1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ứng Dụng Vật Liệu Mới Bảo Vệ Bờ Tại Khu Vực Công Viên Phú Thuận - Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phan Văn Quy
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ba Quy, GS.TS Ngô Trí Viềng
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Phan tích wu nhược điểm các loại vậ liệu trong công trình bảo vệ bờ trước đây 2.3.3 Pham vi ứng dụng của các loại vie liệu 41 24 Kết luận chương 2 4CHƯƠNG I: UNG DUNG, DE XUẤT GIẢI PHÁP

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập nghiên cứu tại trường Đại học Thuỷ lợi với sự giúp đỡ

quý báu của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình cùng sự nỗ lực của bản thân đến nay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật với đề tài " Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Thuận- Thành phố Hồ Chi Minh ".

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường Đại học Thuỷ lợi đặc biệt là các thầy cô trong khoa Công trình đã nhiệt tình giảng dạy, tạo các điều kiện tốt nhất có thé cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường.

Tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ba Quy và thầy giáo GS.TS Ngô Trí Viềng đã hướng dẫn tận tình giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Đồng thời, tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo và các anh, chị trong viện khoa học Thuy Lợi Miền Nam đã tạo điều kiện cho tôi thu thập dữ liệu, dé thực hiện được luận văn Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp những người đã hỗ trợ, chia sẻ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và

thực hiện luận văn.

Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và bạn bè.

Xin trân trong cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2014

Tác giả luận văn

Phan Văn Quy

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tiếng cáhân ôi Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trùng thục và chữa được

ai công bổ trong tit cả các công trình nghiên cứu nào trước đây Tắt cả các trích din

là được ghi rd nguôn gốc

Hà Nội, thắng 5 năm 2014

“Tác giá luận văn.

Phan Van Quy

Trang 3

MO DAU

1 Tin cấp thiết của đỀ ti 1

II Mục dich của đ ti 1 IIL Cách tgp cận và phương pháp nghiền cứu h

IV Kết quả dat được 2

V Nội dung của luận văn: 2

PHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊ:

NGHIÊN COU

Li Viti dia lý

1.2 Đặc điểm khí tượng,

13 Đặc điểm thủy van

3.2 Dye điểm ding chay

3 3 5 3.1 Mạng lưới sông ngôi 6

8 1-4 Đặc điểm dia hìn 0

1.5 Đặc điểm địa chất "

1.6 Đặc điểm dân sinh kinh n1.7 Dae điểm diễn biến lông sông tại Ngã ba Đồng Nai ~ 131.7.1 Sự thay đối chiều rộng lòng sông 131.7.2 Sự biển đổi tuyển lạch sâu la

1.8 Sự cần thiết nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ dn định bờ sông khu vực công

viên Phú Thuận- Thành Phố Hỗ Chí Minh 14

CHƯƠNG I: TONG QUAN VE CÁC LOẠI VAT LIỆU MỚI SỬ DỤNGTRONG CONG TRÌNH BẢO VE BU Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 162.1 Tổng quan về các loại vật liệu — công nghệ mới sử dụng trong công trình bảo vệ.

ba trong và ngoài nước, 16 2.1.1 Ung dung vật liệu mới 16 2.1.2 Cải tiến cầu kiện và kết cầu công trình 20

Trang 4

2.1.3 Sử dung các loại thực vật thân thiện với môi trường (kỹ thuật mềm) 27

2.1.4 Kết hợp giữa công nghệ cứng và vật liệu n 292.1.5 Công nghệ mei gia cỗ mái bở và chân bở 29

2.1.6 Cải tiến giải pháp thi công 31

2.2 Phan tích wu nhược điểm các loại vậ liệu trong công trình bảo vệ bờ trước đây

2.3.3 Pham vi ứng dụng của các loại vie liệu 41

24 Kết luận chương 2 4CHƯƠNG I: UNG DUNG, DE XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ

BO TẠI KHU VỰC CÔNG VIÊN PHO THUẬN - THÀNH PHO HO CHÍ

3.1 Cơ sở khoa học của giải pháp 44

3.1.1 Đặc điểm dia hinhtgi khu vực ngã ba Dén độ 45 3.1.2 Đặc điềm địa cht tg khu vực ngã ba Đên đó 45 3.2 Các phương én đề xuất 0 3.3 Phân tích lựa chon phương dn hợp ý 51

34 Công nghệ thiết kế cử bản bê tông cốt thép dự ứng lực 31

3.4.1 Tính nội lực và chiều dai eit ( Bước 1) 523.4.2 Thiết kế cit bản bê tông cốt thép dự ứng lực ( Bước 2) 68

3.4.3 Thiết kế thanh neo , bộ phận giữ neo và dim ốp tưởng cử ( Bước 3) 69

3.44 Tinh toán ổn định hệ tường cử bản BTCT dự ứng lực và đắt nễn(Bước 4)71

3.4.5 Kết luận ( Bước 5 ) 75

Trang 5

3.5 Thiết kế sơ bộ cir bản BTCT dự ứng lực cho khu vực công viên Phú Thuận .75

3.5.1 Các số liệu tính toán ban đầu T53.5.2 Xác định các thông số kích thước mặt cắt et n3.6 Công nghệ chế tao và thi công 80

3/61 Chế tạo bản cử 80 3.62 Chuẳn bi mặt bin công trình và thiết bi thi công si

3.6.3 Van chuyén 823.6.4 Thiết bị thi công : Thiết bị thi công chủ yếu bao gồm 83

3.6.5 Định tuyển công trình ấp đặt hệ thing giá đỡ để neo và định vị tuyển tường

Trang 6

Hình 2-2: Một s lại thảm batGng túi khuôn

Hình 23: Kết ấu thâm FS.

Hình 2-4 ; Thảm túi cát vả kẻ bằng thảm túi cát ở bờ sông

Hình 25: Ké bằng GeoTube

Hình 2-6; Mot loại tú dia ky thật

Hình 2-7 Kẻ bing cử bản nhựa UPVC

Hình 2-8 Thảm tắm bê ông liên kết bằng dây nilon chẳng x6i đấy

Hình 2-9: Ké lat mái bằng thảm tắm bêtông

Hình 2-10: Cải in kết cấu lõi rồng v6 lưới thép

Hình 2-11:Các rồng đá túi lưới đơn

Hình 2-12: Thâm rồng đã ti lưới

Hình 2-13: Thảm đá bảo vệ bờ sông.

Hình 2-14: Khối Amorloe

Hình 2-13: Cu tạo khối Hydroblock

Hinh 2-16: Coe vin BTCT dự ứng lục

Hình 217: Kẻ mo hàn bằng hai hing cọc ống BTCT trên sông Brahmaputra

-Jamuna - Băngladet 25

Hình 2-18: Công nh bảo vệ bờ sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận) bằng hệ thống

công trình hoàn lưu

Hinh 2-19: Kẻ mô hàn chữ G ngất quãng

Hình 2-20: Ké mỏ hàn bing ro đá

Hình 2-21: Trồng cỏ Vetiver bảo vệ bờ sông

Hình 2:22: Kệ kết hợp các loi vải địa kỹ thuật va bằng thực vật

26 26 2ï 28 28

Hình 2-23:Kér hợp cọc cử vin thép chân kẻ với cuộn bằng sợi dai giữ ổn định và

phát triển thực vật 29

Trang 7

Hình 2-24: 1g thống 6 ngăn cách trong công nghệ NeowebTM

Hình 2-25 : Thả khối vật liệu hộ chân bằng thùng chứa

Hình 2:26: Sản xuất và thi công cọc vin BTCT- DUL

Hình 2-27: Sản xuất và lắp ghép edu kiện TSC-178.

Hình 2-28: Thi công lắp ghép thim P.D,TAC-M

Hình 2-29: Cấu kiện ACCROPODE

Hình 2-30: Thiết bị thi công trải vải lọc.

Hình 2-31: Hình minh họa công nghệ th công thảm đã

Hình 3-1: Các hồ khoan địa chất khu vực nghiên cứu.

Hình 3-2: hình minh họa phương án Ì

Hình 3-3: hình vẽ minh họa phương án 2

Hình 3-4: Sơ đồ tính toán tường cừ bản không neo.

Hình 3-5: Tường cử bản không neo đồng vào dat cát

Hình 3-6: Tường cử bản không neo đóng vào đất sét

Hình 3-7: Tường cử bản có neo

Hình 3-8: Tường cừ bản cổ neo, đầu tự do đồng vio dit cá

Hình 3-9; Tưởng cử bản cổ neo đầu tự do đồng vào đất st

Hình 3-10: Tường cir bản có neo đầu ngâm đóng vào dit cát

Hình 3-11: Sơ đồ giả cir tự do bằng phương pháp 4 giải

Hình 3-12: Sơ đồ giải cử một neo bằng phương pháp đỗ giải

Hình 3-13: Toán đồ để tìm chiều sâu chôn cir

Hình 3-14: Sơ đồ tỉnh toin coi cử bản có độ cứng hữu hạn

Hình 3-15: Sơ đồ tính chiều ii thanh neo

Hình 3-16: Sơ dé ính toán ổn định tường cừ

Hình 3-17: Sơ đồ tính toán dn định trượt phẳng tung cũ.

Hình 3-18 : Sơ đồ tinh toán ôn định cung trượt try tròn.

