Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất các nội dung của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học

681 1 0
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất các nội dung của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT CÁC NỘI DUNG CỦA CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC CNĐT: LÊ VĂN HƯNG 9234 HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC PHỤ LỤC v CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Cách tiếp cận Chương 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi, đối tượng thời gian nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG 1.1 Lịch sử đời phát triển chi trả dịch vụ môi trường 1.1.1 Lịch sử đời chi trả dịch vụ môi trường 1.1.2 Các khái niệm, vai trò chi trả dịch vụ môi trường 10 1.1.2.1 Các khái niệm vai trò hệ sinh thái 10 1.1.2.2 Các khái niệm chi trả dịch vụ môi trường 14 1.1.2.3 Khái niệm tiếp cận thị trường chi trả dịch vụ môi trường 15 1.1.2.4 Vai trị chi trả dịch vụ mơi trường 19 1.1.3 Các vấn đề liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường 19 1.1.3.1 Nguyên tắc người hưởng thụ trả 19 1.1.3.2 Các thành phần chi trả dịch vụ môi trường 21 1.1.3.3 Các loại hình chi trả dịch vụ môi trường 22 1.1.4 Tổng quan phát triển thị trường chi trả dịch vụ môi trường giới 25 1.1.4.1 Thị trường dịch vụ bảo vệ vùng đầu nguồn 27 1.1.4.2 Thị trường dịch vụ hấp thụ cacbon 34 1.1.4.3 Thị trường dịch vụ đa dạng sinh học 36 1.1.4.4 Thị trường dịch vụ cảnh quan/du lịch sinh thái 38 1.2 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng áp dụng PES học rút cho Việt Nam 40 1.2.1 Cách tiếp cận 40 1.2.2 Giới thiệu tổng quan sách, chương trình PES áp dụng số nước 43 1.2.3 Phân tích chi tiết kinh nghiệm quốc tế xây dựng áp dụng PES 56 1.2.3.1 Kinh nghiệm PES bảo vệ vùng đầu nguồn 57 i 1.2.3.2 Kinh nghiệm PES bảo tồn đa dạng sinh học 60 1.2.3.3 Kinh nghiệm PES hấp thụ cacbon 61 1.2.3.4 Kinh nghiệm PES cảnh quan/du lịch sinh thái 61 1.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 61 1.2.4.1 Bài học kinh nghiệm xây dựng khung sách liên quan đến PES 64 1.2.4.2 Bài học kinh nghiệm xác định lộ trình áp dụng PES 67 1.2.4.3 Bài học kinh nghiệm xác định xây dựng chế PES 67 1.2.4.4 Bài học kinh nghiệm xác định tổ chức thực hiện, tham gia bên liên quan 70 1.2.4.5 Bài học kinh nghiệm giám sát trình thực 74 II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG PES TẠI VN 75 2.1 Khung pháp lý cho việc áp dụng PES Việt Nam 75 2.1.1 Định hướng, chiến lược, chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên 75 2.1.2 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc xây dựng sách PES, áp dụng thí điểm chế PES 76 2.2 Thực trạng áp dụng PES Việt Nam 82 2.2.1 Các chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng 82 2.2.2 Các chương trình chi trả dịch vụ mơi trường biển đất ngập nước 85 2.2.3 Đánh giá chung chương trình PES nước 86 2.3 Đánh giá tiềm thách thức việc thực Nghị định số 99/2010/NĐ-CP 91 2.3.1 Đánh giá tiềm thực Nghị định số 99/2010/NĐ-CP 92 2.3.2 Những thuận lợi việc thực Nghị định 99/2010/NĐ-CP 95 2.3.3 Những thách thức việc thực Nghị định 99/2010/NĐ-CP 96 2.4 Đánh giá tiềm áp dụng PES Việt Nam 99 2.4.1 Tiềm áp dụng PES hệ sinh thái đất ngập nước 99 2.4.1.1 Tổng quan chung tiềm phát triển PES 99 2.4.1.2 Các yếu tố để phát triển PES 102 2.4.1.3 Một số địa điểm có tiềm phát triển PES 103 2.4.2 Tiềm áp dụng PES hệ sinh thái biển 104 2.4.2.1 