1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng kết đề tài: Cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường tại Hà Nội

173 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Chế Giải Quyết Bồi Thường Thiệt Hại Do Ô Nhiễm, Suy Thoái Môi Trường Tại Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 51,54 MB

Nội dung

Dé góp phan bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp về mặt môi tr°ờngcủa ng°ời dân thông qua quyên tiếp cận t° pháp của họ, ông thời khẳng ịnh rõ h¡n vai trò của các thiết chế nhà n°ớc và thiết

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO CAO TONG KET DE TÀI

: C¡ chế giải quyết bồi th°ờng thiệt hai do 6 nhiễm, suy thoáimôi tr°ờng tại Hà Nội

Trang 2

MỤC LỤC

„;:f 08072700707 1PHAN 1: NHỮNG VAN DE LY LUAN VE CO CHE GIAI QUYET BOI

THUONG THIET HAI DO Ô NHIEM, SUY THOAI MOI TRUONG .8

1.1 NHAN THUC CHUNG VE CO CHE GIẢI QUYET BTTH DO Ô NHIEM, SUY THOAI MOI TR¯ỜNG - - 2+ SE +E£EEE2EE£E2EEEEEEEEEEEErvrserrerrrre 8

12 TONG QUAN VE THIET HAI DO O NHIỄM, SUY THOÁI MOI

TRUONG o.eccccccccseccesscescsececsecvsscscscssscscsescssseecsssussesscscssscseseasesesesseseseassneesseees 10

3 NHUNG VAN DE CHUNG VE QUYEN YEU CAU BTTH DO O

EM, SUY THOAI MOI TRUONG 0 ecsccscssescsssssesscscesesssescsseecsesessesseneens 13

1.3.1 C¡ sở pháp ly của quyền yêu cầu BTTH do 6 nhiễm, suy thoái môi

002117070707 ồ 13

1.3.3 Nội dung quyền yêu cầu BTTH do 6 nhiễm, suy thoái môi tr°ờng 16

|.4 NHỮNG VAN DE CHUNG VE TRÁCH NHIỆM BTTH DO Ô NHIỄM,BUY THOÁI MOI TR¯ỜNG -25+522+2Etttrrttttrkrrtrkrsrrkrrrkree 17

1.4.1 Ng°ời có trách nhiệm BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng 171.4.2 Phân biệt trách nhiệm BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng với tráchnhiệm BTTH từ sự cố môi tr°ờng - + + + s+t+xtvxzxertexsrrersrrvee 19

1.5 NHỮNG VAN DE CH¯NG VỀ GIẢI QUYET BTTH DO Ô NHIEM, SUYI:(97.18 (9)89:30/0)/6 8 Ô 23

1.5.1 Thâm quyền giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng 231.5.2 Ph°¡ng thức giải quyết BTTH do 6 nhiễm, suy thoái môi tr°ờng 24

1.5.3 Trình tự, thủ tục giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng 251.6 CAC THIET CHE HO TRO GIAI QUYET BTTH DO O NHIEM, SUY

¡:(97.98 (9)00:1019)) cản 27

1.6.1 Giám ịnh thiệt hại môi tr°ờng - 5 6©c<+xcczxerrtrsrreeo 271.6.2 Bảo hiểm trách nhiệm BTTH do 6 nhiễm, suy thoái môi tr°ờng 29

1.7 KINH NGHIỆM CUA MỘT SO QUOC GIA KHÁC VỀ GIẢI QUYẾT BTTH

DO Ô NHIEM, SUY THOAI MOI TR¯ỜNG VA BÀI HOC CHO VIET NAM 31

1.7.1 Kinh nghiém về phân loại và xác ịnh thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái

¡08:60 2270007788 311.7.2 Kinh nghiệm về giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng 361.7.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - se eeieg 37PHAN 2: THUC TRANG PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN GIẢI QUYẾT BOITHUONG THIET HAI DO Ô NHIEM, SUY THOAI MOI TR¯ỜNG TAI

HA Ô)/9 i 392.1 THỰC TRẠNG MOI TR¯ỜNG HÀ NỘI - - 5 +++c+ssc5+2 392.1.1 Thực trang các nguồn gây ô nhiễm môi tr°ờng tai Hà Nội 39

2.1.2 Thực trạng chất l°ợng môi tr°ờng sống tại Hà Nội 41

Trang 3

2.1.2.1 Chất l°ợng môi tr°ờng không khí - + 2 2-s+s zxeeced 412.1.2.2 Chất l°ợng môi tr°ờng n°ớc 2 - 2 ss++s+z+zxs+xessr+rzeez 422.1.3 Tén thất do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng gây ra tại Hà Nội 462.1.4 Nguyên nhân chính dẫn ến tinh trang ô nhiễm môi tr°ờng 492.2 NHAN THỨC VE TRÁCH NHIEM BTTH DO Ô NHIEM, SUY THOÁIMOI TRUONG TẠI HÀ NỘII - -2- ® SE St kEEEketetEkrEerrercred 50

2.3.1 Nhận thức của ng°ời dân Hà Nội về trách nhiệm BTTH do ô nhiễm, suy

troấi MOL tTITÔNIE «ụo-.««.eesssozozcsoaseeszsrdtnarc.e-E05.s-iiERA05.ea3038-585a-g0aesiixpsastrrpi.png3 50

2.3.2 Nhận thức của cán bộ, viên chức thành phó Hà Nội vẻ trách nhiệm

BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng 2 2s s52 sex 522.3 THỰC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN THUC HIEN QUYEN YEUCAU BTTH DO Ô NHIEM, SUY THOAI MOI TRUONG TẠI HA NỘI 542.3.1 Thực trang pháp luật và thực tiễn thực hiện quyền yêu cầu BTTH của tổchức, cá nhân tại Hà Nội - G0001 1 9001 HH vn gu Hung r°y 542.3.2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện quyền yêu cầu BTTH của c¡quan nhà n°ớc tại Hà NỘII - - <5 2E ng gà nh 572.4 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VA THỰC TIEN XÁC ỊNH THIET HAI

DO Ô NHIỄM, SUY THOAI MOI TR¯ỜNG TẠI HÀ NỘI 59

2.5 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỀN ÁP DỰNG CÁC QUY

ỊNH VE THAM QUYỀN, PH¯ NG THỨC, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC BTTH

DO Ô NHIỄM, SUY THOÁI MOI TR¯ỜNG TẠI HA NỘI -.- 63

2.5.1 Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy ịnh về thẩm quyền

và ph°¡ng thức giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng 632.5.2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy ịnh về trình tự, thủtục giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng - -: 692.6 THỰC TRẠNG SỬ DUNG THIET CHE HỖ TRỢ GIẢI QUYET BTTH

DO Ô NHIỄM, SUY THOÁI MOI TRUONG TAI HÀ NỘI ie:2.6.1 Thực trang sử dung thiết chế giám ịnh thiệt hại môi trudng 722.6.2 Thực trạng sử sụng thiết chế bảo hiểm trách nhiệm BTTH do ô nhiễm,suy thoái mÔI tT¯ỜNg/ - - - s + s9 9 ni TH ke 76PHÀN 3: VỤ VIỆC VEDAN VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT

RA VỚI THÀNH PHO HÀ NỘI TRONG VIỆC GIẢI QUYET BOI TH¯ỜNGTHIET HAI DO Ô NHIỄM, SUY THOAI MOI TR¯ỜNG 783.1 THONG TIN CHUNG VE CÔNG TY VEDAN - - 5 sec xe 783.1.1 Thông tin về hoạt ộng của Công ty Vedan 5-5 +5: 783.1.2 Thông tin về sai phạm của Công ty Vedan - 5 s©-scscccs 783.2 THONG TIN VE QUA TRÌNH GIẢI QUYÉT BTTH DO Ô NHIỄM MOITR¯ỜNG GÂY RA TỪ CÔNG TY VEDAN

3.2.1 Các b°ớc tiến hành tại tỉnh ồng Nai 22- (5 cczscsceceee 80

Trang 4

3.2.2 Các b°ớc tiến hành tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa- Ving

'Tầu G1 E331 1011 1119111115113 01011011 117111111 T111 13100 te rrec 813.3 MOT SO TRO NGAI, THACH THUC, BAT CAP, VUGNG MAC NAY

PHAN 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN C  CHE GIẢI QUYET BOI TH¯ỜNG

THIET HAI DO Ô NHIỄM, SUY THOAI MOI TR¯ỜNG 914.1 TAP HOP CAC QUY ỊNH CUA PHAP LUAT LA CAN CU PHAP LÝ

DE GIẢI QUYÉT BTTH DO Ô NHIỄM, SUY THOAI MOI TRUONG 914.2 CÁC GIẢI PHAP CỤ THE VE GIẢI QUYET BTTH DO Ô NHIỄM, SUYTHOAI MOI TRUONG cccccsscsscsscssscssessssessssssessssstssesssssessstssssessesssesssusesesees 914.2.1 Các giải pháp từ ph°¡ng diện lý luận -5-5ccsccsccecsz 91 4.2.2 Các giải pháp từ ph°¡ng diện pháp luật thực ịnh 954.2.3 Các giải pháp về tổ chức bộ máy, nhân lực và các thiết chế khác 1104.2.3.1 Kiện toàn bộ máy quản lý nhà n°ớc về môi tr°ờng 1104.2.3.2 Hoàn thiện hệ thống t° pháp nhằm xét xử có hiệu quả các tranh

chấp trong l)nh vực môi tr°ờng -ccrrrrrerrrrvrrrrrrrrrrererkke 1124.2.3.2 Xã hội hoá việc giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môih1 Nậ 115

KET LUẬN 116PHU LUC : TAP HỢP CÁC QUY ỊNH VE GIẢI QUYET BTTH DO Ô NHIEM, SUY THOAI MOI TRUONG 118

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 159

Trang 5

LOI CAM ON

Tr°ờng Dai hoc Luật Hà Nội, don vị °ợc giao nhiệm vụ thực hiện nghiêncứu ề tài khoa học cấp thành phố “C¡ chế pháp lý giải quyết BTTH do 6nhiễm, suy thoái môi tr°ờng gây nên" Chủ nhiệm dé tài la TS Vi Thu Hạnh,Phó Chu nhiệm Khoa Pháp luật Kinh té, Truong Dai hoc Luật Hà Nội

Tranh chấp trong l)nh vực bảo vệ môi tr°ờng nói chung, tranh chấp về BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng nói riêng dang nảy sinh ngày một nhiều

theo chiéu h°ớng tỉ lệ thuận với tốc ộ phát triển kinh tế xã hội, với nhu cầu

h°ởng thụ chất l°ợng môi tr°ờng sống, nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiênchống phục vụ quá trình phát triển, ặc biệt là tại các thành phố lớn, các khucông nghiệp tập trung, nh° thành phố Hỗ Chí Minh, Hà Nội, ồng Nai, Bình

D°¡ng Có nhiều cách thức, biện pháp khác nhau °ợc °a ra nhằm ngn

chặn, hạn chế tình trạng này, trong ó các biện pháp pháp lý với nội dung chính

là quy ịnh trách nhiệm phải bôi th°ờng thiệt hại (BTTH) do làm 6 nhiễm, suy

thoái môi tr°ờng dang °ợc Nhà n°ớc ặc biệt quan tâm Tuy nhiên, các quy

ịnh pháp luật hiện hành về c¡ chế giải quyết yêu cầu òi BTTH trong l)nh vực

này ở Việt Nam mới chỉ dừng ở mức chung chung, mang tính nguyên tắc, ch°a

thể áp dung trên thực tế Tại Hà Nội, trong thời gian qua, các c¡ quan quan lýmôi tr°ờng Hà Nội mới chủ yếu áp dụng trách nhiệm xử phat vi phạm hành

chính ối với ối t°ợng vi phạm mà ch°a tiếp cận áp dụng trách nhiệm BTTH về

môi tr°ờng Dé góp phan bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp về mặt môi tr°ờngcủa ng°ời dân thông qua quyên tiếp cận t° pháp của họ, ông thời khẳng ịnh

rõ h¡n vai trò của các thiết chế nhà n°ớc và thiết chế xã hội trong việc giảiquyết một loại xung ột mới nảy sinh trong ời sống xã hội, việc triển khai ề tài

“C¡ chế pháp lý giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng gây nên" làhết sức cân thiết cả từ ph°¡ng diện lý luận và thực tiễn

¡n vị thực hiện và Chủ nhiệm ề tài không thể hoàn thành nhiệm vụ

nghiên cứu trên nếu không có sự óng góp, tham gia nhiệt tình của các tô chức,

cá nhân có liên quan Tr°ờng ại học Luật Hà Nội xin °ợc bày tỏ lời cảm ¡nchân thành và sâu sắc tới các tổ chức và cá nhân sau ây: |

Trang 6

Stt Ca nhan Don vi Nhiệm vụ phối hop

2 | TS Nguyễn Vn Ph°¡ng | Bộ môn Luật Môi tr°ờng, | Viết chuyên ề lý

Tr°ờng ại học Luật HN | luận, giải pháp

3 | TS Nguyễn Vn C°ờng | Viện khoa học xét xử, Tòa | Viết chuyên dé thực

án nhân dân tối cao trạng

4 | TS Trần Anh Tuấn Bộ môn Luật Tố tụng dân | Viết chuyên ề lý

sự, Tr°ờng ại học Luật | luận, giải pháp

Hà Nội.