Hình 3-19: Mặt cắt ngang SW400A

Hình 3-20: Lắp đặt cốt thép chế tạo cir bản BTCT dự ứng lực tại nhà máy.

Hình 3-21: Đỗ bề tông chế ạo cử bản BTCT dự ứng lực ti nhà máy,

30 32 34

35

36 38 39 40

46

50 s0

s4 56 58

39

60 61

6

63

67 70

Tà 7 9

81

81

Trang 8

Hình 22 :Vận chuyển cử bản BTCT dự ứng lực đến công tinh bằng s an 4007

Hình 3-23: Bối cir BTCT dự ứng lực ở công trường.

Hình 3-24: neo giữ và định vị tuyến tường cử

Hình 3-25 : Ciu cir BTCT dự ứng lực vào hệ thống khung định vị đồng eit.

Hình 3-26 : Thi công đóng cây cử BTCT dự ứng lực đầu tiên

Hình 3-27 : Cừ BTCT dự ứng lực được ha đến cao trình thiết kế

Hình 3-28: Lắp đặt ván khuôn và cốt thép dim ốp tưởng cử

Hình 3-29 Chế tao cấu kiện bê tông Tse-178

82 83 84

85

86 86 87

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 : Sự thay đổi chiều rộng long sông Sai Gòn và Sông Nhà Bè tại mũi

Bang 3.1: Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của các lớp đất 47

Bảng 32 Tổng hop cúc trường hợp gai bai toán trởng ci theo phương pháp Blumn ó5

Bảng 3.3: Các thông số địa kỹ thuật đồng rong tinh toán ôn định và biển dang kề 76

Bảng 3.4: Thông số kết cầu của bể tông và bé tông dự ứng lực T6

Bảng 3.5: Kết quả tinh nội lự, chuyển v và biến dạng - cử 22 m nBang 3.6: Kết qua tinh nội lực, chuyén vị và biến dang - cử 25 m T8Bảng 3.7: Kết quả tính ổn định trượt tổng thé 78

Bảng 3.8: Bồ tr eit trong kết cầu kẻ 19

Trang 10

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của để tài

“Thành phố Hỗ Chi Minh là nh có mật độ sông kệnh rach khá diy Tuy vậy bên

canh những mat lợi mà hệ thống sông, rạch đem lại, những thảm họa không nhỏ mà

thành phố Hỗ Chi Minh phái đối mặt đó là: Tình trạng ngập lụt hàng năm, tỉnh trạngsot lỡ bờ sông, kênh rach, Đặc biệt trong thờ gian gn đây với sự thay đổi khí hậutoàn cầu cùng với sự phát triển nhanh, mạnh về kinh tế , xã hội dẫn đến hiện tượng

xối bồi biến hình lông dẫn diễn ra phức tạp

Vin đề xói lở ở khu vực công viên Phú Thuận đã và đang gây nên những tổn thất

it im, là mỗi de doa nghiêm trọng đến tính mạng, ti sin của nhân dân và nhà

nước.Vì vậy nghiên cứu tim ra các kết cấu giải pháp kỹ thuật hợp lý nhằm bảo vệ thiệt hại do x6i lỡ gây ra là rất cắp bách.

XXây dung các tường kề bảo vệ chống xói lờ đã được áp dụng nhiều loại kết cầu

như : tường kè bằng gỗ, tường kè bằng thép và tường bê tông cốt thép, nhưng tinhchịu lực và tuổi thọ của các kết cầu này không cao vì gỗ chịu lực kém va bị mục, cử

thép bị hoen rỉ, bị ăn mòn và bê tông cốt thép bị xâm thực trong môi trường chua

mặn

Do đó cần nghiên cứu ứng dụng các công nghệ mới để khắc phục những nhược

điểm trên

I Mye đích của đề tài

Tập trung nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới vào xây dựng các công trình tường

kề bio vệ bờ khu vực công viên Phú Thuận.

IIL Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Dé thực hiện được các yêu cầu đặt ra, công tác nghiên cứu cần được tiếp cận

theo các hướng sau:

= Về thực tiễn: Qua các bio cáo đánh giá hing năm của đơn vị quản lý chúng,

ta sơ bộ ánh giá được mức độ xói lở bờ sông và các giải pháp công trình đưa ra để

phòng chẳng hiện tượng xôi lở bir sông

Trang 11

- VỆ ý thuyết: Kế thừa các kết quả nghiên cứu, đánh giá vỀ hiện tượng xói lở

bờ sông và các giải pháp phòng chống bằng các loại vật liệu mới đã được thực.nghiệm trong thực tẾ

~ Về công nghệ: Trên cơ sở nghiên cứu đưa ra các giải pháp công trình tối ưu

chống sat lỡ bờ sông sử dụng vật liệu mới

- Lay § kiến chuyên gia: Quả trình nghiên cứu hoàn thiện nội dung, tinh tự

cđược tiền hành trên cơ sở ý kién đóng góp của các chuyên gia chuyên ngành,

+ Về Phương php thục hign: Phân tích, lý luận để Hit lập cơ sở khoa học

chung, và thiết kế công trình ứng dụng cho thực tế.

IV Kết quả đạt được

- Phân h rõ những cơ sở nghiên cứu lý thuyết khi nêu ra định hướng các giải pháp bảo vệ bờ.

- Tìm được nguyên nhân gây xi lờ bờ khu vue công viên Phú Thuận

- Sử dụng công nghệ cir bản bê tông cốt thép dự ứng lực va xây dựng kè công

= Chương 1 : Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu.

Tuân và in nghị ra luận văn có 3 chương chỉnh

~ Chương 2 : Tổng quan các loại vật liệu mới sử dụng trong công trình bảo vệ

bờ ở trong và ngoài nước,

~ Ung dụng, đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ tụi khu vực công viên Phú

“Thuận,

Thành phố Hồ Chi Minh

Trang 12

CHUONG 1: DAC DIEM TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI KHU VC

NGHIÊN COU

LA Vi tri địa lý

‘Thanh phố Hồ Chí Minh thuộc miễn Nam Việt Nam, ở vị trí có tọa độ 10010"

1@l0° Bắc và 106022'-106045' Đông Phía Bắc giáp tinh Bình Dương, Tây Bắcgiáp tinh Tây Ninh, Đông va Đông Bắc giáp tinh Đồng Nai, Đông Nam giáp Ba Rịa

'Vũng Tau, Tây Nam giáp Long An, Tién Giang

“Công viên Phú Thuận thuộc phường Phú Thuận-quận 7-TP.Hồ Chí Minh, cóđiện tích khoảng 117,8 ha, có phía Đông giáp sông Nhà Bẻ, phía Tây giáp đường

„ Công ty

Diu thực vật phía Nam giáp sông Nhà Bè và ranh dự án của các công ty, doanh

"ghiệp sản xu phía Bắc giáp sông Sai Gòn và rạch Ba Bướm

“Đảo Trí và giáp ranh đất dự án của các công ty: Công ty TNHH Khải

các tinh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu-thời tiết TPHCM là nhiệt độ cao

đều trong năm vả có hai mùa mưa - khô rõ rằng làm tác động chỉ phối môi trường,

cảnh quan sâu sắc Mùa mưa tử tháng 5 đến tháng 11và mùa khô từ tháng 12 đếnthing 4 năm sau Theo tả liệu quan trắc nhiều năm cia trạm Tân Sơn Nhất, qua

Trang 13

tổ khí tượng chủ

‘Chi Minh như sau:

bu: cho thấy những đặc tag khí hậu Thành Phố Hồ

Lượng bức xạ đồi đảo, trung bình khoảng 140 Keal/em2/nim, Số giờ nắng trungĐìnhháng 160-270 giờ Nhiệt độ không khí trung bình 27°C, Nhiệt độ cao tuyệt đối40°C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,8°C Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng.

4 (288°C), thing có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa thing 12 và thing

1 (25,7°C), Hàng năm có tới trên 33° ngày có nhiệt độ trung bình 25-28°C Điềukiện nhiệt độ và ánh sing thuận lợi cho sự phát triển các chủng loại cây trồng và vậtnuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng thời day nhanh quá trình phân hủy chất hữu

‘co chứa trong các chi thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đô thị

Hình 1-2: Đặc trưng nhiệt độ không khí trung bình

Lượng mưa trung bình năm ở khu vực TP Hé Chi Minh khoảng 1,613 mm, có

sự chênh lệch giữa các vùng Do ảnh hưởng mạnh của gió mủa Tay Nam nón mưa

có xu thé giảm din theo hướng Tây Nam ~ Đông Bắc và do ảnh hướng cũa địa hìnhthấp din từ Tây Bắc ~ Đông Nam nên mưa cũng có xu hướng giảm theo hướng này.Mưa ở đây được chia làm 2 mùa rõ rột, lả moa mưa và mùa khô; gần trùng với 2mùa gió là gi mia hé và gió mia đông Lượng mưa trong mia mưa chiếm 90%

Trang 14

tổng lượng mưa năm và phân bổ tương đối đều trong cúc thắng mia mưa Mưa lớnnhất thường xuất hiện vào tháng IX (14.26%) va tháng X (15,44%); lượng mưa thấp.nhất thường vào thắng 1 (1.14%) và thắng 11 (0.98%), SỐ ngày mưa trong năm tùy

từng khu vực, trung bình khoảng 121 ngày trong năm; trong đó số ngày mưa rơi vào

n khoảng 85%; trong mùa mưa cũng thường cố 1 đến 2 đợi ít mưa;

mỗi đợt kéo đi tim 5 đến 7 ngày,

Lượng bốc hơi khả năng lớn nhất tập trung cho các tháng mùa khô Lượng bốc

hơi tung bình ngày đạt 3.7mm.