Tổng quan chung tiềm phát triển PES 104 2.4.2.2 Các yếu tố để phát triển PES 120 2.4.2.3 Một số địa điểm có tiềm phát triển PES 121 2.4.3 Đánh giá chung tiềm áp dụng PES Việt Nam 122 III ĐỀ XUẤT CÁC NỘI DUNG CỦA CƠ CHẾ CHI TRẢ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, LỘ TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PES Ở VIỆT NAM 124 3.1 Đề xuất nội dung chế chi trả dịch vụ môi trường 124 3.1.1 Xác định dịch vụ môi trường 124 3.1.2 Xác định bên cung cấp dịch vụ môi trường 124 3.1.3 Xác định bên sử dụng dịch vụ môi trường 124 3.1.4 Cơ cấu quản lý PES 124 3.2 Phương hướng lộ trình xây dựng sách PES Việt Nam 125 ii 3.2.1 Đề xuất quan điểm, tầm nhìn mục tiêu 125 3.2.1.1 Quan điểm 125 3.2.1.2 Tầm nhìn 125 3.2.1.3 Mục tiêu 125 3.2.2 Đề xuất phương hướng xây dựng sách PES Việt Nam 126 3.2.3 Đề xuất lộ trình xây dựng sách áp dụng PES Việt Nam 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 PHỤ LỤC 132 LỜI CẢM ƠN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tóm tắt dịch vụ hệ sinh thái giao dịch thị trường liên quan 27 Bảng Các chương trình bảo vệ vùng đầu nguồn chất lượng nước theo châu lục 29 Bảng Tổng hợp phương pháp tiếp cận chung PES 42 Bảng Diện tích loại rừng 94 Bảng Các khu bảo tồn thiên nhiên thuộc hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam 94 Bảng Dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước cung cấp 101 Bảng Một số địa điểm có tiềm phát triển PES ĐNN Việt Nam 103 Bảng Hiện trạng độ phủ san hô số địa điểm ven bờ Việt Nam 105 Bảng Một số vùng cỏ biển phân bố tập trung dọc đường bờ Việt Nam 106 Bảng 10 Phân bố diện tích đất ngập mặn, rừng ngập mặn đầm nuôi tôm theo khu vực khác Việt Nam 109 Bảng 11 Các dạng đầm phá ven bờ khơi Việt Nam 111 Bảng 12 Một số dịch vụ chủ yếu hệ sinh thái biển tiêu biểu 112 Bảng 13 Lượng giá kinh tế giá trị hàng hóa dịch vụ rạn san hô quốc gia ven bờ Biển Đông khu vực Đông Nam Á 114 Bảng 14 Nguồn thu nhập từ việc khai thác cá nguồn lợi thuỷ sản chủ yếu vùng biển ven bờ liên quan đến rạn san hô vùng biển Phú Yên 115 Bảng 15 Phân tích lợi ích kinh tế rừng ngập mặn Nam Định (Vùng ven biển sông Hồng) 117 Bảng 16 Lượng giá kinh tế hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 119 Bảng 17 Hệ thống khu bảo tồn biển 120 Bảng 18 Một số khu vực có tiềm phát triển PES biển Việt Nam 121 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Đường cầu thị trường 16 Sơ đồ Đường cung thị trường 17 Sơ đồ Cân cung cầu thị trường 18 Sơ đồ Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường 20 Sơ đồ Các thành phần hệ thống PES 22 Sơ đồ Thực trạng chương trình theo vùng địa lý 30 Sơ đồ Các tổ chức thực chương trình phân theo tổng số chương trình 30 Sơ đồ Bốn trụ cột PES 63 Sơ đồ Các thành phần để phát triển thị trường PES 67 Sơ đồ 10 Phát triển chi trả dịch vụ môi trường 70 Sơ đồ 11 Các nhóm chủ yếu có liên quan thị trường PES 71 Sơ đồ 12 Diễn biến diện tích rừng ngập mặn Việt Nam giai đoạn 1943-2000 110 Sơ đồ 13 Vai trò hệ sinh thái biển ven bờ giảm nhẹ tác động thiên tai viễn cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu 113 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Các chương trình hỗ trợ Hawaii - Hoa Kỳ 132 Phụ lục Quỹ hỗ trợ tài chi trả dịch vụ rừng Mêhicơ 133 Phụ lục Khung pháp lý cho thị trường dịch vụ hệ sinh thái New South Wales, Ôxtrâylia 134 Phụ lục Một số chương trình, dự án PES điển hình giới 135 Phụ lục Một số ví dụ điển hình khung sách hỗ trợ PES