5 | TS Ngọ Vn Nhân Bộ môn Xã hội học |Xây dựng mẫu

Tr°ờng H Luật Hà Nội | phiếu iều tra XHH

6 |Ths Nguyễn Thị Kim | Chi cục BVMT, Sở Tài | Viết chuyên ề thực

Ph°¡ng nguyên và Môi tr°ờng HN | trang; tham gia

khảo sát iều tra

7 | Ths Hoàng Ngọc Thành | Tòa án nhân dân thành | Viết chuyên ề thực

phố Hà Nội trạng

8 | CN Nguyễn Thị Lai Tòa án nhân dân quận Hai | Viết chuyên ề thực

Bà Tr°ng trạng

9 | Ths L°u Ngọc Tổ Tâm | Bộ môn Luật Môi tr°ờng, | Viết chuyên dé lý

Tr°ờng ại học Luật Hà| luận, giải pháp, iềuNội tra XHH, t6 chức

hội thảo

10 | Ths ặng Hoàng S¡n | Bộ môn Luật Môi tr°ờng, | Viết chuyên dé lý

Tr°ờng ại học Luật HN | luận, iều tra XHH,

tô chức hội thảo11.|Cn Nguyễn Thi Hang | Bộ môn Luật Môi tr°ờng, | iều tra XHH, tổ

Tr°ờng ại học Luật HN | chức hội thảo12.|Ths Nguyễn Hồng | Tòa Dân sự, Tòa án nhân | Viết báo cáo chuyênTuyến dân tỉnh ồng Nai ề, tham luận kinh

nghiệm ịa ph°¡ng

13.|PGS.TS Nguyễn Hữu | Viện Tài nguyên và Môi | Viết báo cáo chuyền

nghiệm ịa ph°¡ng

Trang 7

Stt Tổ chức Nhiệm vụ phối hợp thực hiện

14 | UBND tỉnh ồng Nai Cho ý kiến khảo sát iều tra15.| Sở Tài nguyên và Môi Cho ý kiến khảo sát iều tra

Cho ý kiến khảo sát iều tra

1) Bộ Tài nguyên va Môi

tr°ờng

Cho ý kiến khảo sát iều tra

20 UBND các xã Minh

Khai, D°¡ng Liễu, Cát

Quế, huyện Hoài ức

Cho ý kiến khảo sát iều tra

21 UBND các huyện Gia

Lâm, ông Anh, Thanh

Trì, Từ Liêm

Cho ý kiến khảo sát iều tra

22 UBND huyện Long

Thành, tỉnh ồng Nai

Cho ý kiến khảo sát iều tra

23 Tr°ờng Dai hoc Luật

thành phố Hồ Chí Minh

Cho ý kiến khảo sát iều tra

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TATBITH : BTTH

Bộ TN&MT : Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng

Bộ NN&PTNT |: Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn

Trang 9

PHẢN MỞ ÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài

Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, iều kiện sống của con ng°ời

ang ngày càng °ợc cải thiện Song hành với quá trình ó, nhu cầu h°ởng thụchất l°ợng môi tr°ờng sống, nhu cau khai thác tài nguyên thiên nhiên chống lạinhững giá trị hữu hạn của chúng cing gia tng nhanh chóng Thực tế ó làm nảysinh ngày một nhiều h¡n tranh chấp giữa các tổ chức, cá nhân trong xã hội dégiành °ợc nhiều nhất những giá trị vốn có của môi tr°ờng ể phục vụ cho

những lợi ích của mình, từ ó có thé dẫn ến ph°¡ng hại lợi ích của ng°ời khác

Xu h°ớng này °ợc dự báo là sẽ diễn ra trong phạm vi cả n°ớc và ặc biệt tng

nhanh ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp tập trung, nh° thành phố HỗChí Minh, Hà Nội, ồng Nai, Bình D°¡ng Có nhiều cách thức, biện phápkhác nhau °ợc °a ra nhằm ngn chặn, hạn chế tình trạng này, trong ó cácbiện pháp pháp lý với nội dung chính là quy ịnh trách nhiệm phải bồi th°ờng

thiệt hại (BTTH) do làm ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng ang °ợc Nhà n°ớc

ặc biệt quan tâm Vì vậy, giải quyết yêu cầu òi BTTH do ô nhiễm, suy thoáimôi tr°ờng ngày càng °ợc xem là một nội dung quan trọng của quản lý và bảo

vệ môi tr°ờng (BVMT) Tuy nhiên, các quy ịnh pháp luật hiện hành về c¡ chếgiải quyết yêu cầu òi BTTH trong l)nh vực này ở Việt Nam mới chỉ ừng ởmức chung chung, mang tính nguyên tắc, ch°a thể áp dụng trên thực tế Thực

tiễn giải quyết các vụ kiện òi BTTH do hành vi làm ô nhiễm môi tr°ờng gây

nên trong thời gian qua tại Việt Nam gặp không ít khó khn do ch°a có sự thốngnhất về cách hiểu và áp dụng các quy ịnh của pháp luật hiện hành về vấn ề

này Mặt khác, hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng th°ờng gây ra những

thiệt hại áng kể, ó có thể là những hậu quả hiện hữu ngay tại thời iểm có

hành vi gây ra thiệt hại và cing có thé là những hậu quả tiềm ấn, chỉ sau một

khoảng thời gian dài mới bộc lộ sự nguy hại cao ộ Vấn ề cấp thiết là xử lý

các hành vi vi phạm và yêu cầu các ối t°ợng có hành vi gây thiệt hại tới môitr°ờng phải thực hiện BTTH ối với những hậu quả về môi tr°ờng mà họ gây ra

Hiện nay, các diễn àn thời sự trong n°ớc ang ề cập nhiều ến các vụ

việc gây ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng Càng ngày chúng ta càng phát hiệnthêm nhiều vụ vi phạm pháp luật môi tr°ờng, nh° vụ Huyndai Vinasin, vụVedan, các khu công nghiệp gây 6 nhiém , song việc áp dụng trách nhiệmBTTH do hành vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng của các ối t°ợng trên gây ra lại

hầu nh° ch°a °ợc ặt ra hoặc có ặt ra nh°ng không °ợc giải quyết triệt dé,

do không xác ịnh °ợc ầy ủ thiệt hại, cing nh° ch°a có c¡ chế pháp lý rõ

Trang 10

ràng dé giải quyết loại xung ột này Hậu quả về mặt xã hội của tình trạng trên

là chất l°ợng môi tr°ờng sống tiếp tục bị giảm sút do không có các iều kiện về

mặt vật chất ể phục hồi, ối t°ợng gây ô nhiễm môi tr°ờng không thấy hết

trách nhiệm pháp lý mà mình phải gánh chịu nên không triệt ể tuân thủ phápluật môi tr°ờng, ng°ời bị hại dé bất bình, dễ có phản ứng tiêu cực do không

°ợc bồi th°ờng thoả áng những thiệt hại mà mình phải gánh chịu, trật tự t°

pháp bị ảnh h°ởng do các vụ kiện tụng không °ợc giải quyết dứt iểm, dây °akéo dài.

Tại Hà Nội, tình trạng cá tôm chết hàng loạt là do n°ớc thải công nghiệpch°a °ợc xử lý thải trực tiếp ra sông Nhuệ (từ các cụm công nghiệp Phú Minh,các nhà máy iện C¡, c¡ sở sản xuất thiết bị y tế, xí nghiệp chế biến phân hữuc¡ Cầu Diễn, Nhà máy s¡n Hà Nội ) hay tình trạng vi phạm pháp luật môitr°ờng của các công ty Bia Hà Nội ã kéo dài nhiều nm nay khiến cho ng°ờidân sống xung quanh khu vực nhà máy rất bất bình Gần ây nhất là Công ty côphần sữa Hà Nội ã bị Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi tr°ờng quyết ịnh xửphạt gần 20 triệu ồng vì ã vi phạm các quy ịnh về BVMT và tài nguyên n°ớc(nh° xả thắng ra môi tr°ờng cặn từ hệ thống xử lý n°ớc cấp mà không qua xử

lý, các chất BOD, ộ mau; COD trong n°ớc thải ra môi tr°ờng v°ợt quy chuân

kỹ thuật về môi tr°ờng từ 5 lần ến d°ới 10 lần Riêng Coliform v°ợt 480.000lần so với quy chuẩn kỹ thuật cho phép) Thiệt hại về môi tr°ờng tự nhiên và

thiệt hại về tài sản của ng°ời dân là rất lớn song do c¡ chế giải quyết yêu cầu òi

BTTH ch°a rõ ràng nên ng°ời dân và các c¡ quan công quyền không khỏi lúngtúng khi thực hiện các quyền và ngh)a vụ của mình Hiện tại, ối với loại vụ việcnày c¡ quan quản lý môi tr°ờng Hà Nội mới chủ yếu áp dụng trách nhiệm xửphạt vi phạm hành chính ối với ối t°ợng vi phạm mà ch°a tiếp cận áp dụngtrách nhiệm BTTH về môi tr°ờng; ng°ời bị hại cing chỉ biết nhở c¡ quan quản

lý môi tr°ờng can thiệp hoặc phản ảnh trên các ph°¡ng tiện truyền thông màch°a thực hiện ầy ủ quyền khởi kiện tại Tòa án dé òi BTTH ối với tài sảncủa mình.

Vì những lí do trên nên cần phải có thêm những nghiên cửu có tính chuyên

sâu về c¡ chế giải quyết yêu cầu òi BTTH do 6 nhiễm, suy thoái mêi tr°ờng,

góp phần ảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời dân trong l)nh vựcmôi tr°ờng, góp phần giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật môi tr°ờng, bảo ảmtrật tự xã hội của Thủ ô iều ó cho thấy, việc nghiên cứu ề tài “Co chế giảiquyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng tại Hà Nội" vừa mang tính thời

sự, cấp thiết, vừa có ý ngh)a lý luận và thực tiễn cao

Trang 11

2 Tình hình nghiên cứu ề tài

Tình hình nghiên cứu ngoài n°ớc: Có một số công trình nghiên cứu vềcách thức dén bù và ánh giá thiệt hại môi tr°ờng Các công trình này có giá trịtham khảo rất lớn trong xây dựng các quy ịnh về giải quyết các khiếu kiện vềmôi tr°ờng Trong số này tr°ớc tiên cần kê ến công trình “ền bit và ánh giáthiệt hại môi tr°ờng: Một số vấn dé vê chính sách và pháp li ối với khu vựcASEAN” do Tiến si Brady Coleman - Trung tâm Luật Môi tr°ờng châu A - TháiBình D°¡ng, ại học tổng hợp Singapore thực hiện; “Khuôn khổ thể chế hiệnhành về ền bù và ánh giá thiệt hại môi tr°ờng tai Malaysia” của Amirul arpin

- Chuyên gia kiểm soát môi tr°ờng, Cục Môi tr°ờng Malaysia; “Mô tả khuônkhổ hiện hành vê dén bù và ánh giá thiệt hại môi tr°ờng ở các n°ớc thành viênASEAN: Kinh nghiệm của Thái Lan” do Charit Tingabadh - Trung tâm kinh tế,sinh thái - Khoa kinh tế - Dai học Tông hop Chulalongkorn, Bangkok, Thai Lanthực hiện ặc biệt là ấn phẩm "Compendium of summaries of judicial decisions

in environment related cases"' do Ch°¡ng trình Môi tr°ờng Hợp tác Nam 4(SACEP) và Ch°¡ng trình Môi tr°ờng của Liên Hợp quốc (UNEP) xuất bản

nm 2001 Báo cáo tổng hợp các kết quả nghiên cứu về trách nhiệm dân sự ối

với BTTH về môi tr°ờng (Study of Civil Liability Systems for remedyingEnvironmental Damage)

Tình hình nghiên cứu trong n°ớc: Trong một số l)nh vực khoa học có

liên quan nh° xã hội học môi tr°ờng, kinh tế học môi tr°ờng, khoa học quản lí

về môi tr°ờng cing ã có một số công trình nghiên cứu liên quan ến tráchnhiệm BTTH về môi tr°ờng, nh°: “Xây dung ph°¡ng pháp xác ịnh mức dén bù

thiệt hại bởi ô nhiễm môi tr°ờng do hoạt ộng sản xuất, dịch vụ gây ra” do

Trung tâm k) thuật môi tr°ờng ô thị và khu công nghiệp, tr°ờng ại học xâydựng Hà Nội thực hiện nm 1999; "Chính sách quản lý môi tr°ờng ối với việc

giải quyết xung ột môi tr°ởng", luận vn cao học chuyên ngành chính sách

khoa học và công nghệ của Lê Thanh Bình; Nghiên cứu về giá trị kinh tế của

Khu bảo tồn biển Hòn Mun (Economic valuation of the Hon Mun Marine

Protected Area) Song nhìn chung các công trình nêu trên mới chỉ ề cập ến cácgiải pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế mà ch°a ề cập ến việc giải quyết BTTH

về môi tr°ờng

Từ góc ộ nghiên cứu khoa học pháp lí, chủ ề trách nhiệm BTTH về môi

tr°ờng cing ã b°ớc ầu nhận °ợc sự quan tâm nghiên cứu của các luật gia,cing nh° những ng°ời làm công tác thực tiễn trong l)nh vực quản lý môi tr°ờng

Ở các mức ộ và phạm vi khác nhau, ã có một số công trình và tài liệu ề cập

! Tạm dịch là "Trích yếu tóm tắt các quyết ịnh của toà án trong các vụ có liên quan ến môi tr°ờng".

Trang 12

ến vấn ề này, nh°: Giáo trình Luật Môi tr°ờng của Tr°ờng ại học Luậ Hà

Nội (1999); ề tài "B°ớc âu nghiên cứu c¡ chế giải quyết tranh chấp môi

tr°ởng tại Việt Nam" do Cục Môi tr°ờng, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môitr°ờng (nay là Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng) phối hợp với Vụ pháp luật Dén sự

- Kinh tế, Bộ T° pháp thực hiện nm 2000; ề tài "Trách nhiệm pháp lý dán sựtrong l)nh vực môi tr°ờng” do Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ T° phápthực hiện nm 2002; các Báo cáo tổng kết công tác thực tiễn giải quyết òiBTTH do hành vi làm ô nhiễm môi tr°ờng gây nên của Phòng quản lý môitr°ờng các tỉnh, thanh tra môi tr°ờng các ịa ph°¡ng, Cục BVMT; "Ô nhiễmmôi tr°ờng biển Việt Nam - Luật pháp và thực tiên" của Tién s) Nguyễn HồngThao; luận án tiến s) luật học của Vi Thu Hạnh về “Xây dựng và hoàn thiện c¡chế giải quyết tranh chấp trong l)nh vực BVMT tại Việt Nam”; “BTTH về môitr°ờng ” thuộc Ch°¡ng trình hợp tác Việt Nam- Thụy iển về tng c°ờng nng

lực quản lí nhà n°ớc về ất ai và môi tr°ờng ; “Trách nhiệm BTTH do hành vi

vi phạm pháp luật môi tr°ờng gây nên”- ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng,Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Tuy nhiên, các công trình trên hoặc mới chỉ lànhững nghiên cứu ban ầu và chỉ tập trung vào một hoặc một vài vấn ề giảiquyết yêu cầu BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng gây nên hoặc chỉ lànhững nghiên cứu mang tính lý luận về c¡ chế giải quyết tranh chấp trong l)nhvực BVMT, nh° nghiên cứu ặc iểm c¡ bản của tranh chấp môi tr°ờng, các

yếu to cầu thành nên c¡ chế giải quyết tranh chấp trong l)nh vực môi tr°ờng vàgiải quyết một số vấn ề mang tính học thuật” mà ch°a có những nghiên cứu

mang tính ứng dụng dé giải quyết các yêu cầu về BTTH do ô nhiễm, suy thoáimôi tr°ờng trên thực tế, ặc biệt là nghiên cứu quy trình khởi kiện òi BTTHtrong l)nh vực môi tr°ờng, cing nh° vai trò của các chủ thé tham gia vào quá

trình giải quyết vu viéc.

3 Co sở pháp lý của việc thực hiện ề tài

ề tài °ợc thực hiện trên các c¡ sở pháp lý sau:

1 Quyết ịnh số 116/2009/QD-UBND ngày 15/12/2009 của UBND thànhphố Hà Nội về việc giao chỉ tiêu Kế hoạch kinh tế- xã hội và Dự toán ngân sáchcủa thành phố Hà Nội nm 2010 SE

2 Hợp ồng nghiên cứu khoa học và công nghệ (56 —

/HD-SKH&CN-KHTC ngày 21/4/2008 về thực hiện dé tai “C¡ chế giầ quyết BTTH do 6nhiễm, suy thoái môi tr°ờng tại Hà Nội"

? Luận án tiến s) của chủ nhiệm dé tài thực hiện vào nm 2004 là một ví dụ.

Trang 13

4 Mục tiêu khoa học, kết quả nghiên cứu của ề tài

- Làm rõ những vấn ề lý luận về c¡ chế giải quyết BTTH do ô nhiễm, suythoái môi tr°ờng Xác ịnh quyền yêu cầu BTTH của các tổ chức, cá nhân bị

thiệt hại, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân gây thiệt hại, và trình tự giải

quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

- ánh giá thực trạng của việc giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môitr°ờng tại Hà Nội trong thời gian qua.

- ề xuất c¡ chế giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng tại Hà

Nội trong thời gian tới.

5 ối t°ợng, phạm vi, nội dung nghiên cứu của ề tài

- ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu của dé tài: Dé tài không nghiên cứu

việc BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng gây nên d°ới giác ộ kỹ thuật,ngh)a là không i sâu vào việc tính toán các mức ộ thiệt hại do ô nhiễm, suy

thoái môi tr°ờng gây ra mà chỉ tập trung vào nghiên cứu cách thức ề giải quyết

việc BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng iều này cing có ngh)a là ề tài

chỉ tập trung vào việc trả lời các câu hỏi: ai, trong tr°ờng hợp nào thì °ợc

BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng? T°¡ng tự, ai, trong tr°ờng hợp nào thìphải BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng gây ra; và ai là ng°ời có thẩm

quyền quyết ịnh việc BTTH nêu trên?

ề tài chỉ nghiên cứu một c¡ chế chung về giải quyết BTTH do ô nhiễm,

suy thoái môi tr°ờng gây nên mà không có sự phân tách giữa c¡ chế giải quyết

BTTH do ô nhiễm môi tr°ờng và c¡ chế giải quyết BTTH do suy thoái môitr°ờng, vì xét từ ph°¡ng diện khoa học, suy thoái và ô nhiễm môi tr°ờng mặc

dù có những biểu hiện về tính chất và mức ộ khác nhau, song nhìn chungchúng ều chỉ tình trạng môi tr°ờng bị xấu i về chất l°ợng và/hoặc số l°ợng,ảnh h°ởng xấu ến ời sống, sức khỏe của con ng°ời, nên từ ph°¡ng diệnpháp lý thì hậu quả về mặt xã hội giữa môi tr°ờng bị ô nhiễm với môi tr°ờng

bị suy thoái là không có sự khác nhau nên không cần thiết phải có c¡ chế

riêng cho mỗi loại

- Nội dung nghiên cứu của dé tài:

5.1 Nội dung 1:

- Những van ề chung về thiệt hai do 6 nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

- Những vấn ề chung về quyền yêu cầu BTTH do ô nhiễm, suy thoái

môi tr°ờng

Trang 14

- Những vấn ề chung về trách nhiệm BTTH do ô nhiễm, suy thoái môitr°ờng

- Những van dé chung về giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

- Các thiết chế hỗ trợ việc giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môitr°ờng

- Kinh nghiệm một số n°ớc về xác ịnh thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môitr°ờng và giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

- Kinh nghiệm của một số ịa ph°¡ng trong việc giải quyết BTTH do ô

nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

- Xây dựng quy trình xác ịnh thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

- Các giải pháp ảm bảo thực hiện quyền yêu cầu BTTH do ô rhiễm, suythoái môi tr°ờng

- Các giải pháp bảo ảm thực hiện trách nhiệm BTTH do ô nhiễm, suy

thoái môi tr°ờng

- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền và ph°¡ng thức giảiquyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

Trang 15

- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết BTTH

do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

- Các giải pháp hoàn thiện các thiết chế hỗ trợ việc giải quyết BTTH do ô

nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

- Các giải pháp nâng cao vai trò và nng lực của các chủ thé có liên quan

trong giải quyết yêu cầu BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng tại Hà Nội

- Xây dựng quy trình giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

tại Hà Nội.

5.4 Nội dung 4:

- Kiến nghị với các c¡ quan có thâm quyền tại Hà Nội về các giải pháp

hoàn thiện c¡ chế giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

- Xây dựng tài liệu bồi d°ỡng kiến thức pháp luật về c¡ chế giải quyết

BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

6 Bồ cục báo cáo

Ngoài Lời mở ầu, kết Tiện, ( dành mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội

dung báo cáo dé tài bao sồi 3 phần: :

TIẾP" , r i

Phan I Những van ề ly luận về c¡ chế giải quyết BTTH do 6 nhiễm, suythoái môi tr°ờng A),

Phan II Thực trang pháp luật và thực tiễn pháp lý về (Ve iải quyết BTTH

do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng gây nên tại Hà Nội

Phan II Vụ việc Vedan và những bài học kinh nghiệm về giải quyết

BTTH do 6 nhiễm, suy thoái môi tr°ờng ối với thành phố Hà Nội

Phan IV Giải pháp hoàn thiện c¡ chế giải quyết BTTH do ô nhiễm, suythoái môi tr°ờng.

Trang 16

Phần 1

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE C  CHE GIẢI QUYET BOI TH¯ỜNG

THIET HAI DO Ô NHIEM, SUY THOAI MOI TR¯ỜNG

1.1 NHAN THUC CHUNG VE CO CHE GIAI QUYET BTTH DO O NHIEM, SUY THOAI MOI TR¯ỜNG

Ngày nay, trong nhiều l)nh vực khoa học, thuật ngữ "co chế" °ợc sử dụng

phô biến và phát triển ở nhiều nội dung Cụ thé là:

- Trong kinh tế học, thuật ngữ này °ợc sử dụng khi ề cập ến "c¡ chế

kinh tế", "c¡ chế quản lý kinh tế", "c¡ chế thị tr°ờng" theo ó "c¡ chế kinh tế"

°ợc hiểu chung là ph°¡ng thức vận ộng của nền sản xuất xã hội °ợc tô chức

và quản lý theo những quan hệ vốn có và °ợc nhà n°ớc quy ịnh, bao gồmnhững chính sách và ph°¡ng pháp quản lý, những hình thức cụ thể của quan hệsản xuất và những hình thức cụ thé về tổ chức"`

- Trong khoa học xã hội, "c¡ chế" có ngh)a thông dụng là sự t°¡ng tác giữa

các yếu tố kết thành một hệ thống mà nhờ ó hệ thống có thé hoạt ộng

- Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ c¡ chế °ợc sử dụng sớm nhất và phố

biến nhất là "c¡ chế iều chỉnh pháp luật", với ý ngh)a là hệ thống các biện pháppháp luật tác ộng ến quan hệ xã hội, bao gồm toàn bộ những mối quan hệ tác

ộng lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành: chủ thé pháp luật, quy phạm phápluật và sự kiện pháp lý

Với cách hiểu trên, "c¡ chế giải quyết tranh chấp môi tr°ờng" nói chung,

"c¡ chế giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng" nói riêng không dé

cập ến việc giải quyết tranh chấp d°ới dạng một ph°¡ng thức cụ thé hay mộtmục dich cụ thé, mà rộng hon, bao quát h¡n, nó ề cập ến sự °¡ng tác giữatat cả các yếu to chỉ phối (tác ộng) ến quá trình iều hoà các lợi ích xung

ột trong xã hội Nói khác i, c¡ chế giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoáimôi tr°ờng gây nên giúp cho hoạt ộng giải quyết tranh chấp theo quan iểm

hệ thống

Nh° vậy, từ ph°¡ng diện học thuật, c¡ chế giải quyết BTTH do ô nhiễm,suy thoái môi tr°ờng có thé °ợc hiểu 1a một hệ thong thống nhất các ph°¡ngtiện pháp lý ặc thù, thông qua ó thực hiện việc giải toả mâu thuân giữa cácbên tranh chấp, nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên, bảo vệ trật

tự xã hội ây là cách tiếp cận mới và hiện ại ¯u iểm của cách tiếp cận này

3 Trung tâm biên soạn Từ dién Bách khoa Việt Nam (1995), Từ iển Bách khoa Việt Nam, Tập | (A-), Hà Nội.

Trang 17

là: Thứ nhất, cho phép tập hợp thành một thé thống nhất các công cụ, ph°¡ngtiện pháp lý làm cn cứ cho việc tiến hành giải quyết BTTH do ô nhiễm, suythoái môi tr°ờng; Thứ hai, tạo iều kiện ể việc giải quyết BTTH do ô nhiễm,suy thoái môi tr°ờng °ợc tiến hành trong trạng thái ộng, qua ó có c¡ sở dé

ánh giá hiệu quả của hoạt ộng này; Thi ba, làm rõ vi trí, vai trò, chức nngcủa từng bộ phận (thành tố) trong c¡ chế giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoáimôi tr°ờng và các mối quan hệ qua lại giữa chúng

Giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng là một hoạt ộng mang

tính thực tiễn cao, nên việc nghiên cứu c¡ chế giải quyết cần °ợc xem xét d°ới

góc ộ ứng dụng thực tế iều này òi hỏi việc nghiên cứu là phải chỉ rõ "các

ph°¡ng tiện pháp lý ặc thù" chi phối quá trình giải quyết BTTH do ô nhiễm,

suy thoái môi tr°ờng và mối liên hệ (sự t°¡ng tác) giữa chúng

Thông th°ờng, pháp luật về giải quyết BTTH sẽ là ph°¡ng tiện pháp lý ầutiên °ợc ề cập ến trong bất cứ c¡ chế giải quyết dạng tranh chấp nào, trong

ó những nội dung chính của pháp luật về giải quyết BTTH do ô nhiễm, suythoái môi tr°ờng bao gồm: các quy ịnh về quyền yêu cầu BTTH do ô nhiễm,

suy thoái môi tr°ờng; trách nhiệm BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng; cácph°¡ng thức giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng; trình tự, thủ

tục, thâm quyền giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng Tuynhiên, ể pháp luật vẻ giải quyết BTTH thực sự phát huy °ợc hiệu quả thực tế còn cần ến các thiết chế hỗ trợ khác, nh°: giám ịnh thiệt hại do ô nhiễm, Suythoái môi tr°ờng, bảo hiểm trách nhiệm BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi

tr°ờng, tổ chức bộ máy, sự vận hành của bộ máy, nng lực thừa hành pháp luậtcủa các chủ thé có thẩm quyền, thái ộ tôn trọng pháp luật của bên tham gia

tranh chấp (gọi chung là yếu tố tổ chức và con ng°ời); và các biện pháp bảo ảm

khác Nói khác i, so với pháp luật giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi

tr°ờng, c¡ chế giải quyết BTTH o ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng có nội hàmrộng h¡n và "ộng" h¡n Nó không chỉ bao gồm pháp luật về giải quyết BTTH

mà còn có sự tham gia của các thiết chế hỗ trợ khác

Có một câu hỏi lớn ặt ra trong quá trình nghiên cứu là: Liệu có c¡ chế giải

quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng riêng cho Hà Nội hay không? Từ

ph°¡ng diện lý thuyết có thê trả lời là không, vì các quy ịnh pháp luật về giải

quyết BTTH nói chung, BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng nói riêng nhất

thiết phải °ợc áp dụng chung trong cả n°ớc mà không có ngoại lệ Tuy nhiên,

nh° trên ã phân tích, c¡ chế giải quyết BTTH không chỉ là các quy ịnh củapháp luật mà còn bao gồm cả các thiết chế hỗ trợ, nguồn nhân lực, nng lực thừahành pháp luật của các chủ thể có thẩm quyén , mà các yếu tố ó thì lại có sự

Trang 18

khác nhau giữa các ịa ph°¡ng, nên việc tìm ra các giải pháp, cách thức tốt nhấtcho việc giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng tại Hà Nội là việc

có thê làm và cing là mục tiêu mà nghiên cứu này cần ạt °ợc

1.2 TONG QUAN VE THIET HAI DO Ô NHIEM, SUY THOÁI MOI TR¯ỜNG

Thiệt hai xảy ra là một trong những iều kiện tiền dé của trách nhiệmBTTH nói chung và BTTH trong l)nh vực BVMT nói riêng iều này có thể lýgiải bởi mục ích của việc áp dụng trách nhiệm BTTH là khôi phục tình trạng

ã bị ton thất cho ng°ời bị thiệt hại, ảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp cho

họ Vì thế, nếu không có thiệt hại thì không thé ặt van ề bồi th°ờng cho dù

có những iều kiện khác nh° có hành vi trái pháp luật, có lỗi So với thiệthại trong l)nh vực dân sự nói chung, thiệt hại trong l)nh vực BVMT có những

iểm t°¡ng ồng và khác biệt nhất ịnh Nói cách khác, tình trạng bị tổn thấtcủa ng°ời bị thiệt hại °ợc xác ịnh không hoàn toàn giống nhau trong mọil)nh vực.

Trong l)nh vực dân sự, thiệt hại có thé °ợc hiểu là những tổn thất thực tế

°ợc tính thành tiền, do việc bị xâm phạm ến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uytín, tài sản của cá nhân, tổ chức Do ó, thiệt hại trong l)nh vực này °ợc xác

ịnh bao gồm thiệt hại về tài sản, thiệt hại về tính mạng sức khoẻ, danh dự nhânphẩm, uy tín và thiệt hại về tinh thần” Cụ thé là:

+ Thiệt hại về tài sản: Biểu hiện cụ thể của loại thiệt hại này là ng°ời bị

thiệt hại bị mat tài sản, giảm sút tài sản, trả những chi phí ể ngn chn, hạn ché,sửa chữa, thay thế tài sản và cả những lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khaithác công dụng của tài san ây có thé °ợc hiểu khái quát h¡n là những thiệthại về vật chất của ng°ời bị thiệt hại

+ Thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ: ây là những thiệt hại làm phát sinhthiệt hại về vật chất bao gồm chỉ phí cứu chữa, bồi d°ỡng, chm sóc, phục hồichức nng bị mắt, thu nhập thực tế bi mat, bị giảm sút do thiệt hại về tính mạng,sức khỏe gây ra.

+ Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm uy tín bị tín bị xâm hại: Loại thiệt hạinày bao gồm chi phí hợp lý ể ngn chặn, khắc phục thiệt hai, thu nhập thực tế

bị mat bị giảm sút do danh dự, nhân phẩm uy tín bi xâm hai

+ Tôn thất về tinh than ây là những tốn thất mà về nguyên tắc là khôngthé giá trị °ợc bang tiền và không thê phục hồi °ợc Tuy nhiên, dé an ủi, ộngviên ối với ng°ời bị thiệt hại về tinh thần, Bộ luật dân sự qui ịnh ng°ờixâm hại phải “bồi th°ờng một khoản tiền khác ể bù ắp tốn thất về tỉnh thần

* Tr°ờng ại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự, trang 262.

Trang 19

cho ng°ời cho ng°ời bị thiệt hại, ng°ời thân thích gần gii của ng°ời ó phảigánh chịu”.

Khác với thiệt hại trong dân sự, trong l)nh vực BVMT, thiệt hại lại °ợchiểu là những tén thất do 6 nhiễm môi tr°ờng, suy thoái môi tr°ờng và sự cốmôi tr°ờng gây ra” ây là những biến ổi theo chiều h°ớng xấu i của môitr°ờng gây tôn hại cho nhà n°ớc, cho cộng ồng hoặc cho một hoặc nhiều tổchức, cá nhân cụ thể Theo Luật BVMT 2005, thiệt hại do ô nhiễm, suy thoáimôi tr°ờng bao gồm: i) Suy giảm chức nng, tính hữu ích của môi tr°ờng: ii)Thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của con ng°ời, tài sản và lợi ích hợp pháp của

tô chức, cá nhân do hậu quả của việc suy giảm chức nng, tính hữu ích của môitr°ờng gây ra Van dé này có thé °ợc hiểu nh° sau:

Một là sự suy giảm chức nng, tính hữu ích của môi tr°ờng Môi tr°ờng

bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ng°ời, có ảnh

h°ởng tới ời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ng°ời và sinh vật

Nh° vậy, nói ến môi tr°ờng là nói ến hai yếu tố c¡ bản của môi tr°ờng là yếu

tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo Song, d°ới góc ộ này, cần phải nhìnnhận rõ sự suy giảm chức nng, tính hữu ích của môi tr°ờng là sự suy giảm chức nng, tính hữu ích của môi tr°ờng tự nhiên, chứ không phải môi tr°ờng nhântạo Nếu môi tr°ờng tự nhiên bao gồm các yếu tố °ợc hình thành tự nhiên, do

tự nhiên sinh ra (n°ớc, ất , không khí, âm thanh, ánh sáng ) thì yếu tố vật chất

nhân tạo lại do con ng°ời tạo ra trong quá trình ton tại, phát triển của mình (các

khu dân c°, các khu sản xuất, các loại c¡ sở hạ tang )

Vì thế, xem xét d°ới giác ộ xác ịnh thiệt hai và BTTH thi các yếu tốnhân tạo lại th°ờng °ợc nhìn nhận là các loại tài sản hiện hữu, thuộc quyền SỞhữu của một chủ thé xác ịnh Nếu chúng có bị suy giảm chức nng, tính hữuích thì cần °ợc hiểu là suy giảm chức nng, tính hữu ích của chính tài sản ó.Nói cách khác, ó là các thiệt hại về tài sản của ng°ời bị thiệt hại và ng°ời bịthiệt hai trong tr°ờng hợp này có thé là Nhà n°ớc cing có thé là một tổ chức, cánhân cụ thê Trong khi ó, các yếu tố tự nhiên lại °ợc xem là những yếu tổ cầnthiết cho sự tôn tại, phát triển chung của cả cộng ồng, không do một tổ chức, cánhân nào tạo ra và °¡ng nhiên thuộc quyền sở hữu chung của cả cộng ồng mà

ại iện là nhà n°ớc Do ó, nếu có sự suy giảm chức nng, tính hữu ích của các

7 iều 3 Luật bảo vệ môi tr°ờng 2005 có qui ịnh: Ô nhiễm môi tr°ờng là sự biến ổi của các thành phần môi

tr°ờng không phù hợp với tiêu chuẩn môi tr°ờng, gây ảnh h°ởng xấu ến con ng°ời, sinh vật Suy thoái môi tr°ờng là sự suy giảm số l°ợng và chất l°ợng của thành phần môi tr°ờng, gây ảnh h°ởng xấu ối với con ng°ời

và sinh vật Sự cố môi tr°ờng là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt ộng của con ng°ời hoặc biến ổi thất th°ờng của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến ổi môi tr°ờng nghiêm trọng.

` iều 3 Luật bảo vệ môi tr°ờng 2005

Trang 20

yếu tố này thì ó là sự suy giảm các giá trị môi tr°ờng sống nói chung Theocách hiểu thông dụng, ó là các thiệt hại ối với môi tr°ờng Chính vì vậy, nói

ến thiệt hại trong l)nh vực BVMT d°ới góc ộ chức nng, tính hữu ích của môi

tr°ờng bị suy giảm là nói ến sự suy giảm chức nng, tính hữu ích vốn có của

môi tr°ờng tự nhiên.

Hai là thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của con ng°ời, tài sản và lợi ích hợp

pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của việc suy giảm chức nng, tính hữu ích

của môi tr°ờng gây ra Hiểu một cách ¡n giản h¡n, ây là những tổn thất vềtính mạng, sức khoẻ, tài sản và các lợi ích hợp pháp khác mà ng°ời bị thiệt hạiphải gánh chịu từ tình trạng ô nhiêm môi tr°ờng, suy thoái môi tr°ờng Cụ thê:

+ Thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ do hậu quả của việc suy giảm chứcnng, tính hữu ích của môi tr°ờng T°¡ng tự với loại thiệt hại này trong l)nh vực

dân sự nói chung, ng°ời bị thiệt hại phải chi trả các chi phí cứu chữa, bồi d°ỡng,chm sóc, phục hồi chức nng bị mất và các khoản thu nhập thực tế bị mất, bị

giảm sút do bị thiệt hại về tính mạng, sức khỏe gây ra từ tình trạng môi tr°ờng bị

ô nhiễm hoặc bị suy thoái Môi tr°ờng là không gian sống của con ng°ời và ó

là một trong những chức chức nng hết sức quan trọng của nó

Vì thế khi chức nng này bị suy giảm, nó sẽ ảnh h°ởng trực tiếp ến sứckhoẻ và tính mạng của con ng°ời Khác với sự suy giảm chức nng tính hữu íchcủa môi tr°ờng tự nhiên gây ảnh h°ởng xấu cho sự phát triển chung của cả cộng

ồng nh° ã phân tích ở trên, ây lại là sự suy giảm chức nng, tính hữu ích của

môi tr°ờng và hậu quả của nó là gây ra những ảnh h°ởng bat lợi trực tiếp cho

sức khoẻ và tính mạng của những con ng°ời cụ thé

iều ó có thé °ợc hiểu là chính tình trạng suy giảm chức nng, tính hữu

ích của môi tr°ờng ã gây ra những ton hại thực tế về vật chất cho ng°ời bị thiệt

hại thông qua việc họ bị ảnh h°ởng xấu về tính mạng và sức khoẻ ó là việc họ

phải trả tiền khám chữa bệnh dé phục hồi sức khoẻ Bên cạnh ó, họ còn có thé

bị mất hoặc bị giảm những khoản thu nhập mà lẽ ra họ phải có °ợc nếu nh°

không có tình trạng sức khoẻ bị giảm sút Việc những ng°ời dân tại các “làng

ung th°” của Việt Nam (à nẵng, Phú Thọ ) phải chỉ trả rất nhiều tiền cho việc

khám chữa bệnh và thu nhập bị giảm sút do không ủ sức khoẻ ể làm việc làmột minh chứng cụ thé cho tr°ờng hợp này

+ Thiệt hại về tài sản do hậu quả của việc suy giảm chức nng, tính hữu íchcủa môi tr°ờng ây là những thiệt hại về vật chất của ng°ời bị thiệt hại nh°mất tài sản, bị giảm sút tài sản mà nguyên nhân của nó là do chức nng, tínhhữu ích của môi tr°ờng bị suy giảm Nói cách khác, ây cing là những tốn thất

mà tình trạng môi tr°ờng bị suy giảm chức nng, tính hữu ích ã gây ra cho

Trang 21

những chủ thể xác ịnh gọi chung là ng°ời bị thiệt hại Theo ó, ng°ời bị thiệthại phải gánh chịu những tổn thất về tài sản khi môi tr°ờng bi ô nhiễm va bị suy

thoái Chính những biểu hiện xấu này của môi tr°ờng ã làm cho họ bị mắt, bịgiảm sút tai sản, phải chi trả những chi phí cho việc sửa chữa, thay thế, ngn

chặn và phục hồi tài sản Tình trạng làm ô nhiễm môi tr°ờng không khí do hoạt

ộng của nhà máy xi mng Hoàng Thạch tr°ớc ây ã làm giảm sút một cách

áng ké hoa lợi của nhân dân quanh vùng là một ví dụ cho loại thiệt hại này.+ Thiệt hại ến lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân do hậu quả của việc

suy giảm chức nng, tính hữu ích của môi tr°ờng ây là những thiệt hại màng°ời bị thiệt hại phải gánh chịu do việc khai thác, sử dụng các thành phần môi

tr°ờng ã bị suy giảm chức nng, tính hữu ích Họ là những chủ thể °ợc phép

khai thác, sử dụng một cách hợp pháp các thành phần môi tr°ờng ó ể phục vụ

cho các hoạt ộng của mình Tuy nhiên, do các thành phần môi tr°ờng này ã bị

ô nhiễm hoặc suy thoái nên họ không thể tiếp tục khai thác, sử dụng hoặc phải

khai thác, sử dụng một cách hạn chế, dẫn ến lợi ích vật chất của họ bị tôn hại

Chang hạn, một nhà máy chế biến thực phẩm ang °ợc phép khai thác nguồnn°ớc dé phục vụ sản xuất, song nguồn n°ớc này lại bị ô nhiễm ể ảm bảo antoàn vệ sinh thực phẩm, họ không thé tiép tục sử dung nguồn n°ớc ó °ợc nữa

Nh° vậy, lợi ích hợp pháp của nhà máy này trong việc sử dụng nguồn n°ớc ã

bị tôn hại chính do chức nng, tính hữu ích của nguồn n°ớc ó ã bị suy giảm

1.3 NHỮNG VAN È CHUNG VE QUYEN YÊU CAU BTTH DO Ô NHIỄM,SUY THOÁI MÔI TR¯ỜNG

1.3.1 C¡ sở pháp lý của quyền yêu cầu BTTH do ô nhiễm, suy thoái

ồng của Tòa án nhân dân tối cao số 173-TANDTC ngày 23/3/1972

- Từ nm 1986 ến nm 2005, bên cạnh một số vn bản pháp luật quy ịnh

về BTTH ngoài hợp ồng, còn có các quy ịnh về BTTH do làm ô nhiễm, suy

thoái môi tr°ờng Cụ thé là: i) Hiến pháp 1992 của n°ớc Cộng hoà XHCN ViệtNam quy ịnh quyền òi BTTH về vật chat và tinh thần khi bị ng°ời khác xâmphạm là một trong những quyền c¡ bản của công dân "Mọi hành vi xâm phạmlợi ích của Nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân

Trang 22

phải °ợc kịp thời xử lý nghiêm minh Ng°ời bị thiệt hai có quyên °ợc bồith°ờng về vật chất và phục hôi danh dự”; ii) Bộ Luật Dân sự 1995 quy ịnh "Cá

nhân, pháp nhân và các chủ thể khác làm 6 nhiễm môi tr°ờng gây thiệt hại, thì

phải bôi th°ờng theo quy ịnh của pháp luật về BVMT, trừ tr°ờng hợp ng°ời bịthiệt hại có 1di" (iều 628); iii) Nghị ịnh số 47-CP ngày 03/5/1997 của Chínhphủ về việc giải quyết BTTH do công chức, viên chức nhà n°ớc, ng°ời có thamquyền của c¡ quan tiến hành tố tụng gây ra; iv) Nghị quyết số 01/2004/NQ-HTP ngày 28/4/2004 của Hội ồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao h°ớngdẫn áp dụng một số quy ịnh của Bộ luật Dân sự về BTTH ngoài hợp ồng

- Từ nm 2005 ến nay, quyền yêu cầu BTTH nói chung, BTTH do ô

nhiễm, suy thoái môi tr°ờng nói riêng ã °ợc quy ịnh ngày càng ầy ủ h¡n

trong các vn bản pháp luật sau:

+ Bộ Luật Dân sự (2005) quy ịnh “Chủ sở hữu, ng°ời chiếm hữu hợppháp có quyên yêu câu ng°ời có hành vì xâm phạm quyên sở hữu, quyên chiếmhữu cia mình BTTH” (iều 260) Bên cạnh ó, các nguyên tắc BTTH cing

°ợc xác ịnh t°¡ng ối ầy ủ, rõ ràng: “Thiệt hại phải °ợc bôi th°ờng toàn

bộ và kịp thời Các bên có thé thoả thuận về mức bôi th°ờng, hình thức bôith°ờng bằng tiên, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, ph°¡ng thức bồith°ờng một lan hoặc nhiều lân, trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh khác”

Riêng trong l)nh vực môi tr°ờng, Bộ Luật Dân sự (2005) quy ịnh: “Cá nhân,

pháp nhân và các chủ thể khác lam 6 nhiễm môi tr°ờng gây thiệt hại thì phảibôi th°ờng theo quy ịnh của pháp luật, kế cả tr°ờng hợp ng°ời gây ô nhiễm

môi tr°ờng không có lỗi” (iều 624) Quy ịnh trên bắt nguồn từ cn cứ là quan

hệ pháp luật về BVMT có thé phát sinh giữa các chủ thể mà không cần ến co

sở pháp lý tiền ề (nh° quan hệ hợp ồng, quan hệ công vụ ) nên BTTH trongtr°ờng hợp vi phạm ngh)a vụ BVMT luôn là trách nhiệm BTTH ngoài hợp

ồng ây là loại trách nhiệm phát sinh d°ới sự tác ộng trực tiếp của các quy

phạm pháp luật mà không cần có sự thoả thuận tr°ớc của các chủ thê

+ Luật BVMT (2005) cing có các quy ịnh thống nhất với những quy ịnh

của Hiến pháp 1992 và Bộ Luật dân sự 2005, theo ó: “Tổ chức, hộ gia ình, cá

nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng có trách nhiệm khắc phục, BTTH và

chịu các trách nhiệm khác theo quy ịnh của pháp luật” (iều 4); “Tr°ờng hợp

có thiệt hại vê tính mang, sức khoẻ của con ng°ời, tài sản và lợi ích hợp phápcủa tô chức, cá nhân do hậu quả của việc gây ô nhiễm môi tr°ờng thì còn phảiBTTH theo quy ịnh tại mục 2 Ch°¡ng XIV của Luật hoặc bị truy cứu tráchnhiệm hình sự” (iều 49 iểm b); “Tổ chức, cá nhân gây ô nhiém môi tr°ờng cótrách nhiệm BTTH theo quy ịnh của Luật và các quy ịnh khác của pháp luật

có liên quan” (iều 93 khoản 3)

Trang 23

+ Luật khoáng sản (1996) quy ịnh rách nhiệm BTTH của các tô chức, cá

nhân trong quá trình tiễn hành các hoạt ộng thm dò, khai thác, sử dụng, tận thu

khoáng sản gây ton hại môi tr°ờng, ồng thời phải phục hồi môi tr°ờng, môi

sinh sau khi tiến hành các hoạt ộng khoáng sản; Luật Khoáng sản (2010) quy

ịnh: "Tổ chức, cá nhân thm dò khoáng sản có các ngh)a vụ BTTH do hoạt

ộng thm dò gây ra"; "Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản có các ngh)a vụBTTH do hoạt ộng khai thác khoáng san gây ra".

+ Luật tài nguyên n°ớc (1998) ngoài việc qui ịnh trách nhiệm BTTH còn

quy ịnh việc giải quyết tranh chấp liên quan ến tài nguyên n°ớc: “Nhà n°ớc

khuyến khích việc hoà giải các tranh chap về tài nguyên n°ớc Uy ban nhân dân

xã, ph°ờng, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với c¡ quan, tổ chức và cá nhân

trong việc hoà giải các tranh chấp về tài nguyên n°ớc phù hợp với các qui ịnhcủa pháp ludt” (iều 62)

+ Từ ph°¡ng diện pháp luật tố tụng, Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 cing quy

ịnh rõ /ranh chấp về BTTH ngoài hợp ồng là một trong những dạng tranh chap

về dân sự thuộc thẩm quyên giải quyết của Toà án

1.3.2 Ng°ời có quyền yêu cầu BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờngMột trong những yêu cầu c¡ ban dé có thé phục hồi °ợc quyền lợi hợp

pháp của ng°ời bị hại là phải xác ịnh °ợc một cách chính xác ối t°ợng có

quyền òi BTTH Theo nguyên tắc chung, ối t°ợng có quyền òi BTTH làng°ời bị tổn hại về sức khoẻ, thân nhân của ng°ời bị thiệt hại về tính mạng(trong tr°ờng hợp có thiệt hại về tính mạng và sức khỏe) hoặc là ng°ời có quyền

sở hữu ối với khối tài sản bị thiệt hại (trong tr°ờng hợp có thiệt hại về tài sản)

Việc xác ịnh ng°ời có quyền òi BTTH về môi tr°ờng trong tr°ờng hợp có

thiệt hại là tính mạng sức khoẻ hoặc tài sản °ợc xác ịnh theo nguyên tắcchung nêu trên Tuy nhiên, cing cần l°u ý ến ặc thù trong l)nh vực môi

tr°ờng là th°ờng có nhiều ng°ời bị thiệt hại khi môi tr°ờng bị ô nhiễm nên từ

ph°¡ng diện lý luận cing cần phân biệt giữa ng°ời có quyền òi bồi th°ờng với

ng°ời thực hiện quyền òi BTTH do ô nhiễm môi tr°ờng gây nên, từ ó có c¡

sở dé hình thành chế ịnh ng°ời ại diện thực hiện quyền yêu cầu BTTH

ối với thiệt hại do sự suy giảm chức nng, tính hữu ích của môi tr°ờng,

việc xác ịnh ối t°ợng °ợc yêu cầu BTTH °ợc xem là sẽ khó khn h¡n Xét

về ph°¡ng diện lý luận thì tr°ớc hết chủ thể ng°ời có quyền yêu cầu BTTH do 6nhiễm, suy thoái môi tr°ờng phải là chủ thé có quyền lợi bị xâm hại hay nói cáchkhác ó là chủ thể phải gánh chịu những thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm, suy

thoái môi tr°ờng gây ra Với t° cách là những chủ thể có quyền lợi °ợc pháp

luật bảo hộ, những chủ thé này có thé là cá nhân, pháp nhân, hộ gia ình, tổ hợp

Trang 24

tác, doanh nghiệp t° nhân Ngoài ra, Nhà n°ớc với t° cách là chủ sở hữu của

những tài sản thuộc sở hữu Nhà n°ớc nh° ất ai, rừng tự nhiên, rừng trồng cónguồn vốn từ ngân sách nhà n°ớc, núi, sông hồ, nguồn n°ớc, tài nguyên tronglòng ất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biến, thềm lục ịa và vùng trời (iều 200BLDS 2005) thì Nhà n°ớc cing cần °ợc xem nh° một chủ thé có quyền lợi cần

°ợc bảo vệ tránh khỏi sự xâm hại của các hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môitr°ờng tự nhiên Tuy nhiên, Nhà n°ớc sẽ thực hiện quyền yêu cầu BTTH do hành

vi gây 6 nhiễm, suy thoái môi tr°ờng tự nhiên gây ra thông qua các c¡ quan, tổchức °ợc Nhà n°ớc trao quyền quản lý ối với những loại tài sản này

1.3.3 Nội dung quyền yêu cầu BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

- Yêu cầu BTTH doi với môi tr°ờng tự nhiên

Tr°ớc hết cần ặt câu hỏi là khi làm ô nhiễm môi tr°ờng thì có bao nhiêuthành phần môi tr°ờng bị thiệt hại và có những yêu cầu nào ặt ra khi òi BTTH

ối với môi tr°ờng tự nhiên? Câu hỏi này hiện ch°a °ợc thống nhất trả lời từ cảph°¡ng diện lý luận và thực tiễn Do môi tr°ờng là một chỉnh thé thống nhất nênlàm ô nhiễm thành phần môi tr°ờng này có thể sẽ làm thiệt hại cả thành phầnmôi tr°ờng khác Ví du, làm ô nhiễm ất có thé sẽ dẫn ến 6 nhiễm nguồn n°ớcngầm, hay làm ô nhiễm nguồn n°ớc sẽ thiệt hại ến hệ sinh thái ất ngập n°ớc

Nh° vay, tùy thuộc vào từng vụ việc mà yêu cầu òi bởi thiệt hại ối với từng

thành phan môi tr°ờng cụ thé sẽ °ợc ặt ra Nói khác i là thiệt hại do 6 nhiễm,

suy thoái gây ra ối với một khu vực ịa lý bằng tổng thiệt hại do ô nhiễm, suy

thoái môi tr°ờng gây ra ối với từng thành phần môi tr°ờng của khu vực ịa lý

ó Tuy nhiên, các nhà khoa học môi tr°ờng và kinh tế học môi tr°ờng ềuthong nhất ở iểm là yêu cầu òi BTTH ối với môi tr°ờng tự nhiên chỉ giới hạn

ở môi tr°ờng ất, môi tr°ờng n°ớc, hệ sinh thái và loài sinh vật Thiệt hại ốivới môi tr°ờng không khí không °ợc xác ịnh ể yêu cầu bồi th°ờng do trên

thực tế không thê xác ịnh °ợc thiệt hại ối với thành phần môi tr°ờng này

Việc BTTH môi tr°ờng sẽ °ợc bắt buộc áp dụng ối với mọi ối t°ợnggay ô nhiễm/suy thoái môi tr°ờng, kể cả trong tr°ờng hợp họ ã tuân thủ cácquy ịnh khác của pháp luật môi tr°ờng (quy ịnh về EIA ) hoặc có giấy phép

về môi tr°ờng, ồng thời chỉ bắt buộc áp dụng trong tr°ờng hợp các tô chức, cánhân gây ô nhiễm/suy thoái môi tr°ờng không khắc phục ô nhiễm và phục hồimôi tr°ờng theo h°ớng dẫn của c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền về BVMT

- Yêu cau BTTH về tính mạng, sức khỏe, tài sản của to chức, cá nhânViệc xác ịnh thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng, tài sản và lợi ích hợp phápcủa tổ chức, cá nhân do ô nhiễm, suy thoái gây ra °ợc thực hiện theo quy ịnhcủa pháp luật dân sự Cụ thê là iều 608, 609, 610 Bộ Luật dân sự (2005) quy

Trang 25

ịnh việc xác ịnh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản của tổ chức, cá nhân

do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng dé °ợc bồi th°ờng, gồm:

Một là, thiệt hai do sức khoẻ bị xâm phạm, bao gồm: (1) Chi phí hợp lý cho

việc cứu chữa, bồi d°ỡng, phục hồi sức khoẻ và chức nng bị mắt, bị giảm sútcủa ng°ời bị thiệt hại; (2) Thu nhập thực tế bị mat hoặc bị giảm sút của ng°ời bi

thiệt hại; và (3) Chi phí hợp lý và phan thu nhập thực tế bi mất của ng°ời chm

sóc ng°ời bị thiệt hại trong thời gian iều trị

Hai là, thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm: (1) Chi phí hợp ly cho việc cứu chữa, bồi d°ỡng, chm sóc ng°ời bị thiệt hại tr°ớc khi chết; (2)Chi phí hợp lý cho việc mai táng; và (3) Tiền cấp d°ỡng cho những ng°ời màng°ời bị thiệt hại có ngh)a vụ cấp d°ỡng

Ba là, trong tr°ờng hợp tài sản bị xâm phạm thì thiệt hại °ợc tính dé bồith°ờng bao gồm: (1) Tài sản bị mắt; (2) Tài sản bị huỷ hoại hoặc bị h° hỏng; (3)Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản; và (4) Chi phí hợp lý déngn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại Trong ó, lợi ích gắn liền với việc sửdụng, khai thác tài sản °ợc hiểu là những tổn hại về lợi ích vật chat, sự giảmsút về thu nhập chính áng mà nguyên nhân là do suy giảm chức nng, tính hữuích của môi tr°ờng ây là những thiệt hại ối với ng°ời °ợc phép khai thác,

sử dụng một cách hợp pháp các thành phần môi tr°ờng nh°ng vì chúng ã bị ônhiễm/suy thoái nên họ không thể tiếp tục khai thác, sử dụng hoặc phải khaithác, sử dụng một cách hạn chế, dẫn ến lợi ích vật chất của họ bị tổn hại Nói

khác i, thiệt hại về tài sản và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân °ợc thê

hiện qua những tốn thất về cây trồng, vật nuôi, những khoản chi phí cho việc sửachữa, thay thế, ngn chặn và phục hồi tài sản bị thiệt hại do ô nhiễm, suy thoáimôi tr°ờng gây nên; những lợi ích hợp pháp từ việc khai thác, sử dụng các thành

phần môi tr°ờng mà áng lẽ tổ chức, cá nhân có °ợc nếu chúng không bị ô

nhiễm, suy thoái

1.4 NHUNG VAN DE CHUNG VE TRÁCH NHIEM BTTH DO Ô NHIEM, SUY THOAI MOI TRUONG

1.4.1 Ng°ời có trách nhiệm BTTH do 6 nhiễm, suy thoái môi tr°ờngNg°ời BTTH về môi tr°ờng là ối t°ợng có hành vi vi phạm pháp luật môitr°ờng gây thiệt hại và có lỗi Do ó, ngoài việc chứng minh ng°ời gây thiệt hại

có hành vi vi phạm, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và hậu quả,việc chứng minh lỗi của ng°ời gây thiệt hại là một trong những yêu cầu ể xác

ịnh ối t°ợng phải BTTH

Mọi ối t°ợng khi có hành vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng ều bị Suy

oán là có lỗi và phải chịu trách của mình Hiéu cách

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HA R `

Trang 26

khác, nếu ng°ời bị thiệt hại không có lỗi thì trách nhiệm bồi th°ờng luôn ặt ra

ối với ng°ời có hành vi vi phạm pháp môi tr°ờng, gây thiệt hại Thậm chí trongmột số tr°ờng hợp cụ thể, trách nhiệm BTTH cing không °ợc loại trừ ngay cảkhi ng°ời có hành vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng không có lỗi (trừ tr°ờng hợpthiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi có ý của ng°ời bị thiệt hại, do sự kiện bat khả

kháng hoặc tình thế cấp thiết) Tr°ờng hợp này °ợc áp dụng khi xác ịnh trách

nhiệm BTTH gây ra từ các nguồn nguy hiểm cao ộ nh° từ chất nô, chất cháy,chất ộc, chất phóng xạ, lò phản ứng hạt nhân, nhà máy iện nguyên tử làm ônhiễm môi tr°ờng, gây thiệt hại cho ng°ời khác

Trong tr°ờng hợp nguyên nhân do quá trình xây dựng pháp luật của Nhà

n°ớc gây ra, tô chức, cá nhân không có hành vi vi phạm pháp luật và do ókhông phải BTTH Việc chứng minh Nhà n°ớc phải bồi th°ờng theo nguyên lýchung về BTTH (có hành vi vi phạm, có thiệt hại xảy ra, có mỗi quan hệ nhânquả giữa hành vi vi phạm và hậu quả và có lỗi) sẽ gặp khó khn trong việcchứng minh hành vi vi phạm của Nhà n°ớc Khó khn này xuất phát từ việc xác

ịnh: ban hành vn bản pháp luật (phù hợp) là quyền hay là ngh)a vụ của Nhàn°ớc? Các quy ịnh hiện hành của Việt Nam ch°a có những quy ịnh mà trênc¡ sở ó, ng°ời dân có thé khởi kiện với mục ích buộc c¡ quan nhà n°ớc có

thâm quyền phải ban hành vn bản pháp luật hoặc bãi bỏ vn bản pháp luật (ví

dụ nh° Toà án Hiến pháp chẳng hạn) và trên c¡ sở ó chứng minh hành vi viphạm của Nhà n°ớc Do ó, không có c¡ sở ể buộc Nhà n°ớc phải bồi th°ờng.Theo quan iểm của chúng tôi, thiệt hại xảy trong tr°ờng hợp này °ợc coi nh°những rủi ro và từ ó Nhà n°ớc phải thực hiện những biện pháp khắc phục, giúp

ỡ phù hợp nhằm giải quyết tình trạng xảy ra

Tr°ờng hợp thiệt hại xảy ra do hiện t°ợng tích tụ và cộng dồn của các ảnh

h°ởng tới môi tr°ờng có hành vi trái pháp luật thì ng°ời thực hiện hành vi vi

phạm pháp luật phải bồi th°ờng Tuy nhiên, trong tr°ờng hợp này phải xác ịnhphan thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra và phần thiệt hại do các nguyên nhânkhác Trên thực tế, việc phân ịnh này là không hề ¡n giản, cần có những giám

ịnh khoa học mới có thé xác ịnh °ợc Trong nhiều tr°ờng hợp không thé xác

ịnh °ợc một cách rõ ràng Do ó, cần có c¡ chế ể quyết ịnh mức thiệt hại

phù hợp trong tr°ờng hợp này Ví dụ nh° ở một số quốc gia, quyền quyết ịnhmức thiệt hại °ợc trao cho thâm phám quyết ịnh “trén c¡ sở hiểu biết và niềmtin nội tam” Tr°ờng hợp thiệt hại xảy ra do hiện t°ợng tích tụ và cộng dồn củacác ảnh h°ởng tới môi tr°ờng nh°ng không có hành vi trái pháp luật ối t°ợng

phải BTTH °ợc xác ịnh nh° tr°ờng hợp nguyên nhân do quá trình xây dựng pháp luật của Nhà n°ớc gây ra.

Trang 27

1.4.2 Phân biệt trách nhiệm BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờngvới trách nhiệm BTTH từ sự cô môi tr°ờng

Hành vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng và sự có môi tr°ờng ều là những sự

kiện pháp lý có khả nng gây ảnh h°ởng xấu tới môi tr°ờng (ô nhiễm, suy thoáimôi tr°ờng), có thể xâm hại tới quyền, lợi ích hợp pháp của con ng°ời, từ óphát sinh trách nhiệm BTTH, song giữa chúng có những sự khác nhau nhất ịnh.Phân biệt sự khác nhau có ý ngh)a quan trọng trong việc áp dụng trách nhiệm pháp lý nói chung, áp dụng trách nhiệm BTTH nói riêng khi có thiệt hại xảy ra

từ sự cố môi tr°ờng hoặc hành vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng

Do các tai biến hoặc rủi ro trong

quá trình hoạt ộng của con ng°ời

hoặc biến ổi thất th°ờng của tự

nhiên.

Con ng°ời (có thé là tổ chức,

cá nhân) có nng lực chủ thé

Có thể là con ng°ời (xảy ra trong

quá trình hoạt ộng của con ng°ời)

hoặc có thé không phải là con

ng°ời mà là do thiên nhiên gây ra

(do biến ổi thất th°ờng của tự

nhiên gây ra bão, li lụt, ộng

ất )

°ợc thực hiện bởi một chủ

thé với lỗi cố ý hoặc vô ý

Chỉ có yếu tố lỗi trong tr°ờng hợptai biến, rủi ro trong hoạt ộng củacon ng°ời dẫn tới sự cố và lỗi ở

ây là lỗi vô ý Tr°ờng hợp sự cố

môi tr°ờng do thiên nhiên vận

ộng thất th°ờng gây nên thì không

4 | Hậu quả Trong nhiều tr°ờng hợp ch°a

gây ra ô nhiễm suy thoái, biến

ổi môi tr°ờng nghiêm trọng(thậm chí ch°a gây ô nhiễm,

suy thoái môi tr°ờng).

Luôn gây ô nhiễm, suy thoái, biến

ổi môi tr°ờng nghiêm trọng

Trang 28

Từ sự khác nhau giữa hành vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng với sự có môitr°ờng dẫn ến sự khác nhau giữa trách nhiệm BTTH do hành vi vi phạm phápluật môi tr°ờng gây nên với trách nhiệm BTTH từ sự cố môi tr°ờng Cụ thể là:

Thứ nhất, cn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH Theo pháp luật hiện hành

thì ng°ời nào do lỗi có ý hoặc vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự,

nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, xâm phạm danh

dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồith°ờng Trong tr°ờng hợp pháp luật quy ịnh ng°ời gây thiệt hại phải bồith°ờng cả trong tr°ờng hợp không có lỗi thì áp dụng quy ịnh ó Từ ây cho

thấy cn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH do hành vi vi phạm pháp luật môi

tr°ờng và từ sự cố môi tr°ờng là khác nhau nh° sau:

- ối với hành vi vi phạm pháp luật mà gây suy giảm chức nng, tính hữu

ích của môi tr°ờng, dẫn ến thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản của conng°ời, thì ã có cn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH Ngh)a là hành vi vi phạmpháp luật môi tr°ờng gây thiệt hại về môi tr°ờng, tính mạng sức khoẻ, tài sản

của con ng°ời luôn phát sinh trách nhiệm BTTH.

- ối với sự cố môi tr°ờng: những sự có môi tr°ờng do tai biến, rủi ro xảy

ra trong quá trình hoạt ộng của con ng°ời thì có thể phát sinh trách nhiệmBTTH Còn những sự có môi tr°ờng do biến ổi thất th°ờng của tự nhiên thìkhông phát sinh trách nhiệm BTTH (không có ng°ời gây thiệt hại, không có lỗi).Thứ hai, chủ thê thực hiện trách nhiệm BTTH ối với BTTH do hành vi vi

phạm pháp luật gây nên, chủ thể chịu trách nhiệm BTTH là ng°ời (tổ chức, cá

nhân) có hành vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng Còn ối với BTTH từ sự cỗ môi

tr°ờng, chia làm 2 tr°ờng hợp: (1) Tr°ờng hợp sự cố môi tr°ờng do tai biếnhoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt ộng của con ng°ời, gay 6 nhiễm, suy

giảm chức nng, tính hữu ích của môi tr°ờng, gây thiệt hại về tính mạng, sứckhoẻ, tài sản của con ng°ời, thì trách nhiệm BTTH thuộc về ng°ời ể xảy ra sự

có Vậy ng°ời dé xảy ra sự có °ợc xác ịnh nh° thé nào? Thực tế cho thấy,

những sự cố môi tr°ờng do tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt ộng

của con ng°ời th°ờng gắn liền với nguồn nguy hiểm cao ộ Nguồn nguy hiểm

cao ộ gồm các ph°¡ng tiện giao thông vận tải c¡ giới, hệ thống tải iện, nhà

máy công nghiệp ang hoạt ộng, vi khí, chất nỗ, chất cháy, chất ộc, chất

phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao ộ khác do pháp luật quy ịnh

Các sự cố môi tr°ờng xảy ra trong thời gian qua nh° sự cố tràn dầu, cháy, nỗ, rd

ri hoá chat là những ví dụ cho tr°ờng hợp này Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao

ộ, ng°ời °ợc chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiễm cao ộhoặc ng°ời ang chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao ộ

Trang 29

phải chịu trách nhiệm BTTH nếu có lỗi (kể cả không có lỗi trong một số tr°ờnghợp) trong việc dé xảy ra sự cố môi tr°ờng dẫn ến thiệt hại về môi tr°ờng, tính

mạng, sức khoẻ, tài sản của con ng°ời (2) Tr°ờng hợp sự cỗ môi tr°ờng xảy ra

do biến ổi thất th°ờng của tự nhiên dẫn tới thiệt hại thì không có chủ thé chịutrách nhiệm BTTH Tuy nhiên, ể khắc phục các hậu quả xấu do thiên nhiên gây

ra ối với môi tr°ờng và con ng°ời thì Nhà n°ớc với t° cách là chủ thé quản lý

xã hội nói chung, quản lý nhà n°ớc về môi tr°ờng nói riêng, Nhà n°ớc phải thựchiện các biện pháp ứng phó, khắc phục kịp thời sự cố môi tr°ờng, hỗ trợ, bù ắp

các thiệt hại ối với nhân dân, thực hiện các biện pháp ảm bảo 6n ịnh ời

sống nhân dân Tr°ờng hợp này Chính phủ, các bộ (và cấp t°¡ng °¡ng), Uỷ

ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách

nhiệm huy ộng các nguồn lực dé tô chức xử lý, khắc phục 6 nhiễm môi tr°ờng

Cing cân l°u ý là ây không phải là Nhà n°ớc thực hiện trách nhiệm BTTH mà

Nhà n°ớc tổ chức các biện pháp khắc phục sự có, hỗ trợ ảm bảo ồn ịnh ời

sống nhân dân, ví dụ khi xảy ra sự cô bão, li lụt, ộng ất, Nhà n°ớc thực hiện

việc di ời ng°ời dân ến n¡i an toàn, hỗ trợ l°¡ng thực, thuốc men, nhà cửa,vật dụng sinh hoạt dé góp phan bù ắp tổn thất, ôn ịnh cuộc sống của ng°ời

bị thiệt hại từ sự cố môi tr°ờng

Thứ ba, yéu tô lỗi ối với hành vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng, chủ théphải thực hiện trách nhiệm bồi th°ờng là ng°ời có hành vi vi phạm pháp luật

môi tr°ờng Chủ thé thé này luôn luôn là ng°ời có lỗi ối với thiệt hại xảy ra

trên thực tế (có thé là lỗi cố ý hoặc vô ý) Yếu tổ lỗi trong sự có môi tr°ờng chi

xác ịnh trong tr°ờng hợp sự cố môi tr°ờng xảy ra do tai biến hoặc rủi ro trong

quá trình hoạt ộng của con ng°ời Trong tr°ờng hợp này lỗi của chủ thé dé xảy

ra sự cố th°ờng là lỗi vô ý Sự cố môi tr°ờng do tự nhiên biến ổi thất th°ờnggây ra thì không có yếu tố lỗi

- Một số tr°ờng hợp xảy ra sự cố môi tr°ờng do tai biến hoặc rủi ro trong

quá trình hoạt ộng của con ng°ời, dẫn tới thiệt hại, ng°ời ể Xảy ra sự có không

có lỗi nh°ng vẫn phải chịu trách nhiệm BTTH

Việc pháp luật quy ịnh trách nhiệm BTTH do làm ô nhiễm môi tr°ờng kê

cả tr°ờng hợp ng°ời gây ô nhiễm không có lỗi là nhằm mục ích BVMT cho

cộng ồng, khôi phục, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bộ phận dân c° ã và

ang bị xâm hại do hoạt ộng của các nguồn nguy hiểm cao ộ gây nên (ví dụ:tình trạng ng°ời dân ở gần các nhà máy bị ung th° với tỉ lệ cao do hoạt ộng củanhà máy gây ô nhiễm môi tr°ờng) ồng thời buộc các chủ sở hữu, quản lý, vậnhành nguồn nguy hiểm cao ộ thực hiện tốt các ngh)a vụ BVMT: Quy ịnh trên

có ý ngh)a rất quan trọng, nhất là trong thời iểm hiện nay ở nhiều khu vực,

Trang 30

ng°ời dân ang phải sống trong môi tr°ờng ô nhiễm, phải gánh chịu nhiều thiệthại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản song lại không thể xác ịnh °ợc lỗi củang°ời gây ra tình trạng ô nhiễm môi tr°ờng.

Th° t°, mức BTTH Mức BTTH phụ thuộc vào thiệt hại xảy ra trên thực tế,

iều kiện kinh tế tr°ớc mắt và lâu dài của ng°ời gây ra thiệt hại và lỗi của ng°ờigây ra thiệt hại cing nh° lỗi của ng°ời bị thiệt hại trong việc dé xay ra thiét hai

ó Mức BTTH do hành vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng gây nên có khác so vớimức BTTH từ sự cô môi tr°ờng, cụ thể là:

- Thiệt hại từ sự cố môi tr°ờng th°ờng lớn h¡n so với thiệt hại từ hành vi

vi phạm pháp luật môi tr°ờng, bởi sự cố môi tr°ờng gây ô nhiễm, suy thoáimôi tr°ờng nghiêm trọng còn vi phạm pháp luật môi tr°ởng có nhiều tr°ờnghợp chi gây ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng ở mức ộ bình th°ờng Ví du:Doanh nghiệp B xả n°ớc thải gây ô nhiễm nguồn n°ớc nuôi trồng thuỷ sản của

hộ gia ình A, làm cá nuôi bị chết thiệt hại khoảng 20 triệu ồng, trong khi ó

sự cố tràn dầu có thé gây thiệt hại nhiều tỷ ồng Do vậy, trong nhiều tr°ờnghợp mức BTTH từ sự cố môi tr°ờng lớn h¡n so với BTTH từ hành vi vi phạmpháp luật môi tr°ờng.

- Ng°ời gây thiệt hại từ sự cố môi tr°ờng th°ờng °ợc giảm mức bồith°ờng, bởi lẽ thiệt hại từ sự cố môi tr°ờng (do con ng°ời gây ra) th°ờng xảy ra

do lỗi vô ý và quá lớn so với khả nng kinh tế tr°ớc mắt và lâu dài của ng°ời

gây thiệt hại Ng°ời gây sự có chủ yếu chịu các chi phí ể khôi phục hiện trạngmôi tr°ờng và bảo vệ lợi ích lâu dài của cộng ồng Trong khi ó tỷ lệ giảm mứcbồi th°ờng trong vi phạm pháp luật môi tr°ờng th°ờng ít h¡n vì có nhiều tr°ờnghợp vi phạm do lỗi có ý và gây hậu quả không quá lớn (tr°ờng hợp này phải bồith°ờng toàn bộ thiệt hại ã gây ra).

Thứ nm, về c¡ chế ngn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại ối với hành

vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng, trong một số tr°ờng hợp gây ra thiệt hại khônglớn, môi tr°ờng bị ảnh h°ởng không nghiêm trong thì các bên có thé tự thoảthuận về biện pháp, thời gian ngn chặn, hạn chế, khắc phục các hậu quả xấu vềmôi tr°ờng (ví dụ: tự thoả thuận về biện pháp làm sạch nguồn n°ớc nuôi trồngthuỷ sản) ối với sự cố môi tr°ờng: luôn gây hậu quả lớn ối với môi tr°ờng (6nhiễm, suy thoái nghiêm trọng) thì việc hạn chế, ngn chặn, khắc phục thiệt hại

về môi tr°ờng luôn phải có sự giám sát, kiểm tra của c¡ quan nhà n°ớc có thâmquyền dé ảm bảo việc khắc phục hậu quả °ợc chính xác, khách quan, khoahọc và hiệu quả, hạn chế ở mức thấp nhất các thiệt hại ối với môi tr°ờng vàcộng ồng, BVMT ở mức ộ cao nhất (ví dụ các sự cố tràn dầu) Nhà n°ớc phảican thiệp vào quá trình này dé bảo vệ lợi ích chung cho cộng ồng, vì thực tế

Trang 31

cho thấy các tranh chap môi tr°ờng từ sự cô môi tr°ờng, ng°ời bị thiệt hại chỉquan tâm tới lợi ích tr°ớc mắt mình bị thiệt hại, °ợc bồi th°ờng ra sao màkhông quan tâm tới yêu cầu khắc phục môi tr°ờng vì lợi 'ích lâu dài của cộng

ồng Trong thực tế hiện nay, khi xảy ra các sự có môi tr°ờng, trách nhiệm

BTTH chủ yếu tập trung vào việc loại trừ nguyên nhân gây sự cố, khôi phụchiện trạng môi tr°ờng, bảo ảm sự trong lành của môi tr°ờng iều ó góp phầnquan trong cho việc BVMT, bảo vệ lợi ích chung của cộng ồng.

1.5 NHUNG VAN DE CHUNG VE GIẢI QUYẾT BTTH DO Ô NHIEM, SUY

THOAI MOI TRUONG

1.5.1 Tham quyên giải quyết BTTH do 6 nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

Pháp luật tố tụng dân sự hiện hành không có những quy ịnh riêng về thâm

quyền của Toà án ối với các vụ kiện về môi tr°ờng Tuy nhiên, theo pháp luật

Việt Nam thì tranh chấp môi tr°ờng °ợc coi là một dạng tranh chấp dân sự

ngoài hợp ồng thuộc thâm quyền về dân sự của Toà án

Về thầm quyền s¡ thâm của Toà án các cấp: Thông th°ờng các tranh chấp

về BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng thuộc thâm quyền s¡ thâm của Toà

án nhân dân cấp quận, huyện Tuy nhiên, những tranh chấp về môi tr°ờng có

°¡ng sự hoặc tài sản ở n°ớc ngoài hoặc cần phải uỷ thác t° pháp cho c¡ quanLãnh sự của Việt Nam ở n°ớc ngoài, cho Toà án n°ớc ngoài lại thuộc thẩmquyền s¡ thâm của Toà án nhân dân cấp tỉnh Ví dy: Tàu chở dầu của n°ớc ngoài

gây ô nhiễm trên vùng biển của Việt Nam nh°ng lại ở ngoài biên giới lãnh thécủa Việt Nam vào thời iểm Toà án thụ lý vụ án Ngoài ra, trong tr°ờng hợp cần

thiết (do tính chất phức tạp của vụ việc, hay ảm bảo tính khách quan trong việc

giải quyết vụ án ), Toà án nhân dân cấp tỉnh cing có thâm quyền giải quyếttheo thủ tục s¡ tham những vụ việc dân sự thuộc thâm quyền giải quyết của Toà

án nhân dân cấp huyện mà Toà án nhân dân cấp tinh lay lên dé giải quyết

Về thâm quyền s¡ thâm của Toà án theo lãnh thô ối với các tranh chấp vềmôi tr°ờng: Các việc kiện về BTTH do vi phạm pháp luật môi tr°ờng, yêu cầu

chấm dứt hành vi vi phạm về môi tr°ờng thuộc về tranh chấp dân sự ngoài hợp

ồng Về nguyên tắc, Toà án có thẩm quyên giải quyết là Toà án n¡i bị ¡n có

trụ SỞ, nếu bị ¡n là c¡ quan, tổ chức Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt ộngcủa chi nhánh tô chức thì nguyên ¡n có thể yêu cầu Toà án n¡i tổ chức có trụ

sở hoặc n¡i tổ chức có chi nhánh giải quyết Tuy nhiên, "Nếu tranh chấp về

BTTH ngoài hợp ồng thì nguyên don có thé yêu cầu Toà án n¡i minh c° trú,làm việc, có trụ sở hoặc n¡i xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết” Nh° vậy,pháp luật cho phép nguyên ¡n có thé khởi kiện tại Toà án n¡i bị ¡n có trụ sở,

Trang 32

Toa án n¡i nguyên ¡n c° trú, làm việc, có trụ sở hoặc n¡i xảy ra việc giy thiệthại giải quyết.

Xét về thực tế thì Toà án n¡i xảy ra thiệt hại là Toà án có iều kiện :ốt nhất

ể xác minh, giải quyết các việc kiện yêu cầu BTTH do vi phạm về môi tr°ờng,

yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm về môi tr°ờng Song van dé ặt ra là hiéu nh°

thé nào là “n¡i xảy ra việc gây thiệt hại” ối với các 6 nhiễm dòng chảy ó làn¡i khởi nguồn của sự ô nhiễm (thông th°ờng là n¡i mà bị ¡n có trụ sở hoặcchi nhánh) hay là n¡i mà ng°ời khởi kiện phải trực tiếp gánh chịu những thiệthại do ô nhiễm môi tr°ờng em lại Về vẫn ề này pháp luật và thực tiễn tại Toà

án cing còn ch°a có những h°ớng dẫn cụ thể ây là một vẫn ề mà c¡ quan lậppháp và t° pháp phải sớm hoàn thiện trong t°¡ng lai.

