1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương pháp xác định thiệt hại dân sự do ô nhiễm suy thoái môi trường gây ra trên một số dòng sông ở việt nam

152 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 24,56 MB

Nội dung

Trang 1

BO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

'VIỆN CHIEN LUGC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ MỖI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỎNG KÉT KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN, ĐÊ XUẤT PHƯƠNG PHÁP XÁC BINH THIET HAI DÂN SỰ DO Ô NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG GAY RA TREN MOT SO DONG SÔNG Ở VIỆT NAM

Chủ nhiệm Đề tài: Kim Thị Thúy Ngọc

9635

Hà Nội, năm 2012

Trang 3

BO TAINGUYEN VA MOI TRUONG

'VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀINGUN VÀ MƠI TRƯỜNG

BAO CAO TONG KET KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI

DAN SỰ DO Ô NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG GAY RA TREN MOT SO DÒNG SÔNG Ở VIỆT NAM

Agày thẳng „ tấm: gày thẳng .năm CO QUAN CHU TRI DE TAI CHU NHIEM DE TAI

PGS TS Nguyén Thé Chinh ThS Kim Thi Thuy Ngoc

Trang 5

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI DANH MUC CAC TU VIET TAT

MỞ ĐẦU 1

PHẦNI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIÊM QUỐC TẾ VỀ XÁC ĐINH THIET HAI DÂN DỰ DO Ô NHIỄM, SUY THOÁI MỖI TRƯỜNG 4

1.1 Cơ sở lý luận về xác định thiệt hai dan sự do ô nhiễm, suy thối mơi trường 4

1.1.1 Thiệt hại dân sự do ô nhiễm, suy thối mơi trường, 4

1.1.2 Các phương pháp xác định thiệt hai dan sy do ơ nhiễm, suy thối mơi trường 7

1.1.3 Phương pháp tính tốn tải lượng ơ nhiễm 16

1.2 Kinh nghiệm quốc tế về xác định thiệt hại dân sự do ô nhiễm môi trường 26 1.2.1 Nhật Bản 2 1.2.2 Trung Quốc 29 1.2.3 Thai Lan 36 1.24 Ấn Độ 41 1.2.5 Indonesia 42 1.2.6 Hoa Ky 44

1.2.7 Một số quốc gia Chau Au 45

1.2.8 Bài học kinh nghiệm cho V iệt Nam 48

PHAN Il THUC TRANG 6 NHIEM MOI TRUONG TREN MOT SỐ LƯU VỰC SÔNG VÀ THỰC TIẾN XÁC ĐỊNH THIÊT DÂN SỰ DO 6 NHIEM MỖI

TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 32

2.1 Tổng quan hiện trạng ô nhiễm môi trường trên một số lưu vực sông 52

2.1.1 Hién trạng môi trường lưu vực sông Cầu 55 2.1.2 Hiện trạng môi trường lưu vực sông Nhué - Day, 60

2.1.3 Hiện trạng môi trường lưu vực sông Đồng Nai 6

2.1.4 Thiệt hai din sv phat sinh do ô nhiễm, suy thối mơi trường tại các lưu vực sông73 2.2 Tổng quan về các quy định pháp luật liên quan đến thiệt hại đân sự do ơ nhiễm,

suy thối môi trường, 15

2.2.1 Các quy định trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, n

Trang 6

2.2.3 Đánh giá chung về các quy định pháp luật liên quan đến thiệt hai dân sự do 6

nhiễm, suy thối mơi trường, 3

2.3 Một số nghiên cứu trong nước liên quan đến xác định thiệt hại do ơ nhiễm, suy

thối mơi trường wu

2.3.1 Nghiên cứu về ảnh hưởng đến sức khỏe tại lưu vực sông Nhué - Day, tinh Ha Nam 84

2.3.2 Xác định vi phạm, mức độ ảnh hưởng do hành vi gây ô nhiễm của Công ty Cổ

phần hữu hạn Vedan Việt Nam 86

2.3.3 Nhận xét và đánh giá số

PHAN Il: DE XUẤT PHƯƠNG PHÁP VÀ THỦ NGHIÊM TINH TOAN THIET

HAI DẪN 8U DO 6 NHIEM MOI TRUONG 1

3.1 Đề xuất phương pháp xác định thiệt hại dân sự do õ nhiễm, suy thối mơi trường 91

3.1.1 Tính toán giá trị thiệt hại về tài sản 9

3.1.2 Tính toán giá trị thiệt hại đối với sức khỏe cộng đồng 95

3.2 Thử nghiệm tính toán thiệt hai dan sự do ô nhiễm môi trường 9

3.2.1 Tổng quan về khu vực và phương pháp nghiên cứu 9

3.2.2 Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội lưu vực rạch Bà Chéo 98

3.2.3 Cac nguén gay 6 nhiém déi với lưu vue rach Ba Chéo 99

3.2.4 Chất lượng nước rnặt rạch Bà Chèo 103

3.2.5 Xác định vùng ô nhiễm 10

3.2.6 Tính toán thiệt hại do õ nhiễm nguồn nước rạch Bà Chẻo 105

3.2.7 Đánh giá kết quả thử nghiệm 113

PHÀNIV: ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC, QUY TRÌNH XÁC ĐINH THIẾT HAI DẪN

SỰ DO Ô NHIỄM MỖI TRƯỜNG 114

4 1 Để xuất nguyên tắc tính toán, xác định thiệt hại đân sự do ô nhiễm 114

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VẢ BẰNG

Hình 1 Minh họa phương pháp đánh giá nhanh để ước tính tải lượng ô nhiễm

nguồn nước 1

Hình 2 Qui trình xác định thiệt hại do ô nhiễm nước bằng phương pháp liên lượng đáp

ứng tại Trung Quốc 31

tình 3 Mô hình tính thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước 3

Hình 4 Bản đồ các lưu vực sông chính ở V iệt Nam 5

Hình 5 Diễn biến hàm lượng BOD5 năm 2007-2009 dọc theo lưu vực sông Cầu 55 Hình 7 Tổng lượng nhu cầu sử dụng nước phân theo ngành 60 Hình 8 Diễn biến hàm lượng N-NH4+ năm 2007-2009 trên sông Nhuệ 61

Tình 9 Giá trị 75% của COD trên sông Nhuệ qua các năm 63 Hình 10 Giá trị 759 của COD sông Đáy qua các năm 63 Hình 11 Giá trị 75% của BOD5 các sông khác qua các năm a

Hinh 12 Dién biến hàm lượng BOD5 năm 2006-2009 dọc sông Bài đèn 69

Hình 13 Phân bố lưu lượng nước thải theo lưu vực 71

Hình 14 Phân bố tải lượng BOD5 theo lưu vực 71

Hình 15 Sơ đồ vị trí rach Ba Chéo 98

Tình 16 Quy trình công nghệ xử lý nước thải cla KCN Long Thanh 100

Hình 17 Bản đỗ phan ving 6 nhiễm rach Ba Chéo 104

Hình 18 Sơ đỗ quy trình xác định thiệt hại dân sự do õ nhiễm, suy thối mơi trường116

Bảng 1 Các loại thiệt hại đân sự do ô nhiễm, suy thối mơi trường 5 Bang 2 Tai lượng ô nhiễm do nước thải trong một năm (rg/1000 nhân viên) của một

số ngành công nghiệp theo IPPS 18

Bảng 3, Tải lượng ô nhiễm do nước thải trong một năm (rg/1000 nhân viên) của một

số ngành công nghiệp theo IPPS 19

Bang 4 Tải lượng ô nhiễm do nước thải @&g/1 triệu USD đoanh thu) của một số ngành

công nghiệp theo IPPS 20

Bang 5 Tải lượng các thông số ô nhiễm tử nước thải sinh hoạt 5

xã vào lưu vực sông Cầu (2005) 5 Bang 6 Phan bé lưu lượng nước thải sinh hoạt trên lưu vực sông Nhuệ-Đáy 65

Bảng 7 Phân bố tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt trên lưu vực sông Nhuệ- Đáy 65

Bang 8 Phân bồ lưu lượng nước thải đô thị trên lưu vực hệ thống sông Dong Nai 70

Bảng 9 Phân bố tải lượng ô nhiễm do nước thải đô thị trên lưu vực sông Đồng Nai 71 Bang 10 Tổng hợp nguồn thải từ các KƠN, KCX trong VKTTĐPN theo ranh giới lưu

vực sông, 72

Bang 11 Dân số, thu nhập bình quân và tỉ lệ mắc bệnh tại tỉnh Hà Nam và Hưng Y ên85

Bang 12, Chi phi va tổn thất liên quan đến bệnh tiêu chảy 86

Bang 13 Két qua tinh toan tn that kinh tế do mắc bệnh tiêu chảy 86

Trang 8

Bảng 14 Tỷ lệ gây ô nhiễm tính theo tải lượng các chất ô nhiễm của Công ty Vedan so

với tổng tải lượng ô nhiễm của tất cả các nguồn thải số

Bang 15 Tỷ lệ phần trăm trách nhiệm của V edan do ô nhiễm 90 Bang 16 Biểu mẫu tính toán thu nhập ròng đối với 01 vụ nuôi tôm sú công nghiệp 92 Bảng 17 Biểu mẫu thống kê thiệt hại đối với sức khỏe dân cư trong một năm 96

Bảng 18 Thống kê lưu lượng nước thai cla KCN Long Thanh 100

Bảng 19 Chất lượng nước thải sau xử lý tại đầu ra hồ hoàn thiện 101

Đảng 20 Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước

thải sinh hoạt chưa qua xử l9) 101

Đảng 21 Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (Chua qua xử lý)

tại lưu vục rạch Bà Chèo 102

Bang 22 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 102

Bảng 23 Khối lượng phân bón và hoá chất BVTV sử dụng tại xã Tam An 103

Bang 24 Chất lượng nước tại rạch tiếp nhận nước thải 104 Bảng 25 Diện tích các loại cây trồng bị thiệt hại đo õ nhiễm rạch Bà Chèo 106 Bang 26 Thiệt hại bình quân đối với các loại cây trồng 106

Bảng 27, Giá trị thiệt hại đối với ngành trồng trọt do ô nhiễm rạch Bà Chào 107 Bang 28, Số đàn gia cầm (N) bị thiệt hại hàng năm do ô nhiễm rạch Bà Chèo 108 Bang 29 Thiét hại bình quân đối với các loại gia cằm 108

Bang 30 Giá trị thiệt hại đối với ngành chăn nuôi do õ nhiễm rạch Ba Chéo 109 Bang 31 Tổng giá trị thiệt hại đối với hoạt động đánh bắt thủy sản do ô nhiễm rach Ba

Chèo 11

Bang 32, Thiét hại bình quân đối với ngành nuôi thủy sản 112 Bang 33 Giá trị thiệt hại đối với nuôi thủy sản do ô nhiễm rạch Bà Chèo 112

Bang 35 Tổng thiệt hại do ô nhiễm lưu vực rạch Bà Chéo 113 Bảng 36 Cơ chế sàng lọc giúp xác định nguồn gây ô nhiễm môi trường 117 Bang 37 Các chứng cứ cần thu thập về nguồn gây ô nhiễm 118 Bảng 38 Các dạng thiệt hại do ô nhiễm, suy thối mơi trường và đối hrợng chịu thiệt

hai trực tiếp, 124

Bang 39 Các thông tin cơ bản cần thu thập để hỗ trợ tính toán thiệt hại về kinh tế 125 Bảng 40 Một số yêu cầu cơ bản đối với việc điều tra, xác minh thiệt hại 127

Trang 9

DANH SACH NHUNG NGUOI THAM GIA THUC HIEN DE TAI

Số tt Người thực hiện Cơ quan công tác

1 Ths Kim Thị Thúy Ngọc _ | Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường 2 T8 Phùng Chí Sỹ Trung tâm Công nghệ Môi trường Thành phô Hồ Chí Minh 3 Ths Nguyễn Thanh Hing | Viện Môi trường và Tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh

+ T8 Trân Thị Việt Nga Đại học Xây đựng Hà Nội

5 Ths Duong Thu Hang Đại học Xây dựng Hà Nội

6 T8 Định Đức Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Trang 10

AHC APPS BOD; BINMT BVMT BVTV coD col CVM CVPPS DALY pe DO DPPS EDCC EMA EOP EU GBD He IPPS KCN LVHTS KCX NN&PTNT SN ONMT PC QALY QGVN TCMT QUTNN RC 88 TNN VKTTĐPN VLS XLNT YLL YLD WIP WIA WHO vi

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Phương pháp nguồn vốn cơn người điều chỉnh tệ thống mô phỏng ô nhiễm nông nghiệp

Nhu cầu oxy sinh hóa tính trong 5 ngày

Bộ Tài nguyên và Môi trường Bảo vệ môi trường Bảo vệ thực vật Nhu cầu oxy hóa học Phương pháp phí bệnh tật Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên tệ thống mô phỏng ô nhiễm từ làng nghề Số năm trong cuộc đời bị mất đo mắc bệnh Phương pháp chỉ phí phòng ngừa Oxy hoa tan

Tiệ thống mô phỏng ô nhiễm từ sinh hoạt

Ủy ban giải quyết tranh chấp môi trường của Nhật Bản

BO luật quản lý môi trường,

Phương pháp xác định ảnh hưởng đối với sản lượng Các nước châu Âu

Ganh nang bệnh tật toàn cầu

Phương pháp tiếp cận nguồn vốn con người

tệ thống dự báo ô nhiễm công nghiệp Khu công nghiệp

Tuưu vực hệ thống sông,

Khu chế xuất

Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

Ơ nhiễm

Ơ nhiễm môi trường

Phương pháp thay đổi năng suất

Số năm chất lượng cuộc sống điều chỉnh

Quy chuẩn Việt Nam

Tiêu chuẩn môi trường

Quản lý tài nguyên nước Phương pháp chỉ phí thay thé Căn lơ lửng

Tài nguyên nước

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Giá trị số năm sống thống kê

Xử lý nước thải

Tổng số năm của cuộc sống tương lai bị mất đi Số năm sống mắt đi vì mang bệnh hoặc thương tích

Sự sẵn lòng chỉ trả

Sự sẵn lòng cÍ

Tổ chức y tế thể giới

Trang 11

MỞ ĐẦU

Tốc độ phát triển kinh tế cao, bên cạnh việc mang lại những lợi ích to lớn như cải thiên mức sống của người đân và tiềm lực cho đất nước, cũng có tác động năng nễ đến chất lượng môi trường Trong đó, nước thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp là một trong vấn đề nhức nhối nhất Ở Việt Nam hiện nay, phần lớn các nhà máy chỉ xử lý nước thải sơ bộ sau đó thải trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm

nghiêm trọng nguồn nước mặt, nước nguồn Năng lực xử lý nước thải của Việt Nam

hiện nay đáp ứng ở mức rất thấp so với nhu cầu thực tế Theo một số nghiên cứu đánh

giá đã thực hiện (Cục Kiểm sốt ơ nhiễm, 2009, ' Ngân hàng Á Chau (ADB), 2009%)

thi năng lực xử lý nước thải ở các đô thị này hiện nay mới chỉ đáp ứng dưới 10⁄ so

với nhụ cầu thực tế

Theo Báo cáo môi trường quốc gia 2010, Bộ Tài nguyên và Môi trường, hàm lượng các chất hữu cơ trên hệ thống sông, kênh, rạch ở các đô thị ở mức cao và đều vượt tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần Các thông số amoni, COD, BODs, Coliform , có nơi vượt đến vài trăm lần Các tỉnh

đều vượt tiêu chuẩn cho phép từ vài chục là

thành bị ô nhiễn môi trường nước nhiều nhất được sắp xếp theo thứ tự sau: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Hải Phòng, Đồng Nai Bốn trong số 10 tỉnh có sự ô

nhiễm nước lớn nhất thuộc lưu vực sông Sài Gòn-Đồng Nai Lưu vực sông Nhuệ- Đáy cũng bị ô nhiễm nặng tại nhiều nơi Đối với lưu vực sông Cầu, đoạn sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên bị ô nhiễm nặng Hàm lượng 58, BOD, and COD

vượt QCVN 08:2008/BTNMT (loại B1) nhiều lần, nước sông có chứa các hợp chất

hữu cơ và dầu mỡ

Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thối mơi trường, tạo hành lang pháp lý cho công tác bôi thường thiệt hai do các hoạt động ô nhiễm gây ra Tuy nhiên, hiện vẫn còn thiếu các văn bản hướng dẫn chỉ tiết việc xác định và bôi thường thiệt hai môi trường, đặc biệt liên quan đến thiệt hại về sức khỏe, tính mạng của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân (hiệt hai dan sự) Hiên chưa có phương pháp hay cơ sở nào để tính toán các tổn thất dân sự gây ra do ô nhiễm và suy thối mơi trường, kết quả là rất khó đánh giá được tổng thiệt hai và xác định được các bên liên quan có trách nhiệm trong việc đền bù cho người bị hại Việc xác định trách nhiệm đân bủ thiệt hại do ô nhiễm môi trường do đó rất khó thực hiện trong đa số các trường hợp đã xảy ra Do đó, việc xây dựng phương pháp xác định việc bồi thường thiệt hại ân sự do ô nhiễm môi trường là rất

Trang 12

cần thiết Đây cũng là cơ sở quan trọng để cung cấp các hướng dẫn cho địa phương trong việc xác định thiệt hại dân sự liên quan đến ô nhiễm mỗi trường

Trong bối cảnh đó, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường được

Bộ Tài nguyên và Môi trường giao thực hiện để tài "Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, để xuất phương pháp xác định thiệt hại đân sự do ô nhiễm, suy thối mơi trường gây ra trên một số dòng sông ở Việt Nam" nhằm đưa ra rnột cơ sở lý luận và thực tiễn

đầy đủ, toàn diên về xác định thiệt hại dân sự do ô nhiễm, suy thối mơi trường gây ra, từ đó đề xuất phương pháp xác định thiệt hai dân sự do ô nhiễm và suy thối mơi trường gây ra

“Mục tiêu tẵng quát của đề tài là: góp phần giảm õ nhiễm, suy thối mơi trường

gây ra từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trên một số dòng sông của Việt Nam

“Mục tiêu cụ thể của đề tài bao gầm: () xây dụng được một cơ sở lý luận và thực tiễn đầy đủ, toàn diện về xác định thiệt hai dân sự do ơ nhiễm, suy thối môi

trường gây ra, tìm hiểu khả năng áp dụng ở Việt Nam, (ii) Đề xuất phương pháp xác

định thiệt hại đân sự do ô nhiễm, suy thối mơi trường phủ hợp với điều kiện của Việt Nam thông qua nghiên cứu, thử nghiệm phương pháp xác định thiệt hại đân sự do ô nhiễm và suy thối mơi trường và đii) đề xuất các nguyên lắc và quy trình về xác định thiệt hai đân sy do ô nhiễm, làm cơ sở cho việc xây dựng Nghi định xác định thiệt hai

dân sự do ơ nhiễm, suy thối môi trường

Phạm vị nghiên cứu của đề tài tập trung vào xác định các thiệt hai liên quan đền tài sản, sức khỏe do ô nhiễm môi trường nước từ các hoạt động xả thải từ các nguồn gây ô nhiễm khác nhau, đặc biệt nhẫn ranh vào hoạt động xả thải công nghiệp vì đây là nguyên nhân gây ra ô nhiễm, suy thối mơi trường lớn nhất ở Việt Nam hiện nay

nai oie

Các phương pháp thực hiện của đề

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng trên cơ sở các tài liệu, số liệu thu thập liên quan, gồm cơ sở đữ liệu sơ cấp và thứ cấp

- Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu đã thực hiện: Thực tế cho thấy lượng giá thiệt hai do ơ nhiễm, suy thối môi trường đã có nhiều nghiên cứu từ trước tới nay của thế giới và trong nước, để đưa ra hướng nghiên cứu đúng và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của V iệt Nam, nhóm nghiên cứu đã học hỏi và kế thừa một phần các nghiên cứu trước đây,

Trang 13

- Tổ chức hội thảo, tọa đàm: Hội thảo toạ đàm là phương pháp truyền thống được vận dụng trong quá trình thực hiện đề tài, từ việc xây dựng đề cương nghiên cứu đến thực hiện từng nội dung và kết quả cuối cùng, Kết quả Hội thảo là cơ sở đễ chỉnh

sửa, bỗ sung và hoàn thiện để tài

Báo cáo này là báo cáo tổng hợp của đề tài với các nội dung chính sau:

- Phần 1 Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về xác định thiệt hại dân sự do ô nhiễm, suy thối mơi trường

- Phần IT Thục trạng ô nhiễm môi trường trên một số lưu vực sông và thực tiễn

xác định thiệt hại đo ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam

- Phần II Đề xuất phương pháp và thử nghiệm tính toán thiệt hại dân sự do ô

nhiễm môi trường

- Phần IV: Đề xuất nguyên tắc, quy trình xác định thiệt hại dân sự do ô nhiễm

môi trường,

- Phần V: Kết luận và kiến nghị

Với mục tiêu, nội dung nhiệm vụ đặt ra, đây là một để lài nghiên cứu khó,

với phạm vi, đối tượng tương đối phức tạp Báo cáo tổng hợp của Đề tai, vi vậy, chắc

sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Nhóm tác giả thực hiện đề tài mong nhận được các ý kiến góp ý của các chuyên gia, các nhà quản lý để báo cáo được hoàn thiện hơn

Trang 14

PHAN I: COSG LY LUAN VA KINH NGHIEM QUOC TE VE XAC DINH THIET HAI DAN DU DO 6 NHIEM, SUY THOAI MOI TRUONG 1.1 Cơ sở lý luận về xác định thiệt hại dân sự đo ô nhiễm, suy thối mơi trường,

1.1.1 Thiệt hại đân sự đo ô nhiễm, suy tho: xường

Điều 130 của Luật Bảo vệ môi trường 2005 quy định các loại thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường bao gồm:

1 Suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường,

2 Thiệt hại về sức khoẻ, tính rạng của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của việc suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường gây ra

Trong 2 loại thiệt hại kể trên, loại thiệt hại thứ 2 theo quy định của điều 130, Luật BVMT thuộc về thiệt hại dân sự, còn trường hợp đầu là những thiệt hại liên quan

đến chức năng, tính hữu ích của môi trường tự nhiên, như môi trường nước, đất, hệ

sinh thái, v

Đối với thiệt hại dân sự, việc lượng giá hướng tới những chỉ phí và những lợi ích kinh tế mà bên chịu thiệt hại bị mất đi do hậu quả của ô nhiễm, suy thoái môi trường, Các khoản chỉ phí bị rnất đi có thể kể đến bao gồm chỉ phí chữa trị và thu nhập, bị giảm do sức khoẻ người lao động bị suy giảm do ơ nhiễm, suy thối, chỉ phí tăng thêm để tìm nguồn nước sinh hoạt hay nguồn nước sản xuất thay thế do nguồn nước cũ bị ơ nhiễm suy thối, chỉ phí tăng thêm để sửa chữa lại công trình xây dựng hay ha

tầng cơ sở bị hư hỏng do ô nhiễm, suy thoái, Các lợi ích kinh tế bị mất đi có thể kể đến bao gồm suy giảm sản lượng cây trồng và vật nuôi, suy giảm thu nhập từ kinh doanh du lịch, suy giảm giá trị bất động sản,

Thy theo từng trường hợp ô nhiễm, suy thối mơi trường cụ thể sẽ có các dạng

Trang 15

Bằng 1 Các loại thiệt hai dan sy do ơ nhiễm, suy thối mơi trường, nhiễm, TT | suy thoai méi Dạng tổn thắt, thiệt hại tiêu biểu Đối tượng chịu thiệt hại trực trường