số nước giới 137 Phụ lục Một số thành tựu PES đạt Costa Rica 138 Phụ lục Báo cáo chi tiết kinh phí thực (Năm 2011) 139 v CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARBCP BPP CIFOR CDM DANIDA DVMT ĐNN EPA EU ETS FAO FECF FONAFIFO FSC GEF ICRAF IFAD IIED IUCN LULUCF OECD PES PSA PSA-H PROFAFOR RUPES SLCP USAID WB WWF Chương trình bảo tồn Đa dạng sinh học vùng Châu Á Người hưởng thụ phải trả tiền Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia Cơ chế phát triển Cơ quan phát triển Quốc tế Đan Mạch Dịch vụ môi trường Đất ngập nước Cục Bảo vệ môi trường Cơ chế thương mại phát thải Liên minh châu Âu Tổ chức Nông nghiệp Lương Thực Liên Hiệp Quốc Quỹ bồi thường hệ sinh thái rừng Quỹ Tài rừng quốc gia Hội đồng Quản lý Lâm nghiệp Quỹ Môi trường tồn cầu Trung tâm nơng lâm Thế giới Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp Viện Nghiên cứu Môi trường Phát triển Quốc tế Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới Sử dụng đất thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Chi trả dịch vụ mơi trường Chương trình chi trả dịch vụ mơi trường Chương trình chi trả dịch vụ mơi trường thủy văn Chương trình hấp thụ Cacbon Đền đáp dịch vụ mơi trường cho người nghèo vùng cao Chương trình bảo tồn đất dốc Cơ quan phát triển Quốc tế Mỹ Ngân hàng Thế giới Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới vi DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH Chủ trì Đề tài: TS Lê Văn Hưng - Trưởng phịng Quản lý nguồn gen An toàn sinh học, Cục Bảo tồn đa dạng sinh học TT Họ tên Đơn vị cơng tác Ths Huỳnh Thị Mai Phó Cục trưởng Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Ths Hồng Thị Thanh Nhàn Phó Cục trưởng Cục Bảo tồn đa dạng sinh học CN Nguyễn Ngọc Linh Trưởng phòng Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học (QHBTĐDSH) Ths Bùi Hồ Bình Chun viên phịng QHBTĐDSH Ths Đặng Thuỳ Vân Chuyên viên phòng QHBTĐDSH TS Nguyễn Văn Quân Viện Nghiên cứu môi trường biển Ông Nguyễn Tuấn Phú Chuyên gia PES Việt Nam KS CN Phạm Hồng Việt Chun viên phịng QHBTĐDSH CN Phạm Văn Hoan Chuyên viên phòng QHBTĐDSH vii MỞ ĐẦU Trong vài thập kỷ qua, công cụ kinh tế áp dụng hiệu để phịng chống nhiễm bảo tồn hệ sinh thái Hầu hết công cụ làm giảm tác động tiêu cực môi trường (như ô nhiễm, hủy hoại nơi cư trú, v.v ) thơng qua thuế sinh thái, phí cơng cụ khác theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả” Trong năm qua, cách tiếp cận ý để tạo tác động tích cực môi trường, thông qua biện pháp khuyến khích kinh tế phù hợp Chi trả dịch vụ môi trường cách tiếp cận này, nhằm hỗ trợ tác động tích cực mơi trường, thơng qua việc chia sẻ lợi ích từ người hưởng lợi dịch vụ môi trường đến người cung cấp dịch vụ người giao quản lý nguồn tài nguyên môi trường Trong năm qua, việc áp dụng mơ hình chi trả dịch vụ môi trường phổ biến lan rộng khắp toàn cầu Ở Việt Nam, số mơ hình chi trả dịch vụ mơi trường bước đầu phát triển để tạo nguồn tài bền vững cho bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học, bảo đảm chia sẻ lợi ích hài hịa bên liên quan, hướng tới xóa đói, giảm nghèo Mặc dù, Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Lâm Đồng Sơn La; Nghị định số 99/2010-NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng quy định năm loại dịch vụ môi trường rừng Tuy nhiên, Việt Nam, hệ sinh thái rừng, cịn nhiều loại hệ sinh thái tiêu biểu có tiềm thực chi trả dịch vụ môi trường hệ sinh thái biển đất ngập nước Bên cạnh đó, Điều 74 Luật Đa dạng sinh học 2008 yêu cầu Chính phủ quy định cụ thể “dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học” Thực chất “dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học” dịch vụ hệ sinh thái cung cấp Thuật ngữ luật sử dụng nhằm phân biệt với dịch vụ môi trường liên quan đến xử lý nước thải, rác thải, tiếng ồn, làm khí thải đánh giá tác động mơi trường, v.v… liên quan đến quy định Tổ chức Thương mại Thế giới Việc nghiên cứu, xây dựng thực sách tồn diện chi trả dịch vụ môi trường Việt Nam cần thiết cấp bách, nhằm tạo thêm nguồn tài hỗ trợ công tác bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt loại hệ sinh thái tiêu biểu, góp phần thúc đẩy kinh tế hố tài ngun mơi trường Chính vậy, năm 2010, Cục Bảo tồn đa dạng sinh học giao thực Đề tài “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề xuất nội dung chế chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học” nhằm đề xuất nội dung chế chi trả phương hướng, lộ trình xây dựng sách quốc gia thuế, lệ phí) để đảm bảo chương trình dự án PES thực theo quy định tài hành Các tiềm hội để áp dụng công cụ PES quản lý tài nguyên thiên nhiên biển Việt Nam vô to lớn Dựa vào học kinh nghiệm quốc gia giới cho thấy thơng qua PES giảm nhẹ đầu tư tài trực tiếp từ nhà nước hiệu quản lý nâng cao Để thực có hiệu PES địi hỏi phải luật hóa phạm vi mà PES áp dụng Sự tiếp cận quản lý liên ngành mà mơ hình quản lý tổng hợp đới bờ đánh giá có tính khả thi cao điều kiện Việt Nam Cần phân biệt rõ ràng quyền sở hữu công/ tư việc sử dụng khơng gian biển từ tạo sở hành lang pháp lý cho việc xây dựng thị trường trao đổi PES lành mạnh Xây dựng sách PES phải xây dựng bảo đảm bù đắp chi phí hội mang lại lợi ích cho tồn cộng đồng phải tạo lòng tin để họ cung cấp dịch vụ lâu dài Khuyến khích xã hội hóa cơng tác bảo tồn tự nhiên lĩnh vực bảo tồn mà cấp địa phương thực nhằm đưa cộng đồng dân cư tham gia vào PES Từng bước nâng cao lợi tức người dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương LXI.2 Hệ sinh thái đất ngập nước  Để đảm bảo tài bền vững cho chương trình PES đất ngập nước Việt Nam sau này, đề tài đưa số đề xuất sau: - Tích cực kêu gọi tổ chức quốc tế tiến hành dự án PES thí điểm cho số khu đất ngập nước có triển vọng Việt Nam Có thể xem xét lựa chọn rừng ngập mặn Cần Giờ, khu Ramsar Xuân Thủy, vườn quốc gia Cát 41 Tiên, v.v để có kinh nghiệm thực tiễn ban đầu làm sở xây dựng chương trình PES sau - Các nguồn tài huy động Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF), Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Ngân hàng giới (WB), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), v.v - Ngoài cần lưu ý bước vận động tham gia đóng góp tài khu vực tư nhân với vai trò bên mua dịch vụ tiềm Quá trình vận động bắt đầu việc đưa chứng minh tin cậy giá trị dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước, lợi ích kinh tế hệ sinh thái ĐNN đem lại cho họ, v.v - Nên lồng ghép PES vào chế tài hành thực mục tiêu phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường ,v.v - Trong trường hợp có thể, nên kết hợp nhiều dịch vụ hệ sinh thái ĐNN đưa vào chế PES Ví dụ kết hợp dịch vụ du lịch sinh thái hay dịch vụ hấp thu cácbon với dịch vụ điều tiết, làm nước Việc kết hợp vừa làm giảm chi phí trung gian vừa tăng doanh thu từ bán dịch vụ hệ sinh thái ĐNN LXII  Kiến  nghị  hình  thức  quản  lý  kinh  phí  chi  trả  dịch  vụ  mơi  trường  liên quan đến đa dạng sinh học  Đối với chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học, áp dụng sử dụng hệ thống Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh để thực chế ủy thác tiền chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học Quỹ Bảo vệ môi trường Thủ tướng Chính phủ thành lập năm 2002, có chức nhiệm vụ hỗ trợ tài cho hoạt động bảo 42 vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, nhận ký quỹ, ủy thác Ngoài ra, chế áp dụng tương tự với Nghị định 99/2010/NĐ-CP dịch vụ môi trường rừng làm cho việc áp dụng chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học tương lai dễ dàng khả thi Tài liệu tham khảo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Wunder S (2005) Payments for environmental services: some nuts and bolts, http://www.fao.org/es/esa/pesal/PESdesign10.html 43 TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CỤC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM” Thuộc nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề xuất nội dung chế chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến Đa dạng sinh học (Hợp đồng số: 141 /2011/HĐTK-BTĐDSH) Chủ trì nhiệm vụ: Lê Văn Hưng Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Linh Hà Nội, 2011 44 MỤC LỤC   I.  MỞ ĐẦU 46  II.  ĐỀ XUẤT CÁC NỘI DUNG CỦA CƠ CHẾ CHI TRẢ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, LỘ TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PES Ở VIỆT NAM 46  II.1  Đề xuất nội dung chế chi trả dịch vụ môi trường 46  Xác định dịch vụ môi trường 46  Xác định bên cung cấp dịch vụ môi trường 47  Xác định bên sử dụng dịch vụ môi trường 47  Cơ cấu quản lý PES 48  II.2  Phương hướng lộ trình xây dựng sách PES Việt Nam Đề xuất quan điểm, tầm nhìn mục tiêu 49  II.3  Đề xuất phương hướng xây dựng sách PES Việt Nam 49  II.4  Đề xuất lộ trình xây dựng sách áp dụng PES Việt Nam 51  III.  Kết luận 52  TÀI LIỆU THAM KHẢO 55  45 NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI  TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU  KIỆN VIỆT NAM  LXIII MỞ ĐẦU   Chi trả dịch vụ môi trường thể chế hóa Việt Nam từ năm 2008 theo Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường tỉnh Sơn La Lâm Đồng Sau thành cơng Quyết định 380/2008/QĐ-TTg, Chính phủ ban hành Nghị định số 99//2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách dịch vụ mơi trường rừng Từ đến nay, hoạt động nghiên cứu, thể chế sách tập trung vào chi trả dịch vụ môi trường rừng Bên cạnh dịch vụ môi trường rừng, dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước biển tiềm để áp dụng việc chi trả Báo cáo phân tích, đề xuất chế chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam LXIV ĐỀ  XUẤT  CÁC  NỘI  DUNG  CỦA  CƠ  CHẾ  CHI  TRẢ  VÀ  PHƯƠNG  HƯỚNG,  LỘ  TRÌNH  XÂY  DỰNG  CHÍNH  SÁCH  PES  Ở  VIỆT NAM  LXIV.1  Đề xuất các nội dung của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường  Trong khuôn khổ báo cáo đề xuất nội dung chế chi trả dịch vụ môi trường hệ sinh thái đất ngập nước biển Các dịch vụ có tiềm áp dụng PES hệ sinh thái rừng quy định Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Các nội dung chế chi trả dịch vụ môi trường đề xuất dựa vào kết tổng hợp, phân tích, đánh giá phần Xác định dịch vụ mơi trường Như phân tích trên, dịch vụ hệ sinh thái cung cấp phong phú Tuy nhiên, để lựa chọn dịch vụ áp dụng PES cần phải nghiên cứu, phân 46 tích kỹ lưỡng Các dịch vụ cần cung cấp bền vững, đáp ứng yêu cầu bên sử dụng dịch vụ Đối với hệ sinh thái đất ngập nước, xác định số dịch vụ có tiềm áp dụng PES như: ni trồng thủy sản, xây dựng thương hiệu thủy sản xanh; du lịch sinh thái; điều tiết nước Đối với hệ sinh thái biển, dịch vụ xác định nuôi trồng thủy, hải sản, xây dựng thương hiệu thủy sản xanh; du lịch sinh thái Xác định bên cung cấp dịch vụ môi trường Để xác định bên cung cấp dịch vụ, trước hết phải xác định quyền sở hữu đất quản lý khu vực chứa đựng hệ sinh thái sản xuất dịch vụ cung cấp Các bên cung cấp dịch vụ loại dịch vụ đề xuất hệ sinh thái đất ngập nước biển bao gồm: vườn quốc gia; khu dự trữ sinh quyển; khu bảo tồn; khu Ramsar; cộng đồng; hội người nuôi lồng bè Xác định bên sử dụng dịch vụ môi trường Các bên sử dụng dịch vụ loại dịch vụ đề xuất hệ sinh thái đất ngập nước biển bao gồm: doanh nghiệp khai thác thủy, hải sản; công ty chế biến thủy sản; công ty điện lực; công ty cung cấp nước sạch; công ty du lịch, lữ hành; sở kinh doanh nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, khách sạn; người tiêu thụ trực tiếp (người mua lẻ); nhà máy, xí nghiệp đóng ven vịnh, biển; tổ chức phi phủ; du khách; tàu du lịch, tàu cá neo đậu cảng; sở giáo dục 47 Cơ cấu quản lý PES Mức chi trả: Bên cung cấp bên sử dụng dịch vụ môi trường tự thỏa thuận loại dịch vụ, mức chi trả phương thức chi trả tiền dịch vụ môi trường phù hợp với quy định pháp luật có liên quan Dựa vào loại dịch vụ lựa chọn áp dụng thí điểm kết lượng giá giá trị dịch vụ để tính mức chi trả phù hợp Tuy nhiên, học tập kinh nghiệm sở mức chi trả theo chế Nghị định số 99/2010/NĐCP Hình thức chi trả: chi trả trực tiếp chi trả gián tiếp Chi trả trực tiếp bên sử dụng dịch vụ môi trường trả tiền trực tiếp cho bên cung cấp dịch vụ môi trường Xây dựng thương hiệu nuôi đối tượng nuôi thân thiện với môi trường sản phẩm tu hài, vẹm xanh, bào ngư, v.v gắn nhãn xanh bán thị trường Trong sản phẩm có tính thêm phí xây dựng thương hiệu trì mơ hình nuôi cho ngư dân nuôi thủy sản Chi trả gián tiếp bên sử dụng dịch vụ môi trường trả tiền cho bên cung cấp dịch vụ môi trường ủy thác qua Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Quỹ Bảo vệ môi trường cấp tỉnh quan, tổ chức làm thay nhiệm vụ Quỹ Bảo vệ môi trường cấp tỉnh cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Chi trả gián tiếp bao gồm phí, lệ phí mơi trường thu đầu tư trở lại cho cộng đồng xây dựng sở hạ tầng, đào tạo nghề cho người dân cung cấp tín dụng ngắn dài hạn Ngồi lập quỹ để kêu gọi nguồn lực đóng góp xã hội để đóng góp vào việc tôn tạo, tu bổ phục hồi hệ sinh thái 48 Quản lý tài chính: ủy thác qua Quỹ Bảo vệ môi trường để thực chế ủy thác tiền chi trả dịch vụ môi trường, tương tự theo chế ủy thác qua Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Phương hướng và lộ trình xây dựng chính sách PES ở Việt Nam Đề xuất quan điểm, tầm nhìn mục tiêu  LXIV.2 Quan điểm - Bảo đảm phù hợp với chế, sách bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học - Chia sẻ lợi ích từ dịch vụ môi trường người hưởng lợi bên liên quan - Kết hợp phát triển kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh học xố đói, giảm nghèo - Hồn thiện chế, sách PES phù hợp với thể chế kinh tế thị trường Tầm nhìn Tạo nguồn tài bền vững cho bảo tồn đa dạng sinh học theo hướng thúc đẩy hỗ trợ sinh kế nhằm xố đói, giảm nghèo thịnh vượng phát triển bền vững đất nước Mục tiêu Xây dựng sách chi trả dịch vụ mơi trường nhằm đáp ứng yêu cầu Điều 74 Luật Đa dạng sinh học 2008 LXIV.3  Đề xuất phương hướng xây dựng chính sách PES ở Việt Nam  Như phân tích trên, chế hệ thống PES phức tạp, dịch vụ môi trường khác cần có đối tác khác tham gia vào hệ thống PES 49 chế chi trả hoàn toàn khác loại hình DVMT Vì vậy, có hai hướng đề xuất xây dựng sách PES Việt Nam: Phương án 1: Xây dựng khung sách chung cho tất loại hình dịch vụ loại hệ sinh thái Khung quy định điểm chung loại DVMT loại hệ sinh thái cung cấp; đối tượng tham gia cung cấp sử dụng dịch vụ; chế chi trả Khung cần quy định nguyên tắc, quyền lợi trách nhiệm bên tham gia vào chế PES công cụ nguồn lực hỗ trợ thực PES Nếu xây dựng sách PES theo phương án phạm vi điều chỉnh đáp ứng yêu cầu Luật Đa dạng sinh hoc 2008 Tuy nhiên, ban hành sách chưa áp dụng thực tiễn được, mà cần có văn khác cụ thể, chi tiết để hướng dẫn Vì vậy, phải chờ thêm thời gian Như ảnh hưởng đến khả bắt nhịp với PES khu vực quốc tế Phương án 2: Xây dựng sách riêng cho loại hình dịch vụ cụ thể hệ sinh thái biển đất ngập nước Đối với hệ sinh thái đất ngập nước, nghiên cứu, đánh giá, xác định bên cung cấp sử dụng dịch vụ, khả chi trả; áp dụng thí điểm mơ hình ni trồng thủy sản, xây dựng thương hiệu thủy sản xanh; xây dựng chế chi trả từ xây dựng sách nhân rộng mơ hình khu vực tương tự tiềm Đối với hệ sinh thái biển, nghiên cứu, đánh giá, xác định bên cung cấp sử dụng dịch vụ, khả chi trả; áp dụng thí điểm mơ hình du lịch sinh thái; xây dựng chế chi trả từ xây dựng sách nhân rộng mơ hình khu vực tương tự tiềm 50 Ưu điểm phương án quy định chi tiết, cụ thể loại dịch vụ lựa chọn; bên tham gia chế chi trả Chính sách theo phương án áp dụng thực tiễn sau ban hành Tuy nhiên, việc lựa chọn loại dịch vụ hệ sinh thái áp dụng thí điểm quan trọng, cần cân nhắc kỹ lưỡng tính khả thi tính bền vững việc cung cấp dịch vụ tính đại điện dịch vụ lựa chọn để nhân rộng mơ hình sau thí điểm thành cơng địa điểm Hơn nữa, với phương án này, sách quy định riêng loại hình dịch vụ, vậy, cần phải xây dựng tiếp số văn khác để đáp ứng yêu cầu quy định Điều 74 Luật Đa dạng sinh học 2008 Dù thực phương án cần điều tra, nghiên cứu, đánh giá khả thi để xác định rõ dịch vụ đáp ứng yêu cầu để thực PES; tìm kiếm bên cung cấp sử dụng dịch vụ bền vững; học tập kinh nghiệm, tiếp thu điểm mạnh, phù hợp chế chi trả từ Nghị định số 99/2010/NĐ-CP LXIV.4 Đề xuất lộ trình xây dựng chính sách và áp dụng PES ở Việt Nam  Để thực mục tiêu xây dựng sách áp dụng PES Việt Nam năm tới, cần tiến hành khẩn trương bước theo lộ trình sau đây: (1) Xây dựng phê duyệt đề tài nghiên cứu khả thi: chọn địa điểm, đánh giá đa dạng sinh học, suy thoái, xác định quyền sử dụng đất, quản lý khu vực lựa chọn, xác định người cung cấp người sử dụng, lượng giá kinh tế dịch vụ hệ sinh thái (2012); (2) Thực đề tài phê duyệt (2012-2013); (3) Áp dụng thí điểm mơ hình lựa chọn (2014-2015) 51 (4) Phác thảo chế PES: ước tính chi phí, lợi ích bên sử dụng bên cung cấp, mức chi trả ủy thác qua Quỹ Bảo vệ mơi trường (2014-2015); (5) Hồn thiện chế PES dự thảo sách: xác định đối tượng, phạm vi điều chỉnh điều khoản cụ thể Chính sách PES (2015); (6) Xây dựng tham vấn bên liên quan dự thảo Chính sách PES (2015-2016); (7) Tổ chức lấy ý kiến thức Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố thẩm định Bộ Tư pháp (2016); (8) Hồn thiện trình Chính phủ phê duyệt (2016); (9) Nhân rộng mơ hình PES Việt Nam (từ 2017) LXV Kết luận  Kiến nghị chung: Với vai trò quan trọng PES, Chính phủ cần quan tâm, đầu tư xây dựng hồn thiện hệ thống sách PES tạo điều kiện thuận lợi việc áp dụng PES Việt Nam Tạo chế minh bạch, khuyến khích tăng cường tham gia bên liên quan chế PES nhằm xã hội hóa cơng tác bảo tồn phát triển đa dạng sinh học góp phần xóa đói, giảm nghèo Xây dựng hệ thống, tổ chức giám sát thực PES bao gồm chế trao đổi thông tin, thị trường Tăng cường nâng cao nhận thức, lực đối thoại PES Cơ chế PES cần thu hút quan tâm hỗ trợ toàn xã hội Do đó, cần phải tiến hành chương trình hành động tuyên truyền giáo dục nhà nước chế PES để nâng cao nhận thức cộng đồng tồn xã hội Ngồi ra, Chính phủ cần ban 52 hành sách hỗ trợ khác nhằm khuyến khích cộng đồng tích cực tham gia vào PES Sự thành công chế PES phụ thuộc trực tiếp vào kiến thức, nhận thức sẵn sàng chi trả cộng đồng Thúc đẩy nghiên cứu khoa học áp dụng thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường loại hình dịch vụ hệ sinh thái khác nhau: chế PES lĩnh vực nghiên cứu mới, bao gồm việc bảo vệ môi trường, phục hồi, thu thập dụng quỹ liên quan Cơ chế PES thực giai đoạn đầu phát triển đặc biệt quốc gia phát triển trình độ phát triển kinh tế xung đột phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Chính vậy, cần phải lồng ghép chế PES vào kế hoạch nghiên cứu khoa học quốc gia, ví dụ kỹ thuật xây dựng tiêu chuẩn chi trả dịch vụ, hoạch tốn giá trị dịch vụ mơi trường, lượng giá kinh tế dịch vụ, kết hợp dịch vụ môi trường chi trả môi trường, mục tiêu, tiêu chuẩn phương thức chi trả dịch vụ môi trường, đánh giá tác động môi trường dự án phát triển, v.v Ngoài ra, hệ thống giám sát môi trường cần phải ý phát triển để cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nhằm xây dựng chế PES hiệu Cùng với đó, việc tiến hành chương trình thí điểm cách tích cực cần thiết Dựa vào nghiên cứu tiến hành trước đó, cần tiến hành chương trình thí điểm để điều chỉnh hoàn thiện chế chi trả dịch vụ sách liên quan Thúc đẩy quan hệ hợp tác nhằm thu hút đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật tài từ đối tác phát triển, đặc biệt việc chia sẻ thông tin, kinh nghiệm học chưa thành công từ nước xây dựng áp dụng PES Kiến nghị cụ thể: Đầu tư nghiên cứu khả thi để xây dựng mơ hình PES cho hai loại dịch vụ đề xuất có tính khả thi mục 2.4.1.2 2.4.2.2 với 53 nội dung: xác định địa điểm; điều tra, đánh giá đa dạng sinh học, suy thoái; xác định quyền sử dụng đất, quản lý khu vực lựa chọn; xác định người cung cấp người sử dụng; lượng giá giá trị dịch vụ Đầu tư nghiên cứu thực phương hướng lộ trình đề xuất Do thực thời gian ngắn với nguồn lực hạn chế, kết luận kiến nghị báo cáo chắn nhiều hạn chế, cung cấp cách nhìn tổng quan họat động PES nước quốc tế, để hình thành nên ý tưởng cách tiếp cận nội dung liên quan PES cho khung sách quốc gia đề xuất phương hướng lộ trình xây dựng áp dụng PES Việt Nam Báo cáo tài liệu tham khảo tốt cho nhà hoạch định sách, quản lý, khoa học đối tượng liên quan khác lĩnh vực tài nguyên kinh tế môi trường./ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO  15 Nguyễn Thị Thùy Dương (2011), Báo cáo tổng kết Đề tài KH-CN “Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất chế chi trả dịch vụ môi trường đất ngập nước” 16 Nguyễn Tuấn Phú (2011), Những thuận lợi vướng mắc sách chi trả dịch vụ môi trường rừng khả mở rộng sách chi trả cho dịch vụ khác, Báo cáo chuyên đề 17 Nguyễn Văn Quân (2011), Tiềm hội phát triển chi trả dịch vụ hệ sinh thái biển Việt Nam: Báo cáo chuyên đề 55

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan