tuổi trở lên Nhiệm kì hoạt ộng là 4 nm Ng°ời ứng dau c¡ quan hành pháp có thé bị bãi nhiệm tr°ớc thời hạn nếu nh° không ủ t° cách dé bầu cử hoặc bị hội ồng bỏ phiếu không tín nhiệm hoặc bị phản hồi bởi c° dân Ng°ời ứng ầu bị cấm không °ợc là thành viên của hạ nghị viện hoặc th°ợng nghị viện, thành viên của một hội ồng ịa ph°¡ng khác, hoặc ang là cán bộ th°ờng xuyên ở mét c¡ quan ịa ph°¡ng ồng thời, ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp bị cắm tham gia vào các

môi quan hệ hợp ồng với các c¡ quan ịa ph°¡ng hoặc là giám déc của công tỉ (trừ

Trang 5

những cônz ti °ợc thành lập bởi Chính phủ).

Ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp ở ịa ph°¡ng có một số quyền chủ yếu nh° szu:

+ Ben hành ra các quy ịnh dé giải quyết các van ề của ịa ph°¡ng.

+ Dé xuất dự thảo luật

+ Chuẩn bị kế hoạch và thực hiện ngân sách + Quy ịnh về các mức thuế và việc thu thuế.

+ Quy ịnh các van dé về phí, lệ phí, quy ịnh mức xử phạt hành chính + Kiểm kê, quản lí và hủy bỏ các vấn dé về tài sản.

+ Thành lập, tổ chức hoạt ộng và hủy bỏ việc sử dụng các ph°¡ng tiện công

+ ệ trình các vấn ề liên quan ến tài khoản, thông kê, xin chứng nhận của hội ồng.

Với t° cách là bộ phận giúp việc, d°ới ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp ở

ịa ph°¡ng có một cấp phó, một kế toán tr°ởng (trong tr°ờng hợp ở cấp tỉnh) hoặc

ng°ời quản lí kho bạc (trong tr°ờng hợp ở cấp c¡ sở) và những quan chức khác Số l°ợng cấp phó có thê tng lên theo quy ịnh của luật ịa ph°¡ng.

Về uy ban quản lý hành chính

Déi với cấp tỉnh, các uỷ ban quản lí hành chính trong các l)nh vực °ợc

thành lập nh°: Uỷ ban giáo dục, Uỷ ban bau cử, Uỷ ban nhân sự, Kiểm toán, Uỷ

ban an toàn công cộng, Uỷ ban lao ộng, Uỷ ban thm dò và khai thác, Uỷ ban

hàng hải Uỷ ban quản lí các vấn ề nông, lâm, ng° nghiệp

ói với cấp quận, thị tran, các uỷ ban °ợc thành lập nh°: Uy ban giáo

dục, Uỷ ban bầu cử; Uy ban nhân sự, Kiểm toán, Uy ban nông nghiệp va Uy ban kiểm tra ánh giá chất l°ợng

Vé mối quan hệ giữa ng°ời ứng dau c¡ quan hành pháp và Hội dong ịa

Ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp và Hội ồng ịa ph°¡ng ộc lập với nhau và thực hiện nhiệm vụ một cách bình ẳng Nếu có sự khác nhau về mặt

249

Trang 6

quan iểm giữa các bên thì sẽ áp dụng các biện pháp th°¡ng l°ợng °ợc gọi là «xem xét lại nghị quyết của Hội ồng” và “nghị quyết về bat tín nhiệm và giải thể Hội ồng”.

Xem xét lại nghị quyết của Hội ồng là thủ tục trong ó ng°¡i ứng ầu c¡ quan hành pháp trả lại nghị quyết của Hội ồng do có sự phản ối và vấn ể liên quan ến việc ban hành, sửa ổi và huỷ bỏ luật ịa ph°¡ng, hoặc lên quan ến ngân sách, yêu câu phải xem xét lại.

Nghị quyết về bãi nhiệm Hội ồng yêu cầu phải °ợc 3/4 các taénh viên tham gia bỏ phiéu tán thành (với iều kiện phải có 2/3 tổng số thành viên tham gia) Nếu Nghị quyết nay °ợc thông qua, ng°ời ứng dau c¡ quan hành pháp sẽ giải tán hội

ồng nh°ng nếu ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp trong vòng I( ngày không giải tán hội ồng sẽ mat i quyên này.

C¡ chế quan hệ giữa ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp và Adi ồng ịa

ph°¡ng °ợc gọi là c¡ chế ại iện nhị nguyên, biểu hiện bằng s¡ dé sau:

C¡ quan thi hành C¡ quan nghị quyết Quyền ề xuất dự thảo luat_

«<——Nghj-quyet HỘI )

Quyén kiém tra DONG

Ng°ời dan trực tiếp bau ” Ng°ời dan trựctiếp bầu

+ Bat tín nhiệm hoặc giải tan

2.2 Hội ồng ịa ph°¡ng ở Hàn Quốc

Hàn Quốc là nhà n°ớc theo chính thé cộng hoà dân chủ Chủ quyển thuộc về

nhân dan và tat cả quyền lực nhà n°ớc phải bắt nguồn từ nhân dar Bộ máy nhà n°ớc của Hàn Quốc °ợc xây dựng theo mô hình tam quyền phân Iq, quyền hành

Trang 7

pháp tập trung vào Tổng thống.

Hiên pháp Hàn Quéc °ợc thông qua lân âu tiên vào ngày 17 tháng 7 nm

1948 Trải qua những biến ộng lớn về chính trị trong quá trình xây dựng dân chủ,

Hiến pháp ã °ợc sửa lại chín lần, lần sửa ổi cuối cùng vào ngày 29 tháng 10

nm 1987.

Chính quyền ịa ph°¡ng ở Hàn Quốc °ợc quy ịnh tại iều 117 của Hiến pháp, theo ó “Chính quyền ịa ph°¡ng giải quyết những van dé liên quan tới phúc lợi của ng°ời dân ịa ph°¡ng, quản lý tài sản, và trong giới hạn luật pháp cho

phép, có thể ban hành những ạo luật liên quan ến quy chế về sự tự trị ịa

ph°¡ng” ạo luật về tự trị ịa ph°¡ng °ợc ban hành nm 1949 và các hội ồng

ịa ph°¡ng hoạt ộng cho tới khi bị chính quyển quân sự giải tan nm 1961.

Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của các ịa ph°¡ng trong những nm 1970 và 1980, ã làm tng thêm òi hỏi về chính quyền ịa ph°¡ng tự trị Dé áp

ứng òi hỏi này một cách hiệu quả h¡n, từ giữa những nm 1980, chính quyền

trung °¡ng ã bắt ầu khuyến khích nghiên cứu khả thi và ề ra kế hoạch tiếp tục

xây dựng lại c¡ chế tự trị ịa ph°¡ng ạo luật tự trị ịa ph°¡ng °ợc sửa ổi nm 1988.

C¡ cấu hành chính của chính quyên ịa ph°¡ng ở Hàn Quốc th°ờng gom ba sấu

(1) Thành phố thủ phú Seoul, tỉnh thành thủ phi Thành phố thủ phủ

(Kwang —yeok-si) là thành phố trực thuộc sự quản lý trực tiếp của chính quyén

trung °¡ng, có ịa vị pháp lý ngang cấp với tỉnh Hiện nay, Han Quốc có 6 thành phố thủ phủ và 1 thành phố là thủ ô Seoul Tiêu chuẩn của thành phố thủ phủ là số dân phải ạt từ 1 triệu trở lên, có nền công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh Riêng ối với thủ ô Seoul là thành phố thủ phủ ặc biệt, là thủ ô của Hàn Quốc, ặt trực tiếp d°ới quyền chi ạo của Thủ t°ớng Thành phố này có quyền lực chính trị t°¡ng °¡ng với các c¡ quan của chính phủ trung °¡ng trong việc thực hiện các

nhiệm vụ hành chính của mình.

Các tỉnh (Do) là ¡n vị hành chính trung gian giữa chính quyền trung °¡ng

va các chính quyền ịa ph°¡ng Tỉnh là ¡n vị hành chính có lich sử lâu ời và

251

Trang 8

hiện nay Han Quốc có 9 tỉnh trực thuộc chính quyền trung °¡ng.

(2) Thành phố, hat, quận tự trị Quận tự trị (Jachi-Gu) là ¡n vị nằm d°ới

thủ phủ Seoul và các thành phố thủ phủ khác Quận tự trị ảm nhận nhiều chức

nng của chính quyên ịa ph°¡ng và hoạt ộng d°ới sự hỗ trợ ngân sách của chính quyền ịa ph°¡ng cấp trên Hiện nay, Hàn Quốc có 69 quận tự trị trong ó có 25 quận trực thuộc thành phố thủ phủ Seoul và 44 quận thuộc các thành phố thủ phủ

(Shi) là ô thị nằm d°ới tỉnh Day là ¡n vị giải quyết những công việc quan trong

nhất liên quan ến cuộc sống của ng°ời dân Tiêu chuẩn của một thành phố thuộc tinh là số dan phải ạt từ 50.000 ng°ời trở lên, có 60% dân số phải sống ở ô thị và

60% hộ dân trở lên phải làm trong l)nh vực th°¡ng mại hoặc công nghiệp ô thị.

Hiện nay, Hàn Quốc có 71 thành phố là ô thị trực thuộc tỉnh.

(3) Các cấp hành chính bồ trợ (Eup, Myon và Dong) Cap hành chính bồ trợ

gọi là Dong thuộc thành phố Trong 75 thành phó, 9 thành phố lớn nhất có tổng số 19 quận hành chính, tất cả các thành phố bao gồm cả những thành phố có quan: °ợc chia thành 907 Dong Tuy nhiên trong tr°ờng hợp thành phố có dân số trên

500.000 ng°ời thi Quận tự trị (Jachi — Gu) ứng trung gian giữa Dong và thành

phố tạo thành 4 cấp hành chính ối với các Hạt thì trong một hạt có Eup và Myon hình thành nên hệ thống ba cấp Hiện nay, 90 hạt °ợc chia thành 198 Eup và

1.178 Myon.

Ở Hàn Quốc hiện nay có 16 chính quyền ịa ph°¡ng cấp cao (trong ó có 7 chính quyền thành phố, 9 chính quyền tỉnh) và 234 chính quyền ịa ph°¡ng cấp

thấp h¡n (trong ó có 77 chính quyền thành phố, 88 chính quyền tỉnh) va 69 chính quyền quận tự trị.

Chính quyền ịa ph°¡ng cấp cao về c¡ bản óng vai trò trung gian giữa chính quyền trung °¡ng và các chính quyên ịa ph°¡ng cấp d°ới Chính quyền ịa

Trang 9

ph°¡ng cấp thấp chuyển giao dịch vụ tới ng°ời dân thông qua hệ thống quan ly quận Mỗi chính quyền ịa ph°¡ng cấp thấp quản lý một số quận, vừa thực hiện

hoạt ộng quản lý hành chính hàng ngày, vừa thực hiện giải quyết khiếu nại của c° dân ịa ph°¡ng, ngoai ra còn thực hiện các dịch vụ xã hội Chính quyên ịa ph°¡ng ở Hàn Quốc lãnh ạo việc quản ly và giám sát các van dé hành chính trừ những tr°ờng hợp luật quy ịnh khác Chính quyền ịa ph°¡ng có chức nng hành pháp ịa ph°¡ng, gồm những chức nng °ợc chính quyên trung °¡ng trao cho

nh° quản lý tài sản và các c¡ sở công cộng, quyên quyết ịnh và thu thuế ịa

ph°¡ng và phí các loại dịch vụ.

Chink quyền ịa ph°¡ng Hàn Quốc tổ chức theo hệ thống Hội ồng - Thị tr°ởng Thành viên của hệ thống này gồm có: Uỷ viên Hội ồng ịa ph°¡ng và

lãnh ạo c¡ quan hành pháp ịa ph°¡ng Nh° vậy, về c¡ cấu chính quyền ịa ph°¡ng ở Hàn Quốc về c¡ bản giống với c¡ cấu chính quyền ịa ph°¡ng của Nhật

Vé tổ chức của Hội ông ịa ph°¡ng

Hội ồng ịa ph°¡ng là ng°ời ại diện cho quyền lợi dân chúng ở ịa

ph°¡ng Số l°ợng Uy viên Hội ồng ịa ph°¡ng th°ờng có 11 ng°ời, với cách bầu là 10 troag số 11 uỷ viên °ợc bau bằng việc bỏ phiếu phổ thông, còn 1 uy viên còn lại °ợc bầu theo hệ thống thành phần ại diện (tức các ảng chính trị có thê ể cử các ứng cử viên tranh cử vào chức uỷ viên này).

Vé chức nng, nhiệm vụ của Hội ồng ịa ph°¡ng

Hei ồng ịa ph°¡ng ở Hàn Quốc có cả chức nng hành pháp và lập pháp Các nhiện vụ cụ thể của Hội ồng ịa ph°¡ng nh° sau:

- Xem xét các van dé về hoạt ộng của c¡ quan hành pháp ịa ph°¡ng;

- Thông qua các thông t°, dự án Luật;

- Quyết ịnh những chính sách quan trọng của chính quyền ịa ph°¡ng nh°:

ngân sác ịa ph°¡ng, ánh thuế ng°ời tiêu dùng, thu các loại thuế dịch vụ ể tng c°ờng plúc lợi ở ịa ph°¡ng:

- Thành lập và quản lý các loại quỹ;

- Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của ng°ời dân ở ịa ph°¡ng;

253

Trang 10

- Quản ly, phát triển công nghiệp, môi tr°ờng, giáo dục, nghệ: thuật, vn hoá

xã hội

Hội ồng ịa ph°¡ng có quyền quyết ịnh nguồn tài chính của ịa ph°¡ng.

Nguồn tài chính này th°ờng dùng với mục ích chi trả cho các dự án, xây dựng c¡ sở hạ tang, phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu của ng°ời dân ịa ph°¡ng Mặc dù có những nguồn thu riêng nh°ng nguồn thuế của ịa ph°¡ng

th°ờng ạt tỷ lệ thấp và phần nhiều phụ thuộc vào việc trợ cấp của Chính phủ Mặc

dù có quyền có quyén tự trị, nh°ng tinh chất tự trị của Hội ồng ịa ph°¡ng cing chỉ mang tính chất t°¡ng ối Hội ồng ịa ph°¡ng không thể tự quyết ịnh mức tng thu ngân sách cho ịa ph°¡ng, xuất phát từ việc nó không có thẩm quyền tự do thay ổi mức thuế và áp dụng mức thuế mới cho phù hợp với môi tr°ờng kinh doanh và phát triển tại ịa ph°¡ng.

Về c¡ quan hành pháp ịa ph°¡ng, ứng ầu là Thị tr°ởng

C¡ quan này iều hành các công việc hành chính trong phạm vi ịa ph°¡ng.

Các thành viên của c¡ quan này hoạt ộng theo nhiệm kỳ Cứ 4 nm °ợc bầu lại một lần theo ph°¡ng thức bau cử phé thông ầu phiếu.

C¡ quan hành pháp ịa ph°¡ng có quyền phủ quyết các quyết ịnh của Hội ồng ịa ph°¡ng.

Nhiệm vụ của c¡ quan hành pháp ịa ph°¡ng là:

- Lập và thực hiện các chính sách, van dé quản lý tài chính; Lập và thực hiện

các chính sách về quản lý biên chế;

- Thực hiện các nhiệm vụ °ợc giao trực tiếp từ Chính quyền trung °¡ng

nh°: ịnh các loại giá; quản lý các ph°¡ng tiện; quản lý tài sản công cộng

Về mỗi quan hệ giữa Hội ông ịa ph°¡ng và c¡ quan hành pháp.

Mặc dù Hội ồng ịa ph°¡ng và c¡ quan hành pháp ịa ph°¡ng thực hiện các nhiệm vụ khác nhau, song ều có quyền giám sát hoạt ộng của nhau trên c¡ sd nguyên tắc cân bằng quyền lực pháp lý, không chồng chéo chức nng nhằm hoạt ộng có hiệu quả và h°ớng tới phục vụ nhu câu của ng°ời dân °ợc tốt h¡n.

Vé mỗi quan hệ giữa chính phủ trung °¡ng và chính quyên ịa ph°¡ng

Mỗi quan hệ này °ợc thể hiện ặc tr°ng bằng vai trò giám sát của chính

Trang 11

quyền trung °¡ng ối với chính quyền ịa ph°¡ng trong 3 vấn ề c¡ bản: luật

pháp, t° pháp và hành chính.

Vé luật pháp, iều 118 Hiến pháp quy ịnh: “các van dé thuộc tổ chức và hoạt ộng của chính quyên ịa ph°¡ng sẽ do luật ịnh” Nh° vậy, chính quyền ịa ph°¡ng không có quyền bổ sung, thay ổi các ạo luật ó Theo ó, các dự án

Luật, thông t° ban hành tại ịa ph°¡ng không °ợc trái các ạo luật hiện hành.

Về t° pháp, iều 107 Hiến pháp quy ịnh, “Toà án tối cao có quyền xem xét lần cuối tính hợp hiến, hợp pháp của các nghị ịnh, sắc lệnh hành chính, các quy ịnh, quy tắc hoạt ộng khi tính hợp hiến, hợp pháp của các van dé này con ang tranh cãi hoặc ang xét xử” Theo ó, khi một nghị quyết của Hội ồng ịa ph°¡ng thể hiện sự vi phạm pháp luật, hay nội dung của nghị quyết có hại áng kể cho lợi ích công cộng thì Bộ tr°ởng Hành chính Chính phủ và Bộ Nội vụ có thé buộc ng°ời ứng ầu ịa ph°¡ng cấp cao hon ra yêu cầu xem xét lại nội dung của nghị quyết ó hoặc có thé bị xem xét bởi tòa án.

Về hành chính, chính quyền ịa ph°¡ng phải tuân thủ các quyết ịnh, chi ạo

của chính quyền cấp trên thông qua các biện pháp c°ỡng chế về hành chính nh°: chi thị, thanh tra, kiểm soát cá nhân, chỉ ịnh Khi có công việc trực tiếp mang tính chất quốc gia thì chính quyển trung °¡ng sẽ hỗ trợ cho chính quyền ịa ph°¡ng về tài chính, kỹ thuật Ngoài ra, chính quyên trung °¡ng còn là n¡i giải quyết các xung ột, mâu thuẫn vẻ lợi ích giữa các chính quyền ịa ph°¡ng.

2.3 Hội ồng ịa ph°¡ng ở Thái Lan

Chính quyền ịa ph°¡ng của Thái Lan °ợc tổ chức theo nguyên tắc phân

quyén, tản quyền, có các ¡n vị chính quyền ịa ph°¡ng ặc biệt với các quyền bán tự trị.

Cả n°ớc có 76 tỉnh Có 2 thành phố trực thuộc trung °¡ng là: Bangkok và

Pattaya Tỉnh tr°ởng và 2 Phó Tinh tr°ởng do Bộ Nội vụ bổ nhiệm.

C¡ quan hành chính của V°¡ng quốc Thái Lan chia thành 4 cấp: Tỉnh; quận (huyện); ph°ờng (xã); lang Sự kết hợp giữa quyén lực trung °¡ng của bộ chủ quan Với c¡ quan hành chính các cấp có ngh)a là quyền lực của trung °¡ng có thể duy trì

ở hầu hết các cấp chính quyền hành chính chính quyền ịa ph°¡ng muốn giải

252

Trang 12

1 Chức nng của chính quyên ịa ph°¡ng bao gom:

yết một vẫn ề gì cần phải báo cáo với chính quyền trung °¡ng

Chính quyền ịa ph°¡ng thực hiện các chức nng quản lý, iều hành hành

chính và cung cấp các dịch vụ công nh°: Thu l°ợm rác thải, vệ sinh °ờng phố,

duy tu các ph°¡ng tiện giao thông, thoát n°ớc, ngn ngừa bệnh truyền nhiễm, cấp

n°ớc,hệ thông èn chiêu sáng và phòng cháy.

Cấp chính quyền ịa ph°¡ng càng thấp thì các nhiệm vụ hành chính càng giảm Có một số chức nng ồng thời là của Chính phủ trung °¡ng và chính quyền ịa

ph°¡ng Trong tr°ờng hợp này, Chính phủ trung °¡ng không chỉ tham gia vào việc

cung cấp dịch vụ, và chịu trách nhiệm theo dõi và kiểm soát việc thực hiện của chính quyền ịa ph°¡ng.

Thái Lan có 6 mô hình quyển lực tự quản ịa ph°¡ng, bao gồm: chính quyền

Thủ ô Bangkok, chính quyền thành phố Pattaya, chính quyển các tỉnh, chính

quyền ô thị, chính quyền các quận, huyện theo hệ thống ô thị vệ tinh Nghiên

cứu về Hội ồng ịa ph°¡ng ở Thái Lan có thê theo 6 mô hình giới thiệu ở trên nh° sau:

© * Chính quyên ở Thủ ô Bangkok Hội ồng Thủ ô Bangkok là c¡ quan lập

pháp, có quyền ban hành ra luật, bàn bạc và quyết ịnh các vấn ề về ngân sách, các nhiệm vụ ể bảo ảm thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển ịa ph°¡ng Các thành viên °ợc bầu ra theo nhiệm kỳ 4 nm Hội ồng có thể chất vấn và tranh luận các hoạt ộng do c¡ quan hành chính tiến hành hay dự kiến thực hiện C¡ quan hành pháp ở Thủ ô cing bao gồm các ại biểu dân cử, gồm 1 Thống ốc

và 4 Phó Thống ốc.

Chính quyên thành phố Pataya Thành phỗ này °ợc xem là vùng hành chính ặc biệt kể từ nm 1978 do ngành du lịch tại ây mở rộng ra rất nhiều.

Thành phố có một Hội ồng ại diện gồm 9 ại biểu dân cử và 8 thành viên bổ nhiệm Thị tr°ởng °ợc bau trong số ó.

Chính quyên các tỉnh °ợc thiết lập ở các vùng nông thôn ngoài phạm vi các

ô thị và các quận vệ tinh Hội ồng tỉnh °ợc thành lập ở những tỉnh và thành phố tự trị, có từ 18 ến 36 ại biểu dan cử, nhiệm kỳ 4 nm Nhiệm vụ chủ yếu của

Trang 13

Hội ồng là iều hành và quản lý những hoạt ộng hành chính trong tỉnh, có quyền

kiểm tra, xem xét các hoạt ộng của chính quyên tỉnh Tỉnh tr°ởng là ng°ời ứng

ầu chính quyên tỉnh, chịu trách nhiệm iều hành hành chính.

Chính quyên tự quản vùng °ợc phân ra 3 cấp: thành phó, thị trân và xã Sự phân chia 46 phù hợp với mật ộ dân số và nguồn thu nhập của ịa ph°¡ng chính quyền tự quản gồm hai c¡ quan: c¡ quan chịu trách nhiệm lập pháp và c¡ quan hành pháp Việc phân chia này cn cứ vào mật ộ ân số và nguồn thu tại ịa ph°¡ng sỏ tại ể tự quản lý Mỗi chính quyền có hai loại hình c¡ quan: C¡ quan dan cử có từ 12 ến 24 ại biểu °ợc bầu ra với nhiệm kỳ 4 nm và c¡ quan chap

hành có Thị tr°ởng và các Phó Thị tr°ởng, bắt buộc phải là ại biểu của Hội ồng

dân cử Số l°ợng các Phó Thị tr°ởng có từ 2-4 ng°ời, tùy thuộc vào sự phân loại

ô thị ó Có một nhân viên hành chính ô thị giúp việc cho thị tr°ởng trong việctheo dõi các hoạt ộng.

Chính quyền quận, huyện tự quản ây là một té chức trong hệ thống Hội ồng do dân bau và °ợc c¡ quan trung °¡ng bố nhiệm Hoạt ộng của chính quyền ịa ph°¡ng gồm việc vệ sinh môi tr°ờng, ngn ngừa dịch bệnh Hiện nay, ã có một số hoạt ộng do chính quyền ịa ph°¡ng và chính quyén trung °¡ng

cùng chịu trách nhiệm Chính quyền này còn °ợc gọi là Chính quyên các quận theo hệ thong vệ tinh Quận vệ tinh °ợc tổ chức theo hệ thông quản ly Ban có các quan chức dân cử và bổ nhiệm Quận tr°ởng th°ờng là Chủ tịch Ủy ban Mỗi quận có 9 ại biểu °ợc dân sở tại bau ra cho nhiệm kỳ 4 nm.

Chính quyền ịa ph°¡ng ở Thái Lan có sự hoạt ộng uyén chuyên, an xen

giữa các cấp từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng, các khu tự trị, từ các bộ xuống các c¡ quan cấp d°ới Mô hình ó nói lên rằng, muốn quản lý hành chính tốt cần phải có

sự hoạt ộng ồng bộ thống nhất giữa các cấp, d°ới sự iều hành của chính quyền

trung °¡ng và không hề xem nhẹ tính tự quản của chính quyền ịa ph°¡ng.

2.4 Hội ồng ịa ph°¡ng ở Trung Quốc

Hiến pháp Trung Quốc quy ịnh có ba cấp hành chính là tỉnh, huyện và xã

(h°¡ng) và ây là các cấp chính quyền hoàn chỉnh, ngh)a là ều thành lập Hội

ồng ịa ph°¡ng (có tên là ại hội ại biểu nhân dân ịa ph°¡ng hay Nhắn ại

257

Trang 14

dia ph°¡ng) do nhân dân bau trực tiếp và c¡ quan quản lý hành chính ở ịa

ph°¡ng do Nhân ại ịa ph°¡ng cùng cấp bầu ra.

Ngoài ba cấp don vị hành chính — lãnh thé chính thức 1a tina, huyện, xã, ởTrung Quốc còn có các ¡n vị lãnh thô trung gian, không °ợc quy ịnh quy ịnh

bởi Hiến pháp nh°ng °ợc ghi nhận bởi Luật tổ chức của c¡ quan quyền lực và

quản lý ịa ph°¡ng, ó là cấp ịa khu (trung gian giữa cấp tỉnh và huyện) và cấp

thôn (d°ới xã), tuy nhiên thôn không phải là một cấp chính quyền mà t°¡ng tự nh° ở Việt Nam chỉ là n¡i tô chức thực hiện dân chủ c¡ sở và là “cánh tay nối dai” của cấp xã Ngang cấp thôn ở thành thị có xã khu, tiểu khu, khu c° trú hay khu dân c°, ở nông thôn còn gọi là ủy hội thôn, tiêu tổ thôn, ở các ¡n này lập ra Ủy ban tự quản do nhân dân trực tiếp bầu nhiệm kỳ 3 nm.

Cấp tỉnh ở Trung Quốc có 31 ¡n vị, gồm 4 thành phố trực thuộc Trung

°¡ng (Bắc Kinh, Th°ợng Hải, Trùng Khánh, Thiên Tân), 5 khu tự trị (Quảng Tây,

Tây Tạng, Tân C°¡ng, Hội Ninh Hạ, Nội Mông), 22 tỉnh Ngoài ra còn có 2 ặc

khu hành chính là Hồng Công và Ma Cao theo thể chế “một quốc gia hai chế ộ”

ịa khu là tổ chức hành chính không hoàn chỉnh, do ó không có Nhân ại

ịa ph°¡ng mà chỉ có Ban liên lạc của Nhân ại cấp tỉnh ạt tại ó và có bộ phận lãnh ạo c¡ quan hành chính do cấp tỉnh ủy nhiệm.

ặc khu là hình thức tổ chức mới nhằm tạo iều kiện ặc biệt ể phát triển.

mạnh một khu vực, mang tính ột phá, dẫn dắt cho các n¡i khác Xét về ¡n vị hành chính, ặc khu kinh tế Thâm Quyến nằm trong ịa giới quản lý hành chính

của Thành phố Thâm Quyến, nh°ng là một khu vực hành chính ặc biệt thuộc tỉnh Quảng ông.

Với dân số gần 1,3 tỷ, Trung Quốc hiện có 31 Nhân ại ịa ph°¡ng cấp tỉnh, thành phó, vùng tự trị và khoảng 3,5 triệu ại biểu Nhân ại ịa ph°¡ng.

Về chức nng, nhiệm vụ, quyên hạn của Nhân ại ịa ph°¡ng

Nhân ại ịa ph°¡ng là c¡ quan quyền lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng và donhân dân trực tiếp bầu ra Là c¡ quan quyền lực cao nhất ở ịa ph°¡ng, Nhân ại

ịa ph°¡ng °ợc thành lập ở các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung °¡ng,

Các ịa khu, quận, huyện và thi tran, thị tứ Các Nhân ại ịa ph°¡ng có quyền

Trang 15

quyết ịnh các vấn dé quan trong trong các khu vực hành chính cùng cấp của mình.

HND các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung °¡ng d°ới sự lãnh ạo trực tiếp của Chính quyền Trung °¡ng có quyền xây dựng các quy chế ở ịa ph°¡ng.

Là những c¡ quan quyền lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng, Nhân ại ịa ph°¡ng ở

các cấp khác nhau cing ều có trách nhiệm ảm bảo việc tuân thủ và thực hiện Hiến pháp và pháp luật, các quy tắc hành chính và cả các quy ịnh ở những khu

vực hành chính cùng cấp Tuy nhiên, mức ộ khác nhau của các c¡ quan này chính là sự khác nhau về chức nng và quyên hạn của các Nhân ại ịa ph°¡ng.

Theo quy ịnh của Hiến pháp, Nhân ại ịa ph°¡ng ở Trung Quốc ban hành nghị quyết, giám sát và quyết ịnh các kế hoạch phát triển kinh tế và vn hóa ở ịa ph°¡ng Nhân ại ịa ph°¡ng cấp huyện trở lên giám sát và chấp thuận các kế

hoạch phát triển kinh tế và vn hóa ở ịa ph°¡ng mình, thẩm tra và xem xét thông qua các báo cáo thực thi các kế hoạch ó Nhân ại ịa ph°¡ng cing có quyền sửa

ổi hoặc bác bỏ các quyết ịnh không phù hợp của Th°ờng trực Nhân ại ịa ph°¡ng cấp ó Còn Nhân ại ịa ph°¡ng cấp tỉnh có thẩm quyền thông qua các

vn bản pháp luật tùy theo ặc iểm chính trị, kinh tế, vn hóa nh°ng không °ợc trái với Hiến pháp và các luật ịnh có liên quan Các vn bản của Nhân ại ịa ph°¡ng cấp tỉnh phải trình Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội.

Nhân ại ịa ph°¡ng các cấp còn có thâm quyền bau và bãi miễn chủ tịch và

các phó chủ tịch, thị tr°ởng và các phó thị tr°ởng chính quyền các cấp t°¡ng ứng Nhân ại ịa ph°¡ng từ cấp huyện trở lên có quyền bầu và bãi miễn chánh án tòa án, viện t°ởng viện kiểm sát cùng cấp, cing nh° các thành viên Th°ờng trực Nhân ại ịa ph°¡ng cấp ó.

Về 16 chức, hoạt ộng của Nhán ại ịa ph°¡ng

Theo Hiến pháp Trung Quốc sửa ổi mới nhất, Nhân ại ịa ph°¡ng cấp tỉnh do các Nhân ại ịa ph°¡ng cấp thấp h¡n một bậc bau trong nhiệm kỳ 5 nm,

còn Nhân ại ịa ph°¡ng cấp huyện và thị trấn, thị tứ do cử tri bầu trực tiếp trong 5

Tat cả Nhân ại ịa ph°¡ng các cấp ều có Ủy ban th°ờng trực ể nghiên

259

Trang 16

cứu, kiểm tra và soạn thảo vn bản pháp luật Các ủy viên trong các ủy ban th°ờng

trực Nhân ại ịa ph°¡ng, cả cấp quốc gia và ịa ph°¡ng, ều không °ợc có vị trí làm việc trong các c¡ quan của Chính phủ hoặc các c¡ quan tòa án và các c¡ quan có quyền ại diện Dần dần, những ng°ời này °ợc trở thành các ủy viên chính

thức trong ủy ban th°ờng trực của Nhân ại ịa ph°¡ng Ngoài các ủy ban th°ờng

trực riêng °ợc Nhân ại ịa ph°¡ng các cấp thành lập ể thực hiện chức nng ở ịa ph°¡ng mình, còn có các ủy ban th°ờng trực ặc biệt trực thuộc Nhân ại ịa

ph°¡ng các cấp.

Ủy ban th°ờng trực Nhân ại ịa ph°¡ng gồm có chủ tịch, các phó chủ tịch

và các thành viên, có trách nhiệm báo cáo về công việc của mình lên Quốc hội ở

cấp t°¡ng ứng

Mi quan hệ giữa các Nhân ại ịa ph°¡ng

Mối quan hệ công tác giữa c¡ quan dân cử các cấp ở Trung Quốc cing °ợc

ánh giá là t°¡ng ối ộc lập Thành viên của Nhân ại ịa ph°¡ng cấp thấp h¡n không nhận lệnh từ cấp cao h¡n, cing không phải báo cáo công việc lên cấp cao h¡n Th°ờng trực Nhân ại ịa ph°¡ng chỉ chịu trách nhiệm tr°ớc Nhân ại ịa

ph°¡ng cấp ó và tr°ớc cử tri khu vực bầu cử của mình, mà không phải chịu trách nhiệm tr°ớc Th°ờng trực Nhân ại ịa ph°¡ng cấp cao h¡n Tóm lại, Nhân ại ịa

ph°¡ng ở Trung Quốc hoạt ộng mang tính ộc lập t°¡ng ối, có quyền quyết ịnh

các vấn ề ở ịa ph°¡ng và theo nguyên tắc “ịa ph°¡ng lo chuyện ịa ph°¡ng”.

Một số cải cách ối với Nhân ại ịa ph°¡ng ở Trung Quốc

Nếu nh° Luật Tổ chức ịa ph°¡ng °ợc thông qua vào nm 1979 chỉ trao

quyển cho Nhân ại ịa ph°¡ng cấp tỉnh và các Ủy ban th°ờng trực trong Nhân ại

ịa ph°¡ng cấp tỉnh ban hành các luật và các iều lệ ịa ph°¡ng, thì Hiến pháp sửa

ôi sau này ã quy ịnh một sé vấn ề c¡ bản về việc ban hành vn bản pháp luật.

Cụ thể: Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn có nhiều cấp hành chính, nên cần sử dụng công cụ pháp luật ở tất cả các cấp hành chính ịa ph°¡ng Do ó, việc sửa ổi Luật Tổ chức ịa ph°¡ng nm 1982 và 1986 cho phép mở rộng thâm quyên

lập pháp ịa ph°¡ng của các thành phố trực thuộc tỉnh, các Nhân ại ịa ph°¡ng

Trang 17

và các ủy ban th°ờng trực của các khu tự trị và các thành phố lớn Các chính quyền ịa ph°¡ng có quyền soạn thảo ra các ạo luật và iều lệ thực sự thuộc về khả nng quản lý của chính quyền ịa ph°¡ng Quốc hội và Uy ban Th°ờng vụ Quốc hội °ợc ủy quyền cho Chính phủ và các chính quyền ịa ph°¡ng ban hành các

ạo luật cặc biệt.

Cho tới nay, mỗi nm Trung Quốc ban hành tới 10.000 các luật và iều lệ ịa ph°¡rg Thậm chí, quá trình phát triển thé chế của Nhân ại ịa ph°¡ng ở một số ịa ph°¡ng còn i tr°ớc cả Quốc hội trong một số l)nh vực nh° giám sát, bầu các chức danh lãnh ạo Do ó, các b°ớc cải cách của Nhân ại ịa ph°¡ng ã

mang lại những kinh nghiệm bổ ích cho Quốc hội khi xem xét các vấn ề tổ chức

của mình.

Mộ: số những cải cách khác của Nhân ại ịa ph°¡ng nh° quyền dé xuất sửa ổi dự tháo ngân sách, tiếp thu y dân qua Internet, mọi chính sách lớn phải °ợc

Nhân ại ịa ph°¡ng phê chuẩn, tng c°ờng pháp quyền của Nhân ại ịa ph°¡ng 3 Một vài nhận xét và chia sẻ kinh nghiệm ối với việc déi mới tổ chức, hoạt ộng của Hội ồng ịa ph°¡ng ở Việt Nam

Thông qua việc giới thiệu về Hội ồng ịa ph°¡ng ở một số n°ớc ông Á

và ông Nam Á, có thể rút ra một số nhận xét và những kinh nghiệm ổi mới tổ chức, hoạt ộng của Hội ồng nhân dân ở Việt Nam nh° sau:

Mội là, mặc dù có sự khác nhau về tên gọi, chức nng, nhiệm vụ cing nh°

c¡ cầu tô chức hoạt ộng nh°ng iểm chung nhất là Hội ồng ịa ph°¡ng là ại diện cao nhất cho ng°ời dân ịa ph°¡ng và là thiết chế không thể thiếu ể ảm bảo

tính ại diện, dân chủ trong hoạt ộng quản lý ở ịa ph°¡ng.

Hai là, Hội ồng ịa ph°¡ng mang tính ộc lập t°¡ng ối, có quyền quyết

ịnh những vấn dé quan trọng nhất của ịa ph°¡ng Một số n°ớc cả Hội ồng ịa

ph°¡ng và ng°ời ứng ầu c¡ quan hành chính ều do nhân dân ịa ph°¡ng trực tiếp bầu, còn một số n°ớc Hội ồng ịa ph°¡ng do nhân dân bau còn c¡ quan hành chính do Hội ồng ịa ph°¡ng bau ra.

Ba là, Hội ồng ịa ph°¡ng ngoài t° cách là c¡ quan ại diện của cộng ồng

261

Trang 18

c° dân ịa ph°¡ng, còn hoạt ộng vừa với t° cách là c¡ quan hành pháp vừa với c¡

quan lập pháp, ặc biệt ở các quốc gia thực hiện theo c¡ chế tự trị ịa pi°¡ng, Hội

ồng ịa ph°¡ng có thể ban hành các ạo luật thực hiện trong ịa phr¡ng mình

quản lý.

Bốn là, Hội ồng ịa ph°¡ng không phải °ợc thành lập day dt ở các cấp

hành chính mà tùy thuộc vào những ặc thù của chính quyền ô thị hay chính quyền nông thôn Tính chất hoạt ộng của Hội ồng ịa ph°¡ng không mang tính hình thức mà ảm bảo tính iều hành thiết thực ối với mọi hoạt ộng quản lý ở ịa ph°¡ng.

Nm là, chính quyền ịa ph°¡ng nói chung và Hội ồng ịa ph°¡ng ở các

n°ớc có xu h°ớng không chia nhỏ mà phát triển mở rộng, sáp nhập các ¡n vị hành chính lại với nhau dé thống nhất quản lý và làm cho chính quyền ịa ph°¡ng

gọn nhẹ, ít từng cấp h¡n ể khắc phục tình trạng nguồn thuế của chink quyền ịa

ph°¡ng th°ờng không ủ chi cho các nhu cầu về dịch vụ, xã hội của ng°ời dân, Chính phủ một số n°ớc ã có nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực về vật chất, kỹ

thuật và con ng°ời Kinh nghiệm rút ra ở ây là muốn giảm hỗ trợ ngân sách của

Trung °¡ng cho ịa ph°¡ng, phải tng quyền tự quyết cho chính quyền ịa

ph°¡ng, nhằm kích thích quyền tự chủ, tự quản theo xu thế hiện nay của nhiều

quốc gia trên thé giới.

Sáu là, tr°ớc xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, chính quyền ịa ph°¡ng nói chung và hội ồng ịa ph°¡ng nói riêng ã chủ ộng cải cách tô chức, hoạt ộng, nâng cao nng lực quan lý dé giải quyết tốt nhu cầu ời sống ngày càng cao của ng°ời dân ây là bài học quý giá cho Việt Nam trong vấn ề dựa vào sức dân dé khắc phục khó khn, chủ ộng, sáng tạo trong quản lý ể tạo iều kiện cho ng°ời dân tự nâng cao mức sống, mức thu nhập, tránh sự y lại và sự trông chờ vào trợ cấp từ Chính phủ.

Bảy là, chính quyền tự quản ịa ph°¡ng phải tuân thủ mệnh lệrh, chỉ thị và hoàn thành các công việc trực tiếp do chính quyền cấp trên giao Sự giám sát chặt chẽ của Chính quyền trung °¡ng ối với chính quyền ịa ph°¡ng trên các ph°¡ng diện lập pháp, hành pháp và t° pháp mang lại hiệu qua cao trong việc 2hát triển và

Trang 19

vận hành bộ máy hành chính nhà n°ớc ối với Việt Nam, chính quyển c¡ sở là

cấp gần dân nhất, nắm bắt nhu cầu và lợi ích của nhân dân, trực tiếp phát huy

quyền làm chủ của nhân dân, do vậy phải giao quyền tự quản ồng thời tng c°ờng

sự giám sát chặt chẽ của chính quyền trung °¡ng ối với chính quyền ịa ph°¡ng

là việc làm cần thiết nhằm phát huy hiệu quả °ờng lối, chính sách của ảng và

Nhà n°ớc phục vụ nhân dân ngày càng tốt h¡n Tng tính ộc lập, tự chủ của Hội ồng ịa ph°¡ng nói riêng và chính quyền ịa ph°¡ng nói chung không có ngh)a là

xa rời sự chỉ ạo thống nhất từ trung °¡ng. Chuyên ề 7

CH INH QUYEN DIA PH¯ NG CÁC N UOC ASEAN TS Nguyén Van Quang (Muc 1,2,3,4,6,7); GS-TS Thai Vinh Thang ( Muc 5)

1.Một số van dé lý luận về chính quyền ịa ph°¡ng ty quan

1.1 Chính quyền ịa ph°¡ng tự quản — mô hình chính quyên ịa ph°¡ng pho

bién hién nay

Chính quyền ịa ph°¡ng tự quản là chủ dé °ợc ban luận sôi nỗi trên nhiều diễn àn của cả giới nghiên cứu và những ng°ời làm công tác thực tiễn Xét trên

ph°¡ng diện lý luận, ã có khá nhiều tranh luận về thuật ngữ chính quyền ịa

ph°¡ng '*? ến nay, nhìn chung giới học thuật và những ng°ời làm công tác thực tiễn ã thống nhất rằng chính quyền ịa ph°¡ng hiện nay ở n°ớc ta là một bộ phận của chính quyền nhà n°ớc bao gồm hai phân hệ: c¡ quan ại diện cho ng°ời dân (c¡ quan quyền lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng - Hội ồng nhân dân ở n°ớc ta) và c¡ quan iều hành (c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng - Ủy ban nhân dân ở n°ớc ta) Nh° vậy nói ến chính quyền ịa ph°¡ng ở một cấp (tỉnh, huyện hoặc Xã) ở n°ớc ta hiện nay tức là ề cập ến tổ chức và hoạt ộng của c¡ quan Hội ồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ở cấp quản lý này.

» Xem Tr°¡ng ắc Linh, Bàn về khái niệm chính quyền ịa ph°¡ng và tên gọi của Luật tô chức HND và UBND

hiện hành, Tap chí nghiên cứu KHPL, số 2/2001.

shttp://www.henulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content& view=article&id=90:tc2001so2bvkneqdp

263

Trang 20

Liên quan ến tổ chức và hoạt ộng của chính quyền ịa ph°¡ng, về mặt lý

luận, ng°ời ta th°ờng phân chia chính quyên ịa ph°¡ng ra làm ba m› hình c¡ bản

sau ây:

- Mô hình 1: Chính quyền ịa ph°¡ng °ợc tổ chức theo mô hih tập quyền

(centralisation) ặc tr°ng c¡ ban của mô hình này là mọi quyền lựcnhà n°ớc tập trung vào các c¡ quan ở trung °¡ng: các c¡ quan này nm giữ quyềi iều khiến, kiểm soát tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng và vì vậy,

chính quyền ịa ph°¡ng không có quyền sáng tạo mà chỉ phục tùngnhững quyết

ịnh mà chính quyên trung °¡ng °a ra;

- Mô hình 2: Chính quyền ịa ph°¡ng °ợc tổ chức theo mô hìh tản quyén (deconcentration) Theo mô hình này, quyền lực nhà n°ớc vẫn tập trung vào trung °¡ng nh°ng chính quyền trung °¡ng cử các ại diện xuống ịa phr¡ng ể thực hiện quyền giám sát và trực tiếp thực hiện việc tổ chức, iều hành cá: công việc ở chính quyền ịa ph°¡ng Nh° vậy, ở mô hình này, c¡ quan tản quyền thực hiện

công việc ở ịa ph°¡ng vẫn lệ thuộc vào trung °¡ng nên không phát luy °ợc tính chất chủ ộng, sáng tạo của mình khi giải quyết các công việc phát sith trong hoạt

ộng của ịa ph°¡ng;

- Mô hình 3: Chính quyền ịa ph°¡ng °ợc tổ chức theo mô hinl phân quyền (decentralization) Theo mô hình này, chính quyền trung °¡ng sẽ chuyển giao

quyền hạn t°¡ng ối ộc lập cho chính quyền ịa ph°¡ng ể ịa ph°¡ng thực hiện

các công việc quản lý trong phạm vi lãnh thổ của mình và tự chịu rách nhiệm tr°ớc chính quyên trung °¡ng về các quyết ịnh của mình Nói cách khác, theo mô hình này, chính quyền ịa ph°¡ng là chính quyền tự quan và vì vậy mô hình này °ợc gọi là mô hình chính quyên ịa ph°¡ng tự quan (/ocal self-government).

Trên thực tế, mô hình chính quyền ịa ph°¡ng th°ờng là sự kết kop của mô hình tập quyền và tản quyền hoặc là vừa tản quyền vừa phân quyền v)i những liều l°ợng “tập quyên”, “tản quyền” và “phân quyên” khác nhau mà không tô chức theo

Chí Khoa hoc, DHOGHN, Luật học 26(2010) trang 214-228.

Trang 21

mô hình thuần nhất ''' iều này ã tạo ra sự phong phú a dạng trong tổ chức mô hình chính quyền ịa ph°¡ng của các quốc gia trên thé giới Tuy nhiên, về ph°¡ng diện khoa học cần xác ịnh rõ ặc tr°ng của mỗi mô hình chính quyền iền hình và mô hình chính quyển ịa ph°¡ng tự quản là chủ ề chính °ợc bàn luận trong Chuyên ề này.

Theo ại từ iển tiếng Việt, tự quản là “tự mình trông coi, quản lý công việc

của mình” “ Chính quyền ịa ph°¡ng tự quản °ợc xây dựng và tổ chức hoạt

ộng trên c¡ sở nguyên lý chung này theo ó chính quyền ịa ph°¡ng tự quyết

ịnh các công việc của ịa ph°¡ng và chịu trách nhiệm về những quyết ịnh liên quan ến ịa ph°¡ng của mình Mô hình chính quyền này có những nét ặc tr°ng

c¡ bản là:

- Chính quyền ịa ph°¡ng là c¡ quan ại diện cho ng°ời dân ịa ph°¡ng, do

nhân dân ịa ph°¡ng bau ra theo hình thức phổ thông ầu phiếu;

- Chính quyển ịa ph°¡ng tự quản có t° cách pháp nhân ộc lập, có quyền

quyết ịnh các vẫn ề phát sinh trong quản lý nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng và chịu trách

nhiệm tr°ớc trung °¡ng về tất cả những công việc ã °ợc pháp luật (th°ờng là

Hiến pháp hoặc các ạo luật chuyên ngành) trao quyên Quyền °ợc trao cho chính quyền ịa ph°¡ng trong mô hình tự quản bao gồm quyền hạn về tổ chức nhân sự, tài chính và trong ó có thể bao gồm cả việc trao cho chính quyền ịa ph°¡ng những quyén tự quyết nhất ịnh;

- Giữa các chính quyền ịa ph°¡ng tự quản không có mối quan hệ thứ bậc hành

chính mà mỗi ¡n vị chính quyền này là một ¡n vị ộc lập;

- Dù °ợc trao quyền tự chủ, chính quyền ịa ph°¡ng tự quản vẫn chịu sự quản lý, giám sát của chính quyền trung °¡ng trong khuôn khổ va theo quy ịnh của

pháp luật.

Ngày nay, mô hình chính quyên ịa ph°¡ng tự quản ã trở thành trào l°u mang tính phổ biến và °ợc áp dụng rộng rãi ở nhiều n°ớc trên thé giới bởi lẽ mô hình

chính quyền này có nhiều °u iềm nôi trội, cụ thê là:

Trang 22

Thứ nhất, do chính quyển ịa ph°¡ng có quyền tự quản, mô hình nay cho phép

phát huy tối a tiềm nng thế mạnh của ịa ph°¡ng trong việc °a ra nkimg quyết

ịnh phù hợp với nhu câu và lợi ích của ng°ời dân ở ịa ph°¡ng Vi vay, mô hình chính quyên này có khả nng bảo vệ hiệu quả quyên và lợi ich chink áng của

ng°ời dân ở ịa ph°¡ng;

Thứ hai, về ph°¡ng diện chính trị, mô hình này khuyên khích °ợc sự tham gia

của ng°ời dân ở ịa ph°¡ng vào quá trình xây dựng và thực hiện các quyết ịnh

quản lý có liên quan ở ịa ph°¡ng; phát huy °ợc dân chủ và minh bạch hóa hoạt

ộng quản lý nhà n°ớc;

Thứ ba, mô hình chính quyền ịa ph°¡ng tự quản này tạo iều kiện cho chính quyên trung °¡ng có iều kiện tập trung thời gian, sức lực và trí tuệ dé giải quyết các công việc mang tầm chính sách v) mô quốc gia bởi lẽ những công việc quản lý, iều hành ở ịa ph°¡ng ã °ợc chính quyền tự quản ịa ph°¡ng ảm nhiệm.

Tat nhiên, bên cạnh những °u iểm nỗi trội nh° ã nêu trên, mô hình chính

quyền ịa ph°¡ng tự quản cing có một số iểm hạn chế nhất ịnh trong ó phải kể ến:

Thứ nhất, những ng°ời làm ại iện làm việc trong chính quyền ịa ph°¡ng tự

quản do ng°ời dân ịa ph°¡ng lựa chọn có thể là những ng°ời không °ợc ào tạo bài bản hoặc còn thiếu kinh nghiệm lãnh ạo và quản lý và do vậy ảnh h°ởng ến chất l°ợng và hiệu quả hoạt ộng của chính quyền ịa ph°¡ng ịa ph°¡ng;

Thứ hai, do tính chất là chính quyền ịa ph°¡ng tự quản nên nếu không có sự kiểm soát hiệu quả, kịp và thời của chính quyền trung °¡ng yếu tố tự quản dé bị lạm dụng trong tổ chức và hoạt ộng nhằm phục vụ lợi ích cho một số cá nhân

hoặc nhóm nhỏ mà xa rời mục ích áp ứng nguyện vọng và lợi ích chính áng của ông ảo ng°ời dân ịa ph°¡ng Việc lạm dụng này, vì vậy, cing dễ dẫn ến

những bat ồn trong ời sống chính trị của quốc gia.

Thứ ba, việc áp dụng mô hình chính quyền tự quản ịa ph°¡ng dễ din ến xu

h°ớng cục bộ lợi ích ịa ph°¡ng do những ng°ời có trách nhiệm trcng chính

quyền ịa ph°¡ng tự quản th°ờng chú trọng ến lợi ích của ịa ph°¡ng mình mà

bỏ qua việc tính toán va cân nhac ến lợi ích quôc gia, lợi ích của các vung, miện

Trang 23

Những hạn chế nêu trên của mô hình chính quyển ịa ph°¡ng tự quản cing là vấn ề dễ lý giải Tuy nhiên, iều quan trọng h¡n cả là hoàn toàn có thé °a ra những giải pháp dé khắc phục những hạn chế của mô hình chính quyền tự quản ịa ph°¡ng Vì vậy, mô hình chính quyển tự quản ịa ph°¡ng ã trở thành mô hình tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Ở cấp ộ khu vực và quốc tế, nm 1985, Hội ồng châu Âu (Council of Europe) ã thông qua Hiến ch°¡ng châu Âu về chính quyền ịa ph°¡ng tự quan (European Charter of Local Self-Government) theo ó Hiến ch°¡ng ã ghi nhận những vấn ề c¡ bản về mô hình chính quyền này trong ó phải kể ến:

- C¡ sở hiến pháp và pháp luật của mô hình chính quyền tự quản ịa ph°¡ng của các quốc gia thành viên: tự quản ịa ph°¡ng °ợc thừa nhận trong pháp luật

(tốt nhất là °ợc ghi nhận trong hiến pháp) của các quốc gia thành viên;

- Khái niệm về chính quyển tự quản ịa ph°¡ng: trong phạm vi và giới hạn

°ợc pháp luật quy ịnh, các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng — do nhân dân ịa

ph°¡ng tự nguyện lựa chọn theo nguyên tắc trực tiếp, bình ng và bỏ phiếu kín,

có quyển và khả nng thực hiện các công việc quản lý co bản trong phạm vi trách

nhiệm của mình vì lợi ích của ng°ời dân ịa ph°¡ng;

- Phạm vi, giới hạn của chính quyền tự quản ịa ph°¡ng: chính quyền tự quản ịa ph°¡ng °ợc quyền tự quyết ịnh mọi công việc liên quan ến ịa ph°¡ng miễn là những công việc này không bị pháp luật cắm hoặc trao cho các c¡ quan

nhà n°ớc khác;

- Việc bảo vệ giới hạn thâm quyền theo lãnh thổ của chính quyền tự quản ịa

ph°¡ng: những thay ổi liên quan ến phạm vi giới hạn của chính quyền tự quan

ịa ph°¡ng phải °ợc sự ồng thuận của ng°ời dân ịa ph°¡ng thông qua hình thức tr°ng cầu dân ý;

- Cầu trúc hành chính phù hợp và những nguồn lực dé thực hiện nhiệm vụ của

chính quyền tự quản ịa ph°¡ng: chính quyền tự quản ịa ph°¡ng °ợc phép quyết co cấu tô chức hành chính nội bộ của ịa ph°¡ng phù hợp với lợi ích của ịa

ph°¡ng, bảo ảm hiệu quả quản lý nhà n°ớc;

267

Trang 24

- Các iều kiện dé thực hiện những trách nhiệm của chính quyền ịa ph°¡ng:

nhân viên của chính quyển tự quản ịa ph°¡ng °ợc bảo ảm những iều kiện cần

thiết ể thực hiện nhiệm vụ, °ợc trả l°¡ng và các khoản chi phí khác ể thực hiện

nhiệm vụ của mình;

- Kiểm tra, giám sát hành chính ối với các hoạt ộng của chính quyền tự quản ịa ph°¡ng: hoạt ộng của chính quyền tự quản ịa ph°¡ng °ợc ặt d°ới sự kiểm

tra, giám sát của các c¡ quan có thâm quyền theo quy ịnh của hiến pháp và luật nhằm mục ích duy nhất là bảo ảm tuân thủ các quy ịnh của hiển pháp và luật có

liên quan;

- Nguồn lực tài chính của chính quyển tự quản ịa ph°¡ng: chính quyền tự quản

ịa ph°¡ng có quyền °ợc bảo ảm ủ nguồn lực tài chính dé thực hiện nhiệm vụ của mình trong ó nguồn thu từ thuế của ịa ph°¡ng do chính quyền quy ịnh chiếm một tỷ lệ phù hợp;

- Quyền °ợc tham gia các hiệp hội của chính quyền tự quản ịa ph°¡ng: chính

quyền ịa ph°¡ng tự quản °ợc quyén tham gia các hiệp hội vì mục ích bảo vệ và

phát huy lợi ích chung của chính quyền ịa ph°¡ng:

- Bảo vệ về mặt pháp luật ối với chính quyền tự quản ịa ph°¡ng: chính quyền

tự quản ịa ph°¡ng °ợc phép: bằng pháp luật, chính quyền ịa ph°¡ng tự quản °ợc quyền sử dụng các biện pháp t° pháp cần thiết ể bảo vệ quyền tự quản của mình ã °ợc hiến pháp và luật ghi nhận “°

Ngoài Hiến ch°¡ng châu Âu về chính quyền ịa ph°¡ng tự quản, hiện nay Liên

hợp quốc cing ang dự thảo Hiến ch°¡ng quốc tế về chính quyền tự quản ịa ph°¡ng ghi nhận nhiều nội dung t°¡ng tự nh° nội dung của Hiến ch°¡ng châu Âu

về chính quyển tự quản ịa ph°¡ng nhằm mục tiêu thúc ây sự phát triển của mô hình chính quyền này ở các quốc gia thành viên.''“ Những nội dung c¡ bản về chính quyền tự quan ịa ph°¡ng °ợc ghi nhận trong Hiến ch°¡ng của Hội ồng châu Âu cing nh° trong dự thảo Hiến ch°¡ng quốc tế về tự quản ịa ph°¡ng của

Liên hợp quốc °ợc xem là những chuẩn mực ể các quốc gia xây dựng mô hình

LiI

ia Xem European Charter of Local Self-Government <http://conventions.coe.int/Treaty/en/Treaties/html/122.htm>Xem Towards a World Charter of Local Self-Government < http://www.gdrc.org/u-gov/charter-html>.

Trang 25

chính quyền ịa ph°¡ng tự quản của mình Mặc dù mô hình chính quyền ịa ph°¡ng tự quản °ợc xem là có nhiều °u iểm và trở thành mô hình có tính phổ

biến hiện nay nh°ng dé mô hình này thực sự phát huy °ợc hiệu quả can tính ến nhiều yếu tổ khác khi quyết ịnh lựa chọn mô hình chính quyền này.

1.2 Những yếu t6 ảnh h°ởng ến hiệu quả hoạt ộng của mô hình chính

quyên ịa ph°¡ng tự quản

Thực chất của việc xây dựng và tổ chức mô hình chính quyền ịa ph°¡ng tự

quản là giải quyết mối quan hệ phụ thuộc giữa ịa ph°¡ng với trung °¡ng: làm thé

nào dé chính quyền ịa ph°¡ng có thé chủ ộng phát huy nguồn lực của mình giải

quyết hiệu quả những công việc của ịa ph°¡ng trong khuôn khổ °ợc pháp luật cho phép mà không cân ến sự can thiệp của chính quyền trung °¡ng? Tuy nhiên,

do có sự khác biệt về bối cảnh lịch sử, chính trị, kinh tế, vn hóa - xã hội nên khó

có thể °a ra mô hình chính quyền ịa ph°¡ng tự quản chung cho tất cả các quốc

gia Việc lựa chọn một mô hình tự quản ịa ph°¡ng tự quản phù hợp (liều l°ợng, mức ộ tự quản, c¡ chế kiểm tra, giám sát của trung °¡ng ổi ịa ph°¡ng) phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau và hiệu quả của mô hình chính quyền ịa ph°¡ng tự quản cing phụ thuộc vào những iều kiện nhất ịnh, cụ thẻ là:

* Các yếu tố về lịch sử và truyền thống: Yếu tố này ảnh h°ởng trực tiếp ến

việc nhìn nhận ánh giá vị trí vai trò của chính quyền ở ịa ph°¡ng, c¡ sở trong

việc ảm °¡ng các công việc liên quan ến ời sống của cộng ồng dân c° ở ịa

ph°¡ng Ở các quốc gia có truyền thông coi trọng tính tự quản của cộng ồng dân c° ở ịa ph°¡ng, mô hình chính quyền ịa ph°¡ng tự quản dễ dàng °ợc chấpnhận và phát huy °ợc hiệu quả trên thực tế.

* Trình ộ dân chủ: Việc lựa chọn, áp dụng mô hình chính quyền ịa ph°¡ng tự quản phụ thuộc nhiều vào trình ộ dân chủ bởi lẽ trong mô hình chính quyền ịa ph°¡ng tự quản vai trò của mỗi cá nhân công dân trong việc xây dựng

va củng cô chính quyén là rất lớn; nếu ban thân ng°ời dân không ý thức °ợc trách nhiệm của mình trong việc trao cho chính quyền ịa ph°¡ng quyền ại diện, thay mặt mình ể giải quyết các công việc phát sinh ở ịa ph°¡ng cing nh° trong Việc kiểm tra, giám sát hoạt ộng của chính quyển ịa ph°¡ng khó có thé bảo ảm

269

Trang 26

rằng hoạt ộng của chính quyền ịa ph°¡ng sẽ vì quyên và lợi ích của ng°ời dân

ịa ph°¡ng Trình ộ dân chủ cing tác ộng ến sự phù hợp của mức ộ kiểm tra, giám sát của chính quyền trung °¡ng ối với chính quyền ịa ph°¡ng và qua ó bảo ảm mức ộ tự chủ của chính quyên ịa ph°¡ng.

*C¡ sở pháp luật cho mô hình chính quyền ịa ph°¡ng tự quản: Các quy ịnh pháp luật làm c¡ sở ầy ủ và vững chắc cho việc tổ chức mô hình chính

quyền ịa ph°¡ng tự quản có vai trò ặc biệt quan trọng trong việc bảo ảm hiệu

quả hoạt ộng của mô hình này Các quy ịnh pháp luật liên quan ến van dé này cần xác ịnh rõ vị trí, vai trò của chính quyền ịa ph°¡ng trong việc quyết ịnh các vấn dé của ịa ph°¡ng; quyén hạn và trách nhiệm cụ thé của chính quyền ịa

ph°¡ng trong tự quản ở ịa ph°¡ng; c¡ chế tự chủ tài chính, tổ chức, nhân sự của

chính quyền ịa ph°¡ng; c¡ chế kiểm tra, giám sát của chính quyền trung °¡ng ối

với chính quyền ịa ph°¡ng.

* Nng lực tự quản của chính quyền ịa ph°¡ng và nng lực kiểm tra, giám sát của chính quyền trung °¡ng: Mặc di là chính quyén tự quản ịa ph°¡ng, chính

quyển trung °¡ng vẫn nắm quyền kiểm soát chính quyền ịa ph°¡ng d°ới những

hình thức khác nhau theo quy ịnh của pháp luật nhằm bảo ảm hoạt ộng của

chính quyền ịa ph°¡ng tự quản theo úng khuôn khổ của pháp luật Vì vậy, ngoài nng lực tự quan của chính quyền ịa ph°¡ng, nng lực kiểm tra, giám sát của chính quyên trung °¡ng cing ảnh h°ởng trực tiếp ến hiệu quả hoạt ộng của chính quyền tự quản ịa ph°¡ng.

* Tính hợp lý của việc phân chia ịa giới hành chính lãnh thổ: Phân chia ịa giới hành chính theo lãnh thổ phù hợp bảo ảm có sự kết hợp hài hòa ịa lý tự nhiên, dân số, các yếu tố cần thiết dé phát triển kinh tế, vn hóa - xã hội ảnh h°ởng trực tiếp ến hiệu quả hoạt ộng của chính quyên ịa ph°¡ng tự quản.

1.3 Mô hình chính quyền tự quản ịa ph°¡ng ở một số quốc gia ông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Mô hình chính quyền tự quản ịa ph°¡ng ã °ợc thừa nhận và áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia ph°¡ng Tây Tuy nhiên, nh° ã nêu trên, mô hình chính quyên ịa ph°¡ng tự quản ã trở nên phô biên và các quôc gia trong khu vực ông

Trang 27

Nam Á cing không phải là ngoại lệ Bộ máy hành pháp ở ịa ph°¡ng của các quốc gia ông Nam Á °ợc tổ chức theo các mô hình khá phong phú, a dạng tùy thuộc vào iều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế- xã hội và ịa lý của mỗi quốc gia Nhìn chung, xu h°ớng tản quyên, phi tập trung và tự quản ở ịa ph°¡ng °ợc xem là xu

h°ớng chung hiện nay ở các quốc gia ông Nam Á và mô hình chính quyền ịa

ph°¡ng của một số quốc gia này có thể cho Việt Nam một số bài học kinh nghiệm

ể hoàn thiện chính quyền ịa ph°¡ng của mình.

Phần lớn những quy ịnh c¡ bản về chính quyền ịa ph°¡ng nói chung ều

°ợc thê hiện trong Hiến pháp của các quốc gia ông Nam A (iều 10, Hiến pháp 1987 của Cộng hòa Phi-lip-pin; ch°¡ng XIV Hiến pháp Thái Lan; ch°¡ng VIII

Hiến pháp Lào; ch°¡ng VI Hiến pháp In-ô-nê-xi-a) Tuy nhiên, cing vì những lý

do khác nhau, Hiến pháp của một số quốc gia ASEAN không có những quy ịnh liên quan ến tổ chức và hoạt ộng của chính quyền ịa ph°¡ng Chng hạn, do là một quốc gia có diện tích nhỏ nên Xing-ga-po không tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nh° các quốc gia khác Các quốc gia khác nh° Cm-pu-chia chng hạn tổ

chức chính quyền ịa ph°¡ng không °ợc quy ịnh trong Hiến pháp mà nội dung

này °ợc iều chỉnh cụ thé trong luật tổ chức bộ máy nhà n°ớc do Quốc hội ban hành '45

2 Bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng của Cm-pu-chia

` Bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng của Cm-pu-chia là ví dụ iển hình về sự kết hợp của mô hình tản quyền và phân quyền Mô hình này ở Cm-pu-chia có lẽ

chịu ảnh h°ởng của các hình mẫu tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng của Cộng hòa Pháp Ở ịa ph°¡ng, theo quy ịnh của Hiến pháp nm 1993 của Cm-pu-chia có 3 cấp quản lý hành chính là tỉnh, huyện và xã và tổ chức của các cấp quản lý hành chính này °ợc quy ịnh trong các luật về tổ chức bộ máy nhà n°ớc '' Tr°ớc nm 1993, nguyên tắc tập quyền °ợc áp dụng triệt ể ở Cm-pu-chia Sau khi Hiến pháp 1993 °ợc thông qua, Cm-pu-chia cing ã ban hành Khung chiến l°ợc về

phân quyền và phi tập trung hóa (Strategic Framework for Decentralisation and

145 qe z

¡¿ xem Dieu 145, 146 Ch°¡ng XIII Hiến pháp Cm-pu-chia.

iều 145, 146 Hiến pháp 1993 của Cm-pu-chia.