01 | Ốnhiễm các Gia tăng chỉ phí sử lý nước cấp Các nhà máy nước, trạm cấp nước

nguỗn nước mặt Các hộ gia đình, cơ sở sản xuất — kinh doanh — dich vu

trực iếp khai thắc nguên nước mất bị ô nhiễm để làm nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất

Suy giảm nguôn lợi thủy sản tự nhiên Các hộ khai thác, đánh bắt thủy sản

Thiệt hại đối với các hoạt động nuôi trồng

thủy sản Các hộ nuôi trồng thủy sẵn trong khu vực bị ảnh hưởng của nguồn nước õ nhiễm

Thiệt hại đổi với các hoạt động nông nghiệp

trằng trọt và chăn nuôi nhiễm để tưới hoặc chăn nuôi gia súc, gia cầm Các hộ sản suất nông nghiệp sử đụng nguồn nude bi © Thiệt hại đối với các hoạt động diêm nghiệp Các hộ làm muối trong khu vực bị ảnh hưởng của nguồn nước ô nhị

Gia tăng bệnh tật và các chỉ phí khám, chữa

bệnh Cộng đồng dân cư tại Khu vực xung quanh nguôn nước bị ô nhiễm

Giảm nguồn thu ừ hoạt động du lịch Các cơ sở cung cấp dich vu du lich

Giảm giá trị đất đai, nhà cửa Các chủ đât và chủ tài sản găn liên với đất trong khu vực lân cân nguồn nước bị ô nhiễm

Chỉ phí cho việc cải tạo, phục hội lại môi

trường bạn đầu, Nhà nước với tư cách là chủ ngân sách 02 Ơ nhiễm, suy thối nước dưới đất Gia tăng chỉ phí bơm nước do hạ thấp tnực nước ngầm

Gia tăng chỉ phí xử lý nước cấp

Các nhà máy nước, ram cấp nước

Các hộ gia đình, cơ sở sản xuất — kinh doanh — dich vu trực tiếp khai thắc nguồn nước ngầm bị ô nhiễm để làm nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất

03 Ô nhiễm mỗi trường không khí và tiếng ồn

Gia tăng bệnh tật và các chỉ phí khám, chữa

bệnh Công đồng dân cự sinh sống trong khu vực bị ảnh hướng bởi nguồn gây ô nhiễu không Khí và tiếng ôn

Gia tăng các chỉ phí sửa chữa, bảo trì, tu bổ Nhà cửa, công trình trong khu vực bị ảnh hưởng bởi

Trang 16

Loai 6 nhiem, TT | suy thơáimôi Dạng tổn thắt, thiệt hại tiêu biểu Đối tượng chịu thiệt hại trực tiếp trường

các tài sản cỗ định nguôn gây ô nhiễm không khí

Giảm giá trị đất đai, nhà cửa Các chủ đất và chủ tài sản gắn liên với đốt trong khu vực bị ảnh hưởng bởi nguồn gây ô nhiễm không khí

Thiét hai đối hoa màu, vật nuôi Các hộ sản xuất nông nghiệp trong khu vực bị ảnh hưởng bởi nguồn gây ô nhiễn không khí và tiếng ồn

Giảm nguồn thu từ hoạt động du lịch Các cơ sở cung cập dich wu du lich

0+ | Ônhiễn dođỗbỏ |s Gia tăng bệnh tật và các chỉ phí khám, chữa Cộng đồng đân cư sinh sống trong kim vực bị ảnh hưởng

chất thải rắn bệnh bởi nguồn gây ô nhiễn

không đúng nơi Xúc phạm đến giá trị thiêng liêng của con Ví dụ như trường hợp đồ phân hâm câu san lấp khu mỗi

quy định người mã ở ngoại thành Hà Nội

Thiệt hai đối với đất đai Các chủ đất (công và ta) bị đỗ trộm chất thải rẫn ra đất Chỉ phí cho việc cải tao, phục hồi lại môi Nhà nước với tư cách là chủ ngân sách

trường bạn đầu

05 |Sư phơi nhiễm các hóa chất độc Nguy hiểm đối với tính mạng con người Cộng đồng đân cư sinh sống trong kim vực bị ảnh hưởng

hại và chất thải

nguy hại Gia tăng bệnh tật và các chỉ phí khám, chữa

bệnh bởi nguồn gây ô nhiễm

Trang 17

1.1.2 Các phương pháp xác đỉnh thiệt hai đân sư do ô nhiễm, suy thoái môi trường

1.1.2.1 Các phương pháp xác định thiệt hại liên quan đến sức khôe và tính mạng

a) Ube lượng giá trị cuộc sống thông kê VOSL ⁄ VLS (value oƒ statistical liƒe)

Giá tri của cuộc sống thống kê thường được sử dụng để ước lượng lợi ích của việc giảm thiểu rủi ro tử vong và đây là một ước lượng giá trị tài chính đối với xã hội trong việc giảm số lượng người tử vong trung bình Một khái niệm liên quan là giá trị

số năm sống thống kê (L8), ước tính giá trị xã hội đối với việc giảm nguy cơ tử vong sớm, biểu lộ về mặt tiết kiệm rnột năm sống thống kê Giá trị cuộc sống thống kê là

(rong số nhiều phương pháp) để đo lường xã hội bằng

phương pháp thích hợp

lòng chỉ trả bao nhiêu nhằm giảm nguy cơ tử vong,

Cách tiếp cân này liên quan đến xây dựng mô hình đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để ước lượng mức sẵn lèng chỉ tra (WTP — willingness to pay) và sẵn lòng chấp nhận (WTA — willingness to accept) ma méi cá nhân sẽ bỏ ra hoặc chấp nhận bồi thường để tiến hành thay đổi tình trạng môi trường hiện tại nhằm giảm bét rủi ro về sức khỏe (WTP) hay sẽ chấp nhận những rồi ro xây ra và chỉ trả tiền để khắc phục nó để không ảnh hưởng tới lợi ích hiện tại của họ (WTA)

Việc ước lượng WTP và WTA được thực hiên thông qua các phỏng vấn trên diên rộng với nhiều nhóm đối tượng xã hội ở các độ tuổi khác nhau Trong đó, các đối tượng phỏng vấn sẽ được giới thiệu về các mức rủi ro nền do ô nhiễm nước gây ra gồm có mức độ ô nhiễm hiện tại, các loại bệnh do ô nhiễm nước gây ra cho công đồng (các bệnh phổ biến và cả tử vong), Sau đó họ được giảng giải kỹ về những lợi ích mà

các chương trình cải thiện chất lượng nước sẽ tạo ra, gồm cả lợi ích về giảm rủi ro mắc bệnh và rủi ro tử vong, đồng thời được hỏi về mức sẵn sàng chỉ trả một phần ngân sách của mình để giảm các rủi ro trên Các kết quả ước lượng WTP sau đó được suy rông cho tổng thể và công đồng để phản ánh lợi ích kinh tế của các chương trình cải

thiện chất lượng nước Đồng thời cũng được sử dụng để tính toán VSL là mức chỉ trả

của xã hội để giảm lượng người tử vong trong công đồng đo ô nhiễm nước gây ra

VSL là chỉ số rất quan trọng trong tính toán thiệt hại sức khỏe vì cho biết giá trị của

một mạng sống đối với công đồng đáng giá bao nhiêu

Khi sở thích của cá nhân được coi là một cơ sở hợp lý nhằm thực hiện đánh giá sự thay đổi phúc lợi con người, sẽ kéo theo thay đổi trong việc đánh giá thương tật và

tử vong của con người căn cứ theo WTP hoặc WTA của mỗi cá nhân trong vấn đề bồi

thường cho những tốn hại sức khỏe hay mồi nguy cơ mà họ phải đối mặt WTP hay WTA không giống như định giá cuộc sống thực Thay vào đó, phương pháp này định giá sự thay đổi nhu cầu dự kiến của mỗi cá nhân ở mức độ rủi ro cơn người phải

đối mặt và sau đó tập hợp lại các thay đổi đó

Trang 18

VOSL = WIP Ar FAs

Trong đó

WTPi: là tổng WTP/WTA của các cá nhân đối với việc thay đỗi nguy cơ trên

tổng số N cá nhân

An : Lượng thay đổi nguy cơ

ÁN: Số lượng người tham dự vào nguy cơ

ĐA; số lượng cuộc sống thống kê đã mất =N x Ar,

Trong thực tế, VOSL được xác định thông qua Phương pháp chênh lệch mức luong (wage differential approach) Phương pháp này sử dụng sự khác nhau giữa các mức lương trên thị trường lao động nhằm đo lường mức yêu cầu bồi thường đối với nguy cơ bử vong hoặc mắc bệnh tật từ mỗi nguy hiểm nghề nghiệp đem lại Trong điều kiện thị trường là tự do cạnh tranh, công việc có tính chất rủi ro hơn sẽ được trả mức lương cao hơn khi số lượng công việc và người lao động không đổi Trên lý thuyết, thay đổi về nguy cơ tử vong trong công việc sẽ kh: lương thay đổi dẫn đến sự thay đổi về số lượng người lao động đồng ý làm công việc này (đồng ý với số tiền đền bù cho sự rủi ro), Nghĩa là, khi nguy cơ thay đổi kéo theo sự thay đổi trong mức WTP/WTA của người lao động chỉ trả cho việc giảm rủi ro Mức WTP/WTA của người lao đông phụ thuộc vào mức thu nhập của người lao động, mức độ rủi ro của công việc và phụ thuộc cả về tuổi cũng như giới tính cũng như vai trò ảnh hưởng của cơng đồn đối với người lao động

cho

Uu diém cia phuong phap CVM là có thể đánh giá nhiều giá trị khác nhau đối với nhiều loại hàng hố mơi trường, CVM cũng không yêu cầu số lượng thông tin thu thập được phải quá lớn Tuy nhiên, do phương pháp này dựa trên việc trả lời phỏng vấn của người dân, vì thể, kết quả nhận được phụ thuộc rất nhiều vào cách thức và thời điểm phỏng vấn, đặc biệt là độ chính xác của câu hỏi đặt ra Trong khi đó, cùng một mục đích đánh giá có thể áp dụng nhiều giả thuyết khác nhau, do vậy kết quả ước

lượng chệch (tồn tại sai số lớn) được xem là một khiểm khuyết đặc trưng của CVM

ð) Phươngpháp dựa vào chỉ số DAL Y (số năm trang cuậc đời bị mất do mắc bệnh)

Khái niệm về số năm trong cuộc đời bị mất do mắc bệnh DALY (disability

adjusted life years) cùng cấp một thước đo tiêu chuẩn gánh năng bệnh tật để tính toán chỉ phí thiệt hai do việc mắc bệnh đem lại DALY bao gồm tổng số năm của cuộc sống

tương lại bị mất đi YLL (years of life los) do nguyên nhân tử vong sớm và số năm

sống bị mắt đi vì rang bệnh hoặc thương tích YLLD (year of life disability)

DALY = YLL+ YLD

Trang 19

Tổng số năm của cuộc sống tương lai bị mất đi (Z7) tính bằng hiệu số giữa kỳ

vọng sống khi sinh và tuổi lúc chết Qui định thường lầy kỳ vọng sống của quốc gia có

tuổi thọ cao nhất là Nhật Bản, nữ giới là 82,5 và nam giới là 80 tuổi Một trường hop nam giới chết khi mới 20 buổi nghĩa là anh ta mất 60 năm vì chết non Khi tính số năm

mất đi vì chết non cho một cộng đồng, người ta dựa vào kỳ vọng sống khi sinh trung bình cho từng nhóm tuổi và theo hai giới đhường chia là 21 nhóm tuổi: dưới 1, 1-4, 5- 9 95 +) và áp dụng công thức sau

4

YEL = ——(1- e®%%) x số chết của từng khoảng 0,03

Trong dé L là kỳ vong sống khi sinh trung bình của một nhóm tuổi, tính theo từng nhóm tuổi và theo hai giới được nhân với số mới chết trcng từng nhóm tuổi để có YLL theo nguyên nhân và nhóm tuổi theo giới Trong công thức này đã tính đến mức khấu hao theo tuổi 1a 3% theo quy định chung của cách tính gánh năng bệnh tật toàn cầu (GBD) Kỳ vọng sống khi sinh của một nhóm tuổi tính bing bang séng (life table) kết quả điều tra nhân khẩu