Độ ấm tương đối thay đối theo mùa, Trung bình năm độ Am đạt 77,554; các

thing mia mưa độ âm cao hơn mia khô Độ ẩm cao nhất trong thing VIL a thắng

XI (cao hơn trung bình năm từ 5 ~ 9%) Ngược lại, trong các tháng mùa khô; nhất li tháng I ~ IV độ âm thấp hơn trang bình năm từ 9 ~ 10%, thậm chỉ 14 ~ 15% Độ âm

cao nhất trung bình là 94.6 và độ âm thấp nhất trung bình li S1.3% Như vậy,chủng chênh lệch nhau đến 43,3% Tóm lại, chế độ mưa ẩm trong mùa khô vả mùa.mưa trong phản nhau rit sâu sắc

Tai khu vực nghiên cứu, nhiệt độ trung bình năm là khoảng 27°C, lượng mưa trung bình năm là 300 mm, đ im trung bình khoảng 80%,

Về gió, Thanh phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hưởng gió chính và chủ

yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ding Bắc Gió Tây -Tây Nam từ An Độ

Dương thôi vào trong mùa mưa, khoảng từ thing 6 đến thing 10, ốc độ trừng bình

3,6 m/s và gió thối mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 mvs Gió

Bắc-Đông Bắc từ biển Bắc-Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ thắng I1 đến thẳng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s, Ngoài ra có gió tin phong, hướng Nam - Đông Nam, khoảng từ tháng 3 đ

1.3 Đặc điểm thủy văn

“Chế độ thuỷ văn của thành phố chịu t

thắng 5 tốc độ trung bình 3,7 mis,

c động qua li bởi hệ thing sông Đẳng

Nai, sông Sai Gòn và sông Vàm Co Đông, củng với thuỷ triều Hằu hết các kênh

rạch và một phần hạ lưu sông Sai Gòn, sông Đồng Nai đều chịu ảnh hưởng của thuỷ.

iều, Hing năm vào khoảng thing 9 đến thing I1 Âm lịch, thành phổ đều có

Trang 15

những đợt iểu cường mạnh, nhất là ở các khu vục ngoại thinh, gin sông và cửasông như: Thủ Đức, Hóc Môn, quận 12, quận 6.

khoảng 280km, điện tích lưu vục 5.105 cm’ trong đỏ phần đất Việt Nam là

-1550kmÈ, Hiện ti trên sông đã xây dựng công trình thuỷ loi Dẫu Tiếng để ti cho

diện tích canh tác của lưu vực và lưu vực si 1g Vim Có Đông thuộc 2 tính Tây Ninh

va Tp HCM Đoạn sông từ sau đập hỗ Dầu Tiếng về tới cửa sông có bẻ rộng biến.

đổi từ 150m + 350m, độ sâu từ 10m = 20m, độ dBc lòng sông từ 0,005 = 0,0001

© Sông Đông Nai

Là sông lớn nhất vùng Đông Nam Bộ có nguồn nước đi đo vừa làm nhiệm vụ

cung cấp nước tưới, dân sinh, công nghiệp vừa làm nhiệm vụ tiêu thoát nước cho

khu vực Sông Đồng Nai có tổng chiều dài 628km diện tích lưu vực khoảng.40.683km’, đoạn chảy qua vùng hạ lưu từ sau thác Trị An đến cửa sông dài khoảng,150km, bề rồng sông biến đổi từ 600m ~ 2.000m, sâu từ 15m + 25m, độ dốc nhỏ

hơn 0.0001 Hiện tụi chế độ dòng chảy cửa sông có nhiễu sự thay đổi do trên dng chính đã xây đựng công trình thủy điện Trị Ân

+ Sông âm Có

Là một chỉ lưu được hợp thành từ hai sông Vim Có Đông và Vàm Cỏ Tây đổ

vào sông Đẳng Nai tại Vm Ling gin cửa Sodi Rạp Sông Vim Cỏ Đông có điệntích hứng nước ó.3001enŸ, chiều dài 283km, b rộng sông biển đồi từ 200m + 300m,sâu từ 15m + 20m, độ dốc nhỏ hơn 0,0001 Bay à con sông làm nhiệm vụ tưới tiêukết hợp chảy qua phía Tây Bắc và Tây Nam của Tp Hỗ Chỉ Minh Sông Vim CdTây có diện tích lưu vực 6.000km? dài 235km,

Trang 16

Hệ thẳng kênh rạch khu vực Tp HCM:

= Rạch Bén Nghé- Tàu Hi, Kênh Đôi, Kênh Tẻ

Song song với nhau một đầu nối với sông Sai Gòn bằng hai rạch: Bến Nghề vàKênh Té dầu kia nỗi với sông Bến Lite (Chợ Đệm) bằng kênh Ti Hi và kênh ĐôiGitta kênh Tàu Hi và kênh Đôi được nỗi với nhau bằng 4 kênh ngang số 1, 2, 3, 4cầu Chữ Y là giao điểm của 4 kênh rạch (Kênh Đôi, Kênh Tàu Ha, Kênh Te và rạchBến Nghề) Diện tích lưu vục của 2 rạch này là 5.559ha Hiện tại đây là nơi tiếpnhận nguồn nước thải chưa qua xử lý khá lớn từ phía Bắc Tp Hỗ Chí Minh đỗ ra

Do chịu tác động của dòng chảy thượng nguồn và dòng triều nên tạo nên tại khu

vực này vũng giáp nước.

~_ Rạch Nhiều Lộc - Thị Nghề:

Đây là rạch cụt, xuất phát từ khu vực sản bay Tân Sơn Nhất, chảy qua các quận

“Tân Bình, Q3.Q1 và quận Bình Thạnh rồi đỗ ra sông Sài Gin tại xưởng đóng tiu Ba Son, diện tích lưu vực khoảng 3.324ha

- Kénh Thay Cai - An Hạ - Rạch Tra:

"Đây là hệ thống kênh rạch nổi liên giữa 2 sông Vam Cỏ Đông và Sài Gòn theo

hướng rach Tring bảng và kênh Xáng lớn Kênh Thy Cai có chiều đài 43,3km (cã

rạch Trang bảng), kênh An Hạ có chiều dai 17km, và rạch Tra dài 11km.

~ Rach Bén Mương - Láng The

iy là rach bất nguồn từ ving mình giới giữa Tây Ninh và Tp Hồ Chi Minh,chảy qua trung tâm huyện Cú Chỉ rồi đổ vào sông Sai Gon tại xã Phú Hòa Déng,

chiều đãi rạch khoảng 20km,

= Sông Thị Tĩnh

Là chỉ lưu lớn nhất của sông Sài Gin bắt nguồn từ các nhánh suối phia nam

huyện Binh Long (Binh Phước) và phía tây huyện Dầu Tiếng (Bình Dương) với

diện tích lưu vực khoảng 1.000km” Dia hình sông có hình lòng máng, sông có độ

de nhỏ, phía hạ lưu chịu ảnh hưởng của thủy tru

= Rạch Chiếc - Rạch Trau Trâu

Tin giữa sông Tắc và sông Sai Gan với chiễu dã

Đây là hệ thống rạch ni tổng khoảng Ï km.

Trang 17

1.3.2 Đặc điểm dòng chảy

Trong khu vực TP Hồ Chí Minh dòng chảy luôn có hai chiều, chảy từ thượng.nguồn ra in khi chiều xuống và ngược lại từ cửa sông về thượng nguồn khỉ rig lên

Dòng chảy khu vực TP Hồ Chi Minh được cung cắp bởi 4 con sông lớn là: sông

Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gan và Sông Vàm Cổ Đông Dòng chảy khác với

dng chảy tw nhiên vì đã được diễu tiết bởi các công tình thượng ngudn, đặc bit là

hỗ Dau tiếng trên sông Sai Gòn, Thác Mơ, Srok-Phu-Miêng trên sông Bẻ, và Trị An

trên sông Ding Nai

"Đặc điễm ding chiy tis

La ở lưu vực ng Nai thuộc loại trung bình và có độ biển động cao Đặc điểm

‘chung ở đây là lũ thường xuyên hàng năm với tn suất thấp (từ 10% trở lên) thuộc loại nhỏ, trong khi lũ ch sử (10 thiết kỂ với tần suất bề (10% trở xuống) lại khá lớn

Dinh lũ hàng năm thường xuất hiện trùng vào thời gian cho lưu lượng tháng lớnnhất, nghĩa là từ dhing VIIL-X Xu th chung là vũng trang lưu Đồng Nai, La Ngã

6 định 1a xuất hiện sớm hơn cá, đa phẫn vào tháng VIN, IX Ving sông Bé, sông

Sti Gon và sông Vim Cô thường cho dinh lũ vào tháng IX, X Thượng lưu Đồng

"Nai và các sông vùng ven bi cho định lũ muộn hơn cả, từ tháng X-XI, thậm chí

tháng XI Tuy nhiên, ở một vai lưu vực nhỏ, khi vào năm dang mưa địa hình chiếm

‘wu thé hơn dang mưa hệ thống, thì đôi khi lai cho đình lũ rắt sớm, vào tháng V, VI.