271

Trang 28

Deconcentration) nhằm thực hiện các cải cách về quản lý ở cấp tỉnh huyện và xã.

Từ tập quyền ến tản quyền, phân quyển và tự quản của ịa ph°¡ng °ợc xem là

b°ớc phát triển áng ghi nhận trong tổ chức và hoạt ộng của chnh quyền ịa

ph°¡ng ở Cm - pu -chia Chính quyền hoàng gia ã ban hành Luật về quản lý hành chính ở cấp xã nm 2001 — mở ầu cho việc thực hiện phân uyên cho ịa

ph°¡ng Sau ó, vào nm 2008, Luật về quản lý hành chính ối với các tỉnh, thủ

ô, huyện va ¡n vị t°¡ng °¡ng (krong và khan) ã °ợc ban hành và phân cap,

phân quyền trong quản lý ã °ợc thực hiện ở những cấp hành chính này Nh° vậy, hiện nay toàn bộ các ¡n vị hành chính theo lãnh thé của Cim-pu-chia ã

°ợc phân quyền và thực hiện chế ộ tự quản Ba cấp quản lý hành chính ở ịa ph°¡ng °ợc phân quyển °ợc thừa nhận chính thức và hợp pháp là các ¡n vị bộ phận của c¡ quan hành chính ở trung °¡ng, °ợc Nhà n°ớc trao cho quyền tự quản tở ịa ph°¡ng theo quy ịnh của pháp luật Tự quản ở ịa ph°¡ng thể hiện ở ba

'ph°¡ng diện co bản là °ợc quyền ban hành các quyết ịnh, quyền trong l)nh vực

dỗ chức nhân sự và quyền ối với các vấn ề tài chính Hệ thống chính quyén ịa ¡ ph°¡ng °ợc tổ chức có sự kết hợp của yếu tố phân quyền và tản quyền, theo ó

peu dân ở ịa ph°¡ng °ợc quyền lựa chọn, bầu những ng°ời ại diện xứngKông thay mặt mình quyết ịnh các công việc ở ịa ph°¡ng ồng thời, mỗi ¡n vị

: chỉnh lãnh thé của quốc gia °ợc những ng°ời có thấm quyền do chính.

quyên trung °¡ng trực tiếp bỗ nhiệm quan ly, iều hành ở ịa ph°¡ng.

ể thực hiện hoạt ộng quản lý hành chính ở ịa ph°¡ng, thiết chế Hội ồng

ịa ph°¡ng (Council) ại iện cho ng°ời dân ịa ph°¡ng °ợc hình thành Ở cấp

xã các ủy viên hội ồng do nhân dân ịa ph°¡ng trực tiếp bầu theo nguyên tắc tự

do, bình ẳng Số l°ợng ủy viên Hội ồng cấp xã có từ 5 ến 11 thành viên tùy

! uộc theo dân số của mỗi xã Hội ồng ở cấp tinh va cấp huyện do cé ủy viên hội

ồng cấp xã bau theo nhiệm kỳ 5 nm và số l°ợng các ủy viên hội ding ở cấp này

ling khác tùy thuộc vào quy mô dân số của mỗi don vi hành chính ở cấp này.cùng với Hội ồng, dé quản lý các công việc ở ịa ph°¡ng còn có nột thiết chếBoi là Ban quan lý (Board of governors) do chính quyền trung °¡ng bổ nhiệm ểlại diên cho chính quyên trung °¡ng tham gia vào công việc quản lý ¢ ịa ph°¡ng.

Trang 29

Ng°ời ứng ầu Ban này và các cấp phó của họ là công chức của Bộ Nội vụ và hoạt ộng có tính chất th°ờng xuyên chứ không theo nhiệm kỳ Chức nng chính của ban quản lý là t° vấn, báo cáo với Hội ồng và thực hiện các công việc có tính chất iều hành cho Hội ồng Ban này °ợc mời tham dự vào tất cả các cuộc họp của Hội ồng, °ợc quyển phát biểu nh°ng không có quyền biểu quyết Nếu không có sự chấp thuận của Hội ồng, Ban quản lý không °ợc phép ra các quyết ịnh thuộc phạm vi trách nhiệm của Hội ồng.

3 Bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng của Ma-lay-xia

Do Ma-lay-xia là nhà n°ớc liên bang nên bộ máy nhà n°ớc °ợc té chức ở

hai cấp: liên bang và bang Hiến pháp liên bang hiện hành xác ịnh chỉ tiết các vấn ề liên quan ến chính quyền liên bang và chính quyền tiểu bang Về ại thể, theo

quy ịnh của Hiến pháp liên bang, các bang của Ma-lay-xi-a cing có quyền lập pháp về các vấn ề ã °ợc trao quyền cho bang và ở mỗi bang c¡ quan này °ợc gọi là Hội nghị lập pháp bang (State Legislative Assembly hay Dewan Undangan Negeri, DUN trong tiếng Mã-lai) Hiến pháp hiện hành của Ma-lay-xi-a liệt kê chỉ tiết các vấn ề thuộc thẩm quyên lập pháp của Liên bang và của Bang ''” Về hành

pháp, mỗi bang sẽ có các c¡ quan hành pháp dé tô chức thực hiện pháp luật của

bang cing nh° pháp luật của liên bang ở bang của mình Về ại thể, chính quyền ở bang chịu trách nhiệm về các vấn dé y tế và vệ sinh công cộng, vận chuyên và

quản lý rác thải, quy hoạch ô thị, bảo vệ môi tr°ờng và kiểm soát xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và hoạt ông duy trì c¡ sở hạ tầng ô thị chung ứng ầu bộ máy hành pháp ở Bang là Chánh bộ tr°ởng (Chief Minister) do dang chiếm a số

ghế trong c¡ quan lập pháp của mỗi bang bầu chọn ra hoặc là Thống ốc và Chánh

bộ tr°ởng iều hành do chính quyền trung °¡ng bé nhiệm “° Việc phân chia giữa

quyền hành pháp liên bang và quyền hành pháp bang °ợc quy ịnh rõ trong Hiến

pháp của xia ối với vấn ề chính quyền ịa ph°¡ng, Hiến pháp

Ma-lay-xi-a gần nh° trao toàn quyền cho các Bang quyết ịnh Nói cách khác, các Bang có rất nhiều quyền hạn ối với việc quan lý chính quyền ịa ph°¡ng và trong chừng

Trang 30

mực nhất ịnh chính quyền liên bang chỉ can thiệp thông qua vai trò của Hội ồng Quốc gia về chính quyền ịa ph°¡ng (National Council for Local Government).

Hiện nay, bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng ở Ma-lay-xi-a bao gồm:

- Các hội ồng thành phố (City Councils) do các thị tr°ởng (mayors) ứng ầu;

- Các hội ồng quận (Municipal councils) và các hội ồng huyện (District councils) do các Chủ tịch Hội ồng (Presidents) ứng dau;

- Các c¡ quan hành chính ặc biệt ở ịa ph°¡ng (Modified local authorities) Hội ồng ở ịa ph°¡ng °ợc co cấu, tổ chức chặt chẽ, theo ó trong c¡ cầu

của mình Hội ồng ịa ph°¡ng th°ờng có các các ¡n vị làm nhiệm vụ chuyên môn trong những l)nh vực hoạt ộng nhất ịnh Ví dụ, Hội ồng quận Ampang Jaya (Ampang Jaya Municipal Council (MPAJ) bao gồm 7 ¡n vị chuyên môn là

Ban pháp luật, Ban quy hoạch, Ban thanh niên và cộng ồng, Ban k) thuật, Ban quản lý và ánh giá tài sản, và Ban dịch vụ ô thị và y tế ''?

Các hội ồng ều hoạt ộng theo nguyên tắc tự quản theo ó hội ồng do

ng°ời dân ịa ph°¡ng lựa chọn ể thực hiện các công việc quản lý ở ịa ph°¡ng và

có quyền °ợc tự chủ, ộc lập về tài chính dé thực hiện các công việc za mình.

4 Bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng ở Thái Lan

Giống nh° chính quyền ịa ph°¡ng của nhiều quốc gia khác tong khu vực,

chính quyền ịa ph°¡ng ở Thái Lan °ợc Hiến pháp trao cho tự chủ theo nguyên

tắc “tự quản phù hợp với ý chí, nguyện vọng của ng°ời dân ịa ph°cng”.° ồng thời, chính quyền ịa ph°¡ng cing °ợc khuyến khích trở thành rhững ¡n vị

cung cấp dịch vụ công chủ yếu và tự giải quyết các vấn ề phát sinh tong phạm vi khu vực ịa lý của mình '”' Hiến pháp Thái Lan có các quy ịnh chi iết liên quan ến tổ chức, nhiệm vụ, quyền han của chính quyền ịa ph°¡ng theo ió tan quyên va phân cấp cho chính quyền ịa ph°¡ng °ợc ghi nhận rõ ràng Vệc kiểm soát

hoat ộng của chính quyén ịa ph°¡ng °ợc thực hiện trên c¡ sở các quy ịnh cua

sa Xem http://en.wikipedia.org/wiki/Majlis_Perbandaran_Ampang_Jaya#Departments.

¡ị Xem iều 281 Hiển pháp Thái Lan.

Xem iều 281 Hiến pháp Thái Lan.

Trang 31

pháp luật nh°ng phải bảo ảm °ợc nguyên tắc bảo vệ lợi ích của ng°ời dân ịa

ph°¡ng cing nh° lợi ích của cả quốc gia và không ảnh h°ởng ến nguyên tắc “tự

Lo £

vo" Vê mặt c¡ câu

quản phù hợp với ý chí, nguyện vọng của ng°ời dân ịa ph°¡ng”.

hành chính, chính quyền ịa ph°¡ng ở Thái Lan °ợc phân chia thành các cấp sau

- Cấp tỉnh (changwat): Thủ ô Bang-céc và Pattaya °ợc h°ởng quy chế hành chính ặc biệt Theo số liệu của nm 2006, Thái Lan có 76 tỉnh và hai khu vực hành chính ặc biệt Tỉnh tr°ởng của các tỉnh °ợc Bộ tr°ởng Bộ Nội vụ bổ nhiệm; Thị tr°ởng của hai khu vực hành chính ặc biệt do ng°ời dân ịa ph°¡ng

- Cấp quận huyện (amphoe): Theo số liệu của nm 2006, Thai Lan có 795

quận, huyện va 81 quận, huyện nhỏ (king amphoe - °ợc thành lập ở các khu vựcnông thôn vùng sâu, vùng xa); thủ ô Bng-côc của Thái Lan hiện có 50 quận;

- Cấp xã (tambon): Theo số liệu của nm 2006 Thái Lan có 7254 ¡n vị ở

cấp này ¡n vị hành chính cấp xã °ợc chia nhỏ h¡n thành các làng (muban) va cing theo số liệu của nm 2006, Thái Lan có 69307 làng.

5 Bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng ở Philippines

Philippines °ợc chia thành 3 miền là Luzon ở phía Bắc ất n°ớc, Visayas ở giữa ất n°ớc và Mindanao ở phía Nam ất n°ớc Tên ba miền ặt theo tên của 3 ảo chính của Philippines Ba miền này lại chia thành 17 vùng , việc phân chia các vùng nhằm mục ích tạo iều kiện thuận lợi cho công tác quy hoạch lãnh thô của chính quyền trung °¡ng và thực hiện chính sách trung °¡ng tản quyên Tuy nhiên các vùng không phải là một cấp hành chính mặc dù mỗi vùng ều có các vn phòng của các bộ ngành của trung °¡ng, (ngoại trừ vùng thủ ô Manila và vùng Hồi giáo tự trị Mindanao).'TM Các cấp hành chính ịa ph°¡ng chính thức của

Philippines là tỉnh, huyện, thành phố thuộc tỉnh và xã/ph°ờng ( Barangay).

Iss * Xem iều 282 Hiến pháp Thái Lan.

Xem http//www €itymayors.com/governmenuthailand_ government htm]

Xem: PGS-TS Nguyén Bá Diễn — Mô hình tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng của Philippines Ky yếu Hội thao

Khoa học : * Chính quyền ịa ph°¡ng Việt Nam trong thời ky ổi mới ở Việt Nam hiện nay” do Khoa Luật, Dai họcquốc gia Hà Nội tổ chức, ngày 20 tháng 12 nm 2008.

275

Trang 32

Bộ luật chính quyền ịa ph°¡ng ( The Local Government Code of the Philippines số 7160 nm 1991) quy ịnh rất cụ thé về c¡ cầu tô chin, chức nang ,

nhiệm vụ, quyền hạn của các ¡n vị hành chính ịa ph°¡ng cing nht những ng°ời ứng ầu và các nhân viên thuộc các c¡ quan chính quyền ịa phr¡ng Bộ luật chính quyền ịa ph°¡ng bao gồm 4 phần lớn: Phần 1 - Những iều :hoản chung ( gồm 127 iều, từ iều 1 ến iều 127); Phần 2 - Những vấn ẻ về thuế và tài chính ịa ph°¡ng ( gồm 255 iều, từ iều 128 ến 383); Phần 3- Các ¡n vị chính quyền ịa ph°¡ng ( gồm 127 iều từ iều 384 ến iều 510); Phan 4 -Những iều khoản cuối cùng ( gồm 26 iều từ iều 511 ến 536)”

5.1 Chính quyền ịa ph°¡ng cấp xã ( Barangay)

Theo PGS-TS Nguyễn Bá Diến', ây là chính quyền c¡ bản, phục vụ việc thực hiện những chính sách, kế hoạch, các ch°¡ng trình và hoạt ộrg trong huyện ( quận- community) và là n¡i xem xét các kiến nghị của ng°ời dân zà cing là n¡i

giải quyết tranh chấp mang tính chất hoà giải thân tình Các Barang›y ( xã) có thé

°ợc thành lập, phân tách, sát nhập hay huỷ bỏ hoặc thay ổi biên giới hành chính bởi luật hoặc bởi quyết ịnh của Hội ồng tỉnh ( hoặc Hội ồng thành phố) và

°ợc thông qua bởi a số phiếu trong cuộc tr°ng cầu ý dân iều kiện ể thành lập một ¡n vị hành chính cấp xã là phải có ít nhất 2000 ng°ời, có xá nhận của c¡ quan thống kê C¡ cấu của chính quyền cấp xã gồm 1 Chủ tịch Uy tan xã, 7 thành viên Hội ồng xã, 1 th° ký, 1 thủ quỹ.

- Chủ tịch Uy ban hành chính xã, có thâm quyền sau ây:

+ Bảo vệ trật tự trị an trong xã, quản lý nhân khẩu hộ tịch, ất a., môi tr°ờng:

+ Hồ trợ trong việc thành lập, tổ chức và hoạt ộng của các doznh nghiệp của

+ Thực hiện chính sách an sinh xã hội của xã ph°ờng:

+ Ký kết các hợp ồng nhân danh xã, ph°ờng trên c¡ sở sự ồng ý của Hội ồng xã, ph°ờng;

`” Tại liệu ã dẫn.

¡TÊN :

Tài liệu ã dẫn

Trang 33

+ Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội ông xã;

+ Lập dự trù ngân sách và chi tiêu ngân sách hang nm của xã

- Hội ồng nhân dân xã ( Barangay Assembly) bao gồm Chủ tịch Hội ồng nhân xã (do Chủ tịch xã kiêm nhiệm) và 7 thành viên Hội ồng là c¡ quan lập pháp cấp xã, có quyền ban hành các quyết ịnh là vn bản quy phạm phạm pháp

luật có hiệu lực trong lãnh thổ của xã.

5,2.Don vị chính quyền cấp huyện, quận

Các ¡n vị chính quyền cấp huyện, quận có thể °ợc thành lập, phân chia, hợp nhất bởi một ạo luật của Nghị viện và phụ thuộc vào việc chấp thuận trong một cuộc tr°ng câu dân ý với a so phiêu ông thuận.

Một huyện có thể °ợc thành lập nếu huyện ó có dân số ít nhất là 25.000 ng°ời ã °ợc xác nhận bởi Vn phòng thống kê quốc gia, có lãnh thổ ít nhất

50kmˆ °ợc xác nhận bởi Vn phòng quản lý ất và có thu nhập trung bình hành nm ít nhất 2.500.000.000 ồng peso liên tục trong vòng hai nm cuối dựa trên bảng giá nm 1991.

Chính quyền cấp huyện, quận bao gồm : 1 quận tr°ởng ( Municipal Mayor), 1 quận phó ( Municipal Vice- Mayor ) Quận tr°ởng có quyền bổ nhiệm 1 cán bộ quản lý cấp huyện, 1 cán bộ pháp lý, 1 cán bộ chm sóc sức khoẻ cộng ồng, 1 cán bộ tài nguyên và môi tr°ờng, 1 cán bộ thông tin và 1 kiến trúc s°.

Huyện tr°ởng, quận tr°ởng là ng°ời lãnh ạo chính quyền cấp huyện có nhiệm

vụ và quyền hạn °ợc quy ịnh trong Bộ luật về chính quyền ịa ph°¡ng, bao gồm

các van dé sau ây:

- Thực hiện quyển giám sát ối với tất cả các ch°¡ng trình, dự án, các hoạt

ộng của chính quyền cấp huyện ; quyết ịnh các nguyên tắc chỉ ạo cho các chính sách của huyện và chịu trách nhiệm tr°ớc Hội ồng nhân dân

- Ban hành các quyết ịnh hành chính có tinh chất vn bản pháp quy hoặc vn

bản cá biệt;

li

Trang 34

- Dé x°ớng các giải pháp với sự chấp thuận của Hội ồng huyện làm tng

nguồn thu nhập cho ịa ph°¡ng ;

- - Thực thi các chức nng, nhiệm vụ khác theo quy ịnh của luật.

Hội ồng huyện, quận

- Hội ồng quận huyện có thẩm quyển ban hành các nghị quyết dé giải quyết

các công việ thuộc thâm qquyén tự quản của chính quyển huyện , quận;

- _ Hội ồng huyện quận có thâm quyên iều chỉnh các hoạt ộng liên quan ến

việc sử dụng ất ai, xây dựng các công trình thuộc thâm của huyện; - Ban hành các quy ịnh về thuế và phí ở ịa ph°¡ng;

- - Thực hiện các chức nng và nhiệm vụ khác theo quy ịnh của luật. 5.3 Chính quyền ịa ph°¡ng cấp tỉnh

Tỉnh bao gồm một nhóm các huyện hoặc các thành phố trực thuộc tỉnh iều

kiện ể °ợc công nhận một ¡n vị chính quyền cấp tỉnh là có thu nhập hàng nm

trung bình °ợc xác nhận bởi Bộ tài chính không ít h¡n 20.000.000.000 pesos

trên c¡ sở giá nm 1991, có dân số không ít h¡n 250.000 dân °ợc xác nhận bởi

Vn phòng thống kê quốc gia Trong mỗi tỉnh có một tỉnh tr°ởng ( Governor), một Phó tỉnh tr°ởng (Vice - Governor) và một Hội ồng tỉnh ( Sangguniang Palalawigan), Ban th° ký của Hội ồng tỉnh, kho bạc của tỉnh, c¡ quan thuế của

tỉnh, và một ội ngi viên chức trên các l)nh vực khác nhau.

Tỉnh tr°ởng là ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp, thực hiện chức nng nhiệm vụ của mình theo quy ịnh của Luật về tô chức chính quyền ịa ph°¡ng Tỉnh tr°ởng có nhiệm vụ và quyên hạn sau ây:

- Thuc hiện giám sát chung và kiểm soát tất cả các ch°¡ng trình, dự án, dịch vụ và các hoạt ộng của chính quyên tỉnh;

- Truc tiép chính thức hoa các dự án phát triển vùng, Với sự hé trợ của chính

quyền tỉnh;

Trang 35

- ể xuất các ch°¡ng trình và chính sách ể Hội ồng tỉnh xem xét phê

- Khởi x°ớng, dé xuất các giải pháp pháp lý ối với Hội ồng tỉnh và cung cấp các thông tịn cần thiết cho Hội ồng tỉnh ban hành các quyết sách ể giải quyết các nhiệm vụ ặt ra.;

- Bô nhiệm tat cả các quan chức và các nhân viên mà l°¡ng và tiên công

của họ °ợc trả ngoài ngân sách của tỉnh.

- ại iện cho tỉnh trong tất cả các giao dịch th°¡ng mại và ký tất cả các giao kèo, hợp ồng, ngh)a vụ và các vn bản khác t°¡ng tự với t° cách ng°ời ại

diện quyền lực của Hội ồng tỉnh.

Phó tỉnh tr°ởng là viên chức iều hành của Hội ồng tỉnh và ký tất cả các bản dự thảo về ngân khố của tỉnh giành cho hoạt ộng của Hội ồng tỉnh.

Hội ồng tỉnh là c¡ quan lập pháp của tỉnh, bao gồm Phó tỉnh tr°ởng là ng°ời

chỉ huy vn phòng, các thành viên của Hội ồng tỉnh

Hiến pháp hiện hành của Philippines dành toàn bộ iều VII bao gồm 23 khoản quy ịnh về bộ máy hành pháp trong ó phần lớn là những quy ịnh liên quan ến quyền hạn, nhiệm vụ và cách thức thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của Tổng thống Theo quy ịnh của Hiến pháp, Tổng thống °ợc trao quyền giám sát chung ối với chính quyền ịa ph°¡ng, phê chuẩn các ạo luật, dé cử và bổ nhiệm các Bộ tr°ởng, các chức vụ khác theo quy ịnh của pháp luật, ồng thời

tham gia vào quá hoạt ộng lập pháp thông qua việc thực hiện quyền phủ quyết của mình Trong chính thể Cộng hòa tong thống của Philippines, quyền phủ

quyết của Tổng thống mang tính chất truyền thống Tổng thống có thể phủ

quyết các dự luật ã °ợc Nghị viện thông qua bằng cách từ chối công bố dự luật ó và gửi trả lại Nghị viện Hai viện của Nghị viện sẽ tiền hành xem xét lại dự luật và nếu có từ 2/3 tổng số thành viên của mỗi Viện ều cùng thông qua dự luật trong lần xem xét lại thì dự luật ó sẽ trở thành luật cho dù Tổng thống có

2t2

Trang 36

ồng ý hay không °”

Ngoài các nhiệm vụ quyền hạn ể thực hiện quyền hành pháp, Tổng thống

Philippines còn có các nhiệm vụ quyên hạn gắn liền với vị trí nguyên thủ quốc gia

nh° thống l)nh các lực l°ợng vi trang, ban hành lệnh ân xá, ặc xá, thay mặt quốc

gia ký kết các iều °ớc quốc tế, tuyên bố tình trạng khẩn cấp, bổ nhiệm ại sứ tại n°ớc ngoài và tiếp nhận ại sứ n°ớc ngoài ối với một số nhiệm vụ quyền hạn,

khi thực hiện Tổng thống phải dựa trên ý kiến hoặc sự phê chuẩn của một c¡ quan

Chính quyền ịa ph°¡ng của Philippines °ợc tổ chức thành các tinh và thành phố lớn (có mức ộ ô thị hóa cao), khu ô thị tự trị và các ¡n vị c¡ sở Ngoài ra ở Philippines còn có các khu vực tự trị có quy chế riêng biệt theo quy ịnh của Hiến pháp Mỗi cấp chính quyền ịa ph°¡ng ều có Hội ồng dân cử và mỗi cấp chính quyền ều bầu ra ng°ời ứng ầu là Tỉnh tr°ởng, Thị tr°ởng Cing

giống nh° chính quyền ịa ph°¡ng ở Ma-lay-xia, Thái Lan, hay Cm-pu-chia,

chính quyền ịa ph°¡ng ở Philippines °ợc h°ởng quyền tự chủ Tuy vậy, nh° ã nêu trên, Tổng thống Philippines là ng°ời có quyền giám sát chung ôi với chính quyền ịa ph°¡ng ể bảo ảm rằng các cấp chính quyền này hoạt ộng trong phạm

vi quyền hạn °ợc pháp luật quy ịnh.

6 Bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng ở In-ô-nê-xia

Nhà n°ớc Cộng hòa ¡n nhất In-ô-nê-xia °ợc chia thành các tỉnh; các tỉnh °ợc chia thành các huyện và thành phố; mỗi tỉnh, huyện, thành phố có bộ máy hành chính riêng Mỗi cấp chính quyền có Hội ồng ại diện ịa ph°¡ng với thành viên °ợc lựa chọn thông qua tổng tuyển cử ứng ầu tỉnh, huyện, thành phố là tỉnh tr°ởng, huyện tr°ởng và thị tr°ởng °ợc bâu chọn dân chủ.

Chính quyền tỉnh, huyện, thành phố iều chỉnh và quản lý các van dé cai

quản của riêng ịa ph°¡ng mình và phù hợp với nguyên tắc tự chủ của dia ph°¡ng Theo quy ịnh của pháp luật In-ô-nê-xia, chính quyền ịa ph°¡ng thực thi quyển tự chủ rộng rãi nhất có thể trừ những vấn ề °ợc luật xác ịnh là ặc quyền của

iều 6, khoản 27 (1) Hiến pháp Philippines.

Trang 37

hính quyền trung °¡ng Ngoài ra, chính quyền ịa ph°¡ng có thể ban hành các

juy ịnh tại ịa ph°¡ng dé thực hiện quyén tự chủ của mình.

Do ặc iểm dân c° của In-ô-nê-xia có nhiều dân tộc khác nhau, sống trên

hững ảo lớn nhỏ khác nhau nên Hiến pháp khang ịnh: Nhà n°ớc công nhận và

ôn trọng sự tồn tại của các chính quyền ịa ph°¡ng mang ặc iểm ặc tr°ng hay tac biệt Nhà n°ớc cing tôn trọng tính ồng nhất của các tổ chức xã hội và luật tục tùng các quyền có tính truyền thống trong quản lý hành chính ở In-ô-nê-xia.

Nghiên cứu tô chức chính quyền ịa ph°¡ng của một số quốc gia ông Nam { cho thấy sự phong phú da dạng trong cách thức tổ chức quyền lực nhà n°ớc của sác quốc gia nằm cùng trong một khu vực ịa lý Sự phong phú, a dang này có thé l°ợc lý giải bằng những lý do khác nhau Yếu tổ lịch sử °ợc phản ánh khá rõ nét

rong cách thức tổ chức bộ máy nhà n°ớc nói chung và bộ máy chính quyền ịa ›h°¡ng nói riêng của các quốc gia ông Nam A ồng thời, chế ộ chính trị mà nà mỗi quốc gia lựa chọn tác ộng trực tiếp ến cách thức tổ chức bộ máy hành ›háp Trong khi ó những khác biệt về mặt ịa lý tự nhiên ít nhiều ảnh h°ởng ến

viéc tổ chức bộ máy chính quyển ịa ph°¡ng ở mỗi quốc gia trong khu vực Tuy

la dạng, phong phú và phản ánh rõ nét những dau an ặc tr°ng của quốc gia trong

:ách thức tổ chức bộ máy hành pháp, ng°ời ta vẫn nhìn thấy những xu thế chung rong việc xây dựng và phát triển bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng của các quốc gia rong khu vực iểm khá rõ nét có thể nhận thấy là xu thế trao tự chủ cho bộ máy :hính quyển ịa ph°¡ng, thể hiện rõ sự hòa nhập của các quốc gia trong khu vực ông Nam Á với xu h°ớng chung của các quốc gia trên thế giới Vì vậy, xây dựng và hoàn thiện chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế chung này Việc nghiên cứu tổ chức bộ máy hành pháp của các quốc gia trong khu

vực ông Nam Á giúp chúng ta có thêm những kiến thức, hiểu biết chunng về các

quốc gia này, góp phần vào việc xây dựng những chính sách ối ngoại phù hợp trong bối cảnh Hiệp hội các quốc gia ông Nam Á mà Việt Nam là thành viên ã và ang có nhiều hoạt ộng tích cực ể thúc ây hòa bình, an ninh chung trong khu vực, phát triển mạnh mẽ các hoạt ộng hợp tác phát triển kinh tế, vn hóa- xã hội,

khoa học - kỹ thuật.

281

Trang 38

7 Liên hệ v ới thực tiễn tổ chức và hoạt ộng của Hội ồng nhân dân ở

n°ớc ta hiện nay: có hay không việc tự quản của chính quyền ịa ph°¡ng? Phan I của Chuyên dé này tập trung phân tích một số van ẻ lý luận liên quan ến mô hình tổ chức chính quyên ịa ph°¡ng tự quản theo ó thuật ngữ chính quyền ịa ph°¡ng °ợc hiểu bao gồm cả hai bộ phận cau thành là c¡ quan ại diện

cho ng°ời dân ịa ph°¡ng - Hội ồng nhân dân và c¡ quan hành chính iều hành ở ịa ph°¡ng - Ủy ban nhân dân Tuy nhiên, trong phần này, chúng ta i sâu vào việc

bàn luận ến tổ chức và hoạt ộng của Hội ồng nhân dân các cấp — c¡ quan quyền

lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng theo quy ịnh của pháp luật n°ớc ta.

7.1 ịa vị pháp lý của Hội ồng nhân dân theo quy ịnh của pháp luật

Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức HND và UBND 2003, Hội ồng nhân dân ở n°ớc ta °ợc xác ịnh là “c¡ quan quyền lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng, ại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân dịa ph°¡ng

bầu ra, chịu trách nhiệm tr°ớc nhân dân ịa ph°¡ng và c¡ quan nhà n°ớc cấp trên” ®` C¡ quan này “quyết ịnh những chủ tr°¡ng, biện pháp quan trọng dé phat huy tiềm nng của ịa ph°¡ng, xây dựng và phat triển ịa ph°¡ng về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện ời sống vật chất và tinh

thần của nhân dân ịa ph°¡ng, làm tròn ngh)a vụ của ịa ph°¡ng ối với cả

n°ớc” '*? Nh° vậy, về bản chất, hội ồng nhân dân là c¡ quan ại diện cho ng°ời dân ở ịa ph°¡ng, chịu trách nhiệm tr°ớc ng°ời dân ịa ph°¡ng về hoạt ộng của minh Ở khía cạnh này, vị trí, vai trò của Hội ồng nhân dan ở n°ớc ta t°¡ng tự

nh° các c¡ quan hội ồng ịa ph°¡ng ở các n°ớc theo mô hình chính quyền ịa

ph°¡ng tự quản Tuy nhiên, dù °ợc xác ịnh là “c¡ quan quyền lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng”, Hội ồng nhân dân ở n°ớc ta °ợc tô chức và hoạt ộrg trên c¡ sở nguyên tắc ặc thù, theo ó “Hội ồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tổ chức và

hoạt ộng theo nguyên tắc tập trung dân chu”.'® Với nguyên tắc này, về thực chất,

chính quyền ịa ph°¡ng ở n°ớc ta ã °ợc tô chức và hoạt ộng theo mô hình tập

quyền, có phân quyền nh°ng còn chung chung, ch°a rõ ràng, cụ thể iều này

iều 119 Hiến pháp 1992, iều | Luật tổ chức hội ồng nhân dan và ủy ban nhân dân 2003.

oe * iều 1 Luật tổ chức hội ồng nhân dân và ủy ban nhân dân 2003.

iều 3 Luật tổ chức hội ồng nhân dân và ủy ban nhân dân 2003.

Trang 39

°ợc phẩm ánh ở những chỉ tiết d°ới ây:

- Thứ nhất, tuy là do ng°ời dân ịa ph°¡ng bầu ra, Hội ồng nhân dân vẫn tạo thành một hệ thống thứ bậc trên d°ới theo ¡n vị hành chính lãnh thô theo ó HND cấp d°ới có sự lệ thuộc ối với HND cấp trên, HND cấp tỉnh có sự lệ

` »A

thuộc vào Quốc hội với t° cách là c¡ quan quyền lực nhà n°ớc cao nhất cả về tô

chức lẫn hoạt ộng: ''

- Thứ hai, về tổ chức và hoạt ộng, mặc dù °ợc xác ịnh là °ợc thực hiện

theo nguyên tắc tập trung dân chủ theo ó mỗi cấp hội ồng nhân dân ã °ợc pháp luật trao cho những nhiệm vụ, quyén han của minh!” nhung trén thuc té quyền hạn d°ờng nh° lại °ợc tập trung vào trung °¡ng va cấp trên còn quyền hạn của ịa ph°¡ng và cấp d°ới lại bị hạn chế làm nảy sinh nhiều bất cập trong thực tiễn hoạt ộng;

- Thứ ba, mặc dù ã có chủ tr°¡ng “phân cấp, giao quyền cho ịa ph°¡ng” nh°ng trên thực tế iều này còn °ợc thực hiện một cách chung chung, nửa vời, thiếu những biện pháp ể bảo ảm cho việc phân cấp, giao quyền cho ịa ph°¡ng °ợc thực sự thực hiện trên thực tế '“

7.2 Tính phụ thuộc trong tô chức và hoạt ộng của Hội ồng nhân dân

ở n°ớc ta

Trên cả ph°¡ng diện pháp luật và thực tiễn, trong tổ chức và hoạt ộng mặc dù °ợc xác ịnh là c¡ quan quyền lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng, ại diện cho ý chí, nguyện vọng và lợi ích của ng°ời dân ở ịa ph°¡ng, Hội ồng nhân dân ở n°ớc ta còn phụ thuộc nhiều vào cấp trên và trung °¡ng Cing cần nhẫn mạnh rang về ph°¡ng diện pháp luật, việc phân cấp ã bắt ầu °ợc chú ý song nội dung phân

cấp vẫn còn chung chung và nhìn tổng thẻ cấp trên và trung °¡ng vẫn còn ôm ồm nhiêu công việc mà ịa ph°¡ng và câp d°ới hoàn toàn có thê chủ ộng thực hiện

“Vị dụ theo quy ịnh của iều 7 Khoán 6 Luật tổ chức Quốc hội thì UBTV Quốc hội có quyên “[g]iam sát và

eo dẫn hoạt ộng của Hội ồng nhân dân; bãi bỏ các nghị quyết sai trái của Hội ồng nhân dân tỉnh, thành phố

trực thuộc trung °¡ng; giải tán Hội ồng nhân dân tỉnh, thanh phố trực thuộc trung °¡ng trong tr°ờng hợp Hội ồng

nhân dân ó làm thiệt hại nghiêm trọng ến lợi ích của nhân dân”.

em Luật té chức hội ông nhân dân và ủy ban nhân dan các iều từ II ến 35.

°# Xem A Anh, Cải cách chính quyền ịa ph°¡ng: Phân cấp, giao quyên, quy rõ trách

nhiệm, http://daidoanket.vn/index.asox?Menu= |390&Stvle=1 &ChiTiet=40? 10: Phân cấp mạnh cho chính quyền ịaph°¡ng ht1p://phapluattp.vn/20 1 104071 15136973p0c 10 13/phan-cap-manh-cho-chinh-quyen-dịa-phuong.htm.

283

Trang 40

°ợc Sự phụ thuộc này biểu hiện cụ thé ở những nội dung sau ây:

- Thứ nhất, trong tổ chức và hoạt ộng, HND cấp d°ới chu sự giám sát

của HND cấp trên; HND cấp tỉnh chịu sự giám sát của QH va UETV Quốc hội;

- Thứ hai, về ph°¡ng diện tô chức, theo quy ịnh của pháp hật hiện hành, Hội ồng nhân dân cấp trên có quyền giải tán Hội ồng nhân dân dp d°ới trong những tr°ờng hợp ặc biệt theo quy ịnh của pháp luật; “

- Thứ ba, về ph°¡ng diện hoạt ộng, theo quy ịnh của pháp hật hiện hành, HND cấp trên có quyền ình chỉ hoặc bãi bỏ việc thi hành nghị quyết của HND cấp d°ới; UBTV Quốc hội có quyền bãi bỏ các nghị quyết của HND cấp tỉnh nếu có cn cứ cho rằng ây là những nghị quyết sai trái; “

- Thứ t°, khi quyết ịnh nhiều van ề liên quan ến các công /iệc quản lý ở

ịa ph°¡ng, theo quy ịnh của pháp luật, HND còn phải phụ thộc nhiều vào

việc h°ớng dẫn, phê chuẩn hoặc phê duyệt của cấp trên hoặc trung °¡ng Ví dụ,

theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Hội ồng nhân dân thành thé trực thuộc

trung °¡ng có quyền “thông qua kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng ô thị, quy hoạch tổng thé về xây dựng và phát triển ô thị ể trình Chính phủ phê duyệt”; “ hoặc HND cấp tỉnh có quyền “thông qua tổng biên chế hành :hính của ịa

ph°¡ng tr°ớc khi trình cấp có thẩm quyển quyết ịnh”.

Sự phụ thuộc nh° ã nêu trên ã gây ra nhiều bat cập trong thực tiễn quan ly nhà n°ớc Trong nhiều tr°ờng hợp, sự can thiệp của Trung °¡ng vì cấp trên vào những quyết ịnh của ịa ph°¡ng, cấp d°ới thiếu tính thuyết phạc do không có iều kiện nắm bắt ầy ủ những vấn ề của cấp d°ới và ịa ph°¡ng ¬oặc can thiệp bằng những biện pháp cụ thể, không úng Do bị phụ thuộc, ràng tuộc bởi nhiều quy ịnh pháp luật, hội ồng nhân dân ở ịa ph°¡ng không phát h°y °ợc tính tích cực chủ ộng, sáng tạo của mình ể giải quyết kịp thời những công việc quản lý phát sinh ở ịa ph°¡ng một cách có hiệu quả Những ịa ph°¡ng nng ộng, tích cực thì lại r¡i vào tình trạng phải “xé rào pháp luật” dé thực hiện miệm vụ và iều

này ã gây ra rât nhiêu tranh cãi, ảnh h°ởng tiêu cực ến hiệu cuả quản lý nhà

164 F SỂ # ` h ‘

wy Xem các iêu 17, 25, 64 Luật tô chức HND và UBND 2003.

is Xem iêu 7 khoán 6 Luật tô chức Quốc hội.

iều 18 Luật tổ chức HND và UBND 2003.

Ngày đăng: 29/04/2024, 23:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w