* Tinh YLD (số năm sống mắt ải vì mang bệnh hoặc thương tích)

hi tính số năm sống mắt đi vì rang bệnh hoặc thương tích của một công đồng, người ta sử dụng công thức sau:

YLD =IxDWxL

Trong đó 1 là số trường hợp mới mắc trong một khoảng thời gian quy định, DW

là mức độ nặng nhẹ của bệnh, khi bệnh càng năng hệ số này càng lớn và ngược lại, DW có giới hạn từ 0— 1 (0 là hoàn toàn khoẻ, 1 coi như là chết) L là thời gian mang bệnh trung bình

Hệ số DW được xác định bằng hai phương pháp; (1) dựa vào bảng tra sẵn và (2) dựa vào các định nghĩa về mức độ mất khả năng,

Để tính YLD cần biết thời gian mang bênh, cần biết hai thông số: thứ nhất là

mức độ trầm trọng của bệnh, thứ hai là loại bệnh mắc phải ở các mức độ khác nhau .Mức độ trầm trọng của bệnh (DW) tính một cách hương đối dựa trên cách xử trí

Trang 20

* Tinh DALY

Việc tính DALY có thể dựa trên công thức sau:

DALY =YLL + YLD

Do không thể theo dõi tình hình mắc bệnh của tất cả mọi thành viên trong cộng đồng, việc tính gánh năng bệnh tật cho một công đồng như trên chỉ có tính chất gần đúng

¢) Phương pháp tính gánh nặng bệnh tật áo môi trường (SBD)

Trang 21

Céng thitc tinh EBD IF= X(Pe, RR„) - E (Pe RR») Trong đó

* 4= mức đô phơi nhiễm

-_Pe, = tỷ lê hiện phơi nhiễm ở mức độ + RR, =Neguy cotuong d6i ở cấp độ x

+ IF (Impact Fraction-t} phiin tac déng) hoc AF (Attribute Fraction-tỷ phần

quy thuộc) có thể được hiểu là tỷ lê giảm đi các vấn đề sức khỏe hoặc tử vong do việc giảm yếu tố nguy cơ môi trường Nói cách khác nó là tỷ lệ của vấn đề sức khỏe hoặc ti vong trong công đồng do yếu tổ nguy cơ môi trường, đó gây ra (Miettinen, 1974; Greenland, 1994)

EBD = Gánh năng quy thuộc” = Gánh năng bệnh tật x Tỷ phần tác động

Công thức và quy trình tính toán trên cho thấy, để tính toán được gánh nặng

bệnh tật do môi trường cần phải có thông tin về số mới mắc, tử vong, và DALY theo

các nhóm tuổi và giới

* Tính gánh nặng bệnh tật môi tường do môi trường của bệnh tiêu chảy

Gánh năng bệnh tật môi trường do nguồn nước sinh hoạt không hợp vệ sinh có

liên quan nhiều nhất đến bệnh tiêu chảy Do vậy, để tính toán gánh năng bệnh tật do môi trường nước ô nhiễm, nên cần tính gánh năng bệnh tật do tiêu chảy

Két qua tinh toán nguy cơ quy thuộc của môi trường ŒF hoặc AF) như đã tính ở trên được nhân với gánh năng bệnh tật (tỷ lê mới mắc, tỉ lê tử ong hoặc DALY)

Gánh nặng bệnh tật của bệnh tiêu chảy (tỉ lệ mới mắc, số tử vong hoặc DALY s)

= Ty 18 quy thuôc x Tổng gánh năng bệnh tật của bệnh tiêu chảy (ï lệ mới mắc, số tử

luong hoặc DALYs)

8) Định giá thiệt hại thông qua ảo lường tỖu thất thu nhập Phương pháp phí bênh tât COI (Cost of Illness approach:

Phương pháp chỉ phí bệnh tật (COI) được sử dụng để tính toán thiệt hai théng qua đo lường tổn thất thu nhập Theo đó thiệt hai được xác định dựa trên mối quan hệ nguyên nhân — kết quả giữa mức độ ô nhiễm tác động đến sức khoẻ của con người Chỉ

Hay goi đấy đủ là: Cảnh nặng bệnh tật quy thuộc theo nguy cơ

Trang 22

phí bệnh tật bao gồm chỉ phí y tế (gồm cả chỉ phí tài chính cho việc chữa bệnh và phục hồi, chỉ phí thời gian ), chỉ phí tổn thất thu nhập do việc mắc bệnh đem lại Đây là phương pháp áp dụng tương đối dễ dàng, tuy nhiên lại gặp khó khăn trong việc tính toán nếu các căn bệnh là mãn tính khi các giai đoạn phát triển của bệnh kéo đài Do đó, để áp dụng phương pháp một cách hiệu quả, điều quan trọng là phải lựa chọn các căn bệnh đặc trưng, cách đánh giá, xây dựng mối quan hệ nguyên nhân ~ kết quả phù hợp nhằm dễ dàng xác định các chỉ phí liên quan

Phuong ph: con người HC (Human Capital

Ngoài ra, có thể áp dụng Phương pháp tiếp cân nguồn vốn con người (1C) để đánh giá thiệt hai thông qua đo lường tỗn thất thu nhập Phương pháp HC coi mỗi cá nhân là một nguồn lực có thể sản xuất hàng hóa và dịch vụ cho xã hội Do vậy, giá trị của một cá nhân tạo ra trong thời gian sống của mình đo lường chính xác thu nhập của cá nhân ấy Việc mắc bệnh (do ô nhiễm môi trường) sẽ ảnh hưởng đến tudi thọ của cá nhân Trong phương pháp HC, việc xác định được thu nhập mất đi được coi là xác

định giá trị của buổi thọ của cá nhân đó Giá trị HC phụ thuộc vào độ tuổi tử vong, mức

thu nhập, kỹ năng lao động và mức độ phát triển của quốc gia (giá trị tổng sản phẩm

quốc nội #GDP/người)

HC là một phương pháp đặc trưng và rất phủ hợp cho việc lượng giá các giá trị

của cuộc sống, như giá trị về sức khoẻ, tudi tho Tuy nhiên, trong một số trường

hợp, các tác động tới sức khoẻ là tương đối phức tạp và rất khó tách biệt cho tính tốn Ví dụ như ơ nhiễm môi trường tác đông đến các độ mỗi khác nhau thì khác nhau, trong đó ảnh hưởng lớn nhất đến độ tuổi 65 và già hơn Khi đó phải tiến hành những phân chia khá phức tạp lương-đáp ứng hay đánh ¢: ø Liều lượng — đáp ứng hay các phương pháp đánh giá tác động cung cấp ước

tính các thiệt hai kinh tế đo mức độ hiện tại của ô nhiễm Loại đánh giá này liên quan đến việc tính toán tác động của ô nhiễm lên sức khỏe con người và môi trường Điều này có thể được thực hiện bằng cách theo dối mức độ tiếp xúc của cá nhân, ước tính thiệt hai về sản lượng, và/hoặc tỷ lệ ảnh hưởng thêm của bệnh tật và tử vong do suy thối mơi trường,

Việc mắt sản lượng tính theo ngày làm việc và mất thu nhập cũng tương tự như

những ước tính chỉ phí cho giá trị thị trường trong đó tính toán sự suy giảm giá trị thị trường của một nguồn tài nguyên (ừng, ngư nghiệp) bằng cách ước tính thu nhập bị mất Sự khác biệt giữa liều lượng - đáp ứng và xác định giá trị thị trường là trong đo lường thiệt hại kinh tế Thiệt hại kinh tẾ trong phương pháp liêu lượng - đáp ứng là tấn thắt thụ nhập do âm đau liên quan đến ô nhiễm, trong khi đó phương phá giá trị thị trường được tính dựa trên tốn thắt tụ nhập do ảnh hưởng của ô nhiễm lên thị trường, chứ không phải là sức khỏe con người Liễu lượng - đáp ứng có thể được sử

Trang 23

dụng để ước tính tổn thất của các khoản thu nhập do ốm đau của con người hoặc từ vong gây ra do ô nhiễm nước

Để ước tính giá trị thiệt hại cho sức khỏe con người hay môi trường do ô nhiễm, cần xác định mối quan hệ giữa thay đổi chất lượng môi trường và sức khoẻ con người hoặc đối tượng khác bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm đòa nhà, các hệ sinh thái), Đây được gọi là các mỗi quan hệ liều lượng-đáp ứng, mối quan hệ giữa nồng độ chất ô nhiễm điều lượng) và tác đông vật lý (đáp ứng)

Liễu lượng - đáp ứng:

1 Xác định được vấn để ô nhiễm (ví dụ, không khí, nước, đất)

2 Thu thập dữ liệu y tế thích hợp, số liêu về sức khỏe con người và các biến số khác

3 Ước tính các mối quan hệ thống kê giữa tỷ lệ phần trăm tăng nồng độ chất ô

nhiễm và ảnh hưởng đến sức khỏe con người

4 Xác định các loại tác động vật lý và các chỉ phí liên quan (ví dụ, chỉ phí y tổ)

5 Ước tính tổng tiền tệ dựa trên chỉ phí của các tác động liên quan đến nồng độ các chất gây ô nhiểm Đổi với ước tính giá trị kinh tệ của sức khỏe con người, đữ liệu sau đây là cần thiết

- Chỉ phí của các cơ sở y tế khác nhau trong cả nước,

- Dữ liệu về sức khỏe, tuổi thọ, nguyên nhân gây ra tử vong, phân phối tôi,

- Thu nhập bình quân đầu người và biến số khác như điền kiên sinh hoạt, mô hình tiêu dùng, chỉ phi duy trì sức khỏe, v

Phương pháp này có ưu điểm là xác định được mối liên hệ nhân quả giữa ô

nhị

nhiên, việc xác định mối quan hệ này tương đối khó khăn do sức khỏe con người phụ thuộc vào nhiều yếu tổ (thé trang, bệnh lý, v v)

môi trường và sức khỏe con người, làm cơ sở cho việc xác định thiệt hại Tuy

112.2 Các phương pháp xúc định thiệt hại liên quan đến tài sản

4) Phương pháp thay dỗi năng suất (PC)

Phương pháp này chú trọng vào các tài nguyên thiên nhiên với tư cách là đầu vào của quá trình sản xuất hàng hoá và dịch vụ Khi đầu vào giảm thì sẽ dẫn đến giảm dịch vụ cung cấp cho sản xuất, kết quả làm giảm lợi ích của người sản xuất tính theo giá thị trường, Tổng suy giảm lợi ích này là thiệt hại đo sự cố môi trường đem lại Ví du, nước ngọt là đầu vào của quá trình sẵn xuất nông nghiệp Nước bị ô nhiễm dẫn đến

việc suy giảm năng suất cây trồng Năng suất suy giảm đó chính là thiệt hại của ô

nhiễm nước gây ra

Phương pháp thay đổi năng suất thường được sử dụng để định giá thay đổi của sản xuất nông nghiệp Khi ô nhiễm nước xảy ra, nước ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến

sản xuất hoặc năng suất Về mặt lý thuyết, phương pháp giả định rằng chất lượng

Trang 24

nước là một đầu vào của quá trình sin xuất Do đó, hàm sản xuất có thể được xây dựng như sau

X=fqŒ,N,K,E)

Trong dé X là sản lượng, L„ N và E là các đầu vào của đất, nhân công và vốn, và E là chất lượng nước

Các bước chung để lượng giá việc năng suất tăng hay thất thu do thay đổi chất

lượng nước theo phương pháp thay đổi năng suất có thể được tóm tắt như (@) đo đạc thay đổi năng suất dựa trên thay đổi sản lượng do thay đổi chất lượng nước và @) xác định sự thu về hay thất thoát về mặt tiền tệ sử dụng phương pháp giá thị trường,