Dạng lũ trên các lưu vục thường là dạng lũ nhiễu dink, với một đỉnh cao hơn cả,

Diện tích lưu vực cảng lớn, dạng lũ trơn hơn và có xu thé tạo nên là ít đình, đôi khi

chỉ còn một định duy nhất

“Thời gian duy trì một trận lũ cũng có sự phân hóa mạnh theo cấp điện tích lưuvực Đối với các lưu vực nhỏ có điện tích dưới 100 km2, lũ thường lên xuống nhanhtrong thời gian không quá một ngày Đối với các lưu vực có diện tích từ 100-1.000km2, thời gian lũ lên xuống vào khoảng từ 1-3 ngày Trên những lưu vực có diện

tích từ vài ngàn km2 tở lên, một trận lũ có thể duy tri trong khoảng từ 1-3 tuần, thâm chỉ lầu hơn Thường tì đối với các lưu vực loại này, do điều tiết 6, hơi

Trang 18

lượng trên ng được nâng cao din cho đến thời điểm đình lũ xuất hiện và hạ thấp,

từ từ đến hết mùa lũ, nên khó phân biệt thời gian đích thực của từng trận lũ

Mực nước lũ trên các sing Kn xuống ở mức văn phi, vào khoảng 0,Š:1,0m giữ

6 các lưu vực nhỏ và 0,1-0,3 mígiờ ở các lưu vực lớn.

Tay cấp diện tích lưu vực, module đỉnh là trung bình hing năm của các sông.

suối ở LVN chỉ vào khoảng 0,3-1,0 m'Vs.km?

Dic điễm ding chay kiệt

Mùa kiệt bit đầu vio khoảng thing XII và kéo dài

đài trong khoảng thời gian là 6 tháng Vũng thượng Da Nhim mùa kiệt kéo dài 8-9

n thing V,VI năm sau, kéo,

thắng Module kiệt bình quân thing kiệt nhất của hệ thống sông Đồng Nai vàokhoảng 2-3l/s km” Thượng Da Nhim và lưu vực sông Sai Gòn là những nơi có.dong chảy kiệt cao hơn, đạt tir 5-8 Uskm? Lưu vực La Nga, thượng Da Dung, trung.lưu sông Đồng Nai có module kiệt khá, từ 3-5 Vs.km? Lưu vực sông Bé và sông

'Vàm Cỏ Đông có module mùa kiệt trung bình, tử 2-3 I/s.km” Hạ Da Nhim, một số.

suối nhỏ thuộc lưu vực hạ sông Bé c6 module kiệt nhỏ nhất, từ 0.5-2,0 Us.km?, Trị

iệt thấp nhất qua các số liệu tính toán và thống kê cho thấy thường là vào.

khoảng 40-60% module kiệt trung bình tay lưu vực Hàng năm, lưu lượng kiệt nhất thường rơi vào hai tháng Ill và IV Các thống ké cho thấy lưu lượng kiệt trung bình thắng thường xuất hiện vào thing II nhiều hơn, trong khi các giá tỉ lưu lượng i

nhất thời điễm và kiệt thing cực tr Iai ri chủ yếu vào thing IV, Thinh thoảng, gặpnăm có mưa sớm và bất thường, gid trị kiệt rơi vào thing II, nhưng tắt hiểm gặp

Khả năng để kiệt rơi vào tháng V cũng rit it

Trong hệ thing sông bạ lưu Đồng Nai - Sai Gòn, khoảng 70 nhánh sông, ting

chigu dài sông, rạch khoảng 1280 km, Ú 90% có đ tích bị ảnh hưởng bối thủy tiểu Những vùng ảnh hưởng thủy triều, chế độ thủy văn - thủy lực rất phức

tạp do bởi dong chảy thượng lưu, việc sử dụng ngồn nước, triểu, dong chảy hạ lưu,

và tic động của con người trong kế hoạch phát triển nguồn nước Như chúng ta đều

biết, chế độ thủy triều biển Đông ~ bán nhật triều không đều — trong ngày đường

quả tình mục nước có hai đính xp xi nhau và ha chân khắc biệt lớn, chu kỹ nứa

Trang 19

ngày 12.5 giờ Biên độ tiểu vio ngày triều cường tại cửa sơng đạt đến 3 đến 4 mdọc theo bờ biển Chu kỳ triều 15 ngảy, mỗi thing cĩ hai kỳ triểu, hai lần triềucường thường vào các ngày từ ng 2 đến mồng 4 và từ 16 đến 18 âm lịch Tháng

6 đến tháng 8 là các tháng triều kém và tháng 11 đến tháng 1 là tháng triều cường,

trong năm, Và chủ ky nhiều năm là 1820 năm,

Do trạng thái động lực, biên độ lớn của thủy triều và độ dốc đáy sơng tương đốinhỏ, dng triều và sơng tiểu tai cửa sơng trayén vào rất xa trong sơng lớn như NgãBảy, Gị Gia, Thị Vải, Long Tàu, Sồi Rạp, Đồng Tranh, Nhà Bè, Sài Gịn, ĐồngNai, đồng thời các sơng kênh rạch nỗi các sơng lớn đơng gốp nhanh hơn vào quả

trình truyền triều Tắc độ dịng tiểu trong sơng cĩ thể đạt ti 1.5 mvs Dao động

sâu và ảnh hưởng mạnh hơn dịng tid

thủy triều ảnh hưởng đến tận chân đập Trị An trên 1g Bing Nai

én sơng Sai Gn (khoảng

206 km te của Sội Rạp), và thậm chỉ lên đến tận biên giới Campuchia trên sơng

(khoảng 152 km từ cửa Sồi Rạp), chân đập Diu Tiế:

Vam Co Đồng (khoảng 250 km) Sơng tiểu vào trong sơng với tốc độ

15:25km li

1.4 Đặc điểm địa hình

‘Thanh phố Hồ Chí Minh nằm trong vi thuyền p giữa miễn Đơng Nam bộ

và đồng bằng sơng Cửu Long Địa hình thuộc dạng đồng bằng thi

là vũng tring B mặt địa hình tương đối bằng phẳng, bị chia cắt mạnh bởi manglưới sơng ngơi, kênh rạch, địa hình tổng quát cĩ chiều cao thấp din từ Bắc xuống.[Nam và từ Đơng sang Tây Địa hình phin lớn bằng phẳng, cổ t đồi núi ở phía Bắc

và Đơng Bắc Cao độ địa hình biến thiên từ cao tình +30m (vùng phía Bắc quận

‘Thi Đức) đến +0,5m (phía Nam quận 7, huyện Nhà Bè) Cĩ thể chia thành 3 tiêu vũng địa hình:

1 Dang địa hình gị đổi kiểu bát úp với cao độ biển đổi chủ yếu từ 2.0 m đến

30.0 m Dạng địa hình này tập trung ở quận Thủ Đức, quận 9, các quận nội thành, quận 12, huyện Hĩc Mơn, Củ Chỉ, Bình Tan, Đây là vũng đắt cao, khơng chịu ảnh

hướng thủy triều trừ một it dign tích cục bộ nằm ven kênh rạch với cao trình < 12m

Trang 20

cao độ biến a

2 Dang địa hình đồng bằng thấp, ví 0 ãm đến 1.5m phân bổ

ở quận 2, quận 9, quân 7, Bình Chánh, Tân Phú, Nhà Bè, ven sông Sài Gòn, Đây làđồng bằng ngập triều hoặc ngập lũ do ảnh hướng thủy trgu (rr các dải đất có dân

Om).

cư với cao độ địa hình đến

động (Cin Giờ, Nam Nhà

Ba), Đây là khu vực gần biển, có cao trình thay đổi từ 0.3 ~ 2.0m.

3 Dang địa hình thấp tring, với mặt đất lỗi lõm, bi

Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chi Minh không phúc tạp, song cũng khả

da dang, có điều kiện để phát triển nhiều mặt

‘Cong viên Phú Thuận nằm ở địa bin quận 7, thuộc vùng hạ du sông Đồng

Nai-Sai Gin trong tổng thể hạ đu của hệ thing Đồng Nai ~ Nai-Sai Gòn, địa hình ở đây

tử 08m đến Lấm),

thuộc dang đồng bằng thấp, bằng phẳng(với cao độ biến d

khu bãi 0 khi thủy tri

làm cho ving này rất nhạy cảm với ngập nước vào các dot triều trong các tháng

thường xuyên bị ngập nướ lên lả nguyên nhân

nước cường (tháng 10, 11 và 12)

15 Đặc điểm địa chất

Thành phổ Hỗ Chi Minh là lột phần của địa khối Indonesian hoạt hoá và bị lún

chìm trong đới Mezozoi sớm — giữa Quá trình chuyển động thăng trim đó đã lạo rasông — núi với đầy đã các loại đắt đá thuộc các nhóm trim tích phún trào có tuổi từ

Triat đến Holocen

“Từ thượng nguồn dén hạ lưu sông Đẳng Nai dia hình có sự phân bậc khá rõ ring

và giảm din từ thượng lưu đến cửa sông Nhìn chung, hướng chảy chính của sông

Đồng Nai là Đông Bắc Tây Nam ở thượng lưu, trung lưu vi hưởng Tây Bắc

-Đông Nam ở hạ lưu Đây là hướng nghiêng của khối Nam Trung Bộ Khối này bị

chỉ phối bởi hướng uốn nếp của các đá trim tích và đặc biệt là hoạt động Tân kiến.tạo như các hệ thông đứt gay Đông Bắc - Tây Nam, Tây Bắc - Đông Nam Phần halưu (nơi bắt đầu đổi hướng dòng chảy) liên quan chặt chẽ với hệ thông đứt gãy

phương Tây Bắc - Đông Nam như đút gãy sông Sải Go sang Vam Có Đông,

Phin ha lưu sông Đồng Nai, cổ th phân biệt các đoạn sông mang đặc điểm tự

n khác nhau, gồm : thung lũng phi sa, đồng bằng Phù sa mối Doe sông Đẳng

Trang 21

Nai, thung lũng phù sa chảy trên nền và vách Phủ sa cí dia hình dưới 100m, Trong

thung lũng phù sa có thành tạo Phủ sa mới với chiều rộng tăng din từ Hiếu Liêm(đưới hợp lưu sông Bê) đến tị trắn Tân Uyên và Củ Lao Phổ (Biên Hồn)

"Đồng bằng Phi sa mới bao gồm đồng lụt cửa sông và đồng bằng ven bid Sông

chảy chủ yéu trên nền Phù sa mới, Phin đồng lụt cửa sông từ Củ Lao Phổ đến ngã

ba sông Nhà Bé Doan sông này gồm vừa sông uỗn khúc vừa có đoạn sông thẳng

mang đặc inh sông phân ding Phin đồng bing ven biển gồm các đoạn sông uốn

khúc của vùng

Đọc sông Sài Gòn, từ thượng nguồn đến Thủ Đức (khu vục Thanh Đa), sông

chiy trong thung lũng phủ sa với nỀn và hai vách Phi sa cổ hai bên mỡ rộng dẫn.

Phù sa mới ven bờ cũng phát triển mở rộng dần từ khu vực hd Dau Tiếng đến Thủ

Đức và rõ nét nhất là đoạn từ Cú Chỉ đến Thủ Đức.

‘Tir Thanh Đa đến hợp lưu với sông Đồng Na (ngã ba sông Nhà Ba), đoạn sông

thuộc đồng bằng Phù sa mới Dogn này sông chịu ảnh hưởng của sông lẫn triều.iều có khả năng ảnh hướng đến cả hồ Diu Tiếng)

1.6 Đặc điểm dân sinh kinh tế

Nằm trong vũng chuyển tiếp giữa miỄn Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ Thành

phổ Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích

2.095.01 km, Theo kết quả điều tra dân số

thắng 4 năm 2009 thi dân số thành phổ là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số

Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 ngudi/km?, Đến ngày 1/4/2010 theo số liệu của

inh thức vào thời điểm 0 giờ ngày 1

“Tổng cục Thống kẻ, din đổ thành phổ tăng lên 7.382.287 người Tuy nhiên nếu tinh

những người cư tri không đăng ký thì dân số thực tế của thành phổ vượt rên 8 triệu

người Giữ vai trồ quan trong trong n kính tế Việt Nam, Thành phổ Hỗ Chỉ Minh

chiếm 21.3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước.

Nhi điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phổ Hỗ Chi Minh trở thành một đầu mối

siao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam A, bao gồm cả đường bộ đường

sắt, đường thủy và đường không Là thành phó đông dân nhất, đồng thời cũng là trung

tâm kinh t, văn hóa giáo dục quan trọng của Việt Nam.

Trang 22

‘Tuy vậy, Thành phổ Hồ Chi Minh dang phải đối diện với những vin để của một

đô thị lớn có dân số tăng quá nhanh Trong nội 6 thành phố, đường sé trở nên quá.tải thường xuyên ùn ắc Hệ thống giao thông công cộng kém hiệu quả Môi trườngthành phố cũng đang bị 6 nhiễm do phương tiện giao thông, các công trường xâydạng và công nghiệp sản xuất

1:7 Dặc điểm diễn biển lòng sông tại Ngã ba Ding Nai ~ Nhà Bè

1.7.1 Sự thay đổi chiều rộng lòng sông

Phân ich dải liêu thực do tên sông Nhà Bẻ, Sải Gòn của các năm

1967,1970,1994,1997 và 2005 cho thấy chỉ rộng lòng sông có sự thay đối

Bảng 1.1: Su thay đỗi chiều rộng lòng sông Sải Gòn vi Sông Nhà Be tại mỗi Đền Đỏ

Các năm “Chiều rộng lòng sông (m)

Viti 1967 1990 1994 1997 2001 2005

sông Sài Gòn

(1367 | 1419 | 1436 | 1430 | 1433 | 1436

Sông Nhà Bè | 1097 | 1.133 | 1149 | E165 | LIRO | List

2 Sự biến đổi tuyến lạch sâu

Do tai ngã ba Đèn Đỏ là noi hợp lưu quan trọng nhất của hệ thống sông Đồng

Nai- Sai Gòn, tỷ lệ giá nhập của dòng chấy nguồn và phân phối dòng chảy ti

hệ thống sông này khác nhau nên các điều kiện thủy lực và thủy văn vùng hợp lưu

này rất phức tạp, đc biệt là khu xoáy vật cục bộ ( ngay tại khu vực mũi đèn đỏ) vàlạch vận chuyện nằm trên sông Sai Gan đổ vào sông Đồng Nai cỡ nguồn mạnh lên,

từ đó làm cho diễn biển lòng sông rit phức tạp

Qua kết quả phân tích tả liệu dia hình nhiễu năm ti khu vực ngã ba mũi Đền DOcho thấy vị trí tuyển lạch sâu qua nhiễu năm không phải là đường cong trơn mà làđường cong queo đi dich qua lại theo hướng ngang trong phạm vi 150 m

1.7.3 Sự địch chuyển của hỗ xói

Ngã ba mũi dén 46 nơi hợp lưu của sông Sài Gòn- Đồng Nai

Do t lệ ga nhập của dng chủy ng và đông chảy thủy triều của sông Si

Gin, Đồng Nai có khác nhau với các khu xoáy vật cục bộ, diỄn bién long sông vùng

hợp lưu khá phức tạp năm tại khu vực ngã

Trang 23

ba mũi Đền độ cho thầy vj tr tuyển ạch sâu cia các năm, dĩ dich qu lại theo hướng

ngàng

Vị tí vục sâu của khu vục ngã ba mỗi đền đò dịch chuyển ngược xuôi trong phạm vi gần 400 m

Bảng L2: Biến đổi chiều sâu hồ xói khu vực hợp lưu Đồng Nai- Nhà Bè mỗi Bén đô

Chiễu sâu điểm sâu nhất hỗ xôi (m) 1932-1945] 1974 | 1985 | 1990 | T994 ] T997 | 2001 | 2003 | 2005

15 7S | 2 | 24S | 31 | 31L | 322 | 324 | 3268

Bãi bên hình thành do nude dễnh và lòng song mở rộng có chiều sâu nước hạu,

“5m ở phía bờ phải của sông Đồng Nai, có xu sát dòng chủ lưu về

phía bờ hữu ngã ba mũi Đèn Dé vùng tác động của ding chảy ngược xuôi là sóng

do gió và sống tau thuyền tác động vào bờ đã gây hiện tượng xói lở vùng gin ngã bamũi Đèn Đỏ Hồ x6i khu vực mũi Đèn Đỏ : Theo hướng ngang trong phạm vi từ300m đến 500m hình thành một hồ x6i có diện tích khoảng 32.600 mỸ với cao trình

tại tâm hỗ x6i biển đối qua các năm được trình bay trong bảng 1-2 Theo cá ti liệu

thống kê từ năm 1985 đến nay thì kích thước của hỗ xói này có thay đổi nhưng rắt ít

18 Sự

công viên Phú Thuận- Thành Phố Hồ Chí Minh

Dự án công viên Phú Thuận là một trong những dự án lớn đã được UBND TP.

in thiết nghiên cứu,đề xuất giải pháp bảo vệ én định bờ sông khu vực

Hồ Chí Minh đề xuất Sau khí hoàn thành, dự án công viên Phú Thuận sẽ cung cấp

các dịch vụ về du lịch, văn hóa, thể thao, giải trí, nghỉ đường, chăm sóc sức khỏe;phục vụ nhu cầu cia người din và khách du lich đồng thời phù hợp với quy hoạch

và yêu cầu phát triển đô thị của thành phố trước mắt và lâu đài

Dự án có vịt nằm ngay ti ngã ba Đèn Đó, nơi nhập lưu của sông Đồng Nai vàxông Sii Gon, Tại đây tò tại một hồ x6i khá sâu, mực nước thường xuyên daođộng với biên độ lớn làm cho bờ sông mắt ôn định, do cao trình bờ sông thấp so vớimực nước tiều cường, cao độ dắt ự nhiên tong khu vực công viên chỉ ở cao ình

+1m; Khu vực công viên là nơi ngã ba sông, gần sát các cảng lớn, tàu thu)

tục qua lại ở khu vục nay , sóng gió kết hợp với sóng tau tắc đông vào bờ rất mạnh.

Trang 24

gây nguy hiểm cho các công tình ven bờ sông Vi vậy cằn thiết phải có một côngtrình bảo vệ bờ kiên.