1.5.2 Ph°¡ng thức giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

Về nguyên tắc, các ph°¡ng thức giải quyết BTTH về môi tr°ờng °ợc áp

dụng nh° ph°¡ng thức giải quyết các tranh chấp dân sự, bao gồm các b°¡c sau:Thứ nhất, th°¡ng l°ợng, hoà giải ngoài tổ tụng Th°¡ng l°ợng, hoà giải làb°ớc °ợc khuyến khích tiến hành ối với tất cả các tranh chấp dân sự, trong ó

có tranh chấp về BTTH trong l)nh vực môi tr°ờng Hình thức th°¡ng l°ợng, hoà

giải th°ờng °ợc pháp luật các quốc gia, trong ó có Việt Nam ghi nhận, nhằmtạo iều kiện cho các bên có thé thoả thuận với nhau giải quyết một cách triệt dé

tranh chấp ngay từ giai oạn tranh chấp mới nảy sinh

Hoạt ộng th°¡ng l°ợng, hoà giải có thể °ợc thực hiện giữa các bên, bêngây thiệt hại và bên bị hại nh°ng cing có thé thông qua trung gian hoà giải nh°các hoà giải viên c¡ sở, c¡ quan quản lí Nhà n°ớc về môi tr°ờng, luật s° Hoạt

ộng th°¡ng l°ợng, hoà giải tạo c¡ hội cho các bên tranh chấp hiểu nhau, thựchiện việc bồi th°ờng một cách tự nguyện mà không cần °a vụ việc ra toà dé rồiphải áp dụng các biện pháp c°ỡng chế thi hành

Thứ hai, giải quyết bằng ph°¡ng thức trọng tài hoặc/và toà án Phụ thuộcvào mô hình giải quyết tranh chấp về BTTH mà mỗi quốc gia có thể xây dựngc¡ chế giải quyết tranh chấp về BTTH về môi tr°ờng khác nhau ó là các môhình: Trọng tài hoặc toà án; Trọng tài và toà án; Toà án Giải quyết tranh chấp

về BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng bằng ph°¡ng thức trọng tài có thể

°ợc coi là một b°ớc ộc lập tr°ớc giai oạn giải quyết bằng ph°¡ng thức toà

án hoặc có thé thay thế ph°¡ng thức toà án Thông th°ờng, giải quyết bằng

ph°¡ng thức toà án °ợc °a chuộng h¡n Tuy nhiên, việc quyết ịnh mô hìnhnào phụ thuộc vào quyết ịnh của Nhà n°ớc trên c¡ sở iều kiện về kinh tế- xã:

hội, tập quán, hệ thống t° pháp của mỗi quốc gia

Trang 33

Theo pháp luật hiện hành, việc giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái về

môi tr°ờng °ợc thực hiện theo các ph°¡ng thức sau:

- Tự thoả thuận của các bên;

- Yêu cầu trọng tài giải quyết;

- Khởi kiện tại Toà án.

1.5.3 Trình tự, thủ tục giải quyết BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng

Cá nhân, c¡ quan, tô chức bị thiệt hại do hành vi vi phạm môi tr°ờng phải

làm ¡n khởi kiện Ng°ời khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc iểm chỉ vào

¡n khởi kiện; nếu c¡ quan, tổ chức khởi kiện thì ại diện hợp pháp của co

quan, tổ chức ó phải ký tên và óng dau vào phan cuối ¡n ¡n khởi kiện phải

thể hiện °ợc những nội dung chính sau ây:

- Ngày, tháng, nm làm ¡n khởi kiện;

- Toà án có thâm quyên giải quyết vụ án;

- Ng°ời ứng ¡n kiện và n¡i c° trú, làm việc;

- Kiện ai và ịa chỉ của ng°ời bị kiện;

- Những ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan trong vụ kiện;

- Những van dé cụ thé về yêu cầu khởi kiện tr°ớc Toà án và những lập luận

dé chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có cn cứ và hợp pháp: Kiện yêu cầuBTTH hay kiện yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật về môi tr°ờng và

yêu cầu khởi kiện dựa trên các cn cứ pháp lý nào và các tài liệu, chứng cứ nào

dé chứng minh;

- Kèm theo ¡n kiện là các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu khởi

kiện tr°ớc Toà án là có cn cứ và hợp pháp: Nếu ng°ời khởi kiện kiện yêu cầuBTTH thì phải cung cấp °ợc các chứng cứ, tài liệu ể chứng minh bốn yếu tổ

làm c¡ sở cho yêu cầu òi BTTH, yêu cầu cham dứt hành vi vi phạm pháp luật

về môi tr°ờng Cụ thé là: Ng°ời khởi kiện phải gánh chịu những thiệt hại thực

tế, ng°ời gây thiệt hại có hành vi vi phạm pháp luật về môi tr°ờng, có lỗi trong

việc gây thiệt hại, giữa hành vi vi phạm pháp luật về môi tr°ờng và thiệt hại mà

ng°ời khởi kiện phải gánh chịu có mối quan hệ nhân quả với nhau Tuy nhiên,

theo pháp luật dân sự hiện hành thì ng°ời gây ô nhiễm môi tr°ờng gây thiệt hạithì phải bồi th°ờng theo quy ịnh của pháp luật, kể cả tr°ờng hợp không có lỗi

Các chứng cứ, tài liệu gửi kèm theo ¡n kiện ể chứng mình bao gom:

+ Các tài liệu chứng minh hành vi vi phạm pháp luật về môi tr°ờngnh° mẫu giám ịnh chất thải và kết luận của c¡ quan thanh tra về môi tr°ờng;

Trang 34

kêt luận giám ịnh của c¡ quan chuyên môn về hành vi vi phạm; biên bản ôi thoại giữa các bên về giải quyết tranh chap;

+ Biên ban vi phạm hoặc quyết ịnh xử phạt hành chính về hành vi vi phạmmôi tr°ờng nh°: xả n°ớc thải, bụi, khói, gây tiếng ồn v°ợt quá tiêu chuẩn chophép, ã bị buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục nh° cắm xả n°ớc thaich°a qua xử lý ra môi tr°ờng; buộc có biện pháp giảm thiểu bụi, khói, tiếng ôn ;buộc i dời c¡ sở sản xuất ến vị trí xa khu dân c° và phù hợp với mức chịu tảicủa môi tr°ờng ; hồ s¡ về việc vi phạm pháp luật về môi tr°ờng nh°ng ch°a tớimức phải truy cứu trách nhiệm hình sự do cảnh sát về môi tr°ờng thiết lập;

+ Các tài liệu chứng minh thiệt hại về tài sản mà ng°ời bị thiệt phải gánhchịu do hành vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng nh° kết luận giám ịnh của c¡quan chuyên môn về những tôn hai; bng hình, ảnh chụp, bản kê khai, biên bancủa chính quyền ịa ph°¡ng, lời khai của ng°ời làm chứng về tài sản bị huỷhoại; các lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất; chi phí hợp

lý ể ngn chặn và khắc phục thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật về môi

tr°ờng gây ra ;

+ Các tài liệu chứng minh thiệt hại về sức khoẻ, bao gồm: Số khám bệnh,bệnh án, bản kê hoặc hoá ¡n, chứng từ, xác nhận của c¡ quan y tế chứng minhchi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi d°ỡng, phục hồi sức khoẻ của ng°ời bịthiệt hại; nếu ng°ời bị thiệt hại mat khả nng lao ộng và cần có ng°ời th°ờngxuyên chm sóc thì cần có xác nhận của c¡ quan chuyên môn vẻ tinh trạng mất

khả nng lao ộng, các chứng từ chứng minh chi phí hợp lý cho việc chm sóc

ng°ời bị thiệt hại; chứng từ chứng minh thu nhập thực tế bị mat hoặc bị giảm sútcủa ng°ời bị thiệt hại; tài liệu chứng minh chỉ phí hợp lý và phần thu nhập thực

tế bị mất của ng°ời chm sóc ng°ời bị thiệt hại trong thời gian iều trị ;

+ Ng°ời khởi kiện cing cần gửi kèm theo ¡n kiện các tài liệu chứng minh

t° cách khởi kiện, ịa chỉ của nguyên ¡n nh° chứng minh th° nhân dân, hộ

khẩu, ng ký tạm trú, quyết ịnh thành lập ¡n vị (nếu ng°ời bị thiệt hại là c¡quan, tô chức), n¡i có trụ sở hoặc chi nhánh; các tài liệu liên quan ến việc xác

ịnh trụ sở chính hoặc chi nhánh, quốc tịch của bên bị kiện; tài liệu về n¡i xảy ra

ô nhiễm, nguồn gốc của ô nhiễm

Khi nhận ¡n khởi kiện do °¡ng sự nộp tại Toà án hoặc gửi qua b°u iện,

Toà án sẽ phải ghi vào số nhận ¡n Trong thời hạn nm ngày làm việc, kế từngày nhận °ợc ¡n khởi kiện, Toà án phải xem xét và có một trong các quyết

ịnh sau ây:

+ Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết

Trang 35

của mình;

+ Chuyén ¡n khởi kiện cho Toà án có thâm quyền và báo cho ng°ời khởi

kiện, nêu vụ án thuộc thâm quyên giải quyét của Toà án khác;

+ Trả lại ¡n khởi kiện cho ng°ời khởi kiện, nếu việc ó không thuộc thâmquyền giải quyết của Toà án Trong thời han 5 ngày làm việc, ké từ ngày nhận

°ợc ¡n khởi kiện và tài liệu chứng cứ kèm theo, Toà án phải nghiên cứu xemviệc kiện có ủ iều kiện ể thụ lý hay không Cụ thể là Toà án sẽ xem xét tàiliệu ể xác ịnh ng°ời khởi kiện có ủ t° cách pháp lý ể thực hiện quyền khởi

kiện hay không; ã ủ iều kiện ể thực hiện việc khởi kiện ra Toà hay ch°a; vu

việc tranh chấp ã °ợc giải quyết bằng bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực phápluật của Toà án hay ch°a; vụ việc phải có còn thời hiệu khởi kiện hay không 1.6 CÁC THIẾT CHE HO TRỢ GIẢI QUYẾT BTTH DO Ô NHIEM, SUY THOÁI MÔI TR¯ỜNG

1.6.1 Giám ịnh thiệt hại môi tr°ờng

“Giám ịnh” la việc kiểm tra bằng ph°¡ng pháp nghiệp vụ dé có kết luận

cụ thé’ Giám ịnh có thé °ợc thực hiện trong rất nhiều l)nh vực khác nhau nh°

giám ịnh pháp y tâm than, giám ịnh cháy nỗ, giám ịnh chữ ký cá nhân, giám

ịnh thiệt hại dân sự, thậm chí cả giám ịnh ngoài tố tụng Giám ịnh th°ờng

°ợc gắn liền với việc kiểm tra các thông số thực tế ể i ến một kết luận vềmột vụ việc cụ thé Trong mỗi l)nh vực khác nhau thì áp dụng các ph°¡ng phápnghiệp vụ khác nhau Trong l)nh vực môi tr°ờng, giá trị thiệt hại cần giám ịnhth°ờng rất lớn, phong phú và a dạng Do ó, giám ịnh thiệt hại môi tr°ờng cóthể hiểu là việc áp dụng các biện pháp chuyên môn nghiệp vụ dé xác ịnh cácgiá trị thiệt hại cụ thé từ việc suy giảm chức nng, tính hữu ích của môi tr°ờng

và những thiệt hại khác từ việc suy giảm chức nng, tính hữu ích của môi tr°ờngnh° thiệt hại về sức khoẻ, thiệt hại vé tính mạng của con ng°ời hay thiệt hại về

tài sản Việc giám ịnh thiệt hại môi tr°ờng có thể °ợc tiến hành một cách

ộc lập hoặc có sự phối hợp giữa bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại

Nh° vậy, giám ịnh thiệt hại môi tr°ờng là việc sử dụng những kiến thức,

ph°¡ng tiện, ph°¡ng pháp khoa học kỹ thuật nghiệp vụ dé kết luận về chuyên

môn những van dé có liên quan ến vụ việc môi tr°ờng do nhà giám ịnh thựchiện theo tr°ng cầu của các c¡ quan nhà n°ớc có thầm quyền, của ng°ời gây

thiệt hại hoặc ng°ời bị thiệt hại nhằm phục vụ cho việc giải quyết các vụ việc cóliên quan ến môi tr°ờng Việc tiến hành giám ịnh thiệt hại môi tr°ờng cần

phải °ợc thực hiện với một số nguyên tắc c¡ bản sau ây:

7 ại từ iển Tiếng Việt - Trung tâm Vn hoá và ngôn ngữ - Bộ Giáo dục và Dao tạo - NXB Vn hoá Thông tin

Trang 36

Một là, ề cao và coi trọng tính mạng và sức khoẻ của con ng°ời Conng°ời luôn là trung tâm của mọi hoạt ộng trong các l)nh vực của ời sống kinh

tế xã hội Tính mạng và sức khoẻ của con ng°ời là ối t°ợng giám ịnh của rất

nhiều l)nh vực khác nhau nh° hình sự, dân sự hay hành chính Tuy nhiên, các

giá trị thiệt hại về tính mạng và sức khoẻ của con ng°ời trong giám ịnh thiệthại môi tr°ờng thì khác so với các giá trị thiệt hại về tính mạng và sức khoẻ củacon ng°ời trong giám ịnh thiệt hại ở l)nh vực khác Tại các vụ việc hình sự haydân sự, tính mạng và sức khoẻ của con ng°ời là các thiệt hại trực tiếp Trong khi

ó, tại các vụ việc về môi tr°ờng, giá trị thiệt hại này là gián tiếp Nó bắt nguồn

từ việc suy giảm chức nng, tính hữu ích của môi tr°ờng dẫn tới những thiệt hại

về tính mạng và sức khoẻ của con ng°ời bị xâm hại Vì vậy, bất kỳ một hành vi

nào làm thay ôi chất l°ợng môi tr°ờng cing sẽ bị coi là nghiêm trọng nếu nógây nguy hại ến tính mạng và sức khoẻ của con ng°ời Trong việc giám ịnhthiệt hại môi tr°ờng, tính mạng và sức khoẻ của con ng°ời phải luôn luôn °ợc

ề cao và coi trọng

Hai là, xem xét và kết hợp hài hoà giá trị kinh tế của thiệt hại với giá trị xãhội, giá trị nhân vn và giá trị môi tr°ờng Xuất phát từ ặc tính của môi tr°ờng,thiệt hại môi tr°ờng xảy ra có thể xâm hại tới rất nhiều các lợi ích khác nhaunh° giá trị kinh tế, giá trị xã hội, giá trị nhân vn và giá trị môi tr°ờng Thôngth°ờng, những giá trị kinh tế °ợc °u tiên giải quyết tr°ớc và thậm chí có khi

còn °ợc xem nh° cn cứ dé giải quyết các vụ việc có liên quan tới môi tr°ờng

Mặc dù trong các vụ việc này, giá trị thiệt hại về môi tr°ờng có khi lại rất lớn,lâu dài và dé lại những ảnh h°ởng nghiêm trọng khác Vi du, khi xảy ra một vu

tràn dầu, thiệt hại môi tr°ờng bị xâm hại là các nguồn tài nguyên ất, n°ớc,

không khí, n°ớc biển, hệ sinh thái ven biển, nguồn lợi thuỷ sản, tài nguyên sinhvật biển Vì các nguồn tài nguyên bị ảnh h°ởng nên kéo theo hàng loạt cácthiệt hại khác về kinh tế nh° các chủ thê tiến hành nuôi trồng thuỷ hải sản ven

biển bị ảnh h°ởng trực tiếp, sức khoẻ của ng°ời dân sống ở ven biển có thể bị

ảnh h°ởng do môi tr°ờng sống bị ô nhiễm Trong tr°ờng hợp này, cần tr°ngcầu giám ịnh dé xác ịnh các thiệt hại cụ thé Tuy nhiên, ối với a số các vụgiám ịnh thiệt hại môi tr°ờng, việc BTTH °ợc °u tiên giải quyết tr°ớc, trongkhi ó, các giá trị thiệt hại về môi tr°ờng có thể xếp hàng sau, tiến hành sauhoặc thậm chí bị bỏ qua.

Ba la, trung thực, chính xác và khách quan Trung thực, chính xác và kháchquan là yêu cầu quan trọng khi giám ịnh thiệt hại môi tr°ờng Việc giám ịnh

òi hỏi phải °ợc thực hiện bởi một c¡ quan hoặc tổ chức hợp pháp, có ủ nnglực, trình ộ chuyên môn cing nh° áp ứng °ợc các yêu cầu khác về mặt kỹthuật nghiệp vụ Thực hiện công tác giám ịnh cing òi hỏi ng°ời giám ịnh và

Trang 37

các tổ chức giám ịnh phải công tâm khi giải quyết van dé, không thé vì các ly

do riêng mà giải quyết vụ việc một cách thiếu khách quan và không trung thực

Bon là, tuân thủ pháp luật, tuân theo các quy chuẩn chuyên môn Trên thực

tế, hiện ang thiếu các quy ịnh pháp luật về giám ịnh thiệt hại môi tr°ờng.Tuy nhiên, công tác giám ịnh trong một số l)nh vực ặc thù lại có những quy

ịnh t°¡ng ối cụ thé và chi tiết, ví dụ nh° pháp lệnh về giám ịnh t° pháp Vìvậy, cá nhân và tô chức tiến hành giám ịnh thiệt hại môi tr°ờng cần tuân theocác quy ịnh pháp luật về công tác giám ịnh nói chung Mặt khác, lại có những

quy chuẩn chuyên môn ã °ợc quy ịnh cụ thé, ặc biệt là trong l)nh vực mồi

tr°ờng, ví dụ tiêu chuẩn chất l°ợng môi tr°ờng, tiêu chuẩn về chất thải Các tÔ

chức cá nhân vừa phải tuân thủ các quy ịnh pháp luật có liên quan, vừa phải

tuân theo các quy chuẩn chuyên môn ặc thù này

Nm là, chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật về kết luận giám ịnh Khôngphải cá nhân, tổ chức nào cing có chức nng giám ịnh thiệt hại môi tr°ờnghoặc có khả nng giám ịnh thiệt hại môi tr°ờng Những tổ chức có khả nng và

chức nng giám ịnh thiệt hại môi tr°ờng mới °ợc phép tiến hành giám ịnhthiệt hại môi tr°ờng Vì vậy, trong phạm vi công việc của mình, cá nhân tô chứctiến hành giám ịnh thiệt hại môi tr°ờng sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm tr°ớc

pháp luật về tính chính xác, khách quan và trung thực của kết quả giám ịnh

1.6.2 Bảo hiểm trách nhiệm BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờngKinh doanh bảo hiểm là hoạt ộng của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục

ích sinh lợi, theo ó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của ng°ời °ợc

bảo hiểm, trên c¡ sở bên mua bảo hiểm óng phí bảo hiém dé doanh nghiệp bảo

hiểm trả tiền bảo hiểm cho ng°ời thụ h°ởng hoặc bồi th°ờng cho ng°ời °ợcbảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm

Trong tr°ờng hợp bảo hiểm trách nhiệm BTTH về môi tr°ờng, ng°ời thực

hiện hành vi có khả nng gây thiệt hại về óng phí bảo hiểm dé doanh nghiệp

bảo hiểm BTTH cho ng°ời bị thiệt hại hoặc chi trả cho ng°ời óng bảo hiểm.

Mục ích của bảo hiểm trách nhiệm BTTH về môi tr°ờng là nhằm bảo ảm cáckhoản chỉ trả cần thiết ể BTTH về môi tr°ờng khi hoạt ộng sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp gây thiệt hại.

Với t° cách là một biện pháp trong quản lý môi tr°ờng, cing nh° nhữngcông cụ kinh tế trong BVMT khác, bảo hiểm trách nhiệm BTTH °ợc hìnhthành dựa trên hai nguyên tắc c¡ bản ã °ợc quốc tế thừa nhận: (1) Nguyên tic

ng°ời gây 6 nhiễm phải trả tiền; (2) Ap dung các công cụ chính sách nhằm thực

Trang 38

hiện các chính sách về môi tr°ờng” Yếu tố c¡ bản trong việc phân biệt bảo hiểm

trách nhiệm BTTH với các công cụ kinh tế khác trong quản lý môi tr°ờng làviệc tổ chức, cá nhân trả phí bảo hiém dé trong tr°ờng hợp xảy ra thiệt hại về

môi tr°ờng thì doanh nghiệp bảo hiểm sẽ chỉ trả cho thiệt hại thực tế xảy ra

Mức chỉ trả phụ thuộc vào hợp ồng bảo hiểm

Bảo hiém trách nhiệm BTTH về môi tr°ờng có ặc iềm sau:

Thứ nhất, bảo hiém trách nhiệm BTTH là một trong những biện pháp phântán rủi ro Bằng việc óng phí bảo hiểm, ng°ời °ợc bảo hiểm sẽ trách °ợc

những rủi ro phải chi trả những khoản bồi th°ờng v°ợt quá khả nng chi trả của

mình nếu tr°ờng hợp thiệt hại xảy ra Họ ã chuyên giao những rủi ro này cho

doanh nghiệp bảo hiểm Từ nguồn thu phí bảo hiểm của nhiều ng°ời bảo hiểm,

doanh nghiệp bảo hiểm có thé chi trả cho những tr°ờng hợp xảy ra Trong bảo

hiểm trách nhiệm BTTH về môi tr°ờng, bao giờ cing xuất hiện mối quan hệ tay

ba giữa ng°ời bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và ng°ời bị thiệt hại, trong ó

doanh nghiệp bảo hiểm sẽ chi trả tiền bảo hiểm (thiệt hại về môi tr°ờng) cho

ng°ời bị thiệt hại trên c¡ sở ng°ời gây thiệt hại trả phí bảo hiểm Phần thiệt hạicòn lại (phần không °ợc bảo hiểm) sẽ do ng°ời gây thiệt hại chỉ trả cho ng°ời

bị thiệt hại theo trình tự chung.

Thứ hai, trong tr°ờng hợp bảo hiểm thiệt hại do môi tr°ờng bị ô nhiễm gây

ra (bảo hiểm về tài sản) thì chỉ tồn tại mối quan hệ giữa ng°ời °ợc bảo hiểm và

doanh nghiệp bảo hiểm

Thứ ba, bảo hiểm BTTH về môi tr°ờng sẽ °ợc giới hạn trong những

tr°ờng hợp nguy c¡ gây thiệt hại quá lớn Kinh nghiệm của một số quốc gia chỉ

ra rằng, những hoạt ộng có nguy c¡ gây thiệt hại ặc biệt nghiêm trọng chỉ

thực hiện bảo hiểm BTTH ở những giới hạn thiệt hại nhất ịnh (bảo hiểm ốivới nhà máy iện nguyên tử, bảo hiểm ối với những ập n°ớc) Trong tr°ờnghợp xuất hiện thiệt hại trên thực tế, phần thiệt hại không °ợc bảo hiểm sẽ °ợc

Nhà n°ớc hỗ tro” Kinh doanh bảo hiểm °ợc coi nh° là một tắm lá chắn kinh

tế bảo vệ cho các tô chức, cá nhân ồng thời huy ộng nguồn vốn cho ầu t°

phát triển:

Thứ t°, khi bảo hiểm trách nhiệm BTTH về môi tr°ờng °ợc triển khai sẽbảo ảm việc BTTH trên thực tế, tránh °ợc những tr°ờng hợp ng°ời gây thiệthại không có khả nng chi trả Bảo hiểm thiệt hại về môi tr°ờng góp phầm bao

® Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung °¡ng, ổi mới quản lý môi tr°ờng sinh thái, NXB Chính trị quốc gia,

Hà Nội Nm 1997, Tr 149.

9 Bender/Sparwasser/Engel, Umweltrecht, F.C Mueller Verlag, Heiderberg, 2000, tr 502-503

Trang 39

ảm việc thực hiện trách nhiệm BTTH của ng°ời gây thiệt hại và bảo ảm lợi

ích hợp pháp của ng°ời bị thiệt hại.

Thứ nm, ối với nền kinh tế, bảo hiểm trách nhiệm BTTH về môi tr°ờng

là một kênh phân phối lại dòng tiền trong nền kinh tế Nó cung cấp một nguồn

tài chính cho các nhà ầu t° thông qua một chủ thé kinh tế khác (nh° cho Nhan°ớc vay, cho các nhà ầu t° khác vay ) Quá trình phát triển thị tr°ờng bảohiểm Việt Nam trong thời gian qua ã chứng minh cho vai trò này của bảo hiểm

Thị tr°ờng bảo hiểm trong thời gian qua ã óng góp tích cực vào việc ôn ịnh

sản xuất và ời sống dân c°, huy ộng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện

ại hoá ất n°ớc Từ chỗ không °ợc ầu t° vốn nhàn rỗi, ến nay các doanh

nghiệp bảo hiểm ầu t° trở lại nền kinh tế hàng nm với tốc ộ tng bình quân

180%/nm Tính ến hết nm 2006, tống số vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp

bảo hiểm ầu t° trở lại nền kinh tế ã lên tới 34.400 tỷ ồng, tng 7.500 tỷ ồng

so với nm 2005, với các hình thức ầu t° a dạng '°

Thứ sáu, hạn chế những nguyên nhân gây thiệt hại về môi tr°ờng Thông

th°ờng, khi ký kết hợp ồng bảo hiểm, ng°ời °ợc bảo hiểm phải thực hiện

những biện pháp về an toàn theo quy ịnh của pháp luật và hợp ồng bảo hiểm.Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền kiểm tra các iều kiện bảo ảm an toàn,khuyến nghị hoặc yêu cầu ng°ời °ợc bảo hiểm áp dụng các biện pháp ề

phòng, hạn chế rủi ro Doanh nghiệp bảo hiểm cing có thê áp dụng các biện

pháp phòng ngừa ể bảo dảm an toàn khi °ợc sự ồng ý của ối t°ợng °ợc

bảo hiểm hoặc c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền Nh° vậy, thông qua hoạt ộng

này, các nguyên nhân gây thiệt hại về môi tr°ờng có thể °ợc hạn chế

1.7 KINH NGHIỆM CUA MOT SO QUOC GIA KHAC VE GIẢI QUYET BTTH

DO Ô NHIEM, SUY THOAI MOI TRUONG VA BAI HỌC CHO VIỆT NAM

1.7.1 Kinh nghiệm về phan loại và xác ịnh thiệt hai do 6 nhiễm, suy

thoái môi tr°ờng

Trên thế giới, hiện có 2 quan niệm khác nhau về thiệt hại do ô nhiễm, suythoái môi tr°ờng:

Một là, thiệt hai do 6 nhiễm, suy thoái môi tr°ờng chi bao gom thiệt hại ối

với môi tr°ờng tự nhiên, nh° hệ ộng vật, thực vật, ất, n°ớc, không khí mà

không gồm thiệt hại về ng°ời và tài sản Cụ thể: 1) iều °ớc quốc tế và các vnbản pháp lý khác ịnh ngh)a: Thiệt hại môi tr°ờng bao gồm các yếu tố: i) ộngvật, thực vật, ất, n°ớc và các yếu tố khí hậu; ii) Tài sản vật chất (ké cả di sản

khảo cô va vn hóa); iii) Cảnh quan; iv) Mối quan hệ t°¡ng hỗ giữa các yếu tố

!° Tiến Hùng, doanh thu bảo hiểm nm 2006 tng 10% (http://www.baohiem.pro.vn (11/01/2007).

Trang 40

trên Các ịnh ngh)a hợp pháp nhất của thiệt hại môi tr°ờng không bao gồm conng°ời và tài sản của ho''; 2) Cộng ồng chung châu Âu- EC quan niệm thiệt hạimôi tr°ờng có ngh)a là sự thay ổi bất lợi về tài nguyên thiên nhiên hoặc cản trở

áng kế ến dịch vụ về tài nguyên thiên nhiên mà có thé xảy ra một cách trựctiếp hoặc gián tiếp Thiệt hại về môi tr°ờng th°ờng biéu hiện d°ới các dạng cụthể sau: ¡) Thiệt hại ối với những loài và môi tr°ờng sống tự nhiên cần °ợcbảo vệ là bất cứ thiệt hại nào mà có ảnh h°ởng xấu áng kế ến việc ạt °ợchoặc duy trì tình trạng bảo tồn thuận lợi của môi tr°ờng sống hoặc loài ó ; ii)Thiệt hại về n°ớc, tức là bat kì thiệt hai nào ảnh h°ởng bat lợi áng kế ến hiệntrạng sinh thái, hóa học và/hoặc ịnh l°ợng, và/hoặc tiềm nng sinh thai’; iii)Thiét hại về ất, tức là bat kì su 6 nhiễm ất nào gây ra nguy c¡ áng kế cho sứckhỏe con ng°ời, bị ảnh h°ởng xấu do kết quả của việc °a trực tiếp hoặc giántiếp các chất, sản phâm pha chế, các sinh vật hoặc vi sinh vật vào trong ất hoặcd°ới mặt ất

Nh° vậy, thiệt hại về môi tr°ờng °ợc xác ịnh là thiệt hại về ất, n°ớc,không khí, tiếng ồn, ộ rung, tia phóng xạ, nhiệt ộ, ánh sáng, mùi vị Ngoài ra,không chỉ giới hạn ở những thiệt hại nêu trên, thiệt hại môi tr°ờng còn có thé

mở rộng ở những thiệt hai ch°a xác ịnh °ợc Nói khác i là với cách tiếp cậnnêu trên, thiệt hại về môi tr°ờng °ợc gợi ý ịnh ngh)a là thiệt hại ối với ộngvật, thực vật, không khí, ất, n°ớc và các yếu tố khí hậu gây ra do sự ô nhiễmcác vùng n°ớc, ô nhiễm n°ớc ngầm; sự thay ổi mực n°ớc ngầm; ô nhiễmkhông khí; ô nhiễm ất; tiếng ồn; dao ộng hoặc các xáo ộng t°¡ng ty”;

Hai là, thiệt hại về môi tr°ờng không chỉ bao gồm các thiệt hại ến chấtl°ợng môi tr°ờng mà còn bao gồm cả thiệt hại về sức khỏe, tài sản của cá nhân

do ô nhiễm môi tr°ờng gây nên Cụ thé:

- Tgi Cộng hòa liên bang Nga, ịnh ngh)a về thiệt hại °ợc ề cập gồm: 1)

Thiệt hại về sức khỏe cá nhân bị gây ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thôngqua ô nhiễm môi tr°ờng; ii) Thiệt hại môi tr°ờng mà làm giảm i nng suất củanguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn tự nhiên; iii) Thiệt hại ến chấtl°ợng môi tr°ờng là làm giảm hoặc làm ngừng khả nng sinh sản, nng suất của

quá trình tự nhiên và tái tạo mới chất l°ợng môi tr°ờng Thiệt hại về môi tr°ờng

°ợc xem xét trong một chuỗi logic tính toán thiệt hại kinh tế, ó là: Phát thảicác chất ô nhiễm v°ợt quá các mức giới hạn quy ịnh -> tập trung ô nhiễm trongmôi tr°ờng -> thiệt hại trong giới hạn tự nhiên - > thiệt hại kinh tế Quan niệm

'' Philippe Sand “Principles of International Environmental Law” 2 edition, Cambridge 2003, p.8.

? iều 2 Chi thị số 2004/35/CE của Cộng ồng chung châu Âu về trách nhiệm môi tr°ờng liên quan ến việc

ngn ngừa và khc phục thiệt hại môi tr°ờng.

'3 Theo gợi ý của các chuyên gia luật pháp và môi tr°ờng Thụy iển (SEPA) Sách ã dẫn (6).

Ngày đăng: 29/04/2024, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w