Đây là phương pháp lượng giá các tác động ft gây tranh cãi nhất so với các phương pháp khác Cơ sở áp dụng phương pháp này khá đơn giản, chỉ phí ít tốn kém (do dữ liêu thu thập đễ dàng), có thể đễ đàng giải thích và chứng rninh được Phương pháp này sử dụng giá thi trường để đo lường tổn thất trong sản xuất hoặc chỉ phí đầu vào gia tăng Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là việc sử dụng giá thị trường có thể đem lại kết quả sai do sự can thiệp của chính phủ gây bép méo thị trường như thuế, trợ cấp, bảo hộ nhập khẩu hoặc do độc quyền

b) Phuong pháp định giá thị trường

Định giá thị tường liên quan đến việc tìm kiếm một thị trường trong đó hàng, hóa hay dịch vụ bị ảnh hưởng bởi hàng hóa phi thị trường (ô nhiễm) và ước tính lượng

giá trị thị trường đã giảm giá trị do của ô nhiễm

Các bước định giá thị trường

1 Xác định một chất gây ô nhiễm hoặc các chất ô nhiễm được biết là có tác động xấu đến môi trường,

2 Xác định một thị trường bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các chất gây ô nhiễm xác định

@

3 Đo lường giá trị thị trường đã bị giảm theo một thời gian xác định

4 Đo lường mức độ chất gây ô nhiễm (s) đã tăng (hoặc giảm) trong củng giai đoạn

5 Xác định mức độ của các chất gây ô nhiễm gây ra sự suy giảm giá trị thị trường và mức độ giá trị thị trường bị suy giảm

Một ví dụ cho việc định giá thị trường có thể áp dụng cho trường hợp của bất đông sản Giá bất động sản có thể bị ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường trong khu vực Chất lượng môi trường có thể ảnh hưởng đến quyết định mua một ngôi nhà cụ thể và giá nhà có thể bị ảnh hưởng một phần bởi các thuộc tính môi trường của bất động sản Các loại tài nguyên khác như thủy sản, rừng cũng có thể bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm ở phạm vi giá thị trường hoặc thu nhập suy giảm Các suy thoái tài nguyên thiên nhiên do ô nhiễm được phản ánh bởi giá trị thị trường chỉ khi ô nhiễm dẫn tới giảm giá trị thị

Trang 25

trường của các tài sẵn đó Phương pháp lượng giá này cho thấy sự suy thoái đã diễn ra đối với những nguồn tài nguyên có giá trị thị trường, và cũng cho thấy mức độ suy giảm mà suy thoái đã gây ra đối với các giá trị thị trường

Những thay đổi trong giá cả thị trường được ước tính theo những cách khác nhau, tùy theo thị trường Phương pháp phổ biển nhất là kiểm tra giá trị thị trường của tài sản theo thời gian để xác định xem các giá trị đang giảm do hậu quả của ô nhiễm

Các phương pháp đựa trên thị trường (Market Base Methods) ước lượng các giá trị dựa trên những lựa chon thực tế của con người Do đó, nhóm này thường được dùng với những giá trị được người ta nhận biết rõ và có giá trên thị trường, mà không thé ap dụng với các giá trị phi sử dung

©) Phương pháp so sánh đối chứng

Phương pháp so sánh đối chứng thường được áp dụng để tính toán thiệt hai về tài sản, như tính tổng thiệt hai về cây trồng, vật nuôi tại khu vực bị ô nhiễm, đặc biệt trong trường hợp phạm vị ô nhiễm rộng, thiệt hai xảy ra đối với nhiều tổ chức, cá nhân và không thể tính thiệt hai chỉ tiết đối với từng người Đại lượng chính được so sánh là

sẵn lượng cây trồng, vật nuôi trung bình hàng năm Các số liệu này thu thập từ các cơ quan thống kê địa phương, ban quản lý các hợp tác xã hoặc tử việc gặt, thu hoạch trên các mẫu địa phương Có thể tiến hành so sánh đối chứng theo không gian hoặc theo thời gian

- Theo thời gian: đối chứng giữa sản lượng cây trồng, vật nuôi trong (nhtng) năm môi trường bị ô nhiễm với những năm trước đó Để đảm bảo đô chính xác, khách quan về những thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây nên, cần loại trừ trước sẵn lượng suy giảm do các tác nhân gây hại khác như thời tiết, thiên tai, sâu bệnh,

- Theo không gian: Đối chứng giữa sản lượng cây trồng, vật nuôi trong khu vực

bị ô nhiễm với ngoài khu vực đó Đã đảm bảo độ chính xác, điều kiện bắt buộc là giữa các khu vực phải có sự tương đồng nhất định về các yếu tố địa hình tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng và sinh kế địa phương,

Đối với những thiệt hai về tính mạng và sức khoẻ con người do ô nhiễm môi trường gây nên, cách tính thiệt hại phổ biến thường dựa trên chỉ phí khám, chữa bệnh do các cơ sở y tế cụng cấp Tuỳ thuộc vào mức độ ô nhiễm và thời gian gây ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường mà thiệt hại này có thể biểu hiện đưới các đang: bệnh mãn tinh (như rối loạn tiêu hoá do thường xuyên sử dụng nước có chất xyanua hay coliform ), bệnh cấp tính (như viêm phổi cấp đo hoá chất độc hại gây nên), tử vong (do nhiễm

chất phóng xa) Thực tế, các loại bệnh mãn tính thường chiếm tỉ lệ cao nhất trong

nhóm thiệt hai nay

Ưu điểm của phương pháp này là so sánh được sự khác nhau theo thời gian và

theo không gian giữa khu vực đối chứng và khu vực bị ô nhiễm Tuy nhiên, đối với so sánh đối chứng theo thời gian, cần xem xét những yếu tố khác dẫn đến sự thay đổi

Trang 26

(thoi tiét, chênh lệch giá) Đối với đối chứng theo không gian, việc lựa chọn các khu vực có điều kiện tương đồng để so sánh là tương đối khó khăn trong nhiều trường hợp

1.1.3 Phương pháp tính toán tải lương m

từ ô nhiễm công nghiệp

1.1.3.1 Xác định tải lượng ôn

4) Cúc chương trình quan trắc nguôu thải

Quan trắc trực tiếp các nguồn thải thông qua lấy mẫu và phân tích là phương pháp được sử dụng rộng rãi và sớm nhất Phương pháp này là không thể thiếu được trong nhiều trường hợp, đặc biệt khi việc xả thải từ các nguồn trên quy mô lớn, đòi

hỏi phải giám sát chặt chế, hoặc thẩm tra rõ ràng đối chiếu với tiêu chuẩn/quy chuẩn

xả thải

Ưu điểm chính của phương pháp quan trắc trực tiếp nguồn thải là có độ chính xác nhờ kết quả kiểm kê Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là tiêu tốn nhiều thời gian và cần nhiều nguồn lực và thậm chí là không thực tế đối với khu vực nghiên cứu rộng lớn và phức tạp Ví dụ, việc quan trắc đầu ra từ xí nghiệp thuộc đa đòi hỏi phải lẫy mẫu và phân tích cẩn thận để xác định nồng độ của một số chất ô nhiễm Khi khối lượng và thành phần đầu ra thay đổi đáng kể trong chu trình sản xuất hàng tuần, thì phải lấy nhiều mẫu đại điện cho tất cả các công đoạn sản xuất chính Điền này rõ ràng là đòi hỏi nhà máy/«í nghiệp phải chỉ phí thời gian và nguồn lực nhiều hơn

b) Nô hình hóa các nguôn ô nhiễm và các hệ thơng kiêm sốt

Việc sử dụng các mô hình toán để tái tạo các hoạt động/ảnh hưởng của các

nguồn nhất định, là một trong những phương pháp tiến tiến nhất để đánh giá một cách

tin cậy không chỉ cho các nguồn thải hiện thời, mà còn dự báo xu thế biến đổi khi van hành trong tương lai

Nhược điểm của phương pháp mô hình là khó khăn trong việc phát triển từng, mô hình đối với từng nguồn và nhiều nguồn

Giá trị của các mô hình nhất định trong mỗi trường hợp thực tế thông qua các chương trình quan trắc nguồn cho phép thực hiện đo lường ở quy mơ rộng,

©) Quy trình đánh giá nhanh

Quy trình đánh giá nhanh cho phép đánh giá ô nhiễm môi trường nước do chất thải sinh ra từ các nguồn, hoặc các nhóm nguồn tương tự, trong khu vực nghiên cứu Phương pháp này dựa trên số liệu/tài liệu, kinh nghiệm về sự hình thành khối lượng các chất ô nhiễm từ mỗi loại nguồn, các hệ thống kiểm soát kết hợp và không kết hợp

để dự đoán tải lượng ô nhiễm từ các nguồn gây ô nhiễm

Trang 27

Hình 1 Mình họa phương pháp đánh giá nhanh dé ước tính tải lượng 6 nhiễm

nguồn nước

a wh 4 * Các hệ số hiệu quả cũa hệ

Hes Sunes thống kiểm soát _

Loai nguén Quy mô hoạt động và cac dau | PRA SIM Í các tiểm goat —- Tải lượng „„ J+] ta hone (loads) nnn

cào nguồn đặc biệt khác

Ưu điểm của phương pháp đánh giá nhanh bao gồm sự tiên lợi trong việc sử dụng, có thể chỉ dẫn kiểm kê các nguồn ô nhiễm nước trong các tinh huồng rất phức tạp mà chỉ cần thời gian ngắn và với kinh phí khiêm tốn Hơn nữa, mặc dù phương pháp đơn giản, nhưng kết quả cuối cùng thường khá tin cây,

Nhược điểm chính của phương pháp đánh giá nhanh là giá trị thống kê của các dự đoán liệt kê, Việc dự đoán tải lượng ô nhiễm từ các nguồn thải khác nhau cần xem xét sự khác nhau đáng kể giữa các nguễn xả

đ) Hệ thẳng dự báo ô nhiễm công nghiép Qndustrial Pollution Projection System IPPS)

Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa ra phương pháp ước tính tải lượng, tương ứng, với các chỉ tiêu môi trường xác định, căn cứ vào các thông tin như: loại hình sản xuất, quy mô sản xuất và trình độ phát triển của các công nghệ khác nhau áp dụng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, gọi là hệ thdng dự báo ô nhiễm công nghiệp (ndustrial Pollution Projection 8ystem -TPP8) 1.500 dạng sản phẩm, công nghệ sản

xuất, hàng trăm chỉ tiêu ô nhiễm đã được đưa vào hệ thống IPPS Tải lượng các chất ô

nhiễm được dự báo theo các loại: không khí, nước, chất thải rắn, và được kết hợp khi

đánh giá các yếu tổ rủi ro đối với con người và hệ sinh thái IPPS là hệ thống mô hình kết hợp dữ liệu từ các hoạt động sản xuất (như sản xuất và nhân công) với số lượng

phát thải ô nhiễm để tính toán các yếu tế về tần suất (intensity) ô nhiễm (mức độ phát

thải ô nhiễm trên một đơn vị sản phẩm của một hoạt động công nghiệp) IPPS đã được sử dụng ở nhiều nước công nghiệp và đặc biệt được áp dụng tại các nước mà chưa triển khai các phương pháp mang tính hệ thống trong việc thống kê nguồn thải Bước đầu đối với mô hình này, tần suất (intensity) ô nhiễm/các hệ số ô nhiễm đã được tính

toán với các số liệu có sẵn tại Mỹ bử điều tra các ngành sản xuất của Mỹ và của cơ

quan bảo vệ mơi trường Mỹ (PA)

Tính tốn cơ bản đựa trên thông tin của ngành sản xuất và giá trị đầu ra, lợi nhuận và nhân công Mức độ đntensity) ô nhiễm sau đó được tính là tổng lượng phát thải chia cho các chỉ số của các ngành công nghiệp (ví dụ: giá trị đầu ra, lợi nhuận hoặc nhân công) Trong trường hợp đựa trên chỉ số nhân công, số liệu về lượng kg ô nhiễm trên một đơn vị nhân công được sử dụng,

Trang 28

TPPS phân loại tải lượng từ các cơ sở sản xuất, dựa theo cách phân loại theo Z#£

thông phân loại công nghiệp chuẩn quấc tế (nternational Standard Industrial

Classification ISIC) U'ée luong cdc chi tiu IPPS theo mức độ thống nhất với ISIC (2, 3,4 chữ số) Mỗi mức độ bao gồm nồng độ ô nhiễm, lượng phát thải trên đơn vị sản phẩm hoặc đơn vị hoạt động, theo 3 biển số kinh tế phổ biến nhất là: sản lượng, thăng dư và số nhân viên Các chỉ tiêu P88 được dự báo đơn lẻ hoặc kết hợp, tủy theo khả năng thu thập đỡ liệu, và được đưa vào ngưỡng giá trị trong hệ thống công cụ IPP8 Các doanh nghiệp cũ, lạc hậu, được gắn với ngưỡng trên của tải lượng chất ô nhiễm Trong khi đó, các doanh nghiệp mới, công nghệ sản xuất hiện đại, được xếp theo ngưỡng dưới Tuy nhiên, cần chú thích rằng ngưỡng dưới chỉ có giá trị tham khảo vì nhiều đoanh nghiệp đã phát triển theo hướng công nghiệp sinh thái và hướng tới chất thải bằng 0 trong sản xuất, kinh doanh Mặt khác, để tránh nhằm lẫn và sai số lớn, TPPS còn đưa vào ngưỡng trung bình, là số liệu tham khảo định hướng, được tổng hợp từ tất cả các doanh nghiệp tham gia nghiên cứu

Bang 2 Tải lượng ô nhiễm do nước thải trong một năm kg/1000 nhân viên) của

một số ngành công nghiệp theo IPPS

Mãtheo | Tênloạihình côngnghiệptheo | Các chất

IsIc3 IsIc3, độc Hep TSS 311 — Thực phẩm 1348272| 162771550 40625,060 313 — |Nước giải khát 2.155/624| 162203961 292526,541 314 — Hhuốclá 390,237] 323,954] 395,635| 321 |D&nhuộm 3,360,636] 2055,844[ 3211.795 323 [Da 2.402,030[ — 9642101 22969,228 324 [Quan 40, trừ cap suvà nhựa 1,454 2645.551 2594.052 33L š đô gỗ a 44.911 4085.458] 19241, 194] 332 [Dé go ndi thất trừ kim loại 31,330) 0,103] 0,785] 341 — (Gig 46.302/393| —_ 5311624,536| 1785803,628 342 [In an 1,001 173,341 94,900) 351 cũng nghiệp 266.017278| _338365,321| 604831968 352 — [Hoa chat khac 4.245,336 5456,027|— 547425,423 353 [Loc dau 32,933,314 113721251 570735,241 354 —_ |Cácsản phẩm dâu mö và than 1,578,651 2974,675| — 3651.364 355— [Can su, 100,735 15/050 — 67581633] 356 — [Nhựa 221,885| — 24841824 536,815] 361 — JGôm, sứ đất nụ, 28,408 1315826| — 3265.150) 362 — |Kính 937,264] 30,166 567,213] 3693 — |Sãn phẩm dákhoángkhác phi lim loại 383,641 1091044| — 18456,907| 371 [Gang thép 25,299,211 955,011] 14069644,070

372 [Kim loai (non-ferrous) 10218131| 260854311) 3770670334

381 [Kim loai tién ché 2,060,379) 647,617| 18138,655]

382 — [Cư khí trừ điện từ 414,931 34,714 1814,708

383 Dién ma 304,520] 122,215 1741,500

384 [Thiét bi giao thin, 173,362 39,008) 290,316|

385— [Công cụ cá nhân và NCEH 45,550) 30,120) 32,901

390 —_ [Các săn phẩm chế tạo khác 1348.5724| 162771350| 40625,060

(Ghi chú: Các ngành công nghiệp được phân loại theo I§1C)

Ngudn: The World Bank, 1995, The Industrial Pollution Projection System

Trang 29

Bang 3 va 4 gidi thiệu tải lượng ô nhiễm do nước thải theo số nhân viên và sản lượng/doanh thu theo các loại hình sản xuất cia IPPS

Bing 3 Tải lượng ô nhiễm do nước thải trong một năm (kg/1000 nhân viên) của một số ngành công ny igp theo IPPS

Loại hình công nghiệp ] ISIC BOD BOD TSS TSS

Code | Ngưỡng dưới | MécTB | Ngưỡng dưới | MứcTB, |Các săn phẩm thịt 511i 3257.791 — 7872593 4040.057] 11751354 lCác săn phẩm sữa 3112 1159568524 22936573| 15702046 20978,556) [Đô hộp hoa quả, rai 3113 24656.193| 38869631 33835274| 67113482 lSăn phẩm Cá 3114 38527546) 65681,717| 2336.239 Dau, chat báo 3115 43533/664| 30641460 49185873| 39711941 Bột 3116 1451 18,461) Banh 3117 6,260 7031 Em 3118 213259.8/4| 300395267] 391721090| 77479383 Keo 3119 1607.395 711,833 [Thực phẩm, N.EC: 5121 274,015 108,363

[Thit gia súc chế biê 3122 185,701 270,522

fugu chung cat 5131 959717586| 1622862ãj 1724930091| 33053412 [Rượu van, 3132 2683,951 1473,223 Men vabia 3133 5618,968| 12987.302] [Thuốc lá 3120 323,956 395,623 May mac dan 5211 4172551| 21755373] 6479703j_ 39420.171 [Quản áo 3212 0,000 0,000 Bơi dệt 3213 55,650| 112,083 [ham 3214 976,947] 1643,093

Det may, NEC 3219 0,000 239,089]

[Da và thuộc da 3231 43317391 31801,664|

Trang 30

Logihinh cong nghi@p | ISIC BOD BOD TSS TSS

Code | Ngưỡng dưới | MécTB | Ngvingduéi| Moc TB

Gém, si, dat nun: 3610 1315,826 3265.130] Kink 5620 30,150) 567,217] [xi măng, vôi 5652 109,316 239708055 Gang thép 3710 954,993] Oooo] 14069644.070| — 21557454 iim loai (aon-ferrous) [3720 260854, 304 0,000] 3770670,326 5998, 124 Dung cu cam ta 5311 0,000] 19,051 [Đông cơ, mac bin B521 120,573 |Máy móc nông cụ 3822 0,000] 330.443]

IMáy công cụ cơ khí 5823 7121 6263.875

[Máy công cụ cơ khí 5524 378,976] 303, 894]

(chuyên dun

[Máy văn phòng B825 0,136] 46,856

[Điện máy khác 5529 75.296 3447 1773319 37153)

May móc cơ điện B831 42,229 0,000] 234,235) 374,854]

Radio, TY, thiết bị viễn _ [3832 2031,086 0,398] 2810,549] 494,733 thang [Đô diéa gia dung B553 [Mã điện khác 5839 17826 32554 109361| — 1400.283] [Đóng và sữa tàn thú; 5541 5443| 17,237] [Thiết bị đường sắt 3542 0,000 191,597] ze moto 5843 25,991 0,000] 130,680] 715,769] [Mã tô, xe dap B844 293,021 1740, 162 May bay 5545 60,146 23,088 523,083| 630,539]

May mac NCEH 5551 30,980) 34,423]

Chup amb quanhhoc [2852 22,634 13,744

[Ðông hồ 3853 0,000

[Kim hoàn B501 0,000] 1304113171

Nhạc cụ 5502 0,000]

Dung cu thể thao 5903 0,000] 1033862,799|

[Công nghiệp chế tạo khác [3909 3,084] 18,824

Ngudn: The World Bank, 1995, The Industrial Pollution Projection System

Trang 31

BOD TSS

Loại lạnh côngngệp | Cogs | Bering | ateets | NEE | vạyyp - đưới dưới

Rượu chung cất 3IảI |2472532 [99473 4443,958 | 217,625 Rượu vang 3132 [11,054 5,065 Mãn và bia 3132 [1318 30,318 Thuốc lá 3140 [694 0,848 May mặc, đan 3241 [44534 266,463 [68,159 498,022 Quân áo 3212 [0.000 0,000 Soi det 3213 | 0,826 1,665 Thăm 324 [52m 3,863 Dật may, N.E.C 3219 [0.000 1,451 Da và thuộc da 3231 |275,507 520,275 Sơn, nhuộm đô gỗ 3232 |96,819 295,924 Săn phẩm đa 3233 [0,000 0490 Giấy đếp 3240 |45,040 44,756 Din go 331 [45,400 214,077 Võ đề hộp 3312 |2/037 3,651 Đô gỗ nội thất phikimlog [3320 [0,000 0,014 Giấy và bột giấy 3411 [#237512 [2911124 [21184959 [3500554 Vi thing cat tông 3412 | 37,898 65,068 Thân 3420 [1,842 1306877 [1,012 586,010 HóachấtCN, trừ phânbón [3511 | 1809335 [14982 2796,665 — [201,205 Thân bún, thuốc trừ sâu 3512 [20,357 3543 3961,032 [53,576 Hạt nhựa tổng hợp, 3513 [98,062 33,852 310418 78,993 Sơn 3521 [0118 0,450 Thuốc men 3522 [27,710 5332 6946,649 — [30,463 Xã phòng, mỹ phẩm 3523 | 49,999 27.460 70,620 38,007 Hóa chất N.EC 3529 [5.915 3,532 Lạc dân 3530 [71,795 34,800 360,320 46,316 Các săn phẩm đầu mũ và than [3540 [3,961 1,565 12,228 31,088 Sạn lắp 3551 |0,003 4,277

Các sin pham cao su, NEC [3559 | 0318 1486,454

Cac săn phannhva NEC [3560 |235097 | 6,709 5,080 17853

Trang 32

BOD TSS =_—_ - iis Hàng yết Bộ Newine mane - - đưới dưới Gấm, sứ, đất nung 3610 [20,294 50,362 Kính 3620 | 0,667 4,708 Xi măng vôi 3682 [0535 173,707 Gang thép 3710 [5996 7,000 88329,358 [139,729 Kim loai (non-ferrous) 3720 |1344008 [0,000 19427,769 | 45,836 Dung cụ cẩm tay 3811 [0000 0.213 Động cơ, tuốc bin 3821 0/776 Máy móc nông cụ 3822 | 0,000 2.203

Máy công cụ cơ khí 3823 [0,077 68,041

Máy công cụ cơ khí chuyên |3824 [3,007 2.458 dun

Máy văn phòng 3825 [0000 0,254

Điện máy khá, N.E.C 3829 [0,739 0,045 17,458 4,291

May moc cơ điện 381 [0422 7,000 2.336 5048

Trang 33

1.1.3.2 Hệ thống mô phỏng ô nhiễm nông nghiép (APPS)

Hệ thống mô phỏng ô nhiễm nông nghiệp tương tự như IPPS, trong đó tải lượng

ô nhiễm được tính toán bằng cách nhân mức độ của các hoạt động kinh tế với hệ số phản ảnh nồng độ ô nhiễm của các hoạt động này Tuy nhiên, thay vì nồng độ ô nhiễm của ngành, đối với nông nghiệp, nghiên cứu áp dụng nồng độ ô nhiễm cho một vụ mùa cụ thể, nhân với tổng sản xuất của vụ mùa Ô nhiễm trong trường hợp này được ước tính bằng lượng thuốc trừ sâu hoặc phân bón hóa học áp dụng cho một vụ mùa cụ thể Sự đa dang của thuốc trừ sâu sử dụng tại các lưu vực khá đa dạng, Do đó, trong trường hợp không có số liên điều tra tổng quát ở mức độ công đồng về thuốc trừ sâu và phân p được thu thập để tính toán Số liệu sử dụng cho tính toán có thể lẫy tại các báo cáo thống kê

bén sử dụng trong khu vực, có thể dựa vào thông tin thứ

Để tính toán APPS, các số liệu về sản xuất được kết hợp với tỷ lệ sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón được sử dụng trên trên một ha đất trồng trọt Số lượng sản xuất

nhân với tỷ lệ sử dụng thuốc trừ sâu và phân bén sẽ là cơ sở để tính toán tổng tải lượng thuốc trừ sâu và phân bón cho một diện tích cụ thể

Tổng sản xuất nông nghiệp trên một vụ rnùa (g) x hệ số thuốc trừ sâu (hân bón hóa hoc) (kg/ha) = tổng lượng thuốc trừ sâu (phân bén hóa học) (kg)

1.1.3.3 Hệ thống mô phỏng ô nhiễm từ sinh hoại (DPPS)

Trong trường hợp thiếu các số liêu về nồng độ các chất thải từ sinh hoạt, có thể sử dụng các số liệu giả định để tính toán, như đối với nước thải sinh hoạt, nồng độ BOD¿ và 88 được giả định brơng ứng là là 200 mg/l và 150 mg/ Lượng nước thải một người/ngày có thể tham khảo từ các báo cáo hoặc nghiên cứu liên quan Kết hợp hệ số

BODs va 88 với thông tin về dân số, nước thải hàng năm trên đầu người thì cơng thức

tính tốn là

Tải lượng BOD và 88

Tải lượng ô nhiễm BOD5 hoặc 88 trong một năm (kg) = Dân số x hệ số nước thải sinh hoạt (mỄ nước thä/người/ ngày) x 365 (số liệu năm) x 1.000 (chuyển từ m” sang lít) x

200 (hoặc 150) / (GOD5 hoặc 88 theo mg/) x 1,000,000 (chuyển từ mg sang kg)

1.1.3.4 Hệ thông mô phông ô nhiễm từ làng nghề (CVPPS)

Điều tra dân số nông nghiệp do Tổng cục thống kê thực hiện năm 2006 đưa ra

thông tin về các mô đun về các làng nghề, đặc biệt đưa ra các thông tin về số lượng các hộ gia đình, địa điểm và các số liệu về lao đông của các làng nghề và miêu tả các loại hình làng nghề Theo đó, mỗi loại hình làng nghề có các hoạt động cụ thể khác nhau Để tổng hợp các hoạt động khác nhau trong làng nghề, các làng nghề được phân

loại như sau

+ _ Chế biển thực phẩm và nông nghiệp -_ D& nhuộm

23

Trang 34

~_ Tái chế im loại + San xuất gỗ + Son tuong, tre ~_ Các loại khác Tải lượng ước tính của các chất õ nhiễm của làng nghề được tính toán như sau:

Số công nhân trong hộ gia đình * nước thải ứn ếngườingày)*nồng độ chất ô nhiễm

xung quanh (mg/l) * 100 (chuyén bir m? sang lit) * 1.000.000 (chuyén sang kg) * 365,

(số liêu hàng năm) = kg chất ô nhiễm

Việc tính tải lượng ô nhiễm dựa trên số lượng nhân công có thể được xem là cách đánh giá thay thế thích hợp theo năng lực sản xuất của làng nghề Cách tiếp cân

này dựa trên giả thuyết rằng năng lực sản xuất là đồng nhất trong tất cả các làng nghề

(hoặc năng suất lao động của công nhân là giống nhau) rnặc đủ giả thuyết này có thể đúng hoặc không đúng Trong trường hợp thiếu cơ sở dữ liệu tổng quát về hệ số ô nhiễm của các làng nghề, phương pháp tính này được hiểu là cách tính toán ước tính về mức độ ô nhiễm

1.1.3.5 Đánh giá mức độ ô nhiễm cũa nguồn thải

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hủng, Huỳnh Thị Minh Hằng, Nguyễn

Văn Dũng", để đánh giá một cách khoa học và khách quan một nguồn thải nào đó về mặt tác động đến môi trường, thường người ta dựa vào các tiêu chí sau đây:

4) Loại và lượng chất ô nhiễm có trong đồng thải

Tiêu chí này sẽ quyết định mức độ và khả năng gây ô nhiễm nguồn nước nhiều hay Có những loại nguồn thải tuy có lưu lượng lớn nhưng không có chứa các chất ô nhiễm hay nguy hai thì khả năng gây ô nhiễm nguồn nước rất hạn chế Tuy nhiên, có những đồng thải mặc dù được thải ra với lưu lượng nhỏ nhưng trong đó có chứa nhiều chất nguy hại thì khả năng gây ô nhiễm nguồn nước lại rất lớn Vì vậy có thể coi đây là một tiêu chí hết sức quan trọng trong việc xem xét đánh giá mức độ ô nhiễm của một đòng thải

b) Nông độ các chất ô nhiễm có trong dong thải

ĐÃ đánh giá hoặc xác định mức độ gây ô nhiễm của bất kỳ một đối tượng nguồn thải nào, thông thường người ta xem xét, đối sánh nồng độ của các chất gây ô nhiễm hiện điện trong đòng thải so với phông môi trường tự nhiên hoặc so với tiêu chuẩn thải cho phép ứng với từng chất ô nhiễm Hiện nay, việc xác định, đánh giá phông môi trường tự nhiên cho từng nguồn tiếp nhận nước thải rất khó khăn, bởi lẽ hầu hết các chủ nguồn thải không có điều kiện xác định số liệu nền và quan trắc chúng áp dụng biên pháp so

trước khi thải bỏ nước thải vào nguồn nước Vì vậy, đại đa sí sánh với tiêu chuẩn thải cho phép

* Quin lý thẳng nhất vtẳng hợp các nguân thi gấy ô nhiễm trêt hu vực hệ (hẳng ông Đẳng Nai

Trang 35

Xhi hàm lượng chất ô nhiễm trong đòng thải vượt quá tiêu chuẩn cho phép, điều đó đủ để nói lên rằng nguồn tiếp nhận nước thải đã bị tác đông xấu hoặc bị phá hoại Mặc dù đối với các chất gây ô nhiễm khác nhau thì mức độ vượt giới hạn cho phép khác nhau sẽ gây tác đông môi trường rất không giống nhau 8ong, để thuận lợi cho việc đánh giá, thông thường người ta phân định mức độ ô nhiễm của một dòng thải theo các cấp bậc như ô nhiễm, ô nhiễm mạnh và ô nhiễm rất mạnh

Trong thực tế, sự biến đổi các chất trong môi trường rất phức tạp Có những

chất hàm lượng biến thiên rất lớn, nhưng ngược lại có những chất biến thiên trong giới hạn rất hẹp Vì vậy, việc đánh giá theo phương thức này đôi khi còn phải căn cứ vào đặc điểm thực tế chất lượng môi trường và quy định giới hạn cho phép của mỗi quốc gia, mỗi vùng và mỗi đối tượng mà vận dụng cho hợp lý

©) Mức độ nguy hại của các chất ô nhiễm có trong đồng thải

Các chất nguy hại cho dầu chỉ tồn tại trong các dòng thải với một số lượng

không lớn cũng đủ để gây nên các vấn đề môi trường nghiêm trọng khi nguồn thải được đưa vào môi trường,

3) Đặc điểm của nguồn tiếp nhận nước thải

Mỗi dòng sông, đoạn sông hay vực nước nói chung đều có một khả năng tự làm sạch nhất định của nó Khi xả nước thải vào một nguồn nước, các chất gây ô nhiễm trong đòng thải sẽ được pha loãng với lượng nước nguồn và ở đó cũng đồng thời diễn ra các quá trình vật lý, hóa học, sinh học phức tạp

Một đòng thải mặc dù chỉ với lưu lượng nhỏ và nồng độ các chất gây ô nhiễn không quá cao nhưng có thể đủ để làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị ô nhiễm do khả năng tự làm sạch kém Ngược lại, một dòng thải với lưu lượng lớn, tải lượng ô

nhiễm cao nhưng khi thải ra môi trường chưa đủ sức gây nên vấn đề ô nhiễm nguồn nước do khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận lớn Vì vậy, để đánh giá rnức độ ô nhiễm của một dòng thải, đôi khi người ta phải căn cứ vào đặc điểm hiện trạng của

nguồn tiếp nhận

9) Pham vì tác động của đồng thải

Thành quả nghiên cứu của nhiều tác giả trước đây trên thể giới đều cho rằng, các đồng thải đối với sự ô nhiễm môi trường nước đứng về quan điểm khu vực mà xét thì pham vi của nó rất nhỏ Nhưng trên thực tế, đối với mỗi khu dân cư, mỗi khu đô thị thi sự tập trung nhiều cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ở một vùng thì khi đó pham vi và qui mô của nó lại rất có ý nghĩa trong vấn đề gây ô nhiễm môi trường nói chung Chính vì vây, ngoài việc xác định mức độ còn phải đánh giá cả khả năng, hướng lan truyền mở rông hay pham vi và qui mô có thể gây ô nhiễm môi trường,

Trang 36

1.2 Kinh nghiệm quốc tế về xác định thiệt hại dân sự do ô nhiễm môi trường, 1.2.1 Nhật Bản

1.2.1.1 Quy định của luật pháp Nhật Bản liêu quan đếu thiệt hại đân sự do ô nhiễm môi trường

Bộ Luật dân sự của Nhật Bản, có hiệu lực năm 1889, không quy định chính xác và cụ thể về các phương pháp xác định đền bù tỗn thất dân sự Tuy nhiên, Luật quy định rõ “Một người, do vô tình hoặc cổ ý, có hành vị xâm phạm đến bất kỳ quyên hay lợi ích hợp pháp của người khác, phải có trách nhiện pháp lý trong việc bi thường những tân thất do mình gây ra” (Điền 709) Đồng thời, Luật quy định về phương pháp xác định tốn thất và hành vi bất cẫn gây tổn hại, theo đó, tổng giá trị tốn thất dân sự được xác định căn cứ theo giá trị tiền tệ là chủ yếu (Điều 722 và 417)

Bộ Luật cơ bản về kiểm soát ô nhiễm môi trường năm 1967 gồm 05 nội dung

chính như sau:

~ Kiểm soát ô nhiễm: trong đó gồm 2 phần chính là kiểm sốt ơ nhiễm nước và đất, kiểm sốt ơ nhiễm không khí và các vấn đề ô nhiễm khác

- Đền bù thiệt hai sức khỏe: gồm luật về các biện pháp đặc biệt đền bù thiệt hai về sức khỏe do ô nhiễm gây ra; và luật liên quan tới đền bù và ngăn ngừa ô nhiễm gây thiệt hại về sức khỏe

- Giải quyết tranh chấp: Luật giải quyết các tranh chấp về ô nhiễm môi trường;

và luật về thiết lập các ủy ban điều phối tranh chấp môi trường,

- Về vin đề tài chính: Thành lập công ty giải quyết ô nhiễm Nhật Bản, và Luật

về các gánh năng tài chính liên quan tới kiểm sốt ơ nhiễn của các doanh nghiệp

- Thể chế: Luật về thành lập các cơ quan môi trường, và hệ thống kiểm sốt ơ

nhiễm

Hệ thống pháp luật tại địa phương bao gồm hệ thống văn bản luật qui định về

kiểm sốt ơ nhiễm Tử năm 1962, số qui định này là 4, thì đã tăng lên đến 341 vào năm 1972 Ngoài ra, các chính quyền địa phương còn xây dựng các kế hoạch kiểm soát õ nhiễm hàng năm Tất cả những hoạt động và văn bản luật này của chính quyền

địa phương đều nhằm hỗ trợ cho các luật về kiểm sốt ơ nhiễm của chính phủ (wề nước, đất, không khí và các vấn đề ô nhiễm khác)

Trang 37

Xnật cơ sở về Kiềm soất DNMT 0089)

Kim at ON tranh ciếp cmayi | [Tascam

Không khi và uất sắc định +uất gi quyết Tập oan

Tính vớ khác 1 oa Oust as sức Kho da tranh hấp da ONMT NuitBan VÉDN

co gpa oN mứt Tata ae] JỊ trưởng

Xông Mi — HE thing TE ae vata thường và ngừa mm ; Ủy bạn điện name | || teavisen - [| gu;ay i ae aa nang a wn sat P

Tuatvia | ngoa sé én | | phir tanh chip định

tardving |) quan đến hết hai mũi trường or

a te cậc đưân viện stat ON Laat :

tingồn 1962: 4 quy định ¬ 1812: 341 qny định Tháp hộ iểm soâtDN chẳng 8 KP

ama eat — no =

pls ning, Luất kiếm, —] KẾ hoạch Kiểm seat ON

Hes soat min

Hệ thống pháp luật của Nhật Bản có những quy định rõ ràng liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hai:

- Luật xác định mức độ hỗ trợ thiệt hai về sức khỏe do ô nhiễm gây ra (he Law Concerning Relief of Pollution-related Health Damage) ban hanh nam 1970: Luật qui định đối với khoản chỉ phí thuốc men, bệnh xá cấp cho người mắc các bệnh do ô nhiễm gây ra

- Luật Bồi thường thiệt hại sức khỏe liên quan đến ô nhiễm (The pollution- related Health Damage Compensation Law) ban hành năm 1974: Luật qui định việc bồi thường thu nhập cũng phải được thực hiện cùng với các chỉ phí y tế cho bệnh nhân Theo đó, các đối tượng gây ô nhiễm phải chỉ trả cho những người mắc bệnh nếu các nạn nhân chứng minh được nguyên nhân gây bệnh là do ô nhiễm @hdng qua việc khám sức khỏe và cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận mắc bệnh do nguyên nhân ô nhiễm)

Tai Nhật Bản, tòa án là đơn vị xem xét và phán quyết một đối tượng có gây ra

hay không thông qua các chứng cứ và kết

những tổn thất dân sự liên quan đến ô nhị

quả xác minh liên quan Quá trình ra quyết định của Tòa án tuân theo các nguyễn tắc

“tòa án xem xét

- Nguyên tắc phán quyết công bằng: Khi thực hiện phán quyết

toàn bộ các thông tin tranh luận và kết quả kiểm tra chứng cứ rnột cách rõ rằng và dựa

trên nguyên tắc phán quyết công bằng, sẽ quyết định những cáo buộc của nguyên đơn trên thực tế là đúng hay không đúng sự thật” @Điều 247, Bộ Luật dân sự)

Trang 38

- Nguyên tắc tranh luận: Nguyên đơn bào chữa và chứng minh tổng thiệt hại của mình

- Nguyễn tắc xác định tổng thiệt hại: “Trường hợp phát hiện tổn thất xây ra, nếu

khó khăn trong xác định tổng thiệt hại, từ bản chất của thiệt hại để chứng minh tổng thiệt hai Theo đó, tòa án, căn cứ trên các chứng cứ của các cuộc tranh luận và kết quả điều tra chứng cứ, có thể xác định tổng mức tổn thất phủ hợp” (Điều 248, Bộ Luật dân sự)

1.2.1.2 Phương pháp uớc tính Đi thường thiệt hại được áp đụng tại Nhật Bản

02 phương pháp được áp dụng để ước tính bồi thường thiệt hại được áp dụng

ERoisẴni

A) Phương pháp khái quái hóa từ các trường hợp trong quá khứ: Đây là phương

pháp đặc trưng được tòa án sử dụng để ước lượng tổn thất tổng quát thông qua việc

tổng hợp các trường hợp đã xảy ra trong quá khứ (các trường hợp đã có tiền lệ) b) Phương pháp xác định thiệt hại cụ thể

Theo quy định của Bộ Luật dân sự của Nhật bản, tổng thiệt hai được ước lượng, bằng cách công tổng các thiệt hại cá nhân trong bing trường hợp cụ thể Thiệt hại dân sự bao gồm có thiệt hại về tinh than và thiệt hai về tài sản Trong đó, thiệt hai về tài sản có thiệt hai trực tiếp (chỉ phí chữa bệnh, sửa chữa và thay thế ) và thiệt hai gián tiếp (mất mát thời gian, thu nhập )

- Các thiệt hại trực tiếp bao gồm: chỉ phí y tế (chi phí thuốc men, chỉ phí chăm sóc y tế, chi phí thăm khám bệnh ); chỉ phí cần thiết cho dụng cụ cần thiết cho việc chữa bệnh, chỉ phí sửa chữa nhà cửa, đồ đạc để hỗ trợ người tàn tật, chỉ phí trợ cấp mai tang; chỉ phí học hành (chi phí do phải học lại để bù đắp những khóa học bị trì hoãn), chỉ phí kiên tung và các chi phí khác

- Các thiệt hai gián tiếp: Các thiệt hai do mất thu nhập liên quan đến ô nhiễm môi trường được xếp vào dạng này Chỉ phí đền bủ cho các thiệt hai này bao gồm: tiền đền bù cho việc mất thu nhập, đền bù việc giảm thu nhập do giảm thời gian làm việc, tiền đề bù cho việc suy giảm khả năng lao động với mức đền bủ phụ thuộc vào mức độ

suy giảm khả năng lao động (G%-100⁄) Thời gian trả tiền đền bủ bắt đầu tử thời điểm bị suy giảm khả năng lao động tới 67 tuổi

Ngoài ra còn tiền đền bù cho việc mất tính rang, việc đền bù được tính cho

toàn bộ thu nhập bị mất tính từ khi chết cho đến năm 67 tuổi đính toán với tỷ lệ chiết

khẩu 59)

Tiền đền bù cho việc suy giảm khả năng lao đông được xác định theo công thức Thiệt hại do suy ann (ÿ lê sy giảm khả năng Tỷ lệ khẩu

giảm khả năng = = cu bin) x lao động, 100%6-5%, 14 x trừ lãi suất

lao đông giai đoạn) trung bình)

Trang 39

Mắt thu nhập do mắt tính mạng:

Thunhậpcơbản _ (Thunhập ((1-Tỷ lệkhấutrừ (Tỷ lệ khấu trừ lãi mắt đi cơbản ” chiphísinhhoa) “ muấttrungbinh)

- Thiệt hại về tinh than: Việc bồi thường cho thiệt hai vé tinh thin được quy định trong Bộ luật dân sự “Người chụa trách nhiệm về thiệt hại theo quy định của điều này cũng phải bôi thường các thiệt hại khác ngoài thệt hại

tự do hay tụ tín của người khác đã bị xâm hại, hoặc quyên tài sẵn của người khác bị vĩ phạm" (Điều 710)

tài sản, bắt kễ về cơ thể,

Các yếu tố được xem xét khi tính toán bao gồm có: Bằng chứng về mức độ

thương tật của nạn nhân, chứng nhận tài sản của nạn nhân, nghề nghiệp và vị trí xã hội của nạn nhân; tuổi của nạn nhân; các lỗi của nạn nhân; lợi ích của nạn nhân đợi ích bảo hiểm), ý định hay lỗi của người gây tổn hai, đông cơ, nguyên nhân của sai lầm cá nhân

12.13 Nghiên cứu cụ thể về xác định tật hại đo ô nhiễm trường hợp bệnh

Minamata

Với trường hợp bệnh nhân mắc bệnh Minamata, căn bệnh phát hiện lần đầu

tiên trên người vào năm 1956, và phải mắt 12 năm sau, chính quyền địa phương mới

công bố chính xác nguyên nhân và đối tượng gây bênh là do ô nhiễm thủy ngân tích tụ tại lưu vực vịnh Minamata của công ty Chisso Việc đánh giá thiệt hại do bệnh Minamata gay nên bao gồm ba phần đánh giá Việc đánh giá có tính đến yếu tố thời

gian của tiền tệ

Đánh giá thiệt hại liên quan đến sức khỏe: Được xác định thông qua số tiền hỗ ¡ thường tích lũy qua các năm cho các bệnh nhân mắc bệnh

trợ và

- Đánh giá thiệt hại liên quan đến ô nhiễm đáy vịnh Minamata: Được xác định thông qua chỉ phí nạo vét và xử lý môi trường của đáy vịnh qua các năm

- Đánh giá thiệt hại liên quan đến ngành ngư nghiệp: Được xác định thông qua chỉ phí bồi thường cho ngành ngư nghiệp,

Bên cạnh những biên pháp khắc phục hậu quả ô nhiễm và các biện pháp chăm sóc sức khỏe khác, phương án giải quyết bồi thường ban đầu theo hình thức hỗ trợ theo “thỏa thuận bồi thường giữa công ty gây ô nhiễm và người dân” Thời gian ban đầu khi Luật hỗ trợ sức khỏe và luật bồi thường chưa ra đời, số tiền bồi thường đo công ty br nguyện bỏ ra với một khoản ước tính Tuy nhiên sau khi có sự ra đời của Luật, thỏa thuận này căn cứ vào Luật để thực hiện một cách linh hoạt

1.2.2 Trung O

Trung Quốc hiện là quốc gia có tình trạng ô nhiễm nước cao nhất thế giới Ô nhiễm nước có ảnh hưởng rất lớn đến các vùng nông thôn của Trung Quốc, nơi có

khoảng 300 triệu người đang thiếu tiếp cân đường nước sạch, cũng như giữa các nhóm

Trang 40

dễ bị tốn thương ví dụ trễ em dưới 5 tuối và phụ nữ Ngân hàng thể giới ước tính thiệt hại sức khỏe đo ô nhiễm nước tại Trung Quốc năm 2003 xấp xỉ 2%⁄ GDP Ngoài ra, ô

nhiễm nước cũng gây ra các thiệt hại khác cho xã hội Sử dụng nước ô nhiễm gây ra

tốn hại giá trị sản xuất nông nghiệp là 7 tỷ NDT/năm trong khi đó thiệt hại nuôi trồng

thủy sản là 4 tỷ NDT/năm

Ở Trung Quốc, hầu hết các nghiên cứu về các tác động sức khoẻ từ ô nhiễm

nước đều thầy hiện tượng ô nhiễm nước uống và các bệnh ung thư Su De-long (1980)

“tìm hiểu nguyên nhân của bệnh ung thư gan ở khu vực Qidong của tỉnh Giang Tô, và phát hiện rằng từ vong do ung thư gan có liên hệ mật thiết với sự ô nhiễm nước uống,

Xu Houquan et ai (1995) nghiên cứu bệnh — chứng (case-control study) của các yếu tố

nguy cơ của bệnh gan xung quanh hồ Nansi, tỉnh Sơn Đông” và chỉ ra rằng uống nước hồ, uống các đồ có cồn, và ăn cá là tất cả các yếu tổ nguy cơ cho bệnh ung thư gan Xu Houquan et ai (1994) nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu (retrospective cohcrt study) trong mối quan hệ giữa ô nhiễm nước và các khối u” và chỉ ra rằng tỷ lệ tử vong của bệnh ung thư gan, thực quản và đạ dày với những người uống nước hồ thì cao hơn những người uống nước sạch Các tỉ số nguy cơ (RR) 14 1,56; 1,50; va 1,63

Rất nhiều các nghiên cứu cũng đã phát hiên ra liên hệ đặc biệt giữa nồng độ vi

khuẩn thuộc nhóm trực khuẩn một trong nước uống với các tỉ lệ lây nhiễm bệnh tiêu chảy, và giữa chỉ số chất lượng nước tổng hợp —WQD) và tỉ lệ lây nhiễm bệnh thương hàn/phó thương hàn và tiêu chảy cho cả nam giới và nữ giới

1.2.2.1 Đánh giá thiệt hại sức khde do 6 nhiém nước

Tai Trung Quốc, việc đánh giá thiệt hại sức khỏe do ô nhiễm nước được thực hiện thêng qua 3 phương pháp chính gồm

- Hàm liều lượng ~ đáp ứng (đose- response function) - Giá trị cuộc sống con ngudi (VSL)

- Vến con người (Human capital approach)

4) Xác định thiệt hại thông qua hàm liễu lượng đáp ứng

Tầm liều lượng đáp ứng 1a một hàm số cho biết mối quan hệ nhân quả giữa ác

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w