Việc lựa chọn vật liga và gái php cho công nh bảo vệ birt quan trọng,

lẻ đảm bảo an toàn.

cần phải lựa chọn sao cho phủ hợp với các đặc điểm tự nhiên của khu vực ma vẫn

đảm bảo yêu cầu vé cảnh quan môi trường cho công viên

Trang 25

'CHƯƠNG II: TONG QUAN VỀ CÁC LOẠI VAT LIEU MỚI SỬ DỤNG:

TRONG CÔNG TRÌNH BẢO VE BO Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

2.1 Tổng quan về các loại vật liệu - công nghệ mới sử dụng trong công trình.

báo vệ bir trong và ngoài nước,

“Cũng với lũ lạt, bo lốc; st lờ bờ sông đang là vẫn để lớn bức xúc của nhiều

nước trên thể giới Sot lở bờ sông là một qui lụt tự nhiên nhưng gây thệt hại nặng

né cho các hoạt động dan sinh kinh tế vùng ven sông như gây mắt đắt nông nghiệp,bur hông nhà của, chết người, thâm chỉ cổ thể hủy hoại toàn bộ một khu dn cư, đồ

th

Quá trình nghiên cứu các giải pháp bảo vệ bờ sông trên thể giới đã được thực hiện

liên tục trong hàng thập ký qua Nhiều giải pháp công nghệ bảo vệ bờ sông chống xôi lỡ đã được đưa ra và đạt được những hiệu quả nhất định trong việc hạn chế xói

lờ, bảo vệ an toin cho dân cư và hạ ting cơ sở ven sông Cho đến nay, việc nghiêncứu các giải pháp công nghệ mới, cải tiến giải pháp công nghệ cũ nhằm nâng cao.hơn nữa công tác bảo vệ bờ sông chống sạt lờ vẫn đang được tgp tục

2.1.1 Ứng dung vật liệu mới

2.1.1.1, Sit dung các sin phẩm từ sợi tổng hợp cổ cường độ cao

“rong những năm gin diy, theo sự phát iển mạnh mẽ của công nghiệp hóa chit,

các loại vải, đây được sản xuất bằng sợi tổng hợp Polymer được sử dụng rộng rãi

trong công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển như các loại vải đa kỹ thuật làm ting lọc,

cốt cho đất dip, các thâm, ng, ti vải độn ật liêu chống xôi đấy, bảo vệ chân và mái

bở sông

ca Sử dụng vải địa kỹ thuật làm lip lọc và lớp đệm

Vai din kĩ thuật được chọn để thay th ng lọc ngược truyền thống, có thể xcnhanh tiến độ thi công, tết kiệm dầu tư, đồng thời do khả năng lọc của vải địa kĩthuật được sản xuất công nghiệp hóa vì vậy cảng đảm bảo chất lượng lọc của công

trình.

Trang 26

Hình 2-1: Trải vải địa kỹ thyat làm tầng lọc mái kẻ

b, Sĩ dụng ila thu để gi cường nễ đất tân kẻ gu, thân mỏ hàn đt

cao đất dip lớn,

mái, mô hàn bằng đất đắp có c

có thé dẫn đến khả năng trượt méi hoặc chuyển vi ngang của đất dip, vải địa kĩ

thuật có thé đồng vai trỏ cốt gia cường cung cắp lực chống trượt theo phương ngangnhằm gia tăng én định của mái “Trong trường hợp nảy vải địa kỹ thuật có chức

năng gia cường

Các loại thảm bảo vệ mãi và chẳng xói dy

Để tăng cường tính ổn định và

mềm déo của khối bảo vệ mái, từ lâu

đã có nhiều nghiên cứu chế tạo các

loại thâm được chế tạo từ vài đa kỳ Hình 2-2: Một số loi thảm bêtông ti khuôn thụât, vải bằng sợi tổng hợp cố cường độ cao, sợi nilon đễ chứa bông hoặc chứa dt, cát làm thâm bảo về mái bờ

sông vi chống xéi đây chân bở sông như là thim phủ bằng vải địa kỹ thất, thảm

bê tông túi khuôn, thảm túi cát, Ong, túi địa kỹ thuât

Một dạng khắc của thảm bôtông túi khuôn là thảm bê tông FS cũng là dang thẩm,

b ng túi khuôn được may bằng sợi tổng hợp có độ bền cao Thảm được rã lên miicông trình sau đồ đồng bơm có ấp dy vữa bê tông vào các ti nhỏ rên thảm, thảm cóchiều diy 10cm , 25cm Sau khi bé tông cứng sẽ tao thành một tắm thảm hoàn toàncứng, giữa ce ti nh biển hình các tim bê tông phủ kin mãi công tin,

Trang 27

Hình 2-3: Kết cầu thảm FS

Tương tự với loại trên nhưng tiết kiệm hơn là loại túi cát ni lông hoặc sợi tổng

hợp có độ bén cao chứa cát Hiện nay ở Mỹ, Trung Quốc, Nhật đã sử dụng

Hình 2-4 : Tham túi cát và kẻ bằng thảm túi cát ở bờ sông

ng dia kỹ thuật (Geo-Tube hoặc Geocontainer)

“Các loại dng địa kỹ thuật (GeoTube) được chế tạo bằng vải địa kỹ thyat cường độ

cao để chứa đất, cát tạo thành những cấu ki được xếp chẳng lên nhau dùng để gia

cổ chân, mái ba, lòng sông hoặc làm kẻ m6 hin Phía ngoài các GeoTube có thể được

phủ bằng các vật liệu như đắt, et, đá hộc để tăng cường dn định và bảo vệ ống

+ Các ti địa kỹ thuật ( Bagwork)

“Các loại túi địa kỳ thyat được chế tạo bằng vải địa kỹ thyat cường độ cao để

chứa đất, cát hoặc bêtông tạo thành những cấu kiện đồng để gia cổ chân, mái ba,

Trang 28

Hình 25: Ke bằng GeoTube Hình 2.6: Một loại túi địa kỹ thuật2.1.1.2, Ứng dụng nhựa UPVC chế tạo tắm cử nhựa.

UPVC là một Polyvinyl Chlorua chưa được nhựa hoá à loại vật liệu khá mới có

độ bên cao, chịu được va đập mạnh, không bi oxy hóa, Không bị co ngói, không bị

biển dang theo thồi gian và đã được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực công nghiệ

xây dựng

Đây là dạng kết cầu bảo vệ bờ hiện đại đang được phát triển mạnh ở Mỹ, có khả.năng thi công nhanh và có độ bền cao so với các dang kết cầu bản cử, cọc cir Khác

Chi phí và thời gian chế tạo bản cir Vinyl tại Mĩ rẻ hơn nhiều so với các dạng

khác Theo tỉnh toán của tổ hợp kỹ thuật quân đội Mỹ, bản cit Vinyl có chỉ phí vậnchuyén và lắp đặt ẻ hon từ 30% đến 50% so với bản cờ thép vì nó có trong lượngnhỏ hơn nhiều so với cừ thép hoặc cit bê tông

Trang 29

Tình 2-7 Kè bằng eit bản nhựa UPVC

2.1.1.3 Công nghệ bêtông Miclayo sử dụng phụ gia CSSB

Bêtông Miclayo được chế tạo từ đá đủ loại (đá bụi, đá mi, sành sứ và gachtbể ), đất cát đủ loại hô hoặc min), nước đủ loại (nước phẻn, nước lợ và thậm chí

cả nước biển kết hợp chất phụ gia CSSB Chit phụ gia này có khả năng “trục xuấtcác thành phan sét va muối trong đắt ra bé mặt nhờ cơ chế điện lý hoá, tạo hiệu quảlàm tăng tỉnh kết dinh các nguyên vật liệu thành một khổi tro chị lực tốt và không

trường nỗ,

2.1.2 Cải tiến cầu kiện và kết cầu công trình

Để nâng cao hiệu quả các loại hình công trình cơ bản, nhiều nghiên cứu đã tập,

, kết cấu tổng thể công trình theo hướng linh hoạt, bềnvũng, thân tiện cho thi công, Cụ thể

trung cải tiến các cấu

2.2.2.1, Ci tiến thim thanh vi tắm bê tông đơn giản ign kết bằng thanh thép bing

thấm khối bể tông phúc hình hoặc liền kết đây mm

“Thảm bê tông bằng các khối bêtông phức hình là loại thảm sử dụng các khối bêtông liên kết chúng lại với nhau bằng móc nổi, đây nilon tết cầu loi này đã được

ứng dụng rộng rai ở nhiều nước như Đan Mach, Trung Quốc, Nhật Bản đễ chốngxói đáy và bảo vệ mái bo.

Trang 30

Hình 2-8 Thảm tim bê ông liên kết bằng đây nilon chống x6i đầy

6 Việt Nam, gần đây công ty TNHH Tư vẫn công nghệ ké bờ Minh Tác da cho

ra đời thảm bé tông tự chèn đan lưới Tham đã được ứng dụng thành công tại An.Giang và một số công trinh ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Hình 2-9: Kẻ lát mái bằng thảm tắm bét6ng2.1.2.2, Cải tiến các loại rồng, r9

Rng, ro là cấu kiện dược sử dụng khả rộng rãi rong bảo vệ mái và chống xôiđầy do tính linh hoạt, mém déo của nó Rồng truyền thống thường được chế tạobằng võ tre, lưới thép, õi bằng đắt hoặc đã Gin đây đã có những nghiên ctiến kết cấu lõi rồng, sử dụng các lưới sợi nion, sợi tổng hợp làm vỏ rồng, chế tạothảm đá lưới thép cho kết quả khá khá quan

a Cải iến rằng đã vỏ úp

Trang 31

6 Việt Nam, trong khuôn khổ dự án Phát triển đồng bằng sông Lồng giai đoạn

2 năm 2006 đã mạnh dạn thử nghiệm cải tiến rồng thép từ lõi đá hộc chuyển sang.lõi bằng vật liệu cỏ ng lọc bằng vải lọc, cát đá dam vi đã hộc ở kỳ Ngăm Mạc ~

Thai Bình

«a Rồng truyền thẳng và b Rằng cải tién

Hình 2-10: Cải ến kết cấu lõi rồng vỏ lưới thép

6, Thảm rằng đá bằng tí lưới (Rock Rolls)

‘Tham rồng đá bằng túi lưới được sử dụng rộng rãi ở Anh Đá hộc được bọctrong các tải lưới tạo nên tắm thảm và được đặt dưới chân bờ để chống xôi Loại

thảm này rất linh hoạt, mém déo và tạo được các kẽ hở thuân lợi để thực vật mọc

lên tăng cường én định chân bờ Có thể sử dụng các loại đã cổ kích thước nhỏ hơn

“Thâm đã (RENO MATTRESS) được chế tạo tại chỗ trên mái bở bằng cách liên

kết các v6 ro đá lại với nhau rước khi hoàn thiện ro đá, Tham rọ đá được sử dụng 6

ng đá tải lưới

da nơi tên thể giới, trong đó nổi bật có sản phẩm thảm rọ để của hing

Maceaferri

Trang 32

Hình 2-13: Thám đá bảo vệ bờ sông,

2.1.2.3, Cải tiền các khối bê tông lát mái

Ngoài đá hộc, các khối bêtông rời

dùng để bảo vệ mái bờ sông đượcdùng khá phổ biến Các loại khối

thông dụng có thể kể đến khối hình

vuông đơn giản, hình lục giác Phần

lớn các khối nảy không liên kết với

nhau và tạo nên một mặt phẳng kín nước trên lớp lọc bằng đá dim và vai lọc Ưuđiểm của loại kết cầu này là giảm tác dụng của sóng, dòng chảy vào vật liệu đượcbảo vệ phía dưới nhưng lại dễ bị hư hỏng cục bộ, có một điện cản lớn khi chịu tác

đông của áp lực âm khi ding cháy rút trên mái và không có khe hi để các loại thực

‘vat sinh sống Để cải tiến, khắc phục nhưng yếu điểm trên, những năm gần đây xuấthiên một số loại khối bêtông rỗng, liên kết trên mat bằng khá linh hoạt và có tínhthẩm my cao, có thể tạo thành thảm tim bêtông như kh tmorloe, Amorflex,

Amorstone, Terrafix, khi Flex ~ Slab, khối TAC, thảm tắm bêtông có cốt din P.D

TAC CM của TS Phan Đức Tác.

Trang 33

C6 một xu hướng khá độc lập, khác với xu hướng trên đã được các nhà

kỹ thuât Hà Lan nghiên cứu và ứng dụng trong công trình bảo vệ bờ Say Ĩ sông và biển Theo hướng nghiên

Mình 2-15; Cấu tạo khối Hydroblock hà

cứu này, thay vi tầng cường kết nối

các tắm bêtông, giảm chiều dày và khối lượng các nhà kỳ thất Hà Lan lại quan tâm

‘én tính ôn định của tắm bêtông theo thông số chiều day tắm và có xu hưởng giảmnhỏ kích thước tiết diện mat cắt của tắm Theo kết quả nghiên cứu, cải tiễn này làm.cho tim béténg én định hơn do chiều diy tắm khá lớn nhưng khối lượng tinh lại

tăng lên nhiều Kin, Một trong những khối dạng này đang ứng dụng phổ biển ở Hà Lan là khối Hydroblock

221.24 Ứng dung công nghệ bitông ứng suất rước ché go cọc vấn BTCT ứng suất rướcTường đứng thường được sử dụng bằng kết cấu có khả năng chịu tải trọng.ngang lớn như cọc vấn bê tông cốt thép ứng suit rước, hiện nay loại kết cẩu nàyứng dụng khá pho biến dé bảo vệ bờ sông vùng đồng bằng Nam Bộ

at

Hình 2-16: Cọc ván BTCT dự ứng lực

2.1.25, Củ tiến kết cầu công tình mo hân

«a Công trình dang Panô

“Công trình dang Panô được tạo thảnh bởi các cấu kiện BTCT dạng bình phong

"Nó tiếp thu được những wu điểm của các loại công trình cọc gỗ và loại công trình rọ

Trang 34

đá, đồng thai khối lượng duy tu nhỏ, kiên cổ và bền Dùng công trình dạng Panô

làm đập đọc, mỏ han đều có tác dụng cản dong gây bồi, bảo vệ bãi và lái dòng chảy,

5 Công trình cọc ống bê tông cắt tháp

‘ay là loại công trình sử dụng các cọc ống bê tông để tạo thành thân mỏ Loại

công trình nảy đã được ứng dụng ở Trung Quốc và Băngladel Qua quả trình vậnhành thực tế cho thấy loại công trình cọc ống này có tác dụng đây dòng, dã khôngchế một cách cơ bản địa thé của sông và xu thé sat lở bở, có tác dụng cản dong gây

Hình 217: Kẻ m6 ha bằng hai hàng cọc ống BTCT trên sông Brahmaputra

-Jamuna - Băngladet Công tình kẻ đảo chiều hoàn lưu

Kè đảo chiều hoàn lưu làm việc trên nguyên tắc thiết bị tạo hoàn lưu Potabôp,

ngược lại: đón dong nước mặt có động năng

é dòng chảy đầy mang nhiều bùn cát buộc phải

Trang 35

Hình 2-18: Công trình bảo vệ bờ sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận) bằng hệ thẳng

công trình hoàn lưu1d Ké mé hàn chữ G ngất quãng (Island groyne)

‘Day là một kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Hà Lan và đã giảnh

được giải thường Thiết kế cạnh tranh ở Hà Lan năm 2006 Kết cẫu của mô hin này dựatrên cơ sở mô hàn chữ L nhưng có ngắt quãng một đoạn giữa mũi và thân mô hanKhoảng ngất quả niu không những làm giảm phẩn dòng chảy bị chắn va làm cho dòng

Hình 2-19: Ké mỏ hàn chữ G ngắt quảng

<a Công trình ké mỏ hàn, đập hướng ding bằng rọ, thâm đã lưới thấp

Ro đá, thảm đá đã được sử dụng khá lâu trong công trình kề lát mái và kè mô hàn

đồng góp vai trd là một bộ phận hộ chân, thim chống x6i của công

trình, Tuy nhiên rọ da, thảm đá cũng có rit ol aru điểm và có thể độc lập tạo nên

một công trình kè mỏ hain, đập hướng dòng hoàn chỉnh va có hiệu quả như các loạicông trình cứng truyền thống

Trang 36

Hình 2-20: Kẻ mỏ hàn bằng rọ đá 2.1.3 Sử dụng

Kỹ thuật 'MỄm!, hoặc công nghệ sinh học là sử dụng thực vật thích hợp để giữ

thực thân thiện với môi trường (kg thyât mềm)

lại bờ sông, nó it tin kém và cung cấp nhiều lợi ích

Sử dụng các loại thực vật bảo vệ bờ sông có những lợi ích sau:

~ Cải thiện môi trường sống của động vật hoang dã vả cá sinh sản

- Tạo cảnh quan môi trường

°6 chỉ phí đầu tư thấp

Mặc dù thực vật từ lâu đã được sử dụng để tăng cường én định ba, chồng sat lở

“Trong các giải pháp truyền thống, các con rồng, bè chìm bằng cảnh cây, gốc cây củacác loại như tre, liễu được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trước khi sử dung 6 ạt các

giải pháp công nghệ “Cig” như bêtông, đá hoá các bờ sông Tuy nhiên gin đây

nhiễu nước trên Thể giới đã nhận thức được yêu cầu bảo vệ bờ sông phải hài hoà vớimôi trường tự nhiên nên phần nào han chế công nghệ "cứng" và có xu hưởng quay

tở lại với công nghệ "mm " với nhiều cải tiến kỹ thuật kết hợp với các sản phẩm

công nghiệp nhưng cũng gần gi mỗi trường để làm tăng hiệu quả của giải pháp công

nghệ này.

Một trong những giải pháp của công nghệ mềm là nghiên cứu lựa chọn nhữngloại thực vật có khả năng sống tốt, sống khoẻ trong điều kiện ngập nước thườngxuyên hoặc ở khu vực mái bờ chịu sự dao động của nước đẻ trồng ở bờ sông nhằm.chống sóng, sat lờ bờ Trong đó điền hình là có Vetiver Cỏ vetiver có bộ rễ ăn sâu

1 đến dm, khả năng chịu tác động của môi trường ven sông tốt, tốc độ tăng trưởng,nhanh nhưng không gây hại đến các loại cây khác xung quanh

Trang 37

Hình 2-21: Trồng có V bao vệ bờ sông,

‘ing đang được ứng dụng ngày cảng nhiề

do vừa don giản trong thi công, thân thiện môi trường Một trong những loại kẻ này

"Ngoài ra, loại kẻ bằng thực vật hơn

là sử dụng các cây có khả năng chịu nước cao để làm cu kiện thân kẻ như cây liễu,cây cử trim Sự kết hợp với các loại vải địa kỹ thuật trong ké bằng thực vật cũngcho hiệu qua rất cao Đã có hin những công ty lớn chuyên cung cắp các sản phẩm

và giải pháp công nghệ từ thục vật để bảo vệ bờ sông chẳng lũ như Công ty

EnviroForm, tổ chức JPR Environmental của Anh.

Hình 2-22: Kẻ kết hợp các loại vai địa kỹ thuật và bằng thực vật

“Trong một số trưởng hợp, sử đụng các lưới bằng soi vỏ dừa, soi day phủ mái bờnhằm tăng cường ôn định, chong xói, 16, tạo điều kiện để thực vật phát triển, than

thiên với mỗi trường

c Công winh có nhân tạo

Theo sự phát triển cia công nghiệp ho’ học, ở nước ngoài đã sử đụng lo cỏ

nhân tạo trong kết cấu của công trình giảm tốc gây bồi bảo vệ bờ Loại kết cấu này

sử dụng các loại sợi tổng hợp đan thảnh các tim rèm, mép đưới cổ định vào vật neo

đặt trên diy sông; phía trên nỗi tự do trong nước, lay động trong nước giống như cỏ.

Trang 38

Vit neo của cô biển có thể là khối bê tông hoặc là ro đá Công trình dang cỏ nhântao có tác dụng tốt trong cản dòng gây bồi và tiêu hao năng lượng sóng Cỏ nhân tạocôn được sử dụng làm thảm phủ mái bở cho hiệu quả cũng rit tốt.

phía trong chân kè cứng vừa tăng én định chân kè vừa tạo cảnh quan.

Hình 2-23:Kết hợp cọc cử vấn thép chân kẻ với cuộn bằng sợi dai

phát triển thực vật

2.1.5 Công nghệ mới gia cố mái bờ và chân bờ.

Ngoài việc bổ tí các lớp phủ, các kết ấu công trình để bảo vệ chân, mái bờ tì

việc gia cường mái bờ, xử lý đắt nén bờ, lòng sông tăng cường khả năng chịu ti,

đặc biệt là cho nén đắt yếu rit quan trong Trong những năm gin đây, nhiều côngnghệ gia c mái bờ như lưới địa kỹ thyat, hệ thống NeoWeb , xử lý nên dat yếunhư bắc thắm ngang, cọc xi ming đắt khoan sâu trộn khô, trộn ướt đã được ứngdụng rộng rãi trong xây dựng có thể ứng dụng cho các công trình bảo vệ bờ sông.chống lũ

2.1.5.1 Lưới địa kỹ thuật

Lưới địa kỹ thuật được làm bằng chất polypropylen (PP), polyester (PE) hay bọc

phương pháp ép va din dọc, có một cấu trúc

bằng polyetylenteretalat (PET) vị

lưới đặc biệt, gồm các mỗi nối có cường độ cao và cạnh chắc chắn, nhờ đó tạo ra

Trang 39

2.1.5.3 Gia cổ nỀn mái ba sông bằng công nghệ

Hig thống NeowebTM là công nghệ phân tích, én định và gia cổ nền đắt được

phát triển, sin xuất và thương mai hoá bởi Công ty TNHH Địa Trung Hải PRS Israel Hệ thống ô ngăn hình mạng NeowebTM là mạng lưới ác 6 ngăn hình mang

-dang tổ ong được đục lỗ và tạo nhám Khi chèn lắp vật liệu, một kết edu liên hợp

địa kỹ thuật bao gồm các vách ngăn và vật liệu được tạo ra, với các đặc tỉnh cơ ~ lý

địa kỹ thuật được tăng cường Hiện nay công nghệ này đang được ứng đụng rộng

rãi trong giao thông nhưng trong thuỷ lợi chưa được ứng dụng nhiễu, đặc biệt trong

công tình bảo vệ bở sông chống Id

~ Hệ thống 6 ngăn cách NeowebTM

Hình 2-24: Hệ thống 6 ngăn cách trong công nghệ NeowebTM

2.1.54, Giá cổ chân bờ sông bing công nghệ cọc xi mang đất

Coe xi ming đất là hỗn hop giữa đất nguyên trang nơi gia cổ và xi măng đượcphun xuống nỀn đất bởi thiết bị khoan phun Mũi khoan được khoan xuống làm toiđất cho đến khi đạt độ sâu lớp dat cần gia cố thi quay ngược lại và dịch chuyển lên

Trang 40

“Trong quá trình dịch chuyển lên, xi mang được phun vio nên đất (bằng áp lực khí

nén đối với hỗn hợp khô hoặc bằng bơm vữa đối với hỗn hợp dạng vữa ướn)

"Đây là một công nghệ gia cổ nền khả tu việt dang được sử dung rộng rãi ở Việt

Nam, Đối với những dogn bờ sông có địa chất u, lop đt yếu dy như các sông ở

khu vực Nam Bộ giải pháp đóng cọc bêtông, cọc cử hộ chân bir không hiệu quả thi việc sử dụng công nghệ cọc ximang đắt là rt phù hợp Công nghệ này da được ứng

dụng trong công trình kẻ bảo vệ bờ cho nha máy đóng tu AKER YARD - hạ lưusông Dinh - thành phố Vũng Tàu cho kết quả tốt

2.1.6 Cải tiến pháp thi công

“Công trình bảo vé bờ sông thường gồm hai phin: trên cạn và dưới nước Trong

đồ phn thi công dưới nước khá phic tạp đổng thời để đảm bảo hiệu quả chống lũ,

công trình phải thi công gấp rất để vượt là, đồi hỏi

đắp ứng tiến độ nhanh Do đó đã có nhiều củi tiến công nghệ ti công để đáp ứng

vêu cầu

2.1.6.1 Công nghệ đỗ bôtông dưới nước

Mười may năm gin đây, ở Đức đã xu hiện một loại bê tông đổ trong nước, mở.

ra một thời ky mới trong lịch sử thi công công trình đưới nước Loại bê tông nay không phân rä đưới nước được chế tạo như bê tông thông thưởng cộng thêm chất phụ gia đông kết nhanh Trong quả trình đồ bê tôi cho dù có tắc dụng xôi ở tong

nước, do có tính chất kháng phân tin và tính chất sự làm phẳng nên chất lượng bêtông vẫn bảo đảm mà không gây 6 nhiễm nước Do đó kỹ thuật này được ứng dụngrộng rã, như để lắp diy khe hep ở dưới nước và trong điều kiện thi công với cấu

kiện mỏng Ở Nhật Ban, đã nghiên cứu ra các chất vữa để ma xây đá ở dưới nước,

phục vụ xây đựng công trình chính tr vi công tình gia cổ cầu cho kết quả tốt

2.1.6.2 Cải tiến kết cấu và biện pháp thi công khối đá đổ hộ chân

Khối đá hoc dé hộ chân kè gia cổ mái được sit dụng rit phổ biển Việt Nam, đặc

biệt là vũng Bắc Bộ Tuy nhiên do đượcđổ tự do trực tiếp lên nền đất lòng sông,

không có ting lọc và rất khó kiếm soát chất lượng cũng như hình dang khối theothiết kế nen thường bi ding thắm, dòng chảy rất làm rồng phần dit chân kẻ, din đến

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-2: Đặc trưng nhiệt độ không khí trung bình - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1 2: Đặc trưng nhiệt độ không khí trung bình (Trang 13)
Hình 2-1: Trải vải địa kỹ thyat làm tầng lọc mái kẻ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 1: Trải vải địa kỹ thyat làm tầng lọc mái kẻ (Trang 26)
Hình 2-3: Kết cầu thảm FS - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 3: Kết cầu thảm FS (Trang 27)
Hình 25: Ke bằng GeoTube Hình 2.6: Một loại túi địa kỹ thuật 2.1.1.2, Ứng dụng nhựa UPVC chế tạo tắm cử nhựa. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh
Hình 25 Ke bằng GeoTube Hình 2.6: Một loại túi địa kỹ thuật 2.1.1.2, Ứng dụng nhựa UPVC chế tạo tắm cử nhựa (Trang 28)
Hình 2-9: Kẻ lát mái bằng thảm tắm bét6ng 2.1.2.2, Cải tiến các loại rồng, r9 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 9: Kẻ lát mái bằng thảm tắm bét6ng 2.1.2.2, Cải tiến các loại rồng, r9 (Trang 30)
Hình 2-18: Công  trình bảo vệ bờ sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận) bằng hệ thẳng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 18: Công trình bảo vệ bờ sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận) bằng hệ thẳng (Trang 35)
Hình 2-22: Kẻ kết hợp các loại vai địa kỹ thuật và bằng thực vật - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 22: Kẻ kết hợp các loại vai địa kỹ thuật và bằng thực vật (Trang 37)
Hình 2-23:Kết hợp cọc cử vấn thép chân kẻ với cuộn bằng sợi dai - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 23:Kết hợp cọc cử vấn thép chân kẻ với cuộn bằng sợi dai (Trang 38)
Hình 2-25 Thả khối vt liệu hộ chân bing thùng chứa - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 25 Thả khối vt liệu hộ chân bing thùng chứa (Trang 41)
Hình 2-31: Hình minh họa công nghệ thi công thảm đá - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 31: Hình minh họa công nghệ thi công thảm đá (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN